BÍ ẨN LỊCH SỬ 91
(ĐC sưu tầm trên NET)
Kim tự tháp Ai Cập vẫn còn rất nhiều bí ẩn, "thách thức" giới khoa học. Ảnh cắt từ video
Hình minh họa: kim tự tháp từng chìm dưới biển.
Các nhà
khảo cổ học Trung Quốc mới tìm thấy hài cốt được cho là của Tào Tháo
trong ngôi mộ gần 2.000 năm tuổi. Ảnh mang tính minh họa
Dấu ttích còn lại của kim tự tháp Hy Lạp,
Chưa có bằng chứng nào là quá rõ ràng, và các nhà khảo cổ học vẫn đang cố hết sức để thử nghiệm những phương thức rất có thể đã được áp dụng trong việc kiến tạo nên những công trình hùng vĩ này.
Lịch sử không ghi nhận lại nhiều điều về triều đại của Pharaoh Khufu, ngoại trừ một thứ duy nhất: Kim tự tháp Ai Cập đồ sộ nhất, và là kỳ quan duy nhất trong số bảy kỳ quan của thế giới còn tồn tại cho đến ngày nay.
Kim tự tháp Giza này đã được nghiên cứu suốt nhiều thế kỷ nay. Kích thước đồ sộ và vẻ bề ngoài quá đỗi kỳ vĩ của nó đã khơi nguồn cảm hứng cho không biết bao nhiêu thuyết âm mưu khác.
Các khối đá được tạo ra thế nào, vận chuyển ra sao, chúng được sắp đặt vào vị trí chốt hạ bằng cách nào? Đó vẫn là những câu hỏi chưa có lời giải đáp.
Trong những năm gần đây, khoa học đã ngày càng tiến sát hơn đến những giải đáp cho nhiều nghi vấn xung quanh việc kiến tạo nên công trình này.
Cụ thể hơn, vào năm 2013, nhà nghiên cứu Ai Cập học người Pháp Pierre Tallet đã tìm thấy những trang sách cổ của Merer, một trong những kiến trúc sư nổi tiếng đóng góp vai trò quan trọng trong việc kiến tạo nên kim tự tháp Giza.
Đến năm 2014, nhà khảo cổ học người Mỹ Mark Lehner, đã phát hiện ra những di tích của khu vực hải cảng phục vụ cho việc vận chuyển vật liệu xây dựng dọc sông Niles.
Những khám phá trên cho thấy những người thợ thủ công tham gia vào công trình này hoàn toàn không phải là nô lệ. Ngược lại, họ là những công nhân lành nghề với thể lực và trình độ chuyên môn cực kỳ cao.
Ngay sau khi các khối đá được đưa đến cảng Giza, chúng phải đưa đến địa điểm thi công và đặt vào vị trí định sẵn trong thiết kế - và tất cả đều được di chuyển mà không cần đến bánh xe hay ròng rọc, những phát minh ra đời ở rất nhiều thế kỷ sau đó.
Cái
khó ló cái khôn, người Ai Cập cổ đại đã phát hiện ra rằng: khi làm ẩm
cát đến một mức độ phù hợp, việc vận chuyển sẽ tốn ít sức và hạn chế sự
rơi vỡ hơn rất nhiều.
Các nhà khoa học phát hiện ra điều này khi nhìn thấy bức phù điêu cổ đại trên lăng mộ của Djehutihotep vào năm 1900 trước công nguyên, khắc họa một nhóm người kéo nguyên vật liệu đi trên cát, trong khi đó, một nhóm người khác đi phía trước và tưới nước xuống cát.
Daniel Bonn và những cộng sự của ông thuộc trường Đại học Amsterdam đã chứng minh điều này thông qua các thực nghiệm vào năm 2014. Kết quả cho thấy, với tỉ lệ làm ẩm từ 2 đến 5%, lực kéo cần thực hiện là thấp hơn rất nhiều.
Tuy nhiên, di chuyển các khối đá trên cát không phải là trở ngại duy nhất. Việc nâng các khối đá này lên đúng độ cao để đưa vào vị trí sẵn có trên thiết kế mới là thử thách thực sự.
Peter Der Manuelian, nhà nghiên cứu Ai Cập học thuộc trường đại học Havard, đã đề xuất một mô hình hỗ trợ với việc sử dụng hệ thống đường vận chuyển xoắn ốc thoai thoải xung quanh khu vực thi công.
Hệ thống này giúp việc di chuyển vật liệu trở nên thuận tiện hơn mà không phải dùng tới quá nhiều sức. Vào năm 2017, sử dụng kỹ thuật xạ hình, dự án ScanPyramid đã phát hiện ra một loạt các con kênh xung quanh kim tự tháp, di tích còn sót lại của hệ thống đường vận chuyển này.
Cũng vào năm 2014, nhà vật lý học người Mỹ Joseph West thuộc đại học Indiana đã đề xuất ra một hệ thống hỗ trợ khác, rất có thể đã được sử dụng vào thời Ai Cập cổ đại.
Bằng cách buộc 3 khối gỗ khác vào các viên đá, họ đã biến viên đá từ hình lập phương sang dạng đa phương 12 mặt. Với sự thay đổi hình khối này, thậm chí đến một người bình thường cũng có thể lăn viên đá khổng lồ đó di chuyển dọc hệ thống dốc vận chuyển.
Vẫn còn quá nhiều giả thuyết khác về quá trình xây dựng nên kỳ quan vĩ đại này, tuy nhiên những khám phá khảo cổ học vẫn còn là tương đối hạn chế trong việc chứng minh những giả thuyết đó.
Các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực hết mình trong việc mô phỏng lại quá trình xây dựng tưởng như bất khả thi này, và rất có thể, câu trả lời đang ở rất gần với chúng ta rồi.
Chưa có bằng chứng nào là quá rõ ràng, và các nhà khảo cổ học vẫn đang cố hết sức để thử nghiệm những phương thức rất có thể đã được áp dụng trong việc kiến tạo nên những công trình hùng vĩ này.
