Dai Chung la su suy ngam cua toi ve cuoc doi, xa hoi, nhan sinh
CHUYỆN ÍT BIẾT 94
Nhận đường liên kết
Facebook
X
Pinterest
Email
Ứng dụng khác
-
(ĐC sưu tầm trên NET)
TẦN THỦY HOÀNG Đánh Chiếm Việt Nam - Giải Mã Thảm Kịch Đầu Tiên Trong Lịch Sử Việt Nam
Ít ai biết được hơn 2.000 năm trước, Tần Thủy Hoàng từng đặt cho Trung Quốc cái tên đặc biệt mà đến hiện tại vẫn còn sử dụng
HY LI |
Sau khi thống nhất 6 nước, Tần Thủy Hoàng đã tự xưng Hoàng đế và đặt một cái tên đặc biệt cho đất nước.
Hơn 2000 năm trước, vùng đất Trung nguyên rộng lớn vẫn trong tình trạng hỗn loạn, lịch sử gọi là thời kỳ Chiến Quốc.
Tần
Thủy Hoàng đã mất 10 năm để kết thúc hơn 200 năm loạn lạc của thời kỳ
Xuân Thu - Chiến Quốc, lập nên vương triều thống nhất đầu tiên trong
lịch sử đất nước này. Từ đó, Tần Thủy Hoàng liên tục có được những thành
tựu vĩ đại.
Tần
Thủy Hoàng là người đầu tiên sử dụng danh xưng "Hoàng đế", được lấy cảm
hứng từ 2 chữ "Hoàng" và "Đế" trong cụm từ "Tam Hoàng Ngũ Đế".
Ông cho rằng từ "Vương" đã xuất hiện từ thời nhà Chu và bị các chư hầu sử dụng tùy tiên, không còn đủ tôn quý nữa.
"Tam
Hoàng Ngũ Đế" là những vị quân chủ đầu tiên của Trung Quốc. Theo truyền
thuyết, Tam Hoàng được cho là thần tiên hoặc bán thần.
Theo "Sử
ký Tư Mã Thiên", Tam Hoàng bao gồm Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Nhân Hoàng.
Theo "Vận Đẩu Xu" và "Nguyên Mệnh Bao", Tam Hoàng gồm Phục Hi, Nữ Oa,
Thần Nông.
Tương tự như Tam Hoàng, Ngũ Đế theo quyển "Sử ký Tư Mã Thiên" bao gồm: Hoàng Đế, Chuyên Húc, Đế Khốc, Đế Nghiêu, Đế Thuấn.
Tuy nhiên, trong quyển "Sở Từ", Ngũ Đế là các vị thần: Thiếu Hạo, Chuyên Húc, Hoàng Đế, Phục Hi, Thần Nông.
Danh
xưng "Hoàng đế" đã được sử dụng đến hơn 2000 năm sau. Sau khi nhà Thanh
bị diệt vong, vị trí Hoàng đế không còn nữa nhưng danh xưng này cũng
không biến mất.
Tần Thủy Hoàng trên phim ảnh.
Tuy
nhiên, Tần Thủy Hoàng còn đặt cho đất nước mình đang cai trị 1 cái tên
khác, mà đến hiện tại hậu nhân của Tần Thủy Hoàng vẫn tiếp tục sử dụng: Trung Hoa. Từ này có ý nghĩa gì và tại sao ông lại sử dụng để đặt tên đất nước?
Đầu tiên,"Trung" trong "Trung Hoa" trên thực tế có nghĩa là "Trung gian", "Trung dung" và "Chính thống".
Thời
kỳ đầu, Trung Quốc được gọi là "Hoa Hạ". Lúc này, vùng đất phồn hoa
nhất thế giới là Trung nguyên. Vì tranh giành Trung nguyên mà đã xảy ra
nhiều trận chiến lớn.
