SỰ NGU XUẨN CỦA CUỘC SỐNG 43
-Xét
được sống còn trong no đủ là mưu cầu cơ bản và ước nguyện chính đáng
của mọi cuộc đời, thì sẽ phân biệt được chiến tranh phi nghĩa và chiến
tranh chính nghĩa, sự phòng vệ chính đáng cũng như sự bắt buộc hạ sát
lực lượng đối kháng. Và khi phải hành động xả thân vì lẽ phải, con người
trở nên vô cùng cao quí.
-Nhưng xét trên bình diện đánh giá sự sống là thứ quí giá nhất trên đời, thì giết chóc lẫn nhau, dù là giết chóc bắt buộc, là hành động điên rồ tột bậc của con người và chiến tranh, dù là chiến tranh chính nghĩa, vẫn là sự ngu xuẩn vô hạn, dù là sự ngu xuẩn tự giác, nhân danh bảo vệ sự sống!
-Đứng lên trên tất cả mà phán xét, thì:
trí tuệ siêu việt của con người thậm ngu ngốc!
-Chân lý là đây:
Chiến tranh là mệnh lệnh tối thượng của tự nhiên mù quáng đối với trí tuệ sáng suốt của loài người: hãy giết chóc lẫn nhau!
-Như vậy, muốn không còn chiến tranh nữa, con người hoặc không còn lòng tham và tính tư hữu hoặc trở lại suy nghĩ tăm tối như hươu, nai, hoặc triệt tiêu hận thù.
-Nhưng hết chiến tranh rồi, xã hội loài người có hết bạo tàn?
-Và vô cớ tàn sát sinh linh, con người có phải là ác độc nhất trong muôn loài sinh vật!?
-----------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Ngày 24/11, tiêm kích F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ phóng tên lửa bắn hạ cường kích Su-24 của Không quân Nga.
Nhiều câu hỏi đặt ra về việc phi công F-16 phải thực hiện những công
việc gì để có thể khóa và bắn một chiếc máy bay đang di chuyển với tốc
độ 960 km/h.
Khi các máy bay chiến đấu di chuyển liên tục ở tốc độ cao với quỹ đạo bay không ổn định, phi công có thể thực hiện động tác đổi hướng một cách đột ngột, làm thế nào để tên lửa có thể bám theo mục tiêu là vấn đề nhiều người thắc mắc.
Đầu tiên phi công phải mở radar để sục sạo khu vực xung quanh máy bay, phạm vi phát hiện. Số lượng mục tiêu theo dõi tùy thuộc vào từng loại radar được trang bị. Sau khi mục tiêu được phát hiện, phi công sẽ khóa nó vào radar của máy bay còn gọi là “lock-on”.
Đây là quá trình thu thập thông số mục tiêu và theo dõi liên tục để dẫn hướng cho tên lửa bắn hạ nó. Trước khi tên lửa được phóng, nó biết rõ mục tiêu là cái gì và ở đâu.
Để thực hiện quá trình “lock-on”, phi công sẽ chuyển radar sang chế
độ quét để rà soát toàn bộ không phận phía trước. Các thông tin thu thập
được sẽ hiển thị lên màn hình đa chức năng hoặc HUD phía trước buồng
lái.
Tiếp theo, phi công sẽ chuyển radar từ chế độ quét sang theo dõi một mục tiêu nào đó. Lúc này radar sẽ phát ra một chùm tia hẹp để theo dõi đối tượng do phi công chỉ định. Số lượng mục tiêu được theo dõi trong khi đang quét tùy thuộc vào bộ vi xử lý của từng radar.
Sau khi hệ thống điều khiển hỏa lực hoàn tất quá trình tính toán tham số và khóa mục tiêu thành công, nó sẽ báo cho phi công bằng một tiếng kêu, lúc này phi công có thể phóng tên lửa. Để dẫn hướng cho tên lửa diệt mục tiêu có 3 phương pháp là radar bán chủ động SARH, radar chủ động ARH và cảm biến hồng ngoại.
SARH là công nghệ phổ biến để dẫn hướng cho các loại tên lửa không
đối không tầm xa hoặc đất đối không. Đối với phương pháp này, radar của
máy bay đảm nhiệm vai trò cảm biến chính. Radar lắp trên tên lửa sẽ phát
sóng chiếu xạ mục tiêu và gửi thông số về cho máy bay. Hệ thống điều
khiển hỏa lực sẽ tính toán tham số và gửi lệnh dẫn hướng đến tên lửa.
