ĂN TÀN PHÁ HẠI ĐẤT NƯỚC 30
(ĐC sưu tầm trên NET)
(BVPL)- Bị can Trương Duy Nhất đã lợi
dụng danh nghĩa xin trụ sở làm văn phòng đại diện cho cơ quan tại TP Đà
Nẵng để được mua nhà đất giá rẻ, sau đó bán nhà đất trên cho Phan Văn
Anh Vũ để hưởng lợi, gây thiệt hại cho nhà nước trên 13 tỉ đồng.
UBND TP Đà Nẵng đã ra quyết định bán cho Văn phòng đại diện Báo Đại
Đoàn Kết nhà, đất công sản số 82 (68 cũ) Trần Quốc Toản, phường Hải Châu
I, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng)
Sau khi nhận được quyết định của UBND TP Đà Nẵng, bị can Trương Duy Nhất đã cho Phan Văn Anh Vũ (Giám đốc Công ty Xây dựng 79) thay Báo Đại Đoàn Kết nộp tiền vào ngân sách Nhà nước và ký hợp đồng nguyên tắc, theo đó sẽ sang tên nhà, đất trên cho Công ty Xây dựng 79 bằng giá mua của Nhà nước
Ngày 23/11/2004, bị can Trương Duy Nhất đã ký hợp đồng chuyển nhượng nhà, đất trên cho Công ty Xây dựng 79, gây thiệt hại 301.150.000 đồng cho ngân sách Nhà nước tại thời điểm năm 2004.
Cáo trạng của VKSND tối cao nhận định, hành vi phạm tội của bị can Trương Duy Nhất đã gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước là 301.150.080 đồng (tại thời điểm tháng 7/2004) và là 13.128.828.600 đồng tại thời điểm phát hiện tội phạm (ngày 17/4/2018).
Nội dung cáo trạng nhận định, hành vi của các ông Lê Quang Trang,
nguyên Tổng Biên tập và ông Bùi Thượng Toản, nguyên Phó Tổng Biên tập
Báo Đại Đoàn Kết đã có dấu hiệu phạm tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả
nghiêm trọng” quy định tại khoản 1 Điều 360 Bộ luật Hình sự năm 2015,
gây thiệt hại cho Nhà nước số tiền 301.150.080 đồng.
Tuy nhiên, căn cứ khoản 1 Điều 9 và khoản 2 Điều 27 Bộ Luật Hình sự, thì hành vi của các ông Lê Quang Trang và Bùi Thượng Toản đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, vì vậy, Cơ quan CSĐT Bộ Công an không đặt vấn đề xem xét trách nhiệm hình sự đối với ông Lê Quang Trang và Bùi Thượng Toản.
Đối với lãnh đạo UBND và các sở, ban, ngành của TP Đà Nẵng và một số cá nhân, tổ chức khác có liên quan đến việc tham mưu thu hồi và bán nhà, đất số 82 Trần Quốc Toản, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã tách ra để xử lý trong vụ khác.
VKSND tối cao quyết định truy tố ra trước TAND TP Hà Nội để xét xử đối với bị can Trương Duy Nhất về tội “ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Đồng thời, phân công VKSND TP Hà Nội thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án này.
Từ vụ truy nã ông chủ Nhật Cường, điểm mặt những tội phạm kinh tế VN 'trốn' nhưng không 'thoát'
Ông chủ Nhật Cường Mobile bị truy nã đỏ, thế nào là truy nã đỏ?
19/09/2019 10:21 GMT+7
TTO - Lệnh truy nã đỏ được ban hành bởi tổng thư ký Interpol. Khi có truy nã đỏ, tất cả thông tin về tội phạm và nghi phạm đều được gửi tới các cán bộ biên phòng, cửa khẩu, hải quan của hơn 190 quốc gia thành viên Interpol.
