BÍ ẨN ĐƯỜNG ĐỜI 133 (Đinh La Thăng)
-Việc bắt Đinh La Thăng và đồng bọn là đập tan sự hình thành ngày càng nguy hiểm của giai cấp tư sản đỏ!
-Việc bắt Đinh La Thăng và đồng bọn là hậu quả của chính sách sai lầm trong lựa chọn nhân tài và bổ nhiệm cán bộ của đảng.
-Dù muộn còn hơn không!
-----------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Cuộc đời và số phận của Đinh La Thăng chấm dứt từ đây!
Việc truy tố và bắt giam ông Đinh La Thăng vào lúc này có thể không phải là quá ngạc nhiên đối với những người theo dõi tình hình chính trị Việt Nam thời gian qua. Vào tháng 5 năm nay, tại Hội nghị trung ương 5, trên 90% ủy viên trung ương đã bỏ phiếu thi hành kỷ luật ông Đinh La Thăng bằng hình thức cảnh cáo và cho thôi giữ chức ủy viên Bộ Chính trị khóa 12. Vào thời gian vụ án PVC được đưa ra cùng với việc Trịnh Xuân Thanh bỏ trốn sang Đức và sau đau đó bị bắt về Việt Nam hồi tháng 8 năm nay, đã có nhiều đồn đoán về khả năng ông Thăng, nguyên là cấp trên của ông Thanh ở dầu khí sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Blogger Osin Huy đức, người đã có nhiều bài viết về Đinh La Thăng trên facebook cá nhân được nhiều người theo dõi hồi tháng 9 viết rằng: “Nếu các cơ quan pháp luật muốn làm tới nơi thì quy mô của vụ án không chỉ xảy ra ở PVC mà là ở PVN, vấn đề không phải là Thuận hay Thanh mà là Thăng” Vũ Đức Thuận nguyên là Tổng Giám Đốc PVC, người cùng bị khởi tố với Trịnh Xuân Thanh và 3 lãnh đạo chủ chốt khác của công ty vì tội tham nhũng hồi tháng 9 năm ngoái. Tính cho đến lúc này đã có tới hơn 20 lãnh đạo thuộc ngành dầu khí bị khởi tố vì liên quan đến các cáo buộc về tham nhũng. Cùng ngày khi ông Thăng bị bắt, Cơ quan An ninh Điều tra, bộ Công an cũng đã ra quyết định khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Quốc Khánh, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên, nguyên bí thư đảng ủy PVN về tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý gây hậu quả nghiêm trọng. Khoảng 2 tuần trước khi ông Thăng bị bắt, tại Hà Nội, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng đã họp và xác định sẽ sớm giải quyết vụ án ở PVC trong thời gian tới, mà cụ là xét xử Trịnh Xuân Thanh vào tháng 1 năm 2018. Điều đáng chú ý là sau khi bị kỷ luật cảnh cáo và mất chức, ông Thăng được điều về làm Phó trưởng ban kinh tế trung ương làm dư luận thắc mắc tại sao ông Thăng vẫn chưa bị điều tra khởi tố. Tại sao đến lúc này cơ quan công an mới khởi tố và bắt tạm giam ông Thăng? Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nhận định. Hà Hoàng Hợp: người ta làm lâu thế là vì có nhiều nguyên nhân, vì họ phải cân nhắc các mối quan hệ bên trong nội bộ, chủ yếu là họ tìm đủ các bằng chứng để dẫn đến vụ bắt bớ này. Điều này nói lên rằng hệ thống tư pháp Việt Nam đã cân nhắc một cách khá thận trọng mọi thứ thế nhưng cũng cần phải nói là hệ thống tư pháp của Việt nam cũng như tất cả các hệ khác đều nằm dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo tiến sĩ Hà Hoàng Hợp chính vì lý do đảng lãnh đạo tuyệt đối mà thông báo kỷ luật của ông Thăng không nhấn mạnh về vấn đề tham nhũng mà chỉ tập trung vào tội cố ý làm trái. Ông cũng nhận định có nhiều khả năng sau Thăng sẽ còn một số những lãnh đạo cao cấp khác có thể bị bắt. Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban chỉ đạo chống tham nhũng trung ương là người đã phát động chiến dịch chống tham nhũng rầm rộ từ hồi giữa năm ngoái. Ông cũng nói đến sự mất lòng tin của người dân vào đảng vì vấn đề tham nhũng. Tuy nhiên theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp việc bắt một quan chức cấp cao trong đảng như ông Thăng trong một vụ án tham nhũng không có nghĩa đảng sẽ lấy lại được niềm tin vì niềm tin đã mất thì có lấy lại cũng rất khó và phải lấy lại bằng cách khác.
TIN NÓNG ĐINH LA THĂNG 9/12/2017 - VTV CÔNG BỐ NHỮNG TÌNH TIẾT ĐỘNG TRỜI khiến DÂN VIỆT NGỠ NGÀNG
Đinh La Thăng được mọi người biết đến là Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải và hiện tại Đinh La Thăng là bí thư thành ủy hồ chí minh.
Ngày 3/8/2011, Đinh La Thăng được ủy nhiệm là Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải
Ngày 5/2/2016, Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc XII của ĐCSVN, ông được bầu vào Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương ĐCSVN cũng chính là Bí thư thành ủy TPHCM.
Năm 1983 -1988: Ông bắt đầu sự nghiệp của mình bằng công việc là Phó kế toán trưởng, kế toán viên, Ủy viên đảng vụ thường ủy, kế toán trưởng, ủy viên ban thường vụ công đoàn, bí thư đoàn thanh niên tại công ty cung ứng vật tư thuộc tổng ct xây dựng thủy điện sông Đà.
Năm 1989 – 1994: Ông vẫn tiếp tục làm là Phó kế toán trưởng, kế toán viên, Ủy viên đảng vụ thường ủy, kế toán trưởng, ủy viên ban thường vụ công đoàn, bí thư đoàn thanh niên tại , Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM, Ủy viên Trung ương Hội Kế toán Việt Nam, Phó chủ tịch Hội Kế toán ngành Xây dựng
1995 – 3/2001: Ông dữ chức vụ Phó Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Công đoàn Tổng công ty Sông Đà, Bí thư Đảng ủy, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên CSHCM
4 /2001 – 10 / 2003: Ông tiếp quản công việc Ủy viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội , Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Sông Đà, Đại biểu Quốc hội Khoá XI, Bí thư Đảng ủy. Ủy viên Ban Thường vụ Công đoàn Xây dựng Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Ủy viên Trung ương Hội Kế toán Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Kế toán ngành Xây dựng
11/2003 – 12/2005: Ông làmđại biểu Quốc hội Khoá XI, Phó Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thừa Thiên Huế, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội.
5/10/2005: Ông được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN (PetroVietnam).
1/2006 – 12/2008, Ông là Chủ tịch Hội đồng quản trị PetroVietnam, Bí thư Ban cán sự Đảng, Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Đinh La Thăng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam. Đinh La Thăng còn là đại biểu Quốc hội Khoá XI, Phó Bí thư Đảng ủy cơ quan Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Uỷ viên Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội.
12/2008: Đinh La Thăng Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên VN, làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN. Đinh La Thăng là đại biểu Quốc hội khóa XIII.
3/8/2011, Tại Kỳ họp thứ nhất, theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Quốc hội khóa XIII, phê chuẩn ông làm Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải với tỷ lệ phiếu 71,2%.
1/ 2016, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị ,Đinh La Thăng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN.
5/2/2016, Đinh La Thăng được Bộ Chính trị bổ nhiệm chức TPHCM. Ông được Thủ tướng chấp nhận phụ trách Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải.
Tiêu Hủy Xe Đua: 10/2011, khi được biết TPHCM kiến nghị phải tịch thu phương tiện của các đối tượng tham gia đua xe, Đinh La Thăng đã đồng ý việc phải xử lý nghiêm hành vi đua xe và phải tịch thu và tiêu hủy phương tiện. Tuy nhiên, đề xuất này không được khả thi vì nhiều ý kiến cho rằng đây là việc làm lãng phí.
Vận động nhân viên đi xe bus và cấm nhân viên chơi golf: Quy định cấm chơi golf thể hiện tại Công văn số 6630/BGTVT-TCCB do Đinh La Thăng ký 17/10/2011, trong đó quy định: “các đồng chí lãnh đạo thuộc diện bộ quản lý từ cấp vụ và tương đương trở lên không chơi gôn, không tổ chức hoặc tham gia các giải gôn”. Có ý kiến đồng ý nhưng ngược lại có nhiều người không đồng ý. Trước đó, sân golf Hoàng Gia ở Ninh Bình được đầu tư xây dựng quy mô có vốn đầu tư của Tập đoàn dầu khí mà chính ông Thăng là Chủ tịch của Tập đoàn này,. Lê Hồng Sơn – Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc Bộ Tư pháp Việt Nam – cho rằng văn bản 6630 vi phạm quyền cán bộ công chức ,có nội dung sai thẩm quyền. 10/2011,
Đinh La Thăng ra công văn 6323/BGTVT-VT ghi rõ: “yêu cầu cán bộ công nhân viên chức trong cơ quan, đơn vị sử dụng xe buýt đô thị tối thiểu 1 ngày trong 1 tuần. Định kỳ báo cáo (trước ngày 25 hàng tháng) tình hình triển khai thực hiện”.Tuy nhiên, hai tháng sau, khi có thông tin phản ánh rằng có rất ít cán bộ nhân viên Bộ giao thong vận tải đồng ý, Đinh La Thăng lại cho rằng đây là văn bản khuyến khích, động viên cán bộ nhân viên đi xe bus chứ không bắt buộc và sẽ không phạt nhân viên nếu nhân viên không chấp hành. Sau khi đi thử xe buýt công cộng, ông Thăng cũng cho biết: ” với tình hình chất lượng xe buýt như hiện nay thì đến tôi còn chẳng thể đi được, làm sao mà bắt buộc họ phải đi.”
