MẶT TRÁI NHÂN TÍNH 30
-Đã là người thì ai cũng có nhân tính. Nhân tính gồm hai mặt trái, phải của nó.
-Tùy vào hành động của một hay nhiều người trong xã hội như thế nào mà theo qui ước, nó được cho là thuộc mặt nào của nhân tính.
-Thường những hành động xấu xa, đê hèn, đi ngược với tình nhân ái...đều được qui ước là mặt trái nhân tính.
-Loài vật chỉ có thú tính.
-Bản chất của nhân tính là có lý trí nhưng nhiều khi mù quáng bởi ác quỉ lũng đoạn. Bản chất của thú tính là bản năng, không hiền không ác, trung tính.
-Một hành động ở người dù có như thế nào cũng không thể gọi là thú tính. Trái lại, một hành động ở con vật dù có như thế nào cũng không được gọi là nhân tính.
-Nhân tính và thú tính không thể chuyển hóa thành nhau.
-Mặt trái nhân tính, vì có sự dẫn dắt của lý trí mù quáng, nên ghê sợ và tàn nhẫn trội hơn gấp bộn phần thú tính.
- Không nên gọi mặt trái nhân tính là thú tính. Đừng vu oan giá họa cho con vật, tội nghiệp chúng!
(ĐC sưu tầm trên NET)
Nữ bá tước ma cà rồng
Elizabeth Bathory (1560 – 1614) là nữ bá tước thuộc dòng họ ở Hungary, bà nổi tiếng xinh đẹp và tàn ác. Đây là một trong những người phụ nữ giết người nhiều nhất trong lịch sử đến thời điểm hiện nay.
Elizabeth Bathory đã bắt và làm hại rất nhiều những cô gái trong vùng, những nạn nhân tội nghiệp này bị trói chặt, hành hạ và lấy máu cho đến chết.
Bà ta dùng máu để uống và tắm với niềm tin rằng có thể trường sinh bất lão. Sở thích man rợ này khiến nhiều người tin rằng Elizabeth Bathory chính là nguyên mẫu xây dựng nên nhân vật Dracula trong tiểu thuyết cùng tên của văn sĩ Ireland Bram Stoker.
Nữ nhân viên cai ngục Irma Grese
Irma Grese sinh ngày 7/10/1923 ở Wrechen, bang Mecklenburg-Strelitz, Đức, là một nữ cai ngục ở trại tập trung Bergen-Belsen.
Người đàn bà này cực kỳ tàn ác, bà ta đã tra tấn và sát hại nhiều tù
nhân theo nhiều phương thức cực kỳ man rợ. Một tù nhân may mắn sống sót
đã viết lại trong cuốn hồi ký của mình rằng: "Grese luôn tự hào khi sự
xuất hiện của mình đều mang tới nỗi kinh hoàng cho các tù nhân. Bà ta
thường chọn các tù binh yếu ớt, đặc biệt là có khuôn mặt ưa nhìn để tống
vào lò thiêu".
Năm 1945, với những tội ác ghê sợ của mình. Grese đã lĩnh án tử hình vì tội ác chống lại nhân loại. Người phụ nữ độc ác này bị xem là "quái vật của Belsen" thế kỷ 20.
Góa phụ đen
Nhắc đến cụm từ này, người ta lập tức nghĩ đến người phụ nữ được mệnh danh "dã man" nhất trong lịch sử. Mary Ann Cotton là một “cỗ máy” giết người, với danh sách nạn nhân gồm có: 8 người con đẻ của bà, 7 người con riêng của chồng, mẹ đẻ của bà, ba người chồng, một tình nhân và một người bạn xấu số.
Cách bà ta lựa chọn để giết người là dùng thạch tín, bởi bà ta biết rõ triệu chứng khi nhiễm độc là nôn mửa, tiêu chảy và mất nước. Các bác sĩ thời đó thường chẩn đoán các nạn nhân chết do bệnh đường ruột, một loại bệnh phổ biến của người nghèo thời đó.
Người đàn bà này giết người với mục đích chiếm đoạt tài sản của các ông chồng và tiền bảo hiểm của người thân. Năm 1873, người phụ nữ này bị tử hình bằng hình thức treo cổ.
Katherine Mary Knight
Katherine Mary Knight là người phụ nữ đầu tiên mang quốc tịch Úc bị tuyên án chung thân và không bao giờ được ân xá.
Người đàn này ưa thích bạo lực, ả từng có mối quan hệ với 4 người đàn ông khác nhau trong một thời gian ngắn. Đến tháng 2/2000, ả giết hại người tình John Charles Thomas Price bằng cách đâm 37 nhát dao lên khắp cơ thể nạn nhân rồi lột da để trang trí ở cửa sổ phòng khách.
Các bộ phận khác trên cơ thể của người đàn ông xấu số này bị ác phụ chế biến thành món ăn. Sau đó, cảnh sát đã phát hiện ra và ả ta phải trả giá cho tội ác tày trời của mình.
Sói cái vùng Buchenwald
Ilse Koch là nữ đao phủ nổi tiếng với biệt danh "quái thú Buchenwald" bởi thú vui giết hại các tù nhân một cách tàn độc. Ilse Koch sử dụng việc xăm mình để phân loại tù nhân. Sau khi vết xăm liền sẹo, lên màu, nữ đao phủ sẽ bắt tù nhân cở áo xem sản phẩm. Nếu nó đẹp, ngay lập tức tù nhân này sẽ bị giết hại, lột da để làm đồ lưu niệm như găng tay, ví...
Năm 1940, Ilse Koch đã thu thập được khoảng 250000 hình xăm, tương ứng với số người cô ta làm hại. Cuối cùng, Ilse treo cổ tự tử tại nhà tù nữ Aichach vào 1/9/1967.
Nữ sát thủ khét tiếng tại Mỹ
Người phụ nữ này mang trong mình dòng máu Na Uy, Belle Gunness (1859-1908) là một trong những nữ sát nhân hàng loạt khét tiếng nhất lịch sử nước Mỹ. Người phụ nữ tàn ác này từng giết 2 người chồng, nhiều bạn trai, 2 đứa con gái Myrtle và Lucy. Động cơ của những vụ giết người là chiếm đoạt tài sản và các khoản bảo hiểm của nạn nhân.
