ĂN TÀN PHÁ HẠI ĐẤT NƯỚC 31
(ĐC sưu tầm trên NET)
Những thủ đoạn tàn ác đáng sợ của thương lái Trung Quốc
Kỷ luật nhiều tổ chức, cá nhân liên quan đến sai phạm đất đai tại huyện Bình Chánh, Tp.HCM
Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Tp.HCM vừa có thông báo kết quả kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm, kiểm điểm, xem xét thi hành kỷ luật đối với tổ chức Đảng và đảng viên vi phạm tại huyện Bình Chánh.
div.Section0{page:Section0;} Qua
phát hiện các tổ chức đảng và đảng viên có hạn chế, khuyết điểm, vi
phạm, trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác quản lý Nhà
nước về đất đai, trật tự xây dựng; thiếu đôn đốc, kiểm tra, giám sát
tình hình để xảy ra nhiều trường hợp vi phạm như: tự ý chuyển mục đích
sử dụng đất khi chưa được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và
chưa được kiểm tra, cập nhật, xử lý theo quy định
Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Huyện ủy Bình Chánh đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với 2 tổ chức Đảng gồm: Đảng ủy xã Vĩnh Lộc A, nhiệm kỳ 2015-2020 và Đảng ủy Đội Thanh tra địa bàn huyện nhiệm kỳ 2015-2020.
Phê bình rút kinh nghiệm đối với 4 tổ chức Đảng gồm: Đảng ủy xã Vĩnh Lộc B, nhiệm kỳ 2015-2020; Đảng ủy xã Tân Nhựt nhiệm kỳ 2015-2020; Đảng ủy bộ phận Phòng Quản lý đô thị huyện nhiệm kỳ 2015-2020; Chi bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện nhiệm kỳ 2015-2017, 2017-2020.
Ban Thường vụ Huyện ủy Bình Chánh cũng thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Nguyễn Thanh Phương, Bí thư Đảng ủy, Đội trưởng Đội Thanh tra địa bàn huyện.
Thi hành kỷ luật khiển trách 3 trường hợp: Ông Phạm Văn Hùng, Huyện ủy viên, Bí thư Chi bộ, Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường; ông Phan Thanh Nhã, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc A; ông Huỳnh Văn Thanh, Trưởng Phòng Quản lý đô thị. Đồng thời, có 3 trường hợp bị phê bình rút kinh nghiệm.
Bên
cạnh đó, Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy và Đảng ủy cơ sở đã quyết định thi
hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với Chi ủy Chi bộ 5A, xã
Vĩnh Lộc A; kỷ luật bằng hình thức cách hết hết chức vụ trong Đảng đối
với ông Nguyễn Công Thịnh, Phó Bí thư Chi bộ 5A, Trưởng ấp 5A, xã Vĩnh
Lộc A.
Có 8 trường hợp khác bị thi hành kỷ luật cảnh cáo gồm: ông Trần Quang Sang, Bí thư Đảng ủy xã Vĩnh Lộc A; ông Trần Quốc Quay, chuyên viên Phòng Tư pháp huyện Bình Chánh, nguyên Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc A; ông Trần Thế Vinh, nguyên Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc A; ông Nguyễn Phước Lộc, Trưởng ấp 3A, xã Vĩnh Lộc A; ông Phan Thành Lợi, công chức địa chính - xây dựng, nông nghiệp - môi trường xã Vĩnh Lộc A; ông Trần Văn Dẻo, Bí thư Chi bộ 5A xã Vĩnh Lộc A; ông Trần Minh Khang, Phó Bí thư Chi bộ Đội Thanh tra địa bàn, phụ trách địa bàn xã Tân Nhựt; ông Trần Trinh Nhất, Thanh tra viên Đội Thanh tra địa bàn, Tổ trưởng quản lý địa bàn xã Tân Nhựt.
7 trường hợp bị thi kỷ luật khiển trách gồm: Bà Phan Thị Bích Liễu, nguyên Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc A; ông Nguyễn Toàn Thắng, Phó Đội trưởng Đội Thanh tra địa bàn xã Vĩnh Lộc A; ông Thái Văn Tám, Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc B; bà Trần Thúy Trân, chuyên viên phụ trách quản lý đất đai địa bàn Phòng Tài nguyên Môi trường; ông Nguyễn Kinh Công, công chức địa chính xã Tân Nhựt; ông Tô Thanh Tùng, công chức địa chính xã Tân Nhựt; ông Nguyễn Thành Trung, Trưởng ấp 1B, xã Vĩnh Lộc A.
Cùng với việc thi hành kỷ luật các tổ chức Đảng và đảng viên vi phạm, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy yêu cầu Ban Thường vụ Huyện ủy Bình Chánh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xử lý dứt điểm các vụ việc vi phạm về sử dụng đất, đẩy lùi, ngăn chặn vi phạm trật tự xây dựng, đặc biệt là xây dựng không phép, trái phép.
