THÀNH TỰU 2: Pháo đài
(ĐC sưu tầm trên NET)
Nguồn gốc của pháo đài Gwalior là chủ đề tranh cãi của các nhà sử học. Nhiều người tin rằng nơi này do tù trưởng của Rajput Sura j Sen chọn. Ông đã đứng đầu một lãnh thổ nhỏ quanh làng Kutwar khoảng 25 dặm về phía bắc Gwalior. Sau một lần tình cờ được chữa khỏi bệnh ngoài da nhờ nguồn nước suối trong rừng gần đó mà một nhà thông thái đưa cho, Sura j Sen đã quyết định xây dựng ở đây một khu nghỉ. Theo lời chỉ dẫn của nhà thông thái, Sura j Sen đã đặt tên cho pháo đài mới được xây là Gwalior theo tên của Gwalap Rishi. Thời gian trôi qua, nhiều thủ lĩnh khác đã xây thêm nhiều tòa nhà ở nơi này.
Pháo đài được bao quanh bởi một bức tường cao 35 feet chạm trổ từ đá. Trên cổng thung lũng Urwaii của pháo đài được trạm trổ những bức điêu khắc lớn từ đá cắt Jain. Rõ ràng chỉ có nghệ thuật thủ công tinh xảo mới làm nên những tác phẩm điêu khắc tuyệt vời đến thế. Có ba đường vào pháo đài, một ở phía đông và 2 ở phía tây. Đường chính ở mặt đông, bao quanh bằng 6 cổng gọi là pols - Almagiri, Hindola, Bhairon, Ganesh, Lakshman và Hathi.
Mọi thứ quanh pháo đài dường như đều rất ấn tượng. Các tác phẩm điêu khắc lớn bằng đá cắt xuất hiện dày đặc quanh pháo đài. Tác phẩm lớn nhất cao khoảng 57 feet. Hầu hết đều được chạm trổ vào những năm 1440 và 1480 sau công nguyên trong thời gian trị vì của Durgendra Singh và Kirti Singh. Tuy rằng, giá trị nghệ thuật của những bức điêu khắc này không được đánh giá cao bằng các hình thức điêu khắc đá Jain khác ở tây và nam ấn độ nhưng nó thật ấn tượng về kích cỡ. Những hòn đá được cắt theo cách mà mọi khoảng trống hay hang động đều mô tả một Tirthankar đang ngồi hay đứng. Một vài tác phẩm chỉ xuất hiện bàn chân của người xuyên qua cửa trong khi phần lớn còn lại được ẩn sau khoảng trống giữa cửa và ban công, mặc dù là tượng khỏa thân theo cách gọi của Jain, mọi người khó có thể thấy rõ đó là đàn ông hay đàn bà. Theo Jain, nghệ thuật khỏa thân là một biểu tượng của tính độc lập tuyệt đối với các vật thể của thế giới. Pháo đài Gwalior không chỉ là một di sản điêu khắc tuyệt vời của Ấn Độ mà còn là một di sản văn hóa của thế giới. Gwalior đẹp và huyền bí vì Gwalior sẽ mãi là một điều bí ẩn đối với tất cả mọi người.(SMVH)
Pháo đài
Pháo đài là những công trình xây dựng và kiến trúc có tính quân sự được thiết kế nhằm phục vụ mục đích phòng thủ trong chiến tranh và làm căn cứ quân sự. Con người đã bắt đầu xây dựng các pháo đài từ hàng nghìn năm trước, với rất nhiều kiểu kiến trúc khác nhau và ngày càng phức tạp hơn.Bí ẩn đảo pháo đài cổ ở Siberia
Mới liếc nhìn, hòn
đảo hình vuông Por-Bajin của Nga trông giống như một nhà tù hoặc một
pháo đài bị điềm gở, với nhiều phần cấu trúc bị hư hại. Cho tới tận ngày
nay, người ta vẫn chưa biết rõ hòn đảo tọa lạc trong một hồ nước ở nơi
sâu nhất Siberia này thực tế được dùng để làm gì khi nó được xây dựng
cách đây 1.300 năm.
Bí ẩn đảo pháo đài cổ 1.300 năm
Các chuyên gia sử học và các nhà khoa
học hiện vẫn bất đồng ý kiến về nguồn gốc ra đời của đảo pháo đài
Por-Bajin. Tuy nhiên, một số chuyên gia tin rằng, khu vực biệt lập này
có thể được xây dựng để thu hút mọi người, thay vì cầm tù ai đó. Họ nhận
định, đây có thể từng là một cung điện mùa hè, tu viện hay đài quan sát thiên văn.
Cái tên Por-Bajin trong tiếng Tuvan có nghĩa là "nhà đất sét". Hòn đảo này tọa lạc giữa hai dãy núi Sayan và Altai, gần biên giới với Mông Cổ và cách thủ đô Moscow của Nga 3.800km.
Đảo Por-Bajin được phát hiện lần đầu
tiên năm 1891 và mục đích xây dựng các cơ sở trên hòn đảo này vẫn còn là
bí ẩn chưa được giải đáp hơn một thế kỷ sau đó.
Nhiều nghiên cứu kỹ lưỡng hơn đã được
tiến hành vào năm 2007. Trong đó, các nhà khảo cổ học đã khám phá được
nhiều phiến đất sét hình bàn chân người, các bức vẽ đã phai màu trên vữa
trát tường, những cánh cổng lớn và các mẩu gỗ bị thiêu cháy.
Theo các chuyên gia, hòn đảo được xây dựng dưới thời đế quốc Hồi Hột
(từ năm 744 - 840 sau Công nguyên). Tuy nhiên, họ vẫn chưa rõ động cơ
xây dựng một pháo đài ở nơi biệt lập đến như vậy, cách rất xa các khu
vực dân cư lớn và các tuyến giao thương quan trọng. Bố cục dày cũng như
cách sử dụng vật liệu xây dựng thể hiện truyền thống kiến trúc của Trung
Quốc.
