Thứ Hai, 20 tháng 3, 2017

LỊCH SỬ BÓNG ĐÁ 3

(ĐC sưu tầm trên NET)

                                              Thủ môn dùng mặt cản phá 5 quả penalty

                                            Trận đấu khó tin trong lịch sử bóng đá thế giới

QUÊ HƯƠNG CỦA BÓNG ĐÁ LÀ ANH QUỐC??? BẠN ĐÃ LẦM TO!!!

BẠN BIẾT CHƯA???
QUÊ HƯƠNG THẬT SỰ CỦA BÓNG ĐÁ LÀ ANH QUỐC??? SAI RỒI!!!
Hãy cùng khám phá những “bí mật” tiềm ẩn của môn thể thao vua này nhé!
Quê hương của trái bóng tròn ?
Khi nhắc đến quê hương của bóng đá, người ta thường nghĩ ngay đến nước Anh, và tin rằng xứ sở sương mù chính là chiếc nôi thực sự của trái bóng tròn.
Tuy nhiên nhiều sử gia và ngay cả FIFA tin rằng, cội nguồn của môn thể thao vua thực ra lại xuất xứ từ mảnh đất phương đông.
Theo những tài liệu lịch sử, bóng đá đã xuất hiện vào thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên tại Trung Quốc.
f1-795521-1371525558_500x0.jpg
Thời đó, người Hán chơi một môn thể thao rất phổ biến trong quân đội có tên là “cuju” hay còn gọi là túc cầu. Các binh sỹ đá đi đá lại một quả bóng nhỏ hơn trái bóng được sử dụng ngày nay. Nó được cho là làm từ bọng đái của động vật, lông vũ, tre và vải.
Khung thành không phải bằng gỗ mà là một cái vòng to bằng lụa được treo ở trên cao.
Năm 2004, sau một thời gian dài nghiên cứu, thẩm định, liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) cho rằng Cuju là hình thức sớm nhất của môn chơi, và xác nhận bóng đá thực sự bắt nguồn từ Trung Quốc.
Nước Anh trong suốt thời gian dài vốn được mệnh danh là “quê hương của bóng đá”, trên thực chất đóng vai trò mấu chốt trong việc tôn vinh và phát triển môn thể thao này.
Hành trình của trái bóng
*Bóng hơi lần đầu lại xuất hiện tại Hy Lạp, được thổi căng với lớp bọc bằng da lợn hoặc da hươu.
* Năm 1844, nhà khoa học người Mỹ Charles Goodyear mới phát minh ra cách lưu hoá cao su Ấn Độ. Nhờ đó, trái bóng mới bắt đầu được tạo ra với hai lớp vỏ bọc.
* Năm 1886, nước Anh phát minh ra van và bơm hơi.
* Năm 1970 quả bóng đen trắng ngày nay với lớp vỏ sáu góc là một phát minh của Đức.
* Mỹ đóng góp hai cải tiến lớn với trái bóng vỏ bọc nhiều lớp và chức năng tự làm căng, bằng cách gắn trực tiếp một cái bơm tự động.
* Năm 2003, trái bóng với biệt danh “trái bóng thông minh” có khả năng phát sóng định vị được đăng ký bản quyền phát minh ở Đức.
Những trái bóng World Cup
 Tại các kỳ World Cup gần đây, hãng thể thao Adidas được FIFA giao trách nhiệm sản xuất những trái bóng mới, với yêu cầu giảm thiểu số miếng ghép tạo thành bề mặt bóng.
Tại World Cup 1970, trái bóng được tạo thành từ 32 miếng da trắng và đen.
Đến World Cup 2006, số mảnh ghép này được giảm xuống chỉ còn 14.
Và ở kỳ World Cup lần đầu tiên được tổ chức tại Nam Phi vào tháng 7 vừa qua, trái bóng Jabulani chỉ còn được tạo thành từ 8 miếng ghép.
b-951913-1371525559_500x0.jpg
Khác với trái bóng thường được khâu オンライン カジノ bằng chỉ, những trái bóng World Cup được hàn bằng nhiệt để loại trừ sự sai biệt khi khâu. Trong quá trình sản xuất, trọng lượng của trái bóng được tính toán chính xác đến từng gam. Theo chuẩn của FIFA mỗi trái bóng phải có trọng lượng trong khoảng 420-445 gam.
Trái bóng Jabulani được sử dụng tại World Cup 2010 có trọng lượng 440 gam với sai số là… 0,2 gam.
Bóng đá từng là môn thể thao bất hợp pháp tại Anh
Nổi tiếng với giải vô địch quốc gia hàng đầu trên thế giới ( Premier Leagues), thế nhưng không nhiều người biết được rằng bóng đá đã từng bị cấm tại đảo quốc sương mù.
Tháng 4/1314, vua Edward đệ nhị đã cấm người dân đá bóng bởi ông cho rằng nó làm mất quá nhiều thời gian của xã hội, đồng thời sẽ tạo nên quá nhiều tiếng ồn, điều này sẽ khiến cho ma quỷ có đất sống. Theo luật của vua ban, những người tiếp tục ngoan cố chơi bóng sẽ bị bỏ tù như những tù nhân khác.
Chưa dừng lại ở đó, trong suốt 100 năm của cuộc chiến Anh – Pháp, các vị vua Edward đệ tam, Richard đệ nhị, Henry đệ tứ và Henry đệ ngũ đều cho rằng những trận đấu bóng đá sẽ khiến các chiến binh trễ nải việc luyện tập trên thao trường và họ đều ban hành những đạo luật ngăn cấm triệt để môn thể thao này.
anhitalia1-484975-1371525587_500x0.jpg
Bóng đá từng không được chấp nhận tại Anh
Những suy nghĩ về bóng đá dần trở nên bớt khắc nghiệt hơn trong kỷ nguyên của nữ hoàng Elizabeth, cho dù nó vẫn bị cấm tuyệt đối tại những thành phố lớn như Manchester vào đầu thế kỷ 17 vì người ta sợ … kính cửa sổ sẽ vỡ hết.
Dù có chơi bóng khi còn trẻ nhưng lãnh chúa Oliver Cromwell (cai quản các vùng Anh, Scotland và Ireland) vẫn cho rằng việc chơi bóng vào các ngày chủ nhật là không thể chấp nhận được. Và lại thêm 300 nữa không bóng đá tại nước Anh.
Tuy nhiên, các nhà cầm quyền không bao giờ thành công trong việc kìm hãm sự phát triển của bóng đá dù cho những đạo luật hà khắc nhất từng được ban bố để chống lại môn thể thao này tại những thành phố như Derby. Sự phổ biến của bóng đá cứ ngày một lớn theo thời gian và nó cũng dần được chấp nhận trên phạm vi toàn nước Anh.
Cuối cùng, túc cầu đã trở thành một môn thể thao hợp pháp vào sáng ngày 26/10/1863 với sự ra đời của Liên đoàn bóng đá Anh.

Bóng đá ra đời từ đâu?

Nhiều tài liệu lưu trữ viết là bóng đá ra đời từ nước Anh. Nhưng thực ra không phải. Nước Anh chỉ là nơi bán vé đầu tiên mà thôi.

