CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ 69/d
(ĐC sưu tầm trên NET)
Trở lại Chuyện Tam Hoàng ở miền Nam thời vnch, mặc dù "Đoàn công tác đặc
biệt miền Trung" của Ngô Đình Cẩn định xóa luôn Hội Tam Hoàng nhưng từ
năm 1958, khi Ngô Đình Nhu quyết định phục hồi việc mua bán nàng tiên
nâu thì Nhu không thể không bắt tay với Tam Hoàng
Hỏi: Nhà tôi nằm trên đường Phan Xích Long. Xin cho biết tiểu sử nhân vật lịch sử này.
NGUYỄN THỊ KIM THƠ (Đường Phan Xích Long, Phú Nhuận, TPHCM)
Phan Xích Long tên thật là Phan Phát Sanh (còn có tên Lạc), sinh năm 1893 ở Chợ Lớn. Tháng 7-1911, ông cùng Nguyễn Hữu Trí và Nguyễn Văn Hiệp (cả hai quê làng Đa Phước, tỉnh Chợ Lớn) lập một hội kín với mục đích chống Pháp, khôi phục nước Nam.
Tháng 2-1912, Phan Phát Sanh tự nhận là con của vua Hàm Nghi, lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Xích Long (con rồng đỏ).
Sau một thời gian chuẩn bị, hội kín tổ chức khởi nghĩa nhằm đánh chiếm Sài Gòn và Chợ Lớn. Không may, Nguyễn Văn Hiệp bị bắt ngày 19-3-1913 trên lãnh thổ Campuchia và ba ngày sau Phan Xích Long cũng bị bắt ở Phan Thiết (Bình Thuận). Tuy vậy, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra dưới sự chỉ huy của Nguyễn Hữu Trí vào ngày 28-3-1913 và bị dập tắt nhanh chóng.
Ngày 13-11-1913, Tòa đại hình của Pháp kết án Phan Xích Long, Nguyễn Văn Hiệp và Nguyễn Văn Ngọ khổ sai chung thân, 47 người khác bị án từ 20 năm khổ sai trở xuống.
Nhằm lúc Pháp bận chiến tranh với Đức, Nguyễn Hữu Trí chỉ huy nghĩa quân tấn công khám lớn Sài Gòn đêm 14 rạng 15-2-1916 nhằm giải thoát Phan Xích Long và đồng đội, sau đó tiến chiếm Dinh thống đốc Nam Kỳ gần đó. Cùng lúc đó, nhiều cuộc nổi dậy đồng loạt diễn ra trong 13 tỉnh (trên tổng số 20 tỉnh của Nam Kỳ) nhưng tất cả đều thất bại.
Ngày 22-2-1916, Pháp đem xử bắn Phan Xích Long, Nguyễn Hữu Trí và 36 người của hội kín. Ngày 16-3-1916, thêm 13 người nữa bị xử tử. Tất cả 51 người đều bị chôn ở Đất Thánh Chà (giữa đường Võ Thị Sáu và chợ Tân Định).
Hoàng Anh
Chuyện những “ông Đạo” có phép thuật màu nhiệm, lãnh đạo hàng vạn tín đồ kháng Pháp
hàng vạn tín đồ của Đạo Tưởng chờ đợi rồi cũng đến -
ngày dấy binh chiếm quận Tân Châu (An Giang). Ba ngày Tết năm Kỷ Mão
(1939) chưa dứt, các tín đồ Đạo Tưởng đã được lệnh “hội quân”. Cuộc dấy
binh kháng Pháp của Đạo Tưởng bắt đầu bằng việc “tế thần” hai vợ chồng
kẻ “phản đạo”.
Hội Tam Hoàng và cuộc khởi nghĩa Phan Xích Long rúng động
Đêm 14 rạng ngày 15.2.1916, khoảng 300 hội viên Thiên Địa hội ở Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, tất cả đều mặc áo đen, quần trắng, cổ quấn khăn trắng, được uống rượu có pha một lá bùa đã đốt thành tro, cổ đeo dây pháp chú, bí mật dùng ghe, thuyền cập bến neo đậu ở chân cầu Ông Lãnh rồi chia làm ba nhóm. Một hướng về Khám Lớn Sài Gòn cứu Phan Xích Long, một chiếm dinh Thống đốc Nam Kỳ và một đánh phá kho đạn, phá nhà máy điện..
Nhắc đến Thiên Địa hội ở Nam Kỳ mà không đề cập đến cuộc dấy binh
khởi nghĩa của Phan Xích Long là một thiếu sót. Tên thật của ông là Phan
Phát Sanh, tự là Lạc, sinh năm 1893. Ngay từ nhỏ, ông đã chứng kiến
cảnh sưu cao thuế nặng của nông dân cùng những thủ đoạn tàn bạo của thực
dân Pháp nhằm đàn áp những người yêu nước. Vì thế, ông bỏ nhà lên vùng
Thất Sơn, An Giang học bùa phép, sang Thái Lan học cách chế tạo bom mìn.
Năm 1911, Phan Xích Long truyền dạy đạo thuật cho một số người, trong đó có Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Văn Hiệp, Trương Phước, Nguyễn Màng, Huỳnh Văn Khanh - là hội viên Thiên Địa hội. Tháng 2.1912, họ đồng loạt tôn ông làm minh chủ rồi cùng ông phát triển tổ chức, quy tụ những người cùng chí hướng đánh đuổi thực dân.
Khi lực lượng đã đủ mạnh, Phan Xích Long tự xưng "hoàng đế", định ngày 28.3.1913 sẽ tổ chức một cuộc biểu tình trên các đường phố chính ở Sài Gòn, Chợ Lớn với sự tham gia của gần 1.000 hội viên Thiên Địa hội. Trong cuộc biểu tình này, họ sẽ ném bom, mìn vào một số đồn lính Pháp, mở đầu cho việc cướp chính quyền và đồng thời cũng là biểu thị cho ngày "hoàng đế" Phan Xích Long xuất thế.
Ngày 5.11.1913, Phan Xích Long cùng các đồng sự ra Tòa đại hình Nam Kỳ. Kết quả có 57 người được tha bổng, 6 người nhận án chung thân khổ sai, gồm: Phan Xích Long, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Văn Hiệp, còn Nguyễn Mành, Nguyễn Ngọ, Trương Phước, trốn thoát nên bị kết án vắng mặt. Trước vành móng ngựa, Phan Xích Long tự biện hộ cho hành động của mình. Ông nói: "Tôi chống đối chính sách thuế khóa nặng nề của người Tây. Những trái bom ném vào các đồn lính là do chủ trương của tôi, còn những người khác chỉ làm theo lệnh tôi…". Thái độ anh hùng mã thượng của Phan Xích Long đã làm chấn động các "hội kín" ở Nam Kỳ.
Năm 1916, người Pháp đại bại sau những trận đánh với người Đức trong Thế chiến I. Thấy thời cơ đã đến, một số hội viên Thiên Địa hội lập kế hoạch tấn công Khám Lớn Sài Gòn để giải cứu Phan Xích Long cùng các đồng sự.
Đêm 14 rạng ngày 15.2.1916, khoảng 300 hội viên ở Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, tất cả đều mặc áo đen, quần trắng, cổ quấn khăn trắng, được uống rượu có pha một lá bùa đã đốt thành tro, cổ đeo dây pháp chú, bí mật dùng ghe, thuyền cập bến neo đậu ở chân cầu Ông Lãnh rồi chia làm ba nhóm. Một hướng về Khám Lớn Sài Gòn cứu Phan Xích Long, một chiếm dinh Thống đốc Nam Kỳ và một đánh phá kho đạn, phá nhà máy điện...
3 giờ sáng ngày 15.2, nhóm Thiên Địa hội vũ trang bằng giáo mác, gậy gộc từ những chiếc ghe đồng loạt lên bờ, tiến đến ba mục tiêu đã định. Thế nhưng, cuộc tấn công chỉ dựa vào niềm tin bùa chú, vũ khí lại thô sơ nên đã bị quân Pháp đè bẹp. 19 người bị bắn chết, số còn lại ai nhanh chân thì chạy thoát.
Sau cuộc khởi nghĩa, Tòa đại hình Nam Kỳ xử tử hình 38 người, bắn tại Đồng Tập Trận vào ngày 22.2.1916, trong đó có Phan Xích Long, khi ấy mới 23 tuổi. Ba tuần tiếp theo, lại có thêm 13 người nữa bị xử bắn, tổng cộng là 57 hội viên Thiên Địa hội.
Tam Hoàng tái xuất
Trở lại chuyện Tam Hoàng ở miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa, mặc dù "Đoàn công tác đặc biệt miền Trung" của Ngô Đình Cẩn lợi dụng việc "triệt hạ cơ sở Cộng sản nằm vùng" để "làm thịt" luôn Hội Tam Hoàng nhưng từ năm 1958, khi Ngô Đình Nhu quyết định phục hồi việc mua bán thuốc phiện để có tiền nuôi dưỡng phong trào "Cần lao nhân vị" do ông ta đẻ ra, cũng như đàn áp những cuộc khởi nghĩa và các nhóm đối lập thì Nhu không thể không bắt tay với Tam Hoàng mặc dù trước đó - tháng 5.1955 - Ngô Đình Diệm đã đích thân phát động phong trào bài trừ thuốc phiện dưới hình thức đóng cửa những tiệm hút, tổ chức một buổi lễ công khai đốt bàn đèn cùng các dụng cụ phục vụ việc hút xách.
Tháng 11.1963, chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ sau một cuộc đảo chính, anh em Diệm, Nhu bị giết dù đã được Tam Hoàng Chợ Lớn che chở. Tuy không có một văn bản chính thức nào từ "Hội đồng Quân nhân cách mạng" - là nhóm sĩ quan, tướng lĩnh Sài Gòn chủ mưu đảo chính nhưng cộng đồng người Hoa ở miền Nam xem như đạo luật 53 - cấm người Hoa làm 11 nghề - hết hiệu lực.
Và thế là các hiệu buôn, nhà in, các công ty xuất nhập khẩu máy móc nông ngư cụ, các "chành" lúa gạo, hãng xe đò do người Hoa làm chủ ồ ạt ra đời. Lúc này, do chiến tranh và những cuộc đảo chính, phản đảo chính, chỉnh lý giữa những người cầm đầu chế độ Sài Gòn liên tục xảy ra nên có vẻ như Tam Hoàng Chợ Lớn không còn quan tâm đến chính trị nữa mà chuyển sang làm ăn kinh tế bằng cách móc ngoặc với những tướng lĩnh, những bộ trưởng và các tỉnh trưởng, quận trưởng ở những khu vực sầm uất để được thắng thầu nhiều hạng mục béo bở.
Một trong những cú làm ăn ngoạn mục nhất của Tam Hoàng Chợ Lớn là năm 1966 - một năm sau khi thiếu tướng Vĩnh Lộc lên nắm quyền Tư lệnh Quân đoàn 2, thì Lý B, một trong những trùm Tam Hoàng Chợ Lớn tìm cách tiếp cận với ông ta. Sau khi gặp mặt, Lý B, đặt thẳng vấn đề với tướng Vĩnh Lộc rằng "xin mua lại tất cả những vỏ đạn đại bác 105mm bằng đồng của quân đội sau khi đã bắn xong", với một giá rất "thoáng".
Thời điểm này, tất cả mọi loại chiến cụ sử dụng trong quân đội Việt Nam Cộng hòa đều do người Mỹ cung cấp. Theo một điều khoản trong chương trình viện trợ, vỏ đạn đại bác 105mm sau khi bắn phải được thu lượm lại để gửi về Mỹ tái chế, và Bộ Tư lệnh quân viễn chinh Mỹ ở miền Nam Việt Nam (MACV) kiểm soát rất gắt gao về số lượng đạn đã cấp phát cũng như số vỏ đạn thu về.
Sau nhiều ngày suy nghĩ, Vĩnh Lộc cùng các quân sư nảy ra một kế: Ông ta ra lệnh cho phần lớn những căn cứ pháo binh đóng ở những tiền đồn, những chi khu hẻo lánh, mỗi đêm mỗi khẩu đại bác 105mm phải bắn ít nhất 20 quả đạn, bắn đi đâu cũng được rồi cứ vài hôm, xe quân sự lại đến, chở đống vỏ đạn ấy về Pleiku. Tại đây, các "xì thẩu" người Hoa đã lập sẵn một xưởng nấu đồng, biến đống vỏ đạn thành những thỏi đồng bóng loáng. Số đồng này ngoài việc cung cấp cho những nhà sản xuất lư hương, chân đèn, các xưởng cơ khí, các cơ sở chế tạo khuôn mẫu trong nước, còn thì… xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan!
Giải thích với các cố vấn Mỹ về việc đêm nào cũng bắn, dẫn đến số lượng đạn 105mm cung cấp cho Quân đoàn 2 trong năm 1967 bằng gần một nửa so với số đạn mà Quân đoàn 1, Quân đoàn 3 và Quân đoàn 4 sử dụng nhưng không thu lại được vỏ đạn, Vĩnh Lộc nói rằng ông ta thực hiện kế hoạch "bắn quấy rối" - nghĩa là bắn hú họa vào những vùng nghi có Quân Giải phóng đang hoạt động, vừa để làm mất tinh thần đối phương, vừa để đối phương biết rằng quân đội Việt Nam Cộng hòa luôn theo sát mọi hành tung của họ. Sau đó, các căn cứ pháo binh bị Quân Giải phóng tập kích nên lính bỏ chạy, vỏ đạn cũng mất luôn!
Trong đó, "vua bột ngọt" Trần T., gốc Triều Châu là một trong những thủ lĩnh cao cấp của Tam Hoàng, quản lý tài chính. Với tiềm lực rất mạnh, các ông "vua không ngai" nắm trong tay 70% các ngành kinh tế xương sống của miền Nam. Nhiều người đồn rằng Tín Mã Nàm (hay còn gọi là "Nàm chảy"), một tay anh chị người Hoa khét tiếng trong giới xã hội đen ở Chợ Lớn cũng là người của Tam Hoàng nhưng thực tế thì "Nàm chảy" chỉ là một gã du đãng, kéo bè kết cánh để bảo kê vũ trường, động mại dâm.
Theo báo cáo của Biệt đội Hình cảnh - Tổng nha Cảnh sát quốc gia Sài Gòn gửi Phòng Cảnh sát Đặc biệt đặc trách Hoa vụ, thì: "Không có dấu hiệu cho thấy Lý Nam (tức Nàm) có dính líu đến Hội Tam Hoàng". Hơn nữa, để bảo vệ công việc làm ăn, các "xì thẩu" người Hoa lúc ấy rất ngại đổ máu. Qua sự giao du mật thiết với các nhân vật chóp bu của chế độ Sài Gòn bằng tiền hối lộ, họ có đủ cách để khiến đối thủ thân bại danh liệt chứ mắc mớ gì mà phải đâm chém cho rùm beng.
Cố đấm ăn xôi
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tam Hoàng Chợ Lớn ngoại trừ một số nhanh chân chạy ra nước ngoài thì số còn lại nằm im thở khẽ, theo dõi tình hình. Khi ấy, tại một cuộc họp bí mật với những người đứng đầu các bang hội người Hoa ở Chợ Lớn, Trần T. - một trong những thủ lĩnh cao cấp của Tam Hoàng, phụ trách việc quản lý tài chính, đã phát biểu: "Dù họ là ai chăng nữa (ý nói chính quyền cách mạng) thì họ cũng phải ăn, phải uống, phải mặc, phải thụ hưởng những tiện nghi vật chất. Vì thế, trước mắt chúng ta không nên manh động vì chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, tất cả sẽ trở lại như cũ".
