ĐỊNH HƯỚNG ĐI ĐÂU? 46
-NÓI NHƯ CON "KÉT", LÀM NHƯ CON "KẸT"!
-QUAN "NỔ" = MỴ DÂN
-Định hướng như ... cứt mà đòi lên "Thiên Đường".
-Rồi đây, lịch sử sẽ chỉ rõ công - tội!
-Không có KTNN sẽ không có CNXH! Nhưng KTNN phải hoạt động theo KTTT.
-Phí không khéo, sẽ làm cho "sưu cao thuế nặng", và như vậy, khác gì thời phong kiến!?
-Không thể chối cãi: xã hội yếu kém phổ biến, là sai lầm của thể chế!
-Nhà nước "của dân, do dân và vì dân" mà vô trách nhiệm như thế à? Thế nào là định hướng XHCN !?
-Xây dựng ồ ạt, mở rộng tràn lan phạm vi đô thị như Hà Nội, tp HCM...là một định hướng nóng vội, sai lầm! Vì tác dụng làm cho dân giàu nước mạnh rất ít, lợi bất cập hại!
-Bảo vệ đảng và bảo vệ dân, cái nào ưu tiên hơn cái nào?
-Sắp chết đói không lo, chỉ lo "tự sướng" là sao, lũ quan...liêu?
--------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
“Chiến lược mở cửa kinh
tế trong chủ trương Đổi Mới được khẳng định. Sau Đại hội lần thứ XII của
Đảng Cộng sản, Việt Nam đi về đâu?” - câu hỏi này được nhật báo cộng
sản L’Humanité của Pháp đặt ra vào giữa tháng 3/2016 với một số nhà phân
tích quốc tế.
KTNT- Thời gian gần đây, tình trạng xây dựng nhà trái phép tràn lan trên đất nông nghiệp tại tổ 39B, KP.11, phường Tân Phong (Biên Hòa - Đồng Nai) diễn biến ...
-QUAN "NỔ" = MỴ DÂN
-Định hướng như ... cứt mà đòi lên "Thiên Đường".
-Rồi đây, lịch sử sẽ chỉ rõ công - tội!
-Không có KTNN sẽ không có CNXH! Nhưng KTNN phải hoạt động theo KTTT.
-Phí không khéo, sẽ làm cho "sưu cao thuế nặng", và như vậy, khác gì thời phong kiến!?
-Không thể chối cãi: xã hội yếu kém phổ biến, là sai lầm của thể chế!
-Nhà nước "của dân, do dân và vì dân" mà vô trách nhiệm như thế à? Thế nào là định hướng XHCN !?
-Xây dựng ồ ạt, mở rộng tràn lan phạm vi đô thị như Hà Nội, tp HCM...là một định hướng nóng vội, sai lầm! Vì tác dụng làm cho dân giàu nước mạnh rất ít, lợi bất cập hại!
-Bảo vệ đảng và bảo vệ dân, cái nào ưu tiên hơn cái nào?
-Sắp chết đói không lo, chỉ lo "tự sướng" là sao, lũ quan...liêu?
--------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Bội chi phi mã 6,1%/GDP: Việt Nam cần một cuộc cải cách thứ hai
VOA Tiếng Việt chia sẻ:
“Chiến lược mở cửa kinh
tế trong chủ trương Đổi Mới được khẳng định. Sau Đại hội lần thứ XII của
Đảng Cộng sản, Việt Nam đi về đâu?” - câu hỏi này được nhật báo cộng
sản L’Humanité của Pháp đặt ra vào giữa tháng 3/2016 với một số nhà phân
tích quốc tế.
Sẽ là vấn đề khá cũ nếu chỉ xét về kết quả
nhân sự Đại hội XII đảng Cộng sản Việt Nam, vì mọi chuyện hầu như đã an
bài. Nhưng kinh tế quyết định chính trị - những nhà lý thuyết học Mácxít
như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thấm nhuần điều này hơn bất cứ ai.
Từ thời Đổi Mới 1986 đến nay, chưa bao giờ chân đứng kinh tế và cả thể
chế chính trị Việt Nam rơi vào tình thế bấp bênh như hiện nay. Kỳ họp
cuối cùng Quốc hội khóa XIII đang phải đối mặt với thực thể quá trần
trụi ấy.
Bội chi ‘vẫn nằm trong giới hạn’: Giấu đầu lòi đuôi
Ngay trước kỳ họp thứ 11 của Quốc hội, một “tin vui” đã xảy đến với bộ
mặt chính trị quốc gia: Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước năm 2015 vọt
lên 6,1%/GDP.
Tỷ lệ này chỉ thấp hơn đôi chút mức bội chi ngân sách 6,3%/GDP của năm 2013.
Điều đáng nói là trước Đại hội XII, chính phủ của Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng vẫn cam kết sẽ giữ mức bội chi năm 2015 chỉ khoảng 5%, tức không
vượt quá giới hạn nguy hiểm. Song đến bây giờ, sự thật đã quá phũ phàng.
Tình trạng thê thảm của ngân sách càng được hun đúc bởi chiến dịch dùng
tiền ngân sách xây tượng đài và trụ sở hành chính từ hàng ngàn đến hàng
chục ngàn tỷ đồng vào năm 2015, bất kể “ngân sách trung ương chỉ còn
45.000 tỷ đồng” như một trần thuật khốn khổ của Bộ trưởng Kế hoạch và
Đầu tư Bùi Quang Vinh vào cuối năm 2015.
Tuy nhiên vào đầu
năm 2016, cũng chính Bộ Kế hoạch và Đầu tư lại bao che cho chính phủ khi
cho rằng tỷ lệ bội chi ngân sách 6,1%/GDP dù cao hơn mức đã báo cáo
Quốc hội song “vẫn nằm trong giới hạn mà Quốc hội đã thông qua”.
