BÍ ẨN LỊCH SỬ 65
-Có thể bất đồng với cộng sản, nhưng vì sao lại cứ tung hô VNCH, đứa con quái thai được nặn ra từ Diệm, một thằng lừa thầy phản chủ, bán nước hại dân vô liêm sỉ và hận thù cộng sản đến tàn bạo?
-Hiện nay, Đất Nước có thể tồn tại tốt hơn nếu không có sự lãnh đạo của đảng cộng sản, nhưng không thể tốt hơn dưới thể chế VNCH!
--------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Những lá thư nhơ nhớp của lịch sử
GS Nguyễn Mạnh Quang giải mã: thế nào là hèn với giặc, ác với dân?
- Chính Thống và Chính Nghĩa- PV GS Nguyễn Mạnh Quang
-Tâm Tình Của Giáo Sư – Sử Gia Nguyễn Mạnh Quang Gửi Các Nhà Giáo Nhân Dân Việt Nam
-Hiện nay, Đất Nước có thể tồn tại tốt hơn nếu không có sự lãnh đạo của đảng cộng sản, nhưng không thể tốt hơn dưới thể chế VNCH!
--------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Những lá thư nhơ nhớp của lịch sử
GS Nguyễn Mạnh Quang giải mã: thế nào là hèn với giặc, ác với dân?
- Chính Thống và Chính Nghĩa- PV GS Nguyễn Mạnh Quang
-Tâm Tình Của Giáo Sư – Sử Gia Nguyễn Mạnh Quang Gửi Các Nhà Giáo Nhân Dân Việt Nam
-Tác giả Nguyễn Mạnh Quang
http://sachhiem.net/NMQ/Qdir.php
| ||||||||||||
Vài hàng về tác giả
● Sinh năm 1935 tại tỉnh Thái Bình, Bắc Việt.● Tháng 6/1964: Tốt Nghiệp Đại Học Sư Phạm Sàigòn môn Sử Địa. ● 1964-1966: Dạy môn Sử Địa và Công Dân tại Trường Trung Học Nguyễn Trung Trực, Kiên Giang. ● 1966-1969: Được cấp học bổng du học theo học tại Đại Học Ohio, Hoa Kỳ. ● 9/1969: Tốt nghiệp Cao Học Giáo Dục môn Sử Địa và hồi hương. ● 1970-1975: Dạy môn Sử Địa và Công Dân tại Trường Trung Học Kiểu Mẫu Thủ Đức, Sàigòn. ● 4/1975: Rời Việt Nam sang Hoa Kỳ. ● 9/1975 – 9/1998: Làm việc tại Sở Học Chánh Tacoma (Tacoma Public Schools). Phụ trách dạy các môn: Lịch Sử Hoa Kỳ (American History), Những Vấn Đề Khó Khăn Trên Thế Giới (World Problems), Sử Tiểu Bang Washington, Công Dân (Civics), Địa Lý Thế Giới (World Geography) tại các trường Trung Học Lincoln, Wilson và Stadium. ● 9/1998 - hiện tại: Nghỉ hưu. Tiếp tục biên soạn các tác phẩm liên hệ với chuyên ngành: nghiên cứu về lịch sử Việt Nam thời cận và hiện đại, trong đó có các thế lực ở hậu trường của các chế độ chính trị tại Việt Nam.
CÔNG TRÌNH BIÊN SOẠN VÀ DỊCH THUẬT
I.- DỊCH THUẬT
Lịch Sử Hoa Kỳ (quyển thượng và quyển hạ), dịch từ tập sách giáo
khoa dành cho các em học sinh bậc trung học tại Hoa Kỳ có tựa đề là
This Is Americas’ s Story. Sách dầy 808 trang của các tác giả Howard B.
Wilder, Robert P. Ludlum và Harriett McCune Brown (Houghton Mifflin
Company Boston, 1975). Sách này đã được Nha Học Chánh Tacoma in ấn và phát hành năm 1977. Sau đó nhiều Nha Học Chánh ở Hoa Kỳ có chương trình song ngữ liên lạc với Nha Học Chánh Tacoma để được xử dụng bản dịch này. Năm 2009, thân hữu Trịnh Như Hoa thực hiện bản in ra sách để phổ biến ở Việt Nam. Chúng tôi đã được phép dần dần bổ túc hình ảnh để thích hợp phổ biến lại trên trang mạng này ở link: http://sachhiem.net/NMQ/LSHK/LSHKmain.php
II.- BIÊN SOẠN
A.- Tác phẩm đã in thành sách hay đã được phổ biến trên sachhiem.net & sachhiem.org:
1.- Đệ Nhị Thế Chiến Và Chiến Tranh Lạnh (Tacoma Public Schools, 1994).2.- Tập Đọc và Tập Viết Tiếng Việt (Tacoma Public Schools, 1980). 3.- Việt Nam Đệ Nhất Cộng Hòa Toàn Thư 1954-1963 (Houston, TX, Văn Hóa, 1998 và 2000). 4.- A Poem For My Children – Bài Thơ Cho Con (Houston, TX, Văn Hóa, 1999). 5.- Thực Chất Của Giáo Hội La Mã (Tacoma, Washington, 1999) - Tập 1 và Tập 2. 6.- Nói Chuyện Với Tổ Chức Việt Nam Cộng Hòa Foundation (Houston, TX, Đa Nguyên, 2004). 7.- Bộ sách Lịch Sử Và Tội Ác Của Giáo Hội La Mã - gồm Tổng cộng 8 phần, 26 mục, 125 chương. 8.- Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam 9.- Chân Dung Người Việt Quốc Gia Và Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ 10.- Tập Sách Họ Và Chúng Ta 11.- Loạt Khi Nhà Văn Lạm Bàn Lịch Sử 12.- Người Việt Nam và Đạo Giê-su, đồng sọạn với Giáo-sư Trần Chung Ngọc 13.- Những Sai Lầm Trầm Trọng Trong Cuốn Việt Nam 1945-1995 Của Tác Giả Lê Văn Khoa 14.- Mối Ác Cảm Của Nhân Dân Thế Giới Đối Với Giáo Hội La Mã) 15.- Thư Ngỏ Gửi Giáo Hoàng John Paul II đề ngày 19/9/1999 16.- Thử Ngỏ Gửi Giáo Hoàng Benedict XVI, ngày 10/11/2011 17.- Thư Ngỏ Gửi Giáo Hoàng Francis I đề ngày 15/8/2014 18.- Thư Ngỏ Gửi Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt, TGP Hà Nội 19.- Thư Gửi Quý Vị Tu Sĩ Và Giáo Dân Nguời Việt 20.- Thư Ngắn Gửi Ban Biên Tập Sách Hiếm Net 21.- Thư Ngỏ Gửi Quý Vị Cựu Giáo Sư và Học Sinh Kiểu Mẫu Thủ Đức: 22.- Tuyên Ngôn Của Một Người Viết Sử Về Giáo Hội La Mã: 23.- Góp Ý Trong Vấn Đề Sửa Hiến Pháp. 24.- Góp Ý Về Bài Của Ông Đặng Văn Việt. 25.- Những Người Đòi Hủy Bỏ Danh Dự Của Tổ Quốc. 26.- Ngô Đình Diệm Treo Ấn Từ Quan hay Bị Cách Chức 27.- Tính Cách Đặc Biệt Trong Kỳ Bầu Cử T. Thống 2008 ở Mỹ. 28.- HAITTI Tại Sao Khốn Cùng?... . 29.- Kế Sách Phong Thánh Cho Cố HY Nguyễn Văn Thuận. 30.- Tiễn Bạn, Nhớ Chuyện Ngày Xưa. 31.- Khóc Bạn Hà Mai Phương 32.- Chiêu Trò Thuật Ngữ Của Vatican Và “Lằn Ranh Quốc Cộng 33.- Vài Nhận Xét Về “Hải Ngoại Tâm Thư Gửi Đồng Bào” Của Ông Mai Quế Lâm 34.- Giá Trị Và Tầm Quan Trọng Của Ngày Thống Nhất Đất Nước 30/4/1975 35.- Đọc “Gieo Gió Thì Gặt Bão” Của Nguyễn Hy Vọng . 36.- Anh Tư Ngọc Và Tôi. 37.- Giáo Hoàng Pius XII 1939-1958 Dưới Mắt Nhìn Của Một Người Dân Việt . 38.- Tại Sao Các Cuộc Khởi Nghĩa Trong Thời Pháp Thuộc Lại Thất Bại?. 39.- Chuyện Cải Cách Ruộng Đất Ở Miền Bắc Trong Những Năm 1954-1956. 40.- Phải Làm Gì Đối Với Tình Trạng Vinh Danh Việt Gian? 41.- Thầy Dạy Sử Nguyễn Mạnh Quang Và Ý Nghĩa Cuộc Chiến Việt Nam 1954-1975, Sách Hiếm Phỏng Vấn. 42.- Tại Sao Ông Hồ Và Tito Được Tôn Vinh Trong Số Các Nhà Lãnh Đạo Cộng Sản? 43.- Các Cuộc Chiến thống Nhất Đất Nước Của Dân Tộc Việt Nam. 44.- Những Vụ Án Lừng Danh Trong Tòa Án Vatican. 45.- Những Thủ Đoạn Ngăn Chặn Không Cho Dạy Thuyết Tiến Hóa . 46.- Vatican Và Chủ Trương Hủy Diệt Nếp Sống Văn Hóa Việt Nam 47.- Sách Lược Chống Lại Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc Ta; Trường Hợp Vua Quang Trung. 48.- Sách Lược Chống Lại Chống Lại Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc Ta: Trường Hợp Cụ Hồ Chí Minh - Kỳ 1. 49.- Sách Lược Chống Lại Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc Ta: Trường Hợp Cụ Hồ Chí Minh - Kỳ 2 50.- Vụ Án Nữ Anh Hùng Jeanne D’ Arc: Lên Án Phù Thủy Gần 500 Năm Rồi Phong Thánh 51.- Câu Chuyện Bức Tranh Chuột 52.- Những Đứa Con Hoang. 53.- Đánh Lận Danh Nhân . 54.- Việt Nam Có Độc Lập Từ Chính Quyền Trần Trọng Kim Hay Không? . 55.- Vài Điểm Sai Lầm Trong Bài Viết: “CSVN Có Phải Là Một Chinh Quyền Chính Thức, Có Chính Danh Hay Không?” của LS Lưu Nguyễn Đạt. 56.- Nhận Xét Về Bài Viết "Hiện Tượng Ngụy Tạo Lịch Sử” Của Ông Trần Gia Phụng. 57.- Vài Ý Kiến Về Lá Thư Của Ông Mai Thanh Truyết Trên Diễn Đàn Thư Tín. 58.- Khẳng Định Của Một Của Một Con Cừu - Phần 1 và Phần 2 59.- Một Số Điều Gian Dối Trong Cuốn Công Và Tội Của CT Hồ Chí Minh Và ĐCSVN 1945-2006 của tác giả Hoàng Ngọc Thành. 60.- Chuyện Dê Cỏn Buồn Sừng Của Con Chiên Chu Tất Tiến. 61.- Một Vài Nhận Xét Về Bài Viết Của GS Nguyễn Lý Tưởng 62.- Vấn Đề Loạn Luân, Loạn Dâm Và Ấu Dâm Trong GH La Mã. 63.- Các Tướng Lãnh Cách Mạng 1-11 Hơn Ô. Ngô Đình Diệm 18 Điều. 64.- Những Bài Phản Biện Không Thể Phủ Bác. 65.- Cấp Thời Trong Tình Thế Của Đất Nước - VN Ta Đã Quá Nhân Từ Đối Với Bọn Tội Đồ Của Dân Tộc. 66.- Tướng Nguyễn Chánh Thi Với Cuộc Chính Biến 11/11/1960, in trong các trang 13-126 tuyển tập Nhìn Lại Biến Cố 11/11/1960 Houston, TX: Văn Hóa, 1997. 67.- Những Tội Ác Của Giáo Hội La Mã Và Việc Cáo Thú Tội Ác Của Giáo Hoàng John Paul II vào 12/3/2000 in trong Tuyển Tập Vatican Thú Tội Và Xin Lôi? Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2000, tr.125-219. 68.- Tin Mừng Của Cộng Đồng Con Chiên Người Việt 69.- Chuyện Ông Già Rip Van Winkle – xưa và nay 70.- Tại Sao Sinh Viên Quốc Tế Du Học Ở Mỹ Không Muốn Trở Về Nước? 71.- Letter To Pope John Paul II 72.- Mối Thù Khôn Nguôi Của Các Dân Tộc Hồi Giáo Đối Với Các Nước Âu Mỹ 73.- Kế Koạch Marshall: Tại Sao Thât Bại Ở Miền Nam Việt Nam? 74.- Thế Nào Là Viết Sử Trung Thực, Khách Quan? 75.- Tướng Nguyễn Chánh Thi Với Cuộc Chính Biến 1/11/1960 đăng trong Tuyển Tập Nhìn Lại Biến Cố 11/11/1960 (Houston, TX: Văn Hóa, 1997, tr13-126. 76.- Tập sách Tức Tưởi (Tacoma, WA: Tacoma Publicc Schools, 1980)- 92 trang. [Ghi chú: được biên khảo bằng những câu ca dao, những bài trường thi ái quốc cuả các nhà thơ yêu nước như (1) Hai Chữ Nước Nhà của cụ Á Nam Trần Tuấn Khải, (2) Bài Thơ Bình Bắc của cụ Vũ Hoàng Chương, v.v…, cùng những tiếng thơ hảo sảng “Sông Hồng chẳng phải xưa Sông Dịch. Ta ghét hoài câu nhất khứ hề” của Thâm Tâm, và những dòng thơ do chính tác giả sáng tác để nói lên nỗi lòng u hoài, tức tưởi trong hoàn cảnh éo le của bản thân đáng lẽ phải ở lại để cùng nhân dân đón ngày vui mừng lịch sử của dân tộc mà vẫn phải tìm đường ra đi sống kiếp lưu vong để tránh khỏi cái cảnh trở thành nạn nhân trong buổi giao thời hầu và bảo toàn sinh mạng hầu có thể hoàn thành nhiệm vụ lịch sử mà dưỡng phụ Nguyễn Quang Rặc đã kỳ vọng vào tôi. Vấn đề này đã được tôi trình bày đầy đủ trong Chú Bé Giao Liên 2 (Phần III, Mục 1 và Mục 2), và trong Chú Bé Giáo Liên 7B (Mục 5).] 77.- Vấn Đề Giáo Dục Thanh Thiêu Niên Việt Nam Tại Hải Ngoại (Tacoma, WA: Tacoma Publicc Schools, 1998)
-- o0o --
Trong các tác phẩm này, có một số đã được in thành sách và được phổ
biến rộng rãi ở những nơi có nhiều người Việt hải ngoại cư ngụ, một số
chưa được phổ biến, và hầu hết đã được phổ biến trên các trang nhà web sachhiem.net, web sachhiem.org, web giaodiemonline.com, FB sachhiem.net và FB Trang Nguyễn Mạnh Quang.Những tác phẩm hay những bài viết này được biên soan với chủ đích là để giúp cho người Việt Nam biết rõ bộ mặt thật cực kỳ ghê tởm của Giáo Hội La Mã. Khi đã quyết tâm lao vào việc làm này, chúng tôi bất chấp tất cả mọi nguy hiểm hay những khổ nạn do giáo hội và bọn Việt cừu cuồng nô vô tổ quốc và đồng bọ Viêt gian đồng hành với chúng làm tay sai cho giáo triều Vatican. Mọi chuyện nguy hiểm đến sinh mạng đều không làm cho chúng tôi chùn bước. Đối với chúng tôi, vấn đề quan trọng nhất là phải trình bày như thế nào để cho độc giả dễ dàng hiểu rõ những sự thật lịch sử mà Giáo Hội La Mã đã cố tình bưng bít và bóp méo trong gần hai ngàn năm qua. Trong Quyển Hai của bộ sách Thực Chất Của Giáo Hội La Mã, nơi sau Chưong 15, chúng tôi có đăng một phần bài thơ Nỗi Lòng của người viết ký tên là Việt Án Anh trong đó có mấy đoạn dưới đây: Tôi viết đây không phải vì ghét đạo, Mà ghét phường mượn đạo để lừa dân, Mượn nhà thờ để làm chuyện bất nhân, Nhân damh đạo làm những điều bất nghĩa. Lũ chúng nó quân bất nhân bất nghĩa, Chuyên môn dùng danh nghĩa thánh thần, Bày đủ trò huyễn hoặc để lừa dân, Người viết sử phải lột trần sự thật. Tôi viết đây với tấm lòng chân thật, Viết ra bằng kinh nghiệm của bản thân, Bằng cuộc đời tìm hiểu sử nhiều năm, Viết sự thật lẽ thường hay bị ghét. Ghét hay yêu sá gì tôi cứ viết, Viết cho đời mau sớm tỉnh cơn mê, Cho quân gian không còn lối đi về, Không còn chuyện nhập nhằng đời với đạo. Không còn bọn con chiên biến thành cáo Ẩn mình trong những lớp áo tu hành, Hầu dễ dàng làm những chuyện lưu manh Dưới danh nghĩa một danh xưng tôn giáo. Không còn chuyên mượn danh xưng tôn giáo, Chuyên lừa dân bằng danh nghĩa thánh thần, Làm những điều bất nghĩa và bất nhân, Gươm lịch sử không tha phường gian ác. (Việt Án Anh 1999) Bộ sách Lịch Sử Và Tội Ác Của Giáo Hội La Mã được biên soạn căn cứ theo những tài liệu lịch sử mà chúng tôi đã học hỏi, tìm hiểu và sưu tầm từ khi còn là học sinh bậc trung học. Bộ sách này được viết theo lương tâm chức nghiệp của một nhà giáo (1) được rèn luyện về ngành giảng dạy lịch sử ở bậc trung học tại Truờng Đại Học Sư Phạm Sàigòn trong những năm 1961-1964 và tại College of Education tại Đại Học Ohio (Ohio Universtsity) trong thơi giang 2/1967-8/1969 c, (2) với kinh nghiệm hơn 30 năm liên tục giảng dạy môn lịch sử ở các trường trung học ở Việt Nam và ở Hoa Kỳ, và (3) được viết theo kinh nghiệm bản thân của một chứng nhân chìm nổi với quê hương trong suốt chiều dài cuộc Kháng Chiến 1945-1954 chống xâm lăng ở miền Bắc Việt Nam và có mặt ở miền Nam Việt Nam từ 1955 cho đến chiều tối ngày 29/4/1975.