Nhưng Trần T. đã nhầm. Khi chiến dịch cải tạo tư sản thương nghiệp, cải tạo tư sản mại bản diễn ra và nhất là thời gian trước cuộc chiến tranh biên giới 1979, nhiều người Hoa - trong số đó có hội viên Tam Hoàng trở về Trung Quốc rồi đi đến các quốc gia khác. Quyền lực của Tam Hoàng dần dà chuyển sang Hồng Kông. Đến khi Hồng Kông được người Anh trao trả cho Trung Quốc, Tam Hoàng chuyển sang Đài Loan, sang Malaysia, Canada, sang Mỹ…
Suốt 20 năm, từ 1975 đến 1995, ba từ Hội Tam Hoàng mờ dần trong ký ức của những người Hoa sống tại TP HCM cũng như các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang…
Theo Vũ Cao (An ninh thế giới) Năm 1911, Phan Xích Long truyền dạy đạo thuật cho một số người, trong đó có Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Văn Hiệp, Trương Phước, Nguyễn Màng, Huỳnh Văn Khanh - là hội viên Thiên Địa hội. Tháng 2.1912, họ đồng loạt tôn ông làm minh chủ rồi cùng ông phát triển tổ chức, quy tụ những người cùng chí hướng đánh đuổi thực dân.
Khi lực lượng đã đủ mạnh, Phan Xích Long tự xưng "hoàng đế", định ngày 28.3.1913 sẽ tổ chức một cuộc biểu tình trên các đường phố chính ở Sài Gòn, Chợ Lớn với sự tham gia của gần 1.000 hội viên Thiên Địa hội. Trong cuộc biểu tình này, họ sẽ ném bom, mìn vào một số đồn lính Pháp, mở đầu cho việc cướp chính quyền và đồng thời cũng là biểu thị cho ngày "hoàng đế" Phan Xích Long xuất thế.
Phan Xích Long trong Khám lớn Sài Gòn.
Tuy nhiên, do cách bảo mật khá lỏng lẻo nên ngay từ đêm 23.3, mật
thám Pháp đã thu nhặt được nhiều tờ truyền đơn, kêu gọi dân chúng tham
gia khởi nghĩa. Đến sáng 28.3, lúc đoàn người biểu tình rầm rập xuất
hiện thì cả 8 quả bom do Thiên Địa hội ném vào 8 trại lính, đồn mã tà
đều không nổ! Một nhóm Thiên Địa hội từ Gò Vấp, Hóc Môn kéo lên bị lính
Pháp bắt gọn. "Hoàng đế" Phan Xích Long cũng bị bắt và bị giam ở Khám
Lớn Sài Gòn (nay là Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM) để điều tra.Ngày 5.11.1913, Phan Xích Long cùng các đồng sự ra Tòa đại hình Nam Kỳ. Kết quả có 57 người được tha bổng, 6 người nhận án chung thân khổ sai, gồm: Phan Xích Long, Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Văn Hiệp, còn Nguyễn Mành, Nguyễn Ngọ, Trương Phước, trốn thoát nên bị kết án vắng mặt. Trước vành móng ngựa, Phan Xích Long tự biện hộ cho hành động của mình. Ông nói: "Tôi chống đối chính sách thuế khóa nặng nề của người Tây. Những trái bom ném vào các đồn lính là do chủ trương của tôi, còn những người khác chỉ làm theo lệnh tôi…". Thái độ anh hùng mã thượng của Phan Xích Long đã làm chấn động các "hội kín" ở Nam Kỳ.
Năm 1916, người Pháp đại bại sau những trận đánh với người Đức trong Thế chiến I. Thấy thời cơ đã đến, một số hội viên Thiên Địa hội lập kế hoạch tấn công Khám Lớn Sài Gòn để giải cứu Phan Xích Long cùng các đồng sự.
Đêm 14 rạng ngày 15.2.1916, khoảng 300 hội viên ở Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, tất cả đều mặc áo đen, quần trắng, cổ quấn khăn trắng, được uống rượu có pha một lá bùa đã đốt thành tro, cổ đeo dây pháp chú, bí mật dùng ghe, thuyền cập bến neo đậu ở chân cầu Ông Lãnh rồi chia làm ba nhóm. Một hướng về Khám Lớn Sài Gòn cứu Phan Xích Long, một chiếm dinh Thống đốc Nam Kỳ và một đánh phá kho đạn, phá nhà máy điện...
3 giờ sáng ngày 15.2, nhóm Thiên Địa hội vũ trang bằng giáo mác, gậy gộc từ những chiếc ghe đồng loạt lên bờ, tiến đến ba mục tiêu đã định. Thế nhưng, cuộc tấn công chỉ dựa vào niềm tin bùa chú, vũ khí lại thô sơ nên đã bị quân Pháp đè bẹp. 19 người bị bắn chết, số còn lại ai nhanh chân thì chạy thoát.
Sau cuộc khởi nghĩa, Tòa đại hình Nam Kỳ xử tử hình 38 người, bắn tại Đồng Tập Trận vào ngày 22.2.1916, trong đó có Phan Xích Long, khi ấy mới 23 tuổi. Ba tuần tiếp theo, lại có thêm 13 người nữa bị xử bắn, tổng cộng là 57 hội viên Thiên Địa hội.
Tam Hoàng tái xuất
Trở lại chuyện Tam Hoàng ở miền Nam thời Việt Nam Cộng hòa, mặc dù "Đoàn công tác đặc biệt miền Trung" của Ngô Đình Cẩn lợi dụng việc "triệt hạ cơ sở Cộng sản nằm vùng" để "làm thịt" luôn Hội Tam Hoàng nhưng từ năm 1958, khi Ngô Đình Nhu quyết định phục hồi việc mua bán thuốc phiện để có tiền nuôi dưỡng phong trào "Cần lao nhân vị" do ông ta đẻ ra, cũng như đàn áp những cuộc khởi nghĩa và các nhóm đối lập thì Nhu không thể không bắt tay với Tam Hoàng mặc dù trước đó - tháng 5.1955 - Ngô Đình Diệm đã đích thân phát động phong trào bài trừ thuốc phiện dưới hình thức đóng cửa những tiệm hút, tổ chức một buổi lễ công khai đốt bàn đèn cùng các dụng cụ phục vụ việc hút xách.
Một tiệm hút thuốc phiện ở Chợ Lớn.
Bằng cách cho một người thân tín bí mật tiếp xúc với Mã T., nhân vật
đứng đầu 5 bang hội người Hoa ở Chợ Lớn đồng thời cũng là một chỉ huy
cao cấp của Tam Hoàng miền Nam rồi tiếp theo, đích thân Nhu gặp Mã T..
Sau nhiều cuộc bàn bạc, thương lượng thì chỉ một thời gian ngắn, khoảng
2.500 tiệm hút thuốc phiện ở Chợ Lớn đã mở cửa trở lại. Để cung cấp
thuốc phiện cho những tiệm hút ấy, Nhu mở hai tuyến vận chuyển từ Lào về
Sài Gòn thông qua Hãng Hàng không thuê bao Air Laos Commerciale.Tháng 11.1963, chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ sau một cuộc đảo chính, anh em Diệm, Nhu bị giết dù đã được Tam Hoàng Chợ Lớn che chở. Tuy không có một văn bản chính thức nào từ "Hội đồng Quân nhân cách mạng" - là nhóm sĩ quan, tướng lĩnh Sài Gòn chủ mưu đảo chính nhưng cộng đồng người Hoa ở miền Nam xem như đạo luật 53 - cấm người Hoa làm 11 nghề - hết hiệu lực.
Và thế là các hiệu buôn, nhà in, các công ty xuất nhập khẩu máy móc nông ngư cụ, các "chành" lúa gạo, hãng xe đò do người Hoa làm chủ ồ ạt ra đời. Lúc này, do chiến tranh và những cuộc đảo chính, phản đảo chính, chỉnh lý giữa những người cầm đầu chế độ Sài Gòn liên tục xảy ra nên có vẻ như Tam Hoàng Chợ Lớn không còn quan tâm đến chính trị nữa mà chuyển sang làm ăn kinh tế bằng cách móc ngoặc với những tướng lĩnh, những bộ trưởng và các tỉnh trưởng, quận trưởng ở những khu vực sầm uất để được thắng thầu nhiều hạng mục béo bở.
Một trong những cú làm ăn ngoạn mục nhất của Tam Hoàng Chợ Lớn là năm 1966 - một năm sau khi thiếu tướng Vĩnh Lộc lên nắm quyền Tư lệnh Quân đoàn 2, thì Lý B, một trong những trùm Tam Hoàng Chợ Lớn tìm cách tiếp cận với ông ta. Sau khi gặp mặt, Lý B, đặt thẳng vấn đề với tướng Vĩnh Lộc rằng "xin mua lại tất cả những vỏ đạn đại bác 105mm bằng đồng của quân đội sau khi đã bắn xong", với một giá rất "thoáng".
Thời điểm này, tất cả mọi loại chiến cụ sử dụng trong quân đội Việt Nam Cộng hòa đều do người Mỹ cung cấp. Theo một điều khoản trong chương trình viện trợ, vỏ đạn đại bác 105mm sau khi bắn phải được thu lượm lại để gửi về Mỹ tái chế, và Bộ Tư lệnh quân viễn chinh Mỹ ở miền Nam Việt Nam (MACV) kiểm soát rất gắt gao về số lượng đạn đã cấp phát cũng như số vỏ đạn thu về.
Sau nhiều ngày suy nghĩ, Vĩnh Lộc cùng các quân sư nảy ra một kế: Ông ta ra lệnh cho phần lớn những căn cứ pháo binh đóng ở những tiền đồn, những chi khu hẻo lánh, mỗi đêm mỗi khẩu đại bác 105mm phải bắn ít nhất 20 quả đạn, bắn đi đâu cũng được rồi cứ vài hôm, xe quân sự lại đến, chở đống vỏ đạn ấy về Pleiku. Tại đây, các "xì thẩu" người Hoa đã lập sẵn một xưởng nấu đồng, biến đống vỏ đạn thành những thỏi đồng bóng loáng. Số đồng này ngoài việc cung cấp cho những nhà sản xuất lư hương, chân đèn, các xưởng cơ khí, các cơ sở chế tạo khuôn mẫu trong nước, còn thì… xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan!
Giải thích với các cố vấn Mỹ về việc đêm nào cũng bắn, dẫn đến số lượng đạn 105mm cung cấp cho Quân đoàn 2 trong năm 1967 bằng gần một nửa so với số đạn mà Quân đoàn 1, Quân đoàn 3 và Quân đoàn 4 sử dụng nhưng không thu lại được vỏ đạn, Vĩnh Lộc nói rằng ông ta thực hiện kế hoạch "bắn quấy rối" - nghĩa là bắn hú họa vào những vùng nghi có Quân Giải phóng đang hoạt động, vừa để làm mất tinh thần đối phương, vừa để đối phương biết rằng quân đội Việt Nam Cộng hòa luôn theo sát mọi hành tung của họ. Sau đó, các căn cứ pháo binh bị Quân Giải phóng tập kích nên lính bỏ chạy, vỏ đạn cũng mất luôn!
Ngô Đình Nhu, người bắt tay với Tam Hoàng Chợ Lớn để buôn thuốc phiện.
Cùng với việc mua vỏ đạn của Lý B, ở Chợ Lớn bắt đầu xuất hiện thêm
nhiều ông "vua không ngai" người Hoa như Lâm Huê H., "vua tín dụng và
hàng phế liệu chiến tranh", Mã H., "vua lúa gạo", Lý Long T., "vua dệt
vải, sắt thép", Tạ V., "vua xuất nhập khẩu", Lý B., "vua hàng PX, hàng
viện trợ, đôla đỏ" (là hàng miễn thuế chỉ bán cho lính Mỹ và loại tiền
chỉ có giá trị chi tiêu trong quân đội Mỹ), Lâm N., "vua lính ma, lính
kiểng" (nghĩa là chạy cho con em người Hoa khỏi đi lính nhưng vẫn có tên
trong danh sách, hoặc nếu phải đi lính thì cũng chỉ làm công việc văn
phòng ở thành phố, thị xã chứ không phải ra mặt trận), tất cả đều có
quan hệ mật thiết với Hội Tam Hoàng.Trong đó, "vua bột ngọt" Trần T., gốc Triều Châu là một trong những thủ lĩnh cao cấp của Tam Hoàng, quản lý tài chính. Với tiềm lực rất mạnh, các ông "vua không ngai" nắm trong tay 70% các ngành kinh tế xương sống của miền Nam. Nhiều người đồn rằng Tín Mã Nàm (hay còn gọi là "Nàm chảy"), một tay anh chị người Hoa khét tiếng trong giới xã hội đen ở Chợ Lớn cũng là người của Tam Hoàng nhưng thực tế thì "Nàm chảy" chỉ là một gã du đãng, kéo bè kết cánh để bảo kê vũ trường, động mại dâm.
Theo báo cáo của Biệt đội Hình cảnh - Tổng nha Cảnh sát quốc gia Sài Gòn gửi Phòng Cảnh sát Đặc biệt đặc trách Hoa vụ, thì: "Không có dấu hiệu cho thấy Lý Nam (tức Nàm) có dính líu đến Hội Tam Hoàng". Hơn nữa, để bảo vệ công việc làm ăn, các "xì thẩu" người Hoa lúc ấy rất ngại đổ máu. Qua sự giao du mật thiết với các nhân vật chóp bu của chế độ Sài Gòn bằng tiền hối lộ, họ có đủ cách để khiến đối thủ thân bại danh liệt chứ mắc mớ gì mà phải đâm chém cho rùm beng.
Cố đấm ăn xôi
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tam Hoàng Chợ Lớn ngoại trừ một số nhanh chân chạy ra nước ngoài thì số còn lại nằm im thở khẽ, theo dõi tình hình. Khi ấy, tại một cuộc họp bí mật với những người đứng đầu các bang hội người Hoa ở Chợ Lớn, Trần T. - một trong những thủ lĩnh cao cấp của Tam Hoàng, phụ trách việc quản lý tài chính, đã phát biểu: "Dù họ là ai chăng nữa (ý nói chính quyền cách mạng) thì họ cũng phải ăn, phải uống, phải mặc, phải thụ hưởng những tiện nghi vật chất. Vì thế, trước mắt chúng ta không nên manh động vì chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, tất cả sẽ trở lại như cũ".
Nhưng Trần T. đã nhầm. Khi chiến dịch cải tạo tư sản thương nghiệp, cải tạo tư sản mại bản diễn ra và nhất là thời gian trước cuộc chiến tranh biên giới 1979, nhiều người Hoa - trong số đó có hội viên Tam Hoàng trở về Trung Quốc rồi đi đến các quốc gia khác. Quyền lực của Tam Hoàng dần dà chuyển sang Hồng Kông. Đến khi Hồng Kông được người Anh trao trả cho Trung Quốc, Tam Hoàng chuyển sang Đài Loan, sang Malaysia, Canada, sang Mỹ…
Suốt 20 năm, từ 1975 đến 1995, ba từ Hội Tam Hoàng mờ dần trong ký ức của những người Hoa sống tại TP HCM cũng như các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang…
Tiểu sử nhân vật lịch sử Phan Xích Long
NGUYỄN THỊ KIM THƠ (Đường Phan Xích Long, Phú Nhuận, TPHCM)
Phan Xích Long tên thật là Phan Phát Sanh (còn có tên Lạc), sinh năm 1893 ở Chợ Lớn. Tháng 7-1911, ông cùng Nguyễn Hữu Trí và Nguyễn Văn Hiệp (cả hai quê làng Đa Phước, tỉnh Chợ Lớn) lập một hội kín với mục đích chống Pháp, khôi phục nước Nam.