Sáng
18-9, tại buổi họp báo thông tin về Hội nghị Hiệp hội tư lệnh cảnh sát
các nước Asean (Aseanapol) diễn ra tại Hà Nội, trung trướng Trần Văn Vệ -
chánh văn phòng Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an - cho biết ông chủ
Nhật Cường Mobile bị Interpol đưa vào truy nã đỏ.
Cũng
theo ông Vệ, sau khi Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố vụ
án, khởi tố bị can đối với Bùi Quang Huy về tội "buôn lậu và trốn thuế",
Huy đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú.
"Cơ quan cảnh sát điều
tra Bộ Công an đã ra quyết định truy nã trong nước và quốc tế, đề nghị
Interpol truy nã và được Interpol đưa Huy vào truy nã đỏ. Việt Nam cũng
đã có đề nghị các nước Asean phối hợp để truy nã, nếu bắt được sẽ trao
trả về Việt Nam" - ông Vệ nói.
Ông Vệ cho biết các kiến
nghị cụ thể của Việt Nam thường sẽ kiến nghị song phương, ví dụ Việt Nam
kiến nghị với Lào về các vụ án ma túy thì sẽ có hội nghị riêng giữa hai
nước, hay Singapore sau khi tổ chức Hội nghị Aseanapol sẽ bàn về việc
liên quan đến việc rửa tiền của vụ án Phan Sào Nam và Phan Văn Anh Vũ ở
Singapore (đang quản lý số tiền liên quan đến vụ án). Khi đó, Việt Nam
sẽ có đề nghị riêng với Singapore.
Theo
giải thích của một lãnh đạo cơ quan điều tra thì truy nã đỏ là một yêu
cầu thực thi pháp luật có phạm vi trên toàn thế giới nhằm xác định vị
trí và bắt giữ một người phạm tội để dẫn độ. Lệnh truy nã đỏ là quy ước
truy nã phổ biến và nổi tiếng nhất trong hệ thống lệnh truy nã của
Interpol.
Lệnh truy nã đỏ được ban hành bởi tổng thư ký
Interpol theo yêu cầu của các quốc gia thành viên hoặc một tòa án quốc
tế dựa trên một lệnh bắt giữ quốc gia hợp lệ.
Khi
có truy nã đỏ, tất cả thông tin về tội phạm và nghi phạm đều được gửi
tới các cán bộ biên phòng, cửa khẩu, hải quan của hơn 190 quốc gia thành
viên Interpol để kiểm soát việc di chuyển của đối tượng bị truy nã.
Trước
đó, ngày 9-5, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã đồng loạt khám
xét khẩn cấp 9 địa điểm liên quan đến Công ty Nhật Cường tại Hà Nội, thu
giữ hàng ngàn điện thoại di động, iPad, phụ kiện các loại... để phục
vụ điều tra.
Sau đó, cơ quan điều tra cũng đã ra quyết
định khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam, khám xét đối với Bùi Quang
Huy cùng 8 đồng phạm về tội "buôn lậu", quy định tại khoản 4 điều 188 Bộ
luật hình sự và tội "vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm
trọng", quy định tại khoản 3 điều 221 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, Huy đã
bỏ trốn khỏi nơi cư trú.
Ngày 18-5, Cơ quan cảnh sát
điều tra Bộ Công an đã phát lệnh truy nã toàn quốc và truy nã quốc tế
đối với ông chủ Nhật Cường Mobile này.
Tội phạm xuyên quốc gia phức tạp, khó lường
Phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị Aseanapol lần thứ 39 diễn ra sáng 18-9, đại tướng Tô Lâm - bộ trưởng Bộ Công an - nêu rõ: "Khu vực Asean đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có vấn đề an ninh, trật tự. Diễn biến của tội phạm xuyên quốc gia trong khu vực nói chung và từng nước thành viên nói riêng vẫn rất phức tạp, chứa đựng nhiều yếu tố khó lường".
Phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị Aseanapol lần thứ 39 diễn ra sáng 18-9, đại tướng Tô Lâm - bộ trưởng Bộ Công an - nêu rõ: "Khu vực Asean đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có vấn đề an ninh, trật tự. Diễn biến của tội phạm xuyên quốc gia trong khu vực nói chung và từng nước thành viên nói riêng vẫn rất phức tạp, chứa đựng nhiều yếu tố khó lường".
Bị can Trương Duy Nhất mượn danh cơ quan xin mua “đất vàng” giá “bèo” tại Đà Nẵng như thế nào?
(BVPL)- Bị can Trương Duy Nhất đã lợi
dụng danh nghĩa xin trụ sở làm văn phòng đại diện cho cơ quan tại TP Đà
Nẵng để được mua nhà đất giá rẻ, sau đó bán nhà đất trên cho Phan Văn
Anh Vũ để hưởng lợi, gây thiệt hại cho nhà nước trên 13 tỉ đồng.
(NÓNG) Đề nghị truy tố Trương Duy Nhất: Hé lộ phi vụ bán "đất vàng" giá bèo cho Vũ nhôm
Số tiền “khủng” Vũ "nhôm" và đồng phạm hưởng lợi từ đất vàng 15 Thi Sách
Một trong 9 dự án đang bị điều tra liên quan đến Vũ nhôm được "bật đèn xanh"?
Vụ
Thực hành quyền công tố và Kiểm sát điều tra án tham nhũng (Vụ 5),
VKSND tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Trương Duy Nhất về
tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, quy định
tại Khoản 2 Điều 356 Bộ Luật Hình sự năm 2015.
Theo nội dung cáo trạng, lợi dụng chủ trương của UBND TP Đà Nẵng
trong việc tạo điều kiện bán nhà, đất công sản cho các đơn vị sự nghiệp
công lập đóng trên địa bàn thành phố làm trụ sở và nhiệm vụ được Ban
Biên tập Báo Đại Đoàn Kết giao, bị can Trương Duy Nhất đã lợi dụng danh
nghĩa xin trụ sở cho Báo Đại Đoàn Kết, ký 4 văn bản gửi UBND TP Đà Nẵng
đề nghị được mua một căn nhà tại khu vực trung tâm thành phố theo diện
công sản, không tính hệ số sinh lợi để Báo làm trụ sở Văn phòng đại
diện.Ông Trương Duy Nhất bị truy tố tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" |
Sau khi nhận được quyết định của UBND TP Đà Nẵng, bị can Trương Duy Nhất đã cho Phan Văn Anh Vũ (Giám đốc Công ty Xây dựng 79) thay Báo Đại Đoàn Kết nộp tiền vào ngân sách Nhà nước và ký hợp đồng nguyên tắc, theo đó sẽ sang tên nhà, đất trên cho Công ty Xây dựng 79 bằng giá mua của Nhà nước
Ngày 23/11/2004, bị can Trương Duy Nhất đã ký hợp đồng chuyển nhượng nhà, đất trên cho Công ty Xây dựng 79, gây thiệt hại 301.150.000 đồng cho ngân sách Nhà nước tại thời điểm năm 2004.
Cáo trạng của VKSND tối cao nhận định, hành vi phạm tội của bị can Trương Duy Nhất đã gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước là 301.150.080 đồng (tại thời điểm tháng 7/2004) và là 13.128.828.600 đồng tại thời điểm phát hiện tội phạm (ngày 17/4/2018).
Tuy nhiên, căn cứ khoản 1 Điều 9 và khoản 2 Điều 27 Bộ Luật Hình sự, thì hành vi của các ông Lê Quang Trang và Bùi Thượng Toản đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, vì vậy, Cơ quan CSĐT Bộ Công an không đặt vấn đề xem xét trách nhiệm hình sự đối với ông Lê Quang Trang và Bùi Thượng Toản.
Đối với lãnh đạo UBND và các sở, ban, ngành của TP Đà Nẵng và một số cá nhân, tổ chức khác có liên quan đến việc tham mưu thu hồi và bán nhà, đất số 82 Trần Quốc Toản, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã tách ra để xử lý trong vụ khác.