Một số nhà sử học thì công bố bóng đá ra đời từ Italy, và tháp nghiêng Piza sở dĩ bị nghiêng là bởi ngày xưa nó được dựng làm cột dọc, nhiều lần bị bóng trúng vào đến mức vẹo đi. Nhưng cũng không phải. Theo các số liệu đáng tin cậy, nước Italy chỉ là nơi phát minh ra trọng tài.
Vậy thì bóng đá có nguồn gốc Tây Ban Nha chăng? Người ta đoán thế vì Tây Ban Nha chắc chắn phát minh ra đấu bò, mỗi ngày có hàng chục con bò bị chết. Thịt bò tất nhiên là làm beefsteak rồi, còn da bò để làm gì nếu không khâu bóng? Nhưng cuối cùng, sau mấy tháng điều tra, các nhà sử học nhận ra rằng Tây Ban Nha cũng chỉ phát minh ra khung thành thôi.
Rõ ràng là bóng đá ra đời từ Pháp. Ai chả biết người Pháp rất thích rượu vang. Khi uống rượu say, tất cả dân Pháp đều đi lảo đảo, còn gọi là "chân vẹo đá chân xiêu", rất gần với bóng đá. Nhưng không phải, hoá ra người Pháp, vốn nổi tiếng là ga lăng, chỉ phát minh ra tục tặng hoa cho cầu thủ trước khi trận đấu bắt đầu.
Có nghĩa là bóng đá khai sinh ở Đức rồi. Có thể suy diễn được việc này vì một nơi làm ra Beethoven, ra Goethe và xe hơi Mercedes chả có lý gì mà không làm nốt ra bóng đá. Các nhà nghiên cứu yên tâm như thế, các nhà sử học cũng yên tâm như thế, song cuối cùng họ đều thất vọng vì hoá ra nước Đức chỉ phát minh ra quả phạt đền.
Có một số giả thuyết táo bạo, ghi nhận bóng đá là phát minh của Ai Cập. Đất nước này nổi tiếng vì có những sa mạc lớn, nghĩa là việc xây dựng sân bóng đá ở đây rất thuận tiện và rẻ, mà không có sân bãi thì làm gì có đấu bóng? Một số di tích còn chứng tỏ những kim tự tháp không phải là lăng mộ hoàng đế như xưa nay người ta vẫn tưởng bởi hoàng đế nào lại cần một chỗ chôn to đến thế? Đấy nhất định phải là lăng mộ của những kẻ chết vì cá độ bóng đá. Ngay từ thời xưa, việc cá độ cũng giết chết hàng nghìn người khi trận đấu kết thúc. Ý kiến này rất độc đáo và đáng quan tâm, nó chỉ bị bác bỏ vào phút cuối cùng khi người ta tin chắc là thời đó chưa có điện thoại, nghĩa là chưa thể móc ngoặc được. Cá độ không móc ngoặc là một loại cá độ chết từ trong trứng.
Phải chăng bóng đá bắt nguồn từ Ấn Độ? Người dân xứ này tính nồng nhiệt, thích cảm giác mạnh và cay (cho nên hay ăn cà ri), là những hương vị gần gũi với bóng đá. Họ lại là nơi duy nhất trên trái đất ăn cơm bốc, mà ai khéo tay thì cũng phải khéo chân. Nhưng rồi giả thuyết này cũng bị loại bỏ, mặc dù quả là dân Ấn Độ có phát minh ra một thứ rất quan trọng, đó là giờ nghỉ giải lao giữa hai hiệp đấu.
Cuối cùng, tất cả mọi người đều nhất trí là bóng đá, cũng như mọi sự do con người làm ra, đều được tìm thấy trong quá trình lao động. Nếu như lửa có được khi chúng ta hái củi, chạy tốc độ có được khi chúng ta bị chó sói hoặc sư tử đuổi trong lúc đi săn, nhảy cao có được khi chúng ta trèo lên cây lấy mật ong, bóng bàn có được khi hứng trứng chim... thì bóng đá dứt khoát phải là phát minh khi loài người đang thực hiện một công việc nào đấy. Vậy đó là công việc gì? Sau bao nhiêu tìm tòi, thử nghiệm, ai nấy đều nhất trí đó phải là một công việc có tính chất chuyền qua chuyền lại, nghĩa là khi nhận được việc, ai cũng muốn thật nhanh chóng đưa ngay cho người bên cạnh, chứ mình không giải quyết điều gì. Do đó, bóng đá phải được phát minh ở nơi nào mà việc chuyền qua chuyền lại trở nên nhuần nhuyễn, thường xuyên và đều đặn.
Vậy nơi đấy là đâu?
(Tuổi Trẻ Cười)

Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn của bóng đá? (Kỳ 1)

16:00, Thứ hai 21/12/2015 Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn của bóng đá? (Kỳ 1)
"Mỗi môn thể thao đều có lịch sử. Nhưng không môn thể thao nào có lịch sử thú vị như bóng đá".
Vậy môn thể thao mà muôn người đều xưng tụng là môn thể thao Vua có gì cuốn hút, thú vị? Mời độc giả cùng đi tìm hiểu về điều này...

Với sức cuốn hút, ảnh hưởng,... mà trái bóng tròn đem lại cho người chơi, CĐV trên khắp hành tinh; giới nghiên cứu, nhà sử học đã dụng công đi sâu tìm hiểm về ngọn nguồn gốc dễ của môn thể thao này.
Cụ thể, để thấy rõ hơn về “gốc rễ” của bóng đá, các nhà nghiên cứu đã chia ra 2 mốc thời gian để tìm hiểu. Thứ nhất, thời cổ đại trong khoảng 4.500 năm trước Công nguyên (TCN); và thứ hai là thời hiện đại: tiền thân trực tiếp của môn thể thao Vua ngày nay.
1. Bóng đá thời cổ đại
Những hiện vật còn sót lại cho thấy chiều dài hình thành của trái bóng tròn trải dài qua các giai đoạn, ở từng địa điểm tại những "kinh đô" lớn, có niên đại lâu đời về văn hóa, chính trị như: Ai Cập, Trung Quốc cổ đại và La Mã cổ đại.
- Bóng đá ở Ai Cập cổ đại
Quả bóng mà thời điểm đó dùng để chơi được làm bằng vải lanh (một loại vải được làm từ sợi của cây lanh), được phát hiện xung quanh những ngôi mộ cổ ở Ai Cập có niên đại khoảng 2500 năm TCN. Một số khác được làm từ ruột động vật hoặc da thú nhằm tạo tính đàn hồi.
Cùng với đó, dựa trên các bản vẽ có được, giới học giả đưa ra giả thuyết rằng người Ai Cập có thể đã chơi một dạng trò chơi giống như bóng đá trong ngày lễ cầu vạn sự sinh sản thuận lợi. Theo đó, họ quấn trái bóng bằng vải sáng màu và đá chúng xung quanh mặt đất.
Khoảng 2000 năm sau, một dạng khác giống bóng đá xuất hiện ở Trung Quốc.
- Bóng đá cổ đại ở Trung Quốc
“Cuju” hay còn được gọi là xúc cúc, tháp cúc, đạp cúc hoặc túc cúc… là một loại hình đá bóng xuất hiện từ thời cổ đại ở Trung Quốc. Xúc, tháp, đạp, túc đều có nghĩa là dùng chân đá, còn “cúc” có nghĩa là trái bóng. Dịch nôm na là môn "dùng chân đá bóng". Cuju là môn thể thao phổ biến nhất ở Trung Quốc trong giai đoạn 476-221 TCN.
Loại hình hoạt động tháp cúc hay còn gọi là Cuju ở Trung Quốc thời cổ đại
Về lịch sử xuất hiện của môn Cuju, trong cuốn Biệt lục của học giả Lưu Hướng thời Tây Hán từng viết: “Xúc cúc do Hoàng đế tạo ra”. Cuốn Thập đại kinh Chính loạn được tìm thấy trong ngôi mộ triều Tây Hán số 3 Mã Vương Đôi thuộc Trường Sa, tỉnh Hồ Nam chép rằng, sau cuộc đại chiến Trác Lộc, Hoàng Đế đã sử dụng dạ dày của Xi Vưu làm trái banh để đá. Những truyền thuyết và những phát hiện khảo cổ mặc dù không hoàn toàn chứng minh được thời gian ra đời môn đá bóng cổ xưa của Trung Quốc, nhưng cũng phản ánh được lịch sử tương đối lâu đời của môn thể thao này.
Trái “cúc” thường được làm bằng da, bên trong cuộn bằng lông hoặc tóc. Các hoạt động tháp cúc chủ yếu nhằm rèn luyện sức khỏe (phổ biến trong quân sự), giải trí cho phụ nữ và trẻ em hoặc có thể dùng làm nội dung để huấn luyện cẩm y vệ.
Cách thức chơi môn này khá đơn giản. Những người tham gia chơi trong 1 sân đấu hình chữ nhật. Để ghi được bàn thắng, họ phải sút trái cúc vào một mảnh vải giăng ngang ở hai đầu sân.
Thời Hán, Đường, Tống,.. khi hoạt động tháp cúc dần trở nên phổ biến, triều đình bắt đầu cho tổ chức thành các trận đấu với những người chơi chuyên nghiệp. Đáng chú ý, người dân và phụ nữ được khuyến khích tham gia.
Cũng giống như bóng đá ngày nay, người chơi Cuju được phép chạm bóng bằng bất kỳ phần nào trên cơ thể mình, ngoại trừ cánh tay và bàn tay. Trọng tài có mặt trong các trò chơi để đảm bảo rằng các cầu thủ đá theo các quy tắc.
Đặc biệt phụ nữ và trẻ em được khuyến khích tham gia
Không giống như bóng đá hiện đại ngày nay, số lượng các cầu thủ có thể chơi Cuju khá linh hoạt. Nó có thể nằm trong khoảng từ 2 đến 10 người. Trong khi con số này thường rơi vào khoảng 12-16 người ở các trận có sự góp mặt hay tài trợ của người trong Hoàng tộc .
Nhưng không phải tất cả các trận đấu Cuju đều được phân định thắng bại bằng bàn thắng. Ở một số giải đấu, đội thắng được quyết định bởi điểm trọng tài trao cho người chơi theo cách mà họ chơi. Ví dụ, nếu người chơi thực hiện đường chuyền quá ngắn hoặc đá bóng ra ngoài khu giới hạn sẽ bị trừ điểm. Đội nào bị trừ ít điểm hơn sẽ thắng.
Trong những năm giữa thế kỷ 17 (giữa thời nhà Thanh), dưới tác động của các nhân tố xã hội, cùng với sự xâm nhập của bóng đá cận đại phương Tây, hoạt động tháp cúc truyền thống của Trung Quốc dần bị thay thế.
Cùng với người Trung Quốc cổ đại, người La Mã có cho mình phiên bản bóng đá riêng.
- Bóng đá thời La Mã cổ đại
Bóng đá ở Ý từ xa xưa không hề có quy tắc, kế hoạch hay chiến thuật nào. Điều này được thể hiện ở việc trên sân có tới 54 cầu thủ góp mặt (27 người mỗi đội), mà mục đích duy nhất chỉ là... cướp được bóng của đối phương. Địa điểm thi đấu có thể là trên sân hoặc trên đường phố.
Nơi mà theo nhà diễn thuyết người La Mã Cicero kể lại, người chơi chủ yếu là những chàng trai trẻ. Họ sẽ chạy quanh các con đường ở thành phố cổ La Mã, đá bóng trên mặt đất. Tất nhiên, cách chơi bóng này cũng đi kèm với những rủi ro đáng tiếc. Chẳng hạn như việc một số chàng trai bất cẩn đá bóng về phía một thợ cắt tóc đang cạo râu cho khách hàng. Người thợ sẽ bị mất kiểm soát, cánh tay cầm dụng cụ vô tình cắt cổ họng khách hàng.
- Bóng đá thời Trung cổ
Không phải ngẫu nhiên mà nước Anh được coi là quê hương của bóng đá. Có thể không phải là cội nguồn của môn thể thao này nhưng nhờ người Trung Cổ ở xứ sở sương mù gìn giữ mới còn tồn tại và phát triển rực rỡ như ngày nay.
Bóng đá thời trung cổ là hoạt động của đám đông
Bóng đá thời kỳ này phổ biến mạnh vào giữa thế kỷ 14 (hậu trung cổ) tại Anh. Nhưng cái tên mà nhiều học giả lưu lại để gọi thì rất “dị” – “đám đông bóng đá”, đúng như cái cách mà môn thể thao Vua diễn ra.
Thực vậy, số lượng người chơi không giới hạn, vì vậy nó tạo thành sự hỗn loạn và rối mắt về số cầu thủ tranh... 1 trái bóng. Hơn nữa, những quy tắc vẫn chưa được đề ra. Vì vậy nên mọi người đều có quyền được tham gia chơi bóng miễn là không dẫn tới xô xát hay thiệt hại nào. Chính điều này dẫn tới việc trên khắp các con phố, thị trấn, luôn xuất hiện một đám đen khổng lồ xô đẩy, tranh cướp nhau 1 vật gì đó. Ấy gọi là bóng đá thời Trung cổ.
Cũng chính vì lẽ đó mà bạo loạn, tắc đường xảy ra thường xuyên hơn, gây rắc rối cho người dân và thương gia buôn bán. Đứng trước tình hình trên, các nhà cầm quyền buộc phải ban hành lệnh cấm bóng đá. Tuy nhiên, đạo luật này chỉ được thực hiện ở một vài nơi; còn lại đương nhiên không thể cấm cản được môn thể thao đã phố biến rộng rãi trong quần chúng này.
Đến cuối thế kỷ thứ 14, bóng đá ngày một ăn sâu vào đời sống - văn hóa ở Anh.
>>> Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn của bóng đá? (Kỳ 2) - "Giới thiệu về Liên đoàn bóng đá đầu tiên, tên gọi chính thức cũng như nguồn gốc thật sự của môn thể thao Vua" được xuất bản vào 16h00 ngày 23/12. 
CÔNG THUY
- See more at: http://ole.vn/bong-da-giao-huu-quoc-te/cau-chuyen-bong-da-dau-la-coi-nguon-cua-bong-da-ky-1-52641.html#sthash.lT4CmcIA.dpuf

Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn của bóng đá? (Kỳ 1)

16:00, Thứ hai 21/12/2015 Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn của bóng đá? (Kỳ 1)
"Mỗi môn thể thao đều có lịch sử. Nhưng không môn thể thao nào có lịch sử thú vị như bóng đá".
Vậy môn thể thao mà muôn người đều xưng tụng là môn thể thao Vua có gì cuốn hút, thú vị? Mời độc giả cùng đi tìm hiểu về điều này...

Với sức cuốn hút, ảnh hưởng,... mà trái bóng tròn đem lại cho người chơi, CĐV trên khắp hành tinh; giới nghiên cứu, nhà sử học đã dụng công đi sâu tìm hiểm về ngọn nguồn gốc dễ của môn thể thao này.
Cụ thể, để thấy rõ hơn về “gốc rễ” của bóng đá, các nhà nghiên cứu đã chia ra 2 mốc thời gian để tìm hiểu. Thứ nhất, thời cổ đại trong khoảng 4.500 năm trước Công nguyên (TCN); và thứ hai là thời hiện đại: tiền thân trực tiếp của môn thể thao Vua ngày nay.
1. Bóng đá thời cổ đại
Những hiện vật còn sót lại cho thấy chiều dài hình thành của trái bóng tròn trải dài qua các giai đoạn, ở từng địa điểm tại những "kinh đô" lớn, có niên đại lâu đời về văn hóa, chính trị như: Ai Cập, Trung Quốc cổ đại và La Mã cổ đại.
- Bóng đá ở Ai Cập cổ đại
Quả bóng mà thời điểm đó dùng để chơi được làm bằng vải lanh (một loại vải được làm từ sợi của cây lanh), được phát hiện xung quanh những ngôi mộ cổ ở Ai Cập có niên đại khoảng 2500 năm TCN. Một số khác được làm từ ruột động vật hoặc da thú nhằm tạo tính đàn hồi.
Cùng với đó, dựa trên các bản vẽ có được, giới học giả đưa ra giả thuyết rằng người Ai Cập có thể đã chơi một dạng trò chơi giống như bóng đá trong ngày lễ cầu vạn sự sinh sản thuận lợi. Theo đó, họ quấn trái bóng bằng vải sáng màu và đá chúng xung quanh mặt đất.
Khoảng 2000 năm sau, một dạng khác giống bóng đá xuất hiện ở Trung Quốc.
- Bóng đá cổ đại ở Trung Quốc
“Cuju” hay còn được gọi là xúc cúc, tháp cúc, đạp cúc hoặc túc cúc… là một loại hình đá bóng xuất hiện từ thời cổ đại ở Trung Quốc. Xúc, tháp, đạp, túc đều có nghĩa là dùng chân đá, còn “cúc” có nghĩa là trái bóng. Dịch nôm na là môn "dùng chân đá bóng". Cuju là môn thể thao phổ biến nhất ở Trung Quốc trong giai đoạn 476-221 TCN.
Loại hình hoạt động tháp cúc hay còn gọi là Cuju ở Trung Quốc thời cổ đại
Về lịch sử xuất hiện của môn Cuju, trong cuốn Biệt lục của học giả Lưu Hướng thời Tây Hán từng viết: “Xúc cúc do Hoàng đế tạo ra”. Cuốn Thập đại kinh Chính loạn được tìm thấy trong ngôi mộ triều Tây Hán số 3 Mã Vương Đôi thuộc Trường Sa, tỉnh Hồ Nam chép rằng, sau cuộc đại chiến Trác Lộc, Hoàng Đế đã sử dụng dạ dày của Xi Vưu làm trái banh để đá. Những truyền thuyết và những phát hiện khảo cổ mặc dù không hoàn toàn chứng minh được thời gian ra đời môn đá bóng cổ xưa của Trung Quốc, nhưng cũng phản ánh được lịch sử tương đối lâu đời của môn thể thao này.
Trái “cúc” thường được làm bằng da, bên trong cuộn bằng lông hoặc tóc. Các hoạt động tháp cúc chủ yếu nhằm rèn luyện sức khỏe (phổ biến trong quân sự), giải trí cho phụ nữ và trẻ em hoặc có thể dùng làm nội dung để huấn luyện cẩm y vệ.
Cách thức chơi môn này khá đơn giản. Những người tham gia chơi trong 1 sân đấu hình chữ nhật. Để ghi được bàn thắng, họ phải sút trái cúc vào một mảnh vải giăng ngang ở hai đầu sân.
Thời Hán, Đường, Tống,.. khi hoạt động tháp cúc dần trở nên phổ biến, triều đình bắt đầu cho tổ chức thành các trận đấu với những người chơi chuyên nghiệp. Đáng chú ý, người dân và phụ nữ được khuyến khích tham gia.
Cũng giống như bóng đá ngày nay, người chơi Cuju được phép chạm bóng bằng bất kỳ phần nào trên cơ thể mình, ngoại trừ cánh tay và bàn tay. Trọng tài có mặt trong các trò chơi để đảm bảo rằng các cầu thủ đá theo các quy tắc.
Đặc biệt phụ nữ và trẻ em được khuyến khích tham gia
Không giống như bóng đá hiện đại ngày nay, số lượng các cầu thủ có thể chơi Cuju khá linh hoạt. Nó có thể nằm trong khoảng từ 2 đến 10 người. Trong khi con số này thường rơi vào khoảng 12-16 người ở các trận có sự góp mặt hay tài trợ của người trong Hoàng tộc .
Nhưng không phải tất cả các trận đấu Cuju đều được phân định thắng bại bằng bàn thắng. Ở một số giải đấu, đội thắng được quyết định bởi điểm trọng tài trao cho người chơi theo cách mà họ chơi. Ví dụ, nếu người chơi thực hiện đường chuyền quá ngắn hoặc đá bóng ra ngoài khu giới hạn sẽ bị trừ điểm. Đội nào bị trừ ít điểm hơn sẽ thắng.
Trong những năm giữa thế kỷ 17 (giữa thời nhà Thanh), dưới tác động của các nhân tố xã hội, cùng với sự xâm nhập của bóng đá cận đại phương Tây, hoạt động tháp cúc truyền thống của Trung Quốc dần bị thay thế.
Cùng với người Trung Quốc cổ đại, người La Mã có cho mình phiên bản bóng đá riêng.
- Bóng đá thời La Mã cổ đại
Bóng đá ở Ý từ xa xưa không hề có quy tắc, kế hoạch hay chiến thuật nào. Điều này được thể hiện ở việc trên sân có tới 54 cầu thủ góp mặt (27 người mỗi đội), mà mục đích duy nhất chỉ là... cướp được bóng của đối phương. Địa điểm thi đấu có thể là trên sân hoặc trên đường phố.
Nơi mà theo nhà diễn thuyết người La Mã Cicero kể lại, người chơi chủ yếu là những chàng trai trẻ. Họ sẽ chạy quanh các con đường ở thành phố cổ La Mã, đá bóng trên mặt đất. Tất nhiên, cách chơi bóng này cũng đi kèm với những rủi ro đáng tiếc. Chẳng hạn như việc một số chàng trai bất cẩn đá bóng về phía một thợ cắt tóc đang cạo râu cho khách hàng. Người thợ sẽ bị mất kiểm soát, cánh tay cầm dụng cụ vô tình cắt cổ họng khách hàng.
- Bóng đá thời Trung cổ
Không phải ngẫu nhiên mà nước Anh được coi là quê hương của bóng đá. Có thể không phải là cội nguồn của môn thể thao này nhưng nhờ người Trung Cổ ở xứ sở sương mù gìn giữ mới còn tồn tại và phát triển rực rỡ như ngày nay.
Bóng đá thời trung cổ là hoạt động của đám đông
Bóng đá thời kỳ này phổ biến mạnh vào giữa thế kỷ 14 (hậu trung cổ) tại Anh. Nhưng cái tên mà nhiều học giả lưu lại để gọi thì rất “dị” – “đám đông bóng đá”, đúng như cái cách mà môn thể thao Vua diễn ra.
Thực vậy, số lượng người chơi không giới hạn, vì vậy nó tạo thành sự hỗn loạn và rối mắt về số cầu thủ tranh... 1 trái bóng. Hơn nữa, những quy tắc vẫn chưa được đề ra. Vì vậy nên mọi người đều có quyền được tham gia chơi bóng miễn là không dẫn tới xô xát hay thiệt hại nào. Chính điều này dẫn tới việc trên khắp các con phố, thị trấn, luôn xuất hiện một đám đen khổng lồ xô đẩy, tranh cướp nhau 1 vật gì đó. Ấy gọi là bóng đá thời Trung cổ.
Cũng chính vì lẽ đó mà bạo loạn, tắc đường xảy ra thường xuyên hơn, gây rắc rối cho người dân và thương gia buôn bán. Đứng trước tình hình trên, các nhà cầm quyền buộc phải ban hành lệnh cấm bóng đá. Tuy nhiên, đạo luật này chỉ được thực hiện ở một vài nơi; còn lại đương nhiên không thể cấm cản được môn thể thao đã phố biến rộng rãi trong quần chúng này.
Đến cuối thế kỷ thứ 14, bóng đá ngày một ăn sâu vào đời sống - văn hóa ở Anh.
>>> Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn của bóng đá? (Kỳ 2) - "Giới thiệu về Liên đoàn bóng đá đầu tiên, tên gọi chính thức cũng như nguồn gốc thật sự của môn thể thao Vua" được xuất bản vào 16h00 ngày 23/12. 
CÔNG THUY
- See more at: http://ole.vn/bong-da-giao-huu-quoc-te/cau-chuyen-bong-da-dau-la-coi-nguon-cua-bong-da-ky-1-52641.html#sthash.lT4CmcIA.dpuf

Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn của bóng đá? (Kỳ 1)

16:00, Thứ hai 21/12/2015 Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn của bóng đá? (Kỳ 1)
"Mỗi môn thể thao đều có lịch sử. Nhưng không môn thể thao nào có lịch sử thú vị như bóng đá".
Vậy môn thể thao mà muôn người đều xưng tụng là môn thể thao Vua có gì cuốn hút, thú vị? Mời độc giả cùng đi tìm hiểu về điều này...

Với sức cuốn hút, ảnh hưởng,... mà trái bóng tròn đem lại cho người chơi, CĐV trên khắp hành tinh; giới nghiên cứu, nhà sử học đã dụng công đi sâu tìm hiểm về ngọn nguồn gốc dễ của môn thể thao này.
Cụ thể, để thấy rõ hơn về “gốc rễ” của bóng đá, các nhà nghiên cứu đã chia ra 2 mốc thời gian để tìm hiểu. Thứ nhất, thời cổ đại trong khoảng 4.500 năm trước Công nguyên (TCN); và thứ hai là thời hiện đại: tiền thân trực tiếp của môn thể thao Vua ngày nay.
1. Bóng đá thời cổ đại
Những hiện vật còn sót lại cho thấy chiều dài hình thành của trái bóng tròn trải dài qua các giai đoạn, ở từng địa điểm tại những "kinh đô" lớn, có niên đại lâu đời về văn hóa, chính trị như: Ai Cập, Trung Quốc cổ đại và La Mã cổ đại.
- Bóng đá ở Ai Cập cổ đại
Quả bóng mà thời điểm đó dùng để chơi được làm bằng vải lanh (một loại vải được làm từ sợi của cây lanh), được phát hiện xung quanh những ngôi mộ cổ ở Ai Cập có niên đại khoảng 2500 năm TCN. Một số khác được làm từ ruột động vật hoặc da thú nhằm tạo tính đàn hồi.
Cùng với đó, dựa trên các bản vẽ có được, giới học giả đưa ra giả thuyết rằng người Ai Cập có thể đã chơi một dạng trò chơi giống như bóng đá trong ngày lễ cầu vạn sự sinh sản thuận lợi. Theo đó, họ quấn trái bóng bằng vải sáng màu và đá chúng xung quanh mặt đất.
Khoảng 2000 năm sau, một dạng khác giống bóng đá xuất hiện ở Trung Quốc.
- Bóng đá cổ đại ở Trung Quốc
“Cuju” hay còn được gọi là xúc cúc, tháp cúc, đạp cúc hoặc túc cúc… là một loại hình đá bóng xuất hiện từ thời cổ đại ở Trung Quốc. Xúc, tháp, đạp, túc đều có nghĩa là dùng chân đá, còn “cúc” có nghĩa là trái bóng. Dịch nôm na là môn "dùng chân đá bóng". Cuju là môn thể thao phổ biến nhất ở Trung Quốc trong giai đoạn 476-221 TCN.
Loại hình hoạt động tháp cúc hay còn gọi là Cuju ở Trung Quốc thời cổ đại
Về lịch sử xuất hiện của môn Cuju, trong cuốn Biệt lục của học giả Lưu Hướng thời Tây Hán từng viết: “Xúc cúc do Hoàng đế tạo ra”. Cuốn Thập đại kinh Chính loạn được tìm thấy trong ngôi mộ triều Tây Hán số 3 Mã Vương Đôi thuộc Trường Sa, tỉnh Hồ Nam chép rằng, sau cuộc đại chiến Trác Lộc, Hoàng Đế đã sử dụng dạ dày của Xi Vưu làm trái banh để đá. Những truyền thuyết và những phát hiện khảo cổ mặc dù không hoàn toàn chứng minh được thời gian ra đời môn đá bóng cổ xưa của Trung Quốc, nhưng cũng phản ánh được lịch sử tương đối lâu đời của môn thể thao này.
Trái “cúc” thường được làm bằng da, bên trong cuộn bằng lông hoặc tóc. Các hoạt động tháp cúc chủ yếu nhằm rèn luyện sức khỏe (phổ biến trong quân sự), giải trí cho phụ nữ và trẻ em hoặc có thể dùng làm nội dung để huấn luyện cẩm y vệ.
Cách thức chơi môn này khá đơn giản. Những người tham gia chơi trong 1 sân đấu hình chữ nhật. Để ghi được bàn thắng, họ phải sút trái cúc vào một mảnh vải giăng ngang ở hai đầu sân.
Thời Hán, Đường, Tống,.. khi hoạt động tháp cúc dần trở nên phổ biến, triều đình bắt đầu cho tổ chức thành các trận đấu với những người chơi chuyên nghiệp. Đáng chú ý, người dân và phụ nữ được khuyến khích tham gia.
Cũng giống như bóng đá ngày nay, người chơi Cuju được phép chạm bóng bằng bất kỳ phần nào trên cơ thể mình, ngoại trừ cánh tay và bàn tay. Trọng tài có mặt trong các trò chơi để đảm bảo rằng các cầu thủ đá theo các quy tắc.
Đặc biệt phụ nữ và trẻ em được khuyến khích tham gia
Không giống như bóng đá hiện đại ngày nay, số lượng các cầu thủ có thể chơi Cuju khá linh hoạt. Nó có thể nằm trong khoảng từ 2 đến 10 người. Trong khi con số này thường rơi vào khoảng 12-16 người ở các trận có sự góp mặt hay tài trợ của người trong Hoàng tộc .
Nhưng không phải tất cả các trận đấu Cuju đều được phân định thắng bại bằng bàn thắng. Ở một số giải đấu, đội thắng được quyết định bởi điểm trọng tài trao cho người chơi theo cách mà họ chơi. Ví dụ, nếu người chơi thực hiện đường chuyền quá ngắn hoặc đá bóng ra ngoài khu giới hạn sẽ bị trừ điểm. Đội nào bị trừ ít điểm hơn sẽ thắng.
Trong những năm giữa thế kỷ 17 (giữa thời nhà Thanh), dưới tác động của các nhân tố xã hội, cùng với sự xâm nhập của bóng đá cận đại phương Tây, hoạt động tháp cúc truyền thống của Trung Quốc dần bị thay thế.
Cùng với người Trung Quốc cổ đại, người La Mã có cho mình phiên bản bóng đá riêng.
- Bóng đá thời La Mã cổ đại
Bóng đá ở Ý từ xa xưa không hề có quy tắc, kế hoạch hay chiến thuật nào. Điều này được thể hiện ở việc trên sân có tới 54 cầu thủ góp mặt (27 người mỗi đội), mà mục đích duy nhất chỉ là... cướp được bóng của đối phương. Địa điểm thi đấu có thể là trên sân hoặc trên đường phố.
Nơi mà theo nhà diễn thuyết người La Mã Cicero kể lại, người chơi chủ yếu là những chàng trai trẻ. Họ sẽ chạy quanh các con đường ở thành phố cổ La Mã, đá bóng trên mặt đất. Tất nhiên, cách chơi bóng này cũng đi kèm với những rủi ro đáng tiếc. Chẳng hạn như việc một số chàng trai bất cẩn đá bóng về phía một thợ cắt tóc đang cạo râu cho khách hàng. Người thợ sẽ bị mất kiểm soát, cánh tay cầm dụng cụ vô tình cắt cổ họng khách hàng.
- Bóng đá thời Trung cổ
Không phải ngẫu nhiên mà nước Anh được coi là quê hương của bóng đá. Có thể không phải là cội nguồn của môn thể thao này nhưng nhờ người Trung Cổ ở xứ sở sương mù gìn giữ mới còn tồn tại và phát triển rực rỡ như ngày nay.
Bóng đá thời trung cổ là hoạt động của đám đông
Bóng đá thời kỳ này phổ biến mạnh vào giữa thế kỷ 14 (hậu trung cổ) tại Anh. Nhưng cái tên mà nhiều học giả lưu lại để gọi thì rất “dị” – “đám đông bóng đá”, đúng như cái cách mà môn thể thao Vua diễn ra.
Thực vậy, số lượng người chơi không giới hạn, vì vậy nó tạo thành sự hỗn loạn và rối mắt về số cầu thủ tranh... 1 trái bóng. Hơn nữa, những quy tắc vẫn chưa được đề ra. Vì vậy nên mọi người đều có quyền được tham gia chơi bóng miễn là không dẫn tới xô xát hay thiệt hại nào. Chính điều này dẫn tới việc trên khắp các con phố, thị trấn, luôn xuất hiện một đám đen khổng lồ xô đẩy, tranh cướp nhau 1 vật gì đó. Ấy gọi là bóng đá thời Trung cổ.
Cũng chính vì lẽ đó mà bạo loạn, tắc đường xảy ra thường xuyên hơn, gây rắc rối cho người dân và thương gia buôn bán. Đứng trước tình hình trên, các nhà cầm quyền buộc phải ban hành lệnh cấm bóng đá. Tuy nhiên, đạo luật này chỉ được thực hiện ở một vài nơi; còn lại đương nhiên không thể cấm cản được môn thể thao đã phố biến rộng rãi trong quần chúng này.
Đến cuối thế kỷ thứ 14, bóng đá ngày một ăn sâu vào đời sống - văn hóa ở Anh.
>>> Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn của bóng đá? (Kỳ 2) - "Giới thiệu về Liên đoàn bóng đá đầu tiên, tên gọi chính thức cũng như nguồn gốc thật sự của môn thể thao Vua" được xuất bản vào 16h00 ngày 23/12. 
CÔNG THUY
- See more at: http://ole.vn/bong-da-giao-huu-quoc-te/cau-chuyen-bong-da-dau-la-coi-nguon-cua-bong-da-ky-1-52641.html#sthash.lT4CmcIA.dpuf

Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn bóng đá? (Kỳ 2)

16:00, Thứ tư 23/12/2015 Câu chuyện bóng đá: Đâu là cội nguồn bóng đá? (Kỳ 2)
Trong kỳ một, OLE đã giới thiệu tới độc giả nguồn gốc của bóng đá thời Cổ đại. Ở kỳ hai này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về Liên đoàn bóng đá đầu tiên, tên gọi chính thức cũng như nguồn gốc thật sự của môn thể thao Vua. 

2. Bóng đá thời cận, hiện đại
- Liên đoàn bóng đá ra đời
Những năm đầu thế kỷ 19, nếu như các môn thể thao (bóng đá) được chơi phổ biến trên khắp nước Anh thì nó bị cấm ở trường học bởi sự hung tợn, thiếu quy tắc, dẫn tới chấn thương nguy hiểm và đặc biệt là sự hỗn loạn. 
Chính điều này đã buộc các CLB phải tạo ra các bộ luật nhằm đảm bảo công bằng, sự trung thực trong thể thao. Vì vậy, họ đã tụ họp lại với nhau, thành lập ra Hiệp hội bóng đá. Khi đó, những bộ quy tắc trên được coi là nền tảng chính cho bóng đá trong thời kỳ cận đại.
Và trận đấu quốc tế đầu tiên trong lịch sử giữa Anh và Scotland năm 1872 là sản phẩm được đúc kết từ ý tưởng, kết hợp với sự sáng tạo, quy tắc của Hiệp hội bóng đá.
Một bộ văn bản các quy tắc bóng đá năm 1863 được trưng bày tại Bảo tàng bóng đá quốc gia, Manchester, Anh.
Trước đó, vào những năm 1860, bộ quy tắc bóng đá lần đần được áp dụng trong các cuộc đụng độ. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số vấn đề trong thời điểm đó: mỗi CLB hoặc đội bóng của thị trấn chơi theo luật của riêng mình. Hay nói cách khác, khi có 2 đội bóng khác nhau giáp mặt,  trận đấu thường kết thúc trong tranh cãi xung quanh luật lệ mà mỗi đội đề ra.
Phải mất 3 năm sau, vấn đề không thống nhất luật bóng đá mới được giải quyết. Đại diện 12 CLB ở London gặp mặt, thảo luận về các quy tắc chung cho các trận đấu. Từ đó, họ cho ra ý tưởng thành lập một cơ quan quản lý bóng đá gọi là Liên đoàn bóng đá (The Asociation Football, gọi tắt là FA), và sau đó tổ chức giải đấu lâu đời nhất thế giới - FA Cup, còn phổ biến cho tới ngày nay.
Từ nước Anh, xu hướng tạo ra một tổ chức quản lý bóng đá ở từng nước ngày càng lan rộng và phổ biến ở các khu vực, quốc gia trên thế giới. Đầu tiên, châu Âu là nơi tiếp nhận nền "văn minh" sớm nhất, có: Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan và Thụy Điển. 
FA - Liên đoàn bóng đá đầu tiên trong lịch sử bóng đá nhân loại
Sự lớn mạnh của mô hình Liên đoàn bóng đá ở các quốc gia châu Âu dẫn tới một xu thế tất yếu - hình thành nên tổ chức bóng đá thế giới - FIFA (1904) rồi UEFA (1954). 
Như vậy, có thể thấy, nước Anh không phải là nơi bắt đầu của môn thể thao Vua nhưng nơi đây được coi là quê hương của bóng đá. Nơi khởi nguồn những bộ luật, trận đấu quốc tế và Liên đoàn bóng đá đầu tiên trên thế giới. Bóng đá từ đó mà có điểm tựa, nền tảng phát triển vượt bậc như ngày nay.  
- Những tên gọi của bóng đá
Bóng đá lần đầu tiên được phát minh ở Anh để phân biệt giữa bóng đá và bóng bầu dục. 
Để tránh nhầm lẫn, nhiều người gọi bóng đá là "assoccer" trong khi họ gọi bóng bầu dục là "rugger" (gọi tắt là rugby). Sau đó, họ bỏ chữ "a" trong từ "assoccer" (gọi tắt là soccer). 
Và giới quý phái ở Anh dùng từ soccer, nhưng người bình dân thì dùng từ football vì dễ hiểu hơn. Trong quá trình phát triển lâu dài, chữ "football" ngày càng phổ biến ở nhiều nước khác. Do vậy, kể từ đó, bóng đá vô tình bị mặt kẹt trong ngôn ngữ tiếng Anh - Football là từng thông dụng nhất ở Anh và nhiều nước trên thế giới.
 
Trái bóng đầu tiên được sản xuất ra ở Mỹ năm 1855. Trái bóng này là ý tưởng, phát minh của nhà khoa học gia - kỹ sư Charles Goodyear.
Ngoại trừ Mỹ! Môn bóng đá trước kia (football) được dùng tay rất nhiều, tận sau này mới có luật không được dùng tay. Ở thời điểm đó, football và luật chơi được dùng tay theo người Puritans (Anh) sang Mỹ, phát triển ở Mỹ và ngày càng thay đổi luật chơi hướng tới dùng tay nhiều hơn chân, quả bóng cũng chuyển từ tròn sang bầu dục. Môn thể thao này ở Mỹ ngày nay vẫn gọi là Rugby Football, hay có thể gọi tắt là Rugby hoặc Football đều là chỉ môn bóng bầu dục.
Đồng thời, bóng đá kiểu không dùng tay (football tại Anh) cũng phát triển ở Mỹ và được gọi bằng cả hai từ Football hoặc Soccer. Trong giai đoạn 1945-1975, Hiệp hội Bóng Đá Mỹ có tên là “United States Soccer Football Association”.
Nhưng từ football gây quá nhiều nhầm lẫn giữa hai môn bóng bầu dục và bóng đá ở Mỹ nên sau đó người Mỹ quyết định chỉ dùng từ soccer để chỉ bóng đá.
*/ Nguồn gốc của bóng đá: Năm 2004, FIFA đã chính thức công nhận Trung Quốc là cái nôi của bóng đá với tiền thân là môn “cuju” mặc dù không có nhiều bằng chứng khoa học chứng thực. Có thể cuộc tranh luận xem nơi nào mới là quê hương của môn bóng đá sẽ còn kéo dài mãi mãi nhưng có một thực tế Trung Quốc là nơi khai sinh không ít môn thể thao hiện đại. Chẳng hạn như môn “chuiwan” có từ thế kỷ thứ 10 là tiền thân của môn golf hay môn “jiju” có từ thời nhà Đường (năm 618 đến 907) chơi với ngựa và cái vồ là tiền thân của môn polo ngày nay.
CÔNG THUY
- See more at: http://ole.vn/bong-da-giao-huu-quoc-te/cau-chuyen-bong-da-dau-la-coi-nguon-bong-da-ky-2-52811.html#sthash.MINukyoY.dpuf

Sự thật bất ngờ: Trung Quốc là nơi sản sinh ra bóng đá


( PHUNUTODAY ) - (Phunutoday) - Năm 2004, trong cuộc họp báo tổ chức vào ngày 15 tháng 7, chủ tịch FIFA Sepp Blatter đã công nhận “Vùng Sơn Đông, Trung Quốc là quê hương của bóng đá.”