Vào thời điểm đó, người cổ đại vẫn đang tin
vào "Thuyết Trời tròn Đất vuông", xem thiên hạ là một vùng đất hình
vuông, "Hoa Hạ" nằm ở trung tâm (Trung nguyên) và người sống tại đây là
người tiến bộ nhất, xung quanh là vùng Tứ di (man di mọi rợ) và các dân tộc Tứ di không được xem là người Trung Quốc.
Tiếp
theo, "Hoa" trong từ "Trung Hoa" tượng trưng cho sự phồn hoa và quyền
lực. Tần Thủy Hoàng thống nhất 6 nước, sau khi lập nên nhà Tần, ông hi
vọng vương triệu sẽ phồn hoa và thịnh vương, quốc phú dân cường (đất nước sung túc, người dân cường tráng), quốc thái dân an.
Chữ "Hoa" này còn có thể được sử dụng để thể hiện mong muốn sự tốt đẹp đến với bản thân.
Ngoài
ra, "Hoa" còn có nguồn gốc từ Hoa Tư thị. Quyển "Liệt Tử Hoàng Đế" ghi
chép rằng Hoa Tư thị sinh hạ Phục Hi và Nữ Oa. Sau đó, Nữ Oa sinh ra
Thiếu Điển và Thiếu Điển sinh ra Viêm Đế và Hoàng Đế. Chính vì thế, Hoa
Tư thị là tổ tiên của Viêm Đế và Hoàng Đế.
Tần Thủy Hoàng đặt tên đất nước có chữ "Hoa" với ngụ ý rằng, ông là hậu duệ của Hoa Tư thị và là con cháu của Viêm Đế, Hoàng Đế.
Đến
thời nhà Hán, cái tên "Trung Hoa" vẫn còn được sử dụng rộng rãi, thể
hiện ước muốn của con người về sự thịnh vượng và hòa bình.
Đồng thời, họ còn muốn nhấn mạnh danh tính "Viêm Hoàng Tử Tôn" (con cháu của Viêm Đế và Hoàng Đế).
Ba tướng
lĩnh được tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô ba lần (từ trái sang phải)
Thiếu tướng Không quân Pokryshkin, Nguyên soái Liên Xô Zhukov (về sau
được tặng lần thứ tư) và Thiếu tướng Không quân Kozhedub; Nguồn:
kopilkaurokov.ru
Anh hùng Liên bang Xô viết là danh hiệu cao quý trao tặng cho các cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc.
Danh hiệu cao quý
Anh hùng Liên bang Xô viết (tiếng Nga: Герой Советского Союза, gọi tắt là Anh hùng Liên Xô)
là danh hiệu vinh dự cao nhất của Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô
trao tặng cho các cá nhân (kể cả người mang quốc tịch các nước không
thuộc Liên bang Xô viết) đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong việc
thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu phục vụ Liên bang Xô viết. Danh hiệu
danh dự này được chính thức xác lập vào ngày 16/4/1934, cùng với Huân
chương Sao Vàng cũng được chính thức được đề nghị trao tặng vào ngày
1/8/1939 bởi sắc lệnh của Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô.
Huân
chương Sao Vàng được trao tặng cho lực lượng quân đội và cho cả dân sự,
những cá nhân hoặc tập thể có nhiều thành tích cống hiến cho Liên Xô
hoặc đoàn thể xã hội chủ nghĩa. Những cá nhân hoặc tập thể nào được nhận
phần thưởng này, đồng thời được nhận thêm Huân chương Lenin và một Bằng
chứng nhận của Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô.
Trong
trường hợp các cá nhân tiếp tục được nhận danh hiệu này một lần nữa, thì
người được tặng sẽ được nhận Huân chương Sao Vàng Hạng Hai, nhưng sẽ
không được nhận thêm Huân chương Lenin Hạng Hai nữa. Thay vì không nhận
thêm Huân chương Lenin Hạng Hai, người được tặng danh hiệu Anh hùng lần
hai sẽ được tạc một bức tượng bán thân dựng ngay chính nơi họ được sinh
ra.
