ĂN TÀN PHÁ HẠI ĐẤT NƯỚC 41
(ĐC sưu tầm trên NET)
Bên cạnh đó, cơ quan Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng xác định, bị can Sử đã thế chấp dự án tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, nhưng vẫn bán căn hộ cho nhiều người dân tại 2 dự án khách sạn Bavico International Nha Trang và Bavico Đà Lạt.
Đồng thời, Cơ quan Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng gửi thông báo tới
các khách hàng mua căn hộ du lịch tại hai dự án khách sạn Bavico Nha
Trang và Đà Lạt, đề nghị cung cấp các hợp đồng mua bán căn hộ, hóa đơn
tiền mua căn hộ, các tài liệu, chứng từ khác liên quan đến việc mua bán
và kinh doanh căn hộ… cho cơ quan điều tra để giải quyết vụ án.
Theo thông tin trước đó, dự án Bavico Nha Trang đã được Quân khu 5 chấp thuận cho ký kết hợp đồng hợp tác đầu tư, tỉnh Khánh Hòa cấp phép đầu tư xây dựng trên khu đất quốc phòng có diện tích gần 4.000m2 tại số 2 Ngô Quyền, TP Nha Trang từ tháng 1/2014.
Sau đó, Công ty Bạch Việt đã đề nghị và được UBND tỉnh Khánh Hòa cấp
giấy chứng nhận điều chỉnh đầu tư dự án, xây dựng "căn hộ du lịch" tại
khách sạn Bavico Nha Trang và bán cho nhiều người dân.
Tháng 2/2015, khách sạn Bavico Nha Trang bắt đầu hoạt động kinh doanh trong khi chưa thực hiện đầy đủ nhiều điều kiện theo quy định pháp luật.
Trong quá trình hoạt động, Bavico còn có nhiều vi phạm đã bị xử lý hành chính, đồng thời rất nhiều người dân mua "căn hộ du lịch" tại Bavico đã nhiều lần khiếu nại, tố cáo, đề nghị khởi tố ông Đinh Tiến Sử về tội lừa đảo người mua căn hộ đã nêu
Tháng 10/2018, Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương đã có công văn nêu rõ việc Quân khu 5 ký hợp đồng kinh tế với Công ty Bạch Việt là không đúng với quy định của Bộ Quốc phòng. Bộ Quốc phòng chỉ đạo kiểm điểm, xem xét trách nhiệm, xử lý theo quy định của quân đội với các tập thể, cá nhân có sai phạm. Đồng thời, yêu cầu Quân khu 5 tiếp tục phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các cơ quan tư pháp tập trung giải quyết các vi phạm của Công ty Bạch Việt theo đúng quy định của pháp luật.
Bộ Quốc phòng cũng yêu cầu Quân khu 5 tiếp tục phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các cơ quan tư pháp tập trung giải quyết các vi phạm của Công ty Bạch Việt theo đúng quy định của pháp luật.
Bị cáo Nguyễn Tài, cựu chủ tịch UBND huyện Đông Hòa (áo ca rô), cho rằng mình không phạm tội. Ảnh: TẤN LỘC
TẤN LỘC
8h15 sáng nay 31/10, thông tin từ VKSND tỉnh Thanh Hóa cho biết: Các
cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh này đã quyết định thay đổi tội danh khởi
tố với bị can Đào Xuân Tư nguyên là Trung úy Công an của huyện Triệu Sơn
từ tội “Gây rối trật tự công cộng" sang tội “Cướp tài sản”.
Trước đó, việc khởi tố đối tượng này về tội “Gây rối trật tự công cộng" đã gây thắc mắc trong dư luận xã hội.
Lý giải vấn đề này, nguồn tin của Báo Bảo vệ pháp luật cho hay: Theo lời khai ban đầu của đối tượng, thì do khi đối tượng rút tiền ở cây ATM thì thẻ bị trục trặc…nên đối tượng đã vào Phòng giao dịch Vietcombank - Chi nhánh Nghi Sơn (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) để nhằm mục đích giao dịch rút tiền mặt gửi về quê. Tại đây, do đeo khẩu trang vào ngân hàng nên đối tượng đã bắn bảo vệ khi bị ngăn cản....
