GIAN NAN TÌNH ĐỜI 24
(ĐC sưu tầm trên NET)
Bức thư tuyệt mệnh
của đối tượng Bùi Xuân Hồng (63 tuổi, trú tại phường Thịnh Đán, TP Thái
Nguyên) - kẻ đã đoạt mạng vợ chồng em gái mình (tên Hà) vì mâu thuẫn
tiền bạc đang được truyền nhau đọc.
Những dòng viết tay nói về suy nghĩ uất ức khi vợ chồng đứa cháu (con bà Hà) vay tất cả số tiền tích cóp được (3,6 tỷ đồng), không chịu trả, mặc kệ cuộc sống nghèo khó của bác ruột.
Cách
đây ít ngày, tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng (Hà Nội) cũng xảy ra vụ
thảm án đau lòng khi Nguyễn Văn Đông (SN 1966) ra tay sát hại 4 người
trong gia đình em trai.
Nhìn nhận về những vụ án mạng thảm khốc xảy ra trong gia đình, Thượng tá Trịnh Kim Vân, nguyên điều tra viên cao cấp Công an TP Hà Nội phân tích: Vụ ở Thái Nguyên, ông bác tên Hồng thấy vợ chồng đứa cháu vẫn vui vẻ và khả năng có tiền nhưng không chịu trả nợ vì muốn chiếm đoạt, dẫn đến tâm lý bức bách, ức chế.
Đỉnh điểm của trạng thái cùng quẫn, ông này nảy sinh ý định phải giết chết bằng được.
Trong vụ án ở Đan Phượng (Hà Nội), biết người em chuẩn bị xây nhà nên người anh cũng nảy sinh ra ý nghĩ phải giết vợ chồng em, cháu để hả cơn tức giận.
Từ nguyên nhân của 2 vụ án, có thể thấy trạng thái, tâm lý của tội phạm được hình thành trong thời gian dài với các lý do va chạm trong cuộc sống, trong gia đình như vay mượn, tranh chấp tài sản...
“Nhận thức, ý chí của bản thân không làm chủ được mình và hậu quả đau thương đã xảy ra”, Thượng tá Vân đánh giá.
Là điều tra viên trong nhiều năm, Thượng tá Vân nuối tiếc khi mâu thuẫn đã tồn tại trong suốt thời gian dài nhưng không được giải quyết.
Cả
2 trường hợp này nếu được người thân, tổ chức đoàn thể ở địa phương
khuyên can, động viên, phân tích kịp thời, giảm sự kích thích tâm lý tội
phạm thì có thể hậu quả không xảy ra”, Thượng tá Trịnh Kim Vân nói.
Đừng dồn người khác vào chân tường
Nhìn nhận một cách toàn diện về thảm án ở Thái Nguyên, Thượng tá Trịnh Kim Vân cho rằng, người bị hại (vợ chồng người cháu, em gái) cũng có lỗi. Không chỉ vay mượn không trả, mà họ cũng không có lời nói, cử chỉ làm cho người bác, người anh giảm sự ức chế ấp ủ lâu ngày.
Thạc sỹ luật học Nguyễn Văn Hiếu nhìn nhận: "Hiếm có vụ nào mà hung thủ lại nhận được sự cảm thông của dư luận như vụ này.
Nếu có đủ chứng cứ chứng minh hoạt động vay nợ của cháu rể là có thật, hành vi trốn nợ là có thật, có điều kiện chi trả mà không trả đó là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Cơ quan điều tra cũng cần phải mở rộng điều tra.
Vì tình cảm gia đình, vì khó khăn có thực mà được ông Hồng cho vay tiền sau đó có ý định chiếm đoạt không trả: trốn tránh trách nhiệm trả nợ, tắt máy, bỏ trốn để không trả hoặc có điều kiện trả mất cố tình không trả.
Nếu hành vi gian dối để vay tiền có trước thì là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thậm chí hành vi phạm tội trước đó dẫn đến hành vi của ông Hồng sau này còn phải chịu tình tiết tăng nặng là gây hậu quả nghiêm trọng".