Huân chương Sao Vàng; Nguồn: wikipedia.org
Năm
1988, Xô viết Tối cao Liên Xô đã hủy bỏ văn bản cho phép phong danh
hiệu Anh hùng và tặng Huân chương Sao vàng hơn một lần cho các cá nhân.
Huân chương Sao vàng được làm bằng vàng, các phần khác bằng bạc và được
mạ vàng, ngoài ra còn có nhiều đặc quyền khác cũng được gắn liền với
những người đã được trao tặng phần thưởng cao quý này.
Các quyền
lợi của phần thưởng này gồm trợ cấp, tiền tuất… cho người thân trong
trường hợp người được trao tặng đã hy sinh, những người thân của họ sẽ
được ưu tiên về nơi ăn ở và được giảm 50% số tiền thanh toán, giảm các
loại thuế. Đến năm 1985, các đối tượng này được miễn hoàn toàn các loại
thuế, được phân chia thêm 15m2 diện tích ở cho mỗi người, được cấp vé
khứ hồi hạng nhất miễn phí hàng năm cho chuyến đi xa, được miễn phí hoàn
toàn vé xe buýt, được miễn phí hàng năm cho những kỳ đi điều dưỡng hoặc
bệnh xá, cũng như giải trí và trợ cấp y tế. Thông tin thú vị về danh hiệu Anh hùng Liên Xô
Tổng
cộng đã có 12.745 (có tài liệu viết 12.776) người, trong đó có 95 phụ
nữ và 44 công dân ngoại quốc được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô
(74 người trong số này đã bị tước danh hiệu vì các lý do khác nhau, chủ
yếu do phạm tội). Những người đầu tiên được phong Anh hùng Liên Xô là
phi đội bay của các phi công (Anatoly Vasilyevich Liapidevsky Bằng chứng
nhận Anh hùng số 1), với thành tích tìm kiếm và cứu hộ đường không
thành công tàu Cheliuskin bị đắm và mắc kẹt tại Bắc Băng Dương ngày
13/2/1934.
Trước
khi bắt đầu Thế chiến II, danh hiệu Anh hùng đã được trao cho 626
người, trong đó có 3 phụ nữ. Trong những năm của Thế chiến II, có 11.635
người (chiếm 92% tổng số người được trao tặng), trong đó, có 115 (có
nguồn viết 154) người được phong hai lần, 3 người được phong ba lần, và 2
người được phong bốn lần, trong đó có 3.051 Anh hùng Liệt sĩ.
Riêng
trong chiến dịch vượt sông Dnepr, Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại tháng
9/1943, 2.500 chiến sĩ, sĩ quan và tướng lĩnh Hồng quân được phong danh
hiệu này . Từ 1946 đến 1990 có 1081 người, và riêng Chiến tranh
Afghanistan (1978-1992) đã có 65 người được phong Anh hùng, trong đó có
27 Anh hùng Liệt sĩ.
Zoya Anatolyevna Kosmodemyanskaya - một nông
dân Nga, là phụ nữ đầu tiên được phong Anh hùng ngày 16/2/1942. Lydia
Vladimirovna Litvyak là nữ phi công đầu tiên được truy phong danh hiệu
này. Hai người duy nhất bốn lần được phong danh hiệu Anh hùng Liên Xô là
Nguyên soái Georgi Konstantinovich Zhukov và nhà lãnh đạo Leonid Ilyich
Brezhnev.
Anh hùng trẻ nhất của Liên Xô là Kotik Valentin
Aleksandrovich, được phong khi ở tuổi 14. Người du kích trẻ này đã được
trao danh hiệu cao quý vì chủ nghĩa anh hùng và lòng dũng cảm thể hiện
trong cuộc đấu tranh chống quân Đức xâm lược. Valya Kotik mất năm 1944.
Người anh hùng lớn tuổi nhất của Liên Xô là Kuzmin Matvey Kuzmich, được
phong khi 83 tuổi. Năm 1942, cụ đã lập thành tích dẫn một tiểu đoàn Đức
vào trận địa phục kích tại khu vực Pskov và bị quân đội Liên Xô tiêu
diệt hoàn toàn.