Tháng 2-1912, Phan Phát Sanh tự nhận là con của vua Hàm Nghi, lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Xích Long (con rồng đỏ).
Sau một thời gian chuẩn bị, hội kín tổ chức khởi nghĩa nhằm đánh chiếm Sài Gòn và Chợ Lớn. Không may, Nguyễn Văn Hiệp bị bắt ngày 19-3-1913 trên lãnh thổ Campuchia và ba ngày sau Phan Xích Long cũng bị bắt ở Phan Thiết (Bình Thuận). Tuy vậy, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra dưới sự chỉ huy của Nguyễn Hữu Trí vào ngày 28-3-1913 và bị dập tắt nhanh chóng.
Ngày 13-11-1913, Tòa đại hình của Pháp kết án Phan Xích Long, Nguyễn Văn Hiệp và Nguyễn Văn Ngọ khổ sai chung thân, 47 người khác bị án từ 20 năm khổ sai trở xuống.
Nhằm lúc Pháp bận chiến tranh với Đức, Nguyễn Hữu Trí chỉ huy nghĩa quân tấn công khám lớn Sài Gòn đêm 14 rạng 15-2-1916 nhằm giải thoát Phan Xích Long và đồng đội, sau đó tiến chiếm Dinh thống đốc Nam Kỳ gần đó. Cùng lúc đó, nhiều cuộc nổi dậy đồng loạt diễn ra trong 13 tỉnh (trên tổng số 20 tỉnh của Nam Kỳ) nhưng tất cả đều thất bại.
Ngày 22-2-1916, Pháp đem xử bắn Phan Xích Long, Nguyễn Hữu Trí và 36 người của hội kín. Ngày 16-3-1916, thêm 13 người nữa bị xử tử. Tất cả 51 người đều bị chôn ở Đất Thánh Chà (giữa đường Võ Thị Sáu và chợ Tân Định).
Hoàng Anh
Chuyện những “ông Đạo” có phép thuật màu nhiệm, lãnh đạo hàng vạn tín đồ kháng Pháp
Người dân miền Tây Nam bộ đã đứng lên kháng Pháp ngay khi giặc ngoại xâm
mới chiếm vùng đất này. Thế nhưng những cuộc khởi nghĩa của Trương
Định, Nguyễn Trung Trực, Thủ khoa Huân... đều lần lượt thất bại. Sau khi
những cuộc khởi nghĩa chính thống thất bại, nơi đây lại xuất hiện những
cuộc khởi nghĩa mang màu sắc thần bí.
Người nông dân tập họp quanh những “ông Đạo” được đồn đại là
có phép thuật màu nhiệm, súng bắn không thủng thịt da, đánh đuổi được
giặc Pháp. Nổi bật trong số đó là 2 cuộc khởi nghĩa của Đạo Tưởng và
Phan Xích Long.
Trong bộ phim nổi tiếng Đất phương Nam có trường đoạn "ông Đạo" dấy
binh khởi nghĩa chống thực dân Pháp, nhưng không thành, bị giặc Pháp bắn
chết. Đó không phải là chuyện hư cấu mà dựa theo một câu chuyện có thật
ngoài đời. Đó là ông Đạo Tưởng (tên thật Lâm Văn Quốc) từng chiêu mộ
được hơn 1 vạn tín đồ, xưng Vương và hiệu triệu cuộc khởi nghĩa kháng
Pháp. Các tín đồ đều tin rằng, “minh chủ” của họ có bùa phép làm cho
súng đạn của Pháp bắn không thủng...
Bài 1: Ông Đạo Tưởng - huyền thoại và đời thực
Hình ảnh một đạo sĩ ở Nam bộ vào đầu thế kỷ 20. |
Chuyện phim, chuyện đời
Bộ phim nhiều tập “Đất phương Nam” dựa theo tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi viết về cuộc đời lưu lạc của một cậu bé tên An. Bối cảnh câu chuyện là vùng sông nước miền Tây Nam Bộ vào những năm 1940. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam, đổ quân vào Nam Bộ. An và ba mẹ cũng phải bỏ nhà bỏ cửa để chạy giặc. Rồi An lạc mất gia đình, trở thành đứa trẻ lang thang...
Trong bộ phim có trường đoạn ông Đạo (thầy Bảy) khởi nghĩa đánh Tây thật ấn tượng. Theo truyện phim, thầy Bảy từng là thầy dạy học của An. Khi thực dân Pháp xâm lược Nam bộ, thầy Bảy vì ghét Tây mà bỏ nghề dạy học, lập gánh hát cải lương, rày đây mai đó. Thầy chuyên viết tuồng cho gánh hát, vợ thầy làm đào chính của gánh. Những tuồng hát khơi gợi lòng yêu nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm, cứu nước, như là cách thầy Bảy đấu tranh chống giặc Pháp xâm lược. Một lần, gánh hát của thầy Bảy đi diễn ở vùng quê, đêm về nghỉ tạm ở một ngôi miếu hoang. Nửa đêm, tên hương tuần trong làng cho gia nhân tới lén bắt cóc cô đào chính - cũng là vợ thầy Bảy - về làm thê thiếp.
Một ngày nọ, tên hương tuần có quan Tây tới thăm, hắn bắt cô đào hát diễn phục vụ. Trước mặt khách, cô hát trích đoạn người vợ vì hoàn cảnh mà không giữ vẹn lòng trung trinh với chồng nên đã quyên sinh để chứng tỏ tấm lòng son. Lớp diễn kết thúc thật ấn tượng, nhưng cô đào cứ nằm mãi trên nền nhà chứ không dậy. Tên hương tuần thấy lạ bước đến xem, thì ra cô đào hát đã tự tử thật khi đang diễn vai tuồng phục vụ khách. Thầy Bảy đã bỏ gánh hát, lên núi Thất Sơn tu luyện, trở thành "ông Đạo", trong tay có cả vạn tín đồ. Rồi ông dẫn quân binh trở lại vùng quê cũ - nơi người vợ bị bắt cóc và quyên sinh - dấy binh khởi nghĩa chống Pháp ở nơi ngôi miếu cổ năm nào.
Mở đầu cuộc dấy binh khởi nghĩa kháng Pháp, "ông Đạo" cho bắt tên hương tuần tới hỏi tội. Tên hương tuần đã bị hành quyết để “tế thần” trước mặt hàng vạn quân binh. Xong, "ông Đạo" cho đệ tử dùng súng Tây bắn vào ngực ông. Ông chẳng những không chết, mà còn nhả từ miệng ra đầu đạn còn nóng hổi... Hàng vạn tín đồ cuồng nhiệt trước cảnh súng đạn Tây không giết chết được "ông Đạo". Họ sôi sục chuẩn bị kéo đi đánh đuổi giặc Pháp ra khỏi đất nước…
"Ông Đạo" và hàng vạn tín đồ chưa kịp khởi binh thì quân Pháp kéo tới. "Ông Đạo" cùng các tín đồ đường hoàng đối đầu với đám lính Pháp vũ khí đầy mình. Một tên lính giương súng bắn vào "ông Đạo", nhưng súng không nổ, càng làm cho các tín đồ cuồng nhiệt, định xông lên giết giặc Pháp. Thế nhưng, tên cò Tây đã nổ súng, đạn trúng vào ngực, "ông Đạo" gục xuống, máu trào ra miệng. Hàng vạn tín đồ thất kinh hồn vía, hè nhau bỏ chạy...
Đó không phải là chuyện hư cấu của các tác giả, mà họ dựa theo một câu chuyện có thật, đó là cuộc khởi binh của ông Đạo Tưởng. Ông được đồn đại là người có phép thuật cao cường nhất trong số những "ông Đạo" ở miền Tây Nam bộ, dấy binh chống Pháp trong nửa đầu thế kỷ 20. Ông Đạo Tưởng đã dựa vào niềm tin thần bí của người dân mà quy tụ cả vạn tín đồ nổi lên chống Pháp.
Huyền thoại những "ông Đạo"
Sau khi bộ ba Trương Định - Nguyễn Trung Trực - Thủ Khoa Huân lần lượt bị giặc Pháp bắt và hành quyết, phong trào kháng Pháp trên đất Tây Nam bộ trở nên trầm lắng vì không có "ngọn cờ". Trong bối cảnh đó, những người yêu nước mang tư tưởng thần bí đã đứng lên hiệu triệu nhân dân và được gọi là “ông Đạo”. Họ được truyền tụng là có phép thuật cao siêu, đạn bắn không thủng, vì vậy mà đã tập hợp được rất nhiều người dân dễ tin đứng lên kháng Pháp.
Không ít chuyện "ông Đạo" được đồn đại, truyền miệng qua nhiều người, nhiều thêm bớt, bịa đặt làm tăng thêm sự huyền hoặc, linh diệu, mê hoặc người đời. Về tuổi tác, tuy các tư liệu không nói đến tuổi của các ông Đạo, nhưng qua hành vi và lời kể, miêu tả, thì hầu hết các "ông Đạo" trên 40 tuổi, cái tuổi được người đời gọi là “ông” và có được sự sùng tín. Về tên gọi của các "ông Đạo", người dân hầu như không gọi tên thật của các "ông Đạo" mà thường căn cứ vào đặc điểm nào đó, vào cử chỉ, hành vi như: Ông Đạo Khùng, Đạo Chợ, Đạo Đọt, Đạo Dừa, Đạo Nằm...
Hình dáng và cử chỉ của các "ông Đạo" phần nhiều mang tính kỳ quái, mang dáng vẻ tâm thần, hoặc cố ý lập dị để tìm kiếm sự chú ý, như để râu tóc thật dài, ăn đậu bắp, chuối, uống nước dừa, suốt ngày ngồi niệm tưởng, hoặc chỉ nằm, ngồi trên gò mối để tu thiếp, ngủ đầu đường xó chợ, hoặc tìm lên núi vùng Thất Sơn lập am, cốc tu hành. Phần nhiều các "ông Đạo" hành nghề chữa bệnh bằng bùa phép, hoặc các phương thức chữa bệnh kỳ quái khác, dựa vào niềm tin, bái phục của người bệnh. Cách chữa bệnh chủ yếu là dùng ma thuật. "Ông Đạo" nào càng kỳ quái, thì người bệnh càng tin tưởng. Bằng việc chữa bệnh, các "ông Đạo" thông qua đó để truyền bá đức tín cho tín đồ.
Những "ông Đạo" ra đời, với những ma thuật, phù thủy của Đạo giáo dường như đã đáp ứng phần nào sự tìm kiếm một chỗ bám víu cho sự khủng hoảng, bế tắc của người nông dân Nam bộ. Những "ông Đạo" này cũng là cơ sở, là tiền đề để đi đến sự hình thành những tôn giáo, đạo phái tạm gọi là “bản địa” của vùng đất Nam bộ từ giữa sau thế kỷ 19.
Thất Sơn huyền bí
Trên vùng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long bằng phẳng bỗng nổi lên một cụm 37 ngọn núi, trong đó có 7 ngọn cao nhất nằm liền kề nhau, gọi là Bảy Núi hoặc Thất Sơn, thuộc hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Ngày nay, 7 ngọn núi ấy có tên là: Núi Cấm (Thiên Cẩm Sơn), núi Dài Năm Giếng (Ngũ Hồ Sơn), núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn), núi Dài (Ngọa Long Sơn), núi Tượng (Liên Hoa Sơn), núi Két (Anh Vũ Sơn), núi Nước (Thủy Đài Sơn). Rất nhiều câu chuyện kỳ bí về vùng núi này được dân gian truyền khẩu, từ khi tiền nhân ta khai mở miền đất phương Nam bạt ngàn hoang dã, mà lúc ấy, nơi đây còn đầy dẫy thú dữ với ngút ngàn sơn lam chướng khí.
Khi xưa, vùng Bảy Núi phần lớn là rừng rậm nguyên sinh với nhiều loại gỗ quý. Đến thế kỷ thứ 17, nơi đây hãy còn hoang vu. Nói về mặt tự nhiên của vùng Bảy Núi, Gia Định thành thông chí mô tả: Hang núi ngậm mây, suối cong nhả ngọc, lại có những cây giáng hương, tóc hương, cây cối xanh um, cầm thú béo mập. Phía đông có ruộng đồng bằng phẳng, phía tây có hồ nước... Sau này, vùng Bảy Núi còn là nơi hội tụ của những sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương. Vì nơi đây vừa có đồng bằng thuận lợi cho việc canh tác, vừa có núi rừng trú ẩn, có lối trốn sang nước Campuchia, nếu bị đối phương lùng sục... Cho nên, rất nhiều người đã tìm đến đây, mỗi người mang một tâm trạng, đến để chuẩn bị chiến đấu, để chờ thời cơ hay chỉ để lãng quên thực tế....
Vì vậy, vùng đất này gắn liền tên tuổi của nhiều danh nhân như: Đoàn Minh Huyên, Thủ Khoa Huân, Trần Văn Thành, Ngô Lợi, Trương Gia Mô... Đây cũng là nơi hội tụ nhiều "ông Đạo", bởi vậy có câu: "Tu Phật Phú Yên, tu tiên Bảy Núi". Chính tại nơi đây có 2 “ông Đạo” đã tu luyện, sau đó quy tụ được hàng vạn tín đồ, dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, đều bị thực dân Pháp bắn chết. Đó là Đạo Tưởng và Phan Xích Long.
Kỳ tiếp: Đạo Tưởng xưng Vương “Minh Hoàng Quốc Cứu ThếBộ phim nhiều tập “Đất phương Nam” dựa theo tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi viết về cuộc đời lưu lạc của một cậu bé tên An. Bối cảnh câu chuyện là vùng sông nước miền Tây Nam Bộ vào những năm 1940. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam, đổ quân vào Nam Bộ. An và ba mẹ cũng phải bỏ nhà bỏ cửa để chạy giặc. Rồi An lạc mất gia đình, trở thành đứa trẻ lang thang...
Trong bộ phim có trường đoạn ông Đạo (thầy Bảy) khởi nghĩa đánh Tây thật ấn tượng. Theo truyện phim, thầy Bảy từng là thầy dạy học của An. Khi thực dân Pháp xâm lược Nam bộ, thầy Bảy vì ghét Tây mà bỏ nghề dạy học, lập gánh hát cải lương, rày đây mai đó. Thầy chuyên viết tuồng cho gánh hát, vợ thầy làm đào chính của gánh. Những tuồng hát khơi gợi lòng yêu nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm, cứu nước, như là cách thầy Bảy đấu tranh chống giặc Pháp xâm lược. Một lần, gánh hát của thầy Bảy đi diễn ở vùng quê, đêm về nghỉ tạm ở một ngôi miếu hoang. Nửa đêm, tên hương tuần trong làng cho gia nhân tới lén bắt cóc cô đào chính - cũng là vợ thầy Bảy - về làm thê thiếp.
Một ngày nọ, tên hương tuần có quan Tây tới thăm, hắn bắt cô đào hát diễn phục vụ. Trước mặt khách, cô hát trích đoạn người vợ vì hoàn cảnh mà không giữ vẹn lòng trung trinh với chồng nên đã quyên sinh để chứng tỏ tấm lòng son. Lớp diễn kết thúc thật ấn tượng, nhưng cô đào cứ nằm mãi trên nền nhà chứ không dậy. Tên hương tuần thấy lạ bước đến xem, thì ra cô đào hát đã tự tử thật khi đang diễn vai tuồng phục vụ khách. Thầy Bảy đã bỏ gánh hát, lên núi Thất Sơn tu luyện, trở thành "ông Đạo", trong tay có cả vạn tín đồ. Rồi ông dẫn quân binh trở lại vùng quê cũ - nơi người vợ bị bắt cóc và quyên sinh - dấy binh khởi nghĩa chống Pháp ở nơi ngôi miếu cổ năm nào.
