LỘNG GIẢ THÀNH CHÂN, YÊNG HÙNG NGỤY TẶC 34
-Chế độ Việt nam cộng hòa là chế độ "lộng giả thành chân" thứ thiệt.
-Quân tướng VNCH mạo danh là quân tử nhưng thực ra chính danh là ngụy quân tử. Hầu hết tướng lĩnh VNCH đều bắt đầu đường binh nghiệp bằng việc đầu quân cho Thực dân Pháp, phản quốc. Đó là lũ "tướng tiền" chứ không phải "tướng tài".
-Việt Cộng sinh ra nhằm giải phóng đất nước, thống nhất giang sơn. VNCH do ngoại bang nhào nặn ra nhằm vì danh lợi mà làm tay sai cho chúng, yêu Tổ Quốc bằng cách cam tâm và cả mù quáng "cõng rắn cắn gà nhà", âm mưu chia cắt giang sơn của giống nòi mình, gieo rắc hận thù Dân Tộc cho chính giống nòi mình.
Không nỗi đau nào bằng nỗi đau "nồi da xáo thịt"
Không nỗi buồn nào bằng nỗi buồn chia cắt giang sơn
Yêu Tổ Quốc là phải biết thương tận lòng Tổ Quốc
Thật bụng khen chê, thà ngây như kẻ thất phu.
---------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
-Quân tướng VNCH mạo danh là quân tử nhưng thực ra chính danh là ngụy quân tử. Hầu hết tướng lĩnh VNCH đều bắt đầu đường binh nghiệp bằng việc đầu quân cho Thực dân Pháp, phản quốc. Đó là lũ "tướng tiền" chứ không phải "tướng tài".
-Việt Cộng sinh ra nhằm giải phóng đất nước, thống nhất giang sơn. VNCH do ngoại bang nhào nặn ra nhằm vì danh lợi mà làm tay sai cho chúng, yêu Tổ Quốc bằng cách cam tâm và cả mù quáng "cõng rắn cắn gà nhà", âm mưu chia cắt giang sơn của giống nòi mình, gieo rắc hận thù Dân Tộc cho chính giống nòi mình.
Không nỗi đau nào bằng nỗi đau "nồi da xáo thịt"
Không nỗi buồn nào bằng nỗi buồn chia cắt giang sơn
Yêu Tổ Quốc là phải biết thương tận lòng Tổ Quốc
Thật bụng khen chê, thà ngây như kẻ thất phu.
---------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
"LỘNG GIẢ THÀNH CHÂN"
Thành ngữ Việt Nam có câu "lộng giả thành chân” có nghĩa là “bỡn quá hóa thật”. Trước khi tìm hiểu định nghĩa này, tôi và nhiều người thường hiểu câu thành ngữ này nôm na là, biến cái giá thành cái thật, hay lời nói dối được nói đi nói lại nhiều lần lâu ngày ngưòi ta sẽ tin là thật.(...)
Mặt trận Tân cảnh, Kontum. Vinh danh quân lực VNCH.
Mặt trân Kon tum. Phần 2
Trận Tân Cảnh – Đắk Tô – Mùa Hè Đỏ Lửa 1972
Trận Tân Cảnh 1972 – Battle of Tan Canh 1972 còn được gọi là Chiến dịch Đắk Tô hoặc trận Đắk Tô – Tân Cảnh thuộc Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972 trong chiến dịch Xuân Hè 1972 còn gọi là Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 trên địa bàn Đắk Tô và Tân Cảnh thuộc tỉnh Kon Tum
Trận Tân Cảnh
là trận đánh ác liệt giữa quân Giải Phóng Việt Nam và quân đội Việt Nam
Cộng Hòa khi quân Giải Phóng tấn công vào Vùng 1 Chiến Thuật và Vùng 2
Chiến Thuật bằng 3 hướng tấn công. Hướng tấn công vào vùng 2 được tướng
Hoàng Minh Thảo chỉ huy hướng về Kontum với 3 sư đoàn gồm sư đoàn 320,
sư đoàn 304, sư đoàn 986 đượctrung đoàn thiết giáp 203 yểm trợ. Đây là
khu vực then chốt, nếu mất Kontum, Pleiku và cả vùng 2 sẽ sụp đổ và để
tấn công Kontum, quân Giải Phóng trước tiên cần chiếm được Tân Cảnh
Trước trận Tân Cảnh 1972
diễn ra, phòng ngự lúc này của Vùng 2 chiến thuật có sư đoàn 22 bộ binh
Sư đoàn 22BB chịu trách nhiệm lãnh thổ 5 tỉnh phía Bắc Quân đoàn II gồm
Bình Định, Phú Yên, Phú Bổn, Pleiku và Kontum. Sư đoàn 23BB chịu trách
nhiệm lãnh thổ 7 tỉnh còn lại của Quân đoàn II là Ban Mê Thuộc, Tuyên
Đức, Quảng Đức, Khánh Hoà, Cam Ranh, Ninh Thuận và Bình Thuận. Lữ đoàn 2
dù phụ trách các dãy cao điểm đóng dọc biên giới Lào và Campuchia với
nhiệm vụ ngăn cản và chống sự thâm nhập của quân Giải Phóng từ đường mòn
Hồ Chí Minh
Ngày 3 tháng 4, quân Giải Phóng tấn công căn cứ Delta , ngày 13 tháng 4, tiếp tục tấn công vào căn cứ Charlie và diễn ra trận đánh đồi Charlie nổi tiếng.
15h
ngày 23 tháng 4 năm 1972, trận Tân Cảnh được khơi mào khi quân Giải
Phóng pháo kích căn cứ Tân Cảnh ác liệt bằng pháo tầm xa 130mm và hỏa
tiễn 122mm. Chiến xa bảo vệ Bộ Tư Lệnh của sư đoàn đại tá Đạt gồm 10
chiếc M41 được điều động ra để chống quân Giải Phóng nhưng bị hỏa tiễn
Sagger bắn cháy hết 8 chiếc, còn lại 2 chiếc thì bị đứt xích. Thiếu tá
Như cùng cố vấn Mỹ là đại úy Kenneth Yonan leo lên tháp nước cao tại căn
cứ, sử dụng đại liên 12.7 ly để bắn trả những bị hỏa tiễn Sagger bắn
trúng khiến bồn nước nổ tung và cả hai người chết tại chỗ
9h
đêm, quận trưởng Đắc tô báo cáo lên Bộ Tư Lệnh sư đoàn 22 VNCH: Chiến
xa T-54 xuất hiện, chạy qua ấp Đắc Brung hướng về quận lỵ Đắc Tô. Trung
tâm hành quân sư đoàn 22 liền xin máy bay AC-130 Spectre
xuất hiện trên vòm trời Tân Cảnh. Phi cơ này dung hồng ngoại tuyến phát
hiện được 18 chiến xa cộng sản tiến từ Tây sang Đông hướng về Đắc Tô
nhưng pháo 40mm và rocket trên AC-130 bắn không xuyên nổi giáp
T-54. Suốt những ngày tiếp theo, căn cứ Tân Cảnh luôn bị pháo và tên lửa
AT3, tên lửa 122mm bắn phá liên tục với số lượng lên đến 1.000 phát /
ngày.
Đến
01h sáng ngày 24, trận Tân Cảnh chính thức bắt đầu khi quân Giải Phóng
bắt đầu tấn công với sự yểm trợ của xe tăng T-54 và tên lửa chống tăng
Sagger AT3. Đây là 2 loại vũ khí hiện đại được quân Giải Phóng sử dụng
lần đầu tiên trên chiến trường miền Nam. Phòng thủ Tân Cảnh và Kon Tum
lúc này do đại tá Lê Đức Đạt là tư lệnh sư đoàn 22 bộ binh đóng bộ chỉ
huy ở Tân Cảnh. Phòng thủ ở căn cứ Tân Cảnh khá yếu, chỉ có pháo 105mm,
155mm, 500 quân sĩ hậu cần và 1 tiểu đoàn bộ binh thuộc trung đoàn 42 và
có 4 chiếc xe tăng M41. Căn cứ đóng phía Tây Nam thị trấn Tân Cảnh và
nằm trên một ngọn đồi nhỏ. Tình hình rất bi đát, các xe tăng M41 còn lại
đều bị tên lửa AT3 của quân Giải Phóng tiêu diệt, ngay cả hầm chỉ huy
cũng bị tên lửa làm nổ tung. Đại tá Lê Đức Đạt ra lịnh cho tất cả các sĩ
quan và binh sĩ còn lại tìm cách thoát ra ngoài trước khi trời sáng.
Khỏang
6h 30 phút sáng, quân Cộng Sản chọc thủng phòng tuyến phía Đông bắc Đắc
Tô II bằng chiến xa có bộ đội tùng thiết. Cũng trong thời gian này,
khoảng một tiểu đoàn bộ đội Bắc Việt và 1 chi đội chiến xa T54 cùng tấn
công vào hướng Tây Bắc của chu vi phòng thủ.
Các bài khác
Đại
úy Charles Carden, cố vấn của trung đoàn 47 bộ binh đã thuật lại như
sau: Khoảng 1 tiếng đồng hồ sau khi Tân Cảnh bị tấn công, 1 trực thăng
UH1 đến Đắc Tô II đón 6 viên cố vấn Hoa Kỳ của sư 22 Bộ binh. Chiếc trực
thăng này bị trúng đạn phòng không,cháy và rớt tại phía nam chu vi
phòng thủ. Tại khu vực phòng thủ của trung đoàn, chính ông được mục kích
2 chiến xa T54 địch tiến vào phi trường rồi chia làm 2 ngả. Một chiếc
tiến về hướng Tây của phi trường, án ngữ lộ trình chuyển quân từ Bến Hét
về Đắc Tô II. Chiếc kia từ hướng Bắc chạy vào giữa phi trường, tấn công
vị trí phòng thủ của trung đoàn 47 bộ binh.
