Chuyển đến nội dung chính

LỘNG GIẢ THÀNH CHÂN, YÊNG HÙNG NGỤY TẶC 24

-Chế độ Việt nam cộng hòa là chế độ "lộng giả thành chân" thứ thiệt.
-Quân tướng VNCH mạo danh là quân tử nhưng thực ra chính danh là ngụy quân tử. Hầu hết tướng lĩnh VNCH đều bắt đầu đường binh nghiệp bằng việc đầu quân cho Thực dân Pháp, phản quốc. Đó là lũ "tướng tiền" chứ không phải "tướng tài". 
-Việt Cộng sinh ra nhằm giải phóng đất nước, thống nhất giang sơn. VNCH do ngoại bang nhào nặn ra nhằm vì danh lợi mà làm tay sai cho chúng, yêu Tổ Quốc bằng cách cam tâm và cả mù quáng "cõng rắn cắn gà nhà", âm mưu chia cắt giang sơn của giống nòi mình, gieo rắc hận thù Dân Tộc cho chính giống nòi mình.

           Không nỗi đau nào bằng nỗi đau "nồi da xáo thịt"
           Không nỗi buồn nào bằng nỗi buồn chia cắt giang sơn
          Yêu Tổ Quốc là phải biết thương tận lòng Tổ Quốc
          Thật bụng khen chê, thà ngây như kẻ thất phu.
---------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)

"LỘNG GIẢ THÀNH CHÂN"

Thành ngữ Việt Nam có câu "lộng giả thành chân” có nghĩa là “bỡn quá hóa thật”. Trước khi tìm hiểu định nghĩa này, tôi và nhiều người thường hiểu câu thành ngữ này nôm na là, biến cái giá thành cái thật, hay lời nói dối được nói đi nói lại nhiều lần lâu ngày ngưòi ta sẽ tin là thật.(...)
 
Thiếu Tướng Trần Bá Di, Niềm hãnh diện của QLVNCH.

Tướng Trần Bá Di
Đường Đời Dễ Có Mấy Ai?
Ông lão bán kem
Thời gian: năm 1994 
Địa điểm: Khu Giải Trí Splendid China, Orlando.
Trời nắng chang chang, với cái nóng nung người của tiểu bang Florida vào mùa hè lối 90 độ F (32 độ C). Trước cửa tiệm bán hàng lưu niệm (Gift Shop) đông người, một ông lão người Việt Nam đứng bán kem cho du khách. Xe bán kem có hình dáng như cái thùng vuông dài, bên ngoài có sơn chữ và hình vẽ mấy bịch kem đông lạnh. Khách khá đông, ông tươi cười với mọi người. Cách đó không xa, một du khách Việt Nam khác, đứng tuổi, nhìn ông bán kem một cách chăm chú, nghĩ mình đang gặp lại một người quen biết từ khi còn ở quê nhà mấy mươi năm về trước.. Khách lạ bước đến gần xe kem trong khi ông bán hàng đang bận rộn với khách. Nhìn bảng tên gắn trên áo ông lão bán kem, khách lạ mừng thầm vì đúng tên người mình quen biết. - Chà! "Tha hương ngộ cố tri", còn gì quý cho bằng? - ông suy nghĩ. Đợi đến khi xe kem vắng khách, người khách lạ lên tiếng: - Xin lỗi ông, có phải khi xưa ông làm tỉnh trưởng tỉnh Cần Thơ không? Ông bán kem giật mình, phản ứng ngay: - Không phải đâu, chắc ông lầm người rồi! Người khách lạ "cụt hứng" rồi tự trách: - Mình hấp tấp quá, không lẽ khi xưa ông làm tỉnh trưởng, giờ nầy lại đứng ở đây? Suy tới suy lui, khách lạ chưa chịu thua, nghĩ thầm: - Rõ ràng tên ông trên thẻ trước ngực, sao lầm được? Dáng vóc cũng cao ráo như xưa, nét mặt, cũng vậy, tuy phong trần hơn trước? Khách lạ trở lại ông lão bán kem: - Thưa ông, tôi không lầm đâu, tôi nhớ ơn ông lắm, nhờ ông mà anh em nhà thầu chúng tôi làm ăn rất thoải mái dưới thời ông về làm đầu tỉnh Cần Thơ. Thấy người khách lạ quả quyết, ông bán kem mỉm cười: - Đúng là tôi, nhưng đó là chuyện xa xưa rồi, nhắc làm gì? Từ đó, người khách lạ kết thân với ông bán kem, vì thương mến một công bộc liêm chính mà giờ này sa cơ thất thế. Trong mấy lần gặp gỡ sau đó tại tiệm ăn ngoài Splendid China, khách lạ tâm tình với ông bán kem: - Em thường đấu thầu xây cất cho tỉnh, đời mấy ông tỉnh trước, tụi em gặp khó khăn nhiều, nhưng từ khi ông về làm tỉnh trưởng mấy năm 63 tới 65, tụi em dễ thở hơn nhiều, người nào làm đúng luật lệ thi được trúng thầu, tụi em làm ăn thoải mái, bởi vậy, tụi em nhớ ơn ông hoài... Gặp người tri kỷ, ông lão bán kem thổ lộ: - Tôi có giúp gì ông đâu, đó chẳng qua là nhiệm vụ của tôi thôi. Tổng Thống tín nhiệm tôi, giao chức vụ tỉnh trưởng là để tôi lo an ninh cho người dân, công tác chánh của tôi là về mặt quân sự, dẹp CS quấy rối đồng bào. Dưới quyền tôi, có ông phó tỉnh trưởng dân sự, mọi việc về hành chánh, tôi giao cho ông phó làm hết, nhưng tôi có đặt tiêu chuẩn làm việc, là phải hết sức liêm chánh, không được ăn lối lộ hay có hành vi tham nhũng, v. v... thì ta mới được lòng dân. Trong thời gian ông bán kem tại khu giải trí SC, cũng có một số du khách người Việt Nam nhận ra ông, tỏ lòng thương mến, "tội nghiệp" ông. Ông khẳng khái trả lời: - Cám ơn quý vị đã còn nhớ tới tôi, có cãm tình với tôi nhưng xin quý vị đừng tỏ ra tội nghiệp cho tôi, tôi không thích như thế. Có gì đáng phải tội nghiệp đâu ? công sản nhốt tôi, giam cầm mấy mươi năm tù, ra được xứ tự do, làm nghề gì đi nữa, miễn chính đáng, vẫn còn sướng hơn ở với CS mà! Nhắc đến việc CS giam cầm, ông nhấn mạnh: - Không nên dùng chữ "tù cải tạo" đối với chúng tôi, nhà tù CS là nơi chúng hành hạ, trả thù, hạ nhục người Quốc Gia, tù là tù chớ không có "cải tạo" gì hết. Ông bán kem trong khu giải trí Splendid China nói trên là cựu Thiếu Tướng Trần Bá Di. Vinh danh một bậc đàn anh gương mẫu.
Bài viết ngắn hôm nay chỉ nêu vài sự kiện nổi bật, chớ không thể nói lên hết sự nghiệp to lớn của ông trên chiến trường.. Lúc còn là tỉnh trưởng Cần Thơ, cấp bực ông là Thiếu Tá, sau lên Trung Tá. Ông nổi tiếng trong các trận đánh như sau: - Giải tỏa tỉnh Vĩnh Long trong Tết Mậu Thân 1968. Sự việc diễn tiến như dưới đây: Gần Tết Mậu Thân, (tháng 1/1968), hai ông đầu tỉnh là Trung Tá Nguyễn Ngọc Diệp và Phụ Tá đi hành quân. Trên đường về, hai ông bị VC phục kích và bị thương, phải chở vào bệnh viện điều trị.. Tỉnh Vĩnh Long như rắn không đầu. Thiếu Tướng Lâm Quang Thi, Tư Lệnh Sư Đoàn 9, chỉ định Thiếu Tá Dương Hiếu Nghĩa tạm thời phòng thủ Vĩnh Long. Khi tiếng súng Tết Mậu Thân bùng nổ, Thiếu Tá Nghĩa đã về Sài Gòn thăm gia đình và bị kẹt lại đó. Tướng Thi chỉ thị Đại Tá Trần Bá Di, đang là Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 9, vào Vĩnh Long để nghiên cứu tình hình và đối phó với Việt Cộng. Vào chiều tối, một mình với máy truyền tin trên lưng, ông được trực thăng chở đi, dự định đáp vào khuôn viên của tỉnh, nhưng trực thăng bị VC bắn rát quá, phải thả ông tại cầu tàu, rồi từ đó, ông chạy bộ vài chục bước vào được dinh tỉnh trưởng. Tại đây, ông bắt đầu liên lạc với các đơn vị chiến đấu để lo việc phòng thủ, chỉ dẫn trực thăng, pháo binh... bắn vào các điểm tập trung của VC. Nhưng VC vẫn cầm cự, quyết tâm đánh úp tỉnh lỵ, ông phải xin tướng Thi cho tăng viện, nhờ vậy, mấy ngày sau, một Trung Đoàn của ta mở đường tiến vào căn cứ của tỉnh. Sau cùng, ông chỉ huy phá tan lực lượng VC, chúng bị giết hay đầu hàng gần hết. - Trận đánh vào đất Miên Danh ông càng nổi lên năm 1970, khi ông làm Tư Lệnh Sư Đoàn 9 Bộ Binh đánh vào mật khu Ba Thu của VC trên đất Miên (tỉnh Tà Keo), phá hủy cơ sở của chúng, tịch thu vô số chiến lợi phẩm... Ngoài ra, quân ta còn tìm thấy nhiều nhà in và máy in tiền của Mặt Trận Giải Phóng, tiền này chúng tính đem ra thay thế tiền VNCH nếu chúng thắng Miền Nam năm 1968. Ông được thăng cấp đặc biệt tại mặt trận này. Anh hùng sa cơ Đến năm 1975, khi VC vào chiếm miền Nam, chúng bắt ông và đày ải vào các trại tù trong hơn 17 năm trời. Hai năm sau khi VC thả, ông qua Mỹ năm 1993 theo diện HO (Humanitarian Operation: Chương trình định cư tại Mỹ dành cho người bị CS giam cầm sau 1975). Ba tháng sau khi hoàn tất thủ tục nhập cư, y tế, bằng lái xe, ông bắt đầu đi làm  tại hãng Dobbs, hãng chuyên cung cấp thức ăn cho hành khách trên máy bay. Làm việc tại đây hơn 6 tháng, ông qua khu du lịch Splendid China như có nói trên. Thời gian sau, ông xin vào làm tại Disney World với nhiệm vụ "trưmg bày hàng lên kệ” (floor stacker). Ông làm việc tại đây trong 12 năm trời, từ 1999 đến 2011, chỉ thôi việc vì bị đau nhức vào tuổi 80. Tổng cộng thời gian làm việc tại Dobbs, Splendid China và Disney World, ông đã đóng thuế Liên Bang Hoa Kỳ 18 năm, quá tiêu chuẩn 10 năm để được tiền hưu. Có lần, một giám thị ở Disney World khuyên ông: - "You" lớn tuổi rồi, sao "you" không ở nhà nghỉ cho khỏe? - Tuy tuổi đã cao nhưng sức khỏe còn tốt là tôi không nghỉ!- ông đáp ngay. Cũng có người thấy ông cao tuổi, hỏi ông: - Cụ đi làm chi cho khổ, ở nhà lãnh tiền trợ cấp có sướng hơn không? Câu trả lời: - Tôi không "chơi" mấy thứ đó. Tôi rất tự hào không "ăn" một ngày tiền an sinh xã hội, tiền già, tiền tàn tật... Đối với anh em chúng tôi ở tù CS, người Mỹ dành một chương trình đặc biệt để đem chúng tôi đến xứ tự do, hưởng được cuộc sống an toàn trong công bằng, chừng đó thôi đủ để mình biết ơn chính phủ và nhân dân Hoa kỳ rồi, vì lẽ đó, tôi không muốn ngồi chơi để lãnh tiền cấp dưỡng, tạo thêm gánh nặng xã hội cho đất nước này trong khi tay chân còn lành lặn, còn đủ sức khỏe để đi làm.
Theo trên, tướng Trần Bá Di là một người rất đặc biệt. Khi còn trong Quân Đội, ông là một công bộc liêm chính, một cấp chỉ huy tài ba, gan dạ, bình dân, yêu thương lính. Đến tuổi cao niên, ông vẫn giữ khí phách của một người hùng. Thiếu Tá Nguyên Kim Sơn, cựu Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh Sư Đoàn 9 Bộ Binh, từng làm việc dưới quyền của tướng Trần Bá Di, có viết trong tuyển tập "Cái Chết Của Một Dòng Sông" như sau: "Thiếu Tướng Trần Bá Di có tấm lòng hiền hòa đức độ nên được thuộc cấp kính trọng và thương mến. Ngày ông rời khỏi Sư Đoàn 9 Bộ Binh, quân dân tỉnh Vĩnh Long đã giăng biểu ngữ khắp đường phố trong tỉnh lỵ để tỏ lòng thương mến và luyến tiếc ông". Mặt khác, trong phúc trình 6 trang giấy gởi về chánh phủ Hòa Kỳ ngày 5 tháng 12 năm 1973, Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Graham Martin, có ca ngợi cuộc đời và binh nghiệp của tướng Trần Bá Di trải qua mấy mươi năm chỉ huy các đơn vị tác chiến trên chiến trường miền Nam, từ cấp Trung Đội, Đại Đội, Tiểu Đoàn, Trung Đoàn, đến Sư Đoàn... Nhắc đến sự liêm chính của tướng Di, phúc trình của Đại Sứ Martin có ghi một đoạn như sau: “Gia đình có 4 con, ba trai một gái từ 17 đến 8 tuổi. Báo cáo cho biết là gia đình ông sống bằng lương bổng nhà binh của ông và không có ghi nhận hành vi tham nhũng nào của ông hay của phu nhân ông”. Nguyên văn Anh văn như sau: “They have four children, three boys and a girl from 17 to 8. The Di’s reportedly live on his military income and there has been no mention of corrupt activities on his or his wife part” Tài liệu trên được chánh phủ Hoa Kỳ giải mật ngày 13 tháng 8, năm 2009. Thiếu Tướng Trần Bá Di mất ngày 23 tháng Ba, năm 2018, tại Orlando, Florida, hưởng thọ 87 tuổi. Người đời có câu: “Hùm chết để da, người ta chết để tiếng”, Tướng Trần Bá Di ra đi để lại danh thơm muôn đời!

