DƯ LUẬN XÃ HỘI 53
(ĐC sưu tầm trên NET)
Tư bản đỏ làm giàu cách nào?
Thành quả "đổi mới" của Việt Cộng:
Có lẽ cái tên Cường dollar (Cường đô la, Cường $)... không có gì xa lạ với chúng ta. Cường dollar sinh năm 1982 (Nhâm Tuất), tên thật là Nguyễn Quốc Cường- một tay đua có hạng, một dân chơi đẳng cấp và một công tử luôn có nhiều gái đẹp vây quanh...
Gia cảnh Cường dollar
Sau ba năm Trung học, Cường dollar được gia đình tìm cách đưa sang Mỹ du học. Nhưng với học lực "trung bình", sức khoẻ kém, cậu ta đã không vượt qua được các cuộc sát hạch. (nơi Cường OZ học tập) đã trở thành lựa chọn cho sự học của Cường dollar. Với việc đi về thường xuyên như "cơm bữa", Cường dollar đã chuyển hẳn vào Sài Gòn sống.
Năm nay chắc cũng không ngoại lệ, Cường dollar không thèm tham gia các Đại hội "rẻ rách" này. Thay vào đó, "đại gia" này vừa đánh tiếng với mấy "thiếu gia" khác tụ tập vào cuối năm nhân dịp một số bạn bè của anh về nước.
Chuyện tình Cường dollar và Nhị Hà (hai nàng Hà Tăng - Hà Hồ)
Phòng tắm là nơi Hồ Ngọc Hà dành nhiều ưu ái nhất và cũng là nơi gây bất ngờ nhất, sàn phủ màu đen đầy cá tính, và thiết kế theo lối mở nối liền với không gian phòng ngủ. Nơi đây gần giống như một phòng spa thu nhỏ với phòng xông hơi cá nhân, chiếc bồn tắm cách điệu theo kiểu cổ điển màu trắng, tạo hiệu ứng tương phản với màu đen của sàn. Cửa sổ mở ra bên ngoài nhận ánh sáng tự nhiên vào bên trong, ngâm mình bên trong bồn tắm vào những sáng sớm cũng dễ có được cảm giác tắm với ánh sáng tràn trề của ngày mới.
“Vì mọi thứ đã có công ty dịch vụ lo liệu, chi phí một lễ tang cũng
không nhỏ, tiền nhiều thì lễ lớn, tiền ít thì lễ nhỏ...” Một cư dân
thành phố Hải Phòng cho biết. Tuy nhiên, giá thấp nhất cho một đám tang
“bình dân” hiện nay là 30 triệu đồng, tương đương 1,500 đôla; cao nhất
là 200 triệu đồng, tương đương 10,000 đôla. Tuy nhiên, một số công ty
dịch vụ nói cũng có thể đảm nhận việc tổ chức những đám tang “hạng sang”
với vài chục nhân viên phục vụ và hàng chục “tiết mục,” từ ban nhạc Tây
cho đến các ban nhạc cổ, rình rang, lôi cuốn.
10 sự kiện để đời trong năm 2017
(...hay Chưa năm nào “vui” bằng năm nay)
1. Cặp số 13/13. Năm đầu tiên từ lâu lắm rồi, toàn bộ 13/13 chỉ tiêu kinh tế -xã hội năm 2017 hoàn thành, hoàn thành vượt mức. Tuyệt
vời trên cả tuyệt trần. Đời người dính một lần con số 13 đã “may phúc”,
thế mà chỉ một năm xơi luôn hai con số 13 hẳn là “phúc chồng lên phúc”.
Với khối óc tài tình - sáng suốt - triệt để - toàn diện - duy nhất đúng
đắn, với bàn tay chém gió khởi nghiệp - kiến tạo - năng động - liêm
chính… nên mới huy hoàng đến thế, trong đó công đầu thuộc về Ngài Tổng cục trưởng Thống kê. Sự
tụng ca này sẽ lê thê tới tết Nguyên đán bằng lời thẽ thọt của các
sướng ngôn viên qua loa đài, dày đặc các dòng viết trên các trang báo lề
phải. Ngọc Hoàng cùng các Táo trong buổi thiết triều tất niên tha hồ
mua vui miễn phí cho thiên hạ.
Hình chỉ mang tính minh họa
Song
dù công lênh to tát đến chừng nào, tốc độ tăng trưởng năm nay gấp hơn
hai lần nước Mỹ, gấp 3 lần châu Âu và vào nhóm cao nhất thế giớl… không
tạo ra phép màu đảo ngược được tình thế: Thâm hụt lún sâu/ Công nợ ngập
đầu/ Công bộc to đầu giàu sụ.
2.
Phừng phừng lò bát quái nung chảy cả quả đấm thép. Ban đầu thấy chỉ đốt
được con chuột nhắt lẩn vào đống củi tham nhũng, đã hồ nghi. Đáng ra
thì con chuột nhắt đó thoát hiểm, chỉ tại thói ngông nghênh, ai đời đang
ẩn mình lại ngo ngoe rằng “Nếu ai phát hiện hoặc tìm hiểu ra tôi có một
lô đất nào ngoài căn nhà đang ở 43 Nguyễn Chí Thanh, tôi xin hoàn toàn
chịu trách nhiệm, thậm chí từ chức Bí thư Thành ủy”. Dám thách thức, thì
cho mất sạch ghế, lột hết mũ áo, ngồi bệt thành người… tử tế. Đến bây
giờ thì cùng với Vinashin, Vinalines trước đây, hàng loạt tên tuổi
lừng giời của Tập đoàn Dầu khí (PVN), Tập đoàn Caosu, Tập đoàn
Caosu, Tập đoàn Hóa chất… từng được tâng lên là những “quả đấm
thép” của nền kinh tế, lần lượt sẽ được tống vào lò. Thì ra Lò bát
quái không chỉ đốt chuột, mà nung chảy cả những quả đấm thép.
3. Lửa Đồng Tâm lan vào Cai Lậy. Vụ Đồng Tâm hóa ra có nhiều cái “Độc nhất vô nhị”. Hàng trăm quân cơ động rầm rộ kéo về để “kính trọng lễ phép” với bà con chân đất; rồi cả ông già ngoài 80 tuổi, không chiụ yên phận ngồi nhà để con cháu phụng dưỡng lại theo lời nhà chức trách dụ ra cánh đồng chỉ chỏ ranh giới đất, giằng có đến mức tự… gãy chân. Đây là lần đầu tiên một Đô trưởng trên thế giới phải ký trên bản viết tay cam kết với dân chúng của một làng quê nghèo, còn chắc ăn “điểm chỉ” – hình thức chứng thực thời dân chưa biết chữ.
Cai Lậy gần giống thế. Vì một nhà thầu trạm BOT mà sau ba tháng ém quân Nhà chức trách tổng động viên các lực lượng liên ngành, hằm hằm khí thế, công cụ lăm lăm, nhưng rút cuộc buộc phải lui quân thêm 1-2 tháng. Một lần nữa ngòi nổ được tháo như từng gỡ ở Đông Tâm.
Song ai nấy đều hiểu đó là hòa hoãn tạm thời vì mong mỏi chính đáng đối kháng với mưu đồ sâu xa, trừ phi một trong hai, một bên buông xuôi – một bên hạ nòng…. Sau cam kết không khởi tố ở Đồng Tâm là tái khởi tố, kêu gọi đầu thú, còn sau 1-2 tháng nữa Cai Lậy hãy đợi đấy. Nhất dạ sinh bách kế (một đêm nghĩ trăm kế), đằng này cả tháng hẳn nghìn mưu có thừa, sẽ nhiều, sẽ hiểm hơn ba tháng trước.
Có điều bài học chung cho cả hai vụ là để có được cuộc đình chiến mong manh, ở Đồng Tâm là đã…đồng tâm, Cai Lậy cũng đã đồng tâm nay càng phải hiệp lực.
Trong chuyện Cai Lậy phải ghi nhận siêu năng động của Quan Tứ trụ, vừa nghe tin Ngài đã chỉ đạo ngay. Nhưng nếu nhớ lại từ việc quán cà phê Xin Chào xảy ra năm 2016 đến vụ Cai Lậy đều phải đích thân Ngài ra tay. Việc phải dùng dao mổ trâu để làm thịt chim sẻ thì chỉ có ở Xứ sở ta mới có, hẳn tất cả các nguyên thủ trên thế giới phải ngả mũ chào người đồng cấp Xứ này về tinh thần… kiến tạo, nhưng chẳng biết kiến tạo cho bên nào. Hồi sau sẽ rõ.
4. Cả nhà phải ghi tên vào sổ đỏ. Thông tư tuyệt chiêu của những Các Nhà gốc gác là nhà – đất, nay chính quy là “Tài nguyên và Môi trường”, đến khi bị ném đá mới tá hỏa ra là do lỗi…đánh máy. Vụ việc này đã bổ sung vào nhóm tội danh “Thiếu tinh thần trách nhiệm” cái tiểu tiết “Lỗi đánh máy”, một sự tránh tội vụng về, bỡn cợt công lý. Vì liên đới đến đánh máy, cái bàn phím máy tính ắt bị nghiêm trị.
Song, nếu so với việc Bộ Luật hình sự chưa kịp thi hành đã phát hiện hàng trăm lỗi, thì sự cố nói trên chỉ đáng là hàng cháu chắt. Luật trình các Cụ, các Cụ gật lia lịa thì chúng em ở Bộ được đàn em trình Thông tư cũng gật cho nhanh, còn chạy, kiếm chác. Phàm đã vào được Nghị trường thì soi mói từng chữ làm gì rách việc vả lại biết gì mà soi.
5. Biệt phủ Yên Bái. Chuyên về cái biệt phủ này đã cống hiến cho kho tàng ngôn ngữ Việt Nam một thuật ngữ thời độc quyền vơ vét “Làm giàu.từ chổi chít” và rục rịch thành cao trào đến Yên Bái học kinh nghiệm làm giàu. Cũng lình sình qua loa thế thôi, nay êm vì đã bị phạt cho …tồn tại bởi xây dựng không phép hoặc quá cho phép. Chưa kịp nhể cái nhọt đầu đinh này thì lại có cái nhọt bọc khác. Đó là chuyện ở Cao Bằng dính tới Nhà văn Hoàng Quảng Uyên (tên thật Hoàng Dương Quý, sống ở Cao Bằng) rằng làm chuồng gà cũng phải... xin phép. Chắc đó chỉ là đồn thổi vì chưa thấy các nhà chức trách ỏ e. Một thể chế chưa tốt đẹp thế bao giờ, đang trong cao trào cải cách hành chính ai lại hành… là chính, như thế .
6. Mốt quan to lập “Văn phòng 2” để giải ngân, giải cả khát cơn rửng mỡ no cơm ấm cật, chán cơm thèm phở. Ấy nhưng nếu dấu biệt bóng hồng ở lầu xanh, gác tía chắc êm, trừ phi nhà vị nào có “sư tử Hà Đông”, đằng này lại vội vàng thách thức bằng tuyển bồ nhí vào công chức rồi thăng tiến vù vù, rất đúng … quy trình, vừa để sửa soạn lập thứ phi vừa chuẩn bị kế nghiệp vàng son “Công bộc”. Hẳn là cũng bắt chước Cụ Tổng chân ướt chân ráo về vườn rước vội nàng về dinh. Âu cũng là cái bệnh hoạn mạn tính của chính thế từng vỗ ngực là ưu việt hơn mọi thời đại.
7. Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông lùi thời hạn chạy thử vào tháng 10/2017, nghe nói lùi đến tháng 9/2018. Tính việc này là sự kiện để đời của của năm 2017 là gượng ép vì nó khởi công từ tháng 10/2009, từ đó đến nay đã năm lần bảy lượt đội vốn, liên tục lùi tiến độ. Kiểu này không biest chờ đến bao giời. Nhàm, muốn quên, nhưng khốn nó lù lù trên đầu, có việc phải đi bên dưới, thấp thỏm vật rơi từ trên Công trình của “tình hữu nghị đời đời bền vững”.
8. Bạo hành trẻ em: Nạn bạo hành trẻ em năm nay chiếm kỷ lục cả về số lượng và tính chất tàn ác đến mức không còn đủ can đảm để nhắc lại từng vụ việc, xem lại băng hình. Quan lớn đã lên tiếng nhưng xin chờ Nói Và Làm (NVL). Chắc chắn sẽ làm, sẽ họp bàn, sẽ đẻ ra Nghị quyết, rồi sẽ quán triệt, đại loại như: Trên cơ sở nâng cao quyết tâm chính trị, tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác chăm sóc và giáo dục trẻ em”, huy động cả hệ thống vào cuộc...
9. Lát đá vỉa hè Hà Nội, hứa rằng bền tới 50 - 70 năm, những tưởng sẽ có Thủ đô đẹp như tranh đá. Song chỉ được vài tháng đã bong tróc, gãy nát. Đá vỡ là do đá, do thợ làm ẩu, nhưng nguyên nhân của mọi nguyên nhân thì phải chờ kiểm tra, cùng lắm là thiếu tinh thần trách nhiệm. Vài mảnh đá vỡ, mà Nghị viện Thành phố cùng Đô trưởng, Siêu Đô trưởng phải vào cuộc, thì làm gì mà Kinh Đô chả trở sớm thành đô thị thông minh, thành phố rồng bay.
10. Đề xuất cải tiến chữ quốc ngữ. Cứ nghĩ đến cái gì liên quan đến cải cách giáo dục là rùng mình. Mỗi cuộc là một lần lũ trẻ được lôi ra làm chuột bạch, cha mẹ thì hớt hải ngược xuôi. Trong bối cảnh nền học vấn đang bộn bè bê bối, nếu đề xuất trên được chấp thuận lại là cái họa lớn. Chí ít thì trong cuộc sống luôn thấp thỏm, cái đề xuất nực cười đó hẳn làm thêm bực mình.