Người ta cho rằng, thực chất người đàn bà này đã giết 25 - 30 người trong nhiều thập kỷ. Năm 1908, người ta phát hiện thi thể không đầu của một phụ nữ trong nhà kho, cảnh sát xác minh đó chính là Belle Gunness, nhưng có nhiều nguồn tin cho rằng, đó chỉ là thế thân, và bà ta thực chất vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Đối diện chùa Phi Lai, là ngôi chùa Tam Bửu, tổ đình của đạo Tứ Ân
Hiếu Nghĩa. Đây là tự viện danh tiếng, di tích lịch sử cấp quốc gia tại
làng Ba Chúc (Tri Tôn, An Giang). Nhưng, tại ngôi chùa này, đã diễn ra
cuộc thảm sát kinh thiên động địa. Trong một ngày, bọn “ác thú” không
còn tính người, đã giết 800 đồng bào vô tội.
Cựu chiến binh Nguyễn Văn Tiệm dẫn tôi vào Nhà trưng bày chứng tích tội ác của bọn Pol Pot, lật giở từng tấm ảnh đen trắng chụp cảnh hoang tàn, đổ nát của chùa Tam Bửu 35 năm trước. Những xác chết chất chồng, khô quắt, nằm sấp, nằm ngửa, miệng há, mắt trợn quá thương tâm.
Chùa Tam Bửu được nhân dân đóng góp, xây dựng lại khang trang. Những dấu vết của cuộc thảm sát tàn khốc giờ không còn ở ngôi chùa này nữa, nhưng ký ức của người dân Ba Chúc về những tháng ngày kinh hãi ở ngôi chùa này thì vẫn y nguyên.
Chùa Tam Bửu là ngôi chùa đầu tiên của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, xây dựng trước chùa Phi Lai 5 năm. Giáo chủ Ngô Lợi cùng tín đồ dựng ngôi chùa này vào năm 1882 làm nơi tu tập. Lịch sử ngôi chùa ghi lại rằng, ông Ngô Lợi khai sáng đạo từ năm 1867 tại Ba Chúc. Trước khi dựng chùa, ông Lợi sống trong một am nhỏ dựng bằng cây lá.
Dựng chùa xong, ông Ngô Lợi cùng nhân dân lên núi Dài còn gọi là Ngọa Long Sơn đốn cây cam đàn, loại gỗ cực tốt, đục Long Đình (còn gọi là Long Vị), với kích thước cao 3m, một cạnh ngang 2m, một cạnh ngang 1,5m. Đây được coi là báu vật của tổ đình.
Long Đình thờ Đức Phật Vương, một nhân vật mà đến nay những người tiếp nối trông coi chùa vẫn chưa sáng tỏ. Ông Ngô Lợi mất đi, Long Đình được tín đồ gọi là Khánh Tổ, thờ Đức Bổn Sư, tức Ngô Lợi.
Ông Ngô Lợi là một sĩ phu yêu nước của phong trào Cần Vương. Ông bị thực dân Pháp truy sát từ Mỹ Tho về Ba Chúc. Ông tá túc ở đây, dựng chùa tu hành để che mắt giặc. Tại Ba Chúc, ông vẫn lãnh đạo môn đồ tiến hành nhiều cuộc nổi dậy chống thực dân Pháp, nên thực dân Pháp rất ghét, liên tục vây ráp, đốt phá chùa.
Ông Dương Văn Giàu, thủ nhang chùa Tam Bửu bần thần nhớ lại những ngày đưa vợ con trốn chui trốn lủi trên núi Dài, còn họ hàng, xóm làng bị bọn Pol Pot giết sạch. Ông cùng mọi người đứng trên quả núi, nhìn xuống chùa Tam Bửu, thấy lửa cháy ngùn ngụt, tiếng người la khóc, mà lực bất tòng tâm.
Theo ông Giàu, từ giữa năm 1977 đến đầu năm 1978, nhân dân Ba Chúc chẳng được một ngày yên bình. Trong vòng 8 tháng, bọn Pol Pot tấn công vào Ba Chúc tổng số 30 lần. Bọn chúng cứ tấn công đột ngột, nã pháo, rồi lại rút về phía bên kia biên giới. Bộ đội cùng chính quyền đã tổ chức di dời dân vào sâu nội địa. Tuy nhiên, khi đó, dọc tuyến biên giới đều bị tấn công, nên công tác di dời có phần chậm chạp.
Bọn chúng tấn công rời rạc, không thọc sâu, nên người dân đi được một thời gian lại kéo về làng. Người dân đào hầm trong nhà, đào hang trong núi, hễ nghe thấy tiếng súng, tiếng pháo thì ẩn nấp, hết tiếng nổ lại ra ngoài hoạt động sản xuất.
Từ ngày 15/4/1978, mỗi ngày ông cùng dân làng đếm được từ 1.000 – 2.000 quả pháo do bọn Pol Pot nã vào Ba Chúc. Ngày 17/4/1978, bọn Pol Pot bắn pháo như mưa vào Ba Chúc. Hết loạt pháo, chúng chia làm 2 cánh quân đánh sâu vào Ba Chúc. Một cánh quân chiếm xã An Lập (phía đông Ba Chúc), một cánh quân đánh chiếm ấp An Bình dưới chân núi Dài.Hai cánh quân này đã khóa chặt xã Ba Chúc. Gia đình nào nhanh chân thì chạy thoát được lên núi Dài, còn lại phần lớn mắc kẹt trong vòng vây của bọn khát máu.
Những gia đình không chạy kịp lên núi Dài, đã kéo cả vào chùa Tam Bửu mong sống sót trong sự bao dung của Đức Phật. Nhiều gia đình kéo cả nhà, thậm chí cả họ cùng trốn vào chùa, nên đã bị tuyệt tự.
Ông Giàu nhớ lại: “Tui vẫn nhớ rõ, hôm đó là ngày rằm tháng 3 âm lịch
(17/4/1978), lúc tui đang đào củ nừng (một loài củ dại có trên núi Dài)
cho cả nhà ăn chống đói, thì một tiếng nổ vang trời, tiếng người la hét
vang lên. Tui trèo lên cây nhòm về làng, thấy chùa Tam Bửu cháy ngùn
ngụt. Biết người dân trú trong chùa, bọn Pol Pot đã bắn pháo vào hậu
liêu chùa, làm chết 40 người, xác chồng chất lên nhau.
Lúc đó, trong chùa vẫn có hơn 800 người trú ngụ. Mọi người đưa 20 người bị thương ra ngoài, tìm cách đưa đi chữa trị, nhưng bọn Pol Pot bao vây kín mít, không còn đường thoát, nên lại quay về chùa.
Hôm sau, chúng khép kín vòng vây chùa, bắt 800 người, phân thành từng nhóm, dắt đi nơi khác thủ tiêu. Có 4 người già yếu, thương nặng không đi được, thì chúng bắn chết luôn trong chùa, rồi phóng hỏa đốt chùa”.
