CÁC BẬC NHÂN TÀI KHOA HỌC 17
(ĐC sưu tầm trên NET)
49-John von Neumann

1903-1957
Hungary
Vật Lý, Toán Học, Khoa Học Máy Tính
Ông cũng là người tiên phong của lý thuyết trò chơi,
hay các phân tích toán học chính thức của một số loại trò chơi, trong
đó có rất nhiều các ứng dụng kinh tế và các ngành khoa học xã hội khác.
50-Pierre-Simon Laplace
1749-1827
Pháp
Thiên Văn Học, Toán Học,
1791-1871
Vương Quốc
Khoa Học Máy Tính, Phát Minh
XH chung: #18115
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
/
/

Chân dung Nhà khoa học Charles Babbage

Charles Babbage là một nhà khoa học vĩ đại người Mỹ

Chân dung nhà khoa học Charles Babbage người sáng tạo ra chiếc máy tính cơ đầu tiên của nhân loại
Charles Babbage là một trong những người cha của máy tính, nhưng ngoài
niềm đam mê của mình với toán học và kỹ thuật, ông đã có một sự tò mò
với huyền bí. Bắt đầu từ khi còn nhỏ, Babbage tự hỏi liệu sự tồn tại
của Thiên Chúa và hiện tượng huyền bí có thể được chứng minh khoa học -
và ông bắt đầu bằng cách cố gắng triệu hồi Quỷ dữ.
Trong khi nghiên cứu các nhà khoa học nổi tiếng những người tin vào siêu nhiên , tôi đã gặp Câu lạc bộ Ma, một xã hội của các nhà nghiên cứu huyền thoại đã khoác lác Charles Babbage như một thành viên một lần. Babbage, tôi tự hỏi, có phải là một tín đồ thực sự trong huyền bí, như nhiều người vào thời đó không? Hay ông chỉ đơn giản là thưởng thức các bài tập học tập của điều tra các paranormal?
Vâng, hóa ra rằng Babbage đã bị hấp dẫn bởi câu hỏi liệu Đức Chúa Trời và những hiện tượng không nhìn thấy khác có thể được chứng minh qua những cuộc thí nghiệm khoa học từ khi còn trẻ. Trong khi ông vẫn còn là một cậu học trò ở Alphington, Devon, Babbage đã nỗ lực đầu tiên để chứng minh sự tồn tại của siêu nhiên bằng cách cố gắng gọi Devil. Như Anthony Hyman chỉ ra Charles Babbage: Pioneer of the Computer , đây là một nỗ lực bình thường đủ cho một cậu học trò, nhưng cách thức phương pháp trong đó Babbage đã tiếp cận thí nghiệm ác quỷ của ông là một điều khá bình thường đối với nhà phát minh tương lai.
Babbage đã viết riêng của mình:
Tuy nhiên, câu lạc bộ Ghost Ghost của Cambridge, là người tiên phong cho Câu lạc bộ Ghost muộn, được hồi sinh vào năm 1882. Danh sách thành viên của nó bao gồm nhiều danh nhân thực sự của phong trào linh linh, bao gồm các nhà vật lý Sir William Crookes và Sir Oliver Lodge, nhà tâm lý học Nandor Fodor, và người sáng lập Sherlock Holmes, Sir Arthur Conan Doyle.
Hình ảnh: khắc của Babbage từ Illustrated London News. Hình ảnh bằng kim loại của Pascal (CC BY 2.0). Doctored của Lauren Davis.
Dưới đây là những nhà khoa học lỗi lạc với những đóng góp quan trọng, cấu thành nên thế giới hiện đại ngày nay
Wliiam Playfair – Người phát minh ra đồ thị

Ông là kỹ sư người Scotland, cha đẻ của “số liệu đồ họa” bao gồm có: đồ thị dạng thanh, dạng bánh, thậm chí cả timelines (dòng thời gian)
James Maxwell – Người tạo ra những bức ảnh màu đầu tiên

Nhà toán học người Scotland. Ông được Einstein ngưỡng mộ ngang với Micheal Faraday hay Newton.
Alan Turing – Người “mã hóa” trong thế chiến thứ 2

Nhà toán học người Anh. Ông cũng là người đặt nền móng cho chiếc máy vi tính phổ biến hiện nay.
Pierre-Simon Laplace – Người tiên phong trong môn thống kê

Ông là người tiên đoán về sự tồn tại của hố đen vũ trụ, một trong những người đầu tiên nghiên cứu về vận tốc âm thanh.
Thomas Bayes – Người phát triển môn thống kê

Ông đặt nền móng cho môn thống kê Bayes. Định lý toán của ông đặc biệt hữu dụng trong lĩnh vực dự đoán thống kê.
Charles Babbage – Người có tầm nhìn trong ngành máy tính

Đây là nhà phát minh và toán học người Anh, được cho là “cha đẻ ngành máy tính”.
Ada Lovelace – Nhà lập trình máy tính đầu tiên

Cộng tác cùng Charles Babbage, nữ bá tước Ada Lovelace cũng được tôn xưng là nhà lập trình máy tính đầu tiên trong lịch sử.
David Hilbert – Người cổ vũ nền toán học

Năm 1900, ông gây tiếng vang khi tập hợp đủ 23 vấn đề chưa được giải quyết trong toán, những công trình có thể dẫn tới những tiến bộ trong thế kỷ 20. Nhờ hành động này, Hilbert khích động và thôi thúc cả một thế hệ các nhà toán học.
Euclid of Alexandria – Nhà khai sáng

Nhà toán học cổ đại người Hy Lạp, một trong những người đầu tiên hệ thống hóa toàn bộ các kiến thức về toán.
Issac Newton – Người phát minh môn giải tích

Ông là nhà toán học, vật lý lỗi lạc với các giả thuyết về trọng lực cũng như môn tích phân.
Gottfried Leibniz – Dưới cái “bóng” của Newton

Tuy không nổi tiếng như Newton nhưng Leibniz cũng là người phát minh môn giải tích độc lập với Newton. Ông cũng là người phát triển nhiều ứng dụng dựa trên bảng tính Pascal.
Joseph Lagrange – Đơn giản hóa công việc của Newton

Ông tái công thức hóa và đơn giản lại các hàm toán học của Newton. Lagrange được chôn cất tại Pantheon, lăng mộ quốc gia dành cho những người Pháp vĩ đại.
Blaise Pascal – Người phát minh chiếc máy tính đầu tiên

