KIẾP GIANG HỒ 173
(ĐC sưu tầm trên NET)
Tiểu sử những đại ca lẫy lừng bỗng gặp nạn bởi hai lúa miệt vườn
Đại gia và giang hồ: Những cuộc chơi nhau đẫm máu
Thực
tế, có cần thiết lập mối quan hệ khác không, khi mà cả đại gia và giang
hồ cùng xác định, nó là cộng sinh, dựa vào nhau để sống?
Nhiều đại gia tâm sự rằng, cực chẳng đã mới
phải “chơi” (hay còn gọi là “chiến”) giang hồ thôi. “Cuộc chiến” nào
cũng hao tâm, tốn của, tốn thời gian. Không chuẩn bị trước, mà “gây
chiến”, giang hồ không “tâm phục, khẩu phục” thì cầm chắc trong tay cái
sự đã rồi, thua đến bẽ bàng.
Đại gia và giang hồ: Những cuộc chơi nhau đẫm máu
Hơn nữa, đại gia đã mang danh “phát động cuộc
chiến” thì có nghĩa là sức chịu đựng về nhau đã cạn, đến mức mối quan
hệ cộng sinh này cần phải chấm dứt để thiết lập một mối quan hệ khác.
Đại gia “chiến” giang hồ, có thật là cực chẳng đã?
Tôi “trà dư tửu hậu” với giang hồ có số ở Hà
thành, tên Tiến “vẩu”; giới giang hồ thì gọi bằng biệt danh là Anh
“vẩu”. Tuy là giang hồ có số nhưng ở mặt khác, Anh “vẩu” là người đàn
ông thành đạt trong kinh doanh, cũng thuộc hàng đại gia, đã gần 50 tuổi.
Giang hồ cộm cán thừa nhận, Anh “vẩu” “ở ẩn” gần hết cuộc đời giang hồ.
Chỉ có những người biết về giang hồ mới “khai quật” được Anh “vẩu” lên
nói chuyện mà thôi. Anh “vẩu” quý tôi ở chỗ, nói như đùa mà đùa như
thật, cứ tưng tửng, ai hiểu thế nào mặc người ta.
Anh “vẩu” bảo rằng, đại gia là cái quái gì, tôi mang danh cả đại gia và giang hồ đây, có thấy oai oách gì đâu. Đều là con người cả thôi mà. Chắc gì mấy cái ông tự nhận mình là đại gia, tiêu tiền vay của Nhà nước ấy giàu có bằng tôi. Họ nghĩ, “thả” ra mấy xu bạc lẻ là sai khiến, là sở hữu được giang hồ, là có “người chống lưng” sao? Hoá ra, tiền của đại gia là vàng, là bạc, tiền của người khác là giấy lộn sao?
Hết mấy câu tưng tửng, dông dài, Anh “vẩu” vào cuộc ngay. Theo Anh “vẩu”, mối quan hệ giữa đại gia và giang hồ thực sự là cộng sinh. Nếu quan hệ đó là phụ thuộc thì chỉ có hỏng chuyện và chuyện “chơi” nhau tất yếu sẽ xảy ra. Anh “vẩu” gọi ông Th. – một đại gia chuyên về bất động sản và chuỗi nhà hàng dọc từ miền Bắc vào miền Trung là thằng. ông luôn “nổ” rằng, kinh doanh là để tạo việc làm cho người cùng quê…
Anh “vẩu” bảo: “Thằng đại gia Th. này, nó “chơi” cả “người chống lưng” chứ không riêng gì giang hồ. Thế nhưng, nó “chơi người chống lưng” thì thành công chứ “chơi” giang hồ thì chết chắc. Nó tưởng bỏ ra mấy xu bạc lẻ là có thể sai khiến được “anh em xã hội” sao? Nó nhầm rồi. Nó cần đến thì tìm đủ mọi cách nhờ vả, xong việc, nó hành xử đúng kiểu “vắt chanh bỏ vỏ” như thế thì không bẽ bàng sao được?”.
Thế là chiêu “cực chẳng đã” mới phải “chiến” giang hồ là điêu ngoa, vớ vẩn, báo hiệu sự lật lọng của đại gia với mối quan hệ cộng sinh, sau khi đã có danh. Đại gia Ngọc nói: “Chiến” với giang hồ thì đại gia chỉ dại và đen mặt mà thôi. Đại gia có thể mưu cao hơn giang hồ trong “tác chiến” nhưng về thực hiện thì không bao giờ “uyển chuyển”, tàn độc như giang hồ được. Hơn nữa, giang hồ chẳng có gì để mất, đại gia có đầy thứ để mất nếu “chơi” giang hồ.
