ĐẠI GIA, NGÀI LÀ AI? 47
-Tỷ phú là những người thiên bẩm kiếm tiền.
-Đại gia là hiện thân của sự vô cảm và hèn nhát.
-Họ là những con người tưởng tài giỏi nhưng thật ra là quá ngu ngốc!
-Cuộc đời thì quá ngắn, như chớp nháy, còn sự ngu ngốc lại quá dài, vô hạn!
-Biết vậy nhưng ai cũng ao ước được làm đại gia, hóa thân tỷ phú, thích mình ngu ngốc!!!
--------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Tại Sao Tỷ Phú Phạm Nhật Vượng Và Vingroup Giàu Nhanh Đến Thế?
Phía giảm giá nhiều hơn với 372 mã giảm giá và 35 mã giảm sàn. Nhiều Bluechips không giữ được sắc xanh đã tác động tiêu cực tới các chỉ số. VCB, HVN, CTD là những mã cổ phiếu tác động tích cực nhất tới thị trường khi mang lại cho VN-Index lần lượt 0,42; 0,27 và 0,11 điểm. Ở chiều ngược lại, BID, VHM và VNM là những mã tác động tiêu cực nhất tới thị trường khi lấy đi lần lượt 2,43; 1,59 và 1,28 điểm.
Đáng chú ý, khối lượng giao dịch phiên này khá lớn khi lượng cổ phiếu
trao tay lên tới hơn 7 triệu cổ phiếu. VIC may mắn hơn khi đóng cửa ở
mốc tham chiếu 96.900 đồng/cổ phiếu dù toàn bộ thời gian của phiên giao
dịch mã này đã tăng điểm.
Hiện, VIC cũng đang hồi phục dần. Tính chung, 1 tháng qua lấy lại đc 4,19% giá trị. Trong khi đó nếu tính theo mốc 1 quý thì cổ phiếu này vẫn đang bị mất tới 8,5% giá trị.
Tính từ thời điểm VIC rớt về mốc giá thấp kỉ lục vào ngày 24/3 với mức giá 71.500 đồng/cổ phiếu, chỉ sau hơn 2 tháng, nhờ sở hữu hơn 1,9 tỷ cổ phiếu VIC, tài sản của vị tỷ phú giàu nhất Việt Nam cũng lấy lại hơn 48 nghìn tỷ đồng chỉ qua hơn 2 tháng. Hiện, tài sản của vị tỷ phú này đang ở mốc 185.696 tỷ đồng.
Được biết, năm 2020, chủ động nguồn lực để ứng phó với những bất ổn do Covid-19, Tập đoàn Vingroup sẽ thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng, quản lý chặt chẽ việc chi tiêu và đầu tư mở rộng, tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của các lĩnh vực hiện có.
Cụ thể: Ở lĩnh vực bất động sản, Vinhomes sẽ tiếp tục mở bán các phân khu mới thuộc ba Đại dự án Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Smart City và Vinhomes Grand Park và mở bán phân khu thấp tầng tại dự án Vinhomes Wonder Park tại Đan Phượng, Hà Nội. Đồng thời, phát triển hệ thống văn phòng cho thuê và bất động sản khu công nghiệp.
Ở lĩnh vực cho thuê trung tâm thương mại, Vincom Retail sẽ đẩy mạnh số hóa và hiện thực hóa mô hình mua sắm - giải trí với các hình thức mới lạ, nhằm mang tới những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Vinpearl sẽ tập trung thúc đẩy kinh doanh với số cơ sở đã đi vào hoạt động và ưu tiên các dự án tối ưu chi phí vận hành.
Trong lĩnh vực công nghiệp, VinFast và Vinsmart sẽ tập trung làm tốt tại thị trường trong nước thông qua chiến lược bán hàng đặc sắc, cũng như những chương trình tận dụng tối đa hệ sinh thái Vingroup để tạo sức hấp dẫn đặc biệt cho sản phẩm, và đồng thời tiếp tục xúc tiến việc xuất khẩu. Ngoài ra, Vingroup cũng đẩy mạnh công cuộc Chuyển đổi số trong năm nay, hướng đến việc xây dựng một nền tảng thống nhất, lấy công nghệ số làm nền móng nhằm cung cấp cho khách hàng những dịch vụ và trải nghiệm tiện lợi, giá trị và xuyên suốt trong hệ sinh thái Vingroup.
Theo Thúy Vy (Dân Việt)
Hàng loạt Bluechips như BVH, CTG, FPT, GAS, MSN, VCB, VIC, VNM, SAB, VJC, PLX, VRE, PNJ, VHM… đồng loạt giảm khiến thị trường chìm trong sắc đỏ. Nỗ lực của một vài cổ phiếu như HPG, HSG, DPM, DCM là không đủ giúp thị trường tránh khỏi phiên giảm sâu.
Bộ đôi VIC, VHM nhà họ Vin tác động tiêu cực nhất tới thị trường khi lấy đi của VN-Index 1,54 và 1.4 điểm.
Trong phiên hôm nay, HPG là cổ phiếu Bluechips tích cực nhất khi tăng gần 3% lên 27.250 đồng. Khối lượng khớp lệnh HPG cũng tăng vọt lên hơn 16 triệu đơn vị. VCF và HSG cũng tác động tích cực tới VN-Index khi mang lại cho thị trường lần lượt 0,09 và 0,05 điểm.