Đồng thời, xử lý các công trình vi phạm về trật tự xây dựng còn tồn đọng; tăng cường kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời, đúng quy định, kéo giảm các vụ việc vi phạm phát sinh; tập trung chỉ đạo điều tra làm rõ hành vi bao che, tiếp tay, môi giới cho các đối tượng tổ chức xây dựng nhà trái phép và bán ra thị trường, xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật.
Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Huyện ủy Bình Chánh đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khiển trách đối với 2 tổ chức Đảng gồm: Đảng ủy xã Vĩnh Lộc A, nhiệm kỳ 2015-2020 và Đảng ủy Đội Thanh tra địa bàn huyện nhiệm kỳ 2015-2020.
Phê bình rút kinh nghiệm đối với 4 tổ chức Đảng gồm: Đảng ủy xã Vĩnh Lộc B, nhiệm kỳ 2015-2020; Đảng ủy xã Tân Nhựt nhiệm kỳ 2015-2020; Đảng ủy bộ phận Phòng Quản lý đô thị huyện nhiệm kỳ 2015-2020; Chi bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện nhiệm kỳ 2015-2017, 2017-2020.
Ban Thường vụ Huyện ủy Bình Chánh cũng thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Nguyễn Thanh Phương, Bí thư Đảng ủy, Đội trưởng Đội Thanh tra địa bàn huyện.
Thi hành kỷ luật khiển trách 3 trường hợp: Ông Phạm Văn Hùng, Huyện ủy viên, Bí thư Chi bộ, Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường; ông Phan Thanh Nhã, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc A; ông Huỳnh Văn Thanh, Trưởng Phòng Quản lý đô thị. Đồng thời, có 3 trường hợp bị phê bình rút kinh nghiệm.
Có 8 trường hợp khác bị thi hành kỷ luật cảnh cáo gồm: ông Trần Quang Sang, Bí thư Đảng ủy xã Vĩnh Lộc A; ông Trần Quốc Quay, chuyên viên Phòng Tư pháp huyện Bình Chánh, nguyên Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc A; ông Trần Thế Vinh, nguyên Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc A; ông Nguyễn Phước Lộc, Trưởng ấp 3A, xã Vĩnh Lộc A; ông Phan Thành Lợi, công chức địa chính - xây dựng, nông nghiệp - môi trường xã Vĩnh Lộc A; ông Trần Văn Dẻo, Bí thư Chi bộ 5A xã Vĩnh Lộc A; ông Trần Minh Khang, Phó Bí thư Chi bộ Đội Thanh tra địa bàn, phụ trách địa bàn xã Tân Nhựt; ông Trần Trinh Nhất, Thanh tra viên Đội Thanh tra địa bàn, Tổ trưởng quản lý địa bàn xã Tân Nhựt.
7 trường hợp bị thi kỷ luật khiển trách gồm: Bà Phan Thị Bích Liễu, nguyên Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc A; ông Nguyễn Toàn Thắng, Phó Đội trưởng Đội Thanh tra địa bàn xã Vĩnh Lộc A; ông Thái Văn Tám, Phó Chủ tịch UBND xã Vĩnh Lộc B; bà Trần Thúy Trân, chuyên viên phụ trách quản lý đất đai địa bàn Phòng Tài nguyên Môi trường; ông Nguyễn Kinh Công, công chức địa chính xã Tân Nhựt; ông Tô Thanh Tùng, công chức địa chính xã Tân Nhựt; ông Nguyễn Thành Trung, Trưởng ấp 1B, xã Vĩnh Lộc A.
Cùng với việc thi hành kỷ luật các tổ chức Đảng và đảng viên vi phạm, Ủy ban Kiểm tra Thành ủy yêu cầu Ban Thường vụ Huyện ủy Bình Chánh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xử lý dứt điểm các vụ việc vi phạm về sử dụng đất, đẩy lùi, ngăn chặn vi phạm trật tự xây dựng, đặc biệt là xây dựng không phép, trái phép.
Đồng thời, xử lý các công trình vi phạm về trật tự xây dựng còn tồn đọng; tăng cường kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời, đúng quy định, kéo giảm các vụ việc vi phạm phát sinh; tập trung chỉ đạo điều tra làm rõ hành vi bao che, tiếp tay, môi giới cho các đối tượng tổ chức xây dựng nhà trái phép và bán ra thị trường, xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật.
Theo Trí thức trẻ
Dân trí Chiều ngày 26/8, TAND
tỉnh Bắc Giang đã tuyên phạt 3 bị cáo hơn 30 năm tù về tội “Cố ý làm
trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”
và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Trong đó, bị cáo Nguyễn
Tiến Duẩn, nguyên Chủ nhiệm UBKT huyện uỷ Yên Dũng được xác định phạm
tội khi còn giữa chức Trưởng Phòng LĐTB&XH huyện.