Tại thời điểm đó mới chỉ là thông tin ban đầu, còn trong quá trình điều tra có rất nhiều yếu tố như: mục đích của đối tượng là gì, tại sao lại bắn bảo vệ...Do vậy, chúng tôi đã khởi tố đối tượng về tội "Gây rối trật tự công cộng". Tới thời điểm hiện tại, chúng tôi đã củng cố được các căn cứ để ra quyết định thay đổi tội danh từ tội “Gây rối trật tự công cộng" sang tội “Cướp tài sản”, nguồn tin cho hay.
Trước khi bị khởi tố Đào Xuân Tư là Trung úy Công an công tác tại Đội xây dựng phong trào Công an huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa./.
NÓNG - Bắt 3 cựu cán bộ dự án Ethanol Phú Thọ nghìn tỷ | Bản Tin Trưa Ngày 15/11/2018
VKSQS Trung ương phê chuẩn quyết định khởi tố Tổng Giám đốc Công ty Bạch Việt
Cập nhật lúc 12:31, Thứ năm, 07/11/2019 (GMT+7)
(BVPL)- Bị can Đinh Tiến Sử (SN 1975), Tổng Giám đốc Công ty Bạch Việt, ông chủ của 2 dự án khách sạn Bavico International Nha Trang và Bavico Đà Lạt bị khởi tố để điều tra hành vi "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an có giải pháp phòng ngừa, xử lý tội phạm lừa đảo
Làm giả lệnh bắt của VKSND tối cao, lừa đảo thầy giáo ở Hà Tĩnh
Giám đốc lừa đảo, làm giả "sổ đỏ" lãnh án 17 năm tù
Truy tố giám đốc sử dụng "sổ đỏ" giả để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
“Nổ” là VĐV cầu mây quốc gia để lừa đảo hàng trăm triệu đồng
Cựu cán bộ Ban tổ chức Tỉnh ủy lừa đảo 7,5 tỷ đồng xin việc
Hàng loạt nhà thầu điêu đứng vì sập bẫy lừa đảo của quý bà U51
Phê chuẩn khởi tố, tạm giam nguyên Đại úy Công an tỉnh lừa đảo gần 3 tỷ đồng "tiền chạy việc”
Theo
nguồn tin của Báo Bảo vệ pháp luật, đầu tháng 11/2019, VKS Quân sự
Trung ương đã phê chuẩn quyết định khởi tố vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài
sản”, khởi tố bị can đối với Đinh Tiến Sử, (SN 1975), Tổng Giám đốc
Công ty TNHH sản xuất Thương mại dịch vụ Bạch Việt (Công ty Bạch Việt)
về tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
Theo kết quả điều tra ban đầu, khách sạn Bavico Nha Trang xây dựng
trên đất quốc phòng, tại số 2 Phan Bội Châu (TP.Nha Trang). Từ năm 2015,
Công ty TNHH SX - TM - DV Bạch Việt đã bán căn hộ du lịch cho nhiều
người, với cam kết về lợi nhuận hấp dẫn. Tuy nhiên, đến nay các chủ căn
hộ du lịch không nhận được các khoản tiền lợi nhuận như Công ty Bạch
Việt cam kết. Sau đó, nhiều người dân mua căn hộ du lịch tại Bavico Nha
Trang đã nhiều lần khiếu nại, tố cáo Công ty Bạch Việt và ông Đinh Tiến
Sử lừa đảo. Bên cạnh đó, cơ quan Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng xác định, bị can Sử đã thế chấp dự án tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, nhưng vẫn bán căn hộ cho nhiều người dân tại 2 dự án khách sạn Bavico International Nha Trang và Bavico Đà Lạt.
Bị can Đinh Tiến Sử (áo trắng) tại phiên tài xét xử vụ án "Chứa mại dâm" |
Theo thông tin trước đó, dự án Bavico Nha Trang đã được Quân khu 5 chấp thuận cho ký kết hợp đồng hợp tác đầu tư, tỉnh Khánh Hòa cấp phép đầu tư xây dựng trên khu đất quốc phòng có diện tích gần 4.000m2 tại số 2 Ngô Quyền, TP Nha Trang từ tháng 1/2014.
Nhiều "căn hộ du lịch" tại khách sạn Bavico Nha Trang được bán khi chưa đủ điều kiện |
Tháng 2/2015, khách sạn Bavico Nha Trang bắt đầu hoạt động kinh doanh trong khi chưa thực hiện đầy đủ nhiều điều kiện theo quy định pháp luật.