Lý giải về việc tỷ lệ bội chi ngân sách năm 2015 cao hơn so với Quốc
hội phê duyệt, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, do quy mô GDP năm 2015
thực tế giảm so với số đã báo cáo Quốc hội là 291,1 nghìn tỷ đồng, còn
trên thực tế con số bội chi vẫn nằm trong giới hạn được Quốc hội phê
duyệt là 256 nghìn tỷ đồng (bao gồm 226 nghìn tỷ đồng đã và 30 nghìn tỷ
đồng tăng thêm vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài
được Quốc hội thông qua).
Thế nhưng nghịch lý rất lớn trong
giải trình của Bộ Kế hoạch và Đầu tư là nếu như quy mô GDP năm 2015 thực
tế giảm thì làm sao tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2015 vẫn được chính phủ
báo cáo là trên 6,5% - một con số rất cao trong bối cảnh nền kinh tế
Việt Nam đã suy thoái năm thứ 8 liên tục kể từ năm 2008, còn số doanh
nghiệp phá sản và phải ngừng hoạt động đã tăng liên tục trong 3 năm.
Rất có thể báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã làm nên công tích giấu
đầu lòi đuôi: rốt cuộc các cơ quan Việt Nam đã không thể che giấu được
sự thật về “tăng trưởng GDP” và “kinh tế Việt Nam đang phục hồi tích
cực”.
‘Ngân sách năm gay rồi’
Phiên họp của Ủy ban
thường vụ Quốc hội vào tháng 2/2016 đã diễn ra thật sự căng thẳng về
vấn đề ngân sách. Con số xin ngân sách mà các địa phương trình lên trung
ương vượt gấp 20 lần khả năng chi của ngân sách trung ương. Trong khi
đó, rất nhiều dự án kinh tế và xã hội đang bị đình đốn vì không biết lấy
đâu ra tiền. Nợ công tăng vọt với mức 20%/năm và trong thực tế đã bằng
cả GDP nguyên năm. Hầu hết các thị trường, kể cả những thị trường có bề
dày thành tích đầu cơ như vàng và chứng khoán, đều lây lất….
Ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học xã
hội Việt Nam, một trong số ít quan chức có thông tin và có hơi hướng
phản biện, bật ra: “Ngân sách năm gay rồi, dự báo năm sau sẽ tiếp tục
gay thì ảnh hưởng thị trường tài chính của Việt Nam”. Cảm xúc này được
ông Thiên hé lộ tại Hội thảo Công bố báo cáo tổng quan thị trường tài
chính năm 2015 và chỉ số kinh tế dẫn báo do Ủy ban giám sát tài chính
quốc gia tổ chức tại Hà Nội vào ngày 14/3/2016.
Còn ông
Trương Văn Phước, Phó chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, cũng
phải thừa nhận việc cân đối ngân sách năm nay ngày càng khó khăn hơn.
Trần nợ cộng gần như chạm ngưỡng 65%, bội chi ngân sách là 5,7% đặt ra
thách thức cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô. Hơn nữa, dư địa chính
sách hạn hẹp, nguồn lực tài chính quốc gia hạn chế…
Đây không
phải lần đầu tiên tình trạng bi đát của nền kinh tế và ngân sách lộ ra.
Tại Diễn đàn kinh tế mùa xuân năm 2013 ở Nha Trang, ông Trần Đình Thiên
cũng là quan chức nhà nước đầu tiên bi quan về tình trạng nợ xấu tràn
ngập trong các doanh nghiệp bất động sản và đặc biệt là hệ thống ngân
hàng. Một số chuyên gia phản biện đã tính toán tỷ lệ nợ xấu phải lên đến
10-15%. Nhưng vào thời điểm đó, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Nguyễn Văn
Bình chỉ thừa nhận tỷ lệ nợ xấu là 3%. Chỉ đến cuối năm 2014, ông Bình
mới lần đầu tiên thú nhận trước Ủy ban thường vụ Quốc hội về con số nợ
xấu lên đến khoảng 500.000 tỷ đồng, tức tỷ lệ nợ xấu khoảng 15%.
Còn giờ đây, khi chính phủ bị coi là “điều hành quá yếu kém” của Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng sắp trôi vào dĩ vãng, ngày càng nhiều quan chức và
báo chí nhà nước mạnh miệng hơn. Nếu báo cáo trước đây của Thủ tướng
Dũng chỉ thừa nhận nợ công vào khoảng 55% GDP, thì nay giới quan chức
ngành kế hoạch và tài chính đang công nhận tỷ lệ này “chạm ngưỡng nguy
hiểm”, cho dù trong thực tế tỷ lệ nợ công quốc gia đã vọt đến 98% GDP từ
những năm 2011 - 2012 như chính một quan chức nhà nước thừa nhận.
Tuy không mô tả tình hình ngân sách 2016 bằng các số liệu chi tiết,
nhưng ông Trần Đình Thiên lại như tiếp lửa cho lời tiết lộ “Ngân sách
trung ương chỉ còn 45.000 tỷ đồng” của ông Bùi Quang Vinh vào cuối năm
2015. Vào thời điểm đó, ngay cả một số quan chức cấp cao cũng phải thừa
nhận “tình hình ngân sách là cực kỳ căng thẳng”. Sau đó, người ta chứng
kiến phía chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính phải vay mượn khoảng 30.000 tỷ
đồng từ Ngân hàng nhà nước “để cân đối khó khăn ngân sách”, còn Bộ Tài
chính phải thoái vốn tại hàng loạt ngân hàng và cả những doanh nghiệp
đầy màu mỡ như Vinamilk…
‘Việt Nam cần một cuộc cải cách thứ hai’
Bài toán ngân sách và tài chính của chính thể Việt Nam là quá phức tạp,
nhưng lại rất dễ giải: hoặc là in tiền, in thật nhiều tiền để trám vào
những vực thẳm đã bị nạn chi tiêu vô tội vạ, lãng phí và tham nhũng bào
nát; hoặc vay mượn nước ngoài.
