VĂN HÓA PHỒN THỰC
TỰ HỎI
Linga lang thang giữa bốn bề Phồn Thực
Tìm nghĩa sống đời bên thần tượng Yoni
Lưỡng hợp-lưỡng phân,đời ngàn năm là thế
Cố gắng quây quần rồi chịu đựng phân ly
Có thiêng liêng không, hỡi linga - yoni?
Dung tục cỡ nào mà thành văn hóa?
Hay thấp hèn là bệ thờ cao cả?
Càng dày văn minh càng xí xóa thị phi?
Trần Hạnh Thu
Nét đẹp phồn thực trong tranh Đông Hồ
Nét phồn thực trong tranh dân gian
Đông Hồ được biểu tả sống động qua trí tưởng tượng phong phú của nghệ
nhân, vừa thanh nhã, dí dỏm mà vẫn thật bình dị, gần gũi với đời sống
người nông dân nơi làng xã. Phồn thực cũng là một nội dung của dòng
tranh dân gian này vì nó phản ánh, chuyển tải được tư tưởng, ước nguyện,
khát vọng sinh sôi, nảy nở sung túc của cả người làm ra tranh lẫn người
chơi, thưởng thức tranh.
Theo
từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh: phồn là tốt, nhiều; thực là đầy đủ và
phồn thực nghĩa là nảy nở ra nhiều. Nét phồn thực trong tranh dân gian
Đông Hồ cần được hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ là biểu đạt tính tượng
trưng của giao hòa nam nữ mà đó là ước nguyện, mong muốn, khát khao cuộc
sống no đủ, đông đúc, vạn vật được sinh sôi, nảy nở, mùa màng bội thu,
cây cỏ xanh tươi, hoa quả nặng trĩu cành…
Khắc ván là một công đoạn quan trọng trong nghệ thuật sáng tác tranh dân gian Đông Hồ.
Văn
hóa nước ta xuất phát từ cái gốc nông nghiệp mà điều quan tâm đầu tiên
cũng là khát vọng của cư dân nông nghiệp là sự sinh sôi, nảy nở trong
cuộc sống con người và vạn vật. Do đó, tín ngưỡng phồn thực như một mạch
sống bền bỉ thẩm sâu trong tiềm thức của người dân Việt, trở thành
thuộc tính văn hóa sâu đậm với những biểu hiện đặc sắc trong nghệ thuật
suốt tiến trình phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc.
Dòng
tranh dân gian Đông Hồ được sáng tạo ra bởi những người nông dân và để
phục vụ người chơi tranh, phần lớn cũng là nông dân, họ có sự cảm thụ
nghệ thuật hồn nhiên, chân chất và mộc mạc. Bởi thế, tranh Đông Hồ là
những tác phẩm mỹ thuật thẩm thấu sâu sắc cội nguồn lịch sử dân tộc cùng
những giá trị tinh thần nhân văn và khát vọng về sự sinh tồn thuần
Việt. Hãy nhìn vào các chủ đề chính trong tranh dân gian Đông Hồ, chủ
yếu hướng về những gì gần gũi với đời sống làng xã của người nông dân.
Các nghệ nhân đã biểu hiện khát vọng về một cuộc sống viên mãn, hạnh
phúc qua những tờ tranh cầu chúc phồn thực như: Vinh hoa, Phú quý, Mục
đồng thổi sáo... hay ca ngợi cuộc sống ở những khía cạnh bình dị mà ngụ ý
sâu sắc như: Hứng dừa, Đấu vật, Gà đàn, Lợn đàn, Cá đàn, Bịt mắt bắt
dê… Những những bức tranh này có cấu trúc mang ý nghĩa tâm linh phồn
thực với số nhiều. Đây chẳng phải là niềm mơ ước của mọi người, mọi nhà
mỗi khi bước sang một năm mới hay sao!
Tranh lợn đàn thể hiện cho khát vọng về sự sinh sôi, nảy nở.