Thay đổi giờ đến trường và giờ làm việc: 10/ 2011, Đinh La Thăng đề xuất lên thủ tướng Nguyễn Tấn Dũnglịch trình thay đổi giờ làm việc và giờ đi học để giảm ùn tắc giao thông, thử nghiệm trước hết tại HN và TPHCM. 1/2/2012, Hà Nội đã thay đổi giờ học các trường phổ thông trong đó, giờ học là từ 7 giờ sáng đến 19 giờ. Những sự thay đổi đã xôn xao dư luận và họ đều không đồng tình, cho dù thay đổi nhưng ùn tắc thì vẫn không thuyên giảm. Hạn chế xe cá nhân và tăng lưu thông phí lưu thông ô tô và xe máy Ban hành 12 điều cấm Cắt chức tổng giám đốc công ty vận tải đường sắt HN Ban thanh tra và giải trình
Ngày 5 tháng 2 năm 2016, Đinh la Thăng được bầu vào Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương ĐCSVN cũng chính là Bí thư thành ủy TPHCM.
Đinh La Thăng phát biểu khi nhậm chức: “Kể từ giờ phút này, toàn bộ tâm trí của tôi sẽ dành cho một việc duy nhất là cùng với Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh kế tục một cách xứng đáng sự nghiệp vẻ vang của thành phố”
Đến
tháng 4 /2001 – 10 / 2003: Ông tiếp tục đảm nhận các vai trò như: Chủ
tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Sông Đà,tiếp quản công việc Ủy viên
Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội Khoá XI, Bí thư Đảng
ủy, Phó Chủ tịch Hội Kế toán ngành Xây dựng, Ủy viên Ban Thường vụ Công
đoàn Xây dựng Việt Nam, Ủy viên Trung ương Hội Kế toán Việt Nam, Phó Chủ
tịch Hội Các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam.
Đến tháng 11/2003 – tháng 12/2005: Đinh La Thăng tiếp tục làm Phó Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thừa Thiên Huế, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, đại biểu Quốc hội Khoá XI. Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN là vị trí mà ông được Chủ Tịch nước bổ nhiệm vào ngày 5/10/2005. Thời gian từ 1/2006 – tháng 12/2008. Ông liên tiếp đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng như: Bí thư Đảng ủy, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Chủ tịch Hội đồng thành viên VN, Bí thư Ban cán sự Đảng, Uỷ viên Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội, Phó Bí thư Đảng ủy cơ quan Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN, đại biểu Quốc hội Khoá XI.
Đinh
La Thăng chính thức đảm nhiệm vai trò bộ trưởng Bộ GTVT theo lời đề
nghi của Thủ tướng Chính phủ VN ngày với tỷ lệ phiếu bầu là 71,2%. Đến
tháng 1/ 2016 ông chính thức được bầu vào Bộ Chính trị tại Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và là thành viên Ban Chấp hành Trung
ương ĐCSVN. Hiện tại Đinh la Thang đang giữ chức vụ Bí Thư thành ủy
Thành Phố Hồ Chí Minh.
Sau khi tôi viết bài “Đinh La Thăng là ai?”
và gửi lên Dân Làm Báo thì nhận được rất nhiều phản hồi của bạn đọc.
Khen có, chê có nhưng nói chung có 2 luồng tư tưởng: 1 số ủng hộ khi tôi
nói rõ về nhân thân các vị Quan Cách mạng này (điều mà lâu nay người VN
coi là bị “cấm kỵ”), số còn lại thì như thói quen lâu nay cứ đụng đến
thần tượng là nhảy dựng lên. Một số bình luận là tôi “chơi” Đinh La
Thăng vì khác phe nhau, số thì nghĩ là tôi “không ăn được thì đạp đổ”.
Không cần tìm hiểu thì cũng biết đa phần đám “nhảy dựng” này thuộc đàn
em, phe cánh của Thăng, khi thấy “thầy” bị đánh thì nhao vào “cứu chúa”.
-Việc bắt Đinh La Thăng và đồng bọn là hậu quả của chính sách sai lầm trong lựa chọn nhân tài và bổ nhiệm cán bộ của đảng.
-Dù muộn còn hơn không!
-----------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Việc truy tố và bắt giam ông Đinh La Thăng vào lúc này có thể không phải là quá ngạc nhiên đối với những người theo dõi tình hình chính trị Việt Nam thời gian qua. Vào tháng 5 năm nay, tại Hội nghị trung ương 5, trên 90% ủy viên trung ương đã bỏ phiếu thi hành kỷ luật ông Đinh La Thăng bằng hình thức cảnh cáo và cho thôi giữ chức ủy viên Bộ Chính trị khóa 12. Vào thời gian vụ án PVC được đưa ra cùng với việc Trịnh Xuân Thanh bỏ trốn sang Đức và sau đau đó bị bắt về Việt Nam hồi tháng 8 năm nay, đã có nhiều đồn đoán về khả năng ông Thăng, nguyên là cấp trên của ông Thanh ở dầu khí sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Blogger Osin Huy đức, người đã có nhiều bài viết về Đinh La Thăng trên facebook cá nhân được nhiều người theo dõi hồi tháng 9 viết rằng: “Nếu các cơ quan pháp luật muốn làm tới nơi thì quy mô của vụ án không chỉ xảy ra ở PVC mà là ở PVN, vấn đề không phải là Thuận hay Thanh mà là Thăng” Vũ Đức Thuận nguyên là Tổng Giám Đốc PVC, người cùng bị khởi tố với Trịnh Xuân Thanh và 3 lãnh đạo chủ chốt khác của công ty vì tội tham nhũng hồi tháng 9 năm ngoái. Tính cho đến lúc này đã có tới hơn 20 lãnh đạo thuộc ngành dầu khí bị khởi tố vì liên quan đến các cáo buộc về tham nhũng. Cùng ngày khi ông Thăng bị bắt, Cơ quan An ninh Điều tra, bộ Công an cũng đã ra quyết định khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Quốc Khánh, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên, nguyên bí thư đảng ủy PVN về tội cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý gây hậu quả nghiêm trọng. Khoảng 2 tuần trước khi ông Thăng bị bắt, tại Hà Nội, Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng đã họp và xác định sẽ sớm giải quyết vụ án ở PVC trong thời gian tới, mà cụ là xét xử Trịnh Xuân Thanh vào tháng 1 năm 2018. Điều đáng chú ý là sau khi bị kỷ luật cảnh cáo và mất chức, ông Thăng được điều về làm Phó trưởng ban kinh tế trung ương làm dư luận thắc mắc tại sao ông Thăng vẫn chưa bị điều tra khởi tố. Tại sao đến lúc này cơ quan công an mới khởi tố và bắt tạm giam ông Thăng? Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp nhận định. Hà Hoàng Hợp: người ta làm lâu thế là vì có nhiều nguyên nhân, vì họ phải cân nhắc các mối quan hệ bên trong nội bộ, chủ yếu là họ tìm đủ các bằng chứng để dẫn đến vụ bắt bớ này. Điều này nói lên rằng hệ thống tư pháp Việt Nam đã cân nhắc một cách khá thận trọng mọi thứ thế nhưng cũng cần phải nói là hệ thống tư pháp của Việt nam cũng như tất cả các hệ khác đều nằm dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo tiến sĩ Hà Hoàng Hợp chính vì lý do đảng lãnh đạo tuyệt đối mà thông báo kỷ luật của ông Thăng không nhấn mạnh về vấn đề tham nhũng mà chỉ tập trung vào tội cố ý làm trái. Ông cũng nhận định có nhiều khả năng sau Thăng sẽ còn một số những lãnh đạo cao cấp khác có thể bị bắt. Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban chỉ đạo chống tham nhũng trung ương là người đã phát động chiến dịch chống tham nhũng rầm rộ từ hồi giữa năm ngoái. Ông cũng nói đến sự mất lòng tin của người dân vào đảng vì vấn đề tham nhũng. Tuy nhiên theo Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp việc bắt một quan chức cấp cao trong đảng như ông Thăng trong một vụ án tham nhũng không có nghĩa đảng sẽ lấy lại được niềm tin vì niềm tin đã mất thì có lấy lại cũng rất khó và phải lấy lại bằng cách khác.
Đinh La Thăng là ai-Chân dung và thân thế
Tiểu sử ông Đinh La Thăng
Đinh La Thăng sinh tại xã Yên Bình, Ý Yên, Nam Định vào ngày 10/09/1960. Ông là Ủy viên Ban chấp hành trung ương Đảng CSVN khóa X, XI, XII. Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII.Ngày 3/8/2011, Đinh La Thăng được ủy nhiệm là Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải
Ngày 5/2/2016, Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc XII của ĐCSVN, ông được bầu vào Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương ĐCSVN cũng chính là Bí thư thành ủy TPHCM.