Thạc sỹ luật học cũng cho biết thêm, bức tâm thư được công an xác định là của ông Hồng viết thật, thì có cơ sở xác định ông Hồng đã bị dồn nén tâm tư, dằn vặt khổ tâm, tinh thần thể xác kiệt quệ dẫn tới kích động mạnh mà phạm tội, khung hình phạt sẽ thấp hơn.
Trung tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia tội phạm học (Bộ Công an) nhận định: “Về mặt tình, có sự thông cảm với ông Bùi Xuân Hồng khi khoản tiền tiết kiệm cả đời bị người cháu nợ đọng, không chịu trả nhưng về mặt lý thì không chấp nhận được vì ông có thể dùng nhiều phương thức khác để giải quyết như báo lên công an, kiện ra tòa… Không thể dùng hành động bạo lực, sát hại từng ấy con người vì lý do tiền bạc.
Tuy nhiên, vụ việc này, nạn nhân cũng là người có lỗi, do hành vi trái pháp luật, là tác nhân dẫn tới hậu quả tàn khốc. Đây cũng là tình tiết giảm nhẹ cho hung thủ.
Vụ việc này là bài học cho những kẻ vay không trả, chây ỳ, muốn chiếp đoạt”.
Nhìn rộng ra, ông Đào Trung Hiếu đánh giá, rất nhiều mâu thuẫn trong gia đình Việt Nam liên quan tới tài sản. Người Việt hay xử lý vấn đề tài sản theo cảm tính, phong tục, thậm chí hủ tục.
Nhiều
nhà không chia tài sản cho con gái vì “nữ nhi ngoại tộc”, chia tài sản
không đều giữa các con, tài sản thừa kế không dưới dạng di chúc mà chỉ
nói mồm... Đó chính là nguồn cơn trong việc tranh chấp tài sản của con
cái.
Trước câu hỏi, vì sao ngày càng nhiều vụ án giết người tàn khốc, chuyên gia Đào Trung Hiếu nhận định: Xu thế xã hội hiện nay đề cao giá trị vật chất, lối sống thực dụng, sẵn sàng cướp đoạt, trang giành nhau vì lợi ích.
Trên nền tâm lý chung đó, lại gặp hàng loạt yếu tố bất lợi khác tác động lên tâm lý như: khó khăn về kinh tế, thất nghiệp, hố ngăn cách giàu nghèo, tiêu cực, tham nhũng, làm ăn bất chính... làm nghèo đi nguồn lực đất nước, xói mòn lòng tin... dẫn đến tâm lý đố kỵ, bị đè nén, không lối thoát, tiêu cực.
Con người bị đẩy vào trạng thái hoạt động cường độ cao để kiếm sống, dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng, áp lực… cũng là nguyên nhân dẫn đến các vụ đánh nhau.
Bên cạnh đó, một số vấn đề xã hội phức tạp chưa được giải quyết triệt để, tiêu cực làm sa sút niềm tin của người dân vào hệ thống pháp luật. Vì vậy, khi nảy sinh mâu thuẫn bức xúc, họ có thiên hướng chọn giải pháp “tự xử”, dùng bạo lực để giải quyết chứ không làm theo đòi hỏi của pháp luật.
Thành Huế
Thua một người dưng - Bật khóc với tình đời đen bạc
Vụ anh trai truy sát cả gia đình em gái: Công an chính thức lên tiếng về lá thư được cho là của nghi phạm lan truyền trên mạng
Trước vụ việc trên mạng xã hội lan truyền 2 lá thư được cho là do nghi phạm Bùi Xuân Hồng viết trước khi truy sát cả gia đình em gái, hiện cơ quan chức năng xác định lá thư chính là do Hồng viết và được gia đình đưa lên mạng xã hội.