Lê Văn Hưởng 
generalhieu.com

  
NGƯỜI GIẢI NGUY VĨNH LONG TRONG TẾT MẬU THÂN: THIẾU TƯỚNG TRẦN BÁ DI

Thiếu Tướng Trần Bá Di Tư Lệnh Sư Đoàn 9 BB, Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 4, CHT TTHL Quang Trung





Chương Trình Tang Lễ Cố Thiếu Tướng Phaolô Trần Bá Di:



VIEWING
Monday April 2, 2018 
AT FUNERAL HOME:
2:00pm — 6:00pm
AT CHURCH
7:00pm— 9:30pm

FUNERAL MASS:
 April 3,2018 at

10:00am-11:00am
At Nhà thờ Phan Văn Minh

FUNERAL HOME:
DeGusipe Funeral Home & Crematory


ORLANDO, Florida (NV) – Cựu Thiếu Tướng Trần Bá Di, cựu chỉ huy trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung, vừa qua đời tại bệnh viện Orlando Regional Medical Center, Florida, lúc 4 giờ 20 phút sáng Thứ Sáu, 23 Tháng Ba, hưởng thọ 87 tuổi.

Tin này được cô Trần Quế Hương, con gái của ông Di, xác nhận với nhật báo Người Việt qua điện thoại.
Theo “Lược Sử Quân Lực VNCH” của ba tác giả Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, và Lê Đình Thụy, Thiếu Tướng Trần Bá Di sinh ngày 20 Tháng Bảy, 1931 tại Mỹ Tho, tỉnh Định Tường.
Sau khi hoàn tất trung học, ông theo học Khóa 5 Hoàng Diệu trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt vào năm 1951, tốt nghiệp thiếu úy năm 1952, và công tác tại Mỹ Tho.
Năm 1956, ông về công tác tại Đệ Nhất Quân Khu Sài Gòn.

Tháng Mười, 1957, ông học khóa Bộ Binh Cao Cấp tại căn cứ Fort Benning, Georgia, Hoa Kỳ.
Về nước, ông vẫn làm việc ở Sài Gòn, và đến Tháng Chín, 1959, ông làm phó tỉnh trưởng tỉnh Phong Dinh, kiêm chỉ huy trưởng Cơ Quan Quân Sự Phong Dinh.
Tháng Giêng, 1963, với cấp bậc thiếu tá, ông làm tỉnh trưởng kiêm tiểu khu trưởng Phong Dinh, và được thăng trung tá vào Tháng Sáu, 1964.
Đến Tháng Năm, 1965, ông lại có dịp đi Mỹ du học, lần này tại căn cứ Fort Leavingworth, Kansas.
Tháng Ba, 1967, ông làm tham mưu trưởng Sư Đoàn 9 Bộ Binh, đóng tại Sa Đéc, rồi làm tư lệnh phó sư đoàn, được thăng đại tá, và làm tham mưu trưởng Quân Đoàn 4 và Vùng Bốn Chiến Thuật kể từ Tháng Giêng, 1968.
Đến Tháng Bảy, 1968, ông được thăng cấp đại tá và làm tư lệnh Sư Đoàn 9, thay thế Thiếu Tướng Lâm Quang Thi qua làm chỉ huy trưởng trường Võ Bị Quốc Gia.
Tháng Tư, 1970, ông được vinh thăng chuẩn tướng nhiệm chức, đặc cách tại mặt trận.
Một năm sau, ông được vinh thăng chuẩn tướng thực thụ, cũng đặc cách tại mặt trận.
Ngày 1 Tháng Mười Một, 1972, ông được vinh thăng thiếu tướng nhiệm chức tại mặt trận. Sau đó, ông làm tư lệnh phó Quân Đoàn 4, và đến ngày 1 Tháng Tư, 1974, được vinh thăng thiếu tướng thực thụ.
Cũng trong năm 1974, vào ngày 1 Tháng Mười Một, ông được điều động về làm chỉ huy trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung, thay thế Thiếu Tướng Phạm Văn Phú đi làm tư lệnh Quân Đoàn 2 và Quân Khu 2.
Sau ngày 30 Tháng Tư, 1975, ông bị tù Cộng Sản cho đến ngày 5 Tháng Năm, 1992.
Ngày 30 Tháng Tư, 1993, ông đoàn tụ với gia đình ở Orlando và sống ở đây cho tới khi qua đời. 
(Đỗ Dzũng)