Huân chương Lenin; Nguồn: wikipedia.org
Bên
cạnh danh hiệu Anh hùng được phong cho các cá nhân, có 12 thành phố
được phong danh hiệu này ("Thành phố Anh hùng") vì những hành động yêu
nước tập thể đặc biệt xuất sắc trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại. Riêng
pháo đài Brest được phong danh hiệu "Pháo đài Anh hùng".
Người
cuối cùng được phong Anh hùng Liên Xô là Đại úy-thợ lặn Leonid
Mikhailovich Solodkov, vào ngày 24/12/1991, do đã hoàn thành một nhiệm
vụ lặn đặc biệt. Sau khi Liên Xô tan rã, danh hiệu này được tiếp nối
bằng các danh hiệu Anh hùng Liên bang Nga ở Nga và các danh hiệu tương
đương trong Cộng đồng các Quốc gia Độc lập. Hàng năm, vào ngày 9/12, Nga
kỷ niệm Ngày các Anh hùng của Tổ quốc./
Phát hiện 5 trường hợp kết án tù nhưng 'quên' thi hành án tại Bình Phước
Đã có ít nhất 5 trường hợp tại tỉnh Bình Phước bị tòa án tuyên có tội nhưng chưa thi hành trong thời gian dài, dẫn đến hết thời hiệu và không phải thi hành án phạt.
Ngành tòa án tỉnh Bình Phước xảy ra nhiều chuyện liên quan đến thi hành án thời gian vừa qua
Trong đó, tại nhiều đơn vị đã phát hiện tình trạng TAND phải ra
quyết định thi hành án hình sự nhưng chưa ra quyết định thi hành án và
có quyết định thi hành án nhưng chưa được thi hành dẫn đến hết thời hiệu
thi hành án, tức người bị phạt tù không phải chấp hành án phạt.
Ít nhất 5 trường hợp kết án tù nhưng 'quên' thi hành án tại Bình Phước
Cụ thể, tại TP.Đồng Xoài, cơ quan chức năng phát hiện Lê Thanh Tâm (ngụ P.Tân Bình) phạm tội lạm dụng chiếm đoạt tài sản,
bị kết án 3 năm tù từ năm 2011 theo bản án phúc thẩm của TAND TP.HCM.
Ngày 19.3.2012, TAND TX.Đồng Xoài (nay là TP.Đồng Xoài) ra quyết định
thi hành án nhưng chưa thi hành.
Theo quy định về thời hiệu thi hành bản án hình sự tại bộ luật Hình
sự, sau 5 năm kể từ ngày kết án mà chưa thi hành án nên Lê Thanh Tâm
không phải chấp hành bản án đã tuyên.
Tương tự, trường hợp Nguyễn Thanh Phú (ngụ P.Tân Phú, TP.Đồng
Xoài) cũng phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, bị TAND tỉnh
Bình Phước tuyên phạt 12 tháng tù giam từ năm 2013.
Cũng
năm 2013, TAND T.X.Đồng Xoài đã ra quyết định thi hành án hình sự đối
với ông Phú nhưng “quên” không thực hiện dẫn đến hết thời hiệu thi hành.
Tại H.Hớn Quản, Bình Phước, cũng phát hiện 2 trường hợp khác phạm
tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và tội cố ý gây thương
tích, đều bị kết án từ năm 2012 nhưng không thi hành án, đến nay đã hết
hiệu lực thi hành.
Cơ quan chức năng cũng phát hiện, tại H.Bù Gia Mập (Bình Phước) có 3
trường hợp khác hết thời hiệu thi hành án do chưa ra quyết định thi
hành án và ủy thác thi hành án đến nơi khác nhưng không gửi.