Các nhà khoa học đã có thể dùng kỹ thuật
vẽ bản đồ laser để tạo ra một hình ảnh 3D về mảnh đất có diện tích 3,5
hecta đã được dùng để xây pháo đài.
Mặc công trình được xác định khoảng 1.300 năm tuổi,
nhưng nhiều bức tường vẫn còn nguyên vẹn và được bảo quản tốt với một
cấu trúc chính chia tách thành 2 phần ở sân trong. Kết cấu chính có 36
cột gỗ chống đỡ trên nền đá, với các lối đi bộ được lát gạch.
Điều còn khó hiểu hơn nguồn gốc ra đời của đảo pháo đài là nguyên nhân tại sao nó lại bị bỏ hoang.
Một số đồ tạo tác đã khai quật được tại đảo Por-Bajin. (Ảnh: Daily Mail)
Các nhà nghiên cứu đã lưu ý đến việc thiếu các hệ thống đốt nóng trên hòn đảo, ngay cả khi nó phải chống chịu với thời tiết khắc nghiệt của Siberia và tọa lạc ở độ cao 2.300 mét trên mực nước biển.
Tổng thống Nga Vladimir Putin trong chuyến thăm đảo năm 2007 cùng Hoàng tử Albert của xứ Monaco cũng bày tỏ sự bối rối trên. "Tôi đã tới nhiều nơi và thấy nhiều thứ. Nhưng tôi chưa bao giờ được chiêm ngưỡng thứ gì như thế này", ông Putin nói.
Lặng ngắm kỳ quan pháo đài cổ của vương quốc Mogul
23-09-2015
Theo đánh giá của các chuyên gia, pháo đài cổ Lahore là nơi hội tụ những giá trị điển hình của kiến trúc truyền thống Mogul.
Nằm ở góc Tây Bắc của bức tường thành bao
quanh thành phố Lahore của Pakistan, pháo đài cổ Lahore là một di sản
kiến trúc quý giá của đế quốc Mogul – vương triều cai trị tiểu lục địa
Ấn Độ từ thế kỷ 16-19.
Hiện nay, nguồn gốc của pháo đài Lahore
vẫn là một ẩn số do các tư liệu lịch sử về nó đã bị mất mát. Tuy nhiên,
các bằng chứng khảo cổ học được tìm thấy chứng minh rằng những công
trình đầu tiên của pháo đài Lahore được xây dựng từ khoảng trước năm
1025.
Đến năm 1241, những người Mông Cổ xâm
chiếm và đã tàn phá pháo đài cho đến khi nó được xây dựng lại bởi
Anushay Mirza Ghiyas ud din Balban vào năm 1267.
Đến năm 1398, nó lại một lần nữa bị quân
đội của Timur Lenk phá hủy nhưng được xây dựng lại bằng bùn vào năm 1421
bởi Vua Shah Mubark Syed. Phải đến năm 1566, hoàng đế Akbar của đế quốc
Mogul mới cho xây lại pháo đài bằng nguyên liệu là gạch trên nền tảng
trước đó của nó và mở rộng diện tích pháo đài về phía sông Ravi.
Trong vòng một thế kỷ sau đó, nhiều công
trình quan trọng khác của pháo đài được hoàn thành, và công trình có
diện mạo cơ bản như ngày nay. Trải qua nhiều biến động lịch sử, công
trình vẫn được gìn giữ rất tốt ngay cả khi nằm dưới sự kiểm soát của
người Sikh và thực dân Anh. Ngày nay, pháo đài là một quần thể kiến trúc
có mặt bằng dạng hình thang nằm trong một khuôn viên trải rộng trên
diện tích 20 ha.
Công trình có hai cổng chính, gồm Cổng
Alamgiri hướng ra Nhà thờ Hồi giáo Badshahi và Cổng Masjidi là cổng cũ
của Bức tường thành của thành phố. Hiện nay, cổng Alamgiri được sử dụng
như là lối vào chính trong khi Masti bị đóng vĩnh viễn.
Bên trong pháo đài có nhiều công trình
kiến trúc nổi tiếng như cổng Alamgiri, Rạp Naulakha, và Nhà thờ Hồi giáo
Moti Masjid…Theo đánh giá của các chuyên gia, pháo đài cổ Lahore là nơi
hội tụ những giá trị điển hình của kiến trúc truyền thống Mogul. Năm
1981, pháo đài được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới của UNESCO
cùng với Vườn Shalimar.
Theo kienthuc
Cartagena: Pháo đài huyền thoại của Châu Mỹ
Nằm
cách thủ đô Bogota khoảng 1.000 km về phía Bắc, thành phố cảng đối diện
với biển Caribê là điểm du lịch nổi tiếng nhất Colombia và cũng được xem
là một trong những điểm đến cuốn hút ở Nam Mỹ.
Cartagena nằm trên một bán đảo được kết nối với đất liền bằng tuyến
đường độc đạo. Khu thành phố cổ ở trung tâm (Centro) được bao quanh bởi
tường thành với nhiều pháo đài phòng thủ và súng thần công xây từ thế kỷ
16.
Khu thành phố mới, còn gọi là Bocagrande (tiếng Tây Ban Nha nghĩa là
Miệng Lớn), nằm giữa vịnh Cartagena và biển Caribê với rất nhiều khách
sạn cao tầng san sát bờ biển, các cửa hàng, hộp đêm, casino, bảo tàng
xen kẽ bên trong.
Các bãi tắm phía Bắc - Tây Bắc Bocagrande hướng ra biển Caribê sóng lớn
hơn nhiều so với những bãi biển phía Tây - Tây Nam hướng về vịnh
Cartagena, khá giống với bãi Trước và bãi Sau ở Vũng Tàu. Cát biển ở đây
có nguồn gốc từ núi lửa, màu hơi xam xám nhưng rất mịn và sạch.
Nhìn trên Googlemaps, Bocagrande như hàm trên của một con mãnh thú đang
nhe răng với vịnh Cartagena nằm gọn trong miệng đúng như tên của nó.