Trần Bá Di (1931), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Thiếu tướng. Ông xuất thân từ những khóa đầu tiên ở trường Võ bị Liên quân do Chính phủ Quốc gia Việt Nam được sự hỗ trợ của Quân đội Pháp mở ra tại nam Cao nguyên Trung phần, chuyên đào tạo sĩ quan hiện dịch để phục vụ cho Quân đội Quốc gia trong Quân đội Liên hiệp Pháp. Ông đã bắt đầu với chức vụ Trung đội trưởng Bộ binh cho đến Tư lệnh phó một Quân đoàn. Ngoài ra, trong thời gian phục vụ quân đội, ông còn được bổ nhiệm vào các chức vụ ở những lĩnh vực khác như Hành chính Quân sự,[2]Quân huấn.[3]

Mục lục


Tiểu sử & Binh nghiệp

Ông sinh ngày 20 tháng 7 năm 1931, trong một gia đình giáo chức tại Mỹ Tho, miền tây Nam phần, Việt Nam. Năm 1944, khi lên Trung học đệ nhất cấp, ông học ở trường Trung học Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho đến năm 1949 thi đậu bằng Thành Chung. Sau đó, tiếp tục học lên Trung học Đệ nhị cấp chương trình Pháp ở trường Trung học Lê Quý Đôn, Sài Gòn. Năm 1951, ông tốt nghiệp với văn bằng Tú tài toàn phần (Part II).

Quân đội Liên hiệp Pháp

Giữa năm 1951, thi hành lệnh động viên, ông nhập ngũ vào Quân đội Liên hiệp Pháp, mang số quân: 51/121.114. Theo học khóa 5 Hoàng Diệu tại trường Võ bị Liên quân Đà Lạt, khai giảng ngày 1 tháng 7 năm 1951. Ngày 24 tháng 4 năm 1952 mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc Thiếu úy hiện dịch. Ra trường, ông được điều động về Tiểu đoàn 61 Việt Nam giữ chức vụ Trung đội trưởng, đồn trú tại Đức Hòa, Chợ Lớn.

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Tháng 10 năm 1952, từ Quân đội Liên hiệp Pháp chuyển sang Quân đội Quốc gia, ông được điều động trở lại trường Võ bị Đà Lạt nhận nhiệm vụ làm Huấn luyện viên khóa 8 Hoàng Thụy Đông. Đến tháng 6 năm 1953, ông chuyển đi làm Chỉ huy phó kiêm Trưởng ban 3 Chi khu biệt lập Mỹ Tho thuộc Phân khu Mỹ Tho. Tháng 4 năm 1954, ông được thăng cấp Trung úy, giữ chức vụ Liên đội trưởng Liên đội 4 thuộc Trung đoàn 2 Vệ binh Nam Việt kiêm Chi khu trưởng Chi khu Chợ Gạo và Chi khu biệt lập Mỹ Tho. Tháng 8 cùng năm, ông được đặc cách thăng cấp Đại úy và được chỉ định làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 582 thuộc Trung đoàn Địa phương 134, kiêm Tiểu khu trưởng Gò Công thuộc Phân khu Mỹ Tho.

Quân đội Việt Nam Cộng hòa

Sau một thời gian chuyển sang cơ cấu mới là Quân đội Việt Nam Cộng hòa (cuối tháng 10 năm 1955, cải danh từ Quân đội Quốc gia). Tháng 6 năm 1956, ông được cử làm phó Phòng 3 trong Bộ tư lệnh Đệ nhất Quân khu Sài Gòn. Giữa năm 1957, ông được cử giữ chức vụ Trưởng phòng 3. Tháng 10 cùng năm, được cử đi du học khóa Bộ binh cao cấp tại trường Fort Benning, Tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ. Tháng 4 năm 1958 mãn khóa về nước, ông được cử làm Trưởng phòng 3 Liên Quân khu I + V và Thủ đô Sài Gòn. Đến tháng 9 năm 1959, ông được chỉ định làm Phó Tỉnh trưởng Nội an tỉnh Phong Dinh kiêm Chỉ huy trưởng Cơ quan Quân sự[4]Phong Dinh thuộc Quân khu V.
Tháng 7 năm 1961, ông được thăng cấp Thiếu tá tại nhiệm. Tháng 9 cùng năm, thuyên chuyển trở về đơn vị Bộ binh, ông được cử giữ chức vụ Chỉ huy Trung đoàn 33 thuộc Sư đoàn 21 Bộ binh thay thế Thiếu tá Đặng Đình Thụy.[5]Đến đầu năm 1963, ông được chuyển trở lại tỉnh Phong Dinh và được bổ nhiệm chức vụ Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Phong Dinh. Tháng 6 cùng năm, ông được thăng cấp Trung tá tại nhiệm.
Đầu tháng 5 năm 1965, ông được cử đi du học lớp Chỉ huy Tham mưu cao cấp tại Học viện Chỉ huy và Tham mưu Fort Leavenworth, Tiểu bang Kansas, Hoa Kỳ. Đến tháng 6 năm 1966 mãn khóa về nước, ông được chỉ định làm Tham mưu trưởng trong Bộ Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh đóng tại Sa Đéc thay thế Trung tá Khưu Ngọc Tước.[6]Tháng 3 năm 1967, ông được cử làm Phó Tư lệnh Sư đoàn 9 thay thế Trung tá Đặng Đình Thụy.
Tháng giêng năm 1968, ông được thăng cấp Đại tá tại nhiệm. Sau đó, ông chuyển về Cần Thơ giữ chức vụ Tham mưu trưởng Quân đoàn IV và Vùng 4 chiến thuật. Tháng 7 cùng năm, một lần nữa ông trở lại Sa Đéc và được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh thay thế Thiếu tướng Lâm Quang Thi được cử đi làm Chỉ huy trưởng trường Võ bị Quốc gia tại Đà Lạt.
Tháng 4 năm 1970, ông được đặc cách ở mặt trận thăng cấp Chuẩn tướng tại nhiệm. Đến tháng 4 năm 1971, ông được cử làm Trưởng đoàn hướng dẫn phái đoàn gồm 37 quân nhân các cấp xuất sắc, thăm viếng Trung Hoa Quốc gia (Đài Loan) trong thời gian 1 tuần lễ.
Ngày Quốc khánh Đệ Nhị Cộng hòa 1 tháng 11 năm 1972, một lần nữa ông được đặc cách ở mặt trận thăng cấp Thiếu tướng tại nhiệm. Hạ tuần tháng 10 năm 1973, ông được lệnh bàn giao chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh lại cho Chuẩn tướng Huỳnh Văn Lạc (nguyên Tham mưu trưởng Quân đoàn IV). Tháng 12 cuối năm, ông được chỉ định giữ chức vụ phó Tư lệnh Quân đoàn IV thay thế Chuẩn tướng Nguyễn Thanh Hoàng được xét cho giải ngũ. Ngày quốc khánh 1 tháng 11 năm 1974, ông thuyên chuyển về Sài Gòn và được chỉ định làm Chỉ huy trưởng Quân trường Quang Trung thay thế Thiếu tướng Phạm Văn Phú được bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân đoàn II và Quân khu 2.

1975

Sau ngày 30 tháng 4, ra trình diện Ban Quân quản Chính quyền mới, ông bị đưa đi tù lưu đày từ Nam ra Bắc qua các trại giam: Cần Thơ và Hóc Môn (1975-1976). Yên Bái, Hà Tây, Nam Hà (từ năm 1976). Năm 1988 chuyển về trại tù Z30D ở Hàm Tân. Mãi đến ngày 5 tháng 5 năm 1992 ông mới được trả tự do.[7]
Ngày 30 tháng 4 năm 1993, ông được xuất cảnh đi đoàn tụ với gia đình tại Orlando, Florida, Hoa Kỳ.
Ngày 23 tháng 3 năm 2018, ông từ trần tại nơi định cư. Hưởng thọ 87 tuổi.

Huy chương

-Bảo quốc Huân chương đệ tam đẳng và một số huy chương quân sự, dân sự khác.

Gia đình

  • Thân phụ: Cụ Trần Văn Vạng (nguyên là Tổng Giám thị trường Trung học Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho).
  • Thân mẫu: Cụ Trần Thị Thạnh.
  • Phu nhân: Bà Đoàn Thị Bé - Ông bà có bốn người con gồm 3 trai, 1 gái (Trưởng nam: Trần Minh Trí, nguyên Thiếu úy Không quân Việt Nam Cộng hòa)
  • Bào đệ:

-Trần Bá Linh (nguyên Thiếu tá Bộ binh Việt Nam Cộng hòa).
-Trần Bá Thanh (nguyên Đại úy Bộ binh Việt nam Cộng hòa).
-Trần Bá Nhân (nguyên Thiếu úy Không Quân Việt Nam Cộng hòa).