Phi công sẽ duy trì quá trình dẫn hướng cho đến khi tên lửa chạm mục tiêu. Cho dù mục tiêu có đổi hướng thì nó vẫn nằm trong phạm vi chiếu xạ của radar trên máy bay. Ưu điểm của công nghệ dẫn hướng này là độ chính xác cao, tên lửa có thể tấn công mục tiêu ở cự ly rất xa. Các tên lửa tiêu biểu cho công nghệ SARH là AIM-7 Sparrow của Mỹ, R-27, R-33 của Nga.
Với công nghệ này, radar lắp trên tên lửa sẽ đảm nhận vai trò phát và
thu sóng để dẫn hướng cho tên lửa mà không phụ thuộc vào radar trên máy
bay. Ưu điểm của công nghệ ARH là độ chính xác cao hơn so với SARH. Tên
lửa hoạt động theo cơ chế “bắn – quên” nên phi công có thể chuyển sang
mục tiêu khác.
Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm phải lắp radar kích thước lớn và các thiết bị điện tử trên tên lửa dẫn đến tăng trọng lượng. Phạm vi bao phủ mục tiêu của radar tương đối hẹp do hạn chế về kích thước của ăng ten.
Đây là công nghệ dẫn hướng phổ biến với hiệu suất cao trong tác chiến
không đối không tầm ngắn. Tên lửa được trang bị một cảm biến hồng ngoại
để phát hiện và tấn công mục tiêu mà không phụ thuộc vào radar.
Nguyên tắc hoạt động của tên lửa khá đơn giản, sau khi phóng, tên lửa bám theo nguồn phát nhiệt. Cảm biến hồng ngoại rất nhạy với nguồn phát nhiệt, nó có thể bám theo máy bay một cách liên tục cho dù phi công có thực hiện những động tác đổi hướng đột ngột.
Theo CNN, tiêm kích F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã phóng tên lửa không đối không dẫn đường bằng hồng ngoại AIM-9X để tiêu diệt phi cơ Nga. Tên lửa AIM-9X được trang bị cảm biến hồng ngoại tiên tiến với góc nhìn lên đến 90 độ, nó tương thích với hệ thống mũ bay tích hợp cho phép phi công khóa mục tiêu bằng mắt nhìn.
Ưu điểm của tên lửa hồng ngoại là độ chính xác rất cao, tên lửa bám theo nguồn phát nhiệt từ động cơ nên phi công có rất ít cơ hội trốn thoát. Bên cạnh đó, do không phát sóng radar để khóa mục tiêu cho phép bên tấn công thực hiện những cuộc phục kích bất ngờ. Phía Nga cáo buộc, F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã phục kích để tấn công Su-24 của Nga.
Các tiêm kích trang bị tên lửa hồng ngoại có thể bay thấp dưới đội hình đối phương sau đó bất ngờ lấy độ cao vọt lên và phóng tên lửa khiến đối phương không kịp trở tay.
Khả năng cơ động cao cùng việc được trang bị nhiều loại vũ khí rất
mạnh đã khiến Apache trở thành vũ khí săn lùng và tiêu diệt IS cực kỳ
hữu hiệu.
Trực thăng Apache đang được quân đội Mỹ sử dụng cùng với pháo để tấn
công vào các mục tiêu IS tại Tabqa (Syria). Ảnh: Quân đội Mỹ.
Chiến dịch tiêu diệt IS tại Tabaq mang tên "Nhổ tận gốc" của Mỹ bắt
đầu diễn ra từ ngày 22/3 và dự kiến sẽ kết thúc trong vòng 1 tuần. Trực
thăng Apache được đánh giá là "vũ khí quan trọng nhất" của quân đội Mỹ
trong chiến dịch này. Ảnh: Quân đội Mỹ
Trực thăng Apache được giới thiệu và chính thức đưa
vào biên chế của quân đội Mỹ vào tháng 4/1986. Chiến siêu trực thăng
này hiện do hãng Boeing chế tạo. Ảnh: Quân đội Mỹ
Apache là trực thăng có 2 ghế ngồi dành cho 2 phi công hoặc 1 phi công và một người điều khiển súng máy. Ảnh: Quân đội Mỹ
Apache có chiều dài 17,73m, chiều cao 3,87m, đường kính cánh quạt là 14,63m.