Ông có rất nhiều đóng góp cho nhân loại, bao gồm việc sử dụng sức nước, sáng tạo ra hệ thống vòi phun cũng như chiếc máy tính cơ học đầu tiên.
John von Neumann – Nhà phát triển máy tính kỹ thuật số

Ông là người lai Hungari và Mỹ. Ngoài những cống hiến cho ngành máy tính, ông cũng là người nghiên cứu về các loại phản ứng hạt nhân.
Leonhard Euler – Nhà toán học và “tưởng tượng” phong phú

Nhà toán học người Thụy Sĩ, người có nhiều đề xuất quan trọng như chữ cái “e” cho logarit cơ số tự nhiên, “I” biểu diễn số ảo và biểu tượng sigma với ý nghĩa tổng hợp.
Daniel Bernoulli – Xây dựng nền móng của ngành khí động lực học

Ông là người Thụy Sĩ.
Joseph Fourier – Người giải thích hiệu ứng nhà kính

Ông là người có những đóng góp quan trọng trong môn nhiệt động lực học, cũng như giải thích sự bức xạ nhiệt, sự tác động của bầu khí quyển tới việc duy trì nhiệt độ.
Theodore von Kármán – Đóng góp quan trọng để phát triển máy bay trực thăng và máy bay siêu âm

Sinh trưởng tại Budapest – thủ đô Hungary, ông là người tạo dựng công ty Aerojet. Ông cũng chính là người tạo dựng trung tâm nghiên cứu hàng không của Nato.
Stanislaw Ulam – Nhà phát triển mô hình mô phỏng Monte Carlo