 
Tướng VNCH TRẦN BÁ DI - Tâm Thư Viết Tay 15 Trang Trong Trại Cải Huấn Đầy Bất Ngờ

Trần Bá Di và “bài thu hoạch” trong trại cải huấn

QĐND - Trong số các viên tướng của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, Trần Bá Di không phải là một tên tuổi nổi bật bởi trước khi chế độ Sài Gòn sụp đổ, Di đang là Chỉ huy trưởng Trung tâm huấn luyện Quang Trung. Song trong những ngày ở lớp cải huấn dành cho sĩ quan cấp tướng, viên tướng 2 sao này lại gây chú ý cho các cán bộ ở lớp cải huấn bởi một “bài thu hoạch” dài tới 15 trang viết tay...

Trần Bá Di. Ảnh tư liệu
QĐND - Trong số các viên tướng của Quân đội Việt Nam Cộng hòa, Trần Bá Di không phải là một tên tuổi nổi bật bởi trước khi chế độ Sài Gòn sụp đổ, Di đang là Chỉ huy trưởng Trung tâm huấn luyện Quang Trung. Song trong những ngày ở lớp cải huấn dành cho sĩ quan cấp tướng, viên tướng 2 sao này lại gây chú ý cho các cán bộ ở lớp cải huấn bởi một “bài thu hoạch” dài tới 15 trang viết tay. Trong bản “tổng kết chiến tranh” ấy, Di đã rút ra một số “kinh nghiệm” và không ít những bài học đắt giá trong quãng đời binh nghiệp của mình...
Hồ sơ “Khai thác sĩ quan Quân đội Sài Gòn” của Cục Địch vận (tháng 11-1973) có ghi: Trần Bá Di sinh năm 1931, quê ở tỉnh Định Tường (nay là tỉnh Tiền Giang). Tháng 8-1951, Di đi lính cho Pháp và sau đó theo học Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt. Năm 1957, Di được cử làm Tiểu khu trưởng Gò Công rồi leo lên chức Trưởng phòng 3 Quân khu Thủ Đức. Các năm 1958-1961, Di lần lượt được cử làm Phó tỉnh trưởng, rồi Tỉnh trưởng tỉnh Phong Dinh (nay là tỉnh Hậu Giang). Năm 1966, Di được cử đi học Tham mưu cao cấp ở Mỹ, hai năm sau về làm Tham mưu trưởng Quân đoàn 4; đến tháng 7-1968, là Đại tá, Tư lệnh Sư đoàn 9 bộ binh (thế chỗ của Lâm Quang Thơ được cử về làm Chỉ huy trưởng Trường Sĩ quan Đà Lạt). Tháng 4-1970, Trần Bá Di được thăng cấp chuẩn tướng, một năm sau được điều về làm Phó tư lệnh Quân đoàn 4 và nhận lon thiếu tướng.
 Trần Bá Di luôn ra vẻ là một viên tướng có tác phong giao tiếp đàng hoàng, đứng đắn. Nhưng theo thông tin của binh lính dưới quyền và qua khai thác tù binh, được biết: Trong cuộc hành quân sang Cam-pu-chia năm 1970, Di đã tranh thủ vơ vét nhiều tài sản của nhân dân Cam-pu-chia về để làm giàu.
Trong nỗ lực thay tướng nhằm “đổi vận”, ít tháng trước khi chế độ Sài Gòn sụp đổ, chính quyền Sài Gòn đã đưa Trần Bá Di về Trung tâm huấn luyện Quang Trung làm Chỉ huy trưởng, để rồi sau ngày 30-4-1975, viên tướng hai sao này đã trở thành học viên trong các lớp cải huấn của chính quyền cách mạng... Giống như các học viên cấp tướng khác, trong lớp cải huấn, Trần Bá Di đã có nhiều thời gian “nghiền ngẫm” để viết ra những bản đánh giá, tổng kết chiến tranh theo yêu cầu của lớp học.
“Kinh nghiệm” từ Sư đoàn 9
Những năm nắm quyền chỉ huy Sư đoàn 9 bộ binh là thời gian mà Trần Bá Di có nhiều va chạm với thực tế, vì thế Di đã rút ra một số “kinh nghiệm” nhằm “nâng cao tinh thần chiến đấu” cho binh sĩ của mình.
Di sớm nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu của hai loại binh sĩ dưới quyền, đó là lính quân dịch và lính tình nguyện. Số lính quân dịch được viên Tư lệnh Sư đoàn chia ra thành hai loại: Quân dịch loại A là những thanh niên tự ý trình diện để thi hành nghĩa vụ, số này thường cam chịu số phận, ít đào ngũ, nhưng lại tham chiến rất chiếu lệ, chỉ mong được sống sót chờ ngày giải ngũ; quân dịch loại B là số bị bắt trong các cuộc hành quân, các đợt kiểm soát đột xuất của cảnh sát trên các trục lộ giao thông, số này do sợ hoặc không thích đi lính nhưng do bị cưỡng ép nên thường tìm đủ mọi cách để tự hủy hoại thân thể hoặc trốn tránh. Trần Bá Di đã không lạ lẫm với việc binh sĩ dưới trướng từng tìm cách hủy hoại thân thể bằng cách tự bắn vào chân, vào lòng bàn tay; cho lựu đạn nổ giữa hai ngón chân; buộc dây cao su ở ngón chân để ngón chân bị hoại tử, phải cắt bỏ hoặc bày trò lấy mủ cây xương rồng chà vào mắt để gây hỏng một mắt...
Khi phần đông binh sĩ trong Sư đoàn chủ yếu là lính quân dịch (chiếm 60%-70% quân số tác chiến), Di đã hạn chế tình trạng đào ngũ bằng cách cho kiểm soát chặt chẽ số lính quân dịch thông qua các tổ “đồng tâm”, tức tổ ba người, gồm: Một lính tình nguyện, hai lính quân dịch. Trong các đơn vị trực thuộc, Di còn thường xuyên “hâm nóng” các sắc luật trừng phạt tội đào ngũ và chỉ cho số binh sĩ của mình những “tấm gương” là các “lao công chiến trường” đang bị kỷ luật ngay tại đơn vị để họ từ bỏ ý định đào ngũ. Ngoài ra, Di còn xây dựng một đội ngũ hạ sĩ quan nòng cốt và bắt buộc các cấp chỉ huy từ Tư lệnh sư đoàn cho tới chỉ huy trung đội đều phải quan tâm, đảm bảo từ quân trang cho tới thực phẩm hằng ngày, tìm cách để các binh sĩ có gia đình riêng được vào hết trong trại gia binh... bởi theo Trần Bá Di, cách làm hiệu quả nhằm nâng cao tinh thần binh sĩ chính là dùng quyền lợi vật chất để lôi kéo và đề cao cá nhân thông qua những đợt khen thưởng đột xuất trong chiến đấu; cùng đó là một hệ thống “kìm kẹp” lẫn nhau bằng chính các binh sĩ và bộ máy an ninh chìm.
Bản “tổng kết chiến tranh” do Trần Bá Di viết trong thời gian ở trại cải huấn. Ảnh: Vũ Minh
Nhằm mục đích “lên dây cót tinh thần” cho binh sĩ, Sư đoàn 9 của Di còn tổ chức những buổi nói chuyện do các “hồi chánh viên” lên lớp với nội dung chính là cách thức đưa người vào hoạt động nội tuyến của đối phương, những hình thức mua chuộc, lôi kéo binh sĩ hoạt động cho cách mạng và một nội dung không thể thiếu là phần mô tả về “đời sống cực khổ” của người dân miền Bắc…
 Thất trận vì tướng-quân “rệu rã”
Trong “bản thu hoạch” của mình, Di đã dành khá nhiều trang để kể về các hoạt động đấu tranh, phản chiến trong binh lính dưới quyền và khái quát thành 3 hình thức chính là: Chống hành quân; binh biến khởi nghĩa; đứng về phía nhân dân nhằm chống lại âm mưu của Mỹ và chính quyền Sài Gòn.
Khi Trần Bá Di về làm Tư lệnh Sư đoàn 9, cũng là khoảng thời gian chiến sự đang trở nên khốc liệt và các lực lượng từ quân chủ lực cho tới quân địa phương đều ghi nhận nhiều trường hợp binh sĩ tham gia vào các hoạt động phản chiến. Tại sư đoàn của Di, đã có biểu hiện một số sĩ quan cấp úy thường cố tình trình diện muộn lúc bắt đầu xuất phát hành quân hoặc giả ốm vào phút chót. Một số khác lấy lý do bỏ đơn vị không xin phép ngay trước lúc chuẩn bị hành quân rồi ở trong tình trạng vắng mặt trái phép tới 14 ngày (vì 15 ngày vắng mặt sẽ bị báo cáo đào ngũ và bị đưa ra tòa án quân sự). Sau 14 ngày, số này trở về đơn vị để rồi sau đó tiếp tục diễn lại trò “vắng mặt” trước khi có đợt hành quân mới...
Trong các năm từ 1969-1973, ở các tỉnh: Vĩnh Bình, Vĩnh Long, Chương Thiện, Sóc Trăng, Cần Thơ, Cà Mau, Định Tường, Kiến Hòa – những nơi mà Sư đoàn 9 thường đến tăng cường, chính Trần Bá Di đã phát hiện nhiều lần tại những đơn vị quân địa phương – nhất là cấp đại đội – có tình trạng binh sĩ tránh né các vùng căn cứ của cách mạng. Trên đường hành quân, chỉ cần gặp sự kháng cự nhỏ từ phía Quân giải phóng thì các đơn vị này đã tìm cách né sang hướng khác. Di viết: “Có tới 2/3 số báo cáo của các đơn vị trực thuộc sư đoàn thường hay phóng đại hoặc báo cáo hoàn toàn sai về các cuộc chạm súng để xin yểm trợ hỏa lực hoặc tăng viện. Nhiều lúc các bản báo cáo còn cho ra những số liệu “ẩu” là đã tới mục tiêu, trong khi họ vẫn còn ở cách mục tiêu chạm súng với Quân giải phóng tới 1-2 cây số...”. Theo Di, sở dĩ quân lính dám làm ẩu như vậy là vì họ biết lợi dụng những lúc sư đoàn không có máy bay lên thẳng hoặc máy bay kiểm soát vị trí của các đơn vị dưới mặt đất.
Năm 1973, khi hoạt động ở vùng Lái Hiếu (Long Mỹ, Chương Thiện) và vùng Hồng Ngự (Kiến Văn, Kiến Phong), có từ 4-6 tiểu đoàn của Sư đoàn 9 đã tìm cách tiến quân một cách chậm chạp. Lúc chạm súng, số này chỉ tham gia lẻ tẻ rồi ém quân nằm một chỗ, sau đó xin hỏa lực yểm trợ, tới sáng hôm sau khi Quân giải phóng ngưng nổ súng thì mới tiến vào trận địa trống. Khoảng tháng 3-1974, Tiểu đoàn quân địa phương thuộc Tiểu khu Phong Dinh xuất phát từ Hòa An hành quân vào vùng Xáng Bộ (Long Mỹ, Chương Thiện) có 30 lính và hạ sĩ quan đã bỏ súng, quân trang, lẩn trốn về nhà để tránh hành quân. Tình trạng này sau đó xảy ra đều khắp ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, trầm trọng nhất là tại các tỉnh: Chương Thiện, Phong Dinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Bình.
Trần Bá Di chua chát thừa nhận: “Khi Mỹ rút, quân lính Việt Nam Cộng hòa bắt đầu lo ngại, tinh thần chống đối cách mạng có khuynh hướng giảm. Trước những chiến thắng dồn dập của cách mạng ở Quân khu 2, Quân khu 3, áp lực nặng nề đã ảnh hưởng lên khắp miền Tây Nam Bộ, cả chỉ huy lẫn binh sĩ đều mất tinh thần. Số quân chủ lực tuy vẫn còn nòng cốt kìm kẹp nhưng phần lớn đã không còn muốn chiến đấu nữa. Tình trạng đào ngũ tăng vọt, cộng với việc tuyển mộ khó khăn, nên quân số ở các đơn vị chiến đấu đã trở nên hết sức bi đát”. Trong phần cuối bản “báo cáo tổng kết chiến tranh” của mình, Trần Bá Di còn nêu lên một thực trạng ở thời điểm những năm 1973-1975: “Số lính quân dịch vẫn còn bị kiểm soát nhưng trong thực tế họ không còn tinh thần chiến đấu nữa; với số lính bảo an, dân vệ, tình trạng còn bi đát hơn, họ rút khỏi các vùng chiến sự hoặc tìm cách tiếp xúc với Quân giải phóng cả bằng cách gặp trực tiếp lẫn qua máy truyền tin”.
Những lời thú nhận của viên tướng hai sao Trần Bá Di đã cho thấy phần nào nguyên nhân thất trận của một bộ máy mà trong đó các “tướng” đã từng được huấn luyện, đào tạo bài bản còn “quân” thì luôn được lên dây cót tinh thần bằng đủ mọi hình thức. Vậy mà bộ máy ấy đã sớm rệu rã và trở thành “đứa con rơi” ngay sau khi các “quan thầy” rút lui khỏi chiến trường miền Nam…
Bùi Quang Huy