B.- Tác phẩm chưa được phổ biến:
1.- Bộ Mặt Thật Của Giáo Hội La Mã2.- Những Cuộc Tắm Máu Trong Các Buổi Giáo Thời Trong Lịch Sử Nhân Loại 3.- Việt Cừu & Việt Gian Giẫy Giụa Trong Đại Dương Sự Thật Tội Ác Của Giáo Hội La Mã 4.- Những Quái Chiêu Kinh Tài Thần Sầu Quỷ Khốc Của Giáo Hội La Mã 5.- Thư Ngỏ Gửi Giám Mục Nguyễn Thái Hợp đề ngày 15/2/2015 6.- Vấn Đề Lương Tâm Và Nhân Tính của Tập Thể Việt Cừu 7.- Những Hành Động Bịp Của Người Việt Hải Ngoại 8.- Thư Ngỏ Gửi GS TS Phạm Cao Dương (đã phổ biến trên Fb. Nguyễn Mạnh Quang) 9.- Kẻ Nội Thù 10.- Nhận Dạng Tình Trạng Ngoại Thuộc Của Một Quốc Gia Qua Quyền Tư Pháp 11.- Giáo Hội La Mã Tàn Sát Những Người Khác Tôn Giáo Một Cách Cực Kỳ Man Rợ 12.- Một Số Điểm Giống Nhau Giữa Tên Đại Việt Gian Lê Chiêu Thống Và Việt Gian Ngô Đình Diệm 13.- Nhận Xét Về Bài Viết “Hiện Tượng Ngụy Tạo Lịch Sử” Của Ông Trần Gia Phụng 14.- Thư Ngỏ II Gửi Quý Vị Việt Cừu 15.- Tình Trạng Vong Thân, Vong Bản, Phản Quốc Và Lệ Thuộc Vatican Của Bọn Quạ Đen và Việt Cừu 16.- Đặc Tính Ngược Ngạo và Phi Nhân Trong Nền Đạo Lý Ca Tô Rôma Giáo 17.- Giáo Hội La Mã Chuyên Nghề Sử Dụng Thủ Đoạn “Treo Đầu Dê Bán Thịt Chó” 18.- Bản Văn Trong Cuộc Chiến 1954-1975, Người Mỹ Có Mặt Ở Việt Nam Để Giúp Việt Nam Hay Là Để Xâm Lăng? 19.- Chú Bé Giao Liên. Bộ sách này dài tới khoảng trên một ngàn trang giấy được viết theo thể loại tự thuật (narrative), chứ không phải thể loại biên khảo, kể lại tất cả những gì mà tác giả đã chứng kiến thời cuộc và kinh qua tất cả những sự cố trong 10 quãng đời từ thuở ấu thời sống với gia đình ở một làng thôn trong huyện Phụ Dực, tỉnh Thái Bình cho đến khi đáp lời sông núi “Vào khi Tổ Quốc lâm nguy, bỏ trường bỏ bạn tôi đi diệt thù”, làm liên lạc viên (lúc đó mới có 13 tuổi) cùng các lớp đàn anh để chống giặc bảo vệ non sông. Rồi từ đó, đời tôi “nổi trôi theo mệnh nước” và số phận của một người trai thời loạn trải qua không biết bao nhiêu là khó khăn, gian khổ, gieo neo, sóng gió trong những bước thăng trần vinh quang, may mắn cùng những nỗi nhục nhằn, đắng cay, bức xúc, bất hạnh, vào tù ra khám, bị công an, mật vụ Ngô Đình Diệm truy lùng rồi thoát hiểm, rồi phiêu bạt sống đời lưu vong nơi xứ lạ quê người: Ngày đêm khắc khoải nhớ thương, Nhìn về cố quốc sầu vương lệ tràn. Việt Nam thương quá Việt Nam! Quê hương xa tít ngút ngàn trùng dương! ... Mênh mông đất khách quê người, Bơ vơ lữ thứ, tủi đời thanh hương. (Việt Án Anh)
C. THƯ ĐỘC GIẢ
Trong số những bức thư viết tay
(Sau đây là danh sách điện tử tự động cập nhật khi có bài của tác giả Nguyễn Mạnh Quang đăng trên sachhiem.net)
Các tác phẩm đăng trong Sachhiem.net
-- Danh sách mới -- Những bài đối thoại: ▪ 2004-08-15 - HNT: Một Số Điều - Dẫn Nhập - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - HNT: Một Số Điều - Một Số Biến Cố Lịch Sử - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - HNT: Một Số Điều - Nói Láo Để Chạy Tội - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - HNT: Một Số Điều - Nói Láo Để Chạy Tội - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 0000-00-00 - Một Số Điều Gian Dối Trong Cuốn "Công Và Tội Của CT Hồ Chi Minh Và ĐCSVN 1945-2006" - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Họ Và Chúng Ta 1 - Nguyên Nhân Của Tập Sách - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Họ Và Chúng Ta 2 - Những Điểm Khác Biệt - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Họ Và Chúng Ta 3 - Nhận Xét Về Bài "Cần Thẩm Định Lại..." - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Họ Và Chúng Ta 4 - Bài Viết Của Ông Nguyễn Học Tập - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Họ Và Chúng Ta 5 - Cưới Vợ Cho Hà Bá - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2015-08-11 - Họ Và Chúng Ta 6 - Bị Thảm Bại Khi Cấu Kết Với Nhà Thờ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Họ Và Chúng Ta - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Khi Nhà Văn... - Lời Mở Đầu - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Trường Hợp Bắc Hàn - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Sai Lầm Trong Cuốn "Xóm Đạo" - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Bối Cảnh Lịch Sủ của Ba Nước - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Nội Tình của Ba Nước - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Nếu Miền Bắc Không Tấn Công - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Việc kèm ghép các vị sư - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Tiền Lương Quân Nhân Công Chức - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Đạo Công Giáo và Thực Dân - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Chuyện giáo dân bị sát hại - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Phụ Lục 1: Vì sao bỏ nước ra đi - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Phụ Lục 2: Sai Lầm Trong Cuốn 1945-1995.. - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-08 - Khi Nhà Văn... - Thư Ngỏ - đoạn 1 - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Khi Nhà Văn... - Thư Ngỏ - đoạn 2 - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Khi Nhà Văn... - Thư Ngỏ - đoạn chót - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Những Sai Lầm Trầm Trọng Trong Quyển VIETNAM 1945-1995 -phần đầu - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Những Sai Lầm Trầm Trọng Trong Quyển VIETNAM 1945-1995 -phần đầu - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Những Sai Lầm Trầm Trọng Trong Quyển VIETNAM 1945-1995 -phần đầu - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Những Sai Lầm Trầm Trọng Trong Quyển VIETNAM 1945-1995 phần sau - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Lời Khẳng Định Của Một Con Cừu - Phần 1 - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Lời Khẳng Định Của Một Con Cừu - 2 - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Thư Ngỏ Gửi Giáo Hoàng John Paul II - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2009-08-16 - Thư KMTD - Hiền tài hay Việt gian ? - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Thư Thắc Mắc của HS KMTD - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Thư KMTD - Kết Quả Của Thỏa Hiệp 27-1-1973 - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chuyện "Dê Cỏn Buồn Sừng" Của Con Chiên Chu - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-05-23 - Góp Ý Về Bài Của Ông Đặng Văn Việt Góp Ý Sửa Đổi Hiến Pháp - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2014-05-30 - Vài Ý Kiến Về Lá Thư Của GS Mai Thanh Truyết Trên Diễn Đàn Thư Tín - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 1 2 ▪ >>> Những bài về tôn giáo: ▪ 2004-08-15 - Mối Ác Cảm Của Nhân Dân Thế Giới - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Mối Ác Cảm Của Nhân Dân Thế Giới -Dẫn nhập - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Tại Sao Đạo Ki-tô Nguyên Thủy Của Do Thái Không Bị Ghét - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Tại Sao Đạo Ki-tô Nguyên Thủy Của Do Thái Không Bị Ghét - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Mối Ác Cảm Của Nhân Dân Thế Giới - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - GH Benedict 16 Lên Án Những Mối Ác Cảm Đối Với Ki-Tô Giáo - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Bản Chất Việc GH Benedict XVI Phỉ Báng - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Phản ứng từ các hàng giáo phẩm đến giáo dân - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Gửi Quý vị Tu sĩ Ca-tô và giáo dân người Việt - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Thánh Binh - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - God's Warriors - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - HAITI: Tại Sao Khốn Cùng? Và Tại Sao Dân Bản Xứ Không Còn Là Da - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2011-11-10 - Ước Một Gorbachev cho Giáo Hội La Mã (!) - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-03-29 - Thư Ngắn Gửi Ban Chủ Biên SH - Đòn Hù Dọa Của Những Con Chiên - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-07-18 - Kế Sách Phong Thánh Cho Cố HY Nguyễn Văn Thuận - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2015-09-12 - Thư Ngỏ Gưi Giáo Hoàng Francis - Về Việc Bách Hại Người Ki-Tô Giáo Ở Trung Đông - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2016-06-21 - Tin Mừng Của Cộng Đồng Con Chiên Người Việt - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2016-12-15 - Nhận Xét Về Bài Viết "Hiện Tượng Ngụy Tạo Lịch Sử” Của Ông Trần Gia Phụng - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2017-04-14 - Vấn Đề Loạn Luân, Loạn Dâm Và Ấu Dâm Trong Giáo Hội La Mã - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2016-10-15 - Tâm Thư Gửi Nhà Nước Việt Nam - CH 12: Sự Khác Biệt Giữa Giáo Dân Âu Châu Và Giáo Dân Người Việt - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Một Vài Điều Cần Làm Sáng Tỏ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Người Việt Nam & Đạo Giêsu: Lời Tòa Soạn - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Người Việt Nam & Đạo Giêsu: Vấn Đề Đặt Ra Với Tín Đồ Da T - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Người Việt Nam & Đạo Giêsu: VATICAN Và Tín Đồ Người Việt Tron - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Người Việt Nam & Đạo Giêsu: Sử Liệu Thế Nào Mới Khả Tín? TC - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Người Việt Nam & Đạo Giêsu: Di Ngôn của Mạc Ngọc Liễn NMQ) - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Người Việt Nam & Đạo Giêsu: Vatican Bám Chặt Việt Nam Lâu Nhất - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Người Việt Nam & Đạo Giêsu: Các Chính Sách Của GHLM Đã và Đang - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Người Việt Nam & Đạo Giêsu: Hậu Quả Của Việc Không Dạy Toàn - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Người Việt Nam & Đạo Giêsu: Lời Kết - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ ▪ Những bài về chính trị/thời sự: ▪ 2004-08-15 - Chân Dung Người Việt Quốc Gia - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NVQG 00: Dẫn Nhập - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NVQG 01: Quan niệm Chính Thống và Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NVQG 01a: Quan niệm Chính Thống và Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NVQG 01b: Nhà Nguyễn Không Tròn Trách Nhiệm - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NVQG 01c: Chính Nghĩa Thuộc Về Các Lực Lượng Kháng Chi� - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 02: Tính Cách Thuận Lý của Chính Quyền - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 02a: Tính Cách Thuận Lý của Chính Quyền - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 02b: Tính Cách Thuận Lý của Chính Quyền - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 02c: Tính Cách Thuận Lý của Chính Quyền - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03a: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03b: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03c: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 03d: Đặc Tính Những Lá Cờ Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2012-12-16 - Chân Dung NGQG 04: Ý Nghĩa Thực Sự Của Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 05: Đại Việt, Lập Hiến Đông Dương và Việt Nam Qu - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 06: Việt Quốc và Việt Cách - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 06a: Phụ Bản - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 07: Đặc Tính - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 07a: Đặc Tính - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 07b: Không Dám Đối Đầu Sự Thật - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 08: Chính Sách Ngu Dân Và Giáo Dục Nhồi Sọ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 08a: Chính Sách Ngu Dân Và Nhồi Sọ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 09: Tác Dụng Của Chính Sách Ngu Dân - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 10: Di Lụy Của Chính Sách Ngu Dân - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 10a: Di Lụy Của Chính Sách Ngu Dân - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG 12: Trước 30 Tháng 4, 1975 - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Chân Dung NGQG: Lời Kết - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Đặc Tính Nghịch Thường của Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-15 - Những người đòi bỏ danh dự Tổ Quốc - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-12 - Nhân Vật từ Thế Chiến II được Vinh Danh - Một Người Bạn Thiết Của Cụ Hồ Chí Minh - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-11-12 - Thư Ngỏ Gửi TGM Ngô Quang Kiệt - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Tính Cách Đặc Biệt Trong Kỳ Bầu Cử Tổng Thống 2008 - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Tiễn Bạn, Nhớ Chuyện Ngày Xưa - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2016-04-08 - Trả Lời Câu Hỏi: Kết Quả Của Thỏa Hiệp 27-1-1973 - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - Ăn Cơm Quốc Gia? - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-03-13 - Góp Ý Trong Vấn Đề Sửa Đổi Hiến Pháp - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2013-12-10 - Ngô Đình Diệm Treo Ấn Từ Quan Hay Bị Cách Chức? - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2014-11-26 - Chiêu Trò Thuật Ngữ của Vatican Và “Lằn Ranh Quốc Cộng” - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 1 2 ▪ >>> Những bài về lịch sử: ▪ 2015-06-11 - Chân Dung NGQG 05: Đại Việt, Lập Hiến Đông Dương và Việt Nam Quang Phục - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2012-01-10 - VATICAN:CH01 -Sự Hình Thành "Đạo Phiệt Do Thái" Và "Đạo Ki Tô Do Thái" - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2012-01-10 - VATICAN:CH01a -Đạo Ki-tô Do Thái Ra Đời Vào Khi Nào? - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2012-03-06 - VATICAN:CH02 - Tiến Trình Đạo Ki Tô Do Thái Biến Thể Thành Đạo Ki Tô La Mã - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2012-03-13 - VATICAN:CH05 - Đạo Lý Dân Tộc Và Đạo Lý Ca-Tô: Khác Nhau về Quan Niệm Thần Linh - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2012-03-21 - VATICAN:CH05a - Đạo Lý Dân Tộc Và Đạo Lý Ca-Tô: Khác Nhau về Cách Truyền Bá Tư Tưởng - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2012-04-09 - VATICAN:CH05b - Phân Biệt Đạo Lý và Tôn Giáo - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2012-04-17 - VATICAN:CH05c - Đạo Lý Dân Tộc Và Đạo Lý Ca-Tô: Khác Nhau về Chủ Đích Giáo Dục - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH06- Cấu Kết Với Cường Quyền - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH8- Phụ Bản - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH8- Hủy Diệt Nền Văn Minh Nhân Loại - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2014-05-05 - VATICAN:CH102 - Những Lý Thuyết Lý Chính Trị Chống Lại Chủ Thuyết Thần Quyền Chỉ Đạo Thế Quyền - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH11- Bản Chất Nhận Vơ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH11- Thói Quen Tiếm Quyền - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH11- Bản Chất Lươn Lẹo - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH11- Cưỡng Từ Đoạt Lý - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH11- Đảo Lộn Lịch Sử - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH11- Diễn Biến Sự Rã Đám của Chính Quyền Miền Nam - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2017-03-30 - VATICAN:CH125 - Động Lực Biên Soạn Hồ Sơ Về Giáo Hội La Mã - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2015-02-11 - VATICAN:CH14 - Tàn Sát Và Thanh Tóan Lẫn Nhau Để Chiếm Đọat Quyền Lực - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH15.1 - Tại Sao Tu Sĩ TCG Phải Sống Độc Thân? - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH15.2 - Hậu Quả Của Chính Sách Cưỡng Bách Độc Thân - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH15.3 - Tình Trạng Loạn Luân Trong Giới Tu Sĩ Ca-Tô - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH16.1 - Chủ Đích Đi Tu Của Đạo Ca-Tô - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH16.2 - Độc Thân và Sự Trinh Bạch của Tu Sĩ Ca-Tô - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH16.3 - Biện Pháp Giải Quyết Nạn Khan Hiếm Tu Sĩ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH17.1 - Bao Che Tu sĩ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH17.1 - Các Biện Pháp Để Bao Che - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH17.3 - Đối Với Tín Đồ Người Mỹ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH18- Lộ Đồ Chinh Phục Thế Giới - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH19- Thiết Lập Các Đạo Quân Thứ 5 - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH20- Đoàn Ngũ Hóa Tín Đồ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH21- Vận Động Pháp Lần Thứ Nhất - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH22- Lần Thứ Hai Vận Động Pháp Chiếm Việt Nam - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH23- Lần Thứ Ba Vận Động Pháp Chiếm Việt Nam - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH24- Sách Lược Nội Công Ngoại Kích - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH25- Bộ Máy Cai Trị Của Liên Minh - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH26- Đời Sống Dân Ta Trong Thời Pháp-Vatican Đô Hộ - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:Ch27- Tiền Bạc, Châu Báu Bị Vatican Cướp Đoạt - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 2004-08-16 - VATICAN:CH28- Chính Sách Thuế Khóa và Sưu Dịch - Nguyễn Mạnh Quang - ▪ 1 2 3 4 5 ▪ >>> -
CHUYẾN VỀ THĂM TỔ QUỐC
Nguyễn Mạnh Quang
(trích giaodiemonline.com - ĐDTB, ngày 18/12/06)
Lời Phi Lộ: Trước khi bạn đọc đoạn Ký Sự Chuyến Về Thăm Tổ Quốc, của
giáo sư Nguyễn Manh Quang và Lý Thái Xuân (phu nhân) biên soạn. ĐDTB
thân kính mời bạn đoc loạt bài chuyên đề nghiên cứu sử của GS Nguyễn
Mạnh Quang trên giaodiemonline.com, mời bạn click vào, để nghiệm thức những công án lịch sử giáo sư Quang viết về hiểm họa Kytô giáo "giặc Vatican - giăc Tin Lành - giặc Mỹ DBHB" đối với Nhân loại và hiểm họa Việt gian Công giáo "giặc Khuyển Sinh Áo Đen Bản Địa" và Việt gian Tin Lành "giặc Tin Lành": Khảo cứu về lãnh đạo VN - Chương 83 (Nguyễn Mạnh Quang) - VỀ CÁC YẾU TỐ LÃNH THỔ, QUỐC HIỆU VÀ CHÍNH NGHĨA DÂN TỘC - Nguyễn Mạnh Quang - Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội Cộng giáo La Mã (chương 84-85) - GS. Nguyễn Mạnh Quang
Từ
ngày rời khỏi quê hương sang lập nghiệp ở Hoa Kỳ, chúng tôi lúc nào
cũng khắc khoải nhớ về cố quốc, chỉ mong có hoàn cảnh được về thăm lại
nơi chôn nhau cẳt rốn và gặp lại những người thân thương. Tuy là mong
ước và nôn nóng như vậy, nhưng rồi cũng lần khân mãi đến mùa hè năm
1999, chúng tôi mới có thể thực hiện được giấc mơ hồi hương đã ấp ủ
trong gần 30 năm trời. Sau nhiều năm sống ly hương, khi trở lại thăm
quê nhà, tất nhiên là có nhiều bồi hồi và xúc động. Đặc biệt là riêng
cá nhân tôi, tính ra đã xa xóm làng có tới 44 năm rồi nếu tính từ ngày
tôi di cư vào Sàigon. Ấy là chưa tính thời gian kể từ thời điểm tôi
thoát ly gia đình đi làm liên lạc viên trong bộ đội để đòi lại núi sông
cho dân tộc. Lúc ấy, vào cuối năm 1947, Liên Quân Pháp – Vatican tấn công vào thị xã Thái Bình tàn phá thành phố này rồi rút đi
Năm
1999 đó là lần đầu chúng tôi về thăm quê hương. Cái buổi ban đầu ai mà
không bỡ ngỡ ! Đã thế, vợ chồng tôi lại đem cả ba đứa con đều sinh ra
và lớn lên ở Hoa Kỳ, không quen với phong thổ và khí hậu nhiệt đới,
không quen với môi sinh và hoàn cảnh nghèo nàn thiếu thốn trăm bề của
nước nhà vừa mới thoát ra cuộc chiến triền miên kéo dài cả ba mươi năm
và bị Hoa Kỳ cấm vận (bao vây kinh tế) ròng rã 19 năm trời. Vì thế, cả
hai vợ chồng tôi phải hết sức thận trọng từ miếng ăn, miếng uống cho đến
giấc ngủ do sự trái ngược về ngày và đêm gây nên. Vì không chịu được
cái nóng ở Hà Nội vào tháng Bảy dương lịch, cho nên mới đến ngày thứ
tám, cả ba đứa nhỏ đều đòi trở lại Hoa Kỳ. Tình trạng này đã khiến cho
chuyến về thăm tổ quốc lần đó của chúng tôi không được trọn vẹn. Chúng
tôi chỉ có đủ thì giờ đi thăm những người thân thương rồi phải trở lại
Hoa Kỳ, chứ không hề được đi thưởng ngoạn những nơi có danh lam thắng
cảnh và cũng không có thì giờ để lặn lội vào những làng bản trong các
vùng nông thôn xa xôi khác để tìm hiểu dân tình. Vì vậy mà chúng tôi
chẳng biết gì về đời sống của người dân, đặc biệt là những người sống
trong những nơi hẻo lánh. Cả đến cố đô Huế là nơi được văn chương,
thi, nhạc và nhiều người nhắc đến và ca ngợi mà chúng tôi cũng vẫn chưa
có dịp ghé thăm.
Cũng
vì thế mà từ đó, tôi luôn luôn có ý định rủ người bạn đời của tôi trở
về quê hương một lần nữa để biết rõ đời sống của dân ta bây giờ ra sao,
và đất nước ta ngày nay đã tiến bộ như thế nào ! Tôi thường tâm sự với
anh Cả của tôi qua điện thoại về ước mơ này.
Cho mãi đến cuối tháng 9/2006, chúng tôi mới có thể thực hiện được ý định này.
Trước
khi ra phi trường Seatac vào đêm 25/9, tôi gọi điện thoại cho anh Cả ở
Lào Cai biết là chúng tôi sẽ về tới Hà Nội vào buổi sáng ngày
26/9/2006.
Khoảng
12 giờ trưa ngày 26/9/2006, phi cơ đáp xuống Phi Trường Nội Bài. Vì
nôn nóng muốn gặp tôi, anh tôi liền thu xếp về Hà Nội ngay sau khi nói
chuyện với tôi.
Sau
khi lấy được mấy cái va li hành lý, chúng tôi gọi xe taxi về thẳng
khách sạn và điện thoại cho anh Cả biết là chúng tôi đã về tới khách sạn
Thăng Long, nhưng dự trù là sế đến gặp người bạn cũ là anh Vũ Đình
Phiên ngay chiều hôm đó và ngày hôm sau sẽ đi thăm nhà văn Sơn Tùng để
giao một món quà của nguời bạn nhờ gửi. Sau đó, chúng tôi sẽ cùng với
anh Cả tôi về quê tôi thăm mồ mả tổ tiên và bà con làng xóm, rồi sẽ đi
ngao du “thăm dân cho biết sự tình”.
Phiên
là người bạn chí thân của tôi khi còn học với nhau ở tiểu học và mấy
năm đầu ở bậc trung học sơ cấp (cấp II). Chiến tranh đã làm cho chúng
tôi xa nhau hơn nửa thế kỷ, tới bây giờ mới được tin nhau. Tháng 3 năm
1955, khi tôi vào Sàigòn lập nghiệp thì Phiên ở lại miền Bắc tiếp tục
học hết bậc trung học, lên đại học, rồi được gửi đi du học ở Nga và tốt
nghiệp với bằng thạc sĩ (master) về cơ khí. Khi về nước, Phiên được chỉ
định đặc trách trong ngành cơ điện nông nghiệp và trở thành Phó Giám
Đốc Trung Tâm Cơ Điện Nông Nghiệp và Ngành Nghề Nông Thôn (CAERI). Khi
chúng tôi sắp lên đường về nước, thì nhận được thư Phiên do người con
trai lớn 26 tuổi của Phiên đang du học ở Pháp chuyển đến. Phiên cho biết
hiện đang cư ngụ tại Hà Nội. Tôi rạo rực nhớ lại những đêm cùng Phiên
ngủ chung giường ở một căn nhà trọ thời còn theo học lớp nhất tại làng
Hòe Thị, Tổng Bất Nạo, cũng gọi là Xã Đồng Tiến (Phụ Dực), và lúc học
lớp Đệ Ngũ tại Trường Trung Học Nguyễn Du ở Cổ Hội (Thái Ninh) vào năm
1949
GẶP GIA ĐÌNH ANH CẢ, ĐI THĂM PHIÊN
VÀ ANH EM TRONG HỘI CHIẾU VĂN
Tôi
vừa tắm rửa và thay quần áo xong, thì cháu Phương (con trai lớn của anh
Cả) cùng với Dũng (người tài xế) lái xe đến khách sạn Thăng Long tìm
chúng tôi và cho hay đã làm chương trình cho chúng tôi đi thăm tất cả
những nơi mà chúng tôi muốn đi thăm. Nghe tôi có hẹn phải đi đến nhà
Phiên, Phương dùng xe hơi nhà đưa vợ chồng tôi đi.
Hàn
huyên với Phiên chưa đầy 30 phút thì bà xã của Phiên đã sắp bữa cơm rất
thịnh soạn với gà luộc, chả cuốn, canh bí, chả lụa và nhiều món ăn khác
với món bia Hà Nội. Ngon miệng, chúng tôi ăn khá nhiều và mềm môi
uống tới hai chai bia. Vừa ăn cơm vừa nói chuyện, chúng tôi ôn lại
chuyện xa xưa. Để tranh thủ thời giờ, tôi muợn điện thoại mời Giáo sư
Khoa đến gặp tôi ở nhà Phiên để tôi trao một số tiền do Giáo sư Trần
Chung Ngọc quyên góp bạn bè ở Mỹ gửi về cấp học bổng cho các em học
sinh học giỏi và nghèo ở miền Bắc. Gần nửa giờ sau, Giáo sư Khoa đến,
nhập vào cùng uống bia và dùng cơm với chúng tôi. Cả năm người chúng
tôi cùng cởi mở, chuyện trò như pháo nổ, giống như những người bạn rất
thân xa nhau lâu năm mới gặp lại. Tới hơn 9 giờ, Giáo sư Khoa ra về.
Phiên và tôi tặng nhau mấy tác phẩm của chúng tôi biên soạn trước khi
gọi điện thoại cho cháu Phương hay để đến đón trở về khách sạn.
Vừa
về tới khách sạn, chúng tôi nhận được điện thoại của anh chị Sơn Tùng
chỉ đường đến nhà anh ở Phố Khâm Thiên và nhắc nhở buổi hẹn ngày mai vào
9 giờ sáng. Anh chị Sơn Tùng mời ở lại dùng bữa cơm đặc biệt có món bún
ốc.
Ngay
lúc đó, anh Cả tôi cũng đến gặp chúng tôi. Lúc này mái đầu của anh tôi
đã trắng xóa. Mới 6 năm về trước, tóc anh chỉ mới muối tiêu. Sau những
câu chuyện thăm hỏi, chúng tôi bàn đến ngày về thăm quê và chương trình
“đi đây đi đó” như đã dự trù.