Ngay
lúc đó, 2 xe tăng M41 thuộc chi đoàn 1/14 liền điều động và tác xạ. Mỗi
chiếc M41 bắn 3 phát đại bác 76 ly vào sườn tây của chiếc xe tăng T-54
quân Giải Phóng. Lúc ấy cố vấn Carden, chỉ cách chiến xa địch khoảng
100 thứoc, nhìn thấy chiếc T54 bị trúng đạn và bốc khói nhưng chưa bị
hạ. Chiếc T54, vỏ thép dầy 105 ly, nặng 36 tấn, đã hồi phục mau lẹ rồi
quay nòng súng lại bắn hạ 1 chiến xa M41 bằng 2 quả đạn 100 ly. Ngay sau
đó chiếc T54 này cũng hạ chiếc M41 còn lại bằng trái thứ ba. Đây là
trận xa chiến cuối cùng tại mặt trận Đắc Tô II.
Đúng
4 giờ sáng, 2 chiếc PT76 của Cộng quân ở phía bắc kho đạn bắt đầu tác
xạ. Chi đội 1/1 khai hỏa bắn trúng cả hai chiếc PT76, nhưng xe không
cháy mà chỉ nằm quay ngang trước cổng kho đạn. Để phản công, Cộng quân
phóng hỏa tiễn AT3 vào chi đội 1/1 do thiếu úy Trần Nhuần chỉ huy. Chiến
xa chỉ huy bị trúng đạn, Thiếu úy Nhuần chết ngay tại chỗ. Đại đội thám
kích giữ kho đạn tự động rút lui lúc nào không rõ.
Trong khi ấy, 4 xe tăng M41
còn lại và hai thiết xa vận M113 của ban chỉ huy chi đoàn đã cố gắng
chống trả. Trung sĩ Nguyễn Văn Khánh, hạ sĩ quan truyền tin trên chiếc
M113 đã nhảy lên thay thế xạ thủ đại liên 30 bị tử thương. Trong khi
Trung sĩ Khánh đang bắn vào các bộ đội Cộng Quân đang bảo vệ 2 chiềc
PT-76 thì 1 trái hỏa tiễn B40 của đối phương phóng trúng vào xe M113 chỉ
huy. Kết quả trung sĩ Khánh tử thương và Đại úy Giang bị thương nặng. Đại úy Giang được đồng đội cõng chạy vào rừng. nhưng bị bắt vào ngày 3-5-1972.
Trận
Tân Cảnh kết thúc vào 10h sáng ngày 24 tháng 4 khi Quân Giải Phóng
chiếm căn cứ Tân Cảnh. còn đại tá Đạt có tin thì cho biết ông tự sát, có
tin thì nói ông bị pháo kích bắn chết
Thất
bại của quân Việt Nam Cộng Hòa ở trận Tân Cảnh khiến căn cứ Đắk Tô 2
(sân bay Phượng Hoàng) bị cô lập, quân Giải Phóng cho pháo binh bắn phá
và nhanh chóng chiếm được căn cứ Đắk Tô 2
Thắng
lợi ở trận Tân Cảnh, Đắk Tô khiến đường tiến xuống Kontum rộng mở với
quân Giải Phóng, tuy nhiên, những thiệt hại nhất định khiến tướng Hoàng
Minh Thảo phải tạm ngừng 20 ngày mới có thể tập trung, củng cố lực lượng
đế tiến đánh Kontum
Tại Sao Năm 1972 Chúng Ta Lại Chọn QUẢNG TRỊ Mà Không Phải Tây Nguyên Làm Chiến Trường Trọng Điểm
81 Ngày Đêm Thành Cổ
Tiểu Đoàn K3 Tam Đảo – Thề Quyết Tử Giữ Vững Thành Quảng Trị, Không Để VNCH Cắm Cờ Địch
Sắt son với tổ quốc, dũng cảm và mưu trí trong chiến đấu, cán bộ, chiến
sĩ Tiểu đoàn K3 - Tam Đảo đã làm nên những chiến tích oai hùng từ chiến
trường Khe Sanh đến 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị với
lời thề
"K3 Tam Đảo còn, Thành cổ Quảng Trị còn"
Tái chiến Quảng Trị 1972 khóc liệt thế nào trong giai đoạn mùa hè đỏ lửa 1972 của quân lực VNCH
Giải phóng Buôn Mê Thuột: Một thắng lợi mang tầm chiến lược mở đầu cho Chiến dịch Tổng tấn công Giải phóng miền nam 30/4/1975
Nhân dịp kỷ niệm 44 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước, Tạp chí Phương Đông xin giới thiệu với bạn đọc một tài liệu do
chính người Mỹ viết về chiến thắng Buôn Mê Thuột và sai lầm chiến lược
của Nguyễn Văn Thiệu kéo theo sự sụp đổ nhanh chóng của chính quyền Việt
Nam Cộng hòa và sự thất bại hoàn toàn của Mỹ trong cuộc chiến tranh
Việt Nam. Tác giả của bài viết là Ray L. Bowers, một trung tá không quân
Mỹ đã nghỉ hưu. Ông ta từng là Hoa tiêu trưởng của phi đội máy bay vận
tải C-130 của Mỹ ở Việt Nam. Với cách nhìn của một sỹ quan không quân Mỹ
đã trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam, tác giả đã
tập hợp khá đầy đủ thông tin sự kiện và số liệu cụ thể về diễn biến sự
sụp đổ của Chính quyền Sài Gòn và chiến thắng nhanh chóng của cách mạng
Việt Nam trong chiến dịch mùa Xuân năm 1975, bắt đầu bằng chiến thắng
Buôn Mê Thuột.
Ngay sau nửa đêm ngày 10/3, các xe tăng của cộng sản đã bắt đầu tiến vào Buôn Mê Thuột với tốc độ 25 dặm (40 km) /giờ. Các đơn vị đặc công công binh đồng loạt đốt cháy hai căn cứ sân bay ở phía đông thành phố. Ngay sau khi rạng sáng, các xe tăng đã tiến vào Trung tâm chỉ huy phía bắc thành phố. Các tuyến đường bị khóa chặt cũng với các cơ sở sân bay bị tấn công đã làm cho lực lượng bảo vệ thành phố không thể được tăng viện kịp thời. Tốc độ tấn công nhanh làm vô hiệu phương hướng của các đơn bị pháo và hạn chế hiệu quả của các cuộc không kích. Cho tới sáng ngày 11/3, các sỹ quan của tướng Dũng có thể báo cáo rằng “Trận đánh cơ bản đã được giải quyết” và tướng Dũng đã báo cáo Tướng Giáp rằng ông có ý định mở rộng các chiến dịch ra hướng Bắc. Khi cuộc chiến đang diễn ra ở phía Đông Buôn Mê Thuột, các máy bay trực thăng của chính quyền Sài gòn được tăng cường tiếp viện mặc dù phải chịu tổn thất nặng nề bới hỏa lực của quân đội Bắc Việt Nam.
Gặp gỡ tướng Phú và các sỹ quan chỉ huy cao cấp của quân lực Việt Nam Cộng hòa tại “Nhà Trắng” (Văn phòng Tổng thống) của mình ở vịnh Cam Ranh, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Kon Tum và Pleiku để tập trung nỗ lực chính vào việc chiếm lại Buôn Mê Thuột. Quay trở lại Pleiku, tướng Phú đã truyền đạt vắn tắt lại cho Bộ chỉ huy của mình sau đó ra lệnh rút quân xuống vùng biển theo đường số 7 chưa được sửa chữa và đã lâu không sử dụng. Các cuộc rút quân khỏi Tây Nguyên diễn ra sau đó phần lớn thiếu sự lãnh đạo chỉ huy, dãy hàng dài binh lính và người dân đã trải qua nhiều khó khăn khủng khiếp trước khi tới được Tuy Hòa. Lực lượng cộng sản tiếp tục truy kích và tiêu diệt đám tàn quân tan rã. Trong khi đó các cuộc sơ tán bằng hàng không khỏi Pleiku cũng nhanh chóng trở nên rối loạn. Những người sợ hãi tranh nhau lên máy bay vận tải. Khi nhìn lại, quyết định của Thiệu rút lui khỏi Tây Nguyên bị phê phán chỉ trích rất nhiều. Tướng Dũng của Bắc Việt Nam cho rằng đó là sai lầm chiến lược. Nguyễn Cao Kỳ, nguyên Tư lệnh Không quân Việt Nam Cộng hòa viết rằng Thiệu nên di chuyển từ Pleiku về Buôn Mê Thuột để bao vây mai phục khóa chặt lực lượng Bắc Việt. Nhưng lệnh rút quân có thể ít nguy hại hơn là việc thực hiện nó một cách rối loạn.
Trong tháng 3 năm 1975, lực lượng của cộng sản ở các tỉnh phía Bắc từ Quảng Trị đã tiến về hướng Nam từ Quảng Trị và từ các vùng rứng núi phía Đông tiến về Huế. Sự kháng cự của quân lực Việt Nam Cộng hòa rất yếu ớt, một phần do quyết định rút các sư đoàn chủ lực trước đó của quân lực Việt Nam Cộng hòa. Lực lượng thủy quân lục chiến của Việt Nam Cộng hòa ở Huế và khu vực phía Bắc Huế được lệnh thay thế các lực lượng lính dù ở Đà Nẵng. Kết quả là một cuộc tháo chạy rối loạn của lực lượng dân sự và binh lính bằng đường bộ, đường biển và máy bay trực thăng. Sự rối loạn nhanh chóng bao trùm Đà Nẵng. Hàng ngàn người đã tháo chạy bằng đường biển. Cuộc di tản bằng đường không cũng gây ra cảnh hỗn loạn tương tự như ở Pleiku. Chuyến bay cuối cùng khỏi Đà Nẵng là chuyến bay của Hãng vận tải Hàng không American Boeing 727 đã cất cánh ngày 29/3, chở 300 người, chủ yếu là binh lính. Những đám đông hỗn loạn và pháo kích của cộng sản làm cho các chuyến bay không thể tiếp tục. Huế và Đà Nẵng vì vậy cũng thất thủ sau khi kháng cự yếu ớt hoặc chẳng có sự kháng cự nào mặc dù được cho là được bảo vệ bởi 100 ngàn quân. Như ở Tây Nguyên, kỷ luật và nghĩa vụ quân nhân trong nhiều trường hợp bị coi là hàng thứ hai sau sự an toàn của các cá nhân và gia đình họ.
Chuẩn bị tiến về Sài Gòn
Ở Tây Nguyên, lực lượng cộng sản chiến thắng trong lúc đang phải giải quyết việc quản lý các tỉnh mới “giải phóng”, đã đồng thời triển khai lực lượng tiến về bờ biển phía Đông. Lần lượt các tỉnh và các căn cứ ven biển bị thất thủ: Tuy Hòa, Nha Trang và (3/4) Vịnh Cam Ranh.