Trực thăng Apache được trang bị 2 động cơ T700-GE-701C
với công suất mỗi động cơ là 1.409 kW giúp chiếc trực thăng này có thể
đạt tốc độ tối đa 293km/h cùng tầm hoạt động khoảng 480km. Ảnh: Quân đội
Mỹ
Để tấn công các mục tiêu là các tay súng trên bộ, trực thăng Apache
được trang bị một súng máy 30mm M230 với tổng cộng 1.200 viên đạn. Ảnh
Military Wallpaper
Trong khi đó, để tiêu diệt xe thiết giáp và các mục tiêu khác trên bộ
của địch, Apache được trang bị các loại rocket không đối đất như Hydra
70, CRV7 và APKWS. Ảnh: Quân đội Mỹ
Ngoài ra Apache được trang bị các tên lửa không đối đất như AGM-114
Hellfire và tên lửa không đối không như AIM-92 Stinger. Ảnh: AFP
Ngoài ra, Apache còn trở nên cực kỳ đáng sợ với khả năng cơ động đáng
kinh ngạc. Apache hoàn toàn có thể tấn công mục tiêu ngay cả trong tư
thế bay lộn ngược. Ảnh: Baviation Images
2. AH-64 Apache (Mỹ)
Dù bị tụt xuống vị trí thứ hai như AH-64 không hề kém cỏi. Nó được
trang bị rất nhiều vũ khí như tên lửa diệt tăng Hellfire, rocket 70mm,
và một khẩu pháo tự động 30mm. Nhờ vào hệ thống radar và ngắm bắn tiên
tiến, số mục tiêu mà nó có thể bám và quan sát liên tục lên tới 256.
Apache có thêm tùy chọn lắp đặt tên lửa Stinger hoặc Sidewinder để có
được khả năng chiến đấu trên không. Phiên bản mới nhất AH-64E Guardian
đã được cải tiến để đạt được hiệu quả chiến đấu cao hơn, bay nhanh hơn,
và có thể mang theo máy bay không người lái.
3. Mi-28N "Havoc" (Nga)
Phiên bản Mi-28N có khả năng tác chiến ban đêm với tên lửa chống
tăng, có khả năng xuyên qua một mét vỏ xe thiết giáp. Thiết kế của
Mi-28N cũng có các rãnh để lắp đặt tên lửa không điều khiển 80 mm, năm
lỗ phóng tên lửa/lựu đạn cỡ 122 mm mỗi bên, súng máy 23 mm, 12,7mm hoặc
7.62mm, và cả bom. Phía dưới mũi của chiếc trực thăng có gắn một khẩu
pháo 30mm và cảm biến laser.
4. Eurocopter Tiger (Đức/Pháp/Tây Ban Nha)
Chiếc Tiger được thiết kế để giảm thiểu radar, tiếng ồn, và các dấu
hiệu hồng ngoại để tránh đạn của đối phương nhưng vẫn có lớp giáp dày để
đề phòng khi phải chiến đấu trực tiếp.
Nó mang một pháo 30 mm, tên lửa cỡ 70 mm, tên lửa không-đối-không, và
nhiều tên lửa chống tăng cũng như các biện pháp đối phó khi bị kẻ địch
tấn công bằng tên lửa.
5. Z-10 (Trung Quốc)
Trực thăng tấn công Z-10 có trần bay gần 20.000 feet (6 km), được
trang bị tên lửa chống tăng, tên lửa không-đối-không TY-90, và một khẩu
pháo 30mm.
Z-10 ban đầu được coi là một thắng lợi của ngành công nghiệp quốc
phòng Trung Quốc, nhưng thực tế thì nó được thiết kế bởi Kamov - công ty
của Nga, là nơi đã chế tạo ra Ka-52 và Ka-50.
6. T-129 (Thổ Nhĩ Kỳ)
T-129 là trực thăng tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ. No là phiên bản nâng cấp của chiếc A-129 Italia.
T-129 mang tên lửa chống tăng UMTAS mạnh mẽ, tên lửa không điều
khiển, và tên lửa đối không Stinger như súng máy của T-129 chỉ có cỡ
nòng tương đối nhỏ - 20 mm.
Nhà sản xuất cho biết phạm vi hoạt động của T-129 là 560 km, tương đương với Apache đời mới nhất.
7. Mi-24 Hind (Nga)
Lượng tên lửa chống tăng mà Mi-24 mang theo ít hơn so với mức tiêu
chuẩn của trực thăng tấn công hiện đại, thế nhưng để chống lại bộ binh
thì không nhiều trực thăng có thể sánh với Mi-24.
