Dai Chung la su suy ngam cua toi ve cuoc doi, xa hoi, nhan sinh
DƯ LUẬN XÃ HỘI 23
Nhận đường liên kết
Facebook
X
Pinterest
Email
Ứng dụng khác
-
-Cầu thủ Việt Nam chớm thua thì "xoắn", chớm thắng thì "điệu". Đó là bệnh!? -Bỏ bệnh ấy đi, đội bóng Việt Nam sẽ mạnh mẽ và bền vững khôn lường!?
------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Chia điểm cùng U19 Trung Quốc, U19 Việt Nam chia tay VCK U19 Châu Á trong thế ngẩng cao đầu
Ở lượt trận cuối cùng gặp U19 Trung Quốc, đội tuyển U19 Việt Nam đã
chơi quyết tâm và có được bàn thắng mở tỷ số 1-0 từ rất sớm của tiền vệ
Thanh Tùng. Tuy nhiên, thầy trò HLV
Guillaume Graechen không thể có được chiến thắng ở trận đấu cuối cùng
khi để đối phương gỡ hòa ở phút cuối. Dù vậy, với 1 điểm duy nhất có
được tại VCK U19 Châu Á, đội tuyển U19 Việt Nam đã thi đấu cống hiến,
hết mình để gửi đến người hâm mộ nước nhà lời tri ân trước khi rời giải
đấu.
Trận đấu diễn ra trên sân Youth Training - Yangon lúc 15h30 giờ Myanmar (tức16h00 giờ Hà Nội).
Đội hình xuất phát
ĐT U19 Việt Nam: Minh Long; Văn Sơn, Tiến Dũng, Xuân Hưng, Hồng Duy,
Xuân Trường, Tuấn Anh, Thanh Tùng, Văn Long, Văn Toàn, Công Phượng.
ĐT U19 Trung Quốc: Zhou Yuchen; Liu Junshuaj, Gao Zhunyi, Wei Shihao,
Cheng Jin, Zhang Xiuwei, Tang Shi, Ming Tian, Gui Hong, Chen Zhechao,
Chen Zepeng.
Hiện tại Trung Quốc đang có 4 điểm trên bảng xếp
hạng và đứng thứ 2 sau Nhật Bản do thua kém về hiệu số. Tại bảng C - VCK
U19 Châu Á 2014, U19 Trung Quốc đã đánh bại U19 Nhật Bản với tỷ số 2-1
rồi cầm hòa 0-0 với U19 Hàn Quốc. Với lối đá phòng thủ chặt, phản công
sắc nét U19 Trung Quốc đã làm nên điều bất ngờ tại bảng C và chỉ cần
giành được 1 điểm trong cuộc đối đầu với U19 Việt Nam, thầy trò HLV
Zheng Xiong sẽ giành quyền lọt vào vòng Tứ kết.
Trong trường
hợp U19 Trung Quốc thua U19 Việt Nam thì sẽ phải xem xét kết quả trận
đấu giữa U19 Hàn Quốc gặp U19 Nhật Bản để xác định hai tấm vé đi tiếp.
Ở đội hình xuất phát, chúng ta có thể nhận thấy thủ môn Minh Long được
ra sân bắt chính của đội tuyển U19 Việt Nam. Ngoài ra Xuân Trường cũng
được đưa vào sân đá cặp cùng Tuấn Anh ở trung tâm hàng tiền vệ.
Bên kia chiến tuyến, đội tuyển U19 Trung Quốc ra sân với đội hình có 4
tiền đạo gồm: Liu Junshuai, Ming Tian, Gui Hong, Chen Zepeng. Điều này
chứng tỏ U19 Trung Quốc rất quyết tâm giành chiến thắng và có sự chủ
quan khi đối đầu với U19 Việt Nam.
Sau tiếng còi khai cuộc của
trọng tài, U19 Việt Nam đã chủ động cầm bóng tấn công đối phương. Công
Phượng cầm bóng phối hợp với Văn Toàn trong vòng cấm của U19 Trung Quốc,
tuy nhiên, đối phương đã bắt bắt bài và cắt bóng chính xác.
Phút thứ 7, Công Phượng nhận được đường chọc khe của đồng đội, tiền đạo
U19 Việt Nam đi bóng táo bạo khiến 3 hậu vệ Trung Quốc khá vất vả mới
theo kịp đường bóng. U19 Việt Nam chút nữa có cơ hội mở tỷ số trận đấu.
Những phút đầu nhập cuộc rất tốt của U19 Việt Nam, cả hai đội tuyển đều rất cởi mở và thể hiện rõ ý đồ chơi tấn công.
Ở trận đấu cùng giờ, Nhật Bản đã vượt lên dẫn trước Hàn Quốc 1-0. Đội bóng trẻ xứ Mặt trời mọc tạm vươn lên dẫn đầu bảng.
Phút 14, Văn Long đi bóng và tung cú sút, bóng đi không chính xác. Sau
tình huống này Văn Long cũng có những pha phối hợp cùng đồng đội nhưng
chưa đạt được kết quả cao. Sự chủ quan của U19 Trung Quốc giúp U19 Việt
Nam làm chủ thế trận và tạo nên sức ép trước đối thủ này.
Sau
nhiều tình huống bị U19 Việt Nam tấn công, Phút 17, Thủ môn Minh Long
bay người cản phá cú sút như trái phá của Gui Hong từ cự li hơn 20m.
Trước đó, Xuân Trường đã để mất bóng nguy hiểm dẫn tới cú sút của Gui
Hong.
Phút 20, U19 Việt Nam đã có bàn thắng mở tỷ số 1-0 của
Thanh Tùng ở góc hẹp khung thành thủ môn Zhou Yuchen. Pha dứt điểm quyết
đoán của tiền vệ mang áo số 18 đã mang về lợi thế cho U19 Việt Nam, từ
pha phối hợp bóng nhỏ ở trung lộ giữa Văn Toàn, Phan Văn Long và cuối
cùng là Thanh Tùng.
Sau bàn thua, U19 Trung Quốc nỗ lực triển khai bóng dọc biên nhằm tìm kiếm cơ hội xâm nhập khung thành thủ môn Minh Long.
Phút 24, Phan Văn Long bỏ lỡ cơ hội nâng tỷ số lên 2-0 cho đội tuyển
U19 Việt Nam. Vẫn những đường chuyền bóng nhỏ, U19 Việt Nam xé toang
hàng phòng ngự đối phương,Công Phượng tỉa bóng thông minh cho Văn Long
băng xuống. Tiền vệ người Đà Nẵng thực hiện cú cứa lòng, bóng vọt xà
ngang trong gang tấc.
Phút 28, Văn Toàn tiếp tục bỏ lỡ cơ hội
nới rộng cách biệt. Văn Toàn đột phá qua một hậu vệ Trung Quốc, cú ra
chân quyết đoán của tiền đạo U19 Việt Nam lại dội cột dọc bật ra. Quá
tiếc cho thầy trò HLV Graechen Guillaume
U19 Trung Quốc sử dụng
các đường chuyền dài vượt tuyến hoặc chéo cánh cho hàng tiền đạo đột
phá. Dù vậy, họ vẫn chưa có được cơ hội vây hãm khung thành U19 Việt
Nam.
Phút 31, trung vệ Liu Junshuaj buộc phải phạm lỗi với Tuấn
Anh, đội tuyển U19 Việt Nam tiếp tục tạo lợi thế về thế trận, lần lượt
Văn Toàn, Công Phượng, Văn Long, Thanh Tùng có cơ hội dứt điểm nhưng sự
chính xác trong pha bóng cuối cùng vẫn chưa cao.
Phút 33, U19
Trung Quốc có sự thay người đầu tiên, hậu vệ Yan Zihao vào sân thay cho
tiền đạo Chen Zepeng. U19 Việt Nam gia cố hàng thủ trước sức mạnh của
hàng công U19 Việt Nam.
Phút 35, 36, Văn Long và Thanh Tùng
tiếp tục có cơ hội dứt điểm, tiếc cho U19 Việt Nam những cú dứt điểm đó
không quá khó hoặc bị đối phương cản phá.
Trong phần lớn hiệp
1, U19 Trung Quốc đang bị cuốn vào lối chơi của U19 Việt Nam, rất có thể
sang hiệp đấu còn lại, HLV Zheng Xiong sẽ phải có sự điều chỉnh nhất
định ở hàng tiền vệ.
