HIỆN THỰC KỲ ẢO 116
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
(ĐC sưu tầm trên NET)
Vì sao người xấu làm điều ác vẫn sống tốt, Diêm vương nói gì | Thắp lửa yêu thương
Thi thể 2 học sinh lớp 11 dưới hồ: Học sinh nữ nhắn tin 'đến thắp nhang cho tao'
(Vietnamdaily) - Cơ quang chức
năng vừa tìm thấy thi thể của đôi nam nữ lớp 11 dưới hồ nước. Trước đó
trên mạng xã hội lan truyền một dòng tin nhắn được cho là của nạn nhân
gửi lời từ biệt đến bạn bè.
Sáng
18/9, ông Nghiêm Hồng Quang, Phó chủ tịch UBND huyện Cư Jút, tỉnh Đắk
Nông, cho biết vào khoảng 7h30 cùng ngày, lực lượng chức năng và người
dân tìm thấy thi thể nam sinh Nguyễn Thế H. (lớp 11A1, Trường THPT Phan
Bội Châu) tại Hồ Trúc, thị trấn Ea T’ling (huyện Cư Jút).
Thi thể em Hương được phát hiện trên mặt hồ. |
Trước đó, tối 17/9, thi thể nữ sinh Hoàng Thị H. (học cùng khối, cùng trường) cũng tại khu vực Hồ Trúc.
Theo
thông tin ban đầu, vào khoảng chiều 17/9, bảo vệ Hồ Trúc đi kiểm tra để
chuẩn bị đóng cửa thì phát hiện một chiếc xe máy bị bỏ lại bên hồ nước.
Gần đó, nhân viên bảo vệ này còn phát hiện ra cắp sách và tư trang.
Nghi
ngờ có chuyện chẳng lành, nhân viên bảo vệ đã thông báo với chính quyền
địa phương phối hợp tìm kiếm. Sau đó, người dân phát hiện thi thể nữ
sinh nổi trên mặt hồ.
Đồ dùng cá nhân để lại trên bờ. |
Trước
khi xảy ra sự việc, nữ sinh này có nhắn tin cho một bạn với nội dung:
“Mày cố gắng sống tốt, nếu tao chết thì đến thắp cho tao nén nhang”. Sau
tin nhắn này, không ai liên lạc được với Hương.
Theo
một lãnh đạo Trường THPT Phan Bội Châu, theo một số thông tin, cả hai
em này có tình cảm với nhau, chiều 17/9, cả hai em rủ nhau đến khu vực
Hồ Trúc để chơi. Hiện nguyên nhân phải chờ cơ quan chức năng điều tra,
công bố.
Hoàng Phúc (t/h)
Ghi chép trong gia phả hoàng tộc nhà Nguyễn, về con cái của vua Minh Mạng cho ta thống kê ông có 142 người con. Hoàng tộc lược biên viết “Đức Thánh Tổ Nhơn Hoàng đế sanh năm 1791, mất năm 1840. Ngài có 78 hoàng nam và 64 hoàng nữ”. Đồng thời sách ghi chép rõ danh tính 78 người con trai của vua. Trong khi đó Nguyễn Phúc tộc thế phả khi chép về hoàng tử và hoàng nữ của vua có ghi: “Kể cả những người mất sớm (tảo thương), đức Thánh Tổ có 78 hoàng tử và 64 hoàng nữ”. Họ tên của các hoàng tử và hoàng nữ được sách này thống kê cụ thể.
Vẫn theo Nguyễn Phúc tộc thế phả, vua Minh Mạng trong đời có
nhiều bà vợ với bà phi đầu tiên là bà Hồ Thị Hoa (sau khi mất được
phong Tá Thiên Nhân Hoàng hậu). Bà Hoa có với vua người con trai duy
nhất là vua Thiệu Trị sau này, sinh con được 13 ngày thì bà mất. Ngoài
bà Hoa, vua còn có hai bà phi Ngô Thị Chính (sinh 9 người), Phạm Thị
Tuyết (sinh 1 người), 6 bà tần (trong đó bà Huệ tần Trần Thị Huân sinh
được tới 15 người), 2 tiệp dư, 7 quý nhân, 2 mỹ nhân, 8 tài nhân, 12
cung nhân, 3 bà Nguyễn Thị Vĩnh, Nguyễn Thị Dược, Lê Thị Tường không
thấy ghi xếp vào bậc nào. Bên cạnh đó “còn một số bà khác nhưng không rõ
tên và lai lịch”.
Như trên là ghi chép về những người có tên tuổi chính thức được vua ban ơn mưa móc mà sinh hoàng tử hay hoàng nữ. Điều này là dễ hiểu bởi vua có "tam cung, lục viện" chứ đâu chỉ đơn thuần chốn hậu cung có dăm ba bóng hồng. Có năm hạn hán, vua còn cho bớt 100 cung nữ để giải trừ thiên tai, đủ biết hậu cung của vua nhộn nhịp ra sao.