Ông Ba Lê, nhân chứng sống của vụ thảm sát man rợ dẫn tôi ra chỗ cầu sắt Vĩnh Thông. Đây là cây cầu do thực dân Pháp xây dựng, cách trung tâm xã Ba Chúc chưa đầy 1 km về phía biên giới. Cạnh cây cầu sắt có tượng đài chiến thắng. Vào tháng 6/1949, lực lượng võ trang tỉnh Long Châu Hà đã tiêu diệt một tiểu đoàn lính Lê dương của Pháp. Cầu sắt Vĩnh Thông là biểu tượng hào hùng của người dân An Giang.
Thế nhưng, ngày định mệnh 18/4/1978, tại cánh đồng cạnh cây cầu này, bọn Pol Pot đã thực hiện cuộc hành quyết nhân dân ta vô cùng man rợ. Chúng áp tải nhân dân từ chùa Tam Bửu ra cầu sắt Vĩnh Thông, bắt bà con lột hết nữ trang, rồi đẩy từng tốp 20-30 người đến gò đất gần cây cầu để giết hại.
Chúng đập chết đàn ông, người già bằng gậy gỗ mun, bắn chết bằng súng. Phụ nữ có chút nhan sắc bị chúng cưỡng hiếp tại cánh đồng, cạnh các xác chết. Cưỡng hiếp xong, thì cũng giết luôn bằng cây gậy xiên qua người.
Bọn “ác thú” không còn tính người này còn chơi trò giết hại trẻ em theo kiểu tàn khốc nhất. Chúng tung trẻ em lên cao, rồi giơ lưỡi lê hứng. Thậm chí, chúng còn cầm tay chân xé các em nhỏ đứt làm đôi. Không còn hành động man rợ nào mà chúng không đem ra làm trò tiêu khiển.
Trong cuộc hành quyết vô cùng thảm khốc với 800 đồng bào trốn trong chùa Tam Bửu, chỉ có 2 người thoát chết một cách kỳ diệu.
Ông Nguyễn Văn Kỉnh bị bọn Pol Pot dẫn giải trong nhóm 30 người. Đến gò đất cạnh cầu sắt Vĩnh Thông, nhìn thấy xác chết chất chồng, ông hoảng hốt tột độ.
Bọn Pol Pot hành quyết bằng gậy gỗ mỏi tay quá, nên chuyển sang bắn. Khi súng nổ vang rền, cả nhóm ông đổ ập xuống. Ông sợ quá, ngã vật xuống đất, ngất xỉu, bị 6 xác chết đè lên, máu nhuộm đỏ ối. Ai còn ngắc ngoải, chúng nã thêm viên đạn nữa vào đầu. Ông nằm dưới đống xác, tưởng ông đã chết, bọn chúng không bắn nữa.
Đêm xuống, ông bàng hoàng tỉnh dậy. Mò mẫm trong đống xác, thấy con cháu, người thân chết la liệt.
Ông Kỉnh bò về núi Tượng, cách cầu sắt Vĩnh Thông khoảng 300m, trốn trong khe đá. Cả đêm hôm đó, đến rạng sáng hôm sau, ông nằm trên núi nghe tiếng gậy gỗ mun đập đầu dân làng và người thân “bịch bịch”. Toàn gia đình và dòng họ ông có 79 mạng người bị bọn Pol Pot giết hại trong ngày rằm tháng 3 đầy máu và nước mắt.
Người sống sót kỳ diệu thứ 2 trong cuộc hành quyết 800 người ở cầu sắt Vĩnh Thông là cô bé Nguyễn Thị Ngọc Sương, khi đó 11 tuổi. Bé Sương đã trở thành nhân chứng sống về tội ác diệt chủng kinh hoàng của bọn Pol Pot.
Muôn kiểu hành hình thời cổ khiến con người ta không khỏi rùng mình, kinh hãi...
Thời nào cũng thế, có tội thì chịu phạt, khi một ai đó gây ra lỗi lầm nào thì cần có biện pháp thích đáng để trừng phạt, răn đe.
Nhưng trong thời trung cổ, những hình phạt không chỉ mang tính răn đe mà nó còn có mục đích đánh vào nỗi sợ hãi của đám đông.
Chính vì vậy, dù ở châu Âu hay châu Á, đều có những hình phạt khốc liệt, dã man đến không thể tin nổi.
Ngày nay, khi sống trong thời đại văn minh, bất cứ ai cũng phải phẫn nộ nếu biết đến những phương pháp man rợ, khủng khiếp này.
1. Con bò bằng đồng
Bạn đã xem cảnh Tôn Ngộ Không bị thiêu trong lò Bát Quái? Đó là trong truyện, thần thoại và phim ảnh. Còn thực tế, có một kiểu hành hình còn đáng sợ hơn gấp bội phần.
Được thiết kế bởi Perillos ở Athens, Hy Lạp, nó là nỗi ám ảnh của những kẻ tử tù. Con bò này được đúc bằng đồng thau nguyên chất theo đúng hình dáng của một con bò thực sự.
Tuy nhiên bên trong con bò này lại rỗng ruột và bên cạnh hông bò có thiết kế 1 cánh cửa nhỏ có thể đóng mở tùy ý.
Tử tù sẽ bị nhốt và bị cố định và bên trong con bò. Người ta sẽ chất củi và đun lửa liên tục phía dưới, nướng chín kẻ bị kết tội.
Đầu của con bò là một ống rỗng, thông với không khí bên ngoài. Không khí bên trong con bò sẽ được lưu thông qua cái lỗ này.
Cùng với đó, trong khi bị đun nóng trong con bò, những tiếng thét đau đớn cuối cùng của nạn nhân sẽ được truyền qua lỗ này ra bên ngoài. Tiếng hét qua đầu con bò được khuếch đại nghe như tiếng rống của một con bò thật.
2. Scaphism
Đây là một hình thức tra tấn đẫm máu trong lịch sử. Những người phạm tội, sau khi bị kết tội, sẽ bị đẩy và trói trên một chiếc thuyền. Họ bị cho uống một lượng lớn mật ong và sữa, gây tiêu chảy.
Chiếc thuyền chở phạm nhân sẽ bị đẩy ra một hồ nước hoặc một dòng sông. Nạn nhân sẽ bị chết đói, chết khát hoặc bị nhiễm trùng do côn trùng đốt và cắn.
3. Khung Judas
Hay còn được gọi với cái tên khác đó là "Cái nôi của kẻ phản bội", chúng có liên quan mật thiết đến phương pháp đóng cọc.
Thiết bị tra tấn này được thiết kế như một ghế ngồi hình kim tự tháp. Nạn nhân sẽ được trói chặt tay chân và treo ở phía trên đỉnh kim tự tháp.