Phía cuối hiệp 1, U19 Trung Quốc đang nỗ
lực chơi chậm làm giảm nhịp hưng phấn của U19 Việt Nam và hiệp 1 kết
thúc với tỷ số 1-0 nghiêng về U19 Việt Nam bằng bàn thắng duy nhất của
tiền vệ Hoàng Thanh Tùng.
Trận đấu bước vào hiệp thứ hai, U19
Trung Quốc có sự thay đổi người, Yao Junsheng vào thay Zhang Xiuwei.
Ngay sau sự thay đổi người, U19 Trung Quốc thực hiện pha tấn công bên
cánh phải. Tuy nhiên, hàng thủ U19 Việt Nam cảnh giác giải nguy trước
khung thành.
Phút 48, Trung Quốc tiếp tục tấn công, Liu
Junshuaj thực hiện pha treo bóng vào trong vòng cấm từ tình huống đá
phạt. Rất may, trung vệ Xuân Hưng bật cao phá bóng giải nguy.
Đội tuyển U19 Trung Quốc đang nỗ lực khoan thủng hàng thủ U19 Việt Nam.
Tuy nhiên, họ chưa thành công khi vấp phải lối chơi quyết tâm của U19
Việt Nam.
Phút thứ 66, Thanh Tùng nhận đường chọc khe của đồng
đội, tiền vệ số 18 băng xuống dứt điểm nhưng thủ môn đội bạn đã kịp
thời bắt gọn pha lên bóng.
Phút 68, tiền đạo Văn Toàn rời sân
thay vào đó là Tuấn Tài. Văn Toàn dính chấn thương sau pha va chạm với
cầu thủ mang áo số 15 của U19 Trung Quốc. Trận đấu còn 15 phút nữa sẽ
chính thức kết thúc.
Đến thời điểm này, U19 Nhật Bản đã nâng tỷ
số lên 2-1 trước U19 Hàn Quốc. Như vậy, U19 Trung Quốc đang gặp bất
lợi, nếu không tìm kiếm được bàn gỡ hòa, U19 Trung Quốc sẽ bị loại khỏi
VCK U19 Châu Á.
Phút 76, Tuấn Anh tung cú dứt điểm từ ngoài
vòng cấm địa, bóng đi khung thành U19 Trung Quốc. Thủ môn Zhou Yuchen
khá bất ngờ trước pha dứt điểm đầy táo bạo của hàng công U19 Việt Nam.
Phút 80, Văn Long được đưa ra nghỉ, thay vào đó là Minh Vương. Có lẽ
HLV Graechen Guillaume muốn các cầu thủ U19 Việt Nam tăng cường dứt điểm
từ xa.
Phút 81, thủ môn Minh Long xuất sắc đấm bóng sau pha dứt điểm đầy uy lực của Lyn Pin tung.
Phút 82, Công Phương bỏ lỡ cơ hội nâng tỷ số trận đấu, trong tình
huống 2 đánh 1, tiền đạo Công Phượng không dứt điểm ngay mà lại chuyền
bóng cho Tuấn Tài băng lên. Lần này, thủ môn đội bạn đón được ý đồ và
cứu thua cho U19 Trung Quốc. Sự dâng cao tìm kiếm bàn gỡ khiến cho U19
Trung Quốc bỏ ngỏ hàng thủ.
Sau nhiều nỗ lực triển khai bóng,
U19 Trung Quốc đã có bàn gỡ hòa 1-1 ở những phút cuối hiệp 1. Nhận được
đường chuyền thuận lợi của đồng đội, Tang Shi vừa băng xuống tung ra cú
đá hiểm hóc về góc cao khung thành thủ môn Minh Long thắp lên tia hi
vọng cho U19 Trung Quốc
Thế trận được cân bằng 1-1. Quá tiếc
cho U19 Việt Nam, dù chúng ta không có được tấm vé vào VCK nhưng chiến
thắng sẽ giúp các cầu thủ trẻ Việt Nam thêm tự tin và ngày càng trưởng
thành hơn. Dù vậy, 1 điểm quý giá cũng là những nỗ lực của các tuyển thủ
U19 Việt Nam mang đến cho các cổ động viên nước nhà.
Ở trận
đấu còn lại, U19 Nhật Bản đã có chiến thắng 2-1 trước U19 Hàn Quốc. Như
vậy, U19 Nhật Bản với 6 điểm là chủ nhân đầu tiên giành tấm vé vào vòng
tứ kết.
Trận đấu U19 Việt Nam bước vào phút bù giờ. Phút 91,
U19 Việt Nam được hưởng quả đá phạt chếch bên cánh trái. Khoảng cách
27m, Xuân Trường không thực hiện thành công.
Trận đấu U19 Việt
Nam gặp U19 Trung Quốc kết thúc với tỷ số 1-1. Với kết quả này, U19
Trung Quốc với 4 điểm trở thành đội bóng còn lại vượt qua vòng bảng. Bất
ngờ lớn nhất ở bảng C, VCK U19 Châu Á là ĐKVĐ U19 Hàn Quốc với 12 lần
đăng quang đã bị loại tức tưởi từ ngay vòng đấu bảng.
Chúng ta
đã đánh rơi chiến thắng trong những phút cuối cùng của trận đấu với U19
Trung Quốc, tuy nhiên không phủ nhận sự nỗ lực vượt bậc của các tuyển
thủ U19 Việt Nam trong trận đấu này. Có lẽ 1 điểm cũng là lời chia tay
chân thành mà đội tuyển U19 Việt Nam gửi đến người hâm mộ nước nhà.
[Nguồn: VFF]
HLV Miura ‘mổ xẻ” thực trạng bóng đá Việt Nam trên báo Nhật
Trên tạp chí News Picks (Nhật Bản), HLV
trưởng ĐT Việt Nam đã trải lòng về cảm nhận của ông về người hâm mộ Việt
Nam và những điểm chưa được của V.League sau gần 2 năm làm việc
Trả lời báo chí Việt Nam, HLV Miura thừa nhận đôi
khi gặp chút sức ép với giới truyền thông và dư luận. Tuy nhiên, HLV
Miura vẫn cảm thấy thoải mái khi làm việc tại đây. Ngược lại, khi trả
lời báo Nhật Bản, HLV ĐT Việt Nam không giấu diếm bất cứ cảm nhận nào của ông về tình yêu bóng đá của người dân Việt Nam và giải V.League.
HLV Miura ‘mổ xẻ” thực trạng bóng đá Việt Nam trên báo Nhật.
Phóng viên: Sau 1 năm rưỡi làm HLV trưởng ĐT Việt Nam và U23 Việt Nam, ông đánh giá thế nào về tình yêu bóng đá tại đây?
HLV Toshiya Miura: Ở Nhật Bản, World Cup hay Halloween, những diễn
biến ở khu Shibuya sẽ được thời sự quan tâm và không khí náo nhiệt chỉ
có 1 góc ở Shibuya. Còn ở Việt Nam, khi họ thắng một trận đấu lớn, cả
nước sẽ hòa chung cảm xúc thắng trận. Lúc đó người dân đang sinh sống và
làm việc ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh sẽ cùng nhau đổ ra đường, chủ yếu là
xe máy. Năm 2008, Việt Nam vô địch AFF Suzuki Cup nên sự hâm mộ đó còn
cuồng nhiệt hơn. Tuy nhiên, suốt từ năm 2010, họ không dành chiến thắng
tại các giải đấu lớn nên không khí trở nên trầm lắng.
Ở Đông Nam Á, có 2 giải đấu lớn còn quan trọng là vòng loại World Cup
và các kỳ đại hội thể thao khu vực. ĐTQG tham dự AFF Suzuki Cup, còn
đội U23 sẽ tham dự giải đấu được coi là Olympic của Đông Nam Á là SEA
Games. Riêng AFF Suzuki Cup được tổ chức 2 năm 1 lần, trong thời gian
đó, SEA Games cũng được tổ chức xen kẽ. Nghĩa là năm nào cũng có 1 giải
lớn được tổ chức, bóng đá luôn được người hâm mộ quan tâm chú ý. - Giải V.League cũng được theo dõi sát sao, vì các tuyển thủ được chọn lọc từ giải đấu này. Hiện nay giải đấu đó như thế nào?
Đây là mùa thứ 2 tôi theo dõi V.League. Giải đấu này rất khác với
J.League, lịch thi đấu hàng năm không ổn định và có khá nhiều thay đổi.
