TỰ PHẢN CÁCH MẠNG 11
-Từ thầy đến trò đều ngu ngốc như nhau!
-Không cấm đã loạn rồi, cấm nữa thì loạn to!
-Một nước muốn tăng cường trị an, không phải là tăng cường các qui định mà là phải tăng cường năng lực và phẩm chất cán bộ.
-----------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)

ảnh minh họa
đăng bởi: vnexpress.net
-Không cấm đã loạn rồi, cấm nữa thì loạn to!
-Một nước muốn tăng cường trị an, không phải là tăng cường các qui định mà là phải tăng cường năng lực và phẩm chất cán bộ.
-----------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Xung quanh việc cấm quay phim, chụp ảnh CSGT khi đang làm nhiệm vụ?
“Căn cứ vào đâu để nói người dân không có quyền kiểm tra kế hoạch của CSGT ?" | LĐTV
Cảnh sát chửi "Mất dạy" & đập mặt người
CSGT ngu học, ko thuộc luật, đánh người dân vì quay phim cái ngu của họ
Ai được quyền quay phim CSGT đang làm nhiệm vụ?
Đến thời điểm này chưa có văn bản pháp luật nào hạn chế hay cấm người
dân quay phim, chụp hình cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ.
Mới đây, vụ việc một sinh viên lén quay hình ảnh cảnh sát giao thông
làm nhiệm vụ để tống tiền; CSGT Hà Nội có lời nói khiếm nhã với người vi
phạm… được đưa lên diễn đàn xã hội, sau đó cơ quan công an phải vào
cuộc đã khiến nhiều người băn khoăn “ai có quyền quay hình ảnh CSGT khi
đang làm nhiệm vụ?”.
Theo Công văn 1042/C67-P3 ngày 26/4/2013, Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt ban hành, tại Khoản 2 của văn bản này quy định: “Muốn quay phim, chụp hình cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ thì phải được sự đồng ý của cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ”.
Tuy nhiên, ngay sau đó Công văn này đã bị Bộ Tư pháp “tuýt còi” vì vi phạm pháp luật nên ngày 23/8/2013 Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt đã ban hành Công văn 2315/C67-P6 để hủy bỏ Khoản 2 của Công văn 1042/C67-P3.
Từ đó đến nay, chưa có văn bản pháp luật mới nào được ban hành để hạn chế hay cấm người dân quay phim, chụp hình cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ. Bởi vậy, mọi người dân đều được quyền quay phim, chụp hình Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ.
Công văn 1042/C67-P3 cũng đã nêu một thực trạng: Quá trình tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm có một số người vi phạm giao thông lợi dụng mối quan hệ nhờ tác động, xin vi phạm, có người đã có thái độ chửi bới, lăng mạ thậm chí chống lại lực lượng đang thực thi nhiệm vụ, hoặc giả danh phóng viên báo, đài sử dụng các thiết bị ghi hình lực lượng tuần tra kiểm soát. Việc này tuy không mới nhưng phức tạp, và khó lường.
Chính vì thế, Công văn của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt đã đưa ra khoản 2 gây nhiều tranh cãi trái chiều và sau đó phải hủy bỏ.
Theo Công văn 1042/C67-P3 ngày 26/4/2013, Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt ban hành, tại Khoản 2 của văn bản này quy định: “Muốn quay phim, chụp hình cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ thì phải được sự đồng ý của cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ”.
Tuy nhiên, ngay sau đó Công văn này đã bị Bộ Tư pháp “tuýt còi” vì vi phạm pháp luật nên ngày 23/8/2013 Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt đã ban hành Công văn 2315/C67-P6 để hủy bỏ Khoản 2 của Công văn 1042/C67-P3.
Từ đó đến nay, chưa có văn bản pháp luật mới nào được ban hành để hạn chế hay cấm người dân quay phim, chụp hình cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ. Bởi vậy, mọi người dân đều được quyền quay phim, chụp hình Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ.
Công văn 1042/C67-P3 cũng đã nêu một thực trạng: Quá trình tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm có một số người vi phạm giao thông lợi dụng mối quan hệ nhờ tác động, xin vi phạm, có người đã có thái độ chửi bới, lăng mạ thậm chí chống lại lực lượng đang thực thi nhiệm vụ, hoặc giả danh phóng viên báo, đài sử dụng các thiết bị ghi hình lực lượng tuần tra kiểm soát. Việc này tuy không mới nhưng phức tạp, và khó lường.
Chính vì thế, Công văn của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt đã đưa ra khoản 2 gây nhiều tranh cãi trái chiều và sau đó phải hủy bỏ.
Theo PV/VOV
Khi CSGT đang làm nhiệm vụ, ai được quyền quay phim?
VOV.VN - Đến thời điểm này
chưa có văn bản pháp luật nào hạn chế hay cấm người dân quay phim, chụp
hình Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ.
Mới đây, vụ việc
một sinh viên lén quay hình ảnh cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ để tống
tiền; CSGT Hà Nội có lời nói khiếm nhã với người vi phạm… được đưa lên
diễn đàn xã hội, sau đó cơ quan công an phải vào cuộc đã khiến nhiều
người băn khoăn “ai có quyền quay hình ảnh CSGT khi đang làm nhiệm vụ?”.