Nhưng in tiền tất sẽ dẫn đến
lạm phát. Đã có những chuyên gia bắt đầu cảnh báo về tỷ lệ lạm phát năm
2016 có thể trở lại như năm 2011, tức vọt đến 20%. Quốc hội lại đang
tỉnh giấc đòi chính phủ phải “trả lại” cho cơ quan này quyền xem xét và
quyết định ngân sách. Do vậy khả năng in tiền vô tội vạ là khó xảy ra,
ngay cả trong trường hợp tân ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Văn bình không
bị điều động về Ban kinh tế trung ương mà vẫn “xin” được ở lại Ngân hàng
nhà nước.
Chỉ còn cách vay mượn quốc tế.
Tuy vậy,
thể chế chính trị Việt Nam hình như đã qua thời vàng son vay mượn chỉ
nhận không cho. Những tín hiệu mới nhất vào đầu năm 2016 từ các chủ nợ
lớn nhất đều thiếu hẳn tính lạc quan.
Vào giữa tháng 3/2016,
bà Christine Lagarde, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), đã đến
làm việc tại Việt Nam. Cũng tương tự như kết quả chuyến làm việc tại
Việt Nam của Chủ tịch nhóm Ngân hàng thế giới Jim Yong Kim vào tháng
2/2016, IMF đã không hứa hẹn cung cấp bất cứ một khoản cho vay mới nào
đối với giới lãnh đạo Hà Nội, dù cả chủ tịch nhóm Ngân hàng thế giới và
Tổng giám đốc quỹ tiền tệ quốc tế đều được những nhân vật cao nhất Việt
Nam như Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Tấn Dũng đón tiếp mặn nồng.
Tháng 12/2015, đại diện của Ngân hàng thế giới (WB) bất ngờ tuyên bố: WB ngưng các khoản vay ưu đãi đối với Việt Nam.
Còn bây giờ, không những không có khoản cho vay mới, IMF còn khuyến cáo: “Việt Nam cần một cuộc cải cách thứ hai”.
Dù IMF không nói rõ ra, nhưng giới lãnh đạo Việt Nam tất ngầm hiểu
nhiều khuyến nghị, được phát ra trong nhiều lần, của Ngân hàng thế giới
và Quỹ tiền tệ quốc tế về những nội dung thiết yếu cần cải cách kinh tế
và cải cách thể chế: bình đẳng giữa doanh nghiệp tư nhân với doanh
nghiệp nhà nước, tăng độ minh bạch thị trường tài chính và minh bạch
ngân sách, cải cách luật theo hướng dân chủ hơn, phải chống tham nhũng
một cách có hiệu quả, chấp nhận Công đoàn độc lập và Xã hội dân sự. Kể
cả tự do lập hội và tự do báo chí…
Có thể hiểu: nếu không cải cách và không cải cách một cách thực chất, sẽ không có tiền.
* Blog của Phạm Chí Dũng là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được
đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay
lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
(Nếu không vào được VOA, xin hãy dùng đường link https://wastedice.com hoặc http://79797.inf o/ để vượt tường lửa).
Bài
toán ngân sách và tài chính của chính thể Việt Nam là quá phức tạp,
nhưng lại rất dễ giải: hoặc là in tiền, hoặc vay mượn nước ngoài
Xây dựng tràn lan trên đất nông nghiệp: Lỗi tại quản lý | Bạn ...
www.baoxaydung.com.vn/.../xay-dung-tran-lan-tren-dat-nong-nghiep-l...
17 thg 12, 2015 - Việc xây dựng tràn lan trên đất nông nghiệp do chính quyền địa phương buông lỏng quản lý, thiếu kiên quyết trong việc xử lý vi phạm.
Hà Nội: Tràn lan xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp - Vtv
vtv.vn/.../ha-noi-tran-lan-xay-dung-trai-phep-tren-dat-nong-nghiep-201...
21 thg 9, 2015 - VTV.vn - Do xảy ra nhiều trường hợp xây dựng sai phạm trên đất nông nghiệp, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo siết chặt quản lý sử dụng ...
Xây dựng tràn lan trên đất nông nghiệp tại xã An Lư (Thủy ...
www.tinhaiphong.vn/.../13384-xay-dung-tran-lan-tren-dat-nong-nghiep...
Dư luận đặt dấu hỏi: Liệu rằng, UBND xã An Lư có “bảo kê” cho hộ ông Vũ Mạnh Khải, thôn Cây Đa, xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp? UBND xã An Lư ...
Xây nhà trên đất nông nghiệp sẽ bị phạt hành chính - và các ...
www.tinmoi.vn/.../xay-nha-tren-dat-nong-nghiep-se-bi-phat-hanh-chinh...
Một căn nhà được xây dựng trên đất nông nghiệp (VnMedia) - Tại nhiều huyện ... đang tồn tại một thực trạng nhức nhối đó là việc xây nhà tràn lan trên đất nông.
Hà Nội: Tràn lan xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp ...
giaobao.com/xa-hoi/ha-noi-tran...xay...nong-nghiep/113128.html
21 thg 9, 2015 - Do xảy ra nhiều trường hợp xây dựng sai phạm trên đất nông nghiệp, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo siết chặt quản lý sử dụng đất, đặc ...