Tổng quan V.League chơi trong 7 tháng, 14 đội chia làm 2 giai đoạn lượt
đi và về. - Lịch thi đấu hàng năm đều thay đổi, ông có thể cho biết cụ thể hơn?
Ví dụ năm 2015, V.League khai mạc giải vào tháng 1, nhưng năm sau
đúng vào thời gian đó các trận vòng loại Olympic diễn ra nên chuyển sang
tháng 2. Các trận đấu của giải kết thúc vào tháng 9. Cup quốc gia sẽ
được diễn ra đồng thời. Một tuần sau khi kết thúc mùa giải sẽ là trận
Siêu cúp quốc gia. - Ông hãy có thể cho biết thêm về đặc điểm và phong cách chơi của bóng đá Việt Nam?
Các nước Đông Nam Á đều có đặc điểm chung là hạn chế về mặt thể hình.
Vậy nên, điểm yếu của họ là thể lực và khả năng tranh chấp. Một điểm
nữa, do sống ở vùng khí hậu nóng, nên các cầu thủ không có độ bền. Về
lối chơi, họ thiên về khống chế bóng. Vì thể lực không thực sự tốt nên
gần như trận đấu sẽ phân thắng bại bằng kỹ thuật. Ở Việt Nam, cả CĐV lẫn
giới truyền thông đều không thích lối chơi đua thể lực và bóng dài.
Trong đó, Thái Lan có kỹ thuật khá tốt. Còn Malaysia hay Indonesia thì
lối chơi của họ cũng không khác mấy. - Về cách điều hành và tổ chức các giải đấu quốc nội thì sao?
Thái Premier League (VĐQG Thái Lan) trung bình các trận thường có
khoảng từ 12.000 đến 15.000 khán giả. Họ đầu tư khá mạnh và cũng là nước
đầu tư mạnh nhất ở Đông Nam Á. Ở Malaysia và Indonesia, nếu là trận đấu
giữa các CLB lớn thì sân vận động có thể có tới 40.000 đến 50.000 khán
giả. Ở Việt Nam, trung bình lượng khán giả chỉ khoảng từ 5.000 đến 6.000
người. Ngoài ra, tôi khá ấn tượng với sự cuồng nhiệt của CĐV SLNA, CĐV
Hải Phòng, Thanh Hóa và Quảng Ninh...
Hiện tại, CĐV chỉ đi cổ vũ cho đội bóng mà họ yêu thích hơn là xem
một giải đấu chuyên nghiệp. Nhưng tôi không thể nói trước những gì trong
tương lai. Sự phát triển thể thao của một đất nước luôn “tỷ lệ thuận
với GDP”. Vì vậy, có thể nói bóng đá của Việt Nam, Thái Lan và Indonesia
nữa đều rất có tiềm năng. Điều mà J.League đang rất cần! Xin cảm ơn ông Toshiya Miura! Chúc ông thành công và gặp nhiều may mắn!
Theo Trung Won – Bảo Lan (Thể thao TV)
20 năm bóng đá Việt Nam vẫn quẩn quanh ở vùng trũng, vì sao?
Cả HLV ĐTQG nam – Toshiya Miura và HLV ĐTQG nữ – Takashi, đều cho rằng điểm yếu thể lực là hạn chế lớn nhất của các tuyển thủ Việt Nam. Đó là một phần nguyên nhân khiến nền bóng đá nước nhà mãi chưa thoát khỏi vùng trũng Đông Nam Á. 20 năm sau lần chơi chung kết SEA Games 1995, bóng đá Việt Nam vẫn chưa thể vươn lên khỏi vùng trũng Đông Nam ÁKể từ lần giành quyền vào chơi trận chung kết bóng đá nam SEA Games 1995 tại Chiang Mai (Thái Lan) và giành HCB,
bóng đá Việt Nam bắt đầu nghĩ tới việc vươn tầm châu lục. Những bản đề
án phát triển, với lộ trình 20 năm bắt đầu được triển khai mà trong đó
là các mục tiêu cụ thể như lọt tốp 10 châu Á, giành quyền dự World Cup.
20 năm sau nhìn lại, bóng đá Việt Nam vẫn chưa thoát ra khỏi vùng
trũng Đông Nam Á. Rõ nhất là tại SEA Games 2013 và AFF Cup 2014, bóng đá
nam Việt Nam đều không thể đi tới trận chung kết. Không phải chúng ta
không có sự tiến bộ mà đơn giản, chúng ta tiến bộ 1 thì các đối thủ
trong Đông Nam Á tiến bộ gấp 2-3 lần. Đơn cử như Philippines, đội bóng
bị xem là lót đường tại các giải đấu trong khu vực thì nay đã đánh bại
tuyển Việt Nam và mang đến nỗi ám ảnh cho phần còn lại của khu vực.
Tương tự là Myanmar, tuyển U19 nước này vừa giành quyền chơi World Cup
U20 năm 2015.
Không chỉ thụt lùi so với các nước láng giềng, bóng đá Việt Nam còn
thụt lùi so với chính bản thân mình, nếu nhìn vào cột mốc vào tứ kết
Asian Cup 2007 và vô địch AFF Cup 2008.
Ở góc nhìn “người ngoại đạo”, các chuyên gia đến từ Nhật Bản – nền
bóng đá hàng đầu châu lục hiện đang làm việc cho bóng đá Việt Nam, đã
chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự thụt lùi trên. Đó là thể lực.
Người đầu tiên là chuyên gia Tanaka Koji – trưởng giải V-League 2014.
Sau nửa năm theo dõi giải, ông Koji đưa ra con số đáng suy ngẫm: Cầu
thủ V-League chỉ chạy 5,6 km/trận, bằng một nửa so với các giải chuyên
nghiệp hàng đầu thế giới.
HLV Miura luôn phải nhồi thể lực cho tuyển thủ ở mỗi đợt tập trung
Tiếp đến là ông Toshiya Miura, suốt một năm làm việc với ĐTQG rồi đến
Olympic, U23 đều phàn nàn về thể lực cầu thủ quá kém. Mới đây ông lý
giải tình trạng chấn thương hàng loạt ở tuyển U23 là do thể lực cầu thủ
không đáp ứng được giáo án dành cho cầu thủ chuyên nghiệp mà ông hiện áp
dụng. Và bài tập quen thuộc của ông Miura với các tuyển thủ là “nhồi”
thể lực.
Chuyên gia Nhật mới nhất đến làm việc tại Việt Nam là ông Takashi –
người vừa nắm quyền HLV trưởng ĐTQG nữ và mới chỉ có 3 ngày theo dõi các
trận đấu tại giải VĐQG nữ đã đưa ra nhận xét xác đáng: “Cầu thủ nữ
Việt Nam có kỹ thuật, kỹ năng chơi bóng giỏi nhưng sức mạnh, thể lực và
sức bền là điểm yếu. Nếu không khắc phục được thì rất khó để bóng đá nữ
Việt Nam trở thành một đội bóng mạnh của châu lục”.
Nếu ở các nền bóng đá chuyên nghiệp tiên tiến, cầu thủ được rèn thể
lực rất kỹ từ CLB và khi lên tuyển, HLV chỉ việc áp dụng các bài tập
chiến thuật dựa trên nền tảng thể lực có sẵn của cầu thủ. Còn ở ĐTQG
Việt Nam, các HLV đều phải làm công việc thay cho các CLB là nhồi thể
lực cho cầu thủ như một giải pháp tình thế bất đắc dĩ và mất khá nhiều
thời gian.
Thể lực kém – một nguyên nhân không đao to búa lớn như chiến lược, lộ
trình mà nhiều chuyên gia trong nước vẫn viện dẫn để nói về sự tụt hậu
của bóng đá Việt Nam, nhưng lại rất thiết thực. Trong bối cảnh bóng đá
hiện đại lên ngôi, thể lực đóng vai trò cực kỳ quan trọng nhưng lại đang
bị xem nhẹ ở bóng đá Việt Nam, từ giới quản lý tới CLB và trong tư duy
cầu thủ.
Và từ thực trạng thể lực tuyển thủ yếu vỡ ra nhiều vấn đề của nền
bóng đá đáng phải suy ngẫm. Đơn cử như chuyện cầu thủ Phong Phú Hà Nam
thu nhập cao nhất so với các CLB nữ ở Việt Nam (hưởng chế độ 9,5 triệu
đồng/tháng) nhưng vẫn chủ động cắt giảm tiền ăn để dành tiền trang trải
các chi phí sinh hoạt khác và lo cho gia đình, trong bối cảnh đãi ngộ
cho cầu thủ nữ còn rất thấp.