- Nghi phạm truy sát cả gia đình em trai ở Hà Nội thành khẩn khai báo hành vi phạm tội, mong nhận được sự khoan hồng
- Xác minh bức thư "hàng năm nay không dám dùng dầu gội, không dám nạp điện thoại" được cho là của nghi phạm truy sát cả nhà em gái
- Vụ cựu phó Giám đốc truy sát cả nhà em gái vì tiền bạc: Thêm 1 nạn nhân tử vong
Trước vụ án mạng kinh hoàng xảy ra vào ngày 14/9 tại
phường Chùa Hang (thành phố Thái Nguyên) khiến 2 nạn nhân tử vong là bà
Bùi Thị Hà (SN 1959, em gái Hồng) và ông Nguyễn Văn Thành (em rể Hồng).
Hiện nạn nhân thứ 3 trong vụ việc là anh Nguyễn Thành Vương (con rể bà Hà) vẫn đang được điều trị tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên và đã qua cơn nguy kịch.
Liên quan đến vụ việc này, ngày 16/9 Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thái Nguyên đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Bùi Xuân Hồng (SN 1956, trú tại phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên) về tội Giết người.
Trước sự việc ngày 17/9, trên mạng xã hội đã lan truyền 2 bức thư được cho là của nghi phạm viết trước khi gây án.
Cụ thể nội dung lá thư viết ngày 28/8 như sau: "Sống trong những ngày cuối đời này lúc nào tôi cũng suy nghĩ rất nhiều, sức khoẻ suy yếu, râu tóc bạc trắng. Nếu chết đi trong lúc này gia đình sẽ rất khó khăn. Mất đi khoản tiền lương 8 triệu đồng 1 tháng.
Vợ đi làm thuê cũng chỉ có 4 triệu 1 tháng. Con còn đang học dở dang…. Hàng năm nay tôi không dám dùng dầu gội, chỉ dùng xà phòng. Trong ví không có nổi 200 nghìn, không dám nạp tiền điện thoại để gọi đi, tất cả dồn hết cho gia đình.
Càng nghĩ càng căm hận vợ chồng đứa cháu… cướp hết 3 tỷ đồng tiền mồ hôi xương máu của tôi dành dụm suốt 45 năm để lo cho gia đình và an hưởng tuổi già. Làm cho gia đình tôi tan nát".
Cùng với đó, một lá thư được viết lại vào ngày 1/9 có nội dung: "Tôi đã định hôm nay là ngày ra đi của mình. Đáng ra ngày này đã đến cách đây 1 tháng nay rồi, vì nhà đứa em có việc tôi không muốn ảnh hưởng đến ngày vui của 2 cháu. Hơn 1 tháng không ngày nào ngủ yên giấc, chỉ nghĩ đến cảnh giết chóc, uất hận.
Cũng
chỉ mong gia đình em và cháu trả cho mình 10 triệu một tháng trong số 3
tỷ tiền gốc của mình để lo được qua ngày đoạn tháng, kéo dài thời gian
cho mình và cho vợ con. Nhưng càng đợi, gọi điện chúng càng bặt vô âm
tín thách thức mình. Thực tình, tôi không muốn chết vì biết cái chết này
không hay ho gì, phải ra tay với em với cháu.
Mẹ già hơn 90 tuổi rồi. Rồi báo chí đăng tin cảnh thảm sát, huynh đệ tương tàn. Nhưng suy nghĩ tôi thấy quá nhục nhã, cuộc đời rơi xuống vực thẳm, không còn lối thoát. Tư tưởng đã hoàn toàn suy sụp".
Trao đổi với chúng tôi vào trưa ngày 18/9, lãnh đạo Công an tỉnh Thái Nguyên cho biết, đơn vị đã xác định được 2 lá thư chính là do nghi phạm Bùi Xuân Hồng viết ra trước khi gây án.
"Lá thư là do nghi phạm Hồng viết, có thể do trong lúc không đòi được nợ nên nghi phạm đã viết 2 lá thư này", vị lãnh đạo Công an tỉnh Thái Nguyên thông tin.
Cũng theo vị lãnh đạo này, 2 lá thư xuất hiện trên mạng xã hội không phải do cơ quan chức năng đăng tải lên mạng xã hội mà là do gia đình, người thân nghi phạm Bùi Xuân Hồng đăng lên.