Ở đất nước “một ngày bằng mấy mươi năm”thì một năm chỉ chọn ra 10 sự kiện để đời là dồn ép, và ngay chỉ vài ngày cuối năm cũng có thẻ xảy ra chuyện động trời. Xin mong quý Bạn đọc lượng thứ về việc không thể chỉn chu hơn ./.
Nguyễn Duy Nghĩa
(Dân Luận)
3. Lửa Đồng Tâm lan vào Cai Lậy. Vụ Đồng Tâm hóa ra có nhiều cái “Độc nhất vô nhị”. Hàng trăm quân cơ động rầm rộ kéo về để “kính trọng lễ phép” với bà con chân đất; rồi cả ông già ngoài 80 tuổi, không chiụ yên phận ngồi nhà để con cháu phụng dưỡng lại theo lời nhà chức trách dụ ra cánh đồng chỉ chỏ ranh giới đất, giằng có đến mức tự… gãy chân. Đây là lần đầu tiên một Đô trưởng trên thế giới phải ký trên bản viết tay cam kết với dân chúng của một làng quê nghèo, còn chắc ăn “điểm chỉ” – hình thức chứng thực thời dân chưa biết chữ.
Cai Lậy gần giống thế. Vì một nhà thầu trạm BOT mà sau ba tháng ém quân Nhà chức trách tổng động viên các lực lượng liên ngành, hằm hằm khí thế, công cụ lăm lăm, nhưng rút cuộc buộc phải lui quân thêm 1-2 tháng. Một lần nữa ngòi nổ được tháo như từng gỡ ở Đông Tâm.
Song ai nấy đều hiểu đó là hòa hoãn tạm thời vì mong mỏi chính đáng đối kháng với mưu đồ sâu xa, trừ phi một trong hai, một bên buông xuôi – một bên hạ nòng…. Sau cam kết không khởi tố ở Đồng Tâm là tái khởi tố, kêu gọi đầu thú, còn sau 1-2 tháng nữa Cai Lậy hãy đợi đấy. Nhất dạ sinh bách kế (một đêm nghĩ trăm kế), đằng này cả tháng hẳn nghìn mưu có thừa, sẽ nhiều, sẽ hiểm hơn ba tháng trước.
Có điều bài học chung cho cả hai vụ là để có được cuộc đình chiến mong manh, ở Đồng Tâm là đã…đồng tâm, Cai Lậy cũng đã đồng tâm nay càng phải hiệp lực.
Trong chuyện Cai Lậy phải ghi nhận siêu năng động của Quan Tứ trụ, vừa nghe tin Ngài đã chỉ đạo ngay. Nhưng nếu nhớ lại từ việc quán cà phê Xin Chào xảy ra năm 2016 đến vụ Cai Lậy đều phải đích thân Ngài ra tay. Việc phải dùng dao mổ trâu để làm thịt chim sẻ thì chỉ có ở Xứ sở ta mới có, hẳn tất cả các nguyên thủ trên thế giới phải ngả mũ chào người đồng cấp Xứ này về tinh thần… kiến tạo, nhưng chẳng biết kiến tạo cho bên nào. Hồi sau sẽ rõ.
4. Cả nhà phải ghi tên vào sổ đỏ. Thông tư tuyệt chiêu của những Các Nhà gốc gác là nhà – đất, nay chính quy là “Tài nguyên và Môi trường”, đến khi bị ném đá mới tá hỏa ra là do lỗi…đánh máy. Vụ việc này đã bổ sung vào nhóm tội danh “Thiếu tinh thần trách nhiệm” cái tiểu tiết “Lỗi đánh máy”, một sự tránh tội vụng về, bỡn cợt công lý. Vì liên đới đến đánh máy, cái bàn phím máy tính ắt bị nghiêm trị.
Song, nếu so với việc Bộ Luật hình sự chưa kịp thi hành đã phát hiện hàng trăm lỗi, thì sự cố nói trên chỉ đáng là hàng cháu chắt. Luật trình các Cụ, các Cụ gật lia lịa thì chúng em ở Bộ được đàn em trình Thông tư cũng gật cho nhanh, còn chạy, kiếm chác. Phàm đã vào được Nghị trường thì soi mói từng chữ làm gì rách việc vả lại biết gì mà soi.
5. Biệt phủ Yên Bái. Chuyên về cái biệt phủ này đã cống hiến cho kho tàng ngôn ngữ Việt Nam một thuật ngữ thời độc quyền vơ vét “Làm giàu.từ chổi chít” và rục rịch thành cao trào đến Yên Bái học kinh nghiệm làm giàu. Cũng lình sình qua loa thế thôi, nay êm vì đã bị phạt cho …tồn tại bởi xây dựng không phép hoặc quá cho phép. Chưa kịp nhể cái nhọt đầu đinh này thì lại có cái nhọt bọc khác. Đó là chuyện ở Cao Bằng dính tới Nhà văn Hoàng Quảng Uyên (tên thật Hoàng Dương Quý, sống ở Cao Bằng) rằng làm chuồng gà cũng phải... xin phép. Chắc đó chỉ là đồn thổi vì chưa thấy các nhà chức trách ỏ e. Một thể chế chưa tốt đẹp thế bao giờ, đang trong cao trào cải cách hành chính ai lại hành… là chính, như thế .
6. Mốt quan to lập “Văn phòng 2” để giải ngân, giải cả khát cơn rửng mỡ no cơm ấm cật, chán cơm thèm phở. Ấy nhưng nếu dấu biệt bóng hồng ở lầu xanh, gác tía chắc êm, trừ phi nhà vị nào có “sư tử Hà Đông”, đằng này lại vội vàng thách thức bằng tuyển bồ nhí vào công chức rồi thăng tiến vù vù, rất đúng … quy trình, vừa để sửa soạn lập thứ phi vừa chuẩn bị kế nghiệp vàng son “Công bộc”. Hẳn là cũng bắt chước Cụ Tổng chân ướt chân ráo về vườn rước vội nàng về dinh. Âu cũng là cái bệnh hoạn mạn tính của chính thế từng vỗ ngực là ưu việt hơn mọi thời đại.
7. Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông lùi thời hạn chạy thử vào tháng 10/2017, nghe nói lùi đến tháng 9/2018. Tính việc này là sự kiện để đời của của năm 2017 là gượng ép vì nó khởi công từ tháng 10/2009, từ đó đến nay đã năm lần bảy lượt đội vốn, liên tục lùi tiến độ. Kiểu này không biest chờ đến bao giời. Nhàm, muốn quên, nhưng khốn nó lù lù trên đầu, có việc phải đi bên dưới, thấp thỏm vật rơi từ trên Công trình của “tình hữu nghị đời đời bền vững”.
8. Bạo hành trẻ em: Nạn bạo hành trẻ em năm nay chiếm kỷ lục cả về số lượng và tính chất tàn ác đến mức không còn đủ can đảm để nhắc lại từng vụ việc, xem lại băng hình. Quan lớn đã lên tiếng nhưng xin chờ Nói Và Làm (NVL). Chắc chắn sẽ làm, sẽ họp bàn, sẽ đẻ ra Nghị quyết, rồi sẽ quán triệt, đại loại như: Trên cơ sở nâng cao quyết tâm chính trị, tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác chăm sóc và giáo dục trẻ em”, huy động cả hệ thống vào cuộc...
9. Lát đá vỉa hè Hà Nội, hứa rằng bền tới 50 - 70 năm, những tưởng sẽ có Thủ đô đẹp như tranh đá. Song chỉ được vài tháng đã bong tróc, gãy nát. Đá vỡ là do đá, do thợ làm ẩu, nhưng nguyên nhân của mọi nguyên nhân thì phải chờ kiểm tra, cùng lắm là thiếu tinh thần trách nhiệm. Vài mảnh đá vỡ, mà Nghị viện Thành phố cùng Đô trưởng, Siêu Đô trưởng phải vào cuộc, thì làm gì mà Kinh Đô chả trở sớm thành đô thị thông minh, thành phố rồng bay.
10. Đề xuất cải tiến chữ quốc ngữ. Cứ nghĩ đến cái gì liên quan đến cải cách giáo dục là rùng mình. Mỗi cuộc là một lần lũ trẻ được lôi ra làm chuột bạch, cha mẹ thì hớt hải ngược xuôi. Trong bối cảnh nền học vấn đang bộn bè bê bối, nếu đề xuất trên được chấp thuận lại là cái họa lớn. Chí ít thì trong cuộc sống luôn thấp thỏm, cái đề xuất nực cười đó hẳn làm thêm bực mình.
Ở đất nước “một ngày bằng mấy mươi năm”thì một năm chỉ chọn ra 10 sự kiện để đời là dồn ép, và ngay chỉ vài ngày cuối năm cũng có thẻ xảy ra chuyện động trời. Xin mong quý Bạn đọc lượng thứ về việc không thể chỉn chu hơn ./.
Nguyễn Duy Nghĩa
(Dân Luận)
MỘT GÓC TƯ SẢN ĐỎ VIỆT NAM
Thành quả "đổi mới" của Việt Cộng:
Có lẽ cái tên Cường dollar (Cường đô la, Cường $)... không có gì xa lạ với chúng ta. Cường dollar sinh năm 1982 (Nhâm Tuất), tên thật là Nguyễn Quốc Cường- một tay đua có hạng, một dân chơi đẳng cấp và một công tử luôn có nhiều gái đẹp vây quanh...
Gia cảnh Cường dollar
Với hàng ngàn héc ta rừng đã phải ngã xuống trong những năm 80, bà
Nguyễn Thị Như Loan (còn gọi là Loan Méng) - mẹ của Quốc Cường đã tạo
nên một cơ ngơi đồ sộ, một gia sản khổng lồ. Thời đó, cùng với ông Đoàn
Nguyên Đức (tức bầu Đức nổi tiếng cá độ bóng đá và đại gia bất động sản,
cao su sau này), bà Loan là một trong hai chủ buôn gỗ lớn nhất ở tỉnh
Gia Lai.
Bà Loan là người sở hữu phần vốn góp khá lớn tại CTCP Quốc Cường Gia Lai, Quốc Cường Đà Nẵng, ĐTXD Thủy điện Quốc Cường, Phát triển nhà Hưng Thịnh... Riêng CTCP Quốc Cường Gia Lai còn có các công ty trực thuộc là XNTD Quốc Cường (100%); CT TNHH DT&PT nhà Quốc Cường (90%) và các dự án liên kết khác như Sài Gòn Xanh (39%, hợp tác với BIDV), The Mansion - Nguyễn Văn Linh (50%, hợp tác với Khang Việt), Giai Việt (50%, hợp tác Hoàng Anh Gia Lai)... Chưa kể các dự án độc lập khác như Khu dân cư P7, Q8, TP. HCM; Khu 6B Nguyễn Tri Phương-Nguyễn Văn Linh; Văn Phòng Nguyễn Thị Minh Khai... Thời hoàng kim (đầu năm 2007), ước tính tài sản theo giá thị trường của bà Loan lên tới khoảng 1-2 tỷ USD do giá cổ phiếu và bất động sản tăng chóng mặt. Trong số nữ "doanh nhân" tài ba và có tài sản lớn nhất Việt Nam không kém cạnh gì bà Thái Hương (Ngân hàng Bắc Á), bà Nguyễn Thị Nga (SeAbank), Bà Dương Thị Bạch Diệp (hay còn gọi là Diệp Bạch Dương)... Đến nay, tuy thị trường chứng khoán và bất động sản giảm sút mạnh nhưng tài sản của Bà Loan vẫn còn khá lớn... Một số công ty, bà Loan đã giao quyền điều hành cho "quý tử" của mình.
Trong một gia đình như thế, Quốc Cường đã được cưng chiều hết mực, ngay từ bé đã tỏ ra là một công tử lắm tiền, sẵn sàng ném đô la vô tội vạ cho những cuộc chơi. Với Quốc Cường, mọi khoản chi tiêu đều được cậu quy đổi thành USD, ngay từ năm 11 tuổi, giới trẻ Pleiku đã gán cho Cường 1 cái biệt danh mà ai nghe qua cũng phải "nể", đó là "Cường dollar".
Tuy vậy, ở một thành phố nhỏ bé như Pleiku thì muốn được phung phí tiền bạc để mua vui thì quả thật đó là một điều không dễ dàng cho một cậu bé 15 tuổi. Và từ đây, Cường dollar đã bắt đầu rong ruổi những thú vui chết người trên "yên xe" ở lứa tuổi vị thành niên. Được sự nuông chiều của mẹ, 16 tuổi Cường dollar đã sở hữu 1 chiếc mô tô Yamaha đắt tiền. Nhắc đến Cường dollar trong những cuộc đua xe ở Phố núi, A.V, một trong những bạn bè cùng trang lứa Cường dollar, cho biết: "Trong 1 lần đua xe, đối thủ của Cường xin rút lui vì hết tiền, ngay lúc đó Cường móc bóp rút ngay 1 tờ 100USD đưa cho đối thủ mượn không cần trả để cuộc chơi có thể tiếp tục". Chỉ bằng hành động như vậy, Cường dollar đã thể hiện sự ham mê tốc độ và khả năng "tiền bạc vô bờ bến" của mình.
Vào cấp 3, được gia đình "chạy", Cường dollar cũng tìm được vị trí trong lớp chuyên Toán, 1 lớp khá giỏi của Trường PTTH chuyên Hùng Vương Gia Lai, tuy nhiên Cường dollar luôn là 1 học sinh kém nhất lớp. Học ở trường tuy không bằng ai nhưng ra đường, Cường dollar vẫn là một tay chơi khó ai theo kịp ở phố núi nhỏ bé.