Người có đóng góp vô cùng quan trọng trong ngành vật lý hạt nhân. Phương pháp mô phỏng Monte Carlo của ông đang được ứng dụng rất rộng rãi trên thế giới ngày nay.
Theo Xã Luận
49-John von Neumann
1903-1957
Hungary
Vật Lý, Toán Học, Khoa Học Máy Tính
Người thông minh hơn Albert Einstein?
John von Neumann.
Một số người khẳng định rằng người thông minh nhất thế kỷ 20 đã từng làm việc cùng với Albert Einstein tại Viện Nghiên cứu Cao cấp của ĐH Princeton.
- 22-05-2014 10 triết lý sống của Einstein
- 19-10-2013 10 điều nên học từ Albert Einstein
- 13-10-2013 Sự thật nằm sau bộ não thiên tài của Albert Einstein
Nội dung nổi bật:
- John von Neumann (1903-1957)
sinh ra tại Hungary (gốc Do Thái), sang Mỹ năm 27 tuổi. Ông là đồng
nghiệp của Einstein, nghiên cứu về Toán học, Vật Lý, Máy tính và Thống
kê.
- Von Neumann sở hữu trí thông minh siêu phàm. Ông
được cho là cha đẻ của khoa học máy tính hiện đại, là người tiên phong
của lý thuyết trò chơi, là bộ óc đằng sau khía cạnh khoa học của Chiến
tranh Lạnh.
- Trong Thế chiến II, ông tham gia phát triển bom nguyên tử trong dự án Manhattan cùng
Einstein và các nhà khoa học hàng đầu khác. Ông mất vì bệnh ung thư do
nhiễm phóng xạ, bị quân đội canh phòng cẩn mật và gây mê để tránh lộ các
bí mật quân sự.
- Một nhà vật lý từng đạt giải Nobel nhận xét: Von
Neumann có trí tuệ nhanh nhạy và sắc bén nhất (hơn cả Einstein), tuy
nhiên sự hiểu biết và đam mê phát minh ra những vấn đề căn bản của ông
không thể bằng Einstein.
John von Neumann (1903 - 1957) sinh
ra ở Budapest (Hungary). Ông nhập cư vào Hoa Kỳ năm 1930, là một nhà
khoa học nghiên cứu về Toán học (nền tảng của toán học, phân tích chức
năng, lý thuyết ergodic, hình học, cấu trúc liên kết và phân tích số
học), Vật Lý (cơ học lượng tử, thủy động lực học, động lực học chất
lưu), Kinh tế (lý thuyết trò chơi), Máy tính (kiến trúc von Neumann, máy
tự sao chép von Neumann, lập trình tuyến tính, tính toán ngẫu nhiên),
và Thống kê.
Thần đồng gốc Do Thái
Là
con út trong gia đình có ba anh em, John von Neumann sinh ra với tên
gọi Neumann János Lajos ở Budapest, Hungary. Lớn lên trong một gia đình
gốc Do Thái, János, thường gọi là "Jancsi", là một cậu bé thần đồng.
Lên
6 tuổi, ông có thể chia nhẩm hai số có 8 chữ số trong đầu, và nói
chuyện với cha bằng tiếng Hy Lạp cổ. Lên 8, ông đã biết rất nhiều về một
ngành toán gọi là giải tích.
Năm 1911, 9 tuổi,
ông vào trường học Fasori Gimnázium (Lutheran Gymnasium). 12 tuổi ông
có trình độ được cho là ở mức trên đại học, có thể ghi nhớ chỉ bằng cách
lướt nhìn qua trang sách. 19 tuổi, ông xuất bản 2 bài báo toán học
lớn.
Tại
Đại học Budapest, von Neumann được các giáo sư bồi dưỡng về môn toán,
đặc biệt là GS. Fekete, người đồng tác giả của bài báo khoa học đầu tiên
của von Neumann. Ở tuổi 22, ông có bằng tiến sĩ (Ph.D.) Toán học (với
các ngành phụ trong vật lý thực nghiệm và hóa học) từ Đại học Budapest.
Cũng
trong thời gian này, ông học kỹ thuật hóa chất tại ETH Zurich ở Thụy
Sĩ. Trong những năm 1926-1930 ông là một giảng viên tư ở Berlin, Đức.
Đến
năm 1930, von Neumann được mời sang Đại học Princeton (New Jersey, Mỹ)
và là một trong bốn vị giáo sư đầu tiên của Viện Nghiên cứu Cao cấp ở
Princeton (một trong số đó là Albert Einstein), nơi ông là giáo sư toán
học từ ngày thành lập viện năm 1933 cho đến khi ông mất vào năm 1957.
Là
một người có tính cách ồn ào và hòa đồng, ống có thói quen mở lớn các
bản nhạc hành khúc tiếng Đức trên máy hát văn phòng, điều này đôi khi
khiến các đồng nghiệp khó chịu.
John von Neumann được cho là cha đẻ của ngành khoa học máy tính hiện đại.
"Bộ óc khoa học" đằng sau Chiến tranh lạnh
Trong
Thế chiến II, von Neumann cùng Einstein và các nhà khoa học hàng đầu
khác đã tham gia phát triển bom nguyên tử trong dự án Manhattan.
Von
Neumann sở hữu trí thông minh siêu phàm. Nhà khoa học Eugene Wigner,
từng đoạt giải Nobel Vật lý, đã nói rằng "chỉ ông ấy mới có được sự thức
tỉnh đầy đủ". Nhà kinh tế học Paul Samuelson thì nhận xét "ông ấy có
trí tuệ nhanh nhạy nhất mà tôi từng gặp". Còn Daniel Yergin, người đứng
đầu Phòng thí nghiệm vật lý quốc gia Anh, ghi lại trong "The Quest"
rằng, ông ấy là "người thông minh nhất thế giới".
Một
trong những thành tựu lớn của Neumann là lãnh đạo việc phát triển khối
lượng khổng lồ các tính toán đưa vào việc chế tạo bom nguyên tử. Các
máy tính đầu tiên đã được lập trình, các thành phần khác nhau được kết
nối theo những cách khác nhau để giải quyết một vấn đề nhất định.
Với
kiến thức về 'máy tính phổ quát' mang tính lý thuyết của Alan Turing,
John von Neumann đã định nghĩa về một kiến trúc sử dụng cùng một bộ nhớ
cho việc lưu trữ chương trình lẫn dữ liệu. Hầu như tất cả các máy tính
ngày nay đều sử dụng kiến trúc này (hoặc một biến thể nào đó của nó).
Lý thuyết trò chơi
là một nhánh của Toán học ứng dụng. Ngành này nghiên cứu các tình huống
chiến thuật trong đó các đối thủ lựa chọn các hành động khác nhau để cố
gắng làm tối đa kết quả nhận được.
Ban đầu được phát triển như là một công cụ để nghiên cứu hành vi kinh tế học.
Lý
thuyết trò chơi đã có sự phát triển lớn từ khi John von Neumann là
người đầu tiên hình thức hóa nó trong thời kỳ trước và trong Chiến tranh
Lạnh, chủ yếu do áp dụng của nó trong chiến lược quân sự, nổi tiếng
nhất là khái niệm Đảm bảo Phá hủy Lẫn nhau (mutual assured
destruction).
Ngày nay Lý thuyết trò chơi được sử dụng trong nhiều ngành khoa học như Sinh học, Chính trị học, Đạo đức học, Triết học, Trí tuệ nhân tạo và Điều khiển học.
|
Thực
vậy, lý thuyết trò chơi tổng-bằng-không của Neumann sau đó đã phát
triển thành Thế cân bằng chiến lược với khái niệm Đảm bảo Hủy diệt Lẫn
nhau (Mutually Assured Destruction) trước và trong Chiến tranh Lạnh.
Có
thể nói ông là bộ óc đằng sau các khía cạnh "khoa học" của Chiến tranh
Lạnh đã tạo ra điều kiện trong bốn mươi năm của thế giới phương Tây.
Von
Neumann cũng đóng góp rất nhiều cho ngành Toán học và Vật lý thuần túy.
Một phần lớn các công việc của von Neumann trong lĩnh vực này đã phát
triển các công cụ toán học chính thức mô tả cơ học lượng tử. Nhiều góc
cạnh lạ của cơ học lượng tử được mô phỏng bằng cấu trúc toán học đã được
sử dụng để mô tả hành vi của vũ trụ trên quy mô nhỏ nhất.
John von Neumann vs. Albert Einstein: Ai thông minh hơn?
Tuy
nhiên làm sao có thể so sánh John von Neumann với nhà khoa học thiên
tài như Einstein, người đã phát triển Học thuyết tương đối và một số ý
tưởng sớm nhất về cơ học lượng tử? Câu trả lời, đó là những tranh luận
sôi nổi trên các diễn đàn kinh tế, ủng hộ von Neumann trong một số lĩnh
vực và Einstein trong những lĩnh vực khác. Có một điều chắc chắn rằng
Einstein nổi tiếng hơn.
Trong ảnh: John von Neumann đứng khuất phía sau (mũi tên vàng), Einstein đứng ở hàng trước, thứ 4 từ phải sang.
Phát ngôn của nhà khoa học Eugene Wigner, từng đoạt giải Nobel Vật lý, có lẽ là chuẩn nhất:
"Tôi
đã được biết đến rất nhiều người thông minh tuyệt vời trong đời mình.
Tôi biết Planck, von Laue và Heisenberg. Paul Dirac là một người anh
trong ngành luật; Leo Szilard và Edward Teller là hai trong số những
người bạn thân nhất của tôi; và Albert Einstein là một người bạn tốt.
Nhưng không ai trong số họ có trí tuệ nhanh nhạy và sắc bén như Jansci
[John] von Neumann. Tôi thường đưa ra nhận xét này khi có sự hiện diện
giữa những người đó và không ai tranh luận điều này với tôi.
Nhưng
sự hiểu biết của Einstein lại sâu sắc hơn von Neumann. Trí tuệ của ông
vừa sâu xa hơn, vừa căn bản hơn so với von Neumann. Và đó là một kết
luận rất đáng chú ý. Einstein có niềm vui đặc biệt trong việc sáng chế.
Hai trong số những phát minh lớn nhất của ông là Thuyết tương đối Tổng
quát và Đặc biệt; còn tất cả các sáng kiến của Neumann, ông chưa bao giờ
tạo ra bất cứ điều gì căn bản".
Bi kịch cuối đời
John
von Neumann mất năm 1957, đầy thảm kịch nhưng cũng trớ trêu. Ông mắc
ung thư xương và ung thư tuyến tụy, có thể là do nhiễm phóng xạ trong
những thử nghiệm hạt nhân tiến hành tại Bikini Atoll vào năm 1946. Những
thử nghiệm mà các biện pháp an toàn cho quan sát viên đã được ông kiên
trì bảo vệ nhiều năm trước đó.
Giường nằm của
von Neumann khi hấp hối được đặt dưới sự canh phòng cẩn mật của quân
đội. Von Neumann bị gây mê để không vô tình tiết lộ các bí mật quân sự
mà ông phải giữ kín cho đến lúc xuống mồ.
Kiến Anh
Theo Trí thức trẻ/BusinessInsider/Wikipedia/Infoproc Blog
Danh nhân Hungary: NEUMANN JÁNOS – CHA ĐẺ CỦA MÁY ĐIỆN TOÁN
[26.10.2008 14:32 - Nhịp Cầu Thế Giới Online]
(NCTG) Thế giới bao la của
trí tuệ, sự sung mãn năng lượng sáng tạo và sức mạnh cổ xưa của khát
vọng hiểu biết đã cất cánh cho niềm mơ ước lớn của thế kỷ XX: đó là
Neumann János (John von Neumann).