Sẽ cho dân sở tại xây nhà trên đất nông nghiệp
https://www.shs.com.vn/.../se-cho-dan-so-tai-xay-nha-tren-dat-nong-ngh...
TP không giải quyết tràn lan cho những người nhận chuyển nhượng và kinh .... Đối với đất nông nghiệp không phù hợp quy hoạch không được xây dựng nhà ở ...
Hà Nội: Tràn lan xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp ...
https://www.youtube.com/watch?v=gX0JHvoFh4k
21 thg 9, 2015 - Tải lên bởi Do Nguyen Ha ha
Do xảy ra nhiều trường hợp xây dựng sai phạm trên đất nông nghiệp, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạo siết chặt quản lý ...Phú Yên: Tràn lan việc lấn chiếm đất nông nghiệp xây nhà ...
tamnhin.net/phu-yen-tran-lan-viec-lan-chiem-dat-nong-nghiep-xay-nha-o-t...
14 thg 11, 2015 - Biệt thự của ông Đỗ Kim Chí "được" xây dựng trên đất nông nghiệp tại khu phố 2, thị trấn Hòa Vinh, huyện Đông Hòa, Phú Yên. Còn ông Lê ...Hà Nội: Tràn lan xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp - 1
docbao.biz › Thị Trường › Hà Nội › Thị Trường Hà Nội
Hà Nội: Tràn lan xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp Do xảy ra nhiều trường hợp xây dựng sai phạm trên đất nông nghiệp, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ ...
trên đất nông nghiệp - Báo Kinh tế nông thôn
www.kinhtenongthon.com.vn/Search.aspx?q=trên+đất+nông+nghiệp
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên mất 42.000ha cây trồng do hạn hán
Tính đến ngày 8/3/2016, gần 42.000ha cây trồng tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên bị ảnh hưởng và thiệt hại do hạn hán.
Thông tin được đưa ra tại buổi sơ kết sản xuất trồng trọt vụ Đông
Xuân 2015-2016 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ Hè Thu, Mùa năm 2016
tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Bình Thuận tổ chức ngày 17/3.
Từ đầu năm 2016, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, nắng nóng xuất hiện sớm trên diện rộng, lượng mưa thiếu hụt khoảng 15-30% so với trung bình nhiều năm, nhiều nơi không có mưa như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa gây khô hạn nặng.
Do ảnh hưởng của hạn hán, thiếu nước nên diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân 2015-2016 phải giảm hơn 20.000ha (tổng diện tích gieo trồng là 292.000ha). Nếu tình trạng hạn hán kéo dài như hiện nay, dự báo trong thời gian tới, tổng diện tích cây trồng các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên bị ảnh hưởng là khoảng 140.000ha.
Ông Nguyễn Đức Hòa, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận cho biết từ đầu vụ Đông Xuân 2015-2016 đến nay, tình hình hạn hán diễn ra hết sức gay gắt trên địa bàn tỉnh, dẫn đến tình trạng thiếu nước phục vụ sản xuất và dân sinh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân.
Hiện nay khô hạn đang diễn ra gay gắt tại một số nơi thuộc các huyện Hàm Tân, Đức Linh, Tuy Phong và Bắc Bình. Lượng nước bị thiếu hụt nghiêm trọng trong mùa khô năm nay đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh.
Cụ thể, trong vụ Đông Xuân 2015-2016, toàn tỉnh chỉ đủ nước để bố trí sản xuất 18.700 ha lúa, cắt giảm hơn 15.000 ha so với cùng kỳ năm 2015.
Do tình trạng thiếu nước diễn ra gay gắt, tính đến ngày 7/3, diện tích cây hàng năm bị thiệt hại trên địa bàn toàn tỉnh là 1.400ha. Hiện một số công trình cấp nước ở huyện Hàm Tân và Tánh Linh phải ngưng hoạt động vì thiếu nguồn nước cung cấp. Trên toàn tỉnh hiện nay có khoảng 90.000 hộ dân đang thiếu nước sinh hoạt.
Nhìn chung, trong khu vực Nam Trung Bộ, hạn hán đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ngay từ vụ Đông Xuân ở các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận và Khánh Hòa (Bình Thuận đang là địa phương bị ảnh hưởng nặng nhất trong khu vực).
Ở vụ Hè Thu, hạn hán có thể tiếp tục xảy ra trên diện rộng do lượng nước trữ tại các hồ chứa đã cung cấp phần lớn cho cây trồng vụ Đông Xuân.
Ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết dự báo trong vụ Hè Thu 2016, nắng hạn sẽ tiếp tục diễn ra gay gắt đối với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, ảnh hưởng đến gieo trồng lúa và cây màu. Do vậy, các tỉnh cần tập trung phương án sản xuất vụ Hè Thu 2016 trong tình hình hạn hán, để chủ động phòng chống, giảm thiểu thiệt hại do sản xuất.
Trước mắt, các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cần rà soát, cập nhật cân đối nguồn nước, xây dựng kế hoạch sử dụng nước hợp lý; trong đó ưu tiên nước cho sinh hoạt, nước uống cho gia súc, tưới cho cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao; chuyển đổi diện tích trồng lúa vùng có nguy cơ thiếu nước sang các loại cây màu ít sử dụng nước hơn.
Các địa phương cần tăng cường các biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, tưới ưu tiên, tiết kiệm nước cho lúa và các cây trồng; đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng các công trình thủy lợi, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống kênh mương ở các vùng có nguy cơ xảy ra hạn hán, tăng cường khả năng cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh...
Theo TTXVN/Vietnam+
Từ đầu năm 2016, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, nắng nóng xuất hiện sớm trên diện rộng, lượng mưa thiếu hụt khoảng 15-30% so với trung bình nhiều năm, nhiều nơi không có mưa như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa gây khô hạn nặng.