Sau đó người ta hạ từ từ nạn nhân xuống đồng thời kéo chân tay họ các phía khác nhau khiến cho hậu môn của nạn nhân bị chọc sâu vào cái đỉnh đó. Để làm nhục kẻ bị hành hình, người ta lột hết quần áo của nạn nhân, liên tục mắng nhiếc.
Nạn nhân sẽ vừa chịu những tra tấn về thể xác cũng như những lời nhục mạ ê chề. Thiết bị này thường gây ra sự nhiễm trùng hậu môn. Không chỉ thế, nó còn có thể đâm xuyên qua người nạn nhân, kéo dài đau đớn của họ cho tới lúc tử vong.
4. Cưa tra tấn
Nạn nhân bị treo ngược lên cao, dốc đầu xuống đất. những người hành hình sẽ dùng cưa cắt đôi cơ thể nạn nhân từ háng lên đầu để nạn nhân chết 1 cách từ từ và đầy đau đớn. Nó được dùng ở cả phương Tây và phương Đông.
Nó được dùng khi nạn nhân bị cáo buộc là sử dụng ma thuật, ngoại tình, giết người, trộm cắp hoặc xúc phạm những người lãnh đạo cấp cao.
Đây có thể nói là một trong những biện pháp hành hình dã man nhất mà bất cứ ai biết đến đều phải rùng mình kinh sợ.
5. Lột da
Nạn nhân sẽ được xử tử giữa công chúng để răn đe. Họ sẽ bị lột da ngay khi đang.. còn sống. Vì vậy họ sẽ phải chịu cái chết vô cùng đau đớn, quá trình bắt đầu khi nạn nhân bị treo lên và tước dần bộ da của mình.
Sau đó bộ da đó được ghim lên tường để cảnh báo cho những kẻ đang sống dám coi thường pháp luật. Hình phạt này phổ biến ở châu Âu Trung Cổ và Châu Phi, dùng cho những kẻ tội phạm, tù binh hoặc những người bị cáo buộc dùng ma thuật.
6. Tra tấn bằng chuột
Nhiều người trong chúng ta khá là sợ chuột, vậy chắc hẳn họ sẽ khiếp đảm khi biết rằng những kẻ phạm tội thời Trung Cổ phải chịu hình phạt mang tên những con chuột. Người ta đặt 1 cái lồng phía bên trên bụng của nạn nhân.
Chiếc lồng này hở ở trên đầu và người ta đặt vào đó 1 viên than nóng đỏ. Bên trong lồng nhốt những con chuột.
Sức nóng từ hòn than sẽ khiến con chuột điên cuồng tìm đường thoát thân. Và khi không có đường nào chúng sẽ buộc phải gặm nhấm cơ thể người để tìm đường ra. Hầu hết nạn nhân đều chết với cái chết vừa đau đớn vừa khiếp đảm.
7. Voi giày
Là hình phạt áp dụng cho những người phạm tội nặng như làm phản, ủng hộ phe chống đối vua… Nạn nhân đầu tiên được ghim chặt xuống đất. Sau đó khi con voi “đao phủ” vào, nó sẽ dùng chân giẫm lên người nạn nhân, dùng vòi cuốn nạn nhân lên rồi ném xuống đất.
8. Tứ mã phanh thây
Là hình phạt tàn khốc trong lịch sử phong kiến. khi dụng hình phạt này, tứ chi của nạn nhân bị buộc vào 4 sợi dây nối vào 4 con ngựa. Người cầm cương ngựa hoặc nài ngựa sẽ quất roi buộc ngựa phải chạy theo 4 hướng khác nhau.
Bốn sợi dây cùng với sức ngựa kéo sẽ xé nạn nhân thành 5 mảnh. Nạn nhân có thể chết ngay nhưng cũng có thể bị bỏ mặc chết trong đau đớn.
9. Tùng xẻo (Lăng trì)
Đây là một trong những án tử hình gây khiếp đảm nhất cho các nạn nhân. Nó bắt nguồn từ Trung Hoa.
Hình thức của hình phạt này vô cũng dã man, phạm nhân sẽ được trói vào cột. khi đến giờ hành hình, sau khi có hiệu lệnh của quan xử án, đao phủ sẽ thực hiện công việc của mình.
Họ sẽ xẻo một miếng thịt trên cơ thể của nạn nhân, sau đó chờ tới hiệu lệnh tiếp theo. Cứ như vậy, sau mỗi hiệu lệnh là một lần xẻo thịt.
Nạn nhân sẽ bị xẻo mắt, mũi, tai.. trước khi bị xẻo những miếng thịt tại các bộ phận khác. Họ sẽ không được chết nhanh chóng mà đau đớn tột cùng.
Đao phủ cũng không được phép cho nạn nhân chết quá nhanh bởi người ta đã có quy định phải cắt đủ bao nhiêu miếng thịt mới được cho phép nạn nhân chết.
10. Đóng cọc
Phổ biến tại Trung Hoa cổ đại hoặc ở châu Âu thời trung cổ, hình phạt này dùng 1 cây giáo dài xiên qua người nạn nhân, từ dưới lên tới miệng. sau đó bỏ mặc nạn nhân tới chết.
Đây là một trong những cách khiến tội nhân "sống dở chết dở" theo đúng nghĩa đen. Khi nhắc đến hình phạt này chắc chắn không một ai không cảm nhận được sự đáng sợ của nó, dù nhân loại tiến bộ sẽ không bao giờ chấp nhận lặp lại các hình thức này.
-Tùy vào hành động của một hay nhiều người trong xã hội như thế nào mà theo qui ước, nó được cho là thuộc mặt nào của nhân tính.
-Thường những hành động xấu xa, đê hèn, đi ngược với tình nhân ái...đều được qui ước là mặt trái nhân tính.
-Loài vật chỉ có thú tính.
-Bản chất của nhân tính là có lý trí nhưng nhiều khi mù quáng bởi ác quỉ lũng đoạn. Bản chất của thú tính là bản năng, không hiền không ác, trung tính.
-Một hành động ở người dù có như thế nào cũng không thể gọi là thú tính. Trái lại, một hành động ở con vật dù có như thế nào cũng không được gọi là nhân tính.
-Nhân tính và thú tính không thể chuyển hóa thành nhau.
-Mặt trái nhân tính, vì có sự dẫn dắt của lý trí mù quáng, nên ghê sợ và tàn nhẫn trội hơn gấp bộn phần thú tính.
- Không nên gọi mặt trái nhân tính là thú tính. Đừng vu oan giá họa cho con vật, tội nghiệp chúng!
