ĐẠI GIA, NGÀI LÀ AI? 24
-Tỷ phú là những người thiên bẩm kiếm tiền. Họ là những con người tưởng tài giỏi nhưng thật ra là quá ngu ngốc!
-Cuộc đời thì quá ngắn, như chớp nháy, còn sự ngu ngốc lại quá dài, vô hạn!
-Biết vậy nhưng ai cũng thích mình ngu ngốc!!!
--------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Ngã ngửa trước sự thật Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Diệp Thảo không phải là người xây dựng Trung Nguyên
Lịch sử hình thành của cà phê Trung Nguyên
Cà phê Trung Nguyên là một trong những
thương hiệu cà phê nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam và nhiều nước trên
thế giới. Vậy cà phê Trung Nguyên ra đời năm nào? Ai là người thành lập?
Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Lịch sử hình thành
Là
sinh viên tốt nghiệp trường y nhưng Đặng Lê Nguyên Vũ lại có niềm đam
mê về cà phê, một loại trái được trồng rất nhiều tại quê nhà ông tỉnh
Đắk Lắk, Việt Nam. Với niềm tin và ý chí mãnh liệt, muốn tạo dựng nên
một thương hiệu cà phê nổi tiếng, ông Vũ bắt đầu các hoạt động tìm tòi
và nghiên cứu về lĩnh vực cà phê từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trường.
Thông qua một người bạn, ông học được công thức cà phê rang xay ở một
cửa hàng nổi tiếng tại Tuy Hòa, Phú Yên.
Ngày
16/6/1996, với số vốn ít ỏi trong tay cùng với chiếc xe đạp cộc cạch,
ông và 3 người bạn cùng phòng trọ đã thành lập hãng Cà phê Trung Nguyên
tại cây số 3 thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là sự kiện trọng đại, là bước
ngoặc quan trọng cho quá trình phát triển của thương hiệu cà phê Trung
Nguyên sau này.
Với
quyết tâm mở rộng thương hiệu của mình, ông Vũ mở quán cà phê Trung
Nguyên ở 587 Nguyễn Kiệm, Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1998.
Quán cà phê nhanh chóng thu hút mọi người kéo đến thưởng thức khi ông
Vũ áp dụng chương trình phục vụ cà phê miễn phí trong 10 ngày. Với cách
quảng cáo này, cà phê Trung Nguyên đã nhanh chóng được người dân biết
đến và ngày càng phát triển.
Bước ngoặc thành công từ ” cà phê hòa tan”
Một
trong những yếu tố giúp Trung Nguyên khẳng định tên tuổi của mình đó là
khi tham gia vào thị trường cà phê hòa tan với thương hiệu cà phê G7.
Bằng
việc tổ chức một cuộc “thử mù” (thử sản phẩm mà không tiết lộ trước sản
phẩm nào của thương hiệu nào) tại Dinh Thống Nhất vào năm 2003. Cuộc
thi giữa một thương hiệu cà phê chưa tên tuổi là G7 đấu với thương hiệu
mạnh nhất là Nescafe của Nestle thu hút hàng nghìn người tham gia đã
mang lại thành quả rất ấn tượng cho G7. Bằng cách cạnh tranh với người
đi đầu, cà phê hòa tan G7 tạo ấn tượng chất lượng không thua kém gì
Nescafe, hơn nữa đây là sản phẩm của người Việt nên được nhiều người yêu
thích.
Thương
hiệu cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên sau đó được người tiêu dùng
Việt Nam đón nhận và nhanh chóng trở thành một trong những thương hiệu
dẫn đầu thị trường cà phê hòa tan Việt Nam. Từ đây, mảng cà phê hòa tan
đầu tiên của Trung Nguyên trở thành một thế lực lớn cạnh tranh trực tiếp
với các thương hiệu cà phê lớn trên thị trường Việt hiện nay như
Nestle, Vinacafe… Theo thống kê của Nielsen, chỉ 3 thương hiệu này đã
chiếm trên 80% thị phần cà phê hòa tan Việt Nam trong năm 2014.
Từ
lúc hình thành 1996 cho đến nay, Trung Nguyên nhanh chóng gia tăng số
lượng cửa hàng tại các thành phố lớn trong và ngoài nước nhờ vào các
chiến lược quảng cáo kinh doanh đúng đắn cùng với hình thức nhượng quyền
kinh doanh.
HẰNG LÊ (TH)
Quyền lực thực sự trong đế chế Trung Nguyên
L.T |
G7 trở thành chiến trường của Trung Nguyên, cả ở trong và ngoài công ty. Trên thương trường, cà phê hòa tan của Trung Nguyên phải đấu với 2 ông lớn là Nestle và VinaCafé, còn bên trong là cuộc chiến pháp lý dai dẳng giữa hai vợ chồng nhà sáng lập Đặng Lê Nguyên Vũ.