Hàng chục nghìn người tị nạn đã chạy ra đảo Phú Quốc bằng các tàu của Mỹ và các tàu khác, và rất nhiều người đã bỏ mạng. Máy bay vận tải chở người tị nạn và hàng tiếp tế. Các tin đồn về các cuộc đảo chính và các cuộc thương lượng chính trị đã lan truyền trong cả ở những vùng vẫn còn dưới sự kiểm soát của chính quyền Sài Gòn. Thiệu đã phản ứng với tuyên bố khẳng định mục tiêu vững chắc và cho bắt thành viên của các tổ chức đối lập phi cộng sản.
Hội nghị ở Hà Nội ngày 24/3, Bộ Chính trị kết luận rằng thời cơ nhanh chóng kết thúc chiến tranh đã tới. Ngày hôm sau tướng Dũng được lệnh tiến thẳng về Sài Gòn. Tốc độ tiến quân được xem là rất quan trọng và hy vọng sẽ chiếm được thành phố Sài Gòn trước mùa mưa khoảng hai tháng. Kế hoạch của cộng sản tiến về Sài Gòn là kế hoạch tổng hợp và đồng bộ. Các lực lượng ở Tây Nguyên đã chuyển hướng hành quân, vượt qua 6 con sông tiến về phía Nam. Trong đầu tháng 4 các xe tải chất đầy lính và thiết bị từ Buôn Mê Thuột tiến về Lộc Ninh. Các lực lượng khác từ các tỉnh phía Bắc đã đổ về phía Nam dọc theo vùng ven biển và các tuyến đường nội địa trong khí thế chiến thắng quân sự. Từng đoàn người hành quân dưới sự bảo vệ của lực lượng pháo phòng không. Các tàu thuyền cộng sản chở người và đồ tiếp tế đã cập bến vịnh Cam Ranh. Máy bay vận tải hạ cánh ở Đà Nẵng, Kon Tum và nhiều nơi khác.
Các nhà lãnh đạo cộng sản theo dõi rất sát những tín hiệu động thái mà các đơn vị không quân Mỹ ở Thái Lan có thể tham gia vào chiến dịch. Chính quyền Ford bị điều luật điều chỉnh Fulbright tháng 7 năm 1973 phủ quyết các khoản tài trợ cho các hoạt động chiến đấu của quân đội Mỹ ở Đông Dương. Do không khí dư luận trên cả nước Mỹ nên mọi yêu cầu của Tổng thống Ford về điều binh các đơn vị không quân Mỹ chắc chắn bị từ chối. Thay vào đó, Ford chỉ thúc giục thông qua quỹ đã yêu cầu từ đầu hồi tháng Giêng: 300 triệu đô la viện trợ quân sự cho Sài Gòn và 222 triệu đô la cho Phnom Penh.
Dư luận công chúng Mỹ phản đối sự can thiệp tham chiến
Kết quả thăm dò của Gallup công bố tháng 3 kết luận rằng 78 % dư luận công chúng Mỹ phản đối việc tiếp tục trợ giúp cho các nước Đông Nam Á. Các nghị sỹ đều thống qua ý kiến đã được nhất trí trước đây về những yêu cầu đòi hỏi viện trợ bổ sung. Hạ nghị sỹ Paul Mc Closky, người phản đối lâu dài sự tham gia chiến tranh của Mỹ, đã cho rằng: Viện trợ có hiệu quả nên dành cho việc bảo vệ những người Cambodia thoát khỏi bạo lực rõ ràng đang diễn ra trong các trại tập trung sau chiến thắng của lực lượng nổi dậy. Đầu tháng 3, nhóm các nghị sỹ đảng Dân Chủ của cả Thượng viện và Hạ viện đã biểu quyết phản đối yêu cầu của Tổng thống Ford. Một số thượng nghị sỹ còn bày tỏ nhận thức thống nhất của cả nước Mỹ rằng việc tiếp tục viện trợ sẽ chỉ kéo dài sự giết chóc và thất bại là không tránh khỏi. Tướng Westmoreland, nghỉ hưu ở South Carolina, đã lên tiếng có vẻ rất lạc lõng khi ủng hộ việc khôi phục các cuộc không kích. Thất bại các yêu cầu viện trợ tiếp đã phản ánh rõ quyết tâm của Mỹ đứng ngoài cuộc chiến đã tạo thêm một cú đánh giáng vào tinh thần và ý chí kháng cự của quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Chính quyền Mỹ khăng khăng đòi hỏi phê duyệt quỹ viện trợ bổ sung, Henry Kissinger, là Bộ trưởng Ngoại giao, khi bị Ủy ban Chuẩn chi của Quốc hội dồn ép vào ngày 15/4 cũng không đưa ra được bảo đảm rằng quỹ viện trợ đó có thể ổn định được tình hình chiến sự.
Các cuộc di tản đường không của những người Việt Nam, người Mỹ và người nước ngoài khác đã được triển khai từ những tuần đầu tháng 4, vì vậy đã giảm bớt được số người đòi hỏi được vận chuyển vào giờ phút cuối của cuộc di tản. Cho tới ngày 19/4, tổng số người di tản mới đạt được 5000 người, quá xa với con số 170.000 người Việt Nam tị nạn theo số lượng dư đoán của một số người Mỹ. Trong thời gian này, các nhà chức trách miền Nam Việt Nam cũng đã nới lỏng các thủ tục xuất cảnh nên cũng làm tăng lên dòng người ra đi. Các máy bay vận tải C-130 và C-141 của không quân Mỹ cũng tham gia vào chiến dịch quy mô lớn chuyển chở người di tản tới căn cứ Clark ở Philippines để vận chuyển tiếp tới các trại ở Guam và Wake. Ngày 26, 27/4 có 6000 người rời khỏi Sài Gòn trên 46 chuyến bay C-130 và 28 chuyến bay C-141. Nhân viên quân sự Mỹ là người điều hành quá trính xem xét, sắp xếp người lên máy bay. Hoa Kỳ cũng nhận được một ít sự hỗ trợ của thế giới tự do trong các hoạt động nhân đạo này.
Thiệu từ chức khi cộng sản đã tiến gần
Trong khi cuộc tiến công của cộng sản vào Sài Gòn đã đạt tới những giai đoạn cuối cùng, cuộc chiến ác liệt diễn ra ở Xuân Lộc, cách Sài Gòn khoảng 30 dặm (48 km) đã làm cô lập một số đơn vị tinh nhuệ còn lại của chính quyền Sài Gòn. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức trên truyền hình quốc gia vào ngày 21/4 với lời chỉ trích đau đớn đầy nước mắt rằng nước Mỹ đã bỏ rơi Nam Việt Nam và công khai lời hứa hẹn cam kết trước đây của Nixon. Thiệu được thay thế bởi Phó Tổng thống già, kém năng lực Dương Văn Minh, trong khi tướng Nguyễn Cao Kỳ có khả năng lôi cuốn vẫn nằm bên lề, đang nói về việc lãnh đạo bảo vệ Sài Gòn giống như là bảo vệ thành phố Stalin-grad.
Diễn biến nhanh chóng của tình hình chiến sự, pháo kích và hỏa lực phòng không của cộng sản đã buộc phải phải dừng hoạt động của máy bay C-141 sau các phi vụ ngày 27/4. Máy bay C-130 tiếp tục hạ cánh mặc dù sân bay Biên Hòa đã bị đốt cháy. Tình hình sân bay Tân Sơn Nhất xấu đi nhanh chóng. Cuộc tấn công của máy bay Cessna A-37 Dragonfly, trước đó là máy bay của Mỹ, do phi công Bắc Việt điều khiển tiếp tục phá hỏng sân bay Tân Sơn Nhất. Ngay sau nửa đêm 29/4 các khẩu pháo 130 mm mới bố trí của quân Bắc Việt đã khai hỏa vào sân bay Tân Sơn Nhất phá hỏng một số máy bay, trong đó có cả C-130 của không quân Mỹ. Ngay sau khi bình minh, pháo kích và các đám đông thực sự không kiểm soát được đã buộc Đại sứ Graham Martin phải ra quyết định đau đớn là điều các máy bay C130 đang chờ đợi trên không bay đi và bắt đầu chiến dịch di tản bằng máy bay trực thăng.
Phút cuối cùng rút khỏi Sài Gòn
Trong suốt 18 giờ của Chiến dịch Gió mùa “Operation Frequent”, các phi đội máy bay trực thăng chủ yếu là của Thủy quân lục chiến Mỹ và máy bay trực thăng H-53 và H-46s của không quân Mỹ đã chuyên chở ra các tàu ngoài khơi tổng số khoảng 1.373 người Mỹ, 6.422 người không phải là người Mỹ và 989 quân nhân thủy quân lục chiến Mỹ được bố trí ở ngoài để bảo vệ quá trình bố trí người lên máy bay. Nhiều người di tản di chuyển trong các đoàn xe tới các điểm đón bốc người ở Đại sứ quán Mỹ ở Tân Sơn Nhất đã bị đám cướp bóc và binh lính Việt Nam Cộng hòa quấy nhiễu. Máy bay UH-1s Air American đã bốc một số người từ các địa điểm rải rác trong thành phố. Các máy bay chiến đấu của hải quân và không quân Mỹ, bao gồm cả máy bay “Wild Weasel” chống SAM mới triển khai tới Korat, Thái Lan cũng bay lượn trên đầu, 2 chiếc F-4s cũng đã tiêu diệt trận địa phòng không 57 mm của đối phương ở vị trí cách Sài Gòn 10 dặm (16 km) về phía Bắc Sài Gòn vào buổi chiều muộn. Đại sứ Martin đã phải dừng dòng người Mỹ lại để đưa đi di tản càng nhiều người Việt Nam càng tốt. Mặc dù một nửa các chuyến bay được thực hiện vào ban đêm nhưng không có mất mát thương vong nào xảy ra. Chiến dịch Gió mùa kết thúc ngay sau khi Martin ra đi, ông ta bước lên máy bay chỉ sau khi có lệnh yêu cầu bắt buộc của Nhà Trắng. Những người thủy quân lục chiến cuối cùng rời khỏi nóc nhà đại sứ quán Mỹ sau bình minh ngày 30/4, khi những kẻ cướp bóc đã vào vơ vét tài sản trong các tầng dưới của tòa nhà sứ quán Mỹ.
