Phút giây cảnh giác 14
(ĐC sưu tầm trên NET)
Mỗi lần công bố bảng giá (họ không có văn bản nào để công bố minh bạch thời gian mở bán mà chỉ truyền miệng cho nhân viên báo cho khách hàng để họ dò xem í của khách hàng ra sao), thường họ hay công bố vào lúc chiều tối hoặc là lúc trời tờ mờ sáng như kiểu chụp giật, lén lút rất phản cảm gây mệt mỏi cho cả nhân viên bán hàng và khách hàng (để có thời gian bày trò bán chênh lệch). Bảng giá là những tờ giấy xé vội, viết vội trong cuộc họp sau đó được chụp lại gửi cho nhân viên để thông báo cho khách hàng. Thông thường họ sẽ đưa ra bảng giá trần, nếu số lượng người mua đúng như dự kiến của họ giá sẽ giữ nguyên còn nếu quá ít họ sẽ buộc lòng phải giảm giá!
Sức mạnh tình thân - Tấn công bằng dây dù - Thẻ cào đổi thẻ cào
Bị lừa tình trên facebook, 80 phụ nữ bị 'cuỗm' gần 15 tỷ đồng
Một đường dây lừa tình trên facebook, 80 phụ nữ sập 'bẫy tình', bị các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt gần 15 tỷ đồng.
Ngày
7/4, Phòng Cảnh sát hình sự Công an Tây Ninh đã bắt tạm giam Nguyễn Thị
Thùy Trang (29 tuổi, ngụ ấp Bàu Tép, xã Tiên Thuận, huyện Bến Cầu) để
mở rộng điều tra về đường dây lừa đảo qua mạng xã hội facebook để chiếm đoạt gần 15 tỷ đồng.
Theo
điều tra ban đầu, Trang sang Malaysia làm tiếp viên quán bar. Tháng
6-2015, Trang có quen biết với một phụ nữ ở Hải Phòng và 3 người đàn ông
nước ngoài gốc Châu Phi lập kế hoạch lừa đảo qua mạng xã hội.
Đối tượng Trang |
Theo
đó, 3 người đàn ông nước ngoài gốc Châu Phi sẽ tạo ra các nick name tên
người nước ngoài trên rồi kết bạn với phụ nữ Việt Nam qua mạng
facebook, skype,…Sau đó gửi tin nhắn hứa hẹn tình cảm, hứa gửi về Việt
Nam những thùng hàng bên trong có nhiều tài sản có giá trị về cho nạn
nhân.
Tiếp
đó, người phụ nữ ở Hải Phòng sẽ giả danh nhân viên Hải quan tại sân bay
để yêu cầu các nạn nhân gửi tiền vào tài khoản do chúng chỉ định để
đóng phí vận chuyển, phí hải quan... thì mới nhận được hàng, còn Trang
là người trực tiếp làm thẻ ATM và móc nối với Huỳnh Thị Ngọc Phương (21
tuổi, ngụ ấp Hiệp Hòa, xã Hiệp Tân, huyện Hòa Thành); Trần Xuân Tùng (21
tuổi, ngụ khu phố Hiệp Lễ, phường Hiệp Ninh, TP.Tây Ninh) để làm 11 thẻ
ATM, visa cung cấp cho Trang.
Đồng
thời, Trang và người phụ nữ ở Hải Phòng trực tiếp đi rút tiền và chia
nhau tiêu xài. Số tiền rút được, Trang lấy 10% và số còn lại thì người
phụ nữ ở Hải Phòng và 3 người đàn ông nước ngoài gốc Châu Phi nhận.
Tính đến thời điểm bị bắt, bọn chúng đã lừa tổng cộng 80 nạn nhân, chiếm đoạt gần 15 tỷ đồng và gần 24 ngàn USD.
(VTC News) - Đối tác làm ăn của Rahul Saj Singh khẳng định anh này là kẻ chuyên lừa đảo, Pratyusha cũng chỉ là đối tượng bị anh ta lợi dụng.
Trong diễn biến mới nhất về vụ tự tử của nữ diễn viên Ấn Độ Pratyusha Banerjee, nam diễn viên truyền hình Heer Patel tiết lộ với Time of India rằng Rahul là “kẻ lừa đảo”.