Cặp vợ chồng quyền lực ở Trung Nguyên
Năm 2015 là một mốc thời gian đặc biệt trên chặng đường 22 năm phát triển của Trung Nguyên. Trên website của Trung nguyên, lịch sử của thương hiệu từng được mệnh danh là vua cà phê Việt ghi nhận thời điểm ra đời của mô hình Trung Nguyên Legend - cà phê của Giàu có và Hạnh Phúc - mô hình khác xa với xu hướng kinh doanh cà phê hiện thời, và cũng không giống với những gì Trung Nguyên thường làm trước đó..
Theo phía Trung Nguyên, Trung Nguyên Legend là không gian tôn vinh cho vẻ đẹp của lối sống tỉnh thức, và của những con người theo đuổi lối sống ấy. Nó được kết tinh từ sự dấn thân, phụng sự vô vị lợi cùng tinh thần kỷ luật, vượt qua chính mình cũng như luôn hướng đến chân lý, tính nhân bản và cái đẹp trong mọi hành động của mỗi cá nhân.
Thế nhưng, ở một mặt khác, 2015 lại là năm bão tố trong mối quan hệ giữa hai chủ sở hữu lớn nhất của Trung Nguyên. Bà Lê Hoàng Diệp Thảo - người vẫn được biết đến dưới danh phận là vợ của "vua cà phê" Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch HĐQT của Tập đoàn Trung Nguyên - nộp đơn kiện chồng vì quyết định loại mình ra khỏi vị trí Chủ tịch và CEO Trung Nguyên hòa tan, đồng thời nộp đơn ly dị.
Khi
đó, Trung Nguyên Group là công ty mẹ sở hữu toàn bộ các đơn vị hiện tại
của Trung Nguyên như Trung Nguyên Coffee, Trung Nguyên hòa tan và Trung
Nguyên franchise. Đơn vị sở hữu của Trung Nguyên Group là Đầu tư Trung
Nguyên – một công ty do ông Vũ và bà Thảo nắm cổ phần. Tổng vốn điều lệ
của các công ty này (vào năm 2015) là khoảng 5.500 tỷ đồng.
Cuộc chiến pháp lý với những giằng co và chứng cứ mới liên tục được cập nhật trong suốt 3 năm sau đó, với chiến thắng trong phiên phúc thẩm nghiêng về phía Trung Nguyên.
Ở Trung Nguyên, chức vụ cao nhất của bà Thảo là Chủ tịch HĐQT, kiêm tổng giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty cà phê hòa tan G7. Bà cũng là sáng lập kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH MTV Trung Nguyên, đồng sáng lập và đồng sở hữu Công ty CP Tập đoàn Cà phê Trung Nguyên, Giám đốc công ty TNHH đầu tư du lịch Đặng Lê tại Buôn Ma Thuột. Các vị trí khác thuộc tập đoàn Trung Nguyên nằm trong tay của ông Đặng Lê Nguyên Vũ.
3 năm tranh chấp nội bộ vẫn thắng lớn lợi nhuận
Là một đế chế cafe thực sự ở Việt Nam với 22 năm hình thành và phát triển, nhưng mâu thuẫn giữa nhóm sáng lập khiến hoạt động của Trung Nguyên gặp ít nhiều ảnh hưởng.
Dưới quyền kinh doanh trực tiếp của bà Thảo, theo số liệu của Euromonitor, công ty G7 (điểm tranh chấp pháp lý lớn nhất giữa hai vợ chồng ông chủ Trung Nguyên) chỉ là doanh nghiệp nhỏ, chiếm chưa đến 5% thị phần cà phê hòa tan tại Việt Nam trong suốt giai đoạn từ 2010 đến 2015. Thời điểm bà Thảo đưa đơn lên tòa kiện, so với các đối thủ trực tiếp là Nestle và VinaCafé, thị phần của G7 ở trong nước chỉ bằng 1/10.
Nhưng
ở các mảng miếng kinh doanh khác, Trung Nguyên khi đó không có đối thủ.
Tập đoàn Trung Nguyên không những duy trì vị trí đứng đầu trong mảng cà
phê rang xay mà còn gia tăng thị phần từ mức 54% năm 2010 lên 59% năm
2015, đề bẹp cả ông lớn nước ngoài lẫn gã khổng lồ cà phê hòa tan trong
nước.
Ngoài Nestle không cập nhật báo cáo từ năm 2014-2016 sau nghi vấn về khoản lỗ lũy kế 30 triệu USD tại Việt Nam tính đến năm 2013, thì cả VinaCafé và Trung Nguyên có thể coi là những kẻ so kè cân sức trong cuộc chiến về doanh số ở Việt Nam. Cùng xuất phát điểm khoảng 1.000 tỷ đồng doanh thu năm 2009, nếu VinaCafé duy trì doanh số 2.800 - 3.300 tỷ đồng trong giai đoạn 2010-2016 thì Trung Nguyên ổn định ở mức 3.800 tỷ đồng.