Những Tướng Quân Đội VNCH đã chết trong thời chiến

Tướng Quân Đội VNCH không có hình trong album này:

Chuẩn Tướng Bùi Văn Nhu.
Sinh ngày 26-12-1920 tại quận Bến Lức tỉnh Long An, bắt đầu phục vụ ngành Cảnh Sát Quốc Gia năm 1939 từ ngạch Thư Ký phiên dịch.* Từ 1949 đến 1952, Biên Tập Viên Chánh Sở Trung Ương Tình Báo.* 1952-1958: Quận Trưởng Hạng 4 Thanh Tra Tổng Nha CSQG* 1958-1960: Quận Trưởng Hạng 3 Giám Đốc TTHL/CS & CA* 1960-1962: Quận Trưởng Hạng 2 Phụ Tá Khối CS Đặc Biệt Tổng Nha CS* Đến năm 1966-1971, ông lên đến ngạch Quận Trưởng Thượng Hạng và đảm nhiệm chức vụ Phó Tổng Giám Đốc Tổng Nha CS.* 1971-1975: Đại tá CSQG, Tư Lệnh Phó Tổng Nha* 01-2-1975: Chuẩn tướng CSQG, Tư Lệnh Phó Tổng Nha CS.Sau ngày 30-4-1975, Việt Cộng đưa đi tập trung khổ sai và chết tại trại tù Nam Hà, ngày 15-3-1984.
Nguồn http://phudong1.multiply.com/journal?&page_start=20
Của Đỗ Như Quyên, Biệt Động Quân

Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Nguyễn Huy Ánh:
Sinh tháng 7-1934, tốt nghiệp trường Không Quân Phi Hành Salon de Provence 1953, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 4 Không Quân QĐIV/ QKIV cho đến năm 1972. Chuẩn Tướng Ánh tử nạn phi cơ trong một phi vụ quan sát tình hình, vì ghi nhận một phi cơ L19 bị rớt nên ông dùng trực thăng của ông đến câu phi cơ L19 và rủi ro xảy ra tai nạn. Ông tử nạn lúc 17giờ ngày 27-2-1972.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Nguyễn Huy Ánh:
Sinh tháng 7-1934, tốt nghiệp trường Không Quân Phi Hành Salon de Provence 1953, nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 4 Không Quân QĐIV/ QKIV cho đến năm 1972. Chuẩn Tướng Ánh tử nạn phi cơ trong một phi vụ quan sát tình hình, vì ghi nhận một phi cơ L19 bị rớt nên ông dùng trực thăng của ông đến câu phi cơ L19 và rủi ro xảy ra tai nạn. Ông tử nạn lúc 17giờ ngày 27-2-1972.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Trình Minh Thế:
Sinh năm 1922, tỉnh Tây Ninh Việt Nam . Ngày 3-5-1955, trong lúc đang theo dõi các đơn vị của mình (quân đội Cao Đài) phối hợp với quân đội chính phủ tấn công lực lượng Bình Xuyên ở khu cầu Tân Thuận, tướng Trình minh Thế đứng trên một xe jeep tại dốc cầu, phía bên Sàigòn. Giữa tiếng nỗ của nhiều loại súng cách xa nơi ông đứng khoảng hơn 100m, có một viên đạn duy nhất không rõ ai bắn, đã trúng ngay đầu tướng Trình minh Thế làm ông chết tại chổ.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Trình Minh Thế:
Sinh năm 1922, tỉnh Tây Ninh Việt Nam . Ngày 3-5-1955, trong lúc đang theo dõi các đơn vị của mình (quân đội Cao Đài) phối hợp với quân đội chính phủ tấn công lực lượng Bình Xuyên ở khu cầu Tân Thuận, tướng Trình minh Thế đứng trên một xe jeep tại dốc cầu, phía bên Sàigòn. Giữa tiếng nỗ của nhiều loại súng cách xa nơi ông đứng khoảng hơn 100m, có một viên đạn duy nhất không rõ ai bắn, đã trúng ngay đầu tướng Trình minh Thế làm ông chết tại chổ.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ.
Sinh ngày 22-8-1933, tỉnh Sơn Tây, học khoá 2 Trường Võ Bị Địa Phương Trung Việt, tốt nghiệp với cấp bậc chuẩn uý hiện dịch. Trước ngày 30-4-1975, ông nguyên là Tư Lệnh Sư Đoàn 5/BB. Ngay sau lúc nghe được lời kêu gọi buông súng của ông Dương văn Minh, chuẩn tướng Lê nguyên Vỹ đã tự sát trước sân cờ của bản doanh Bộ Tư Lệnh SĐ5/BB ở Lai Khê tỉnh Bình Dương.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ.
Sinh ngày 22-8-1933, tỉnh Sơn Tây, học khoá 2 Trường Võ Bị Địa Phương Trung Việt, tốt nghiệp với cấp bậc chuẩn uý hiện dịch. Trước ngày 30-4-1975, ông nguyên là Tư Lệnh Sư Đoàn 5/BB. Ngay sau lúc nghe được lời kêu gọi buông súng của ông Dương văn Minh, chuẩn tướng Lê nguyên Vỹ đã tự sát trước sân cờ của bản doanh Bộ Tư Lệnh SĐ5/BB ở Lai Khê tỉnh Bình Dương.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng.
Sinh năm 1933, Hóc Môn, Gia Định, tốt nghệp khoá 5 Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức, nguyên là Tư Lệnh Phó QĐIV/ QKIV từ ngày 1-11-1974. Ông cũng từng là Tư Lệnh Sư Đoàn 5/BB (ngày 14-6-1971), Tư Lệnh Phó QĐIII/ QKIII Đặc trách Lực Lượng Phản Ứng Cấp Thời (ngày 4-9-1972), Tư Lệnh Sư Đoàn 21/BB (ngày 9-6-1973).  ngày 30-4-1975, tại tư dinh của mình ở Cần Thơ, Chuẩn Tướng Lê văn Hưng sau khi nói những lời từ biệt với các thuộc cấp, dặn dò khuyên nhủ bạn đời là bà Phạm thị kim Hoàng, ông vào văn phòng riêng và khóa chặt cửa lại mặc dù tiếng khóc than nức nở kêu gào của người vợ. Ông đã dùng súng tự sát vào lúc 20:45 giờ ngày 30-4-1975.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng.
Sinh năm 1933, Hóc Môn, Gia Định, tốt nghệp khoá 5 Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức, nguyên là Tư Lệnh Phó QĐIV/ QKIV từ ngày 1-11-1974. Ông cũng từng là Tư Lệnh Sư Đoàn 5/BB (ngày 14-6-1971), Tư Lệnh Phó QĐIII/ QKIII Đặc trách Lực Lượng Phản Ứng Cấp Thời (ngày 4-9-1972), Tư Lệnh Sư Đoàn 21/BB (ngày 9-6-1973). ngày 30-4-1975, tại tư dinh của mình ở Cần Thơ, Chuẩn Tướng Lê văn Hưng sau khi nói những lời từ biệt với các thuộc cấp, dặn dò khuyên nhủ bạn đời là bà Phạm thị kim Hoàng, ông vào văn phòng riêng và khóa chặt cửa lại mặc dù tiếng khóc than nức nở kêu gào của người vợ. Ông đã dùng súng tự sát vào lúc 20:45 giờ ngày 30-4-1975.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Điềm.
Sinh ngày 30-6-1929, tốt nghiệp khóa 4 Trường Bộ Binh Thủ Đức. Ông giữ chức vụ Trung đoàn trưởng của SĐ1/BB và Tư Lệnh Phó trước khi được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Sư Đoàn 1/BB, năm 1973. Ông được hăng cấp Chuẩn tướng tháng 4-1974. Trực thăng của ông bị rơi gần bờ biển Sa Huỳnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi, vào 8giờ tối ngày 28-3-1975. Ông là vị tướng bị tử nạn cuối cùng trong cuộc chiến Việt Nam.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Nguyễn Văn Điềm.
Sinh ngày 30-6-1929, tốt nghiệp khóa 4 Trường Bộ Binh Thủ Đức. Ông giữ chức vụ Trung đoàn trưởng của SĐ1/BB và Tư Lệnh Phó trước khi được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Sư Đoàn 1/BB, năm 1973. Ông được hăng cấp Chuẩn tướng tháng 4-1974. Trực thăng của ông bị rơi gần bờ biển Sa Huỳnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi, vào 8giờ tối ngày 28-3-1975. Ông là vị tướng bị tử nạn cuối cùng trong cuộc chiến Việt Nam.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Phan Đình Soạn.
Sinh ngày 16-11-1929, Huế, tốt nghiệp khóa 1 Trường Sĩ Quan Việt Nam Thủ Đức, nguyên Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh QLVNCH từ ngày 1-10-1968 đến 31-1-1972. Ông được bổ nhiệm giữ chức Tư Lệnh Phó QĐI/ QKI vào ngày 1-2-1972, thay thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu. Ngày 25-2-1972, chuẩn tướng Phan đình Soạn đi máy bay trực thăng ra thăm một chiến hạm Mỹ, cách Đà Nẵng khoảng 20km ngoài khơi biển Đông Việt Nam. Lúc cất cánh trở về, trực thăng của ông vì sơ suất nên đụng vào trụ ăng ten của chiến hạm. Tuy bị hư hại nhưng trực thăng vẫn gắng bay về và bị rớt gần bán đảo Sơn Trà, quận ba thành phố Đà Nẳng.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Phan Đình Soạn.
Sinh ngày 16-11-1929, Huế, tốt nghiệp khóa 1 Trường Sĩ Quan Việt Nam Thủ Đức, nguyên Chỉ Huy Trưởng Pháo Binh QLVNCH từ ngày 1-10-1968 đến 31-1-1972. Ông được bổ nhiệm giữ chức Tư Lệnh Phó QĐI/ QKI vào ngày 1-2-1972, thay thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu. Ngày 25-2-1972, chuẩn tướng Phan đình Soạn đi máy bay trực thăng ra thăm một chiến hạm Mỹ, cách Đà Nẵng khoảng 20km ngoài khơi biển Đông Việt Nam. Lúc cất cánh trở về, trực thăng của ông vì sơ suất nên đụng vào trụ ăng ten của chiến hạm. Tuy bị hư hại nhưng trực thăng vẫn gắng bay về và bị rớt gần bán đảo Sơn Trà, quận ba thành phố Đà Nẳng.
Posted by Admin ĐN
Chuẩn Tướng Trần Văn Hai.
Sinh năm 1929, Cần Thơ, tốt nghiệp khoá 7 Trường Võ Bị Liên Quân, Đà Lạt. Ông nguyên là Tư Lệnh Sư Đoàn 7/BB thuộc QĐIV/ QKIV từ ngày 1-3-1974. Trước đó ông cũng từng đảm trách các chức vụ như Tỉnh Trưởng tỉnh Phú Yên (năm 1965), Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Biệt Động Quân Trung Ương (năm 1967), Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia (năm 1968), Chỉ Huy Trưởng Trung tâm Huấn Luyện Lam Sơn kiêm Chỉ Huy Trưởng Huấn Khu Dục Mỹ (năm 1971), Tư Lệnh Phó QĐII/ QKII và kiêm nhiệm Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Hành Quân Chiến Thuật QĐII/QKII (năm 1972).  Chết vì tự tử trong ngày 30-4-1975.  Khoảng 17:00 giờ tại Bộ Tư Lệnh SĐ7/BB ở Mỹ Tho, chuẩn tướng Trần văn hai đã uống thuốc độc ngay trong văn phòng của mình.  Trước khi uống thuốc độc chuẩn tướng Trần văn Hai trao cho vị sĩ quan tuỳ viên số tiền 70.000 đồng nhờ đưa cho người mẹ già của mình. Đây cũng là tháng lương cuối cùng của một người lính suốt đời liêm chính.