Theo đó, trường hợp Bùi Lê Quốc Dũng (ngụ H.Xuân Lộc, Đồng Nai) bị
TAND H.Bù Gia Mập tuyên phạt 6 tháng tù về tội lạm dụng chiếm đoạt tài
sản. TAND H.Bù Gia Mập đã ra quyết định ủy thác thi hành án cho TAND
H.Xuân Lộc, Đồng Nai nhưng sổ theo dõi không thể hiện việc gửi quyết
định ủy thác và TAND H.Xuân Lộc cũng không nhận được quyết định ủy thác
này.
Từ những vi phạm nêu trên, cho thấy các TAND ở Bình Phước đã ban
hành quyết định thi hành án nhưng không theo dõi việc thi hành, cơ quan
thi hành án hình sự, Viện KSND không kiểm soát chặt chẽ theo quy định
của bộ luật Tố tụng hình sự, luật Thi hành án hình sự.
MIỀN TÂY HOANG DẠI Ước gì một lần về thuở ấy miến Tây Sống lầy lội những tháng ngày hoang dại Súng cặp kè hông, nhong nhong lưng ngựa Phóng khoáng thảo nguyên, đạn nổ ì đùng Ta sẽ về, rủ em gái theo cùng Đem tình yêu vào vòng đấu súng Và ngã xuống trong một lần anh dũng Để mai này định nghĩa lại...thằng khùng! Đã khùng rồi thì xá chi anh hùng Của một thời tìm vàng sôi động Người người xô bồ tìm giàu sang cuộc sống Để lại điêu tàn, bắn giết mênh mông! Ta ước thế nghe có rùng rợn không? Trần Hạnh Thu NHẠC HUYỀN THOẠI CAO BỒI VIỄN TÂY
(ĐC sưu tầm trên NET) Bản tin 113 online cập nhật ngày 2/5: Truy tố 254 bị can bị trong đại án sai phạm lĩnh vực đăng kiểm 🔴 TRỰC TIẾP: Thời sự quốc tế 3/5 | Nga tuyên bố khai hỏa Iskander, hủy diệt hai pháo HIMARS Ukraine Tin tức thời sự mới nhất hôm nay | Bản tin sáng ngày 5-3-2024 MỘT CÕI ĐI VỀ (Sáng Tác: Trịnh Công Sơn) - KHÁNH LY OFFICIAL Miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội đối với ông Vương Đình Huệ 9 giờ trước Khoảnh khắc tên lửa Nga công kích pháo HIMARS Ukraine 12 giờ trước Mong muốn Campuchia chia sẻ thông tin về Dự án kênh đào Funan Techo 10 giờ trước Gần 50 người chết trong vụ sập đường cao tốc ở Trung Quốc 10 giờ trước Lý do xuất khẩu của Trung Quốc sang Nga bất ngờ sụt giảm 8 giờ trước Ukraine nói Nga sản xuất tên lửa Zircon 'nhanh bất thường' 6 giờ trước Hàng chục nghìn người Gruzia tiến hành biểu tình lớn nhất từ trước tới nay 16 giờ trước Video 'rừng người' xem phương tiện chiến đấu bị Nga tịch thu ở chiến trường Ukraine 16 giờ trước U23 In...
I Only Want to Be with You - Dusty Springfield (Cover by Emily Linge) VẪN THẾ MÀ! Anh vẫn thế, trước sau vẫn thế mà Nhìn anh này, đừng nhìn phía trời xa Vẫn ngày ngày ra ngóng chờ trước của Đợi Nàng Thơ về tác hợp thi ca Tâm hồn anh có cửa đâu mà khóa Mà phải cùng em mở cánh cửa tâm hồn Anh tìm mãi nào thấy đâu ô cửa Toang hoác tứ bề, thông thống càn khôn* Còn trái tim anh vẫn êm đềm, yên ả Vẫn yêu quê hương, tổ quốc, con người Miền nhiệt đới khi thấy tim băng giá Chắc chắn là anh đã ngoẻo tự lâu rồi! Trần Hạnh Thu CT: * Trời đất
Nhận xét
Đăng nhận xét