Ngược lại, xuất phát điểm hơn kém nhau đến gần 10 lần về lợi nhuận trước thuế (VinaCafé đạt khoảng 147 tỷ đồng còn Trung Nguyên là khoảng 20 tỷ đồng) vào năm 2009 thì mức lãi trước thuế của ông "vua cafe Việt" trong giai đoạn 2014-2016 lại bỏ cách đối thủ tới 3 lần. VinaCafé chỉ đạt mức lãi trung bình 400 tỷ đồng/năm, tức là 8 đồng doanh thu mới tạo nên 1 đồng lợi nhuận thì Trung Nguyên đạt trung bình 970 tỷ đồng/năm, tức đút túi 1 đồng lợi nhuận trên mỗi 4 đồng doanh thu.
Năm 2015 là một mốc thời gian đặc biệt trên chặng đường 22 năm phát triển của Trung Nguyên. Trên website của Trung nguyên, lịch sử của thương hiệu từng được mệnh danh là vua cà phê Việt ghi nhận thời điểm ra đời của mô hình Trung Nguyên Legend - cà phê của Giàu có và Hạnh Phúc - mô hình khác xa với xu hướng kinh doanh cà phê hiện thời, và cũng không giống với những gì Trung Nguyên thường làm trước đó..
Theo phía Trung Nguyên, Trung Nguyên Legend là không gian tôn vinh cho vẻ đẹp của lối sống tỉnh thức, và của những con người theo đuổi lối sống ấy. Nó được kết tinh từ sự dấn thân, phụng sự vô vị lợi cùng tinh thần kỷ luật, vượt qua chính mình cũng như luôn hướng đến chân lý, tính nhân bản và cái đẹp trong mọi hành động của mỗi cá nhân.
Thế nhưng, ở một mặt khác, 2015 lại là năm bão tố trong mối quan hệ giữa hai chủ sở hữu lớn nhất của Trung Nguyên. Bà Lê Hoàng Diệp Thảo - người vẫn được biết đến dưới danh phận là vợ của "vua cà phê" Đặng Lê Nguyên Vũ, Chủ tịch HĐQT của Tập đoàn Trung Nguyên - nộp đơn kiện chồng vì quyết định loại mình ra khỏi vị trí Chủ tịch và CEO Trung Nguyên hòa tan, đồng thời nộp đơn ly dị.
Trung
Nguyên Legend - điểm đến của sự giàu có về trí tuệ, tình yêu, khát vọng
và hạnh phúc - ra đời đúng vào thời điểm hôn nhân của ông Đặng Lê
Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo đi tới ngõ cụt.
Cuộc chiến pháp lý với những giằng co và chứng cứ mới liên tục được cập nhật trong suốt 3 năm sau đó, với chiến thắng trong phiên phúc thẩm nghiêng về phía Trung Nguyên.
Ở Trung Nguyên, chức vụ cao nhất của bà Thảo là Chủ tịch HĐQT, kiêm tổng giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty cà phê hòa tan G7. Bà cũng là sáng lập kiêm Tổng Giám đốc công ty TNHH MTV Trung Nguyên, đồng sáng lập và đồng sở hữu Công ty CP Tập đoàn Cà phê Trung Nguyên, Giám đốc công ty TNHH đầu tư du lịch Đặng Lê tại Buôn Ma Thuột. Các vị trí khác thuộc tập đoàn Trung Nguyên nằm trong tay của ông Đặng Lê Nguyên Vũ.
Là một đế chế cafe thực sự ở Việt Nam với 22 năm hình thành và phát triển, nhưng mâu thuẫn giữa nhóm sáng lập khiến hoạt động của Trung Nguyên gặp ít nhiều ảnh hưởng.
Dưới quyền kinh doanh trực tiếp của bà Thảo, theo số liệu của Euromonitor, công ty G7 (điểm tranh chấp pháp lý lớn nhất giữa hai vợ chồng ông chủ Trung Nguyên) chỉ là doanh nghiệp nhỏ, chiếm chưa đến 5% thị phần cà phê hòa tan tại Việt Nam trong suốt giai đoạn từ 2010 đến 2015. Thời điểm bà Thảo đưa đơn lên tòa kiện, so với các đối thủ trực tiếp là Nestle và VinaCafé, thị phần của G7 ở trong nước chỉ bằng 1/10.
Ngoài Nestle không cập nhật báo cáo từ năm 2014-2016 sau nghi vấn về khoản lỗ lũy kế 30 triệu USD tại Việt Nam tính đến năm 2013, thì cả VinaCafé và Trung Nguyên có thể coi là những kẻ so kè cân sức trong cuộc chiến về doanh số ở Việt Nam. Cùng xuất phát điểm khoảng 1.000 tỷ đồng doanh thu năm 2009, nếu VinaCafé duy trì doanh số 2.800 - 3.300 tỷ đồng trong giai đoạn 2010-2016 thì Trung Nguyên ổn định ở mức 3.800 tỷ đồng.
