CÂU CHUYỆN VỤ ÁN 125
(ĐC sưu tầm trên NET)
2 nữ sinh sập bẫy mafia lĩnh án tử hình trong tột cùng đau thương
Cái chết bí ẩn của nữ nghiên cứu sinh người Mỹ gốc việt (Kỳ 1): Cô gái tài năng
Nữ nghiên cứu sinh Annie Le đột ngột bị mất tích, thi thể cô được tìm thấy đúng vào ngày lẽ ra hôn lễ được cử hành. Không ai có thể ngờ cuộc đời của cô gái tài năng, xinh đẹp lại kết thúc đột ngột như thế.
Annie Le sinh ra trong một gia đình có cha mẹ đều
là người Mỹ gốc Việt vào ngày 3.7.1985. Gia đình cô sống tại California,
tuy nhiên, ngay từ khi còn nhỏ, cô đã sống cùng với chú và dì ở thị
trấn nhỏ Placerville cũng thuộc bang California.
Có thể nói Annie Le có một vẻ đẹp trời phú, đặc trưng cho mẫu người phụ nữ Á Đông. Cô có một vóc người nhỏ bé, rất duyên dáng và xinh đẹp. Là con gái của một gia đình nhập cư và cuộc sống trên đất Mỹ cũng thực sự khó khăn, thế nhưng cô gái xinh đẹp này vẫn chứng tỏ được tài năng và nghị lực học tập của mình.
Về tính cách, những người quen biết Annie đều nhận xét cô là 1 người rất hài hước, luôn là người gợi mở những trò đùa tếu táo. Có thể nói, cả về mặt học thức lẫn nhân cách, Annie đều được cho là một cô gái trẻ đáng ngưỡng mộ.
Thầy Tony DeVille, Hiệu trưởng Trường Union Mine, nhận xét: “Em ấy là một học sinh có nhân cách, năng động, được thầy cô và bạn bè yêu quý. Tất cả thầy cô ở đây đều có ấn tượng sâu sắc về Annie. Annie là một trong hai học sinh xuất sắc nhất của lớp 12, đạt điểm trung bình 4,28/5 và là người sống có lý tưởng”.
Trong cuốn niên giám của nhà trường, Annie cho biết mục đích của cô là trở thành nhà nghiên cứu chuyên ngành tế bào sinh học. Nên ngay từ khi còn ngồi trên giảng đường đại học, Annie đã sử dụng những kiến thức mà mình lĩnh hội được để giúp đỡ những người khác trong các chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Cô cũng là một tình nguyện viên tích cực của phòng thí nghiệm bệnh lý tại trung tâm y khoa Marshall thuộc thị trấn Placerville. Annie làm việc rất năng nổ và năm 2003 cô được bầu chọn là tình nguyện viên xuất sắc nhất trong năm.
Với những nỗ lực trong học tập của mình cô dành được rất nhiều học bổng và lời mời đi du học thế nhưng cô quyết định ở học tại trường Đại Học Rochester trực thuộc thành phố New York. Cũng tại đây, Annie gặp Jonathan Widawsky và hai người yêu nhau.
Năm 2007, Annie đăng ký theo học khóa học y dược nâng cao của trường Đại Học Yale. Trong khi đó, Widawsky thì hướng tới việc tiếp tục theo đuổi vật lý học tại trường Đại Học Columbia. Hai người vẫn tiếp tục có quan hệ qua lại với nhau và chẳng bao lâu sau Annie và Widawsky tổ chức lễ đính hôn.
Mặc dù thời gian nghiên cứu chiếm gần hết quỹ thời gian một ngày của Annie, nhưng cô vẫn thường xuyên quan tâm tới mọi người xung quanh mỗi khi rảnh rỗi, đặc biệt là quan tâm tới người bạn trại đã đính hôn Jonathan Widawsky.
Theo tờ Newsday, một đám cưới được chuẩn bị rất chu đáo. Và theo kế hoạch, cả hai đồng lòng cam kết làm từ thiện, một hành vi hiếm thấy ở những cặp vợ chồng sắp cưới.
Trên trang web WeddingChannel.com chuyên về cưới hỏi, cả hai đã ký mua quà tại cửa hàng Macy để tặng Quỹ Tài trợ “Tôi mơ một giấc mơ”- một tổ chức từ thiện chuyên giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong các cộng đồng ở Mỹ. Annie và Widawsky cũng chọn “I Do Foundation”- một tổ chức chuyên giúp đỡ các vợ chồng trẻ làm từ thiện.
Cả hai quyết định tổ chức đám cưới vào lúc 11 giờ ngày 13.9, tại câu lạc bộ North Ritz, thị trấn Syosset, thành phố New York. Nhưng thật trớ trêu, đó cũng chính là ngày cảnh sát tìm thấy thi thể của cô giấu bên trong một bức tường phòng thí nghiệm, sau khi được báo mất tích 5 ngày.
Theo Hoàng Hà (Congly.vn)Có thể nói Annie Le có một vẻ đẹp trời phú, đặc trưng cho mẫu người phụ nữ Á Đông. Cô có một vóc người nhỏ bé, rất duyên dáng và xinh đẹp. Là con gái của một gia đình nhập cư và cuộc sống trên đất Mỹ cũng thực sự khó khăn, thế nhưng cô gái xinh đẹp này vẫn chứng tỏ được tài năng và nghị lực học tập của mình.
Cô gái người Mỹ gốc Việt Annie Le nhỏ nhắn, xinh xắn
Annie luôn là người có kết quả học tập xuất sắc, đặc biệt là trong
lĩnh vực toán học và nghiên cứu các nghành khoa học khác. Bạn bè cô rất
nể phục trí thông minh và tài năng của Annie. Họ gọi cô là "Einstein thế
hệ thứ 2”. Năm 2003, Annie tốt nghiệp phổ thông với thành tích thủ
khoa.Về tính cách, những người quen biết Annie đều nhận xét cô là 1 người rất hài hước, luôn là người gợi mở những trò đùa tếu táo. Có thể nói, cả về mặt học thức lẫn nhân cách, Annie đều được cho là một cô gái trẻ đáng ngưỡng mộ.
Thầy Tony DeVille, Hiệu trưởng Trường Union Mine, nhận xét: “Em ấy là một học sinh có nhân cách, năng động, được thầy cô và bạn bè yêu quý. Tất cả thầy cô ở đây đều có ấn tượng sâu sắc về Annie. Annie là một trong hai học sinh xuất sắc nhất của lớp 12, đạt điểm trung bình 4,28/5 và là người sống có lý tưởng”.
Trong cuốn niên giám của nhà trường, Annie cho biết mục đích của cô là trở thành nhà nghiên cứu chuyên ngành tế bào sinh học. Nên ngay từ khi còn ngồi trên giảng đường đại học, Annie đã sử dụng những kiến thức mà mình lĩnh hội được để giúp đỡ những người khác trong các chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Cô cũng là một tình nguyện viên tích cực của phòng thí nghiệm bệnh lý tại trung tâm y khoa Marshall thuộc thị trấn Placerville. Annie làm việc rất năng nổ và năm 2003 cô được bầu chọn là tình nguyện viên xuất sắc nhất trong năm.
Với những nỗ lực trong học tập của mình cô dành được rất nhiều học bổng và lời mời đi du học thế nhưng cô quyết định ở học tại trường Đại Học Rochester trực thuộc thành phố New York. Cũng tại đây, Annie gặp Jonathan Widawsky và hai người yêu nhau.
Năm 2007, Annie đăng ký theo học khóa học y dược nâng cao của trường Đại Học Yale. Trong khi đó, Widawsky thì hướng tới việc tiếp tục theo đuổi vật lý học tại trường Đại Học Columbia. Hai người vẫn tiếp tục có quan hệ qua lại với nhau và chẳng bao lâu sau Annie và Widawsky tổ chức lễ đính hôn.
Annie Le đã đính hôn cùng Jonathan Widawsky
Trong thời gian này, Annie Le vẫn tiếp tục con đường học vấn của mình
và cô đang cố gắng phấn đấu tới năm 2013 sẽ có được bằng Tiến sĩ khoa
học. Căn phòng thí nghiệm của trường Yale, lúc nào cũng trong tình trạng
đèn sáng vì cô thường xuyên làm việc quên thời gian mỗi khi bước vào
phòng.Mặc dù thời gian nghiên cứu chiếm gần hết quỹ thời gian một ngày của Annie, nhưng cô vẫn thường xuyên quan tâm tới mọi người xung quanh mỗi khi rảnh rỗi, đặc biệt là quan tâm tới người bạn trại đã đính hôn Jonathan Widawsky.