Hàng chục nghìn người Việt Nam đã rời bỏ đất nước ra đi bằng đường biển. Nhiều người được chuyển lên các tàu hải quân Mỹ ở trên biển. Rất nhiều người đã tới Philippines hoặc Thái Lan. Một số người đã trốn thoát trên các máy bay trực thăng hoặc máy bay vận tải. Có khoảng 130.000 người tị nạn chạy khỏi Việt Nam mùa xuân năm 1975. Phần lớn số họ bắt đầu cuộc sống mới ở Mỹ, khoảng hơn 1.000 người định cư ở các nơi khác và ít nhất 1.500 người, nhiều người trong số có gia đình còn ở lại phía sau đã quay trở lại Việt Nam.
Sau “cái đêm của những máy bay trực thăng” , Sài Gòn vẫn giữ được tương đối bình yên. Vào giữa sáng ngày 30/4, Tướng Dương Văn Minh, vị Tổng thống chỉ được hai ngày đã kêu gọi các lực lượng Việt Nam Cộng hòa ngừng chiến. Các binh lính mất ý chí nhanh chóng đã vứt bỏ quân phục và nhiều người trong số họ đã tham gia vào các hoạt động cướp bóc. Chỉ một vài tiếng nổ rời rạc vang lên khi xe tăng quân đội Bắc Việt đang ầm ầm tiến vào Sài Gòn, 5 giờ sau khi chuyến bay trực thăng cuối cùng cất cánh, các xe tăng đã tràn qua cổng Dinh Độc lập. Sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn thật may mắn được diễn ra một cách không đổ máu.
***
Vào đêm trước chiến thắng Vĩnh Long, Bộ Chính trị ở Hà Nội đã thông
qua chiến lược 2 năm đầy quyết tâm gọi là các cuộc tấn công quan trọng
với quy mô rộng lớn ở miền Nam trong năm 1975, tạo điều kiện thuận lợi
cho cuộc tổng tấn công và nổi dậy năm 1976. Ban Thường vụ Ủy ban quân sự
Trung ương đã chuyển hóa quyết tâm chiến lược này thành các kế hoạch
tấn công Buôn Mê Thuột – Một trung tâm dân cư quan trọng tại Tây Nguyên.
Tướng Văn Tiến Dũng được điều vào vùng Nam Tây Nguyên của Việt Nam như
là đại diện chỉ huy cấp cao của Hà Nội đã thiết lập Bộ chỉ huy của mình
trong khu rừng phía Tây Buôn Mê Thuột. Tướng Dũng cho rằng Tướng Phạm
Văn Phú chỉ huy lực lượng quân Nam Việt Nam ở vùng này có lẽ coi Kontum
và Pleiku là những mục tiêu khả dĩ bị Cộng sản tấn công vì nó nằm gần
căn cứ của cộng sản ở vùng ngã ba biên giới, có đường trực tiếp dẫn ra
ven biển và có thế sẽ là trận chiến ác liệt như năm 1972. Tướng Dũng đã
ra lệnh triển khai động binh và tác chiến nhiều hướng, trong khi đó vẫn
bí mật triển khai lực lượng của mình để đạt được ưu thế về lực lượng tới
mức 5 chọi 1 cho Buôn Mê Thuột. Các đơn vị bộ binh và thiết giáp đã
triển khai vào các vị trí phía Tây mục tiêu, trong khi các đơn vị đặc
công, nhỏ lẻ đã bí mật thâm nhập vào trong thành phố và vùng ven. Cuộc
tấn công kéo dài một giờ đã khóa chặt tuyến đường nối giữa Pleiku và
Buôn Mê Thuột.Ngay sau nửa đêm ngày 10/3, các xe tăng của cộng sản đã bắt đầu tiến vào Buôn Mê Thuột với tốc độ 25 dặm (40 km) /giờ. Các đơn vị đặc công công binh đồng loạt đốt cháy hai căn cứ sân bay ở phía đông thành phố. Ngay sau khi rạng sáng, các xe tăng đã tiến vào Trung tâm chỉ huy phía bắc thành phố. Các tuyến đường bị khóa chặt cũng với các cơ sở sân bay bị tấn công đã làm cho lực lượng bảo vệ thành phố không thể được tăng viện kịp thời. Tốc độ tấn công nhanh làm vô hiệu phương hướng của các đơn bị pháo và hạn chế hiệu quả của các cuộc không kích. Cho tới sáng ngày 11/3, các sỹ quan của tướng Dũng có thể báo cáo rằng “Trận đánh cơ bản đã được giải quyết” và tướng Dũng đã báo cáo Tướng Giáp rằng ông có ý định mở rộng các chiến dịch ra hướng Bắc. Khi cuộc chiến đang diễn ra ở phía Đông Buôn Mê Thuột, các máy bay trực thăng của chính quyền Sài gòn được tăng cường tiếp viện mặc dù phải chịu tổn thất nặng nề bới hỏa lực của quân đội Bắc Việt Nam.
Gặp gỡ tướng Phú và các sỹ quan chỉ huy cao cấp của quân lực Việt Nam Cộng hòa tại “Nhà Trắng” (Văn phòng Tổng thống) của mình ở vịnh Cam Ranh, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Kon Tum và Pleiku để tập trung nỗ lực chính vào việc chiếm lại Buôn Mê Thuột. Quay trở lại Pleiku, tướng Phú đã truyền đạt vắn tắt lại cho Bộ chỉ huy của mình sau đó ra lệnh rút quân xuống vùng biển theo đường số 7 chưa được sửa chữa và đã lâu không sử dụng. Các cuộc rút quân khỏi Tây Nguyên diễn ra sau đó phần lớn thiếu sự lãnh đạo chỉ huy, dãy hàng dài binh lính và người dân đã trải qua nhiều khó khăn khủng khiếp trước khi tới được Tuy Hòa. Lực lượng cộng sản tiếp tục truy kích và tiêu diệt đám tàn quân tan rã. Trong khi đó các cuộc sơ tán bằng hàng không khỏi Pleiku cũng nhanh chóng trở nên rối loạn. Những người sợ hãi tranh nhau lên máy bay vận tải. Khi nhìn lại, quyết định của Thiệu rút lui khỏi Tây Nguyên bị phê phán chỉ trích rất nhiều. Tướng Dũng của Bắc Việt Nam cho rằng đó là sai lầm chiến lược. Nguyễn Cao Kỳ, nguyên Tư lệnh Không quân Việt Nam Cộng hòa viết rằng Thiệu nên di chuyển từ Pleiku về Buôn Mê Thuột để bao vây mai phục khóa chặt lực lượng Bắc Việt. Nhưng lệnh rút quân có thể ít nguy hại hơn là việc thực hiện nó một cách rối loạn.
Trong tháng 3 năm 1975, lực lượng của cộng sản ở các tỉnh phía Bắc từ Quảng Trị đã tiến về hướng Nam từ Quảng Trị và từ các vùng rứng núi phía Đông tiến về Huế. Sự kháng cự của quân lực Việt Nam Cộng hòa rất yếu ớt, một phần do quyết định rút các sư đoàn chủ lực trước đó của quân lực Việt Nam Cộng hòa. Lực lượng thủy quân lục chiến của Việt Nam Cộng hòa ở Huế và khu vực phía Bắc Huế được lệnh thay thế các lực lượng lính dù ở Đà Nẵng. Kết quả là một cuộc tháo chạy rối loạn của lực lượng dân sự và binh lính bằng đường bộ, đường biển và máy bay trực thăng. Sự rối loạn nhanh chóng bao trùm Đà Nẵng. Hàng ngàn người đã tháo chạy bằng đường biển. Cuộc di tản bằng đường không cũng gây ra cảnh hỗn loạn tương tự như ở Pleiku. Chuyến bay cuối cùng khỏi Đà Nẵng là chuyến bay của Hãng vận tải Hàng không American Boeing 727 đã cất cánh ngày 29/3, chở 300 người, chủ yếu là binh lính. Những đám đông hỗn loạn và pháo kích của cộng sản làm cho các chuyến bay không thể tiếp tục. Huế và Đà Nẵng vì vậy cũng thất thủ sau khi kháng cự yếu ớt hoặc chẳng có sự kháng cự nào mặc dù được cho là được bảo vệ bởi 100 ngàn quân. Như ở Tây Nguyên, kỷ luật và nghĩa vụ quân nhân trong nhiều trường hợp bị coi là hàng thứ hai sau sự an toàn của các cá nhân và gia đình họ.
Chuẩn bị tiến về Sài Gòn
Ở Tây Nguyên, lực lượng cộng sản chiến thắng trong lúc đang phải giải quyết việc quản lý các tỉnh mới “giải phóng”, đã đồng thời triển khai lực lượng tiến về bờ biển phía Đông. Lần lượt các tỉnh và các căn cứ ven biển bị thất thủ: Tuy Hòa, Nha Trang và (3/4) Vịnh Cam Ranh.
Hàng chục nghìn người tị nạn đã chạy ra đảo Phú Quốc bằng các tàu của Mỹ và các tàu khác, và rất nhiều người đã bỏ mạng. Máy bay vận tải chở người tị nạn và hàng tiếp tế. Các tin đồn về các cuộc đảo chính và các cuộc thương lượng chính trị đã lan truyền trong cả ở những vùng vẫn còn dưới sự kiểm soát của chính quyền Sài Gòn. Thiệu đã phản ứng với tuyên bố khẳng định mục tiêu vững chắc và cho bắt thành viên của các tổ chức đối lập phi cộng sản.