Trong lịch sử, đây cũng là nơi mà nhiều chiến thuyền của hải tặc và các
đội quân xâm lược tấn công thành phố bị đánh chìm, hay nói cách khác là
bị nuốt chửng trong Miệng lớn.
Do vị trí thuận lợi về hàng hải lại có nhiều vàng bạc, đá quý,
Cartagena chính là thuộc địa đầu tiên của người Tây Ban Nha ở Châu Mỹ.
Pedro de Heredia là người đã tìm ra nơi này, đánh chiếm và thành lập
thành phố năm 1533. Từ đó Cartagena nhanh chóng trở thành một thương
cảng nhộn nhịp và sớm được gọi là Nữ hoàng của Indias (Cartagena de
Indias) (1).
Đầu thế kỷ 17, Cartagena chỉ xếp sau thành phố Mexico về tầm quan trọng
thương mại ở Tân Thế Giới (New World) (2). Đây cũng là một trong những
miền đất hứa của nô lệ trốn thoát cũng như những nô lệ đã được tự do ở
Bắc Mỹ và Châu Phi tìm đến. Là một thương cảng sầm uất và giàu có từ rất
sớm, Cartagena luôn bị những tên cướp biển vùng Caribê dòm ngó.
Cartagena với biển Caribê phía trên và vịnh Cartagena phía dưới.
|
Năm 1544, hải tặc Pháp đã tấn công và chiếm giữ thành phố. Pedro de
Heredia và người dân đã chiến đấu dũng cảm nhưng yếu thế hơn, cuối cùng
phải chấp nhận trả 200.000 pesos vàng để chuộc lại thành phố này từ tay
bọn hải tặc. Năm 1559, hải tặc Pháp lại tấn công thành phố và lấy đi
nhiều chiến lợi phẩm quý giá.
Năm 1568, hải tặc Anh tấn công Cartagena. Tuy nhiên bằng chiến thuật
phòng thủ thông minh, thay đổi liên tục các vị trí đặt súng thần công
trên tường thành khiến bọn cướp sợ hãi về sự hùng hậu của vũ khí trong
thành và đã phải rút lui sau tám ngày. Năm 1586, hải tặc Anh lại tấn
công lần nữa với lực lượng hùng hậu hơn và chỉ rút lui sau khi nhận một
số lớn vàng bạc, đá quý.
Sau các trận chiến này, một tường thành kiên cố với nhiều pháo đài ở
các điểm trọng yếu đã được xây dựng quanh thành phố khiến Cartagena trở
thành thành phố được bảo vệ tốt nhất Nam Mỹ. Các trận chiến hải tặc này
khá nổi tiếng nên có cả trò chơi mang tên Cartagena (cuộc chiến tranh
Hải tặc) hiện đang lưu hành.
Tường thành phòng thủ khu phố cổ nhìn từ quán Café Del Mar
|
Quy hoạch kiến trúc thành phố theo kiểu thuộc địa Tây Ban Nha với nhà
cửa sắp xếp dọc theo các con đường ngang dọc như bàn cờ. Chính giữa
thành phố có công viên trung tâm với nhà thờ lớn và cung điện gần đó.
Nhà cửa ở đây cổ kính, nhỏ nhắn nhiều màu sắc với tường gạch mái ngói
có ban công trồng nhiều loại hoa và đặc biệt là hoa giấy đủ màu nhìn rất
đẹp mắt làm tôi liên tưởng đến phố cổ Hội An. Công viên trung tâm tuy
nhỏ nhưng mát mẻ do có rất nhiều cây cối, chim bồ câu, ghế đá và cả wifi
miễn phí cho du khách nghỉ ngơi tranh thủ cập nhật tin tức, khoe ảnh
với bạn bè Facebook.
Điểm nhô ra biển nhiều nhất ở phía Đông là pháo đài Santo Domingo có
tường thành dày đến vài chục mét với rất nhiều súng thần công tua tủa về
nhiều hướng là địa điểm phòng thủ chiến lược mà du khách không nên bỏ
lỡ.
Tại đây có quán Café Del Mar (Đức Mẹ) rất nổi tiếng với góc nhìn ra
biển lên đến 270 độ và hướng nhìn về thành phố mới rất đẹp. Ngồi ngắm
cảnh hoàng hôn ở đây cùng bạn bè hay người yêu, thả hồn theo những cánh
chim biển và nghĩ về quá khứ hào hùng, lãng mạn mang màu sắc huyền thoại
của một thương cảng phồn hoa là một cảm giác hiếm có trong đời.
Một con đường trong Phố cổ hướng về Nhà thờ lớn ở phía trung tâm.
|
Đến bến tàu, lên một trong hai chiếc tàu hải tặc tham quan Vịnh
biển và ngắm về thành phố để tận hưởng cảm giác và góc nhìn của những kẻ
tấn công thành phố. Hình ảnh siêu pháo đài San Felipe sừng sững án ngữ
trong vịnh và in bóng trên nền trời mờ tối như một con quái vật khổng lồ
đủ sức uy hiếp bọn hải tặc ngang tàng. Chắc cũng vì vậy mà siêu pháo
đài này còn được gọi là pháo đài Quái vật (Monster Fortress).
Từ quảng trường nhộn nhịp đi dọc theo con đường lát đá trước nhà thờ
lớn ngắm nhà cửa đầy màu sắc như trong cổ tích. Cuối con đường giáp với
tường thành phía Tây Bắc là Nhà hát Heredia cổ kính. Dạo bước trên tường
thành đón làn gió mát rượi từ biển Caribê thổi vào thật là sảng khoái.
Tường thành khá rộng có thể đi lại dễ dàng, các khu vực trọng yếu đều có
vọng gác và nhiều súng thần công.
Ẩm thực và sắc dân ở đây rất đa dạng, người da đỏ bản địa, người da
trắng Châu Âu và người da đen di dân đã pha trộn văn hóa, ẩm thực và
dòng máu của mình tạo nên một thành phố hấp dẫn và đa sắc màu.