Theo tờ Newsday, một đám cưới được chuẩn bị rất chu đáo. Và theo kế hoạch, cả hai đồng lòng cam kết làm từ thiện, một hành vi hiếm thấy ở những cặp vợ chồng sắp cưới.
Trên trang web WeddingChannel.com chuyên về cưới hỏi, cả hai đã ký mua quà tại cửa hàng Macy để tặng Quỹ Tài trợ “Tôi mơ một giấc mơ”- một tổ chức từ thiện chuyên giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong các cộng đồng ở Mỹ. Annie và Widawsky cũng chọn “I Do Foundation”- một tổ chức chuyên giúp đỡ các vợ chồng trẻ làm từ thiện.
Cả hai quyết định tổ chức đám cưới vào lúc 11 giờ ngày 13.9, tại câu lạc bộ North Ritz, thị trấn Syosset, thành phố New York. Nhưng thật trớ trêu, đó cũng chính là ngày cảnh sát tìm thấy thi thể của cô giấu bên trong một bức tường phòng thí nghiệm, sau khi được báo mất tích 5 ngày.
Cái chết tức tưởi của nữ nghiên cứu sinh người Mỹ gốc việt Annie Le (Kỳ 1): Cô gái tài năng
05/1/2015 09:06 UTC+7
(Công lý) - Nữ nghiên cứu sinh Annie Le đột ngột bị mất
tích, thi thể cô được tìm thấy đúng vào ngày lẽ ra hôn lễ được cử hành.
Không ai có thể ngờ cuộc đời của cô gái tài năng, xinh đẹp lại kết thúc
đột ngột như thế.
Annie Le sinh ra trong một gia đình
có cha mẹ đều là người Mỹ gốc Việt vào ngày 3/7/1985. Gia đình cô sống
tại California, tuy nhiên, ngay từ khi còn nhỏ, cô đã sống cùng với chú
và dì ở thị trấn nhỏ Placerville cũng thuộc bang California.
Có thể nói Annie Le có một vẻ đẹp trời phú, đặc trưng cho mẫu người phụ
nữ Á Đông. Cô có một vóc người nhỏ bé, rất duyên dáng và xinh đẹp. Là
con gái của một gia đình nhập cư và cuộc sống trên đất Mỹ cũng thực sự
khó khăn, thế nhưng cô gái xinh đẹp này vẫn chứng tỏ được tài năng và
nghị lực học tập của mình.
Cô gái người Mỹ gốc Việt Annie Le nhỏ nhắn, xinh xắn
Annie luôn là người có kết quả học tập xuất sắc, đặc biệt là trong lĩnh
vực toán học và nghiên cứu các nghành khoa học khác. Bạn bè cô rất nể
phục trí thông minh và tài năng của Annie. Họ gọi cô là "Einstein thế hệ thứ 2”. Năm 2003, Annie tốt nghiệp phổ thông với thành tích thủ khoa.
Về tính cách, những người quen biết Annie đều nhận xét cô là 1 người
rất hài hước, luôn là người gợi mở những trò đùa tếu táo. Có thể nói, cả
về mặt học thức lẫn nhân cách, Annie đều được cho là một cô gái trẻ
đáng ngưỡng mộ.
Thầy Tony DeVille, Hiệu trưởng Trường Union Mine, nhận xét: “Em ấy là
một học sinh có nhân cách, năng động, được thầy cô và bạn bè yêu quý.
Tất cả thầy cô ở đây đều có ấn tượng sâu sắc về Annie. Annie là một
trong hai học sinh xuất sắc nhất của lớp 12, đạt điểm trung bình 4,28/5
và là người sống có lý tưởng”.
Trong cuốn niên giám của nhà trường, Annie cho biết mục đích của cô là
trở thành nhà nghiên cứu chuyên ngành tế bào sinh học. Nên ngay từ khi
còn ngồi trên giảng đường đại học, Annie đã sử dụng những kiến thức mà
mình lĩnh hội được để giúp đỡ những người khác trong các chương trình
chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Cô cũng là một tình nguyện viên tích cực của phòng thí nghiệm bệnh lý tại trung tâm y khoa Marshall thuộc thị trấn Placerville. Annie làm việc rất năng nổ và năm 2003 cô được bầu chọn là tình nguyện viên xuất sắc nhất trong năm.
Với những nỗ lực trong học tập của mình cô dành được rất nhiều học bổng
và lời mời đi du học thế nhưng cô quyết định ở học tại trường Đại Học
Rochester trực thuộc thành phố New York. Cũng tại đây, Annie gặp Jonathan Widawsky và hai người yêu nhau.
Năm 2007, Annie đăng ký theo học khóa học y dược nâng cao của trường
Đại Học Yale. Trong khi đó, Widawsky thì hướng tới việc tiếp tục theo
đuổi vật lý học tại trường Đại Học Columbia. Hai người vẫn tiếp tục có
quan hệ qua lại với nhau và chẳng bao lâu sau Annie và Widawsky tổ chức
lễ đính hôn.
Annie Le đã đính hôn cùng Jonathan Widawsky
Trong thời gian này, Annie Le vẫn tiếp tục con đường học vấn của mình
và cô đang cố gắng phấn đấu tới năm 2013 sẽ có được bằng Tiến sĩ khoa
học. Căn phòng thí nghiệm của trường Yale, lúc nào cũng trong tình trạng
đèn sáng vì cô thường xuyên làm việc quên thời gian mỗi khi bước vào
phòng.
Mặc dù thời gian nghiên cứu chiếm gần hết quỹ thời gian một ngày của
Annie, nhưng cô vẫn thường xuyên quan tâm tới mọi người xung quanh mỗi
khi rảnh rỗi, đặc biệt là quan tâm tới người bạn trại đã đính hôn
Jonathan Widawsky.
Theo tờ Newsday, một đám cưới được chuẩn bị rất chu đáo. Và theo
kế hoạch, cả hai đồng lòng cam kết làm từ thiện, một hành vi hiếm thấy ở
những cặp vợ chồng sắp cưới.
Trên trang web WeddingChannel.com chuyên về cưới hỏi, cả hai đã ký mua quà tại cửa hàng Macy để tặng Quỹ Tài trợ “Tôi mơ một giấc mơ”- một tổ chức từ thiện chuyên giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong các cộng đồng ở Mỹ. Annie và Widawsky cũng chọn “I Do Foundation”- một tổ chức chuyên giúp đỡ các vợ chồng trẻ làm từ thiện.
Cả hai quyết định tổ chức đám cưới vào lúc 11 giờ ngày 13-9, tại câu
lạc bộ North Ritz, thị trấn Syosset, thành phố New York. Nhưng thật trớ
trêu, đó cũng chính là ngày cảnh sát tìm thấy thi thể của cô giấu bên
trong một bức tường phòng thí nghiệm, sau khi được báo mất tích 5 ngày.
Cái chết tức tưởi của nữ nghiên cứu sinh người Mỹ gốc Việt Annie Le (Kỳ 2): Sự biến mất đột ngột
07/1/2015 12:52 UTC+7
(Công lý) - Một cô gái gốc Việt xinh đẹp, đang gặt hái nhiều
thành công trên đất Mỹ thì bị giết hại dã man. Cái chết của cô khiến dư
luận xôn xao và bất bình.
Thứ 3, ngày 8/9/2009, như thường lệ Annie dậy từ rất
sớm và đi tới phòng thí nghiệm làm việc. Cô bắt đầu làm việc được một
lúc thì chợt nhớ ra phải đi tới tòa nhà bênh cạnh, để kiểm tra chú chuột
sẽ được sử dụng làm thí nghiệm.
Vì khoảng cách hai tòa nhà rất gần, nên Annie để ví tiền và điện thoại
di động tại văn phòng. Khi cô đi tới tòa nhà kế bên thì đồng hồ điện tử
lúc đó chỉ 10h sáng.
Đoạn băng từ camera cho thấy, Annie mặc một chiếc váy nâu và một chiếc
áo sơ mi màu xanh. Nhưng có một điều kỳ lạ, là hệ thống camera không ghi
lại hình ảnh Annie rời khỏi tòa nhà này, sau khi kiểm tra chú chuột
xong.