Cụ thể: Bị cáo Nguyễn Tiến Duẩn bị đưa ra
xét xử về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế
gây hậu quả nghiêm trọng” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm
trọng”.
Bị cáo Vũ Thị Tiền, nguyên kế toán Phòng LĐTB&XH huyện Yên Dũng; Bị cáo Nguyễn Văn Song, chủ hộ kinh doanh cá thể ở thị trấn Tân Dân (Yên Dũng) bị xét xử về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Sau quá trình xét xử kéo dài, HĐXX TAND tỉnh Bắc Giang tuyên phạt bị cáo Nguyễn Tiến Duẩn 7 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và 3 năm tù về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Bị cáo Vũ Thị Tiền 13 năm tù; bị cáo Nguyễn Văn Song 10 năm tù.
Trước đó, Báo Dân trí đã thực hiện loạt bài điều tra nhiều kỳ về vụ việc đặc biệt nghiêm trọng này.
Liên quan đến vụ việc, Uỷ ban kiểm tra tỉnh uỷ Bắc Giang đã chính thức đưa ra kết luận kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với ông Nguyễn Tiến Duẩn trong việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản, chi trả chế độ trợ cấp cho người có công với cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Dũng.
Thời gian xảy ra sự việc là khi ông Duẩn giữ chức vụ Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Yên Dũng từ tháng 7/2011 đến 6/2015.
Các bị cáo chi trả trợ cấp không thường xuyên ở một số nội dung chưa kịp thời. Đặc biệt, các đối tượng hưởng bảo trợ xã hội, người có công qua đời nhưng không tiến hành cắt chế độ kịp thời theo quy định mà cắt chậm từ 1 tháng đến 4 tháng.
Ông Nguyễn Tiến Duẩn bị kết luận quản lý tài sản không chặt chẽ, không kiên quyết chỉ đạo kế toán chấp hành đúng quy định trong việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán. Từ năm 2011 đến năm 2014, đơn vị không xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ; năm 2011, 2012 không thực hiện công khai tài chính theo quy định.
Việc kiểm tra, xét duyệt chứng từ chi chưa chặt chẽ, nhiều chứng từ chi được lập không bảo đảm tính hợp pháp, hợp lệ.
Sai phạm đặc biệt nghiêm trọng là ông Duẩn duyệt chứng từ khống để rút tiền và hợp thức hóa một số nội dung chi sai quy định, gây thất thoát ngân sách nhà nước.
Cùng đó, vị lãnh đạo này đã buông lỏng công tác quản lý quỹ tiền mặt, duyệt chi tạm ứng cho một số đối tượng sai quy định; không thực hiện chế độ kiểm kê quỹ tiền mặt theo quy định dẫn đến hụt quỹ tiền mặt số tiền lớn, thời gian dài.
Tổng số tiền các bị cáo gây thiệt hại là hơn 8,4 tỷ đồng.
Về vụ việc, UBKT tỉnh ủy Bắc Giang cũng đã yêu cầu Ban thường vụ Huyện ủy, UBND huyện Yên Dũng chỉ đạo kiểm điểm trách nhiệm, có hình thức xử lý kỷ luật đảng, chính quyền đối với các cá nhân có liên quan.
Cùng đó, UBKT tỉnh ủy Bắc Giang yêu cầu Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Tài chính tỉnh Bắc Giang, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Yên Dũng, Kho bạc Nhà nước huyện và Chi cục Thuế huyện Yên Dũng kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan trong công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định, phê duyệt quyết toán, kiểm soát hồ sơ, chứng từ chi, quản lý hóa đơn đã không phát hiện vi phạm.
Bán đất lúa cho vợ
Điều đáng nói ở đây, bà Phạm Thị Yến – người nộp tiền mua đất lại chính là vợ ông Vũ Cao Sơn.
Phiếu thu nộp tiền kể trên của bà Phạm Thị Yến không hề có số trong sổ thu của UBND xã Phạm Ngũ Lão.
Để xác minh thông tin, chúng tôi đã gặp kế toán của UBND xã lúc ấy là ông Ngô Ngọc Sơn (hiện là Chủ tịch UBND xã Phạm Ngũ Lão - PV). Khi nhìn phiếu thu, ông Ngô Ngọc Sơn không hề biết tờ phiếu này và khẳng định chữ ký của kế toán trong phiếu thu không phải của mình, đây là chữ ký giả mạo. Ông Ngô Ngọc Sơn cũng không hề nhận số tiền trên.
Ông Lưu Minh Cương, thời điểm đó là Chủ tịch UBND xã Ngũ Lão (tên cũ của xã Phạm Ngũ Lão hiện nay - PV) cũng khẳng định chữ ký trong phiếu thu không phải chữ ký của ông Ngô Ngọc Sơn.