Điều đáng chú ý ở đây là, kể từ dạo có người vợ đầu tiên là bà Hồ Thị Hoa năm Bính Dần (1806) và có người con đầu tiên là Nguyễn Phúc Miên Tông (vua Thiệu Trị) vào năm Đinh Mão (1807) cho đến khi băng hà năm Canh Tý (1840), tức là trong 33 năm, vua Minh Mạng có 142 người con, tuổi thọ của vua tính cả tuổi mụ là 50. Sao vua lại có được nhiều con đến vậy? Trong khi vua cha Gia Long có 31 người con (không tính những người mất sớm), vua Thiệu Trị có 64 người con, vua Tự Đức không có con… Đời sau đã đi tìm lời giải cho việc nhiều con của vua Minh Mạng qua y học với phương thuốc “Minh Mạng thang”.
Khi Minh Mạng ở ngôi, sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ cho hay năm Ất Dậu (1825), vua cho lập miếu tiên y ở bên tả chùa Thiên Mụ và năm Bính Tuất (1826), Thái Y Viện được xây ở phía Đông nhà hát Duyệt Thị Đường.
Nhìn nhận về chức năng của Thái Y Viện, vua Minh Mạng chỉ rõ “những sự có quan hệ đến thuốc thang đều giao cho Thái Y Viện cả”. Nếu xem qua các châu bản nhà Nguyễn, trong đó có phần “Ngự dược nhật ký” ta sẽ được thấy những phương thuốc cụ thể được kê để chữa bệnh cho vua Gia Long, Minh Mạng. Những phương thuốc đó, từ Thái Y Viện mà ra.
Riêng việc vua Minh Mạng có được nhiều con, dân gian truyền là nhờ vào phương thuốc “Minh Mạng thang” của Thái Y Viện giúp ông có khả năng “nhất dạ ngũ giao tam hữu dựng” (Một đêm ngủ với năm bà thì ba bà có thai). Thực tế có phương thuốc này hay không? Để tìm hiểu điều đó, chúng tôi tìm đến tác phẩm Vua Minh Mạng với Thái Y Viện và ngự dược, sách này đề cập đến thang thuốc trên với tên gọi là “Minh Mạng phương thang”. Tuy nhiên, sự thực lại không như lời đồn.
Theo sách trên cho hay “Minh Mạng phương thang” thực tế “chỉ là cách
gọi dân gian của một đơn thuốc có nhiều dị bản do quan ngự y soạn cho
vua Minh Mạng dùng để tăng cường sinh lực và có nhiều con; dĩ nhiên xét
về mặt ý nghĩa, tên gọi ấy không được chính xác, nhưng đã “quen tai”.
Thậm chí vào cuối thập niên 90 thế kỷ trước đã có hẳn nghiên cứu của Sở
Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế nghiên cứu về vấn
đề này mang tên “Nguồn gốc bài thuốc “Minh Mạng thang” và đề xuất các
bài thuốc phù hợp trong sản xuất rượu Minh Mạng”.
Nghiên cứu trên góp phần giải minh cho ngoa truyền của dân gian. Cụ thể ở đây, có nhiều phương thuốc được gọi là “Minh Mạng thang” lưu trữ tại các gia đình hoàng tộc nhà Nguyễn. Mỗi bài thuốc có 12 đến 25 vị thuốc. Trong đó có ba nhóm chủ yếu. Nhóm thứ nhất xuất phát từ bài “Độc hoạt ký sinh thang” của Tôn Tư Mạo. Nhóm hai xuất xứ từ bài “Quy tỳ thang” của Nghiêm Dụng Hòa đời Tống (đơn thuốc này trong châu bản nhà Nguyễn được tìm thấy năm 2015 mang tên là “Quy tỳ hoàn gia giảm” do Thái y viện triều Nguyễn kê đơn cho vua Minh Mạng năm Kỷ Sửu (1829). Nhóm ba do các gia đình ngự y triều Nguyễn lưu, có bài “Lục giao tam dựng”, bài “Ngũ giao tam dựng”, bài “Nhất dạ lục giao sinh ngũ tử”. Điểm chung của ba nhóm là đều có liên quan đến công dụng hoặc trị gan thận suy nhược, hoặc kích dương cho nam giới.
Dù lời đồn có “Minh Mạng thang”, cũng như ngoa truyền vua Minh Mạng rất khỏe nên “nhất dạ ngũ giao tam hữu dựng”, tuy nhiên ứng với thực tế ngày tháng năm sinh của các hoàng tử, hoàng nữ của vua, thì lại không hẳn là như vậy. Kể từ lúc có người con đầu tiên (Miên Tông) năm Đinh Mão (1807) cho đến khi có người con cuối cùng (Phúc Tường) năm Canh Tý (1840), trong 33 năm trung bình một năm vua có hơn 4 người con.