Hình ảnh camera cho thấy Annie mặc một chiếc váy nâu và một chiếc áo sơ mi màu xanh
Cả ngày hôm đó Annie Le vắng mặt tại phòng làm việc, chiếc ví và điện
thoại vẫn ở đó. Những người đồng nghiệp của Le không tin rằng cô mất
tích, họ nghĩ là cô đi đâu đó.
Thế nhưng, tới 9 giờ tối vẫn không thấy cô quay trở về, lúc này bạn bè
cô bắt đầu lo lắng và tin vào một vụ mất tích. Họ bắt đầu gọi cho cảnh
sát và tự chia nhau đi tìm.
Bước đầu cơ quan điều tra cho rằng, Annie chỉ ngại ngùng trước lễ kết
hôn của mình nên trốn chạy hoặc ẩn mình ở chỗ nào đó. Nhưng bạn bè và gia đình cô, thì thấy Annie rất vui vẻ và đang hào hứng hướng tới lễ kết hôn và tuần trăng mật ở Hy Lạp.
Cảnh sát bắt đầu tới tòa nhà bên cạnh để điều tra. Họ không thể hiểu
nổi bằng cách nào, Annie ra khỏi tòa nhà mà hệ thống camera không thể
phát hiện ra. Họ tiếp tục tìm kiếm khu vực bãi rác gần đó, nhưng rồi
cũng không phát hiện ra điều gì. Những chú chó nghiệp vụ cũng không thể đánh hơi được vì không khí và những thứ lộn xộn trong phòng thí nghiệm.
Lực lượng cảnh sát và cơ quan điều tra tiến hành làm rõ mối quan hệ
giữa Annie và vị hôn phu Jonathan Widawsky. Họ cũng tìm hiểu thêm thông
tin về người thầy giáo dạy cô. Vì theo một nguồn tin tại trường, người
thầy này bỗng nhiên cho lớp nghỉ học vào đúng hôm Annie mất tích, nhưng
khả năng này bị loại bỏ ngay sau đó.
Công tác điều tra bắt đầu được mở rộng ra toàn bộ khu dân cư Yale, vì
không có được những nghi can là người thân và quen biết với Le. Cảnh sát
quay sang với giả thiết hung thủ là một kẻ lạ, đột nhập vào tầng hầm
nơi cô làm thí nghiệm với những chú chuột.
Nữ sinh gốc Việt và cái chết bí ẩn (Kỳ 2), Tin tức trong ngày, nu sinh
goc viet, annie le, sat hai, an mang, vu an, vu an noi tieng, nu sinh
Trường ĐH Y dược nổi tiếng Yale
Trường ĐH Y dược nổi tiếng Yale
Sau vài ngày tìm kiếm, cảnh sát tìm thấy vết máu dính trên bộ quần áo
được giấu phía trên trần nhà. Đó không phải bộ quần áo mà Annie mặc hôm
mất tích. Với quyết tâm tìm ra những manh mối, cảnh sát huy động cả lực
lượng tìm kiếm có vũ trang để lần theo từng nơi của tòa nhà.
Tới ngày 13/9, một người Đức tên Max báo
với cảnh sát, đã tìm thấy một thi thể ở gần đường ống dẫn nước, dưới
tầng hầm của phòng thí nghiệm và cho đó là xác của Annie Le.
Nhận được thông tin, cảnh sát tới hiện trường để xác minh thông tin
này, đi theo đoàn thanh tra là cơ quan pháp y của Connecticut. Sau khi
giám định thi thể, các bác sĩ kết luận đây chính là xác của Annie Le. Cô
bị hung thủ bóp cổ tới chết.
Một câu hỏi được đặt ra sau khi cảnh sát phát hiện ra cô bị giết là:
“Tại sao Annie Le lại bị sát hại dã man như vậy?” Nhiều người thì cho
rằng vụ án mạng này là hậu quả của mâu thuẫn giữa những sinh viên trong
trường và những người công nhân làm việc tại đây.
Tuy nhiên, các đồng nghiệp của Annie nói, người mà đáng chú ý hơn ai
hết đó là Raymond Clark III. Một nhân viên kĩ thuật làm việc tại chính
phòng thí nghiệm của Le. Theo lời đồng nghiệp của Clark, thì anh ta là
người có tính khí thất thường, rất hay nóng giận đồng thời cũng luôn tỏ
ra hách dịch trong phòng thí nghiệm.
Phản ứng trước vụ việc Annie bị giết, hiệu trưởng trường Yale lên tiếng
“không biết kẻ gian ác nào với cái đầu lạnh đã gây ra thảm kịch kinh
hoàng này”.
Vậy là sau khi tưởng vụ biến mất của Annie Le chỉ là một sự trốn chạy
khỏi đám cưới vì những ngại ngùng, thì sự thật được phát hiện ra lại
hoàn toàn trái ngược. Cô đã bị kẻ thủ ác giết hại rồi giấu xác ở ngay
dưới tầng hầm.
| |
Cái chết tức tưởi của nữ nghiên cứu sinh người Mỹ gốc Việt Annie Le (Kỳ 3): Chân dung nghi phạm
10/1/2015 11:04 UTC+7
(Công lý) - Raymond Clark III là anh chàng nhân viên kỹ
thuật, người làm việc trong phòng thí nghiệm cùng với Annie. Vào thời
gian mà cô mất tích cũng là lúc hai người đang có những trục trặc.
Raymond Clark (26 tuổi) lớn lên ở Brandford trong một gia đình thuộc tầng lớp công nhân. Bố của anh ta nghỉ hưu còn mẹ vẫn đang làm việc ở siêu thị Wal Mart.
Về con đường học hành thì Clark không thành công như Annie Le. Tuy
nhiên, anh ta lại được học trong chương trình danh dự của trường THPT
Branford từ năm nhất tới năm cuối.
Trong quá trình học ở đây, Clark tỏ ra là người rất hòa đồng và tích
cực tham gia các phong trào của trường. Anh ta cũng là một tay chơi bóng
chày và cầu thủ bóng đá cừ khôi.
Raymond Clark từng là người rất hòa đồng và tích cực tham gia các phong trào của trường
Jessica Del Rocco, bạn gái hồi cấp 3 của Clark, cho biết người yêu mình
là một người độc đoán và thậm chí còn bạo lực. Anh ta luôn ép Rocco
phải tránh xa bạn bè, rồi ra lệnh cho cô mặc loại quần áo gì, cách cư xử
ra làm sao.
Rocco còn tiết lộ cô từng buộc tội Clark vì tội cưỡng hiếp cô nhưng lời
buộc tội này chưa bao giờ được cảnh sát ngó ngàng tới vì bản thân cô
đang là người yêu của Clark. Từ khi Rocco tố cáo Clark thì anh ta càng
trở nên đáng sợ hơn. Rocco phải có người hộ tống từ trường về nhà vì lo
sợ Clark sẽ giở trò xấu.
Sau khi tốt nghiệp, Clark may mắn được nhận vào làm việc trong trường
Đại học Yale, nơi Annie làm việc. Đầu tiên, Clark được giao làm công
việc chùi rửa những đồ thí nghiệm. Sau đó, nhờ có kinh nghiệm và kiến
thức về động vật mà anh ta được nhận vào làm nhân viên kĩ thuật trong
phòng thí nghiệm của Annie.
Công việc thường ngày của Clark là chăm sóc cho những chú chuột thí
nghiệm, khi mà các nhà nghiên cứu cũng như thực tập sinh không có mặt
tại phòng thí nghiệm. Clark phải đảm bảo rằng những chú chuột này luôn
sạch sẽ, khỏe mạnh và không có bệnh tật lây lan.
Clark cũng là người giám sát những người tới đây làm việc sao cho đúng
quy trình và không được làm những con vật thí nghiệm này bị thương. Nếu
có vấn đề gì xảy ra với những chú chuột này, thì Clark hoàn toàn có thể
khiển trách những người làm nghiên cứu hay thực tập sinh.
Những công việc thường ngày, khiến cho Clark trở thành nghi can đầu
tiên khi vụ án mạng xảy ra. Mọi người cho biết ở trong phòng thí nghiệm,
Clark luôn tỏ ra là người độc đoán và thích đặt ra những điều luật và
quy định buộc người khác phải làm theo.
Trong thời gian làm việc ở phòng thí nghiệm, Clark đã làm quen được với
Annie Le sau khi bỏ cô bạn gái thứ 2 Jennifer Hromadka. Theo một số
nguồn tin cho biết, Clark và Le từng có một mối quan hệ rất gần gũi và
thậm chí hai người này còn có quan hệ tình dục với nhau.