Mi-24 có nhiều súng máy với các cỡ nòng khác nhau lên đến 30 mm để
nghiền nát quân thù, trong khi lớp giáp dày chống được đạn phòng không
đến 12,7 mm. Ngoài mục đích chiến đấu, Mi-24 còn có thể chở được quân
với tối đa 8 binh sĩ.
8. AH-1Z Viper
Đây là phiên bản cải tiến sâu của thế hệ máy bay trực thăng tấn công
AH-1W SuperCobra. Nó mang tên lửa Hellfire chống tăng địch và chống tàu,
còn pháo 20mm để tiêu diệt bộ binh và các xe hạng nhẹ. Tên lửa
Sidewinder cho phép Viper bắn hạ máy bay đối phương từ khoảng cách khá
xa, lên đến 35 km.
9. AH-2 Rooivalk
AH-2 là máy bay trực thăng của Nam Phi sử dụng thiết kế tàng hình,
tác chiến điện tử, và lớp giáp dày để chống lại những mối đe dọa trên
chiến trường. Rooivalk có một khẩu pháo 20mm, tên lửa chống tăng TOW
hoặc ZT-6 Mokopa và các tên lửa không điều khiển khác.
Nam Phi hiện đang có kế hoạch nâng cấp AH-2 để nó có thêm khả năng chiến đấu không-đối-không.
-Nhưng xét trên bình diện đánh giá sự sống là thứ quí giá nhất trên đời, thì giết chóc lẫn nhau, dù là giết chóc bắt buộc, là hành động điên rồ tột bậc của con người và chiến tranh, dù là chiến tranh chính nghĩa, vẫn là sự ngu xuẩn vô hạn, dù là sự ngu xuẩn tự giác, nhân danh bảo vệ sự sống!
-Đứng lên trên tất cả mà phán xét, thì:
trí tuệ siêu việt của con người thậm ngu ngốc!
-Chân lý là đây:
Chiến tranh là mệnh lệnh tối thượng của tự nhiên mù quáng đối với trí tuệ sáng suốt của loài người: hãy giết chóc lẫn nhau!
-Như vậy, muốn không còn chiến tranh nữa, con người hoặc không còn lòng tham và tính tư hữu hoặc trở lại suy nghĩ tăm tối như hươu, nai, hoặc triệt tiêu hận thù.
-Nhưng hết chiến tranh rồi, xã hội loài người có hết bạo tàn?
-Và vô cớ tàn sát sinh linh, con người có phải là ác độc nhất trong muôn loài sinh vật!?
-----------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Tên lửa dẫn đường bằng Laser tiêu diệt mục tiêu, ghê vãi
Vũ khí diệt mục tiêu nhanh và chính xác nhất thế giới khiến mọi đối thủ 'chết chắc'
Hệ thống tên lửa tầm thấp Starstreak do Anh chế tạo là vũ
khí phòng không tầm ngắn nhưng có cơ chế nạp đạn và diệt mục tiêu với
tốc độ cao và chính xác khiến địch không có cơ hội 'thoát thân'.
Mục tiêu chế tạo của hệ thống tên lửa
tầm thấp Starstreak do công Thales Air Defence, Anh chế tạo là hệ thống
phòng không tầm ngắn tốc độ cao được thiết kế nhằm chống lại các mục
tiêu trên không như máy bay chiến đấu, trực thăng, tên lửa hành trình,
máy bay không người lái cũng như một số mục tiêu mặt đất, mặt nước. Đặc
biệt là nó trở thành vũ khí khắc tinh của mọi loại tăng trên thế giới.
Hệ
thống tên lửa tầm thấp tarstreak còn được thiết kế để trang bị trên các
phương tiện mang phóng tự hành hoặc bệ phóng hạng nhẹ với 2-3 đạn tên
lửa cùng cụm máy ngắm. Hệ thống có thể tác chiến trong điều kiện bị át
chế điện tử và hỏa lực mạnh.
Đạn tên lửa của hệ
thống tên lửa Starstreak đặt trong ống bảo quản kín, tên lửa có chiều
dài 1,39m, đường kính thân 13cm và trọng lượng phóng 16,8kg, trọng lượng
đầu đạn 0,9 kg.