Lịch sử không ghi nhận lại nhiều điều về triều đại của Pharaoh Khufu, ngoại trừ một thứ duy nhất: Kim tự tháp Ai Cập đồ sộ nhất, và là kỳ quan duy nhất trong số bảy kỳ quan của thế giới còn tồn tại cho đến ngày nay.
Kim tự tháp Giza này đã được nghiên cứu suốt nhiều thế kỷ nay. Kích thước đồ sộ và vẻ bề ngoài quá đỗi kỳ vĩ của nó đã khơi nguồn cảm hứng cho không biết bao nhiêu thuyết âm mưu khác.
Các khối đá được tạo ra thế nào, vận chuyển ra sao, chúng được sắp đặt vào vị trí chốt hạ bằng cách nào? Đó vẫn là những câu hỏi chưa có lời giải đáp.
Trong những năm gần đây, khoa học đã ngày càng tiến sát hơn đến những giải đáp cho nhiều nghi vấn xung quanh việc kiến tạo nên công trình này.
Cụ thể hơn, vào năm 2013, nhà nghiên cứu Ai Cập học người Pháp Pierre Tallet đã tìm thấy những trang sách cổ của Merer, một trong những kiến trúc sư nổi tiếng đóng góp vai trò quan trọng trong việc kiến tạo nên kim tự tháp Giza.
Đến năm 2014, nhà khảo cổ học người Mỹ Mark Lehner, đã phát hiện ra những di tích của khu vực hải cảng phục vụ cho việc vận chuyển vật liệu xây dựng dọc sông Niles.
Những khám phá trên cho thấy những người thợ thủ công tham gia vào công trình này hoàn toàn không phải là nô lệ. Ngược lại, họ là những công nhân lành nghề với thể lực và trình độ chuyên môn cực kỳ cao.
Ngay sau khi các khối đá được đưa đến cảng Giza, chúng phải đưa đến địa điểm thi công và đặt vào vị trí định sẵn trong thiết kế - và tất cả đều được di chuyển mà không cần đến bánh xe hay ròng rọc, những phát minh ra đời ở rất nhiều thế kỷ sau đó.
Cái
khó ló cái khôn, người Ai Cập cổ đại đã phát hiện ra rằng: khi làm ẩm
cát đến một mức độ phù hợp, việc vận chuyển sẽ tốn ít sức và hạn chế sự
rơi vỡ hơn rất nhiều.
Các nhà khoa học phát hiện ra điều này khi nhìn thấy bức phù điêu cổ đại trên lăng mộ của Djehutihotep vào năm 1900 trước công nguyên, khắc họa một nhóm người kéo nguyên vật liệu đi trên cát, trong khi đó, một nhóm người khác đi phía trước và tưới nước xuống cát.
Daniel Bonn và những cộng sự của ông thuộc trường Đại học Amsterdam đã chứng minh điều này thông qua các thực nghiệm vào năm 2014. Kết quả cho thấy, với tỉ lệ làm ẩm từ 2 đến 5%, lực kéo cần thực hiện là thấp hơn rất nhiều.
Tuy nhiên, di chuyển các khối đá trên cát không phải là trở ngại duy nhất. Việc nâng các khối đá này lên đúng độ cao để đưa vào vị trí sẵn có trên thiết kế mới là thử thách thực sự.
Peter Der Manuelian, nhà nghiên cứu Ai Cập học thuộc trường đại học Havard, đã đề xuất một mô hình hỗ trợ với việc sử dụng hệ thống đường vận chuyển xoắn ốc thoai thoải xung quanh khu vực thi công.
Hệ thống này giúp việc di chuyển vật liệu trở nên thuận tiện hơn mà không phải dùng tới quá nhiều sức. Vào năm 2017, sử dụng kỹ thuật xạ hình, dự án ScanPyramid đã phát hiện ra một loạt các con kênh xung quanh kim tự tháp, di tích còn sót lại của hệ thống đường vận chuyển này.
Cũng vào năm 2014, nhà vật lý học người Mỹ Joseph West thuộc đại học Indiana đã đề xuất ra một hệ thống hỗ trợ khác, rất có thể đã được sử dụng vào thời Ai Cập cổ đại.
Bằng cách buộc 3 khối gỗ khác vào các viên đá, họ đã biến viên đá từ hình lập phương sang dạng đa phương 12 mặt. Với sự thay đổi hình khối này, thậm chí đến một người bình thường cũng có thể lăn viên đá khổng lồ đó di chuyển dọc hệ thống dốc vận chuyển.
Vẫn còn quá nhiều giả thuyết khác về quá trình xây dựng nên kỳ quan vĩ đại này, tuy nhiên những khám phá khảo cổ học vẫn còn là tương đối hạn chế trong việc chứng minh những giả thuyết đó.
Các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực hết mình trong việc mô phỏng lại quá trình xây dựng tưởng như bất khả thi này, và rất có thể, câu trả lời đang ở rất gần với chúng ta rồi.
Xác ướp Ai Cập - Quyển sách của người chết | Khám phá thế giới (Thuyết Minh)
Qua hàng nghìn năm, đây là những sự thật không phải ai cũng biết về kim tự tháp Ai Cập
Nguyễn Hằng |
Kim tự tháp Ai Cập là công trình độc đáo khiến giới khảo cổ mất rất nhiều năm mới có thể giải đáp được phần nào bí ẩn của nó.
Kể từ khi phát hiện, kim tự tháp Ai Cập luôn có một sức hút mê hoặc không chỉ đối với các nhà khảo cổ mà còn có rất nhiều người trên khắp thế giới.
Dưới đây là một số sự thật bất ngờ về kim tự tháp Ai Cập, thành tựu tiêu biểu của thế giới cổ đại.
Có bao nhiêu người tham gia xây dựng Đại kim tự tháp?
Đây
là câu hỏi mà nhiều nhà khảo cổ học, kỹ sư và không ít người đam mê
khảo cổ đã tranh luận về số lượng người tham gia xây dưng Đại kim tự
tháp của ba vị pharaoh: Khufu, Khafre và Menkaure.