Nhưng những người đồng nghiệp của Annie thì khẳng định chắc chắn không
có chuyện đó, vì vào thời điểm mà Annie mất tích thì cô và Clark đang có
một số cãi vã trong việc chăm sóc những chú chuột.
Cơ quan điều tra cũng cho rằng, Clark chính là người gây ra vụ mất tích
và y cũng là người giết hại Annie rồi giấu xác ở dưới tầng hầm.
Thiết bị camera điện tử chỉ ra Clark chính là người cuối cùng có quyền
được vào trong phòng thí nghiệm để gặp Annie. Thời gian mà anh ta vào
phòng thí nghiệm của Annie Le kéo dài gần 1 giờ đồng hồ. Đây cũng là
thời gian mà Le bị sát hại.
Trong khi đó, Clark khăng khăng nói rằng anh ta không thể vào trong
phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, những gì cơ quan điều tra có trong tay lại
hoàn toàn trái ngược với lời Clark nói.
Cảnh sát nghi ngờ, Clark có liên quan tới cái chết của Annie Le
Thực tế, những chiếc thẻ mà Le và Clark dùng để di chuyển qua nhiều khu
vực trong trường cho thấy cả hai ở cùng phòng ngay trước lúc 10h sáng
hôm 8/9. Kể từ khi đó, không ai nhìn thấy Annie Le và thẻ của cô cũng
không được sử dụng lại.
Cảnh sát và bạn của Annie để ý thấy, trong những ngày mà Annie Le mất
tích, Clark có những vết thâm tím và vết xước trên cánh tay, ngực, tai
và cả phía dưới mắt. Đây có thể là hậu quả của một cuộc vật lộn, điều
này đặt ra một câu hỏi, liệu Raymond Clark có phải là hung thủ?
Các nhà chức trách vẫn chưa công bố chi tiết về cái chết của nữ nghiên
cứu sinh gốc Việt Annie Le. Có thể, cô chết do bị bóp cổ hoặc do một
dạng ngạt nào khác do tay hay một vật gây ra.
Đây là vụ án mạng đầu tiên xảy ra ở Đại học Yale kể từ cái chết chưa
tìm ra nguyên nhân của sinh viên trong trường, Suzanne Jovin vào tháng
12/ 1998. Jovin, 21 tuổi bị đâm 17 nhát tại East Rock của New Haven,
cách khu trường học hơn 3km.
ĐIỀU ƯỚC THỨ 7 ★ SỐ 89 - GIẤC MƠ SAU SONG SẮT
Cuộc chiến thời hậu Năm Cam (Kỳ 2): Điều luật kỳ lạ của các ông trùm vùng “Tam giác đen”
Trong thời điểm chuyển giao quyền lực sau thời kỳ ông trùm sòng bạc Năm Cam, ở vùng ven Sài Gòn có một cuộc chiến khốc liệt giữa các băng nhóm giang hồ.
Để tồn tại, giữ vững địa thế, địa vị và xưng hùng xưng bá ở mảnh
đất màu mỡ, nhiều bằng nhóm tội phạm đã bắt đầu đưa ra những điều luật,
hay nói cách khác là “luật ngầm” nhằm giành chỗ đứng. Những tay giang hồ
cộm cán như Mười “thu”, Minh “đen”, Tuấn “chó”, Sáu “thế” là điển hình
cho sự liên minh ma quỷ ở vùng “Tam giác đen” một thời.
Điểm mặt “bố già” ở “Tam giác đen” một thủa
Sự phân chia lãnh địa, quyền lực hoạt động ở khu vực “Tam giác đen” được các tay giang hồ có số má định rõ. Ở vùng đất này đã từng nổi lên hàng loạt tay giang hồ cộm cán, có số má, đã khẳng định được bản chất liều lĩnh, gan lì, vươn lên thống lĩnh các băng đảng khác. Khi lật giở lại từng tập hồ sơ, tài liệu tội phạm của bọn chúng, người ta mới thấy rõ được quá trình thành lập băng nhóm, thống lĩnh giang hồ của đối tượng đầy rẫy mưu ma chước quỷ.
Điển hình nhất trong sự “liên minh” phải kể đến đại ca Nguyễn Trọng Mười ( tức Mười “thu”, SN 1978, ngụ 95/25A, khu phố Bình Đường 4, phường An Bình, Dĩ An; quê huyện Đô Lương, Nghệ An). Mười “thu” cũng là tay giang hồ máu mặt được biết đến nhiều bởi điều hành một đường dây giang hồ, chủ yếu là đồng hương, chuyên bảo kê nhà hàng, đòi nợ thuê, cho vay nặng lãi… Ngoài ra, Mười “thu” còn được chỉ mặt điểm tên như là đối tượng cộm cán điều hành băng đảng được coi là “lò sản xuất” ra nhiều đại ca có tiếng khu vực “Tam giác đen” TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai. Dưới trướng của Mười “thu” có hàng loạt đàn em thuộc diện máu mặt, mà mỗi khi nhắc đến, người dân sở tại đều sởn da gà. Bởi đám đàn em này cũng thuộc diện bất hảo, chém người không ghê tay. Những đối tượng như: Nguyễn Duy Dũng (tức Dũng “cò”, SN 1975, ngụ Nghệ An).
Lĩnh vực hoạt động chính của băng này là chuyên bắt cò xe vận tải
hành khách đường dài Bắc – Nam, kiêm trấn lột, thu tiền bảo kê các nhà
hàng karaoke có chứa gái hoặc nhà hàng ăn uống, quán cà phê và trộm xe
máy hay Lê Văn Phi (tức Phi “đen”, SN1986, quê Tràng Sơn, Đô Lương, Nghệ
An); Vũ Đức Tuấn (tự Tuấn “chó”), SN 1978, ngụ huyện Tân Kỳ, Nghệ An,
một tên trùm cầm đầu đường dây chuyên trộm chó, sau này ngoi lên thành
ông trùm ở “Tam giác đen”; Nguyễn Văn Minh (tự Minh “đen”, SN 1981, ngụ
xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh). Gã giang hồ này đã cùng
hàng chục đàn em làm mưa làm gió ở khu vực giáp ranh giữa Bình Dương và
TPHCM, Trần Văn Thạo ( tức “Thảo ma” SN 1983, ngụ phường Lam Sơn, thị xã
Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên). Mặc dù chưa tới 30 tuổi, nhưng sau khi từ
Hưng Yên đặt chân vào miền Nam sinh sống trước đó vài năm, Thạo đã sớm
thể hiện bản chất côn đồ, thành lập băng nhóm kiếm sống từ việc bảo kê,
chém mướn, đòi nợ thuê hoặc Nguyễn Văn Năm (SN 1983, ngụ Bình Phước),
đối tượng chuyên thu mua xe gắn máy do người khác phạm tội mà có để
chuyển sang Campuchia tiêu thụ.
Tuy nhiên, trong các băng nhóm do mình cầm đầu, trước thời điểm bị sa lưới pháp luật, Mười “thu” được xếp vào diện chiếu trên, là nỗi khiếp sợ thật sự một thời của người dân sở tại và đám giang hồ. Dân giang hồ sợ Mười “thu” vì bản tính sát thủ máu lạnh là một phần, nhưng điều trong giới nể sợ hơn chính là những ngón đòn thâm hiểm, tàn độc, âm mưu xảo quyệt, sẵn sàng dùng bất cứ thủ đoạn nào để đạt được mục tiêu của đại ca này. Trong bản lý lịch trích ngang về cuộc đời của Mười “thu”, giới giang hồ chỉ biết hắn sinh ở một huyện vùng núi thuộc tỉnh Nghệ An. Hơn 10 năm trước, hắn rời quê hương vào miền Nam cùng đám bạn, lăn lộn làm công nhân tại các khu công nghiệp.
Điều luật kỳ lạ của giang hồ “tam giác đen”
Để có được lãi khủng, hắn bỏ công tìm kiếm những “con mồi” có tài sản và có khả năng vỡ nợ cao. Tài sản hắn nhắm tới thường là nhà, đất, xe cộ; khách hàng là các đối tượng nghiện bài bạc, nghiện hút. Để chắc thắng, hắn không ngại cho đàn em làm mồi nhử lôi kéo “con mồi” lún sâu vào tệ nạn. Khi khách hàng khánh kiệt, hắn chỉ việc ngồi chờ đến hạn trả tiền là kéo quân đi siết nợ. Chỉ trong vòng 4 năm hoạt động (từ năm 2002 đến năm 2006 – PV), bằng thủ đoạn này, Mười “thu” bắt đầu được xem như tay anh chị có “số má” vùng “tam giác đen” trong lĩnh vực “đá xe” và cho vay nặng lãi. Có chút tiếng tăm, vốn liếng, hắn nghĩ tới việc mở rộng lĩnh vực làm ăn như bảo kê, đòi nợ thuê, kinh doanh bất động sản… Muốn vậy, việc đầu tiên tay anh chị này phải làm là tuyển chọn đám tay sai sẵn sàng xả thân vì đại ca.