Được biết, đến nay hơn 20 hộ dân có đất liền kề với hộ bà Phạm Thị Yến đều không có phiếu thu “bán đất” và không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở lâu dài, bởi đây là đất lúa canh tác. Tuy nhiên, như đã thông tin ở trên, thửa đất ông Vũ Cao Sơn “bán” cho bà Phạm Thị Yến đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sang tên cho người khác.
Bán đất tràn lan
Năm 2012, tỉnh Hưng Yên có chủ trương “dồn thửa đổi ruộng”, khuyến khích người dân làm trang trại. Một số người dân cho biết, ông Vũ Cao Sơn đã bán giao đất làm nhà ở, giá mỗi một sào ruộng từ 40 triệu đồng trở lên, tùy theo vị trí.
Anh Phạm Văn Xuyên (thôn Phú Cốc, xã Phạm Ngũ Lão) kể lại, nhà anh đã mua 1,5 sào với giá 50 triệu đồng/sào và phải mang đủ 75 triệu đồng đến tận nhà ông Vũ Cao Sơn để nộp. Nộp tiền xong anh Phạm Văn Xuyên được nhận một tờ là Biên bản giao đất lập ngày 10/1/1997 để sau này làm căn cứ pháp lý làm nhà ở và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ).
Biên bản giao đất năm 1997 cho các hộ dân vẫn ghi xã Ngũ Lão, huyện Kim Thi, nhưng phía dưới đóng dấu UBND xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động.
Để tìm hiểu rõ hơn, chúng tôi đã gặp đại diện hội đồng đấu giá là ông Lưu Minh Cương - Chủ tịch UBND xã Ngũ Lão thời điểm đó. Ông Cương cho biết khi đó có chủ trương xây dựng đường, trường, trạm nên các xã tự lo kinh phí bằng việc bán đất, đấu thầu ao hồ.
Ông Cương giải thích về tờ biên bản: Cán bộ trong UBND chữ xấu, viết sai lỗi chính tả nên ông Cương đã tự viết và ký một loạt Biên bản bàn giao đất để chính quyền xã và các thôn tự bán.
Do bán đất tràn lan, không quản lý được nên năm 1998, ông Cương đã bị kỷ luật vì Buông lỏng quản lý đất đai để các thôn tự ý bán đất, thu chi ngoài sổ sách.
Việc bán đất tràn lan kể trên có liên quan đến ông Vũ Cao Sơn như người dân đã phản ánh ở trên.
Tuy nhiên, đến nay ông Vũ Cao Sơn vẫn đang giữ vị trí Bí thư Đảng ủy xã Phạm Ngũ Lão. Còn “sếp cũ” của ông Sơn là ông Lưu Minh Cương sau khi bị kỷ luật rời nhiệm sở, hiện đã nghỉ hưu.
Với những dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng về quản lý đất đai như vậy, đề nghị cơ quan chức năng tỉnh Hưng Yên cần vào cuộc làm rõ để sớm có câu trả lời chính thức đến người dân.
Theo phản ánh của người dân, ông Vũ Cao Sơn còn san lấp khoảng 1,5 sào ao (khoảng 540m2) thuộc đất công ích của xã quản lý có vị trí bám đường liên xã, ngay tại nhà ông Vũ Cao Sơn, thuộc thôn Cốc Khê, xã Phạm Ngũ Lão để xây dựng công trình và làm đất ở. Một cán bộ xã Phạm Ngũ Lão xác nhận phản ánh trên là có cơ sở.
Đề nghị truy tố nguyên Phó chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Hữu Tín
27/08/2019
18:19
GMT+7
Ký quyết định giao 2.300 m2 ở đất ở khu 'đất vàng' cho Phan Văn Anh Vũ (tức Vũ “nhôm”), cựu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM và cựu Giám đốc sở TN&MT cùng bị đề nghị truy tố.
Cơ
quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra,
chuyển hồ sơ sang VKS đề nghị truy tố Nguyễn Hữu Tín (nguyên Phó chủ
tịch UBND TP.HCM), Đào Anh Kiệt (nguyên Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM),
Trương Văn Út (Phó trưởng phòng Quản lý đất đai Sở TN&MT TP.HCM) và
Lê Văn Thanh (Phó chánh văn phòng UBND TP.HCM), Nguyễn Thanh Chương
(Trưởng phòng Đô thị, Văn phòng UBND TP.HCM) cùng về tội”Vi phạm quy
định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí”.
Ông Nguyễn Hữu Tín (trái) và Vũ "nhôm" |
Theo
điều tra, ông Nguyễn Hữu Tín được phân công phụ trách lĩnh vực xây
dựng, quản lý đất đai môi trường giai đoạn 2011-2016. Dù biết rõ khu đất
15 Thi Sách (phường Bến Nghé, quận 1) là tài sản thuộc sở hữu Nhà nước,
việc tham mưu, sắp xếp thuộc Sở Tài chính.