Vết thù trên lưng ngựa hoang (Elvis Phương)
----------------------------------------------------------------------- (ĐC sưu tầm trên NET)
Sát nhân “yêu râu xanh” tội nghiệt chồng chất thoát án tử ngoạn mục – Phía sau bản án mới nhất 2017
6 người phụ nữ tàn độc nhất thế giới, chỉ nghe tên đã thấy sợ hãi
Elizabeth Bathory (1560 – 1614) là nữ bá tước thuộc dòng họ ở Hungary, bà nổi tiếng xinh đẹp và tàn ác. Đây là một trong những người phụ nữ giết người nhiều nhất trong lịch sử đến thời điểm hiện nay.
Elizabeth Bathory đã bắt và làm hại rất nhiều những cô gái trong vùng, những nạn nhân tội nghiệp này bị trói chặt, hành hạ và lấy máu cho đến chết.
Bà ta dùng máu để uống và tắm với niềm tin rằng có thể trường sinh bất lão. Sở thích man rợ này khiến nhiều người tin rằng Elizabeth Bathory chính là nguyên mẫu xây dựng nên nhân vật Dracula trong tiểu thuyết cùng tên của văn sĩ Ireland Bram Stoker.
Nữ nhân viên cai ngục Irma Grese
Irma Grese sinh ngày 7/10/1923 ở Wrechen, bang Mecklenburg-Strelitz, Đức, là một nữ cai ngục ở trại tập trung Bergen-Belsen.
Năm 1945, với những tội ác ghê sợ của mình. Grese đã lĩnh án tử hình vì tội ác chống lại nhân loại. Người phụ nữ độc ác này bị xem là "quái vật của Belsen" thế kỷ 20.
Góa phụ đen
Nhắc đến cụm từ này, người ta lập tức nghĩ đến người phụ nữ được mệnh danh "dã man" nhất trong lịch sử. Mary Ann Cotton là một “cỗ máy” giết người, với danh sách nạn nhân gồm có: 8 người con đẻ của bà, 7 người con riêng của chồng, mẹ đẻ của bà, ba người chồng, một tình nhân và một người bạn xấu số.
Cách bà ta lựa chọn để giết người là dùng thạch tín, bởi bà ta biết rõ triệu chứng khi nhiễm độc là nôn mửa, tiêu chảy và mất nước. Các bác sĩ thời đó thường chẩn đoán các nạn nhân chết do bệnh đường ruột, một loại bệnh phổ biến của người nghèo thời đó.
Người đàn bà này giết người với mục đích chiếm đoạt tài sản của các ông chồng và tiền bảo hiểm của người thân. Năm 1873, người phụ nữ này bị tử hình bằng hình thức treo cổ.
Katherine Mary Knight
Katherine Mary Knight là người phụ nữ đầu tiên mang quốc tịch Úc bị tuyên án chung thân và không bao giờ được ân xá.
Người đàn này ưa thích bạo lực, ả từng có mối quan hệ với 4 người đàn ông khác nhau trong một thời gian ngắn. Đến tháng 2/2000, ả giết hại người tình John Charles Thomas Price bằng cách đâm 37 nhát dao lên khắp cơ thể nạn nhân rồi lột da để trang trí ở cửa sổ phòng khách.
Các bộ phận khác trên cơ thể của người đàn ông xấu số này bị ác phụ chế biến thành món ăn. Sau đó, cảnh sát đã phát hiện ra và ả ta phải trả giá cho tội ác tày trời của mình.
Sói cái vùng Buchenwald
Ilse Koch là nữ đao phủ nổi tiếng với biệt danh "quái thú Buchenwald" bởi thú vui giết hại các tù nhân một cách tàn độc. Ilse Koch sử dụng việc xăm mình để phân loại tù nhân. Sau khi vết xăm liền sẹo, lên màu, nữ đao phủ sẽ bắt tù nhân cở áo xem sản phẩm. Nếu nó đẹp, ngay lập tức tù nhân này sẽ bị giết hại, lột da để làm đồ lưu niệm như găng tay, ví...
Năm 1940, Ilse Koch đã thu thập được khoảng 250000 hình xăm, tương ứng với số người cô ta làm hại. Cuối cùng, Ilse treo cổ tự tử tại nhà tù nữ Aichach vào 1/9/1967.
Nữ sát thủ khét tiếng tại Mỹ
Người phụ nữ này mang trong mình dòng máu Na Uy, Belle Gunness (1859-1908) là một trong những nữ sát nhân hàng loạt khét tiếng nhất lịch sử nước Mỹ. Người phụ nữ tàn ác này từng giết 2 người chồng, nhiều bạn trai, 2 đứa con gái Myrtle và Lucy. Động cơ của những vụ giết người là chiếm đoạt tài sản và các khoản bảo hiểm của nạn nhân.
Người ta cho rằng, thực chất người đàn bà này đã giết 25 - 30 người trong nhiều thập kỷ. Năm 1908, người ta phát hiện thi thể không đầu của một phụ nữ trong nhà kho, cảnh sát xác minh đó chính là Belle Gunness, nhưng có nhiều nguồn tin cho rằng, đó chỉ là thế thân, và bà ta thực chất vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật.
Chuyện chưa tiết lộ về cuộc hành quyết man rợ 800 người ở An Giang
Cựu chiến binh Nguyễn Văn Tiệm dẫn tôi vào Nhà trưng bày chứng tích tội ác của bọn Pol Pot, lật giở từng tấm ảnh đen trắng chụp cảnh hoang tàn, đổ nát của chùa Tam Bửu 35 năm trước. Những xác chết chất chồng, khô quắt, nằm sấp, nằm ngửa, miệng há, mắt trợn quá thương tâm.
Chùa Tam Bửu được nhân dân đóng góp, xây dựng lại khang trang. Những dấu vết của cuộc thảm sát tàn khốc giờ không còn ở ngôi chùa này nữa, nhưng ký ức của người dân Ba Chúc về những tháng ngày kinh hãi ở ngôi chùa này thì vẫn y nguyên.
Chùa Tam Bửu là ngôi chùa đầu tiên của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, xây dựng trước chùa Phi Lai 5 năm. Giáo chủ Ngô Lợi cùng tín đồ dựng ngôi chùa này vào năm 1882 làm nơi tu tập. Lịch sử ngôi chùa ghi lại rằng, ông Ngô Lợi khai sáng đạo từ năm 1867 tại Ba Chúc. Trước khi dựng chùa, ông Lợi sống trong một am nhỏ dựng bằng cây lá.