VKSND tối cao quyết định truy tố ra trước TAND TP Hà Nội để xét xử đối với bị can Trương Duy Nhất về tội “ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Đồng thời, phân công VKSND TP Hà Nội thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án này.
Hà Nhân
Trương Duy Nhất bắt tay với Vũ Nhôm "phù phép" nhà công sản 82 Trần Quốc Toản, Đà Nẵng như thế nào?
(BVPL) - Lợi dụng danh nghĩa của Báo Đại Đoàn Kết, Trương Duy Nhất đã bắt tay với Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ Nhôm) để "phù phép" khu đất vàng tại trung tâm TP Đà Nẵng từ đất công thành đất tư gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước 13 tỉ đồng tại thời điểm phát hiện tội phạm (ngày 17/4/2018).
(NÓNG) Đề nghị truy tố Trương Duy Nhất: Hé lộ phi vụ bán "đất vàng" giá bèo cho Vũ nhôm
Cận cảnh khám nhà bị canTrương Duy Nhất
Đà Nẵng thu hồi "dự án ma" liên quan đến Phan Văn Anh Vũ
Đà Nẵng tạm ngừng giao dịch chuyển đổi chủ sở hữu tài sản của Phan Văn Anh Vũ
Nóng: Khám xét nhà ông Phan Văn Anh Vũ (Đà Nẵng)
Kết luận
Điều tra số 61/KLĐT của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an về việc xem
xét truy tố bị can Trương Duy Nhất cho hay, vào năm 2004, mượn cớ xin
địa điểm cho văn phòng đại diện, bị can Trương Duy Nhất đã hợp tác với
Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ "nhôm") - Giám đốc Công ty Xây dựng 79 để thâu
tóm khu "đất vàng" tại trung tâm TP Đà Nẵng.
Theo đó, trên danh nghĩa xin trụ sở cho Báo Đại Đoàn Kết, Trương Duy Nhất (cựu trưởng đại diện văn phòng Trung Trung Bộ - báo Đại Đoàn Kết) đã ký nhiều văn bản gửi UBND TP Đà Nẵng đề nghị được mua một căn nhà tại khu "đất vàng" số 82 Trần Quốc Toản, (phường Hải Châu I, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) để làm trụ sở Văn phòng đại diện Báo Đại Đoàn Kết. Có được khu đất, Trương Duy Nhất bắt tay với Phan Văn Anh Vũ để “phù phép” khu đất này trở thành đất tư.
Việc “phù phép” nhà đất này đã gây thiệt hại hơn 301 triệu đồng cho ngân sách Nhà nước tại thời điểm năm 2004. Tại thời điểm phát hiện tội phạm (ngày 17//2018), Cơ quan công an xác định mức thiệt hại do hành vi này của Trương Duy Nhất gây ra là hơn 13 tỷ đồng.
Quá trình “phù phép” nhà đất công sản tại 82 Trần Quốc Toản bắt đầu
từ năm 2003. Theo đó, trước năm 2003, nhà, đất tại 82 Trần Quốc Toản
được UBND TP Đà Nẵng cho Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh Đà
Nẵng thuê làm văn phòng giao dịch.
Đến ngày 17/9/2003, Văn phòng đại diện khu vực Trung Trung bộ Báo Đại Đoàn Kết có Công văn gửi UBND TP Đà Nẵng xin mua nhà theo diện công sản Nhà nước không tính hệ số sinh lợi.
Ngày 29/10/2003, UBND TP Đà Nẵng có Công văn số 4616/UB-VP về việc thu hồi nhà đất tại 82 Trần Quốc Toản. Ngày 9/12/2003, UBND TP Đà Nẵng ra Quyết định thu hồi nhà, đất tại 82 Trần Quốc Toản, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Sau khi thu hồi và quản lý nhà 82 Trần Quốc Toản, Sở TN-MT TP Đà Nẵng lập thủ tục trình UBND TP Đà Nẵng giải quyết bán cho Văn phòng đại diện khu vực Trung trung bộ của Báo Đại Đoàn Kết theo quy định.