Trong quá trình hoạt động, Bavico còn có nhiều vi phạm đã bị xử lý hành chính, đồng thời rất nhiều người dân mua "căn hộ du lịch" tại Bavico đã nhiều lần khiếu nại, tố cáo, đề nghị khởi tố ông Đinh Tiến Sử về tội lừa đảo người mua căn hộ đã nêu
Tháng 10/2018, Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương đã có công văn nêu rõ việc Quân khu 5 ký hợp đồng kinh tế với Công ty Bạch Việt là không đúng với quy định của Bộ Quốc phòng. Bộ Quốc phòng chỉ đạo kiểm điểm, xem xét trách nhiệm, xử lý theo quy định của quân đội với các tập thể, cá nhân có sai phạm. Đồng thời, yêu cầu Quân khu 5 tiếp tục phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các cơ quan tư pháp tập trung giải quyết các vi phạm của Công ty Bạch Việt theo đúng quy định của pháp luật.
Bộ Quốc phòng cũng yêu cầu Quân khu 5 tiếp tục phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các cơ quan tư pháp tập trung giải quyết các vi phạm của Công ty Bạch Việt theo đúng quy định của pháp luật.
Cơ quan Điều tra Bộ Quốc phòng ra Thông báo: Các khách hàng mang giấy tờ tùy thân và hồ sơ đến làm việc tại trụ sở Cơ quan Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng tại số 6 Thăng Long (P.4, .Q.Tân Bình, TP.HCM) hoặc Cục điều tra hình sự Bộ Quốc phòng 14A8 Lý Nam Đế (Q.Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội). |
Hà Nhân
Cựu giám đốc ngân hàng lãnh án 12 năm tù
(BVPL) – Các bị cáo lấy danh nghĩa ngân hàng lập chứng thư khống, chiếm đoạt tài sản của MobiFone.
Cán bộ ngân hàng chiếm đoạt hơn 90 tỉ đồng
Bóc mẽ thủ thuật hàng loạt giám đốc cấu kết lừa tiền ngân hàng
Hàng loạt "quan" xã bị kỷ luật vì chi sai ngân sách
Ngày 5/11,
TAND cấp cao tại TP HCM xử phúc thẩm đã tuyên y án Trương Phú Cường
(giám đốc Công ty CP TM DV Viễn thông Thìn Phát và phó giám đốc Công ty
CP Eapay) 16 năm tù cùng về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Bị cáo Trần Văn Quân bị tuyên phạt (cựu giám đốc Phòng giao dịch An
Lạc Techcombank) 12 năm tù, Trần Văn Phước (cựu chuyên viên phòng khách
hàng Techcombank An Lạc) 8 năm tù cùng về tội danh trên.
Theo hồ sơ, cả hai công ty do Cường làm giám đốc và phó giám đốc nhiều lần được Techcombank An Lạc nhận cấp chứng thư bảo lãnh (CTBL) để mua thẻ cào từ MobiFone KV2.
Từ tháng 3 đến 10/2012, Quân và Phước đã lập 26 CTBL khống (chứng thư thật nhưng không có tài sản đảm bảo, không hạch toán trên hệ thống sổ sách kế toán của ngân hàng), tổng giá trị 57 tỉ đồng để mua thẻ cào trả chậm của MobiFone KV2…
Cường sử dụng CTBL khống để mua thẻ cào trả chậm. Quân ký phát hành CTBL khống, gia hạn chứng thư khống và ký xác nhận chứng thư khi MobiFone KV2 gửi văn bản yêu cầu xác nhận chứng thư khống... Phước thừa nhận do là nhân viên cấp dưới nên soạn chứng thư khống theo chỉ đạo.
Tháng 1/2013, Techcombank gửi đơn tố cáo Quân, Phước phát hành các chứng thư khống bảo lãnh cho hai công ty để chiếm đoạt gần 40 tỷ đồng của MobiFone KV2. Sau đó, MobiFone KV2 nhiều lần yêu cầu Techcombank thanh toán nhưng Techcombank từ chối và cho rằng các CTBL do trưởng Phòng giao dịch An Lạc ký là không có giá trị pháp lý.
Sau đó, Techcombank và Mobifone KV2 có thỏa thuận lập thành văn bản: “Hai bên thống nhất rằng hành vi lừa đảo không chỉ xâm phạm đến tài sản hợp pháp của Techcombank và MobiFone mà còn làm thiệt hại uy tín của Techcombank.
Việc này còn gây ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác khách hàng chiến lược giữa hai bên, xâm hại đến sự ổn định về tín dụng. Techcombank có quyền yêu cầu Cơ quan chức năng buộc những kẻ lừa đảo bồi thường cho mình”.