Dường như mỗi người có một phần số, nhiều khi không thể chống lại được. Đùng một cái, biến cố cuộc đời lái người ta theo một hướng khác. Ngay từ năm 17 tuổi, Cường dollar đã sớm mất cha... Không biết "Nhâm biến vi Vương" như thế nào nhưng sau đó, Cường dollar đã làm "vua phố núi. Sinh năm Nhâm Tuất, Cường dollar cũng hay để pupy trong xe.
Bà Loan là người sở hữu phần vốn góp khá lớn tại CTCP Quốc Cường Gia Lai, Quốc Cường Đà Nẵng, ĐTXD Thủy điện Quốc Cường, Phát triển nhà Hưng Thịnh... Riêng CTCP Quốc Cường Gia Lai còn có các công ty trực thuộc là XNTD Quốc Cường (100%); CT TNHH DT&PT nhà Quốc Cường (90%) và các dự án liên kết khác như Sài Gòn Xanh (39%, hợp tác với BIDV), The Mansion - Nguyễn Văn Linh (50%, hợp tác với Khang Việt), Giai Việt (50%, hợp tác Hoàng Anh Gia Lai)... Chưa kể các dự án độc lập khác như Khu dân cư P7, Q8, TP. HCM; Khu 6B Nguyễn Tri Phương-Nguyễn Văn Linh; Văn Phòng Nguyễn Thị Minh Khai... Thời hoàng kim (đầu năm 2007), ước tính tài sản theo giá thị trường của bà Loan lên tới khoảng 1-2 tỷ USD do giá cổ phiếu và bất động sản tăng chóng mặt. Trong số nữ "doanh nhân" tài ba và có tài sản lớn nhất Việt Nam không kém cạnh gì bà Thái Hương (Ngân hàng Bắc Á), bà Nguyễn Thị Nga (SeAbank), Bà Dương Thị Bạch Diệp (hay còn gọi là Diệp Bạch Dương)... Đến nay, tuy thị trường chứng khoán và bất động sản giảm sút mạnh nhưng tài sản của Bà Loan vẫn còn khá lớn... Một số công ty, bà Loan đã giao quyền điều hành cho "quý tử" của mình.
Trong một gia đình như thế, Quốc Cường đã được cưng chiều hết mực, ngay từ bé đã tỏ ra là một công tử lắm tiền, sẵn sàng ném đô la vô tội vạ cho những cuộc chơi. Với Quốc Cường, mọi khoản chi tiêu đều được cậu quy đổi thành USD, ngay từ năm 11 tuổi, giới trẻ Pleiku đã gán cho Cường 1 cái biệt danh mà ai nghe qua cũng phải "nể", đó là "Cường dollar".
Tuy vậy, ở một thành phố nhỏ bé như Pleiku thì muốn được phung phí tiền bạc để mua vui thì quả thật đó là một điều không dễ dàng cho một cậu bé 15 tuổi. Và từ đây, Cường dollar đã bắt đầu rong ruổi những thú vui chết người trên "yên xe" ở lứa tuổi vị thành niên. Được sự nuông chiều của mẹ, 16 tuổi Cường dollar đã sở hữu 1 chiếc mô tô Yamaha đắt tiền. Nhắc đến Cường dollar trong những cuộc đua xe ở Phố núi, A.V, một trong những bạn bè cùng trang lứa Cường dollar, cho biết: "Trong 1 lần đua xe, đối thủ của Cường xin rút lui vì hết tiền, ngay lúc đó Cường móc bóp rút ngay 1 tờ 100USD đưa cho đối thủ mượn không cần trả để cuộc chơi có thể tiếp tục". Chỉ bằng hành động như vậy, Cường dollar đã thể hiện sự ham mê tốc độ và khả năng "tiền bạc vô bờ bến" của mình.
Vào cấp 3, được gia đình "chạy", Cường dollar cũng tìm được vị trí trong lớp chuyên Toán, 1 lớp khá giỏi của Trường PTTH chuyên Hùng Vương Gia Lai, tuy nhiên Cường dollar luôn là 1 học sinh kém nhất lớp. Học ở trường tuy không bằng ai nhưng ra đường, Cường dollar vẫn là một tay chơi khó ai theo kịp ở phố núi nhỏ bé.
Dường như mỗi người có một phần số, nhiều khi không thể chống lại được. Đùng một cái, biến cố cuộc đời lái người ta theo một hướng khác. Ngay từ năm 17 tuổi, Cường dollar đã sớm mất cha... Không biết "Nhâm biến vi Vương" như thế nào nhưng sau đó, Cường dollar đã làm "vua phố núi. Sinh năm Nhâm Tuất, Cường dollar cũng hay để pupy trong xe.
Những ngày còn học lớp 12, Cường dollar thường cầm lái 1 chiếc xe Matiz
đến trường và về nhà. Dĩ nhiên sẽ có một tài xế thường xuyên ngồi sát
bên và kiêm luôn nhiệm vụ đem xe về nhà khi Cường dollar vào lớp, đánh
xe đến trường lúc tan học để cậu qúy tử lái về nhà cách đấy chừng 500m.
Sau ba năm Trung học, Cường dollar được gia đình tìm cách đưa sang Mỹ du học. Nhưng với học lực "trung bình", sức khoẻ kém, cậu ta đã không vượt qua được các cuộc sát hạch. (nơi Cường OZ học tập) đã trở thành lựa chọn cho sự học của Cường dollar. Với việc đi về thường xuyên như "cơm bữa", Cường dollar đã chuyển hẳn vào Sài Gòn sống.
Du nhập lối sống Tây Phương, được sự chu cấp tuyệt đối của mẹ, cùng với
máu mê tốc độ, Quốc Cường đã trở nên một tay chơi có hạng giữa Sài Gòn
hoa lệ. Cùng với những chiếc xe hơi đắt tiền, những cuộc vui "trưởng
giả", xa hoa, Quốc Cường đã gieo mình vào nhiều ''chuyến đua định mệnh"
và đã nhiều lần bị công an giữ xe, bắt giam... nhưng vẫn không hề hấn
gì..."
Rolls Royce, Ferrari, Lamborghini... những thương hiệu xa xỉ nhất thế giới đều hiện diện trong biệt thự của Cường dollar... Nói về số lượng xe của Cường dollar thì đố ai đếm được, chỉ biết rằng đối với dòng xe thể thao ưa thích là Lamborghini và Ferrari thì Cường đôla cũng đã sử dụng cả, trong đó có Lamborghini Gallardo SE, Lamborghini Gallardo, Ferrari 360 Spider, Ferrari F430, Ferrari F430 Spider...
Trong số các siêu xe của mình, không phải cái nào Cường dollar mới gắn mác "phố núi" của mình. Chính vì vậy khi chiếc Ferrari 430 Spider xuất hiện trên đường phố Sài Gòn ai ai cũng phải trầm trồ ngạc nhiên vì siêu xe mui trần tuyệt đẹp này lại có "hộ khẩu" Gia Lai - xe mang biển 81K 6789. Chiếc xe này mang biển: 6789 vừa là số tiến, vừa có nghĩa là "San bằng tất cả". Được chúng bạn khen nức lời, từ đây, Cường dollar bắt đầu quan tâm đến biển đẹp và số đẹp...
Trong số các siêu xe của mình, nhiều nhất và được sử dụng thường xuyên nhất chính là dòng xe thể thao danh tiếng là Lamborghini (mà dân chơi xe Việt Nam vẫn gọi là "bò"), tiếp đến là Ferrari ("ngựa")... Mỗi lần lăn bánh trên đường phố Sài Gòn và đi du lịch, ai ai cũng phải ngắm nhìn và trầm trồ...
Chuyện là thế này... Biển kiểm soát xe ô tô "tứ quý 8" (81k-8888) từng được Công an Gia Lai cấp cho chiếc xe Bentley Flying (màu xanh) của Cường dollar. Sau đó, Cường dollar đã bán xe Bentley và đem hồ sơ sang tên cho người sở hữu mới (ở Thành Hồ).
Xe siêu sang song hành cùng điện thoại siêu đắt GoldVish. Chiếc GoldVish Violent Numbers trong hình có vỏ bọc vàng và đính 190 viên kim cương trên bàn phím, giá trong khoảng 50 đến 60 ngàn USD!
chiếc GoldVish, thương hiệu điện thoại của Thụy Sĩ đẳng cấp hơn rất nhiều. Đúng là điện thoại dành cho các triệu phú (giá từ 24 ngànUS$)
Bằng dollar, Cường đã "phù phép" để Phòng CSGT Công an Gia Lai đã chuyển tên, ghi thu hồi biển số nhưng thực tế không thu biển mà cấp lại biển kiểm soát 81K-8888 cũ cho "đại gia" Nguyễn Quốc Cường để gắn lại trên chiếc xe mới tậu được loại Rolls-Royce màu trắng
Và khi CSGT đường bộ Công an Thành Hồ kiểm tra tạm giữ xe ô tô 81K-8888 của Nguyễn Quốc Cường thì vụ việc trên mới bị phanh phui. Trước đó, chiếc Rolls Royce của Cường dollar cũng được giới chơi xe cho rằng đã sử dụ biển giả "tứ quý 6"...
Rolls Royce, Ferrari, Lamborghini... những thương hiệu xa xỉ nhất thế giới đều hiện diện trong biệt thự của Cường dollar... Nói về số lượng xe của Cường dollar thì đố ai đếm được, chỉ biết rằng đối với dòng xe thể thao ưa thích là Lamborghini và Ferrari thì Cường đôla cũng đã sử dụng cả, trong đó có Lamborghini Gallardo SE, Lamborghini Gallardo, Ferrari 360 Spider, Ferrari F430, Ferrari F430 Spider...
Trong số các siêu xe của mình, không phải cái nào Cường dollar mới gắn mác "phố núi" của mình. Chính vì vậy khi chiếc Ferrari 430 Spider xuất hiện trên đường phố Sài Gòn ai ai cũng phải trầm trồ ngạc nhiên vì siêu xe mui trần tuyệt đẹp này lại có "hộ khẩu" Gia Lai - xe mang biển 81K 6789. Chiếc xe này mang biển: 6789 vừa là số tiến, vừa có nghĩa là "San bằng tất cả". Được chúng bạn khen nức lời, từ đây, Cường dollar bắt đầu quan tâm đến biển đẹp và số đẹp...
Trong số các siêu xe của mình, nhiều nhất và được sử dụng thường xuyên nhất chính là dòng xe thể thao danh tiếng là Lamborghini (mà dân chơi xe Việt Nam vẫn gọi là "bò"), tiếp đến là Ferrari ("ngựa")... Mỗi lần lăn bánh trên đường phố Sài Gòn và đi du lịch, ai ai cũng phải ngắm nhìn và trầm trồ...
Chuyện là thế này... Biển kiểm soát xe ô tô "tứ quý 8" (81k-8888) từng được Công an Gia Lai cấp cho chiếc xe Bentley Flying (màu xanh) của Cường dollar. Sau đó, Cường dollar đã bán xe Bentley và đem hồ sơ sang tên cho người sở hữu mới (ở Thành Hồ).
Xe siêu sang song hành cùng điện thoại siêu đắt GoldVish. Chiếc GoldVish Violent Numbers trong hình có vỏ bọc vàng và đính 190 viên kim cương trên bàn phím, giá trong khoảng 50 đến 60 ngàn USD!
chiếc GoldVish, thương hiệu điện thoại của Thụy Sĩ đẳng cấp hơn rất nhiều. Đúng là điện thoại dành cho các triệu phú (giá từ 24 ngànUS$)
Bằng dollar, Cường đã "phù phép" để Phòng CSGT Công an Gia Lai đã chuyển tên, ghi thu hồi biển số nhưng thực tế không thu biển mà cấp lại biển kiểm soát 81K-8888 cũ cho "đại gia" Nguyễn Quốc Cường để gắn lại trên chiếc xe mới tậu được loại Rolls-Royce màu trắng
Và khi CSGT đường bộ Công an Thành Hồ kiểm tra tạm giữ xe ô tô 81K-8888 của Nguyễn Quốc Cường thì vụ việc trên mới bị phanh phui. Trước đó, chiếc Rolls Royce của Cường dollar cũng được giới chơi xe cho rằng đã sử dụ biển giả "tứ quý 6"...
Năm nay chắc cũng không ngoại lệ, Cường dollar không thèm tham gia các Đại hội "rẻ rách" này. Thay vào đó, "đại gia" này vừa đánh tiếng với mấy "thiếu gia" khác tụ tập vào cuối năm nhân dịp một số bạn bè của anh về nước.
Chuyện tình Cường dollar và Nhị Hà (hai nàng Hà Tăng - Hà Hồ)
Không nói gì Cường dollar, chỉ cần có tiền và chút tiếng, việc qua đêm
với các người mẫu, diễn viên... đã khá dễ dàng... Nhưng quả thực, mối
tình sâu đậm và công khai của Cường dollar thì chỉ có thể là hai nàng
Nhị Hà, đó là Tăng Thanh Hà và Hồ Ngọc Hà...
Chuyện kể ra thì dài, trước khi kể ra, xin mời các bạn ngó qua "ngôi nhà
nhỏ" của Hồ Ngọc Hà ở quận 7, Tp. Hồ sau khi "cặp kè" với Cường
dollar...