Dựng chùa xong, ông Ngô Lợi cùng nhân dân lên núi Dài còn gọi là Ngọa Long Sơn đốn cây cam đàn, loại gỗ cực tốt, đục Long Đình (còn gọi là Long Vị), với kích thước cao 3m, một cạnh ngang 2m, một cạnh ngang 1,5m. Đây được coi là báu vật của tổ đình.
Long Đình thờ Đức Phật Vương, một nhân vật mà đến nay những người tiếp nối trông coi chùa vẫn chưa sáng tỏ. Ông Ngô Lợi mất đi, Long Đình được tín đồ gọi là Khánh Tổ, thờ Đức Bổn Sư, tức Ngô Lợi.
Ông Ngô Lợi là một sĩ phu yêu nước của phong trào Cần Vương. Ông bị thực dân Pháp truy sát từ Mỹ Tho về Ba Chúc. Ông tá túc ở đây, dựng chùa tu hành để che mắt giặc. Tại Ba Chúc, ông vẫn lãnh đạo môn đồ tiến hành nhiều cuộc nổi dậy chống thực dân Pháp, nên thực dân Pháp rất ghét, liên tục vây ráp, đốt phá chùa.
Ông Dương Văn Giàu, thủ nhang chùa Tam Bửu bần thần nhớ lại những ngày đưa vợ con trốn chui trốn lủi trên núi Dài, còn họ hàng, xóm làng bị bọn Pol Pot giết sạch. Ông cùng mọi người đứng trên quả núi, nhìn xuống chùa Tam Bửu, thấy lửa cháy ngùn ngụt, tiếng người la khóc, mà lực bất tòng tâm.
Theo ông Giàu, từ giữa năm 1977 đến đầu năm 1978, nhân dân Ba Chúc chẳng được một ngày yên bình. Trong vòng 8 tháng, bọn Pol Pot tấn công vào Ba Chúc tổng số 30 lần. Bọn chúng cứ tấn công đột ngột, nã pháo, rồi lại rút về phía bên kia biên giới. Bộ đội cùng chính quyền đã tổ chức di dời dân vào sâu nội địa. Tuy nhiên, khi đó, dọc tuyến biên giới đều bị tấn công, nên công tác di dời có phần chậm chạp.
Bọn chúng tấn công rời rạc, không thọc sâu, nên người dân đi được một thời gian lại kéo về làng. Người dân đào hầm trong nhà, đào hang trong núi, hễ nghe thấy tiếng súng, tiếng pháo thì ẩn nấp, hết tiếng nổ lại ra ngoài hoạt động sản xuất.
Từ ngày 15/4/1978, mỗi ngày ông cùng dân làng đếm được từ 1.000 – 2.000 quả pháo do bọn Pol Pot nã vào Ba Chúc. Ngày 17/4/1978, bọn Pol Pot bắn pháo như mưa vào Ba Chúc. Hết loạt pháo, chúng chia làm 2 cánh quân đánh sâu vào Ba Chúc. Một cánh quân chiếm xã An Lập (phía đông Ba Chúc), một cánh quân đánh chiếm ấp An Bình dưới chân núi Dài.Hai cánh quân này đã khóa chặt xã Ba Chúc. Gia đình nào nhanh chân thì chạy thoát được lên núi Dài, còn lại phần lớn mắc kẹt trong vòng vây của bọn khát máu.
Những gia đình không chạy kịp lên núi Dài, đã kéo cả vào chùa Tam Bửu mong sống sót trong sự bao dung của Đức Phật. Nhiều gia đình kéo cả nhà, thậm chí cả họ cùng trốn vào chùa, nên đã bị tuyệt tự.
Lúc đó, trong chùa vẫn có hơn 800 người trú ngụ. Mọi người đưa 20 người bị thương ra ngoài, tìm cách đưa đi chữa trị, nhưng bọn Pol Pot bao vây kín mít, không còn đường thoát, nên lại quay về chùa.
Hôm sau, chúng khép kín vòng vây chùa, bắt 800 người, phân thành từng nhóm, dắt đi nơi khác thủ tiêu. Có 4 người già yếu, thương nặng không đi được, thì chúng bắn chết luôn trong chùa, rồi phóng hỏa đốt chùa”.
Ông Ba Lê, nhân chứng sống của vụ thảm sát man rợ dẫn tôi ra chỗ cầu sắt Vĩnh Thông. Đây là cây cầu do thực dân Pháp xây dựng, cách trung tâm xã Ba Chúc chưa đầy 1 km về phía biên giới. Cạnh cây cầu sắt có tượng đài chiến thắng. Vào tháng 6/1949, lực lượng võ trang tỉnh Long Châu Hà đã tiêu diệt một tiểu đoàn lính Lê dương của Pháp. Cầu sắt Vĩnh Thông là biểu tượng hào hùng của người dân An Giang.
Thế nhưng, ngày định mệnh 18/4/1978, tại cánh đồng cạnh cây cầu này, bọn Pol Pot đã thực hiện cuộc hành quyết nhân dân ta vô cùng man rợ. Chúng áp tải nhân dân từ chùa Tam Bửu ra cầu sắt Vĩnh Thông, bắt bà con lột hết nữ trang, rồi đẩy từng tốp 20-30 người đến gò đất gần cây cầu để giết hại.
Chúng đập chết đàn ông, người già bằng gậy gỗ mun, bắn chết bằng súng. Phụ nữ có chút nhan sắc bị chúng cưỡng hiếp tại cánh đồng, cạnh các xác chết. Cưỡng hiếp xong, thì cũng giết luôn bằng cây gậy xiên qua người.
Bọn “ác thú” không còn tính người này còn chơi trò giết hại trẻ em theo kiểu tàn khốc nhất. Chúng tung trẻ em lên cao, rồi giơ lưỡi lê hứng. Thậm chí, chúng còn cầm tay chân xé các em nhỏ đứt làm đôi. Không còn hành động man rợ nào mà chúng không đem ra làm trò tiêu khiển.
Trong cuộc hành quyết vô cùng thảm khốc với 800 đồng bào trốn trong chùa Tam Bửu, chỉ có 2 người thoát chết một cách kỳ diệu.
Ông Nguyễn Văn Kỉnh bị bọn Pol Pot dẫn giải trong nhóm 30 người. Đến gò đất cạnh cầu sắt Vĩnh Thông, nhìn thấy xác chết chất chồng, ông hoảng hốt tột độ.
Bọn Pol Pot hành quyết bằng gậy gỗ mỏi tay quá, nên chuyển sang bắn. Khi súng nổ vang rền, cả nhóm ông đổ ập xuống. Ông sợ quá, ngã vật xuống đất, ngất xỉu, bị 6 xác chết đè lên, máu nhuộm đỏ ối. Ai còn ngắc ngoải, chúng nã thêm viên đạn nữa vào đầu. Ông nằm dưới đống xác, tưởng ông đã chết, bọn chúng không bắn nữa.