Để lý giải cho việc có nhiều con của vua Minh Mạng khi khả năng cao không có “Minh Mạng thang” trong thực tế, có lẽ Thái Y Viện có những phương thuốc giúp sức khỏe vua được bền tốt.
Đồng thời theo những ghi chép tản mạn còn để lại trong Đại Nam thực lục hoặc Minh Mệnh chính yếu, vua Minh Mạng là vị vua có ý thức trong việc giữ gìn sức khỏe của bản thân. Ngoài thời gian chăm lo chính sự, vua đi bộ thường xuyên, coi đó là “một phương pháp cầu thêm sống lâu vậy”, và coi trọng việc thể dục vì “người ta phải tập vận động, cố gắng thì ngày một thêm mạnh”.
Theo Marca (Tây Ban Nha) đưa tin, trận boxing
mới đây giữa võ sỹ Hakim Ketaieb (Pháp) đấu với Jose Maria Quevedo (Tây
Ban Nha) đã xảy ra tình huống hy hữu. Võ sỹ Quevedo đã bị đối thủ người
Pháp Hakim đấm gục, sau khoảng vài giây võ sỹ người Tây Ban Nha tỉnh
dậy, luồn qua dây ăn mừng như người chiến thắng rồi chạy thẳng vào trong
khán đài.
Lúc này các nhân viên đã hỗ trợ đưa võ sỹ Tây Ban Nha trở lại sàn đấu, có lẽ sau cú đấm người đàn ông này đã "mất trí" tạm thời nên đã có hành động lạ. Chiến thắng cuối cùng dĩ nhiên thuộc về Hakim Ketaieb (Pháp).
Theo Q.H (Tổng hợp) (Khám Phá)
Vị vua triều Nguyễn có 142 người con và thực hư về ‘Minh Mạng thang’
- Trần Đình Ba
- 10:26 20/09/2019
Về cái phúc “con đàn cháu
đống” theo quan niệm phương Đông, vua Minh Mạng hẳn có phúc lớn bởi đông
con. Hậu thế lý giải việc “sai con” của vua nhờ phương thuốc “Minh Mạng
thang".
Tìm trong sử liệu nhà Nguyễn, ta có thể biết những vấn đề, sự
việc liên quan đến y học thời vua Minh Mạng. Còn thực tế phương thuốc
“Minh Mạng thang” mà bấy lâu dân gian truyền tụng có hay không? Vị vua sai con nhất nhà Nguyễn
Vua Minh Mạng nối tiếp vua cha Gia Long mà giữ nghiệp nhà Nguyễn. Trong hơn 20 năm trị vì, ông để lại nhiều công nghiệp rực rỡ. Ngoài những dấu ấn của một vị vua sáng, đời tư của Minh Mạng cũng có những điều thú vị. Chẳng hạn như về đường con cái.Ghi chép trong gia phả hoàng tộc nhà Nguyễn, về con cái của vua Minh Mạng cho ta thống kê ông có 142 người con. Hoàng tộc lược biên viết “Đức Thánh Tổ Nhơn Hoàng đế sanh năm 1791, mất năm 1840. Ngài có 78 hoàng nam và 64 hoàng nữ”. Đồng thời sách ghi chép rõ danh tính 78 người con trai của vua. Trong khi đó Nguyễn Phúc tộc thế phả khi chép về hoàng tử và hoàng nữ của vua có ghi: “Kể cả những người mất sớm (tảo thương), đức Thánh Tổ có 78 hoàng tử và 64 hoàng nữ”. Họ tên của các hoàng tử và hoàng nữ được sách này thống kê cụ thể.
Hoàng tộc lược biên do Tôn nhơn phủ nhà Nguyễn soạn năm 1942. |
Như trên là ghi chép về những người có tên tuổi chính thức được vua ban ơn mưa móc mà sinh hoàng tử hay hoàng nữ. Điều này là dễ hiểu bởi vua có "tam cung, lục viện" chứ đâu chỉ đơn thuần chốn hậu cung có dăm ba bóng hồng. Có năm hạn hán, vua còn cho bớt 100 cung nữ để giải trừ thiên tai, đủ biết hậu cung của vua nhộn nhịp ra sao.
Điều đáng chú ý ở đây là, kể từ dạo có người vợ đầu tiên là bà Hồ Thị Hoa năm Bính Dần (1806) và có người con đầu tiên là Nguyễn Phúc Miên Tông (vua Thiệu Trị) vào năm Đinh Mão (1807) cho đến khi băng hà năm Canh Tý (1840), tức là trong 33 năm, vua Minh Mạng có 142 người con, tuổi thọ của vua tính cả tuổi mụ là 50. Sao vua lại có được nhiều con đến vậy? Trong khi vua cha Gia Long có 31 người con (không tính những người mất sớm), vua Thiệu Trị có 64 người con, vua Tự Đức không có con… Đời sau đã đi tìm lời giải cho việc nhiều con của vua Minh Mạng qua y học với phương thuốc “Minh Mạng thang”.