“Anh ta là một diễn viên không có tiếng tăm, chuyên đi lừa đảo để kiếm tiền. Tôi đã cho anh ta vay 2,5 triệu Rupees nhưng anh ta không trả một đồng nào, thay vào dó còn lôi kéo tôi vào những vụ lừa đảo.
Anh đã đi lừa rất nhiều văn phòng du lịch và nhiều người phụ nữ. Anh ta đã kết hôn với một nữ tiếp viên hàng không và ly hôn, nhưng chưa bao giờ nói cho ai biết việc đó.
Tôi có những bằng chứng chống lại Rahul. Tôi chắc chắn Rahul chỉ lợi dụng Pratyusha như từng làm với những cô gái trước đó”.
Sheetal Malviya – bạn làm ăn trước đây của Rahul cho biết, cô từng hợp tác với Rahul để tổ chức một sự kiện mang tên Magnum Opus năm 2010 nhưng Rahul đã lừa cô và biến mất sau đó.
“Anh ta làm vậy với tất cả mọi người. Cảnh sát nên điều tra kỹ hơn về con người này, anh ta đã lừa đảo rất nhiều người trong việc làm ăn” – Malviya nói với tờ Mirror.
Ajaz Khan và Dolly Bindra – hai người bạn thân của Pratyusha cũng từng khẳng định Rahul lợi dụng tiền bạc của cô song Rahul quả quyết: “Toàn bộ số tiền mà Pratyusha kiếm được, cô ấy đều gửi về cho cha mẹ mình”.
Tương tự, cha của Rahul cũng khẳng định rằng Pratyusha bị cha mẹ kiểm soát tài chính, thậm chí cô còn phải vay mượn cha mẹ 5 triệu rupees. Phía cảnh sát đang kiểm tra xem số tiền vay nợ đó còn tồn tại hay không.
Ở một động thái khác, mẹ đẻ của nữ diễn viên xấu số xác nhận với cảnh sát Bangur Nagar rằng con gái bà và bạn trai Rahul Raj Singh thường xuyên xảy ra mâu thuẫn.
Sau mỗi lần cãi vã nhau, họ lại sống riêng một vài ngày. “Tôi từng sống với Pratyusha tại căn hộ của con bé ở Kandivli. Mỗi lần cãi nhau, chúng (con gái bà và Rahul) không sống chung với nhau nữa. Tôi luôn khuyên chúng nên kiềm chế lại và tập trung cho công việc”.
Cảnh sát đang kiểm tra những cuộc gọi gần đây của cả Pratyusha và Rahul nhưng chưa tìm được manh mối nào. Họ cho biết, sẽ triệu tập Rahul một lần nữa khi sức khoẻ của anh ổn hơn.
Hiện Rahul đang suy sụp và nhập viện vì tình trạng khó thở, tụt huyết áp, cha của Rahul vẫn đang túc trực tại bệnh viện để chăm sóc con trai.
Gần như 100% những tin như vậy là đa cấp các bạn ạ, và để tránh rơi vào các bẫy này thì ngoài những dấu hiệu nhận biết trên, bạn có thể tra google địa chỉ bên tuyển dụng thông báo bạn đi phỏng vấn. Hầu hết những công ty đa cấp đã được cư dân mạng báo động, vùi dập rồi nên sẽ dễ tìm thấy khi bạn search.
Quí Minh (Tổng hợp)
Bạn trai ‘Cô dâu 8 tuổi’ là kẻ lừa tình, lừa tiền?
(VTC News) - Đối tác làm ăn của Rahul Saj Singh khẳng định anh này là kẻ chuyên lừa đảo, Pratyusha cũng chỉ là đối tượng bị anh ta lợi dụng.
Trong diễn biến mới nhất về vụ tự tử của nữ diễn viên Ấn Độ Pratyusha Banerjee, nam diễn viên truyền hình Heer Patel tiết lộ với Time of India rằng Rahul là “kẻ lừa đảo”.
“Anh ta là một diễn viên không có tiếng tăm, chuyên đi lừa đảo để kiếm tiền. Tôi đã cho anh ta vay 2,5 triệu Rupees nhưng anh ta không trả một đồng nào, thay vào dó còn lôi kéo tôi vào những vụ lừa đảo.