Neumann János, nhà bác học Hungary được tạp chí "Thời báo Kinh tế" (Financial Times) bình chọn là Người của Thế kỷ (năm 2000)
Hans Bethe, nhà vật lý giải Nobel, đã có lần nhận xét về ông: „Hiểu
biết về bộ óc của Neumann khiến ta phải suy nghĩ: phải chăng ta đang
đứng trước đại diện của một chủng nhân cao cấp hơn nào đó, không phải là
những người bình thường, mà là những bậc thánh, nhưng họ hiểu biết về
con người kỹ lưỡng tới mức họ có thể bắt chước tới mức hoàn hảo”.
Neumann János, nhà toán học kiệt xuất, một trong
những trí tuệ lớn nhất của thời đại mình, cha đẻ của máy điện toán, sinh
tại Budapest ngày 28-12-1903. Ông tự học hết bậc cơ sở, theo học trung
học tại Trường Trung học Phúc âm Fasor danh tiếng.
Thày dạy toán của ông là Rátz László, người từng dạy
Wigner Jenő. Rátz sớm nhận ra tài năng đặc biệt của Neumann János, vì
vậy được sự đồng ý của phụ huynh, từ đó ông chuyển nhờ GS đại học Szegő
Gábor (sau này Szegő trở thành GS Toán học tại Stanford, Hoa Kỳ) truyền
thụ kiến thức toán học cho Neumann.
Sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học, theo lời
khuyên của thân phụ, ông chọn ngành kỹ sư Hóa, và bắt đầu theo học tại
Berlin, sau đó chuyển sang Zürich, cùng lúc ông ghi danh vào Đại học
Khoa học Budapest làm nghiên cứu sinh toán. Ông nhận bằng kỹ sư Hóa học
và bằng TS Toán học với đánh giá „summa cum laude” (bằng khen) năm 22
tuổi.
Một năm sau ông đã là giáo viên đại học tư tại
Berlin, nhưng năm 1926 ông tới Göttingen, thủ đô toán học Châu Âu, làm
trợ giảng cho David Hilbert (*). Chủ yếu ông dành thời gian làm sáng tỏ
về mặt toán học cơ học lượng tử và những kết quả quan trọng nhất của
công trình này được công bố dưới nhan đề “Những cơ sở toán học của cơ
học lượng tử” vào năm 1932. Không phải là vô cớ mà các nhà vật lý coi
ông là một trong những nhân vật lớn nhất của vật lý hiện đại, mặc dù
trước hết ông là một nhà toán học.
Trong bầu không khí chính trị thay đổi, cùng Wigner
Jenő, ông đã nhận lời mời của Đại học Princeton và chuyển sang định cư
tại Hoa Kỳ. Nhưng trước đó, ông trở về Budapest một thời gian ngắn: cưới
bà Kövesi Marietta và chuyển sang thành tín đồ Công giáo. Người con duy
nhất của cuộc hôn nhân này là Marina. Sau khi ly hôn với bà Kövesdi,
năm 1938 ông lấy bà Dan Klára, người bạn chung thủy với ông đến cuối
đời.
Tại Hoa Kỳ, những bài giảng hào hoa tuyệt vời và đầy
những ý tưởng minh triết của ông thu hút cử tọa rất đông đảo. Trong khi
đó ông đã học chơi bài poker và – chỉ như một công việc phụ - ông đã
cùng với Morgenstern sáng tạo ra lý thuyết trò chơi, một lý thuyết đặt
nền móng cho phép tính xác xuất và trở thành công cụ chủ yếu của phép
phân tích hành vi kinh tế.
Chẳng có gì lạ, trước khi nổ ra chiến tranh chúng ta
đã thấy ông ở Los Alamos. Ông đã giải quyết vấn đề làm thế nào để kích
hoạt bom chứa plutonium với mục đích đạt hiệu quả mong muốn, sao cho sự
bắt đầu trước thời gian của phản ứng dây chuyền không làm phân tán chất
nạp. Sóng âm thanh được các thấu kính hội tụ hướng tới plutonium. Từ đó
tới nay, bom nguyên tử vẫn được chế tạo trên nguyên tắc đó.