Ngoài các nhóm cư dân còn giữ nguồn gốc của mình, các dân tộc đây đã
chung sống qua nhiều đời nên có nét đẹp quý phái của giới quý tộc Tây
Ban Nha - Châu Âu cùng những đường nét mạnh khỏe đầy sức sống của người
da đỏ bản địa và các nô lệ da đen di cư. Hải sản, trái cây nhiệt đới và
các sản phẩm nhiệt đới như cà phê, trà, hồ tiêu… ở đây cũng rất phong
phú không kém gì ở Việt Nam.
Có một địa điểm nên ghé qua để dùng bữa tối là nhà hàng hải sản Club de
Pesca trên Pháo đài San Sebastian de Pastelillo, cạnh bến thuyền và đối
diện khu nhà cao tầng ở trung tâm Bocagrande bên kia vịnh. Thưởng thức
các món hải sản được chế biến cầu kỳ, nhấm nháp vài ly cocktail Mojito
(3), nghe nhạc Colombia Salsa (4) và ngắm nhìn những vũ điệu đầy ma
thuật của các vũ công salsa ngay trên một pháo đài cổ mát rượi gió vịnh
thì khác nào các quý tộc ngày xưa…
Với những giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc và lâu đời của mình,
Cartagena đã được UNESCO công nhận Di sản Thế giới vào năm 1984. Thành
phố từng có nhiều nickname khá ấn tượng như: Cửa Châu Mỹ; Thủ đô Caribê;
Pháo đài của Vương Quốc; Thành trì tốt nhất Châu Mỹ…
Từ Việt Nam muốn đến Cartagena có thể bay qua Paris, xuống Bogota rồi
đến Cartagena. Từ Mỹ có ba đường bay thẳng đến Cartagena từ New York,
Miami và Fort Lauderdale (Florida). Nếu bạn yêu thích du lịch, tắm biển
Caribê, thăm thú một nước nhiệt đới cách Việt Nam nửa vòng trái đất và
tìm hiểu lịch sử của Tân thế giới, còn chần chờ gì nữa mà không ghé thăm
Nữ hoàng của Indias.
Pháo đài Gwalior, di sản điêu Khắc tuyệt vời
Ấn độ có một kho tàng các tác phẩm điêu khắc từ đá
đã tồn tại từ nhiều thế kỷ. Các tác phẩm điêu khắc lớn từ đá cắt của
Jain Tirthankaras chạm trổ trên tường thành lớn ở pháo đài Gwalior,
khoảng 400 km từ Delhi, là một ví dụ điển hình cho di sản điêu khắc
tuyệt vời của ấn độ.
Nguồn gốc của pháo đài Gwalior là chủ đề tranh cãi của các nhà sử học. Nhiều người tin rằng nơi này do tù trưởng của Rajput Sura j Sen chọn. Ông đã đứng đầu một lãnh thổ nhỏ quanh làng Kutwar khoảng 25 dặm về phía bắc Gwalior. Sau một lần tình cờ được chữa khỏi bệnh ngoài da nhờ nguồn nước suối trong rừng gần đó mà một nhà thông thái đưa cho, Sura j Sen đã quyết định xây dựng ở đây một khu nghỉ. Theo lời chỉ dẫn của nhà thông thái, Sura j Sen đã đặt tên cho pháo đài mới được xây là Gwalior theo tên của Gwalap Rishi. Thời gian trôi qua, nhiều thủ lĩnh khác đã xây thêm nhiều tòa nhà ở nơi này.
Pháo đài được bao quanh bởi một bức tường cao 35 feet chạm trổ từ đá. Trên cổng thung lũng Urwaii của pháo đài được trạm trổ những bức điêu khắc lớn từ đá cắt Jain. Rõ ràng chỉ có nghệ thuật thủ công tinh xảo mới làm nên những tác phẩm điêu khắc tuyệt vời đến thế. Có ba đường vào pháo đài, một ở phía đông và 2 ở phía tây. Đường chính ở mặt đông, bao quanh bằng 6 cổng gọi là pols - Almagiri, Hindola, Bhairon, Ganesh, Lakshman và Hathi.
Mọi thứ quanh pháo đài dường như đều rất ấn tượng. Các tác phẩm điêu khắc lớn bằng đá cắt xuất hiện dày đặc quanh pháo đài. Tác phẩm lớn nhất cao khoảng 57 feet. Hầu hết đều được chạm trổ vào những năm 1440 và 1480 sau công nguyên trong thời gian trị vì của Durgendra Singh và Kirti Singh. Tuy rằng, giá trị nghệ thuật của những bức điêu khắc này không được đánh giá cao bằng các hình thức điêu khắc đá Jain khác ở tây và nam ấn độ nhưng nó thật ấn tượng về kích cỡ. Những hòn đá được cắt theo cách mà mọi khoảng trống hay hang động đều mô tả một Tirthankar đang ngồi hay đứng. Một vài tác phẩm chỉ xuất hiện bàn chân của người xuyên qua cửa trong khi phần lớn còn lại được ẩn sau khoảng trống giữa cửa và ban công, mặc dù là tượng khỏa thân theo cách gọi của Jain, mọi người khó có thể thấy rõ đó là đàn ông hay đàn bà. Theo Jain, nghệ thuật khỏa thân là một biểu tượng của tính độc lập tuyệt đối với các vật thể của thế giới. Pháo đài Gwalior không chỉ là một di sản điêu khắc tuyệt vời của Ấn Độ mà còn là một di sản văn hóa của thế giới. Gwalior đẹp và huyền bí vì Gwalior sẽ mãi là một điều bí ẩn đối với tất cả mọi người.(SMVH)
Nguồn: travel.com.vn
Ghé thăm pháo đài hình sao độc đáo của đất nước hoa Tulip
(Emdep.vn) – Với kết cấu hình sao độc đáo cùng nền lịch sử lâu đời, pháo đài Bourtange từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân đất nước hoa Tulip.