Sự nghiệp và cuộc đời của Đinh La Thăng
Ông từng là sinh viên của trường ĐH tài chính kế toán HN hiện nay là trường học viện Tài Chính ngành kế toán xây dựng cơ bản và Đinh La Thăng có học vị tiến sĩNăm 1983 -1988: Ông bắt đầu sự nghiệp của mình bằng công việc là Phó kế toán trưởng, kế toán viên, Ủy viên đảng vụ thường ủy, kế toán trưởng, ủy viên ban thường vụ công đoàn, bí thư đoàn thanh niên tại công ty cung ứng vật tư thuộc tổng ct xây dựng thủy điện sông Đà.
Năm 1989 – 1994: Ông vẫn tiếp tục làm là Phó kế toán trưởng, kế toán viên, Ủy viên đảng vụ thường ủy, kế toán trưởng, ủy viên ban thường vụ công đoàn, bí thư đoàn thanh niên tại , Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM, Ủy viên Trung ương Hội Kế toán Việt Nam, Phó chủ tịch Hội Kế toán ngành Xây dựng
1995 – 3/2001: Ông dữ chức vụ Phó Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Công đoàn Tổng công ty Sông Đà, Bí thư Đảng ủy, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên CSHCM
4 /2001 – 10 / 2003: Ông tiếp quản công việc Ủy viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội , Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Sông Đà, Đại biểu Quốc hội Khoá XI, Bí thư Đảng ủy. Ủy viên Ban Thường vụ Công đoàn Xây dựng Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam, Ủy viên Trung ương Hội Kế toán Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Kế toán ngành Xây dựng
11/2003 – 12/2005: Ông làmđại biểu Quốc hội Khoá XI, Phó Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thừa Thiên Huế, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội.
5/10/2005: Ông được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN (PetroVietnam).
1/2006 – 12/2008, Ông là Chủ tịch Hội đồng quản trị PetroVietnam, Bí thư Ban cán sự Đảng, Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Đinh La Thăng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam. Đinh La Thăng còn là đại biểu Quốc hội Khoá XI, Phó Bí thư Đảng ủy cơ quan Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Uỷ viên Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội.
12/2008: Đinh La Thăng Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên VN, làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN. Đinh La Thăng là đại biểu Quốc hội khóa XIII.
3/8/2011, Tại Kỳ họp thứ nhất, theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Quốc hội khóa XIII, phê chuẩn ông làm Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải với tỷ lệ phiếu 71,2%.
1/ 2016, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Được Trung ương bầu vào Bộ Chính trị ,Đinh La Thăng được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN.
5/2/2016, Đinh La Thăng được Bộ Chính trị bổ nhiệm chức TPHCM. Ông được Thủ tướng chấp nhận phụ trách Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải.
Các điều luật của Đinh La Thăng khi còn làm Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải
Tiêu Hủy Xe Đua: 10/2011, khi được biết TPHCM kiến nghị phải tịch thu phương tiện của các đối tượng tham gia đua xe, Đinh La Thăng đã đồng ý việc phải xử lý nghiêm hành vi đua xe và phải tịch thu và tiêu hủy phương tiện. Tuy nhiên, đề xuất này không được khả thi vì nhiều ý kiến cho rằng đây là việc làm lãng phí.
Vận động nhân viên đi xe bus và cấm nhân viên chơi golf: Quy định cấm chơi golf thể hiện tại Công văn số 6630/BGTVT-TCCB do Đinh La Thăng ký 17/10/2011, trong đó quy định: “các đồng chí lãnh đạo thuộc diện bộ quản lý từ cấp vụ và tương đương trở lên không chơi gôn, không tổ chức hoặc tham gia các giải gôn”. Có ý kiến đồng ý nhưng ngược lại có nhiều người không đồng ý. Trước đó, sân golf Hoàng Gia ở Ninh Bình được đầu tư xây dựng quy mô có vốn đầu tư của Tập đoàn dầu khí mà chính ông Thăng là Chủ tịch của Tập đoàn này,. Lê Hồng Sơn – Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc Bộ Tư pháp Việt Nam – cho rằng văn bản 6630 vi phạm quyền cán bộ công chức ,có nội dung sai thẩm quyền. 10/2011,
Đinh La Thăng ra công văn 6323/BGTVT-VT ghi rõ: “yêu cầu cán bộ công nhân viên chức trong cơ quan, đơn vị sử dụng xe buýt đô thị tối thiểu 1 ngày trong 1 tuần. Định kỳ báo cáo (trước ngày 25 hàng tháng) tình hình triển khai thực hiện”.Tuy nhiên, hai tháng sau, khi có thông tin phản ánh rằng có rất ít cán bộ nhân viên Bộ giao thong vận tải đồng ý, Đinh La Thăng lại cho rằng đây là văn bản khuyến khích, động viên cán bộ nhân viên đi xe bus chứ không bắt buộc và sẽ không phạt nhân viên nếu nhân viên không chấp hành. Sau khi đi thử xe buýt công cộng, ông Thăng cũng cho biết: ” với tình hình chất lượng xe buýt như hiện nay thì đến tôi còn chẳng thể đi được, làm sao mà bắt buộc họ phải đi.”
Thay đổi giờ đến trường và giờ làm việc: 10/ 2011, Đinh La Thăng đề xuất lên thủ tướng Nguyễn Tấn Dũnglịch trình thay đổi giờ làm việc và giờ đi học để giảm ùn tắc giao thông, thử nghiệm trước hết tại HN và TPHCM. 1/2/2012, Hà Nội đã thay đổi giờ học các trường phổ thông trong đó, giờ học là từ 7 giờ sáng đến 19 giờ. Những sự thay đổi đã xôn xao dư luận và họ đều không đồng tình, cho dù thay đổi nhưng ùn tắc thì vẫn không thuyên giảm. Hạn chế xe cá nhân và tăng lưu thông phí lưu thông ô tô và xe máy Ban hành 12 điều cấm Cắt chức tổng giám đốc công ty vận tải đường sắt HN Ban thanh tra và giải trình
Đinh La Thăng Bí thư thành ủy thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 5 tháng 2 năm 2016, Đinh la Thăng được bầu vào Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương ĐCSVN cũng chính là Bí thư thành ủy TPHCM.
Đinh La Thăng phát biểu khi nhậm chức: “Kể từ giờ phút này, toàn bộ tâm trí của tôi sẽ dành cho một việc duy nhất là cùng với Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh kế tục một cách xứng đáng sự nghiệp vẻ vang của thành phố”
Những câu nói của Đinh La Thăng:
- Thực tế, với tình hình chất lượng xe buýt (công cộng) như hiện nay thì đến tôi còn chẳng thể đi nổi, làm sao mà bắt buộc anh em phải đi được
- Thông điệp của Thủ tướng Chính phủ, cũng như thông điệp của ngành giao thông là hành động và hành động. Không thể nói các giải pháp mà không hành động được. Quan điểm của Bộ Giao thông là khẩn trương quyết liệt và hiệu quả...
- Nếu anh muốn tự do như người dân bình thường, đừng làm lãnh đạo nữa
Tiểu Sử Đinh La Thăng
TIẾU SỬ ĐINH LA THĂNG VÀ NHỮNG CÂU NÓI BẤT HỦ CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GTVT | THÔNG TIN HOT VỀ BỘ TRƯỞNG BỘ GTVT 2017 | CUỘC SỐNG HIỆN TẠI ÍT AI BIẾT CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GTVT ĐINH LA THĂNG
Đinh La Thăng được nhiều người biết đến là một vị bộ trưởng bộ GTVT thời điểm hiện tại ông được biết đến với cương vị là Bí Thư thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh. Trong năm 2016 Đinh La Thăng nổi tiếng với nhiều câu nói gây ảnh hướng sâu sắc như: Nếu anh muốn tự do như người dân bình thường, đừng làm lãnh đạo nữa, Thực tế, với tình hình chất lượng của xe buýt (công cộng) như hiện nay thì đến tôi còn chẳng thể đi nổi, thì làm sao mà bắt buộc anh em phải đi được,...Tiểu sử Đinh La Thăng luôn khiến nhiều người tò mò.
Loading...
Tiểu Sử Đinh la Thăng Và Những Câu Nói Bất Hủ Đi vào Lòng Người
Đinh La Thăng sinh năm 1960 tại Nam Định, từng theo học tại Trường Đại Học Tài Chính Kế Toán Hà Nội với chuyên ngành kế toán xây dựng cơ bản. Ngoài ra ông còn có cả học vị tiến sĩ từng là Đại biểu Quốc hội khóa XI, XII, Ủy viên Ban chấp hành trung ương Đảng CSVN khóa X, XI, XII, Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải, và hiện tại là Bí thư thành ủy TPHCM.Tiểu Sử Đinh La Thăng về cuộc đời và sự nghiệp
Sau khi tốt nghiệp Trường Đại Học Tài Chính Kế Toán Hà Nội trong những năm 1983 -1988 ông từng làm: kế toán viên, Phó kế toán trưởng, kế toán trưởng, Ủy viên đảng vụ thường ủy, ủy viên ban thường vụ công đoàn, bí thư đoàn thanh niên cho công ty xây dựng thủy điện Sông Đà. Từ năm 1995 – 3/2001 Đinh La Thang chính thức nắm giữ chức vụ Bí thư Đảng ủy, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên CSHCM, Phó Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Công đoàn Tổng công ty Sông Đà.Đến tháng 11/2003 – tháng 12/2005: Đinh La Thăng tiếp tục làm Phó Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thừa Thiên Huế, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, đại biểu Quốc hội Khoá XI. Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN là vị trí mà ông được Chủ Tịch nước bổ nhiệm vào ngày 5/10/2005. Thời gian từ 1/2006 – tháng 12/2008. Ông liên tiếp đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng như: Bí thư Đảng ủy, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Chủ tịch Hội đồng thành viên VN, Bí thư Ban cán sự Đảng, Uỷ viên Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội, Phó Bí thư Đảng ủy cơ quan Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN, đại biểu Quốc hội Khoá XI.