Ngoài những tên gắn bó từ ngày đầu khởi nghiệp, đệ tử sau này của Mười “thu” nhất thiết phải có “gốc gác” xứ Nghệ hoặc ít nhất cũng phải có mối liên hệ với miền đất này, sau đó mới xét tới tố chất giang hồ. Sở dĩ, Mười “thu” luôn chọn đồng hương vì theo nhiều tay giang hồ, thì chất “chiến đấu” của người dân Nghệ An cao hơn, lì lợm hơn và luôn thể hiện sự trung thành, luôn sống theo chất nghĩa khí của bậc quân tử. Vì thế, hắn cũng chỉ tin tưởng và giao trọng trách cho đồng hương xử lý các vụ việc. Đây cũng chính là điều luật kỳ lạ nhất mà băng nhóm Mười “thu” luôn lấy làm “kim chỉ nam” để hoạt động. Dưới tay hắn là những đệ tử nổi tiếng “khát máu” như Tuấn “chó” chuyên thu nạp đệ tử biết ăn trộm… chó, Phi “đen…cùng quê Nghệ An, luôn sẵn sàng vác dao lên đường mỗi khi cần.
Dưới sự dẫn dắt của Mười “Thu”, băng đảng này bề ngoài có vẻ “sóng yên biển lặng” nhưng thực chất bên trong sóng ngầm không ngừng nổi lên. Kẻ có chút “máu mặt” luôn tìm cách thoát khỏi sự kìm tỏa của đại ca nổi tiếng keo kiệt. Trong đó, Phi “đen” là đối tượng ra mặt chống đối nhiều nhất. Sau này khi tách ra thành lập băng nhóm riêng, chính Phi “đen” trở thành đối trọng lớn nhất của Mười “thu”, và đỉnh điểm của những mâu thuẫn ấy chính là cuộc gọi đàn em bằng mọi giá phải thanh trừng “cái gai” Mười “thu” trong mắt của mình. Từ đây, ông trùm Mười “thu”, một thời từng tự hào là không có kẻ nào dám “sờ đến chân lông”, bất ngờ yếu thế, rơi vào các cuộc trốn chạy.
Khi Mười “thu” bị đàn em “điểm huyệt” bởi chính đàn em đồng hương của mình ra tay truy sát, ngay lập tức nhiều băng nhóm giang hồ khác vội chớp thời cơ soán ngôi. Từ thời điểm đó, ở vùng đất “tam giác đen” một thời, các cuộc chiến ngầm giữa các băng nhóm xảy ra không ngừng. Thậm chí, trong hồ sơ của CQĐT từng lưu nhiều bút tích về các cuộc hỗn chiến của các băng nhóm gây ra.
Theo Hữu Huỳnh (Đời Sống Pháp Luật)Điểm mặt “bố già” ở “Tam giác đen” một thủa
Sự phân chia lãnh địa, quyền lực hoạt động ở khu vực “Tam giác đen” được các tay giang hồ có số má định rõ. Ở vùng đất này đã từng nổi lên hàng loạt tay giang hồ cộm cán, có số má, đã khẳng định được bản chất liều lĩnh, gan lì, vươn lên thống lĩnh các băng đảng khác. Khi lật giở lại từng tập hồ sơ, tài liệu tội phạm của bọn chúng, người ta mới thấy rõ được quá trình thành lập băng nhóm, thống lĩnh giang hồ của đối tượng đầy rẫy mưu ma chước quỷ.
Điển hình nhất trong sự “liên minh” phải kể đến đại ca Nguyễn Trọng Mười ( tức Mười “thu”, SN 1978, ngụ 95/25A, khu phố Bình Đường 4, phường An Bình, Dĩ An; quê huyện Đô Lương, Nghệ An). Mười “thu” cũng là tay giang hồ máu mặt được biết đến nhiều bởi điều hành một đường dây giang hồ, chủ yếu là đồng hương, chuyên bảo kê nhà hàng, đòi nợ thuê, cho vay nặng lãi… Ngoài ra, Mười “thu” còn được chỉ mặt điểm tên như là đối tượng cộm cán điều hành băng đảng được coi là “lò sản xuất” ra nhiều đại ca có tiếng khu vực “Tam giác đen” TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai. Dưới trướng của Mười “thu” có hàng loạt đàn em thuộc diện máu mặt, mà mỗi khi nhắc đến, người dân sở tại đều sởn da gà. Bởi đám đàn em này cũng thuộc diện bất hảo, chém người không ghê tay. Những đối tượng như: Nguyễn Duy Dũng (tức Dũng “cò”, SN 1975, ngụ Nghệ An).
“Ông trùm” Mười “Thu” là người khởi xướng điều luật kỳ lạ vùng “Tam giác đen” một thời
Tuy nhiên, trong các băng nhóm do mình cầm đầu, trước thời điểm bị sa lưới pháp luật, Mười “thu” được xếp vào diện chiếu trên, là nỗi khiếp sợ thật sự một thời của người dân sở tại và đám giang hồ. Dân giang hồ sợ Mười “thu” vì bản tính sát thủ máu lạnh là một phần, nhưng điều trong giới nể sợ hơn chính là những ngón đòn thâm hiểm, tàn độc, âm mưu xảo quyệt, sẵn sàng dùng bất cứ thủ đoạn nào để đạt được mục tiêu của đại ca này. Trong bản lý lịch trích ngang về cuộc đời của Mười “thu”, giới giang hồ chỉ biết hắn sinh ở một huyện vùng núi thuộc tỉnh Nghệ An. Hơn 10 năm trước, hắn rời quê hương vào miền Nam cùng đám bạn, lăn lộn làm công nhân tại các khu công nghiệp.
Điều luật kỳ lạ của giang hồ “tam giác đen”
Khu công nghiệp Sóng Thần từng là nơi tranh giành lãnh địa khốc liệt của các nhóm tội phạm.
Cuộc sống mưu sinh ở các khu công nghiệp với đồng thu nhập bèo bọt
khiến Mười “thu” luôn đau đáu tìm mọi cách thoát khỏi cảnh sống bần hàn.
Với số tiền ít ỏi tích cóp được, hắn lân la tới các quán nhậu lai rai,
nhằm mục đích để nghiên cứu cách làm giàu. Những ngày giam mình trong
quán nhậu, hắn bất ngờ phát hiện ra nguồn thu bất tận từ việc “đá nóng”
xe (trộm xe) của công nhân. Bỏ thêm nhiều ngày quan sát, hắn tìm được
điểm chung là đa số công nhân thường rất chủ quan khi không thèm rút
chìa khóa lúc dừng lại mua đồ, hay sẵn sàng nhậu nhẹt và nói chuyện với
đồng hương quên cả tài sản. Hơn nữa ở một số quán nhậu, cà phê bình dân,
“thượng đế” thường phải kiêm luôn công việc bảo vệ xe. Phát hiện bất
ngờ khiến đời hắn rẽ sang một hướng mới, là tiền đề tạo dựng danh tiếng
Mười “thu” sau này. Dù rất muốn sở hữu nguyên miếng bánh, nhưng hắn biết
một mình không thể làm “nên cơm nên cháo” nên đành chia sẻ ý tưởng trên
với một số đồng nghiệp, đồng hương cùng “chí hướng”. Sau mỗi phi vụ
thành công, số tiền kiếm được sau mỗi phi vụ, hắn không vung tay trác
táng như đồng bọn mà gom góp kiếm lời bằng cách cho vay nặng lãi.Để có được lãi khủng, hắn bỏ công tìm kiếm những “con mồi” có tài sản và có khả năng vỡ nợ cao. Tài sản hắn nhắm tới thường là nhà, đất, xe cộ; khách hàng là các đối tượng nghiện bài bạc, nghiện hút. Để chắc thắng, hắn không ngại cho đàn em làm mồi nhử lôi kéo “con mồi” lún sâu vào tệ nạn. Khi khách hàng khánh kiệt, hắn chỉ việc ngồi chờ đến hạn trả tiền là kéo quân đi siết nợ. Chỉ trong vòng 4 năm hoạt động (từ năm 2002 đến năm 2006 – PV), bằng thủ đoạn này, Mười “thu” bắt đầu được xem như tay anh chị có “số má” vùng “tam giác đen” trong lĩnh vực “đá xe” và cho vay nặng lãi. Có chút tiếng tăm, vốn liếng, hắn nghĩ tới việc mở rộng lĩnh vực làm ăn như bảo kê, đòi nợ thuê, kinh doanh bất động sản… Muốn vậy, việc đầu tiên tay anh chị này phải làm là tuyển chọn đám tay sai sẵn sàng xả thân vì đại ca.