Có hay không "Minh Mạng thang" trợ lực?
Tìm hiểu qua sách Ngự dược nhật ký trong châu bản triều Nguyễn ta được biết sau khi nhà Nguyễn được lập, năm Canh Ngọ (1810), vua Gia Long đã dựng Thái Y Viện giữ việc chăm lo sức khỏe cho vua và hoàng tộc cùng quan lại.Khi Minh Mạng ở ngôi, sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ cho hay năm Ất Dậu (1825), vua cho lập miếu tiên y ở bên tả chùa Thiên Mụ và năm Bính Tuất (1826), Thái Y Viện được xây ở phía Đông nhà hát Duyệt Thị Đường.
Nhìn nhận về chức năng của Thái Y Viện, vua Minh Mạng chỉ rõ “những sự có quan hệ đến thuốc thang đều giao cho Thái Y Viện cả”. Nếu xem qua các châu bản nhà Nguyễn, trong đó có phần “Ngự dược nhật ký” ta sẽ được thấy những phương thuốc cụ thể được kê để chữa bệnh cho vua Gia Long, Minh Mạng. Những phương thuốc đó, từ Thái Y Viện mà ra.
Riêng việc vua Minh Mạng có được nhiều con, dân gian truyền là nhờ vào phương thuốc “Minh Mạng thang” của Thái Y Viện giúp ông có khả năng “nhất dạ ngũ giao tam hữu dựng” (Một đêm ngủ với năm bà thì ba bà có thai). Thực tế có phương thuốc này hay không? Để tìm hiểu điều đó, chúng tôi tìm đến tác phẩm Vua Minh Mạng với Thái Y Viện và ngự dược, sách này đề cập đến thang thuốc trên với tên gọi là “Minh Mạng phương thang”. Tuy nhiên, sự thực lại không như lời đồn.
Toa thuốc "quy tỳ hoàn gia giảm" của Ngự y triều Nguyễn dâng vua Minh Mạng. |
Nghiên cứu trên góp phần giải minh cho ngoa truyền của dân gian. Cụ thể ở đây, có nhiều phương thuốc được gọi là “Minh Mạng thang” lưu trữ tại các gia đình hoàng tộc nhà Nguyễn. Mỗi bài thuốc có 12 đến 25 vị thuốc. Trong đó có ba nhóm chủ yếu. Nhóm thứ nhất xuất phát từ bài “Độc hoạt ký sinh thang” của Tôn Tư Mạo. Nhóm hai xuất xứ từ bài “Quy tỳ thang” của Nghiêm Dụng Hòa đời Tống (đơn thuốc này trong châu bản nhà Nguyễn được tìm thấy năm 2015 mang tên là “Quy tỳ hoàn gia giảm” do Thái y viện triều Nguyễn kê đơn cho vua Minh Mạng năm Kỷ Sửu (1829). Nhóm ba do các gia đình ngự y triều Nguyễn lưu, có bài “Lục giao tam dựng”, bài “Ngũ giao tam dựng”, bài “Nhất dạ lục giao sinh ngũ tử”. Điểm chung của ba nhóm là đều có liên quan đến công dụng hoặc trị gan thận suy nhược, hoặc kích dương cho nam giới.
Dù lời đồn có “Minh Mạng thang”, cũng như ngoa truyền vua Minh Mạng rất khỏe nên “nhất dạ ngũ giao tam hữu dựng”, tuy nhiên ứng với thực tế ngày tháng năm sinh của các hoàng tử, hoàng nữ của vua, thì lại không hẳn là như vậy. Kể từ lúc có người con đầu tiên (Miên Tông) năm Đinh Mão (1807) cho đến khi có người con cuối cùng (Phúc Tường) năm Canh Tý (1840), trong 33 năm trung bình một năm vua có hơn 4 người con.
Để lý giải cho việc có nhiều con của vua Minh Mạng khi khả năng cao không có “Minh Mạng thang” trong thực tế, có lẽ Thái Y Viện có những phương thuốc giúp sức khỏe vua được bền tốt.
Đồng thời theo những ghi chép tản mạn còn để lại trong Đại Nam thực lục hoặc Minh Mệnh chính yếu, vua Minh Mạng là vị vua có ý thức trong việc giữ gìn sức khỏe của bản thân. Ngoài thời gian chăm lo chính sự, vua đi bộ thường xuyên, coi đó là “một phương pháp cầu thêm sống lâu vậy”, và coi trọng việc thể dục vì “người ta phải tập vận động, cố gắng thì ngày một thêm mạnh”.