Ngày 19/7/2004, UBND TP Đà Nẵng có Quyết định số 5755/QĐ-UB v/v cho
phép bán nhà và chuyển quyền sử dụng đất tại 82 Trần Quốc Toản, Đà Nẵng
cho Báo Đại Đoàn Kết làm Văn phòng đại diện với tổng giá trị nhà đất là
674.483.400 đồng.
Sau khi nhận được quyết định này của UBND TP Đà Nẵng, Trương Duy Nhất đã cho phép Phan Văn Anh Vũ thay mặt Báo Đại Đoàn Kết nộp tiền vào ngân sách Nhà nước và ký hợp đồng nguyên tắc, theo đó sẽ sang tên nhà, đất trên cho Công ty Xây dựng 79 bằng giá mua của Nhà nước.
Đến ngày 23/11/2004, Trương Duy Nhất đã ký hợp đồng chuyển nhượng nhà, đất trên cho Công ty Xây dựng 79.
Ngày 13/3/2006, bà Nguyễn Thị Thu Hiền (vợ của Phan Văn Anh Vũ) nhận chuyển nhượng toàn bộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất tại 82 Trần Quốc Toản từ Công ty Xây dựng 79 và đã được Văn phòng Đăng ký đất đai TP Đà Nẵng đăng ký biến động trên GCN số AB 002002.
Đến trước khi Phan Văn Anh Vũ bị bắt và khởi tố với nhiều tội danh,
nhà số 82 Trần Quốc Toản là nhà ở của vợ chồng Vũ. Chiều tối ngày
21/12/2017, Bộ Công an đã tiến hành khám xét nhà của Phan Văn Anh Vũ tại
số 82 Trần Quốc Toản.
Liên quan đến “phù phép” nhà đất này, ngày 10/6/2019, Công an TP Đà Nẵng đã phối hợp Bộ Công an khám xét nhà ở của ông Trương Duy Nhất tại số 25 Tống Phước Phổ, Đà Nẵng.
Trước đó, VKSND tối cao đã phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can và Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trương Duy Nhất về tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”, quy định tại Điều 355 Bộ luật Hình sự.
Theo đó, trên danh nghĩa xin trụ sở cho Báo Đại Đoàn Kết, Trương Duy Nhất (cựu trưởng đại diện văn phòng Trung Trung Bộ - báo Đại Đoàn Kết) đã ký nhiều văn bản gửi UBND TP Đà Nẵng đề nghị được mua một căn nhà tại khu "đất vàng" số 82 Trần Quốc Toản, (phường Hải Châu I, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) để làm trụ sở Văn phòng đại diện Báo Đại Đoàn Kết. Có được khu đất, Trương Duy Nhất bắt tay với Phan Văn Anh Vũ để “phù phép” khu đất này trở thành đất tư.
Việc “phù phép” nhà đất này đã gây thiệt hại hơn 301 triệu đồng cho ngân sách Nhà nước tại thời điểm năm 2004. Tại thời điểm phát hiện tội phạm (ngày 17//2018), Cơ quan công an xác định mức thiệt hại do hành vi này của Trương Duy Nhất gây ra là hơn 13 tỷ đồng.
Nhà 82 Trần quốc Toản hiện nay |
Đến ngày 17/9/2003, Văn phòng đại diện khu vực Trung Trung bộ Báo Đại Đoàn Kết có Công văn gửi UBND TP Đà Nẵng xin mua nhà theo diện công sản Nhà nước không tính hệ số sinh lợi.
Ngày 29/10/2003, UBND TP Đà Nẵng có Công văn số 4616/UB-VP về việc thu hồi nhà đất tại 82 Trần Quốc Toản. Ngày 9/12/2003, UBND TP Đà Nẵng ra Quyết định thu hồi nhà, đất tại 82 Trần Quốc Toản, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Sau khi thu hồi và quản lý nhà 82 Trần Quốc Toản, Sở TN-MT TP Đà Nẵng lập thủ tục trình UBND TP Đà Nẵng giải quyết bán cho Văn phòng đại diện khu vực Trung trung bộ của Báo Đại Đoàn Kết theo quy định.