Từ trước đến nay, chúng ta vẫn cho rằng bóng đá – một trong những môn thể thao thú vị nhất hành tinh ra đời tại nước Anh. Tuy nhiên sự thật ít ai biết rằng, nước Anh chỉ là nơi đầu tiên bán vé bóng đá mà thôi. Vậy, bóng đá ra đời ở đâu? Đâu mới là quê hương của bóng đá?
Năm 2004, trong cuộc họp báo tổ chức vào ngày 15/7, chủ tịch FIFA Sepp Blatter đã công nhận “Vùng Sơn Đông, Trung Quốc là quê hương của bóng đá.”
Thời nhà Hán khi môn bóng “Cuju” lần đầu được đề cập trong cuốn “Chiến quốc chiến thư”.
“Cuju” trong tiếng Trung Quốc nghĩa là “đá bóng bằng chân”. Trong cuốn “Chiến quốc thư” tác giả miêu tả Cuju không chỉ là một trò chơi giải trí quốc dân mà còn được chơi trong quân đội như một hình thức tập luyện.
“Cuju” đã được liệt vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của Trung Quốc từ năm 2006.
image: http://media.phunutoday.vn/files/upload_images/2014/06/24/trung-quoc-noi-san-sinh-ra-bong-da1.jpg
trung quốc là nơi sản sinh ra bóng đá
Mọi người đều chơi bóng đá.
image: http://media.phunutoday.vn/files/upload_images/2014/06/24/trung-quoc-noi-san-sinh-ra-bong-da2.jpg
trung quốc là nơi sản sinh ra bóng đá
Một bức tranh vẽ lại cảnh một đứa trẻ chơi “Cuju” được lưu trữ tại bảo tàng Lâm Truy tỉnh Sơn Đông.
Trò Cuju được cho là ông tổ của môn bóng đá vua, vì vậy trải qua bao thăng trầm của thời gian, trò chơi này đã được thay đổi rất nhiều để trở thành môn bóng đá như bây giờ.
Vua chúa, quý tộc cũng yêu thích “Cuju”
Trong sử sách ghi lại, có rất nhiều hoàng đế, quý tộc Trung Hoa từng là rất hâm mộ và yêu thích môn thể thao “Cuju" như: Tào Tháo thời Tam Quốc, Hán cao tổ Lưu Bang, Hán Vũ Đế, Đường Thái Tông hay Đường Huyền Tông.
Sử sách ghi lại Hán Cao Tổ rất thích Cuju, người thậm chí không chỉ ngồi trên khán đài quan sát mà còn rất hay tham gia đá bóng cùng quân lính.
Hán Vũ Đế và Đường Huyền Tông thì lại thích sử dụng Cuju trong quân đội như một cách huấn luyện và tuyển chọn quân lính.
image: http://media.phunutoday.vn/files/upload_images/2014/06/24/trung-quoc-noi-san-sinh-ra-bong-da3.jpg
trung quốc là nơi sản sinh ra bóng đá
Bức tranh vẽ lại cảnh vua Đường Huyền Tông ngồi xem và chơi Cuju cùng quân lính
Con gái xưa cũng chơi “Cuju” rất giỏi
image: http://media.phunutoday.vn/files/upload_images/2014/06/24/trung-quoc-noi-san-sinh-ra-bong-da4.jpg
trung quốc là nơi sản sinh ra bóng đá
Những cô gái thướt tha bên trái bóng
Ngay từ thời nhà Tống đã xuất hiện các bức tranh về những người phụ nữ vấn cao tóc chơi “Cuju” trong tà áo thướt tha mà vẫn giữ được dáng vẻ thanh thoát, thanh lịch.
Tuy nhiên có vài điểm khác biệt giữa “Cuju” của đàn ông và của phụ nữ. “Cuju” của phụ nữ giống như trò chơi giải trí hơn là sự ăn thua của những người đàn ông. Đôi khi chỉ cần 2 người phụ nữ cũng đủ để chơi một trận “Cuju” chứ không cần 2 đội như những người đàn ông vẫn thường chơi.
Có tới 12 thủ môn trong một trận bóng thời nhà Hán. Và thay vì là phải trông chiếc gôn lớn như bóng đá hiện đại, các thủ môn này sẽ trông 12 chiếc lỗ trên sân bóng, mỗi đội 6 lỗ ở phía cuối sân.

Read more at http://www.phunutoday.vn/su-that-bat-ngo-trung-quoc-la-noi-san-sinh-ra-bong-da-d49122.html#oPpFW8au7Upxxil8.99

Những sự kiện lịch sử của bóng đá Anh trong 150 năm qua (1863-2013).

Năm 2013, liên đoàn bóng đá Anh FA sẽ kỉ niệm 150 năm thành lập, đây cũng chính là liên đoàn bóng đá đầu tiên trên thế giới. Ngày 15/1/2863, liên đoàn chính thức được thành lập, môn bóng đá cũng bắt đầu được chơi rộng rãi và sau này chuyên nghiệp hơn.

Ngày 26/10/1863, FA sử dụng logo 3 con sư tử làm đại diện hình ảnh. Huy hiệu 3 con sư tử 2013 được làm bằng vàng nhằm thể hiện sự cao quý trong lễ kỉ niệm trọng đại.

Kể từ ngày ra đời đến nay, Liên đoàn bóng đá Anh (FA) đã trải qua đến 150 năm tồn tại và phát triển. Một chặng đường dài chứng kiến nhiều thăng trầm, những vinh quang xen lẫn sự cay đắng của các đội bóng hay tên tuổi lớn tại xứ sương mù và ngay bản thân đội tuyển quốc gia Anh… Cùng điểm lại những sự kiện đáng nhớ trong 150 năm từ 1863-2013.


1863 - Hiệp hội bóng đá Anh có buổi họp mặt đầu tiên tại Freemason's Tavern, Anh vào ngày 26/10 để bàn về các quy tắc chung, bầu ra thư kí liên đoàn và soạn ra 13 luật đầu tiên của bóng đá.

Toà nhà Freemason và thư kí đầu tiên Ebenezer Cobb.


1872 - Vòng loại FA Cup đầu tiên khởi tranh có 15 đội tham dự, Wanderers là đội đầu tiên giành ngôi vô địch. Trong năm này đội tuyển Anh có trận quốc tế đầu tiên, hoà 0-0 với Scotland.

Đội bóng Wanderers giành cup FA đầu tiên.

1873 - Đội tuyển Anh có trận đấu quốc tế đầu tiên trên sân nhà, đánh bại Scotland với  tỉ số 4-2, William Kenyon-Slaney (2 bàn), Alexander Bonsor và Charles Chenery là những cầu thủ bên Anh ghi bàn.

Bức ảnh mô phỏng trận Anh - Scotland. 

1877 - Hợp nhất các nội quy đội bóng của 3 đội Sheffield, London và Mixed.


1886 - Cuộc họp của FA được tổ chức ở Holborn, Anh.

1908 - Có trận đấu quốc tế đầu tiên ở nước ngoài. Đánh bại tuyển Áo với tỉ số 6-1.

Đội tuyển Anh (nghiệp dư) năm 1908.

1923 - Sân vận động Wembley xây dựng. Trở thành nơi tổ chức các trận đấu của đội tuyển Anh và FA Cup. Bolton đánh bại West Ham 2-0 trong trận chung kết FA. Số người ngồi xem ghi nhận là 126.047 (có thể nhiều hơn tính).

 SVĐ Wembley được xây dựng vào năm 1923, tên đầu tiên của nó là Empire Stadium (SVĐ đế chế). 

1924 - Anh có trận đấu đầu tiên trên Wembley, hòa 1-1 với Scotland.

Trận Anh và Scotland trên sân Wembley.

1930 - FA nhận được lời mời từ FIFA tham dự World Cup đầu tiên, giải đấu vào 2 năm 1934 và 1938.

1934 - Stanley Rous lên làm thư ký FA. Ông giữ vị trí này trong 28 năm, một kỷ lục tại vị.

Stanley Rous cùng tượng vàng tượng trưng cho Cúp thế giới FIFA.

1947 - ĐỒng ý tham gia vào tổ chức của FIFA và được đề cử vào vị trí thường trực cùng với xứ Wales, Scotland và Ireland.