Chuyện đo thời tiết thời vua Minh Mạng gần 200 năm trước
- Lê Tiên Long
- 16:26 10/08/2019
Thời phong kiến, Khâm thiên
giám là cơ quan theo dõi khí tượng, làm lịch, xác định mùa vụ. Đến thời
Nguyễn, vua Minh Mạng đã cấp công cụ hiện đại để dự báo thời tiết.
Bộ sử nhà Nguyễn Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều
Nguyễn biên soạn, Viện sử học phiên dịch, NXB Giáo dục 2007), tập 2, cho
biết, năm Minh Mạng thứ 7 (1826), nhà vua đã cấp cho Khâm thiên giám
hai thước phong vũ và hàn thử.
Sách giải thích: Thước phong vũ chuyên xem mưa gió thuận nghịch, lớn nhỏ, xét nghiệm ghi chép hằng ngày. Thuỷ ngân nấu với thuốc đựng ở trong ống pha lê ở độ nào, phân nào, ví như ở 28 độ 4 phân, bỗng lên cao 1 phân, về mùa xuân, mùa hạ thì có gió Đông nam, về mùa thu, mùa đông thì có gió Đông, hay Đông bắc, đều là gió nhỏ hoặc mưa nhỏ, khí hậu ôn hoà, thế là thuận.
Thủy ngân mà lên 2 phân, thì gió mưa hơi to, hoặc nắng to nóng dữ. Bỗng thụt xuống 1 phân, về xuân, hạ thì có gió Tây bắc hay gió Bắc, về thu, đông thì có gió Tây nam hay gió Tây, hoặc mưa to gió lớn, khí hậu rét lạnh, hoặc oi bức khó chịu, thế là nghịch.
Nếu mực thủy ngân sụt xuống 2, 3 phân thì có bão. Nếu bỗng sụt xuống lại lên ngay thì khí nhẹ dễ tan, thì có gió mưa cũng không to lắm. Bỗng lên rồi lại xuống ngay là khí bất chính xông tới, tất ngày hôm ấy hoặc 2, 3 ngày sau có gió mưa, nếu không gió mưa thì khí hậu không hoà, nhưng chỉ qua loa thôi.
Nếu mực thủy ngân bỗng sụt xuống 1, 2 phân mà trời đã mưa gió to, thấy thuỷ ngân dần dần lên, thì gió mưa trong một ngày hay vài giờ thôi, như lên chóng thì mưa gió chóng tạnh.
Còn thước hàn thử thì giống nhiệt kế chúng ta vẫn sử dụng ngày nay.
Tuy nhiên với hoàn cảnh nước ta gần 200 năm trước thì cũng là một loại
sản phẩm rất hiện đại.
Do đó các sử quan đã mô tả chi tiết cách thức hoạt động của thước này như sau: Lấy mực nước ở trong ống (pha lê) lên xuống cao thấp mấy độ mà xét nghiệm. Trên thước có nét gạch ngang là chỗ bắt đầu xem nóng lạnh, như ở Kinh sư (Huế), theo thường mà nói, ngày Hạ chí thì nước ở trong ống từ chỗ gạch ngang tính ngược lên khoảng trên dưới 27, 28 độ; đến ba tiết phục là lúc rất nóng cũng chỉ dưới 29 độ thôi; ngày Đông chí thì trên dưới 15 độ, 16 độ.
Trước sau tiết Đại hàn vài ngày, hoặc cuối Đông đầu Xuân, nếu gặp gió bấc, mưa dầm mấy ngày liền, cũng chỉ 14 độ thôi. Từ trước đến nay không bao giờ cực nóng đến trên 35 độ và cực rét đến dưới 10 độ.
Phàm các nước ở dưới đường xích đạo cùng ở phía Nam, có chỗ mùa hạ nóng hơn 40 độ; nếu đến 50 độ trở lên thì nóng dữ là thường. Các nước từ vài chục độ trở lên ở phía Bắc xích đạo thì mùa đông rét xuống đến gạch ngang thì nước đóng thành băng chắc xe sắt có thể đi qua được; nếu xuống hơn 10 độ thì rách da rụng ngón tay.
Sau khi cấp các loại công cụ này, vua Minh Mạng dụ bảo bộ Lễ rằng: “Thước hàn thử vốn có độ thường, như khí trời tạnh sáng thì khí dâng lên, âm u thì khí sụt xuống, biết trước khí hậu cái ấy rất nghiệm. Nếu ấm áp mà khí xuống, âm u mà khí lên thì là khí bất chính, nhân dân dễ sinh bệnh tật. Lấy thước ấy để đo lường khí hậu thực là phép diệu. Biết xem xét kỹ thì suy tính không sai”.