Tiểu sử Đinh La Thăng và những điều luật khi còn là Bộ Trưởng Bộ GTVT
Loading...
- Tiêu hủy xe đua: Đồng ý việc xử lý nghiêm những đối tượng đua xe trái phép đồng thời tịch thu tiêu hủy các phương tiện đua xe. Nhưng cuối cùng đề xuất trên vẫn không được thực hiên vì nhiều ý nhiều ý kiến cho rằng đây là một việc làm vô cùng lãng phí.
- Vận động nhân viên đi xe bus và không chơi golf: Công văn số 6630/BGTVT-TCCB được ban hành quy định cấm nhân viên chơi golf. Trước những ý kiến đồng tình thì cũng có không ít ý kiến trái chiều phản đối quy định này.
- Công văn 6323/BGTVT-VT: Quy định yêu cầu nhân viên phải đi xe bus ít nhất 1ngày/tuần. Tuy nhiên sau 2 tháng công văn được đưa ra nhiều người đã có ý kiến trái chiều và không đồng ý với quy định này vì trên thực tế có rất ít nhân viên đi làm bằng xe bus. Trả lời trước những phản ánh này ông Đinh La Thăng cho biết đây chỉ là văn bản khuyến khích chứ không nhầm bắt buộc mọi người phải thực hiện. Ông chia sẽ: " với tình hình chất lượng của xe buýt như hiện nay thì đến tôi còn chẳng thể đi được, thì làm sao mà bắt buộc họ phải đi.
- Thay đổi khung giờ làm việc và đến trường: tháng 10/2011 để giảm ùn tắc giao thông Đinh La Thăng đã đề xuất lên thủ tướng VN Nguyễn Tấn Dũng về những ý kiến thay đổi về thời gian giờ làm việc và đến trường và đại điểm thử nghiệm sẽ là TPHCM và Hà Nội. Theo đó giờ học tại các trường THPT sẽ thay đổi bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 19 giờ, tuy nhiên một thời gian sau đó tình hình ùn tắt giao thông vẫn không giảm, và nhiều ý kiến phản đối và tỏ ra không đồng tình.
TRỰC TIẾP: B.ắt khẩn cấp Đinh La Thăng tại Nhà Riêng
Đinh La Thăng là ai?
Đinh La Thăng là ai?
Một người bạn núi Gôi (bạn đọc Danlambao) - Thực
ra tôi cũng không muốn viết ra mấy chuyện này, nhưng từ ngày Đinh La
Thăng lên bộ trưởng tuyên bố vung vít làm báo chí tốn bao giấy mực nên
tôi quyết định nói về Thăng để mọi người cùng biết.
Thứ nhất Thăng không phải con người nông dân Nam Định như mọi người lầm
tưởng lâu nay. Thăng là con rơi của Đinh Đức Thiện (từng là Cựu bộ
trưởng Bộ GTVT, Thượng tướng - Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng) nên Thăng được
cơ cấu nhanh chóng từ Tổng công ty Sông Đà sang Phó Bí thư Tỉnh ủy Thừa
Thiên – Huế, rồi về Tập Đoàn Dầu Khí và gần nhất là Bộ Trưởng Bộ Giao
Thông Vận Tải. Thăng đang tìm cách lên Phó Thủ tướng và cạnh tranh với
Hoàng Trung Hải chấm dứt các nhiệm kỳ Thủ Tướng của dân Nam bộ.
Ngoài lý lịch là con của Đinh Đức Thiện, Thăng còn được Đinh Thế Huynh đỡ đầu trực tiếp và vây cánh Nam Định ủng hộ hết lòng.
Sở thích của Thăng là lòng lợn luộc và tiết canh vịt uống với rượu ngoại
(từ ngày theo chân anh 3 Dũng, Thăng chỉ uống duy nhất loại rượu
Ballantines 30) tửu lượng của Thăng vào hàng khá. Ngoài ra khi về Nam
Định, Thăng ngủ ở Vị Hoàng, ăn phở gà cửa Nam, bánh cuốn Thiên hạ đệ
nhất bánh cuốn.
Thăng thích giễu võ dương oai, hô khẩu hiệu và thích thể hiện trình độ
với đàn em. Đặc biệt Thăng thích được đàn em gọi là Bác, xưng tụng
như... Bác Hồ của Thăng. Đi đâu đàn em cũng theo cả đoàn, kể cả đi họp
lớp hay về quê.
Là người tôn sùng “địa phương chủ nghĩa” nên hầu hết dân Nam Định đều
được Thăng nâng đỡ. Đã có thời Tập Đoàn Dầu Khí là bãi chiến trường của
dân Nam Định và dân Nghệ An vì khi về Tập Đoàn Dầu Khí, Đinh La Thăng đã
mang theo nửa tỉnh Nam Định về, cơ cấu lung tung.
Đặc biệt Thăng rất thích thể hiện vai trò bảo kê các đàn em, nên xung
quanh Thăng luôn luôn có mấy chục đệ tử theo hầu, nào là bạn chính trị
như Đinh Thế Huynh, Đinh Quốc Thái (Chủ Tịch Đồng Nai – người đã được
Thăng lobby với anh 3D chi 30 tỷ để làm Chủ tịch) nào là bạn học như
Khắc, Thái, em ruột như Thắng “cận”... nào là các đàn em như Thuận, Lãm,
Phong…
Đặc biệt trong số hàng vài trăm đệ tử thì Thăng luôn bảo vệ sống chết
cho Lãm “thổi” và Thuận Sông Đà SUDICO. Lãm “thổi” ân nghĩa với Thăng ra
sao không biết chỉ biết anh chàng 5 vợ này làm thất thoát của Tập Đoàn
Dầu Khí hơn chục triệu USD (Lãm “thổi” chơi bời đến mức Bùi Tiến Dũng
còn phải gọi bằng thầy) thế mà Thăng cũng lo cho êm xuôi. Còn Thuận Sông
Đà SUDICO thì đánh nhau với Quế ì xèo rồi ôm đầu đi luôn, vụ việc đã
từng được VTV1 đưa lên thế mà Thăng cũng lo ém nhẹm hết rồi lại đưa qua
Tài chính Dầu Khí làm Tổng Giám Đốc (trước đó Thuận đã dành toàn bộ tầng
2 tòa nhà Sông Đà SOTRACO cho Thăng làm tư gia) !!!
Về tiền thì theo như “giang hồ đồn đại” Thăng chỉ thua 1 anh trong 14
anh Bộ Chính Trị, còn 13 anh kia và mấy anh Uỷ Viên Trung Ương là “con
muỗi”. Tiền Thăng ôm về từ Sông Đà và nhất là Tập Đoàn Dầu Khí nếu chất
lên cao bằng tòa nhà Kengnam đối diện.
Về Bộ Giao Thông Vận Tải chưa biết Thăng làm được gì ngoài những câu
tuyên bố nổ như bom nhưng chắc chắn nội bộ Bộ Giao Thông Vận Tải sẽ còn
nhiều thay đổi, xáo trộn mà đây cũng là điều nhiều cán bộ Bộ Giao Thông
Vận Tải.
Về năng lực của Thăng thì chưa có gì nổi bật ngoài tài ca hát của anh
cán bộ Đoàn. Khi làm Kế toán trưởng Sông Đà thì Sông Đà là tập đoàn tới
nay cũng không kiểm toán nổi (mặc dù đã cổ phần 100%). Khi về Thừa Thiên
Huế dạo chơi ít tháng để về Tập đoàn Dầu Khí thì Thăng chỉ cưỡi ngựa
xem hoa (vì Thừa Thiên Huế cần gì anh Kế Toán Trưởng về làm Phó Bí Thư).
Về Tập Đoàn Dầu Khí thì ngoài cơ cấu nhân sự lung tung làm náo loạn cả
Tập Đoàn Dầu Khí thì Thăng chỉ có mỗi việc hút dầu lên bán và chia cho
anh 3D và 13 anh Bộ Chính Trị khác. Chứ việc Tập Đoàn Dầu Khí đầu tư ra
nước ngoài thua lỗ 100%. Châu Phi cũng đuổi, Nam Mỹ cũng lắc. Đến cái
anh cánh tả Venezuela cũng lừa lấy 100 triệu USD rồi cũng tống cổ nốt.
Cho nên ở Tập Đoàn Dầu Khí trước khi về Bộ Giao Thông Vận Tải, Thăng
chuẩn bị nhân sự cho kỹ nhằm tránh trường hợp “hổng giò” như mấy đàn anh
Thường, Nhậm. Nhưng xem ra nếu thuê kiểm toán nước ngoài thì tài sản
Thăng làm thất thoát ở Tập Đoàn Dầu Khí chẳng thua gì anh Vinasin (có
thể còn hơn nhiều).