Tiếp đó, Techcombank chuyển cho MobiFone 39,9 tỉ đồng và MobiFone cũng chuyển cho Techcombank 150 triệu đồng (là số tiền mà hai đại lý đã chuyển cho MobiFone) để tất toán.
HĐXX nhận định các bị cáo lấy danh nghĩa Techcombank Phòng giao dịch An Lạc lập chứng thư khống. Do đó, có căn cứ xác định tài sản các bị cáo chiếm đoạt là của MobiFone chứ không phải của Techcombank. Techcombank không có lỗi, không vi phạm các quy định trong việc quản lý.
Techcombank chuyển tiền cho MobiFone liên quan đến 20 chứng thư khống là xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp của các cổ đông. Do đó, HĐXX không chấp nhận yêu cầu của MobiFone về việc buộc Techcombank bồi thường số tiền bị chiếm đoạt. HĐXX tuyên MobiFone phải trả cho Techcombank 39,65 tỉ đồng.
Sau phiên tòa, đại diện MobiFone cho biết sẽ đề nghị giám đốc thẩm đối với bản án mà tòa tuyên./.
Các bị cáo tại phiên tòa. |
Theo hồ sơ, cả hai công ty do Cường làm giám đốc và phó giám đốc nhiều lần được Techcombank An Lạc nhận cấp chứng thư bảo lãnh (CTBL) để mua thẻ cào từ MobiFone KV2.
Từ tháng 3 đến 10/2012, Quân và Phước đã lập 26 CTBL khống (chứng thư thật nhưng không có tài sản đảm bảo, không hạch toán trên hệ thống sổ sách kế toán của ngân hàng), tổng giá trị 57 tỉ đồng để mua thẻ cào trả chậm của MobiFone KV2…
Cường sử dụng CTBL khống để mua thẻ cào trả chậm. Quân ký phát hành CTBL khống, gia hạn chứng thư khống và ký xác nhận chứng thư khi MobiFone KV2 gửi văn bản yêu cầu xác nhận chứng thư khống... Phước thừa nhận do là nhân viên cấp dưới nên soạn chứng thư khống theo chỉ đạo.
Tháng 1/2013, Techcombank gửi đơn tố cáo Quân, Phước phát hành các chứng thư khống bảo lãnh cho hai công ty để chiếm đoạt gần 40 tỷ đồng của MobiFone KV2. Sau đó, MobiFone KV2 nhiều lần yêu cầu Techcombank thanh toán nhưng Techcombank từ chối và cho rằng các CTBL do trưởng Phòng giao dịch An Lạc ký là không có giá trị pháp lý.
Sau đó, Techcombank và Mobifone KV2 có thỏa thuận lập thành văn bản: “Hai bên thống nhất rằng hành vi lừa đảo không chỉ xâm phạm đến tài sản hợp pháp của Techcombank và MobiFone mà còn làm thiệt hại uy tín của Techcombank.
Việc này còn gây ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác khách hàng chiến lược giữa hai bên, xâm hại đến sự ổn định về tín dụng. Techcombank có quyền yêu cầu Cơ quan chức năng buộc những kẻ lừa đảo bồi thường cho mình”.
Tiếp đó, Techcombank chuyển cho MobiFone 39,9 tỉ đồng và MobiFone cũng chuyển cho Techcombank 150 triệu đồng (là số tiền mà hai đại lý đã chuyển cho MobiFone) để tất toán.
HĐXX nhận định các bị cáo lấy danh nghĩa Techcombank Phòng giao dịch An Lạc lập chứng thư khống. Do đó, có căn cứ xác định tài sản các bị cáo chiếm đoạt là của MobiFone chứ không phải của Techcombank. Techcombank không có lỗi, không vi phạm các quy định trong việc quản lý.
Techcombank chuyển tiền cho MobiFone liên quan đến 20 chứng thư khống là xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp của các cổ đông. Do đó, HĐXX không chấp nhận yêu cầu của MobiFone về việc buộc Techcombank bồi thường số tiền bị chiếm đoạt. HĐXX tuyên MobiFone phải trả cho Techcombank 39,65 tỉ đồng.
Sau phiên tòa, đại diện MobiFone cho biết sẽ đề nghị giám đốc thẩm đối với bản án mà tòa tuyên./.