Hiện cơ quan chức năng vẫn đang tích cực làm rõ các vấn đề liên quan và điều tra làm rõ vụ việc.
Hiện nạn nhân thứ 3 trong vụ việc là anh Nguyễn Thành Vương (con rể bà Hà) vẫn đang được điều trị tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên và đã qua cơn nguy kịch.
Liên quan đến vụ việc này, ngày 16/9 Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thái Nguyên đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Bùi Xuân Hồng (SN 1956, trú tại phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên) về tội Giết người.
Trước sự việc ngày 17/9, trên mạng xã hội đã lan truyền 2 bức thư được cho là của nghi phạm viết trước khi gây án.
Cụ thể nội dung lá thư viết ngày 28/8 như sau: "Sống trong những ngày cuối đời này lúc nào tôi cũng suy nghĩ rất nhiều, sức khoẻ suy yếu, râu tóc bạc trắng. Nếu chết đi trong lúc này gia đình sẽ rất khó khăn. Mất đi khoản tiền lương 8 triệu đồng 1 tháng.
Vợ đi làm thuê cũng chỉ có 4 triệu 1 tháng. Con còn đang học dở dang…. Hàng năm nay tôi không dám dùng dầu gội, chỉ dùng xà phòng. Trong ví không có nổi 200 nghìn, không dám nạp tiền điện thoại để gọi đi, tất cả dồn hết cho gia đình.
Càng nghĩ càng căm hận vợ chồng đứa cháu… cướp hết 3 tỷ đồng tiền mồ hôi xương máu của tôi dành dụm suốt 45 năm để lo cho gia đình và an hưởng tuổi già. Làm cho gia đình tôi tan nát".
Cùng với đó, một lá thư được viết lại vào ngày 1/9 có nội dung: "Tôi đã định hôm nay là ngày ra đi của mình. Đáng ra ngày này đã đến cách đây 1 tháng nay rồi, vì nhà đứa em có việc tôi không muốn ảnh hưởng đến ngày vui của 2 cháu. Hơn 1 tháng không ngày nào ngủ yên giấc, chỉ nghĩ đến cảnh giết chóc, uất hận.
Hai lá thư xuất hiện trên mạng xã hội được cho là của đối tượng Hồng viết trước khi ra tay truy sát cả nhà em gái.
Mẹ già hơn 90 tuổi rồi. Rồi báo chí đăng tin cảnh thảm sát, huynh đệ tương tàn. Nhưng suy nghĩ tôi thấy quá nhục nhã, cuộc đời rơi xuống vực thẳm, không còn lối thoát. Tư tưởng đã hoàn toàn suy sụp".
Trao đổi với chúng tôi vào trưa ngày 18/9, lãnh đạo Công an tỉnh Thái Nguyên cho biết, đơn vị đã xác định được 2 lá thư chính là do nghi phạm Bùi Xuân Hồng viết ra trước khi gây án.
"Lá thư là do nghi phạm Hồng viết, có thể do trong lúc không đòi được nợ nên nghi phạm đã viết 2 lá thư này", vị lãnh đạo Công an tỉnh Thái Nguyên thông tin.
Cũng theo vị lãnh đạo này, 2 lá thư xuất hiện trên mạng xã hội không phải do cơ quan chức năng đăng tải lên mạng xã hội mà là do gia đình, người thân nghi phạm Bùi Xuân Hồng đăng lên.
Hiện cơ quan chức năng vẫn đang tích cực làm rõ các vấn đề liên quan và điều tra làm rõ vụ việc.
Lời khai của người anh trai truy sát cả gia đình em gái: Kế hoạch giết người được lập sẵn
Sau nhiều lần đòi nợ bất thành, Bùi Xuân Hồng đã lập sẵn kế hoạch mang dao, súng và xăng đến nhà bà Hà. Tại đây, Hồng đã đâm liên tiếp 3 người thương vong trước khi bị bắt giữ.