Đất
nước Hà Lan xinh đẹp không chỉ nổi tiếng bởi những cánh đồng hoa tulip
bạt ngàn mà còn được nhiều người biết đến với những công trình kiến trúc
ấn tượng. Một cái tên không thể bỏ sót trong số đó chính là khu pháo
đài Bourtange vang danh của thành phố Groninge. Pháo đài đã trở thành
niềm tự hào của người dân Hà Lan với kết cấu hình sao vô cùng độc đáo và
nền lịch sử lâu đời của mình.
Pháo
đài đẹp tựa tranh của đất nước Hà Lan ngụ tại ngôi làng Bourtange của
thành phố Groningen. Được xây dựng vào năm 1593 với mục đích kiểm soát
con đường duy nhất nối giữa nước Đước và thành phố Groningen của Hà Lan.
Sau trận chiến diễn ra năm 1672, pháo đài được sử dụng như một mạng
lưới phòng thủ trước biên giới Đức và được cải tạo lại thành khu dân cư
kể từ năm 1851. Ngày nay, pháo đài Bourtange đã trở thành một bảo tàng
lịch sử, mở cửa cho khách du lịch tham quan.
Nhìn
vào những bức tường gạch cam cổ kính đầy lôi cuốn, ít ai ngờ rằng nơi
đây đã từng là nhà của 5 đơn vị đóng quân. Đến thăm khu pháo đài, bạn có
thể đặt chân lên phần nền gốc được xây dựng đầu tiên. Pháo đài đã từng
rơi vào tình trạng mục nát trong hơn 100 năm do không được bảo tồn cẩn
thận cho đến khi chính phủ địa phương quyết định cải tạo lại toàn bộ
công trình và đem nó trở về thời đại huy hoàng như những năm 1740 –
1750. Đó cũng là khi pháo đài được biến thành một bảo tàng lịch sử thu
hút nhiều lượt khách du lịch trên thế giới ghé thăm hàng năm.
Giải
thích cho hình dáng đặc biệt của nơi đây, được biết vào thời điểm pháo
đài ra đời, phong cách xây dựng các công trình quân sự dưới dạng tổ hợp
tam giác bao quanh bởi hào nước đang rất thịnh hành. Cách thiết kế này
thường bao gồm nhiều pháo đài nhỏ hình tam giác bao phủ lấy nhau trong
một hào nước rộng. Phần tường bao quanh được xây thấp nhưng rất dày để
có thể bảo vệ khu pháo đài bên trong bằng các gò đất nhỏ và nghiêng được
dồn lại xung quanh, đặc biệt hiệu quả trong việc che giấu các bức tường
khỏi những trận khai hỏa từ kẻ thù.
Sau khi qua các cây cầu nhỏ để tiến sâu vào pháo
đài, bạn sẽ được chiêm ngưỡng các khe núi phòng thủ bên trong. Những
cây cầu sắt và hào nước sâu được xây dựng nhằm ngăn cản những kẻ xâm
phạm từ bên ngoài tiến vào trong pháo đài. Khác với nhiều tòa thành có
hào nước khác, những cây cầu của pháo đài Bourtange không được xây liền
với cổng thành. Thiết kế này cho phép những người bảo vệ thành từ khe
núi phòng thủ có thể phá cầu bằng đại bác trong trường hợp quân giặc
tiến gần sát đến cầu.
Pháo
đài Bourtange ngày nay có khoảng 430 người dân sinh sống. Người dân nơi
đây đã xây dựng nhiều khách sạn, quán cà phê và tổ chức vô số hoạt động
thú vị cho khách du lịch vào mùa hè. Bạn sẽ có được gần như tất cả
những thứ mình cần ở phạm vi bên trong của pháo đài. Bên cạnh đó, nơi
đây còn cung cấp nhiều xe ngựa và xe bus du lịch phục vụ nhu cầu đi lại
của du khách.
Phần
lớn các du khách đến đây đều dành một ngày để tham quan toàn bộ pháo
đài. Nếu muốn ở đây lâu hơn, bạn nên đặt phòng trước bởi số lượng phòng
tại đây rất có hạn.
Trang Lưu
Nguồn: Whenonearth
(Theo Congl
10 cung điện và lâu đài hút đông du khách nhất
02/04/2015
Mỗi năm có tới hơn 15 triệu lượt người thăm quan Tử Cấm Thành của Trung Quốc và 8 triệu người đến cung điện Hoàng gia Thái Lan.
1. Cố cung Bắc Kinh - Lượt khách thăm hằng năm: 15.340.000 người
1. Cố cung Bắc Kinh - Lượt khách thăm hằng năm: 15.340.000 người Slideshow
Cố cung hay Tử Cấm Thành là một quần thể kiến trúc bằng gỗ quy mô nhất thế giới nằm trên diện tích 72 ha, có tổng số 150.000 m2 sàn; có 90 sân và cung điện, 8.704 phòng, và 980 tòa nhà; xung quanh có tường thành cao 10 m bao bọc, ven ngoài tường có hào nước rộng 52 m. Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt người đổ về đây để tham quan, vì vậy để hạn chế bớt, chính phủ Trung Quốc mới đây đã bán vé vào các ngày nghỉ và ngày lễ.
2. Bảo tàng Louvre, Paris - Lượt khách thăm hằng năm: 9.334.0000 người
2. Bảo tàng Louvre, Paris - Lượt khách thăm hằng năm: 9.334.0000 người Slideshow
Nằm bên hữu ngạn sông Seine ở thủ đô Paris của nước Pháp, cung điện Louvre là một trong những bảo tàng lớn nhất và nổi tiếng nhất trên thế giới với khối kiến trúc tráng lệ và là nơi lưu trữ những kiệt tác nghệ thuật vô giá của Pháp, được chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày 10/8/1793.
3. Cung điện Hoàng gia Bangkok, Thái Lan - Lượt khách thăm hằng năm: 8.000.000 người
3. Cung điện Hoàng gia Bangkok, Thái Lan - Lượt khách thăm hằng năm: 8.000.000 người Slideshow
Nếu như không đến thăm nơi đây thì coi như bạn chưa đến Bangkok, đó là cung điện Hoàng gia rực rỡ và tuyệt đẹp nổi tiếng nhất của thành phố. Được xây dựng vào năm 1782 và là tòa nhà của những vị Vua Thái Lan, Hoàng gia, Chính phủ trong vòng 150 năm qua, cung điện Hoàng gia giống như một quý bà quyền quý thu hút nhiều du khách đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt vời và những chi tiết tinh xảo thể hiện niềm tự hào về sự sáng tạo và khéo léo của người Thái.