Tiếp đó là một không gian trà thất, với chiếc bàn thấp kiểu Nhật và những chiếc đệm êm ái xếp xung quanh. Những ngày có trăng, tha hồ bó gối ở trà thất mà ngắm nàng nguyệt trên bầu trời, lẫn... dưới đáy hồ. Đi thêm vài bước chân là một thác đá phủ rong xanh mướt nằm ở vị trí giếng trời. Không chỉ tạo cảm giác dễ chịu, thác nước còn có tác dụng làm mát không khí cho khu vực phòng ăn. Ngoài ra, phần hành lang suốt ba tầng đều được thiết kế thông thoáng, sàn được lợp bằng loại vật liệu tổng hợp giả gỗ. Bất cứ lúc nào muốn, chỉ cần kê bộ bàn ghế, dựng thêm chiếc dù che nắng là nữ chủ nhân cũng có thể biến những nơi này thành không gian uống cafe thư giãn, hoặc tổ chức tiệc ngoài trời
Nhưng có lẽ phải đến không gian riêng của Hồ Ngọc Hà mới thấy rõ nhất gu thẩm mỹ của cô trong trang trí nội thất. Gường ngủ rộng đơn giản và hiện đại với những đường thẳng, gấp khúc gãy gọn, hai chiếc bàn đầu giường cùng phong cách này. Sự hài hoà về màu sắc, kiểu dáng, chất liệu của những tủ ti vi, tủ đựng đồ trang sức, bàn trang điểm… mang lại phong cách hiện đại và sang trọng cho căn phòng.
Tiếp đó là một không gian trà thất, với chiếc bàn thấp kiểu Nhật và những chiếc đệm êm ái xếp xung quanh. Những ngày có trăng, tha hồ bó gối ở trà thất mà ngắm nàng nguyệt trên bầu trời, lẫn... dưới đáy hồ. Đi thêm vài bước chân là một thác đá phủ rong xanh mướt nằm ở vị trí giếng trời. Không chỉ tạo cảm giác dễ chịu, thác nước còn có tác dụng làm mát không khí cho khu vực phòng ăn. Ngoài ra, phần hành lang suốt ba tầng đều được thiết kế thông thoáng, sàn được lợp bằng loại vật liệu tổng hợp giả gỗ. Bất cứ lúc nào muốn, chỉ cần kê bộ bàn ghế, dựng thêm chiếc dù che nắng là nữ chủ nhân cũng có thể biến những nơi này thành không gian uống cafe thư giãn, hoặc tổ chức tiệc ngoài trời
Nhưng có lẽ phải đến không gian riêng của Hồ Ngọc Hà mới thấy rõ nhất gu thẩm mỹ của cô trong trang trí nội thất. Gường ngủ rộng đơn giản và hiện đại với những đường thẳng, gấp khúc gãy gọn, hai chiếc bàn đầu giường cùng phong cách này. Sự hài hoà về màu sắc, kiểu dáng, chất liệu của những tủ ti vi, tủ đựng đồ trang sức, bàn trang điểm… mang lại phong cách hiện đại và sang trọng cho căn phòng.
Phòng tắm là nơi Hồ Ngọc Hà dành nhiều ưu ái nhất và cũng là nơi gây bất ngờ nhất, sàn phủ màu đen đầy cá tính, và thiết kế theo lối mở nối liền với không gian phòng ngủ. Nơi đây gần giống như một phòng spa thu nhỏ với phòng xông hơi cá nhân, chiếc bồn tắm cách điệu theo kiểu cổ điển màu trắng, tạo hiệu ứng tương phản với màu đen của sàn. Cửa sổ mở ra bên ngoài nhận ánh sáng tự nhiên vào bên trong, ngâm mình bên trong bồn tắm vào những sáng sớm cũng dễ có được cảm giác tắm với ánh sáng tràn trề của ngày mới.
Liền kề với phòng ngủ là phòng thay đồ, với chiếc tủ quần áo thiết kế
kiểu hiện đại có sức chứa đến hàng trăm bộ quần áo và vô số các phụ kiện
thời trang của người đẹp. Hồ Ngọc Hà là người thích sưu tầm giày, thế
nên Hà Hồ đặt thiết kế những chiếc kệ giày dài ôm sát tường như một cách
trưng bày bộ sưu tập.
Đụng vào ‘Vin’ là bị ‘vịn’ ? (hay Thế lực của tư sản đỏ) (Trân Văn)
published on 17:15
Hồi tháng 8 vừa qua, dựa trên các số liệu thu thập được từ thị trường chứng khoán, báo giới Việt Nam loan báo, ông Vượng hiện là người đứng thứ hai trong số mười người giàu nhất Việt Nam. Vợ và em vợ ông Vượng cũng nằm trong nhóm mười người giàu nhất Việt Nam (vị trí thứ sáu và thứ chín). Tạp chí Forbes ước đoán tổng tài sản của ông Vượng khoảng 2,4 tỉ Mỹ kim.
Hôm 3 tháng 10, tờ Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, Công an thành phố Hà Nội đã "mời" một số người "đến làm việc" vì "nói xấu, bôi nhọ một số cá nhân". Chuyện "nói xấu, bôi nhọ một số cá nhân" này liên quan tới việc Vinschool – hệ thống tư thục của Vingroup – loan báo sẽ nâng học phí đến 50%.
Sự kiện một số người chỉ trích Vinschool – Vingroup – ông Phạm Nhật Vượng trên facebook rồi bị Công an thành phố Hà Nội "mời" vốn đã râm ran trên mạng xã hội suốt từ đầu tuần tới giờ.
Theo tường thuật của tờ Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh thì "nhiều người bất ngờ" khi "chỉ bày tỏ quan điểm cá nhân về mức học phí" mà "phải làm việc với công an". Một đại tá tên là Lê Hồng Sơn, Trưởng phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao của Công an thành phố Hà Nội, giải thích, theo "yêu cầu của Vingroup", công an đã mời một số người "đến làm việc" vì cần làm rõ "hành vi nói xấu, bôi nhọ một số cá nhân chứ không phải điều tra việc phản đối tăng học phí".
Tiếc là Đại tá Sơn không nói thêm và tờ Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh cũng chẳng hỏi thêm "hành vi nói xấu, bôi nhọ một số cá nhân" có phải là "vu khống" hay không ? Theo Luật hình sự hiện hành, chỉ khi nào "bịa đặt hoặc cố tình loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt" thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy ở Việt Nam, không ít người bị cáo buộc là "nói xấu", "bôi nhọ" khi kể một sự thật hoặc nhận định về một sự kiện nhưng đối với những trường hợp này, muốn cáo buộc "vu khống" để truy cứu trách nhiệm hình sự chẳng dễ chút nào.
Nhận định về sự kiện vừa kể, Du Ca Que Huong cho rằng đó là "chuyện lạ". Nguyen Tuan Quynh thì thắc mắc, phản ứng về chuyện học phí của Vinschool thì có liên quan gì đến công an ? Chẳng lẽ cứ có tiền thì bảo gì cũng làm ? Còn theo Quang Doan thì xúc phạm ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch Vingroup còn nguy hiểm hơn… "nói xấu lãnh tụ".
***
Phạm Nhật Vượng, 49 tuổi đã và đang là một nhân vật nổi tiếng ở Việt Nam. Theo báo chí Việt Nam thì nhờ học rất giỏi nên năm 1987 – thời điểm mà lý lịch vẫn là yếu tố quyết định chọn người để gửi đi du học, ông Vượng, con một sĩ quan không quân của quân đội nhân dân Việt Nam giành được học bổng để theo học tại Đại học Địa chất Moscow.
Sau khi bỏ ra sáu năm (1987–1993) để hoàn tất chương trình đại học, ông Vượng cùng vợ chuyển sang Ukraine – một trong những quốc gia từng thuộc Liên bang Xô viết cũ - mở nhà hàng rồi xây dựng cơ sở sản xuất mì gói, bột khoai tây, thực phẩm đóng hộp. Cũng theo báo chí Việt Nam thì năm 2000, ông Vượng bắt đầu đầu tư tại Việt Nam. Sau đó thì Tập đoàn Vingroup ra đời…
Vingroup hiện là chủ hàng trăm bất động sản khổng lồ bao gồm các : Trung tâm thương mại (Vincom), Resort cao cấp (Vinpearl), Chung cư cao cấp (Vinhome), Cao ốc văn phòng (Vincom Office). Các chuỗi : Tư thục (VinSchool), Bệnh viện (VinMec), Siêu thị (VinMart), Cửa hiệu thời trang (VinDS – Fashion Stores), Cửa hàng điện tử (VinPro)… Tháng trước, Vingroup loan báo sẽ đầu tư vào lĩnh vực sản xuất xe hơi (VinFast).
Hồi tháng 8 vừa qua, dựa trên các số liệu thu thập được từ thị trường chứng khoán, báo giới Việt Nam loan báo, ông Vượng hiện là người đứng thứ hai trong số mười người giàu nhất Việt Nam. Vợ và em vợ ông Vượng cũng nằm trong nhóm mười người giàu nhất Việt Nam (vị trí thứ sáu và thứ chín). Tạp chí Forbes ước đoán tổng tài sản của ông Vượng khoảng 2,4 tỉ Mỹ kim.
***
Đáng chú ý là không ít dự án của Vingroup được hệ thống công quyền ưu đãi một cách khác thường.
Chẳng hạn sau khi chính phủ Việt Nam phê duyệt dự án di dời – giải tỏa Hải quân Công xưởng Ba Son để chỉnh trang khu vực trung tâm Sài Gòn, Tập đoàn Eunsan & Oue của Nam Hàn đề nghị đầu tư 5 tỉ Mỹ kim vào khu vực đó. Theo nhận định của chính quyền thành phố Sài Gòn thì dự án đầu tư của Eunsan & Oue phù hợp với quy hoạch mà chính phủ Việt Nam đã phê duyệt hồi năm 2013 đối với khu vực trung tâm thành phố này (góp phần đồng bộ hóa các công trình hạ tầng kỹ thuật khác như cầu Thủ Thiêm 2, Tuyến metro số 1), vì vậy, nếu chính phủ Việt Nam đồng ý, chính quyền thành phố Sài Gòn sẽ hỗ trợ Eunsan & Oue thực hiện dự án vào tháng 9 năm 2015.
Ngay sau đó Bộ Quốc phòng Việt Nam gửi văn bản phản bác với lý do, giao đất ở một nơi như Hải quân Công xưởng Ba Son cho giới đầu tư ngoại quốc "không phù hợp". Đối với việc khai thác mặt bằng của Hải quân Công xưởng Ba Son, Bộ Quốc phòng đề nghị chính phủ Việt Nam "không tổ chức đấu thầu chọn nhà đầu tư" mà đề họ "chỉ định nhà đầu tư". "Nhà đầu tư" mà Bộ Quốc phòng Việt Nam đề nghị là Công ty Dịch vụ thương mại Thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo sau đó của Bộ Quốc phòng gửi chính phủ Việt Nam cho biết, công ty này là "thành viên liên kết" với Vingroup.
Bộ Quốc phòng Việt Nam tiếp tục gây ngạc nhiên khi thay mặt chủ đầu tư, đề nghị chính quyền thành phố Sài Gòn điều chỉnh quy hoạch "Khu trung tâm phức hợp Sài Gòn – Ba Son" : Tăng chiều cao của các cao ốc, tăng dân số từ 5.400 (theo quy hoạch) lên 24.000 (gần năm lần), điều chỉnh cả đường bộ (chạy dọc sông Sài Gòn) lẫn metro (không đi xuyên mà đi vòng bên ngoài)…
Hồi đầu tháng 8, khi được bạn bè hỏi thăm về Vinhome Tân Cảng, Hà Nhật Tân – một kiến trúc sư và là giảng viên Đại học Hoa Sen, bảo rằng anh đã quá ngán ngẩm khi phải nghe những câu hỏi tương tự nên chỉ muốn trả lời một lần về… chuyện sinh tử. Đó là do tính toán "hết sức" chu đáo của chủ đầu tư và kiến trúc sư nên khi bị cháy, những khối nhà cao, quá gần nhau sẽ tạo ra các "hành lang lửa". Do vận tốc gió tại cạnh của các khối nhà luôn cao (từ 120% đến 160%), cộng với yếu tố khoảng trống giữa các khối nhà (hành lang) hẹp nên vận tốc gió có thể tăng hơn 200%, bởi nhiệt độ gia tăng khi xảy ra hỏa hoạn, kèm với độ thoáng của mặt sông Sài Gòn, tốc độ gió ở các hành lang sẽ tăng không dưới 400%, thậm chí có thể đạt hơn 1000% ở cuối hành lang. Lúc ấy, khoảng trống giữa các khối nhà sẽ giống như một hệ thống ống bễ khổng lồ, thổi lửa và khí độc đi với vận tốc cuồng phong. Lửa sẽ loang nhanh và rộng với sự hỗ trợ của thần gió, chỉ có phép lạ mới cứu nổi.
Theo Hà Nhật Tân, chẳng ai muốn hỏa hoạn nhưng nếu như hỏa hoạn xảy ra, chủ đầu tư và các kiến trúc sư "có công lớn trong việc biến các block chung cư cao cấp thành những... ‘đài hóa thân hoàn vũ’ (tên lịch sự của lò thiêu xác) cho cư dân bên trong. Nghe nói, ở các chung cư cao cấp này, giá một mét vuông đã tròm trèm 100 triệu. Thật ra không đắt nếu tính gộp luôn cả chi phí hoả táng".