Đến chuyện ăn còn phải dè dặt thì lấy đâu ra sức mà đá bóng!
Nguồn: Thuần Thư - Báo An ninh Thủ đô Đăng lúc: 0:00 01/01/1970
Sau SEA Games 24, dư luận báo giới trong nước liên tục lên tiếng đòi mổ
xẻ thất bại của đội tuyển U23 Việt Nam tại Thái Lan. Trên các phương
tiện thông tin đại chúng trong cả nước đều có bài phân tích, đánh giá
nguyên nhân thất bại của đội tuyển và trách nhiệm của HLV trưởng Alfred
Riedl, cùng các trợ lý, cầu thủ và cả VFF.
Về nguyên nhân thất bại của U23 Việt Nam đã được
tìm ra: “Cầu thủ mất phong độ thi đấu”; “Chọn sai điểm rơi phong độ”;
“Nhiều cầu thủ trụ cột bị chấn thương”; “Lịch thi đấu thiếu khoa học”;
“Thiếu hiểu biết về đối thủ”; “Có sai lầm về chiến thuật”; “Bản lĩnh thi
đấu yếu kém”. Còn về trách nhiệm của VFF, HLV trưởng Alfred Riedl, trợ
lý HLV trưởng thì do chưa tính hết khó khăn về lực lượng, dẫn đến tình
trạng quá tải; có sự ảo tưởng về đẳng cấp của đội tuyển. Như vậy là vấn
đề “thất bại” của đội tuyển U23 Việt Nam đã được nhìn nhận rõ. Cái nỗi
đau thất bại trong lòng NHM cũng đã được hóa giải. Song, có thể nói ngay
rằng, cuộc “mổ xẻ” tìm nguyên nhân thất bại của bóng đá chuyên nghiệp
Việt Nam chưa đi đến nơi, đến chốn. Vì qua đợt rút kinh nghiệm ấy, chúng
ta chưa thấy được vấn đề cốt lõi: Đó là thất bại của bóng đá chuyên
nghiệp Việt nam. Thật ra, nếu nói về tinh thần trách nhiệm thì việc tổ
chức, chăm lo, tạo điều kiện thi đấu cho đội tuyển năm nay là khá tốt,
nếu không nói là tốt nhất từ trước đến nay, trong đó có vai trò tích cực
của VFF, BHL và cả HLV Alfred Riedl. Tất cả những cá nhân và tổ chức
được giao nhiệm vụ phục vụ đội tuyển, dù ít hay nhiều đều có công lao
đóng góp tích cực. Pha tranh bóng trong trận bán kết U23 Việt Nam - U23
Myanmar tại SEA Games 24 (ảnh: Minh Tuấn) Còn việc đội tuyển U23 Việt
Nam thi đấu kém cỏi, thất bại thảm hại tại Thái Lan là thuộc về phạm trù
“nền tảng chiến lược”; chứ không thuộc về phạm trù “tổ chức, huấn
luyện, thi đấu”. Đúng như câu nói của một vị quan chức VFF tại cuộc họp
rút kinh nghiệm (sáng ngày 21/12/2007): “Vấn đề chính lúc này là phải
xác định cho được bóng đá Việt Nam đang ở đâu? có cái gì trong tay? đừng
cố gắng đổ trách nhiệm cho ai đó”. Trong binh pháp Tôn Tử có câu kinh
điển: “Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng”. Vậy, trong bóng đá nhà
nghề nước ta hiện nay thì “Ta thật sự đã hiểu ta chưa?” và “Ta phải làm
gì để giữ được ta?” Trả lời câu hỏi này, tôi xin nói lên suy nghĩ của
mình về bóng đá nhà nghề, từ đó suy ra bóng đá của ta hiện nay, để các
quan chức quản lý bóng đá chuyên nghiệp suy nghĩ, rút kinh nghiệm. Theo
tôi, trong lĩnh vực bóng đá nhà nghề, đội thắng là đội có “điều kiện thi
đấu” tốt hơn và “điều kiện thi đấu” cũng nói lên đẳng cấp. Một đội bóng
có đẳng cấp nhà nghề thì cầu thủ phải hội đủ 3 yếu tố là: “Thể lực
tốt”, “Kỹ - chiến thuật tốt” và “Tinh thần, ý chí đạo đức tốt”. Tôi xin
phân tích tương quan so sánh một số phẩm chất của bóng đá VN so với các
QG trong khu vực. Về tố chất thể lực: Đối với cầu thủ bóng đá, thể lực
liên quan đến tầm vóc con người. Thể lực cầu thủ quyết định thế trận
trên sân. Đối với một cầu thủ bóng đá nhà nghề lý tưởng, phải có chiều
cao từ 1,8 m trở lên và cân nặng từ 75 kg trở lên. Cầu thủ khu vực Đông
Nam Á có nhược điểm là người thấp, nhỏ, chiều cao trung bình chỉ trên
dưới 1,70m và cân nặng trung bình chỉ 60kg. Vì vậy, khi thi đấu với các
đội bóng châu Âu, châu Phi, châu Mỹ thường gặp nhiều khó khăn và thường
là thua thiệt. Ta không có lợi thế trong việc chơi bóng bổng và rất khó
khăn khi bạn dùng sức mạnh, tốc độ v.v… Thể lực tốt là yếu tố quan trọng
quyết định đội bóng nhà nghề thành bại. Đối với những dân tộc có thể
lực hạn chế do bị chi phối bởi gien nòi giống, như Nhật Bản, Singapore
thì người ta đã• có chiến lược đầu tư khắc phục các nhược điểm hạn chế
đó một cách có bài bản. Chẳng hạn, như để cải thiện chiều cao, người ta
chọn cách lai tạo giống (như Nhật Bản), hoặc cho nhập quốc tịch những
cầu thủ có tầm vóc cao to (như Singapore). Rõ ràng, đây là vấn đề thuộc
chiến lược đầu tư phát triển nguồn nhân lực quốc gia; chứ không phải chỉ
ngồi chờ nhặt nhạnh ăn sẵn từng hạt giống từ phong trào. Nếu xét về
điều kiện tố chất thể lực, trong khu vực Đông Nam Áù, bóng đá Việt Nam
chỉ xếp ngang với Indonesia, Myanmar; nhưng vẫn kém hơn Singapore,
Malaysia và Thái lan. Về trình độ kỹ - chiến thuật: Trình độ kỹ - chiến
thuật hay kỹ năng chơi bóng cá nhân là điều kiện nghề nghiệp tiên quyết
của cầu thủ nhà nghề. Kỹ thuật cá nhân cầu thủ và sự phối hợp đồng đội
quyết định khả năng kiểm soát trận đấu trên sân cỏ, nó xác định đẳng cấp
của đội bóng. Kỹ năng chơi bóng phải thực hiện thuần thục trong tốc độ
nhanh, chậm khác nhau trên sân cỏ, nhưng phải luôn luôn giữ vững thế cân
bằng trong mọi tình huống. Để có được những cầu thủ chơi bóng có trình
độ kỹ thuật như vậy, cần phải có kế hoạch đầu tư đào tạo từ nhỏ. Về việc
đào tạo cầu thủ có kỹ thuật giỏi, theo tôi nên học tập cách làm của
Nhật Bản và Thái Lan. Xét về trình độ kỹ - chiến thuật, bóng đá Việt Nam
chỉ xếp ngang với Singapore, Malaysia; nhưng vẫn xếp sau Thái Lan. Về
phẩm chất tinh thần, ý chí và đạo đức nghề nghiệp của cầu thủ bóng đá
chuyên nghiệp là ý thức rèn luyện chuyên môn để trở thành một cầu thủ
giỏi, có đóng góp xứng đáng vào thành tích và uy tín của đội bóng. Cầu
thủ phải có ý thức xây dựng, đoàn kết nội bộ; siêng năng luyện tập, tận
tâm thi đấu; tôn trọng qui chế bóng đá nhà nghề, không được phép lười
biếng, mua bán độ. Nếu xét về điều kiện này, bóng đá Việt Nam chỉ xếp
ngang với Indonesia, Malaysia nhưng vẫn xếp sau Thái Lan. Nhìn vào thực
trạng bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam, thông qua 3 tiêu chí chuẩn mực
bóng đá nhà nghề như vậy cho thấy, bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam chỉ