Nhiều
người cho rằng lực lượng để xây dựng kim tự tháp chủ yếu là tù binh và
nô lệ, tuy nhiên sự thực thì nguồn lực chính lại là những người dân lao
động được thuê và trả tiền lương.
Trong hai thập niên qua, hầu hết các nhà Ai Cập học đều cho rằng số lượng người xây dựng công trình kỳ vĩ này dao động trong khoảng 20.000 – 30.000, dựa trên quy mô của lăng mộ.
Tuy
nhiên, nhà khảo cổ học nổi tiếng Zahi Hawass tin rằng con số này lên
tới 36.000 người dân Ai Cập cổ đại đã tham gia xây dựng Đại kim tự tháp.
Trước đó, Herodotus, nhà sử học Hy Lạp ở thế kỷ thứ 5 TCN, đã ước tính việc xây dựng kim tự tháp có thể cần tới 100.000 người trong 20 năm.
Tuy
nhiên, đến nay con số về nhân lực tham gia xây dựng kim tự tháp đến nay
vẫn còn là bài toán gây nhiều tranh cãi với các nhà nghiên cứu trong
nhiều năm qua. Trên thực tế, số lượng người xây dựng những công trình
nổi tiếng này còn phụ thuộc vào các yếu tố như thời tiết, lương thực,
...
Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào?
Có khoảng 138 kim tự tháp còn tồn tại cho đến ngày nay, trong đó, nổi tiếng nhất là Đại kim tự tháp Giza.
Đây được coi là kỳ quan duy nhất còn sót lại trong số 7 kỳ quan cổ đại của thế giới.
Mặc
dù nhiều học giả, chuyên gia tiết lộ, phát hiện quá trình xây dựng kim
tự tháp, nhưng những nghiên cứu này chỉ mang tính tương đối, giúp chúng
ta tìm hiểu được phần nào về đặc điểm của công trình này.
Điều
khiến nhiều người tò mò là không biết bằng cách nào mà người Ai Cập cổ
đại có thể vận chuyển được những khối đá nặng hàng tấn và sắp xếp một
cách vô cùng chắc chắn, tồn tại đến hàng nghìn năm.
Nhiều
nghiên cứu đã đưa ra phỏng đoán về cách thức vận chuyển hàng nghìn khối
đá vôi trong quá trình xây dựng, nhưng kỳ thực cách thức người Ai Cập
cổ đại áp dụng để kiến tạo nên kỳ quan kim tự tháp quả thật rất độc đáo.
Theo
một nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2017, các nhà khảo cổ học tin
rằng đã giải quyết được một trong những câu hỏi gây tranh cãi nhất trong
lịch sử thế giới.
Đó là tìm ra cách mà người Ai Cập cổ đại đã áp dụng để vận chuyển 170.000 tấn đá vôi phục vụ quá trình xây kim tự tháp.
Nghiên cứu cho hay, người dân Ai Cập lúc bấy giờ đã sử dụng thuyền gỗ để vận chuyển những khối đá khổng lồ dọc theo sông Nile.
Những
khối đá vôi dùng để xây dựng kim tự tháp vốn được khai thác từ địa điểm
cách đó gần 13km tại vùng Tura, còn loại đã granite thì được lấy từ
vùng Aswan với khoảng cách hơn 800km.
Dựa
theo ghi chép của một cuốn giấy từ thời cổ đại, các nhà khoa học tin
rằng bằng cách sử dụng nhiều thuyền gỗ và mạng lưới kênh đào nhân tạo để
dẫn nước từ sông Nile, những người thợ đã vận chuyển những tảng đá nặng
hàng tấn đến nơi xây dựng kim tự tháp.
Những
người thợ Ai Cập cổ đại đã dùng thuyền và hệ thống kênh đào để vận
chuyển hàng triệu khối đá phục vụ cho quá trình xây dựng Đại kim tự tháp
Giza. Ảnh minh họa
Ngoài ra, những người xây dựng kim tự tháp còn sử dụng da dê và dây thừng để làm thành phao kéo các khối đá khiến chúng nổi trên mặt nước và có thể dễ dàng di chuyển.
Những
người thợ xây dựng khéo léo đã biết lợi dụng sức nước đều điều khiển,
tạo tác những tảng đá có kích thước đều nhau và đưa chúng đến gần nơi
xây dựng.
Bằng
cách này, trong suốt 2 thập kỷ, người Ai Cập cổ đại đã vận chuyển được
2,3 triệu khối đá xây dựng Đại kim tự tháp Giza, trong đó ước tính mỗi
khối nặng khoảng 2,5 tấn.
Việc
xây dựng kim tự tháp Giza có độ chính xác cao và hoàn hảo tồn tại hàng
nghìn năm vốn là thách thức và trở ngại mà bất kỳ nhà thiết kế, kỹ sư
hoặc nhà xây dựng hiện đại nào cũng phải đối mặt.
Đại kim tự tháp Giza vẫn còn rất nhiều điều bí ẩn mà các nhà khoa học chưa thể giải mã. Ảnh minh họa
Cách thức xây dựng của người Ai Cập cổ đại quá tuyệt vời, dù thời điểm đó hoàn toàn sử dụng phương pháp xây dựng thủ công.
Tuy
nhiên, theo các nhà khảo cổ học, cách thức xây dựng kim tự tháp cũng
thay đổi theo từng thời kỳ. Cụ thể, những kim tự tháp sau này được xây
dựng theo cách khác so với những kim tự tháp lâu đời hơn.
Ảnh minh họa
Những
kiến trúc sư cổ đại sẽ học tập và đúc rút kinh nghiệm xây dựng từ những
kim tự tháp trước đó để tạo nên công trình hoàn thiện hơn.
Nguồn: Ancientorigins, Independent, TheSun
theo Helino
Giả thuyết Đại kim tự tháp Giza và tượng Nhân sư từng bị chìm dưới biển
Cẩm Mai |
Toàn bộ cảnh quan kiến trúc cổ đại ở Giza (Ai Cập), bao gồm kim tự tháp và tượng Nhân sư có dấu hiệu xói mòn. Điều này khiến các nhà nghiên cứu cho rằng khu vực đã từng chìm dưới biển
Mẫu hóa thạch mới được phát hiện càng củng cố thêm giả thuyết
này. Nghe như là giả thuyết mơ hồ nhưng cũng có bằng chứng đáng để nghi
ngờ.