Mở đầu cuộc dấy binh khởi nghĩa kháng Pháp, "ông Đạo" cho bắt tên hương tuần tới hỏi tội. Tên hương tuần đã bị hành quyết để “tế thần” trước mặt hàng vạn quân binh. Xong, "ông Đạo" cho đệ tử dùng súng Tây bắn vào ngực ông. Ông chẳng những không chết, mà còn nhả từ miệng ra đầu đạn còn nóng hổi... Hàng vạn tín đồ cuồng nhiệt trước cảnh súng đạn Tây không giết chết được "ông Đạo". Họ sôi sục chuẩn bị kéo đi đánh đuổi giặc Pháp ra khỏi đất nước…
"Ông Đạo" và hàng vạn tín đồ chưa kịp khởi binh thì quân Pháp kéo tới. "Ông Đạo" cùng các tín đồ đường hoàng đối đầu với đám lính Pháp vũ khí đầy mình. Một tên lính giương súng bắn vào "ông Đạo", nhưng súng không nổ, càng làm cho các tín đồ cuồng nhiệt, định xông lên giết giặc Pháp. Thế nhưng, tên cò Tây đã nổ súng, đạn trúng vào ngực, "ông Đạo" gục xuống, máu trào ra miệng. Hàng vạn tín đồ thất kinh hồn vía, hè nhau bỏ chạy...
Đó không phải là chuyện hư cấu của các tác giả, mà họ dựa theo một câu chuyện có thật, đó là cuộc khởi binh của ông Đạo Tưởng. Ông được đồn đại là người có phép thuật cao cường nhất trong số những "ông Đạo" ở miền Tây Nam bộ, dấy binh chống Pháp trong nửa đầu thế kỷ 20. Ông Đạo Tưởng đã dựa vào niềm tin thần bí của người dân mà quy tụ cả vạn tín đồ nổi lên chống Pháp.
Cảnh đẹp Thất Sơn. |
Sau khi bộ ba Trương Định - Nguyễn Trung Trực - Thủ Khoa Huân lần lượt bị giặc Pháp bắt và hành quyết, phong trào kháng Pháp trên đất Tây Nam bộ trở nên trầm lắng vì không có "ngọn cờ". Trong bối cảnh đó, những người yêu nước mang tư tưởng thần bí đã đứng lên hiệu triệu nhân dân và được gọi là “ông Đạo”. Họ được truyền tụng là có phép thuật cao siêu, đạn bắn không thủng, vì vậy mà đã tập hợp được rất nhiều người dân dễ tin đứng lên kháng Pháp.
Không ít chuyện "ông Đạo" được đồn đại, truyền miệng qua nhiều người, nhiều thêm bớt, bịa đặt làm tăng thêm sự huyền hoặc, linh diệu, mê hoặc người đời. Về tuổi tác, tuy các tư liệu không nói đến tuổi của các ông Đạo, nhưng qua hành vi và lời kể, miêu tả, thì hầu hết các "ông Đạo" trên 40 tuổi, cái tuổi được người đời gọi là “ông” và có được sự sùng tín. Về tên gọi của các "ông Đạo", người dân hầu như không gọi tên thật của các "ông Đạo" mà thường căn cứ vào đặc điểm nào đó, vào cử chỉ, hành vi như: Ông Đạo Khùng, Đạo Chợ, Đạo Đọt, Đạo Dừa, Đạo Nằm...
Hình dáng và cử chỉ của các "ông Đạo" phần nhiều mang tính kỳ quái, mang dáng vẻ tâm thần, hoặc cố ý lập dị để tìm kiếm sự chú ý, như để râu tóc thật dài, ăn đậu bắp, chuối, uống nước dừa, suốt ngày ngồi niệm tưởng, hoặc chỉ nằm, ngồi trên gò mối để tu thiếp, ngủ đầu đường xó chợ, hoặc tìm lên núi vùng Thất Sơn lập am, cốc tu hành. Phần nhiều các "ông Đạo" hành nghề chữa bệnh bằng bùa phép, hoặc các phương thức chữa bệnh kỳ quái khác, dựa vào niềm tin, bái phục của người bệnh. Cách chữa bệnh chủ yếu là dùng ma thuật. "Ông Đạo" nào càng kỳ quái, thì người bệnh càng tin tưởng. Bằng việc chữa bệnh, các "ông Đạo" thông qua đó để truyền bá đức tín cho tín đồ.
Những "ông Đạo" ra đời, với những ma thuật, phù thủy của Đạo giáo dường như đã đáp ứng phần nào sự tìm kiếm một chỗ bám víu cho sự khủng hoảng, bế tắc của người nông dân Nam bộ. Những "ông Đạo" này cũng là cơ sở, là tiền đề để đi đến sự hình thành những tôn giáo, đạo phái tạm gọi là “bản địa” của vùng đất Nam bộ từ giữa sau thế kỷ 19.
Thất Sơn huyền bí
Trên vùng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long bằng phẳng bỗng nổi lên một cụm 37 ngọn núi, trong đó có 7 ngọn cao nhất nằm liền kề nhau, gọi là Bảy Núi hoặc Thất Sơn, thuộc hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Ngày nay, 7 ngọn núi ấy có tên là: Núi Cấm (Thiên Cẩm Sơn), núi Dài Năm Giếng (Ngũ Hồ Sơn), núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn), núi Dài (Ngọa Long Sơn), núi Tượng (Liên Hoa Sơn), núi Két (Anh Vũ Sơn), núi Nước (Thủy Đài Sơn). Rất nhiều câu chuyện kỳ bí về vùng núi này được dân gian truyền khẩu, từ khi tiền nhân ta khai mở miền đất phương Nam bạt ngàn hoang dã, mà lúc ấy, nơi đây còn đầy dẫy thú dữ với ngút ngàn sơn lam chướng khí.
Khi xưa, vùng Bảy Núi phần lớn là rừng rậm nguyên sinh với nhiều loại gỗ quý. Đến thế kỷ thứ 17, nơi đây hãy còn hoang vu. Nói về mặt tự nhiên của vùng Bảy Núi, Gia Định thành thông chí mô tả: Hang núi ngậm mây, suối cong nhả ngọc, lại có những cây giáng hương, tóc hương, cây cối xanh um, cầm thú béo mập. Phía đông có ruộng đồng bằng phẳng, phía tây có hồ nước... Sau này, vùng Bảy Núi còn là nơi hội tụ của những sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương. Vì nơi đây vừa có đồng bằng thuận lợi cho việc canh tác, vừa có núi rừng trú ẩn, có lối trốn sang nước Campuchia, nếu bị đối phương lùng sục... Cho nên, rất nhiều người đã tìm đến đây, mỗi người mang một tâm trạng, đến để chuẩn bị chiến đấu, để chờ thời cơ hay chỉ để lãng quên thực tế....
Vì vậy, vùng đất này gắn liền tên tuổi của nhiều danh nhân như: Đoàn Minh Huyên, Thủ Khoa Huân, Trần Văn Thành, Ngô Lợi, Trương Gia Mô... Đây cũng là nơi hội tụ nhiều "ông Đạo", bởi vậy có câu: "Tu Phật Phú Yên, tu tiên Bảy Núi". Chính tại nơi đây có 2 “ông Đạo” đã tu luyện, sau đó quy tụ được hàng vạn tín đồ, dấy binh khởi nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, đều bị thực dân Pháp bắn chết. Đó là Đạo Tưởng và Phan Xích Long.
Chuyện những "ông Đạo" có phép thuật màu nhiệm, lãnh đạo hàng vạn tín đồ kháng Pháp Đạo Tưởng xưng Vương “Minh Hoàng Quốc cứu thế” - Kỳ 2
Từ một thanh niên nông dân, Đạo Tưởng vì chán ghét cảnh bất
công áp bức đã bỏ xứ đi “tầm sư học đạo”. Ông trở về Tân Châu chữa bệnh
cứu người, dạy võ và truyền đạo… Khi trong tay đã có hơn 1 vạn tín đồ,
Đạo Tưởng làm lễ xưng vương, lấy hiệu là Minh Hoàng Quốc. Hàng vạn tín
đồ một mực tin rằng, ông Đạo có phép thần thông, có chân mạng đế vương,
đạn Tây bắn không thủng... Họ đã công khai chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa
đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi bờ cõi, lập nên triều đại mới trên đất
Việt.
Sự ra đời của Đạo Tưởng
Đạo
Tưởng tên thật là Lâm Văn Quốc (Ba Quốc), quê ở huyện Giá Rai, tỉnh Bạc
Liêu. Tại vùng đất Giá Rai, vào đầu thế kỷ 20 đã xảy ra một sự kiện gây
chấn động cả nước, có ý nghĩa sâu sắc trong lịch sử đấu tranh giữ đất
của những người đi khai hoang, đó là cuộc thảm sát trên cánh đồng Nọc
Nạng. Năm 1928, tại đồng Nọc Nạng nổ ra cuộc quyết chiến đẫm máu giữa
những người nông dân giữ lúa, giữ đất - anh em ông bà Mười Chúc - chống
lại những tên cướp lúa, cướp đất - bọn địa chủ cấu kết với thực dân
Pháp, làm chết 17 người.
Nhà nghèo, Lâm Văn Quốc
chỉ học đến hết tiểu học. Nhờ lao động từ nhỏ, lớn lên Ba Quốc có thân
hình vạm vỡ. Cùng với nhiều trai tráng trong vùng, ông luyện tập võ nghệ
để có cơ hội thì đem ra giúp đời. Lớn lên gặp lúc giặp Pháp xâm lược
quê hương, bọn cường hào ôm chân Pháp hà hiếp nông dân, trong đó có vụ
đồng Nọc Nạng, Ba Quốc bỏ xứ ra đi để thỏa chí bình sanh. Ông thích giao
du với các hảo hớn, học võ “Thiếu lâm tự”, ông lưu lạc lên đất Cao
Miên, qua Ai Lao, qua cả Xiêm La để học võ, học bùa ngải.
Sau
này, khi đã thành Đạo Tưởng, có trong tay cả vạn tín đồ, xưng vương
xưng bá ở vùng đất Tân Châu, ông Ba Quốc kể rằng, trong những năm ông
“tầm sư học đạo” ở nước ngoài, ông đã gặp những sư phụ võ công thâm hậu,
dạy cho ông những phép thần thông vô song. Cụ thể là ở Cao Miên ông học
được phép thuật giúp đạn bắn không thủng người, ở Ai Lao ông học được
phép thuật dùng cặp mắt thu phục người khác, kéo họ về với ông, ở Xiêm
La ông học được tài biết chuyện ngàn năm trước, trăm năm sau...
Sau
mấy năm “tầm sư học đạo” ở nước ngoài, Ba Quốc trở lại đất Tân Châu,
lãnh cai quản sở ruộng cho gia đình người cậu ruột của mình là ông
Nguyễn Chánh Sắt, người có tiếng trong làng văn, làng báo ở Nam kỳ thời
bấy giờ. Nguyễn Chánh Sắt là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu
nhất Nam bộ hồi đó, có đóng góp đáng kể vào việc nối liền hai bờ văn học
cổ điển và văn học hiện đại ở Việt Nam. Người đương thời coi Nguyễn
Chánh Sắt là một trong những dịch giả truyện Tàu đặc sắc nhất.
Sống
trong không gian truyện Tàu của người cậu ruột Nguyễn Chánh Sắt, cùng
với võ công có sẵn trong người, Ba Quốc bắt đầu hành động theo môtíp
truyện Tàu. Tương truyền một đêm trời đất âm u, bỗng dưng Lâm Văn Quốc
bắt đầu la hét, đấm ngực, đụng đầu vào cột nhà, tự xưng lúc là "ông
tướng núi", khi là "ông Lèo" làm náo động cả xóm. Rồi ông bỏ nhà lên núi
Thất Sơn tu tịnh như các đạo sĩ, sau đó trở về Tân Châu dựng cái am
bằng tre lá bề thế, tọa lạc trên con đường Hương Chùa, cách chợ Tân Châu
độ cây số để tu tịnh. Ông cạo đầu, mặc áo màu vàng, chuyên tâm lo việc
tụng niệm, dạy võ nghệ, hoặc dùng bùa ngải, ngồi quán tưởng (nên được
gọi là Đạo Tưởng) hay "đụng đầu vào cột nhà" để trị bệnh cho dân. Bằng
cách ấy, Đạo Tưởng đã phôi thai tại một góc trời miền Tây Nam bộ.
Đạo quân hơn 1 vạn nông dân
Sau
gần 10 năm hành đạo, Đạo Tưởng thu phục được trên 1 vạn tín đồ sống rải
rác khắp huyện Tân Châu và vùng lân cận. Cách thu phục tín đồ của Đạo
Tưởng là đi bốc thuốc trị bệnh cho người dân không lấy tiền. Không biết
Đạo Tưởng học nghề thuốc ở đâu, mà chữa bệnh rất tài, nhiều con bệnh khi
đến tay ông đã được chữa khỏi. Những người bệnh sau khi khỏe mạnh trở
lại phần nhiều trở thành tín đồ của ông. Trong lúc đi chữa bệnh cứu
người, Đạo Tưởng tranh thủ khuếch trương thanh thế của mình như là vị
cứu nhân độ thế, có tài phép thần thông, được phật trời sai xuống cứu
giúp nước Nam thoát khỏi vòng đô hộ của thực dân Pháp. Ông cũng tranh
thủ “biểu diễn” một vài điều “thần bí” như là những màn ảo thuật đơn
giản mà ngày nay ta có thể dễ dàng giải thích, như biến đổi màu của
nước, bình nước đã cạn lại chảy nước trở lại...
Từ
miệng của người bệnh được chữa khỏi và gia đình họ, tiếng đồn về Đạo
Tưởng ngày càng lan xa, khắp nơi xôn xao về hiện tượng Đạo Tưởng. Ông đi
đến đâu cũng được tín đồ tung hô, vái lạy. Cùng với việc chữa bệnh, Đạo
Tưởng tổ chức dạy võ cho thanh niên trong làng. Võ của ông pha trộn của
các trường phái võ khác nhau, nặng nhất là “võ bùa” Cao Miên. Dần dần,
cái sân am hành đạo của ông biến thành sân võ. Một đêm, đệ tử thấy thần
oai, ông đụng đầu vào một thân cây, cây lá rung rinh như đương đầu trước
ngọn gió. Có lần ông đóng cây đinh ba tấc vào cột nhà, trước mặt hàng
ngàn tín đồ đứng vây quanh, ông đụng đầu vào cây đinh, cây đinh quẹo
ngang mà đầu ông không hề hấn gì. Đêm đêm, trước cái sân am hành đạo của
ông, lá dừa bó thành đuốc nổ lép bép, hàng ngàn tín đồ với sắc phục
vàng hươm, kiếm loang loáng trong ánh đuốc đỏ rực dưới trời đêm.
Nhiều
tín đồ ở rất xa cũng cùng đến Tân Châu thọ giáo Đạo Tưởng. Một trong
những người đó là kỹ sư Nguyễn Thành Nam, người sau này trở thành Đạo
Dừa. Kỹ sư Nguyễn Thành Nam khâm phục, nhưng không tán thành giáo lý của
Đạo Tưởng, vì vậy ông không ở lại Tân Châu, mà lên núi Thất Sơn để ngồi
một chỗ tu tịnh suốt 3 năm, sau đó trở về Bến Tre lập nên Đạo Dừa.