mới leo được lên sườn dốc phát triển; chưa leo lên được tới đỉnh đẳng
cấp bóng đá chuyên nghiệp khu vực. Đem so sánh 3 tiêu chuẩn bóng đá nhà
nghề với các nền bóng đá trong khu vực Đông Nam Á, chúng ta thấy bóng đá
Việt Nam hiện nay vẫn xếp dưới bóng đá Thái Lan một cấp, chỉ ngang với
Singapore và Malaysia. Tuy bóng đá Việt Nam đứng cùng hàng đẳng cấp với
bóng đá Singapore, Malaysia; nhưng Việt Nam vẫn còn kém Singapore,
Malaysia về “Tố chất thể lực”. Vì vậy, việc đội tuyển U23 Việt Nam để
thua U23 Singapore ở vòng loại và bán kết SEA Games 24 thì cũng là
chuyện bình thường; đâu đến nỗi đó là “Điều đáng sỉ nhục”. Vì các đội
bóng cùng đẳng cấp khi thi đấu với nhau thì việc thắng thua còn nhờ vào
sự may rủi. Với thực chất của đội bóng U23 Việt Nam như vậy, nếu HLV
Riedl có mưu mẹo sắp xếp được đội hình khéo léo, để giành chiến thắng
trước U23 UAE tại vòng loại Olympic Bắc Kinh 2008 thì đó cũng là nhờ may
mắn, chứ chưa phải nhờ có đẳng cấp cao hơn. Vì bản thân hàng thủ của
Đội U23 UAE không mạnh và đội bạn cũng chưa thật sự hiểu lối chơi của
Đội U23 Việt Nam. Qua trận đấu với đội U23 Nhật Bản kế tiếp vòng trong,
thì chỗ yếu của Đội U23 Việt Nam đã• bộc lộ (hở hai cánh, phòng ngự yếu,
các trung vệ chiều cao thấp, thủ môn kém). Chính nhờ có các trận đấu
của đội U23 Việt Nam ở vòng loại Olympic Bắc Kinh tại SVĐ Mỹ Đình, mà
HLV Avramovic (U23 Singapore) mới biết được “tử huyệt” của Đội U23 Việt
Nam và ông ta đã• tập trung đánh vào đó một cách thành công. Vấn đề cấp
bách hiện nay là cần có một chiến lược cùng với các chương trình, kế
hoạch đầu tư phát triển cụ thể, có chiều sâu để khắc phục một cách cơ
bản những mặt còn bị hạn chế về tố chất thể lực của con người, nhằm đào
tạo ra một lớp cầu thủ bóng đá nhà nghề Việt Nam, tuy còn nhỏ bé về thể
hình (so với Âu, Mỹ) nhưng vừa có kỹ thuật khéo léo, vừa có thể lực tốt,
vừa có phẩm chất tinh thần, ý chí và đạo đức nghề nghiệp cao, giúp nền
bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam trong một tương lai gần đạt được đẳng cấp
cao trong khu vực.
Trong bữa cơm tối qua (13/10), không ít cầu thủ U19 VN đã rơi nước mắt
khi phải nói lời chia tay các thầy trong BHL cùng đồng đội. Nói như lời HLV Zheng Xiong của U19 Trung Quốc, nếu U19 Việt
Nam may mắn hơn và trận nào cũng chơi tốt như trận hòa 1-1 trước đội
bóng của ông, đoàn quân của HLV Guillaume Graechen hoàn toàn có thể tiến
sâu ở VCK U19 châu Á 2014.
Thế nhưng chữ “nếu” ấy một lần nữa
đã không xảy ra với U19 Việt Nam. Thêm một giải đấu mà các cầu thủ U19
Việt Nam để lại không ít sự tiếc nuối với hàng triệu người hâm mộ bóng
đá trong nước.
Kết thúc hành trình chinh phục đấu trường châu
lục với vỏn vẹn chỉ 1 điểm, nhưng có thể nhận thấy bản lĩnh, kinh nghiệm
trận mạc cùng sự tiến bộ của các học trò ông Giôm được thể hiện qua
từng trận đấu.
Bữa cơm tối qua (13/10) ở Yangon là thời điểm
chia tay của thầy trò ông Giôm sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình
trong năm 2014. Theo đó, các cầu thủ U19 Việt Nam sẽ chia tay Ban huấn
luyện cùng đồng đội để trở về CLB của mình.
HLV Guillaume
Graechen cho biết ông cảm thấy vô cùng tự hào về những gì các học trò đã
làm được trong suốt hành trình hơn một năm vừa qua. Thầy Giôm đánh giá
cao nỗ lực của từng cầu thủ U19 Việt Nam và chúc các học trò sẽ gặt hái
được nhiều thành công hơn nữa, trưởng thành hơn trong tương lai gần.
Thay mặt cả đội, thủ quân Công Phượng gửi lời cảm ơn đến lãnh đội, Ban
huấn luyện đã "luôn bên cạnh dìu dắt chúng em trong suốt hành trình đến
với VCK U19 châu Á 2014".
Công Phượng nói: “Dù không thể đạt
được mục tiêu ban đầu đề ra nhưng chúng em đã tự trang bị được cho mình
rất nhiều thứ để có thể tự tin bước tiếp con đường đã chọn.”
Ngoài Công Phượng, rất nhiều cầu thủ U19 Việt Nam đã dốc hết bầu tâm sự
trong ngày chia tay Ban huấn luyện, đồng đội. Đặc biệt, 2 cầu thủ Lục
Xuân Hưng và Hồ Tuấn Tài đã không thể kìm nổi nước mắt khi đã có những
ngày tháng không thể quên được cùng U19 Việt Nam.
Xuân Hưng
cùng Tuấn Tài đã phải nén nỗi đau mất cha để lên đường làm nhiệm vụ ở
U19 Việt Nam và thầy Giôm đánh giá rất cao nỗ lực của 2 cầu thủ này. “Em
cảm ơn Ban huấn luyện cùng các bạn trong đội đã giúp đỡ em rất nhiều
trong thời gian qua.
Hành trình cùng U19 Việt Nam đã giúp em
trưởng thành hơn rất nhiều. Trong lúc này, em rất nhớ đến bố của em,
người đã cho em rất nhiều động lực để bước chân vào con đường này…”,
tiền đạo Hồ Tuấn Tài nói trong nước mắt.
Theo kế hoạch dự kiến,
chiều nay (13/10) nhóm 10 cầu thủ U19 Việt Nam đầu tiên cùng HLV
Guillaume Graechen sẽ về đến TP.HCM. Ban huấn luyện cùng các cầu thủ còn
lại của U19 Việt Nam sẽ về nước vào chiều 15/10.
Ngay khi về
đến Việt Nam, các cầu thủ thuộc Học viện HAGL JMG Arsenal như Công
Phượng, Xuân Trường, Đông Triều, Tuấn Anh, Hồng Duy, Văn Sơn, Thanh
Tùng, Văn Trường, Anh Tài, Thanh Hậu, Văn Toàn, Ksor Úc… sẽ tiếp tục
“luyện công” ở Pleiku để chuẩn bị tham dự giải U21 Quốc tế Báo Thanh
Niên 2014.
Các cầu thủ khác như Quang Hải, Văn Long, Tiến Dũng,
Xuân Hưng, Phí Minh Long, Văn Đức, Tuấn Tài, Anh Thi, Minh Toàn… sẽ trở
về làm nhiệm vụ ở CLB của mình.
U19 Việt Nam thành công hay thất bại tại VCK U19 châu Á?
(Dân trí) - Nếu hỏi U19 Việt Nam có tiến bộ hay không ở VCK giải
châu Á? Câu trả lời sẽ là có tiến bộ! Nhưng tiến bộ ở mức nào mới là
vấn đề, và nếu lấy mục tiêu vào bán kết là thước đo, thì việc chúng ta
bị loại sớm đã là thất bại!
Thất bại của người làm công tác điều hành
Từ cuối
năm 2013, chính những người đang điều hành nền bóng đá Việt Nam đã mạnh
dạn đặt mục tiêu vào bán kết U19 châu Á cho U19 Việt Nam, thông qua đó
lấy vé dự VCK U20 thế giới vào năm 2015 ở New Zealand.
Vấn đề là
tuyên bố ấy được đưa ra theo kiểu nói cho… sướng miệng, ở thời điểm mà
chúng ta vừa bất ngờ thắng U19 Australia. Chẳng có bất cứ cơ sở khoa học
nào xung quanh tuyên bố trên.