Sau đó, vua sai cấp cho Gia Định và Bắc Thành hai thước phong vũ và hàn thử và cho Tuyên Quang, Lạng Sơn ở cực bắc và Hà Tiên ở cực nam, ba trấn ấy mỗi trấn một cái thước hàn thử để xét nghiệm đến cuối năm thì biên gộp đưa về bộ để tâu lên.
Vua dụ rằng: “Đấy là một điểm trong việc trẫm thiết tha nghĩ đến đời sống của dân mà xét nghiệm mưa nắng”.
Trước đó, Khâm thiên giám đã được cấp các loại kính thiên văn nhập khẩu từ phương tây để quan sát mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
Sách giải thích: Thước phong vũ chuyên xem mưa gió thuận nghịch, lớn nhỏ, xét nghiệm ghi chép hằng ngày. Thuỷ ngân nấu với thuốc đựng ở trong ống pha lê ở độ nào, phân nào, ví như ở 28 độ 4 phân, bỗng lên cao 1 phân, về mùa xuân, mùa hạ thì có gió Đông nam, về mùa thu, mùa đông thì có gió Đông, hay Đông bắc, đều là gió nhỏ hoặc mưa nhỏ, khí hậu ôn hoà, thế là thuận.
Thủy ngân mà lên 2 phân, thì gió mưa hơi to, hoặc nắng to nóng dữ. Bỗng thụt xuống 1 phân, về xuân, hạ thì có gió Tây bắc hay gió Bắc, về thu, đông thì có gió Tây nam hay gió Tây, hoặc mưa to gió lớn, khí hậu rét lạnh, hoặc oi bức khó chịu, thế là nghịch.
Nếu mực thủy ngân sụt xuống 2, 3 phân thì có bão. Nếu bỗng sụt xuống lại lên ngay thì khí nhẹ dễ tan, thì có gió mưa cũng không to lắm. Bỗng lên rồi lại xuống ngay là khí bất chính xông tới, tất ngày hôm ấy hoặc 2, 3 ngày sau có gió mưa, nếu không gió mưa thì khí hậu không hoà, nhưng chỉ qua loa thôi.
Nếu mực thủy ngân bỗng sụt xuống 1, 2 phân mà trời đã mưa gió to, thấy thuỷ ngân dần dần lên, thì gió mưa trong một ngày hay vài giờ thôi, như lên chóng thì mưa gió chóng tạnh.
Quan tượng đài, là nơi các quan ở Khâm thiên giám quan sát trăng sao, đặt trên tường thành ở Huế. Ảnh: Kiến thức. |
Do đó các sử quan đã mô tả chi tiết cách thức hoạt động của thước này như sau: Lấy mực nước ở trong ống (pha lê) lên xuống cao thấp mấy độ mà xét nghiệm. Trên thước có nét gạch ngang là chỗ bắt đầu xem nóng lạnh, như ở Kinh sư (Huế), theo thường mà nói, ngày Hạ chí thì nước ở trong ống từ chỗ gạch ngang tính ngược lên khoảng trên dưới 27, 28 độ; đến ba tiết phục là lúc rất nóng cũng chỉ dưới 29 độ thôi; ngày Đông chí thì trên dưới 15 độ, 16 độ.
Trước sau tiết Đại hàn vài ngày, hoặc cuối Đông đầu Xuân, nếu gặp gió bấc, mưa dầm mấy ngày liền, cũng chỉ 14 độ thôi. Từ trước đến nay không bao giờ cực nóng đến trên 35 độ và cực rét đến dưới 10 độ.
Phàm các nước ở dưới đường xích đạo cùng ở phía Nam, có chỗ mùa hạ nóng hơn 40 độ; nếu đến 50 độ trở lên thì nóng dữ là thường. Các nước từ vài chục độ trở lên ở phía Bắc xích đạo thì mùa đông rét xuống đến gạch ngang thì nước đóng thành băng chắc xe sắt có thể đi qua được; nếu xuống hơn 10 độ thì rách da rụng ngón tay.
Sau khi cấp các loại công cụ này, vua Minh Mạng dụ bảo bộ Lễ rằng: “Thước hàn thử vốn có độ thường, như khí trời tạnh sáng thì khí dâng lên, âm u thì khí sụt xuống, biết trước khí hậu cái ấy rất nghiệm. Nếu ấm áp mà khí xuống, âm u mà khí lên thì là khí bất chính, nhân dân dễ sinh bệnh tật. Lấy thước ấy để đo lường khí hậu thực là phép diệu. Biết xem xét kỹ thì suy tính không sai”.
Sau đó, vua sai cấp cho Gia Định và Bắc Thành hai thước phong vũ và hàn thử và cho Tuyên Quang, Lạng Sơn ở cực bắc và Hà Tiên ở cực nam, ba trấn ấy mỗi trấn một cái thước hàn thử để xét nghiệm đến cuối năm thì biên gộp đưa về bộ để tâu lên.