Ngày 21/12/2017 Bộ Công an khám xét nhà Vũ Nhôm tại 82 Trần Quốc Toản |
Sau khi nhận được quyết định này của UBND TP Đà Nẵng, Trương Duy Nhất đã cho phép Phan Văn Anh Vũ thay mặt Báo Đại Đoàn Kết nộp tiền vào ngân sách Nhà nước và ký hợp đồng nguyên tắc, theo đó sẽ sang tên nhà, đất trên cho Công ty Xây dựng 79 bằng giá mua của Nhà nước.
Đến ngày 23/11/2004, Trương Duy Nhất đã ký hợp đồng chuyển nhượng nhà, đất trên cho Công ty Xây dựng 79.
Ngày 13/3/2006, bà Nguyễn Thị Thu Hiền (vợ của Phan Văn Anh Vũ) nhận chuyển nhượng toàn bộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất tại 82 Trần Quốc Toản từ Công ty Xây dựng 79 và đã được Văn phòng Đăng ký đất đai TP Đà Nẵng đăng ký biến động trên GCN số AB 002002.
Ngày 10/6/2019, Bộ Công an khám xét nhà Trương Duy Nhất tại đường Tống Phước Phổ, Đà Nẵng |
Liên quan đến “phù phép” nhà đất này, ngày 10/6/2019, Công an TP Đà Nẵng đã phối hợp Bộ Công an khám xét nhà ở của ông Trương Duy Nhất tại số 25 Tống Phước Phổ, Đà Nẵng.
Trước đó, VKSND tối cao đã phê chuẩn Quyết định khởi tố bị can và Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trương Duy Nhất về tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”, quy định tại Điều 355 Bộ luật Hình sự.
Xuân Nha
Phan Văn Anh Vũ đã mua rẻ những tài sản nào ở Đà Nẵng?
(BVPL) - Như tin đã đưa, mới đây, VKSND tối cao có quyết định phê chuẩn khởi tố thêm tội danh "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ" đối với Phan Anh Vũ. Được biết, nhiều tài sản là nhà đất tại TP.Đà Nẵng đã được bán với giá ưu đãi cho ông Phan Văn Anh Vũ khiến cho dư luận tại địa phương khá bức xúc.
Đà Nẵng tạm ngừng giao dịch chuyển đổi chủ sở hữu tài sản của Phan Văn Anh Vũ
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an truy nã bị can Phan Văn Anh Vũ
Nóng: Khám xét nhà ông Phan Văn Anh Vũ (Đà Nẵng)
VKSND tối cao phê chuẩn khởi tố thêm tội danh đối với Phan Văn Anh Vũ
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã tiến hành tiếp nhận bắt bị can Phan Văn Anh Vũ
Cụ thể, vào
tháng 12/2006, Công ty Xây dựng 79 (Công ty 79, do ông Phan Văn Anh Vũ
làm giám đốc) đã có tờ trình mua lại khách sạn Sông Hàn với giá đất kinh
doanh (bằng 70% giá trị chuyển nhượng hiện tại), đồng thời, sẽ cam kết
đầu tư nâng cấp khách sạn này thành khách sạn tiêu chuẩn 4 - 5 sao phục
vụ phát triển du lịch thành phố. Khoảng 2 tháng sau, tức tháng 2/2007,
sau 1 lần đăng trên báo về việc đấu giá công khai, UBND TP.Đà Nẵng đã có
Công văn 582/UBND-QLĐTh đồng ý bán nhà và đất nêu trên cho Công ty 79.