Neumann János, cha đẻ của máy điện toán
Neumann đã tiến hành các tính toán đường bắn cho pháo
binh quân đội, trong đó điều quan trọng là những kết quả bằng số phải
được cung cấp một cách nhanh nhất. Chính khi đó, lần đầu tiên ông nghĩ
tới việc phải tăng tốc độ của công việc rất đơn điệu và mất thời gian
này bằng một một kiểu máy điện toán.
Trong chiến tranh, dưới sự chỉ đạo của Goldstine, một
máy tính rất cồng kềnh mang tên ENIAC đã được chế tạo thành công – chỉ
để so sánh – nó chứa tới 18.000 bóng điện tử và 1.500 rơ-le. Sau khi chế
tạo xong, một nhược điểm rất lớn của máy này là trước khi muốn tính
toán phải đấu các đầu dây, phích cắm khác nhau, còn gọi là „lập trình”
cho máy, một công việc đôi khi mất hàng giờ đồng hồ.
Năm 1944, lần đầu tiên người ta giới thiệu cho
Neumann xem chiếc máy kích cỡ khổng lồ, nhưng rất khó điều hành và hay
hỏng hóc này. Neumann đã nhận ra – dù có những hạn chế rất lớn – những
khả năng to lớn tiềm ẩn trong máy tính, và ông quyết định thiết kế một
hệ thống máy hoàn toàn mới.
Chiếc ENIAC còn chưa xong hẳn, khi dưới sự chỉ đạo
của Neumann việc thiết kế lắp đặt máy EDVAC (Electronic Discrete
Variable Atomatic Computer) được bắt đầu. Neumann đã nghiên cứu ra
nguyên lý hoạt động của máy điện toán mới, cũng là cơ sở xác định các
loại máy tính hiện đại ngày nay.
Mãi tới ngày nay ý kiến của giới chuyên môn vẫn coi
nghiên cứu liên quan tới vấn đề này của Neumann János là một trong những
tài liệu quan trọng nhất xưa nay về các tính toán máy móc và máy tính.
Trong đó ông đã làm sáng tỏ cả những khái niệm như vai trò của các mã
điều hành, cấu trúc của các hệ thống logic, phương thức lưu giữ các
chương trình, cách nhập các chương trình tính toán, v.v...
Sau chiến tranh, nhóm ENIAC-EDVAC tan vỡ, và
Goldstine, nhưng chủ yếu là Neumann tiếp tục dạy phép tư duy cho máy
tính. Tiếp đến là một cải tiến đánh dấu một mốc mới: đưa kết quả lên màn
hình. Những thiết bị - khi đó đúng hơn có thể gọi là máy tính Neumann –
chia thành bốn phần rõ rệt: block kỹ thuật số, bộ nhớ, bộ phận điều
hành, và block input/output. Có lẽ không quá lời khi nói rằng, bắt đầu
từ đó máy tính đã „đứng thẳng lên đôi chân của mình” và khi Neumann đưa
ra phương pháp „sửa đổi chương trình bằng chương trình” thì nó đã có thể
vứt bỏ chiếc nạng chống ra xa.
Chiếc máy tính mơ ước đã hoạt động. Nó đã thực hiện
phép mô phỏng, nhờ kết quả của nó mà người ta quyết định Hoa Kỳ không
tấn công Trung Quốc (trong cuộc chiến tranh Triều Tiên - ND). Tổng thống
Eisenhower đã đích thân trao tận tay Huy chương Tự Do cho Neumann.
Nhưng khi đó ông đã ốm nặng, căn bệnh quái ác của nhà khoa học, nhà phát
minh táo bạo đã ở giai đoạn cuối.
Bên giường trọng bệnh của ông những sĩ quan cao cấp
thay nhau canh giữ, sợ trong lúc mê sảng ông tiết lộ những bí mật quân
sự. Nhưng cũng bằng thừa, trong cơn mê Neumann nói bằng tiếng Hung. Cuộc
vật lộn với tử thần kết thúc ngày 8-2-1957. Ông được an táng bên cạnh
thân mẫu và vợ, trong lời điếu tiễn biệt có câu: “Nếu ông về nơi ông tin mình sẽ tới, thì trên cao xanh kia, giời đây chắc ông đang có cuộc đàm đạo thú vị cùng ai đó”.
(*) David Hilbert (23 tháng 1, 1862, Wehlau,
Đông Phổ – 14 tháng 2, 1943, Göttingen, Đức): nhà toán học người Đức,
được coi như một trong những nhà toán học có ảnh hưởng rộng lớn nhất của
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Ông thiết lập tên tuổi như là một nhà toán
học và nhà khoa học vĩ đại bằng cách phát minh hay phát triển một loạt
các ý tưởng khác nhau, chẳng hạn như là lý thuyết bất biến, tiên đề hóa
hình học, và khái niệm không gian Hilbert, một trong những nền tảng của
giải tích hàm. Hilbert và các học sinh của ông đã xây dựng đủ hạ tầng cơ
sở toán học cần thiết cho cơ học lượng tử và thuyết tương đối rộng.
Ông là một trong những sáng lập viên của lý
thuyết chứng minh, logic toán học và sự phân biệt giữa toán học và
meta-toán học. Ông sử dụng và bảo vệ lý thuyết tập hợp của Cantor và các
số siêu hạn (transfinite number). Một ví dụ nổi tiếng về vai trò lãnh
đạo thế giới toán học là bài phát biểu năm 1900 về danh sách các bài
toán quyết định hướng đi của nghiên cứu toán học trong thế kỷ thứ XX.
Giáp Văn Chung dịch từ nguyên bản tiếng Hung - từ cuốn “Những người Hung đoạt giải Nobel” của Bödők
Tin, bài liên quan:
|
1749-1827
Pháp
Thiên Văn Học, Toán Học,
Phép biến đổi Laplace
Toán tử Laplace
Phương trình Laplace
51-Charles Babbage1791-1871
Vương Quốc
Khoa Học Máy Tính, Phát Minh
Nhà khoa học Charles Babbage
Charles Babbage
Nơi sống/ làm việc: London
Ngày tháng năm sinh: 26-12-1791XH chung: #18115
Email: Đang cập nhật
Số điện thoại: Đang cập nhật
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
Nhà khoa học Charles Babbage sinh ngày 26-12-1791 tại Thành phố London,
nước Anh. Ông sinh thuộc cung Ma Kết, cầm tinh con (giáp) lợn (Tân Hợi
1791).
Charles Babbage xếp hạng nổi tiếng thứ 18115 trên thế giới và thứ 43
trong danh sách Nhà khoa học nổi tiếng.
Charles Babbage là một nhà toán học, kỹ sư cơ
khí, nhà triết học, nhà phát minh mang quốc tịch Anh. Ông là một nhà
khoa học đầu tiên đặt nền móng cho công nghệ máy tính của thế giới. Ông
là người đã phát minh ra chiếc máy tính cơ khí đầu tiên. Với sự hiểu
biết ở nhiều lĩnh vực, ông được xem là một nhân tài, một người có tài