4. Lâu đài Versailles, Pháp - Lượt khách thăm hằng năm hơn 7.527.000 người
4. Lâu đài Versailles, Pháp - Lượt khách thăm hằng năm hơn 7.527.000 người Slideshow
Nằm ở phía Tây của Paris tại thành phố Versailles, lâu đài Versailles là biểu tượng của quyền lực tối thượng của các triều đại phong kiến Pháp với một diện tích và các công trình kiến trúc cực kỳ đồ sộ và lộng lẫy.
5. Cung điện Topkapi, Istanbul - Lượt khách thăm hằng năm: 3.335.000 người
5. Cung điện Topkapi, Istanbul - Lượt khách thăm hằng năm: 3.335.000 người Slideshow
Đến với Istanbul, thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, du khách không nên bỏ lỡ cung điện Topkapi. Cung điện là một phần của quần thể lịch sử tại Istanbul được UNESCO công nhận là di sản thế giới kể từ năm 1985.
6. Cung điện Mùa đông, St. Petersburg, Nga - Lượt khách thăm hằng năm: 3.120.170 người
6. Cung điện Mùa đông, St. Petersburg, Nga - Lượt khách thăm hằng năm: 3.120.170 người Slideshow
Cung điện Mùa Đông được xây dựng năm 1754 - 1762, là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của St.Peterburg trên khuôn viên rộng 90.000 m2. Cung điện do kiến trúc sư Bartolomeo Rastrelli thiết kế theo yêu cầu của Hoàng Hậu Elizabeth theo phong cách nghệ thuật Baroque. Cung điện Mùa Đông nay là bảo tàng nghệ thuật St.Peterburg, trưng bày 3 triệu tác phẩm nghệ thuật của thế giới.
7. London Tower - Lượt khách thăm hằng năm: 2.894.698 người
7. London Tower - Lượt khách thăm hằng năm: 2.894.698 người Slideshow
Cung điện và pháo đài của Nữ hoàng, tên thường gọi là London Tower, là một di tích lịch sử nằm ở trung tâm London, Anh, trên bờ Bắc của sông Thames. London Tower được xây dựng trong suốt 3 thế kỷ, đại diện cho đỉnh cao của một loại thiết kế lâu đài phức tạp có nguồn gốc từ Normandy vào giữa thế kỷ XI. Đây là cung điện - pháo đài đầy đủ nhất của thế kỷ XI còn sót lại ở châu Âu.
8. Cung điện Schonbrunn, Vienna - Lượt khách thăm hằng năm: 2.870.000 người
8. Cung điện Schonbrunn, Vienna - Lượt khách thăm hằng năm: 2.870.000 người Slideshow
Cung điện Schonbrunn do kiến trúc sư Johann Bernhard Fischer von Erlach nổi tiếng xây dựng là một trong các cung điện quan trọng nhât về văn hóa ở nước Austria. Cung điện được xây dựng theo kiến trúc Baroque và là nơi nghỉ ngơi vào mùa hè của hoàng gia Austria vì thế cung điện này còn được gọi là Cung điện mùa hè.
Cung điện Schonbrunn gồm 1.441 phòng và có một vườn hoa vô cùng lớn với những kiến trúc tuyệt đẹp. Mặc dù rộng lớn như vậy nhưng điều lạ là cung điện không có một nhà bếp nào. Tất cả việc nấu nướng phục vụ hoàng gia đều được thực hiện ở một tòa nhà khác và thức ăn được đưa vào cung điện hàng ngày.
9. Cung điện Alhambra, Granada, Tây Ban Nha - Lượt khách thăm hằng năm: 2.315.000 người
9. Cung điện Alhambra, Granada, Tây Ban Nha - Lượt khách thăm hằng năm: 2.315.000 người Slideshow
Alhambra là một trong những quần thể cung điện và vườn tược nổi tiếng thế giới. Cung điện được thiết kế hài hòa giữa kiến trúc của người Hồi giáo, Hy Lạp và La Mã cổ đại.
10. Lâu đài Shuri, Okinawa, Nhật Bản - Lượt khách thăm hằng năm: 1.753.000 người
10. Lâu đài Shuri, Okinawa, Nhật Bản - Lượt khách thăm hằng năm: 1.753.000 người Slideshow
Lâu đài Shuri là trung tâm của chính quyền,ngoại giao và văn hóa ở Vương quốc Ryukyu, biểu tượng của lịch sử và văn hóa của Okinawa. Nó được công nhận là di sản thế giới thứ 11 tại Nhật Bản.
Xem nội dung đầy đủ tại: https://travel.com.vn/du-lich-bang-hinh-anh/10-cung-dien-va-lau-dai-hut-dong-du-khach-nhat-v483.aspx
Nguồn: travel.com.vn
02/04/2015
Mỗi năm có tới hơn 15 triệu lượt người thăm quan Tử Cấm Thành của Trung Quốc và 8 triệu người đến cung điện Hoàng gia Thái Lan.
1. Cố cung Bắc Kinh - Lượt khách thăm hằng năm: 15.340.000 người
1. Cố cung Bắc Kinh - Lượt khách thăm hằng năm: 15.340.000 người Slideshow
Cố cung hay Tử Cấm Thành là một quần thể kiến trúc bằng gỗ quy mô nhất thế giới nằm trên diện tích 72 ha, có tổng số 150.000 m2 sàn; có 90 sân và cung điện, 8.704 phòng, và 980 tòa nhà; xung quanh có tường thành cao 10 m bao bọc, ven ngoài tường có hào nước rộng 52 m. Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt người đổ về đây để tham quan, vì vậy để hạn chế bớt, chính phủ Trung Quốc mới đây đã bán vé vào các ngày nghỉ và ngày lễ.