Ngược lại, xuất phát điểm hơn kém nhau đến gần 10 lần về lợi nhuận trước thuế (VinaCafé đạt khoảng 147 tỷ đồng còn Trung Nguyên là khoảng 20 tỷ đồng) vào năm 2009 thì mức lãi trước thuế của ông "vua cafe Việt" trong giai đoạn 2014-2016 lại bỏ cách đối thủ tới 3 lần. VinaCafé chỉ đạt mức lãi trung bình 400 tỷ đồng/năm, tức là 8 đồng doanh thu mới tạo nên 1 đồng lợi nhuận thì Trung Nguyên đạt trung bình 970 tỷ đồng/năm, tức đút túi 1 đồng lợi nhuận trên mỗi 4 đồng doanh thu.
22 NĂM LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA TRUNG NGUYÊN
theo Nhịp sống kinh tế
Vụ ly hôn nghìn tỷ Đặng Lê Nguyên Vũ - Lê Hoàng Diệp Thảo: Hai vợ chồng lặng lẽ rời tòa
Do thiếu vắng luật sư và đương sự, mặc dù 2 vợ chồng ông chủ cà phê Trung Nguyên đều đến tòa nhưng HĐXX buộc phải hoãn xử.
Sáng 29/1, TAND TP HCM mở phiên xét xử vụ ly hôn giữa Đặng Lê Nguyên Vũ (47 tuổi, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn cà phê Trung Nguyên) và bà Lê Hoàng Diệp Thảo (46 tuổi).
Khoảng 8h, ông Đặng Lê Nguyên Vũ với trang phục quen thuộc áo vest đen, cổ quàng khăn rằn và đeo túi xách cùng các thuộc cấp và luật sư đến tòa. So với những lần xuất hiện trước đó, ông chủ Tập đoàn cà phê Trung Nguyên có vẻ gầy hơn. Ông vẫn nở nụ cười thân thiện chào những người quen.
Trong khi đó, bà Lê Hoàng Diệp Thảo cũng đến tòa trong bộ váy màu trắng quen thuộc. Gương mặt người phụ nữ thoáng đượm buồn khi bước vào phòng xử. Trong khoảng thời gian dài, hai bên không một lần ngoảnh lại nhìn nhau.
Sau khoảng 1 giờ chờ đợi, HĐXX quyết định hoãn phiên xử ly hôn do hai bên đều có một luật sư bảo vệ quyền lợi vắng mặt, đồng thời 3 đương sự liên quan trong vụ án cũng không có mặt. Phiên xử tiếp theo dự kiến được mở lại vào ngày 20/2.
Sau khi nghe tòa tuyên hoãn xử, vợ chồng ông Đặng Lê Nguyên Vũ được thư ký mời vào phòng riêng làm việc, ký xác nhận một số giấy tờ. Xong việc, người đi trước, người đi sau, cả hai lặng lẽ rời tòa.
Trước khi bước lên xe, ông Đặng Lê Nguyên Vũ tranh thủ thời gian trò chuyện với một số người quen. "Thôi, khi nào lên núi với Qua rồi nói tiếp", ông Vũ nói với người này rồi lên xe.
Đây cũng là phiên xử đầu tiên mà ông Vũ và bà Thảo cùng có mặt tại tòa. Hồi tháng 9/2018, TAND TP HCM cũng từng mở phiên tòa xét xử vụ án ly hôn giữa nguyên đơn là bà Lê Hoàng Diệp Thảo và bị đơn là ông Đặng Lê Nguyên Vũ. Tuy nhiên, cả bà Thảo và ông Vũ đều vắng mặt, có đơn xin hoãn phiên tòa.
Gần đây nhất, hai bên đã có buổi gặp gỡ hòa giải, bà Lê Hoàng Diệp Thảo đã đề xuất phương án phân chia tài sản. Bà này đã đề nghị phân chia tổng khối tài sản chung của 2 vợ chồng thành 2 nhóm gồm Trung Nguyên và G7. Quyền lựa chọn đầu tiên sẽ thuộc về ông Vũ, nghĩa là nếu ông Vũ chọn nhóm tài sản Trung Nguyên thì bà Thảo sẽ nhận nhóm tài sản G7 hoặc ngược lại.
Vụ ly hôn của vợ chồng ông Đặng Lê Nguyên Vũ và Lê Hoàng Diệp Thảo được TAND TP HCM thụ lý từ tháng 11/2015. Tuy nhiên, sau gần 2 năm, vào tháng 8/2017, cơ quan tư pháp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bảo vệ khối tài sản của ông Vũ và bà Thảo.
Sau nhiều lần hòa giải, vợ chồng ông chủ cà phê Trung Nguyên đều đồng thuận ly hôn nhưng chưa thỏa thuận được việc nuôi con và phân chia tài sản.
Ngày 22/10/2018, TAND TP HCM ra quyết định tạm đình chỉ vụ án để thu thập thêm chứng cứ từ các cơn quan chức năng. Ngay sau đó, bà Lê Hoàng Diệp Thảo gửi đơn yêu cầu TAND Cấp cao hủy bỏ quyết định này.