“Minh Hoàng Quốc cứu thế”
Sau
gần 10 năm hành đạo, quy tụ được hơn một vạn tín đồ, Đạo Tưởng tự xưng
mình là "Minh Hoàng Quốc", lập đàn phong vương và phong cho các em ruột
và các môn đệ các chức tước, như "ngự đệ", "quân sư", "nguyên soái", "đô
đốc"... Về duyên cớ ông Đạo Tưởng tự phong cho mình là Minh Hoàng Quốc,
theo một vài nhà nghiên cứu, có lẽ ông bị ảnh hưởng bởi những pho
truyện Tàu mà ông từng nghiền ngẫm trong thời gian trú ngụ tại nhà người
cậu ruột là Nguyễn Chánh Sắc.
Trong số những
quyển truyện Tàu mà Ba Quốc thích đọc, có cuốn viết về vị vua nhà Đường
tên Đường Huyền Tông (685 - 762), thụy hiệu là Đường Minh Hoàng, là vị
hoàng đế thứ 6 của nhà Đường ở Trung Quốc, trị vì Trung Quốc từ năm 712 -
756. Thời gian trị vì của ông dài nhất trong các vị hoàng đế nhà Đường
và ông được xem là đã mang đến cho nhà Đường đỉnh điểm về văn hóa và
quyền lực, trong đó đáng kể nhất và để lại mãi cho hậu thế và những bài
thơ Đường.
Đạo Tưởng rất ái mộ Đường Minh Hoàng,
cả về tài thao lược quân binh, trị vì thiên hạ, lẫn tài văn chương thơ
phú. Kể cả chuyện tình của Đường Minh Hoàng và Dương Quý Phi cũng được
ông Đạo ngưỡng vọng, như ông đã từng nói với các tín đồ. Ông Đạo Tưởng
mơ có ngày mình sẽ trị vì nước Nam giống như Đường Minh Hoàng, mở ra
triệu đại mới đưa nước Nam đi lên thịnh vượng... Trong đầu ông đạo sĩ ở
một góc trời Tây Nam bộ hiện rõ viễn cảnh: Một vì vua nước Nam tên là
Minh Hoàng Quốc sau khi đánh đuổi ngoại xâm, thu phục giang sơn, đã xây
dựng nên triều đại mới thịnh vượng, quốc thái dân an; vì vua cũng say mê
văn chương, thơ phú, cũng có những mối tình tuyệt đẹp để lại danh tiếng
mãi cho hậu thế...
Sau khi đã xưng vương, ổn
định quân binh, Đạo Tưởng bắt đầu lên kế hoạch làm đại cuộc, tức dấy
binh khởi nghĩa, tiến tới chiếm huyện Tân Châu, rồi tỉnh An Giang, xong
kéo “đại quân” về Sài Gòn giải phóng đất nước khỏi ách ngoại xâm, dựng
nên triều đại Minh Hoàng Quốc. Trong một lần thuyết giáo với hàng ngàn
tín đồ, Đạo Tưởng đã vạch ra khá chi tiết kế hoạch dấy binh khởi nghĩa
của mình, theo đó “đại cuộc” sẽ hoàn tất nội trong năm Kỷ Mão 1939. Đầu
năm, ông sẽ dấy binh khỏi nghĩa chiếm huyện Tân Châu, giữa năm sẽ thu
phục cả tỉnh An Giang và cuối năm sẽ “thu giang sơn về một mối”.
Hàng
vạn tín đồ nghe “minh chủ” thuyết giáo và đưa ra kế hoạch cụ thể, mà
lại gần kề, ai cũng phấn chấn, bỏ hết công ăn việc làm để tập võ, rồi đi
vận động người thân tham gia Đạo Tưởng để sau này “vinh hoa phú quý”.
Trong những ngày cuối năm 1938, đầu năm 1939, không khí ở vùng quê Tân
Châu, nơi Đạo Tưởng ảnh hưởng sâu đậm nhất, lúc nào cũng nhộn nhịp, sôi
động chuyện luyện tập quân binh, mọi người bàn tán xôn xao chuyện nước
Nam sắp có vua mới, người Pháp sắp bị đánh đuổi ra khỏi nước Việt.
Kỳ tiếp: Đạo Tưởng khởi binh kháng Pháp
Chuyện những ông Đạo có phép thuật màu nhiệm, lãnh đạo hàng vạn tín đồ kháng Pháp Kỳ 4: Cuộc đối đầu đẫm máu giữa Đạo Tưởng và chính quyền thực dân
Sau khi cắt đầu vợ chồng hương tuần Hiếm làm lễ tế thần, lấy
máu nhuộm cờ khởi binh, Đạo Tưởng và hàng ngàn tín đồ chờ đúng giờ Mão
để xuất binh tiến chiếm quận lỵ Tân Châu, sau đó là cả tỉnh An Giang,
trước khi kéo “đại binh” tiến về Sài Gòn… Nhưng Đạo Tưởng và các tín đồ
chưa kịp xuất binh thì chính quyền thực dân ở Tân Châu và binh lính đã
kéo tới. Một cuộc đối đầu đẫm máu diễn ra…
Cảnh bắt bớ dưới thời Pháp thuộc (trong phim Đất phương Nam).
Cò Tây hoảng sợ, binh lính nao núng
Trời
dần sáng, giờ Mão (5h sáng) đang đến gần, thời điểm xuất binh tiến về
quận lỵ Tân Châu đã gần kề (rạng ngày 9 tháng Giêng âm lịch năm Kỷ Mão,
tức 27.2.1939). Thế nhưng, Đạo Tưởng và đoàn quân chưa kịp rời khỏi am
thì quân đội và chính quyền quận Tân Châu đã vào tới. Nhờ sự mật báo từ
nửa đêm, nên khi trời vừa hừng sáng, cò Tây Laffont, quận trưởng Tân
Châu Nguyễn Văn Đề cùng 2 tiểu đội lính (khoảng 30 tay súng), theo bờ
kinh Vĩnh An tiến vào am, nơi Đạo Tưởng hội quân. Cò Laffont và quận Đề
cùng đám lính súng ống sẵn sàng dàn hàng ngang trước am, còn Đạo Tưởng
và các tín đồ thì giáo mác sẵn sàng bên trong.
Thấy
hai chiếc đầu lâu trên trụ cột và xác của vợ chồng hương tuần Hiếm nằm
trước bàn thờ thần nghi ngút khói nhang, cò Laffont và quận Đề nhận ra
tính nghiêm trọng của vụ việc. Quận trưởng Nguyễn Văn Đề phát loa kêu
gọi Đạo Tưởng và tín đồ buông khí giới, ai về nhà nấy. Họ từ tốn mời ông
Đạo Tưởng trao đổi công việc với đại diện chính quyền. Khi được mật báo
Đạo Tưởng “nổi loạn”, cò Laffont và quận trưởng Đề chưa hình dung hết
tính nghiêm trọng, dữ dội của vụ việc, vì vậy họ đã đến đây với lực
lượng không thật hùng hậu, trong khi đó, lực lượng của Đạo Tưởng lên đến
hàng ngàn người, dáo mác tua tủa. Cò Laffont và quận trưởng Đề cảm thấy
nao núng, họ phải cố kềm chế, giữ giọng nhỏ nhẹ, thuyết phục Đạo Tưởng
và các tín đồ giải tán.
Bỏ ngoài tai những lời
khuyên của cò Laffont và quận trưởng Đề, ông Đạo Tưởng trong sắc phục
vàng, áo tay rộng, đầu phủ bịch cân, lưng thắt dây đen, chân mang giày
vàng, cổ đeo lòng thòng xâu chuỗi bồ đề, đưa tay trấn an các tín đồ,
xong oai vệ tiến về phía nhà cầm quyền, cất giọng oang oang: "Các ông cứ
bắn đi, bắn vào ngực tôi đây này. Súng đạn của các ông không lủng được
da thịt của quân “Minh Hoàng Quốc” này đâu. Bắn đi!". Cả rừng tín đồ im
lặng theo dõi cuộc đối đầu giữa “minh chủ” và đại diện nhà cầm quyền
thực dân. Sau lời thách thức của Đạo Tưởng, súng vẫn im, phía cò Tây
chưa dám động thủ. Trong hàng ngũ tín đồ đã bắt đầu có tiếng reo vui vì
phép thuật nhiệm mầu của ông Đạo đã phát huy tác dụng.
Thực
ra, cò Tây Laffont và quận trưởng Nguyễn Văn Đề vừa không muốn xảy ra
một vụ giao tranh đẫm máu, vừa cảm thấy ngán sợ đoàn quân tín đồ hàng
ngàn người với dao kiếm trong tay, nên họ lựa lời ôn hòa. Quận trưởng Đề
cất tiếng: "Ba Quốc, nếu ông có điều gì bất bình và cần thiết, thì
truyền lịnh cho tín đồ giải tán, rồi đến thiềm đường để giải quyết.
Khuyên bổn đạo chớ nên nóng nảy, bạo động, sẽ gây nhiều chuyện không
hay...". Nghĩ rằng quận trưởng Đề và cò Tây sợ, Đạo Tưởng nói lớn hơn:
“Người Lang Sa cướp nước chúng tôi đã lâu rồi. Vậy Tây nên thức thời,
trả nước lại cho chúng tôi tự lèo lái, vì chúng tôi có một “triều đại”
đủ sức đảm đương việc nước. Võ khí của Pháp là đồ vô dụng, không thể
phạm vào mình đồng da sắt của chúng tôi. Các ông cứ việc bắn đi!”. Rồi
ông ra lệnh cho tín đồ sẵn sàng tiến lên tiêu diệt quân cướp nước.
Thấy
tình thế có vẻ nguy hiểm, ông quận trưởng Đề hô to: “Các người hãy
buông khí giới đầu hàng, nếu không sẽ có hại...”. Đạo Tưởng bỏ ngoài tai
những lời khuyên, phất tay áo, chỉ về phía mấy chục lính quận đang lăm
lăm súng trường trong tay, nói: “Hỡi các binh sĩ, các người đã lầm đường
lạc lối nên giúp sức cho giặc Tây xâm chiếm nước Nam. Trẫm nay vốn
thiệt là “Minh Hoàng” được bề trên cử xuống đánh đuổi giặc ngoại xâm,
giữ yên đất nước. Các người hãy trả áo lại cho bọn Lang Sa cùng ta tiêu
diệt kẻ thù”. Mấy chục binh sĩ nghe Đạo Tưởng khuyên đã tỏ ra nao núng,
quận trưởng Đề phải đến xốc lại đội hình. Bất thình lình, Đạo Tưởng quay
mặt về phía các tín đồ thân cận và ra lệnh “Tiến” thật dứt khoát. Cả
rừng tín đồ đồng loạt trụ bộ, chĩa gươm giáo, tiếng hô vang như sấm rền.
Súng Tây bất lực(?)
Trước
tình thế cực kỳ nguy hiểm, cò Laffont và quận Đề dù đạn đã lên nòng,
nhưng vẫn tìm phương án ít nguy hiểm nhất. Khẩu rulô của cò Laffont cất
lên trời, bắn chỉ thiên để thị uy. Cả rừng tín đồ nín thở theo dõi.
"Cốp". Đạn không nổ! Viên đạn lép đầu tiên của cò Laffont như bằng chứng
cho lòng tin của Đạo Tưởng và tín đồ rằng, súng đạn Tây trở nên vô hiệu
trước tài phép của Đạo Tưởng. Đắc thắng với việc họng súng của cò
Laffont bị “bịt miệng”, Đạo Tưởng cười vang nói: “Các người thấy chưa,
súng đạn của Tây nào có ý nghĩa gì đối với ta. Các đệ tử, tiến lên!”.
Gươm giáo tua tủa trong tay, hàng ngàn đệ tử hô vang tiếng gầm thét, vừa
chậm chậm tiến về phía trước.
Để vụ việc không
trở nên quá nghiêm trọng, vượt ngoài tầm kiểm soát, cò Laffont và quận
trưởng Nguyễn Văn Đề chỉ cho 2 tiểu đội lính quận bắn xuống đất để uy
hiếp tinh thần các tín đồ, không để xảy ra sát thương. Vì vậy, đạn chỉ
cày lên sân cỏ, bốc khói, nhưng chẳng trúng ai. Đội quân của Đạo Tưởng
vừa nhảy tránh đạn vừa xông lên như đám lân vừa đạp xác pháo vừa cất cao
đầu. Giữa những làn đạn dày đặc mà không tín đồ nào bị hề hấn gì, điều
đó càng làm cho các tín đồ ngông cuồng, tin tưởng rằng súng Tây đã trở
nên vô dụng trước tài phép của Đạo Tưởng. Họ bất chấp súng đạn, tiến về
phía những họng súng còn ngút khói. Còn Đạo tưởng luôn cười đắc thắng
khi súng Tây bắn chẳng trúng được các tín đồ. Khi mặt dần giáp mặt, ông
Đạo Tưởng vừa lắc hai vai vừa bước, phất hai tay áo, mắt trợn trừng nhìn
cò Laffont, quận trưởng Đề, hai bộ vuốt hùm của ông như muốn móc cả
ruột gan quân thù.
Kết cục đẫm máu
Khi
Đạo Tưởng còn cách cò Laffont độ 5 mét, một tiếng nổ đanh, gọn bất ngờ
vang lên, họng súng rulô của cò Laffont bốc khói. Lần này, khẩu súng của
tên cò thực dân đã nhả đạn. Thực ra, vì sợ sức mạnh của đám đông hàng
ngàn người nên cò Laffont không dám nổ súng vào đoàn người, chỉ bắn chỉ
thiên để thị uy. Nhưng vì quá sợ, vừa lùi vừa run, Laffont đã nổ súng
ngoài ý muốn, viên đạn nhằm ngay ngực của Đạo Tưởng mà xuyên thủng. Ngay
sau tiếng súng của cò Laffont là tiếng “hực” của ông Đạo Tưởng, các tín
đồ giật mình quay nhìn về phía “Minh Hoàng Quốc”. Trước mắt họ, “minh
chủ” đang loạng choạng, đưa tay ôm ngực, máu tràn đẫm cả chiếc áo vàng.
Hai con mắt Đạo Tưởng nhìn trời trợn ngược. Rồi ông ngã xuống. Thấy thầy
chết thảm, các tín đồ mất hết tinh thần, ùn ùn bỏ chạy. Bấy giờ, mấy
chục khẩu súng của lính quận mới nã theo, làm hàng chục người ngã xuống.
Ngoài
Đạo Tưởng và những tín đồ bị bắn chết, chính quyền quận Tân Châu còn
truy bắt thêm khoảng 30 người. Họ bị đưa ra tòa, một số bị tù ở Côn Đảo,
trong đó có hai đứa con trai ông Đạo Tưởng là Lâm Quốc Huỳnh, Lâm Quốc
Đạt... Về sau, những tín đồ đứng gần Đạo Tưởng trong giờ phút lâm chung
kể lại, do Đạo Tưởng thấy cò Laffont và quận trưởng Đề cùng mấy chục tên
lính có dấu hiệu bỏ chạy, nên ông đã chủ quan, không tập trung tinh
lực, vì vậy mà súng bất ngờ nổ, đạn dễ dàng xuyên thủng ngực của Đạo
Tưởng. Có ý kiến cho rằng, chính quận trưởng Đề đã nhờ một ông đạo khác
cao tay hơn làm bùa hóa giải phép thuật của Đạo Tưởng... Nói chung, dù
Đạo Tưởng đã bị súng Tây bắn chết rõ mười mươi, nhưng những tín đồ của
ông không muốn tin vào điều tệ hại đó.
Giới đạo
sĩ ở Thất Sơn lúc đó cũng bàn tán sôi nổi về cái chết của Đạo Tưởng. Họ
cho rằng Đạo Tưởng có võ nghệ cao siêu nhờ học luyện bởi những thầy võ
nổi tiếng ở Cao Miên, Xiêm La. Thuở ấy, dân Việt Nam rất ái mộ một dòng
võ mới xuất phát từ 2 nước này. Khác với các phái võ du nhập từ Trung
Quốc, hệ võ từ Cao Miên, Xiêm La mang màu sắc huyền bí hơn, nên dân Việt
thường gọi là “võ bùa”, “vỏ ngải” vì những đường huyền khá đồng bóng,
cùng những khả năng “siêu phàm” của họ.