Anh đã đi lừa rất nhiều văn phòng du lịch và nhiều người phụ nữ. Anh ta đã kết hôn với một nữ tiếp viên hàng không và ly hôn, nhưng chưa bao giờ nói cho ai biết việc đó.
Tôi có những bằng chứng chống lại Rahul. Tôi chắc chắn Rahul chỉ lợi dụng Pratyusha như từng làm với những cô gái trước đó”.
Nhiều người cho rằng Rahul chỉ tìm cách lợi dụng Pratyusha |
Sheetal Malviya – bạn làm ăn trước đây của Rahul cho biết, cô từng hợp tác với Rahul để tổ chức một sự kiện mang tên Magnum Opus năm 2010 nhưng Rahul đã lừa cô và biến mất sau đó.
“Anh ta làm vậy với tất cả mọi người. Cảnh sát nên điều tra kỹ hơn về con người này, anh ta đã lừa đảo rất nhiều người trong việc làm ăn” – Malviya nói với tờ Mirror.
Ajaz Khan và Dolly Bindra – hai người bạn thân của Pratyusha cũng từng khẳng định Rahul lợi dụng tiền bạc của cô song Rahul quả quyết: “Toàn bộ số tiền mà Pratyusha kiếm được, cô ấy đều gửi về cho cha mẹ mình”.
Tương tự, cha của Rahul cũng khẳng định rằng Pratyusha bị cha mẹ kiểm soát tài chính, thậm chí cô còn phải vay mượn cha mẹ 5 triệu rupees. Phía cảnh sát đang kiểm tra xem số tiền vay nợ đó còn tồn tại hay không.
"Rahul chỉ lợi dụng Pratyusha như từng làm với những cô gái trước đó" |
Ở một động thái khác, mẹ đẻ của nữ diễn viên xấu số xác nhận với cảnh sát Bangur Nagar rằng con gái bà và bạn trai Rahul Raj Singh thường xuyên xảy ra mâu thuẫn.
Sau mỗi lần cãi vã nhau, họ lại sống riêng một vài ngày. “Tôi từng sống với Pratyusha tại căn hộ của con bé ở Kandivli. Mỗi lần cãi nhau, chúng (con gái bà và Rahul) không sống chung với nhau nữa. Tôi luôn khuyên chúng nên kiềm chế lại và tập trung cho công việc”.
Cảnh sát đang kiểm tra những cuộc gọi gần đây của cả Pratyusha và Rahul nhưng chưa tìm được manh mối nào. Họ cho biết, sẽ triệu tập Rahul một lần nữa khi sức khoẻ của anh ổn hơn.
Hiện Rahul đang suy sụp và nhập viện vì tình trạng khó thở, tụt huyết áp, cha của Rahul vẫn đang túc trực tại bệnh viện để chăm sóc con trai.
Cẩn thận với những chiêu lừa đảo khi xin việc làm
Các bạn sinh viên khi tìm việc trên mạng có thể dễ trở thành con mồi của những kẻ lừa đảo qua mạng. EBIV sẽ chỉ ra những cạm bẫy bạn có thể mắc phải.
Thông
thường các công ty lừa thường lấy mác công ty quốc tế cần nhân viên đại
diện hoặc điều phối tại địa phương. Với lý do chưa có mặt tại nước sở
tại hoặc đang tìm cách thâm nhập thị trường, các công ty dễ dàng thuyết
phục người tìm việc nhẹ dạ làm theo các yêu cầu của mình. Ngoài ra, một
số công ty đăng tin tuyển dụng với mức lương hấp dẫn, công việc tuyệt
vời, khó tin vậy mà vẫn có người sập bẫy. Vậy đâu là những chiêu trò của
các công ty lừa đảo
1. Tiền thế chân
Sau khi được phỏng vấn qua điện thoại
hoặc email, bạn được tin mình trúng tuyển vào vị trí đại diện kinh
doanh. Công ty hứa hẹn mức lương cực kỳ hấp dẫn và yêu cầu bạn thế chân
một món tiền kha khá để bảo đảm cho số hàng hóa cao cấp nhập khẩu do bạn
quản lý và phân phối. Bạn nhanh chóng chuyển tiền và tiền của bạn một
đi không bao giờ trở lại.