Tính thích thể hiện nên khi về Bộ Giao Thông Vận Tải, Thăng tuyên bố tùm
lum, nào là sẽ đi xe bus mỗi tuần, nào là Cán Bộ Bộ Giao Thông sẽ đi xe
bus đi làm, nào là tuần tới Hà Nội, Sài Gòn thay đổi giờ làm… Không
biết Thăng thực hiện đến đâu hay lại giống ông Bộ Trưởng Y Tế Nguyễn
Quốc Triệu tuyên bố: “trong nhiệm kỳ Bộ Trưởng của tôi không có tình
trạng 2 bệnh nhân nằm chung 1 giường” (vì nằm 4 người/giường không
à!!!). Tôi chỉ lo nhất là với đội ngũ đàn em hùng hậu như vậy mà Thăng
đi xe bus thì Hà Nội lại phải dành riêng cho Thăng một chiếc xe bus đi
làm cho tiện với hội đồng hương Nam Định. Còn việc cấm Cán Bộ đi đánh
golf theo tôi đang có vụ xử lý Cán Bộ nào đây. Vì Thăng thừa biết mình
ra quyết định này là vi hiến. Theo tôi lại có anh phó nào sắp bay khỏi
Bộ Giao Thông Vận Tải để đàn em thân tín Thăng về ngồi vào đấy thôi.
Tôi đoán là Thăng cũng có thư ký đọc Dân Làm Báo, nên tôi không muốn
nhắc tới mấy cái “còm” của độc giả nữa. Chỉ muốn nhắc Thăng là giá như
anh ta về bên Bộ Xây Dựng ti toe có lẽ còn hơn chứ về Bộ Giao Thông Vận
Tải này anh ta chẳng có tí nghề gì để ai phục mà cứ phát biểu vung vít
thế lúc không làm được thì nhục quá. Mà biết đâu Thăng sẽ là người nổ
phát súng đầu tiên vào “văn hóa từ chức” làm gương cho mấy anh “cố đấm
ăn xôi” khác.
Mà thôi Thăng ạ! Bất quá không làm được ta lại về núi Gôi ăn tiết canh
uống rượu Ballantines, hay vào Victory, Legen hú hí còn hơn là tham
quyền ngồi đó dân chửi tới ông bố đẻ, bố hờ đau lắm.
Chúc Thăng tỉnh táo, giữ mồm giữ miệng, Thăng nhé!
Đáng lẽ cũng chỉ nên dừng lại tại bài viết trên để “cảnh tỉnh” Đinh La
Thăng thôi, nhưng nhân đây tôi xin tiếp vài lời để làm rõ hơn sự việc
cho cả hai luồng tư tưởng trên rõ được phần nào.
Tôi xin không nhắc tới chuyện Thăng là con rơi của Đinh Đức Thiện nữa,
vì việc này ai cũng biết như Phạm Bình Minh là con Nguyễn Cơ Thạch, Phan
Thanh Nam là con Võ Văn Kiệt…
Qua cách viết chắc các bạn đều rõ tôi không lạ gì Thăng, còn có coi là
bạn hay không thì theo suy nghĩ của từng người. Tôi đã từng có thời gian
coi Thăng là bạn và kỳ vọng nhiều vào Thăng (đây là cách nhận định chứ
không có tính địa phương chủ nghĩa). Thấy Thăng ăn to, nói lớn, bảo vệ
anh em, nhiều người mến và phục Thăng. Nhưng một thời gian bên cạnh
Thăng tôi thấy rõ hơn bản chất của Thăng nên tôi “phản tỉnh” và tìm cách
xa dần để tránh “không phải đầu cũng phải tai”. Nói vậy không có nghĩa
là tôi sợ khi gần Thăng tôi bị ảnh hưởng. Tôi thấy ngoài cách ban phát
quyền lực và lợi lộc cho đàn em, Thăng là kẻ cực kỳ chuyên quyền và độc
đoán. Ai hài lòng Thăng thì tới đâu Thăng cũng bảo vệ bất cần là biết
Pháp luật là gì. Ai trái ý Thăng thì hậu quả cực kỳ đen tối kể cả nghĩa
đen và nghĩa bóng. Bề ngoài Thăng rất năng động và khiêm tốn nhưng với
anh em thân mật ai cũng hiểu Thăng cực kỳ háo danh và manh động. Trong
khi nhậu nhẹt Thăng thường đưa Bác Hồ của Thăng ra để làm trò cười (một
trong những đề tài là vị cha già Dân tộc này là “người không con mà có triệu con”),
bất kể quan khách xung quanh nghĩ gì. Với đàn anh đang được Thăng o bế
như 3D Thăng cũng chẳng nể. Thăng từng tuyên bố với anh em: “không có tao, dễ gì con 3D vào Uỷ Viên Dự Khuyết”.
Với các bạn “đồng liêu” như Đinh Quốc Thái, Đinh Tiến Dũng… khi không
có mặt Thăng tuyên bố: Không có tượng đài Điên Biên chẳng có Dũng “lùn”,
chẳng có Vedan làm sao ra Đinh Quốc Thái. Người duy nhất Thăng nể có lẽ
là ông anh cùng họ, Đinh Thế Huynh.
Nói như vậy để thấy Thăng rất háo thắng và sẵn sàng gây thù chuốc oán, nên Tập Đoàn Dầu Khí có câu: “là bạn của Thăng là kẻ thù của mọi người và ngược lại”.
Vừa háo thắng, vừa “địa phương chủ nghĩa” nên đi đâu Thăng cũng đưa
người vào xáo trộn lung tung cả. Hôm trước tôi mới nói “hớ” là Thăng đưa
Thuận từ Sông Đà SUDICO (sau khi đánh nhau lung tung) về Tài Chính Dầu
Khí là các bạn Thăng đã nhao lên là Thuận về Xây lắp Dầu Khí. Đó cũng
chính là bằng chứng một trong những vụ “cơ cấu” chẳng coi Pháp luật ra
gì. Việc Thuận – một đàn em thân tín của Thăng (Thăng còn bảo vệ Thuận
hơn Thắng “cận”, chính Thắng “cận” lúc say say còn bảo: tôi đâu phải em ruột, thằng Thuận mới là em ruột)
đang đấu đá rùm beng ở Tổng Cty Sông Đà, thế mà Thăng đưa ngay về Tập
Đoàn Dầu Khí cơ cấu lên ngay Tổng Giám Đốc Xây Lắp Dầu Khí thì rõ ràng
Thăng coi Tổng Cty Sông Đà và Tập Đoàn Dầu Khí chẳng khác gì cái sân nhà
mình. Việc Lãm “thổi” cũng rùm beng cả Tập Đoàn Dầu Khí rồi cuối cùng
đâu lại vào đấy. Như vậy thấy rõ Thăng chuyên quyền và độc đoán tới mức
nào. Dân Tập Đoàn Dầu Khí nói với nhau: để làm im những chuyện trên
Thăng phải chấp nhận “ngậm bồ hòn” vụ đưa đàn em thân tín là Thập lên
Tổng Giám Đốc Tập Đoàn Dầu Khí. Không biết công tác lãnh đạo của Đảng,
của Chính phủ đối với Tập Đoàn Dầu Khí ra sao nữa…???
Đó là chuyện nội bộ Tập Đoàn Dầu Khí, còn chuyện ngoài đời Thăng có hàng
trăm đàn em (kể cả xã hội đen, do Khắc một bạn thân của Thăng cầm đầu)
và các “đại gia” này khi được coi là “đàn em của bác” (bác này là bác
Thăng chứ không phải bác Hồ) thì không còn coi ai ra gì. Những “ông vua
con” này bề ngoài thì coi thường thiên hạ, bên trong thì ngấm ngầm hạ bệ
nhau. Thậm chí để được lòng “bác” có nhiều anh tự xin đổi cả họ cha
mình. Một trong những anh này là Đỗ Quốc Phong (tổng công ty bất động
sản dầu khí) trong bàn nhậu có gần trăm người anh này tự tuyên bố: hôm
qua “bác” gợi ý ngày hôm nay em xin đổi tên là Đinh Quốc Phong!!! Thật
hết biết với đám đàn em của Thăng...
Khi viết về Thăng, nhiều người nghĩ tôi có thù hằn gì với Thăng? Tuyệt
nhiên không, tôi và Thăng không được coi là bạn thì cũng chẳng bao giờ
là thù, nhưng tôi muốn mọi người hiểu rõ về một lãnh đạo đang được kỳ
vọng. Thử hỏi những người có lòng tự trọng liệu có thích nghi được “môi
trường” vậy không? Những người sống bằng lương liệu có đủ tiền trả những
bữa nhậu này không? Thử hỏi tiền lấy đâu ra khi mỗi lần nhậu hàng mấy
trăm triệu, nếu không là tiền tham nhũng, lấy ra từ những dòng dầu khí,
những công trình của đất nước?
Một việc nữa là từ ngày Thăng về Tập Đoàn Dầu Khí thì ra đời hàng loạt
công ty, tổng công ty liên danh như: Tập đoàn dầu khí sông Hồng (giữa
Thăng và Mẫn “lùn” hai anh hàng xóm Thanh xuân cùng xuất thân từ Sông Đà
với nhau), rồi những bất động sản Dầu Khí, Tài Chính Dầu Khí... hàng
trăm cái tên tương tự như vậy. Xin hỏi, nếu là người có thực tài liệu
Thăng đẻ ra những công ty này để làm thêm cồng kềnh cái bộ máy hành
chính vốn đã cồng kềnh? Hay để Thăng ban phát ghế ngồi cho các đàn em?