Thực ra,
sau này khi bộ môn yoga từ Ấn Độ du nhập vào nước ta, những khả năng
huyền bí của “võ bùa” đã được giải mã. Khi người ta tập luyện đến mức
nào đó - tập trung toàn bộ tinh lực - da thịt trở nên rắn chắc lạ
thường, có thể chịu được vật nhọn đâm vào. Nhưng khả năng đó chỉ kéo dài
một vài phút và cũng chỉ chịu đựng được những vật nhọn thông thường,
chứ không thể chịu được súng đạn. Có lẽ Đạo Tưởng đã tập luyện đến mức
khi gồng mình lên, dáo mạc đâm không thủng, vì vậy mà ông ta tin rằng
súng đạn của Tây cũng phải chịu thua.
Xác của
Đạo Tưởng sau đó đã được các tín đồ trung thành đem chôn phía sau Trường
Tiểu học Tân Châu. Ban đầu, các tín đồ đến viếng đông đảo, về sau nhà
cầm quyền hạn chế việc tu tập quanh mộ Đạo Tưởng, nên người viếng ít
dần.
Kỳ tới: Cuộc khởi nghĩa của Phan Xích Long.
Khởi binh ngày Tết Kỷ Mão
Trong những lần thuyết giáo trước các tín đồ, Đạo Tưởng thường nhắc
đến cái mốc năm Kỷ Mão lúc ông thực hiện sứ mạng cứu nhân độ thế, đem
lại hòa bình, độc lập cho nước Nam. Vì vậy, Tết năm Kỷ Mão là cái tết
đặc biệt của hàng vạn tín đồ, họ ăn tết trong sự phấn chấn, chờ đợi một
biến cố lớn, đưa họ từ những nông dân nghèo trở thành những thần dân
sung sướng nhờ ơn mưa móc của đấng “minh chủ” Minh Hoàng Quốc sau khi
thống lĩnh nước Nam. Không phải chờ đợi lâu, khi những ngày “mùng” của
Tết Kỷ Mão còn chưa qua, những cây nêu ngày tết còn chưa được hạ xuống,
hàng vạn tín đồ Đạo Tưởng được thông báo “hội quân” vào đêm mùng 8 rạng
ngày 9 tháng Giêng âm lịch năm Kỷ Mão (tức 26 tháng 2 năm 1939).
Đêm hội quân đã đến, các tín đồ tập trung về quanh am nơi Đạo Tưởng hành đạo, họ đi theo các con đường làng, đuốc rực sáng một góc trời. Không phải tất cả hơn một vạn tín đồ của Đạo Tưởng đều có mặt trong ngày khởi binh, vì nhiều người còn bán tín bán nghi về khả năng siêu phàm của Ba Quốc, họ đợi xem kết quả ngày khởi binh ra sao mới quyết định nhập cuộc. Tuy vậy, ước tính cũng có hàng ngàn tín đồ tham gia đêm dấy binh mùng 8 tết năm Kỷ Mão.
Trước hàng ngàn tín đồ, Đạo Tưởng xuất hiện uy nghi hơn ngày thường rất nhiều. Ông mặc hoàng bào giống như trang phục của vua chúa, có lẽ các đệ tử đã đặt may hoặc trưng dụng đồ của đoàn hát bội mới về diễn ở quận lỵ Tân Châu. Đạo tưởng bước ra “sân chầu” với dáng đi bệ vệ, oai phong, theo cái cách của những kép hát bội khi đóng vai vua chúa. Xung quanh ông là đầy đủ “tể tướng”, “quan văn”, “quan võ”, cùng các quần thần theo đúng nghi lễ của một cuộc “yết triều” mà người ta từng thấy trong các tuồng hát bội.
Đêm trăng lưỡi liềm mờ mờ ảo ảo cùng khói nhang nghi ngút, các tín đồ từ xa kéo đến nghe ông thuyết pháp. Buổi thuyết pháp trong đêm huyền ảo ấy, ông không giảng giáo lý cao siêu của đấng từ bi hay đức hy sinh cao cả của Phật Thích Ca, không cho các tín đồ luyện võ, mà chuyển giọng sang sảng như tiếng kèn thúc quân.
Mở đầu buổi tối thuyết giáo, Đạo Tưởng nói với các tín đồ đang tụ hội đông đảo về cái nhục mất nước, cái họa ngoại xâm, rồi kêu mọi người hãy cầm vũ khí, đánh đuổi thực dân Pháp. Nhiều người dân Tân Châu tới bây giờ vẫn còn nhớ cái cảm giác xúc động khi Đạo tưởng trong khói nhang mờ ảo cất giọng lảnh lót: “Hỡi đồng bào! Dân tộc ta đã bị người Lang Sa cai trị nhục nhã gần trăm năm nay, số của chúng ta đã sắp mãn, đồng bào hãy cùng bổn đạo đánh đuổi quân thù rửa nhục nước”. Rồi ông đưa tay vỗ ngực, dõng dạc tự xưng “Ta là Chánh vì Vương thừa mạng trời lập quốc”.
Ông kêu gọi các tín đồ tạm gác bỏ chuyện gia đình, sát cánh cùng ông đi đánh đuổi giặc ngoại xâm, chiếm quận Tân Châu, rồi tỉnh An Giang, sau cùng là thống lĩnh đất nước, dựng nên triều đại mới. Ông tuyên bố súng Tây bắn vào người ông không thủng, ông cũng ban phép màu cho các tín đồ để giúp súng đạn bắn không trúng vào người, mà lệch hướng đi nơi khác. Cao hứng hơn, ông nói, sau khi “lập quốc”, ông sẽ đưa kinh đô về đất Tân Châu, những tín đồ Đạo Tưởng sẽ là dân kinh kỳ sung sướng, giàu có...
Bằng giọng nói hùng biện của mình, cùng khung cảnh mờ ảo linh thiêng của đêm trăng, Đạo Tưởng đã hoàn toàn thuyết phục được các tín đồ. Như sóng dậy từ lòng người, tiếng hò hét của tín đồ dâng lên như sấm, đuốc huơ cao, gươm dao vung lên loang loáng, tiếng reo, tiếng trống, tiếng phèng la nổi dậy trời... Chó dọc theo con sông chảy qua trước am cất tiếng tru ông ổng, xao xác cả dân chợ, dân làng.
Khi cuộc thuyết pháp chấm dứt, Đạo Tưởng cùng những nhân vật chính trong “tiểu triều đình” ấy liền vào am họp bàn kế hoạch. Ngay sau đó, "Chánh vì Vương” ban mật lệnh: Cho mời hương tuần Trương Văn Hiếm tới am có việc cần. Ông Đạo Tưởng nguỵ tạo đó là lệnh của hương quản Huỳnh Công Minh. Vì hương tuần Hiếm là người dưới quyền của hương quản Minh, nên dù đang nửa đêm, ông Hiếm vẫn phải rời nhà đến am của Đạo Tưởng. Cùng lúc, ông hương quản Huỳnh Công Minh cũng được mời tới am, nhưng vì ông đi vắng nên không tới, nhờ vậy mà thoát chết.
Nghe lệnh ông hương quản Minh đòi tới am, ông Hiếm lật đật mặc áo vào rồi lên đường. Trên đường đi, ông Hiếm rủ thêm hai ông bạn láng giềng là Mai Văn Du và Mai Văn Lang, lúc này cũng vừa thức sớm, đang uống trà đàm đạo thời cuộc, mùa màng... Cả ba cùng tới am Đạo Tưởng, được các tín đồ sốt sắng “hộ tống” vào ngồi phía bên trong bàn dài, sát vách.
Giết người, cắt đầu tế thần
Thấy không khí trang nghiêm khác thường, Đạo Tưởng mặc trang phục như vua chúa, xung quanh các đệ tử như quan binh cận thần, ba vị khách cảm thấy chột dạ. Nhưng không còn kịp để họ tháo lui, một cuộc thảm sát lấy máu nhuộm lá cờ khởi binh đã được Đạo Tưởng và “triều đình” lên sẵn kế hoạch, nạn nhân là những người khách được mời trong đêm. Thấy không khí khác thường, không ai nói ra, nhưng cả hai ông Du và Lang đều cảm thấy có điều gì bất trắc, nên lo lắng, bồn chồn.
Trong khi đó, Đạo Tưởng và “tiểu triều đình” khuôn mặt ai cũng đằng đằng sát khí. Sau này ông Lang kể lại, chính ông cảm thấy sự nguy hiểm sắp xảy ra, nên bấm tay ông Hiếm. Ông Hiếm đứng dậy, định nói vài lời xin rút lui, còn ông Du giả bộ mắc tiểu, xin ra ngoài. Nhưng các ông chưa kịp bước ra thì thình lình có lệnh dõng dạc của Đạo Tưởng: "Đảng ta đâu? Thộp cổ lũ chúng nó cho mau!". Khắp trong am có tiếng “dạ” đồng loạt như trong tuồng hát bội. Cánh cửa am đóng sập lại. Đã toan tìm lối thoát trước, nên ông Du kịp dốc toàn lực lách mình ra ngoài, chạy nhanh về nhà. Tuy vậy, ông cũng bị một vết chém khá sâu, máu tuôn xối xả. Vừa chạy, ông Du vừa la làng cầu cứu.
Lúc ấy, ông Hiếm bị các tín đồ trong am ôm chặt, hết phương vùng vẫy. Oai phong lẫm liệt như một tướng soái trong tuồng hát, Đạo tưởng chỉ vào mặt ông Hiếm gằn từng tiếng: "Mày nhớ lời thề “không phản thầy, phản đạo” hay không? Cho mầy sống chật đất". “Nguyên soái” Năm phụ thêm: “Cho thằng này về chầu tiên tổ để làm gương cho kẻ khác”. Liền đó, một võ sĩ có thân hình lực lưỡng nhào tới vặn cổ ông Hiếm, rồi một tín đồ khác dùng dao chém mạnh, khiến đầu đứt lìa. Khắp mình mẩy ông Hiếm bị chém hàng chục nhát dao. Cảnh chém giết ghê rợn và hỗn loạn.
Giữa lúc nguy cấp, ông Mai Văn Lang liều mình thoát vòng vây. Nhờ có võ, ông tả xông hữu đột, bất thần đưa tay vét cán gươm của các tín đồ qua một bên, tống cho “Ngự đệ” Út một đạp, rồi bồi thêm cú thoi, khiến “Ngự đệ” Út ngã vô vách. Vòng vây đã giãn ra, nhưng cửa am còn khoá chặt. Ông Lang đạp mạnh vào vách am bằng lá chắm, cố hết sức bình sinh, nhảy vọt ra ngoài trong lúc khắp mình mẩy đều thọ thương tích.
Thoát được khỏi am, ông Lang vừa chạy vừa la làng: "Đạo Tưởng giết tôi!". Trên đường chạy về nhà, ông ghé nhà ông Hiếm báo hung tin cho vợ ông này biết. Bà Hiếm xúc động xuýt ngất xỉu, nhưng rồi trấn tĩnh, lồng lộn, chửi bới thậm tệ, kêu gào thảm thiết. Không dằn được lòng căm thù, bà Hiếm xắn tay áo, đi xăm xăm lại am để nhìn chỗ chết của chồng và chửi bới cho đã cơn thịnh nộ. Bà vừa đi vừa nói: “Sống đồng tịch, đồng sàng, chết đồng quan đồng quách”. Đạo Tưởng và các đệ tử đang say máu, lại bị bà Hiếm tới chửi bới thậm tệ, nên không nương tay, chỉ một nhát gươm là cho bà chết theo chồng. Thi thể hai nạn nhân bị chém nát bấy, nằm ngổn ngang trên vũng máu.
Trong lúc say máu, Đạo Tưởng và đám tín đồ liền chặt đầu bà Hiếm, rồi dùng hai cái đầu làm lễ tế cờ. Cũng còn may cho gia đình hương tuần Trương Văn Hiếm là các con của ông đã được những bà con và các tín đồ giữ lại bên ngoài, chứ nếu những đứa trẻ thoát được, chạy vào trong bên xác cha mẹ và gây náo động “sân chầu” thì trong cơn say máu, Đạo Tưởng và các “ngự đệ” hẳn không nương tay. Số mạng người bị “tế thần” trong ngày khởi binh có thể đã không dừng lại ở con số 2, mà là hàng chục người nhà của hương tuần Hiếm.
Trời sáng dần, nhưng các ánh đuốc vẫn cháy, khói nhang vẫn nghi ngút trước bàn thờ thần trên “sân chầu”, lá cờ khởi binh nhuộm đỏ máu của vợ chồng hương tuần Hiếm vì không có gió nên ủ rũ trước bàn thờ. Trên nền đất là xác của vợ chồng hương tuần Hiếm được xếp nằm ngay ngắn. Hai cái đầu lâu bị chặt lìa được cắm vào trụ dựng cạnh cột cờ. Ông Đạo Tưởng vẫn đứng bất động trước bàn thờ chờ đúng giờ Mão là xuất binh tiến thẳng về dinh quận Tân Châu.
hàng vạn tín đồ của Đạo Tưởng chờ đợi rồi cũng đến -
ngày dấy binh chiếm quận Tân Châu (An Giang). Ba ngày Tết năm Kỷ Mão
(1939) chưa dứt, các tín đồ Đạo Tưởng đã được lệnh “hội quân”. Cuộc dấy
binh kháng Pháp của Đạo Tưởng bắt đầu bằng việc “tế thần” hai vợ chồng
kẻ “phản đạo”.
Đêm hội quân đã đến, các tín đồ tập trung về quanh am nơi Đạo Tưởng hành đạo, họ đi theo các con đường làng, đuốc rực sáng một góc trời. Không phải tất cả hơn một vạn tín đồ của Đạo Tưởng đều có mặt trong ngày khởi binh, vì nhiều người còn bán tín bán nghi về khả năng siêu phàm của Ba Quốc, họ đợi xem kết quả ngày khởi binh ra sao mới quyết định nhập cuộc. Tuy vậy, ước tính cũng có hàng ngàn tín đồ tham gia đêm dấy binh mùng 8 tết năm Kỷ Mão.
Trước hàng ngàn tín đồ, Đạo Tưởng xuất hiện uy nghi hơn ngày thường rất nhiều. Ông mặc hoàng bào giống như trang phục của vua chúa, có lẽ các đệ tử đã đặt may hoặc trưng dụng đồ của đoàn hát bội mới về diễn ở quận lỵ Tân Châu. Đạo tưởng bước ra “sân chầu” với dáng đi bệ vệ, oai phong, theo cái cách của những kép hát bội khi đóng vai vua chúa. Xung quanh ông là đầy đủ “tể tướng”, “quan văn”, “quan võ”, cùng các quần thần theo đúng nghi lễ của một cuộc “yết triều” mà người ta từng thấy trong các tuồng hát bội.
Đêm trăng lưỡi liềm mờ mờ ảo ảo cùng khói nhang nghi ngút, các tín đồ từ xa kéo đến nghe ông thuyết pháp. Buổi thuyết pháp trong đêm huyền ảo ấy, ông không giảng giáo lý cao siêu của đấng từ bi hay đức hy sinh cao cả của Phật Thích Ca, không cho các tín đồ luyện võ, mà chuyển giọng sang sảng như tiếng kèn thúc quân.