Cuối tháng 8, Tân kể thêm trên trang facebook của anh là sau khi đưa "Vinhomes và Đài hóa thân hoàn vũ" lên facebook thì có "bọn nào đó" đến tận Phòng Quản lý nhân sự của Đại học Hoa Sen để dò la về anh. Tân gọi đó là "trò trẻ trâu", Tân nhắn công an Việt Nam nên thôi "dọa bóng, dọa gió" đi. Có muốn dọa cũng nên "có tí chất xám". Tân nhấn mạnh là chỉ cảnh báo khi thấy nguy cơ cao và đặt vấn đề "nếu cháy thật thì sao ?"…
Một điểm đáng chú ý khác là không chỉ hệ thống công quyền mà dường như báo giới Việt Nam cũng đặc biệt ưu ái Vingroup. Vài tháng gần đây, theo chân công an Việt Nam, báo giới Việt Nam liên tục chỉ trích ông Lê Thanh Thản và Tập đoàn Mường Thanh (hoạt động cùng lĩnh vực với Vingroup) vì không bảo đảm an toàn phòng cháy – chữa cháy ở các cao ốc do tập đoàn này xây dựng. Trong khi đó, hai vụ cháy xảy ra hồi tháng 7 vừa qua ở Vinhomes Central Park (tọa lạc tại quận Bình Thạnh, Sài Gòn) chỉ được tường thuật một cách hết sức vắn tắt.
Dẫu mật độ xây dựng cao bất kể khả năng có hạn của hệ thống hạ tầng (điện, nước, đường sá) khiến sinh hoạt của các đô thị bị rối loạn vì quá tải giống như Mường Thanh nhưng Vingroup không những không bị chỉ trích mà còn được báo giới giúp "giải độc dư luận".
Cuối năm ngoái, tại cuộc họp giữa lãnh đạo chính phủ Việt Nam với giới lãnh đạo chính quyền các tỉnh, thành phố, ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Việt Nam đã chỉ trích gay gắt qui hoạch đô thị ở Hà Nội. Theo ông Phúc, sở dĩ môi trường, giao thông… ở Hà Nội trở thành thảm nạn là vì chính quyền thành phố này phóng tay cấp giấy phép cho xây dựng hàng loạt cao ốc khiến hạ tầng quá tải.
Thủ tướng Việt Nam dẫn trường hợp cho xây dựng cao ốc 50 tầng tại Giảng Võ làm ví dụ và nêu câu hỏi : Ai cho phép xây cao ốc 50 tầng tại Giảng Võ ? Không có lý thuyết nào về quy hoạch lại chấp nhận chuyện cho xây dựng tại một nơi như Giảng Võ cao ốc 50 tầng, với hàng ngàn căn hộ cao cấp. Nếu mỗi gia đình có hai xe hơi thì ra vào, qua lại thế nào ? Nếu khoảng đất trống nào cũng cấp giấy phép xây dựng cao ốc hết thì Hà Nội sẽ ra sao ? Theo lời của Thủ tướng Việt Nam thì ông ta từng yêu cầu chính quyền thành phố Hà Nội kiểm tra và báo cáo về trường hợp cấp giấy phép xây dựng cao ốc 50 tầng tại Hà Nội trước ngày 15 nhưng tới 29 tháng 12 năm 2016 vẫn chưa nhận được báo cáo.
Cao ốc 50 tầng tại Giảng Võ là dự án Vinhomes Giảng Võ của Vingroup.
Câu chuyện vừa kể có hai điểm thú vị : Thứ nhất, lần đầu tiên một dự án của Vingroup bị một viên chức cao cấp chỉ trích công khai và thứ hai, dẫu người chỉ trích là Thủ tướng Việt Nam nhưng giống như trước đó, những thông tin bất lợi cho Vingroup bị giảm nhẹ trên hệ thống truyền thông chính thống.
Lúc đầu, nhiều bài tường thuật cuộc họp của chính phủ Việt Nam hôm 29 tháng 12 năm, đưa chi tiết cao ốc 50 tầng tại Giảng Võ vào tựa vì báo giới ở đâu cũng biết độc giả của họ quan tâm đến điều gì. Tuy nhiên ngay sau đó hệ thống truyền thông Việt Nam sửa tựa, bỏ chi tiết cao ốc 50 tầng tại Giảng Võ.
Chẳng hạn, Zing đổi tựa : "Thủ tướng : Ai cấp phép xây cao ốc 50 tầng ở Giảng Võ" thành "Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh cần rà soát lại qui hoạch đô thị". Đài Phát thanh quốc gia (VOV) thì đổi tựa : "Thủ tướng nói về việc xây chung cư cao tầng ở khu đất Giảng Võ" thành "Cám ơn Thủ tướng"…
Rờ tới Vingroup chỉ có các facebooker. Một facebooker tên là Nguyễn Anh Tuấn đã lục tìm, sắp đặt chuỗi sự kiện có liên quan đến Vingroup và khu Triển lãm Giảng Võ để chứng minh giữa Vingroup và chính quyền Hà Nội có một thương vụ mua bán chính sách.
Công ty Triển lãm Giảng Võ vốn là một doanh nghiệp nhà nước. Tháng 3 năm 2015, công ty này rao bán cổ phần nhưng thiên hạ không muốn mua vì quy hoạch về xây dựng của Hà Nội xác định khu Triển lãm Giảng Võ nằm thuộc "nội đô lịch sử" bị hạn chế về chiều cao và tình hình tài chính của Công ty Triển lãm Giảng Võ không sáng sủa (lợi nhuận sau thuế chỉ từ 3 đến 6 tỉ đồng). Chỉ có Vingroup bỏ tiền mua khoảng 90% cổ phiếu. Thế rồi tháng 4 năm 2016, chính quyền thành phố Hà Nội ban hành "Quy hoạch công trình cao tầng nội đô", theo đó, trong "nội đô lịch sử" chỉ có hai nơi được phép xây quá 39 tầng để làm "điểm nhấn đô thị" là : Khu Triển lãm Giảng Võ "được phép xây dựng 50 tầng" và lô đất số 29 Liễu Giai "được phép xây dựng 45 tầng". Lúc này, cả khu Triển lãm Giảng Võ và lô đất số 29 Liễu Giai đều đã thuộc về Vingroup !
Nguyễn Anh Tuấn nêu thắc mắc, tại sao cả hai "điểm nhấn đô thị" đều rơi đúng vào hai lô đất của Vingroup ? Không lẽ "chính quyền thành phố Hà Nội ‘làm chính sách’ cho Vingroup" và, theo Tuấn, đó chính là "tham nhũng chính sách", là ví dụ minh họa về những "nhóm lợi ích" xem hệ thống công quyền như "công cụ của riêng chúng để đưa ra những chính sách làm lợi cho chúng, gây thiệt hại cho cộng đồng, quốc gia".
Tuấn lưu ý, nếu thông báo khu Triển lãm Giảng Võ được xây cao ốc 50 tầng và tổ chức đấu giá công khai thì tổng số tiền thu về cho ngân sách chắc chắn sẽ lớn hơn rất nhiều so với con số 21,5 triệu/m2 thu từ Vingroup. Vingroup chỉ bỏ ra 1.500 tỉ để mua gần 90% cổ phần của Công ty Triển lãm Giảng Võ, trong khi giá đất ở khu vực này hiện khoảng từ 200 triệu đến 300 triệu/m2.
Facebooker Nguyễn Anh Tuấn nhắn hỏi Vingroup của ông Phạm Nhật Vượng : Làm giàu bằng tham nhũng chính sách, đạp lên lợi ích của quốc gia như thế thì có gì đáng tự hào ?
Trân Văn
Nguồn : VOA, 06/10/2017
Ðám ma “tư sản đỏ” Hải Phòng, gần 20 chiếc xe sang
Đăng bởi Tiểu Nhi on Thursday, January 10, 2013 | 10.1.13
Một đám ma rình rang diễn ra giữa phố hôm 9 tháng 1, làm dư luận thành phố Hải Phòng bàn tán xôn xao.
Theo báo Lao Ðộng, có lẽ lần đầu tiên một đám ma được tổ chức linh đình tại thành phố biển với gần 30 chiếc xe hơi.
Chiếc xe đi đầu còn đính một hoa sen giả khổng lồ trên mui với ít nhất 5
dàn trống kèn quy tụ 30 nhạc công xập xình, inh ỏi. Chưa hết, người
hiếu kỳ còn trông thấy các đội múa, xen kẽ với đoàn người cầm giỏ, rắc
hoa tươi theo chiếc xe tang...
Ðám ma lớn “lạ lùng” thu hút hàng trăm người hiếu kỳ chen kín hai bên lề
đường. Ai cũng tò mò bàn tán về thân thế của người chết. Có điều không
ai tranh cãi khi nói về sự giàu có của những người thân thiết của kẻ quá
cố.
Từ nhiều năm nay, các công ty dịch vụ tang ma “trọn gói” rộ lên ở Hải
Phòng. Ðơn vị nào cũng tung ra các tài liệu quảng cáo nói rằng khách
hàng “muốn gì cũng có”. “Các khoản trọn gói,” từ mái che, xe hơi mui
trần, cho đến đồ cúng như nhang đèn, kể cả... chén cơm, đôi đũa đặt
trước linh cữu người quá cố. Một bà chủ công ty dịch vụ tang lễ còn cho
biết: “Người nhà không phải làm gì động đến móng tay vì có tôi lo liệu
hết.”
Ðám ma rình rang tại thành phố Hải Phòng. (Hình: Báo Lao Ðộng) |
Cũng theo báo Lao Ðộng, chỉ riêng một đội kèn đồng cũng đã lên tới 30
nhân viên, “chơi” đủ bài, từ “Hồn tử sĩ” cho đến “Tiến quân ca”...
Các công ty dịch vụ mai táng này còn cung cấp cả người... khóc mướn. Một
nhân chứng kể cho biết, người khóc mướn khóc như thật làm người bàng
quan động lòng muốn rơi nước mắt.
Ông này nói, chỉ có người gần gũi, thân thiết với gia đình kẻ quá cố mới
biết sự thật về thân thế của người “bán nước mắt” đổi lấy tiền. Dầu
vậy, theo dư luận, nghề thương vay khóc mướn xem ra cũng là một nghề
lương thiện.
Báo Lao Ðộng cho biết, trước đây đám tang mẹ vợ của một cán bộ lãnh đạo
thành phố Hải Phòng đã nhận đến 300 tràng hoa phúng điếu. Ðám tang này
khiến các cán bộ lãnh đạo thành phố này “vò đầu bứt tai”. Phải đợi đến
đám ma quy tụ hàng chục xe sang diễn ra giữa phố, phó chủ tịch thành phố
Hải Phòng mới vội vã tuyên bố “sẽ quyết liệt chấn chỉnh vấn đề này”.
Bọn "đại gia tư bản đỏ" tuồn tỉ đôla sang Mỹ mua nhà đất bằng cách nào?
25/07/2017
Chuyên gia Phạm Chi Lan: Tôi thấy tiếc vì người Việt bỏ 3 tỷ USD mua nhà Mỹ
Chia sẻ
Dân trí Xung quanh câu chuyện người Việt chi hơn 3 ty USD mua nhà tại Mỹ đang được dư luận quan tâm, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, đây là biểu hiện của quá trình giàu lên của đất nước. Tuy nhiên, bà Lan cho rằng, điều này cũng để lại nỗi buồn và tiếc nuối khi Việt Nam chưa có cơ chế để giữ chân hoặc hạn chế lượng tiền này đội nón ra đi.
Phóng viên Dân Trí đã có cuộc trao đổi với chuyên gia Phạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, thành viên của Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ về vấn đề này.
Thưa chuyên gia, bà nghĩ sao về thông tin về người Việt chi hơn 3 tỷ USD (hơn 68.000 tỷ đồng) để mua nhà tại Mỹ?
- Đây là chiều hướng dịch chuyển tiền của nước kém phát triển sang các nước phát triển hơn nhằm mưu cầu những lợi ích tốt đẹp. Điều này đã diễn ra trong 1 thời gian dài ở các nước trên thế giới, còn với Việt Nam, điều này mới diễn ra trong 1 vài năm trở lại đây.
Nhiều người Việt nam đã đi mua sắm tại nước ngoài, cho thấy Việt Nam đã và đang trên đường trở thành nước giàu, đã xuất hiện những người giàu đặt mua những chiếc xe đắt tiền nhất thế giới. Đây cũng là chỉ báo cho các nhà tư bản nước ngoài thấy một cộng đồng nhỏ, một lực lượng trong xã hội Việt Nam đang giàu nhanh, để đầu tư vào Việt Nam.
Bà có lo ngại số tiền hơn 3 tỷ USD mua nhà Mỹ trong suốt năm qua nằm ở trong tay những người giàu có muốn thoát ly khỏi đất nước, trong khi đầu tư bất động sản của người Việt chưa được coi là kênh đầu tư, mà chỉ là nơi trú ẩn?
- Tôi nhìn vào đây thấy khá lo lắng bởi cho thấy tín hiệu thị trường trong nước chưa đủ sức hấp dẫn, chưa đủ khả năng giữ chân những người có khả năng giữ chân họ ở Việt Nam.
Hiện chưa biết được những ai đem tiền đi, nhưng quan sát đó là 1 số doanh nghiệp (DN), doanh nhân rũ áo ra đi, nhiều doanh nhân thành đạt đã bán cho nước ngoài sản nghiệp của họ. Đấy là điều đáng tiếc bởi họ không chỉ mang tiền mà còn là cả kinh nghiệm, kỹ năng, ý tưởng.... đó là "vốn vô cùng lớn" của đất nước.
Sự chảy máu trên không chỉ vì tiền mà còn chất xám, vượt trên cả giá trị tiền tệ, nó cho thấy các DN tư nhân, những ý tưởng tại Việt Nam, thực tế đang rất khốn khó.