Trên sàn Hà Nội, SHB cũng giao dịch khá tốt khi tăng gần hết biên độ lên 13.100 đồng. Ngoài ra, VCS tăng nhẹ 100 đồng, qua đó giúp HNX-Index ngược dòng VN-Index tăng điểm.
Nhóm cổ phiếu được kỳ vọng hưởng lợi nhờ "sóng" đầu tư công nhìn
chung có giao dịch tích cực hơn thị trường chung với KSB, HPG, C4G tăng
điểm, thậm chí KSB tăng kịch trần.
Chốt phiên, GEX tăng 1,18% lên mốc 17.100 đồng/cổ phiếu. Dư bán vẫn lên tới 622 nghìn cổ phiếu trong khi dư mua là 235 nghìn cổ phiếu.
Dù GEX cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi “bão Covid-19" khi tính chung qua 3 tháng vẫn đang mất hơn 8,5% giá trị. Nhưng cổ phiếu này hiện đang trên đà phục hồi khi lấy lại đc hơn 8,2% giá trị chỉ qua 1 tháng.
GEX hồi phục chậm hơn nhóm cổ phiếu chủ chốt trên sàn chứng khoán bất chấp đây là một doanh nghiệp được cho là rất tiềm năng với các chỉ số tài chính tốt, hoạt động kinh doanh ổn định và đang sở hữu những thương hiệu hàng đầu ở nhiều lĩnh vực tiềm năng như Cadivi thiết bị điện, Melia khách san, logistics, nước sạch, Viglacera…
Theo thông tin công bố, ông Nguyễn Văn Tuấn dự kiến giao dịch từ ngày 26/5 đến ngày 24/6 theo phương thức khớp lệnh hoặc thỏa thuận.
Với mức gía cổ phiếu hiện tại, dự kiến Chủ tịch Gelex chi khoảng 255 tỉ đồng để thực hiện giao dịch này.
Trước giao dịch, ông Nguyễn Văn Tuấn chưa từng sở hữu cổ phần tại Gelex. Nếu giao dịch thành công, ông Tuấn sở hữu 15 triệu cổ phiếu GEX, tương đương hơn 3% vốn điều lệ của công ty. Trong lịch sử ông Tuấn cũng chưa từng giao dịch cổ phiếu GEX.
Trước đây, nhóm đầu tư kín tiếng mà đại diện bởi ông Nguyễn Văn Tuấn bắt đầu nổi lên sau vụ mua trọn hơn 122 triệu cổ phiếu GEX của Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (tương đương hơn 78,7% vốn điều lệ) trị giá hơn 2 ngàn tỷ đồng thông qua khớp lệnh trên sàn chứng khoán UPCOM trong vòng 30 phút sau mở cửa phiên giao dịch ngày 25/12/2015. Đây là số cổ phần mà Bộ Công thương thoái vốn.
Hơn 2 năm sau đó, đầu 2018, giới đầu tư biết đến ông chủ trẻ tuổi đằng sau thương vụ ngàn tỷ chấn động. Ngày 3/1/2018, HĐQT Gelex đã có quyết định bầu ông Nguyễn Văn Tuấn giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Công ty. Mặc dù là chủ tịch nhưng ông Tuấn không sở hữu 1 cổ phiếu nào của Gelex.
Theo Thúy Vy (Dân Việt)
-Đại gia là hiện thân của sự vô cảm và hèn nhát.
-Họ là những con người tưởng tài giỏi nhưng thật ra là quá ngu ngốc!
-Cuộc đời thì quá ngắn, như chớp nháy, còn sự ngu ngốc lại quá dài, vô hạn!
-Biết vậy nhưng ai cũng ao ước được làm đại gia, hóa thân tỷ phú, thích mình ngu ngốc!!!
--------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Hơn hai tháng, tỷ phú giàu nhất Việt Nam thu về gần 50 nghìn tỷ đồng
Thứ Tư, ngày 27/05/2020 16:31 PM (GMT+7)
Thị trường chứng khoán bất ngờ đảo chiều giảm điểm mạnh với sắc đỏ bao trùm nhiều cổ phiếu bluechips.
Đóng cửa phiên giao dịch, VN-Index giảm 11,65 điểm (1,34%) xuống 857,483 điểm; HNX-Index giảm 1,45% xuống 108,89 điểm và UPCom-Index giảm 0,73% xuống 54,93 điểm.
VN-Index giảm 11,65 điểm (1,34%) xuống 857,483 điểm
Thanh khoản toàn sàn khá hơn phiên trước đó với với tổng giá trị giao
dịch hơn 7,9 nghìn tỷ đồng (tương đương với khối lượng giao dịch là hơn
480 nghìn cổ phiếu). Toàn sàn chỉ có 231 mã tăng giá cùng 54 mã tăng
trần.Phía giảm giá nhiều hơn với 372 mã giảm giá và 35 mã giảm sàn. Nhiều Bluechips không giữ được sắc xanh đã tác động tiêu cực tới các chỉ số. VCB, HVN, CTD là những mã cổ phiếu tác động tích cực nhất tới thị trường khi mang lại cho VN-Index lần lượt 0,42; 0,27 và 0,11 điểm. Ở chiều ngược lại, BID, VHM và VNM là những mã tác động tiêu cực nhất tới thị trường khi lấy đi lần lượt 2,43; 1,59 và 1,28 điểm.