Nguyễn Lánh
Dự án lọc dầu tỉ đô tan vỡ, 15 cán bộ vào vòng lao lý
(PLO)- Cựu chủ tịch, cựu phó chủ
tịch cùng 13 cán bộ UBND huyện Đông Hòa (Phú Yên) tiếp tục hầu tòa trong vụ án
liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng
dự án Nhà máy lọc dầu Vũng Rô.
Ngày 6-11, TAND tỉnh Phú Yên bắt đầu xét
xử sơ thẩm vụ án cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý
kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại UBND huyện Đông Hòa. Đây là
vụ án liên quan đến việc đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư
dự án Nhà máy Lọc dầu Vũng Rô tại xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa.
Trong vụ án trên, VKSND tỉnh Phú Yên truy tố 16 bị can cùng tội cố ý làm trái
các quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Tất cả 16 bị cáo đều bị truy tố theo khoản 3 Điều 165 BLHS năm 1999 (sửa
đổi, bổ sung năm 2009) có khung hình phạt từ 10 năm đến 20 năm tù.
Trong
16 bị can, có 15 cựu cán bộ thuộc UBND huyện Đông Hòa, gồm Nguyễn Tài,
cựu chủ tịch UBND huyện; Huỳnh Ngọc Sương, cựu phó chủ tịch thường trực
UBND huyện; Nguyễn Kích, cựu giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất
huyện, phó ban đền bù giải phóng mặt bằng dự án Nhà máy lọc dầu Vũng Rô;
Dương Văn Nhân, cựu phó Phòng TN&MT; Huỳnh Ngọc Thắng, cựu phó giám
đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện; Nguyễn Kỳ Tổng, cựu Trưởng
phòng TN&MT; Lê Văn Hoàng, cựu chủ tịch UBND xã Hòa Tâm… Các bị can
còn lại hầu hết là chuyên viên Phòng TN&MT, Trung tâm Phát triển quỹ
đất huyện, Phòng Tài chính-kế hoạch, Phòng Kinh tế hạ tầng…
X
Cáo
trạng của VKSND tỉnh Phú Yên công bố tại phiên tòa xác định: Từ tháng
7-2013 đến tháng 4-2014, trong quá trình thực hiện đền bù giải phóng mặt
bằng, hỗ trợ tái định cư dự án Nhà máy Lọc dầu Vũng Rô, các cán bộ trên
đã cố ý không thực hiện đúng các quy định của Nhà nước trong việc đền
bù, giải phóng mặt bằng, gây thiệt hại đối với Nhà nước hơn 9,2 tỉ đồng.
Cụ
thể, những cán bộ trên đã bồi thường về đất không đủ mật độ, đất lấn
chiếm, nhà cất trái phép, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho cán bộ đang
công tác, cán bộ hưu trí, những người ở ngoài tỉnh, không trực tiếp sản
xuất, không có hộ khẩu tại địa phương…
Ngoài
ra, các cán bộ này còn lập, hợp thức hồ sơ bồi thường, hỗ trợ diện tích
nuôi thủy sản vượt mức, đứng tên nhiều người khác để nhận tiền cao hơn
quy định… Cáo trạng cũng xác định từng bị can phải chịu trách nhiệm hình
sự chung trong tổng số tiền thiệt hại.
Bị cáo Nguyễn Tài, cựu chủ tịch UBND huyện Đông Hòa (áo ca rô), cho rằng mình không phạm tội. Ảnh: TẤN LỘC
Theo
hồ sơ, dự án Nhà máy Lọc dầu Vũng Rô có công suất 4 triệu tấn/năm, được
UBND tỉnh Phú Yên cấp chứng nhận đầu tư hồi tháng 11-2007 với tổng mức
đầu tư 1,7 tỉ USD. Dự án do liên danh Technostar Management (Anh) và
Telloil (Nga) làm chủ đầu tư. Kế hoạch ban đầu, dự án sẽ đi vào hoạt
động trong năm 2011.
Đến
tháng 7-2013, UBND tỉnh Phú Yên cấp giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh
tăng mức đầu tư dự án này lên gần 3,2 tỉ USD, tăng công suất gấp đôi lên
8 triệu tấn/năm. Sau khi tổ chức lễ động thổ hồi tháng 9-2014, dự án
vẫn nằm im trên giấy.