Chuẩn Tướng Trần Văn Hai.
Sinh năm 1929, Cần Thơ, tốt nghiệp khoá 7 Trường Võ Bị Liên Quân, Đà Lạt. Ông nguyên là Tư Lệnh Sư Đoàn 7/BB thuộc QĐIV/ QKIV từ ngày 1-3-1974. Trước đó ông cũng từng đảm trách các chức vụ như Tỉnh Trưởng tỉnh Phú Yên (năm 1965), Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Biệt Động Quân Trung Ương (năm 1967), Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia (năm 1968), Chỉ Huy Trưởng Trung tâm Huấn Luyện Lam Sơn kiêm Chỉ Huy Trưởng Huấn Khu Dục Mỹ (năm 1971), Tư Lệnh Phó QĐII/ QKII và kiêm nhiệm Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Hành Quân Chiến Thuật QĐII/QKII (năm 1972). Chết vì tự tử trong ngày 30-4-1975. Khoảng 17:00 giờ tại Bộ Tư Lệnh SĐ7/BB ở Mỹ Tho, chuẩn tướng Trần văn hai đã uống thuốc độc ngay trong văn phòng của mình. Trước khi uống thuốc độc chuẩn tướng Trần văn Hai trao cho vị sĩ quan tuỳ viên số tiền 70.000 đồng nhờ đưa cho người mẹ già của mình. Đây cũng là tháng lương cuối cùng của một người lính suốt đời liêm chính.
Chuản Tướng Trương Quan Ân.
Sinh năm 1932, là thủ khoa khóa 7 Trường Võ Bị Liên Quân Việt Nam ở Đà Lạt. Ông nguyên là Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh/ QĐII/ QKII từ ngày 24-11-1966. Vợ ông là bà Dương thị kim Thanh (Huế), nguyên chuẩn uý thuộc binh chủng Nhảy Dù nhưng làm việc tại Tổng Y Viện Cộng Hòa.  Ông và vợ chết vì trực thăng nổ vào ngày 8-9-1968, khi ông cùng bà đi chung một chiếc trực thăng loại H-34 (Choctaw) của Không Quân VNCH đến thăm các căn cứ tiền đồn.
Posted by Admin ĐN
Chuản Tướng Trương Quan Ân.
Sinh năm 1932, là thủ khoa khóa 7 Trường Võ Bị Liên Quân Việt Nam ở Đà Lạt. Ông nguyên là Tư Lệnh Sư Đoàn 23 Bộ Binh/ QĐII/ QKII từ ngày 24-11-1966. Vợ ông là bà Dương thị kim Thanh (Huế), nguyên chuẩn uý thuộc binh chủng Nhảy Dù nhưng làm việc tại Tổng Y Viện Cộng Hòa. Ông và vợ chết vì trực thăng nổ vào ngày 8-9-1968, khi ông cùng bà đi chung một chiếc trực thăng loại H-34 (Choctaw) của Không Quân VNCH đến thăm các căn cứ tiền đồn.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Đoàn Văn Quảng.
Sinh năm 1923, xuất thân Thiếu Sinh Quân Việt Nam .
* 1960: Thiếu tá, Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Hành Quân/ Đệ Ngũ Quân Khu (đến năm 1962 là QĐ IV vùng 4 chiến thuật)
* 1961: Trung tá, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân/ Đệ ngũ Quân Khu.
* 1962: Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 21/BB. Tháng 10-1963, Tư Lệnh Phó SĐ9/BB.
* 7-11-1963: Đại Tá Tư Lệnh SĐ9/BB.
* 1964: Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biêt.
* 1966: Chuẩn tướng. 1971: Thiếu tướng.
* 1972: Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.
Sau ngày 30-4-1975, Việt Cộng đưa đi tập trung khổ sai. Thiếu tướng Đoàn văn Quảng chết trong tù Cộng sản ở trại khổ sai Nam Hà (Hà nam Ninh) ngày 6-3-1984.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Đoàn Văn Quảng.
Sinh năm 1923, xuất thân Thiếu Sinh Quân Việt Nam .
* 1960: Thiếu tá, Chỉ Huy Trưởng Bộ Chỉ Huy Hành Quân/ Đệ Ngũ Quân Khu (đến năm 1962 là QĐ IV vùng 4 chiến thuật)
* 1961: Trung tá, Chỉ Huy Trưởng Biệt Động Quân/ Đệ ngũ Quân Khu.
* 1962: Tư Lệnh Phó Sư Đoàn 21/BB. Tháng 10-1963, Tư Lệnh Phó SĐ9/BB.
* 7-11-1963: Đại Tá Tư Lệnh SĐ9/BB.
* 1964: Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biêt.
* 1966: Chuẩn tướng. 1971: Thiếu tướng.
* 1972: Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.
Sau ngày 30-4-1975, Việt Cộng đưa đi tập trung khổ sai. Thiếu tướng Đoàn văn Quảng chết trong tù Cộng sản ở trại khổ sai Nam Hà (Hà nam Ninh) ngày 6-3-1984.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam.
Sinh ngày 23-9-1927, Đà Nẳng (chánh quán An Cựu Tây, quận Hương Thủy, tỉnh Thưà Thiên), tốt nghiệp khóa 3 Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức. Đời binh nghiệp của ông đã trải qua những chức vụ như: Tiểu Đoàn Trưởng TĐ5 Nhảy Dù (năm 1965), Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù (năm 1967), Tư Lệnh Sư Đoàn 7/BB (tháng 1-1970) và Tư Lệnh Quân Đoàn IV/ Quân Khu IV (tháng 11-1974) với cấp thiếu tướng.
Ông đã dùng súng tự sát trong tư dinh của mình ở Cần Thơ khoảng 07:30 giờ ngày 1-5-1975.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam.
Sinh ngày 23-9-1927, Đà Nẳng (chánh quán An Cựu Tây, quận Hương Thủy, tỉnh Thưà Thiên), tốt nghiệp khóa 3 Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức. Đời binh nghiệp của ông đã trải qua những chức vụ như: Tiểu Đoàn Trưởng TĐ5 Nhảy Dù (năm 1965), Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 3 Nhảy Dù (năm 1967), Tư Lệnh Sư Đoàn 7/BB (tháng 1-1970) và Tư Lệnh Quân Đoàn IV/ Quân Khu IV (tháng 11-1974) với cấp thiếu tướng.
Ông đã dùng súng tự sát trong tư dinh của mình ở Cần Thơ khoảng 07:30 giờ ngày 1-5-1975.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu.
Sinh ngày 23-6-1929, thành phố Thiên Tân, Cộng Hoà Trung Hoa Dân Quốc. Năm 1949 đang học đại học Aurore ở Thượng Hải thì phải theo gia đình dọn về Saigon, Việt Nam . Đầu năm 1951, ông theo học khóa 3 Võ Bị Liên Quân Việt Nam tại Đà Lạt, và tốt nghiệp (hạng hai) ngày 1-7-51 với cấp bậc thiếu uý.Thiếu Tướng Nguyễn văn Hiếu
Hai mươi năm sau, thiếu uý Nguyễn văn Hiếu đã là thiếu tướng Tư Lệnh Phó QĐ I (nhậm chức ngày 9-6-1971) và nỗi tiếng là một vị tướng liêm chính. Do có tài năng và đức độ, nên ngày 10-2-1972, Phó Tổng Thống Trần văn Hương (1902-1982) đề cử tướng Nguyễn văn Hiếu giữ chức Phụ Tá Đặc Biệt trong Ủy Ban Bài Trừ Tham Nhũng (tương đương cấp Thứ Trưởng). Ngày 1-10-1973, ông được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Phó QĐ III/ QK III và đã giữ chức vụ nầy qua ba vị Tư Lệnh Quân Đoàn là Trung Tướng Phạm quốc Thuần, Trung Tướng Dư quốc Đống (1932-2008), Trung Tướng Nguyễn văn Toàn (1932-2005).
Ngày 2-4-1975, tướng Nguyễn văn Hiếu được bổ nhiệm chức Tư Lệnh Tiền Phương QĐ III, nhưng chưa kịp nhận nhiệm sở. Ngày 4-4-1975, khoảng 17:30 giờ (các tài liệu khác thì ghi buổi trưa khoảng 13:30 giờ) những người đang làm việc tại Bộ Tư Lệnh QĐ III ở Biên Hoà bổng nghe một tiếng súng nổ trong văn phòng thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu (cùng có nguồn tài liệu khác ghi có hai tiếng súng). Lúc mọi người mở cửa phòng thì thấy tướng Nguyễn văn Hiếu đã ngồi chết gục tại bàn làm việc, một tay ông để trên bàn và tay còn lại buông thòng xuống đất nơi có một cây súng nhỏ còn nằm trên sàn nhà (có thể loại súng P 38). Ông bị chết vì một viên đạn đi xuyên từ cằm lên thái dương (có vài tài liệu khác ghi viên đạn từ thái dương bắn xuyên lên đỉnh đầu và phá một lỗ trên trần nhà), nhưng chẳng có ai hiểu được nguyên nhân ông bị chết là do ngộ sát, tự sát hoặc bị ám sát. Vài ngày sau cái chết của tướng Nguyễn văn Hiếu, chính phủ ban đầu công bố là ông tự sát, nhưng sau đó đã cải chánh và đổi thành ngộ sát, bị cướp cò lúc đang lau súng.
Ba mươi năm sau cái chết bí ẩn của tướng Nguyễn văn Hiếu, có rất nhiều người vẫn không tin ông bị cướp cò súng bởi vì ông là người sưu tập và rất cẩn thận về súng. Có người còn quả quyết tướng Hiếu bị ám sát chết bởi những kẻ tham nhũng. Bọn nầy mượn gió bẻ măng để
Thiếu Tướng Nguyễn Văn Hiếu.
Sinh ngày 23-6-1929, thành phố Thiên Tân, Cộng Hoà Trung Hoa Dân Quốc. Năm 1949 đang học đại học Aurore ở Thượng Hải thì phải theo gia đình dọn về Saigon, Việt Nam . Đầu năm 1951, ông theo học khóa 3 Võ Bị Liên Quân Việt Nam tại Đà Lạt, và tốt nghiệp (hạng hai) ngày 1-7-51 với cấp bậc thiếu uý.Thiếu Tướng Nguyễn văn Hiếu