Do ảnh hưởng của hạn hán, thiếu nước nên diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân 2015-2016 phải giảm hơn 20.000ha (tổng diện tích gieo trồng là 292.000ha). Nếu tình trạng hạn hán kéo dài như hiện nay, dự báo trong thời gian tới, tổng diện tích cây trồng các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên bị ảnh hưởng là khoảng 140.000ha.
Ông Nguyễn Đức Hòa, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận cho biết từ đầu vụ Đông Xuân 2015-2016 đến nay, tình hình hạn hán diễn ra hết sức gay gắt trên địa bàn tỉnh, dẫn đến tình trạng thiếu nước phục vụ sản xuất và dân sinh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân.
Hiện nay khô hạn đang diễn ra gay gắt tại một số nơi thuộc các huyện Hàm Tân, Đức Linh, Tuy Phong và Bắc Bình. Lượng nước bị thiếu hụt nghiêm trọng trong mùa khô năm nay đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh.
Cụ thể, trong vụ Đông Xuân 2015-2016, toàn tỉnh chỉ đủ nước để bố trí sản xuất 18.700 ha lúa, cắt giảm hơn 15.000 ha so với cùng kỳ năm 2015.
Do tình trạng thiếu nước diễn ra gay gắt, tính đến ngày 7/3, diện tích cây hàng năm bị thiệt hại trên địa bàn toàn tỉnh là 1.400ha. Hiện một số công trình cấp nước ở huyện Hàm Tân và Tánh Linh phải ngưng hoạt động vì thiếu nguồn nước cung cấp. Trên toàn tỉnh hiện nay có khoảng 90.000 hộ dân đang thiếu nước sinh hoạt.
Nhìn chung, trong khu vực Nam Trung Bộ, hạn hán đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ngay từ vụ Đông Xuân ở các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận và Khánh Hòa (Bình Thuận đang là địa phương bị ảnh hưởng nặng nhất trong khu vực).
Ở vụ Hè Thu, hạn hán có thể tiếp tục xảy ra trên diện rộng do lượng nước trữ tại các hồ chứa đã cung cấp phần lớn cho cây trồng vụ Đông Xuân.
Ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết dự báo trong vụ Hè Thu 2016, nắng hạn sẽ tiếp tục diễn ra gay gắt đối với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, ảnh hưởng đến gieo trồng lúa và cây màu. Do vậy, các tỉnh cần tập trung phương án sản xuất vụ Hè Thu 2016 trong tình hình hạn hán, để chủ động phòng chống, giảm thiểu thiệt hại do sản xuất.
Trước mắt, các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cần rà soát, cập nhật cân đối nguồn nước, xây dựng kế hoạch sử dụng nước hợp lý; trong đó ưu tiên nước cho sinh hoạt, nước uống cho gia súc, tưới cho cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao; chuyển đổi diện tích trồng lúa vùng có nguy cơ thiếu nước sang các loại cây màu ít sử dụng nước hơn.
Các địa phương cần tăng cường các biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, tưới ưu tiên, tiết kiệm nước cho lúa và các cây trồng; đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng các công trình thủy lợi, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống kênh mương ở các vùng có nguy cơ xảy ra hạn hán, tăng cường khả năng cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh...
Theo TTXVN/Vietnam+
Ninh Thuận trong đợt hạn hán khốc liệt nhất thập kỷ: Những hình ảnh khiến ai cũng xót xa
Tỉnh Ninh Thuận đang phải đối mặt với tình trạng hạn hán khốc liệt nhất trong 10 năm qua. Những hình ảnh dưới đây khiến không ít người phải xót xa trước mảnh đất hoa vàng, cỏ xanh ngày nào giờ đã khô khốc trong mùa nắng hạn.
Đây là những hình ảnh chúng tôi ghi nhận ở các huyện nghèo của tỉnh Ninh Thuận đang phải đối mặt với hạn hán
kỷ lục này. So sánh với những hình ảnh thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp
về mảnh đất Ninh Thuận trước kia, nhiều người không khỏi xót xa.
Suốt 6 tháng nay, vùng đất này sống trong thiên tai hạn hán. Từ vụ hè thu 2014 đến giờ, hầu như không có mưa, nước sông suối cũng đã cạn kiệt.
Những đàn cừu trong các bộ ảnh cưới, ảnh thời trang lung linh được chụp tại Ninh Thuận, giờ phần nhiều đã gầy trơ xương, ngày qua ngày phải ăn cả... rác để sống vì thiếu thức ăn và nước uống.
Nắng nóng kinh hoàng và thời tiết khô hạn cũng khiến những vị khách du lịch nản lòng. Bạn sẽ phải giật mình khi nhìn biểu tượng du lịch của xứ xương rồng Ninh Thuận - Tháp PôKlông Garai - giờ xơ xác với những tán cây chỉ còn trơ trọi vài cành lá khô.
Ngày 11/6, ông Trần Xuân Hòa, phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận, vừa ký quyết định công bố thiên tai hạn hán xảy ra trên địa bàn tỉnh từ ngày 1/1/2015 đến nay. Trước đó, UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết địa phương đang đối mặt với đợt hạn hán gay gắt nhất trong 10 năm trở lại đây. Từ vụ hè thu 2014 đến nay hầu như không có mưa, dòng chảy trên các sông, suối đã cạn kiệt.
Hạn hán kéo dài gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân, đã có trên 50.000 người dân bị thiếu đói, thiếu nước uống. Hoa màu bị thiệt hại nặng nề, hơn 2.000 ha đất phải tạm ngưng sản xuất, trong khi đó, hạn hán kéo dài ảnh hưởng trực tiếp đến hàng chục ngàn đàn gia súc thiếu nước uống, gần 500 con bị chết do suy kiệt...