Đến
tháng 3-2018, tỉnh Phú Yên đã thu hồi giấy chứng nhận đầu tư của dự án
này. Sau đó, tỉnh Phú Yên thu hồi toàn bộ diện tích của dự án, chính
thức xóa sổ dự án Nhà máy Lọc dầu Vũng Rô.
Tháng 6-2014, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh
Phú Yên khởi tố vụ án cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý
kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại UBND huyện Đông Hòa. Sau
đó, lần lượt khởi tố các bị can.
Đến nay, 15 cán bộ vẫn tiếp tục ra tòa trong vụ án liên quan việc đền bù giải phóng mặt bằng của dự án Nhà máy Lọc dầu Vũng Rô.
Phiên tòa đang diễn ra với phần xét hỏi các bị cáo.
Cựu chủ tịch huyện kêu oan
Tại phiên tòa sơ thẩm hồi tháng 9-2016, TAND tỉnh Phú Yên phạt tù giam đối với có ba cựu cán bộ UBND huyện Đông Hòa,
gồm Nguyễn Tài (nguyên chủ tịch UBND huyện) 12 năm tù, Nguyễn Kích
(nguyên giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện) 10 năm tù, Huỳnh
Ngọc Thắng (nguyên phó giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện) bốn
năm tù.
13 bị cáo còn lại được tòa sơ thẩm cho hưởng án treo.
Sau đó, cựu chủ tịch UBND
huyện kháng cáo kêu oan, cho rằng mình không phạm tội. Tháng 10-2016,
VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng có quyết định kháng nghị phúc thẩm bản án sơ
thẩm của TAND tỉnh Phú Yên, đề nghị TAND Cấp cao tại Đà Nẵng đưa vụ án
ra xét xử phúc thẩm theo hướng tăng hình phạt đối với 14 bị cáo trong vụ
án trên, trong đó có Nguyễn Tài.
Tuy nhiên, đến tháng
12-2016, VKSND Cấp cao tại Đà Nẵng ban hành quyết định rút kháng
nghị phúc thẩm trên với lý do sau khi gây án các bị cáo đã khắc phục
phần lớn hậu quả xảy ra. Tại phiên tòa phúc thẩm năm 2017, TAND Cấp cao
tại Đà Nẵng đã hủy bản án sơ thẩm của TAND tỉnh Phú Yên để điều tra, xét
xử lại.
Trong quá trình điều tra
lại, tháng 9-2018, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Phú Yên đã bắt tạm giam đối
với cựu chủ tịch UBND huyện Đông Hòa Nguyễn Tài.
|
Thông tin mới nhất về vụ nổ súng tại Ngân hàng Vietcombank
(BVPL)- Liên quan đến vụ Trung úy Công an nổ súng tại Phòng giao dịch Vietcombank, các cơ quan tiến hành tố tụng của tỉnh Thanh Hóa đã quyết định thay đổi tội danh của bị can từ tội “Gây rối trật tự công cộng" sang tội “Cướp tài sản”
Thông tin thêm về vụ cựu Trung úy công an nổ súng tại ngân hàng
Vì sao chưa khởi tố tội cướp với cựu Trung úy công an nổ súng tại ngân hàng?
Công an khám nghiệm hiện trường vụ án |
Trước đó, việc khởi tố đối tượng này về tội “Gây rối trật tự công cộng" đã gây thắc mắc trong dư luận xã hội.
Lý giải vấn đề này, nguồn tin của Báo Bảo vệ pháp luật cho hay: Theo lời khai ban đầu của đối tượng, thì do khi đối tượng rút tiền ở cây ATM thì thẻ bị trục trặc…nên đối tượng đã vào Phòng giao dịch Vietcombank - Chi nhánh Nghi Sơn (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) để nhằm mục đích giao dịch rút tiền mặt gửi về quê. Tại đây, do đeo khẩu trang vào ngân hàng nên đối tượng đã bắn bảo vệ khi bị ngăn cản....
Tại thời điểm đó mới chỉ là thông tin ban đầu, còn trong quá trình điều tra có rất nhiều yếu tố như: mục đích của đối tượng là gì, tại sao lại bắn bảo vệ...Do vậy, chúng tôi đã khởi tố đối tượng về tội "Gây rối trật tự công cộng". Tới thời điểm hiện tại, chúng tôi đã củng cố được các căn cứ để ra quyết định thay đổi tội danh từ tội “Gây rối trật tự công cộng" sang tội “Cướp tài sản”, nguồn tin cho hay.