Nhà khảo cổ học Sherif El Morsi - người đã làm việc trên cao nguyên Giza trong hơn 2 thập kỷ qua và đồng nghiệp của ông là Antoine Gigal, đã khám phá ra hóa thạch gây tranh cãi này.
Họ đã nghiên cứu và đưa ra giả thuyết kim tự tháp Giza và tượng Nhân sư có thể từng bị chìm dưới biển.
Tiến sĩ Robert M. Schloch là một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên giải thích giả thuyết rằng các công trình trên cao nguyên Giza cổ xưa hơn nhiều so với chúng ta nghĩ.
Vào đầu thập niên 90, tiến sĩ Schlock đã gợi ý rằng tượng Nhân sư cổ xưa hơn hàng ngàn năm tuổi so với các nhà khảo cổ học tưởng.
Dựa vào vết xói mòn trên đá, các nhà khảo cổ phán đoán kim tự tháp và tượng Nhân sư có niên đại từ năm 5.000 – 9.000 trước CN.
Nhà khảo cổ học Sherif El Morsi đã nghiên cứu và tìm hiểu bí ẩn. Ông đã chụp ảnh ghi lại các hình thái xói mòn của một số cự thạch trong khu vực.
Ông đã ngạc nhiên khi nhận ra rằng vào thời điểm nào đó, toàn bộ khu vực đã bị chìm dưới nước.
Sherif El Morsi cho rằng cao nguyên Giza đã từng bị biển dâng, nhấn chìm dưới nước. Nhất là khu đền thờ Menkare có thể trước đây là đầm phá khi nước biển bao phủ kim tự tháp và tượng Nhân sư, khu vực đền thờ và các công trình khác.
Nhưng
có một số giả thuyết của các nhà khoa học khác đã đưa ra gợi ý khác.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng: nhím biển trên đá vôi bị ăn mòn và sinh
vật hóa thạch là một phần của đá vôi nguyên thủy hình thành cách đây 30
triệu năm.
Tuy nhiên, ông Morsi đã đáp trả giả thuyết đó một cách thú vị và gợi ý rằng nhím biển đã bị hóa đá trong thời gian gần đây.
Bằng chứng là nhím biển được tìm thấy trên sàn chịu lực hấp dẫn. Hóa thạch gần như trong điều kiện hoàn hảo và nằm trong phạm vi bãi triều của đầm phá. Nó khác với hóa thạch những con cá nhỏ được thấy trong các khối đá vôi.
"Chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng điều kiện nguyên sơ và chi tiết các lỗ thủng bên ngoài hóa thạch. Điều này có nghĩa là sinh vật biển bị hóa thạch trong thời gian gần đây" –ông Sherif El Morsi nói
Theo ông El Morsi, trận lụt nghiêm trọng cao đến 75m so với mực nước biển hiện tại đã mở rộng đường bờ biển trải dài tới Khafra, gần tượng Nhân sư tại đền thờ Menkare.
El Morsi cũng tin rằng có bằng chứng về các di tích và các khối đá xung quanh cho thấy sóng thủy triều trong quá khứ và thậm chí cho thấy bãi triều khoảng 2 mét.
Tượng Nhân sư, ngôi đền Nhân sư và 20 cấp bậc đầu tiên của Đại kim tự tháp Giza có vết xói mòn do bị chìm trong nước.
Xác định thời gian trận lụt là một khó khăn đối với các nhà nghiên cứu vì trong 140.000 nghìn năm qua, mực nước biển dao động trên 120m.
Chắc chắn đây là một giả thuyết rất thú vị thôi thúc giới khảo cổ nghiên cứu xem có đúng cao nguyên Giza đã từng bị chìm dưới nước không.
Nguồn bài và ảnh: Ancient Code
Nhà khảo cổ học Sherif El Morsi - người đã làm việc trên cao nguyên Giza trong hơn 2 thập kỷ qua và đồng nghiệp của ông là Antoine Gigal, đã khám phá ra hóa thạch gây tranh cãi này.
Họ đã nghiên cứu và đưa ra giả thuyết kim tự tháp Giza và tượng Nhân sư có thể từng bị chìm dưới biển.
Tiến sĩ Robert M. Schloch là một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên giải thích giả thuyết rằng các công trình trên cao nguyên Giza cổ xưa hơn nhiều so với chúng ta nghĩ.
Vào đầu thập niên 90, tiến sĩ Schlock đã gợi ý rằng tượng Nhân sư cổ xưa hơn hàng ngàn năm tuổi so với các nhà khảo cổ học tưởng.
Dựa vào vết xói mòn trên đá, các nhà khảo cổ phán đoán kim tự tháp và tượng Nhân sư có niên đại từ năm 5.000 – 9.000 trước CN.
Nhà khảo cổ học Sherif El Morsi đã nghiên cứu và tìm hiểu bí ẩn. Ông đã chụp ảnh ghi lại các hình thái xói mòn của một số cự thạch trong khu vực.
Ông đã ngạc nhiên khi nhận ra rằng vào thời điểm nào đó, toàn bộ khu vực đã bị chìm dưới nước.
Sherif El Morsi cho rằng cao nguyên Giza đã từng bị biển dâng, nhấn chìm dưới nước. Nhất là khu đền thờ Menkare có thể trước đây là đầm phá khi nước biển bao phủ kim tự tháp và tượng Nhân sư, khu vực đền thờ và các công trình khác.
Tuy nhiên, ông Morsi đã đáp trả giả thuyết đó một cách thú vị và gợi ý rằng nhím biển đã bị hóa đá trong thời gian gần đây.
Bằng chứng là nhím biển được tìm thấy trên sàn chịu lực hấp dẫn. Hóa thạch gần như trong điều kiện hoàn hảo và nằm trong phạm vi bãi triều của đầm phá. Nó khác với hóa thạch những con cá nhỏ được thấy trong các khối đá vôi.