Ngoài những tên gắn bó từ ngày đầu khởi nghiệp, đệ tử sau này của Mười “thu” nhất thiết phải có “gốc gác” xứ Nghệ hoặc ít nhất cũng phải có mối liên hệ với miền đất này, sau đó mới xét tới tố chất giang hồ. Sở dĩ, Mười “thu” luôn chọn đồng hương vì theo nhiều tay giang hồ, thì chất “chiến đấu” của người dân Nghệ An cao hơn, lì lợm hơn và luôn thể hiện sự trung thành, luôn sống theo chất nghĩa khí của bậc quân tử. Vì thế, hắn cũng chỉ tin tưởng và giao trọng trách cho đồng hương xử lý các vụ việc. Đây cũng chính là điều luật kỳ lạ nhất mà băng nhóm Mười “thu” luôn lấy làm “kim chỉ nam” để hoạt động. Dưới tay hắn là những đệ tử nổi tiếng “khát máu” như Tuấn “chó” chuyên thu nạp đệ tử biết ăn trộm… chó, Phi “đen…cùng quê Nghệ An, luôn sẵn sàng vác dao lên đường mỗi khi cần.
Một số hung khí của băng nhóm do Mười “Thu” cầm đầu bị công an thu giữ
Một thời tung hoành ngang dọc chốn giang hồ ở vùng “Tam giác đen”,
Mười “thu”, Tuấn “chó”, Phi “đen”, Minh “đen”… đã tạo cho người dân và
các băng đảng giang hồ khác nỗi khiếp đảm bởi thói hung tàn và hành động
máu lạnh. Mỗi khi hành động, băng nhóm này luôn mang theo “hàng nóng”
như súng, đao kiếm, mã tấu… Đồng thời, khi đã truy sát đối tượng nào,
thì nhóm Mười “thu” quyết tận diệt đến cùng. Mỗi băng nhóm ở khu vực
“Tam giác đen”, hoạt động rộng rãi với đủ hình thức như bảo kê, đòi nợ,
chém mướn, trộm xe… gây ra bao nỗi hoang mang, khiếp sợ đối với người
dân. Đặc biệt, tại những nhà hàng, quán cà phê, mỗi khi các băng nhóm
đến đòi tiền bảo kê đều ngay tắp lự nộp phạt đầy đủ, không dám chống cự.
Tuy nhiên, cũng chính vì đây là mảnh đất màu mỡ, dễ kiếm tiền, dễ thống
lĩnh quyền lực giang hồ, nên ngay từ trong các băng đảng bắt đầu hình
thành sự phân chia quyền lực. Đặc biệt là từ băng Mười “thu”, sự đấu đá,
tranh giành lợi nhuận được hình thành rõ rệt nhất.Dưới sự dẫn dắt của Mười “Thu”, băng đảng này bề ngoài có vẻ “sóng yên biển lặng” nhưng thực chất bên trong sóng ngầm không ngừng nổi lên. Kẻ có chút “máu mặt” luôn tìm cách thoát khỏi sự kìm tỏa của đại ca nổi tiếng keo kiệt. Trong đó, Phi “đen” là đối tượng ra mặt chống đối nhiều nhất. Sau này khi tách ra thành lập băng nhóm riêng, chính Phi “đen” trở thành đối trọng lớn nhất của Mười “thu”, và đỉnh điểm của những mâu thuẫn ấy chính là cuộc gọi đàn em bằng mọi giá phải thanh trừng “cái gai” Mười “thu” trong mắt của mình. Từ đây, ông trùm Mười “thu”, một thời từng tự hào là không có kẻ nào dám “sờ đến chân lông”, bất ngờ yếu thế, rơi vào các cuộc trốn chạy.
Khi Mười “thu” bị đàn em “điểm huyệt” bởi chính đàn em đồng hương của mình ra tay truy sát, ngay lập tức nhiều băng nhóm giang hồ khác vội chớp thời cơ soán ngôi. Từ thời điểm đó, ở vùng đất “tam giác đen” một thời, các cuộc chiến ngầm giữa các băng nhóm xảy ra không ngừng. Thậm chí, trong hồ sơ của CQĐT từng lưu nhiều bút tích về các cuộc hỗn chiến của các băng nhóm gây ra.
Cuộc đọ súng định mệnh và cái chết bí ẩn của cô gái trẻ xinh đẹp (Kỳ 1)
Mùa xuân năm 1931, tại Upper West Side của New York đã diễn ra một cuộc đấu súng dữ dội
Nghẹt thở, toát mồ hôi hột, một số vết thương do đạn bắn đang rỉ
máu, Cody Jarrett chạy lên những bậc thang xoắn của một kho xăng cho tới
khi lên tới đỉnh. Anh ta quan sát tình huống vô vọng khi nhìn xuống mặt
đất. Rất nhiều khẩu súng của cảnh sát đang chĩa vào đầu của anh ta, anh
ta liên tiếp xả hai khẩu súng trên tay vào những người đang tấn công
mình phía dưới. Cảnh sát tìm nơi trú ẩn dưới cầu thang sắt và đằng sau
những mê cung trong đường ống thép phía dưới.
"Cái quái gì nâng anh ta dậy thế?” viên cảnh sát nói ngay trong khoảnh khắc đó. Viên cảnh sát nổ phát súng thứ hai và viên đạn thứ hai này một lần nữa làm Jarrett bị thương. Jarrett vẫn tiếp tục chạy nhưng anh ta nhận ra anh ta đã tới đường cùng, vì vậy anh ta bắn vào bể xăng ngay dưới chân mình. Hàng trăm cảnh sát vội vàng tìm đường tháo chạy khi nhìn thấy xăng tràn lên khỏi bề mặt sàn kim loại.
“Coi chừng, nó sẽ nổ tung” một cảnh sát hét lên. Để trả thù cảnh sát, Jarrett tiến gần hơn vào nơi sắp nổ tung. Sau đó, các bồn chứa xăng phát nổ và ngọn lửa khổng lồ bùng lên, Jarrett chìm vào quên lãng cùng ngọn lửa còn James Cagney thì đi vào lịch sử điện ảnh.
Đó cũng là cảnh cuối cùng tuyệt vời nhất của một trong những bộ phim gangster thú vị thời bấy giờ “White heat”). Bộ phim được sản xuất năm 1949 của đạo diễn Raoul Walsh. Chân dung người mẹ gắn bó với một kẻ tâm thần phạm tội vẫn đóng vai trò sống động trên màn ảnh nhỏ và thường xuyên xuất hiện trong những thập kỷ tiếp theo. Dù nhân vật Cody Jarrett trong bộ phim là hư cấu nhưng ít người biết được rằng của bộ phim dựa trên một sự cố có thực.
Mùa xuân năm 1931, tại Upper West Side của New York đã diễn ra một cuộc đấu súng dữ dội. Vụ việc này liên quan tới hàng trăm cảnh sát, hàng chục máy bay cùng hơi cay, lựu đạn để tấn công một kẻ giết người còn quá trẻ. Khoảng 15.000 người đã chứng kiến cuộc đụng độ, hàng trăm viên đạn đã được dùng để bắn vào tầng 5 của một căn hộ trong lúc nghi phạm cố thủ và hét lên với cảnh sát: “Các người sẽ chẳng bao giờ bắt sống được tôi đâu!”. Tên của hắn là kẻ “hai súng” Francis Crowley. Cuộc đấu súng ở miền tây hoang dã này được nhớ với tên gọi cuộc bao vây bên đường 90.