Rồi với Tổng cty Xây Lắp Dầu Khí hoành tráng chỗ anh Thuận, anh Hoàng
(phía Nam) làm ăn hiệu quả hay sắp chết mà khi “trảm” tướng ở Cảng sân
bay Đà Nẵng, Thăng không đưa cái anh Tổng công ty Xây Lắp Dầu Khí ấy
vào mà thi công mà lại “dọa” gọi anh Hòa Bình ra thay (cả làng Xây Dựng
ai cũng biết cái anh Hòa Bình ấy chỉ làm ba cái việc hạ giá chứ tên tuổi
sao bằng COTECCONS, COFICO, thực chất việc này Thăng đang PR cho anh
Hòa Bình, cũng như Thăng từng PR cho Thiên Ân – một công ty chuyên làm
hạ tầng mà Thăng đầu tư vào 5 triệu USD). Với cái trình độ Cán Bộ Đoàn
lên Kế toán trưởng thì Thăng chỉ có nhiệm vụ hút dầu đi bán còn những
công ty kia hiệu quả tới đâu, chắc dù là người yêu hay ghét Thăng đều có
câu trả lời như nhau. Vì vậy việc không trước thì sau sẽ xảy ra: Tập
Đoàn Dầu Khí thực sự là một VINASIN thứ 2 mà mức độ còn nghiêm trọng hơn
nhiều lần.
Khi về bộ Giao Thông Vận Tải (chuẩn bị cho việc lên Phó Thủ Tướng như
anh Nguyễn Thiện Nhân đã từng được cơ cấu) để đánh bóng tên tuổi của
mình, Thăng đã trả lời hàng mấy chục cuộc Phỏng Vấn và các báo “lề phải”
ra sức bốc thơm Thăng, như mới tìm ra được “Chúa cứu thế”. Trong cơn
“bốc đồng” đó Thăng tuyên bố vung vít cả mà quên mất mình bây giờ là ai.
Thăng coi diễn đàn thông tin như cái bàn nhậu của mình và Nhân dân như
bạn nhậu nên nói lung tung cả.
Việc một bộ trưởng dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm là tốt nhưng
Thăng phải biết mình, với cái “tài” làm Cán Bộ Đoàn, kế toán trưởng sao
có thể “đội đá vá trời”. Trước đây bao lãnh đạo đàn anh đã lỡ miệng đến
bây giờ dân vẫn chưa quên. Ví dụ như: Chủ Tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh
Hùng lúc trước tuyên bố về chứng khoán, Bộ Trưởng Y Tế tuyên bố về việc
quá tải ở Bệnh Viện, Giám đốc CA Hà Nội Phạm Chuyên tuyên bố về việc cấm
xe ngoại tỉnh vào Thành Phố… Cho tới giờ chưa vị nào thực hiện được.
Bản chất sự bức xúc của Thăng về nạn kẹt xe là không sai, vì từ ngày về
Bộ GTVT Thăng đi làm xa hơn nên Thăng mới hiểu thêm nỗi khổ của người
Dân. Nhưng làm lãnh đạo Thăng còn phải nghĩ tầm vĩ mô hơn chuyện đốt xe
và cấm xe. Thăng có biết ngoài những loại tham nhũng, ăn bám tài sản của
Nhân Dân như Thăng thì còn bao triệu người trong số 6,5 triệu người HN
đang thất nghiệp và không có công việc ổn định? Không có những “con ong
chăm chỉ” đó, ai là người mang lòng lợn, tiết canh vịt vào Hà Nội cho
Thăng? Không lẽ họ đi xe bus chở rau thơm, húng chó cho Thăng nhậu? Chưa
kể xe máy là phương tiện, là tài sản của Nhân Dân đâu phải ông Bộ
Trưởng nọ không thích thì cấm, ông Bộ Trưởng khác ghét thì đốt. Làm quản
lý một bộ mà chỉ biết tránh kẹt xe bằng việc cấm phương tiện thì thật
kính phục cái “đỉnh cao trí tuệ” của Thăng. Dễ sắp tới Thăng cho cấm
tất cả phương tiện cho Nhân dân đi bộ!!! Thăng phải hiểu đó là một bài
toán chưa dễ có đáp số mà xã hội phát triển nào cũng phải trải qua. Ngay
cái anh Trung Quốc mà Thăng vừa sang “chầu”, nền kinh tế đứng thứ 2 thế
giới mà mới chỉ cấm xe máy ở Quảng Châu được 2 năm nay (nhưng vẫn cho
xe điện – một loại xe máy chạy điện - hoạt động). Nên trước khi phát
biểu Thăng phải nhớ đây là cơ quan ngôn luận chứ không phải bàn nhậu,
Thăng nhé.
Việc cấm cán bộ đi đánh golf cũng thế. Thăng nói đúng, nếu anh muốn làm
lãnh đạo đừng mong nhàn hạ. Thế nhưng đi đánh golf chỉ có 1 lần 1 tuần,
còn đi nhậu có ngày nào không có 2 bữa nhậu không? Trước hết Thăng hãy
cấm nhậu, cấm uống Ballantines, cấm ăn Tu hài Canada... đi cho ngân sách
được nhờ. Chứ ai cũng nghĩ như 3D và Thăng là Ballantines “không giả”
để chi ra gần chục triệu/chai thì đất nước này xuống vực nhanh lắm Thăng
ạ. Vả lại Thăng là Bộ Trưởng chứ không phải ông bố để các Cán Bộ cấp
dưới phải sợ. Thăng có quyền kỷ luật tất cả cán bộ của mình nếu họ sai
phạm chứ không thể cấm họ thư giãn. Ngày nghỉ là Luật Lao Động, Thăng
không thể tùy tiện cho mình cái quyền kiểm soát đời tư của nhân viên
mình.
Việc ỷ mình có quyền trong tay để “cấm” chỉ có tại Việt Nam – nước độc
Đảng, không có Tự Do, Dân Chủ. Khi làm quan Cách Mạng (không ai bầu các
anh cả) nếu không có “tầm”, tệ nhất các anh phải có “tâm”, chứ cả 2 các
anh đều không có thì “từ chức” đi cho dân nhờ.
Việc Thăng làm được gì trong nhiệm kỳ của mình nhiều người đang chờ đợi
nhưng Thăng nhớ mỗi phát biểu của Thăng có thể làm bóng thêm hình ảnh
của Thăng nhưng đôi khi nó cũng sẽ làm hoen ố đi đấy Thăng ạ.
Và điều cuối cùng chắc hơn ai hết Thăng hiểu tại sao khi “thi đấu” chức
Chủ tịch Hà Nội Thăng không được ủng hộ. Tại sao Nhanh lại lên tiếng
chống lại Thăng, tại sao Nghị lại phản bác Thăng, đó cũng chính vì ở Hà
Nội “nó” nhạy cảm lắm nên không ai muốn “rước” về cái ông “ngựa non háu
đá” như Thăng đâu.
Bộ GTVT không phải cái Tập đoàn sân nhà như Sông Đà và Dầu Khí đâu
Thăng. Giữ mồm giữ miệng Thăng nhé. Hãy suy nghĩ và uốn lưỡi (ít nhất 3
lần) trước khi nói và hãy làm nhiều hơn là nói Thăng ạ.
Đó là những gì tôi muốn nói với Thăng, cảnh tỉnh Thăng giữa lời nói và
hành động. Đó cũng là sự thật 100% về Thăng mà những người yêu hay ghét
Thăng cũng không thể phủ nhận. Đó cũng là điều mà tôi biết về một trong
số nhiều ông “Tư bản đỏ”. Thăng hiện đang là một người đang được rất
nhiều người kỳ vọng, còn 14 ông BCT, mấy chục ông, bà Uỷ Viên Trung Ướng
khác thì sao? Sự thật về họ còn khủng khiếp hơn nhiều. Vậy thì chúng ta
càng hiểu tại sao Việt Nam đứng đầu Thế giới về tham nhũng và tại sao
chúng ta cứ nghèo mãi, tại sao xã hội ngày càng phân hóa giàu nghèo rõ
rệt. Chế độ độc đảng này phục vụ ai? Những ai là người muốn chặn lại
bánh xe Lịch sử đang quay, mục đích của họ là gì? Đừng vì yêu ghét một
cá nhân mà hãy thay đổi tất cả vì Dân tộc vì Nhân dân. Chỉ khi chúng ta
mạnh nước lớn mới không dòm ngó. Còn họ - những người cộng sản - ngụy
danh Nhân dân nhưng thực chất họ biết lòng tin của Dân đã không còn nên
họ chỉ mong ôm chân nước lớn để giữ ghế. Họ chà đạp Nhân dân, làm kiệt
quệ tài nguyên của Đất nước và một con sâu trong bầy sâu đó là Đinh La
Thăng.
Những người có nhân phẩm và lương tâm hãy cùng nhau đoàn kết lại lật đổ
chế độ thối nát này, xây dựng Việt Nam giàu mạnh, Tự do, Dân chủ.