Đấy là điều rất lạ đối với những
người làm công tác định hướng. Bởi, khán giả có quyền mơ những giấc mơ
không bị đánh thuế, riêng người làm công tác quản lý không thể nói khơi
khơi được. Bất cứ mục tiêu nào đều cũng phải dựa trên đánh giá tổng quát
về sức mạnh của chúng ta, và đánh giá tốc độ tiến bộ của các đối thủ.
Đằng
này, chúng ta hầu như biết rất ít về cách đầu tư cho đội U19 của người
Thái Lan, người Myanmar, rằng họ đã làm những gì để lột xác lứa U19 của
nước họ. Đến lúc Myanmar oanh liệt vượt qua U19 Việt Nam ở trận chung
kết U22 Đông Nam Á, nhiều người mới giật mình, đến lúc Thái Lan và
Myanmar đồng loạt vượt qua tứ kết giải châu Á, trong đó có chiến thắng
trước Iran, nhiều người thêm bàng hoàng về tốc độ tiến bộ của họ.
Khi đặt mục tiêu vào bán kết giải châu Á cho U19 Việt Nam, kỳ thực nhiều người chỉ... võ đoán
Thậm
chí, chúng ta cũng không đánh giá hết chúng ta, vì rõ ràng có những
điểm yếu cố hữu mà U19 Việt Nam sửa đi sửa lại hơn 1 năm này vẫn sửa
chưa xong.
Đứng dưới góc độ của những nhà quản lý, một lần nữa
những nhà điều hành bóng đá nội đang đi chậm hơn các quốc gia trong khu
vực. Rõ ràng là kế hoạch tìm vé đến VCK U20 thế giới của họ tỉ mỉ hơn
chúng ta: Để tiếp cận với vòng bán kết giải châu Á, họ gần như đã vạch
sẵn lộ trình cần làm gì trước đó, trong khi U19 Việt Nam gần như cứ bị
đẩy tới phía trước, theo kiểu cứ đi rồi hy vọng thấy đường.
U19 Việt Nam tiến bộ đến mức nào?
U19
Việt Nam yếu hay mạnh nhìn từ VCK giải U19 giải châu Á là câu hỏi cũng
không dễ trả lời? Nếu nhìn cách đá của chúng ta trước U19 Nhật Bản, rồi
cách hòa trong thế trận trên chân trước Trung Quốc, nhiều người sẽ bảo
đấy là một đội bóng mạnh.
Nhưng vấn đề là chúng ta chỉ mạnh khi
mọi sự đã rồi, khi đã chắc chắn bị loại, còn lúc cần mạnh, đoàn quân
trong tay HLV Graechen Guillaume lại yếu xìu.
Chúng ta chơi hay
trước U19 Trung Quốc trong bối cảnh là chúng ta đã chắc chắn bị loại,
cầu thủ chẳng còn bất cứ sức ép gì. Mà đá bóng không sức ép thì lúc nào
cũng dễ hơn là đá bóng trong sự kỳ vọng.
Chúng ta suýt hòa U19
Nhật Bản trong bối cảnh mà nói công bằng thì trận đấy U19 Nhật Bản chơi
không hay, chứ không phải là do chúng ta quá xuất sắc. Nếu U19 Nhật Bản
mà đá hay (hoặc có thêm chút may mắn – 2 lần sút bóng trúng cột dọc), họ
đã kết liễu U19 Việt Nam từ sau 2/3 thời gian của trận đấu rồi, chứ
không phải chật vật thắng trong phút chót. So về số cơ hội ghi bàn, U19
Nhật Bản trận đấy phải gấp 8 – 10 lần so với U19 Việt Nam.
Nhưng
điều quan trọng là khi cần đá hay, U19 Việt Nam lại chơi cực tệ trong
trận ra quân đá với U19 Hàn Quốc. Đẳng cấp trong bóng đá đôi khi nằm ở
chỗ ấy: Người ta hơn nhau lúc gặp sức ép khủng khiếp nhất, chứ đá bóng
không sức ép thì không có nhiều ý nghĩa. Đá bóng không sức ép thì không
khác các trận giao hữu, mà bóng đá đỉnh cao thường không coi trọng những
trận đấu giao hữu.
Và, U19 Việt Nam tiến bộ đến đâu so với mặt
bằng bóng đá châu lục tiếp tục là câu hỏi mà những người làm công tác
định hướng đến giờ này có lẽ cũng chỉ dừng ở mức… võ đoán? Xét trên
thành tích, U19 Việt Nam đã bị loại sớm, trong khi Myanmar và Thái Lan
đều đã vào tứ kết, lại đứng trước cơ hội lịch sử là vào VCK U20 thế
giới. Họ đi sâu bằng cách thắng Iran lại càng đáng nói.
Nói U19
Việt Nam không tiến bộ ở giải này thì không đúng, nhưng chúng ta có tiến
bộ nhanh hơn các đối thủ chính của chúng ta hay không mới là điều đáng
bàn!
HLV Miura ‘mổ xẻ” thực trạng bóng đá Việt Nam trên báo Nhật
Trên tạp chí News Picks (Nhật Bản), HLV
trưởng ĐT Việt Nam đã trải lòng về cảm nhận của ông về người hâm mộ Việt
Nam và những điểm chưa được của V.League sau gần 2 năm làm việc.
Trả lời báo chí Việt Nam, HLV Miura thừa nhận đôi
khi gặp chút sức ép với giới truyền thông và dư luận. Tuy nhiên, HLV
Miura vẫn cảm thấy thoải mái khi làm việc tại đây. Ngược lại, khi trả
lời báo Nhật Bản, HLV ĐT Việt Nam không giấu diếm bất cứ cảm nhận nào của ông về tình yêu bóng đá của người dân Việt Nam và giải V.League.
HLV Miura ‘mổ xẻ” thực trạng bóng đá Việt Nam trên báo Nhật.
Phóng viên: Sau 1 năm rưỡi làm HLV trưởng ĐT Việt Nam và U23 Việt Nam, ông đánh giá thế nào về tình yêu bóng đá tại đây?
HLV Toshiya Miura: Ở Nhật Bản, World Cup hay Halloween, những diễn
biến ở khu Shibuya sẽ được thời sự quan tâm và không khí náo nhiệt chỉ
có 1 góc ở Shibuya. Còn ở Việt Nam, khi họ thắng một trận đấu lớn, cả
nước sẽ hòa chung cảm xúc thắng trận. Lúc đó người dân đang sinh sống và
làm việc ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh sẽ cùng nhau đổ ra đường, chủ yếu là
xe máy. Năm 2008, Việt Nam vô địch AFF Suzuki Cup nên sự hâm mộ đó còn
cuồng nhiệt hơn. Tuy nhiên, suốt từ năm 2010, họ không dành chiến thắng
tại các giải đấu lớn nên không khí trở nên trầm lắng.
Ở Đông Nam Á, có 2 giải đấu lớn còn quan trọng là vòng loại World Cup
và các kỳ đại hội thể thao khu vực. ĐTQG tham dự AFF Suzuki Cup, còn
đội U23 sẽ tham dự giải đấu được coi là Olympic của Đông Nam Á là SEA
Games. Riêng AFF Suzuki Cup được tổ chức 2 năm 1 lần, trong thời gian
đó, SEA Games cũng được tổ chức xen kẽ. Nghĩa là năm nào cũng có 1 giải
lớn được tổ chức, bóng đá luôn được người hâm mộ quan tâm chú ý. - Giải V.League cũng được theo dõi sát sao, vì các tuyển thủ được chọn lọc từ giải đấu này. Hiện nay giải đấu đó như thế nào?
Đây là mùa thứ 2 tôi theo dõi V.League. Giải đấu này rất khác với
J.League, lịch thi đấu hàng năm không ổn định và có khá nhiều thay đổi.
Tổng quan V.League chơi trong 7 tháng, 14 đội chia làm 2 giai đoạn lượt
đi và về. - Lịch thi đấu hàng năm đều thay đổi, ông có thể cho biết cụ thể hơn?
Ví dụ năm 2015, V.League khai mạc giải vào tháng 1, nhưng năm sau
đúng vào thời gian đó các trận vòng loại Olympic diễn ra nên chuyển sang
tháng 2. Các trận đấu của giải kết thúc vào tháng 9. Cup quốc gia sẽ
được diễn ra đồng thời. Một tuần sau khi kết thúc mùa giải sẽ là trận
Siêu cúp quốc gia. - Ông hãy có thể cho biết thêm về đặc điểm và phong cách chơi của bóng đá Việt Nam?