Vua dụ rằng: “Đấy là một điểm trong việc trẫm thiết tha nghĩ đến đời sống của dân mà xét nghiệm mưa nắng”.
Trước đó, Khâm thiên giám đã được cấp các loại kính thiên văn nhập khẩu từ phương tây để quan sát mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
Võ sỹ bị hạ đo ván mất trí nhớ, tỉnh dậy làm điều khán giả sững sờ
Thứ Tư, ngày 25/09/2019 10:05 AM (GMT+7)
(Tin thể thao, tin võ thuật) Một tình huống hy hữu đã xảy ra: võ sỹ sau khi dính đòn đã mất luôn trí nhớ có hành động lạ.
Lúc này các nhân viên đã hỗ trợ đưa võ sỹ Tây Ban Nha trở lại sàn đấu, có lẽ sau cú đấm người đàn ông này đã "mất trí" tạm thời nên đã có hành động lạ. Chiến thắng cuối cùng dĩ nhiên thuộc về Hakim Ketaieb (Pháp).
Thảm kịch xảy ra trên sàn boxing, lần này tay đấm đã qua đời ngay trên sàn.
Theo Q.H (Tổng hợp) (Khám Phá)
KHINH CHỒNG YẾU SINH LÝ, TÔI ĐÃ PHẢI NHẬN QUẢ ĐẮNG KHI THÁCH ANH LÀM ĐIỀU NÀY…
- Ngày đăng: 08/08/2019
“THA” CHO EM ĐI, EM MỆT QUÁ RỒI!!!
Tôi đã phải thốt lên như thế khi chồng liên tục đòi hỏi. Cả tuần trời, đêm nào anh cũng hành hạ tôi bằng những trận mây mưa không dứt! Tôi đã quá mệt mỏi và hối hận, đáng lẽ tôi không nên khinh thường chồng yếu sinh lý, đáng lẽ, tôi không nên cho anh dùng “thứ” đó!!!!
Tôi đã phải thốt lên như thế khi chồng liên tục đòi hỏi. Cả tuần trời, đêm nào anh cũng hành hạ tôi bằng những trận mây mưa không dứt! Tôi đã quá mệt mỏi và hối hận, đáng lẽ tôi không nên khinh thường chồng yếu sinh lý, đáng lẽ, tôi không nên cho anh dùng “thứ” đó!!!!
Bi kịch “chồng yếu, vợ sung” cưới 2 năm mà chẳng được 1 lần lên đỉnh!
Tôi là Phương, 27 tuổi, hiện làm kế toán cho công
ty xuất khẩu nông sản. Tôi là người khá bảo thủ, “trong sáng” trong
chuyện ấy, chẳng thế mà suốt thời gian yêu tôi chưa từng đi quá giới hạn
với ai. Có lẽ chính vì thế mà tôi phải nhận quả đắng khi kết hôn gần 2
năm mà chưa một lần được hưởng thụ cảm giác lên đỉnh.
Tôi luôn tự hỏi rằng, cảm giác LÊN ĐỈNH
là như thế nào và luôn khát khao được trải nghiệm cảm giác tuyệt vời
ấy. Thật trớ trêu, chồng tôi lại là một người yếu sinh lý, anh ta rất
kém chuyện đó. Mỗi lần quan hệ chỉ nhấp được vài cái đã ra, tôi còn chưa
kịp cảm nhận điều gì thì mọi thứ đã kết thúc. Thật hụt hẫng!
Chồng yếu sinh lý khiến tôi stress kinh khủng! Tôi
không biết là do bản thân mình có nhu cầu cao hay chồng quá yếu mà tôi
chưa từng thấy thỏa mãn. Đêm nào cũng thế, mọi việc kết thúc thật chóng
vánh, tôi vừa mới hứng thú nhập cuộc thì anh ta đã xong việc và nằm đuột
ra như sắp chết đến nơi. Dù tôi có cố tình gợi ý hay tìm mọi cách tẩm
bổ thì cái thứ ấy vẫn cứ èo uột. Nhìn mà chán!!!
Chán nản vì chồng yếu sinh lý, tôi định “chăn chuối”, tìm cảm giác lạ bên ngoài!
Mỗi lần đi café nghe hội chị em hào hứng kể về
chuyện làm tình cùng chồng sung sướng, thỏa mãn như thế nào, tôi chỉ
biết ngậm ngùi thầm than thở. Tôi ao ước một lần được LÊN ĐỈNH, được tận hưởng cảm giác sung sướng, mãn nguyện.