Hội nghị ở Hà Nội ngày 24/3, Bộ Chính trị kết luận rằng thời cơ nhanh chóng kết thúc chiến tranh đã tới. Ngày hôm sau tướng Dũng được lệnh tiến thẳng về Sài Gòn. Tốc độ tiến quân được xem là rất quan trọng và hy vọng sẽ chiếm được thành phố Sài Gòn trước mùa mưa khoảng hai tháng. Kế hoạch của cộng sản tiến về Sài Gòn là kế hoạch tổng hợp và đồng bộ. Các lực lượng ở Tây Nguyên đã chuyển hướng hành quân, vượt qua 6 con sông tiến về phía Nam. Trong đầu tháng 4 các xe tải chất đầy lính và thiết bị từ Buôn Mê Thuột tiến về Lộc Ninh. Các lực lượng khác từ các tỉnh phía Bắc đã đổ về phía Nam dọc theo vùng ven biển và các tuyến đường nội địa trong khí thế chiến thắng quân sự. Từng đoàn người hành quân dưới sự bảo vệ của lực lượng pháo phòng không. Các tàu thuyền cộng sản chở người và đồ tiếp tế đã cập bến vịnh Cam Ranh. Máy bay vận tải hạ cánh ở Đà Nẵng, Kon Tum và nhiều nơi khác.
Các nhà lãnh đạo cộng sản theo dõi rất sát những tín hiệu động thái mà các đơn vị không quân Mỹ ở Thái Lan có thể tham gia vào chiến dịch. Chính quyền Ford bị điều luật điều chỉnh Fulbright tháng 7 năm 1973 phủ quyết các khoản tài trợ cho các hoạt động chiến đấu của quân đội Mỹ ở Đông Dương. Do không khí dư luận trên cả nước Mỹ nên mọi yêu cầu của Tổng thống Ford về điều binh các đơn vị không quân Mỹ chắc chắn bị từ chối. Thay vào đó, Ford chỉ thúc giục thông qua quỹ đã yêu cầu từ đầu hồi tháng Giêng: 300 triệu đô la viện trợ quân sự cho Sài Gòn và 222 triệu đô la cho Phnom Penh.
Dư luận công chúng Mỹ phản đối sự can thiệp tham chiến
Kết quả thăm dò của Gallup công bố tháng 3 kết luận rằng 78 % dư luận công chúng Mỹ phản đối việc tiếp tục trợ giúp cho các nước Đông Nam Á. Các nghị sỹ đều thống qua ý kiến đã được nhất trí trước đây về những yêu cầu đòi hỏi viện trợ bổ sung. Hạ nghị sỹ Paul Mc Closky, người phản đối lâu dài sự tham gia chiến tranh của Mỹ, đã cho rằng: Viện trợ có hiệu quả nên dành cho việc bảo vệ những người Cambodia thoát khỏi bạo lực rõ ràng đang diễn ra trong các trại tập trung sau chiến thắng của lực lượng nổi dậy. Đầu tháng 3, nhóm các nghị sỹ đảng Dân Chủ của cả Thượng viện và Hạ viện đã biểu quyết phản đối yêu cầu của Tổng thống Ford. Một số thượng nghị sỹ còn bày tỏ nhận thức thống nhất của cả nước Mỹ rằng việc tiếp tục viện trợ sẽ chỉ kéo dài sự giết chóc và thất bại là không tránh khỏi. Tướng Westmoreland, nghỉ hưu ở South Carolina, đã lên tiếng có vẻ rất lạc lõng khi ủng hộ việc khôi phục các cuộc không kích. Thất bại các yêu cầu viện trợ tiếp đã phản ánh rõ quyết tâm của Mỹ đứng ngoài cuộc chiến đã tạo thêm một cú đánh giáng vào tinh thần và ý chí kháng cự của quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Chính quyền Mỹ khăng khăng đòi hỏi phê duyệt quỹ viện trợ bổ sung, Henry Kissinger, là Bộ trưởng Ngoại giao, khi bị Ủy ban Chuẩn chi của Quốc hội dồn ép vào ngày 15/4 cũng không đưa ra được bảo đảm rằng quỹ viện trợ đó có thể ổn định được tình hình chiến sự.
Các cuộc di tản đường không của những người Việt Nam, người Mỹ và người nước ngoài khác đã được triển khai từ những tuần đầu tháng 4, vì vậy đã giảm bớt được số người đòi hỏi được vận chuyển vào giờ phút cuối của cuộc di tản. Cho tới ngày 19/4, tổng số người di tản mới đạt được 5000 người, quá xa với con số 170.000 người Việt Nam tị nạn theo số lượng dư đoán của một số người Mỹ. Trong thời gian này, các nhà chức trách miền Nam Việt Nam cũng đã nới lỏng các thủ tục xuất cảnh nên cũng làm tăng lên dòng người ra đi. Các máy bay vận tải C-130 và C-141 của không quân Mỹ cũng tham gia vào chiến dịch quy mô lớn chuyển chở người di tản tới căn cứ Clark ở Philippines để vận chuyển tiếp tới các trại ở Guam và Wake. Ngày 26, 27/4 có 6000 người rời khỏi Sài Gòn trên 46 chuyến bay C-130 và 28 chuyến bay C-141. Nhân viên quân sự Mỹ là người điều hành quá trính xem xét, sắp xếp người lên máy bay. Hoa Kỳ cũng nhận được một ít sự hỗ trợ của thế giới tự do trong các hoạt động nhân đạo này.
Thiệu từ chức khi cộng sản đã tiến gần
Trong khi cuộc tiến công của cộng sản vào Sài Gòn đã đạt tới những giai đoạn cuối cùng, cuộc chiến ác liệt diễn ra ở Xuân Lộc, cách Sài Gòn khoảng 30 dặm (48 km) đã làm cô lập một số đơn vị tinh nhuệ còn lại của chính quyền Sài Gòn. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức trên truyền hình quốc gia vào ngày 21/4 với lời chỉ trích đau đớn đầy nước mắt rằng nước Mỹ đã bỏ rơi Nam Việt Nam và công khai lời hứa hẹn cam kết trước đây của Nixon. Thiệu được thay thế bởi Phó Tổng thống già, kém năng lực Dương Văn Minh, trong khi tướng Nguyễn Cao Kỳ có khả năng lôi cuốn vẫn nằm bên lề, đang nói về việc lãnh đạo bảo vệ Sài Gòn giống như là bảo vệ thành phố Stalin-grad.
Diễn biến nhanh chóng của tình hình chiến sự, pháo kích và hỏa lực phòng không của cộng sản đã buộc phải phải dừng hoạt động của máy bay C-141 sau các phi vụ ngày 27/4. Máy bay C-130 tiếp tục hạ cánh mặc dù sân bay Biên Hòa đã bị đốt cháy. Tình hình sân bay Tân Sơn Nhất xấu đi nhanh chóng. Cuộc tấn công của máy bay Cessna A-37 Dragonfly, trước đó là máy bay của Mỹ, do phi công Bắc Việt điều khiển tiếp tục phá hỏng sân bay Tân Sơn Nhất. Ngay sau nửa đêm 29/4 các khẩu pháo 130 mm mới bố trí của quân Bắc Việt đã khai hỏa vào sân bay Tân Sơn Nhất phá hỏng một số máy bay, trong đó có cả C-130 của không quân Mỹ. Ngay sau khi bình minh, pháo kích và các đám đông thực sự không kiểm soát được đã buộc Đại sứ Graham Martin phải ra quyết định đau đớn là điều các máy bay C130 đang chờ đợi trên không bay đi và bắt đầu chiến dịch di tản bằng máy bay trực thăng.
Phút cuối cùng rút khỏi Sài Gòn
Trong suốt 18 giờ của Chiến dịch Gió mùa “Operation Frequent”, các phi đội máy bay trực thăng chủ yếu là của Thủy quân lục chiến Mỹ và máy bay trực thăng H-53 và H-46s của không quân Mỹ đã chuyên chở ra các tàu ngoài khơi tổng số khoảng 1.373 người Mỹ, 6.422 người không phải là người Mỹ và 989 quân nhân thủy quân lục chiến Mỹ được bố trí ở ngoài để bảo vệ quá trình bố trí người lên máy bay. Nhiều người di tản di chuyển trong các đoàn xe tới các điểm đón bốc người ở Đại sứ quán Mỹ ở Tân Sơn Nhất đã bị đám cướp bóc và binh lính Việt Nam Cộng hòa quấy nhiễu. Máy bay UH-1s Air American đã bốc một số người từ các địa điểm rải rác trong thành phố. Các máy bay chiến đấu của hải quân và không quân Mỹ, bao gồm cả máy bay “Wild Weasel” chống SAM mới triển khai tới Korat, Thái Lan cũng bay lượn trên đầu, 2 chiếc F-4s cũng đã tiêu diệt trận địa phòng không 57 mm của đối phương ở vị trí cách Sài Gòn 10 dặm (16 km) về phía Bắc Sài Gòn vào buổi chiều muộn. Đại sứ Martin đã phải dừng dòng người Mỹ lại để đưa đi di tản càng nhiều người Việt Nam càng tốt. Mặc dù một nửa các chuyến bay được thực hiện vào ban đêm nhưng không có mất mát thương vong nào xảy ra. Chiến dịch Gió mùa kết thúc ngay sau khi Martin ra đi, ông ta bước lên máy bay chỉ sau khi có lệnh yêu cầu bắt buộc của Nhà Trắng. Những người thủy quân lục chiến cuối cùng rời khỏi nóc nhà đại sứ quán Mỹ sau bình minh ngày 30/4, khi những kẻ cướp bóc đã vào vơ vét tài sản trong các tầng dưới của tòa nhà sứ quán Mỹ.
Hàng chục nghìn người Việt Nam đã rời bỏ đất nước ra đi bằng đường biển. Nhiều người được chuyển lên các tàu hải quân Mỹ ở trên biển. Rất nhiều người đã tới Philippines hoặc Thái Lan. Một số người đã trốn thoát trên các máy bay trực thăng hoặc máy bay vận tải. Có khoảng 130.000 người tị nạn chạy khỏi Việt Nam mùa xuân năm 1975. Phần lớn số họ bắt đầu cuộc sống mới ở Mỹ, khoảng hơn 1.000 người định cư ở các nơi khác và ít nhất 1.500 người, nhiều người trong số có gia đình còn ở lại phía sau đã quay trở lại Việt Nam.
Sau “cái đêm của những máy bay trực thăng” , Sài Gòn vẫn giữ được tương đối bình yên. Vào giữa sáng ngày 30/4, Tướng Dương Văn Minh, vị Tổng thống chỉ được hai ngày đã kêu gọi các lực lượng Việt Nam Cộng hòa ngừng chiến. Các binh lính mất ý chí nhanh chóng đã vứt bỏ quân phục và nhiều người trong số họ đã tham gia vào các hoạt động cướp bóc. Chỉ một vài tiếng nổ rời rạc vang lên khi xe tăng quân đội Bắc Việt đang ầm ầm tiến vào Sài Gòn, 5 giờ sau khi chuyến bay trực thăng cuối cùng cất cánh, các xe tăng đã tràn qua cổng Dinh Độc lập. Sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn thật may mắn được diễn ra một cách không đổ máu.