Gần đây, tài sản kếch xù của một số quan chức Việt Nam đang được làm rõ, trong đó nguồn gốc số tiền lớn này được lý giải không thuyết phục như: lao động mòn cả móng tay, bán chổi đót hay vay ngân hàng... Theo bà, có hay không số tiền trên là của quan chức?
- Theo tôi được biết thì một số những người bỏ tiền đầu tư tiền mua nhà ở nước ngoài có cả những quan chức về hưu, thậm chí có người là đương chức nhưng thông qua người thân đứng tên khối tài sản đó. Cùng với xu hướng con em quan chức cho đi du học nước ngoài, thì quan chức đó sau khi về hưu hoặc có điều kiện, họ rời bỏ đất nước và đến với vợ con họ ở nước ngoài.
Trung Quốc trong thời gian qua đã bỏ lượng tiền lớn mua tài sản ở Mỹ khiến Mỹ phải báo động về tình trạng DN Mỹ bị thâu tóm bởi Trung Quốc? Bà có cho rằng, giới đầu tư Việt đang làm điều tương tự tại Mỹ hay không?
- Việc Trung Quốc bỏ tiền mua nhà ở Mỹ khác hoàn toàn Việt Nam. Trung Quốc có bối cảnh thừa vốn cả của cá nhân và nhà nước, họ tích lũy để mua tài sản nước ngoài để biểu hiện sự tham vọng của mình.
Tham vọng của Trung Quốc mua tài sản để dần chi phối các DN này và đưa hàng Trung Quốc sang. Hay cách mà Trung Quốc viện trợ cho các nước châu Phi, hay kể cả đối với Việt Nam, nó không chỉ đơn thuần về kinh doanh mà đó là những tính toán lợi ích, tham vọng của người Trung Quốc, còn nhiều góc khuất ở sau.
Thực tế, xu hướng mua lại các DN Việt Nam của Trung Quốc khiến tôi thực sự lo ngại. Và mới đây, việc người Trung Quốc đứng đằng sau mua bán đất đai ở Đà Nẵng, Nha Trang hay Quảng Ninh; đường dây du lịch 0 đồng làm tôi thực sự lo ngại.
Nước ta đang rất thiếu vốn để phát triển, Nhà nước đang phải đang tính huy động tiền, vàng trong dân để lấy động lực tăng trưởng, điều kiện vậy, tài sản bước đi thì lo lắng cũng đúng.
Theo bà, chúng ta cần làm gì khi lượng vốn lớn di chuyển khỏi đất nước trong bối cảnh Việt Nam đang cần vốn, cần kinh nghiệm của các doanh nhân để làm động lực phát triển?
- Điều đáng nói là nếu lãnh đạo Việt Nam quan tâm vấn đề này thì nên thực hiện làm thế nào để môi trường kinh doanh cải thiện. Ta phải xem tại sao không giữ được người dân của mình ở trong nước.
Trong báo cáo "Việt Nam 2035 - Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ", chúng tôi có đưa ra vấn đề thách thức của Việt Nam là ngoài giải quyết những chính sách cho người nghèo đồng thời phải có chính sách cho tầng lớp trung lưu. Tầng lớp này có cuộc sống cao, đòi hỏi cao hơn, vì vậy chúng ta bên cạnh giảm phân hóa xã hội, cần có chính sách chăm lo, giữ chân những người này.
Ở Việt Nam, họ lo lắng từ đồ ăn, giao thông, học hành của con cái đến vấn đề y tế. Về kinh doanh, làm việc với chính quyền lại khó khăn; bỏ số tiền lớn mua hàng nhưng lại không đáng tin cậy, không được bảo vệ. Cái đó những lãnh đạo phải quan tâm chứ không nên trách cứ. Thục tế, có những cái ở Việt Nam rất đắt nhưng chất lượng lại không bằng nước ngoài.
Xin trân trọng cảm ơn bà!
Nguyễn Tuyền (thực hiện)
Chi 3 tỷ USD mua nhà Mỹ: Cảnh báo "sóng ngầm" di cư tài sản nhà giàu Việt
Dân trí Xung quanh chuyện người Việt móc hầu bao hơn 3 tỷ USD để mua địa ốc tại Mỹ, dư luận đặt câu hỏi phải chăng đây chỉ là kênh đầu tư đơn thuần hay một sự dịch chuyển khối tài sản của giới nhà giàu Việt đã và đang chuyển những giá trị của mình ra khỏi đất nước. Theo ông Đậu Anh Tuấn, đã đến lúc cần chú ý về những cơn sóng ngầm di cư tài sản của những người giàu Việt.
Phóng viên Dân Trí đã có cuộc trao đổi ngắn với ông Đậu Anh Tuấn, chuyên gia về môi trường Kinh doanh xung quan vấn đề đang được dư luận đặc biệt quan tâm.
Ông nghĩ như thế nào về thông tin gần đây người Việt chuyển 3 tỷ USD để mua nhà ở Mỹ? Tính chất của việc chuyển tiền mua nhà của Mỹ có được xem là kênh đầu tư hay nơi trú chân của giới siêu giàu ở Việt Nam?
- Con số đó quả thực rất đáng phải suy nghĩ. Viêt Nam đã đứng thứ 6 trong năm 2016 và liên tục nằm trong top 10 các quốc gia có công dân mua nhà tại Mỹ, theo công bố của Hiệp hội Quốc gia chuyên viên địa ốc Hoa Kỳ.
Nhưng con số 3,06 tỷ USD để mua nhà trong một năm, đó là chỉ riêng ở Mỹ, chưa tính các quốc gia phát triển khác ở châu Âu, Bắc Mỹ hay châu Úc... Đó thực sự là con số lớn nếu so với con số 5,7 tỷ USD của bà con kiều bào đang đầu tư về Việt Nam qua gần 3.200 dự án từ trước đến nay (theo số liệu của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài).
Để kết luận đây có phải là kênh đầu tư yêu thích hay không thì chắc phải có nghiên cứu riêng nhưng điều dễ thấy là chưa bao giờ ở Việt Nam nở rộ các hội thảo tư vấn đầu tư định cư, đầu tư có quốc tịch... nhiều đến như vậy. Trong các cuộc gặp, nói chuyện với bạn bè làm doanh nhân, tôi thấy một trong những chủ đề quen thuộc hay được đem ra bàn là thể thức, thủ tục nhập quốc tịch các quốc gia...
Những người giàu ra đi thực sự là điều cần quan tâm. Việt Nam cần phải là đất nước để ai cũng muốn gắn bó trọn đời, yên tâm trao gửi sự nghiệp cho nhiều đời sau.
Có một số Doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam chấp nhận bán tài sản gầy dựng nhiều năm, có thương hiệu để mở DN mới tại Việt Nam hoặc một nước khác, trong đó việc di chuyển tiền và kế hoạch kinh doanh sang nước phát triển hơn đã xuất hiện, ông có nhận định gì về bản chất của hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam trong thời gian qua?
- Trong những năm qua, bên cạnh những thông tin tích cực về luồng vốn FDI vào Việt Nam, ít ai để ý đến một xu hướng ngược chiều, nhiều thương hiệu Việt khá thành công đã được những tập đoàn nước ngoài mua lại qua những phi vụ M&A (mua bán sáp nhập).
Đằng sau những phi vụ M&A thành công kia, có bao nhiêu những người chủ Việt tiếp tục kinh doanh tại Việt Nam? Bao nhiêu người không còn ao ước phát triển sản nghiệp, thương hiệu truyền đời? M&A để có vốn chuyển hướng kinh doanh, đầu tư mới là một tín hiệu lành mạnh. Nhưng M&A để rút lui, để đi mua bất động sản ở các nước tiên tiến lại là một xu hướng đáng lo ngại.
Liệu đã đến lúc cần chú ý về những cơn sóng ngầm di cư của những người giàu, những doanh nhân thành công tại Việt Nam? Lý do nhiều doanh nhân muốn ra đi là gì? Họ tìm thấy những cơ hội kinh doanh tốt hơn ở nước ngoài? Hay họ có mối lo dần lớn, cảm thấy không yên tâm về môi trường kinh doanh và làm ăn hiện nay?
Họ lo lắng về sự đi xuống của chất lượng môi trường sống? Hay họ muốn con cái và gia đình tương lai sau này thụ hưởng cuộc sống có chất lượng giáo dục và môi trường tốt hơn?...
Giữa bối cảnh Việt Nam đang muốn cải cách để thu hút vốn đầu tư nước ngoài thì dòng tiền trong nước di chuyển ra nước ngoài có thực sự đáng lo ngại ?. Nhưng có lẽ không chỉ là môi trường kinh doanh, môi trường sống, môi trường giáo dục, văn hóa có lẽ cũng phải được cải cách mạnh mẽ để "những người giàu", nhân tài, những doanh nhân Việt không di cư ?
- Cần để ý thông tin Việt Nam đã nằm trong top 10 quốc gia di cư nhiều nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tổ chức Di cư quốc tế (IMO) cho biết từ năm 1990 đến 2015, có trên 2,55 triệu người Việt di cư ra nước ngoài (trung bình mỗi năm gần 100.000 người).
Trong con số này có lượng người Việt Nam ra nước ngoài học tập, làm việc, có những người phụ nữ đi lấy chồng, có thực trạng buôn bán người qua biên giới. Những người giàu ra đi cũng thực sự là điều cần quan tâm. Hiện nay tôi chưa thấy trong phân loại của các cơ quan Nhà nước có liên quan. Có lẽ đã đến lúc cần thống kê.
Tôi nghĩ rằng, doanh nhân, người giỏi cần một môi trường kinh doanh thuận lợi nhưng phải ổn định và an toàn. Tài sản, sản nghiệp của họ phải được đảm bảo chắc chắn. Việt Nam hơn lúc nào hết cần cải cách hệ thống tư pháp mạnh mẽ hơn nữa để bảo vệ quyền tài sản của người dân, không hình sự hóa các giao dịch kinh tế - dân sự.
Các chính sách phải nhất quán, thống nhất, không thể để tình trạng một ngành hàng đang kinh doanh thuận lợi nhanh chóng rơi vào bĩ cực vì chính sách thay đổi. Không chỉ là nơi để kinh doanh, muốn Việt Nam là một chốn sống yên bình thì cần phải bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn xã hội. Giáo dục và y tế cần phát triển cũng là nhiệm vụ cấp bách. “Đất lành chim đậu”, Việt Nam cần phải là đất nước để ai cũng muốn gắn bó trọn đời, yên tâm trao gửi sự nghiệp cho nhiều đời sau.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
Nguyễn Tuyền (thực hiện)
Người Việt bỏ 3 tỷ USD mua nhà ở Mỹ: Tiền đi ra bằng "cửa" nào?
Thứ bảy, 22/07/2017
Dân trí Thông tin Việt Nam đứng thứ 6 trong Top 10 nước có công dân mua nhà ở Mỹ với số tiền trên 3 tỷ USD khiến nhiều quan ngại. Số tiền "khủng" này chuyển ra nước ngoài bằng cách nào và nếu như để lại đầu tư thì sẽ đóng góp rất lớn cho nền kinh tế đất nước.
Hiệp hội Quốc gia chuyên viên địa ốc Hoa Kỳ (NAR) được thành lập năm 1908, có hơn 1,1 triệu thành viên trên khắp nước Mỹ, ngày 18/7 vừa qua đã công bố báo cáo thường niên có tên “Hồ sơ các hoạt động quốc tế trong lĩnh vực bất động sản ở Mỹ năm 2017".
Báo cáo dựa trên các số liệu được tổng hợp từ tháng 4/2016 đến tháng 3/2017 cho thấy, người nước ngoài đã chi 153 tỷ USD để mua 284.455 căn nhà ở Mỹ. Trong số này, người Việt Nam đã chi tổng cộng 3,06 tỷ USD (chiếm 2%).
Theo báo cáo này, dẫn đầu trong Top 10 quốc gia có công dân mua nhà ở Mỹ trong năm 2017 nhiều nhất là Trung Quốc với 31,7 tỷ USD. Kế tiếp là Canada (19 tỷ USD), Anh (9,5 tỷ USD), Mexico (9,3 tỷ USD) và Ấn Độ (7,8 tỷ USD). Việt Nam tăng 2 bậc (năm 2016 xếp vị trí thứ 8) để "soán" vị trí thứ 6 với 3,06 tỷ USD, bằng với những quốc gia phát triển khác như Đức, Nhật Bản và đang phát triển như Venezuela.
Thống kê của NAR cho thấy Việt Nam là quốc gia mua nhà liên tục đứng trong top 10 ở Mỹ nhiều năm qua. Báo cáo của NAR cho biết, 65% người mua Trung Quốc trả bằng tiền mặt, chỉ có 26% vay tiền mua nhà ở Mỹ.
Trước thông tin người Việt chi hơn 3 tỷ USD để mua nhà ở Mỹ khiến nhiều chuyên gia kinh tế, bất động sản "quan ngại sâu sắc".
Trao đổi với chúng tôi chiều 21/7, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TPHCM (HoREA) cho rằng, ông không bất ngờ khi người Việt bỏ ra 3 tỷ USD mua nhà ở Mỹ nhưng rất quan ngại vì nguồn tiền này rất lớn.
Theo ông Châu, Việt Nam là nước nhỏ nhưng đứng thứ 6 thì có nghĩa là nước có tỉ lệ người chuyển tiền ra nước ngoài lớn nhất. "Chi 3 tỷ USD mua nhà ở Mỹ là vấn đề rất lớn. Đây thực là điều không mong muốn. Trong lúc Việt Nam rất thiếu nguồn lực, trong đó có nguồn lực ngoại tệ. Nếu số lượng tiền này để lại Việt Nam đầu tư thì rõ ràng có lợi cho đất nước.