Sau khi có văn bản đồng ý bán của UBND TP.Đà Nẵng, Công ty 79 được giảm 20% trên tổng giá trị chuyển quyền sử dụng đất, giảm thêm 10% trên tổng giá trị tiền sử dụng đất phải nộp nếu Công ty nộp một lần tiền trong vòng 30 ngày. Đến tháng 3/2007, TP.Đà Nẵng đã bán khách sạn Sông Hàn cho Công ty 79 với giá 38,1 tỷ (giá trị đất 27,2 tỷ). Đến tận tháng 3/2009, tức sau 2 năm Công ty 79 mới nộp tiền vào ngân sách nhưng vẫn được giảm 10% tiền sử dụng đất (2,7 tỷ). Số tiền thực nộp chỉ là 35,4 tỷ đồng.
Tương tự, vào tháng 11.2007, Công ty 79 cũng được mua khu đất 38 Bạch
Đằng (một phần TAND cũ) với lý do "xây dựng khách sạn 4 - 5 sao, phục
vụ nhu cầu du lịch". Sau đó 1 tháng, tức tháng 12/2007, TP.Đà Nẵng đồng ý
bán khu đất có diện tích 700,80m2 cho Công ty 79 với giá gần 12,2 tỷ
đồng. Đến tháng 3/2009, Công ty 79 mới chuyển số tiền trên vào ngân sách
thành phố nhưng vẫn được giảm 10% tiền sử dụng đất. Tức là chỉ nộp 10,8
tỷ đồng.
Ngoài ra, hàng loạt căn nhà, đất công sản khác như các nhà 45,47,49, 73 Nguyễn Thái Học; 16, 20, 158, 100, 86, 07 Bạch Đằng; 106 Trần Phú, 37 Pasteur, 354, 81, 89 Hùng Vương; 2 Hải Phòng; 57, 319 Lê Duẩn; 82 Trần Quốc Toản; 107 Hoàng Hoa Thám; 22 Cô Giang; 32 Lê Hồng Phong; 34 Hoàng Văn Thụ… cũng được Phan Văn Anh Vũ mua với giá khá rẻ so với giá thực tế thị trường.
Còn tại dự án Khu đô thị Harbour Ville của Công ty Mega, gồm các lô
đất A2,4,6,8 thuộc khu đô thị phức hợp cao tầng của phường Thọ Quang
(Sơn Trà), cũng có liên quan đến ông Phan Văn Anh Vũ. Tài liệu cho thấy,
Khu đô thị phức hợp này có diện tích 170,2 ngàn m2 ban đầu do Công ty
Xây dựng Công trình giao thông 586 thực hiện. Đến tháng 3/2011, đơn vị
này chuyển quyền sử dụng đất cho ông Phan Văn Anh Vũ và đã được UBND
TP.Đà Nẵng đồng ý, mức giá là 2,5 triệu/m2. Một tháng sau, ông Vũ "nhôm"
xin xem xét lại mức giá và được thành phố giảm xuống còn 812 ngàn
đồng/m2 với điều kiện đơn vị tự chịu san lấp mặt bằng.
Mua được khu đất này ông Phan Văn Anh Vũ đã phân khu đất thành 527 lô, được cấp sổ đỏ, một mặt dùng huy động vốn, mặt khác đem đi cầm cố ngân hàng trong khi khu đất này chưa triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy hoạch. Số liệu cho thấy, nhà đầu tư chỉ nộp số tiền ban đầu là 124,4 tỷ đồng (đã giảm 10%) thay vì phải nộp gần 383 tỷ nếu nhà nước chịu khoản chi phí san lấp mặt bằng, làm cơ sở hạ tầng. Ngoài ra, đối với việc chuyển nhượng từng lô, nhà đầu tư cũng thu 527 tỷ (đối với 527 lô đất) và trục lợi 144 tỷ đồng.