Nam Định, 25/10/2011
Ông Đinh La Thăng - ‘Tư lệnh' của những dự án ngàn tỉ đắp chiếu
Trong thời gian là ‘‘tư lệnh’’ Tập đoàn dầu khí VN (PVN), ông Đinh La Thăng và Hội đồng thành viên PVN đã ban hành chủ trương, quyết định đầu tư nhiều dự án không hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí lớn tiền của Nhà nước.Điển hình phải kể đến là việc đầu tư xây dựng dự án nhà máy sản xuất Polyester Xơ sợi Đình Vũ (Xơ sợ Đình Vũ), có địa chỉ tại Khu công nghiệp Đình Vũ, Hải Phòng, do PVN hợp tác đầu tư với Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) từ năm 2007. Dự án có tổng mức đầu tư 324,8 triệu USD, tương đương khoảng hơn 5.400 tỉ đồng (tính theo tỷ giá năm 2008), sau đó bị đội vốn lên 363 triệu USD, tương đương 5.800 tỉ đồng. Trong đó, phương án tài chính là 30% từ chủ sở hữu, 70% là đi vay.
Từ khi dự án hoàn thành đi vào hoạt động, kể cả khi chạy thử cho đến sản xuất chính thức, đều liên tục thua lỗ. Cụ thể, năm 2012 lỗ hơn 21 tỉ đồng, năm 2013 lỗ 366 tỉ đồng và năm 2014 lỗ 1.085 tỉ đồng. Tổng số lỗ trong 3 năm là 1.472 tỉ đồng. Từ cuối năm 2015, nhà máy này đã phải dừng hoạt động và ‘‘đắp chiếu’’ vì không chịu nổi lỗ. Cho đến nay, Xơ sợi Đình Vũ được xếp vào 1 trong 12 dự án thất thoát, thua lỗ lớn đang được Chính phủ tập trung chỉ đạo, giải quyết.Từ cuối năm 2016, kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ đã chỉ rõ hệ quả đắp chiếu của dự án Xơ sợi Đình Vũ chủ yếu cho hàng loạt sai lầm của PVN và Vinatex, là những đại diện chủ sở hữu.tin liên quan
OceanBank, Điện Thái Bình 2 đưa ông Thăng vào lao lýLiên minh 'ma quỷ' với Hà Văn Thắm biến Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) thành 'sân sau' thao túng tiền bạc của PVN, cùng những sai phạm tại dự án Nhiệt điện Thái Bình 2 khiến ông Đinh La Thăng cùng thuộc cấp bị khởi tố.Khi dầu khí đi làm xơ sợi
Theo Thanh tra Chính phủ, việc đầu tư xây dựng dự án Xơ sợi Đình Vũ là cú bắt tay của PVN và Vinatex, một pháp nhân đã được hai bên lập ra để quản lý dự án là Công ty CP hóa dầu và xơ sợi dầu khí (PVTex). Từ năm 2008, vốn điều lệ của PVTex là 160 tỉ đồng, trong đó PVN là cổ đông sáng lập góp vốn 39%. Mặc dù đã thỏa thuận góp vốn nhưng trên thực chất, Vinatex không có tiền, cũng không có năng lực tài chính, nên PVN đã hào phóng ôm lại toàn bộ cổ phần từ Vinatex và các cổ đông. Tính đến cuối năm 2014, toàn bộ 100% vốn góp tại PVTex là của PVN.
Theo Thanh tra Chính phủ, từ năm 2013, Thủ tướng đã yêu cầu PVN phải thoái vốn khỏi PVTex từ 56% xuống 36%. Tuy nhiên, PVN vẫn quyết định bằng các nghị quyết của Hội đồng quản trị tăng vốn tại PVTex là trái với chỉ đạo của Thủ tướng.Chưa hết, theo quy định về quản lý và sử dụng vốn, việc chuyển nhượng phải lập phương án, có tính toán đến thời điểm, giá mua giá bán. Song, PVN và Vinatex thực hiện chuyển nhượng cổ phần không có phương án, thời điểm chuyển nhượng, PVTex hoạt động không hiệu quả, thua lỗ 1.472 tỉ đồng nhưng vẫn được PVN mua với mệnh giá ban đầu 10.000 đồng/cổ phần. Hậu quả, Vinatex là đơn vị chuyên ngành về xơ sợi đã “bỏ của chạy lấy người”, bỏ luôn các cam kết về tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ kinh nghiệm đầu tư xây dựng dự án. PVN phải lần mò tìm đầu ra sản phẩm, đồng thời phải gánh chịu toàn bộ khoản công nợ đã vay đầu tư khoảng 6.000 tỉ đồng và khoản lỗ 1.472 tỉ đồng.Phê duyệt đầu tư bằng... nghị quyếtTheo Thanh tra Chính phủ, do PVTex thiếu năng lực và kinh nghiệm, thiếu trách nhiệm nên đã dẫn đến việc lập hồ sơ mời thầu, thẩm định, phê duyệt kết quả trúng thầu và ký kết hợp đồng không đúng với thực tế. Cụ thể, tiêu chuẩn xuất xứ của cụm thiết bị kéo sợi đã dừng sản xuất ở Đức từ năm 2006 và chuyển sang sản xuất tại Trung Quốc. Tương tự, hệ thống thiết bị máy chủ, máy trạm, máy in không đúng hàng của Singapore mà có xuất xứ từ Trung Quốc. Bộ phận khung sườn của thiết bị đóng bao theo tiêu chuẩn mua sắm là từ Đức nhưng thực tế lại sản xuất tại CH Séc từ năm 2003. Hậu quả là thiết bị nhập về không đúng tiêu chuẩn về nguồn gốc, xuất xứ so với hợp đồng đã ký kết, xảy ra tranh chấp và gây thiệt hại chưa tính toán hết. Ngoài ra, nhiều thiết bị khác sau khi nhập về sử dụng đã bị trục trặc, hỏng hóc, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc nhà máy thử nghiệm kéo dài, sản phẩm không đạt chất lượng chiếm tỷ lệ cao.Thanh tra Chính phủ chỉ rõ, trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng dự án, hầu như khâu nào cũng có sai phạm. Trong việc lựa chọn gói thầu EPC, việc sơ tuyển nhà thầu được thực hiện trước khi dự án được phê duyệt và trước khi phê duyệt kế hoạch đấu thầu, dẫn đến hồ sơ mời thầu không có cơ sở yêu cầu về năng lực kỹ thuật, tài chính và kinh nghiệm đối với nhà thầu.Theo quy định về đầu tư, khi phê duyệt tổng mức đầu tư, chủ đầu tư phải tổ chức thẩm định hoặc thuê các tổ chức khác thẩm định để đảm bảo các quy định về chi phí. Tuy nhiên, PVTex đã bỏ qua các khâu thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư dựa theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị PVN. Do đó, dẫn đến thiếu chi phí vốn lưu động trong thời gian chạy thử vì sản xuất không ổn định. Mặt khác, PVTex đã không tổ chức thẩm định, tính toán kỹ, tăng tổng mức đầu tư không đúng với chi phí, tính sai chi phí… trị giá khoảng 38,7 triệu USD dẫn đến dự án bị đội vốn lên hơn 363 triệu USD.Khởi tố vụ án về hành vi cố ý làm tráiTrước đó, Thanh tra Chính phủ đã ban hành kết luận thanh tra việc đầu tư xây dựng dự án Sản xuất xơ sợi polyester Đình Vũ (Xơ sợi Đình Vũ) và kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an điều tra dấu hiệu cố ý làm trái và thiếu trách nhiệm trong việc phê duyệt dự án, lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng với nhà thầu gây thất thoát, lãng phí vốn đầu tư.Hồi trung tuần tháng 6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định số 32/C46 khởi tố vụ án hình sự "Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" (theo điều 165 bộ luật Hình sự) xảy ra tại PVTex và một số đơn vị liên quan, đồng thời khởi tố 5 bị can, gồm: Trần Trung Chí Hiếu, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị PVTex; Vũ Đình Duy, nguyên Tổng giám đốc PVTex; Vũ Phương Nam, Kế toán trưởng PVTex; Đào Ngọ Hoàng, nguyên Trưởng phòng Thương mại hợp đồng PVTex; Đỗ Văn Hồng, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty PVC.KBC. Trong 5 bị can này, 4 người đã bị bắt, riêng bị can Vũ Đình Duy đã bỏ trốn trước thời điểm bị khởi tố.Thái SơnEm trai ông Đinh La Thăng bị bắt
Ông Đinh Mạnh Thắng (cựu chủ tịch HĐQT Công ty dầu khí Sông Đà) bị bắt để điều tra hành vi tham ô tài sản.
Sáng 9/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt ông Đinh Mạnh Thắng (55 tuổi) để điều tra hành vi tham ô tài sản. Ông Thắng bị xử lý hình sự khi nhà chức trách mở rộng điều tra vụ án Tham ô tài sản xảy ra tại Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVPower Land) và Công ty Cổ phần Minh Ngân.Cơ quan công an thông báo đang tập trung lực lượng điều tra mở rộng vụ án và "triệt để thu hồi tài sản cho Nhà nước".Ông Thắng là Bí thư đảng ủy, Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty cổ phần Thương mại và vận tải Sông Đà (nay là Công ty cổ phần Đầu tư và thương mại dầu khí Sông Đà) từ tháng 5/2006. Tháng 4/2017, tại đại hội cổ đông thường niên, ông bị miễn nhiệm chức chủ tịch hội đồng quản trị vì lý do cá nhân.Một ngày trước, anh trai ông Thắng là ông Đinh La Thăng - nguyên chủ tịch hội đồng thành viên Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, nguyên ủy viên Bộ Chính trị - bị bắt với cáo buộc liên quan hai vụ án kinh tế xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) dưới thời ông làm Chủ tịch Hội đồng thanh viênBá ĐôNhững sai phạm của ông Đinh La Thăng cùng các đồng phạm
ANTD.VN - Các dấu hiệu phạm tội của ông Đinh La Thăng cùng các đồng phạm bước đầu bị CQĐT Bộ Công an xác định qua 3 vấn đề: gây thiệt hại 800 tỷ đồng của PVN góp vốn vào Oceanbank; Cố ý làm trái gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tổng Công ty CP xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC); và Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2.Những đối tượng trong vụ án đã bị khởi tố, tạm giam để phục vụ công tác điều traTài liệu, chứng cứ CQĐT thu thập, cùng lời khai của các thuộc cấp, người liên quan đến những vụ việc nêu trên, đã từng bước lộ rõ những sai phạm của ông Đinh La Thăng và đồng phạm.