***
Tài liệu trên đây của chính người Mỹ cũng đã góp phần làm nổi bật
nghệ thuật quân sự tài tình của Đảng ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy mùa Xuân năm 1975. Yếu tố bất ngờ và nghệ thuật sử dụng lực lượng
đã tạo nên chiến thắng Buôn Mê Thuột mang tính đột phá về chiến dịch,
chiến lược. Trận đánh Buôn Mê Thuột là đòn điểm huyệt bất ngờ làm đảo
lộn thế phòng thủ của địch ở Tây Nguyên, buộc địch phải rút khỏi Kontum
và Pleiku, dẫn đến hàng loạt sai lầm khác tạo điều kiện cho quân đội ta
giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Buôn Mê Thuột là trận
đánh mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đại thắng mùa xuân
1975./.
Theo Tạp chí Phương Đông
Tại Sao Bộ Tư Lệnh Lại Quyết Giải Phóng BUÔN MA THUỘT Trước Mà Không Phải Bắc Tây Nguyên
NGUYỄN VĂN THIỆU Nỗ Lực Tái Chiếm BUÔN MA THUỘT Và Sai Lầm Của NGUYỄN VĂN PHÚ VNCH Ở Tây Nguyên 1975
“Thần tốc, thần tốc hơn nữa...” - mật lệnh của nghệ thuật chớp thời cơ
VOV.VN - Bức điện vừa là mệnh lệnh, vừa là lời hịch cổ vũ tinh thần đối
với chỉ huy, chiến sỹ trên chiến trường vào thời điểm vô cùng quan trọng
của cuộc chiến
Cách đây tròn
40 năm, ngày 7/4/1975, toàn bộ các cánh quân của ta ở phía Nam đã nhận
được một bức điện khẩn của Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp: “Thần
tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng
phút xốc tới chiến trường giải phóng miền Nam, quyết chiến và
toàn thắng”. Bức điện vừa là mệnh lệnh, vừa là lời hịch cổ vũ tinh thần
đối với chỉ huy, chiến sỹ trên chiến trường vào thời điểm vô cùng quan
trọng của cuộc chiến.
Dưới góc nhìn
của các nhà lịch sử quân sự cũng như những người lính trên chiến
trường, bức điện lịch sử sẽ còn mãi với thời gian - trở thành mật lệnh
của nghệ thuật chớp thời cơ.
Mệnh lệnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Ảnh tư liệu)
Bức
điện ghi ngày 7/4/1975 với nội dung “thần tốc thần tốc hơn nữa, táo bạo
táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút xốc tới chiến trường
giải phóng miền nam, quyết chiến và toàn thắng. Truyền đạt tức khắc tới
Đảng viên, chiến sỹ”, bên dưới ký một chữ Văn, được ra đời từ Tổng hành
dinh chỉ huy chiến dịch nhà D67 trong khu vực thành cổ Hà Nội. Bức điện
lập tức được giao ban cơ yếu mã hóa và được truyền đến chỉ huy các cánh
quân tham gia giải phóng miền Nam.
Là người vinh
dự được trực tiếp truyền mật lệnh lịch sử, ông Nguyễn Bá Líu - chiến sỹ
báo vụ của Lữ đoàn 25 anh hùng nhớ lại, khi bức điện lịch sử này đến
tay ông, cũng giống như các bức điện khác đều được mã hóa nên ông không
hiểu nội dung. Không khí làm việc tại thời điểm đó rất khẩn trương.
Sáng
7/4/1975, ngay đầu ca trực, ông được Tiểu đoàn trưởng quán triệt: phải
bảo đảm liên tục giữ vững liên lạc thông suốt, yêu cầu nhận điện đến,
chuyển điện đi nhanh, gọn, chính xác tuyệt đối. Tín hiệu tốt, thao tác
nhanh, những mã hóa trên bức điện được ông chuyển tải bằng ngôn ngữ điện
tín “tạch tè”, chính xác nên chỉ mất khoảng 15 phút là chuyển xong”.
Tuy nhiên, đến sau ngày giải phóng 30/4/1975, ông mới được biết chính
mình là người chuyển bức điện lịch sử này.
Ông Nguyễn Bá
Líu tâm sự, lúc bấy giờ ông chỉ biết xác định mục tiêu hoàn thành nhiệm
vụ bảo đảm thông tin liên lạc trong mọi tình huống. Sau này, ông mới
biết được bức điện đó là của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông cũng rất tự
hào vì đã hoàn thành trọng trách lịch sử quân đội đã giao.
Đối với Trung
tướng Khuất Duy Tiến, nguyên Trưởng phòng tác chiến Quân đoàn 3, một
mũi tiến công giải phóng miền Nam, bức điện được truyền đạt đến ông
chính là mệnh lệnh tiến công khẩn trương, là thông điệp cho biết phải
nhanh chóng chớp lấy thời cơ. Thực hiện mệnh lệnh, ngay tức khắc, quân
đoàn cơ động lực lượng khẩn trương tăng tốc tiến về giải phóng Sài Gòn.
Cũng theo Đại
tá Nguyễn Văn Hữu, nguyên bác sỹ Binh đoàn Tây Nguyên, thông điệp tiến
công rõ ràng, quyết liệt như truyền một nguồn cảm hứng, sức mạnh mới,
như hồi kèn xung trận, khiến những người lính như ông tăng tốc hành quân
không mệt mỏi, hướng về sào huyệt của địch. Với ông, cảm xúc khi được
truyền đạt mật lệnh lịch sử này như vẫn còn tươi mới, như vừa đánh xong
trận đánh ở Buôn Mê Thuột, rồi tăng tốc hơn nữa đi thẳng từ Buôn Mê
Thuột xuống đồng bằng, vào giải phóng sân bay ở Phan Rang.
Bộ đội hành quân trong chiến dịch Tây Nguyên. Ảnh tư liệu: TTXVN
Đặt
trong bối cảnh lịch sử, bức điện “thần tốc” còn là chỉ đạo quan trọng
thực hiện kế hoạch chớp thời cơ. Đại tá, PGS.TS Trần Ngọc Long, nguyên
Viện Phó viện Lịch sử Quân sự Việt Nam phân tích: Sau chiến dịch Tây
Nguyên, thời cơ mới mở ra, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng
và Thường trực quân ủy Trung ương quyết định chuyển cuộc tiến công chiến
lược thành cuộc Tổng tiến công chiến lược. Từ mục tiêu ban đầu giải
phóng miền Nam trong 2 năm 1975 – 1976, đã rút ngắn lại giải phóng trong
năm 1975. Đặc biệt, sau thắng lợi của chiến dịch Trị Thiên – Huế và Đà
Nẵng, quân đội Việt Nam cộng hòa đang rơi vào thế đổ vỡ về chiến lược,
thời cơ lớn cho giải phóng miền Nam đã mở ra.
Ngày 31/3, Bộ
Chính trị quyết định tổng công kích giải phóng miền Nam. Như vậy, từ
xác định giải phóng miền Nam trong năm 1975, Bộ Chính trị quyết định rút
ngắn lại, giải phóng trước mùa mưa mà cụ thể là ngay trong tháng 4. Khi
thời cơ đã mở ra, bức điện là mệnh lệnh đúng thời điểm để các cánh quân
của ta trên chiến trường thực hiện kế hoạch chớp thời cơ, nhanh chóng
hình thành các mũi, hình thành thế bao vây và tiến về sào huyệt cuối
cùng của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
PGS.TS Trần
Ngọc Long phân tích: “Nếu không chớp thời cơ, nếu để chậm thì một mặt là
quân đội đối phương sẽ có điều kiện để phục hồi, điều chỉnh lại thế bố
trí chiến lược và có sự phục hồi để cầm cự thì lúc ấy chiến tranh sẽ kéo
dài. Hơn nữa, cuộc chiến tranh Việt Nam đã được quốc tế hóa cao độ, cho
nên sự chi phối của các nước lớn đối với cuộc chiến này là rất lớn, nếu
chúng ta không tranh thủ, không chớp thời cơ thì chúng ta sẽ để sự can
thiệp của một số nước chi phối vào gây khó khăn nhất định cho chúng ta,
trong đó có mục đích giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong tháng 4”.
Mệnh lệnh
"Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng
giờ từng phút xốc tới chiến trường giải phóng miền Nam, quyết chiến và
toàn thắng" mà Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp thay mặt Thường
trực quân ủy Trung ương thảo ra như một lát cắt lịch sử. Nhìn vào đó
thấy được việc nắm chắc thời cơ, tầm nhìn chiến lược của Đảng, Bộ Chính
trị và Quân ủy Trung ương, mở đường cho Đại thắng Mùa xuân năm 1975,
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước./.
Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4/1975) giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Xe tăng của Quân Giải phóng húc đổ cánh cổng tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4 (ảnh tư liệu)
Tình hình chung
- Hình thức: Chiến dịch tiến công chiến lược
- Không gian: Thành phố Sài Gòn và vùng lân cận
- Thời gian: Từ 26/4 đến 30/4/1975
- Lực lượng tham chiến:
+
Ta: Các quân đoàn bộ binh 1, 2, 3, 4, 232 (tổng cộng 15 sư đoàn); các
trung, lữ đoàn bộ binh; 4 trung, lữ đoàn tăng - thiết giáp; 6 trung đoàn
đặc công và các đơn vị hỏa lực, kỹ thuật khác.
Tổng cộng: 240.000 quân, 400 xe tăng, thiết giáp, 420 pháo…
+
Địch: 5 sư đoàn bộ binh: 22, 25, 5, 18 và sư đoàn thủy quân lục chiến; 2
lữ đoàn dù, 1, 4; lữ 3 kỵ binh thiết giáp; 4 liên đoàn biệt động quân,
bảo an và các đơn vị khác.