"Chúng ta có thể nhìn thấy rõ ràng điều kiện nguyên sơ và chi tiết các lỗ thủng bên ngoài hóa thạch. Điều này có nghĩa là sinh vật biển bị hóa thạch trong thời gian gần đây" –ông Sherif El Morsi nói
Theo ông El Morsi, trận lụt nghiêm trọng cao đến 75m so với mực nước biển hiện tại đã mở rộng đường bờ biển trải dài tới Khafra, gần tượng Nhân sư tại đền thờ Menkare.
El Morsi cũng tin rằng có bằng chứng về các di tích và các khối đá xung quanh cho thấy sóng thủy triều trong quá khứ và thậm chí cho thấy bãi triều khoảng 2 mét.
Tượng Nhân sư, ngôi đền Nhân sư và 20 cấp bậc đầu tiên của Đại kim tự tháp Giza có vết xói mòn do bị chìm trong nước.
Xác định thời gian trận lụt là một khó khăn đối với các nhà nghiên cứu vì trong 140.000 nghìn năm qua, mực nước biển dao động trên 120m.
Chắc chắn đây là một giả thuyết rất thú vị thôi thúc giới khảo cổ nghiên cứu xem có đúng cao nguyên Giza đã từng bị chìm dưới nước không.
Nguồn bài và ảnh: Ancient Code
theo Helino
Nghi vấn tìm được di cốt của Tào Tháo trong lăng mộ gần 2.000 năm tuổi
Nguyễn Hằng |
Sau nhiều năm tìm kiếm, các nhà khảo cổ Trung Quốc tin rằng đã phát hiện di cốt của Tào Tháo, một nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc.
Lăng mộ Tào Tháo là một trong những di tích bí ẩn bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Lăng
mộ gần 2.000 năm tuổi của Tào Tháo (155-220) - một nhà chính trị, quân
sự nổi tiếng và có sức ảnh hưởng lớn cuối thời Đông Hán - mới đây được
cho là tìm thấy ở thành phố An Dương (tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).
Theo đó, Viện Khảo cổ và Cổ vật Hà Nam (Trung Quốc) thông báo đã tìm thấy ba bộ hài cốt được chôn cất trong một ngôi mộ cổ. Sau khi được các chuyên gia đánh giá và giám định, bộ hài cốt nam trong mộ cổ được xác định là Táo Tháo.
Ngôi
mộ khổng lồ có diện tích hàng ngàn m2 ở thành phố An Dương (Hà Nam,
Trung Quốc) là nơi yên nghỉ của chính trị gia nổi tiếng Tào Tháo. Ảnh:
Baidu
Hai hài cốt còn lại
(đều là nữ) thì vẫn chưa được xác định. Một người khoảng 50 tuổi, và
người kia chừng 20 tuổi vào thời điểm mất. Đặc biệt, bộ hài cốt của
người phụ nữ trẻ này cũng không còn nguyên vẹn.
Các
nhà nghiên cứu dự đoán, người phụ nữ già hơn là Biện phu nhân (hay Vũ
Tuyên hoàng hậu). Còn người phụ nữ trẻ chính là Lưu phu nhân, mẹ của Tào
Ngang. Tuy nhiên, hai bộ hài cốt này vẫn còn gây nhiều tranh cãi, vì
Biện phu nhân lúc mất cũng đã ngoài 70 tuổi (theo Tam Quốc chí).
Ngụy
Vũ Vương Tào Tháo được chôn cất ở huyệt mộ chính, lớn nhất trong ngôi
mộ gần 2.000 năm tuổi. Qua quá trình kiểm tra, các nhà khảo cổ cho biết
bộ hài cốt người đàn ông trong mộ khoảng 60 tuổi. Đây là con số khá
tương đồng với độ tuổi của Tào Tháo khi ông qua đời.
Ngoài
ra, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy một ngôi mộ cạnh nơi yên nghỉ của
Tào Tháo, nhưng bên trong chỉ có quần áo giáp và không có hài cốt người.
Các
chuyên gia cho rằng ngôi mộ này có thể được xây cất dành cho Tào Ngang,
người anh cùng cha khác mẹ với Tào Phi. Tào Ngang chết trong một trận
chiến, nhưng để tưởng nhớ người anh trai, Tào Phi đã cho chôn cất những
bộ quần áo.
Lăng mộ Tào Tháo: Bên ngoài giản đơn, bên trong quy mô bất ngờ
Dựa
vào việc phát hiện hài cốt của Tào Tháo cùng quy mô "khổng lồ" của ngôi
mộ và nhiều đồ bồi táng, các nhà khảo cổ Trung Quốc cho rằng nhân vật
nổi tiếng thời Tam Quốc này được an táng theo nghi thức tương đương với
hoàng đế.
Điều
này cho thấy có vẻ như Tào Phi đã không tuân theo di chúc của cha, khi
quyết định an táng Tào Tháo tại nơi có kiến trúc rộng hàng ngàn mét
vuông.
Theo
ghi chép trong Tam Quốc chí, Tào Tháo từng ban lệnh rằng sau khi ông
chết thì mai táng đơn giản ở một khu đất cao phía Tây đền Tây Môn Báo,
không xây mộ, không trồng cây.
Tuy
nhiên, để đề phòng người đời sau đào trộm mộ cha, tìm kho báu, Tào Phi
được cho là đã ra lệnh phá hủy những kiến trúc nổi trên mặt đất. Các nhà
khảo cổ Trung Quốc cho biết, điều này cho thấy di chỉ lăng mộ không bị
hủy hoại do thiên nhiên hoặc những kẻ thù.
Sắp
tới, các nhà khảo cổ sẽ tiến hành nghiên cứu và phân tích sâu hơn về
khu mộ cổ này để nhằm tìm kiếm những bí ẩn về Tào Tháo, một chính trị
gia nổi tiếng có ảnh hưởng lớn thời Tam Quốc.