Những
người nghiên cứu văn hóa dân gian còn thấy rằng, ở dòng tranh dân gian
Đông Hồ có một số tranh vẽ nhấn về hình khối phồn thực khá kỹ, được xem
là một vẻ đẹp của sự sáng tạo “ngoạn mục” về phồn thực trong mỹ thuật
như: Đánh ghen, Hứng dừa… Nếu trong tranh Đánh ghen biểu tả trực diện vẻ
đẹp của cơ thể thì trong tranh Hứng dừa dừng lại ở tính ẩn dụ với hình
ảnh chàng trai tung hai trái dừa và cô gái tung cao váy xòe hứng mang ẩn
ý âm dương. Cho nên khi xem tranh ta thấy nét phồn thực biểu lộ thanh
nhã, dí dỏm dưới những nét sinh hoạt đời thường trong cuộc sống người
nông dân. Đó cũng là điều làm nên sự khác biệt, nét đặc trưng trong sự
biểu thị phồn thực của tranh dân gian Đông Hồ.
Tranh Đánh ghen và Hứng dừa là hai bức tranh được nhận định có sự biểu tả sống động về nét đẹp phồn thực.
Từ
tất cả những yếu tố trên, chúng ta thật khó có thể phủ định yếu tố phồn
thực trong dòng tranh nổi tiếng này. Bởi, những ước mơ giản dị, chất
phác, thân thuộc của người nông dân xa xưa chính là cái đẹp đã đi vào
tranh dân gian Đông Hồ một cách tự nhiên, sống động với những nét vẽ thô
mộc, khỏe khoắn, bố cục chặt chẽ, đông đúc, màu sắc tươi trong, tự
nhiên… Mặc dù, xã hội hiện đại không còn thuần nông, những ước mơ, khát
vọng của con người hôm nay đã lớn hơn rất nhiều chứ không chất phác,
bình dị, hồn nhiên như xưa nhưng nét đẹp phồn thực nói riêng, vẻ đẹp của
dòng tranh dân gian Đông Hồ vẫn có ý nghĩa và chỗ đứng nhất định trong
cuộc sống người dân Việt. Khi con người hiện đại thấy mệt mỏi với những
phức tạp, cầu kỳ trong cuộc sống thì người ta lại yêu mến, ngưỡng mộ,
quay về chất hồn nhiên, mộc mạc trong tranh Đông Hồ.
Bài, ảnh: T.C
THƠ VỀ CHỦ ĐỂ PHỒN THỰC
Văn Cường
.
.
CẢM TÁC KHÂU VAI
Làm dân... Mèo Vạc cũng hay (!)
Tháng Ba, 27 - Khâu Vai vào mùa
Chợ gì không bán, không mua
Gái trai đi sớm về trưa... giỗ tình
Ngoại tình... đồng thuận hai mình
Bên nhau hồi tưởng mối tình dở dang
Ông Trời gây chuyện lỡ làng
Nên đền cho thiếp cùng chàng... hồi xuân
Miền núi thoải mái ái ân
Miền xuôi mà thế? - bị dần nhừ xương!
Tiếc thương thì vẫn tiếc thương
Sợ câu "đạo lý luân thường" đành thôi(!)
VC.
Lễ hội “Linh tinh tình phộc” hay còn gọi là “Lễ hội Trò Trám” được tổ chức thường niên vào các ngày 11 và 12 tháng Giêng hằng năm. Tại lễ hội này, điểm hấp dẫn và thu hút sự quan tâm của du khách thập phương nhất đó là Trò Trám và lễ Mật tại miếu Trò (còn gọi là miếu Đụ Đị) - xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Đây là lễ hội tôn vinh tín ngưỡng phồn thực của cư dân nông nghiệp, hiện đang được người dân ở đây trân trọng gìn giữ. Các nhà văn hóa cũng đánh giá đây là “lễ hội đáng quý”, mang đậm tính dân tộc, may mắn được khôi phục lại từ năm 1993.
LINH TINH TÌNH PHỘC
(Ngón chơi mỗi câu một phụ âm đầu)
Kiền khôn khúc khích khối khùm khum
Đút đút đâm đâm Đụ Đị đùm
Cắm cúi cần câu cưng cứng cửng
Mầy mò máy mó mũm mùm mum
Tòm tem tếu táo tò te tí
Cậy cục cò cưa cắc cụp cum
Thỗn thện thơm tho thèm thò thụt
Dòm dò dậy dục diễn dâm dùm(!)