Như báo BVPL đã đưa tin, tháng ngày 20/12/2017, Bộ Công An đã có
quyết định khởi tố bị can đối với Phan Văn Anh Vũ đã với hành vi: “Cố ý
làm lộ tài liệu bí mật nhà nước”. Ngày 22/12/2017, Bộ Công An phát lệnh
truy nã đối với Phan Văn Vũ. Ngày 04/01/2018, Cơ quan An ninh điều tra
Bộ Công an đã tiến hành tiếp nhận bắt bị can Phan Văn Anh Vũ và tiến
hành điều tra theo quy định của pháp luật khi ông này bị trục xuất về
Việt Nam từ Singapore. Mới đây nhất, ngày 07/2/2018, VKSND tối cao có
quyết định phê chuẩn khởi tố thêm tội danh "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn
trong khi thi hành công vụ" đối với Phan Văn Anh Vũ.
Đối với những tài sản mà Phan Văn Anh Vũ đang sở hữu tại Đà Nẵng, ngày 26/12/2017, UBND TP.Đà Nẵng có Văn bản số 10464/UBND – NC gửi các sở, ban, ngành thuộc thành phố về việc tạm ngừng giao dịch chuyển đổi chủ sở hữu tài sản của Phan Văn Anh Vũ.
Sau khi có văn bản đồng ý bán của UBND TP.Đà Nẵng, Công ty 79 được giảm 20% trên tổng giá trị chuyển quyền sử dụng đất, giảm thêm 10% trên tổng giá trị tiền sử dụng đất phải nộp nếu Công ty nộp một lần tiền trong vòng 30 ngày. Đến tháng 3/2007, TP.Đà Nẵng đã bán khách sạn Sông Hàn cho Công ty 79 với giá 38,1 tỷ (giá trị đất 27,2 tỷ). Đến tận tháng 3/2009, tức sau 2 năm Công ty 79 mới nộp tiền vào ngân sách nhưng vẫn được giảm 10% tiền sử dụng đất (2,7 tỷ). Số tiền thực nộp chỉ là 35,4 tỷ đồng.
Khách sạn này trước đây là khu đất công sản được bán cho Công ty 79, sau đó công ty này bán lại cho một đơn vị khác |
Ngoài ra, hàng loạt căn nhà, đất công sản khác như các nhà 45,47,49, 73 Nguyễn Thái Học; 16, 20, 158, 100, 86, 07 Bạch Đằng; 106 Trần Phú, 37 Pasteur, 354, 81, 89 Hùng Vương; 2 Hải Phòng; 57, 319 Lê Duẩn; 82 Trần Quốc Toản; 107 Hoàng Hoa Thám; 22 Cô Giang; 32 Lê Hồng Phong; 34 Hoàng Văn Thụ… cũng được Phan Văn Anh Vũ mua với giá khá rẻ so với giá thực tế thị trường.
Nhà 45,47,49 Nguyễn Thái Học |
Mua được khu đất này ông Phan Văn Anh Vũ đã phân khu đất thành 527 lô, được cấp sổ đỏ, một mặt dùng huy động vốn, mặt khác đem đi cầm cố ngân hàng trong khi khu đất này chưa triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy hoạch. Số liệu cho thấy, nhà đầu tư chỉ nộp số tiền ban đầu là 124,4 tỷ đồng (đã giảm 10%) thay vì phải nộp gần 383 tỷ nếu nhà nước chịu khoản chi phí san lấp mặt bằng, làm cơ sở hạ tầng. Ngoài ra, đối với việc chuyển nhượng từng lô, nhà đầu tư cũng thu 527 tỷ (đối với 527 lô đất) và trục lợi 144 tỷ đồng.
Khu đất trên đường Bạch Đằng Đà Nẵng, Công ty 79 cũng mua từ đất công sản |
Đối với những tài sản mà Phan Văn Anh Vũ đang sở hữu tại Đà Nẵng, ngày 26/12/2017, UBND TP.Đà Nẵng có Văn bản số 10464/UBND – NC gửi các sở, ban, ngành thuộc thành phố về việc tạm ngừng giao dịch chuyển đổi chủ sở hữu tài sản của Phan Văn Anh Vũ.
Xuân Nha - Đ.C
Nhận xét
Đăng nhận xét