Bộ ba cổ phiếu họ "Vin" có phiên kém sắc.
Bộ ba cổ phiếu của họ Vin cũng vừa có phiên giao dịch không mấy khởi
sắc khi 2/3 mã giảm điểm. Trong đó VNM đứng top 2 mã tác động xấu tới
thị trường khi giảm tới 1.700 đồng/cổ phiếu (tương đương 2,23%) về mốc
74.700 điểm. Tương tự VRE cũng giảm khá mạnh tới 3,77% khiến lùi về mốc
25.500 đồng/cổ phiếu.Hiện, VIC cũng đang hồi phục dần. Tính chung, 1 tháng qua lấy lại đc 4,19% giá trị. Trong khi đó nếu tính theo mốc 1 quý thì cổ phiếu này vẫn đang bị mất tới 8,5% giá trị.

Tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng hiện đang ở mốc 185.696 tỷ đồng.
Việc cổ phiếu VIC phục hồi đồng nghĩa với việc tài sản của tỷ phú
Phạm Nhật Vượng (ông chủ của Tập đoàn Vingroup) cũng tăng lên theo.Tính từ thời điểm VIC rớt về mốc giá thấp kỉ lục vào ngày 24/3 với mức giá 71.500 đồng/cổ phiếu, chỉ sau hơn 2 tháng, nhờ sở hữu hơn 1,9 tỷ cổ phiếu VIC, tài sản của vị tỷ phú giàu nhất Việt Nam cũng lấy lại hơn 48 nghìn tỷ đồng chỉ qua hơn 2 tháng. Hiện, tài sản của vị tỷ phú này đang ở mốc 185.696 tỷ đồng.
Được biết, năm 2020, chủ động nguồn lực để ứng phó với những bất ổn do Covid-19, Tập đoàn Vingroup sẽ thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng, quản lý chặt chẽ việc chi tiêu và đầu tư mở rộng, tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của các lĩnh vực hiện có.
Cụ thể: Ở lĩnh vực bất động sản, Vinhomes sẽ tiếp tục mở bán các phân khu mới thuộc ba Đại dự án Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Smart City và Vinhomes Grand Park và mở bán phân khu thấp tầng tại dự án Vinhomes Wonder Park tại Đan Phượng, Hà Nội. Đồng thời, phát triển hệ thống văn phòng cho thuê và bất động sản khu công nghiệp.
Ở lĩnh vực cho thuê trung tâm thương mại, Vincom Retail sẽ đẩy mạnh số hóa và hiện thực hóa mô hình mua sắm - giải trí với các hình thức mới lạ, nhằm mang tới những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Vinpearl sẽ tập trung thúc đẩy kinh doanh với số cơ sở đã đi vào hoạt động và ưu tiên các dự án tối ưu chi phí vận hành.
Trong lĩnh vực công nghiệp, VinFast và Vinsmart sẽ tập trung làm tốt tại thị trường trong nước thông qua chiến lược bán hàng đặc sắc, cũng như những chương trình tận dụng tối đa hệ sinh thái Vingroup để tạo sức hấp dẫn đặc biệt cho sản phẩm, và đồng thời tiếp tục xúc tiến việc xuất khẩu. Ngoài ra, Vingroup cũng đẩy mạnh công cuộc Chuyển đổi số trong năm nay, hướng đến việc xây dựng một nền tảng thống nhất, lấy công nghệ số làm nền móng nhằm cung cấp cho khách hàng những dịch vụ và trải nghiệm tiện lợi, giá trị và xuyên suốt trong hệ sinh thái Vingroup.
Nguồn: http://danviet.vn/hon-hai-thang-ty-phu-giau-nhat-viet-nam-thu-ve-gan-50-nghin-ty-dong-5020202751...
Việc Warren Buffett mua gần 3.500 tấn bạc vào năm 1997 đã giúp Thomas Kaplan trở thành tỷ phú gần như chỉ “sau một đêm”...
Theo Thúy Vy (Dân Việt)
Đại gia trẻ kín tiếng bỗng tung vài trăm tỷ làm chuyện chưa từng có
Thứ Sáu, ngày 22/05/2020 16:30 PM (GMT+7)
Với việc hàng loạt bluechips giảm điểm mạnh, VN-Index chính thức quay đầu chấm dứt đà tăng suốt nhiều ngày qua.
Đóng cửa phiên giao dịch, chỉ số VN-Index giảm 9,99 điểm (1,16%) xuống 852,74 điểm; UPCom-Index giảm 0,7% xuống 54,24 điểm và chỉ có HNX-Index duy trì sắc xanh khi tăng 1,3 điểm (1,23%) lên 107,04 điểm.
VN-Index giảm 9,99 điểm (1,16%) xuống 852,74 điểm.
Thanh khoản thị trường duy trì khá tốt với giá trị khớp lệnh 3 sàn
đạt hơn 6.329 tỷ đồng, tương đương với khối lượng gần 400 nghìn cổ
phiếu.Hàng loạt Bluechips như BVH, CTG, FPT, GAS, MSN, VCB, VIC, VNM, SAB, VJC, PLX, VRE, PNJ, VHM… đồng loạt giảm khiến thị trường chìm trong sắc đỏ. Nỗ lực của một vài cổ phiếu như HPG, HSG, DPM, DCM là không đủ giúp thị trường tránh khỏi phiên giảm sâu.
Bộ đôi VIC, VHM nhà họ Vin tác động tiêu cực nhất tới thị trường khi lấy đi của VN-Index 1,54 và 1.4 điểm.
Trong phiên hôm nay, HPG là cổ phiếu Bluechips tích cực nhất khi tăng gần 3% lên 27.250 đồng. Khối lượng khớp lệnh HPG cũng tăng vọt lên hơn 16 triệu đơn vị. VCF và HSG cũng tác động tích cực tới VN-Index khi mang lại cho thị trường lần lượt 0,09 và 0,05 điểm.
Trên sàn Hà Nội, SHB cũng giao dịch khá tốt khi tăng gần hết biên độ lên 13.100 đồng. Ngoài ra, VCS tăng nhẹ 100 đồng, qua đó giúp HNX-Index ngược dòng VN-Index tăng điểm.