Mất vốn 800 tỷ đồng
Cuối tháng 4-2017, Ủy ban Kiểm tra Trung ương ra thông báo kết luận kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm và xem xét thi hành kỷ luật với Ban thường vụ Đảng ủy Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN, giai đoạn 2009 -2015) cùng một số cá nhân liên quan.
Theo đó, cơ quan kiểm tra kết luận Ban thường vụ Đảng uỷ PVN giai đoạn nêu trên và một số cá nhân liên quan, trong đó có ông Đinh La Thăng có những vi phạm, khuyết điểm nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng.
Một trong những nội dung được Ủy ban Kiểm tra chỉ rõ, là Ban thường vụ Đảng ủy PVN đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo trong quản lý, sử dụng vốn, tài sản, thực hiện các dự án đầu tư dẫn đến Hội đồng thành viên và một số đơn vị thành viên có vi phạm rất nghiêm trọng, để mất vốn gần 900 tỷ đồng; trong đó góp vốn vào Ngân hàng cổ phần Đại Dương (OceanBank) mất 800 tỷ đồng.
Ông Đinh La Thăng bị cho là đã vi phạm quy chế làm việc khi ký thỏa thuận tham gia góp vốn giữa ông Đinh La Thăng, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn PVN và Chủ tịch HĐQT OceanBank.
Nội dung văn bản thể hiện Tập đoàn tham gia góp vốn 20% trở lên; cử cán bộ tham gia quản trị, điều hành; đề nghị các đơn vị thành viên sử dụng dịch vụ của OceanBank, trước khi HĐQT Tập đoàn họp thống nhất nội dung trên.
Ông Đinh La Thăng còn chịu trách nhiệm trong việc Hội đồng thành viên ban hành Nghị quyết số 4266 góp vốn vượt mức quy định vào OceanBank, trái quy định của Luật các tổ chức tín dụng.
Cụ thể, năm 2008, khi Oceanbank tăng vốn từ 1.000 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng, PVN góp 20% tương ứng số tiền 400 tỷ đồng. Năm 2009, để giữ được 20% vốn điều lệ, PVN lần thứ 2 rót vốn vào OceanBank thêm 300 tỷ đồng. Lần thứ 3, năm 2011, PVN góp thêm 100 tỷ đồng, đảm bảo tương ứng 20% vốn điều lệ.
OceanBank tăng trưởng nóng nhưng sớm bộc lộ nhiều sai phạm, từ đó phải "gánh" khoản nợ xấu lên tới gần 15.000 tỷ đồng tại thời điểm cuối tháng 3-2014 (chiếm gần 50% tổng dư nợ toàn hệ thống của OceanBank).
Dù được Ngân hàng Nhà nước cho thời gian khắc phục tình trạng âm vốn cũng như tìm được đối tác mua lại, nhưng OceanBank đã không thực hiện được. Điều này đồng nghĩa với việc 800 tỷ đồng, tương đương 20% cổ phần của PVN, mất trắng.
Góp vốn + bán thầu = lỗ hơn 3.000 tỷ đồng
Ngày 15-9-2016, Cơ quan CSĐT Bộ Công an ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” (theo Điều 165 BLHS), xảy ra tại Tổng công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam (Tổng công ty PVC); để điều tra, xác minh làm rõ các hành vi sai phạm về khoản thua lỗ gần 3.300 tỷ đồng.
CQĐT cũng đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh khám xét và Lệnh bắt tạm giam đối với ông Vũ Đức Thuận, nguyên Ủy viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tổng công ty PVC; Nguyễn Mạnh Tiến, Phó Tổng Giám đốc; Trương Quốc Dũng, nguyên Phó Tổng Giám đốc, và Phạm Tiến Đạt, nguyên Kế toán trưởng Tổng công ty PVC.
Cơ quan chức năng xác định Tổng công ty PVC sử dụng nhiều trong phần vốn điều lệ để đầu tư, góp vốn vào các công ty con, công ty liên kết. Tuy nhiên quá trình hoạt động, các đơn vị này bộc lộ sự yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến tình trạng thua lỗ.
Một dẫn chứng: cuối năm 2009, Tổng Công ty PVC thành lập Công ty CP thi công cơ giới và lắp máy dầu khí (Công ty PVC-ME, là Công ty con) và “đổ” vào 102 tỷ đồng.
Tháng 7-2010, Tổng Công ty PVC tiếp tục đầu tư cho Công ty PVC-ME 200 tỷ đồng. Tuy nhiên, PVC-ME chỉ nhận công trình rồi đi thuê nhà thầu phụ thi công, đứng giữa ăn phần trăm nên đã xảy ra nhiều bê bối. Ngày 12-9-2012, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố vụ án để điều tra các sai phạm tại PVC-ME.
Nhóm bị cáo nguyên là lãnh đạo, cán bộ của PVC-METrung tuần tháng 8-2015, TAND TP Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án “Cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại PVC-ME. Tháng 2-2016, vụ án được TAND Tối cao tại TP. Hà Nội xử phúc thẩm.
Trong vụ án này, có 13 bị cáo bị truy tố về tội Cố ý làm trái…, thì có tới 11 bị cáo thuộc PVC-ME. Hội đồng xét xử xác định hành vi của các bị cáo đã gây thiệt hại cho PVC-ME hơn 52 tỷ đồng.
Các báo cáo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Thanh tra Chính phủ và Kiểm toán chỉ rõ trong giai đoạn năm 2011 đến năm 2013, Tổng công ty PVC đã để xảy ra thua lỗ khoản tiền gần 3.300 tỷ đồng. Và theo kết luận của các cơ quan chức năng, khoản thua lỗ, thất thoát tại PVC-ME đã “góp” thêm vào con số hơn 3.000 tỷ đồng tại Tổng công ty PVC.
Vừa “ra” chủ trương đã lập tức chuyển tiền
Trong quá trình mở rộng điều tra vụ án cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tổng công ty PVC, cuối tháng 9-2017, CQĐT Bộ Công an đã ra thông báo về việc thực hiện quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam và khám xét đối với Lê Đình Mậu, Kế toán trưởng, kiêm Trưởng ban Kế toán và Kiểm toán của PVN; Vũ Hồng Chương, nguyên Trưởng ban Quản lý dự án điện lực dầu khí Thái Bình 2, thuộc PVN; Trần Văn Nguyên, Kế toán trưởng BQL dự án điện lực dầu khí Thái Bình 2; và Nguyễn Ngọc Quý, nguyên Phó chủ tịch HĐQT Tổng công ty xây lắp dầu khí Việt Nam.
Cả 4 bị can nêu trên có liên quan sai phạm các nguyên tắc về tài chính trong quá trình thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2.
Trước đó, CQĐT đã khởi tố bắt tạm giam Trịnh Xuân Thanh, nguyên Chủ tịch PVC, và Vũ Đức Thuận, nguyên Tổng giám đốc PVC.
Dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 có tổng mức đầu tư hơn 34.295 tỉ đồng (tương đương 1,7 tỉ USD); công suất thiết kế 1.200 MW, do PVN làm chủ đầu tư.
Mặc dù mới chỉ có chủ trương giao PVC thực hiện gói thầu Hợp đồng thiết kế, mua sắm, xây dựng (EPC) của dự án, chưa ký hợp đồng, nhưng PVN đã làm thủ tục chuyển 8,2 triệu USD và hơn 1.317 tỉ đồng cho BQL dự án Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2; qua đó cho PVC tạm ứng 6,6 triệu USD và 1.312 tỉ đồng, gây thiệt hại cho Nhà nước tính đến thời điểm hợp đồng EPC có hiệu lực (ngày 11-10-2011) là hơn 51 tỉ đồng và hơn 66.000 USD tiền lãi.
Sau khi nhận được khoản tiền tạm ứng lớn, lãnh đạo PVC thời điểm đó là Trịnh Xuân Thanh, Chủ tịch HĐQT và Vũ Đức Thuận, Tổng Giám đốc đã sử dụng không đúng mục đích như trả nợ ngân hàng, góp vốn vào 5 công ty con...
Bằng động thái tố tụng bắt giữ ông Đinh La Thăng, cùng các đồng phạm trước đó, chắc chắn, Cơ quan điều tra sẽ làm sáng tỏ được những “tảng băng” tham nhũng, tiêu cực; khẳng định quyết tâm của lực lượng Công an: thực hiện nghiêm túc chỉ đạo, yêu cầu của Đảng, Chính phủ đấu tranh không khoan nhượng với loại tội phạm này.
Nhận xét
Đăng nhận xét