Tuy nhiên, ông Tín vẫn
giao 2.300 m2 khu đất này cho Công ty CP Xây dựng Bắc Nam 79 của Phan
Văn Anh Vũ (tức Vũ "Nhôm") thuê trong thời hạn 50 năm. Văn bản cho thuê
có nội dung yêu cầu Công ty Bắc Nam 79 không được chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất.
Đến
tháng 12/2015, ông Tín ký tiếp văn bản công nhận Công ty Bắc Nam 79 làm
chủ đầu tư dự án trên và hướng dẫn công ty này liên hệ các cơ quan chức
năng để thực hiện những thủ tục triển khai dự án.
Tiếp
đó, đến tháng 5/2016, UBND TP.HCM chấp thuận đầu tư dự án khu phức hợp
thương mại - dịch vụ - căn hộ do Công ty Bắc Nam 79 làm chủ đầu tư.
Trong đó cho phép chủ đầu tư xây dựng tòa nhà 18 tầng để làm thương mại,
dịch vụ, khách sạn, văn phòng, căn hộ...
Sau
khi hoàn tất thủ tục, tháng 9/2015, Vũ “nhôm” đã cho khởi công xây dựng
cao ốc phức hợp Madison tại góc đường Thi Sách - Cao Bá Quát.
Hiện, dự án này đang hoàn thiện phần thô, dự kiến giao cho khách hàng trong năm nay.
Theo
điều tra, quyết định giao đất cho Vũ “nhôm” là căn cứ vào tờ trình của
ông Đào Anh Kiệt (khi đó là Giám đốc Sở TN&MT). Còn ông Trương Văn
Út - Phó phòng quản lý đất đai của Sở TN&MT là người tham mưu tờ
trình về việc giao đất cho ông Kiệt ký.
Bắt tạm giam cựu Phó chủ tịch TP.HCM Nguyễn Hữu Tín
Bộ Công an ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam cựu Phó chủ tịch TP.HCM Nguyễn Hữu Tín và 2 bị can khác ....
Đoàn Nga
Bắc Giang: Chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra huyện uỷ cùng thuộc cấp chia nhau hơn 30 năm tù!
Dân trí Chiều ngày 26/8, TAND
tỉnh Bắc Giang đã tuyên phạt 3 bị cáo hơn 30 năm tù về tội “Cố ý làm
trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”
và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Trong đó, bị cáo Nguyễn
Tiến Duẩn, nguyên Chủ nhiệm UBKT huyện uỷ Yên Dũng được xác định phạm
tội khi còn giữa chức Trưởng Phòng LĐTB&XH huyện.
>>Vụ khởi tố nguyên chủ nhiệm UBKT: Làm rõ, xử nghiêm, không có vùng cấm!
>>Vụ khởi tố nguyên chủ nhiệm UBKT: Từng thanh tra mà không phát hiện sai phạm!
>>Khởi tố nguyên Chủ nhiệm UBKT huyện ủy lộ thủ đoạn “rút ruột” ngân sách!
Cụ thể: Bị cáo Nguyễn Tiến Duẩn bị đưa ra
xét xử về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế
gây hậu quả nghiêm trọng” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm
trọng”.Bị cáo Vũ Thị Tiền, nguyên kế toán Phòng LĐTB&XH huyện Yên Dũng; Bị cáo Nguyễn Văn Song, chủ hộ kinh doanh cá thể ở thị trấn Tân Dân (Yên Dũng) bị xét xử về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Sau quá trình xét xử kéo dài, HĐXX TAND tỉnh Bắc Giang tuyên phạt bị cáo Nguyễn Tiến Duẩn 7 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và 3 năm tù về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Bị cáo Vũ Thị Tiền 13 năm tù; bị cáo Nguyễn Văn Song 10 năm tù.
Trước đó, Báo Dân trí đã thực hiện loạt bài điều tra nhiều kỳ về vụ việc đặc biệt nghiêm trọng này.
Liên quan đến vụ việc, Uỷ ban kiểm tra tỉnh uỷ Bắc Giang đã chính thức đưa ra kết luận kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với ông Nguyễn Tiến Duẩn trong việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản, chi trả chế độ trợ cấp cho người có công với cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Dũng.
Thời gian xảy ra sự việc là khi ông Duẩn giữ chức vụ Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Yên Dũng từ tháng 7/2011 đến 6/2015.
Các bị cáo chi trả trợ cấp không thường xuyên ở một số nội dung chưa kịp thời. Đặc biệt, các đối tượng hưởng bảo trợ xã hội, người có công qua đời nhưng không tiến hành cắt chế độ kịp thời theo quy định mà cắt chậm từ 1 tháng đến 4 tháng.