Hệ thống tên lửa tầm thấp Starstreak do Thales Air Defence, Anh chế tạo. Ảnh: Đất Việt
Yếu
tố làm nên uy lực của tên lửa này là thiết kế 2 tầng động cơ: động cơ
phóng đưa tên lửa rời ống phóng và động cơ hành trình đưa đạn tên lửa
tăng tốc lên Mach 4 ở khoảng cách 400m. Tầm bắn tên lửa từ 300-7.000m,
độ cao mục tiêu 4.000m. Thời gian nạp tên lửa lại cho hệ thống dưới 10
phút.
Mỗi tên lửa lắp đầu đạn mẹ chứa 3 đầu đạn
con như 3 tên lửa mini (nặng 900g). Mỗi tên lửa mini chứa bộ điều khiển
điều khiển, pin nhiệt, đầu đạn…
Sau khi phóng, ở
giai đoạn tiếp cận mục tiêu, đạn nhỏ sẽ tách khỏi đạn mẹ, mỗi đạn được
dẫn hướng độc lập từ hệ thống laser chỉ thị mục tiêu (trên máy ngắm bệ
phóng). Khi tiếp xúc mục tiêu, đầu đạn con xuyên vào bên trong mới phát
nổ. Điều này làm cho mục tiêu khó có khả năng “chạy thoát” được nó.
Tên
lửa sử dụng hệ dẫn đường bán chủ động bằng 2 chùm laser, tạo ra một hệ
tọa độ chính xác hai chiều trong không gian, những điều chỉnh của chùm
laser được các đạn con tiếp nhận và bộ điện tử trong chúng sẽ chuyển tín
hiệu quang thành tín hiệu điện tử điều chỉnh hướng cho tên lửa, đây là
phương pháp tiên tiến nhất trong các phương pháp dẫn đường bán chủ động
SACLOS.
Đặc biệt phù hợp với các hệ thống phòng
không vì nó cho tên lửa một đường bay tắt, tăng khả năng đánh chặn với
các mục tiêu có tính cơ động cao như máy bay phản lực.
Chùm
laser có độ chụm lớn, năng lượng cao, tạo ra tín hiệu phản xạ mạnh từ
mục tiêu bị chiếu. Chùm chiếu có khả năng chiếu xạ ở khoảng cách xa,
không bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết, không thể bị gây nhiễu và
khó phát hiện.
Đây là những ưu điểm nổi trội so
với những phương pháp khác như dẫn bằng dây, hồng ngoại hay radar... Bộ
dẫn bằng laser cũng có cấu tạo nhỏ gọn, linh hoạt.
</ifarme>
Hệ thống tên lửa tầm thấp Starstreak diệt mục tiêu chớp nhoáng. Nguồn video: BBC/You Tube
Tuy
nhiên, hệ dẫn laser cũng không phải không có nhược điểm, tia laser là
một chùm vi sóng nên chúng bị hấp thụ bởi các phần tử có kích thước
tương đương trong không khí như các hạt khói bụi. Điều này khiến hệ dẫn
laser làm việc kém trong môi trường không khí bị ô nhiễm, nhiều khói
bụi.
Phương pháp điều khiển bắn tinh vi cũng yêu
cầu xạ thủ phải được đào tạo hết sức bài bản và thuần thục khi thực
chiến. Và điều đặc biệt nguy hiểm là hệ thống này có thể dễ dàng bị phát
hiện bởi các phương tiện bay có trang bị bộ cảnh báo bị chiếu laser.
Hiện
Starstreak được phát triển với nhiều phiên bản khác nhau để phù hợp cho
nhiều nhiệm vụ. Trong đó có phiên bản LMM dành cho trực thăng, phiên
bản SP HVM trang bị trên xe bọc thép và phiên bản trang bị cho Hải quân.
Hiện
tại, hệ thống Starstreak được một số quốc gia sử dụng trong hệ thống
phòng thủ của mình. Trong đó có Nam Phi, Indonesia và Thái Lan cũng
trang bị hệ thống này.
An Dương (T/h)
Cách máy bay khóa và diệt mục tiêu bằng tên lửa
Các chiến đấu cơ sử dụng radar phát hiện mục tiêu sau đó phóng tên lửa
trang bị radar chủ động, bán chủ động hoặc cảm biến hồng ngoại để tiêu
diệt nó.