Khoảng 8h, ông Đặng Lê Nguyên Vũ với trang phục quen thuộc áo vest đen, cổ quàng khăn rằn và đeo túi xách cùng các thuộc cấp và luật sư đến tòa. So với những lần xuất hiện trước đó, ông chủ Tập đoàn cà phê Trung Nguyên có vẻ gầy hơn. Ông vẫn nở nụ cười thân thiện chào những người quen.
Trong khi đó, bà Lê Hoàng Diệp Thảo cũng đến tòa trong bộ váy màu trắng quen thuộc. Gương mặt người phụ nữ thoáng đượm buồn khi bước vào phòng xử. Trong khoảng thời gian dài, hai bên không một lần ngoảnh lại nhìn nhau.
Sau khoảng 1 giờ chờ đợi, HĐXX quyết định hoãn phiên xử ly hôn do hai bên đều có một luật sư bảo vệ quyền lợi vắng mặt, đồng thời 3 đương sự liên quan trong vụ án cũng không có mặt. Phiên xử tiếp theo dự kiến được mở lại vào ngày 20/2.
Sau khi nghe tòa tuyên hoãn xử, vợ chồng ông Đặng Lê Nguyên Vũ được thư ký mời vào phòng riêng làm việc, ký xác nhận một số giấy tờ. Xong việc, người đi trước, người đi sau, cả hai lặng lẽ rời tòa.
Trước khi bước lên xe, ông Đặng Lê Nguyên Vũ tranh thủ thời gian trò chuyện với một số người quen. "Thôi, khi nào lên núi với Qua rồi nói tiếp", ông Vũ nói với người này rồi lên xe.
Đây cũng là phiên xử đầu tiên mà ông Vũ và bà Thảo cùng có mặt tại tòa. Hồi tháng 9/2018, TAND TP HCM cũng từng mở phiên tòa xét xử vụ án ly hôn giữa nguyên đơn là bà Lê Hoàng Diệp Thảo và bị đơn là ông Đặng Lê Nguyên Vũ. Tuy nhiên, cả bà Thảo và ông Vũ đều vắng mặt, có đơn xin hoãn phiên tòa.
Gần đây nhất, hai bên đã có buổi gặp gỡ hòa giải, bà Lê Hoàng Diệp Thảo đã đề xuất phương án phân chia tài sản. Bà này đã đề nghị phân chia tổng khối tài sản chung của 2 vợ chồng thành 2 nhóm gồm Trung Nguyên và G7. Quyền lựa chọn đầu tiên sẽ thuộc về ông Vũ, nghĩa là nếu ông Vũ chọn nhóm tài sản Trung Nguyên thì bà Thảo sẽ nhận nhóm tài sản G7 hoặc ngược lại.
Vụ ly hôn của vợ chồng ông Đặng Lê Nguyên Vũ và Lê Hoàng Diệp Thảo được TAND TP HCM thụ lý từ tháng 11/2015. Tuy nhiên, sau gần 2 năm, vào tháng 8/2017, cơ quan tư pháp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bảo vệ khối tài sản của ông Vũ và bà Thảo.
Sau nhiều lần hòa giải, vợ chồng ông chủ cà phê Trung Nguyên đều đồng thuận ly hôn nhưng chưa thỏa thuận được việc nuôi con và phân chia tài sản.
Ngày 22/10/2018, TAND TP HCM ra quyết định tạm đình chỉ vụ án để thu thập thêm chứng cứ từ các cơn quan chức năng. Ngay sau đó, bà Lê Hoàng Diệp Thảo gửi đơn yêu cầu TAND Cấp cao hủy bỏ quyết định này.
Trước
đó, hồi tháng 9/2018 TAND Cấp cao tại TP HCM xét xử phúc thẩm vụ kiện
"Tranh chấp giữa thành viên công ty với công ty" giữa nguyên đơn là bà
Lê Hoàng Diệp Thảo và bị đơn là Công ty cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên
(Trung Nguyên) cùng ông Đặng Lê Nguyên Vũ.
Sau nghị án, HĐXX không chấp nhận kháng cáo của ông Vũ và Công ty Cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên. Do đó, bản án sơ thẩm được giữ nguyên, chấp nhận 1 phần yêu cầu của bà Lê Hoàng Diệp Thảo, hủy bỏ quyết định bãi nhiệm chức vụ chức danh Phó tổng giám đốc thường trực của bà này. Ngoài ra, ông Vũ không được ngăn cấm, cản trở quyền điều hành, quản lý của bà Thảo.
Tuy nhiên, sau một ngày, Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên lại một lần nữa ra quyết định do ông Đặng Lê Nguyên Vũ ký về việc bãi nhiệm chức vụ Phó tổng giám đốc thường trực của bà Lê Hoàng Diệp Thảo.
Sau nghị án, HĐXX không chấp nhận kháng cáo của ông Vũ và Công ty Cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên. Do đó, bản án sơ thẩm được giữ nguyên, chấp nhận 1 phần yêu cầu của bà Lê Hoàng Diệp Thảo, hủy bỏ quyết định bãi nhiệm chức vụ chức danh Phó tổng giám đốc thường trực của bà này. Ngoài ra, ông Vũ không được ngăn cấm, cản trở quyền điều hành, quản lý của bà Thảo.