Phương nói, “Cháu
đã chuẩn bị một chiếc xe hơi (xe nhà của Phương) và người tài xế cho
chuyến đi như ý muốn của chú thím, và cháu tình nguyện đi theo để làm
hướng dẫn viên.” Dự tính này của Phương quả là điều bất ngờ ngoài sức tưởng tượng đối với chúng tôi.
Lúc
tôi từ giã miền Bắc vào Sàigòn lập nghiệp, Phương chưa chào đời.
Phương sinh năm 1956, năm nay đã bước vào cái tuổi “tri thiên mệnh”.
Ngày đi cháu chửa chào đời,
Ngày về cháu đã nên người tài danh.
Tôi
vào miền Nam được mấy năm, anh tôi cũng đem cả gia đình lên Lai Châu
làm ăn, rồi chuyển về Lào Cai và định cư luôn ở thành phố này. Nguyên do
vì ở vùng này dễ làm ăn và anh tôi lại quen biết nhiều người ở đây từ
khi còn làm lính Cụ Hồ tham dự chiến dịch tấn công tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ. Không phải chỉ riêng có anh tôi lên đây lập nghiệp mà có rất
nhiều dân Thái Bình cũng lên định cư ở Điên Biên, Sơn La, Lai Châu và
Lào Cai. Kể từ đó, gia đình anh tôi chọn miền Tây Bắc này làm quê hương.
Vì thế mà cả anh tôi lẫn cháu Phương và Dũng đều được coi như là các
ông thổ địa ở tất cả các miền Tây Bắc, Việt Bắc và Đông Bắc.
Tôi nói với cháu Phương, “Chuyến
về thăm quê hương lần trước vào năm 1999, vì vội vã quá, chú thím không
đi Lào Cai, cho nên không gặp cháu và gia đình của cháu. Lúc đó, dân
mình vẫn còn nghèo. Lần trở về này, chú thím hết sức vui mừng vì thấy
bây giờ dân mình đã khá hơn ngày xưa rất nhiều. Đặc biệt là lần này,
may mắn cháu làm việc ở Hà Nội, lại có phương tiện xe hơi và tài xế giúp
cho chú thím một chương trình dài hơn mười ngày đi thăm thú nhiều nơi
như thế này thật là tốn kém, tốn kém cả về tiền bạc lẫn thì giờ. Điều
này làm cho chú thím hết sức ái ngại.”
Phương nói, “Cũng
như chú, cháu thi vào Đại Học Sư Phạm, tốt nghiệp ra làm giáo viên cấp
III. Như chú đã biết, tiền lương của nhà giáo chỉ đủ cho cháu tiêu
xài. Cũng may mắn là từ ngày đổi mới đến nay, dân ta làm ăn dễ dàng, vợ
cháu và gia đình bên vợ cháu hùn hạp làm ăn buôn bán nên mới khá được
như ngày nay. Chú thím đi lâu ngày, xa xôi cả nửa vòng trái đất, nhân
lúc này sẵn có phương tiện, cháu phải tạo cơ hội cho chú thím đi đây đi
đó thăm thú những nơi chú thím mong muốn để chú còn viết lách cho thỏa thích.”
Tôi còn đang ngần ngừ chưa nói gì, thì anh Cả tôi nói, “Trước
kia, cháu nó không khá như bây giờ, thì không nói làm chi. Bây giờ các
cháu đã có phương tiện giúp cho chú thím đi đây đi đó, chú thím đừng có
ngại gì hết!”
Tôi đồng ý và nói như pha trò, “Thôi thì, anh đã nói như vậy, thì chúng em cũng đành phải cung kính bất như tuân lệnh.” Chuyện vãn, Anh Cả và Phương ra về, hẹn ngày mai gặp lại.
Tám
giờ sáng hôm sau , Phương và Dũng đến chở chúng tôi tới thăm gia đình
nhà văn Sơn Tùng. Biết rõ chúng tôi sẽ gặp khó khăn để tìm ra địa chỉ,
anh chị Sơn Tùng cho người cháu đứng ở ngoài đường Khâm Thiên, chờ sẵn
để dẫn chúng tôi vào nhà. Khi vào tới nhà, chúng tôi thấy có độ khoảng
bốn năm người đang ngồi nói chuyện ở sàn nhà. Phương chào hỏi mọi người
và cáo từ ra về. Chúng tôi xin phép anh Sơn Tùng vào phòng trong để
trao món quà của anh bạn nhờ chuyển. Đồng thời, chúng tôi tặng riêng
anh chị Sơn Tùng mấy cuốn sách do tôi biên soạn, đã xuất bản và bán ở
Hoa Kỳ.
Sau
đó, chúng tôi ra ngồi chung với mọi người ở ngoài phòng khách. Nhân
danh là chủ nhà, anh Sơn Tùng đứng ra giới thiệu chúng tôi với từng
người, và giải thích danh xưng Hội Chiếu Văn của nhóm. Hội Chiếu Văn có
nghĩa là hội của những nhà văn ngồi cùng chiếu đàm đạo văn chương. Tiếp
theo, chúng tôi chuyển sang chuyện viết lách, chuyện lương tâm của
người cầm bút. Tất cả chúng tôi đều mới gặp nhau lần đầu mà nói chuyện
cởi mở như thân nhau đã từ lâu. Phải chăng được như vậy vì chúng tôi có
cùng chung những mối cảm xúc thắm thiết đối với quê hương và dân tộc?
Chuyện
trò đến trưa mà vẫn chưa dứt. Thấy khách vẫn tiếp tục kéo đến, và cảm
thấy chuyện trò cũng tạm đủ, chúng tôi xin phép kiếu từ. Anh Sơn Tùng,
anh Phạm Quốc Vinh, anh Hồ Sĩ Bằng, anh Siêu Hải, anh Mai Hồng Niên và
các anh bạn văn khác như còn bịn rịn, và nhắc nhở chúng tôi trước khi từ
giã Hà Nội đi vào miền Nam thế nào cũng ghé lại một lần nữa để các anh
tặng sách. Chúng tôi hứa sẽ trở lại sau chuyến đi Tây Bắc.
Chiều
tối ngày 27/9/2006, vợ chồng tôi dự bữa cơm của đại gia đình anh Cả
được tổ chức tại nhà Phương ở Khu Kim Liên (Hà Nội). Tất cả các con và
cháu của anh Cả ở Hà Nội đều hiện diện trong bữa cơm này: Anh Cả, vợ
chồng tôi, Phương (con trai đầu lòng của anh Cả), Chắt (người chị lớn
của Phương), Tuấn, Huyền, Thanh (cháu nội và cháu ngoại của anh Cả), đứa
con của Thanh, và Dũng nữa.
Chúng
tôi vừa ăn vừa nói chuyện. Trong bữa cơm, ngoại trừ anh Cả và Chắt,
tất cả đều xa lạ đối với tôi vì khi tôi vào miền Nam lập nghiệp thì chưa
có những người cháu này. Cũng vì thế mà các cháu cho rằng chuyện đời
tôi như là một huyền thoại. Gần như tất cả mọi người trong bữa ăn đều
đưa ra những thắc mắc về cuộc sống của tôi trong những năm đầu mới vào
miền Nam và làm thế nào tôi lại có thể vượt qua những khó khăn về vật
chất để theo đuổi việc học hành và thành đạt để hành nghề thày giáo rồi
lại được đi du học ở Hoa Kỳ nữa. Ngay cả người bạn đời của tôi cũng
không rõ về giai đoạn này. Nàng là người miền Nam, gặp nhau vào năm
1969 và thành hôn với tôi sau khi tôi du học ở Hoa Kỳ về, cho nên cũng
mù tịt về cuộc đời tôi khi còn ở miền Bắc cũng như giai đoạn đầu lúc mới
vào miền Nam.
Để giải đáp những thắc mắc này, tôi hướng về phía anh Cả và nói, “Vấn đề này, em xin nhường lời cho anh.”
Anh tôi là người hiểu rõ tất cả những chuyện của tôi khi tôi còn ở miền
Bắc. Cả những chuyện tôi học hành khổ cực ở miền Nam anh tôi cũng biết
rõ ràng qua lời kể lại của các bà con tôi ở miền Nam.
Khi anh tôi vừa dứt lời thì Cháu Phương hỏi, “Chú
sinh sống ở Hoa Kỳ lâu năm, không hề liên lạc với Việt Nam, làm thế nào
chú lại quen biết với các ông văn nghệ sĩ trong Hội Chiếu Văn và đặc
biệt là nhà văn Sơn Tùng, một nhà văn rất nổi tiếng của Việt Nam hiện
nay?”
Để
giải đáp thắc mắc này, tôi định kể cho mọi người nghe câu chuyện giai
thoại văn chương nói về chuyện nhà thơ Mai Lâm viết bài thơ Viếng Tản
Đà:
Ôi thôi! Hỡi bác Tản Đà
Suối vàng nay đã lánh xa cõi đời!
Xa trông non nước ngậm ngùi…
Tấm lòng thương nhớ mấy lời viếng thăm.
Nhớ ai vấn vít tơ tằm,
Nước non bao kẻ đồng tâm hẹn hò…
Rồi được nhà thơ Tản Đà đáp lại bằng bài thơ Cười Mai Lâm.
Nực cười cho bác Mai Lâm,
Thương nhau chi sớm mà lầm khóc nhau?
Suối vàng ai đã vội đâu?
Mà cho ai nhớ, ai sầu hỡi ai!
Tóc tơ vương vít còn dài,
Con tằm còn trả nợ đời chưa xong.
Nhưng
vì câu chuyện đã khá dài mà đêm lại đã khuya, tôi muốn về khách sạn
nghỉ để sáng hôm sau còn phải lên đường khởi đầu cho cuộc hành trình sắp
tới, nên tôi chỉ đọc có mấy câu thơ mà tôi nhớ mài mại không biết của
tác giả nào, đại khái như sau:
Mới hay cái nợ văn chương,
Tuy chưa biết mặt đã vương tơ lòng,
Tương phùng ai những ước mong.
Đọc xong mấy câu thơ trên đây, tôi chậm rãi giải thích: "Có
gì đâu, trong thời buổi tin học và toàn cầu hóa như ngày nay, thế giới
như thu gọn lại giống như một cộng đồng nhỏ hẹp. Tiếng tăm của các nhà
văn này do một số anh em trong nhóm Giao Điểm đã giao tiếp với họ từ
trước. Đồng thời họ cũng đã đọc một số bài viết của chú và các bạn khác.”
Hội Chiếu Văn gồm những nhà văn nổi tiếng ở Việt Nam hiện nay. Họ nổi tiếng vì nhiều lý do:
1.-
Họ đều là những cựu chiến binh từng lặn lội theo cụ Hồ từ khi dân ta
vùng lên tranh đấu đòi lại quyền làm người, đòi lại núi sông cho dân
tộc, và đã từng tham dự chiến dịch tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên
Phủ của Liên Quân Xâm Lược Pháp - Vatican từ những ngày đầu tháng
12/1953 cho đến chiều tối ngày 7/5/1954 khi toàn bộ chỉ huy của quân
giặc kéo cờ trắng đầu hàng và bị bắt.
2.-
Họ đều có những tác phẩm có giá trị gắn liền với lịch sử được rất nhiều
độc giả mến chuộng. Chẳng hạn như nhà văn Sơn Tùng với những tác phẩm
Con Người Và Con Đường, Bác Ở Nơi Đây, và tác phẩm bán chạy nhất là cuốn
Búp Sen Xanh, v.v…, nhà biên kịch và đạo diễn Phạm Quốc Vinh với những
cuốn phim Bác Đi Chiến Dịch, Những Phút Cuối Đời Bác Hồ và Điện Biên Phủ
Những Ngày Ấy, nhà văn Siêu Hải với những tác phẩm như Mảnh Trăng Tô
Lịch, Ngọn Bút Trong Sương, Sông Lô, Sông Lô Xanh, Nắng Kinh Thành, Bóng
Chiều Thăng Long và nhiều ký sự lịch sử như Đại Đội Sơn Pháo, Điện Biên
Phủ, Đoàn Voi Thép Trong Chiến Dich Hòa Bình, v.v…, nhà văn Hồ Sĩ Bằng
với tác phẩm như Quỳnh Đôi Cổ Kim Sự Tích Hương Biên, và các nhà văn
khác trong hội đều có những tác phẩm được rất nhiều độc giả ưa thích.
THĂM DÂN CHO BIẾT SỰ TÌNH
Sáng
ngày 28/9, chúng tôi gồm năm người: Anh Cả, cháu Phương, Dũng (lái xe)
và vợ chồng tôi khởi hành đi từ Hà Nội theo tuyến đường qua Phủ Lý, Nam
Định (khoảng 80 cây số) vuợt Cầu Tân Đệ, dùng Quốc Lộ Số 10 (17 cây số)
vào Thị Xã Thái Bình, rồi lại tiếp tục dùng Đường Số 10 băng qua Cầu Bo,
qua các huyện Tiên Hưng và Đông Quan, sang huyện Quỳnh Phụ (khoảng 27
cây số) về thăm quê nhà. Ăn cơm trưa và nghỉ tại nhà người em út mấy
giờ, xế chiều, chúng tôi lại dùng Đường Số 10 vượt qua các huyện Vĩnh
Bảo, Tiên Lãng, An Lão vào Kiến An, đi sang Hải Phòng (khoảng 45 cây
số), quẹo sang Đường Số 5 băng qua huyên An Dương, qua Phạm Xá, qua Thị
Xã Hải Dương, qua Bần Yên Nhân, vào Hà Nội (khoảng 105 cây số).
Ngày
hôm sau (29/9), sau khi đến thăm Viện Sử Học nói chuyện với ông Giám
đốc của Viện là Tiến sĩ Nguyễn Văn Nhật và nhân vật phụ tá là Tiến sĩ
Đinh Quang Hải, trao đổi ý kiến về một số vấn
đề lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại, chúng tôi đi Thái
Nguyên (khoảng 80 cây số) thăm người em lập nghiệp ở đây và thăm thú dân
tình trong tỉnh này, nghỉ lại một đêm ở đây. (Kể từ đây, vì bận nói
chuyện với mọi người trong xe cũng như với những người dân địa phương và
quan sát cảnh vật, tôi không để ý độ xa của từng chặng đường, nên không
nhớ rõ mỗi chặng đường dài bao nhiêu cây sõ.)
Ngày
kế tiếp (30/9), từ Thái Nguyên, dùng Quốc Lộ 1B qua Đình Cả, Võ Nhai,
Bắc Sơn, Đồng Đăng đi thăm Ải Nam Quan (nay gọi là Hữu Nghị Quan) đi tới
tận cột mốc cây số 0 (0 Km). Sau đó, chúng tôi về ghé thăm Động Tam
Thanh, Thành Nhà Mạc (ở ngay chân Núi Tô Thị), rồi dùng Quốc Lộ 1 về
thăm Ải Chi Lăng và đi vào Thị Xã Bắc Giang, thăm thú phong cảnh, tìm
hiểu dân tình và nghỉ lại một đêm.
Ngày
kế tiếp (1/10), từ Bắc Giang, đi Tuyên Quang vào thăm Tân Trào, thăm
“Lán Nà Lửa”, nơi cụ Hồ Chí Minh đã sống và hoạt động với các nhà cách
mạng khác trong mấy năm trước cái ngày lịch sử có lệnh “vùng lên giành lại chính quyền từ trong tay giặc”.