Các nước Đông Nam Á đều có đặc điểm chung là hạn chế về mặt thể hình.
Vậy nên, điểm yếu của họ là thể lực và khả năng tranh chấp. Một điểm
nữa, do sống ở vùng khí hậu nóng, nên các cầu thủ không có độ bền. Về
lối chơi, họ thiên về khống chế bóng. Vì thể lực không thực sự tốt nên
gần như trận đấu sẽ phân thắng bại bằng kỹ thuật. Ở Việt Nam, cả CĐV lẫn
giới truyền thông đều không thích lối chơi đua thể lực và bóng dài.
Trong đó, Thái Lan có kỹ thuật khá tốt. Còn Malaysia hay Indonesia thì
lối chơi của họ cũng không khác mấy. - Về cách điều hành và tổ chức các giải đấu quốc nội thì sao?
Thái Premier League (VĐQG Thái Lan) trung bình các trận thường có
khoảng từ 12.000 đến 15.000 khán giả. Họ đầu tư khá mạnh và cũng là nước
đầu tư mạnh nhất ở Đông Nam Á. Ở Malaysia và Indonesia, nếu là trận đấu
giữa các CLB lớn thì sân vận động có thể có tới 40.000 đến 50.000 khán
giả. Ở Việt Nam, trung bình lượng khán giả chỉ khoảng từ 5.000 đến 6.000
người. Ngoài ra, tôi khá ấn tượng với sự cuồng nhiệt của CĐV SLNA, CĐV
Hải Phòng, Thanh Hóa và Quảng Ninh...
Hiện tại, CĐV chỉ đi cổ vũ cho đội bóng mà họ yêu thích hơn là xem
một giải đấu chuyên nghiệp. Nhưng tôi không thể nói trước những gì trong
tương lai. Sự phát triển thể thao của một đất nước luôn “tỷ lệ thuận
với GDP”. Vì vậy, có thể nói bóng đá của Việt Nam, Thái Lan và Indonesia
nữa đều rất có tiềm năng. Điều mà J.League đang rất cần! Xin cảm ơn ông Toshiya Miura! Chúc ông thành công và gặp nhiều may mắn!
Theo Trung Won – Bảo Lan (Thể thao TV)
HLV Miura ‘mổ xẻ” thực trạng bóng đá Việt Nam trên báo Nhật
Trên tạp chí News Picks (Nhật Bản), HLV
trưởng ĐT Việt Nam đã trải lòng về cảm nhận của ông về người hâm mộ Việt
Nam và những điểm chưa được của V.League sau gần 2 năm làm việc.
Trả lời báo chí Việt Nam, HLV Miura thừa nhận đôi
khi gặp chút sức ép với giới truyền thông và dư luận. Tuy nhiên, HLV
Miura vẫn cảm thấy thoải mái khi làm việc tại đây. Ngược lại, khi trả
lời báo Nhật Bản, HLV ĐT Việt Nam không giấu diếm bất cứ cảm nhận nào của ông về tình yêu bóng đá của người dân Việt Nam và giải V.League.
HLV Miura ‘mổ xẻ” thực trạng bóng đá Việt Nam trên báo Nhật.
Phóng viên: Sau 1 năm rưỡi làm HLV trưởng ĐT Việt Nam và U23 Việt Nam, ông đánh giá thế nào về tình yêu bóng đá tại đây?
HLV Toshiya Miura: Ở Nhật Bản, World Cup hay Halloween, những diễn
biến ở khu Shibuya sẽ được thời sự quan tâm và không khí náo nhiệt chỉ
có 1 góc ở Shibuya. Còn ở Việt Nam, khi họ thắng một trận đấu lớn, cả
nước sẽ hòa chung cảm xúc thắng trận. Lúc đó người dân đang sinh sống và
làm việc ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh sẽ cùng nhau đổ ra đường, chủ yếu là
xe máy. Năm 2008, Việt Nam vô địch AFF Suzuki Cup nên sự hâm mộ đó còn
cuồng nhiệt hơn. Tuy nhiên, suốt từ năm 2010, họ không dành chiến thắng
tại các giải đấu lớn nên không khí trở nên trầm lắng.
Ở Đông Nam Á, có 2 giải đấu lớn còn quan trọng là vòng loại World Cup
và các kỳ đại hội thể thao khu vực. ĐTQG tham dự AFF Suzuki Cup, còn
đội U23 sẽ tham dự giải đấu được coi là Olympic của Đông Nam Á là SEA
Games. Riêng AFF Suzuki Cup được tổ chức 2 năm 1 lần, trong thời gian
đó, SEA Games cũng được tổ chức xen kẽ. Nghĩa là năm nào cũng có 1 giải
lớn được tổ chức, bóng đá luôn được người hâm mộ quan tâm chú ý. - Giải V.League cũng được theo dõi sát sao, vì các tuyển thủ được chọn lọc từ giải đấu này. Hiện nay giải đấu đó như thế nào?
Đây là mùa thứ 2 tôi theo dõi V.League. Giải đấu này rất khác với
J.League, lịch thi đấu hàng năm không ổn định và có khá nhiều thay đổi.
Tổng quan V.League chơi trong 7 tháng, 14 đội chia làm 2 giai đoạn lượt
đi và về. - Lịch thi đấu hàng năm đều thay đổi, ông có thể cho biết cụ thể hơn?
Ví dụ năm 2015, V.League khai mạc giải vào tháng 1, nhưng năm sau
đúng vào thời gian đó các trận vòng loại Olympic diễn ra nên chuyển sang
tháng 2. Các trận đấu của giải kết thúc vào tháng 9. Cup quốc gia sẽ
được diễn ra đồng thời. Một tuần sau khi kết thúc mùa giải sẽ là trận
Siêu cúp quốc gia. - Ông hãy có thể cho biết thêm về đặc điểm và phong cách chơi của bóng đá Việt Nam?
Các nước Đông Nam Á đều có đặc điểm chung là hạn chế về mặt thể hình.
Vậy nên, điểm yếu của họ là thể lực và khả năng tranh chấp. Một điểm
nữa, do sống ở vùng khí hậu nóng, nên các cầu thủ không có độ bền. Về
lối chơi, họ thiên về khống chế bóng. Vì thể lực không thực sự tốt nên
gần như trận đấu sẽ phân thắng bại bằng kỹ thuật. Ở Việt Nam, cả CĐV lẫn
giới truyền thông đều không thích lối chơi đua thể lực và bóng dài.
Trong đó, Thái Lan có kỹ thuật khá tốt. Còn Malaysia hay Indonesia thì
lối chơi của họ cũng không khác mấy. - Về cách điều hành và tổ chức các giải đấu quốc nội thì sao?
Thái Premier League (VĐQG Thái Lan) trung bình các trận thường có
khoảng từ 12.000 đến 15.000 khán giả. Họ đầu tư khá mạnh và cũng là nước
đầu tư mạnh nhất ở Đông Nam Á. Ở Malaysia và Indonesia, nếu là trận đấu
giữa các CLB lớn thì sân vận động có thể có tới 40.000 đến 50.000 khán
giả. Ở Việt Nam, trung bình lượng khán giả chỉ khoảng từ 5.000 đến 6.000
người. Ngoài ra, tôi khá ấn tượng với sự cuồng nhiệt của CĐV SLNA, CĐV
Hải Phòng, Thanh Hóa và Quảng Ninh...
Hiện tại, CĐV chỉ đi cổ vũ cho đội bóng mà họ yêu thích hơn là xem
một giải đấu chuyên nghiệp. Nhưng tôi không thể nói trước những gì trong
tương lai. Sự phát triển thể thao của một đất nước luôn “tỷ lệ thuận
với GDP”. Vì vậy, có thể nói bóng đá của Việt Nam, Thái Lan và Indonesia
nữa đều rất có tiềm năng. Điều mà J.League đang rất cần! Xin cảm ơn ông Toshiya Miura! Chúc ông thành công và gặp nhiều may mắn!
Theo Trung Won – Bảo Lan (Thể thao TV)
HLV Miura ‘mổ xẻ” thực trạng bóng đá Việt Nam trên báo Nhật
Trên tạp chí News Picks (Nhật Bản), HLV
trưởng ĐT Việt Nam đã trải lòng về cảm nhận của ông về người hâm mộ Việt
Nam và những điểm chưa được của V.League sau gần 2 năm làm việc.