Tuy nhiên, sau một ngày, Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên lại một lần nữa ra quyết định do ông Đặng Lê Nguyên Vũ ký về việc bãi nhiệm chức vụ Phó tổng giám đốc thường trực của bà Lê Hoàng Diệp Thảo.
Trí thức trẻ
Lật tẩy âm mưu thâm độc của bà Lê Hoàng Diệp Thảo,Sự thật khiến tất cả đều choáng váng
Vụ ly hôn của Đặng Lê Nguyên Vũ: "Trời đã trao cho Qua mọi kiến thức để giúp nhân loại"
Nguồn
cơn nào dẫn đến tranh chấp ly hôn căng thẳng của vợ chồng ông Đặng Lê
Nguyên Vũ? Trí Thức Trẻ, VietQ có bài viết về vấn đề đang được dư luận
quan tâm này.
"Chưa
bao giờ trong lịch sử kiến tạo ra loài người, trời đích thân thử thách
ai, dạy ai. Giờ trời trao truyền cho Qua mọi kiến thức để giúp dân tộc
các người anh em, giúp cho nhân loại", ông Đặng Lê Nguyên Vũ chia sẻ với phóng viên Trí Thức Trẻ.
Theo bà Thảo, bà gọi đây là "Biến cố Trung Nguyên", mọi thứ bắt đầu sau 49 ngày thiền và nhịn ăn của ông Đặng Lê Nguyên Vũ.
Cụ thể, bà Thảo viết: "Năm 2014, sau khi kết thúc 49 ngày thiền và nhịn ăn tại trang trại M'dark (Dak Lak), anh có những biến đổi bất thường về sức khỏe. Kể từ thời điểm này, anh lên núi ẩn tu, rất hiếm khi xuất hiện trước công chúng, ở công ty và gia đình.
Tháng 4/2015, Trung Nguyên đột ngột bãi nhiệm chức danh Phó Tổng Giám đốc Thường trực của tôi tại tập đoàn này. Tuy nhiên, riêng trong hoạt động kinh doanh quốc tế, tôi vẫn tiếp tục điều hành công ty Trung Nguyen International tại Singapore. Cũng từ thời gian đó cho đến nay, mọi hoạt động hàng ngày của Trung Nguyên đều giao cho cấp dưới quản lý.
Nhóm nhân viên điều hành đã nổi lên thao túng, lũng đoạn tập đoàn, liên tục tạo ra các tranh chấp pháp lý giữa Trung Nguyên và tôi, khiến Trung Nguyên thất thoát, rối loạn và kết quả kinh doanh ngày càng tụt dốc.
Tôi buộc phải làm đơn ly hôn như 1 biện pháp ngăn chặn sự thất thoát của Trung Nguyên do anh hầu như không xuất hiện tại công ty để điều hành doanh nghiệp, cũng như không hồi âm, trả lời".
Bức
thư năm 2015 và 49 ngày thiền của ông Đặng Lê Nguyên Vũ đã dẫn đến cục
diện không mong muốn của vợ chồng ông bà chủ cafe Trung Nguyên ngày nay.
"Đến nay tôi vẫn chưa thể trở về điều hành Tập
đoàn này mặc dù đã có hai phán quyết (sơ thẩm, phúc thẩm) của Tòa án
khôi phục lại chức danh này", bà Thảo cho biết.
Bên cạnh đó, bà Thảo cũng cũng cung cấp những hình ảnh liên quan để giải thích thêm cho lý do gốc rễ của sự việc.Đó là lá thứ gửi đến ông Đặng Lê Nguyên Vũ, báo tin rằng ông đã hoàn thành quá trình Thông Linh. Theo bào Thảo, lá thư này là một trong những thứ cho thấy sự thay đổi kỳ dị, kéo theo hàng loạt biến cố cho sự phát triển của Trung Nguyên và gia đình bà.
Chỉ 4 phút 30 giây: Đặng Lê Nguyên Vũ chứng tỏ ông là một bậc thầy marketing như thế nào
Đặng Lê Nguyên Vũ: 'Hơn 2.100 tỷ trong ngân hàng chỉ là phần nổi'
Ông chủ cà phê Trung Nguyên nói không quan tâm
đến tiền vàng vợ chồng có trong ngân hàng, đó chỉ là phần nổi trong tài
sản của họ.
Chiều 1/3, TAND TP HCM dừng phiên xử ly hôn của vợ chồng chủ cà phê
Trung Nguyên để thu thập thêm một số chứng cứ liên quan đến yêu cầu phân
chia khối tài sản hơn 2.100 tỷ đồng tại ngân hàng. Ông Đặng Lê Nguyên
Vũ chia sẻ quan điểm về tài sản, quyền điều hành Trung Nguyên.