- Vụ anh trai truy sát cả nhà em gái: Nghi phạm đạp xe 10km, mang theo một chiếc túi sang nhà nạn nhân
- Vụ anh trai dùng dao truy sát cả nhà em: Trước khi bị đâm tử vong, người mẹ đã kịp đưa con gái và cháu nhỏ bỏ trốn
- Hé lộ nguyên nhân anh trai dùng dao truy sát cả nhà em gái ở Thái Nguyên: Do món nợ 3,6 tỉ đồng
Trong ngày 15/9, cơ quan công an đã ra lệnh bắt tạm giam đối tượng gây ra vụ án mạng rúng động dư luận này để điều tra, làm rõ.
Theo nguồn tin từ công an tỉnh Thái Nguyên, vụ án xuất phát từ mâu thuẫn tiền bạc. Cụ thể, trước đây người thân trong gia đình bà Bùi Thị Hà (60 tuổi, em gái Hồng) đã vay của Hồng 3,6 tỷ đồng.
Đồng thời bà Hà cũng vay Hồng số tiền 600 triệu đồng. Dù đối tượng đã nhiều lần hỏi bà Hà, anh Vương, chị Thảo đề nghị trả số tiền trên nhưng tất cả đều khất lần và không trả.
Sau thời gian đòi nợ không được, đối tượng Hồng ấm ức và lên kế hoạch truy sát.
Đến chiều 14/9, nghi phạm chuẩn bị súng quân dụng, 2 con dao và chai xăng đến nhà bà Hà để tiếp tục đi đòi tiền nhưng không có ai ở nhà.
Đến tối cùng ngày, Hồng đi xe đạp mang theo số tang vật trên đến nhà em gái ở phường Chùa Hang, cùng thành phố, cách nhà Hồng khoảng 10 km.
Sau khi đến nơi, Hồng yêu cầu anh Nguyễn Thành Vương (38 tuổi, con rể bà Hà) trả tiền. Sau đó, Hồng rút dao đâm nhiều nhát làm anh Vương bị thương.
Lúc này bà Hà cùng chồng là ông Nguyễn Văn Thành cùng một số người trong nhà lao đến can ngăn. Tuy nhiên, đối tượng Hồng đã đâm loạn xạ khiến khiến bà Hà và chồng trọng thương.
Sau khi gây án, Hồng đã bị khống chế ngay say đó. 3 nạn nhân được người nhà đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Tuy nhiên, bà Hà không qua khỏi do vết thương quá nặng. 2 nạn nhân còn lại hiện đang được điều trị tại bệnh viện.
Được biết, đối tượng Bùi Xuân Hồng từng có thời gian gần 20 năm giữ chức Phó Giám đốc Công ty xi măng La Hiên (1997 – 2016). Đối tượng chưa có tiền án, tiền sự, chưa hề vi phạm pháp luật. Hồng có hai đời vợ và có tất cả 4 người con.
Hiện vụ việc đang được các cơ quan chức năng làm rõ.
Theo nguồn tin từ công an tỉnh Thái Nguyên, vụ án xuất phát từ mâu thuẫn tiền bạc. Cụ thể, trước đây người thân trong gia đình bà Bùi Thị Hà (60 tuổi, em gái Hồng) đã vay của Hồng 3,6 tỷ đồng.
Đồng thời bà Hà cũng vay Hồng số tiền 600 triệu đồng. Dù đối tượng đã nhiều lần hỏi bà Hà, anh Vương, chị Thảo đề nghị trả số tiền trên nhưng tất cả đều khất lần và không trả.
Sau thời gian đòi nợ không được, đối tượng Hồng ấm ức và lên kế hoạch truy sát.
Đến chiều 14/9, nghi phạm chuẩn bị súng quân dụng, 2 con dao và chai xăng đến nhà bà Hà để tiếp tục đi đòi tiền nhưng không có ai ở nhà.
Đến tối cùng ngày, Hồng đi xe đạp mang theo số tang vật trên đến nhà em gái ở phường Chùa Hang, cùng thành phố, cách nhà Hồng khoảng 10 km.