Vì thế, cộng tác, bắt tay nhau làm việc là tốt nhất. Khi “cơm không lành, canh hết ngọt”, buộc phải “chia tay” thì cũng nên chia tay thật đẹp, nói rõ ràng để tránh hiểu lầm. Giang hồ rất sòng phẳng về tiền bạc và nghĩa lẫn tình. Khi đã hiểu rõ, họ không so đo, toan tính như đại gia. Đại gia chỉ có thể “chiến” được giang hồ khi mà giang hồ đó đã hết thời, hết quân hoặc thân bại, danh liệt. Còn, chẳng bao giờ đại gia “chiến” được giang hồ đâu, bất luận là khoẻ hay đang sung sức, đang có nhiều “người chống lưng”.
Đại gia Đ. thì ủng hộ “cuộc chiến” với giang hồ, vì cho rằng, nó không thể tương xứng, không thể cùng “chiếu” với mình được. Chính vì suy nghĩ đó mà khi “có việc” đại gia Đ. phải cầu cạnh rất nhiều mối quan hệ, nhiều “cầu” khác nhau mới nhận được sự giúp đỡ của giang hồ. Tất nhiên, phí bỏ ra giải quyết vụ việc thì cao ngất là điều dễ hiểu. Hơn nữa, giang hồ “làm việc” cho đại gia Đ. không phải vì đại gia này mà vì nể người đã nhờ họ, dù rằng, đại gia Đ. là người phải chi tiền.
Nghĩ và thể hiện ra là như thế nhưng thực tế, đại gia Đ. luôn im lặng trong các tình huống và có biểu hiện “dương Đông, kích Tây” để “cuộc chiến” khốc liệt hơn, còn mình ở giữa hưởng lợi. Đã có lần, đại gia Đ. phải nhờ đến “người chống lưng” uy tín mới giải quyết được việc liên quan đến giang hồ.
Anh “vẩu” bảo với tôi rằng: “Không có những hợp đồng với đại gia, giang hồ vẫn sống tốt. Giang hồ chẳng thiếu việc để làm. Chẳng qua, quan hệ với đại gia thì “miếng ăn” ngon, to, “ra tấm, ra món” hơn theo kiểu được chọn việc dễ, nhiều tiền. Còn không quan hệ, giang hồ chưa bao giờ thiếu việc. Đã là cộng sinh thì phải bảo nhau mà sống, tiêu diệt nhau theo kiểu ở tự nhiên gọi là đấu tranh sinh tồn, thì đại gia “cửa thắng” là “ngắn”, phần thua thiệt chắc chắn thuộc về họ. Bởi, khi đã nhập cuộc “chiến” thì họ không suy tính, không đắn đo, không thiệt hơn như người lắm tiền, nhiều của mang danh đại gia”.
Anh “vẩu” bảo rằng, đại gia là cái quái gì, tôi mang danh cả đại gia và giang hồ đây, có thấy oai oách gì đâu. Đều là con người cả thôi mà. Chắc gì mấy cái ông tự nhận mình là đại gia, tiêu tiền vay của Nhà nước ấy giàu có bằng tôi. Họ nghĩ, “thả” ra mấy xu bạc lẻ là sai khiến, là sở hữu được giang hồ, là có “người chống lưng” sao? Hoá ra, tiền của đại gia là vàng, là bạc, tiền của người khác là giấy lộn sao?
Hết mấy câu tưng tửng, dông dài, Anh “vẩu” vào cuộc ngay. Theo Anh “vẩu”, mối quan hệ giữa đại gia và giang hồ thực sự là cộng sinh. Nếu quan hệ đó là phụ thuộc thì chỉ có hỏng chuyện và chuyện “chơi” nhau tất yếu sẽ xảy ra. Anh “vẩu” gọi ông Th. – một đại gia chuyên về bất động sản và chuỗi nhà hàng dọc từ miền Bắc vào miền Trung là thằng. ông luôn “nổ” rằng, kinh doanh là để tạo việc làm cho người cùng quê…
Anh “vẩu” bảo: “Thằng đại gia Th. này, nó “chơi” cả “người chống lưng” chứ không riêng gì giang hồ. Thế nhưng, nó “chơi người chống lưng” thì thành công chứ “chơi” giang hồ thì chết chắc. Nó tưởng bỏ ra mấy xu bạc lẻ là có thể sai khiến được “anh em xã hội” sao? Nó nhầm rồi. Nó cần đến thì tìm đủ mọi cách nhờ vả, xong việc, nó hành xử đúng kiểu “vắt chanh bỏ vỏ” như thế thì không bẽ bàng sao được?”.
Thế là chiêu “cực chẳng đã” mới phải “chiến” giang hồ là điêu ngoa, vớ vẩn, báo hiệu sự lật lọng của đại gia với mối quan hệ cộng sinh, sau khi đã có danh. Đại gia Ngọc nói: “Chiến” với giang hồ thì đại gia chỉ dại và đen mặt mà thôi. Đại gia có thể mưu cao hơn giang hồ trong “tác chiến” nhưng về thực hiện thì không bao giờ “uyển chuyển”, tàn độc như giang hồ được. Hơn nữa, giang hồ chẳng có gì để mất, đại gia có đầy thứ để mất nếu “chơi” giang hồ.