Văn Cường, 4/2014
Cảm nhận:
1. Cảm nhận từ: THỢ ĐÓNG GẠCH [Blogger]
24.04.14@06:51
2. Cảm nhận từ: THỢ ĐÓNG GẠCH [Blogger]
24.04.14@06:52
Chủ đề "Phồn thực" chủ yếu là lễ hội "Linh tinh tình phộc" thôi.
Về Chợ tình, theo quan điểm "cổ điển" của người Kinh thì quan hệ nam nữ ngoài giá thú đều bị coi là "tình ngoại" cả (!). Ở Khâu vai thì được coi là "hợp pháp". Thế mới biết mỗi một việc có nhiều sự đánh giá khác nhau, tùy theo hoàn cảnh và quan điểm. Đời thường muôn mặt mà ! Cập nhật: 9:43 AM GMT+7, Thứ ba, 05/11/2013
Tục thờ Linga và Yoni có
nguồn gốc từ cộng đồng người sống ở vùng lưu vực Indus, thuộc chủng tộc
Sumerian và Dravidan. Tín ngưỡng của họ gắn liền với thần thoại về thần
mẹ và sự thờ cúng âm lực, coi sinh thực khí là nguồn gốc của mọi sự
sáng tạo.
Khi Ấn Độ giáo ra đời, theo thần
thoại về Siva, thì vị thần này xuất hiện đầu tiên là một cột lửa hình
dương vật. Sau này, con người đã biểu tượng hóa (Linga và Yoni) để thờ
thần Siva, coi Linga là biểu hiện đặc tính dương, Yoni là biểu hiện đặc
tính âm của thần. Dạng Linga kết hợp với Yoni hay còn gọi là Linga-Yoni
được coi là biểu tượng sự sáng tạo của thần Siva. Ở dạng này, thần Siva
còn được gọi là “Thần giấc ngủ”.Bộ phận sinh thực khí Linga –Yoni thường
được thờ trong tháp Chăm, biểu tượng cho thần Siva và sự sinh sôi, phát
triển.
Tượng thần Shiva bằng đá cát, cuối thế kỷ XII ở Tháp Mẫm, An Nhơn, Bình Định. Hiện Trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Linga, Yoni
không chỉ được tôn thờ ở Ấn Độ, mà còn được tôn thờ khá phổ biến ở các
nước có sự tiếp thu và chịu sự ảnh hưởng của Ấn Độ giáo, trong đó có
Chămpa lúc bấy giờ.
Linga và
Yoni ở Chămpa có những đặc điểm riêng của nó và không ở đâu Linga -Yoni
lại có số lượng nhiều, hình dáng đa dạng và kích thước lớn như ở Champa.
Loại hình Linga, Yoni ở Chămpa có thể được coi là một trong những biểu
hiện về sự ảnh hưởng sâu đậm văn hóa, tôn giáo của Ấn Độ mà Chămpa lại
là biểu hiện mạnh mẽ nhất về Chămpa hóa những yếu tố văn hóa, tôn giáo
tiếp thu được của Ấn Độ giáo.
Hình tượng
Linga ở điêu khắc Chămpa có một đặc điểm gần như phổ biến là trên đầu
Linga thường hơi bằng, trừ số rất ít có hình vòng cầu hoặc hình chóp.
Linga có ba loại cơ bản. Loại chỉ là một khối bốn cạnh. Loại Linga có
hai phần, phần trên là khối hình trụ tròn, phần dưới là khối bát giác
hoặc khối vuông. Loại thứ ba gồm có ba phần, phần trên là khối hình trụ
tròn, phần dưới là khối bát giác, ở phần dưới cùng là khối vuông. Loại
thứ ba khá phổ biến ở điêu khắc Chămpa, là biểu thị ý niệm tôn thờ cả ba
vị thần của Ấn Độ giáo (Brama, Visnu, Siva) còn được gọi là “Tam vị
nhất linh”, trong chừng mực nào đó lại mang ý nghĩa nhấn mạnh yếu tố
vương quyền ở Chămpa. Mặt khác, việc biểu thị Linga gồm ba phần như trên
có thể còn mang ý nghĩa triết học của duy vật tự phát về sự giải thích
quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của sự vật, cũng như việc
quy tụ các vị thần thánh ba ngôi tối linh trong Ấn Độ giáo, là sự giải
thích thế giới trong sự vận động với ba khuynh hướng tất yếu và căn bản
là: sáng tạo (vật được sinh ra), bảo tồn (vật được tồn tại), hủy diệt
(sự vật được biến đổi sang cái mới) của triết học Ấn Độ.