2. Bảo tàng Louvre, Paris - Lượt khách thăm hằng năm: 9.334.0000 người
2. Bảo tàng Louvre, Paris - Lượt khách thăm hằng năm: 9.334.0000 người Slideshow
Nằm bên hữu ngạn sông Seine ở thủ đô Paris của nước Pháp, cung điện Louvre là một trong những bảo tàng lớn nhất và nổi tiếng nhất trên thế giới với khối kiến trúc tráng lệ và là nơi lưu trữ những kiệt tác nghệ thuật vô giá của Pháp, được chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày 10/8/1793.
3. Cung điện Hoàng gia Bangkok, Thái Lan - Lượt khách thăm hằng năm: 8.000.000 người
3. Cung điện Hoàng gia Bangkok, Thái Lan - Lượt khách thăm hằng năm: 8.000.000 người Slideshow
Nếu như không đến thăm nơi đây thì coi như bạn chưa đến Bangkok, đó là cung điện Hoàng gia rực rỡ và tuyệt đẹp nổi tiếng nhất của thành phố. Được xây dựng vào năm 1782 và là tòa nhà của những vị Vua Thái Lan, Hoàng gia, Chính phủ trong vòng 150 năm qua, cung điện Hoàng gia giống như một quý bà quyền quý thu hút nhiều du khách đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt vời và những chi tiết tinh xảo thể hiện niềm tự hào về sự sáng tạo và khéo léo của người Thái.
4. Lâu đài Versailles, Pháp - Lượt khách thăm hằng năm hơn 7.527.000 người
4. Lâu đài Versailles, Pháp - Lượt khách thăm hằng năm hơn 7.527.000 người Slideshow
Nằm ở phía Tây của Paris tại thành phố Versailles, lâu đài Versailles là biểu tượng của quyền lực tối thượng của các triều đại phong kiến Pháp với một diện tích và các công trình kiến trúc cực kỳ đồ sộ và lộng lẫy.
5. Cung điện Topkapi, Istanbul - Lượt khách thăm hằng năm: 3.335.000 người
5. Cung điện Topkapi, Istanbul - Lượt khách thăm hằng năm: 3.335.000 người Slideshow
Đến với Istanbul, thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, du khách không nên bỏ lỡ cung điện Topkapi. Cung điện là một phần của quần thể lịch sử tại Istanbul được UNESCO công nhận là di sản thế giới kể từ năm 1985.
6. Cung điện Mùa đông, St. Petersburg, Nga - Lượt khách thăm hằng năm: 3.120.170 người
6. Cung điện Mùa đông, St. Petersburg, Nga - Lượt khách thăm hằng năm: 3.120.170 người Slideshow
Cung điện Mùa Đông được xây dựng năm 1754 - 1762, là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của St.Peterburg trên khuôn viên rộng 90.000 m2. Cung điện do kiến trúc sư Bartolomeo Rastrelli thiết kế theo yêu cầu của Hoàng Hậu Elizabeth theo phong cách nghệ thuật Baroque. Cung điện Mùa Đông nay là bảo tàng nghệ thuật St.Peterburg, trưng bày 3 triệu tác phẩm nghệ thuật của thế giới.
7. London Tower - Lượt khách thăm hằng năm: 2.894.698 người
7. London Tower - Lượt khách thăm hằng năm: 2.894.698 người Slideshow
Cung điện và pháo đài của Nữ hoàng, tên thường gọi là London Tower, là một di tích lịch sử nằm ở trung tâm London, Anh, trên bờ Bắc của sông Thames. London Tower được xây dựng trong suốt 3 thế kỷ, đại diện cho đỉnh cao của một loại thiết kế lâu đài phức tạp có nguồn gốc từ Normandy vào giữa thế kỷ XI. Đây là cung điện - pháo đài đầy đủ nhất của thế kỷ XI còn sót lại ở châu Âu.
8. Cung điện Schonbrunn, Vienna - Lượt khách thăm hằng năm: 2.870.000 người
8. Cung điện Schonbrunn, Vienna - Lượt khách thăm hằng năm: 2.870.000 người Slideshow
Cung điện Schonbrunn do kiến trúc sư Johann Bernhard Fischer von Erlach nổi tiếng xây dựng là một trong các cung điện quan trọng nhât về văn hóa ở nước Austria. Cung điện được xây dựng theo kiến trúc Baroque và là nơi nghỉ ngơi vào mùa hè của hoàng gia Austria vì thế cung điện này còn được gọi là Cung điện mùa hè.
Cung điện Schonbrunn gồm 1.441 phòng và có một vườn hoa vô cùng lớn với những kiến trúc tuyệt đẹp. Mặc dù rộng lớn như vậy nhưng điều lạ là cung điện không có một nhà bếp nào. Tất cả việc nấu nướng phục vụ hoàng gia đều được thực hiện ở một tòa nhà khác và thức ăn được đưa vào cung điện hàng ngày.
9. Cung điện Alhambra, Granada, Tây Ban Nha - Lượt khách thăm hằng năm: 2.315.000 người
9. Cung điện Alhambra, Granada, Tây Ban Nha - Lượt khách thăm hằng năm: 2.315.000 người Slideshow
Alhambra là một trong những quần thể cung điện và vườn tược nổi tiếng thế giới. Cung điện được thiết kế hài hòa giữa kiến trúc của người Hồi giáo, Hy Lạp và La Mã cổ đại.
10. Lâu đài Shuri, Okinawa, Nhật Bản - Lượt khách thăm hằng năm: 1.753.000 người
10. Lâu đài Shuri, Okinawa, Nhật Bản - Lượt khách thăm hằng năm: 1.753.000 người Slideshow
Lâu đài Shuri là trung tâm của chính quyền,ngoại giao và văn hóa ở Vương quốc Ryukyu, biểu tượng của lịch sử và văn hóa của Okinawa. Nó được công nhận là di sản thế giới thứ 11 tại Nhật Bản.