Vì thế, cộng tác, bắt tay nhau làm việc là tốt nhất. Khi “cơm không lành, canh hết ngọt”, buộc phải “chia tay” thì cũng nên chia tay thật đẹp, nói rõ ràng để tránh hiểu lầm. Giang hồ rất sòng phẳng về tiền bạc và nghĩa lẫn tình. Khi đã hiểu rõ, họ không so đo, toan tính như đại gia. Đại gia chỉ có thể “chiến” được giang hồ khi mà giang hồ đó đã hết thời, hết quân hoặc thân bại, danh liệt. Còn, chẳng bao giờ đại gia “chiến” được giang hồ đâu, bất luận là khoẻ hay đang sung sức, đang có nhiều “người chống lưng”.
Đại gia Đ. thì ủng hộ “cuộc chiến” với giang hồ, vì cho rằng, nó không thể tương xứng, không thể cùng “chiếu” với mình được. Chính vì suy nghĩ đó mà khi “có việc” đại gia Đ. phải cầu cạnh rất nhiều mối quan hệ, nhiều “cầu” khác nhau mới nhận được sự giúp đỡ của giang hồ. Tất nhiên, phí bỏ ra giải quyết vụ việc thì cao ngất là điều dễ hiểu. Hơn nữa, giang hồ “làm việc” cho đại gia Đ. không phải vì đại gia này mà vì nể người đã nhờ họ, dù rằng, đại gia Đ. là người phải chi tiền.
Nghĩ và thể hiện ra là như thế nhưng thực tế, đại gia Đ. luôn im lặng trong các tình huống và có biểu hiện “dương Đông, kích Tây” để “cuộc chiến” khốc liệt hơn, còn mình ở giữa hưởng lợi. Đã có lần, đại gia Đ. phải nhờ đến “người chống lưng” uy tín mới giải quyết được việc liên quan đến giang hồ.
Anh “vẩu” bảo với tôi rằng: “Không có những hợp đồng với đại gia, giang hồ vẫn sống tốt. Giang hồ chẳng thiếu việc để làm. Chẳng qua, quan hệ với đại gia thì “miếng ăn” ngon, to, “ra tấm, ra món” hơn theo kiểu được chọn việc dễ, nhiều tiền. Còn không quan hệ, giang hồ chưa bao giờ thiếu việc. Đã là cộng sinh thì phải bảo nhau mà sống, tiêu diệt nhau theo kiểu ở tự nhiên gọi là đấu tranh sinh tồn, thì đại gia “cửa thắng” là “ngắn”, phần thua thiệt chắc chắn thuộc về họ. Bởi, khi đã nhập cuộc “chiến” thì họ không suy tính, không đắn đo, không thiệt hơn như người lắm tiền, nhiều của mang danh đại gia”.
Đến sử dụng giang hồ “chơi” VIP
Tôi thích cách nói thẳng thắn của đại gia
Ngọc và đại gia Hướng Đức. Hai đại gia này, được cho là đại gia của đại
gia ở nhiều lĩnh vực. Họ đã từng đi nước ngoài như đi chợ để ký kết, tìm
hiểu thị trường, học hỏi kinh nghiệm kinh doanh ở nhiều nước. Họ cũng
đã từng mất nhiều tiền học phí trong kinh doanh, trong quan hệ nên cái
tầm của họ cũng khác rất nhiều với các đại gia thường khác. Đại gia
Hướng Đức phân tích: “Đã đạt đến tầm tỉ phú đô la, thì mọi thứ đều phải
chuyên nghiệp. Chuyên nghiệp ở đây theo đúng nghĩa là cả thời gian, tiền
bạc, điều hành và quan hệ.
Mối quan hệ thì phải rõ ràng và nó thực sự có được từ ảnh hưởng của tỉ phú đô la, từ trí tuệ chứ không phải là luồn cúi, nhờ vả. Trong công việc và quan hệ của đời sống, va chạm với nhau là chuyện thường tình. Có những va chạm mà chúng ta tìm được bạn tâm giao, người tri kỷ; có những va chạm để chúng ta hiểu, cuộc sống có sự hỗn độn ở đâu đó… Giải quyết tất cả những thứ đó đều phải dựa trên nền tảng trí tuệ của bản thân, không được phụ thuộc vào tiền và cái gọi là danh hão đại gia. Bởi, để giang hồ nể mình thì khó, họ làm cho mình vì tiền sai khiến thì đơn giản quá. Thêm một mối quan hệ là có thể thêm được rất nhiều việc… cái lợi”.