Ngoài ra
Linga còn thể hiện loại hình có mặt người trên đỉnh, được gọi là
Mukha-Linga. Hầu như trong điêu khắc Chămpa chỉ mới thấy một trường hợp,
đó là Mukha-Linga ở trong lòng tháp chính Po klaun Garai và đó cũng có
thể là hình tượng muốn biểu thị vua Po klaun Garai. Đối với trường hợp
này, cho thấy sự biểu thị có hàm ý muốn nhấn mạnh sự kết hợp giữa vương
quyền và thần quyền một cách chặt chẽ.
Hình tượng
Yoni trong điêu khắc Chămpa cũng rất đa dạng, nhìn chung có các loại
hình chính như loại khối hình chữ nhật hoặc gần khối vuông, loại hình
khối tròn, được trang trí xung quanh hình cánh sen và đặc biệt Yoni loại
khối tròn nhưng xung quanh lại trang trí hình ngực phụ nữ
Thông thường
Linga và Yoni kết hợp với nhau tạo thành một chỉnh thể gọi chung là
Linga-Yoni. Đa số mỗi bệ Yoni, trên đó được thể hiện một Linga; nhưng
trong điêu khắc Chămpa có trường hợp ở bệ được thể hiện trên đó nhiều
Linga và đặc biệt hơn nữa là trên Yoni lại được thay thế Linga bằng hình
người (hay thần) ngồi trên đó, như bộ Yoni ở tháp chính Po Naga Nha
Trang, có thể đây là hình tượng nữ thần Po Naga.
Tượng Linga- Yoni hiện đang trưng bày tại khu trưng bày ngoài trời Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Hiện nay ở khu trưng bày ngoài trời của
Bảo tàng Lịch sử quốc gia đang trưng bày tượng LINGA – YONI, được làm
bằng chất liệu đá cát, phục chế thế kỷ 9- thế kỷ 10, theo mẫu ở tháp
Chiên Đàn, khu phế tích An Mỹ, xã Tam An, Phú Ninh, Quảng Nam.
Như vậy Linga và Yoni trong điêu khắc Chămpa rất đa dạng loại hình và có thể được
hàm ý mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Chắc chắn không chỉ đơn thuần là
biểu tượng của thần Siva theo cách nghĩ thông thường. Điều đó cũng đã
nói lên rằng vì sao rất nhiều ý kiến khác nhau của việc giải thích về
hình tượng Linga, Yoni trong điêu khắc Chămpa.
Cụm tháp Chăm Pô shai nư (Phan Thiết, Bình Thuận), xây dựng thế kỷ thứ VIII thờ thần Shinva, trong đó tại tháp A có bệ thờ Linga-Yoni.
Có th
Những câu nói hay về cơm và phở rất hài hước nhưng đúng thực tế
0
Có hai khái niệm về “Cơm” và “Phở” cũng không biết nó xuất hiện từ
bao giờ, và chỉ biết bên cạnh nghĩa đen đơn thuần của nó thì nó còn có
nghĩa bóng để chỉ sự ” chán cơm thèm phở ” của người đàn ông. Hay nói
cách khác đàn ông “chán vợ thèm bồ”. Những câu nói hay
về cơm và phở cho ta hiểu rõ lý do vì sao đàn ông lại chán cơm thèm phở
và cũng từ đây “cơm” phải biết rút kinh nghiệm để làm sao đàn ông phải
“thích ăn cơm, ngán phở” nhé.
Nhung cau noi hay – Xin chia sẻ cùng các bạn những câu nói hay về cơm và phở hài hước sau đây nhé.

1. Lúc ăn phở, dễ dàng yêu cầu thêm tý hành, tý bánh hoặc thêm tý ớt cho mặn nồng. Còn cơm có gì trên mâm hãy xơi nấy, yêu sách lôi thôi còn bị mắng hoặc bị gắt gỏng “không ăn thì thôi”. Ai gắt xin tự hiểu.