Nguồn: Taiwainnews, Kwongwah
theo Helino
Bất ngờ phát hiện kiến trúc kim loại bí ẩn bên dưới kim tự tháp Hy Lạp
Cẩm Mai |
Trong một phát hiện mới đây, các nhà khảo cổ học đã thấy bằng chứng kiến trúc kim loại phức tạp bên dưới bề mặt một hòn đảo Hy Lạp.
Hãy tưởng tượng điều này: Bạn đang bay qua biển Aegean và thấy một "kim tự tháp lớn" dọc theo chân trời dường như đang vươn ra biển, lấp lánh trong ánh mặt trời Địa Trung Hải.
Những cuốn tiểu thuyết lãng mạn thường mô tả như thế. Đó cũng là cảnh người Hy Lạp cổ đại đi thuyền đến miền duyên hải Dhaskalio, nằm trên đảo Keros, đã thấy cách đây 4.500 năm.
Mũi đất hình chóp là một địa điểm khảo cổ nổi tiếng trong thập kỷ qua. Trong thiên niên kỷ thứ 3 trước CN, những người thợ xây xây dựng mũi đất đã cố gắng đục đẽo thành các bậc thang và phủ lên nó đá trắng lấy từ Naxos, nằm cách đó 10 km.
Bây giờ, các nhà nghiên cứu đang đào sâu hơn. Họ nói rằng sau đó nền văn minh với kỹ thuật phức tạp hơn rất nhiều so với chúng ta tưởng tượng.
Các nhà khảo cổ học từ 3 quốc gia khác nhau tham gia vào cuộc khai quật đã khám phá ra kỳ tích nghề thủ công bên dưới mũi đất. Một loạt công trình tính năng ấn tượng đã lộ ra, bao gồm loạt các đường hầm và công trình kim loại phức tạp.
Nghĩa là người xưa có thể xây dựng kiến trúc đa mục đích và được lập kế hoạch cẩn thận trước. Nhóm nghiên cứu tính rằng hơn 1.000 tấn đá được lấy về và xây dựng hầu như mọi khu vực trên đảo đều.
Vào thời điểm đó, nó là một trong những khu vực đông dân cư nhất trên đảo và là khu tổ hợp lớn nhất được biết đến ở Cyclades.
Chúng
ta thấy rõ kiến trúc kim loại như là sự khởi đầu của quá trình đô thị
hoá: tập trung hóa, nghĩa là vẽ các cộng đồng xa xôi thành các mạng lưới
tập trung tại chỗ.
Những người khai quật đã tìm thấy 2 xưởng chế biến kim loại ở phía bắc đầy vật liệu liên quan đến kim loại nấu cháy, bao gồm cái rìu bằng chì, khuôn đúc dao bằng đồng, hàng chục mảnh gốm từ thiết bị gia công bằng kim loại và một lò nung nguyên vẹn.
Xét nghiệm tiếp theo sẽ xác định xem đường hầm thoát nước dành cho nước sạch hay nước thải.
Các mẫu đất được khoanh vùng cho thấy đã được trồng nho và ô liu, vẫn còn lại dấu vết của cây sung và ngũ cốc. Các nhà nghiên cứu cho biết hầu hết chúng được nhập khẩu như ở các đô thị hiện đại.
Tác giả chính là tiến sĩ Evi Margaritis thuộc Viện Síp, cho biết: "Keros có lẽ không sản xuất lương thực được, có nghĩa là nhiều thực phẩm này được nhập khẩu. Theo bằng chúng đó, chúng tôi có thể xem xét tìm hiểu về hiện vật trao đổi thực phẩm."
Dhaskalio cũng được cho là nơi diễn ra các nghi lễ phức tạp. Các nhà nghiên cứu dự định sẽ trở lại vào năm 2018 để tiến hành mởi rộng khai quật.
Nguồn bài và ảnh: IFL Science
Những cuốn tiểu thuyết lãng mạn thường mô tả như thế. Đó cũng là cảnh người Hy Lạp cổ đại đi thuyền đến miền duyên hải Dhaskalio, nằm trên đảo Keros, đã thấy cách đây 4.500 năm.
Mũi đất hình chóp là một địa điểm khảo cổ nổi tiếng trong thập kỷ qua. Trong thiên niên kỷ thứ 3 trước CN, những người thợ xây xây dựng mũi đất đã cố gắng đục đẽo thành các bậc thang và phủ lên nó đá trắng lấy từ Naxos, nằm cách đó 10 km.
Bây giờ, các nhà nghiên cứu đang đào sâu hơn. Họ nói rằng sau đó nền văn minh với kỹ thuật phức tạp hơn rất nhiều so với chúng ta tưởng tượng.
Các nhà khảo cổ học từ 3 quốc gia khác nhau tham gia vào cuộc khai quật đã khám phá ra kỳ tích nghề thủ công bên dưới mũi đất. Một loạt công trình tính năng ấn tượng đã lộ ra, bao gồm loạt các đường hầm và công trình kim loại phức tạp.
Nghĩa là người xưa có thể xây dựng kiến trúc đa mục đích và được lập kế hoạch cẩn thận trước. Nhóm nghiên cứu tính rằng hơn 1.000 tấn đá được lấy về và xây dựng hầu như mọi khu vực trên đảo đều.
Vào thời điểm đó, nó là một trong những khu vực đông dân cư nhất trên đảo và là khu tổ hợp lớn nhất được biết đến ở Cyclades.
Những người khai quật đã tìm thấy 2 xưởng chế biến kim loại ở phía bắc đầy vật liệu liên quan đến kim loại nấu cháy, bao gồm cái rìu bằng chì, khuôn đúc dao bằng đồng, hàng chục mảnh gốm từ thiết bị gia công bằng kim loại và một lò nung nguyên vẹn.
Xét nghiệm tiếp theo sẽ xác định xem đường hầm thoát nước dành cho nước sạch hay nước thải.
Các mẫu đất được khoanh vùng cho thấy đã được trồng nho và ô liu, vẫn còn lại dấu vết của cây sung và ngũ cốc. Các nhà nghiên cứu cho biết hầu hết chúng được nhập khẩu như ở các đô thị hiện đại.