năng ưu việt với những phát minh của ông trong thế kỷ ông sống. Hiện nay
một phần động cơ dở dang của Babbage đang được trưng bày tại Bảo tàng
Khoa học ở London, Anh.
Nhà khoa học Charles Babbage theo học tại trường đại học Cambridge từ tháng 10 năm 1810. Trong khoảng thời gian này ông tự học và nghiên cứu về toán học qua các nhà toán học Robert Woodhouse, Marie Agnesi và Joseph Louis Lagrange. Nhưng sau đó ông lại thấy chán nản với chương trình toán học tiêu chuẩn tại trường đại học Cambridge. Năm 1812 Babbage cùng các nhà khoa học John Herschel, George Peacock và một số người khác đã thành lập nên Hiệp hội phân tích. Ông còn tham gia một số tổ chức khác như The Ghost Club, một tổ chức nghiên cứu về các hiện tượng siêu nhiên, và Extractors Club. Cũng trong năm 1812 Charles chuyển tới Peterhouse, Cambridge, ông trở thành nhà toán học hàng đầu tại đây, tuy nhiên ông chưa nhận được tấm bằng danh dự nào.
Nhà khoa học Charles Babbage đã sinh sống và làm việc trong hơn 40 năm tại Dorset Street, Marylebone. Ông qua đời vào ngày 18 tháng 10 năm 1871. Thi hài của ông được chôn cất tại nghĩa trang Kensal Green Cemetery tại Anh. Sau khi Charles Babbage qua đời, tên tuổi của ông đã được nhắc đến trong các steampunk. Các phim và tiểu thuyết nói về Charles Babbage như: Là một Great Thinker trong video game "Civilization Revolutio", xuất hiện trong phim ngắn "Babbage" ra mắt năm 2008 và xuất hiện trong tác phẩm "The Thrilling Adventures of Lovelace and Babbage" của tác giả Sydney Padua.
Ấn phẩm:
Nhà khoa học Charles Babbage theo học tại trường đại học Cambridge từ tháng 10 năm 1810. Trong khoảng thời gian này ông tự học và nghiên cứu về toán học qua các nhà toán học Robert Woodhouse, Marie Agnesi và Joseph Louis Lagrange. Nhưng sau đó ông lại thấy chán nản với chương trình toán học tiêu chuẩn tại trường đại học Cambridge. Năm 1812 Babbage cùng các nhà khoa học John Herschel, George Peacock và một số người khác đã thành lập nên Hiệp hội phân tích. Ông còn tham gia một số tổ chức khác như The Ghost Club, một tổ chức nghiên cứu về các hiện tượng siêu nhiên, và Extractors Club. Cũng trong năm 1812 Charles chuyển tới Peterhouse, Cambridge, ông trở thành nhà toán học hàng đầu tại đây, tuy nhiên ông chưa nhận được tấm bằng danh dự nào.
Nhà khoa học Charles Babbage đã sinh sống và làm việc trong hơn 40 năm tại Dorset Street, Marylebone. Ông qua đời vào ngày 18 tháng 10 năm 1871. Thi hài của ông được chôn cất tại nghĩa trang Kensal Green Cemetery tại Anh. Sau khi Charles Babbage qua đời, tên tuổi của ông đã được nhắc đến trong các steampunk. Các phim và tiểu thuyết nói về Charles Babbage như: Là một Great Thinker trong video game "Civilization Revolutio", xuất hiện trong phim ngắn "Babbage" ra mắt năm 2008 và xuất hiện trong tác phẩm "The Thrilling Adventures of Lovelace and Babbage" của tác giả Sydney Padua.
Ấn phẩm:
- A Comparative View of the Various Institutions for the Assurance of Lives (1826)
- Reflections on the Decline of Science in England, and on Some of Its Causes (1830)
- On the Economy of Machinery and Manufactures (4th ed.) (1835)
- The Ninth Bridgewater Treatise, a Fragment. London: John Murray (1837)
- Table of the Logarithms of the Natural Numbers from 1 to 108000. London: William Clowes and Sons (1841)
- The Exposition of 1851
- Passages from the Life of a Philosopher (1864)
- Hyman, Anthony, ed. Science and Reform
Charles Babbage là một trong bốn người con của
Benjamin Babbage và Betsy Plumleigh Teape. Cha ông và một người cộng sự
là William Praed đã thành lập nên Praed's & Co. ở Fleet Street,
London, vào năm 1801.
Ngày 25/07/1814 Charles kết hôn với Georgiana Whitmore tại nhà thờ St. Michael ở Teignmouth, Devon. Vợ chồng ông có tám người con là Benjamin Herschel Babbage; Charles Whitmore Babbage; Georgiana Whitmore Babbage; Edward Stewart Babbage; Francis Moore Babbage; Dugald Bromhead (Bromheald?) Babbage; (Maj-Gen) Henry Prevost Babbage; Alexander Forbes Babbage . Nhưng chỉ có 4 người con của ông là sống sót là Benjamin Herschel, Dugald Bromhead, Henry Prevost và Georgiana Whitmore.
Vợ của Charles qua đời tại Worcester vào ngày 1 tháng 9 năm 1827, cùng năm với cha của Charles và hai con trai của ông là Charles và con trai mới sinh Alexander.
Ngày 25/07/1814 Charles kết hôn với Georgiana Whitmore tại nhà thờ St. Michael ở Teignmouth, Devon. Vợ chồng ông có tám người con là Benjamin Herschel Babbage; Charles Whitmore Babbage; Georgiana Whitmore Babbage; Edward Stewart Babbage; Francis Moore Babbage; Dugald Bromhead (Bromheald?) Babbage; (Maj-Gen) Henry Prevost Babbage; Alexander Forbes Babbage . Nhưng chỉ có 4 người con của ông là sống sót là Benjamin Herschel, Dugald Bromhead, Henry Prevost và Georgiana Whitmore.
Vợ của Charles qua đời tại Worcester vào ngày 1 tháng 9 năm 1827, cùng năm với cha của Charles và hai con trai của ông là Charles và con trai mới sinh Alexander.
Người nổi tiếng theo ngày sinh:
Chân dung Nhà khoa học Charles Babbage
Charles Babbage là một nhà khoa học vĩ đại người Mỹ
Chân dung nhà khoa học Charles Babbage người sáng tạo ra chiếc máy tính cơ đầu tiên của nhân loại
Thời đại Charles Babbage đã cố gắng để triệu hồi ma quỷ
Lauren Davis 29/10/2017.
15 comments