2. Phở tuy cùng một chỗ nhưng có thể tái, chín, nạm, gân.. tuỳ ta quyết định. Cơm thì do mụ nấu cơm quyết định, đàn ông chỉ có chấp hành.
3. Nếu ăn phở nhiều tới mức độ trở thành khách quen, ta có thể ăn… thiếu. Còn nếu không đưa tiền lương và nộp ,”cơm” sẽ dừng ngay.
4. Cuối cùng bỏ tiệm “phở” này dễ dàng tìm tiệm “phở” khác. Còn bỏ “cơm” thì phức tạp vô cùng.”
5. “Phở” không quán nào giống quán nào, thậm chí là không tô nào giống tô nào. Còn cơm thì có khi bao nhiêu năm vẫn thế chỉ có nguội hơn.

6. “Phở’ có thể ăn chung với bạn bè. “Cơm” thì rất ít, phần lớn là ăn chung với… bà nấu cơm.
7. Đàn ông thèm “phở” vì ít được ăn phở. Muốn ăn phở nhất là phở đặc biệt, phải có tiền, xe hoặc vừa có tiền vừa có xe. Trong khi cơm ngày nào cũng được ăn và phải ăn.
8. Đàn ông dùng cơm ở nhà trong không khí quen thuộc ấm áp đến nhàm chán, còn dùng phở ở xa nhà trang trí lạ mắt, đôi khi đẹp mắt và có cả âm nhạc
9. No thì rất khó ăn thêm cơm, còn phở no tới mấy cũng có thể làm thêm một tô cũng chẳng sao.
10. Ăn phở xong là đứng dậy, đi ngang hoặc ngồi, nằm một chút là tuỳ. Còn ăn cơm xong nhiều khả năng phải thu dọn và rửa bát đĩa.

11. “Cơm ngon gạo dẻo trắng ngần
Phở ngon nhờ được góp phần hành the
Cơm ngọt nên nấu ống tre
Phở ngọt nên bỏ thêm mì chính vô”
12. Con ơi nhớ lấy câu này
Bồ bố là Phở, mẹ mày là Cơm
biết rằng Phở nó rất thơm
nhưng mà bố phải ăn Cơm vì mày.
13. Nếu ăn “phở” tới mức độ trở thành khách quen, ta có thể ăn chịu, còn nếu không đưa tiền lương, “cơm” sẽ dừng ngay,
Ngoài ra bạn có thể tham khảo những câu nói hài hước nhất trong cuộc sống để tìm thấy tiếng cười và niềm vui cho mình nhé. Hãy ghé thăm nhungcaunoihay.net thường xuyên để cập nhật cho mình những câu nói hay về tình yêu và cuộc sống nhé.
Nhung cau noi hay – Xin chia sẻ cùng các bạn những câu nói hay về cơm và phở hài hước sau đây nhé.
1. Lúc ăn phở, dễ dàng yêu cầu thêm tý hành, tý bánh hoặc thêm tý ớt cho mặn nồng. Còn cơm có gì trên mâm hãy xơi nấy, yêu sách lôi thôi còn bị mắng hoặc bị gắt gỏng “không ăn thì thôi”. Ai gắt xin tự hiểu.
2. Phở tuy cùng một chỗ nhưng có thể tái, chín, nạm, gân.. tuỳ ta quyết định. Cơm thì do mụ nấu cơm quyết định, đàn ông chỉ có chấp hành.
3. Nếu ăn phở nhiều tới mức độ trở thành khách quen, ta có thể ăn… thiếu. Còn nếu không đưa tiền lương và nộp ,”cơm” sẽ dừng ngay.
4. Cuối cùng bỏ tiệm “phở” này dễ dàng tìm tiệm “phở” khác. Còn bỏ “cơm” thì phức tạp vô cùng.”
5. “Phở” không quán nào giống quán nào, thậm chí là không tô nào giống tô nào. Còn cơm thì có khi bao nhiêu năm vẫn thế chỉ có nguội hơn.
6. “Phở’ có thể ăn chung với bạn bè. “Cơm” thì rất ít, phần lớn là ăn chung với… bà nấu cơm.