Tổng công: 240.000 quân, 625 tăng, thiết giáp, 400 pháo…
-
Kết quả: Ta tiêu diệt quân đoàn 3 và toàn bộ các lực lượng tăng cường,
diệt và làm tan rã quân đoàn 4 cùng tất cả các lực lượng địch còn lại
trên chiến trường; giải phóng thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn, đòn quyết
định làm tan rã toàn bộ ngụy quân, ngụy quyền, giải phóng hoàn toàn miền
Nam.
Kíp lái xe tăng do Đại đội trưởng xe tăng Bùi Quang Thận dẫn đầu tiến vào cắm cờ chiến thắng trên nóc Dinh Độc Lập (ảnh tư liệu)
Diễn biến chính
Mùa
Xuân năm 1975, sau khi bị mất toàn bộ quân khu 1 và 2, một nửa binh lực
của quân ngụy đã bị tiêu diệt, trong thế tan rã chiến lược hầu như
không thể cứu vãn nổi, địch vẫn ra sức tổ chức lực lượng, tích cực phòng
ngự, lấy việc bảo vệ Sài Gòn làm mục đích chiến lược để có thể mặc cả
với ta trong trường hợp dẫn đến thương lượng hòa bình. Chúng lần lượt tổ
chức các tập đoàn phòng ngự từ xa, như tập đoàn phòng ngự Phan Rang,
tập đoàn phòng ngự Xuân Lộc và sau đó là tập đoàn phòng ngự trực tiếp
thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn.
Ngày
18/4, ta tiến công Phan Rang, đập tan tuyến phòng ngự của địch ở đây,
bắt sống Trung tướng Tư lệnh mặt trận Nguyễn Vĩnh Nghi. Ngày 20/4, trước
sức tiến công của ta, Sư đoàn 18 ngụy tháo chạy, Xuân Lộc thất thủ.
Các
tuyến phòng ngự từ xa đã bị phá vỡ, địch co về phòng ngự trực tiếp
thành phố Sài Gòn với ba tuyến phòng ngự: vòng ngoài (bán kính 25 - 30
km), vòng ven và nội đô.
Giữa
tháng 4, ta quyết định mở chiến dịch tiến công mang tên “Hồ Chí Minh”
nhằm giải phóng Sài Gòn và toàn bộ miền Nam trước mùa mưa. Tất cả các
lực lượng chiến lược được huy động cho chiến dịch này.
Sau
khi đã hoàn thành công tác chuẩn bị và tập trung một khối lượng rất lớn
lực lượng và phương tiện trong thời gian ngắn nhất ở vùng kế cận Sài
Gòn, chiều 26/4, ta nổ súng mở màn chiến dịch. Từ năm hướng các quân
đoàn đồng loạt tiến công Sài Gòn.
Từ
26 đến 28/4, ta chọc thủng tuyến phòng ngự vòng ngoài, đập tan sự kháng
cự của các sư đoàn địch, tiếp cận Sài Gòn. Địch bị rối loạn hoàn toàn
về chiến lược. Từ chiều 28/4, các cánh quân ngụy không còn nhận được
lệnh từ Tổng hành dinh và các tướng chỉ huy nữa vì họ đã tháo chạy ra
nước ngoài.
Tổng
thống Việt Nam Cộng hòa, Đại tướng Dương Văn Minh cùng toàn bộ nội các
bị bắt và phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện trước Quân giải phóng
(ảnh tư liệu)
Ngày
29/4, quân ta tổng tiến công. Các binh đoàn bộ đội hợp thành tiến công
trong hành tiến, tiêu diệt các cánh quân địch ngăn chặn và phản kích,
nhằm thẳng các mục tiêu đã được phân công. Sáng 30/4, trong thế thua đã
rõ ràng, địch xin ngừng bắn, bộ đội ta vẫn kiên quyết tiến công. Các
quân đoàn nhanh chóng đánh chiếm các mục tiêu. 11h30 ngày 30/4, sau khi
Dinh Độc Lập thất thủ, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng
vô điều kiện.
Ngày
1/5, toàn bộ lực lượng còn lại của quân ngụy tan rã, ta giải phóng hoàn
toàn miền Nam, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Không khí thành phố Sài Gòn trong ngày chiến thắng 30/4/1975 (ảnh tư liệu)
Những phát triển của nghệ thuật quân sự
Đây
là chiến dịch tiến công chiến lược binh chủng hợp thành có quy mô lớn
nhất trong lịch sử chiến đấu của quân đội ta. Chiến dịch được thực hiện
trong tình huống hai bên mặt đối mặt, cùng biết rõ ý đồ và lực lượng của
nhau, khó tạo nên yếu tố bất ngờ ngay cả trong phạm vi chiến thuật, do
đó, là bước phát triển về nghệ thuật chỉ huy. Ta tiến công trên tất cả
các hướng, tạo thành thế hợp vây ngay từ đầu, khiến địch chỉ còn cách
chấp nhận tác chiến hoặc đầu hàng. Trong đột phá chiến dịch ta vừa đánh
địch phòng ngự vòng ngoài, vừa dùng các binh đoàn mạnh thọc thẳng vào
chiều sâu và đầu não địch, đánh quỵ địch nhanh chóng. Lần đầu tiên ta sử
dụng bộ đội tăng thiết giáp tập trung ở quy mô binh đoàn (lữ đoàn), đảm
nhiệm một hướng tiến công chủ yếu với tính chất là đoàn (lữ đoàn), đảm
nhiệm một hướng tiến công chủ yếu với tính chất là cụm cơ động thọc sâu
phát huy được sức đột kích nhanh và tăng cường khả năng tác chiến trong
hành tiến. Về chỉ đạo chiến lược, ta đã kết hợp chiến dịch với tiến công
chiến lược trên toàn chiến trường, giành thắng lợi hoàn toàn.
Theo Lịch sử quân sự Việt Nam
Thứ nhất, về nghệ thuật tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc.
Giải Phóng Miền Nam - Tốp Ca Quân Khu 7
Nét độc đáo nhất của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
©
AFP 2020 /
Theo dõi Sputnik trên
Nghệ
thuật tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc; nghệ thuật tác chiến chiến
lược; tạo lập thế trận tác chiến chiến lược để giành thắng lợi quyết
định là những nét độc đáo, đặc sắc nhất của nghệ thuật quân sự Việt Nam
trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân 1975, bài viết của Thượng
tướng, Viện sĩ TS Nguyễn Huy Hiệu trên báo ĐCSVN.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976) của Đảng đã khẳng định:
©
Ảnh : Ngọc Thắng/Thanh Niên
“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của
nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được
ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một
biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng
và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại
của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính
thời đại sâu sắc”[1].
Có được thắng lợi này, một trong những nguyên nhân, đồng thời cũng là
nét độc đáo, đặc sắc nhất của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong Chiến
dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân 1975. Từ thực tiễn cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của dân tộc, chúng ta có thể rút ra một số vấn
đề cơ bản của nghệ thuật quân sự Việt Nam là:Thứ nhất, về nghệ thuật tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc.
©
Ảnh : Thiếu tướng Hoàng Dũng cung cấp
Bức
ảnh lịch sử ghi lại khoảnh khắc ở Bộ chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh vào
thời điểm 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975. Cuối tháng 3/1975, đồng chí Lê
Đức Thọ từ miền Bắc vào Nam cùng đồng chí Phạm Hùng và Đại tướng Văn
Tiến Dũng thay mặt Bộ Chính trị trực tiếp chỉ đạo chiến dịch giải phóng
Sài Gòn
Nghệ thuật nghệ thuật quân sự của ta là nghệ thuật tổ chức
toàn dân đánh giặc. Nó khác hẳn với nghệ thuật quân sự của kẻ xâm
lược-nghệ thuật tổ chức lực lượng quân sự nhà nghề với những cỗ máy
chiến tranh khổng lồ, chuyên nghiệp.
Đối tượng của nghệ thuật tổ chức, sử dụng lực lượng của ta
là toàn dân. Ta tổ chức lực lượng theo cấu trúc toàn dân đánh giặc; bao
gồm lực lượng vũ trang ba thứ quân gắn liền với lực lượng kháng chiến
của từng huyện, tỉnh, thành phố; kết hợp chặt chẽ với bộ đội chủ lực. Đó
là nghệ thuật tổ chức có tính khoa học, tính thống nhất và chặt chẽ,
làm cho toàn dân ta triệu người như một, tạo sức mạnh tổng hợp lớn nhất
để đánh địch, thắng địch. Đi đôi với nghệ thuật tổ chức lực lượng, ta
xác định hai hình thức đấu tranh chủ yếu: đấu tranh quân sự kết hợp đấu
tranh chính trị; hai phương thức tác chiến cơ bản: tác chiến tập trung
và tác chiến du kích.
Với nghệ thuật tổ chức và vận dụng các hình thức, phương
thức tác chiến như thế, ta đã xây dựng được thế trận chiến tranh nhân
dân “thiên la địa võng”, rộng khắp, vững chắc, nhưng mạnh ở trọng điểm.
Điều đó lý giải vì sao ta có thể "Mở mặt trận ở bất cứ nơi nào có bóng
địch, đánh ngay ở cả sau lưng địch, trong trung tâm phòng ngự của
địch" và “Kéo địch ra khỏi hang ổ mà đánh, căng địch ra mà đánh, luồn
sâu vào hậu phương địch mà đánh...".
©
AP Photo / Eddie Adams
Trên đường phố Sài Gòn trong thời chiến tranh Việt Nam
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuâ năm 1975, bảo
đảm cho ta luôn đánh địch ở thế chủ động, càng đánh càng mạnh. Ngược
lại, địch luôn ở thế bị động, càng đánh càng bộc lộ sơ hở, càng đánh
càng bị dồn vào nguy cơ thất bại. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
nhờ nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc mà ta vừa có điều kiện tập
trung đánh lớn ở các thành phố lớn, tiêu diệt và bắt sống hàng nghìn tên
địch; đồng thời, vừa có điều kiện đánh địch rộng khắp, loại khỏi vòng
chiến đấu hàng trăm nghìn tên địch ở các chiến trường khác.
Nhờ nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc, ta đã kết thành
lưới lửa của thế trận chiến tranh nhân dân, diệt hàng nghìn máy bay, tàu
chiến, đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, khiến Mỹ
-ngụy từng bước rơi vào cơn khốn quẫn và kết cục thất bại cả về quân sự
và chính trị. Như vậy, có thể nói, đây là nét độc đáo và đặc sắc nhất
của nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc của ta đã đánh thắng chiến
tranh xâm lược bằng lực lượng quân đội nhà nghề của địch.