GEX tăng 1,18% lên mốc 17.100 đồng/cổ phiếu.
Ngoài ra, cổ phiếu GEX của Tổng CTCP Thiết bị điện Việt Nam cũng vừa
có một phiên đáng chú ý với khối lượng khớp lệnh lên tới 5,6 triệu cổ
phiếu.Chốt phiên, GEX tăng 1,18% lên mốc 17.100 đồng/cổ phiếu. Dư bán vẫn lên tới 622 nghìn cổ phiếu trong khi dư mua là 235 nghìn cổ phiếu.
Dù GEX cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi “bão Covid-19" khi tính chung qua 3 tháng vẫn đang mất hơn 8,5% giá trị. Nhưng cổ phiếu này hiện đang trên đà phục hồi khi lấy lại đc hơn 8,2% giá trị chỉ qua 1 tháng.
GEX hồi phục chậm hơn nhóm cổ phiếu chủ chốt trên sàn chứng khoán bất chấp đây là một doanh nghiệp được cho là rất tiềm năng với các chỉ số tài chính tốt, hoạt động kinh doanh ổn định và đang sở hữu những thương hiệu hàng đầu ở nhiều lĩnh vực tiềm năng như Cadivi thiết bị điện, Melia khách san, logistics, nước sạch, Viglacera…