- Từ lúc bà Lê Hoàng Diệp Thảo
kiện ly hôn đến giờ đã hơn 3 năm, 10 lần hoà giải bất thành, trải qua
nhiều ngày ở tòa tranh luận với vợ, cảm xúc của ông thế nào?
- Qua
(tôi) buồn. Mà nói buồn cũng không phải, Qua thật sự đau lòng. 5-6 năm
nay Qua không bao giờ nói và cho ai nói về bất cứ vấn đề nào. Nhưng khi
phải ra tòa, buộc Qua phải nói ra một số điều. Bản chất, Qua cũng muốn
nói để cho người vợ của mình tỉnh ngộ. Phải thấy những thứ không đúng để
rồi hồi tâm chuyển tính.
- Bà
Thảo nói đóng góp cho Trung Nguyên thậm chí còn hơn chồng và yêu cầu
được sở hữu 51% cổ phần Công ty Cổ phần Đầu tư Trung Nguyên. Nếu tòa
chấp nhận yêu cầu này và ông không còn quyền điều hành Trung Nguyên nữa,
ông có ý kiến gì?
- Đó
cũng là cái nỗi niềm, nhưng thôi thì cũng tùy theo luật chứ biết làm
sao. Những cái gì là lẽ phải tòa đều nắm hết, biết hết. Tòa tuyên thế
nào là chuyện của họ, Qua phải chấp nhận thôi, không vấn đề gì cả. Những gì cần nói Qua đã nói hết rồi.
Qua hy vọng, tin mọi thứ phải có đạo lý, tin là tòa thấy được những gì họ cần. Nếu họ không thấy là chuyện của họ.
Ông Vũ cho biết nhiều năm nay ông không quan tâm đến số tiền vợ chồng kiếm được để trong ngân hàng. Ảnh: Thành Nguyễn.
|
- Ông nói ra tòa không phải là để tranh giành tài sản nhưng lại yêu cầu chia 70/30 trong số hơn 2.100 tỷ đồng trong ngân hàng và cổ phần tại các công ty. Có ý kiến cho là ông muốn giành quyền điều hành Trung Nguyên. Ông nói gì về điều này?
- Hồi nào tới giờ Qua không quan tâm
tới cái đó. Cái đó nếu có cũng chỉ là phần nổi thôi chứ không phải nhiêu
đó. Tiền 20 năm làm nó nhiều lắm.
Trung Nguyên là của Qua, không ai
giành được. Hồi xưa tới giờ có ai nói Trung Nguyên của người khác đâu,
không bao giờ. Cứ đi hỏi cả những người từ tuyến sản xuất, ai cũng biết.
- Theo
quan điểm của các thẩm phán xử ly hôn, những cặp vợ chồng ra toà còn
tranh cãi là còn cơ hội hàn gắn. Ông nghĩ thế nào về điều này?
- Không,
Qua còn nói là còn tức giận. Cô ấy gây ra đủ thứ chuyện. Qua phải nói
từ sám hối. Khi Qua phải dùng từ đó là nó kinh khủng lắm. Chỉ có cô ấy
mới đưa được Qua và cả gia đình ra trước tòa. Cái bản tâm đó khó lắm,
phải có thời gian tu tập. Chỉ hàn gắn được khi người ta hành động vì
lòng trắc ẩn và yêu thương.
- Điều ông mong muốn nhất ở phiên toà này là gì?
- Qua chỉ muốn nói là, khi
Qua còn nói là còn muốn cô ấy tỉnh ngộ. Qua nghĩ đó là điều quan trọng
nhất. Thứ hai là Qua đã nói ngay từ đầu, hãy để Trung Nguyên phát triển
trên toàn cầu theo đúng hoạch định của nó để giúp quốc gia dân tộc.
Trung Nguyên phải đồng hành với quốc
gia dân tộc. Tiền nhiều để làm chi. Thay vì đi làm từ thiện thì giúp các
bạn trẻ có kiến thức lập nghiệp, nuôi ý chí. Năm rồi Qua đã dành 200 tỷ đồng để làm điều đó, phát sách miễn phí cho các bạn trẻ.
Năm 2015, bà Thảo đơn phương ly hôn, đề nghị được nuôi các con, yêu cầu
ông Vũ cấp dưỡng mỗi con 5% cổ phần tại Trung Nguyên, chia đôi tài sản
trong đó có cổ phần tại các công ty thuộc Tập đoàn Trung Nguyên.
Quá trình giải quyết vụ án, năm 2016, tòa xác định số tiền còn tại các ngân hàng đứng tên bà Thảo gồm: hơn 654 tỷ đồng; 9,3 triệu Euro; 2,3 triệu bảng Anh; 28,9 triệu USD; 5,1 triệu AUD (đôla Australia) và 10.000 lượng vàng. Tổng giá trị quy ra tiền là hơn 2.100 tỷ đồng.