Tháp Po Klong Garai - Tháp Chàm hùng vĩ và đẹp nhất còn lại ở Việt Nam. Ảnh: Jaya
Do nắng gắt kéo dài, cây cỏ đã khô khốc, khung cảnh xung quanh Tháp Chàm trở nên tiêu điều, thiếu sức sống.
Cánh đồng lúa bát ngát ở Ninh Sơn, Ninh Thuận trước khi có đợt hạn hán xảy ra. Ảnh: Ninh Thuận online
Còn khi hạn hán kéo dài, những đồng ruộng ở Ninh Phước khô nứt, không
thể gieo trồng được gì, diện tích đất sản xuất lúa và hoa màu đã phải
bỏ hoang vì thiếu nước.
Hình ảnh người dân vui mừng trong mùa vàng bội thu... Ảnh: Ninh Thuận online
... Giờ đã là hình ảnh hiếm thấy.
Đồng cỏ xanh và những con sông, hồ cho đàn cừu ngày trước... Ảnh: Trần Bình An
Giờ chỉ còn là những mảnh đất cằn cỗi, xác xơ.
Những đàn cừu ở cánh đồng cỏ rộng thênh thang. Ảnh: Trần Bình An
Và những con cừu đáng thương đang phải ăn cả... rác để sống qua đợt hạn hán kỷ lục ở Ninh Thuận.
Trước khi xảy ra hạn hán, đàn cừu của mỗi hộ gia đình lên đến hàng trăm con. Ảnh: Internet
Nhưng khi hạn hán kéo dài, đồng cỏ đã không còn xanh, nắng hạn suốt
thời gian dài khiến những chú cừu tội nghiệp không còn thức ăn và chết
dần đi.
Những chú cừu tươi tắn trên bãi cỏ xanh. Ảnh: Internet
Còn hiện tại, đàn cừu gầy trơ xương vì thiếu thức ăn sẽ phải tiếp tục chống chọi với hạn hán khốc liệt ở tỉnh Ninh Thuận.
Các hộ gia đình với quy mô chăn nuôi nhỏ (vài chục đến 200 con)
thường thuê em nhỏ chăn dắt. Khoảng ba hoặc bốn em cùng nuôi cừu cho
nhiều hộ gia đình. Ảnh: Trần Bình An
Dưới cái nắng kỷ lục trong đợt hạn hán này, những trẻ em chăn cừu mệt mỏi, đen đúa.
Trước đây, nông dân xã Mỹ Sơn trồng xen canh cây ớt, đu đủ, dừa xiêm cho thu nhập cao. Ảnh: baoninhthuan.com
Suốt 6 tháng nay, vùng đất này sống trong thiên tai hạn hán. Từ vụ hè thu 2014 đến giờ, hầu như không có mưa, nước sông suối cũng đã cạn kiệt.
Những đàn cừu trong các bộ ảnh cưới, ảnh thời trang lung linh được chụp tại Ninh Thuận, giờ phần nhiều đã gầy trơ xương, ngày qua ngày phải ăn cả... rác để sống vì thiếu thức ăn và nước uống.
Nắng nóng kinh hoàng và thời tiết khô hạn cũng khiến những vị khách du lịch nản lòng. Bạn sẽ phải giật mình khi nhìn biểu tượng du lịch của xứ xương rồng Ninh Thuận - Tháp PôKlông Garai - giờ xơ xác với những tán cây chỉ còn trơ trọi vài cành lá khô.
Ngày 11/6, ông Trần Xuân Hòa, phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận, vừa ký quyết định công bố thiên tai hạn hán xảy ra trên địa bàn tỉnh từ ngày 1/1/2015 đến nay. Trước đó, UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết địa phương đang đối mặt với đợt hạn hán gay gắt nhất trong 10 năm trở lại đây. Từ vụ hè thu 2014 đến nay hầu như không có mưa, dòng chảy trên các sông, suối đã cạn kiệt.
Hạn hán kéo dài gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân, đã có trên 50.000 người dân bị thiếu đói, thiếu nước uống. Hoa màu bị thiệt hại nặng nề, hơn 2.000 ha đất phải tạm ngưng sản xuất, trong khi đó, hạn hán kéo dài ảnh hưởng trực tiếp đến hàng chục ngàn đàn gia súc thiếu nước uống, gần 500 con bị chết do suy kiệt...
Trí thức trẻ
Việt Nam kêu gọi quốc tế hỗ trợ ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát cho biết, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đang vượt quá khả năng chống đỡ của Việt Nam và cần sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế.
Ảnh minh họa
Tại Hội thảo với các đối tác phát triển và nhà tài trợ ứng phó khẩn cấp với tình hình hạn hán
và xâm nhập mặn tại khu vực Trung bộ, Tây nguyên và Đồng bằng sông Cửu
Long diễn ra ngày 15-3 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát
cho biết, đợt hạn hán, xâm nhập mặn vừa qua được xem là tình huống
thiên tai có tính lịch sử ở Việt Nam.
Hiện nay, hạn hán đang ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất nông nghiệp và đời sống của hàng triệu người dân. Tình hình này sẽ nghiêm trọng hơn nữa trong những tháng tới.
Bộ NN&PTNT cho biết, dự kiến hạn hán sẽ kéo dài đến vụ Hè Thu 2016, dự kiến các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận sẽ có khoảng 40.000ha đất lúa phải dừng sản xuất 31.000 hộ gia đình thiếu nước sinh hoạt.