Ông Nguyễn Văn Tuấn chưa từng sở hữu cổ phần tại Gelex.
Được biết, ông Nguyễn Văn Tuấn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng
Giám đốc Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (vừa đăng kí 15
triệu cổ phiếu GEX).Theo thông tin công bố, ông Nguyễn Văn Tuấn dự kiến giao dịch từ ngày 26/5 đến ngày 24/6 theo phương thức khớp lệnh hoặc thỏa thuận.
Với mức gía cổ phiếu hiện tại, dự kiến Chủ tịch Gelex chi khoảng 255 tỉ đồng để thực hiện giao dịch này.
Trước giao dịch, ông Nguyễn Văn Tuấn chưa từng sở hữu cổ phần tại Gelex. Nếu giao dịch thành công, ông Tuấn sở hữu 15 triệu cổ phiếu GEX, tương đương hơn 3% vốn điều lệ của công ty. Trong lịch sử ông Tuấn cũng chưa từng giao dịch cổ phiếu GEX.
Trước đây, nhóm đầu tư kín tiếng mà đại diện bởi ông Nguyễn Văn Tuấn bắt đầu nổi lên sau vụ mua trọn hơn 122 triệu cổ phiếu GEX của Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam (tương đương hơn 78,7% vốn điều lệ) trị giá hơn 2 ngàn tỷ đồng thông qua khớp lệnh trên sàn chứng khoán UPCOM trong vòng 30 phút sau mở cửa phiên giao dịch ngày 25/12/2015. Đây là số cổ phần mà Bộ Công thương thoái vốn.
Hơn 2 năm sau đó, đầu 2018, giới đầu tư biết đến ông chủ trẻ tuổi đằng sau thương vụ ngàn tỷ chấn động. Ngày 3/1/2018, HĐQT Gelex đã có quyết định bầu ông Nguyễn Văn Tuấn giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Công ty. Mặc dù là chủ tịch nhưng ông Tuấn không sở hữu 1 cổ phiếu nào của Gelex.
Nguồn: http://danviet.vn/dai-gia-tre-kin-tieng-bong-tung-vai-tram-ty-lam-chuyen-chua-tung-co-5020202251...
Theo Thúy Vy (Dân Việt)
Điểm chung kỳ lạ giữa tỷ phú Phạm Nhật Vượng, ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bầu Đức

(Techz.vn) – Tên tuổi của tỷ phú Phạm Nhật Vượng, ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bầu Đức phủ sóng rộng rãi, được nhiều người biết đến. Nhưng có lẽ hiếm người nhận ra điểm chung bất ngờ giữa ba vị đại gia này
Nổi
danh trên thương trường Việt với số tài sản khổng lồ, ít ai ngờ cả tỷ
phú Phạm Nhật Vượng, ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bầu Đức đều có lối sống
rất giản dị. Hồi tháng 3/2019, mạng xã hội Việt Nam từng xôn xao trước
hình ảnh ông Đặng Lê Nguyên Vũ trên một chuyến bay. Thời điểm đó, vị
thương nhân này đang gây chú ý vì lùm xùm ly hôn nghìn tỷ. Vì vậy mà sự
xuất hiện của ông dễ dàng thu hút mọi ánh nhìn.

Advertisement
Chủ
nhân bức ảnh chia sẻ rằng mình ấn tượng với việc ông Vũ lặng lẽ đọc
sách chứ không chọn dùng smartphone hay laptop. Trong khi đó, dân mạng
lại phát hiện điều thú vị hơn khi đôi giày mà ông chủ Trung Nguyên đi
chỉ tầm giá 60 – 80 nghìn đồng, của một thương hiệu Việt Nam.

Đâu
chỉ mỗi lần đó, hầu hết hình ảnh của ông Vũ khi xuất hiện trước đám
đông, truyền thông đều là áo kaki trơn kèm chiếc khăn rằn quấn quanh cổ.
Nếu không lộ mặt từ trước, hẳn một số người sẽ không nghĩ người đàn ông
ăn mặc giản dị đó là “vua cà phê” nổi tiếng tại Việt Nam.
Trên
thực tế, ở Việt Nam không chỉ có ông Đặng Lê Nguyên Vũ có thói quen ăn
mặc giản dị như vậy. Ông chủ Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai – Đoàn Nguyên
Đức cũng không phải ngoại lệ. Vị doanh nhân phố Núi kinh doanh đa ngành
nghề nổi tiếng là người tối giản hết sức có thể trong chuyện ăn mặc. Có
lẽ vì không để ý ngoại hình, cũng có thể vì ông quá bận để trau chuốt
nhiều cho bản thân.