Sau khi đến nơi, Hồng yêu cầu anh Nguyễn Thành Vương (38 tuổi, con rể bà Hà) trả tiền. Sau đó, Hồng rút dao đâm nhiều nhát làm anh Vương bị thương.
Lúc này bà Hà cùng chồng là ông Nguyễn Văn Thành cùng một số người trong nhà lao đến can ngăn. Tuy nhiên, đối tượng Hồng đã đâm loạn xạ khiến khiến bà Hà và chồng trọng thương.
Sau khi gây án, Hồng đã bị khống chế ngay say đó. 3 nạn nhân được người nhà đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Tuy nhiên, bà Hà không qua khỏi do vết thương quá nặng. 2 nạn nhân còn lại hiện đang được điều trị tại bệnh viện.
Được biết, đối tượng Bùi Xuân Hồng từng có thời gian gần 20 năm giữ chức Phó Giám đốc Công ty xi măng La Hiên (1997 – 2016). Đối tượng chưa có tiền án, tiền sự, chưa hề vi phạm pháp luật. Hồng có hai đời vợ và có tất cả 4 người con.
Hiện vụ việc đang được các cơ quan chức năng làm rõ.
Thư tuyệt mệnh có giúp người giết vợ chồng em gái ở Thái Nguyên được giảm án?
19/09/2019
06:01
GMT+7
Phân tích của chuyên gia tội phạm học, những vụ án giết người thảm khốc mà nạn nhân là người ruột thịt xuất phát từ mâu thuẫn về tài sản âm ỉ, không được giải quyết triệt để.
Những dòng viết tay nói về suy nghĩ uất ức khi vợ chồng đứa cháu (con bà Hà) vay tất cả số tiền tích cóp được (3,6 tỷ đồng), không chịu trả, mặc kệ cuộc sống nghèo khó của bác ruột.
Bùi Xuân Hồng |
Nhìn nhận về những vụ án mạng thảm khốc xảy ra trong gia đình, Thượng tá Trịnh Kim Vân, nguyên điều tra viên cao cấp Công an TP Hà Nội phân tích: Vụ ở Thái Nguyên, ông bác tên Hồng thấy vợ chồng đứa cháu vẫn vui vẻ và khả năng có tiền nhưng không chịu trả nợ vì muốn chiếm đoạt, dẫn đến tâm lý bức bách, ức chế.
Đỉnh điểm của trạng thái cùng quẫn, ông này nảy sinh ý định phải giết chết bằng được.
Trong vụ án ở Đan Phượng (Hà Nội), biết người em chuẩn bị xây nhà nên người anh cũng nảy sinh ra ý nghĩ phải giết vợ chồng em, cháu để hả cơn tức giận.
Từ nguyên nhân của 2 vụ án, có thể thấy trạng thái, tâm lý của tội phạm được hình thành trong thời gian dài với các lý do va chạm trong cuộc sống, trong gia đình như vay mượn, tranh chấp tài sản...
“Nhận thức, ý chí của bản thân không làm chủ được mình và hậu quả đau thương đã xảy ra”, Thượng tá Vân đánh giá.
Là điều tra viên trong nhiều năm, Thượng tá Vân nuối tiếc khi mâu thuẫn đã tồn tại trong suốt thời gian dài nhưng không được giải quyết.
Thượng tá Trịnh Kim Vân, nguyên điều tra viên cao cấp Công an TP Hà Nội |
Đừng dồn người khác vào chân tường
Nhìn nhận một cách toàn diện về thảm án ở Thái Nguyên, Thượng tá Trịnh Kim Vân cho rằng, người bị hại (vợ chồng người cháu, em gái) cũng có lỗi. Không chỉ vay mượn không trả, mà họ cũng không có lời nói, cử chỉ làm cho người bác, người anh giảm sự ức chế ấp ủ lâu ngày.
Thạc sỹ luật học Nguyễn Văn Hiếu nhìn nhận: "Hiếm có vụ nào mà hung thủ lại nhận được sự cảm thông của dư luận như vụ này.