1950 - Lần đầu tiên tham dự World Cup, chỉ xếp thứ 2 ở bảng B và bị loại theo cách tính World Cup cổ điển.

BLĐ và đội tuyển Anh chuẩn bị lên đường sang Brazil tham dự World Cup 1950. Người cầm áo đứng trước micro là đội trưởng huyền thoại Billy Wright (cầu thủ mà sau này trở thành người đầu tiên đạt cột mốc 100 trận cho Anh).


1953 - Có thất bại đầu tiên trên sân nhà, Anh bị đánh bại với tỉ số 6-3 trước Hungary.

Đội trưởng Billy Wright trao cờ cho đội bạn Hungary . Video trận đấu: http://youtu.be/DkS3FQnaMxI

1954 - Anh thua với tỉ số 7-1 trước đội nhà Hungary tại Budapest, đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử của họ.

Hungary vs Anh. Video trận thảm bại: http://youtu.be/R1HDNHXpzXU

1955 - Công tước xứ Edinburgh lên làm chủ tịch FA.

1959 - Đội trưởng huyền thoại Billy Wright có trận thứ 90 cho Anh, một kỉ lục có lẽ nhiều nhất thế giới thời điểm này.

Đội trưởng hào hoa Billy Wright.

 1966 - Anh là chủ nhà World Cup sau khi chiến thắng các đối thủ Tây Đức và Tây Ban Nha giành quyền đó. Sau đó Anh giành ngôi vô địch sau khi đánh bại Tây Đức 4-2 ở thời gian bù giờ tại Wembley.

Đội trưởng huyền thoại Bobby Moore giơ cao cup thế giới, chiếc cup đầu tiên và duy nhất của tuyển Anh cho đến thời điểm hiện tại. Video 2 part trận chung kết năm ấy: http://youtu.be/3T6IY2fz_Mc

1970 - Bobby Charlton trở thành cầu thủ thứ 2 đạt cột mốc 100 trận cho tuyển Anh. Sau đó 3 năm, 1973, Bobby Moore trở thành người thứ 3 làm được điều tương tự.

Sir Bobby Charlton (trái) và Bobby Moore.

1978 Viv Anderson trở thành cầu thủ da màu đầu tiên khoác áo tuyển Anh.



1981 - Bert Millichip trở thành Chủ tịch FA, ông nắm giữ vị trí này trong 15 năm.

Sir Bert Millichip

1990 - Anh có hiệu suất ghi bàn tốt nhất World Cup (tổ chức ở nước ngoài, tại Ý), tuy nhiên họ lại để thua ở bán kết trong loạt đá penalty với Tây Đức. Peter Shilton cũng lập kỷ lục với 125 trong trận cho đội tuyển.

Paul Gascoigne khóc sau khi Anh bị loại khỏi World Cup 1990, hình ảnh này đã đi vào lịch sử khoảnh khắc đáng nhớ của World Cup.

Peter Shilton trở thành người thứ 4 đạt cột mốc 100 trận cho tuyển Anh, hiện tại ông cũng đang giữ kỉ lục 125 trận cho Tam Sư.

1992 - Giải bóng đá Ngoại hạng Anh Premier League được tổ chức lần đầu tiên.

Giải bóng đá Anh hấp dẫn nhất hành tinh, Ryan Giggs (xứ Wales) cũng như CLB chủ quản của anh, Manchester United hiện nay đang nắm giữ gần như tất cả kỉ lục của giải đấu này.

1996 - Anh là chủ nhà Euro 96, tuy nhiên họ lại để thua Đức ở bán kết sau loạt đá penalty.

Đội hình đã đi vào huyền thoại năm đó (từ trái qua lần lượt trên xuống): Paul Ince, Darren Anderton, Gareth Southgate, Steve McManaman, Teddy Sheringham, David Seaman, Alan Shearer, Paul Gascoigne, Gary Neville, Tony Adams (đội trưởng) và Stuart Pearce.

2000 - Sân vận động Wembley đóng cửa để xây dựng lại, chi phí tiêu tốn đến 798 triệu bảng, kỉ lục cho một SVĐ bóng đá đến thời điểm này (2013).

SVĐ Wembley cũ được sử dụng đến năm 2000.

2000 - Để thua Đức trong cuộc đua giành đăng cai World Cup 2006.

2001 - Sven-Goran Eriksson được chọn làm HLV đội tuyển Anh để thay thế người kế nhiệm Kevin Keegan, đây là HLV ngoại đầu tiên của đội tuyển Anh.

Sven-Goran Eriksson dẫn dắt tuyển Anh từ năm 2001, sau World Cup 2006 ông xin từ chức.

2003 - Mark Palios được chọn làm giám đốc điều hành FA. Tuy nhiên nhiệm kì của ông sớm kết thúc sau khi có liên quan tới vụ việc phát hiện Rio Ferdinand ,hậu vệ Manchester United đã không chịu xét nghiệm trước giải Euro 2004.

2006 - Hoàng tử nước Anh William lên làm chủ tịch danh dự của FA.

Hoàng từ Anh William cùng chiếc cup lâu đời nhất thế giới, FA Cup.

2007 - Wembley mở cửa trở lại, tiếp tục là sân nhà cho tuyển Anh và giải FA Cup.

SVĐ Wembley mới, đây là SVĐ bóng đá đắt giá nhất thế giới, có số lượng ghế lớn thứ 2 châu Âu.

2008 - David Beckham trở thành cầu thủ thứ 5 đạt cột mốc 100 trận cho tuyển Anh.

Huyền thoại David Beckham hiện nay đã thi đấu 115 trận cho Tam Sư.

2010 - Chủ tịch (nhỏ) Lord Triesman đã buộc phải từ chức sau khi cáo buộc Tây Ban Nha và Nga đã cố gắng hối lộ trọng tài trong thời gian tổ chức World Cup 2010.
Trong khi đó tại cuộc đua bầu chọn World Cup 2018, FA xấu hổ khi nhận được chỉ có hai phiếu chọn, nước Nga thắng vụ này.

Nước Anh thất vọng và xấu hổ sau khi bỏ khá nhiều tiền để vận động nhưng thất bại đăng cai World Cup 2018.

2012 - Trung tâm bóng đá quốc gia tại công viên St George mở cửa, đây là nơi tập luyện của thể thao quốc gia Anh.

Khu công viên-thể thao hàng đầu thế giới St George của Anh mới khánh thành cuối năm 2012.

2012 - Sau hơn 50 năm tách rời, cuối cùng các nước thuộc Liên hiệp Anh mới cùng đứng chung một màu áo bóng đá.

Đội tuyển bóng đá Liên hiệp Anh tham dự Olympic London 2012.

2012 - Steven Gerrard trở thành cầu thủ thứ 6 đạt cột mốc 100 trận.

Đội trưởng Steven Gerrard đạt cột mốc 100 trận cho tuyển Anh vào tháng 11 năm 2012.

2013 - Lễ kỷ niệm thành lập FA 150 năm tại phòng Connaught, London.


MỘT NĂM HỨA HẸN SẼ CÓ NHIỀU SỰ KIỆN NỔI BẬT ĐỂ TÔN VINH FA, XIN CHÚC MỪNG FA TRÒN 150 TUỔI.