Hắn tức giận với cảnh sát và liên tục xả súng trên đường hắn đi nhằm thoát khỏi rắc rối với cảnh sát, điều khiến nhiều sĩ quan cảnh sát chỉ muốn bắn một viên đạn vào đầu hắn. Crowley chỉ cao khoảng 1.5m, nặng khoảng 49 kg. Cai ngục Lewis Lawes của nhà tù Sing Sing cho biết thêm, vào năm 1932, nhìn vào nước da và ngoại hình của Clowley thì người ta nghĩ rằng cậu ta giống như là cậu bé ở trong một dàn hợp xướng. Thế nhưng, hắn ta lại tàn phá ở bất cứ nơi nào hắn đi qua. Bắt đầu là trộm xe hơi, sau đó nhanh chóng tốt nghiệp để đi cướp ngân hàng, giết chóc, sát hại và nhiều hơn nữa, hắn đã tự mua vé tới địa ngục với những tội ác ghê rợn để cuối cùng nhận án tử hình trên ghế điện khi mới ở tuổi 19.
Theo PV (Báo Công Lý)
Francis Crowley.
“Hãy đến bắt tao đi bọn cớm”! Jarrett hét lên. Anh ta cười khúc khích
trong lúc nã đạn vào đám đông phía dưới. Một cảnh sát đặc nhiệm vốn là
một người bạn tâm giao trước đây của Jarrett có một khẩu súng bắn tỉa và
bắn vào Jarrett. Người này bắn 1 viên đạn vào Jarrett, viên đạt trúng
vào ngực khiến kẻ cướp điên cuồng phải ngã xuống sàn kim loại. Thế nhưng
Jarrett lại đứng dậy trên đôi chân của mình và cười trên nỗi tuyệt vọng
của chính anh ta."Cái quái gì nâng anh ta dậy thế?” viên cảnh sát nói ngay trong khoảnh khắc đó. Viên cảnh sát nổ phát súng thứ hai và viên đạn thứ hai này một lần nữa làm Jarrett bị thương. Jarrett vẫn tiếp tục chạy nhưng anh ta nhận ra anh ta đã tới đường cùng, vì vậy anh ta bắn vào bể xăng ngay dưới chân mình. Hàng trăm cảnh sát vội vàng tìm đường tháo chạy khi nhìn thấy xăng tràn lên khỏi bề mặt sàn kim loại.
“Coi chừng, nó sẽ nổ tung” một cảnh sát hét lên. Để trả thù cảnh sát, Jarrett tiến gần hơn vào nơi sắp nổ tung. Sau đó, các bồn chứa xăng phát nổ và ngọn lửa khổng lồ bùng lên, Jarrett chìm vào quên lãng cùng ngọn lửa còn James Cagney thì đi vào lịch sử điện ảnh.
Đó cũng là cảnh cuối cùng tuyệt vời nhất của một trong những bộ phim gangster thú vị thời bấy giờ “White heat”). Bộ phim được sản xuất năm 1949 của đạo diễn Raoul Walsh. Chân dung người mẹ gắn bó với một kẻ tâm thần phạm tội vẫn đóng vai trò sống động trên màn ảnh nhỏ và thường xuyên xuất hiện trong những thập kỷ tiếp theo. Dù nhân vật Cody Jarrett trong bộ phim là hư cấu nhưng ít người biết được rằng của bộ phim dựa trên một sự cố có thực.
Mùa xuân năm 1931, tại Upper West Side của New York đã diễn ra một cuộc đấu súng dữ dội. Vụ việc này liên quan tới hàng trăm cảnh sát, hàng chục máy bay cùng hơi cay, lựu đạn để tấn công một kẻ giết người còn quá trẻ. Khoảng 15.000 người đã chứng kiến cuộc đụng độ, hàng trăm viên đạn đã được dùng để bắn vào tầng 5 của một căn hộ trong lúc nghi phạm cố thủ và hét lên với cảnh sát: “Các người sẽ chẳng bao giờ bắt sống được tôi đâu!”. Tên của hắn là kẻ “hai súng” Francis Crowley. Cuộc đấu súng ở miền tây hoang dã này được nhớ với tên gọi cuộc bao vây bên đường 90.
Hắn tức giận với cảnh sát và liên tục xả súng trên đường hắn đi nhằm thoát khỏi rắc rối với cảnh sát, điều khiến nhiều sĩ quan cảnh sát chỉ muốn bắn một viên đạn vào đầu hắn. Crowley chỉ cao khoảng 1.5m, nặng khoảng 49 kg. Cai ngục Lewis Lawes của nhà tù Sing Sing cho biết thêm, vào năm 1932, nhìn vào nước da và ngoại hình của Clowley thì người ta nghĩ rằng cậu ta giống như là cậu bé ở trong một dàn hợp xướng. Thế nhưng, hắn ta lại tàn phá ở bất cứ nơi nào hắn đi qua. Bắt đầu là trộm xe hơi, sau đó nhanh chóng tốt nghiệp để đi cướp ngân hàng, giết chóc, sát hại và nhiều hơn nữa, hắn đã tự mua vé tới địa ngục với những tội ác ghê rợn để cuối cùng nhận án tử hình trên ghế điện khi mới ở tuổi 19.
Cuộc đọ súng định mệnh và cái chết bí ẩn của cô gái trẻ xinh đẹp (Kỳ 2)
Không ai biết chính xác có chuyện gì xảy ra ở hành lang nhưng Crowley và viên cảnh sát đã nổ súng khá nhiều lần trước khi họ ra đến sảnh tòa nhà.
Một nhân viên cảnh sát của thành phố New York tên là Maurice
Harlow, 27 tuổi, đang đi bộ một mình ở Đông Harlem đêm 15.1.1925. Anh ta
mới kết hôn được 3 tuần. Khi vượt qua ngã tư đường ở số 104 Third
Avenue, viên cảnh sát nhìn thấy một chiếc xe tắc xi đang được điều khiển
xuống đường rất bất cẩn. Harlow ra lệnh yêu cầu tài xế dừng xe và yêu
cầu xuất trình chứng minh thư. Lái xe đó là một người đàn ông sống ở địa
phương này tên là John Crowley, 25 tuổi. Cảnh sát không còn lạ gì anh
ta bởi anh ta có tới 11 tiền án tiền sự trong vòng 10 năm qua. Crowley
đã từng bị truy tố trong vụ giết hại một cô gái 17 tuổi mà người ta tìm
thấy thi thể ở cách số 100 Second Avenue một vài căn hộ. Nhưng cuối cùng
anh ta được trắng án vì phiên xét xử vắng mặt một nhân chứng quan
trọng.
Khi Harlow yêu cầu xuất trình bằng lái xe thì Crowley đã chửi rủa viên cảnh sát trẻ. Harlow quyết định sẽ bắt giữ anh ta và một cuộc vật lộn nổ ra giữa 2 người. Crowley đã cầm gậy tuần đêm của Harlow và đánh Harlow, mọi người xúm đen xúm đỏ lại theo dõi cuộc ẩu đả này. Sau cuộc chiến khốc liệt, Harlow đã thắng thế và còng tay số 8 cho kẻ đang điên cuồng la hét là hắn sẽ trả thù.
“Được rồi! Tao sẽ nhớ mày” Crowley hét lên. “Số của mày là 11181. Tao sẽ còn trở lại để thịt mày”. Ngay ngày hôm sau, John Crowley lại được thả tự do sau khi thanh toán đủ số tiền phạt là 5 đô la. Anh ta lại tự do tự tại nhưng vô cùng khao khát trả thù.
Vào khoảng 10h ngày 21.2.1925, Crowley và vợ là Alice đã tham dự một bữa tiệc sinh nhật tại 1813 Third Avenue. Ngay trong buổi sáng bữa tiệc đã rất ồn ào nên hàng xóm gọi cảnh sát. Người tiếp nhận vụ việc lại là Maurice Harlow. Ngay khi Harlow vào tới cửa, Crowley đã nhận ra. Họ đã tranh cãi vài lời và Crowley rời bữa tiệc, người vợ cũng bị kéo theo. Một vài giây sau, khách trong bữa tiệc đã nghe thấy một những tiếng súng phát ra từ hành lang phía dưới.