Hải DuyênQuá trình giải quyết vụ án, năm 2016, tòa xác định số tiền còn tại các ngân hàng đứng tên bà Thảo gồm: hơn 654 tỷ đồng; 9,3 triệu Euro; 2,3 triệu bảng Anh; 28,9 triệu USD; 5,1 triệu AUD (đôla Australia) và 10.000 lượng vàng. Tổng giá trị quy ra tiền là hơn 2.100 tỷ đồng.
Sau 10 lần hoà giải bất thành, ngày 20/2 tòa đưa ra xét xử. Hai bên căng
thẳng về nguyên nhân dẫn đến ly hôn. Bà Thảo cho rằng ông Vũ thay đổi
nhiều dẫn đến vợ chồng không hòa hợp, 6 năm qua bỏ bê vợ con. Còn ông Vũ
tố vợ dùng nhiều thủ đoạn để soán quyền điều hành công ty...
Các bên cũng tranh cãi về đóng góp của mình đối với sự phát triển của Trung Nguyên và giành quyền điều hành công ty.
Hai bên thoả thuận 4 người con do bà Thảo nuôi, ông Vũ cấp dưỡng 10 tỷ
đồng mỗi năm. Đối với những bất động sản đã được thống nhất, hai bên
đồng ý chia đôi: bà Thảo sẽ nhận những nhà đất đang quản lý có giá trị
hơn 375 tỷ đồng, ông Vũ nhận những bất động sản do ông đang quản lý với
tổng giá trị hơn 350 tỷ. Phần chênh lệch 25 tỷ đồng bà Thảo sở hữu, luật
sư đề nghị bà thanh toán lại cho ông Vũ 12,5 tỷ.
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ: 'Trung Nguyên của Qua, không ai giành được'
"Trung Nguyên là của Qua, không ai giành được. Hãy để Trung Nguyên phát triển toàn cầu", ông Đặng Lê Nguyên Vũ nói.
Tại phiên tòa, ông Đặng Lê Nguyên Vũ chia sẻ với Zing.vn về những lùm xùm liên quan đến số tiền trong tài khoản của bà Lê Hoàng Diệp Thảo.
Ông Vũ cho biết bản thân không quan tâm đến khoản tiền trong tài khoản của vợ mình. Ông cho rằng con số 10.000 lượng vàng và hàng triệu USD, AUD,... chỉ là phần nổi. "Qua không quan tâm đến số tiền đó. Thật sự, đó chỉ là tảng nổi, 20 năm làm ăn, tiền nhiều lắm", ông Vũ nói và chia sẻ ông không muốn nhắc đến số tiền đó.
Khi được hỏi điều gì ông thực sự đang muốn giữ ở Trung Nguyên, ông Vũ nói: "Trung Nguyên là của Qua, không ai giành được. Hãy để Trung Nguyên phát triển toàn cầu theo đúng hoạch định”, ông Vũ nhấn mạnh.
Ông Vũ khẳng định không ai có thể giành được Trung Nguyên. Ảnh: Lê Quân. |
Dù ông Vũ không nhắc nhiều về số tiền, thế nhưng, khi phiên tòa làm việc, đại diện bị đơn có yêu cầu phản tố về số tiền 2.102 tỷ.
“Chúng tôi trình bày rất rõ, trong đó có nói đây là khoản tiền được ông Vũ yêu cầu phản tố trước đó. Sau đó có đơn xin tách một phần do chưa xác minh được các khoản tiền", luật sư của ông Vũ nói và cho biết năm 2018, có thông tin xác minh từ 3 ngân hàng Eximbank, BIDV và Vietcombank về các khoản tiền vàng, ngoại tệ là con số rõ ràng.
Luật sư nói: "Tại các phiên xử, hai bên trả lời các câu hỏi về số tiền này, có chi tiêu vào việc gì không và nằm trong tài khoản cá nhân của nguyên đơn. Chỉ có nguyên đơn rút chứ không ai khác".
Người này nói thêm yêu cầu phản tố về khoản tiền này chưa bao giờ đình chỉ và ông Vũ đã nộp tiền tạm ứng án phí nên việc phản tố vẫn có hiệu lực.
Bà Thảo cũng đồng tình với việc HĐXX cho hoãn phiên tòa. Ảnh: Lê Quân. |
Nói về việc phiên tòa tiếp tục kéo dài, ông Vũ nói: "Buồn chứ, cứ kéo dài mãi thế này".
Còn phía bà Thảo đồng tình với quyết định của TAND TP.HCM. Bà cho rằng phía tòa án cần làm rõ thêm nhiều chứng cứ của phía nguyên đơn đưa ra về phần góp vốn của mình vào Trung Nguyên.
Sốc ! Bà Lê Hoàng DiệpThảo khóc lóc đòi quay lại với ông vũ,không ngờ ông vũ lại quyết định thế này
Mẹ ông Đặng Lê Nguyên Vũ Nói Về bà Lê Hoàng Diệp Thảo thế này đây - TON NÓNG VIỆT
4 phút rưỡi ĐÁNG XEM của Đặng Lê Nguyên Vũ
Nhận xét
Đăng nhận xét