Viếng thăm địa danh lịch sử này, lòng tôi như bừng lên nhớ lại bài thơ
Việt Bắc (không nhớ tên tác giả) mà tôi biết được khi đi làm liên lạc
viên trong bộ đội, trong đó có mấy câu như sau:
Việt Bắc! Việt Bắc!
Đây non cao trùng điệp,
Đây rừng thẳm thâm u,
Đây oai hùng vững trấn một chiến khu,
Giang sơn cũ của đoàn quân giải phóng,
Nơi xuất hiện cả bầu trời cao rộng!….
Sau
khi nói chuyện với một số người dân địa phương mà hầu hết là người Tày,
chúng tôi đi Yên Bái, rồi theo Đường 70 đi ngược lên Lào Cai để thăm
gia đình cháu Phương ở gần cửa khẩu Lào Cai. Nghỉ lại đây hai ngày hai
đêm để tìm hiểu dân tỉnh ở tỉnh ven biên có cửa khẩu lớn nhất tiếp cận
với Trung Quốc và đã giúp cho người dân thành phố này trở nên phồn
thịnh.
Ngày
3/10, từ Lào Cai, chúng tôi theo Đường 40 ghé thăm Sa Pa một giờ, rồi
chuyển sang Đường 32 ngược lên Cầu Sa Pa (bắc qua sông Nâm Na), lấy
Đường 12 băng qua Mường Lay và Mường Cha (trong tỉnh Lai Châu) đi vào
Điện Biên Phủ để thăm những chiến tích oai hùng của quân dân ta. Chiến
tích này đã làm cho liên quân Pháp - Vatican thảm bại, khiến cho Pháp
phải nghiêm chỉnh thương thuyết với chính quyền Kháng Chiến Việt Nam tại
Hội Nghị Genève 1954, công nhận chủ quyền độc lập của dân ta và rút
quân về nước. Liên Minh Pháp – Vatican tan vỡ kể từ đấy.
Sáng
hôm sau (4/10), dùng Đường 279, chúng tôi đi qua Mường Ăng và Tuần
Giáo, vượt Đèo Pha Đin (dài 32 cây số) băng qua Thuận Châu vào Sơn La
thăm nhà tù Sơn La. Có câu rằng “Trăm nghe không bằng một thấy”. Nhìn
thấy những phòng giam tù nhân của thực dân Pháp với
những chiếc cùm bằng những thanh sắt to lớn với bề ngang vào khoảng 15
đến 20 phân tây, bề dầy vào khoảng từ 4 đến 5 phân, tôi rùng mình ghê
sợ!
Năm
1950, sau khi Liên Minh Pháp – Vatican đem đại quân tấn công và chiếm
đóng Vĩnh Bảo, Ninh Giang, Phụ Dực và nhiều nơi khác trong tỉnh Thái
Bình, tôi bị quân Pháp bắt giữ, rổi chuyển sang Ty Công An Kiến An của
chính quyền Bảo Đại. Ở đây, tôi bị tra tấn và thẩm vấn rồi chuyển đi
làm lao nô tại Đồn Đông Tạ (Vĩnh Bảo) cùng với 49 tù nhân khác. Đồn này
gồm khoảng gần 100 lính Bảo An Đoàn dưới quyền chỉ huy của tên bang tá
Nguyễn Cao, có tên Cai Đen đặc trách coi tù. Cả hai tên này đều có đeo
sợi dây chuyền bằng vàng với hình chữ thập. Trong thời gian bị giam giữ
và làm lao nô ở đây, anh em tù chúng tôi cũng bị cùm bằng những chiếc
cùm giống như những chiếc cùm này, nhưng là những chiếc cùm bằng gỗ lim,
(chứ không bằng sắt) và chỉ bị cùm vào ban đêm kể từ khi ăn xong cơm
chiều vì ban ngày phải đi làm lao nô cho đồn.
Những
phòng giam này (ở nhà tù Sơn La) nằm kế bên nhau ngăn cách với bên
ngoài bằng những bức tường dày kiến cố. Được biết rằng, ở trong những
bức tường dày này, quân cướp xâm lăng Pháp - Vatican đã tra tấn, hành
hạ, sát hại và giam giữ không biết bao nhiêu nhà ái quốc bằng những
chiếc cùm sắt khổng lồ trên đây. Sau tháng 3/1945, một số trong những
nhà ái quốc này còn sống sót và khi thoát ra khỏi nhà tù, họ lại tiếp
tục hiến thân cho đại cuộc cứu nước. Trong số những nhà ái quốc này, có
các ông Trần Văn Giàu, Lê Đức Thọ, Xuân Thủy, v.v…
Nghỉ
lại Sơn La một đêm, ngày kế tiếp (5/10), chúng tôi theo Quốc Lộ Số 6
băng qua Hót Lót, Yên Châu, Mộc Châu, vượt Đèo Pha Lý, đi qua Mai Châu,
băng qua Mường Khến, quẹo vào thăm đập nước và Nhà Máy Thủy Điện Hòa
Bình, rồi trở về Hà Nội. Ở lại Hà Nội hai ngày hai đêm. Một ngày
(6/10) đi thăm các thắng cảnh như Chùa Một Cột, Nhà Văn Miếu, Đền Ngọc
Sơn, đến chiều ghé thăm thân mẫu và gia đình liệt nữ Đặng Thùy Trâm.
Đặng
Thùy Trâm là một nữ bác sĩ đã hy sinh tại vùng Núi Ba Tơ, Đức Phổ,
Quảng Ngãi vào ngày 22/6/1970 trong một trận đụng độ chỉ có một mình cô
đối đầu với những đợt tấn công của hơn 100 quân lính Mỹ để mua thời
gian cho thương bệnh binh trong bệnh xá dã chiến chạy thoát.
Ngày
hôm sau (7/10), trở lại thăm anh em trong Hội Chiếu Văn để tiếp nối
những câu chuyện văn chương và nhận sách của anh em đã hứa cho.
Chiều tối ngày 8/10/2006, giã từ gia đình người anh Cả, chúng tôi lấy vé xe đi Sàigòn của hãng du lịch Sinh Café Travel.
Sáng
ngày 9/10, xe tới Huế, ở lại đây một ngày một đêm để đi thăm Đồi Vọng
Cảnh, Lăng Minh Mạng, Lăng Tự Đức, Lăng Khải Định, Chùa Thiên Mụ, đi
thuyền rồng trên sông Hương, thăm dân tình Huế và vùng phụ cận. So với
khu phố cổ ở Hà Nội, Huế không xô bồ và khang trang hơn.
Tám
giờ sáng hôm sau (10/10), chúng tôi bắt chiếc xe (của cùng hãng du lịch
Sinh Café Travel) lên đường đi Hội An. Khoảng 1 giờ chiều, xe tới
nơi. Sau khi dọn vào khách sạn Mỹ Châu, chúng tôi đi thăm thú dân tình ở
thành phố này và vùng phụ cận. Tám giờ tối ngày 11/10, chúng tôi đáp
xe (cũng của hãng Sinh Café Travel) trực chỉ Sàigòn và mãi tới khoảng 8
giờ chiều ngày 12/10, xe mới tới nơi.
Sau khi dọn vào khách sạn, gọi điện thoại cho cô Thanh để yêu cầu đến gặp tại Khách Sạn Hòa Bình (Peace Hotel) để nhận một số tiền do Giáo sư Trần Chung Ngọc và thân hữu quyên góp cấp học bổng cho các em học sinh nghèo học giỏi ở miền Nam.
Ngày
13/10, đến thăm gia đình một người cháu ở Quận Tân Phú và ở lại đến
chiều tối để cùng đi nghe nhạc thính phòng ở số 2 Đường Lê Duẩn.
Ngày 14/ 10, chúng tôi đi thăm gia đình người anh và người em ở Long Thành đến hơn 7 giờ khuya mới trở về khách sạn.
Ngày
15/10, mướn xe, theo Quốc Lộ 1 đi qua Tân An, tới Ngã Ba Trung Lương
quẹo về hướng Long Định, qua Cai Lậy và Cái Bè rồi chuyển đường đi Đồng
Tháp (cũ là Kiến Phong), qua Hồng Ngự về Phú Lâm (gần làng Hòa Hảo) và
Tân Châu để thăm một vài người bà con. Nghỉ lại Tân Châu hai đêm hai
ngày.
Ngày
17/10, từ Tân Châu về Sàigòn qua ngả Châu Đốc, đi qua Long Xuyên,
băng qua Lộ Tẽ, Thốt Nốt (Phong Phú), Bình Thuỷ đi vào Cần Thơ, ghé thăm
Trung Tâm Khuyết Tật do bà Bùi Thị Hồng Nga làm giám đốc và thăm một
người học trò cũ hiện còn đang dạy học tại một trường trung học ở trong
thành phố này. Chiều tối hôm đó, chúng tôi mới về tới Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Sáng
ngày 18/10, đi Bến Cát (Bình Dương) thăm Đại Nam Quốc Tự trong Trung
Tâm Du Lịch Văn Hóa Lịch Sử Đại Nam do ông Hùynh Phi Dũng làm chủ. Trên
đường về Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tôi ghé thăm Suối Tiên.
Ngày 19/10, đi thăm một người bạn ở đương Lê Văn Sỹ, chiều tối cùng một gia đình bà con đi xem văn nghệ Trống Đồng.
Ngày
20/10, sau 25 ngày và sau khi băng qua hoặc ghé thăm 56 tỉnh thành quận
huyện trên ba miền đất nước, chúng tôi lên máy bay trở về Hoa Kỳ.
NHẬN XÉT
Trong phần nhận xét này, chúng tôi đặt trọng tâm vào hai mục:
A.- Nhận xét về Trung Tâm Du Lịch Văn Hóa Lịch Sử Đại Nam của ông Huỳnh Phi Dũng
B.- Nhận xét về những tiến bộ do chính quyền đã thực hiện được.
A.- NHẬN XÉT VỀ TRUNG TÂM DU LỊCH ĐẠI NAM
Theo
cô hướng dẫn viên cho biết, công trình kiến trúc Trung Tâm Du Lịch Văn
Hóa Lịch Sử Đại Nam (gọi rắt là Trung Tâm Du Lịch Đại Nam) lớn hơn công
trình kiến tạo Thiên An Môn của Trung Quốc rất nhiều. Người viết không
nghĩ đến việc đem công trình kiến trúc này so sánh với những công trình
kiến trúc ở Las Vegas (nằm trong tiểu bang Neveda ở Hoa Kỳ), vì những
người làm kế hoạch thiết lập thành phố ăn chơi lừng danh này có chủ
trương gom hết các nền văn minh Âu Á vào thành phố này, và thiết kế của
mỗi một trung tâm là một mô hình của một nền văn minh, nhưng lại không
nói lên được nhiều khía cạnh văn hóa và lịch sử của nền văn minh đó.
Còn Trung Tâm Du Lịch Văn Hóa Lịch Sử Đại Nam là một công trình kiến
trúc gồm rất nhiều cấu trúc với thiết kế biểu trưng cho những nét đặc
thù của nền văn hóa cổ truyền dân tộc cũng như lịch sử Việt Nam và nói lên được rất nhiều khía cạnh khác.
Thành
thật mà nói, theo sự hiểu biết trong nghề dạy môn sử và đã từng đi du
lịch qua Pháp, Đức, Bỉ, Hòa Lan và Trung Quốc, chúng tôi đã được biết
khá nhiều công trình vĩ đại, nhưng chưa thấy công trình nào vừa vĩ đại,
vừa cao siêu, vừa cao cả như công trình kiến tạo Trung Tâm Du Lịch Văn
Hóa Lịch Sử Đại Nam.
Vĩ
đại vì tầm vóc cũng như kích thước và những khu vực thiết kế trong dự
án của trung tâm này quả thật là vừa rộng vừa lớn. Trong khu trung tâm
này có rất nhiều thiết kế ở riêng từng vị trí riêng biệt để cho du khánh
đến thưởng ngoạn. Theo cô hướng dẫn viên cho biết, khi hoàn thành và
chính thức mở cửa vào năm 2010, du khách muốn thăm hết tất cả những
thiết kế trong toàn bộ trung tâm thì phải dành ra cả một tuần lễ mới có
thể đi hết từ A đến Z được. Cũng vì thế mà ông chủ đã dự trù xây nhiều
dãy khách sạn thích hợp với tất cả mọi túi tiền, để cho dân nghèo lẫn
dân sang cũng đều có thể viếng thăm trung tâm này và ở lại đêm trong
khách sạn. Ngoài ra, còn có những gian hàng hay quán ăn, nhiều dãy tiệm
bán đồ kỷ niệm và những đồ thiết dụng cho du khách.
Cao
siêu vì mỗi một thiết kế trong ngôi đền cũng như những thiết kế của mỗi
một kiến trúc khác ở ngoài ngôi đền thờ này (cũng ở trong trung tâm)
đều có mục đích diễn tả một ý nghĩa cao đẹp về văn hóa Á Đông hay lịch
sử Việt Nam. Chẳng hạn như việc sắp đặt thứ bậc trong bàn thờ tại gian
chính điện, trên hết là tượng Đức Phật Tổ Như Lai (người được coi như là
đại tổ giáo huấn nhân loại). Thấp hơn một bậc là tuợng Quốc Tổ Hùng
Vương, người dựng nước. Bậc thứ ba (thấp nhất) là tượng nhà lão thành
cách mạng Hồ Chí Minh, người giữ nước vì có công lãnh đạo cuộc kháng
chiến đánh đuổi Liên Minh Pháp - Vatican và Liên Minh Mỹ - Vatican để
đem lại độc lập và thống nhất cho tổ quốc. Gian bên phải thờ Quốc Mẫu Âu
Cơ trên đầu 54 dân tộc. Gian trái là bàn thờ tổ của dòng họ chủ nhân
họ Huỳnh.
Một
thí dụ khác nữa là 28 khung cửa ngăn cách phía bên trong ngôi đền với
những hàng hiên ở bên ngoài đều có kích thước bằng nhau và số cánh cửa
(7 hay 8) bằng nhau. Tất cả 28 khung của này đều được khắc hình nổi
những bức tranh của 28 câu chuyện lịch sử Việt Nam. Khởi đầu bằng câu
chuyện Hai Bà Trưng Khởi Nghĩa đánh đuổi Tô Định vào năm 40 và giữ nước
được đến năm 43 thì bị Tướng Mã Viện đem đại binh sang đánh bại quân ta
khiến cho Hai Bà phải trầm mình trong dòng sông Hát và dân ta lại rơi
vào vòng nô lệ của người Hán. Tiếp theo là câu chuyện lịch sử nói về Bà
Triệu Thị Trinh nổi lên chống chính quyền thuộc địa của nhà Đông Ngô,
rồi cứ thế tiếp theo đến chuyện Vua Quang Trung đại thắng 280 ngàn quân
Thanh vào mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789, và sau cùng là câu chuyện chiến công
thống nhất đất nước đem giang sơn về một mối vào ngày 30/4/1975.
Vì
giới hạn của bài viết này, người viết chỉ đưa ra những ý nghĩa cao siêu
trong hai thiết kế trên đây trong số hàng ngàn thiết kế trong ngôi đền
này. Ngoài ra, lại còn có hàng ngàn những thiết kế khác ở ngoài ngôi
đền này nhưng cũng nằm trong Trung Tâm Du Lịch Đại Nam, tất cả đều mang
những ý nghĩa về văn hóa lịch sử giống như trên.