Hai mươi năm sau, thiếu uý Nguyễn văn Hiếu đã là thiếu tướng Tư Lệnh Phó QĐ I (nhậm chức ngày 9-6-1971) và nỗi tiếng là một vị tướng liêm chính. Do có tài năng và đức độ, nên ngày 10-2-1972, Phó Tổng Thống Trần văn Hương (1902-1982) đề cử tướng Nguyễn văn Hiếu giữ chức Phụ Tá Đặc Biệt trong Ủy Ban Bài Trừ Tham Nhũng (tương đương cấp Thứ Trưởng). Ngày 1-10-1973, ông được bổ nhiệm làm Tư Lệnh Phó QĐ III/ QK III và đã giữ chức vụ nầy qua ba vị Tư Lệnh Quân Đoàn là Trung Tướng Phạm quốc Thuần, Trung Tướng Dư quốc Đống (1932-2008), Trung Tướng Nguyễn văn Toàn (1932-2005).
Ngày 2-4-1975, tướng Nguyễn văn Hiếu được bổ nhiệm chức Tư Lệnh Tiền Phương QĐ III, nhưng chưa kịp nhận nhiệm sở. Ngày 4-4-1975, khoảng 17:30 giờ (các tài liệu khác thì ghi buổi trưa khoảng 13:30 giờ) những người đang làm việc tại Bộ Tư Lệnh QĐ III ở Biên Hoà bổng nghe một tiếng súng nổ trong văn phòng thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu (cùng có nguồn tài liệu khác ghi có hai tiếng súng). Lúc mọi người mở cửa phòng thì thấy tướng Nguyễn văn Hiếu đã ngồi chết gục tại bàn làm việc, một tay ông để trên bàn và tay còn lại buông thòng xuống đất nơi có một cây súng nhỏ còn nằm trên sàn nhà (có thể loại súng P 38). Ông bị chết vì một viên đạn đi xuyên từ cằm lên thái dương (có vài tài liệu khác ghi viên đạn từ thái dương bắn xuyên lên đỉnh đầu và phá một lỗ trên trần nhà), nhưng chẳng có ai hiểu được nguyên nhân ông bị chết là do ngộ sát, tự sát hoặc bị ám sát. Vài ngày sau cái chết của tướng Nguyễn văn Hiếu, chính phủ ban đầu công bố là ông tự sát, nhưng sau đó đã cải chánh và đổi thành ngộ sát, bị cướp cò lúc đang lau súng.
Ba mươi năm sau cái chết bí ẩn của tướng Nguyễn văn Hiếu, có rất nhiều người vẫn không tin ông bị cướp cò súng bởi vì ông là người sưu tập và rất cẩn thận về súng. Có người còn quả quyết tướng Hiếu bị ám sát chết bởi những kẻ tham nhũng. Bọn nầy mượn gió bẻ măng để "giết người bịt miệng" lúc ngọn sóng Đỏ đang tràn tới. Nhưng cũng có người cho rằng một thế lực khác đã gây ra cái chết nầy. Thế lực đó đã biết được một kế hoặch bí mật giữa các tướng Nguyền văn Hiếu, Nguyễn khoa Nam, Lê văn Hưng, Trần văn Hai ở QĐIV/ QKIV, là các vị nầy sẽ tái phối trí và tổ chức lực lượng quân sự tử thủ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nếu thủ đô Sài gòn rơi vào tay quân Cộng Sản. Và thế lực đó không muốn cuộc chiến kéo dài thêm nữa khi họ đã công khai bắt tay với Việt Cộng vì quyền lợi của họ
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh.
Sinh năm 1931, Lâm Đồng, tốt nghiệp khóa 4 Trường Võ Bị Liên Quân Việt Nam, Đà Lạt, nguyên là Tư Lệnh QĐIV/ QKIV từ ngày 1-7-1968.  Hành quân Cửu Long 1 (bắt đầu ngày 9-5-1970) là cuộc hành quân cấp quân đoàn vượt qua đất Cam Bốt nhằm giải cứu, hồi hương hàng chục ngàn đồng bào thoát sự tàn sát của của dân Cam Bốt. Trên cương vị là Tư Lệnh Hành Quân Cửu Long 1, thiếu tướng Nguyễn viết Thanh thường xuyên có mặt trên máy bay trực thăng để theo dõi và đôn đốc các đơn vị. Ngày 1-5-1970, chiếc trực thăng chỉ huy của tướng Thanh đã vở tan trên không vì bị một chiếc trực thăng võ trang của Mỹ đụng vào. Tai nạn xảy ra trên bầu trời tỉnh Kiến Tường.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Nguyễn Viết Thanh.
Sinh năm 1931, Lâm Đồng, tốt nghiệp khóa 4 Trường Võ Bị Liên Quân Việt Nam, Đà Lạt, nguyên là Tư Lệnh QĐIV/ QKIV từ ngày 1-7-1968. Hành quân Cửu Long 1 (bắt đầu ngày 9-5-1970) là cuộc hành quân cấp quân đoàn vượt qua đất Cam Bốt nhằm giải cứu, hồi hương hàng chục ngàn đồng bào thoát sự tàn sát của của dân Cam Bốt. Trên cương vị là Tư Lệnh Hành Quân Cửu Long 1, thiếu tướng Nguyễn viết Thanh thường xuyên có mặt trên máy bay trực thăng để theo dõi và đôn đốc các đơn vị. Ngày 1-5-1970, chiếc trực thăng chỉ huy của tướng Thanh đã vở tan trên không vì bị một chiếc trực thăng võ trang của Mỹ đụng vào. Tai nạn xảy ra trên bầu trời tỉnh Kiến Tường.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Phạm Văn Phú.
Sinh năm 1929, tỉnh Hà Đông, học khóa 8 Trường Võ Bị Liên Quân Việt Nam, Đà Lạt, nguyên là Tư Lệnh QĐII/QKII từ tháng 11-1974. Trong cuộc họp ở Cam Ranh ngày 14-3-1975, Tổng Thống VNCH Nguyễn văn Thiệu (1924-2001) lệnh cho tướng Phạm văn Phú rút quân khỏi các tỉnh Kontum, Pleiku về vùng duyên hải QĐ II. Cuộc lui quân nầy diễn tiến như thế nào thì lịch sữ đã cho thấy. Ngày 29-4-1975, tại nhà riêng ở Sàigòn, thiếu tướng Phạn văn Phú đã uống một liều thuốc độc thật mạnh nhưng gia đình phát giác và đưa ông vào bệnh viện cứu chữa. Trưa ngày 30-4-1975, ông tỉnh lại và thều thào hỏi vợ về tình trạng lúc bấy giờ. Sau khi nghe vợ cho biết ông Dương văn Minh đã đầu hàng và Việt Cộng vừa vô dinh Độc Lập. Nghe đến đây, thiếu tướng Phạm văn Phú thở hắt ra. Đó cũng là hơi thở cuối cùng của ông.
Posted by Admin ĐN
Thiếu Tướng Phạm Văn Phú.
Sinh năm 1929, tỉnh Hà Đông, học khóa 8 Trường Võ Bị Liên Quân Việt Nam, Đà Lạt, nguyên là Tư Lệnh QĐII/QKII từ tháng 11-1974. Trong cuộc họp ở Cam Ranh ngày 14-3-1975, Tổng Thống VNCH Nguyễn văn Thiệu (1924-2001) lệnh cho tướng Phạm văn Phú rút quân khỏi các tỉnh Kontum, Pleiku về vùng duyên hải QĐ II. Cuộc lui quân nầy diễn tiến như thế nào thì lịch sữ đã cho thấy. Ngày 29-4-1975, tại nhà riêng ở Sàigòn, thiếu tướng Phạn văn Phú đã uống một liều thuốc độc thật mạnh nhưng gia đình phát giác và đưa ông vào bệnh viện cứu chữa. Trưa ngày 30-4-1975, ông tỉnh lại và thều thào hỏi vợ về tình trạng lúc bấy giờ. Sau khi nghe vợ cho biết ông Dương văn Minh đã đầu hàng và Việt Cộng vừa vô dinh Độc Lập. Nghe đến đây, thiếu tướng Phạm văn Phú thở hắt ra. Đó cũng là hơi thở cuối cùng của ông.
Posted by Admin ĐN
Trung Tướng Đỗ Cao Trí.
Sinh ngày 20-11-1929, làng Bình Tước tỉnh Biên Hòa Việt Nam , nguyên là Tư Lệnh Quân Đoàn III/ Quân Khu III. Sáng ngày 23-2-1971, trên cương vị Tư Lệnh Hành Quân Toàn Thắng 1/71, ông chủ tọa cuộc họp tham mưu tại Bộ tư lệnh Tiền phương QĐIII/ QK III tại căn cứ Trảng Lớn, quận Châu Thành, tỉnh Tây Ninh như thường lệ. Sau buổi họp, khoảng 09:30 giờ, ông dùng trực thăng bay về hướng bắc tỉnh Tây Ninh để đến Dambe (một thị trấn nhỏ của Kampuchia) nơi lực lượng xung kích QĐ III của đại tá Trần quang Khôi đang chờ. Trực thăng chỉ huy của Trung Tướng Đỗ cao Trí rời khỏi Trảng Lớn khoảng bốn phút thì bùng nổ ở trên không. Địa điểm tai nạn khoảng 7km bắc- tây-bắc thị xã Tây Ninh.
Posted by Admin ĐN
Trung Tướng Đỗ Cao Trí.
Sinh ngày 20-11-1929, làng Bình Tước tỉnh Biên Hòa Việt Nam , nguyên là Tư Lệnh Quân Đoàn III/ Quân Khu III. Sáng ngày 23-2-1971, trên cương vị Tư Lệnh Hành Quân Toàn Thắng 1/71, ông chủ tọa cuộc họp tham mưu tại Bộ tư lệnh Tiền phương QĐIII/ QK III tại căn cứ Trảng Lớn, quận Châu Thành, tỉnh Tây Ninh như thường lệ. Sau buổi họp, khoảng 09:30 giờ, ông dùng trực thăng bay về hướng bắc tỉnh Tây Ninh để đến Dambe (một thị trấn nhỏ của Kampuchia) nơi lực lượng xung kích QĐ III của đại tá Trần quang Khôi đang chờ. Trực thăng chỉ huy của Trung Tướng Đỗ cao Trí rời khỏi Trảng Lớn khoảng bốn phút thì bùng nổ ở trên không. Địa điểm tai nạn khoảng 7km bắc- tây-bắc thị xã Tây Ninh.
Posted by Admin ĐN
Tướng Đỗ Cao Trí Và Lê Nguyên Khang
Tướng Đỗ Cao Trí Và Lê Nguyên Khang
Tướng Đỗ Cao Trí và Nguyễn Đức Thắng
Tướng Đỗ Cao Trí và Nguyễn Đức Thắng
  
QUÂN REO QUÊ MẸ QUẢNG TRỊ ANH HÙNG - LÝ THÙY DƯƠNG
 
Tieng hat tren duong que huong NSND Le Dung

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

TT&HĐ I - 9/d

MUÔN MẶT ĐỜI THƯỜNG III/104

MỌC CÁNH