Đêm xuống, ông bàng hoàng tỉnh dậy. Mò mẫm trong đống xác, thấy con cháu, người thân chết la liệt.
Ông Kỉnh bò về núi Tượng, cách cầu sắt Vĩnh Thông khoảng 300m, trốn trong khe đá. Cả đêm hôm đó, đến rạng sáng hôm sau, ông nằm trên núi nghe tiếng gậy gỗ mun đập đầu dân làng và người thân “bịch bịch”. Toàn gia đình và dòng họ ông có 79 mạng người bị bọn Pol Pot giết hại trong ngày rằm tháng 3 đầy máu và nước mắt.
Người sống sót kỳ diệu thứ 2 trong cuộc hành quyết 800 người ở cầu sắt Vĩnh Thông là cô bé Nguyễn Thị Ngọc Sương, khi đó 11 tuổi. Bé Sương đã trở thành nhân chứng sống về tội ác diệt chủng kinh hoàng của bọn Pol Pot.
Hành Động Man Rợ Của Cặp Vợ Chồng G.i.ế.t Người Sau Chuồng Lợn| NHẬN DIỆN TỘI PHẠM
Ám ảnh vụ thảm sát lột tả sự man rợ của phát xít Đức
23/03/2018
05:29
GMT+7
Ngày
23/3/1944, quân du kích Italia tại Rome đã tấn công một đơn vị phát xít
Đức, giết chết 33 cảnh sát. Một ngày sau, quân Đức đã thảm sát 335 dân
thường Italia để trả thù.
Sao ông Trump chúc mừng Tổng thống Putin tái cử lại gây tranh cãiĐánh bom đúng Ngày của mẹ, 16 em nhỏ Syria thiệt mạngKý ức kinh hoàng về vụ khủng bố đẫm máu nhất lịch sử "Trái tim châu Âu"Tùy
viên cảnh sát Đức kiêm chỉ huy quân cảnh tại Rome là
Obersturmbannführer Herbert Kappler ngay lập tức có mặt tại hiện trường
để giám sát điều tra vụ tấn công của quân du kích Italia. Buổi tối cùng
ngày, Herbert Kappler được triệu tới trụ sở chính của Sĩ quan chỉ huy
các lực lượng vũ trang Đức tại Rome. Tại đây, tướng Kurt Mälzer ban lệnh
thảm sát để trả đũa vụ tấn công
Các
sĩ quan Đức tham dự cuộc họp nhất trí, cứ mỗi người lính Đức thiệt
mạng, sẽ có 10 người Italia bị giết. Ngay trong đêm 23, trùm phát xít
Adolf Hitler phê chuẩn việc trả đũa và ra lệnh phải tiến hành trong vòng
24h.
Theo TabletMag, vụ thảm sát được tiến hành mà
không có thông báo trước ở Ardeatina Caves - mỏ đá bỏ hoang ở ngoại ô
phía đông nam Rome. Do sơ suất, có tổng số 335 người Italia được đưa
tới, thừa 5 người so với yêu cầu.
Ảnh: TabletMag |
Nạn
nhân gồm nhiều thành phần, từ giáo sư, luật sư, nông dân tới người bán
thảm, sinh viên, lái xe và có cả một giáo sĩ... Người già nhất trong độ
tuổi 70 còn người trẻ nhất là thiếu niên. Một số người là tù nhân, bị
giam vì các hoạt động kháng chiến, một số khác bị bắt trên đường cho đủ
số.
Do những người thực thi vụ thảm sát hầu hết chưa
từng giết hại ai, Kappler ra lệnh chuyển rượu mạnh tới để trấn an họ.
Tiếp đó, các sĩ quan phát xít Đức được yêu cầu dẫn nạn nhân vào hang,
trói tay sau lưng, buộc họ quỳ xuống rồi bắn thẳng vào đầu.
Một
sĩ quan Đức, tên là Amon từng ra tòa làm chứng trong vụ xử Kapple (diễn
ra tại Italy năm 1948) cho hay, ngay khi tiến vào khu vực giết hại nạn
nhân Italia, chứng kiến các xác chết chất đống, anh ta đã ngất xỉu.
Thi thể các nạn nhân sau đó được chất thành đống, cao tới cả mét, rồi được chôn vùi dưới hàng tấn đất đá để che giấu tội ác.
Sau
khi Rome được quân đồng minh giải phóng vào 4/6/1944, các thi thể trên
được tìm thấy và khai quật, rồi được chôn theo đúng nghi lễ.
Hoài Linh
Ghê rợn 10 kiểu hành hình man rợ trong lịch sử
Quang Thạch |
Trước thời cận đại có những phương thức hành hình không chỉ khiến cho nạn nhân nhận cái chết đau đớn mà còn gây ra nỗi khiếp đảm cho cả những người dân trong xã hội!
Nhưng trong thời trung cổ, những hình phạt không chỉ mang tính răn đe mà nó còn có mục đích đánh vào nỗi sợ hãi của đám đông.
Chính vì vậy, dù ở châu Âu hay châu Á, đều có những hình phạt khốc liệt, dã man đến không thể tin nổi.
Ngày nay, khi sống trong thời đại văn minh, bất cứ ai cũng phải phẫn nộ nếu biết đến những phương pháp man rợ, khủng khiếp này.
1. Con bò bằng đồng
Bạn đã xem cảnh Tôn Ngộ Không bị thiêu trong lò Bát Quái? Đó là trong truyện, thần thoại và phim ảnh. Còn thực tế, có một kiểu hành hình còn đáng sợ hơn gấp bội phần.
Được thiết kế bởi Perillos ở Athens, Hy Lạp, nó là nỗi ám ảnh của những kẻ tử tù. Con bò này được đúc bằng đồng thau nguyên chất theo đúng hình dáng của một con bò thực sự.
Tuy nhiên bên trong con bò này lại rỗng ruột và bên cạnh hông bò có thiết kế 1 cánh cửa nhỏ có thể đóng mở tùy ý.
Tử tù sẽ bị nhốt và bị cố định và bên trong con bò. Người ta sẽ chất củi và đun lửa liên tục phía dưới, nướng chín kẻ bị kết tội.
Đầu của con bò là một ống rỗng, thông với không khí bên ngoài. Không khí bên trong con bò sẽ được lưu thông qua cái lỗ này.