Xem nội dung đầy đủ tại: https://travel.com.vn/du-lich-bang-hinh-anh/10-cung-dien-va-lau-dai-hut-dong-du-khach-nhat-v483.aspx
Nguồn: travel.com.vn
10 cung điện và lâu đài hút đông du khách nhất
02/04/2015Mỗi năm có tới hơn 15 triệu lượt người thăm quan Tử Cấm Thành của Trung Quốc và 8 triệu người đến cung điện Hoàng gia Thái Lan.- 1. Cố cung Bắc Kinh - Lượt khách thăm hằng năm: 15.340.000 người
Cố cung hay Tử Cấm Thành là một quần thể kiến trúc bằng gỗ quy mô nhất thế giới nằm trên diện tích 72 ha, có tổng số 150.000 m2 sàn; có 90 sân và cung điện, 8.704 phòng, và 980 tòa nhà; xung quanh có tường thành cao 10 m bao bọc, ven ngoài tường có hào nước rộng 52 m. Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt người đổ về đây để tham quan, vì vậy để hạn chế bớt, chính phủ Trung Quốc mới đây đã bán vé vào các ngày nghỉ và ngày lễ. - 2. Bảo tàng Louvre, Paris - Lượt khách thăm hằng năm: 9.334.0000 người
Nằm bên hữu ngạn sông Seine ở thủ đô Paris của nước Pháp, cung điện Louvre là một trong những bảo tàng lớn nhất và nổi tiếng nhất trên thế giới với khối kiến trúc tráng lệ và là nơi lưu trữ những kiệt tác nghệ thuật vô giá của Pháp, được chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày 10/8/1793. - 3. Cung điện Hoàng gia Bangkok, Thái Lan - Lượt khách thăm hằng năm: 8.000.000 người
Nếu như không đến thăm nơi đây thì coi như bạn chưa đến Bangkok, đó là cung điện Hoàng gia rực rỡ và tuyệt đẹp nổi tiếng nhất của thành phố. Được xây dựng vào năm 1782 và là tòa nhà của những vị Vua Thái Lan, Hoàng gia, Chính phủ trong vòng 150 năm qua, cung điện Hoàng gia giống như một quý bà quyền quý thu hút nhiều du khách đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt vời và những chi tiết tinh xảo thể hiện niềm tự hào về sự sáng tạo và khéo léo của người Thái. - 4. Lâu đài Versailles, Pháp - Lượt khách thăm hằng năm hơn 7.527.000 người
Nằm ở phía Tây của Paris tại thành phố Versailles, lâu đài Versailles là biểu tượng của quyền lực tối thượng của các triều đại phong kiến Pháp với một diện tích và các công trình kiến trúc cực kỳ đồ sộ và lộng lẫy. - 5. Cung điện Topkapi, Istanbul - Lượt khách thăm hằng năm: 3.335.000 người
Đến với Istanbul, thủ đô của Thổ Nhĩ Kỳ, du khách không nên bỏ lỡ cung điện Topkapi. Cung điện là một phần của quần thể lịch sử tại Istanbul được UNESCO công nhận là di sản thế giới kể từ năm 1985. - 6. Cung điện Mùa đông, St. Petersburg, Nga - Lượt khách thăm hằng năm: 3.120.170 người
Cung điện Mùa Đông được xây dựng năm 1754 - 1762, là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của St.Peterburg trên khuôn viên rộng 90.000 m2. Cung điện do kiến trúc sư Bartolomeo Rastrelli thiết kế theo yêu cầu của Hoàng Hậu Elizabeth theo phong cách nghệ thuật Baroque. Cung điện Mùa Đông nay là bảo tàng nghệ thuật St.Peterburg, trưng bày 3 triệu tác phẩm nghệ thuật của thế giới. - 7. London Tower - Lượt khách thăm hằng năm: 2.894.698 người
Cung điện và pháo đài của Nữ hoàng, tên thường gọi là London Tower, là một di tích lịch sử nằm ở trung tâm London, Anh, trên bờ Bắc của sông Thames. London Tower được xây dựng trong suốt 3 thế kỷ, đại diện cho đỉnh cao của một loại thiết kế lâu đài phức tạp có nguồn gốc từ Normandy vào giữa thế kỷ XI. Đây là cung điện - pháo đài đầy đủ nhất của thế kỷ XI còn sót lại ở châu Âu. - 8. Cung điện Schonbrunn, Vienna - Lượt khách thăm hằng năm: 2.870.000 người
Cung điện Schonbrunn do kiến trúc sư Johann Bernhard Fischer von Erlach nổi tiếng xây dựng là một trong các cung điện quan trọng nhât về văn hóa ở nước Austria. Cung điện được xây dựng theo kiến trúc Baroque và là nơi nghỉ ngơi vào mùa hè của hoàng gia Austria vì thế cung điện này còn được gọi là Cung điện mùa hè. Cung điện Schonbrunn gồm 1.441 phòng và có một vườn hoa vô cùng lớn với những kiến trúc tuyệt đẹp. Mặc dù rộng lớn như vậy nhưng điều lạ là cung điện không có một nhà bếp nào. Tất cả việc nấu nướng phục vụ hoàng gia đều được thực hiện ở một tòa nhà khác và thức ăn được đưa vào cung điện hàng ngày. - 9. Cung điện Alhambra, Granada, Tây Ban Nha - Lượt khách thăm hằng năm: 2.315.000 người
Alhambra là một trong những quần thể cung điện và vườn tược nổi tiếng thế giới. Cung điện được thiết kế hài hòa giữa kiến trúc của người Hồi giáo, Hy Lạp và La Mã cổ đại. - 10. Lâu đài Shuri, Okinawa, Nhật Bản - Lượt khách thăm hằng năm: 1.753.000 người
Lâu đài Shuri là trung tâm của chính quyền,ngoại giao và văn hóa ở Vương quốc Ryukyu, biểu tượng của lịch sử và văn hóa của Okinawa. Nó được công nhận là di sản thế giới thứ 11 tại Nhật Bản.
Hà Đan (theo CNN Travel)
Nhận xét
Đăng nhận xét