BỘ MẶT CHIẾN TRANH 64
-Trong tình trạng chiến tranh đầy chết chóc và tan hoang, bản chất sống của loài người trở nên cực hạn về mọi phía:
+Yêu thương vô vàn mà cũng hận thù vô song
+Thông minh trí tuệ bao nhiêu thì cũng ngu ngốc, mù quáng bấy nhiêu.
+Tuyệt đỉnh dũng cảm thì cũng tột cùng hèn nhát.
+Vừa là thánh thần vừa là quỉ dữ.
...
-Chiến tranh mang bộ mặt gớm ghiếc, tởm lợm đến khủng khiếp, không thể tả được, dù bôi son trát phấn như thế nào, tung hô ra sao.
-Chiến tranh là thể hiện sự thờ ơ, vô cảm khốn nạn tột cùng về việc hủy diệt tàn bạo cuộc sống và thân phận con người.
-Chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh "nặn ra" lý do từ không có lý do, hủy diệt và tàn phá cuộc sống một cách không chính đáng. Chiến tranh chính nghĩa là chiến tranh nảy sinh từ việc chống chiến tranh phi nghĩa, được hủy diệt và tàn phá cuộc sống một cách chính đáng (?).
-Tóm lại, bộ mặt thật của chiến tranh nhìn từ mọi phía nói chung là độc ác, thiểu năng trí tuệ đến ngỡ ngàng của con người khôn ngoan, có lý trí.
-Ngày chiến thắng 30/4, lũ bán nước cay cú gọi là ngày quốc hận, người cộng sản cực đoan cho rằng đó là ngày toàn dân phải vui mừng, riêng cố thủ tướng Võ Văn Kiệt, người có vợ con đều chết trong chiến tranh, thì nói, đó là ngày có triệu người vui và cũng có triệu người buồn.
-Lão Tử, một đại hiền triết thời cổ đại của Trung Quốc, từng nói: "Giết hại nhiều người thì nên lấy lòng bi ai mà khóc, chiến thắng rồi thì nên lấy tang lễ mà xử".
-Giống như bóng tối không thể làm tiêu tan bóng tối, thì hận thù không thể xoa dịu được hận thù, và chiến tranh không thể xóa bỏ được chiến tranh.
-Chỉ có sự thấu hiểu ý nghĩa thiêng liêng của cuộc sống, sự thấu hiểu về tính bất hạnh, vô nghĩa tột cùng của cái chết và sự cảm thông, yêu thương sâu sắc đồng loại mới có thể ngăn chặn được chiến tranh!
-Một khi còn tình cảm dân tộc hẹp hòi, lòng tham vị kỷ và cái tâm hận thù của con người, thì vẫn còn chiến tranh.
-------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Theo Tuấn Anh (Kiến Thức)
+Yêu thương vô vàn mà cũng hận thù vô song
+Thông minh trí tuệ bao nhiêu thì cũng ngu ngốc, mù quáng bấy nhiêu.
+Tuyệt đỉnh dũng cảm thì cũng tột cùng hèn nhát.
+Vừa là thánh thần vừa là quỉ dữ.
...
-Chiến tranh mang bộ mặt gớm ghiếc, tởm lợm đến khủng khiếp, không thể tả được, dù bôi son trát phấn như thế nào, tung hô ra sao.
-Chiến tranh là thể hiện sự thờ ơ, vô cảm khốn nạn tột cùng về việc hủy diệt tàn bạo cuộc sống và thân phận con người.
-Chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh "nặn ra" lý do từ không có lý do, hủy diệt và tàn phá cuộc sống một cách không chính đáng. Chiến tranh chính nghĩa là chiến tranh nảy sinh từ việc chống chiến tranh phi nghĩa, được hủy diệt và tàn phá cuộc sống một cách chính đáng (?).
-Tóm lại, bộ mặt thật của chiến tranh nhìn từ mọi phía nói chung là độc ác, thiểu năng trí tuệ đến ngỡ ngàng của con người khôn ngoan, có lý trí.
-Ngày chiến thắng 30/4, lũ bán nước cay cú gọi là ngày quốc hận, người cộng sản cực đoan cho rằng đó là ngày toàn dân phải vui mừng, riêng cố thủ tướng Võ Văn Kiệt, người có vợ con đều chết trong chiến tranh, thì nói, đó là ngày có triệu người vui và cũng có triệu người buồn.
-Lão Tử, một đại hiền triết thời cổ đại của Trung Quốc, từng nói: "Giết hại nhiều người thì nên lấy lòng bi ai mà khóc, chiến thắng rồi thì nên lấy tang lễ mà xử".
-Giống như bóng tối không thể làm tiêu tan bóng tối, thì hận thù không thể xoa dịu được hận thù, và chiến tranh không thể xóa bỏ được chiến tranh.