Ông Nguyễn Tiến Duẩn bị kết luận quản lý tài sản không chặt chẽ, không kiên quyết chỉ đạo kế toán chấp hành đúng quy định trong việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán. Từ năm 2011 đến năm 2014, đơn vị không xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ; năm 2011, 2012 không thực hiện công khai tài chính theo quy định.
Việc kiểm tra, xét duyệt chứng từ chi chưa chặt chẽ, nhiều chứng từ chi được lập không bảo đảm tính hợp pháp, hợp lệ.
Sai phạm đặc biệt nghiêm trọng là ông Duẩn duyệt chứng từ khống để rút tiền và hợp thức hóa một số nội dung chi sai quy định, gây thất thoát ngân sách nhà nước.
Cùng đó, vị lãnh đạo này đã buông lỏng công tác quản lý quỹ tiền mặt, duyệt chi tạm ứng cho một số đối tượng sai quy định; không thực hiện chế độ kiểm kê quỹ tiền mặt theo quy định dẫn đến hụt quỹ tiền mặt số tiền lớn, thời gian dài.
Tổng số tiền các bị cáo gây thiệt hại là hơn 8,4 tỷ đồng.
Về vụ việc, UBKT tỉnh ủy Bắc Giang cũng đã yêu cầu Ban thường vụ Huyện ủy, UBND huyện Yên Dũng chỉ đạo kiểm điểm trách nhiệm, có hình thức xử lý kỷ luật đảng, chính quyền đối với các cá nhân có liên quan.
Cùng đó, UBKT tỉnh ủy Bắc Giang yêu cầu Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Tài chính tỉnh Bắc Giang, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Yên Dũng, Kho bạc Nhà nước huyện và Chi cục Thuế huyện Yên Dũng kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân có liên quan trong công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định, phê duyệt quyết toán, kiểm soát hồ sơ, chứng từ chi, quản lý hóa đơn đã không phát hiện vi phạm.
Anh Thế
Bốn cựu cấp dưới của Trầm Bê bị khởi tố
Các cựu cán bộ Ngân hàng Phương Nam, cấp dưới của ông Trầm Bê 12 năm trước, bị cáo buộc sai phạm khi cho vay hàng trăm tỷ đồng.
Ngô Văn Huổi (40 tuổi), Nguyễn Văn Công (nguyên Phó giám đốc, Ủy viên
Hội đồng tín dụng Sở giao dịch Ngân hàng Phương Nam - nay là Sacombank);
Phan Thị Hồng Vân (nguyên cán bộ pháp chế); Trịnh Bích Nga (nguyên
Trưởng phòng kinh doanh, Ủy viên Hội đồng tín dụng Sở giao dịch Ngân
hàng Phương Nam) vừa bị VKSND Tối cao phê chuẩn quyết định khởi tố về
hành vi Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng theo Khoản 4 Điều 206 BLHS 2015.
Cường bị xét xử trong vụ đại án làm thất thoát 966 tỷ đồng của Agribank Chi nhánh 6. Ảnh: Hải Duyên.
|
Nhà chức trách xác định 4 bị can đã ký Hợp đồng tín dụng, biên bản họp
Hội đồng tín dụng Sở giao dịch, Hợp đồng thế chấp không đúng quy định
khi cho Công ty Cổ phần Xây dựng thương mại Bình Phát của Dương Thanh Cường vay
cả trăm tỷ đồng và hàng nghìn lượng vàng, tài sản thế chấp là 23 giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP HCM.
Tuy nhiên, trên thực tế, toàn bộ bất động sản này đã được Cường gán cho
Agribank chi nhánh 6 để vay 628 tỷ đồng.
Liên quan đến sai phạm này, cuối năm ngoái, Bộ Công an đã khởi tố Trầm
Bê (nguyên phó Chủ tịch HĐQT Sacombank), Phan Huy Khang (nguyên Tổng
giám đốc Sacombank).
Trầm Bê ra tòa ngày 8/8/2018. Ảnh: Thành Nguyễn.
|
Theo điều tra, tháng 4/2008, Cường lấy lý do hoàn tất thủ tục sang tên
các bất động sản này nên làm đơn gửi Agribank chi nhánh 6 mượn lại 23 sổ
đỏ (nhưng thực chất đem Ngân hàng Phương Nam làm thủ tục vay tiền). Đến
tháng 6/2009, ông Trầm Bê và thuộc cấp đã duyệt giải ngân cho Công ty
Cổ phần Bình Phát của Cường tổng cộng hơn 267 tỷ đồng và 18.000 lượng
vàng SJC. Tính đến đầu năm 2010, tổng dư nợ gốc, lãi tạm tính của Công
ty Bình Phát tại Ngân hàng Phương Nam là 80 tỷ đồng và hơn 9.000 lượng
vàng SJC.