Trong khi nghiên cứu các nhà khoa học nổi tiếng những người tin vào siêu nhiên , tôi đã gặp Câu lạc bộ Ma, một xã hội của các nhà nghiên cứu huyền thoại đã khoác lác Charles Babbage như một thành viên một lần. Babbage, tôi tự hỏi, có phải là một tín đồ thực sự trong huyền bí, như nhiều người vào thời đó không? Hay ông chỉ đơn giản là thưởng thức các bài tập học tập của điều tra các paranormal?
Vâng, hóa ra rằng Babbage đã bị hấp dẫn bởi câu hỏi liệu Đức Chúa Trời và những hiện tượng không nhìn thấy khác có thể được chứng minh qua những cuộc thí nghiệm khoa học từ khi còn trẻ. Trong khi ông vẫn còn là một cậu học trò ở Alphington, Devon, Babbage đã nỗ lực đầu tiên để chứng minh sự tồn tại của siêu nhiên bằng cách cố gắng gọi Devil. Như Anthony Hyman chỉ ra Charles Babbage: Pioneer of the Computer , đây là một nỗ lực bình thường đủ cho một cậu học trò, nhưng cách thức phương pháp trong đó Babbage đã tiếp cận thí nghiệm ác quỷ của ông là một điều khá bình thường đối với nhà phát minh tương lai.
Babbage đã viết riêng của mình:
Tôi thu thập tất cả những thông tin tôi có thể về chủ đề này từ những chàng trai khác, và đã sớm được thông báo rằng có một quá trình đặc biệt mà theo đó ma quỷ có thể được nâng lên và trở nên cá nhân nhìn thấy được. Tôi thu thập cẩn thận từ các truyền thống của các chàng trai khác nhau các hình thức nhìn thấy được, trong đó Prince of Darkness đã được ghi nhận đã xuất hiện. Trong số đó có -Sự thất bại trong việc gợi lên Hoàng Tử Bóng Tối này đã tạo ra một hạt giống nghi ngờ trong tâm trí của Babbage về tôn giáo, nhưng ông đã không ngừng đặt câu hỏi của Đức Chúa Trời vào những bài kiểm tra nhỏ. Babbage tin tưởng rằng nếu có thật là một Thiên Chúa, thì Ngài sẽ không ngăn cản một người yêu cầu chân thành từ việc học chân lý, và vì thế đã thách thức anh ta như sau: Babbage sẽ đi đến một phòng nhất định trong nhà vào một ngày nhất định. Nếu ông thấy cánh cửa mở ra, điều đó có nghĩa là Kinh Thánh đúng; nếu cánh cửa đóng lại, nó có nghĩa là Kinh Thánh là sai. Thật kỳ lạ, Babbage đã viết :
Một con thỏ
Một con cú
Một con mèo đen (rất thường xuyên)
Một con quạ
Một người đàn ông với một chân nối (cũng thường xuyên)
Sau một thời gian dài suy nghĩ về chủ đề này (mặc dù được kiểm tra bởi niềm tin rằng cuộc điều tra là xấu xa), sự tò mò của tôi đã làm cân bằng những nỗi sợ hãi của tôi, và tôi quyết định cố gắng nâng cao ma quỷ. Những người nghịch ngợm, tôi được cho biết, đã viết bản thảo với ma quỷ, và đã ký tên họ với tên của họ được viết bằng máu của chính họ. Những điều này đã trở thành những người rất giàu có và tuyệt vời trong cuộc đời của họ, một thực tế có thể được biết đến. Nhưng, sau khi chết, họ được miêu tả là đã chịu đựng và tiếp tục chịu đựng những đau khổ về thể xác trong suốt vĩnh cửu, một thực tế khác, đối với tâm trí không được xây dựng của tôi, dường như khó chứng minh.
Vì tôi chỉ muốn một cuộc phỏng vấn với quý ông màu đen đơn giản chỉ để thuyết phục được những cảm giác của mình về sự tồn tại của mình, tôi đã từ chối chấp nhận các hình thức hợp pháp của một trái phiếu, và ưa thích một cái giống với việc để lại một tấm thiệp thăm viếng, nếu, nếu không ở nhà, tôi có thể mong đợi sự hài lòng của một sự trở lại của chuyến thăm của ma quỷ trong người.
Theo đó, khi chọn một địa phương đầy hứa hẹn, tôi đã đi một buổi tối về phía hoàng hôn lên một căn lều hoang vắng. Đã đóng cửa, và tôi tin rằng mở cửa sổ, tôi bắt đầu cắt ngón tay của tôi và vẽ một vòng tròn trên sàn nhà với máu chảy từ vết rạch.
Tôi sau đó đặt mình vào trung tâm vòng tròn, và nói hoặc đọc Lời Cầu Nguyện của Chúa về phía sau. Điều này tôi đã hoàn thành lúc đầu với một số lo lắng và trong sự sợ hãi lớn về phía gần của cảnh. Sau đó tôi đứng yên ở trung tâm ma thuật và mê tín dị đoan đó, nhìn với sự lo lắng dữ dội theo mọi hướng, đặc biệt là ở cửa sổ và ở ống khói. May mắn thay cho bản thân tôi, và cho người đọc cũng vậy, nếu anh ta quan tâm đến câu chuyện kể này, không có con cú, con mèo đen hay con quạ nào không may mắn bước vào phòng.
Trong cả hai trường hợp khung suy yếu của tôi sau đó có thể đã giải phóng cuộc thử nghiệm điên cuồng này bằng sự tuyệt chủng của chính nó, hoặc bằng cách xa lánh tinh thần tò mò quá đó kiểm soát sức mạnh yếu ớt của nó.
Sau khi chờ đợi một chút thời gian cho du khách kỳ vọng của tôi nhưng sợ hãi, tôi, ở mức độ nào đó, phục hồi được sở hữu của tôi, và để lại khoanh tròn của câu thần chú của tôi, tôi dần dần mở cửa và nhẹ nhàng đóng nó, bước xuống cầu thang, lúc đầu tiên từ từ, và bằng độ nhanh hơn nhiều. Tôi sau đó gia nhập các bạn của tôi, nhưng không nói gì với nỗ lực gần đây của tôi.
Tôi nhớ rõ rằng sự quan sát được thực hiện, nhưng tôi không nhớ gì về trạng thái của cánh cửa. Tôi đoán rằng nó đã được tìm thấy mở ra từ hoàn cảnh mà trong nhiều năm sau, tôi đã không còn bối rối bởi nghi ngờ, và thực sự đã đi qua các hình thức tôn giáo thông thường với rất ít suy nghĩ về nguồn gốc của họ.Trong khi Babbage ở trường Cao đẳng Trinity ở Cambridge, ông đã phát triển một vòng tròn bạn bè chặt chẽ, những người, giống như Babbage, quan tâm đến chủ đề của bóng ma. Vì vậy, họ thành lập một câu lạc bộ ma để điều tra các hiện tượng siêu nhiên từ góc độ học thuật. Họ đã liên lạc rộng rãi về các chủ đề của tinh thần và tâm linh và cách khoa học có thể xác minh hoặc bác bỏ sự tồn tại của họ. Nhưng đội ngũ làm việc nghiêm túc đến thế nào về ý tưởng về bóng ma? Vâng, đó là một chút nghi ngờ rằng họ cũng thành lập cái mà họ gọi là "Câu lạc bộ Khôi phục". Câu lạc bộ đó đã cống hiến cho việc giải phóng bất kỳ thành viên nào từ bệnh viện tâm thần nếu anh ta cam kết với một người.
Tuy nhiên, câu lạc bộ Ghost Ghost của Cambridge, là người tiên phong cho Câu lạc bộ Ghost muộn, được hồi sinh vào năm 1882. Danh sách thành viên của nó bao gồm nhiều danh nhân thực sự của phong trào linh linh, bao gồm các nhà vật lý Sir William Crookes và Sir Oliver Lodge, nhà tâm lý học Nandor Fodor, và người sáng lập Sherlock Holmes, Sir Arthur Conan Doyle.
Hình ảnh: khắc của Babbage từ Illustrated London News. Hình ảnh bằng kim loại của Pascal (CC BY 2.0). Doctored của Lauren Davis.
Những nhà khoa học làm thay đổi thế giới
30
Monday
Jul 2012
in Nhờ họ mà thế giới hiện đại mới có được sự phát triển và tiến bộ như ngày nay. Tuy nhiên, nhiều người chỉ được ghi nhận và vinh danh khá khiêm tốn so với những gì đóng góp.
Tag : tu van du hocDưới đây là những nhà khoa học lỗi lạc với những đóng góp quan trọng, cấu thành nên thế giới hiện đại ngày nay
Wliiam Playfair – Người phát minh ra đồ thị