Đối với khu vực Tây Nguyên, hiện các hồ chứa thủy lợi đang có dung tích trữ thấp hơn thiết kế, đạt từ 50- 60%, có khoảng 60 hồ chứa ở Đắk Lắk đã cạn nước. Dự kiến trong thời gian tới diện tích hạn án, thiếu nước gần 150.000 ha và 17.600 hộ thiếu nước sinh hoạt. Nguy cơ cháy rừng ở cấp IV, cấp V.
Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang diễn biến hết sức phức tạp.
Do mùa mưa năm 2015 đến muộn và kết thúc sớm, dòng chảy thượng nguồn sông Mê Kông bị thiếu hụt, mực nước thấp nhất trong vòng 90 năm qua nên xâm nhập mặn đã xuất hiện sớm hơn so với cùng kỳ trung bình nhiều năm gần 02 tháng, chưa từng xuất hiện trong lịch sử quan trắc xâm nhập mặn.
Phạm vi xâm nhập mặn vào đất liền cao nhất lên đến hơn 90km.
Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn, nhiều lĩnh vực kinh tế và đời sống dân sinh của 10/13 tỉnh thành phố trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Về trồng trọt, tổng diện tích lúa thiệt hại từ cuối năm 2015 đến nay khoảng 160.000 ha. Đối với vụ Hè Thu 2016, nếu tình hình khô hạn tiếp tục kéo dài đến tháng 6/2016, toàn vùng sẽ có khoảng 500.000 ha không xuống giống đúng thời vụ do thiếu nước, chiếm hơn 40% diện tích ven biển và khoảng gần 30% diện tích gieo trồng toàn khu vực.
“Có 160.000 héc ta lúa bị thiệt hại, phần lớn trong đó không có thu hoạch. Mỗi héc ta bình quân 5 tấn, tức có 800.000 tấn lúa mất. Mỗi gia đình có nửa héc ta, như vậy gần 300.000 hộ gia đình trong tháng qua không có thu nhập, tức khảng 1,5 triệu người không có thu nhập từ riêng cây lúa. Trong thời gian tới, một số diện tích nữa tiếp tục bị ảnh hưởng do không có nước ngọt, khô héo và giảm năng suất”, Bộ trưởng Cao Đức Phát lo lắng.
Về nước sinh hoạt, có khoảng 204.000 hộ gia đình (khoảng 800.000 người) và nhiều trường học, trạm xá, khách sạn, nhà máy sản xuất bị thiếu nước. Thậm chí tại Bến Tre người dân phải mua 60.000-80.000 đồng/m3 nước. Nhiều nơi phải dùng nước có độ mặn loãng hơn
Phó Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận cũng cho biết, trong năm 2015, hạn hán đã gây ra tổng thiệt hại cho tỉnh 250 tỷ đồng, hơn 25.000 khẩu thiếu nước sinh hoạt.
Riêng đầu năm 2016, tổng lượng nước trong các hồ chứa chưa đến 40% dung tích thiết kế, hiện nay chỉ khoảng 25%.
Với thời tiết như hiện nay thì chỉ 2 tháng nữa, 20 hồ chứa của tỉnh sẽ không còn nước; vụ hè thu sẽ có 10.000ha không sản xuất được do thiếu nước, trên 6.000 khẩu thiếu nước sinh hoạt hàng ngày và tỉnh phải chở nước cho nông dân.
Trước tình hình trên, Bộ NN&PTNT đã đề nghị các tổ chức quốc tế trước mắt, thực hiện hỗ trợ, cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho người dân bị thiệt hại nặng nề do hạn chán, xâm nhập mặn. Về lâu dài, cần thu hút các dự án ODA về xây dựng công trình và nâng cao năng lực quản lý để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn.
Bà Pratibha Mehta - Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc tại Việt Nam cho biết tác động của hiện tượng ELnino nghiêm trọng nhất trong 60 năm qua.
Những hiện tượng thiên tai này là do El Nino gây ra, sau một thời gian nữa sẽ chuyển sang hiện tượng La Nina. Nhưng khi La Nina xuất hiện có thể sẽ gây ra hiện tượng mưa nhiều, thậm chí gây lũ lụt.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu, vấn đề sẽ không giảm đi và còn nghiêm trọng hơn trong thời gian tới.
Vì vậy, bà cho rằng Chính phủ Việt Nam cần có những chiến lược ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để hạn chế tổn thất, giảm nhẹ thiên tai. Trước tình trạng khẩn cấp như hiện nay, chúng ta cần biết nhu cầu, hỗ trợ nào là cấp thiết nhất.
Trước tình hình trên, ông Leocadio Sebastian, đại diện IRRI cho rằng, hiện tượng xâm nhậm mặn có thể dự báo trước, do đó cũng có thể dự báo được rủi ro. Việc dự báo được trước sẽ có những chuẩn bị trong sản xuất vụ Đông Xuân, đưa ra các giống ngắn ngày, giống chịu mặn hơn trong sản xuất.
Còn đại diện WB cho rằng, WB muốn cùng kết hợp với các đối tác đánh giá nhu cầu hiện nay của địa phương để hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật.
Tuy nhiên, Việt Nam cần phải nhìn nhận vấn đề này theo nhiều chiều khác nhau, có đánh giá mang tính toàn diện và chiến lược. Về trung và dài hạn, cần hiểu tầm quan trọng của thông tin và dữ liệu về quy hoạch tài nguyên nước.
Hiện nay, hạn hán đang ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất nông nghiệp và đời sống của hàng triệu người dân. Tình hình này sẽ nghiêm trọng hơn nữa trong những tháng tới.
Bộ NN&PTNT cho biết, dự kiến hạn hán sẽ kéo dài đến vụ Hè Thu 2016, dự kiến các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận sẽ có khoảng 40.000ha đất lúa phải dừng sản xuất 31.000 hộ gia đình thiếu nước sinh hoạt.