Mở đầu buổi tối thuyết giáo, Đạo Tưởng nói với các tín đồ đang tụ hội đông đảo về cái nhục mất nước, cái họa ngoại xâm, rồi kêu mọi người hãy cầm vũ khí, đánh đuổi thực dân Pháp. Nhiều người dân Tân Châu tới bây giờ vẫn còn nhớ cái cảm giác xúc động khi Đạo tưởng trong khói nhang mờ ảo cất giọng lảnh lót: “Hỡi đồng bào! Dân tộc ta đã bị người Lang Sa cai trị nhục nhã gần trăm năm nay, số của chúng ta đã sắp mãn, đồng bào hãy cùng bổn đạo đánh đuổi quân thù rửa nhục nước”. Rồi ông đưa tay vỗ ngực, dõng dạc tự xưng “Ta là Chánh vì Vương thừa mạng trời lập quốc”.
Ông kêu gọi các tín đồ tạm gác bỏ chuyện gia đình, sát cánh cùng ông đi đánh đuổi giặc ngoại xâm, chiếm quận Tân Châu, rồi tỉnh An Giang, sau cùng là thống lĩnh đất nước, dựng nên triều đại mới. Ông tuyên bố súng Tây bắn vào người ông không thủng, ông cũng ban phép màu cho các tín đồ để giúp súng đạn bắn không trúng vào người, mà lệch hướng đi nơi khác. Cao hứng hơn, ông nói, sau khi “lập quốc”, ông sẽ đưa kinh đô về đất Tân Châu, những tín đồ Đạo Tưởng sẽ là dân kinh kỳ sung sướng, giàu có...
Bằng giọng nói hùng biện của mình, cùng khung cảnh mờ ảo linh thiêng của đêm trăng, Đạo Tưởng đã hoàn toàn thuyết phục được các tín đồ. Như sóng dậy từ lòng người, tiếng hò hét của tín đồ dâng lên như sấm, đuốc huơ cao, gươm dao vung lên loang loáng, tiếng reo, tiếng trống, tiếng phèng la nổi dậy trời... Chó dọc theo con sông chảy qua trước am cất tiếng tru ông ổng, xao xác cả dân chợ, dân làng.
Khi cuộc thuyết pháp chấm dứt, Đạo Tưởng cùng những nhân vật chính trong “tiểu triều đình” ấy liền vào am họp bàn kế hoạch. Ngay sau đó, "Chánh vì Vương” ban mật lệnh: Cho mời hương tuần Trương Văn Hiếm tới am có việc cần. Ông Đạo Tưởng nguỵ tạo đó là lệnh của hương quản Huỳnh Công Minh. Vì hương tuần Hiếm là người dưới quyền của hương quản Minh, nên dù đang nửa đêm, ông Hiếm vẫn phải rời nhà đến am của Đạo Tưởng. Cùng lúc, ông hương quản Huỳnh Công Minh cũng được mời tới am, nhưng vì ông đi vắng nên không tới, nhờ vậy mà thoát chết.
Nghe lệnh ông hương quản Minh đòi tới am, ông Hiếm lật đật mặc áo vào rồi lên đường. Trên đường đi, ông Hiếm rủ thêm hai ông bạn láng giềng là Mai Văn Du và Mai Văn Lang, lúc này cũng vừa thức sớm, đang uống trà đàm đạo thời cuộc, mùa màng... Cả ba cùng tới am Đạo Tưởng, được các tín đồ sốt sắng “hộ tống” vào ngồi phía bên trong bàn dài, sát vách.
Giết người, cắt đầu tế thần
Thấy không khí trang nghiêm khác thường, Đạo Tưởng mặc trang phục như vua chúa, xung quanh các đệ tử như quan binh cận thần, ba vị khách cảm thấy chột dạ. Nhưng không còn kịp để họ tháo lui, một cuộc thảm sát lấy máu nhuộm lá cờ khởi binh đã được Đạo Tưởng và “triều đình” lên sẵn kế hoạch, nạn nhân là những người khách được mời trong đêm. Thấy không khí khác thường, không ai nói ra, nhưng cả hai ông Du và Lang đều cảm thấy có điều gì bất trắc, nên lo lắng, bồn chồn.
Trong khi đó, Đạo Tưởng và “tiểu triều đình” khuôn mặt ai cũng đằng đằng sát khí. Sau này ông Lang kể lại, chính ông cảm thấy sự nguy hiểm sắp xảy ra, nên bấm tay ông Hiếm. Ông Hiếm đứng dậy, định nói vài lời xin rút lui, còn ông Du giả bộ mắc tiểu, xin ra ngoài. Nhưng các ông chưa kịp bước ra thì thình lình có lệnh dõng dạc của Đạo Tưởng: "Đảng ta đâu? Thộp cổ lũ chúng nó cho mau!". Khắp trong am có tiếng “dạ” đồng loạt như trong tuồng hát bội. Cánh cửa am đóng sập lại. Đã toan tìm lối thoát trước, nên ông Du kịp dốc toàn lực lách mình ra ngoài, chạy nhanh về nhà. Tuy vậy, ông cũng bị một vết chém khá sâu, máu tuôn xối xả. Vừa chạy, ông Du vừa la làng cầu cứu.
Lúc ấy, ông Hiếm bị các tín đồ trong am ôm chặt, hết phương vùng vẫy. Oai phong lẫm liệt như một tướng soái trong tuồng hát, Đạo tưởng chỉ vào mặt ông Hiếm gằn từng tiếng: "Mày nhớ lời thề “không phản thầy, phản đạo” hay không? Cho mầy sống chật đất". “Nguyên soái” Năm phụ thêm: “Cho thằng này về chầu tiên tổ để làm gương cho kẻ khác”. Liền đó, một võ sĩ có thân hình lực lưỡng nhào tới vặn cổ ông Hiếm, rồi một tín đồ khác dùng dao chém mạnh, khiến đầu đứt lìa. Khắp mình mẩy ông Hiếm bị chém hàng chục nhát dao. Cảnh chém giết ghê rợn và hỗn loạn.
Giữa lúc nguy cấp, ông Mai Văn Lang liều mình thoát vòng vây. Nhờ có võ, ông tả xông hữu đột, bất thần đưa tay vét cán gươm của các tín đồ qua một bên, tống cho “Ngự đệ” Út một đạp, rồi bồi thêm cú thoi, khiến “Ngự đệ” Út ngã vô vách. Vòng vây đã giãn ra, nhưng cửa am còn khoá chặt. Ông Lang đạp mạnh vào vách am bằng lá chắm, cố hết sức bình sinh, nhảy vọt ra ngoài trong lúc khắp mình mẩy đều thọ thương tích.
Thoát được khỏi am, ông Lang vừa chạy vừa la làng: "Đạo Tưởng giết tôi!". Trên đường chạy về nhà, ông ghé nhà ông Hiếm báo hung tin cho vợ ông này biết. Bà Hiếm xúc động xuýt ngất xỉu, nhưng rồi trấn tĩnh, lồng lộn, chửi bới thậm tệ, kêu gào thảm thiết. Không dằn được lòng căm thù, bà Hiếm xắn tay áo, đi xăm xăm lại am để nhìn chỗ chết của chồng và chửi bới cho đã cơn thịnh nộ. Bà vừa đi vừa nói: “Sống đồng tịch, đồng sàng, chết đồng quan đồng quách”. Đạo Tưởng và các đệ tử đang say máu, lại bị bà Hiếm tới chửi bới thậm tệ, nên không nương tay, chỉ một nhát gươm là cho bà chết theo chồng. Thi thể hai nạn nhân bị chém nát bấy, nằm ngổn ngang trên vũng máu.
Trong lúc say máu, Đạo Tưởng và đám tín đồ liền chặt đầu bà Hiếm, rồi dùng hai cái đầu làm lễ tế cờ. Cũng còn may cho gia đình hương tuần Trương Văn Hiếm là các con của ông đã được những bà con và các tín đồ giữ lại bên ngoài, chứ nếu những đứa trẻ thoát được, chạy vào trong bên xác cha mẹ và gây náo động “sân chầu” thì trong cơn say máu, Đạo Tưởng và các “ngự đệ” hẳn không nương tay. Số mạng người bị “tế thần” trong ngày khởi binh có thể đã không dừng lại ở con số 2, mà là hàng chục người nhà của hương tuần Hiếm.
Trời sáng dần, nhưng các ánh đuốc vẫn cháy, khói nhang vẫn nghi ngút trước bàn thờ thần trên “sân chầu”, lá cờ khởi binh nhuộm đỏ máu của vợ chồng hương tuần Hiếm vì không có gió nên ủ rũ trước bàn thờ. Trên nền đất là xác của vợ chồng hương tuần Hiếm được xếp nằm ngay ngắn. Hai cái đầu lâu bị chặt lìa được cắm vào trụ dựng cạnh cột cờ. Ông Đạo Tưởng vẫn đứng bất động trước bàn thờ chờ đúng giờ Mão là xuất binh tiến thẳng về dinh quận Tân Châu.
Khởi binh ngày Tết Kỷ Mão
Trong những lần thuyết giáo trước các tín đồ, Đạo Tưởng thường nhắc
đến cái mốc năm Kỷ Mão lúc ông thực hiện sứ mạng cứu nhân độ thế, đem
lại hòa bình, độc lập cho nước Nam. Vì vậy, Tết năm Kỷ Mão là cái tết
đặc biệt của hàng vạn tín đồ, họ ăn tết trong sự phấn chấn, chờ đợi một
biến cố lớn, đưa họ từ những nông dân nghèo trở thành những thần dân
sung sướng nhờ ơn mưa móc của đấng “minh chủ” Minh Hoàng Quốc sau khi
thống lĩnh nước Nam. Không phải chờ đợi lâu, khi những ngày “mùng” của
Tết Kỷ Mão còn chưa qua, những cây nêu ngày tết còn chưa được hạ xuống,
hàng vạn tín đồ Đạo Tưởng được thông báo “hội quân” vào đêm mùng 8 rạng
ngày 9 tháng Giêng âm lịch năm Kỷ Mão (tức 26 tháng 2 năm 1939).
Đêm hội quân đã đến, các tín đồ tập trung về quanh am nơi Đạo Tưởng hành đạo, họ đi theo các con đường làng, đuốc rực sáng một góc trời. Không phải tất cả hơn một vạn tín đồ của Đạo Tưởng đều có mặt trong ngày khởi binh, vì nhiều người còn bán tín bán nghi về khả năng siêu phàm của Ba Quốc, họ đợi xem kết quả ngày khởi binh ra sao mới quyết định nhập cuộc. Tuy vậy, ước tính cũng có hàng ngàn tín đồ tham gia đêm dấy binh mùng 8 tết năm Kỷ Mão.
Trước hàng ngàn tín đồ, Đạo Tưởng xuất hiện uy nghi hơn ngày thường rất nhiều. Ông mặc hoàng bào giống như trang phục của vua chúa, có lẽ các đệ tử đã đặt may hoặc trưng dụng đồ của đoàn hát bội mới về diễn ở quận lỵ Tân Châu. Đạo tưởng bước ra “sân chầu” với dáng đi bệ vệ, oai phong, theo cái cách của những kép hát bội khi đóng vai vua chúa. Xung quanh ông là đầy đủ “tể tướng”, “quan văn”, “quan võ”, cùng các quần thần theo đúng nghi lễ của một cuộc “yết triều” mà người ta từng thấy trong các tuồng hát bội.
Đêm trăng lưỡi liềm mờ mờ ảo ảo cùng khói nhang nghi ngút, các tín đồ từ xa kéo đến nghe ông thuyết pháp. Buổi thuyết pháp trong đêm huyền ảo ấy, ông không giảng giáo lý cao siêu của đấng từ bi hay đức hy sinh cao cả của Phật Thích Ca, không cho các tín đồ luyện võ, mà chuyển giọng sang sảng như tiếng kèn thúc quân.
Mở đầu buổi tối thuyết giáo, Đạo Tưởng nói với các tín đồ đang tụ hội đông đảo về cái nhục mất nước, cái họa ngoại xâm, rồi kêu mọi người hãy cầm vũ khí, đánh đuổi thực dân Pháp. Nhiều người dân Tân Châu tới bây giờ vẫn còn nhớ cái cảm giác xúc động khi Đạo tưởng trong khói nhang mờ ảo cất giọng lảnh lót: “Hỡi đồng bào! Dân tộc ta đã bị người Lang Sa cai trị nhục nhã gần trăm năm nay, số của chúng ta đã sắp mãn, đồng bào hãy cùng bổn đạo đánh đuổi quân thù rửa nhục nước”. Rồi ông đưa tay vỗ ngực, dõng dạc tự xưng “Ta là Chánh vì Vương thừa mạng trời lập quốc”.
Ông kêu gọi các tín đồ tạm gác bỏ chuyện gia đình, sát cánh cùng ông đi đánh đuổi giặc ngoại xâm, chiếm quận Tân Châu, rồi tỉnh An Giang, sau cùng là thống lĩnh đất nước, dựng nên triều đại mới. Ông tuyên bố súng Tây bắn vào người ông không thủng, ông cũng ban phép màu cho các tín đồ để giúp súng đạn bắn không trúng vào người, mà lệch hướng đi nơi khác. Cao hứng hơn, ông nói, sau khi “lập quốc”, ông sẽ đưa kinh đô về đất Tân Châu, những tín đồ Đạo Tưởng sẽ là dân kinh kỳ sung sướng, giàu có...
Bằng giọng nói hùng biện của mình, cùng khung cảnh mờ ảo linh thiêng của đêm trăng, Đạo Tưởng đã hoàn toàn thuyết phục được các tín đồ. Như sóng dậy từ lòng người, tiếng hò hét của tín đồ dâng lên như sấm, đuốc huơ cao, gươm dao vung lên loang loáng, tiếng reo, tiếng trống, tiếng phèng la nổi dậy trời... Chó dọc theo con sông chảy qua trước am cất tiếng tru ông ổng, xao xác cả dân chợ, dân làng.
Khi cuộc thuyết pháp chấm dứt, Đạo Tưởng cùng những nhân vật chính trong “tiểu triều đình” ấy liền vào am họp bàn kế hoạch. Ngay sau đó, "Chánh vì Vương” ban mật lệnh: Cho mời hương tuần Trương Văn Hiếm tới am có việc cần. Ông Đạo Tưởng nguỵ tạo đó là lệnh của hương quản Huỳnh Công Minh. Vì hương tuần Hiếm là người dưới quyền của hương quản Minh, nên dù đang nửa đêm, ông Hiếm vẫn phải rời nhà đến am của Đạo Tưởng. Cùng lúc, ông hương quản Huỳnh Công Minh cũng được mời tới am, nhưng vì ông đi vắng nên không tới, nhờ vậy mà thoát chết.
Nghe lệnh ông hương quản Minh đòi tới am, ông Hiếm lật đật mặc áo vào rồi lên đường. Trên đường đi, ông Hiếm rủ thêm hai ông bạn láng giềng là Mai Văn Du và Mai Văn Lang, lúc này cũng vừa thức sớm, đang uống trà đàm đạo thời cuộc, mùa màng... Cả ba cùng tới am Đạo Tưởng, được các tín đồ sốt sắng “hộ tống” vào ngồi phía bên trong bàn dài, sát vách.
Giết người, cắt đầu tế thần
Thấy không khí trang nghiêm khác thường, Đạo Tưởng mặc trang phục như vua chúa, xung quanh các đệ tử như quan binh cận thần, ba vị khách cảm thấy chột dạ. Nhưng không còn kịp để họ tháo lui, một cuộc thảm sát lấy máu nhuộm lá cờ khởi binh đã được Đạo Tưởng và “triều đình” lên sẵn kế hoạch, nạn nhân là những người khách được mời trong đêm. Thấy không khí khác thường, không ai nói ra, nhưng cả hai ông Du và Lang đều cảm thấy có điều gì bất trắc, nên lo lắng, bồn chồn.