![]() |
Các công nghệ dẫn hướng cho tên lửa để tiêu diệt mục tiêu. Ảnh đồ họa: Geekswip |
Khi các máy bay chiến đấu di chuyển liên tục ở tốc độ cao với quỹ đạo bay không ổn định, phi công có thể thực hiện động tác đổi hướng một cách đột ngột, làm thế nào để tên lửa có thể bám theo mục tiêu là vấn đề nhiều người thắc mắc.
Phát hiện mục tiêu bằng radar
Các máy bay chiến đấu đều được trang bị radar tìm kiếm mục tiêu kiêm điều khiển hỏa lực, đây là phương tiện không thể thiếu, giúp máy bay tìm kiếm và tiêu diệt đối tượng. Phát hiện, theo dõi, khóa mục tiêu bằng radar là một quá trình khá phức tạp.Đầu tiên phi công phải mở radar để sục sạo khu vực xung quanh máy bay, phạm vi phát hiện. Số lượng mục tiêu theo dõi tùy thuộc vào từng loại radar được trang bị. Sau khi mục tiêu được phát hiện, phi công sẽ khóa nó vào radar của máy bay còn gọi là “lock-on”.
Đây là quá trình thu thập thông số mục tiêu và theo dõi liên tục để dẫn hướng cho tên lửa bắn hạ nó. Trước khi tên lửa được phóng, nó biết rõ mục tiêu là cái gì và ở đâu.
![]() |
Radar quét mạng pha điện tử chủ động AN/APG-83 trên tiêm kích F-16. Ảnh: Flickr |
Tiếp theo, phi công sẽ chuyển radar từ chế độ quét sang theo dõi một mục tiêu nào đó. Lúc này radar sẽ phát ra một chùm tia hẹp để theo dõi đối tượng do phi công chỉ định. Số lượng mục tiêu được theo dõi trong khi đang quét tùy thuộc vào bộ vi xử lý của từng radar.
Sau khi hệ thống điều khiển hỏa lực hoàn tất quá trình tính toán tham số và khóa mục tiêu thành công, nó sẽ báo cho phi công bằng một tiếng kêu, lúc này phi công có thể phóng tên lửa. Để dẫn hướng cho tên lửa diệt mục tiêu có 3 phương pháp là radar bán chủ động SARH, radar chủ động ARH và cảm biến hồng ngoại.
Radar bán chủ động SARH
![]() |
Cơ chế dẫn hướng của tên lửa lắp radar bán chủ động. Ảnh đồ họa: Ausairpower |
Phi công sẽ duy trì quá trình dẫn hướng cho đến khi tên lửa chạm mục tiêu. Cho dù mục tiêu có đổi hướng thì nó vẫn nằm trong phạm vi chiếu xạ của radar trên máy bay. Ưu điểm của công nghệ dẫn hướng này là độ chính xác cao, tên lửa có thể tấn công mục tiêu ở cự ly rất xa. Các tên lửa tiêu biểu cho công nghệ SARH là AIM-7 Sparrow của Mỹ, R-27, R-33 của Nga.
Radar chủ động ARH
![]() |
Cơ chế hoạt động của tên lửa trang bị radar chủ động. Ảnh đồ họa: Quoracdn |
Tuy nhiên, công nghệ này có nhược điểm phải lắp radar kích thước lớn và các thiết bị điện tử trên tên lửa dẫn đến tăng trọng lượng. Phạm vi bao phủ mục tiêu của radar tương đối hẹp do hạn chế về kích thước của ăng ten.
Cảm biến hồng ngoại
![]() |
Minh họa cơ chế hoạt động của tên lửa hồng ngoại. Ảnh đồ họa: Aerospaceweb |
Nguyên tắc hoạt động của tên lửa khá đơn giản, sau khi phóng, tên lửa bám theo nguồn phát nhiệt. Cảm biến hồng ngoại rất nhạy với nguồn phát nhiệt, nó có thể bám theo máy bay một cách liên tục cho dù phi công có thực hiện những động tác đổi hướng đột ngột.
Theo CNN, tiêm kích F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã phóng tên lửa không đối không dẫn đường bằng hồng ngoại AIM-9X để tiêu diệt phi cơ Nga. Tên lửa AIM-9X được trang bị cảm biến hồng ngoại tiên tiến với góc nhìn lên đến 90 độ, nó tương thích với hệ thống mũ bay tích hợp cho phép phi công khóa mục tiêu bằng mắt nhìn.