Đối với khu vực Tây Nguyên, hiện các hồ chứa thủy lợi đang có dung tích trữ thấp hơn thiết kế, đạt từ 50- 60%, có khoảng 60 hồ chứa ở Đắk Lắk đã cạn nước. Dự kiến trong thời gian tới diện tích hạn án, thiếu nước gần 150.000 ha và 17.600 hộ thiếu nước sinh hoạt. Nguy cơ cháy rừng ở cấp IV, cấp V.
Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long đang diễn biến hết sức phức tạp.
Do mùa mưa năm 2015 đến muộn và kết thúc sớm, dòng chảy thượng nguồn sông Mê Kông bị thiếu hụt, mực nước thấp nhất trong vòng 90 năm qua nên xâm nhập mặn đã xuất hiện sớm hơn so với cùng kỳ trung bình nhiều năm gần 02 tháng, chưa từng xuất hiện trong lịch sử quan trắc xâm nhập mặn.
Phạm vi xâm nhập mặn vào đất liền cao nhất lên đến hơn 90km.
Do ảnh hưởng của xâm nhập mặn, nhiều lĩnh vực kinh tế và đời sống dân sinh của 10/13 tỉnh thành phố trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Về trồng trọt, tổng diện tích lúa thiệt hại từ cuối năm 2015 đến nay khoảng 160.000 ha. Đối với vụ Hè Thu 2016, nếu tình hình khô hạn tiếp tục kéo dài đến tháng 6/2016, toàn vùng sẽ có khoảng 500.000 ha không xuống giống đúng thời vụ do thiếu nước, chiếm hơn 40% diện tích ven biển và khoảng gần 30% diện tích gieo trồng toàn khu vực.
“Có 160.000 héc ta lúa bị thiệt hại, phần lớn trong đó không có thu hoạch. Mỗi héc ta bình quân 5 tấn, tức có 800.000 tấn lúa mất. Mỗi gia đình có nửa héc ta, như vậy gần 300.000 hộ gia đình trong tháng qua không có thu nhập, tức khảng 1,5 triệu người không có thu nhập từ riêng cây lúa. Trong thời gian tới, một số diện tích nữa tiếp tục bị ảnh hưởng do không có nước ngọt, khô héo và giảm năng suất”, Bộ trưởng Cao Đức Phát lo lắng.
Về nước sinh hoạt, có khoảng 204.000 hộ gia đình (khoảng 800.000 người) và nhiều trường học, trạm xá, khách sạn, nhà máy sản xuất bị thiếu nước. Thậm chí tại Bến Tre người dân phải mua 60.000-80.000 đồng/m3 nước. Nhiều nơi phải dùng nước có độ mặn loãng hơn
Phó Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận cũng cho biết, trong năm 2015, hạn hán đã gây ra tổng thiệt hại cho tỉnh 250 tỷ đồng, hơn 25.000 khẩu thiếu nước sinh hoạt.
Riêng đầu năm 2016, tổng lượng nước trong các hồ chứa chưa đến 40% dung tích thiết kế, hiện nay chỉ khoảng 25%.
Với thời tiết như hiện nay thì chỉ 2 tháng nữa, 20 hồ chứa của tỉnh sẽ không còn nước; vụ hè thu sẽ có 10.000ha không sản xuất được do thiếu nước, trên 6.000 khẩu thiếu nước sinh hoạt hàng ngày và tỉnh phải chở nước cho nông dân.
Trước tình hình trên, Bộ NN&PTNT đã đề nghị các tổ chức quốc tế trước mắt, thực hiện hỗ trợ, cứu trợ nhân đạo khẩn cấp cho người dân bị thiệt hại nặng nề do hạn chán, xâm nhập mặn. Về lâu dài, cần thu hút các dự án ODA về xây dựng công trình và nâng cao năng lực quản lý để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn.
Bà Pratibha Mehta - Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc tại Việt Nam cho biết tác động của hiện tượng ELnino nghiêm trọng nhất trong 60 năm qua.
Những hiện tượng thiên tai này là do El Nino gây ra, sau một thời gian nữa sẽ chuyển sang hiện tượng La Nina. Nhưng khi La Nina xuất hiện có thể sẽ gây ra hiện tượng mưa nhiều, thậm chí gây lũ lụt.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu, vấn đề sẽ không giảm đi và còn nghiêm trọng hơn trong thời gian tới.
Vì vậy, bà cho rằng Chính phủ Việt Nam cần có những chiến lược ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để hạn chế tổn thất, giảm nhẹ thiên tai. Trước tình trạng khẩn cấp như hiện nay, chúng ta cần biết nhu cầu, hỗ trợ nào là cấp thiết nhất.
Trước tình hình trên, ông Leocadio Sebastian, đại diện IRRI cho rằng, hiện tượng xâm nhậm mặn có thể dự báo trước, do đó cũng có thể dự báo được rủi ro. Việc dự báo được trước sẽ có những chuẩn bị trong sản xuất vụ Đông Xuân, đưa ra các giống ngắn ngày, giống chịu mặn hơn trong sản xuất.
Còn đại diện WB cho rằng, WB muốn cùng kết hợp với các đối tác đánh giá nhu cầu hiện nay của địa phương để hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật.
Tuy nhiên, Việt Nam cần phải nhìn nhận vấn đề này theo nhiều chiều khác nhau, có đánh giá mang tính toàn diện và chiến lược. Về trung và dài hạn, cần hiểu tầm quan trọng của thông tin và dữ liệu về quy hoạch tài nguyên nước.
Infonet
Nhận xét
Đăng nhận xét