Trong khi đó, Đạo Tưởng và “tiểu triều đình” khuôn mặt ai cũng đằng đằng sát khí. Sau này ông Lang kể lại, chính ông cảm thấy sự nguy hiểm sắp xảy ra, nên bấm tay ông Hiếm. Ông Hiếm đứng dậy, định nói vài lời xin rút lui, còn ông Du giả bộ mắc tiểu, xin ra ngoài. Nhưng các ông chưa kịp bước ra thì thình lình có lệnh dõng dạc của Đạo Tưởng: "Đảng ta đâu? Thộp cổ lũ chúng nó cho mau!". Khắp trong am có tiếng “dạ” đồng loạt như trong tuồng hát bội. Cánh cửa am đóng sập lại. Đã toan tìm lối thoát trước, nên ông Du kịp dốc toàn lực lách mình ra ngoài, chạy nhanh về nhà. Tuy vậy, ông cũng bị một vết chém khá sâu, máu tuôn xối xả. Vừa chạy, ông Du vừa la làng cầu cứu.
Lúc ấy, ông Hiếm bị các tín đồ trong am ôm chặt, hết phương vùng vẫy. Oai phong lẫm liệt như một tướng soái trong tuồng hát, Đạo tưởng chỉ vào mặt ông Hiếm gằn từng tiếng: "Mày nhớ lời thề “không phản thầy, phản đạo” hay không? Cho mầy sống chật đất". “Nguyên soái” Năm phụ thêm: “Cho thằng này về chầu tiên tổ để làm gương cho kẻ khác”. Liền đó, một võ sĩ có thân hình lực lưỡng nhào tới vặn cổ ông Hiếm, rồi một tín đồ khác dùng dao chém mạnh, khiến đầu đứt lìa. Khắp mình mẩy ông Hiếm bị chém hàng chục nhát dao. Cảnh chém giết ghê rợn và hỗn loạn.
Giữa lúc nguy cấp, ông Mai Văn Lang liều mình thoát vòng vây. Nhờ có võ, ông tả xông hữu đột, bất thần đưa tay vét cán gươm của các tín đồ qua một bên, tống cho “Ngự đệ” Út một đạp, rồi bồi thêm cú thoi, khiến “Ngự đệ” Út ngã vô vách. Vòng vây đã giãn ra, nhưng cửa am còn khoá chặt. Ông Lang đạp mạnh vào vách am bằng lá chắm, cố hết sức bình sinh, nhảy vọt ra ngoài trong lúc khắp mình mẩy đều thọ thương tích.
Thoát được khỏi am, ông Lang vừa chạy vừa la làng: "Đạo Tưởng giết tôi!". Trên đường chạy về nhà, ông ghé nhà ông Hiếm báo hung tin cho vợ ông này biết. Bà Hiếm xúc động xuýt ngất xỉu, nhưng rồi trấn tĩnh, lồng lộn, chửi bới thậm tệ, kêu gào thảm thiết. Không dằn được lòng căm thù, bà Hiếm xắn tay áo, đi xăm xăm lại am để nhìn chỗ chết của chồng và chửi bới cho đã cơn thịnh nộ. Bà vừa đi vừa nói: “Sống đồng tịch, đồng sàng, chết đồng quan đồng quách”. Đạo Tưởng và các đệ tử đang say máu, lại bị bà Hiếm tới chửi bới thậm tệ, nên không nương tay, chỉ một nhát gươm là cho bà chết theo chồng. Thi thể hai nạn nhân bị chém nát bấy, nằm ngổn ngang trên vũng máu.
Trong lúc say máu, Đạo Tưởng và đám tín đồ liền chặt đầu bà Hiếm, rồi dùng hai cái đầu làm lễ tế cờ. Cũng còn may cho gia đình hương tuần Trương Văn Hiếm là các con của ông đã được những bà con và các tín đồ giữ lại bên ngoài, chứ nếu những đứa trẻ thoát được, chạy vào trong bên xác cha mẹ và gây náo động “sân chầu” thì trong cơn say máu, Đạo Tưởng và các “ngự đệ” hẳn không nương tay. Số mạng người bị “tế thần” trong ngày khởi binh có thể đã không dừng lại ở con số 2, mà là hàng chục người nhà của hương tuần Hiếm.
Trời sáng dần, nhưng các ánh đuốc vẫn cháy, khói nhang vẫn nghi ngút trước bàn thờ thần trên “sân chầu”, lá cờ khởi binh nhuộm đỏ máu của vợ chồng hương tuần Hiếm vì không có gió nên ủ rũ trước bàn thờ. Trên nền đất là xác của vợ chồng hương tuần Hiếm được xếp nằm ngay ngắn. Hai cái đầu lâu bị chặt lìa được cắm vào trụ dựng cạnh cột cờ. Ông Đạo Tưởng vẫn đứng bất động trước bàn thờ chờ đúng giờ Mão là xuất binh tiến thẳng về dinh quận Tân Châu.
Kỳ tới: Cuộc đối đầu đẫm máu giữa Đạo Tưởng và chính quyền thực dân
Đêm hội quân đã đến, các tín đồ tập trung về quanh am nơi Đạo Tưởng hành đạo, họ đi theo các con đường làng, đuốc rực sáng một góc trời. Không phải tất cả hơn một vạn tín đồ của Đạo Tưởng đều có mặt trong ngày khởi binh, vì nhiều người còn bán tín bán nghi về khả năng siêu phàm của Ba Quốc, họ đợi xem kết quả ngày khởi binh ra sao mới quyết định nhập cuộc. Tuy vậy, ước tính cũng có hàng ngàn tín đồ tham gia đêm dấy binh mùng 8 tết năm Kỷ Mão.
Trước hàng ngàn tín đồ, Đạo Tưởng xuất hiện uy nghi hơn ngày thường rất nhiều. Ông mặc hoàng bào giống như trang phục của vua chúa, có lẽ các đệ tử đã đặt may hoặc trưng dụng đồ của đoàn hát bội mới về diễn ở quận lỵ Tân Châu. Đạo tưởng bước ra “sân chầu” với dáng đi bệ vệ, oai phong, theo cái cách của những kép hát bội khi đóng vai vua chúa. Xung quanh ông là đầy đủ “tể tướng”, “quan văn”, “quan võ”, cùng các quần thần theo đúng nghi lễ của một cuộc “yết triều” mà người ta từng thấy trong các tuồng hát bội.
Đêm trăng lưỡi liềm mờ mờ ảo ảo cùng khói nhang nghi ngút, các tín đồ từ xa kéo đến nghe ông thuyết pháp. Buổi thuyết pháp trong đêm huyền ảo ấy, ông không giảng giáo lý cao siêu của đấng từ bi hay đức hy sinh cao cả của Phật Thích Ca, không cho các tín đồ luyện võ, mà chuyển giọng sang sảng như tiếng kèn thúc quân.
Mở đầu buổi tối thuyết giáo, Đạo Tưởng nói với các tín đồ đang tụ hội đông đảo về cái nhục mất nước, cái họa ngoại xâm, rồi kêu mọi người hãy cầm vũ khí, đánh đuổi thực dân Pháp. Nhiều người dân Tân Châu tới bây giờ vẫn còn nhớ cái cảm giác xúc động khi Đạo tưởng trong khói nhang mờ ảo cất giọng lảnh lót: “Hỡi đồng bào! Dân tộc ta đã bị người Lang Sa cai trị nhục nhã gần trăm năm nay, số của chúng ta đã sắp mãn, đồng bào hãy cùng bổn đạo đánh đuổi quân thù rửa nhục nước”. Rồi ông đưa tay vỗ ngực, dõng dạc tự xưng “Ta là Chánh vì Vương thừa mạng trời lập quốc”.
Ông kêu gọi các tín đồ tạm gác bỏ chuyện gia đình, sát cánh cùng ông đi đánh đuổi giặc ngoại xâm, chiếm quận Tân Châu, rồi tỉnh An Giang, sau cùng là thống lĩnh đất nước, dựng nên triều đại mới. Ông tuyên bố súng Tây bắn vào người ông không thủng, ông cũng ban phép màu cho các tín đồ để giúp súng đạn bắn không trúng vào người, mà lệch hướng đi nơi khác. Cao hứng hơn, ông nói, sau khi “lập quốc”, ông sẽ đưa kinh đô về đất Tân Châu, những tín đồ Đạo Tưởng sẽ là dân kinh kỳ sung sướng, giàu có...
Bằng giọng nói hùng biện của mình, cùng khung cảnh mờ ảo linh thiêng của đêm trăng, Đạo Tưởng đã hoàn toàn thuyết phục được các tín đồ. Như sóng dậy từ lòng người, tiếng hò hét của tín đồ dâng lên như sấm, đuốc huơ cao, gươm dao vung lên loang loáng, tiếng reo, tiếng trống, tiếng phèng la nổi dậy trời... Chó dọc theo con sông chảy qua trước am cất tiếng tru ông ổng, xao xác cả dân chợ, dân làng.
Khi cuộc thuyết pháp chấm dứt, Đạo Tưởng cùng những nhân vật chính trong “tiểu triều đình” ấy liền vào am họp bàn kế hoạch. Ngay sau đó, "Chánh vì Vương” ban mật lệnh: Cho mời hương tuần Trương Văn Hiếm tới am có việc cần. Ông Đạo Tưởng nguỵ tạo đó là lệnh của hương quản Huỳnh Công Minh. Vì hương tuần Hiếm là người dưới quyền của hương quản Minh, nên dù đang nửa đêm, ông Hiếm vẫn phải rời nhà đến am của Đạo Tưởng. Cùng lúc, ông hương quản Huỳnh Công Minh cũng được mời tới am, nhưng vì ông đi vắng nên không tới, nhờ vậy mà thoát chết.
Nghe lệnh ông hương quản Minh đòi tới am, ông Hiếm lật đật mặc áo vào rồi lên đường. Trên đường đi, ông Hiếm rủ thêm hai ông bạn láng giềng là Mai Văn Du và Mai Văn Lang, lúc này cũng vừa thức sớm, đang uống trà đàm đạo thời cuộc, mùa màng... Cả ba cùng tới am Đạo Tưởng, được các tín đồ sốt sắng “hộ tống” vào ngồi phía bên trong bàn dài, sát vách.
Giết người, cắt đầu tế thần
Thấy không khí trang nghiêm khác thường, Đạo Tưởng mặc trang phục như vua chúa, xung quanh các đệ tử như quan binh cận thần, ba vị khách cảm thấy chột dạ. Nhưng không còn kịp để họ tháo lui, một cuộc thảm sát lấy máu nhuộm lá cờ khởi binh đã được Đạo Tưởng và “triều đình” lên sẵn kế hoạch, nạn nhân là những người khách được mời trong đêm. Thấy không khí khác thường, không ai nói ra, nhưng cả hai ông Du và Lang đều cảm thấy có điều gì bất trắc, nên lo lắng, bồn chồn.
Trong khi đó, Đạo Tưởng và “tiểu triều đình” khuôn mặt ai cũng đằng đằng sát khí. Sau này ông Lang kể lại, chính ông cảm thấy sự nguy hiểm sắp xảy ra, nên bấm tay ông Hiếm. Ông Hiếm đứng dậy, định nói vài lời xin rút lui, còn ông Du giả bộ mắc tiểu, xin ra ngoài. Nhưng các ông chưa kịp bước ra thì thình lình có lệnh dõng dạc của Đạo Tưởng: "Đảng ta đâu? Thộp cổ lũ chúng nó cho mau!". Khắp trong am có tiếng “dạ” đồng loạt như trong tuồng hát bội. Cánh cửa am đóng sập lại. Đã toan tìm lối thoát trước, nên ông Du kịp dốc toàn lực lách mình ra ngoài, chạy nhanh về nhà. Tuy vậy, ông cũng bị một vết chém khá sâu, máu tuôn xối xả. Vừa chạy, ông Du vừa la làng cầu cứu.
Lúc ấy, ông Hiếm bị các tín đồ trong am ôm chặt, hết phương vùng vẫy. Oai phong lẫm liệt như một tướng soái trong tuồng hát, Đạo tưởng chỉ vào mặt ông Hiếm gằn từng tiếng: "Mày nhớ lời thề “không phản thầy, phản đạo” hay không? Cho mầy sống chật đất". “Nguyên soái” Năm phụ thêm: “Cho thằng này về chầu tiên tổ để làm gương cho kẻ khác”. Liền đó, một võ sĩ có thân hình lực lưỡng nhào tới vặn cổ ông Hiếm, rồi một tín đồ khác dùng dao chém mạnh, khiến đầu đứt lìa. Khắp mình mẩy ông Hiếm bị chém hàng chục nhát dao. Cảnh chém giết ghê rợn và hỗn loạn.
Giữa lúc nguy cấp, ông Mai Văn Lang liều mình thoát vòng vây. Nhờ có võ, ông tả xông hữu đột, bất thần đưa tay vét cán gươm của các tín đồ qua một bên, tống cho “Ngự đệ” Út một đạp, rồi bồi thêm cú thoi, khiến “Ngự đệ” Út ngã vô vách. Vòng vây đã giãn ra, nhưng cửa am còn khoá chặt. Ông Lang đạp mạnh vào vách am bằng lá chắm, cố hết sức bình sinh, nhảy vọt ra ngoài trong lúc khắp mình mẩy đều thọ thương tích.
Thoát được khỏi am, ông Lang vừa chạy vừa la làng: "Đạo Tưởng giết tôi!". Trên đường chạy về nhà, ông ghé nhà ông Hiếm báo hung tin cho vợ ông này biết. Bà Hiếm xúc động xuýt ngất xỉu, nhưng rồi trấn tĩnh, lồng lộn, chửi bới thậm tệ, kêu gào thảm thiết. Không dằn được lòng căm thù, bà Hiếm xắn tay áo, đi xăm xăm lại am để nhìn chỗ chết của chồng và chửi bới cho đã cơn thịnh nộ. Bà vừa đi vừa nói: “Sống đồng tịch, đồng sàng, chết đồng quan đồng quách”. Đạo Tưởng và các đệ tử đang say máu, lại bị bà Hiếm tới chửi bới thậm tệ, nên không nương tay, chỉ một nhát gươm là cho bà chết theo chồng. Thi thể hai nạn nhân bị chém nát bấy, nằm ngổn ngang trên vũng máu.
Trong lúc say máu, Đạo Tưởng và đám tín đồ liền chặt đầu bà Hiếm, rồi dùng hai cái đầu làm lễ tế cờ. Cũng còn may cho gia đình hương tuần Trương Văn Hiếm là các con của ông đã được những bà con và các tín đồ giữ lại bên ngoài, chứ nếu những đứa trẻ thoát được, chạy vào trong bên xác cha mẹ và gây náo động “sân chầu” thì trong cơn say máu, Đạo Tưởng và các “ngự đệ” hẳn không nương tay. Số mạng người bị “tế thần” trong ngày khởi binh có thể đã không dừng lại ở con số 2, mà là hàng chục người nhà của hương tuần Hiếm.
Trời sáng dần, nhưng các ánh đuốc vẫn cháy, khói nhang vẫn nghi ngút trước bàn thờ thần trên “sân chầu”, lá cờ khởi binh nhuộm đỏ máu của vợ chồng hương tuần Hiếm vì không có gió nên ủ rũ trước bàn thờ. Trên nền đất là xác của vợ chồng hương tuần Hiếm được xếp nằm ngay ngắn. Hai cái đầu lâu bị chặt lìa được cắm vào trụ dựng cạnh cột cờ. Ông Đạo Tưởng vẫn đứng bất động trước bàn thờ chờ đúng giờ Mão là xuất binh tiến thẳng về dinh quận Tân Châu.
Nhận xét
Đăng nhận xét