Thứ hai, nét độc đáo của nghệ thuật tác chiến chiến lược.
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân 1975, ta tiến
hành 3 chiến dịch lớn với 3 đòn chiến lược: Chiến dịch Tây Nguyên. Chiến
dịch chiến lược Huế- Đà Nẵng và Chiến dịch quyết chiến chiến lược Hồ
Chí Minh. Ba đòn chiến lược đó thể hiện được phương thức nghệ thuật tác
chiến chiến lược hay của ta. Xuất hiện từ đường lối chiến tranh nhân dân
toàn dân, toàn diện, với hai lực lượng, ba thứ quân, tác chiến cài xen
kẽ với địch không phân tuyến của ta, làm cho địch bị phân tán, chia cắt,
bị động; còn ta thì chủ động tập trung lực lượng, cơ động linh hoạt.
Trên cơ sở của đường lối chiến tranh đó, nghệ thuật tác
chiến chiến lược của ta là nghệ thuật của chiến tranh nhân dân, là kết
hợp chặt chẽ giữa chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, giữa
quân sự với chính trị; tiến hành tác chiến trên toàn bộ chiến trường;
đánh địch trên toàn bộ chiến tuyến, đánh cả ở phía trước mặt địch và
đằng sau lưng địch, trên cả 3 vùng chiến lược.
Tiến công chiến lược là phải phá vỡ chiến lược, tiêu diệt
lực lượng tiến công chiến lược của địch, giải phóng những vùng đất đai
quan trọng, đánh bại biện pháp chiến lược của địch, làm suy sụp ý chí
chiến đấu của chúng, làm lung lay quyết tâm chiến lược của địch. Tổng
tiến công chiến lược là phá vỡ nhiều mảng chiến lược của địch, đi đến
phá vỡ toàn bộ chiến lược của địch, tiêu diệt các lực lượng chiến lược
chủ yếu của chúng, giải phóng phần lớn lãnh thổ, đánh chiếm thủ đô, sảo
huyệt cuối cùng của địch, đánh bại mọi biện pháp thủ đoạn chiến lược của
địch, làm mất ý chí đề kháng của địch, đi đến kết thúc chiến tranh.
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975, ta đã bố trí
được 2 Tập đoàn chiến lược ở 2 đầu chiến tuyến, và 1 Tập đoàn chiến dịch
ở quãng giữa chiến tuyến. Tập đoàn chiến lược thứ nhất gồm quân đoàn 2
cùng các sư đoàn, trung đoàn và lực lượng vũ trang địa phương của 2 quân
khu Trị- Thiên và quân khu ở vùng Huế- Đà Nẵng. Tập đoàn chiến lược thứ
3 vũ trang địa phương của Quân khu 7 đứng chân ở chung quanh Sài Gòn.
Tập đoàn chiến lược thứ 3, gồm 2 sư đoàn và các trung đoàn của mặt trận
Tây Nguyên cùng sư đoàn 3 Sao Vàng của Quân khu 5 và các lực lượng vũ
trang địa phương của các tỉnh Tây Nguyên và Bình Định, Phú Yên, Nha
Trang đứng chân ở địa bàn Tây Nguyên.
©
AP Photo / Rick Merron
Thi thể lính Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ. Chiến tranh Việt Nam, năm 1967
Tuy vậy, ta cũng chưa có đủ khả năng sử dụng phương pháp
tiến công chiến lược đồng thời trên toàn bộ chiến tuyến của địch, mà mới
nhằm vào điểm yếu sơ hở, bất ngờ, tiến công phá vỡ chiến lược ở Tây
Nguyên, còn các chiến trường khác chỉ đánh nhỏ để phối hợp, bảo đảm cho
Tây Nguyên dành thắng lợi.
©
AFP 2020 / Xinhua
Cuộc Tổng tiến công phát triển thật mạnh mẽ. Từ cuối tháng
2, đầu tháng 3 năm 1975 ta tiến hành tác chiến nghi binh tạo thế trên
chiến trường Tây Nguyên và trên khắp cả chiến trường, tạo thuận lợi cho
trận đánh Buôn Ma Thuột. Được thế lợi đó, trận đánh Buôn Ma Thuột bắt
đầu từ 2 giờ sáng ngày 10-3, đến trưa 11-3-1975 dành thắng lợi giòn rã,
giải phóng hoàn toàn thị xã Buôn Ma Thuột. Nhịp độ tiến công rất nhanh,
mạnh. Ngày 29-3-1975 ta giải phóng Đà Nẵng, đến ngày 3-4-1975, ta đã
giải phóng Cam Ranh. Một vùng chiến lược đặc biệt quan trọng được giải
phóng từ Tây Nguyên, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú
Yên, Nha Trang, Cam Ranh, Lâm Đồng v.v… và tiêu diệt 2 quân khu- quân
đoàn của địch là Quân khu 1 và quân khu 2.
Thứ ba, về tạo lập thế trận tác chiến chiến lược để giành thắng lợi quyết định.
Trong giai đoạn Tổng tiến công chiến lược, ta tổ chức từ 2
Tập đoàn quân chiến lược trở lên là rất cần thiết để tạo lập và chuyển
hoá thế trận tác chiến chiến lược đẩy mạnh nhịp độ tiến công với tốc độ
cao và làm cho kẻ địch khó có bề chống cự rồi bị đánh bại nhanh chóng.
Tạo lập thế trận tác chiến chiến lược phải theo quyết tâm đánh vào đâu
trước, hướng tiến công chủ yếu và mục tiêu chủ yếu đánh vào đâu? Các
hướng tiến công khác ở đâu để phối hợp? Và các bước tiếp theo đánh vào
vị trí chiến lược nào để phát triển nghệ thuật quân sự trong tác chiến
chiến địch, rồi từ mưu kế mà chuyển hoá thế trận. Tạo lập thế trận thế
linh hoạt, hợp lý có lợi để thực hiện thắng lợi mưu kế và quyết tâm.
©
Sputnik / RIA Novosti
Nét độc đáo trong tạo lập thế trận của ta là thế trận của
chiến tranh nhân dân đã được xây dựng từ đầu cuộc chiến tranh. Ta tiến
công địch bằng 2 lực lượng, 3 thứ quân, trên cả 3 vùng chiến lược và tác
chiến cài xen kẽ với địch trên toàn bộ chiến tuyến. Do chiến tranh nhân
dân phát triển cao, nên các binh đoàn chủ lực của ta đã đứng chân ở
phía nam vĩ tuyến 17, lập thế tiến công ở phía tây chiến tuyến của địch
từ vĩ tuyến 17 đến Sài Gòn, đến đồng bằng sông Cửu Long. Các binh đoàn
chủ lực của ta không tiến công địch từ phía bắc vĩ tuyến 17. Không đánh
vào chiều dọc chiến tuyến của địch có chiều sâu lớn mà từ các bàn đạp
chiến tuyến của địch, chỉ cách Huế- Đà Nẵng có ba bốn chục km ở phía
tây. Thậm chí các binh đoàn chủ lực của ta cũng có mặt sát gần ngay Sài
Gòn, chỉ cách phía tây Sài Gòn khoảng 50 đến 60 km. Nếu các binh đoàn
chủ lực của ta phát động cuộc tiến công từ phía bắc vĩ tuyến 17, đánh
theo dọc chiến tuyến có độ dày lớn của địch từ Quảng Trị đến Huế, Đà
Nẵng, Nha Trang thì đến bao giờ ta mới đánh tới Sài Gòn- tuy là có mũi
vu hồi chiến dịch và chiến lược.
©
AP Photo / J.T. Wolkerstorfer
Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975
Thế trận chiến lược trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa
Xuân năm 1975 là một thế trận triển khai từ Quảng Trị qua Tây Nguyên
đến Sài Gòn và đồng bằng Nam Bộ. Một thế trận không đánh từ phía Bắc, từ
Quảng Trị qua Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tây Nguyên, đánh
thẳng vào trận tuyến của địch trên đường số 1 rồi cùng với Tập đoàn
chiến lược phía nam đã đứng chân sẵn ở phía bắc Sài Gòn, tập trung một
lực lượng lớn giáng một đòn sấm sét vào Sài Gòn, giải phóng nhanh gọn
Sài Gòn.
Tạo lập thế trận tác chiến chiến lược như thế, ta đồng thời
đánh trên toàn tuyến Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn và
phía bắc, phía tây Sài gòn, làm cho địch lúng túng, bị động phải phân
tán đối phó theo cách của ta, rồi ta tập trung lực lượng đánh đòn chiến
lược thứ nhất giải phóng Tây Nguyên và đánh đòn thứ 2 gối đầu ngay,
giải phóng Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, rồi phát triển thắng lợi
giải phóng Tuy Hòa, Phú Yên, Nha Trang, Cam Ranh. Trên đà thắng lợi đó,
ta dồn tất cả lực lượng, cả Quân đoàn tổng dự bị chiến lược và lực lượng
ở đồng bằng sông Cửu Long, cùng Tập đoàn chiến lược phía nam đã đứng
chân sẵn ở ngoại vi Sài Gòn, thực hành đòn chiến lược thứ 3 then chốt
quyết định, giải phóng Sài Gòn một cách nhanh gọn.
Nghệ thuật tạo lập thế trận tác chiến chiến lược mùa Xuân 1975 là một
nghệ thuật độc đáo, tài tình và cũng đầy sáng tạo của chiến tranh nhân
dân Việt Nam, ít thấy trong chiến tranh. Do đó, chỉ trong 56 ngày đêm ta
đã giải giải phóng được miền Nam một cách ít tổn thất, thương vong. Đây
là nét độc đáo, sáng tạo nhất của nghệ thuật quân sự Việt Nam được phát
triển cao trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975, giải
phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, những vấn đề nêu trên cần
tiếp tục được nghiên cứu toàn diện, vận dụng vào thực tiễn trong chiến
tranh BVTQ tương lai.
Tóm Tắt 10 Trận Chạm Trán Lớn Nhất Mà QUÂN GIẢI PHÓNG Thắng VNCH Giúp Mỹ Dần Nhận Ra Cục Diện
MÙA XUÂN TRÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Remix) . Cảnh đẹp SÀI GÒN.
Nhận xét
Đăng nhận xét