Hình
ảnh bầu đức với quần jeans, áo sơ mi, áo thun mỗi lần ra sân theo dõi
HAGL thi đấu, hay tham dự những buổi lễ long trọng không còn quá lạ lẫm.
Bầu Đức thích ăn mặc thoải mái, không gò bó, có chút phong trần như
chính những gì ông đã trải qua.

Chính bầu Đức từng chia sẻ về chuyện ăn mặc của bản thân với báo Doanh nhân Sài Gòn: “Tôi
không mặc comple vì cảm thấy vướng víu, bất tiện. Tôi không quan niệm
khi có tiền là phải chú trọng tới hình thức. Với tôi, dù giàu hay nghèo
thì bản chất con người vẫn không thay đổi”.

Chắc
nhiều NHM còn nhớ hình ảnh bầu Đức cùng bầu Thắng khoác vai cùng xem
trận chung kết AFF Cup 2018 tại một nhà hàng. Hai người đàn ông mặc áo
cờ đỏ sao vàng, quần jeans đơn giản. Thậm chí, ông Đoàn Nguyên Đức còn
đi luôn đôi dép lê xỏ ngón.
Còn
một vị doanh nhân đình đám có chung phong cách điềm tĩnh, giản dị là
Phạm Nhật Vượng. Vị tỷ phú người Việt đầu tiên lọt vào danh sách của
Forbes nhưng người đứng đầu Vingroup thường xuất hiện trước công chúng
với hình ảnh đơn giản hết mức có thể. Mỗi lần dự sự kiện, ông thường
diện áo sơ mi trắng cùng bộ vest tối màu.

Trong
buổi lễ khai trương trung tâm thương mại Vincom Center A ở TP.HCM vào
tháng 10/2012, thậm chí ông Vượng còn không lên sân khấu để khui sâm
banh, cắt băng khánh thành hay đọc bài phát biểu. Ngược lại, ông chỉ
lặng lẽ theo dõi mọi chuyện từ hàng ghế đầu tiên mà thôi.
Hình ảnh đó nhanh chóng lọt vào tầm quan sát của giới truyền thông. Khi được hỏi lý do, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đáp lại: “Tôi thích tự mình cảm nhận hạnh phúc”.
Ngay cả khi lọt top 500 trong danh sách tỷ phú của Forbes, trả lời
phỏng vấn báo Thanh Niên, ông cho biết mình chẳng quan tâm đến chuyện
đó, cũng chẳng nghĩ đến việc tự thưởng cho mình món quà gì bởi không có
nhu cầu.

“Cái
gì đáng thì bao nhiêu cũng đầu tư, nhưng không đáng thì một đồng cũng
không tiêu. Giả sử mua máy bay thì tôi sẽ mua máy bay để cho thuê, lâu
lâu đi một chuyến. Nó phải trở thành dịch vụ chứ minh không thể lãng phí
mua rồi bỏ đó. Nếu làm chỉ để tiêu, chỉ để có cái nọ, cái kia thì tôi
phải dừng lâu rồi. Lỡ làm người rồi, không thể sống một cuộc đời phí
hoài được”, người đứng đầu Vingroup từng nói.
Có
phải chăng, càng ở đỉnh cao, người ta càng giản dị? Dân gian ta lại có
câu: “Sông càng sâu càng tĩnh lặng, lúa càng chín càng cúi đầu”. Người
càng giàu càng biết quý trọng đồng tiền mình làm ra. Không chỉ đầu óc
kinh doanh, cách sống, cách tiêu tiền của họ cũng là bài học lớn cho
nhiều người.
Bị bầu Đức chửi mất dạy rồi ‘tống cổ’ khỏi HAGL, đồng đội của Công Phượng thay đổi ngỡ ngàng
(Techz.vn) – Từng có nhiều lo ngại cho sự nghiệp quần
đùi áo số của cầu thủ này khi bị bầu Đức đẩy khỏi HAGL. Tuy nhiên, nhìn
những gì anh đang nắm trong tay thì nhiều cầu thủ HAGL còn phải ao ước.
Nhận xét
Đăng nhận xét