Toàn dân giám sát việc thi hành nhiệm vụ của CSGT (ảnh Vũ Hạnh) |
Theo Công văn
1042/C67-P3 ngày 26/4/2013, Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường
sắt ban hành, tại Khoản 2 của văn bản này quy định: “Muốn quay phim,
chụp hình Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ thì phải được sự đồng ý
của Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ”. Tuy nhiên, ngay sau đó Công
văn này đã bị Bộ Tư pháp “tuýt còi” vì vi phạm pháp luật nên ngày
23/8/2013 Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt đã ban hành Công
văn 2315/C67-P6 để hủy bỏ Khoản 2 của Công văn 1042/C67-P3.
Từ đó đến nay,
chưa có văn bản pháp luật mới nào được ban hành để hạn chế hay cấm người
dân quay phim, chụp hình Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ. Bởi
vậy, mọi người dân đều được quyền quay phim, chụp hình Cảnh sát giao
thông đang làm nhiệm vụ.
Công văn
1042/C67-P3 cũng đã nêu một thực trạng: Quá trình tuần tra kiểm soát, xử
lý vi phạm có một số đối tượng vi phạm giao thông lợi dụng mối quan hệ
nhờ tác động, xin vi phạm, có đối tượng đã có thái độ chửi bới, lăng mạ
thậm chí chống lại lực lượng đang thực thi nhiệm vụ, hoặc giả danh phóng
viên báo, đài sử dụng các thiết bị ghi hình lực lượng tuần tra kiểm
soát. Việc này tuy không mới nhưng phức tạp, và khó lường.
Chính vì thế,
Công văn của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ và đường sắt đã đưa ra
khoản 2 gây nhiều tranh cãi trái chiều và sau đó phải hủy bỏ./.
Hủy quy định ‘cấm chụp ảnh, quay phim CSGT’
Thích tắt quảng cáo hãy nhấn nút
Sau khi "gây bão" trong dư luận với quy định cấm
chụp ảnh chiến sĩ làm nhiệm vụ, Cục CSGT đường bộ - đường sắt vừa có
công văn hủy bỏ điểm chưa hợp lý này.
ảnh minh họa
Để phòng
ngừa, ngăn chặn, đấu tranh với các hành vi chống lại Cảnh sát giao
thông trong khi làm nhiệm vụ và việc giả danh nhà báo ghi hình cảnh sát
giao thông, ngày 26/4, Cục CSGT đường bộ-đường sắt đã có Công văn số
1042.
Tuy nhiên, tại điểm 2 công văn số này có
một số ý chưa chuẩn xác (liên quan đến quy định chụp hình, quay phim
CSGT làm nhiệm vụ) và vấp phải sự phản ứng từ phía dư luận. Do vậy, ngày
23/8, Cục CSGT đường bộ-đường sắt đã có Công văn số 2315 về việc hủy
điểm 2 trong Công văn số 1042.
"Hủy Quy Định Không Được Quay Phim Chụp Ảnh CSGT Việt Nam"
XEM VIDEO CLIP: Đóng QC, Xem nhanh Youtube nhấn:
Không chỉ hủy bỏ quy định gây tranh cãi,
công văn mới còn yêu cầu các lực lượng công an tăng cường phối hợp với
cơ quan báo, đài để tuyên truyền pháp luật, các hoạt động bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông của Cảnh sát giao thông; tranh thủ sự giúp đỡ của
nhân dân tham gia xây dựng lực lượng Cảnh sát giao thông.
“Trường hợp nhân dân hoặc phóng viên
báo, đài quay phim, chụp ảnh thì không được ngăn cản (trừ nơi cấm quay
phim, chụp ảnh). Trường hợp nhân dân hoặc phóng viên báo, đài cung cấp
thông tin, hình ảnh về sai phạm, tiêu cực của Cảnh sát giao thông thì
Thủ trưởng đơn vị phải tiếp nhận, giải quyết và xử lý kịp thời, nghiêm
túc theo đúng quy định”, nội dung công văn nêu rõ.
Công văn yêu cầu Phòng CSGT Công an các
tỉnh, thành phố có trách nhiệm phổ biến đến cán bộ, chiến sĩ và triển
khai thực hiện ngay nội dung này.
Điểm 2, Công văn số 1042: “Luôn luôn
nâng cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết đấu tranh làm rõ với những đối
tượng có lời nói đe dọa, lăng mạ, hoặc có hành vi chống đối CSGT đang
thực thi công vụ, hoặc quay phim, chụp ảnh hoạt động tuần tra kiểm soát,
xử lý vi phạm khi chưa được phép đồng ý của CSGT đang làm nhiệm vụ.
Nếu đúng là nhà báo thì tập hợp thông
báo cho cơ quan chủ quản, nếu giả danh nhà báo thì tạm giữ, lập hồ sơ
chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật”.
Theo Cục trưởng Cục kiểm tra văn bản quy
phạm pháp luật (VBQPPL) Lê Hồng Sơn, chỉ đạo của công văn này không phù
hợp với các quy định hiện hành về quyền của nhà báo (hoặc người dân)
khi quay phim, chụp ảnh theo đúng quy định của pháp luật.
Qua rà soát, Cục Kiểm tra VBQPPL chưa
thấy có quy định nào của pháp luật cấm công dân quay phim, chụp ảnh cán
bộ, công chức và chiến sĩ công an đang thi hành công vụ nếu không thuộc
trường hợp cấm, hạn chế. Như vậy, việc quay phim, chụp ảnh lực lượng
CSGT không phải hành vi bị pháp luật cấm.
Xem thêm "Clip: CSGT bị đạp vào mặt khi vật lộn với người dân giữa phố Hà Nội"
XEM VIDEO CLIP: Đóng QC, Xem nhanh Youtube nhấn:
Nhận xét
Đăng nhận xét