Cao
cả vì công trình vĩ đại này hoàn toàn là do ý kiến, tiền bạc và công
lao của riêng gia đình ông Huỳnh Phi Dũng. Cao cả vì mục đích của việc
xây dựng công trình này là để công hiến cho dân tộc và đất nước Việt Nam
mà không hề có một tham vọng nào để phô trương cho cá nhân ông chủ
Huỳnh Phi Dũng. Cao cả là vì khu trung tâm này sẽ mở cửa miễn phí cho
tất cả các du khách vào thăm và sẽ dùng tiền thâu nhập từ các khách sạn,
các dẫy hàng ăn và các tiệm bán đồ thiết dụng cho du khách để bảo trì
trung tâm.
Chúng
ta biết rằng chủ đích của các triều đình Ai Cập trong việc kiến tạo
những chiếc kim tự tháp chỉ là nhằm để phô trương thanh thế oai phong và
uy quyền của bọn bạo chúa Ai Cập mà thôi. Chủ đích của triều đình nhà
Nguyễn cho xây các lăng tẩm của các ông vua Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định
ở Huế cũng chẳng khác gì mục đích của việc xây các kim tự tháp của các
tên bạo chúa Ai Cập. Tương tự như vậy, việc xây nên hàng triệu ngôi nhà
thờ vĩ đại với những tháp chuông cao chót vót ở khắp nơi trên thế giới
cũng chỉ có mục đích duy nhất là để phô trương thanh thế, oai phong và
quyền lực của Giáo Hội La Mã. Trong thực tế, cái lối phô trương thanh
thế và quyền lực theo kiểu ngông cuồng và hợm hĩnh như vậy chẳng những
đã không có ích gì cho ai cả, mà lại còn làm cho tài nguyên quốc gia bị
khánh kiệt, và làm cho nhân dân dưới quyền bị cưỡng bách phải đóng góp
tiền của (thuế khóa), phải đi làm lao nô phục dịch cho các công trường
xây cất, khiến cho họ lâm vào tình trạng khốn khổ điêu linh, táng gia
bại sản và không biết bao nhiêu ngàn hay triệu người đã phải bỏ mạng vì
những thứ vô bổ này.
Tất
cả các công trình kiến trúc này đều mang cái đặc tính ích kỷ với chủ
trương phô trương cái oai phong và uy quyền của bọn vua chúa và của
những người lãnh đạo Giáo Hội La Mã. Tất nhiên, những thứ kiến trúc to
lớn đó không thể nào so sánh được với tính cách vị tha, vĩ đại, cao
siêu và cao cả của Trung Tâm Du Lịch Văn Hóa Và Lịch Sử Đại Nam. Ông
Huỳnh Phi Dũng chỉ mới 47 tuổi (vào năm 2006), một người suốt đời không
có một chút quyền lực trong tay, đem tiền của tích lũy trong nhiều năm
cần cù làm việc để tạo dựng nên công trình này với mục đích duy nhất là
để hiến dâng cho đất nước và dân tộc một di sản văn hóa và lịch sử. Là
người Việt Nam, chúng tôi cảm thấy vô cùng hãnh diện có Trung Tâm Du
Lịch Văn Hóa Lịch Sử Đại Nam và hãnh diện có ông Huỳnh Phi Dũng. Cái
chí, cái tâm và sự hy sinh của ông Dũng là cái chí, cái tâm và sự hy
sinh của một nhà đại ái quốc và của một bậc thánh nhân.
B.- NHẬN XÉT VỀ NHỮNG TIẾN BỘ
DO CHÍNH QUYỀN THỰC HIỆN
Nhìn lại toàn bộ chuyến
đi, từ khi bước chân xuống phi trường Nội Bài cho đến ngày chót của
cuộc hành trình, trong suốt những chặng đường đi qua như đã kể trên,
chúng tôi nhận thấy đất nước Việt Nam ta đã tiến bộ rất nhiều về nhiều
phương diện:
Về phương diện Kinh tế: Chính quyền đã hoàn thành mỹ mãn nhiều công trình cho đất nước, góp phần vào việc nâng cao mức sống của nhân dân. Cụ thể là:
1.-
Đập nước trên sông Đà và nhà máy thủy điện Hòa Bình đã được hoàn thành
vào ngày 20/12/1994. Một dự án khác tương tự như vậy cũng đã được hoàn
thành tại Thác Bà nằm trên sông Chảy. Các dự án khác tại Lai Châu, Sơn
La cũng nằm trên sông Đà đang được tiến hành. (Theo tài liệu của Công
Ty Thủy Điện Hòa Bình). Nhờ vậy mà hiện nay (năm 2006), (1) hầu như toàn
dân ta từ các vùng hẻo lánh trong các thôn bản hay lán ở các vùng
thượng du, trung du, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều
có thể sử dụng điện thoải mái cho những nhu cầu căn bản. (2) hàng năm
vào mùa mưa, vùng châu thổ sông Hồng thoát khỏi được nạn nước lũ từ
thượng du đổ về gây nên nạn lụt như đã xẩy ra vào đầu mùa thu năm 1945
mà người viết đã chứng kiến.
2.-
Đường xá đã được mở rộng và trải nhựa. Đặc biệt là những tuyến đường
như Quốc Lộ Số 1A (chạy xuyên suốt từ Cửa Hữu Nghị cho đến thị xã Cà
Mau), Đường Số 5 (Hải Phòng – Hà Nội), Đường Sàigòn - Cần Thơ – Ca Mâu
đã được hoàn chỉnh gần giống như những xa lộ ở Hoa Kỳ. Những con
đường nối liền các tỉnh ở vùng trung du và thượng du mà chúng tôi đã đi
qua đều được mở rộng và tráng nhựa, có nhiều quãng đường đang được tiến
hành mở rộng và tu bổ cho được hoàn chỉnh hơn. Ngay cả con đường đèo
Pha Đin cũng đã được mở rộng và tráng nhựa phẳng lì. Nhờ vậy mà còn
đương từ Điện Biên Phủ đến Sơn La dài gần 200 cây số, trong đó có những
đường đèo như Đèo Pha Đin dài 32 cây số khúc khuỷu, quanh co, lượn quanh
sườn núi, lên dốc và xuống dốc, mà xe chúng tôi chạy chỉ mất có nửa
ngày. Từ Sơn La đi Hoà Bình trở về Hà Nội dài hơn 300 cây số cũng chỉ
mất có gần một ngày trời. (Cũng nên biết, trước tháng 4/1975, đường từ
Sàigòn đi Rạch Giá dài 249 cây số: Xe Liên Trung chạy từ 6 giờ sáng đến 3
hay 4 giờ chiều mới tới nơi. Đường từ Sàigòn đi Tân Châu dài 259 cây
số: Xe Công Tạo chạy từ 6 giờ sáng đến hơn 4 giờ mới tới nơi.)
3.-
Đường hầm xuyên qua đèo Hải Vân đã hoàn thành giúp cho việc giao thông
và chuyển vận được mau chóng và tránh được những tai nạn chết người
thường xẩy trên những khúc đường đèo này.
4.-
Những cây cầu bắc qua sông Tân Đệ (từ Nam Định sang Thái Bình), cầu Mỹ
Thuận và nhiều cây cầu khác ở khắp nơi trên toàn quốc đã được hoàn
thành. Hiển nhiên là những cây cầu này đã giúp cho việc giao thông và
chuyển vận được mau chóng. Nhờ vậy mà kinh tế của đất nước được phát
triển với nhịp độ mau hơn.
5.-
Nông cụ đã được cơ giới hóa. Nói chuyện với anh em nông dân ở Thái
Bình, chúng tôi được biết, ngày nay, nông dân tỉnh Thái Bình cũng như ở
các tỉnh khác trong miền đồng bằng Sông Hồng đều dùng:
a.- Máy cày để cày ruộng (phần lớn là thuê)
b.- Máy bơm nước để bơm nước vào ruộng
c.- Máy gặt và máy siết hạt (tách những hột lúa ra khỏi bông lúa)
d.- Phân bón hóa học.
Nhờ
vậy, người nông dân ở miền Bắc ngày nay không còn vất vả, cực nhọc như
ngày xưa. Cái cảnh hai sương một nắng cũng không còn nữa, và sản lượng
lại được nâng cao. Những yếu tố này đã giúp cho người dân Bắc Bộ ngày
nay sản xuất dư thừa lúa gạo, không còn bị nạn đói đe dọa nữa.
Về phương diện cải tiến dân sinh:
Cho tới nay, chính quyền cũng đã thực hiện được nhiều công trình để cải
tiến dân sinh. Dưới đây là những sự kiện mà chúng tôi được chứng
kiến:
1.-
Tại các xóm, các phường, các khu hay các thôn, các xã và các huyện đều
có thiết lập các Xóm Văn Hóa, Phường Văn Hóa, Thôn Văn Hóa, Xã Văn Hóa,
Huyện Văn Hóa. Nói chuyện với một người em bà con ở Tân Châu, chúng
tôi được biết là mỗi một đơn vị văn hóa như vậy đều có một uỷ ban đặc
trách việc khuyến khích và hướng dẫn các hộ (gia đình) thi đua hay noi
gương nhau giáo dục con em sống đời đạo đức, kính trên, nhường dưới, hòa
thuận với mọi người, chịu khó học hành, siêng năng làm việc, không được
chơi bời lêu lổng, không được cờ bạc, hút sách, không được tụ tập thành
băng đảng phá làng phá xóm.
2.-
Phát động phong trào khoan giếng lấy nuớc sử dụng trong việc ăn uống,
giặt giũ và tắm rửa ở trong các vùng nông thôn. Hiện nay (2006), những
dự án này đã hoàn thành và ngay cả người dân ở các vùng hẻo lánh như ở
Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hòa Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn,
Phủ Lý, Thái Bình, v.v… đều sử dụng nước máy hay nước lấy lên từ giếng
nước khoan sâu xuống dưới đất.
3.-
Phát động chiến dịch cổ động các gia đình phải xây cầu tiêu có tráng
gạch men và sử dụng giấy vệ sinh gần giống như các nước Âu Mỹ tân tiến.
Một người bạn gốc ở Cà Mau, hiện định cư tại Hoa Kỳ cho biết, nếu gia
đình nào không có khả năng làm cầu tiêu theo tiêu chuẩn như trên, chính
quyền địa phương sẽ cho người đến tận nhà làm và gia đình đó phải trả
góp. Do đó, không lấy gì làm ngạc nhiên, trong chuyến đi ngót bốn tuần
lễ vừa qua, đi đến đâu, chúng tôi cũng thấy nhà nhà đều có cầu tiêu với
gạch tráng men và có sẵn một cuộn giấy đi cầu ở trong đó. Những vùng hẻo
lánh như ở Mộc Châu (Hòa Bình) hay làng Tò ở Quỳnh Phụ (Thái Bình) cũng
đều sử dụng những cuộn giấy vệ sinh, chứ không còn sử dụng giấy vở học
trò hay giấy báo như ở miền Nam Việt Nam trước ngày 30/4/1975.
4.-
Trên những lộ trình xuyên suốt như Tuyên Quang – Lào Cai, Hà Nội –
Sàigòn, Cần Thơ, v.v.. đều có những trạm nghỉ với những quán bán hàng
và cầu tiêu công cộng để hành khách qua đường ghé lại ăn uống và “xả bầu
tâm sự”, “trút hết nợ đời”.
5.-
Nhờ đã hoàn thành được nhiều nhà máy thủy điện sản xuất điện cung cấp
cho nhân dân, cho nên từ thành thị đến nông thôn, từ các lán, các bản ở
các vùng rừng núi hẻo lánh trong vùng trung du và thượng du cho đến các
làng thôn xa xôi ở các vùng đồng bằng Sông Hồng, Sông Mã, Sông Chu, Sông
Thu Bồn, Sông Đồng Nai và Sông Cửu Long đều có điện dùng thoải mái.
6.-
Hầu hết các gia đình ở thành thị cũng như ở thôn quê hay rừng núi hẻo
lánh đều có điện thoại trong nhà. Đặc biệt là điện thoại cầm tay, người
dân Việt Nam ở Việt Nam còn dùng nhiều hơn là người Việt Nam định cư ở
Hoa Kỳ. Gia đình nào cũng sử dụng bếp gas (hơi đốt) trong việc nấu ăn.
Nhiều gia đình có máy giặt trong nhà.
7.-
Phát động phong trào làm sạch đường phố và phường khóm. Qua những
khóm, phuờng, khu, phố, xóm, làng văn hóa, nhân dân luôn luôn được khích
lệ và nhắc nhở phải giữ gìn vệ sinh chung, và phải hăng hái tham gia
những chiến dịch làm đẹp phố phường. Nhờ vậy mà đường phố và sông rạch ở
Sàigòn, Cần Thơ cũng như nhiều thành phố khác không còn dơ dáy như thời
kỳ trước năm 1975
8.-
Chính quyền tích cực đem hết những người mang bệnh cùi (hủi) tập trung
vào một nơi riêng biệt để săn sóc cho họ. Nhờ vậy mà tại những nơi như
đường Lê Lai, Bùng Binh Sài Gòn, Lăng Ông (Bà Chỉểu), không còn thấy
bóng một người cùi nào nữa.
9.-
Trẻ em mồ côi lang thang đi ăn xin ở ngoài được tập trung vào các trại
tập trung nuôi dưỡng cho các em ăn học và có những cán bộ chuyên nghiệp
phụ trách trông coi các em. Khi đến thăm nhà Văn Miếu ở Hà Nội vào
chiều ngày 6/10/2006, người viết may mắn được nói chuyện với một cán bộ
giáo dục hướng dẫn khoảng hơn 20 trẻ mồ côi từ 10 đến 13 tuổi từ Cà Mâu
cũng đến thăm Nhà Văn Miếu.
10.-
Chính quyền thẳng tay diệt trừ nạn ăn cắp và cướp giựt ở ngoài đường
phố, đặc biệt là ở Sàigòn. Nhờ vậy mà du khách người Âu Mỹ rất thoải
mái đi lang thang ở ngoài đường đến khuya mà không sợ nạn ăn cắp và cướp
giật.
Với
kinh nghiệm sống ở Sàigòn từ năm 1955 cho đến năm 1964 và từ năm 1969
cho đến tháng 4/1975, người viết biết rõ tình trạng ăn cắp và cướp giật ở
Sàigon hồi trước tháng 4/1975 thật là kinh khủng. Tại sao lại như
vậy? Hồi đó, những khu phố nào có đông người qua lại mua bán thường là
những nơi của những tay anh chị thi thố tài năng “mượn đỡ” và đều có một
tay đầu nậu chỉ huy. Những tay đầu nậu này đều ăn cánh chia chác với
Ty Cảnh Sát địa phương và Tổng Nha Cảnh Sát. Các nhân vật cảnh sát thứ
bự có liên hệ đến vấn đề này đều là những người của các ông lớn ở trong
Dinh Độc Lập hay của các ông Tướng hoặc là của các ông Linh mục có thế
lực ở hậu trường sân khấu chính trị ở Sàigòn. Chính vì tình trạng này
mà nạn ăn cắp và cướp giật, đặc biệt là ăn cắp xe gắn máy ở Sàigòn trong
những năm 1954-1975 vô phương giải quyết, không bao giờ hết được.