Theo tính toán của ông Châu, 3 tỷ USD tương đương 66.000 tỷ đồng. Con số này quý giá với đất nước, gấp đôi gói tín dụng hỗ trợ bất động sản 30.000 tỷ đồng.
Lỗ hổng quản lý ngoại hối
Ông Lê Hoàng Châu cho rằng, những người mua nhà ở Mỹ có thể là nhu cầu thật, thường là đối tượng đã có thẻ xanh. Cũng có thể là người mua để đầu tư, bởi có những giai đoạn mua được nhà giá rẻ sau đó lên nhanh.
TS Bùi Quang Tín, chuyên gia tài chính (Đại học Ngân hàng TPHCM) cho rằng, người dân, doanh nghiệp trong nước vẫn mong muốn đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là Mỹ để kiếm thêm cơ hội kinh doanh.
Trong cơ cấu đầu tư, mong muốn đầu tư qua Mỹ vì quốc gia này có chính sách tự do hóa thương mại mạnh hơn các nước khác. Mặt khác, sự thỏa thuận trong chính sách thương mại của Mỹ với các nước khác vẫn mang tính Mỹ là người lợi hơn.
"Khi mình đầu tư qua Mỹ vẫn lợi hơn là đầu tư qua nước khác. Chính phủ người ta vẫn nghiêng về bảo vệ các nhà đầu tư, người tiêu dùng", ông Tín nhận định.
CEO của một doanh nghiệp (xin giấu tên) chuyên đầu tư nước ngoài cho biết, mua nhà ở Mỹ bằng nguồn tiền từ Việt Nam chuyển qua là cực kỳ khó khăn. Nếu là doanh nghiệp thì phải thành lập doanh nghiệp ở nước ngoài, được cấp phép bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Sau khi thành lập doanh nghiệp ở nước ngoài, thực hiện hàng loạt các thủ tục, báo cáo... thì mới chuyển tiền qua được và cam kết sử dụng tiền đúng mục đích.
Đối với cá nhân khi chuyển tiền ra nước ngoài thì phải có lý do chính đáng, trong lý do chính đáng đó, không có lý do mua nhà mà không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
"Hiện chỉ có chuyển tiền qua đóng học phí cho sinh viên, học sinh đi học bên đó, đóng tiền để mua xe hơi sau khi đi học và có bằng lái, đóng tiền thuê nhà, những khoản sinh hoạt phí hợp lý thì mới được chuyển còn nếu không thì không được", nhà đầu tư này nói.
Cũng theo nhà đầu tư này, với số tiền lớn 3 tỷ USD thì người Việt khó chuyển được bằng con đường chính thức (chuyển tiền đen), hoặc chuyển vào một ngân hàng trung gian ở nước ngoài rồi từ nước thứ 3 đó chuyển vào Mỹ để mua nhà.
"Bên Mỹ, nếu đồng tiền bất chính như là đồng tiền tham nhũng, do kinh doanh những ngành nghề bóc lột sức lao động, buôn lậu vũ khí, ma túy mà Mỹ chứng minh là tiền bẩn thì không mua được", nhà đầu tư này nói thêm.
Trong khi đó, TS Bùi Quang Tín cho rằng, nếu số tiền chuyển đi hợp pháp thì khó có thể đạt đến con số khủng 3 tỷ USD trong năm 2017 như báo cáo của NAR đã nêu.
Hiện nay, theo quy định tại pháp lệnh ngoại hối năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân Việt Nam khi xuất cảnh được phép mang tối đa 5.000 USD hoặc số tiền tương đương quy đổi khi qua cửa khẩu. Thế nhưng, có những đường dây gửi tiền ra nước ngoài bất hợp pháp đang lộng hành.
TS Tín cũng cho rằng, có thể chuyển tiền ra nước ngoài hợp pháp thông qua con đường du lịch... Theo đó, dựa vào số tiền thực tế của mỗi khách mang với hạn mức cho phép, nhóm dịch vụ có thể gom được lượng tiền lớn trong nước ra nước ngoài một cách chính danh.
Theo thống kê, kiều hối mỗi năm nhận trung bình trên dưới 10 tỷ USD. (???) Năm 2016, sụt giảm còn 9 tỷ. TPHCM 6 tháng đầu năm 2017, nhận được 2,1 tỷ USD kiều hối, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
Ông Lê Hoàng Châu bày tỏ sự lo lắng khi cho rằng, nếu con số thống kê của NAR là đúng thì điều đó chứng tỏ quản lý về ngoại hối của nước ta có những lỗ hổng. Do đó phải làm sao bịt kín lỗ hổng đó thì tốt. Tuy nhiên, để bịt kín "chảy máu ngoại hối" là điều rất khó nên trước mắt, cơ quan chức năng phải tìm cách hạn chế tối đa.
"Đất nước mình bị chảy máu chất xám với chiến lược săn đầu người của các nước phương Tây. Tiếp đó là chảy máu tài nguyên và giờ đây, chúng ta đang bị chảy máu về ngoại hối bằng việc chuyển số lượng lớn tiền ra nước ngoài mua nhà như thế này", ông Châu nói.
25/07/2017
Chuyên gia Phạm Chi Lan: Tôi thấy tiếc vì người Việt bỏ 3 tỷ USD mua nhà Mỹ
Chia sẻ
Dân trí Xung quanh câu chuyện người Việt chi hơn 3 ty USD mua nhà tại Mỹ đang được dư luận quan tâm, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, đây là biểu hiện của quá trình giàu lên của đất nước. Tuy nhiên, bà Lan cho rằng, điều này cũng để lại nỗi buồn và tiếc nuối khi Việt Nam chưa có cơ chế để giữ chân hoặc hạn chế lượng tiền này đội nón ra đi.
Phóng viên Dân Trí đã có cuộc trao đổi với chuyên gia Phạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, thành viên của Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ về vấn đề này.
Chuyên gia Phạm Chi Lan,
Thưa chuyên gia, bà nghĩ sao về thông tin về người Việt chi hơn 3 tỷ USD (hơn 68.000 tỷ đồng) để mua nhà tại Mỹ?
- Đây là chiều hướng dịch chuyển tiền của nước kém phát triển sang các nước phát triển hơn nhằm mưu cầu những lợi ích tốt đẹp. Điều này đã diễn ra trong 1 thời gian dài ở các nước trên thế giới, còn với Việt Nam, điều này mới diễn ra trong 1 vài năm trở lại đây.
Nhiều người Việt nam đã đi mua sắm tại nước ngoài, cho thấy Việt Nam đã và đang trên đường trở thành nước giàu, đã xuất hiện những người giàu đặt mua những chiếc xe đắt tiền nhất thế giới. Đây cũng là chỉ báo cho các nhà tư bản nước ngoài thấy một cộng đồng nhỏ, một lực lượng trong xã hội Việt Nam đang giàu nhanh, để đầu tư vào Việt Nam.
Bà có lo ngại số tiền hơn 3 tỷ USD mua nhà Mỹ trong suốt năm qua nằm ở trong tay những người giàu có muốn thoát ly khỏi đất nước, trong khi đầu tư bất động sản của người Việt chưa được coi là kênh đầu tư, mà chỉ là nơi trú ẩn?
- Tôi nhìn vào đây thấy khá lo lắng bởi cho thấy tín hiệu thị trường trong nước chưa đủ sức hấp dẫn, chưa đủ khả năng giữ chân những người có khả năng giữ chân họ ở Việt Nam.
Hiện chưa biết được những ai đem tiền đi, nhưng quan sát đó là 1 số doanh nghiệp (DN), doanh nhân rũ áo ra đi, nhiều doanh nhân thành đạt đã bán cho nước ngoài sản nghiệp của họ. Đấy là điều đáng tiếc bởi họ không chỉ mang tiền mà còn là cả kinh nghiệm, kỹ năng, ý tưởng.... đó là "vốn vô cùng lớn" của đất nước.
Sự chảy máu trên không chỉ vì tiền mà còn chất xám, vượt trên cả giá trị tiền tệ, nó cho thấy các DN tư nhân, những ý tưởng tại Việt Nam, thực tế đang rất khốn khó.
Gần đây, tài sản kếch xù của một số quan chức Việt Nam đang được làm rõ, trong đó nguồn gốc số tiền lớn này được lý giải không thuyết phục như: lao động mòn cả móng tay, bán chổi đót hay vay ngân hàng... Theo bà, có hay không số tiền trên là của quan chức?
- Theo tôi được biết thì một số những người bỏ tiền đầu tư tiền mua nhà ở nước ngoài có cả những quan chức về hưu, thậm chí có người là đương chức nhưng thông qua người thân đứng tên khối tài sản đó. Cùng với xu hướng con em quan chức cho đi du học nước ngoài, thì quan chức đó sau khi về hưu hoặc có điều kiện, họ rời bỏ đất nước và đến với vợ con họ ở nước ngoài.
Trung Quốc trong thời gian qua đã bỏ lượng tiền lớn mua tài sản ở Mỹ khiến Mỹ phải báo động về tình trạng DN Mỹ bị thâu tóm bởi Trung Quốc? Bà có cho rằng, giới đầu tư Việt đang làm điều tương tự tại Mỹ hay không?
- Việc Trung Quốc bỏ tiền mua nhà ở Mỹ khác hoàn toàn Việt Nam. Trung Quốc có bối cảnh thừa vốn cả của cá nhân và nhà nước, họ tích lũy để mua tài sản nước ngoài để biểu hiện sự tham vọng của mình.
Tham vọng của Trung Quốc mua tài sản để dần chi phối các DN này và đưa hàng Trung Quốc sang. Hay cách mà Trung Quốc viện trợ cho các nước châu Phi, hay kể cả đối với Việt Nam, nó không chỉ đơn thuần về kinh doanh mà đó là những tính toán lợi ích, tham vọng của người Trung Quốc, còn nhiều góc khuất ở sau.
Thực tế, xu hướng mua lại các DN Việt Nam của Trung Quốc khiến tôi thực sự lo ngại. Và mới đây, việc người Trung Quốc đứng đằng sau mua bán đất đai ở Đà Nẵng, Nha Trang hay Quảng Ninh; đường dây du lịch 0 đồng làm tôi thực sự lo ngại.
Nước ta đang rất thiếu vốn để phát triển, Nhà nước đang phải đang tính huy động tiền, vàng trong dân để lấy động lực tăng trưởng, điều kiện vậy, tài sản bước đi thì lo lắng cũng đúng.
Theo bà, chúng ta cần làm gì khi lượng vốn lớn di chuyển khỏi đất nước trong bối cảnh Việt Nam đang cần vốn, cần kinh nghiệm của các doanh nhân để làm động lực phát triển?
- Điều đáng nói là nếu lãnh đạo Việt Nam quan tâm vấn đề này thì nên thực hiện làm thế nào để môi trường kinh doanh cải thiện. Ta phải xem tại sao không giữ được người dân của mình ở trong nước.
Trong báo cáo "Việt Nam 2035 - Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ", chúng tôi có đưa ra vấn đề thách thức của Việt Nam là ngoài giải quyết những chính sách cho người nghèo đồng thời phải có chính sách cho tầng lớp trung lưu. Tầng lớp này có cuộc sống cao, đòi hỏi cao hơn, vì vậy chúng ta bên cạnh giảm phân hóa xã hội, cần có chính sách chăm lo, giữ chân những người này.
Ở Việt Nam, họ lo lắng từ đồ ăn, giao thông, học hành của con cái đến vấn đề y tế. Về kinh doanh, làm việc với chính quyền lại khó khăn; bỏ số tiền lớn mua hàng nhưng lại không đáng tin cậy, không được bảo vệ. Cái đó những lãnh đạo phải quan tâm chứ không nên trách cứ. Thục tế, có những cái ở Việt Nam rất đắt nhưng chất lượng lại không bằng nước ngoài.
Xin trân trọng cảm ơn bà!
Nguyễn Tuyền (thực hiện)
Chi 3 tỷ USD mua nhà Mỹ: Cảnh báo "sóng ngầm" di cư tài sản nhà giàu Việt
Dân trí Xung quanh chuyện người Việt móc hầu bao hơn 3 tỷ USD để mua địa ốc tại Mỹ, dư luận đặt câu hỏi phải chăng đây chỉ là kênh đầu tư đơn thuần hay một sự dịch chuyển khối tài sản của giới nhà giàu Việt đã và đang chuyển những giá trị của mình ra khỏi đất nước. Theo ông Đậu Anh Tuấn, đã đến lúc cần chú ý về những cơn sóng ngầm di cư tài sản của những người giàu Việt.
Phóng viên Dân Trí đã có cuộc trao đổi ngắn với ông Đậu Anh Tuấn, chuyên gia về môi trường Kinh doanh xung quan vấn đề đang được dư luận đặc biệt quan tâm.
Ông Đậu Anh Tuấn, chuyên gia về môi trường kinh doanh Việt Nam
Ông nghĩ như thế nào về thông tin gần đây người Việt chuyển 3 tỷ USD để mua nhà ở Mỹ? Tính chất của việc chuyển tiền mua nhà của Mỹ có được xem là kênh đầu tư hay nơi trú chân của giới siêu giàu ở Việt Nam?
- Con số đó quả thực rất đáng phải suy nghĩ. Viêt Nam đã đứng thứ 6 trong năm 2016 và liên tục nằm trong top 10 các quốc gia có công dân mua nhà tại Mỹ, theo công bố của Hiệp hội Quốc gia chuyên viên địa ốc Hoa Kỳ.