Đại gia Hướng Đức rất bức xúc trước các mối quan hệ chụp giật của một số người mang danh đại gia. Khi được như ý, người tự xưng là đại gia trở mặt ngay lập tức, rồi thì “xổ” ra cả đống lời nói bậy bạ, dung tục, doạ nạt… sặc mùi giang hồ. Đại gia Hướng Đức kể: “ông Đ. xúi giục chuyện đại gia “chiến” giang hồ nhưng chính ông Đ. lại mượn danh giang hồ, bỏ tiền tỉ thuê giang hồ “chiến” VIP.
Chẳng là, giữa ông ta và VIP có những khúc mắc không thể hàn gắn liên quan đến tiền và tình. ông ta nhờ giang hồ kiếm cho một “chân dài” xinh xắn, còn “nguyên”, gài bẫy VIP. Khi VIP đã cắn câu, ông ta lập lờ biết chuyện tình thiếu trong sáng của VIP với “chân dài” để ép VIP giúp rất nhiều việc khó.
Đầu tiên, VIP cũng nghe theo ông ta nhưng sự chịu đựng có giới hạn. VIP thuê người theo dõi và phát hiện ông ta đang “chơi” mình nên đã ra tay trước. Lần đó, ông Đ. gần như tán gia, bại sản. Mãi sau này mới vực dậy được cơ ngơi.
Mối quan hệ thì phải rõ ràng và nó thực sự có được từ ảnh hưởng của tỉ phú đô la, từ trí tuệ chứ không phải là luồn cúi, nhờ vả. Trong công việc và quan hệ của đời sống, va chạm với nhau là chuyện thường tình. Có những va chạm mà chúng ta tìm được bạn tâm giao, người tri kỷ; có những va chạm để chúng ta hiểu, cuộc sống có sự hỗn độn ở đâu đó… Giải quyết tất cả những thứ đó đều phải dựa trên nền tảng trí tuệ của bản thân, không được phụ thuộc vào tiền và cái gọi là danh hão đại gia. Bởi, để giang hồ nể mình thì khó, họ làm cho mình vì tiền sai khiến thì đơn giản quá. Thêm một mối quan hệ là có thể thêm được rất nhiều việc… cái lợi”.
Đại gia Hướng Đức rất bức xúc trước các mối quan hệ chụp giật của một số người mang danh đại gia. Khi được như ý, người tự xưng là đại gia trở mặt ngay lập tức, rồi thì “xổ” ra cả đống lời nói bậy bạ, dung tục, doạ nạt… sặc mùi giang hồ. Đại gia Hướng Đức kể: “ông Đ. xúi giục chuyện đại gia “chiến” giang hồ nhưng chính ông Đ. lại mượn danh giang hồ, bỏ tiền tỉ thuê giang hồ “chiến” VIP.
Chẳng là, giữa ông ta và VIP có những khúc mắc không thể hàn gắn liên quan đến tiền và tình. ông ta nhờ giang hồ kiếm cho một “chân dài” xinh xắn, còn “nguyên”, gài bẫy VIP. Khi VIP đã cắn câu, ông ta lập lờ biết chuyện tình thiếu trong sáng của VIP với “chân dài” để ép VIP giúp rất nhiều việc khó.
Đầu tiên, VIP cũng nghe theo ông ta nhưng sự chịu đựng có giới hạn. VIP thuê người theo dõi và phát hiện ông ta đang “chơi” mình nên đã ra tay trước. Lần đó, ông Đ. gần như tán gia, bại sản. Mãi sau này mới vực dậy được cơ ngơi.
Đại gia sẽ về “mo” nếu thực sự “chơi” giang hồ!?
Đó là lời nói thật của đại gia Ngọc. Bởi vị
đại gia này đã từng chứng kiến ít nhất 5-7 đại gia khác, “dựng cờ chiến”
giang hồ đã bị “tan tành khói mây”. Đại gia K. ở đất Mỏ “chiến” giang
hồ, bị giang hồ gài bẫy lại, thế là đi “nghỉ mát” (tức đi tù – PV).
Doanh nghiệp đình trệ hoạt động, vợ con chán nản sinh ra cờ bạc. Đại gia
khác thì “bắt đầu” được nhưng không thể kết thúc, dẫn đến phải “bồi
thường cuộc chiến” đến nửa gia sản. Đại gia Ngọc đồng ý với nhận xét
rằng, giang hồ không có gì để mất mà đại gia thì quá nhiều thứ để mất.
Vì thế, khi “cuộc chiến” xảy ra, bất lợi, thua thuộc về đại gia. Bởi
vậy, đại gia thường không “phát động chiến tranh” với giang hồ bởi họ
biết cộng hưởng cùng sống thì mới có thể… thăng hoa.
(Tin sốc hay nhất tại truyenhay.tv)
Nhận xét
Đăng nhận xét