7. Đàn ông thèm “phở” vì ít được ăn phở. Muốn ăn phở nhất là phở đặc biệt, phải có tiền, xe hoặc vừa có tiền vừa có xe. Trong khi cơm ngày nào cũng được ăn và phải ăn.
8. Đàn ông dùng cơm ở nhà trong không khí quen thuộc ấm áp đến nhàm chán, còn dùng phở ở xa nhà trang trí lạ mắt, đôi khi đẹp mắt và có cả âm nhạc
9. No thì rất khó ăn thêm cơm, còn phở no tới mấy cũng có thể làm thêm một tô cũng chẳng sao.
10. Ăn phở xong là đứng dậy, đi ngang hoặc ngồi, nằm một chút là tuỳ. Còn ăn cơm xong nhiều khả năng phải thu dọn và rửa bát đĩa.
11. “Cơm ngon gạo dẻo trắng ngần
Phở ngon nhờ được góp phần hành the
Cơm ngọt nên nấu ống tre
Phở ngọt nên bỏ thêm mì chính vô”
12. Con ơi nhớ lấy câu này
Bồ bố là Phở, mẹ mày là Cơm
biết rằng Phở nó rất thơm
nhưng mà bố phải ăn Cơm vì mày.
13. Nếu ăn “phở” tới mức độ trở thành khách quen, ta có thể ăn chịu, còn nếu không đưa tiền lương, “cơm” sẽ dừng ngay,
Ngoài ra bạn có thể tham khảo những câu nói hài hước nhất trong cuộc sống để tìm thấy tiếng cười và niềm vui cho mình nhé. Hãy ghé thăm nhungcaunoihay.net thường xuyên để cập nhật cho mình những câu nói hay về tình yêu và cuộc sống nhé.
ể nói, thế giới thờ cúng linga và yoni ở Mỹ Sơn ngoài
mặt giá trị nghệ thuật, di sản còn phản ánh cả một thế giới văn hoá tín
ngưỡng hết sức đặc sắc của người Chăm xưa. Bởi đó là thế giới của thần
linh, của sự mong ước sinh sôi nảy nở, hoà hợp âm dương, của năng lực
sáng tạo và cũng là thế giới biểu tượng cho sự chính thống, quyền uy và
vĩnh cửu của một vương triều đã tạo dựng nên nó. Đặc biệt, linga và thần
Siva còn chính là hiện thân của đấng bảo hộ cho các triều vua Chămpa,
và rất nhiều lí do khác nữa mà chúng ta chưa có cơ may được hiểu thấu
ngọn ngành.
Nguyễn Thu Hương-Phòng TBNT&KGTN (Tổng hợp)
Những hình ảnh hài hước 18 + khó đỡ nhất
Blogtraitim.info – Mời bạn cùng xem một số hình ảnh hài hước 18 + khó đỡ. Hình ảnh hài hước 18 + chỉ mang tính chất giải trí và gây tiếng cười cho mọi người. Nhưng đặc biệt nghiêm cấm trẻ em dưới 18 tuổi nhé ! :)) :))Bộ hình ảnh hài hước 18 + khiến bạn không thể ngừng cưới với những hình ảnh chế cười vỡ bụng. Ngoài ra bạn xem thêm một số hình ảnh hài hước về tình yêu, những hình ảnh hài hước nhất chỉ có tại Blogtraitim.info
Cười Lăn Lóc Với Những Hình Ảnh Chế Hài Hước 18+ Vui Nhộn