Nhưng con số 3,06 tỷ USD để mua nhà trong một năm, đó là chỉ riêng ở Mỹ, chưa tính các quốc gia phát triển khác ở châu Âu, Bắc Mỹ hay châu Úc... Đó thực sự là con số lớn nếu so với con số 5,7 tỷ USD của bà con kiều bào đang đầu tư về Việt Nam qua gần 3.200 dự án từ trước đến nay (theo số liệu của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài).
Để kết luận đây có phải là kênh đầu tư yêu thích hay không thì chắc phải có nghiên cứu riêng nhưng điều dễ thấy là chưa bao giờ ở Việt Nam nở rộ các hội thảo tư vấn đầu tư định cư, đầu tư có quốc tịch... nhiều đến như vậy. Trong các cuộc gặp, nói chuyện với bạn bè làm doanh nhân, tôi thấy một trong những chủ đề quen thuộc hay được đem ra bàn là thể thức, thủ tục nhập quốc tịch các quốc gia...
Những người giàu ra đi thực sự là điều cần quan tâm. Việt Nam cần phải là đất nước để ai cũng muốn gắn bó trọn đời, yên tâm trao gửi sự nghiệp cho nhiều đời sau.
Có một số Doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam chấp nhận bán tài sản gầy dựng nhiều năm, có thương hiệu để mở DN mới tại Việt Nam hoặc một nước khác, trong đó việc di chuyển tiền và kế hoạch kinh doanh sang nước phát triển hơn đã xuất hiện, ông có nhận định gì về bản chất của hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam trong thời gian qua?
- Trong những năm qua, bên cạnh những thông tin tích cực về luồng vốn FDI vào Việt Nam, ít ai để ý đến một xu hướng ngược chiều, nhiều thương hiệu Việt khá thành công đã được những tập đoàn nước ngoài mua lại qua những phi vụ M&A (mua bán sáp nhập).
Đằng sau những phi vụ M&A thành công kia, có bao nhiêu những người chủ Việt tiếp tục kinh doanh tại Việt Nam? Bao nhiêu người không còn ao ước phát triển sản nghiệp, thương hiệu truyền đời? M&A để có vốn chuyển hướng kinh doanh, đầu tư mới là một tín hiệu lành mạnh. Nhưng M&A để rút lui, để đi mua bất động sản ở các nước tiên tiến lại là một xu hướng đáng lo ngại.
Liệu đã đến lúc cần chú ý về những cơn sóng ngầm di cư của những người giàu, những doanh nhân thành công tại Việt Nam? Lý do nhiều doanh nhân muốn ra đi là gì? Họ tìm thấy những cơ hội kinh doanh tốt hơn ở nước ngoài? Hay họ có mối lo dần lớn, cảm thấy không yên tâm về môi trường kinh doanh và làm ăn hiện nay?
Họ lo lắng về sự đi xuống của chất lượng môi trường sống? Hay họ muốn con cái và gia đình tương lai sau này thụ hưởng cuộc sống có chất lượng giáo dục và môi trường tốt hơn?...
Giữa bối cảnh Việt Nam đang muốn cải cách để thu hút vốn đầu tư nước ngoài thì dòng tiền trong nước di chuyển ra nước ngoài có thực sự đáng lo ngại ?. Nhưng có lẽ không chỉ là môi trường kinh doanh, môi trường sống, môi trường giáo dục, văn hóa có lẽ cũng phải được cải cách mạnh mẽ để "những người giàu", nhân tài, những doanh nhân Việt không di cư ?
- Cần để ý thông tin Việt Nam đã nằm trong top 10 quốc gia di cư nhiều nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Tổ chức Di cư quốc tế (IMO) cho biết từ năm 1990 đến 2015, có trên 2,55 triệu người Việt di cư ra nước ngoài (trung bình mỗi năm gần 100.000 người).
Trong con số này có lượng người Việt Nam ra nước ngoài học tập, làm việc, có những người phụ nữ đi lấy chồng, có thực trạng buôn bán người qua biên giới. Những người giàu ra đi cũng thực sự là điều cần quan tâm. Hiện nay tôi chưa thấy trong phân loại của các cơ quan Nhà nước có liên quan. Có lẽ đã đến lúc cần thống kê.
Tôi nghĩ rằng, doanh nhân, người giỏi cần một môi trường kinh doanh thuận lợi nhưng phải ổn định và an toàn. Tài sản, sản nghiệp của họ phải được đảm bảo chắc chắn. Việt Nam hơn lúc nào hết cần cải cách hệ thống tư pháp mạnh mẽ hơn nữa để bảo vệ quyền tài sản của người dân, không hình sự hóa các giao dịch kinh tế - dân sự.
Các chính sách phải nhất quán, thống nhất, không thể để tình trạng một ngành hàng đang kinh doanh thuận lợi nhanh chóng rơi vào bĩ cực vì chính sách thay đổi. Không chỉ là nơi để kinh doanh, muốn Việt Nam là một chốn sống yên bình thì cần phải bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn xã hội. Giáo dục và y tế cần phát triển cũng là nhiệm vụ cấp bách. “Đất lành chim đậu”, Việt Nam cần phải là đất nước để ai cũng muốn gắn bó trọn đời, yên tâm trao gửi sự nghiệp cho nhiều đời sau.
Xin trân trọng cảm ơn ông!
Nguyễn Tuyền (thực hiện)
Người Việt bỏ 3 tỷ USD mua nhà ở Mỹ: Tiền đi ra bằng "cửa" nào?
Thứ bảy, 22/07/2017
Dân trí Thông tin Việt Nam đứng thứ 6 trong Top 10 nước có công dân mua nhà ở Mỹ với số tiền trên 3 tỷ USD khiến nhiều quan ngại. Số tiền "khủng" này chuyển ra nước ngoài bằng cách nào và nếu như để lại đầu tư thì sẽ đóng góp rất lớn cho nền kinh tế đất nước.
3 tỷ USD để lại đầu tư trong nước: Rất quý
Hiệp hội Quốc gia chuyên viên địa ốc Hoa Kỳ (NAR) được thành lập năm 1908, có hơn 1,1 triệu thành viên trên khắp nước Mỹ, ngày 18/7 vừa qua đã công bố báo cáo thường niên có tên “Hồ sơ các hoạt động quốc tế trong lĩnh vực bất động sản ở Mỹ năm 2017".
Báo cáo dựa trên các số liệu được tổng hợp từ tháng 4/2016 đến tháng 3/2017 cho thấy, người nước ngoài đã chi 153 tỷ USD để mua 284.455 căn nhà ở Mỹ. Trong số này, người Việt Nam đã chi tổng cộng 3,06 tỷ USD (chiếm 2%).
Theo báo cáo này, dẫn đầu trong Top 10 quốc gia có công dân mua nhà ở Mỹ trong năm 2017 nhiều nhất là Trung Quốc với 31,7 tỷ USD. Kế tiếp là Canada (19 tỷ USD), Anh (9,5 tỷ USD), Mexico (9,3 tỷ USD) và Ấn Độ (7,8 tỷ USD). Việt Nam tăng 2 bậc (năm 2016 xếp vị trí thứ 8) để "soán" vị trí thứ 6 với 3,06 tỷ USD, bằng với những quốc gia phát triển khác như Đức, Nhật Bản và đang phát triển như Venezuela.
Thống kê của NAR cho thấy Việt Nam là quốc gia mua nhà liên tục đứng trong top 10 ở Mỹ nhiều năm qua. Báo cáo của NAR cho biết, 65% người mua Trung Quốc trả bằng tiền mặt, chỉ có 26% vay tiền mua nhà ở Mỹ.
Trước thông tin người Việt chi hơn 3 tỷ USD để mua nhà ở Mỹ khiến nhiều chuyên gia kinh tế, bất động sản "quan ngại sâu sắc".
Trao đổi với chúng tôi chiều 21/7, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TPHCM (HoREA) cho rằng, ông không bất ngờ khi người Việt bỏ ra 3 tỷ USD mua nhà ở Mỹ nhưng rất quan ngại vì nguồn tiền này rất lớn.
Theo ông Châu, Việt Nam là nước nhỏ nhưng đứng thứ 6 thì có nghĩa là nước có tỉ lệ người chuyển tiền ra nước ngoài lớn nhất. "Chi 3 tỷ USD mua nhà ở Mỹ là vấn đề rất lớn. Đây thực là điều không mong muốn. Trong lúc Việt Nam rất thiếu nguồn lực, trong đó có nguồn lực ngoại tệ. Nếu số lượng tiền này để lại Việt Nam đầu tư thì rõ ràng có lợi cho đất nước.
Theo tính toán của ông Châu, 3 tỷ USD tương đương 66.000 tỷ đồng. Con số này quý giá với đất nước, gấp đôi gói tín dụng hỗ trợ bất động sản 30.000 tỷ đồng.
Thống kê của NAR cho thấy Việt Nam là quốc gia mua nhà liên tục đứng trong top 10 ở Mỹ nhiều năm qua (Ảnh minh hoạ)
Lỗ hổng quản lý ngoại hối
Ông Lê Hoàng Châu cho rằng, những người mua nhà ở Mỹ có thể là nhu cầu thật, thường là đối tượng đã có thẻ xanh. Cũng có thể là người mua để đầu tư, bởi có những giai đoạn mua được nhà giá rẻ sau đó lên nhanh.
TS Bùi Quang Tín, chuyên gia tài chính (Đại học Ngân hàng TPHCM) cho rằng, người dân, doanh nghiệp trong nước vẫn mong muốn đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là Mỹ để kiếm thêm cơ hội kinh doanh.
Trong cơ cấu đầu tư, mong muốn đầu tư qua Mỹ vì quốc gia này có chính sách tự do hóa thương mại mạnh hơn các nước khác. Mặt khác, sự thỏa thuận trong chính sách thương mại của Mỹ với các nước khác vẫn mang tính Mỹ là người lợi hơn.
"Khi mình đầu tư qua Mỹ vẫn lợi hơn là đầu tư qua nước khác. Chính phủ người ta vẫn nghiêng về bảo vệ các nhà đầu tư, người tiêu dùng", ông Tín nhận định.
CEO của một doanh nghiệp (xin giấu tên) chuyên đầu tư nước ngoài cho biết, mua nhà ở Mỹ bằng nguồn tiền từ Việt Nam chuyển qua là cực kỳ khó khăn. Nếu là doanh nghiệp thì phải thành lập doanh nghiệp ở nước ngoài, được cấp phép bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Sau khi thành lập doanh nghiệp ở nước ngoài, thực hiện hàng loạt các thủ tục, báo cáo... thì mới chuyển tiền qua được và cam kết sử dụng tiền đúng mục đích.
Đối với cá nhân khi chuyển tiền ra nước ngoài thì phải có lý do chính đáng, trong lý do chính đáng đó, không có lý do mua nhà mà không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
"Hiện chỉ có chuyển tiền qua đóng học phí cho sinh viên, học sinh đi học bên đó, đóng tiền để mua xe hơi sau khi đi học và có bằng lái, đóng tiền thuê nhà, những khoản sinh hoạt phí hợp lý thì mới được chuyển còn nếu không thì không được", nhà đầu tư này nói.
Cũng theo nhà đầu tư này, với số tiền lớn 3 tỷ USD thì người Việt khó chuyển được bằng con đường chính thức (chuyển tiền đen), hoặc chuyển vào một ngân hàng trung gian ở nước ngoài rồi từ nước thứ 3 đó chuyển vào Mỹ để mua nhà.
"Bên Mỹ, nếu đồng tiền bất chính như là đồng tiền tham nhũng, do kinh doanh những ngành nghề bóc lột sức lao động, buôn lậu vũ khí, ma túy mà Mỹ chứng minh là tiền bẩn thì không mua được", nhà đầu tư này nói thêm.
Trong khi đó, TS Bùi Quang Tín cho rằng, nếu số tiền chuyển đi hợp pháp thì khó có thể đạt đến con số khủng 3 tỷ USD trong năm 2017 như báo cáo của NAR đã nêu.
Hiện nay, theo quy định tại pháp lệnh ngoại hối năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân Việt Nam khi xuất cảnh được phép mang tối đa 5.000 USD hoặc số tiền tương đương quy đổi khi qua cửa khẩu. Thế nhưng, có những đường dây gửi tiền ra nước ngoài bất hợp pháp đang lộng hành.
TS Tín cũng cho rằng, có thể chuyển tiền ra nước ngoài hợp pháp thông qua con đường du lịch... Theo đó, dựa vào số tiền thực tế của mỗi khách mang với hạn mức cho phép, nhóm dịch vụ có thể gom được lượng tiền lớn trong nước ra nước ngoài một cách chính danh.
Theo thống kê, kiều hối mỗi năm nhận trung bình trên dưới 10 tỷ USD. (???) Năm 2016, sụt giảm còn 9 tỷ. TPHCM 6 tháng đầu năm 2017, nhận được 2,1 tỷ USD kiều hối, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
Ông Lê Hoàng Châu bày tỏ sự lo lắng khi cho rằng, nếu con số thống kê của NAR là đúng thì điều đó chứng tỏ quản lý về ngoại hối của nước ta có những lỗ hổng. Do đó phải làm sao bịt kín lỗ hổng đó thì tốt. Tuy nhiên, để bịt kín "chảy máu ngoại hối" là điều rất khó nên trước mắt, cơ quan chức năng phải tìm cách hạn chế tối đa.
"Đất nước mình bị chảy máu chất xám với chiến lược săn đầu người của các nước phương Tây. Tiếp đó là chảy máu tài nguyên và giờ đây, chúng ta đang bị chảy máu về ngoại hối bằng việc chuyển số lượng lớn tiền ra nước ngoài mua nhà như thế này", ông Châu nói.
(Công Quang)
(Người Việt)
Nhận xét
Đăng nhận xét