Bất cứ chỗ nào đòi bạn đưa tiền
trước thì tránh xa ra nhé, dù có là công ty, thương hiệu lớn đi
chăng nữa thì việc lấy tiền trước điều là sai trái. Sẽ có
một số nơi bắt bạn thế chân tiền đồng phục nhưng có thu bằng
cách trừ dần vào lương chứ không bắt bạn đóng tiền cho họ.
Đã có rất nhiều cảnh báo về việc
tiền thế chân này nhưng do bị mức lương hấp dẫn mà nhà tuyển
dụng đưa ra làm nhiều sinh viên vẫn bị lừa như thường, mà thấy
nhiều nhất là công việc gia sư. Luôn tỉnh táo cảnh giác trước
mọi tin tuyển dụng nhé bạn!
2. Giám đốc tài chính chuyển tiền
Bạn trúng tuyển vị trí giám đốc tài
chính và công việc đầu tiên của bạn là chuyển tiền cho đối tác. Công ty
nọ chuyển tiền vào tài khoản của bạn và bạn có nhiệm vụ chuyển tiền cho
một công ty khác, dĩ nhiên bạn có thể hưởng vài phần trăm hoa hồng. Bạn
hí hửng tiến hành mà không biết rằng món tiền ấy thường là tiền bất
chính do chiếm đoạt hoặc ăn cắp.
Đôi khi công ty lừa chỉ đơn giản muốn
lấy thông tin về tài khoản ngân hàng của bạn và thực hiện các thủ thuật
nhằm chiếm đọat tiền của bạn.
Cẩn thận với các công ty đòi tiền thế chân
3. Làm việc tại nhà
Bạn nhận được một dự án biên dịch/ lập
trình/ thiết kế và có thể thoải mái làm việc tại nhà. Để có được công
việc này, bạn phải đăng ký thành viên và đóng đủ thứ phí: phí tham gia,
phí đào tạo, phí bảo đảm… Công việc không thấy đâu và tiền đã đóng cũng
không được trả lại. Dĩ nhiên không phải công việc freelance (tự do) nào
cũng là bẫy lừa, nhưng bạn cần lưu ý.
Một hình thức khác cũng hay thuộc
dạng lừa đảo là đánh capcha, nhập liệu tại nhà,... bạn làm
điên cuồng vì mức lương trả quá khủng nhưng đến ngày thanh toán
thì nhà tuyển dụng cũng mất tăm.
4. Cộng tác viên bán hàng online
Sẽ có nhan nhản các tin tuyển cộng tác viên bán hàng online, việc nhẹ lương cao, chỉ cần trả lời tin facebook đặt hàng... và một điều đặc biệt là các tin tuyển dụng thường không có tên công ty cụ thể, yêu cầu inbox hoặc nhắn tin riêng. Sau khi bạn liên hệ với họ thì bên tuyển dụng rất niềm nở, thông báo bạn đi phỏng vấn một cách rất mơ hồ dù bạn đã gặng hỏi kĩ.Gần như 100% những tin như vậy là đa cấp các bạn ạ, và để tránh rơi vào các bẫy này thì ngoài những dấu hiệu nhận biết trên, bạn có thể tra google địa chỉ bên tuyển dụng thông báo bạn đi phỏng vấn. Hầu hết những công ty đa cấp đã được cư dân mạng báo động, vùi dập rồi nên sẽ dễ tìm thấy khi bạn search.
Cộng đồng đánh giá giáo dục Edu2Review liệt kê cho các bạn một số dấu hiệu “đèn đỏ” của các công ty lừa trên mạng như sau:
Công ty yêu cầu bạn khai báo thông tin về tài khoản ngân hàng, hộ chiếu
Công ty đẳng cấp quốc tế nhưng có địa chỉ email là yahoo, hotmail…
Có nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp trong mẫu quảng cáo tìm việc
Bắt đóng tiền khi đi xin việc
Các vòng phỏng vấn phức tạp chỉ thực hiện trên email hoặc điện thoại mà không hề gặp ứng viên trực tiếp
Công việc không được mô tả kỹ lưỡng mà chỉ sơ sài qua loa ngay cả khi bạn hỏi
Vị trí thật “oách”, tiền lương ngất ngưỡng, nhưng công việc quá đơn giản
Tuyển dụng công việc nhẹ nhàng, lương cao nhưng không cần bằng cấp...