Trước khi bị khởi tố Đào Xuân Tư là Trung úy Công an công tác tại Đội xây dựng phong trào Công an huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa./.
Xuân Hưng
Lời khai ban đầu của cựu Trung úy Công an nổ súng tại ngân hàng
(BVPL)- Liên quan đến vụ Trung úy Công an nổ súng tại Phòng giao dịch Vietcombank - Chi nhánh Nghi Sơn (Thanh Hóa), căn cứ vào lời khai ban đầu của đối tượng, các cơ quan tiến hành tố tụng đã khởi tố tội danh “Gây rối trật tự công cộng".
Bắt đối tượng cưỡng đoạt tiền của doanh nghiệp ở Thanh Hóa
Cháy dữ dội ở chợ Còng - Thanh Hóa
Diễn biến mới vụ côn đồ đi xe sang phá …cổng làng ở Thanh Hóa
Sáng nay
7/10, nguồn tin của Báo Bảo vệ pháp luật cho biết: Theo lời khai ban đầu
của đối tượng, thì do khi đối tượng rút tiền ở cây ATM thì thẻ bị trục
trặc…nên đối tượng đã vào Phòng giao dịch Vietcombank - Chi nhánh Nghi
Sơn (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) để nhằm mục đích giao dịch rút tiền
mặt gửi về quê.
Tuy nhiên, đối tượng bị bảo vệ ngăn cản không cho vào nên đã rút súng
bắn. Lý giải về việc đối tượng bịt mặt đi vào ngân hàng, nguồn tin của
Báo Bảo vệ pháp luật cho hay: Chính vì đối tượng đeo khẩu trang nên lực
lượng bảo vệ đã kiên quyết ngăn cản không cho vào.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là lời khai ban đầu, ngay trong tuần này, chúng tôi đã và đang củng cố về tội danh cướp tài sản với đối tượng- nguồn tin cho hay.
Trước đó, Đại tá Đào Đức Minh – Phó Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết: người nổ súng tại Phòng giao dịch Vietcombank - Chi nhánh Nghi Sơn ngày 25/7 là Trung úy Công an tên Đào Xuân Tư.
Tư là cán bộ Đội xây dựng phong trào Công an huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng đã sử dụng xe máy để gây ra vụ việc này. Qua tài liệu thu thập, cơ quan điều tra đã khởi tố Tư về tội Gây rối trật tự công cộng.
“Đây chỉ mới là thông tin ban đầu, còn trong quá trình điều tra có rất nhiều yếu tố như: mục đích của đối tượng Tư là gì, tại sao lại bắn bảo vệ..." – Đại tá Đào Đức Minh cho hay.
Ngoài ra, Đại tá Đào Đức Minh cũng nhấn mạnh: "Việc đối tượng Tư vào ngân hàng để cướp hay để gây rối, cơ quan công an đang tiếp tục điều tra, làm rõ. Khi cơ quan công an có kết luận cuối cùng về vụ việc, chúng tôi sẽ thông tin với báo chí sau"./.
Chi nhánh ngân hàng nơi xảy ra vụ việc |
Tuy nhiên, đây mới chỉ là lời khai ban đầu, ngay trong tuần này, chúng tôi đã và đang củng cố về tội danh cướp tài sản với đối tượng- nguồn tin cho hay.
Trước đó, Đại tá Đào Đức Minh – Phó Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết: người nổ súng tại Phòng giao dịch Vietcombank - Chi nhánh Nghi Sơn ngày 25/7 là Trung úy Công an tên Đào Xuân Tư.
Tư là cán bộ Đội xây dựng phong trào Công an huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng đã sử dụng xe máy để gây ra vụ việc này. Qua tài liệu thu thập, cơ quan điều tra đã khởi tố Tư về tội Gây rối trật tự công cộng.
“Đây chỉ mới là thông tin ban đầu, còn trong quá trình điều tra có rất nhiều yếu tố như: mục đích của đối tượng Tư là gì, tại sao lại bắn bảo vệ..." – Đại tá Đào Đức Minh cho hay.
Ngoài ra, Đại tá Đào Đức Minh cũng nhấn mạnh: "Việc đối tượng Tư vào ngân hàng để cướp hay để gây rối, cơ quan công an đang tiếp tục điều tra, làm rõ. Khi cơ quan công an có kết luận cuối cùng về vụ việc, chúng tôi sẽ thông tin với báo chí sau"./.
Xuân Hưng
Nhận xét
Đăng nhận xét