Nếu có đủ chứng cứ chứng minh hoạt động vay nợ của cháu rể là có thật, hành vi trốn nợ là có thật, có điều kiện chi trả mà không trả đó là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Cơ quan điều tra cũng cần phải mở rộng điều tra.
Vì tình cảm gia đình, vì khó khăn có thực mà được ông Hồng cho vay tiền sau đó có ý định chiếm đoạt không trả: trốn tránh trách nhiệm trả nợ, tắt máy, bỏ trốn để không trả hoặc có điều kiện trả mất cố tình không trả.
Nếu hành vi gian dối để vay tiền có trước thì là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Thậm chí hành vi phạm tội trước đó dẫn đến hành vi của ông Hồng sau này còn phải chịu tình tiết tăng nặng là gây hậu quả nghiêm trọng".
Thạc sỹ luật học cũng cho biết thêm, bức tâm thư được công an xác định là của ông Hồng viết thật, thì có cơ sở xác định ông Hồng đã bị dồn nén tâm tư, dằn vặt khổ tâm, tinh thần thể xác kiệt quệ dẫn tới kích động mạnh mà phạm tội, khung hình phạt sẽ thấp hơn.
Trung tá Đào Trung Hiếu, chuyên gia tội phạm học (Bộ Công an) nhận định: “Về mặt tình, có sự thông cảm với ông Bùi Xuân Hồng khi khoản tiền tiết kiệm cả đời bị người cháu nợ đọng, không chịu trả nhưng về mặt lý thì không chấp nhận được vì ông có thể dùng nhiều phương thức khác để giải quyết như báo lên công an, kiện ra tòa… Không thể dùng hành động bạo lực, sát hại từng ấy con người vì lý do tiền bạc.
Tuy nhiên, vụ việc này, nạn nhân cũng là người có lỗi, do hành vi trái pháp luật, là tác nhân dẫn tới hậu quả tàn khốc. Đây cũng là tình tiết giảm nhẹ cho hung thủ.
Vụ việc này là bài học cho những kẻ vay không trả, chây ỳ, muốn chiếp đoạt”.
Nhìn rộng ra, ông Đào Trung Hiếu đánh giá, rất nhiều mâu thuẫn trong gia đình Việt Nam liên quan tới tài sản. Người Việt hay xử lý vấn đề tài sản theo cảm tính, phong tục, thậm chí hủ tục.
Tranh chấp tài sản là nguồn cơn của nhiều vụ án mạng đau lòng. Ảnh minh họa |
Trước câu hỏi, vì sao ngày càng nhiều vụ án giết người tàn khốc, chuyên gia Đào Trung Hiếu nhận định: Xu thế xã hội hiện nay đề cao giá trị vật chất, lối sống thực dụng, sẵn sàng cướp đoạt, trang giành nhau vì lợi ích.
Trên nền tâm lý chung đó, lại gặp hàng loạt yếu tố bất lợi khác tác động lên tâm lý như: khó khăn về kinh tế, thất nghiệp, hố ngăn cách giàu nghèo, tiêu cực, tham nhũng, làm ăn bất chính... làm nghèo đi nguồn lực đất nước, xói mòn lòng tin... dẫn đến tâm lý đố kỵ, bị đè nén, không lối thoát, tiêu cực.
Con người bị đẩy vào trạng thái hoạt động cường độ cao để kiếm sống, dẫn đến mệt mỏi, căng thẳng, áp lực… cũng là nguyên nhân dẫn đến các vụ đánh nhau.
Bên cạnh đó, một số vấn đề xã hội phức tạp chưa được giải quyết triệt để, tiêu cực làm sa sút niềm tin của người dân vào hệ thống pháp luật. Vì vậy, khi nảy sinh mâu thuẫn bức xúc, họ có thiên hướng chọn giải pháp “tự xử”, dùng bạo lực để giải quyết chứ không làm theo đòi hỏi của pháp luật.
Thành Huế
Nhận xét
Đăng nhận xét