Liên tiếp bị cáo buộc phạm tội trong nhiều vụ án, tháng 11/2015, TAND TP
HCM tuyên phạt Dương Thanh Cường mức án tù chung thân về tội Lừa đảo và Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Lãnh đạo và cán bộ Agribank Chi nhánh 6 cùng các bị cáo khác trong vụ án nhận 8-25 năm tù.
Toà buộc Cường bồi thường cho Agribank Chi nhánh 6 hơn 1.100 tỷ, hủy
lệnh kê biên 23 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà Cường rút từ
Agribank Chi nhánh 6 để giao cho Ngân hàng Phương Nam quản lý, bởi hiện
nay Ngân hàng Phương Nam là đơn vị quản lý hợp pháp, Agribank chỉ nắm
giữ bản sao. Việc để cho Cường mang những giấy tờ này sang Phương Nam
tiếp tục thế chấp vay tiền tiếp là lỗi của Agribank.
Bản án này được tòa phúc thẩm giữ nguyên. Tuy nhiên, TAND Tối cao sau đó
kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm về phần dân sự - tức xem xét lại
quyết định trả cho Phương Nam 23 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Ngày 3/5 TAND TP HCM xử sơ thẩm lần 2, tiếp tục kê biên các tài sản này
để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án 171 tỷ đồng đối với Agribank Chi nhánh
6. Đối với Ngân hàng Phương Nam, HĐXX cho rằng, những sai phạm của một
số cán bộ trong việc nhận thế chấp 23 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
và cho Cường vay đang bị điều tra, nên quyền lợi của nhà băng sẽ được
xem xét khi vụ án được đưa ra xét xử.
Hải Duyên
Hưng Yên: Bí thư Đảng ủy xã bị tố giả chữ ký, thu tiền bất chính
Nhóm PV Thứ Ba, ngày 27/08/2019 10:01 AM (GMT+7)
(Dân Việt) Người dân xã Phạm Ngũ Lão (huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) bức xúc phản ánh việc ông Vũ Cao Sơn - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Phạm Ngũ Lão có dấu hiệu làm giả phiếu thu và hàng loạt giấy tờ biên bản giao đất để bán cho nhiều hộ dân trong xã thu tiền bất chính.
Phiếu thu với nội dung nộp tiền mua đất khu Đống Gạch bám đường 61, chữ ký phần kế toán bị nghi là giả mạo.
Năm 1990, ông Vũ Cao Sơn làm cán bộ Văn phòng UBND xã, kiêm thủ quỹ
xã. Năm 1994, ông Vũ Cao Sơn đã lấy phiếu thu của UBND xã Ngũ Lão để ghi
tiền bán thửa đất khu Đống Gạch sát đường 61 (là đường trục chính của
xã – PV) cho bà Phạm Thị Yến. Số tiền bà Yến nộp là 1.944.000 đồng.Điều đáng nói ở đây, bà Phạm Thị Yến – người nộp tiền mua đất lại chính là vợ ông Vũ Cao Sơn.
Phiếu thu nộp tiền kể trên của bà Phạm Thị Yến không hề có số trong sổ thu của UBND xã Phạm Ngũ Lão.
Để xác minh thông tin, chúng tôi đã gặp kế toán của UBND xã lúc ấy là ông Ngô Ngọc Sơn (hiện là Chủ tịch UBND xã Phạm Ngũ Lão - PV). Khi nhìn phiếu thu, ông Ngô Ngọc Sơn không hề biết tờ phiếu này và khẳng định chữ ký của kế toán trong phiếu thu không phải của mình, đây là chữ ký giả mạo. Ông Ngô Ngọc Sơn cũng không hề nhận số tiền trên.
Ông Lưu Minh Cương, thời điểm đó là Chủ tịch UBND xã Ngũ Lão (tên cũ của xã Phạm Ngũ Lão hiện nay - PV) cũng khẳng định chữ ký trong phiếu thu không phải chữ ký của ông Ngô Ngọc Sơn.
Được biết, đến nay hơn 20 hộ dân có đất liền kề với hộ bà Phạm Thị Yến đều không có phiếu thu “bán đất” và không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở lâu dài, bởi đây là đất lúa canh tác. Tuy nhiên, như đã thông tin ở trên, thửa đất ông Vũ Cao Sơn “bán” cho bà Phạm Thị Yến đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sang tên cho người khác.
Bán đất tràn lan
Năm 2012, tỉnh Hưng Yên có chủ trương “dồn thửa đổi ruộng”, khuyến khích người dân làm trang trại. Một số người dân cho biết, ông Vũ Cao Sơn đã bán giao đất làm nhà ở, giá mỗi một sào ruộng từ 40 triệu đồng trở lên, tùy theo vị trí.