Ưu điểm của tên lửa hồng ngoại là độ chính xác rất cao, tên lửa bám theo nguồn phát nhiệt từ động cơ nên phi công có rất ít cơ hội trốn thoát. Bên cạnh đó, do không phát sóng radar để khóa mục tiêu cho phép bên tấn công thực hiện những cuộc phục kích bất ngờ. Phía Nga cáo buộc, F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đã phục kích để tấn công Su-24 của Nga.
Các tiêm kích trang bị tên lửa hồng ngoại có thể bay thấp dưới đội hình đối phương sau đó bất ngờ lấy độ cao vọt lên và phóng tên lửa khiến đối phương không kịp trở tay.
Cận cảnh trực thăng Apache của Mỹ tiêu diệt phiến quân Taliban tại Afghanistan
Cận cảnh siêu trực thăng Apache Mỹ dùng săn đuổi IS ở Tabqa (Syria)
Khả năng cơ động cao cùng việc được trang bị nhiều loại vũ khí rất
mạnh đã khiến Apache trở thành vũ khí săn lùng và tiêu diệt IS cực kỳ
hữu hiệu.










Theo Trần Khánh/VOV.VN
Ảnh: Tổng hợp
Điểm mặt 9 trực thăng tấn công tốt nhất thế giới
Máy bay trực thăng là phương tiện hiệu quả nhất được sử dụng cho hậu cần, chiến tranh và mục đích cứu hộ. Ngày nay, trực thăng chiến đấu chỉ tập trung vào hai nhiệm vụ chính là yểm trợ bộ binh và tiêu diệt thiết giáp.
Trực thăng tấn công được ví như “loài săn mồi hung dữ” có hai nhiệm
vụ chính: thứ nhất, đảm bảo hỗ trợ trên không tầm gần trực tiếp và chính
xác cho bộ binh, thứ hai, nhiệm vụ chống tăng và những điểm tập trung
xe thiết giáp địch. Dưới đây danh sách là 9 loại trực thăng tấn công
mạnh mẽ nhất trên chiến trường ở thời điểm hiện tại:
1. Cá sấu Ka-52 "Alligator" (Nga)
Không phải cái tên Apache quen thuộc mà chính là Ka-52 của người Nga
mới đứng ở vị trí đầu bảng. Chiếc trực thăng này vượt trội hơn Apache
nhờ khả năng hoạt động ở độ cao lớn khi bay với tốc độ cao và buồng lái
hai chỗ ngồi được bọc giáp.
Tên lửa chống tàu của Alligator có tầm hoạt động xa hơn so với
Apache. Tương tự như Apache, Ka-52 cũng được trang bị những vũ khí
không-đối-không. Phiên bản một chỗ ngồi Ka-50 cũng là một chiếc trực
thăng tấn công đáng gờm.
1. Cá sấu Ka-52 "Alligator" (Nga)
Cá sấu hai tầng cánh hiện là chiếc trực thăng tấn công mạnh nhất thế giới
Buồng lái của Ka-52
Xem dàn cá sấu Ka-52 diễn tập
Một chiếc AH-64 trong buổi diễn tập giải cứu tại Camp Bondsteel, Kosovo năm 2007 với một lính Mỹ ngồi vắt vẻo bên ngoài.
Binh sĩ Mỹ đang nạp đạn tên lửa cho Apache
Hai chiếc AH-64 Apache nã tên lửa xối xả vào mục tiêu
Một chiếc Mi-28N với trạm phát sóng radar và cảm biến laser ở mũi trong triển lãm hàng không MAKS 2013
Mi-28N phô diễn sức mạnh
Một chiếc Tiger UHT của Đức
Cận cảnh giá vũ khí bên sườn
Xem Eurocopter Tiger khai hỏa
Một chiếc Z-10 đang phô diễn tại triển lãm hàng không và vũ trụ năm 2012 tại Trung Quốc
Z-10 khoe vũ khí
Trung Quốc phô trương dàn trực thăng Z-10 tại triển lãm hàng không
TAI T129 "1001" tại triển lãm hàng không 2014 Farnborough
Súng máy cỡ nòng 20 mm khá nhỏ
Tên lửa chống tăng UMTAS
Xem T-129 được chế tạo như thế nào
Phiến quân IS dùng súng AK bắn trực thăng Mi-24 ở Syria
Bên trong buồng lái của AH-1Z Viper
Thermal Predator Hunting | 45 Coyotes Down with the IR Hunter MKIII 35mm
Nhận xét
Đăng nhận xét