Ông là kỹ sư người Scotland, cha đẻ của “số liệu đồ họa” bao gồm có: đồ thị dạng thanh, dạng bánh, thậm chí cả timelines (dòng thời gian)
James Maxwell – Người tạo ra những bức ảnh màu đầu tiên

Nhà toán học người Scotland. Ông được Einstein ngưỡng mộ ngang với Micheal Faraday hay Newton.
Alan Turing – Người “mã hóa” trong thế chiến thứ 2

Nhà toán học người Anh. Ông cũng là người đặt nền móng cho chiếc máy vi tính phổ biến hiện nay.
Pierre-Simon Laplace – Người tiên phong trong môn thống kê

Ông là người tiên đoán về sự tồn tại của hố đen vũ trụ, một trong những người đầu tiên nghiên cứu về vận tốc âm thanh.
Thomas Bayes – Người phát triển môn thống kê

Ông đặt nền móng cho môn thống kê Bayes. Định lý toán của ông đặc biệt hữu dụng trong lĩnh vực dự đoán thống kê.
Charles Babbage – Người có tầm nhìn trong ngành máy tính

Đây là nhà phát minh và toán học người Anh, được cho là “cha đẻ ngành máy tính”.
Ada Lovelace – Nhà lập trình máy tính đầu tiên

Cộng tác cùng Charles Babbage, nữ bá tước Ada Lovelace cũng được tôn xưng là nhà lập trình máy tính đầu tiên trong lịch sử.
David Hilbert – Người cổ vũ nền toán học

Năm 1900, ông gây tiếng vang khi tập hợp đủ 23 vấn đề chưa được giải quyết trong toán, những công trình có thể dẫn tới những tiến bộ trong thế kỷ 20. Nhờ hành động này, Hilbert khích động và thôi thúc cả một thế hệ các nhà toán học.
Euclid of Alexandria – Nhà khai sáng

Nhà toán học cổ đại người Hy Lạp, một trong những người đầu tiên hệ thống hóa toàn bộ các kiến thức về toán.
Issac Newton – Người phát minh môn giải tích

Ông là nhà toán học, vật lý lỗi lạc với các giả thuyết về trọng lực cũng như môn tích phân.
Gottfried Leibniz – Dưới cái “bóng” của Newton

Tuy không nổi tiếng như Newton nhưng Leibniz cũng là người phát minh môn giải tích độc lập với Newton. Ông cũng là người phát triển nhiều ứng dụng dựa trên bảng tính Pascal.
Joseph Lagrange – Đơn giản hóa công việc của Newton

Ông tái công thức hóa và đơn giản lại các hàm toán học của Newton. Lagrange được chôn cất tại Pantheon, lăng mộ quốc gia dành cho những người Pháp vĩ đại.
Blaise Pascal – Người phát minh chiếc máy tính đầu tiên

Ông có rất nhiều đóng góp cho nhân loại, bao gồm việc sử dụng sức nước, sáng tạo ra hệ thống vòi phun cũng như chiếc máy tính cơ học đầu tiên.
John von Neumann – Nhà phát triển máy tính kỹ thuật số

Ông là người lai Hungari và Mỹ. Ngoài những cống hiến cho ngành máy tính, ông cũng là người nghiên cứu về các loại phản ứng hạt nhân.
Leonhard Euler – Nhà toán học và “tưởng tượng” phong phú

Nhà toán học người Thụy Sĩ, người có nhiều đề xuất quan trọng như chữ cái “e” cho logarit cơ số tự nhiên, “I” biểu diễn số ảo và biểu tượng sigma với ý nghĩa tổng hợp.
Daniel Bernoulli – Xây dựng nền móng của ngành khí động lực học

Ông là người Thụy Sĩ.
Joseph Fourier – Người giải thích hiệu ứng nhà kính

Ông là người có những đóng góp quan trọng trong môn nhiệt động lực học, cũng như giải thích sự bức xạ nhiệt, sự tác động của bầu khí quyển tới việc duy trì nhiệt độ.
Theodore von Kármán – Đóng góp quan trọng để phát triển máy bay trực thăng và máy bay siêu âm

Sinh trưởng tại Budapest – thủ đô Hungary, ông là người tạo dựng công ty Aerojet. Ông cũng chính là người tạo dựng trung tâm nghiên cứu hàng không của Nato.
Stanislaw Ulam – Nhà phát triển mô hình mô phỏng Monte Carlo

Người có đóng góp vô cùng quan trọng trong ngành vật lý hạt nhân. Phương pháp mô phỏng Monte Carlo của ông đang được ứng dụng rất rộng rãi trên thế giới ngày nay.
Nhận xét
Đăng nhận xét