Không ai biết chính xác có chuyện gì xảy ra ở hành lang nhưng Crowley và viên cảnh sát đã nổ súng khá nhiều lần trước khi họ ra đến sảnh tòa nhà. Harlow đã bị bắn trúng đạn vào phía sau đầu, ngay sau tai phải. Anh ta còn cố gắng bắn thêm 1 viên đạn trước khi ngã xuống đất. Viên đạn này đã trúng bụng của Crowley. Cả hai người tiếp tục nổ súng ngay khi họ không thể đi trên đôi chân của mình. Trong chốc lát, khi cảnh sát khu vực nghe tiếng súng nổ họ đã đến hiện trường. Khi họ đến, Harlow đã bất tỉnh ngay trước địa chỉ 1810 Third Avenue và tay phải của anh vẫn nắm chặt khẩu súng lục. Cách đó vài ba mét cảnh sát tìm thấy một khẩu súng khác có vết máu trên tay cầm. Vết máu dẫn cảnh sát tới tiền sảnh số 1803 Third Avenue. Cảnh sát tới và tìm thấy John Crowley, hắn đã trúng đạn ở bụng và vợ hắn đang thổn thức ôm hắn trong vòng tay. Họ nguyền rủa cảnh sát mặc dù đang được những người cảnh sát giúp đỡ.
Người đứng đầu nhà tù Elmira, tiến sĩ Frank L. Christian cho biết: “John Crowley là một kẻ tâm thần”. “Đó là lý do tại sao anh ta vẫn được tự do, không có quy định nào cho phép bắt giữ và chăm sóc một kẻ bị tâm thần phạm tội”. Mức án đã có những thay đổi khi tin được đưa lên báo chí, mọi người đã quay ngược lại buộc tội giết người cho Harlow. Vào ngày 10.3, mọi sự tranh cãi vẫn còn tiếp tục khi John Crowley đột nhiên qua đời vì vết đạn bắn. Nhưng câu chuyện rồi cũng dần dần trở nên cũ đi. Cái chết của hắn đã được đưa tin ở cuối trang 12 trên tờ thời báo New York chỉ với 7 dòng tin, tiêu đề là “chết vì bị cảnh sát bắn”. Câu chuyện dần đi vào quên lãng và người ta không còn nhớ tới nó đi khi những tin tức tội phạm gần như ngập tràn trên báo chí hàng ngày.
John Crowley còn có một người em trai đó là Francis, thời điểm diễn ra cuộc đọ súng nó mới 13 tuổi. Nó là một cậu bé mảnh dẻ, nhạy cảm và nhỏ nhắn, nó chỉ cao không quá 1,5 m. Khi anh trai của mình chết đi, cậu bé đã rất đau buồn, chán nản nên sớm bỏ học. Nó sống mới một cuộc sống tẻ nhạt ở số 89 Street với mẹ nuôi của mình. Nó rất ít nói và giao lưu với những người sống quanh mình. Tuy vậy, trong lòng Francis luôn ôm hận và nuôi lòng căm thù sục sôi với cảnh sát, nó vẫn nghĩ rằng cảnh sát phải chịu trách nhiệm cho cái chết của người anh.
Nó tự hứa với bản thân mình, một ngày nào đó nó sẽ đòi lại tất cả!
Theo PV (Báo Công Lý)
Khi Harlow yêu cầu xuất trình bằng lái xe thì Crowley đã chửi rủa viên cảnh sát trẻ. Harlow quyết định sẽ bắt giữ anh ta và một cuộc vật lộn nổ ra giữa 2 người. Crowley đã cầm gậy tuần đêm của Harlow và đánh Harlow, mọi người xúm đen xúm đỏ lại theo dõi cuộc ẩu đả này. Sau cuộc chiến khốc liệt, Harlow đã thắng thế và còng tay số 8 cho kẻ đang điên cuồng la hét là hắn sẽ trả thù.
“Được rồi! Tao sẽ nhớ mày” Crowley hét lên. “Số của mày là 11181. Tao sẽ còn trở lại để thịt mày”. Ngay ngày hôm sau, John Crowley lại được thả tự do sau khi thanh toán đủ số tiền phạt là 5 đô la. Anh ta lại tự do tự tại nhưng vô cùng khao khát trả thù.
Vào khoảng 10h ngày 21.2.1925, Crowley và vợ là Alice đã tham dự một bữa tiệc sinh nhật tại 1813 Third Avenue. Ngay trong buổi sáng bữa tiệc đã rất ồn ào nên hàng xóm gọi cảnh sát. Người tiếp nhận vụ việc lại là Maurice Harlow. Ngay khi Harlow vào tới cửa, Crowley đã nhận ra. Họ đã tranh cãi vài lời và Crowley rời bữa tiệc, người vợ cũng bị kéo theo. Một vài giây sau, khách trong bữa tiệc đã nghe thấy một những tiếng súng phát ra từ hành lang phía dưới.
Không ai biết chính xác có chuyện gì xảy ra ở hành lang nhưng Crowley và viên cảnh sát đã nổ súng khá nhiều lần trước khi họ ra đến sảnh tòa nhà. Harlow đã bị bắn trúng đạn vào phía sau đầu, ngay sau tai phải. Anh ta còn cố gắng bắn thêm 1 viên đạn trước khi ngã xuống đất. Viên đạn này đã trúng bụng của Crowley. Cả hai người tiếp tục nổ súng ngay khi họ không thể đi trên đôi chân của mình. Trong chốc lát, khi cảnh sát khu vực nghe tiếng súng nổ họ đã đến hiện trường. Khi họ đến, Harlow đã bất tỉnh ngay trước địa chỉ 1810 Third Avenue và tay phải của anh vẫn nắm chặt khẩu súng lục. Cách đó vài ba mét cảnh sát tìm thấy một khẩu súng khác có vết máu trên tay cầm. Vết máu dẫn cảnh sát tới tiền sảnh số 1803 Third Avenue. Cảnh sát tới và tìm thấy John Crowley, hắn đã trúng đạn ở bụng và vợ hắn đang thổn thức ôm hắn trong vòng tay. Họ nguyền rủa cảnh sát mặc dù đang được những người cảnh sát giúp đỡ.
Mẩu tin nói về cái chết của John Crowley
Harlow đã được nhanh chóng đưa tới bệnh viện Mt. Sinai nhưng anh đã
ra đi vĩnh viễn. Trước khi xe cứu thương đưa anh ta đến phòng cấp cứu
thì chàng cảnh sát trẻ đã ngừng thở. Crowley bị bắt và được đưa đến bệnh
viện Bellevue trong tình trạng nguy kịch. Alice bị buộc đi theo để làm
nhân chứng. Cô ta đã dựng chuyện chồng mình bị cảnh sát Harlow bắn trong
khi cô kêu và chờ xe taxi. Tuy vậy, khi biết được rằng Crowley là một
tù nhân đang được tha bổng bởi nhà tù bang Elmira thì đám đông đã náo
động hẳn lên.Người đứng đầu nhà tù Elmira, tiến sĩ Frank L. Christian cho biết: “John Crowley là một kẻ tâm thần”. “Đó là lý do tại sao anh ta vẫn được tự do, không có quy định nào cho phép bắt giữ và chăm sóc một kẻ bị tâm thần phạm tội”. Mức án đã có những thay đổi khi tin được đưa lên báo chí, mọi người đã quay ngược lại buộc tội giết người cho Harlow. Vào ngày 10.3, mọi sự tranh cãi vẫn còn tiếp tục khi John Crowley đột nhiên qua đời vì vết đạn bắn. Nhưng câu chuyện rồi cũng dần dần trở nên cũ đi. Cái chết của hắn đã được đưa tin ở cuối trang 12 trên tờ thời báo New York chỉ với 7 dòng tin, tiêu đề là “chết vì bị cảnh sát bắn”. Câu chuyện dần đi vào quên lãng và người ta không còn nhớ tới nó đi khi những tin tức tội phạm gần như ngập tràn trên báo chí hàng ngày.
John Crowley còn có một người em trai đó là Francis, thời điểm diễn ra cuộc đọ súng nó mới 13 tuổi. Nó là một cậu bé mảnh dẻ, nhạy cảm và nhỏ nhắn, nó chỉ cao không quá 1,5 m. Khi anh trai của mình chết đi, cậu bé đã rất đau buồn, chán nản nên sớm bỏ học. Nó sống mới một cuộc sống tẻ nhạt ở số 89 Street với mẹ nuôi của mình. Nó rất ít nói và giao lưu với những người sống quanh mình. Tuy vậy, trong lòng Francis luôn ôm hận và nuôi lòng căm thù sục sôi với cảnh sát, nó vẫn nghĩ rằng cảnh sát phải chịu trách nhiệm cho cái chết của người anh.
Nó tự hứa với bản thân mình, một ngày nào đó nó sẽ đòi lại tất cả!
Nhận xét
Đăng nhận xét