Trả lời báo chí Việt Nam, HLV Miura thừa nhận đôi
khi gặp chút sức ép với giới truyền thông và dư luận. Tuy nhiên, HLV
Miura vẫn cảm thấy thoải mái khi làm việc tại đây. Ngược lại, khi trả
lời báo Nhật Bản, HLV ĐT Việt Nam không giấu diếm bất cứ cảm nhận nào của ông về tình yêu bóng đá của người dân Việt Nam và giải V.League.
HLV Miura ‘mổ xẻ” thực trạng bóng đá Việt Nam trên báo Nhật.
Phóng viên: Sau 1 năm rưỡi làm HLV trưởng ĐT Việt Nam và U23 Việt Nam, ông đánh giá thế nào về tình yêu bóng đá tại đây?
HLV Toshiya Miura: Ở Nhật Bản, World Cup hay Halloween, những diễn
biến ở khu Shibuya sẽ được thời sự quan tâm và không khí náo nhiệt chỉ
có 1 góc ở Shibuya. Còn ở Việt Nam, khi họ thắng một trận đấu lớn, cả
nước sẽ hòa chung cảm xúc thắng trận. Lúc đó người dân đang sinh sống và
làm việc ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh sẽ cùng nhau đổ ra đường, chủ yếu là
xe máy. Năm 2008, Việt Nam vô địch AFF Suzuki Cup nên sự hâm mộ đó còn
cuồng nhiệt hơn. Tuy nhiên, suốt từ năm 2010, họ không dành chiến thắng
tại các giải đấu lớn nên không khí trở nên trầm lắng.
Ở Đông Nam Á, có 2 giải đấu lớn còn quan trọng là vòng loại World Cup
và các kỳ đại hội thể thao khu vực. ĐTQG tham dự AFF Suzuki Cup, còn
đội U23 sẽ tham dự giải đấu được coi là Olympic của Đông Nam Á là SEA
Games. Riêng AFF Suzuki Cup được tổ chức 2 năm 1 lần, trong thời gian
đó, SEA Games cũng được tổ chức xen kẽ. Nghĩa là năm nào cũng có 1 giải
lớn được tổ chức, bóng đá luôn được người hâm mộ quan tâm chú ý. - Giải V.League cũng được theo dõi sát sao, vì các tuyển thủ được chọn lọc từ giải đấu này. Hiện nay giải đấu đó như thế nào?
Đây là mùa thứ 2 tôi theo dõi V.League. Giải đấu này rất khác với
J.League, lịch thi đấu hàng năm không ổn định và có khá nhiều thay đổi.
Tổng quan V.League chơi trong 7 tháng, 14 đội chia làm 2 giai đoạn lượt
đi và về. - Lịch thi đấu hàng năm đều thay đổi, ông có thể cho biết cụ thể hơn?
Ví dụ năm 2015, V.League khai mạc giải vào tháng 1, nhưng năm sau
đúng vào thời gian đó các trận vòng loại Olympic diễn ra nên chuyển sang
tháng 2. Các trận đấu của giải kết thúc vào tháng 9. Cup quốc gia sẽ
được diễn ra đồng thời. Một tuần sau khi kết thúc mùa giải sẽ là trận
Siêu cúp quốc gia. - Ông hãy có thể cho biết thêm về đặc điểm và phong cách chơi của bóng đá Việt Nam?
Các nước Đông Nam Á đều có đặc điểm chung là hạn chế về mặt thể hình.
Vậy nên, điểm yếu của họ là thể lực và khả năng tranh chấp. Một điểm
nữa, do sống ở vùng khí hậu nóng, nên các cầu thủ không có độ bền. Về
lối chơi, họ thiên về khống chế bóng. Vì thể lực không thực sự tốt nên
gần như trận đấu sẽ phân thắng bại bằng kỹ thuật. Ở Việt Nam, cả CĐV lẫn
giới truyền thông đều không thích lối chơi đua thể lực và bóng dài.
Trong đó, Thái Lan có kỹ thuật khá tốt. Còn Malaysia hay Indonesia thì
lối chơi của họ cũng không khác mấy. - Về cách điều hành và tổ chức các giải đấu quốc nội thì sao?
Thái Premier League (VĐQG Thái Lan) trung bình các trận thường có
khoảng từ 12.000 đến 15.000 khán giả. Họ đầu tư khá mạnh và cũng là nước
đầu tư mạnh nhất ở Đông Nam Á. Ở Malaysia và Indonesia, nếu là trận đấu
giữa các CLB lớn thì sân vận động có thể có tới 40.000 đến 50.000 khán
giả. Ở Việt Nam, trung bình lượng khán giả chỉ khoảng từ 5.000 đến 6.000
người. Ngoài ra, tôi khá ấn tượng với sự cuồng nhiệt của CĐV SLNA, CĐV
Hải Phòng, Thanh Hóa và Quảng Ninh...
Hiện tại, CĐV chỉ đi cổ vũ cho đội bóng mà họ yêu thích hơn là xem
một giải đấu chuyên nghiệp. Nhưng tôi không thể nói trước những gì trong
tương lai. Sự phát triển thể thao của một đất nước luôn “tỷ lệ thuận
với GDP”. Vì vậy, có thể nói bóng đá của Việt Nam, Thái Lan và Indonesia
nữa đều rất có tiềm năng. Điều mà J.League đang rất cần! Xin cảm ơn ông Toshiya Miura! Chúc ông thành công và gặp nhiều may mắn!
MIỀN TÂY HOANG DẠI Ước gì một lần về thuở ấy miến Tây Sống lầy lội những tháng ngày hoang dại Súng cặp kè hông, nhong nhong lưng ngựa Phóng khoáng thảo nguyên, đạn nổ ì đùng Ta sẽ về, rủ em gái theo cùng Đem tình yêu vào vòng đấu súng Và ngã xuống trong một lần anh dũng Để mai này định nghĩa lại...thằng khùng! Đã khùng rồi thì xá chi anh hùng Của một thời tìm vàng sôi động Người người xô bồ tìm giàu sang cuộc sống Để lại điêu tàn, bắn giết mênh mông! Ta ước thế nghe có rùng rợn không? Trần Hạnh Thu NHẠC HUYỀN THOẠI CAO BỒI VIỄN TÂY
(ĐC sưu tầm trên NET) Bản tin 113 online cập nhật ngày 2/5: Truy tố 254 bị can bị trong đại án sai phạm lĩnh vực đăng kiểm 🔴 TRỰC TIẾP: Thời sự quốc tế 3/5 | Nga tuyên bố khai hỏa Iskander, hủy diệt hai pháo HIMARS Ukraine Tin tức thời sự mới nhất hôm nay | Bản tin sáng ngày 5-3-2024 MỘT CÕI ĐI VỀ (Sáng Tác: Trịnh Công Sơn) - KHÁNH LY OFFICIAL Miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội đối với ông Vương Đình Huệ 9 giờ trước Khoảnh khắc tên lửa Nga công kích pháo HIMARS Ukraine 12 giờ trước Mong muốn Campuchia chia sẻ thông tin về Dự án kênh đào Funan Techo 10 giờ trước Gần 50 người chết trong vụ sập đường cao tốc ở Trung Quốc 10 giờ trước Lý do xuất khẩu của Trung Quốc sang Nga bất ngờ sụt giảm 8 giờ trước Ukraine nói Nga sản xuất tên lửa Zircon 'nhanh bất thường' 6 giờ trước Hàng chục nghìn người Gruzia tiến hành biểu tình lớn nhất từ trước tới nay 16 giờ trước Video 'rừng người' xem phương tiện chiến đấu bị Nga tịch thu ở chiến trường Ukraine 16 giờ trước U23 In...
I Only Want to Be with You - Dusty Springfield (Cover by Emily Linge) VẪN THẾ MÀ! Anh vẫn thế, trước sau vẫn thế mà Nhìn anh này, đừng nhìn phía trời xa Vẫn ngày ngày ra ngóng chờ trước của Đợi Nàng Thơ về tác hợp thi ca Tâm hồn anh có cửa đâu mà khóa Mà phải cùng em mở cánh cửa tâm hồn Anh tìm mãi nào thấy đâu ô cửa Toang hoác tứ bề, thông thống càn khôn* Còn trái tim anh vẫn êm đềm, yên ả Vẫn yêu quê hương, tổ quốc, con người Miền nhiệt đới khi thấy tim băng giá Chắc chắn là anh đã ngoẻo tự lâu rồi! Trần Hạnh Thu CT: * Trời đất
Nhận xét
Đăng nhận xét