Về phưong diện giáo dục:
Theo sự hiểu biết của người viết, ngay khi lên nắm chính quyền vào mùa
thu năm 1945, chính quyền Việt Minh (tiền thân của chính quyền Việt Nam
hiện nay) đã đặc biệt quan tâm đến mặt trận chống giặc dốt và đã đề ra
một kế sách hành động để tiến hành từng bước một:
Bước 1.- Thiết lập Nha Bình Dân Học Vụ: Ngày từ khi mới lên nắm chính quyền, sau
khi ban hành sắc lệnh thành lập Nha Bình Dân Học Vụ vào ngày 8/9/1945,
chính quyền Việt Minh tích cực kêu gọi nhân dân hăng hái tiếp tay mở các
lớp bình dân học vụ để giúp đỡ cho những người mù chữ biết đọc biết
viết. Lời kêu gọi này được toàn dân vui mừng đón nhận và hăng say hưởng
ứng. Tiến-sĩ Đỗ Thi Nguyệt Quang ghi nhận sự kiện này như sau:
“Nhiệm
vụ của Nha Bình Dân Học Vụ là quan tâm đến việc xóa nạn mù chữ, nâng
cao trình độ văn hóa cho thợ thuyền, nông dân và các tầng lớp nhân dân
lao động khác, khẳng định việc học chữ là bắt buộc và không mất tiền.
Sau khi thành lập Nha Bình Dân Học Vụ không lâu, tháng 10/1945, Chủ Tịch
Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi chống nạn thất học, phát động trong cả nước
phong trào thi đua “diệt giặc dốt”. Với đường lối đứng đắn của Đảng,
với sự chỉ đạo sát sao và cụ thể của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, cả nước đã
dấy lên một phong trào xóa nạn mù chữ. Phong trào đã được toàn dân
nhiệt liệt hưởng ứng. Người người đi học, nhà nhà đi học, đâu đâu cũng
vang lên tiếng học vần. Có thể nói, trong lịch sử, chưa bao giờ dân tộc
ta lại ham học và đi học đông như thế. Hàng triệu người tham gia học
tập, kết quả là chỉ sau một năm phát động phong trào xóa nạn mù chữ,
tính đến ngày 8/9/1946 cả nước đã có 74.950 lớp học bình dân học vụ,
95.660 giáo viên và 2.520.000 học viên biết đọc biết viết. Đó cũng là
thắng lợi bước đầu khá quan trọng của văn hóa giáo dục Việt Nam.” Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, 50 Năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, 2004), tr. 329).
Bước
2.- Mở rộng nền giáo dục bằng chính sách cưỡng bách giáo dục lần lần từ
Cấp 1 (tới năm chót bậc tiểu học) đến Cấp 2 (hết lớp 9) và Cấp 3 (hết
lớp 12).
Bước
3.- Mở rộng các trường đại học lần lần cho đến khi các tỉnh đông dân
trong các miền trên toàn lãnh thổ đều có trường đại học có giá trị cả về
lượng (bằng cách mở thêm nhiều phân khoa có những ngành chuyên môn khác nhau) lẫn phẩm
(bằng cách đào tạo thêm nhiều giáo sư có cấp bằng tiến sĩ, hậu tiến sĩ
và khích lệ các giáo sư đi sâu vào các công trình nghiên cứu trong lãnh
vực chuyên môn của họ).
Từ
năm 1945 đến nay, chính quyền đã hoàn thành bước 1 và bước 2. Bước 3
đang tiến hành và cũng đã đạt được rất nhiều thành quả.
Đến đây, người viết nhớ lại, vào năm 1945 đất nước ta bị cả ba thứ giặc làm cho dân ta khốn đốn. Ba thứ giặc đó là:
1.-
Giặc ngoại xâm là Liên Minh Pháp – Vatican. Quân giặc dã man này khinh
rẻ, áp bức và bóc lột dân ta đến tận xương tận tủy. Xin gọi thứ giặc
này là “giặc bố”, “giặc mẹ”, giống như tín đồ Da-tô gọi Giáo Hội La Mã
là Giáo Hội Mẹ. Giặc bố giặc mẹ này đẻ ra hai thằng giặc con là:
2.-
Giặc đói do chính sách bóc lột dân ta một cách hết sức dã man mà sinh
ra. Thằng giặc đói này đã làm cho dân ta luôn luôn ở trong thảm cảnh cơ
hàn khốn khổ, chỉ riêng mùa xuân năm Ất Dậu, nó đã sát hại dân ta tới
gần hai triệu người.
3.-
Giặc dốt do chính sách ngu dân của nhà cầm quyền gây ra. Thằng giặc dốt
này có mặt ở khắp mọi nơi trên lãnh thổ. Vào năm 1945, có tới 99% dân
ta mù chữ, và 1% gọi là biết chữ, nhưng cũng chỉ biết đọc biết viết và
kiến thức cũng chỉ đủ làm tay sai cho quân cướp xâm lăng Pháp – Vatican
mà thôi. Cho tới năm 1945, cả tổng Tô Xuyên (quê hương của người viết)
gồm tám làng với dân số trên 10 ngàn dân mà chỉ có hai trường làng, mỗi
trường chỉ có một thày giáo (hương sư) với một phòng học chứa khoảng 40
học sinh dạy chung cả ba lớp (Enfantin, Préparatoire và Élementaire).
Sách sử cho biết vào cuối thập niên 1930, dân số Việt Nam vào khoảng 23
triệu người mà chỉ có 6 trường trung học trong đó 3 trường dành riêng
cho người Pháp và 1 trường đại học. Đây là chính sách ngu dân của Liên
Minh Pháp – Vatican với chủ trương kìm hãm dân ta trong vòng ngu dốt.
Chính sách này được tiến hành song song với (1) chính sách bóc lột dân
ta đến tận xương tận tuỷ và (2) chính sách áp bức, đàn áp dân ta một
cách cực kỳ dã man bằng cách xây nhà tù nhiều hơn trường học. Về con số
nhà tù nhiều hơn trường học, sử gia Jackeline Roussel ghi trong tác phẩm
Phong Trào Tranh Đấu Giai Cấp Ở Việt Nam với nguyên văn như sau:
“Nhà
tù nhiều hơn trường học: Bọn đồ đệ của chính sách thuộc địa, lúc nào
cũng luôn miệng nói mấy chữ “văn hóa” , “văn minh”. Nghe bọn chúng nói,
thì nước Pháp phải có mặt ở Đông Dương vì trình độ ngu dốt của dân bản
xứ, chưa đủ trình độ để cai trị lấy mình. Theo lời lẽ bác ái cao thượng
của chúng, thì Pháp quốc chỉ chăm lo sao cho dân chúng sớm trưởng
thành. Chúng càng nói bao nhiêu thì càng lòi cái dối trá bây nhiêu. Ta
thử xem việc học.
Tỉ
số dưới đây, là những con số chính thức từ Phủ Toàn Quyền công bố trong
những năm 1930, 1939, 1941: Những con số này cho ta thấy, năm 1930 toàn
cõi Đông Dương có 4,806 ngôi trường. Từ năm 1930 đến năm 1941 (trong
11 năm), bọn cai trị cố gắng làm thêm 850 nhà trường nữa. Nhưng nếu số
trường học đã ít như thế, số nhà tù lại gia tăng nhanh gấp bội, rất tốt
đẹp: Năm 1939 có 14,450 nhà tù,. Năm 1941, có tới 20,852 nhà tù. Tính
ra năm 1941, ta có 1 nhà trường cho 3,245 người dân, và 1 nhà tù cho gần
1,000 dân. Tỉ số khá vinh dự cho nền văn hóa Pháp! Tất nhiên ta phải
nhớ rằng trong hoàn cảnh ấy, tỉ số thất học trên toàn quốc trung bình là
60%, còn vùng thượng du thì phải kể là 100%.
Điều
đó chứng tỏ bọn bảo hộ không hề vội vàng lo nâng cao trình độ văn hóa
của dân Việt. Hay là dân này không chịu học? Muôn nghìn chứng cớ chứng
tỏ tinh thần hiếu học của họ, nhất là chứng cớ về hội “Đông Kinh Nghĩa
Thục” đã bác bỏ ngay lí lẽ trên. Để rõ hơn, không gì bằng dẫn ngay lời
nói của Louis Roubaud trong cuốn “Việt Nam”, có câu:
“Một
bước mà dân bản địa trèo lên được, là một bước tụt xuống của người Âu…
(hạng sau này) họ không chịu được là đôi bên có thể lên cùng một bước
thang ngang nhau. Nói trắng ra, bộ óc thực dân là như thế này:
“Một người Việt được học là mất đi một tên cu-li.” Bọn thực dân có cảm
tưởng làm một việc ngược với quyền lợi của chúng, nếu chúng mở mang sự
học vấn cho dân bản xứ.”
Một
nền học vấn chỉ tới trung đẳng và cao đẳng, cố nhiên là chưa mở mang
gì. Trong xứ 23 triệu dân chỉ có 6 trường trung học (trong đố 3 trường
dành riêng cho người Pháp), và chỉ có một trường đại học. Một minh họa
cho thấy sự thứ yếu của học vấn: Nha Học Chính Sàigòn trông tồi tàn như
một cái chuồng ngựa, đứng bên cạnh dẫy nhà nguy nga, là nơi chế thuốc
phiện.
Điều
khó khăn nhất mà thanh niên hiếu học Việt Nam gặp phải là con ma
nghèo. Ở Trung Bộ chẳng hạn, trẻ nhỏ tập viết, phải dùng que vẽ trên
cát, hay chấm nước viết trên tấm gỗ, vì giấy, bút và mực đắt quá. Trong
một xứ mà, năm 1937, 90% dân kiếm bình quân 80 quan mỗi tháng, sách vở
thì cũng đồng giá – hay có khi còn đắt hơn bên Pháp – thì một cuốn sách
giá 30 quan, một cuốn (sách ở bậc học) trung đẳng giá 70 quan (hay có
khi là 100, hay 150 quan). Dân nghèo làm sao mua nổi?
Việc
thi hạch lại rào đón kỹ càng để hạn chế bớt học trò được lên trung
đẳng. Thi cấp bằng tiểu học Đông Dương – cũng như các thuộc địa khác –
khó khăn, chặt chẽ hơn cả ở chính quốc. Một điều cũng nói thêm, là mỗi
năm, học trò được cấp học bổng du học cực kỳ ít ỏi.” (Jackeline Roussel, Phong Trào Tranh Đấu Giai Cấp Ở Việt Nam, do Hà Cương Nghị va Đỗ Văn Bái chuyển dịch). Tài liệu này do bạn Vũ Huy Quang ở San Jose gửi tặng người viết.
Như
đã trình bày ở trên, thằng giặc dốt này và thằng giặc đói đều là con đẻ
của Liên Minh Pháp Vatican ở Đông Dương. Cả hai thằng giặc con khốn nạn
này cũng đã và sẽ xuất hiện ở bất kỳ nơi nào có thằng giặc bố Vatican
liên kết với bất kỳ cường quyền hay bất kỳ đế quốc nào nắm quyền chính
trị không chế nhân dân. Sự kiện này được sách sử ghi lại với nguyên văn
như sau:
"Sự
trái ngược giữa các nước nghèo khó ở Nam Âu và sự phồn thịnh của các
nước ở Bắc Âu thật là quá rõ ràng. Nước Anh Tin Lành đã trở thành một
cường quốc trên thế giới và đang trên đường trở thành một trong các đại
đế quốc thương mại; nước Phổ Tin Lành giầu có và hùng mạnh; nước Hòa
Lan Tin Lành đã khởi tiến việc ngoại thương và xứng đáng được mang danh
xưng đế quốc. Một du khách đi từ Bắc và Trung Âu tới nước Pháp và bán
đảo Tây Ban Nha rồi qua Ý Đại Lợi sẽ thấy sự tương phản về kinh tế, mức
sống và trình đồ học vấn tổng quát của người dân trong các quốc gia
này. Ở Bắc và Trung Âu, phần lớn là Tin Lành, không có quốc gia nào rơi
vào tình trạng chết đói và nghèo khổ triền miên như các nước ở miền Nam
Âu (theo chế độ Giáo Hoàng - NMQ). Chủ nghĩa tư bản cổ điển đã lỗi thời
đã bị các quốc gia theo đạo Tin Lành từ bỏ để làm lợi cho đất nước.
Các
chính khách và vua chúa ở các quốc gia Nam Âu cho rằng Tòa Thánh La Mã
và chế độ giáo hoàng phải chịu trách nhiệm về sự suy thoái và thua kém
của nước họ so với các nước theo đạo Tin Lành."
(Nguyên văn:
"The contrast between the impoverished southern European countries and
the flourishing northern European states at this time was a glaring one.
Already Protestant England had become a world power and was on its way
to founding one of the great commercial empires; Protestant Prussia was
prosperous and powerful; Protestant Holland was already starting the
overseas trade that in time would offer it the title of empire. A
traveller from northern and central Europe down into France, the Iberian
peninsula, and Italy would be struck by the contrast in economic
well-being, standard of living, and general education of the people. The
northern and the central nations, predominantly Protestant, had none of
the starvation and endemic poverty exhibited down south. Classical
capitalism was off on its first flight and the Protestant nations were
ready to take advantage of it.
The
statesmen and kings in southern Europe held Rome and the papacy
primarily responsible for that degrading difference between them and
their Protestant counterparts." Malachi Martin, Rich Church Poor Church (New York: G.P. Putnam's Sons, 1984), pp 155-156.
Chính
vì vậy mà chúng ta thấy các quốc gia Châu Mỹ La-tinh, Phi Luật Tân,
Marocco, Tunisia, Algeria, Rwanda, Congo, Madagascar, East Timor,
Croatia, v.v… là những nơi mà thằng giặc bố Vatican đã liên kết với các
đế quốc thực dân xâm lược Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ, Pháp và Đức Quốc
Xã nắm quyền thống trị một thời, tất cả đều rơi vào tình trạng chậm
tiến, đói nghèo và giặc dốt hoành hành còn tệ hơn cả ở Việt Nam trong
những năm 1884-1945. Sự kiện này chứng tỏ rằng ở đâu có thằng giặc bố
Vatican hiện diện (quyền lực Vatican vươn tới), thì ở đó hai thằng giặc
đói và giặc dốt cũng xuất hiện và gắn bó với nhau như bóng với hình.
Căn cứ vào những sự kiện này, chúng ta có thể kết luận:
“Chỉ
cần tống cổ thằng giặc bố Vatican ra khỏi đất nước và có một chính sách
giáo dục giải hoặc hữu hiệu để giúp cho nhóm thiểu số tín đồ Da-tô bản
địa nhìn ra bộ mặt thật ghê tởm của cái thế lực mà văn hào Voltaire gọi
là “cái tôn giáo ác ôn”, giống như nhân dân các nước Tây Âu đã làm từ
khi Cách Mạng Pháp 1789, là dân ta có thể giải thoát được luôn cả hai
thằng giặc dốt và giặc đói.”
Ngày
nay, ở Việt Nam ta, cả ba thứ giặc khốn nạn này đều đã bị tiêu diệt
hoàn toàn. Nhưng coi chừng! Thằng giặc bố Vatican vẫn còn đang cố gắng
sử dụng nhóm thiểu số tín đồ Da-tô bản địa để trở lại Việt Nam!