Chẳng được thỏa mãn lâu ngày khiến tôi sinh chán
nản và chán cả chồng. Tôi chẳng còn cảm thấy anh đáng yêu hay khiến tôi
ngưỡng mộ như ngày trước. Trong mắt tôi, chồng dần trở nên ích kỷ và kém
cỏi, chỉ biết đến cảm giác của mình. Thật là một kẻ yếu sinh lý, chẳng
có gì hấp dẫn. Nhiều lúc tôi còn nghĩ đến việc hay “chăn chuối” bên
ngoài, cặp kè bồ bịch qua đêm tìm vui để thỏa mãn bản thân. Nhưng lại
chẳng dám!
Không dám cặp bồ, tôi ép chồng dùng Hàu biển OB để tận hưởng cảm giác lên đỉnh sung sướng!
Dù muốn lắm nhưng tôi chẳng dám bồ bịch hay “chăn
chuối” như mấy bà chị trong công ty hay làm. Cực chẳng đã, tìm đủ mọi
cách để tẩm bổ cho chồng không thành công, tôi bắt đầu tìm hiểu các loại
thuốc cường dương và tăng cường sinh lực cho nam giới.
Tình cờ, tôi thấy một bài báo nói về sản phẩm hỗ trợ tăng cường sinh lý nam Hàu biển OB.
Loại thuốc này không chỉ giúp đàn ông sung mãn hơn mà còn có thể kéo
dài thời gian quan hệ rất tốt. Quá ấn tượng với công dụng của sản phẩm
này, tôi liền đặt mua ngay và ép chồng dùng.
Ban đầu lão chồng tôi cũng từ chối, nhưng sao có
thể từ chối nổi với tôi. Hết ngọt nhạt, tôi chuyển sang sẵng giọng, ép
anh ta uống bằng được:
- “Anh xem anh đã bằng ai chưa? Người ta ít cũng phải được nửa tiếng.
Đằng này anh giỏi lắm chỉ được 3 phút đã phụt, đã yếu còn không chịu tìm cách cải thiện thì muôn đời yếu mà thôi!”
Bị tôi nói vậy lão cũng tức lắm nhưng mặc kệ, ai
bảo lão yếu sinh lý, đến việc trèo lên người vợ cũng không xong! Bị tôi
ép, mỗi tối lão đều uống 1 viên Hàu biển OB, suốt 1 tuần liền!
Từ ngày uống Hàu biển OB
tôi thấy chồng dần thay đổi. Nếu trước kia cả tuần anh ta chỉ động vào
vợ có mấy lần thì sau 1 tuần, anh đòi hỏi chuyện đó nhiều hơn. Tôi khá
mừng. Tuyệt vời hơn nữa, anh ta dường như trở thành con người khác.
Chuyện ấy cứ lâu dần rồi “cực sung mãn” khiến tôi vô cùng hứng khởi.
Ban đầu, chuyện ấy kéo dài khoảng 7 phút rồi, 10 phút sau đó thì lâu hơn nữa, tôi cũng chẳng nhớ rõ là lâu đến khi nào bởi lẽ tôi quá sung sướng và mệt mỏi sau mỗi lần ân ái. Có vẻ chồng tôi cũng thích thú với sự thay đổi này, nên anh chủ động kêu tôi mua thêm Hàu biển OB về dùng. Có lần, anh ấy dùng đến 2 viên trước khi lâm trận. Khỏi phải nói, đêm ấy tôi đã “phê” đến mức nào.
Lần đầu trong đời, sau 2 năm kết hôn, tôi mới biết cảm giác sung sướng khi LÊN ĐỈNH. Mọi chuyện tuyệt vời như mơ vậy! Chúng tôi đã có một đêm tuyệt vời khi “chuyện ấy” cứ liên tục diễn ra cả đêm.
Thú thực là tôi chưa bao giờ thấy chồng mình sung
sức như thế. Sự dẻo dai, mãnh liệt của anh khiến tôi đê mê, khác hẳn với
người đàn ông yếu ớt chưa bao giờ khiến tôi có được cảm giác lên đỉnh
như trước đây!
Thật sung sướng! Tôi chẳng thể kiềm chế nổi bản
thân mình. Có lẽ anh cũng hiểu điều đó nên còn mắng yêu tôi cố gắng làm
cho tôi thoải mái. Nhưng tôi đã quá mệt mỏi:
Anh ấy quá sung khiến tôi mệt lả!!! Tôi chưa bao
giờ sướng như vậy và chưa bao giờ thấy thỏa mãn như hôm nay! Hai chân
tôi như nhũn ra, thích thú đến tê dại!
Thế nhưng tôi đã quá mệt khi liên tục yêu còn chồng
thì vẫn rất hăng hái và sung sức. Có vẻ như anh ấy đang trừng phạt tôi
vì trước đây từng khinh thường chồng Yếu sinh lý.
Nếu biết trước chuyện ấy có thể giải quyết dễ dàng với Hàu biển OB có lẽ, tình cảm của chúng tôi đã khác và tôi có thể tận hưởng cảm giác được lên đỉnh sớm hơn!
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Nhận xét
Đăng nhận xét