Cùng với đó, trong khi bị đun nóng trong con bò, những tiếng thét đau đớn cuối cùng của nạn nhân sẽ được truyền qua lỗ này ra bên ngoài. Tiếng hét qua đầu con bò được khuếch đại nghe như tiếng rống của một con bò thật.
2. Scaphism
Đây là một hình thức tra tấn đẫm máu trong lịch sử. Những người phạm tội, sau khi bị kết tội, sẽ bị đẩy và trói trên một chiếc thuyền. Họ bị cho uống một lượng lớn mật ong và sữa, gây tiêu chảy.
Chiếc thuyền chở phạm nhân sẽ bị đẩy ra một hồ nước hoặc một dòng sông. Nạn nhân sẽ bị chết đói, chết khát hoặc bị nhiễm trùng do côn trùng đốt và cắn.
3. Khung Judas
Hay còn được gọi với cái tên khác đó là "Cái nôi của kẻ phản bội", chúng có liên quan mật thiết đến phương pháp đóng cọc.
Thiết bị tra tấn này được thiết kế như một ghế ngồi hình kim tự tháp. Nạn nhân sẽ được trói chặt tay chân và treo ở phía trên đỉnh kim tự tháp.
Sau đó người ta hạ từ từ nạn nhân xuống đồng thời kéo chân tay họ các phía khác nhau khiến cho hậu môn của nạn nhân bị chọc sâu vào cái đỉnh đó. Để làm nhục kẻ bị hành hình, người ta lột hết quần áo của nạn nhân, liên tục mắng nhiếc.
Nạn nhân sẽ vừa chịu những tra tấn về thể xác cũng như những lời nhục mạ ê chề. Thiết bị này thường gây ra sự nhiễm trùng hậu môn. Không chỉ thế, nó còn có thể đâm xuyên qua người nạn nhân, kéo dài đau đớn của họ cho tới lúc tử vong.
Nạn nhân bị treo ngược lên cao, dốc đầu xuống đất. những người hành hình sẽ dùng cưa cắt đôi cơ thể nạn nhân từ háng lên đầu để nạn nhân chết 1 cách từ từ và đầy đau đớn. Nó được dùng ở cả phương Tây và phương Đông.
Nó được dùng khi nạn nhân bị cáo buộc là sử dụng ma thuật, ngoại tình, giết người, trộm cắp hoặc xúc phạm những người lãnh đạo cấp cao.
Đây có thể nói là một trong những biện pháp hành hình dã man nhất mà bất cứ ai biết đến đều phải rùng mình kinh sợ.
5. Lột da
Nạn nhân sẽ được xử tử giữa công chúng để răn đe. Họ sẽ bị lột da ngay khi đang.. còn sống. Vì vậy họ sẽ phải chịu cái chết vô cùng đau đớn, quá trình bắt đầu khi nạn nhân bị treo lên và tước dần bộ da của mình.
Sau đó bộ da đó được ghim lên tường để cảnh báo cho những kẻ đang sống dám coi thường pháp luật. Hình phạt này phổ biến ở châu Âu Trung Cổ và Châu Phi, dùng cho những kẻ tội phạm, tù binh hoặc những người bị cáo buộc dùng ma thuật.
6. Tra tấn bằng chuột
Nhiều người trong chúng ta khá là sợ chuột, vậy chắc hẳn họ sẽ khiếp đảm khi biết rằng những kẻ phạm tội thời Trung Cổ phải chịu hình phạt mang tên những con chuột. Người ta đặt 1 cái lồng phía bên trên bụng của nạn nhân.
Chiếc lồng này hở ở trên đầu và người ta đặt vào đó 1 viên than nóng đỏ. Bên trong lồng nhốt những con chuột.
Sức nóng từ hòn than sẽ khiến con chuột điên cuồng tìm đường thoát thân. Và khi không có đường nào chúng sẽ buộc phải gặm nhấm cơ thể người để tìm đường ra. Hầu hết nạn nhân đều chết với cái chết vừa đau đớn vừa khiếp đảm.
7. Voi giày
Là hình phạt áp dụng cho những người phạm tội nặng như làm phản, ủng hộ phe chống đối vua… Nạn nhân đầu tiên được ghim chặt xuống đất. Sau đó khi con voi “đao phủ” vào, nó sẽ dùng chân giẫm lên người nạn nhân, dùng vòi cuốn nạn nhân lên rồi ném xuống đất.
8. Tứ mã phanh thây
Là hình phạt tàn khốc trong lịch sử phong kiến. khi dụng hình phạt này, tứ chi của nạn nhân bị buộc vào 4 sợi dây nối vào 4 con ngựa. Người cầm cương ngựa hoặc nài ngựa sẽ quất roi buộc ngựa phải chạy theo 4 hướng khác nhau.
Bốn sợi dây cùng với sức ngựa kéo sẽ xé nạn nhân thành 5 mảnh. Nạn nhân có thể chết ngay nhưng cũng có thể bị bỏ mặc chết trong đau đớn.
9. Tùng xẻo (Lăng trì)
Đây là một trong những án tử hình gây khiếp đảm nhất cho các nạn nhân. Nó bắt nguồn từ Trung Hoa.
Hình thức của hình phạt này vô cũng dã man, phạm nhân sẽ được trói vào cột. khi đến giờ hành hình, sau khi có hiệu lệnh của quan xử án, đao phủ sẽ thực hiện công việc của mình.
Họ sẽ xẻo một miếng thịt trên cơ thể của nạn nhân, sau đó chờ tới hiệu lệnh tiếp theo. Cứ như vậy, sau mỗi hiệu lệnh là một lần xẻo thịt.
Nạn nhân sẽ bị xẻo mắt, mũi, tai.. trước khi bị xẻo những miếng thịt tại các bộ phận khác. Họ sẽ không được chết nhanh chóng mà đau đớn tột cùng.
Đao phủ cũng không được phép cho nạn nhân chết quá nhanh bởi người ta đã có quy định phải cắt đủ bao nhiêu miếng thịt mới được cho phép nạn nhân chết.
10. Đóng cọc
Phổ biến tại Trung Hoa cổ đại hoặc ở châu Âu thời trung cổ, hình phạt này dùng 1 cây giáo dài xiên qua người nạn nhân, từ dưới lên tới miệng. sau đó bỏ mặc nạn nhân tới chết.
Đây là một trong những cách khiến tội nhân "sống dở chết dở" theo đúng nghĩa đen. Khi nhắc đến hình phạt này chắc chắn không một ai không cảm nhận được sự đáng sợ của nó, dù nhân loại tiến bộ sẽ không bao giờ chấp nhận lặp lại các hình thức này.
theo Trí Thức Trẻ
Nhận xét
Đăng nhận xét