Anh Phạm Văn Xuyên (thôn Phú Cốc, xã Phạm Ngũ Lão) kể lại, nhà anh đã mua 1,5 sào với giá 50 triệu đồng/sào và phải mang đủ 75 triệu đồng đến tận nhà ông Vũ Cao Sơn để nộp. Nộp tiền xong anh Phạm Văn Xuyên được nhận một tờ là Biên bản giao đất lập ngày 10/1/1997 để sau này làm căn cứ pháp lý làm nhà ở và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ).
Thửa đất của bà Phạm Thị Yến đã bán ở khu Đống Gạch, sát đường 61
Không chỉ có riêng nhà anh Xuyên, một số hộ
dân khác cũng xác nhận với PV Dân Việt đã nộp tiền cho ông Vũ Cao Sơn
và nhận được loại biên bản như trên, tất cả đều không hề có số vào sổ.
Tuy nhiên, có điều bất thường trong biên bản bàn giao đất năm 1997 kể
trên. Góc trái trên cùng của Biên bản ghi đơn vị hành chính là UBND
huyện Kim Thi, UBND xã Ngũ Lão. Vị trí ghi thời gian lập biên bản cũng
đã được ghi đè năm 1997.
Biên bản bàn giao đất có những dấu hiệu bất thường.
Trong khi đó, từ tháng 4/1996 huyện Kim Thi đã được tách thành 2
huyện Ân Thi và Kim Động, không còn huyện Kim Thi nữa. Từ ngày 1/1/1997,
xã Ngũ Lão cũng đã được đổi tên thành xã Phạm Ngũ Lão.Biên bản giao đất năm 1997 cho các hộ dân vẫn ghi xã Ngũ Lão, huyện Kim Thi, nhưng phía dưới đóng dấu UBND xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động.
Để tìm hiểu rõ hơn, chúng tôi đã gặp đại diện hội đồng đấu giá là ông Lưu Minh Cương - Chủ tịch UBND xã Ngũ Lão thời điểm đó. Ông Cương cho biết khi đó có chủ trương xây dựng đường, trường, trạm nên các xã tự lo kinh phí bằng việc bán đất, đấu thầu ao hồ.
Ông Cương giải thích về tờ biên bản: Cán bộ trong UBND chữ xấu, viết sai lỗi chính tả nên ông Cương đã tự viết và ký một loạt Biên bản bàn giao đất để chính quyền xã và các thôn tự bán.
Do bán đất tràn lan, không quản lý được nên năm 1998, ông Cương đã bị kỷ luật vì Buông lỏng quản lý đất đai để các thôn tự ý bán đất, thu chi ngoài sổ sách.
Việc bán đất tràn lan kể trên có liên quan đến ông Vũ Cao Sơn như người dân đã phản ánh ở trên.
Tuy nhiên, đến nay ông Vũ Cao Sơn vẫn đang giữ vị trí Bí thư Đảng ủy xã Phạm Ngũ Lão. Còn “sếp cũ” của ông Sơn là ông Lưu Minh Cương sau khi bị kỷ luật rời nhiệm sở, hiện đã nghỉ hưu.
Với những dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng về quản lý đất đai như vậy, đề nghị cơ quan chức năng tỉnh Hưng Yên cần vào cuộc làm rõ để sớm có câu trả lời chính thức đến người dân.
Theo phản ánh của người dân, ông Vũ Cao Sơn còn san lấp khoảng 1,5 sào ao (khoảng 540m2) thuộc đất công ích của xã quản lý có vị trí bám đường liên xã, ngay tại nhà ông Vũ Cao Sơn, thuộc thôn Cốc Khê, xã Phạm Ngũ Lão để xây dựng công trình và làm đất ở. Một cán bộ xã Phạm Ngũ Lão xác nhận phản ánh trên là có cơ sở.
Trao đổi với Dân Việt, ông Vũ Cao Sơn - Bí thư Đảng ủy xã Phạm Ngũ Lão phủ nhận các biên bản bán đất cho người dân. Còn việc chữ ký giả trong phiếu thu bán đất cho bà Yến, ông Vũ Cao Sơn xác nhận có chuyện này. "Phiếu thu này xảy ra từ những năm trước đây. Lúc ấy có lúc cán bộ văn phòng UBND xã kiêm thủ quỹ. Chữ ký ở phần kế toán là của tôi. Tôi đi thu lúc bấy giờ thậm chí còn giao cho cả địa chính thu, chỉ cần mang tiền về cho kế toán là được" - ông Sơn xác nhận. PV hỏi tiền có về ngân sách của xã không? Ông Sơn trả lời: "Tôi cũng không nhớ được nữa vì quá lâu rồi. Thanh toán thường thanh toán tay đôi, với quỹ với kế toán trước, sau đó mới quyết toán sau cho nên chả có cái gì mà chúng tôi thu riêng được cả". |
Nhận xét
Đăng nhận xét