Tác giả chính là tiến sĩ Evi Margaritis thuộc Viện Síp, cho biết: "Keros có lẽ không sản xuất lương thực được, có nghĩa là nhiều thực phẩm này được nhập khẩu. Theo bằng chúng đó, chúng tôi có thể xem xét tìm hiểu về hiện vật trao đổi thực phẩm."
Dhaskalio cũng được cho là nơi diễn ra các nghi lễ phức tạp. Các nhà nghiên cứu dự định sẽ trở lại vào năm 2018 để tiến hành mởi rộng khai quật.
Nguồn bài và ảnh: IFL Science
theo Helino
Nhờ vật lý, ta đã biết cách người Ai Cập cổ đại xây kim tự tháp Giza - kỳ quan thế giới như thế nào
TNS |
Lịch sử không ghi nhận lại quá nhiều điều về triều đại của Pharaoh Khufu, ngoại trừ một thứ duy nhất: Kim tự tháp Ai Cập đồ sộ nhất và là kỳ quan duy nhất trong số bảy kỳ quan của thế giới còn tồn tại cho đến ngày nay.
Nhờ vào những gì mà Hollywood tái hiện trên màn ảnh nhỏ, giờ đây Kim tự tháp Ai Cập đã gắn liền với hình ảnh những nô lệ còng lưng kéo những tảng đá khổng lồ dưới đòn roi tới tấp.Chưa có bằng chứng nào là quá rõ ràng, và các nhà khảo cổ học vẫn đang cố hết sức để thử nghiệm những phương thức rất có thể đã được áp dụng trong việc kiến tạo nên những công trình hùng vĩ này.
Lịch sử không ghi nhận lại nhiều điều về triều đại của Pharaoh Khufu, ngoại trừ một thứ duy nhất: Kim tự tháp Ai Cập đồ sộ nhất, và là kỳ quan duy nhất trong số bảy kỳ quan của thế giới còn tồn tại cho đến ngày nay.
Kim tự tháp Giza này đã được nghiên cứu suốt nhiều thế kỷ nay. Kích thước đồ sộ và vẻ bề ngoài quá đỗi kỳ vĩ của nó đã khơi nguồn cảm hứng cho không biết bao nhiêu thuyết âm mưu khác.
Các khối đá được tạo ra thế nào, vận chuyển ra sao, chúng được sắp đặt vào vị trí chốt hạ bằng cách nào? Đó vẫn là những câu hỏi chưa có lời giải đáp.
Trong những năm gần đây, khoa học đã ngày càng tiến sát hơn đến những giải đáp cho nhiều nghi vấn xung quanh việc kiến tạo nên công trình này.
Cụ thể hơn, vào năm 2013, nhà nghiên cứu Ai Cập học người Pháp Pierre Tallet đã tìm thấy những trang sách cổ của Merer, một trong những kiến trúc sư nổi tiếng đóng góp vai trò quan trọng trong việc kiến tạo nên kim tự tháp Giza.
Đến năm 2014, nhà khảo cổ học người Mỹ Mark Lehner, đã phát hiện ra những di tích của khu vực hải cảng phục vụ cho việc vận chuyển vật liệu xây dựng dọc sông Niles.
Những khám phá trên cho thấy những người thợ thủ công tham gia vào công trình này hoàn toàn không phải là nô lệ. Ngược lại, họ là những công nhân lành nghề với thể lực và trình độ chuyên môn cực kỳ cao.
Ngay sau khi các khối đá được đưa đến cảng Giza, chúng phải đưa đến địa điểm thi công và đặt vào vị trí định sẵn trong thiết kế - và tất cả đều được di chuyển mà không cần đến bánh xe hay ròng rọc, những phát minh ra đời ở rất nhiều thế kỷ sau đó.
Các nhà khoa học phát hiện ra điều này khi nhìn thấy bức phù điêu cổ đại trên lăng mộ của Djehutihotep vào năm 1900 trước công nguyên, khắc họa một nhóm người kéo nguyên vật liệu đi trên cát, trong khi đó, một nhóm người khác đi phía trước và tưới nước xuống cát.
Daniel Bonn và những cộng sự của ông thuộc trường Đại học Amsterdam đã chứng minh điều này thông qua các thực nghiệm vào năm 2014. Kết quả cho thấy, với tỉ lệ làm ẩm từ 2 đến 5%, lực kéo cần thực hiện là thấp hơn rất nhiều.
Tuy nhiên, di chuyển các khối đá trên cát không phải là trở ngại duy nhất. Việc nâng các khối đá này lên đúng độ cao để đưa vào vị trí sẵn có trên thiết kế mới là thử thách thực sự.
Peter Der Manuelian, nhà nghiên cứu Ai Cập học thuộc trường đại học Havard, đã đề xuất một mô hình hỗ trợ với việc sử dụng hệ thống đường vận chuyển xoắn ốc thoai thoải xung quanh khu vực thi công.
Hệ thống này giúp việc di chuyển vật liệu trở nên thuận tiện hơn mà không phải dùng tới quá nhiều sức. Vào năm 2017, sử dụng kỹ thuật xạ hình, dự án ScanPyramid đã phát hiện ra một loạt các con kênh xung quanh kim tự tháp, di tích còn sót lại của hệ thống đường vận chuyển này.
Cũng vào năm 2014, nhà vật lý học người Mỹ Joseph West thuộc đại học Indiana đã đề xuất ra một hệ thống hỗ trợ khác, rất có thể đã được sử dụng vào thời Ai Cập cổ đại.
Bằng cách buộc 3 khối gỗ khác vào các viên đá, họ đã biến viên đá từ hình lập phương sang dạng đa phương 12 mặt. Với sự thay đổi hình khối này, thậm chí đến một người bình thường cũng có thể lăn viên đá khổng lồ đó di chuyển dọc hệ thống dốc vận chuyển.
Vẫn còn quá nhiều giả thuyết khác về quá trình xây dựng nên kỳ quan vĩ đại này, tuy nhiên những khám phá khảo cổ học vẫn còn là tương đối hạn chế trong việc chứng minh những giả thuyết đó.