Kết: Trên đây là những
mánh khóe mà các công ty lừa đảo thường sử dụng. Các bạn sinh viên khi
tìm việc thường hay mang tâm lý mong muốn một công việc tốt, có thể
trang trải chi phí trong cuộc sống sẽ có nguy cơ trở thành con mồi của
chúng. Hãy lưu ý những điều này để tránh tiền mất tật mang, các bạn nhé!
CHIÊU TRÒ LỪA ĐẢO VÀ MÁNH KHÓE KHI MUA BÁN BẤT ĐỘNG SẢN
- Mạo danh chủ đầu tư, vẽ dự án để bán là những chiêu lừa đảo đã có từ lâu. Tuy nhiên, trên thị trường BĐS hiện nay xuất hiện thêm hàng loạt những chiêu lừa đảo mới tinh vi hơn.
Bất động sản là tài sản có giá trị rất
lớn, trong khi đó, môi giới đa phần tuổi đời còn trẻ, thậm chí ra trường
thất nghiệp là đi làm môi giới. Có những môi giới hành nghề bằng chính
mồ hôi nước mắt để bán hàng, tuy nhiên cũng không ít trường hợp vì món lợi lớn trước mắt mà cò đất đã bất chấp, lừa dối khách hàng, để có tiền.
Khách hàng thường mua căn hộ qua sàn hay
môi giới bên ngoài chứ không mua trực tiếp từ chủ đầu tư. Vì vậy nhiều
người mua căn hộ nếu không tìm hiểu kỹ về dự án thì dễ bị môi giới KHÔNG
CHÍNH TRỰC dụ dỗ bằng lời ngon ngọt. Có nhiều trường hợp khách hàng
chịu mức đắt hơn khi môi giới hứa chọn cho căn góc đẹp, view thoáng. Tuy
nhiên, sau khi chốt hợp đồng khách mua mới tá hỏa theo quy hoạch giai
đoạn 2 chủ đầu tư sẽ xây thêm một tòa nữa án ngữ trước mặt chắn hết tầm
nhìn của căn hộ này.
Cũng có nhiều trường hợp khách hàng ký
hợp đồng đặt chỗ mua căn hộ dự án cho biết, dù mua căn hộ không thuộc
trường hợp được vay gói lãi suất ưu đãi 30 nghìn tỉ nhưng vẫn được môi
giới KHÔNG CHÍNH TRỰC hứa sau này nhất định sẽ vay được bằng cách tách
hợp đồng. Nhưng đến lúc ký hợp đồng thì khách hàng mới tá hỏa đấy chỉ là
lời dụ dỗ đường mật của môi giới KHÔNG CHÍNH TRỰC.
- ĐỐI VỚI CHỦ ĐẦU TƯ BẤT ĐỘNG SẢN
Mỗi lần công bố bảng giá (họ không có văn bản nào để công bố minh bạch thời gian mở bán mà chỉ truyền miệng cho nhân viên báo cho khách hàng để họ dò xem í của khách hàng ra sao), thường họ hay công bố vào lúc chiều tối hoặc là lúc trời tờ mờ sáng như kiểu chụp giật, lén lút rất phản cảm gây mệt mỏi cho cả nhân viên bán hàng và khách hàng (để có thời gian bày trò bán chênh lệch). Bảng giá là những tờ giấy xé vội, viết vội trong cuộc họp sau đó được chụp lại gửi cho nhân viên để thông báo cho khách hàng. Thông thường họ sẽ đưa ra bảng giá trần, nếu số lượng người mua đúng như dự kiến của họ giá sẽ giữ nguyên còn nếu quá ít họ sẽ buộc lòng phải giảm giá!