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh1IxNRIGY_1ZIte3P8s7OQCpK2HLpwCLhNoISiP2BBGHj08foeGZbFi5M6r81x7OPq_-e1N5onf9G5XbaE_LWt2Ydb1AWy2BwA14mHmzVJ_4FSMu92JQ_exC_KOJZS9s61hiGMmoTwOrY/s1600/anh-hai-huoc-18+%25281%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEje5IADfzURBSvi_zOzTSR9Sj6hC4ifTWBqzZuuKr14B8aPF_7gBwzOC2hW17-CsiYbsyAXP2Y7sntwT1929xQCICM_DsgXaLIL89hNBMxVOdtW8vKmLYKYE6_klX6KAXjrnNBFW2-HqWI/s1600/anh-hai-huoc-18+%25282%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEikVr4qHAQTEwLJfpLhPOTEJMXV3-5W4D2A3rXLSbPQGQhcaYg9nsNVaffiEBIPgnIfjzN038x6hOEi7ZJvWXzuET0Y4L12-Bg0mXPGYba2-_SN-4PUIZmkbo8KHtFfxGOQL4DrlKzqqmM/s1600/anh-hai-huoc-18+%25283%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjuDlmnAvrytevPpGeZKHzbi06tDOhINbhWN6pibwlAN-6fTTWENBsGNv4U-22xwLbvmaeqkH-Z3fOXm2j6ZrVPaBCiWbDe6axOekhtOL2fVp-PilDZe_1z6TlYA7qfteSNqfHsNK0B4qs/s1600/anh-hai-huoc-18+%25284%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh34Zftt7PgTN3HIEaDcygC-JiFo6ZYGVSNkaYeyGFZ6yQLe9Z3jyzUz4_Lcz3b1ZD_sEJML09hXwbgFRSz6DxDKWUhInugi2Z_1iQ_B0NtZqjSJEUkYKO5LJaN32Oe3LHmPr1XwA1hOg0/s1600/anh-hai-huoc-18+%25285%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjRTOgqaY5MTzUQVtDBAlOWvjh3HVWr6AoCheIy_Ym7eSMPIt1E0pvMIFziTWhokTNbEXZztl_WonOkOMS-dHz839Hu6t3N_XHzxKh4HxiA13ngODjOER-qlgeSkR7bEHiS7flrn-_M55M/s1600/anh-hai-huoc-18+%25286%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhyc4h-vEaqZwZA6FmJkiz3utvdZssHVaAA8JXv2gM_z7Mu4w0R-aSc_9H4-qfbQ1TOdD2FJJzFcHRoIDSFI2-q1wdg0L8hzKDU86_O8D1vYDQm3yq_hFeh8hRVfkPESyCw1YlJYAYVQ1k/s1600/anh-hai-huoc-18+%25287%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjbR1rlc69ZQqf6VB9L6dZkcl4Ee8lI5J3ZC_ePGlJjg5NcR1bWUYrYrRmRen8tMuF8-3f8mpsNS4E3PEusHfUrXyVHtQdsqwx-0ARHQYWLEJ8xE4aAgZxInntzfGN1Fh50rlU-qvK4bRs/s1600/anh-hai-huoc-18+%25288%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEji3Vr5KoIZX2XhNhZuqayKF_dMpQ-vnfooITDVWFDhQlzOcwUnF4jPHsCVijzkdCAKAqhG7GLkSGtgUn8vkEcKcE7Dsp6m7VFZQ1tpYQ8q-HckHMxflQErf99qA9jzbJSA9NtpcXAut_Y/s1600/anh-hai-huoc-18+%25289%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiuYeDCdA1fYc7fgH9wzNky1veHVlh-W4jRF5WAq9TMuOqVO5Kl4ZKo75fHPhEq38jOAxkrQcw_yyRE5dO2ot60USeg44ej_iypmAwDTw0grTzx07T1bavy_KALuazsj8JIfLXMbuuYF64/s1600/anh-hai-huoc-18+%252810%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhAUn8VM-_3KZ_MVBOjyMnjcw45lU7NL9qLCgOb7I-ra_8CSbDOWUmDbuRGxgVl3kS9P1WqE6_r4g9WZICSrRwnTeJ7VJ4MXMIB_vE3H7Fsz1n89O9iMZ4dPDVCmAOii5jQU9p4zIT6dPw/s1600/anh-hai-huoc-18+%252811%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjT0vlAeKv6oNbrdN4RtH8yhw5GgjKoTk12y7rsGtYgKp7PuQHSGjl_IeAlWiPygr5gOlRTys19nrGlY94NihRby_F5bV4au05_6-qofIOC8Ga6bN8oEhgxuoiTpYgmI_viWX0z2ULl3gs/s1600/anh-hai-huoc-18+%252812%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEitOcmbxMtFtnVZlCdEm0jCNU0EYHovMbVt_4WBrKcOrt2T3oNBGYuG0rIEzcZK6fPin3St788MxMBX0fZUJV37RGkBNtPcS20J9V400Q5QlOUEEz-ptdWtZWiyqXWTLcZzkluRGIHxZRM/s1600/anh-hai-huoc-18+%252813%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjDxeWjLirK3QCEE2b5VknxOU5j6G2YgEn1M0RqV9waHlWn2lSMFB8h1TQbPd9EhEIlO1KOIODFZM4bW_GfEUKeSVM7OutIL2SHlhlOOEgBNk-6hlsZRtSrQygSw5FOqKw1b6vPB1Z_XoQ/s1600/anh-hai-huoc-18+%252814%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg9GXz8eqOJy_aX7EIvCoGA4TZu-okZIhCW5dOSCC5s3_RWFzX7UpxYSBIhyphenhyphenyG39XRXCtb2QvchF0TcNwzk6T8K47nt0IdvLc-CiKMGraKakZJib3XmIgrQQ14I2pdkkMCgXoBIqHSl574/s1600/anh-hai-huoc-18+%252815%2529.jpg)