Về phương diện chính trị.-
Đi đến đâu, chúng tối cũng theo dõi báo chí, tiếp xúc và nói chuyện với
nhiều người dân địa phương. Nói chuyện với người dân ở bất cứ nơi nào,
chúng tôi cũng đều thấy họ phát biểu rất tự do về thực trạng xã hội
ngày nay. Họ nói chuyện rất cởi mở và rất thoái mái. Họ hồ hởi và sung
sướng nói về những công trình tốt đẹp mà chính quyền đã theo đuổi và đã
thực hiện được. Đồng thời, họ cũng không ngần ngại nói ra những nỗi
bức xúc về những tiêu cực đã và đang xẩy ra mà không có một chút e dè sợ
sệt gì cả. Họ công khai nói ra những sai lầm của Đảng và Nhà Nước trong
việc bình nghị các thành phần địa chủ và những cái quá đáng của những
cán bộ phụ trách trong các đợt cải cách ruộng đất hồi thập niên 1950. Họ
cũng công khai nói lên những bức xúc về những vụ tham nhũng mà chính
Đại Tướng Võ Nguyên Giáp đã nói rõ:
“Tuy
nhiên, điều mà hiện nay toàn Đảng, toàn dân quan tâm và lo ngại là bên
cạnh đó, một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên suy thoái về chính trị,
đạo đức, tiêu cực, quan liêu tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra nghiêm
trọng, đang làm giảm uy tín và sức mạnh lãnh đạo của Đảng, đe dọa sự tồn
vong của Đảng. Vì vậy toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đồng tâm, nhất
trí, tìm ra nguyên nhân yếu kém và biện pháp có hiệu lực, thực hiện
bằng được nghị quyết về xây dựng chỉnh đốn Đảng, chống quan liêu, tham
nhũng, lãng phí, tiêu cực, làm cho đội ngũ đảng viên thật sự hết lòng vì
nước, vì dân, tiếp tục nêu cao vai trò tiên phong gương mẫu trong nhiệm
vụ cách mạng mới, như đã từng tiên phong gương mẫu trong chiến đấu.
Đây cũng là nhân tố quyết định đưa sự nghiệp đổi mới công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ Quốc tiến lên đúng định
hướng xã hội chủ nghĩa.” Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, 50 Năm Chiến Thắng Điện Biên Phủ (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, 2004), tr. 23-24.
Cũng
nên biết rằng, trong bất kỳ quốc gia nào và trong bất chế độ chính trị
nào, người dân luôn luôn có những bức xúc. Bức xúc có thể phát sinh ra
do chính sách sai lầm của chính quyền, hoặc là do những người lãnh đạo
hay các nhân viên các cấp trong chính quyền lạm dụng quyền hành, ức hiếp
nhân dân để phô trương quyền uy hay để mưu đồ tư lợi. Bức xúc cũng có
thể phát sinh bởi các nhà lãnh đạo hay các nhân vật có thế lực trong
chính quyền lừa dối nhân dân.
Người
Hoa Kỳ thường có những bức xúc về những lời hứa cuội của những người
đắc cử vào các cơ quan hành pháp và lập pháp, cho nên họ thuờng nêu đích
danh những người này để châm biếm và chế diễu mà không hề sợ bị trừng
phạt hay bị trả thù. Họ bức xúc về việc Tổng Thống Bill Clinton có
chuyện tình lẩm cẩm với cô gái trẻ đẹp Monica Lewinsky ở trong Tòa Bạch
Ốc, rồi họ công khai viết báo tố cáo, đòi truy tố và xử tội (impeach)
ông mà không sợ bị trả thù, không sợ bị trừng phạt và cũng không sợ bị
mật vụ theo dõi. Họ bức xúc về chuyện bà Maria được phong lên là Đức Mẹ
Đồng Trinh mà trong thực tế bà ta đã có chồng (có thế là đã làm tình ít
nhất là với hai người đàn ông), đã sinh ra 5 người con trai và ít nhất
là hai người con gái, cho nên họ đã viết rõ chuyện này đưa vào sách sử
để tố cáo Giáo Hội La Mã đã nói láo để mê hoặc và lừa bịp người đời hầu
thủ lợi. Dưới đây là đoạn văn sử mà họ viết để phơi bày việc làm lưu
manh này của Giáo Hội La Mã:
“Bốn
người anh em và nhiều chị em gái của ông Jesus đều được nói đến ở trong
kinh sách của ông Mark 6. (Không có căn bản nào trong bản văn này nói
rằng những người anh chị em này là những người cùng cha khác mẹ hay là
anh em con chú con bác đối với ông Jesus, và làm như vậy là phản lại
động cơ giáo điều chủ nghĩa.) Tất cả các danh tính bà con của ông Jesus
chứng tỏ rõ ràng cái tính chất thuần túy Do Thái của gia đình ông ta.
Tên mẹ của ông Jesus là Mary (Miriam) , tên bố ông ta là Joseph, và tên
các người em của ông ta là James (Jacob), Judas và Simon (tên của những
của những ông già đáng kính trong Cựu Ước) ”. ["Four of Jesus'
brothers and several sisters are mentioned in Mark 6. (There is no
basis in the text for making them into half brothers and half sisters or
cousins, and to do so betrays a dogmatic motive.) All his relatives'
names testify the purely Jewish character of the family: his mother's
name was Mary (miriam), his father's, Joseph, and his brothers', James
(Jacob), Judas, and Simon (names of Old Testament patriarchs)"
Encyclopedia Britannica, Vol. 10, Ed. 1980, page 149.
Người
dân Hoa Kỳ bức xúc về chuyện các ông giám mục và linh mục trong Giáo
Hội La Mã có những hành động loạn dâm sờ mó và hảm hiếp hoặc sách nhiểu
tình dục con nít và với nữ tín đồ, cho nên họ mới viết những bản cáo
trạng đưa ra trước ánh sáng công luận và công lý để đòi lại công đạo cho
nạn nhân của băng đảng lưu manh buôn thần bán thánh núp bóng tôn giáo
này.
Người
dân Hoa Kỳ được quyền nói lên những bức xúc như vậy mà không sợ bị trả
thù, không sợ bị mật vụ theo dõi, không sợ bị lên án là chống Chúa,
chống đạo Ki-tô, mà chỉ là chống lại những hành vi bỉ ổi khốn nạn của
Giáo Hội La Mã và “bọn quạ đen” mà thôi. Cũng vì thế mà ta gọi chế độ
chính trị của nước Hoa Kỳ là chế độ tự do dân chủ.
Chính
quyền nào để cho người dân được quyền nói lên những nỗi bức xúc của họ
mà không sợ bị trả thù, không sợ bị trừng phạt, không sợ bị khủng bố và
không sợ bị mật vụ theo dõi, thì chế độ đó được gọi là chế độ dân chủ tự
do, tức là tôn trọng quyền tự do ngôn luận của người dân. Xin tạm gọi
luận cứ trên đây là một quy luật. Theo quy luật này thì chính quyền Việt
Nam hiên nay là chính quyền biết tôn trọng quyền tự do ngôn luận của
người dân, tức là một chế độ tự do dân chủ. Như đã trình bày ở trên,
nhân dân Việt Nam hiên nay đã được hưởng những quyền tự do quý báu này
trong đó có quyền hành xử tự do tôn giáo. Bằng chứng là trong tháng
11/2006 vừa qua, chính quyền Hoa Kỳ đã lấy tên Việt Nam ra khỏi danh
sách những quốc gia cần phải được quan tâm (CPC = Countries Particularly
Concerned). Nói cho rõ hơn, Việt Nam không còn là một quốc gia phải
quan tâm về chuyện không có tự do tôn giáo nữa. Sự kiện này được ông
Minh Mẫn ghi nhận trong bài viết “Từ Bill Clinton đến G. Bush” đề ngày
23/11/2006, đăng trên www.giaodiemonline.com tháng 11/2006, trong đó có một đoạn với nguyên văn như sau:
“Đây
không phải là một sơ suất, vì cố vấn ngoại giao không thể không biết
điều đó, cho thấy rằng Phật Giáo không phải là điều Mỹ bận tâm mà lâu
nay các nhà sư cứ nghĩ Mỹ sẽ nâng đỡ Phật Gíao bằng những áp lực tự do
Tôn Giáo, Nhân Quyền mà Mỹ đã dùng CPC như một áp lực để mặc cả với Việt
Nam, thế là Việt Nam đã thắng khi tạo cho Mỹ vượt qua lá bùa CPC để chú
hướng tới quyền lợi kinh tế cho Mỹ hơn là những mong mỏi khác của các
tổ chức tôn giáo. Mỹ giúp Việt Nam gia nhập WTO, tháo gỡ PNTR cũng
không quan trọng bằng CPC, khi Mỹ tuyên bố gỡ bỏ lá bùa hộ mạng CPC của
các tổ chức tôn giáo hải ngoại cũng là lúc Mỹ công khai tạt vào mặt các
thành phần chống đối, bảo rằng quyền lợi của Mỹ quan trọng hơn yêu sách
của những kẻ ăn nhờ ở đậu trên đất Mỹ; Tất cả vỡ mộng đau thương.”
Những
sự kiện trên đây cho thấy rõ người dân Việt Nam ngày nay đã được quyền
tự do công khai nói lên những bức xúc về những việc làm sai lầm của
chính quyền. Theo kinh nghiệm của người viết, điều này không hề xẩy ra ở
miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975.
Cũng
nên biết rằng tự do tôn giáo không có nghĩa là để cho “bọn quạ đen” tự
do lợi dụng nhà thờ hay bàn thờ Chúa làm nơi tụ tập giáo dân để đoàn
ngũ hóa họ thành những tổ chức như Đoàn Thanh Thiếu Niên Thánh Thể, Hội
Nghĩa Binh, Hội Con Đức Mẹ, Công Giáo Tiến Hành, Đạo Binh Xanh, Hội Các
Bà Mẹ Công Giáo, Hội Các Bà Dòng Ba, Hội Thánh Giuse Lao Công, Ca Đoàn
Trầm Mặc, v.v… rồi khuyến khích và xúi giục họ nổi loạn chống lại chính
quyền, tạo cơ hội cho Tòa Thánh Vatican kiếm cớ để vận động ngoại cường
đánh phá Việt Nam như Giáo Hội đã từng làm trong thế kỷ 19 và trong
thời Kháng Chiến 1945-1954. Làm như vậy là phạm tội “phản quốc”, một
trọng tội đối với dân tộc, đối với lịch sử, và sẽ bị trừng phạt nghiêm
khắc.
KẾT LUẬN
Trong chuyến về thăm tổ quốc Việt Nam lần này,
chúng tôi nhận thấy: Kinh tế và giáo dục được mở mang và đang được phát
triển rất mạnh, y tế công cộng được cải thiện rất nhiều, tệ đoan xã hội
được diệt trừ triệt để, mức sống của người dân đã được nâng cao, cao
hơn ở miền Nam trước năm 1975. (Xin đừng đem mức sống của người dân ngày
nay so sánh với mức sống phong lưu của những gia đình của các ông sĩ
quan trong quân đội, các viên chức trong chính quyền, những người làm sở
Mỹ, đặc biệt là những tín đồ Da-tô (dựa thế các ông cha) và những người
dựa thế các ông lớn trong chính quyền để làm giầu vì chiến tranh trong
thời 1954-1975.)
Đi
đến đâu chúng tôi cũng thấy đường xá trong các thành phố và những khúc
sông có cầu bắc qua đều được giữ gìn sạch sẽ. Điển hình là mấy khúc
sông nằm dưới Cầu Lê Văn Sỹ (Cầu Trương Minh Giảng cũ), dưới Cầu Nam Kỳ
Khởi Nghĩa (Công Lý cũ), Cầu Đa Kao (Hai Bà Trưng – Phan Đình Phùng (Võ
Di Nguy cũ). Những chiếc cầu tiêu công cộng ở Sàigòn không còn phóng ra
cái mùi vị kinh khủng như ngày xưa nữa. Cũng không còn cái nạn cùi hủi
và ăn mày tràn ngập đầy đường như cái thời trước ngày 30/4/1975. Đặc
biệt là nạn ăn cắp, ăn cướp đường gần như bị diệt trừ tận gốc. Ai đã
từng sống ở Sàigòn vào những ngày tháng trước ngày 30/4/1975 và bây giờ
trở lại đây, thì sẽ thấy rõ thành phố Sàigòn ngày nay hoàn toàn khác với
thành phố Sàigòn của cái thời 1954-1975. Thời đó, Sàigòn được mệnh danh
là “Hòn ngọc Viễn Đông” mà cùi hủi và ăn mày tràn ngập ngoài các đường
phố. Đặc biệt là nạn ăn cắp, ăn cướp giựt nhởn nhơ lộng hành, y hệt như
ở Kinh Thành Rome nơi có Toà Thánh Vatican ngự trị.
Trên
đây là những tiến bộ mà chúng tôi được nghe, được thấy, được chứng hiện
nay tại quê nhà. Có thể có nhiều tiến bộ khác nữa mà người viết không
có cơ hội được biết đến.
Được
chứng kiến những tiến bộ này, nếu không bị điều kiện hóa bởi chính sách
ngu dân và nhồi sọ của Giáo Hội La Mã thành những hạng người “thà mất
nước, chứ không thà mất Chúa” (câu nói thời danh của Linh Mục Hoàng
Qùynh), nếu không bị lòng hận thù vì đã mất đi cái quyền ăn trên ngồi
trốc, hét ra lửa mửa ra khói, làm oai làm phách, hống hách ngang tàng,
đè đầu cới cổ nhân dân, hoặc là nếu không vì đã mất đi cái danh hão ông
này bà nọ (trường hợp mấy ông trưởng giả học làm sang) của cái thời
trước ngày 30/4/1975 ở miền Nam Việt Nam, và nếu không ôm cái mộng được
Mỹ bồng về Việt Nam cho cầm quyền như ông Ngô Đình Diệm của ngày xưa,
thì tất nhiên là không có người nào lại không mừng cho nước ta đã tiến
bộ và đời sống dân ta đã được cải thiện. Đặc biệt là dân ta không còn
phải khổ công theo đuổi các cuộc chiến chống giặc xâm lăng, chống giặc
đói và chống giặc dốt như cái thời “Trăm năm nô lệ giặc Tây” và “Hai
mươi năm chinh chiến từng ngày”.
Không ai chối cãi được rằng những tiến bộ này đã làm cho tất cả toàn thể 54 dân tộc Việt phấn khởi và hết sức vui mừng: “Mừng lúa chín, mừng anh em, mừng đất nước qua rồi đêm đen…”
(Phạm Thế Mỹ, Rạng Đông Trên Quê Hương Việt Nam). Trên khắp nẻo đường
đất nước, đi đến đâu, chúng tôi cũng cảm thấy như văng vẳng bên tai
những lời ca vui mừng hồ hởi này. .
Hy vọng rằng chúng ta không phải chỉ “mừng cho đất nước qua rồi đêm đen…”
mà còn mong mỏi được mừng cái mừng khi dân ta tiến lên sánh vai ngang
hàng cùng với những con rồng Á Châu: Đài Loan, Singapore, Nam Hàn và
Nhật Bản. Mong lắm thay!
Nguyễn Mạnh Quang
Tháng 11/2006
|
Nhận xét
Đăng nhận xét