- ĐỐI VỚI CÁC SÀN GIAO DỊCH
1. Những căn hộ hay đất nền có vị trí
đẹp trước khi mở bán các đại lý hay những tay sếp đều bỏ tiền ra ôm, đặt
cọc với chủ đầu tư (một căn khoảng từ 50 đến 100tr đặt cọc thiện chí)
hòng giăng bẫy để dụ dỗ khách hàng, chúng thường bày binh bố trận, chuẩn
bị rất kĩ càng, bố trí sẵn người của mình đóng giả khách hàng để khi mở
bán sẽ kéo đến hoặc ngồi 1 chỗ gọi điện giả vờ đặt mua như khách hàng
để tạo nên các giao dịch ảo, rồi cũng ngồi ngay tại sàn để hô hào bán
chênh lệch hòng làm cho khách hàng thật muốn mua hiểu lầm, bị đánh
lừa... Khi khách hàng đã vào tròng chúng thường đòi tiền chênh lệch hay
nôm na là để mua 1 sản phẩm BĐS đẹp khách phải trả thêm ngoài tiền gốc
của chủ đầu tư từ 50tr/suất thậm chí có những giao dịch chênh lệch lên
đến hàng tỉ đồng cho một suất mua. Những đại lý, cụ thể là những người
làm trong ban điều hành và có cả phòng kinh doanh của chính chủ đầu tư
cũng áp dụng chiêu trò này để móc túi khách hàng với lý do căn này là
suất ngoại giao hoặc đã có người mua rồi muốn bán lại.
2. Lôi kéo hứa hẹn rỉ tai tiền lương
hàng chục triệu cho đến hàng tỉ đồng với người đi xin việc nhưng khi
nhân viên nhất là các bạn sinh viên mới ra trường khi đến xin việc đều
vỡ lẽ ra phải bán được hàng mới có lương hoặc không chỉ hỗ trợ
1-5tr/nhân viên. Như vậy hàng nghìn nhân viên bên ngoài ăn mặc bảnh bao
nhưng thực ra là toàn đồ đi vay mượn hoặc dạ dầy rất đói khi đi làm, họ
đã quảng cáo dự án miễn phí cho những người đầu nậu ở trên. Với hình
thức lôi kéo tương tự như đa cấp này có đến hàng nghìn bạn trẻ lao vào
như con thiêu thân, không lương, không được đóng bảo hiểm, cuộc sống lay
lắt rất khổ cực chỉ làm giàu cho những kẻ đa cấp ở trên…
3. Tiền phí môi giới của nhân viên kinh
doanh, một số chủ đầu tư, đại lý bất động sản không rõ ràng công bố cho
nhân viên, cố ý chây ỳ không muốn trả cho nhân viên. Từ cấp giám đốc cho
đến trưởng phòng rồi trưởng nhóm kể cả những khách hàng... thay nhau
cắt xén đòi ăn bớt những đồng tiền hoa hồng ít ỏi của người môi giới.
- ĐỐI VỚI MÔI GIỚI
1. BẠN PHẢI HỌC THUỘC SẢN PHẨM TRONG
LÒNG BÀN TAY (MUỐN BÁN HÀNG TRƯỚC TIÊN PHẢI HỌC THUỘC SẢN PHẨM): vị trí
sản phẩm - quy mô - pháp lý dự án chủ đầu tư (đất 50 năm hay sổ đỏ, cái
này nhiều chủ đầu tư phía bắc rất hay dan giối và lừa đảo nhập nhoằng) -
giá cả - diện tích - phương thức thanh toán-tiện ích. Hết
2. Dự án cạnh tranh cùng phân khúc dự án, cùng khu vực: về giá, tiện ích, uy tín chủ đầu tư. Hết.
3. TÌM KHÁCH HÀNG: tìm danh sách khách hàng chất lượng để gọi điện thoại trực tiếp chào bán bất động sản, quảng cáo trên mạng. Hết
4. Tìm đại lý, chủ đầu tư uy tín tránh bị bọn đa cấp và bọn kền kền cắt phí, hút máu của mình.
2. Dự án cạnh tranh cùng phân khúc dự án, cùng khu vực: về giá, tiện ích, uy tín chủ đầu tư. Hết.
3. TÌM KHÁCH HÀNG: tìm danh sách khách hàng chất lượng để gọi điện thoại trực tiếp chào bán bất động sản, quảng cáo trên mạng. Hết
4. Tìm đại lý, chủ đầu tư uy tín tránh bị bọn đa cấp và bọn kền kền cắt phí, hút máu của mình.
Ps: Khách hàng có hai loại nhóm:
1. Đàng hoàng - không đàng hoàng
2. Uy tín- Bất tín.
1. Đàng hoàng - không đàng hoàng
2. Uy tín- Bất tín.
* Loại khách hàng đàng hoàng-uy tín:
dịch vụ bạn tốt chu đáo tận tình họ sẽ mua của bạn và không đòi hỏi cắt
máu hay ăn chặn tiền mồ hôi xương máu của bạn.