Các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực hết mình trong việc mô phỏng lại quá trình xây dựng tưởng như bất khả thi này, và rất có thể, câu trả lời đang ở rất gần với chúng ta rồi.
Tham khảo: Openmind
Nhờ vật lý, ta đã biết cách người Ai Cập cổ đại xây kim tự tháp Giza - kỳ quan thế giới như thế nào
TNS |
Lịch sử không ghi nhận lại quá nhiều điều về triều đại của Pharaoh Khufu, ngoại trừ một thứ duy nhất: Kim tự tháp Ai Cập đồ sộ nhất và là kỳ quan duy nhất trong số bảy kỳ quan của thế giới còn tồn tại cho đến ngày nay.
Nhờ vào những gì mà Hollywood tái hiện trên màn ảnh nhỏ, giờ đây Kim tự tháp Ai Cập đã gắn liền với hình ảnh những nô lệ còng lưng kéo những tảng đá khổng lồ dưới đòn roi tới tấp.Chưa có bằng chứng nào là quá rõ ràng, và các nhà khảo cổ học vẫn đang cố hết sức để thử nghiệm những phương thức rất có thể đã được áp dụng trong việc kiến tạo nên những công trình hùng vĩ này.
Lịch sử không ghi nhận lại nhiều điều về triều đại của Pharaoh Khufu, ngoại trừ một thứ duy nhất: Kim tự tháp Ai Cập đồ sộ nhất, và là kỳ quan duy nhất trong số bảy kỳ quan của thế giới còn tồn tại cho đến ngày nay.
Kim tự tháp Giza này đã được nghiên cứu suốt nhiều thế kỷ nay. Kích thước đồ sộ và vẻ bề ngoài quá đỗi kỳ vĩ của nó đã khơi nguồn cảm hứng cho không biết bao nhiêu thuyết âm mưu khác.
Các khối đá được tạo ra thế nào, vận chuyển ra sao, chúng được sắp đặt vào vị trí chốt hạ bằng cách nào? Đó vẫn là những câu hỏi chưa có lời giải đáp.
Trong những năm gần đây, khoa học đã ngày càng tiến sát hơn đến những giải đáp cho nhiều nghi vấn xung quanh việc kiến tạo nên công trình này.
Cụ thể hơn, vào năm 2013, nhà nghiên cứu Ai Cập học người Pháp Pierre Tallet đã tìm thấy những trang sách cổ của Merer, một trong những kiến trúc sư nổi tiếng đóng góp vai trò quan trọng trong việc kiến tạo nên kim tự tháp Giza.
Đến năm 2014, nhà khảo cổ học người Mỹ Mark Lehner, đã phát hiện ra những di tích của khu vực hải cảng phục vụ cho việc vận chuyển vật liệu xây dựng dọc sông Niles.
Những khám phá trên cho thấy những người thợ thủ công tham gia vào công trình này hoàn toàn không phải là nô lệ. Ngược lại, họ là những công nhân lành nghề với thể lực và trình độ chuyên môn cực kỳ cao.
Ngay sau khi các khối đá được đưa đến cảng Giza, chúng phải đưa đến địa điểm thi công và đặt vào vị trí định sẵn trong thiết kế - và tất cả đều được di chuyển mà không cần đến bánh xe hay ròng rọc, những phát minh ra đời ở rất nhiều thế kỷ sau đó.
Các nhà khoa học phát hiện ra điều này khi nhìn thấy bức phù điêu cổ đại trên lăng mộ của Djehutihotep vào năm 1900 trước công nguyên, khắc họa một nhóm người kéo nguyên vật liệu đi trên cát, trong khi đó, một nhóm người khác đi phía trước và tưới nước xuống cát.
Daniel Bonn và những cộng sự của ông thuộc trường Đại học Amsterdam đã chứng minh điều này thông qua các thực nghiệm vào năm 2014. Kết quả cho thấy, với tỉ lệ làm ẩm từ 2 đến 5%, lực kéo cần thực hiện là thấp hơn rất nhiều.
Tuy nhiên, di chuyển các khối đá trên cát không phải là trở ngại duy nhất. Việc nâng các khối đá này lên đúng độ cao để đưa vào vị trí sẵn có trên thiết kế mới là thử thách thực sự.
Peter Der Manuelian, nhà nghiên cứu Ai Cập học thuộc trường đại học Havard, đã đề xuất một mô hình hỗ trợ với việc sử dụng hệ thống đường vận chuyển xoắn ốc thoai thoải xung quanh khu vực thi công.
Hệ thống này giúp việc di chuyển vật liệu trở nên thuận tiện hơn mà không phải dùng tới quá nhiều sức. Vào năm 2017, sử dụng kỹ thuật xạ hình, dự án ScanPyramid đã phát hiện ra một loạt các con kênh xung quanh kim tự tháp, di tích còn sót lại của hệ thống đường vận chuyển này.
Cũng vào năm 2014, nhà vật lý học người Mỹ Joseph West thuộc đại học Indiana đã đề xuất ra một hệ thống hỗ trợ khác, rất có thể đã được sử dụng vào thời Ai Cập cổ đại.
Bằng cách buộc 3 khối gỗ khác vào các viên đá, họ đã biến viên đá từ hình lập phương sang dạng đa phương 12 mặt. Với sự thay đổi hình khối này, thậm chí đến một người bình thường cũng có thể lăn viên đá khổng lồ đó di chuyển dọc hệ thống dốc vận chuyển.
Vẫn còn quá nhiều giả thuyết khác về quá trình xây dựng nên kỳ quan vĩ đại này, tuy nhiên những khám phá khảo cổ học vẫn còn là tương đối hạn chế trong việc chứng minh những giả thuyết đó.
Các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực hết mình trong việc mô phỏng lại quá trình xây dựng tưởng như bất khả thi này, và rất có thể, câu trả lời đang ở rất gần với chúng ta rồi.
Tham khảo: Openmind
Nhận xét
Đăng nhận xét