![[IMG]](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiEZvZOpUG1wgCAhfFpnoK2Tx-asfjl4zurvsKcEwZaI1_hVFCa0XogWFeKYhNAsqs6tmJ9jD4UbeBecEBfryz6D3cWDHq7R_8wxJcA6gs4qEmXfZlpthdvZ88fXEKvR2D97vZ-z57T9SI/s1600/anh-hai-huoc-18+%252816%2529.jpg)
Hình ảnh hài hước 18+ người lớn có 1 không 2
Ảnh hài hước 18+ là một loại hình giải trí mới cho giới trẻ hiện nay. Đó là sự kết hợp giữa hình ảnh mang tích chất hài hước và sự hấp dẫn, sexy nóng bỏng mang tính chất 18+. Đây là một nét độc đáo đang được giới trẻ rất thích.Anh hai huoc 18+ luôn tạo cho người xem một sự thích thú nhất định nó là điều đặc biệt so với các hình ảnh hài hước, vui nhộn khác, cùng với một chút kích thích bởi sự sexy của những người đẹp trong ảnh, hay kích thích bởi nội dung của nó.
Các hình ảnh hài hước 18+ này thường có nội dung khiêu gợi nhẹ nhàng nhưng tinh tế và vui nhộn. Để có các bức ảnh hài hước này cũng không phải dễ nên cũng không có nhiều bộ ảnh hài hước dành cho người lớn này.
So với các thể loại ảnh người đẹp hay ảnh sexy khác thì chúng ta thấy anh hai huoc 18+ này khá ít trên các mạng xã hội phổ biến như Facebook hay Zing me. Chúng ta chỉ có thể tìm hiếm những hình ảnh hài hước độc đáo này trên các trang chuyên chế ảnh hay các trang chuyên giải trí.
Tuy nhiên cũng có một số hình ảnh quá lố khiến cho người xem phải đỏ mặt khi nhìn vào chẳng hặn như lộ cả vùng kín, hở vòng 1, hay những tư thế giống như đang làm chuyện ấy, lại có một số hình ảnh chủ yếu gây cười nhiều hơn. Nhưng không ảnh nào là vi phạm pháp luật vì nó chỉ hở hăng khiêu gợi một cách nhẹ nhàng, mang tính chất giải trí bình thường.
Một số hình ảnh hài hước 18+ khác lại gây cho chúng ta sự hiểu lầm vì chỉ là những hình ảnh bình thường nhưng do bố cục hoặc cách sắp xếp của ảnh làm ta hiểu nhầm đó là một ảnh 18+, chính điều đó tạo ra sự thú vị riêng của thể loại ảnh này.
Hay cũng có thể là một số hình ảnh trong thiên nhiên có hình dạng đặc biệt, vô tình tạo ra hình dáng của ‘cô bé”, “ cậu nhỏ”, hoặc các tư thế làm chuyện ấy cực kỳ giống khiên người xem cũng phải ngượng ngùng.
Vẫn có hình ảnh hài hước 18+ để châm biếm, phê phán một số hiện tượng của giới trẻ cũng như xã hội bây giờ, bên cạnh sự hài hước và kích thích chính là một thông điệp mà người làm ảnh muốn gửi đến mọi người.
Nhận xét
Đăng nhận xét