* Loại khách hàng không đàng hoàng-bất tín: bỏ tiền mua bđs hàng tỉ đồng nhưng lại lươn lẹo bắt cá nhiều tay xem thường môi giới là công cụ... và cuối cùng họ luôn thè lưỡi hút máu đòi cắt máu chia phần công sức bán hàng của người môi giới.
* Loại khách hàng không đàng hoàng-bất tín: bỏ tiền mua bđs hàng tỉ đồng nhưng lại lươn lẹo bắt cá nhiều tay xem thường môi giới là công cụ... và cuối cùng họ luôn thè lưỡi hút máu đòi cắt máu chia phần công sức bán hàng của người môi giới.
- LỜI KHUYÊN DÀNH CHO KHÁCH HÀNG:
KHI THẤY 1 NHÂN VIÊN BĐS ĐI XE OTO ĐẦU
TÓC BÓNG MƯỢT DÙNG HÀNG HIỆU... ĐỪNG VỘI TIN ĐỂ GIAO DỊCH VỚI HỌ BỞI VÌ
NHỮNG THỨ HỌ KHOÁC TRÊN MÌNH LÀ TỪ TIỀN HỌ LỪA ĐẢO KHÁCH HÀNG, BÁN LÉN
LÚT ĂN CHÊNH LỆCH GIÁ TRỊ CĂN HỘ, ĂN NHỮNG ĐỒNG TIỀN BẨN SUẤT NGOẠI GIAO
VÀ LÀ ĂN CƯỚP CỦA NHỮNG NGƯỜI MÔI GIỚI THẬT THÀ, CHẤT PHÁT BỀ NGOÀI
BÌNH DỊ ĐẤY!
1. Khi chủ đầu tư mở bán, nếu muốn mua 1
dự án X nào đó mà đại lý và phòng kinh doanh của chủ đầu tư báo những
căn đẹp hết hàng phải mua chênh lệch thì tuyệt đối không được mua và chờ
cho đến sau hôm mở bán khi chủ đầu tư ép phải thanh toán từ 10 đến 15%
để vào hợp đồng thì tự động bọn chúng sẽ phải nhả ra và khách hàng sẽ dễ
dàng mua được. Khách hàng tránh để bọn đa cấp trá hình xỏ mũi và ăn cắp
tinh vi tiền của mình, tốt nhất hôm mở bán không nên mua mà đợi qua hôm
mở bán khoảng một tuần hãy tiến hành giao dịch.
2. Khi mua bất kỳ sản phẩm BĐS nào thì
khách hàng đừng nên nhòm ngó, đòi hỏi, o ép, dòm vào tiền hoa hồng, bát
cơm của các bạn nhân viên bán hàng. Bởi vì họ rất vất vả lăn lộn khổ sở
lắm mới thực hiện được giao dịch chứ không sung sướng gì cả mà khách
hàng cùng các đại lý thay nhau vào đòi chia phần của nhân viên! Khách
hàng đã là người có tiền mua nhà nên cư xử sao cho đúng mực đừng bủn xỉn
và mất tư cách như vậy để hút máu nhân viên bán hàng.
3. Khách hàng khi đã có mối quan hệ với
ban điều hành của chủ đầu tư khi mua nhà đừng nên bắt tội hay lợi dụng
nhân viên bán hàng, lừa các bạn chăm sóc tư vấn chán chê sau đó tự ý
liên hệ với sếp trên để mua không thông qua nhân viên. Hành vi này cũng
bẩn không kém hành vi của bán hàng đa cấp và rất mất tư cách. Tốt nhất
nên yêu cầu chủ đầu tư trả phí cho bạn nhân viên đó còn không hãy tự
liên hệ với lãnh đạo của chủ đầu tư chứ đừng làm phiền đến người nhân
viên.
4. Khách hàng nên giữ uy tín, tôn trọng
người bán hàng đừng hứa hẹn, đừng dửng dưng với người bán hàng. Mua hoặc
không mua cũng nên thông báo cho nhân viên bán hàng và cũng đừng nên đi
dò hỏi bắt cá với quá nhiều nhân viên bán hàng!
Nhận xét
Đăng nhận xét