-Chỉ có sự thấu hiểu ý nghĩa thiêng liêng của cuộc sống, sự thấu hiểu về tính bất hạnh, vô nghĩa tột cùng của cái chết và sự cảm thông, yêu thương sâu sắc đồng loại mới có thể ngăn chặn được chiến tranh!
-Một khi còn tình cảm dân tộc hẹp hòi, lòng tham vị kỷ và cái tâm hận thù của con người, thì vẫn còn chiến tranh.
-------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Rùng Rợn nấm mồ của thế chiến I - 51 sư đoàn tham chiến 700.000 người ra đi
Hải quân Nhật đã dìm Trân Châu Cảng trong biển lửa thế nào?
Đúng vào ngày này 77 năm trước, Không quân Hải quân Nhật đã đánh úp Trân Châu Cảng khi chưa tuyên chiến, khiến Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ chịu thiệt hại khồng lồ dù lúc này Mỹ vẫn đứng ngoài cuộc Chiến tranh Thế giới.
Ngày 7/12 77 năm về trước, Phát xít Nhật đã tiến hành một cuộc tấn công không báo trước vào Trân Châu Cảng. Cuộc tấn công diễn ra khi phần lớn hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ đang neo đậu tại đây. Nguồn ảnh: TA.
Tổng cộng có hơn 350 chiến đấu cơ Nhật đã
tấn công hai đợt trên tổng số ba đợt dự kiến đã nhấn chìm Trân Châu Cảng
trong biển lửa. Nguồn ảnh: TA.
Các chiến đấu cơ Nhật tham gia trận Trân
Châu Cảng chủ yếu là loại Zero - một chiến đấu cơ vượt trội hơn hẳn các
chiến đấu cơ cùng thời của Mỹ. Nguồn ảnh: TA.
Các mục tiêu quan trọng được Không quân
Hải quân Nhật nhắm tới trong cuộc tấn công này bao gồm các thiết giáp
hạm và tuần dương hạm của Mỹ. Nguồn ảnh: TA.
Các chiến hạm Mỹ như cá nằm trong chậu với
thuỷ thủ đoàn phần lớn còn đang say khướt vì hôm đó là ngày chủ nhật,
phía Nhật thừa biết thuỷ thủ Mỹ sẽ có những cuộc vui thâu đêm vào tối
thứ bảy hàng tuần. Nguồn ảnh: TA.
Tổng cộng cả cuộc tấn công vào Trân Châu
Cảng của Nhật chỉ kéo dài 90 phút nhưng phần lớn thời gian đó Hải quân
Mỹ không thể phản công. Nguồn ảnh: TA.
Không một chiến đấu cơ nào của Mỹ có thể cất cánh để đánh chặn các chiến đấu cơ của Nhật trong cuộc tấn công này. Nguồn ảnh: TA.
Hệ thống radar của Mỹ cũng vô hiệu vì các
chiến đấu cơ Nhật bay ở độ cao thấp. Nhiều tài liệu cho thấy phía Mỹ dù
phát hiện các chấm trên radar nhưng nhận định sai, cho rằng đó là máy
bay tập của quân mình. Nguồn ảnh: TA.
2500 người Mỹ bao gồm thuỷ thủ và cả dân
thường trên đảo đã bị thiệt mạng, ngoài ra còn có 1250 người khác bị
thương. Nguồn ảnh: TA.
Đây là một cú sốc lớn cho toàn nước Mỹ.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Mỹ bị một thế lực ngoại bang tấn công vào
lãnh thổ của quốc gia này. Nguồn ảnh: TA.
Hải quân Mỹ nằm im chịu trận, chỉ tổ chức
được những cụm phòng không nhỏ lẻ, không đủ sức kháng cự lại sức mạnh
của hơn 350 chiến đấu cơ Nhật Bản. Nguồn ảnh: TA.
Các sân bay trên đảo Hawaii cũng là một
trong các mục tiêu bị phủ đầu đầu tiên. Tổng cộng khoảng 188 máy bay Mỹ
đã bị tiêu diệt khi còn đang nằm dưới đất. Nguồn ảnh: TA.
USS Shaw của Hải quân Mỹ dính ba quả bom
từ các máy bay Nhật khiến nó hỏng hoàn toàn. Ngay sau khi lệnh bỏ tàu
được ban ra, kho đạn trên tàu USS Shaw phát nổ khiến nó bị gẫy đôi.
Nguồn ảnh: TA.
USS California cũng cùng chung số phận.
Trong ảnh, có thể nhận thấy từng hàng dài thuỷ thủ trên tàu USS
California đang xuống tàu nhỏ để di tản. Nguồn ảnh: TA.
USS West Virginia bị nhấn chìm trong biển lửa bên cạnh USS Tennessee cũng chung số phận. Nguồn ảnh: TA.
(Còn nữa...)
Nhận xét
Đăng nhận xét