Điểm mặt 10 "one-club man" nổi tiếng nhất lịch sử bóng đá

PDF.InEmail
(VTC Online) - Trong sự nghiệp thi đấu đỉnh cao của một cầu thủ, không phải bất kỳ ai cũng gắn bó lâu dài với chỉ một đội bóng trong suốt sự nghiệp của mình. Hãy cùng điểm mặt 10 ngôi sao lừng danh của bóng đá thế giới chỉ chơi cho một đội bóng duy nhất trong suốt sự nghiệp của mình.
10. Gary Neville (M.U, 602 trận, 1992 - 2011)
“19 năm gắn bó với M.U, tôi đã không lãng phí cuộc đời mình”, đó là lời tâm sự mà Gary Neville đã viết trong cuốn tự truyện của anh sau khi giã từ sân cỏ hồi năm 2011. Với 602 lần ra sân, Neville xếp thứ 5 trong danh sách những cầu thủ thi đấu nhiều nhất cho “Quỷ Đỏ”. Tên tuổi anh gắn liền với triều đại của HLV Alex Ferguson. Tên anh xuất hiện trong một bài hát được các CĐV M.U xướng lên, “Gary Neville là một màu đỏ…” của Old Trafford.
Gary-Neville
Neville là hậu vệ phải hay nhất lịch sử M.U - Ảnh: Getty
9. Steven Gerrard (Liverpool, 617 trận, 1998 - đến nay)
Nhắc đến Liverpool, người hâm mộ làng túc cầu sẽ nghĩ ngay đến Steven Gerrard, người đội trưởng và cũng là chân chuyền lợi hại nhất của đội bóng vùng Merseyside. Những năm tháng gắn bó với The Kop, Gerrard ghi dấu ấn với những cú sút xa như “búa bổ” và những đường chuyền dài kiến tạo mang đẳng cấp thượng thặng của một ngôi sao. Anh đứng ở vị trí thứ hai trong danh sách 100 cầu thủ vĩ đại nhất trong lịch sử Liverpool, một danh sách do các CĐV CLB này bình chọn.
Kí ức đẹp nhất của Gerrard với Liverpool là Champions League 2005 - Ảnh: Getty
8. Francesco Totti (AS Roma, 663 trận, 1993 - đến nay)
Có thể chơi cùng một lúc ở cả hai vị trí tiền vệ công và tiền đạo, Francesco Totti là cầu thủ ghi bàn nhiều nhất cho Roma trong lịch sử đội bóng với 278 bàn. Totti hiện là cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất Serie A còn đang thi đấu. Nhắc đến Totti người ta sẽ nghĩ ngay đến chàng trai cá tính và có vẻ bề ngoài lãng tử. Cầu thủ này sở hữu bảng thành tích cá nhân đáng nể như kỉ lục 5 lần là cầu thủ Italia xuất sắc nhất năm và 2 lần là cầu thủ xuất sắc nhất Serie A. Anh cũng có tên trong danh sách FIFA 100. Năm 2011, Totti được Liên đoàn thống kê lịch sử bóng đá thế giới (IFFHS) bầu chọn là một trong 5 cầu thủ bóng đá nổi tiếng nhất châu Âu còn sống.
Totti là số 10 hay nhất nước Ý kể từ sau Baggio - Ảnh: Getty
7. Tony Adams (Arsenal, 672 trận, 1983 - 2002)
Tên tuổi một thời gắn bó với Arsenal, Tony Adams là một trong những hậu vệ xuất sắc nhất trong lịch sử của đội chủ sân Emirates. Các CĐV Arsenal nhớ đến ông như một “tảng đá” lớn nơi hàng phòng ngự của “Pháo thủ”. 15 năm làm đội trưởng, Adams là thủ lĩnh của Bộ tứ vệ nổi tiếng, có sự ăn ý tuyệt vời với người đá cặp Steve Bould và các hậu vệ cánh như Lee Dixon, Nigel Winterburn. Xét về phương diện cá nhân, khó có thể tìm ra một cầu thủ tận tụy và có thể truyền cảm hứng cho đồng đội tốt hơn Adams trong lịch sử của Arsenal.
Arsenal hiện tại đang rất thiếu mẫu thủ lĩnh như Adams - Ảnh: Getty
6. Santiago Bernabeu (Real Madrid, 689 trận, 1912 - 1931)
Huyền thoại gắn liền với tên của SVĐ Bernabeu ngày nay chính là Santiago Bernabeu. Ông đã đóng góp gần như cả sự nghiệp cho đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha. Thi đấu cho đội bóng trong 19 năm và ngồi vào chức Chủ tịch của CLB từ năm 1943. Suốt 35 năm nắm giữ quyền lực tại đội bóng, Santiago Bernabeu đã mang về cho Real 6 chiếc cúp châu Âu, 16 chức vô địch Liga và 6 cúp nhà vua Tây Ban Nha, ông trở thành vị Chủ tịch vĩ đại nhất trong lịch sử đội bóng.
Không cần phải nói gì thêm về sự vĩ đại của Bernabeu - Ảnh: Getty
5. Paul Scholes (M.U, 713 trận, 1994 - đến nay)
Paul Scholes có thể được xem là người bạn đồng hành của Giggs tại M.U khi hiện tại cả hai vẫn còn thi đấu cùng nhau. Scholes gia nhập đội bóng thành Manchester năm 14 tuổi. Anh là thủ lĩnh tuyến giữa của M.U trong nhiều năm qua. Tuy từng tuyên bố giải nghệ hồi năm 2011 nhưng chính lòng đam mê cháy bỏng với trái bóng tròn đã đưa anh trở lại với Old Trafford. Cùng với Ryan Giggs và Bobby Charlton, Scholes có thể tự hào là cầu thủ có số trận khoác áo M.U nhiều thứ 3 trong lịch sử CLB.
Đến tận bây giờ, Scholes vẫn là không thể thay thế - Ảnh: Getty
4. Franco Baresi (AC Milan, 719 trận, 1978 - 1997)
Nổi tiếng với câu nói: “Với tôi, cuộc sống là Milan”. Franco Baresi là một trong những hậu vệ hay nhất trong lịch sử của Milan cùng với Paolo Maldini, Alessandro Costacurta và Mauro Tassotti. Giải nghệ năm 1997 ở tuổi 37, chiếc áo số 6 của ông đã mãi mãi nằm trong phòng truyền thống của Milan.
Với tôi, cuộc sống là Milan - Ảnh: Getty
3. Jamie Carragher (Liverpool, 723 trận, từ 1996 - đến nay)
Gia nhập Liverpool kể từ năm 9 tuổi, cho đến nay, Jamie Carragher đã gắn bó 26 năm với CLB thành phố cảng. Anh là một trong những tấm gương sáng cho các cầu thủ trẻ về sự trung thành vì chưa một lần bị cám dỗ bởi danh hiệu và đồng tiền từ các đội bóng khác. Trong sự nghiệp của mình, cầu thủ người Anh đã cùng The Kop chinh phục hàng loạt các danh hiệu lớn nhỏ, đỉnh cao là chức vô địch Champions League mùa giải 2004/2005. Tính đến thời điểm này, anh đã vượt qua cột mốc 700 trận thi đấu cho Liverpool, một con số đưa anh đi vào lịch sử của câu lạc bộ.
Carragher  vừa tuyên bố sẽ giải nghệ vào cuối mùa - Ảnh: Getty
2. Paolo Maldini (AC Milan, 902 trận, 1985 - 2009)
Một hậu vệ cánh trái lừng danh của bóng đá Italia và AC Milan, tên tuổi của Maldini được biết đến như một người có tầm ảnh hưởng lớn, có mối quan hệ tốt với đồng đội và là tấm gương sáng ngoài đời. Những giải thưởng mà cầu thủ này từng giành được như: cầu thủ xuất sắc nhất thế giới năm 1994 do World Soccer bình chọn, nằm trong đội hình thế giới FIFPro năm 2005, danh hiệu hậu vệ xuất sắc nhất UEFA Champions League 2004/2005, đứng thứ hai trong cuộc bình chọn DDôi chân vàng năm 2005, một trong 10 cầu thủ xuất sắc nhất năm 2005 do FIFA bầu chọn.
Maldini là điển hình cho phòng ngự kiểu Italia: tinh tế và hiệu quả - Ảnh: Getty
1. Ryan Giggs (M.U, 927 trận, từ 1990 - đến nay)
Ryan Giggs là một tượng đài sống ở M.U, một trong những cầu thủ gắn bó lâu nhất với đội bóng kể từ khi thành lập. Cùng với năm tháng, Giggs đã sở hữu cho riêng mình 12 chức vô địch Ngoại hạng Anh cùng 2 chiếc cúp C1 danh giá và hàng chục danh hiệu lớn nhỏ. Hiện tại, anh vẫn đang thi đấu khá tốt và ở tuổi 39 không thể nói trước được khi nào Giggs sẽ từ bỏ nghiệp chơi bóng.
Giggs là cầu thủ vĩ đại nhất lịch sử bóng đá xứ Wales - Ảnh: Getty
Thiên Bình (tổng hợp)

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

Tin bóng đá - Vừa qua, tờ Telegraph đã liệt kê ra 8 án phạt nhất trong lịch sử bóng đá Anh. Cùng điểm qua gương mặt của những cầu thủ lãnh án phạt kỷ lục này.



Bạn đang xem tin tức tại trang web http://www.vuicungbongda.net

1. Eric Cantona (M.U)

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

120 giờ sau cú kung-fu vào người CĐV Matthew Simmons bên phía Crystal Palace hôm 25.1.1995, Cantona đã bị cấm thi đấu trên toàn thế giới trong thời gian 9 tháng.

2. Joey Barton (Man City)

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

Bị cấm thi đấu 12 trận và đóng phạt 25.000 bảng. Nguyên nhân là do Barton đã nổi nóng và tấn công người đồng đội Ousmane Dabo trên sân tập Carrington hôm 22.4.2007.

3. Paolo Di Canio (Sheffield Wednesday)

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

Lãnh án phạt 11 trận và nộp phạt 10.000 bảng do có hành vị đẩy ngã trọng tài Paul Alcock trong trận đấu giữa Sheffield với Arsenal hồi tháng 9.1998.

4. Kevin Keegan (Liverpool) và Billy Bremner (Leeds United)

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

Lãnh án treo giò 10 trận do hành vi đánh nhau trên sân trong trận tranh Charity Shield hồi năm 1974.

5. David Prutton (Southampton)

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

Nhận án phạt 10 trận và 6.000 bảng do có hành vi xô trọng tài Alan Wiley sau khi nhận thẻ đỏ trong trận đấu với Arsenal hôm 26.2.2005.

6. Paul Davis (Arsenal)

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

Bị treo giò 9 trận và nộp phạt 3.000 bảng do có hành vi đấm vỡ quai hàm đối với Glenn Cockerill bên phía Southampton trong trận đấu giữa hai đội hồi tháng 10.1998.

7. Frank Sinclair (West Brom)

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

Lãnh án treo giò 9 trận cộng khoản tiền phạt 600 bảng do có hành vi tấn công trọng tài Paul Alcock hồi năm 1992.

8. Luis Suarez (Liverpool)

Tin bóng đá - 8 án phạt nặng nhất trong lịch sử bóng đá Anh

Bị treo giò 8 trận và nộp phạt 40.000 bảng do có những lời lẽ phân biệt chủng tộc với hậu vệ Patrice Evra (M.U) trong trận derby nước Anh diễn ra trên sân Anfield hôm 15.10.2011.

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét