ĂN TÀN PHÁ HẠI ĐẤT NƯỚC 16

-Cách mạng Việt Nam gồm hai cuộc cách mạng hợp thành: Cách mạng giải phóng dân tộc và Cách mạng vô sản
-Cách mạng giải phóng dân tộc đã hoàn thành một cách vẻ vang và đầy tự hào.
                                   

                                                           Vì Nhân dân quên mình
-Thực tế xã hội đã phơi bày: Cách mạng vô sản đã không những bên bờ thất bại không thể cứu vãn, mà còn có "thành tựu" làm hình thành tầng lớp "tư sản đỏ" từ những người cộng sản lứa hậu duệ do chính cách mạng đào tạo, không những không tạo ra được những nét ưu việt nổi bật của hình thái kinh tế xã hội mới (chủ nghĩa cộng sản),mà còn phải duy trì hình thái kinh tế xã hội cũ (chủ nghĩa tư bản) để mưu cầu tồn tại.
-Mục đích của định hướng XHCN là làm cho dân chúng có cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc. Nhưng giải tỏa qui hoạch Thủ Thiêm lại có hiệu ứng ngược lại. Như thế có phải là phản cách mạng và những kẻ chủ mưu (gồm các đảng viên cộng sản) có phải là bè lũ phản động?
-Tội lỗi lớn nhất của những kẻ cộng sản thoái hóa là bản thân chúng không những không tin, mà còn phá vỡ không thể phục hồi được lòng tin phải tốn biết bao xương máu mới bồi đắp nên được của quần chúng cần lao đối với Đảng cộng sản. 
-Điều đó gợi ý cho những người cộng sản chân chính phải xét lại nền tảng lý luận của triết học Mác - Lênin và tìm con đường khác để đến với chủ nghĩa cộng sản.
-Muốn thế, điều trước tiên là phải để trí não thoáng đãng, tâm hồn rộng mở, suy tư trên tinh thần tất cả là của dân, do dân và vì dân.
-Trong khi chưa tìm được con đường nào khác, vẫn đi trên con đường này để tiến lên CNXH, thì điều cấm kỵ không được làm số một là không được để sự uất ức, hận thù của họ dâng cao. Không được để xảy ra thêm những vụ tương tự Tiên lãng, Đồng Tâm, Thủ Thiêm...Phải tích cực, nỗ lực xây dựng lại lòng tin của quần chúng.
-Phải nghiêm trị những kẻ phản dân, hại nước, những kẻ đã thành "tư sản đỏ" làm suy đồi đạo đức xã hội, những kẻ gây tội ác trong thời bình. 
-Phải loại bỏ khỏi đội ngũ những kẻ mà lòng tham đã nhấn chìm hoàn toàn đức tính thiêng liêng nhất của một con người: lòng nhân ái, và lời thề số một của một đảng viên cộng sản: "Vì Nhân dân quên mình"! 

                                                        Tự Nguyện - Trọng Tấn 

-Mặt trông đau đớn rụng rời,
Oan này còn một kêu trời, nhưng xa.
Một ngày lạ thói sai nha,
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.

(Nguyễn Du) 
-Ngày xưa đi cướp chính quyền
 Là vì muốn sống trong miền ấm no
Ngày nay thấp thỏm âu lo
Lũ tư sản đỏ xông vô cướp nhà!
Chúng là một đám ba hoa
Luồn trên lách dưới, thành ma hại người. 
-KHỐN NẠN QUÁ! Địt mẹ lũ đéo có não! Đúng là "ngu ngốc cộng nhiệt tình bằng đại phá hoại"!
----------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)

 
Dân bỏ tiền đổ đường để đi cán bộ xã kéo máy vào đào xới
Đất nước thì nghèo hèn ! Nhân dân thì rách nát ! Lãnh đạo thì giàu sang ! Chỉ có ở Việt Nam
29
con mẹ một lu chó có giỏi thì ra hoàng sa mà cào bới đi chỉ giỏi ăn hiếp dân việt nam mình thôi
16
Dm toàn là một số bọn chó, toàn ăn hiếm dân kg,,,,ra Trường Sa hoàng sa mà đao bọn Trung Quốc kìa nhục wa may anh can bộ ơi
5
Ngày xưa ra đường gặp công an hay bộ đội cảm thấy yên tâm, giờ ra đường gặp công an chỉ sợ bị cướp
95
Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm. Chế độ của đất nước tôi là như vậy đó các Bạn ạ.!! 😁😂
32
Nếu có chiến tranh tôi sẽ giấu lũ cán bộ này xuống ba tấc
11
ra đường mà thấy bọn cẩu quan gặp tai nạn mọi người đừng nên cứu
13
Cái lủ này ko gọi là chó được . Vì chó còn biết nghe tiếng người dù ko cùng loài . Nhưng cái thứ cùng loài mà nghe ko hiểu tiếng người . Mà gọi là chó thì cũng tội cho con chó vì chó thông minh hơn . Đám này chỉ có thể gọi là rác rưỡi hoặc cặn bả . Thì còn nghe được .
18

Ông Lê Tấn Hùng từng giải trình như thế nào về các sai phạm

Cựu Tổng giám đốc Sagri cho rằng đã "kịp thời" ngừng bán 3,6 ha đất ở Phú Quốc, còn chuyển nhượng dự án ở quận 9 là theo chủ trương của TP HCM.

Trước khi bị bắt giam hôm 6/7, ông Lê Tấn Hùng với tư cách là người điều hành Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (Sagri) giải trình với UBND TP HCM về các sai phạm Thanh tra thành phố và Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra.
Về việc hơn 3,6 ha đất Phú Quốc bị bán giá "bèo", Thanh tra thành phố xác định, năm 2015, Forimex (lúc đó là Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Sài Gòn, công ty con của Sagri) được giao tài sản cố định để cổ phần hóa, trong đó có 3,6 ha đất tại huyện Phú Quốc, Kiên Giang. Tháng 6/2018, Sở Tài nguyên - môi trường Kiên Giang cho Forimex thuê khu đất để trồng cây lâu năm, trong hợp đồng có điều khoản "không được chuyển giao quyền sử dụng cho bên thứ ba...". Nhưng trước đó 3 tháng, ông Trần Việt Thắng (Phó chủ tịch HĐQT Forimex) đã ký hợp đồng chuyển nhượng kiêm hợp đồng đặt cọc khu đất trên với giá 280.000 đồng mỗi m2, trong khi giá thị trường khoảng 3 triệu đồng.
Kết luận việc này, Thanh tra thành phố cho rằng, người đại diện vốn của Sagri (hơn 26%) tại Forimex thực hiện biểu quyết chuyển nhượng đất trước khi có tờ trình xin ý kiến HĐTV Sagri là vi phạm Điều 49 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, đồng thời vi phạm hợp đồng thuê đất với Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Kiên Giang.
Theo ông Lê Tấn Hùng, do đặc thù công tác của Forimex, Chủ tịch và Phó chủ tịch HĐQT cùng một thành viên HĐQT thường xuyên làm việc ở Hà Nội, nên các vấn đề họp và biểu quyết thường được thực hiện bằng hình thức lấy ý kiến qua email. Dù thư ký HĐQT đã gửi email kèm dự thảo biên bản và Nghị quyết đã ghi ngày 17/5/2017 nhưng đến 12 ngày sau người đại diện vốn mới có tờ trình xin ý kiến HĐTV, đến ngày 5/6/2017 HĐTV mới thông qua biểu quyết. Thực tế người đại diện vốn ký biên bản họp là sau ngày 5/6/2017 - tức sau khi có văn bản của HĐTV.
Ông Lê Tấn Hùng (trái) và Nguyễn Thành Mỹ (cựu phó trưởng Phòng Kế hoạch - Đầu tư Sagri) tại cơ quan điều tra. Ảnh: Bộ Công an.
Ông Lê Tấn Hùng (trái) và Nguyễn Thành Mỹ (cựu phó trưởng Phòng Kế hoạch - Đầu tư Sagri) tại cơ quan điều tra. Ảnh: Bộ Công an.
Về việc vi phạm hợp đồng với Sở Tài nguyên - Môi trường Kiên Giang, ông Hùng cho biết, ngày 28/3/2018, ông Trần Việt Thắng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng khu đất kiêm hợp đồng nhận cọc với ông Nguyễn Chu Sâm với giá 280.000 đồng mỗi mét vuông (cao hơn giá trị sổ sách của Forimex). Hợp đồng này chưa có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền và công chứng nên chưa có hiệu lực.
Đến tháng 6, khi đối tác yêu cầu sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các thành viên HĐQT và Ban giám đốc Forimex nhận thấy, giá chuyển nhượng tại Phú Quốc thời điểm này đã cao hơn lúc ký hợp đồng (giá thị trường khoảng 3 triệu đồng/m2). "Do vậy, ban lãnh đạo Forimex chỉ đạo tạm ngừng giao dịch chuyển nhượng sử dụng đất theo hợp đồng chuyển nhượng kiêm nhận đặt cọc trước đó", ông Hùng giải trình trong đơn.
Từ đó, cựu Tổng giám đốc Sagri cho rằng, việc chuyển nhượng khu đất giữa Forimex và ông Nguyễn Chu Sâm dừng lại ở quá trình thực hiện các thủ tục để trình Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Kiên Giang. Hiện, Forimex vẫn quản lý khu đất nên "không vi phạm hợp đồng thuê đất với Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Kiên Giang" như Thanh tra thành phố xác định.
Tại dự án Phước Long B (quận 9, TP HCM), kết luận của Kiểm toán Nhà nước và Thanh tra TP HCM cho rằng, Sagri ngày 16/5/2017 gửi công văn cho UBND thành phố cam kết chưa huy động vốn, trong khi doanh nghiệp được ủy quyền là Tổng công ty cổ phần Phong Phú đã huy động vốn của khách từ năm 2012. Do đó, Sagri đã không trung thực và có khả năng gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
Theo ông Hùng, ngày 19/7/2012, Sagri ủy quyền cho Tổng công ty cổ phần Phong Phú thực hiện một số nghĩa vụ giai đoạn 2012-2014. Công ty này sau đó triển khai thực hiện dự án và huy động vốn từ khách hàng nhưng không thông báo nên Sagri chưa được biết.
Tuy nhiên, ông Hùng thừa nhận "việc ủy quyền cho Tổng công ty cổ phần Phong Phú điều hành ban quản lý dự án là sai quy định" vì không thực hiện đúng nghĩa vụ, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư. Do đó, tháng 8/2014 Hội đồng thành viên Sagri thống nhất không thực hiện cơ chế ủy quyền điều hành dự án, khắc phục sai phạm. Đến ngày 24/4/2015 tạm dừng thực hiện dự án, xử lý việc trước đây sai phạm của hai bên...
Sagri sau đó đã đề nghị Tổng công ty cổ phần Phong Phú giải quyết thủ tục hoàn trả vốn đã huy động cho khách hàng. Ngày 9/7/2016, công ty này thông báo đã thanh lý các hợp động huy động vốn và đã hoàn trả vốn cho khách. "Thực tế Sagri không thực hiện việc huy động vốn từ bất kỳ khách hàng nào. Trên sổ sách kế toán của Sagri cũng không ghi nhận khoản tiền huy động vốn nào của khách hàng nên khi lập thủ tục chuyển nhượng dự án, Sagri đã có báo cáo cam kết với UBND thành phố là 'chưa huy động vốn'", Tổng giám đốc Sagri nêu trong đơn.
Về việc Sagri bị thanh tra cho là sai phạm vì không thuê công ty thẩm định giá khi chuyển nhượng dự án Khu nhà ở Phước Long B cho Công ty Phong Phú và việc chuyển nhượng 28% phần vốn góp (thực chất là chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã hoàn chỉnh kỹ thuật) nhưng không qua đấu giá, ông Hùng cho rằng, việc chuyển nhượng dự án đã "thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính (áp dụng Luật kinh doanh bất động sản 2014) và đã được UBND thành phố chấp thuận chủ trương".
Ông Hùng dẫn chứng, năm 2015, Phó chủ tịch UBND TP HCM Tất Thành Cang có văn bản đề nghị Sagri "nghiêm túc thực hiện thoái hết số vốn 130 tỷ đồng đã đầu tư tại 3 dự án không đúng ngành nghề kinh doanh", trong đó có dự án khu nhà ở Phước Long B. Ngoài ra, căn cứ văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính năm 2017, việc chuyển nhượng được thực hiện theo Luật kinh doanh bất động sản năm 2014. Và đến năm 2017 UBND thành phố đã chấp thuận cho Sagri chuyển nhượng dự án này cho Công ty Phong Phú.
Liên quan đến dự án này, UBND TP HCM vừa thu hồi quyết định cho phép Sagri chuyển nhượng dự án Khu nhà ở Phước Long B cho Tổng công ty Phong Phú, đồng thời yêu cầu Sagri và Tổng công ty Cổ phần Phong Phú phải trả, chuyển giao những gì đã nhận của nhau trước đây và "cam kết không thắc mắc khiếu nại gì về sau".
Cảnh sát thu giữ tài liệu tại nhà ông Hùng và Mỹ. Video: Điệp Nguyễn - Đức Huy - Hoàng Thanh.

Đối với sai phạm ký khống hợp đồng hơn 13 tỷ đồng cho 70 người đi học tập, tham quan nước ngoài năm 2016, Thanh tra thành phố cho biết, kết quả xác minh tại Phòng Quản lý xuất nhập cảnh - Công an thành phố cho thấy 40/70 người có tên trong danh sách đi nước ngoài không tham gia các chuyến đi do Sagri tổ chức, 30/70 người không có thông tin trên hệ thống của Phòng Quản lý xuất nhập cảnh. Hai công ty du lịch cũng xác nhận đã tất toán 10 hợp đồng với Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn TNHH MTV nhưng thực tế không thực hiện chuyến đi.
Ông Hùng giải thích, do Sagri bận kỷ niệm 20 năm ngày thành lập nên nhiều người không thể tham gia chuyến đi, dời kế hoạch sang năm sau. Nhưng năm 2017 công ty gặp khó khăn nên đã ngừng tổ chức và 2 đơn vị lữ hành cũng hoàn trả phần lớn kinh phí.
Ông Lê Tấn Hùng có nhiều năm là Chỉ huy trưởng lực lượng Thanh niên Xung phong thành phố. Năm 2014, Chủ tịch UBND TP HCM Lê Hoàng Quân ký quyết định bổ nhiệm ông Hùng làm Chủ tịch Hội đồng thành viên Sagri. Đến năm 2016 ông Hùng giữ chức Tổng giám đốc.
Cơ quan chức năng của TP HCM xác định có tổng cộng 18 người ở nhiều thời kỳ liên quan các sai phạm tại Sagri, riêng ông Lê Tấn Hùng phải chịu trách nhiệm về các sai phạm quản lý, điều hành. Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong đồng ý với các kết luận về sai phạm, đồng thời chỉ đạo chuyển toàn bộ hồ sơ qua cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ.
Bước đầu, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C01) cáo buộc ông Lê Tấn Hùng; Vân Trọng Dũng (52 tuổi, cựu Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn - Sagri); Nguyễn Thị Thúy (53 tuổi, cựu kế toán trưởng Sagri) và Nguyễn Thành Mỹ (cựu phó trưởng Phòng Kế hoạch - Đầu tư) Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí theo khoản 3 Điều 219 BLHS năm 2015, khung hình phạt cao nhất 20 năm tù.
Sagri là một trong 8 Công ty vốn nhà nước trực thuộc UBND TP HCM, thành lập năm 1996 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, thủy hải sản của thành phố. Đến tháng 7/1997 Sagri chính thức hoạt động gồm 24 đơn vị.
Năm 2007, Sagri chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con gồm 5 đơn vị trực thuộc, 7 công ty con và 16 công ty liên kết. Năm 2010, Sagri chuyển thành Công ty TNHH một thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, gồm 6 đơn vị trực thuộc, 9 công ty con, 14 công ty liên kết và một công ty liên doanh.
Trung Sơn

Hàng loạt sai phạm của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh

08:25 | 21/07/2019
Ngày 19/7/2019, Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh bằng hình thức cảnh cáo, sau hàng loạt sai phạm nghiêm trọng đã xảy ra.
21

Linh Anh - Nguyên Hoàng
Tiền Phong

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

NGẬM SẦU (ĐL)

MUÔN MẶT ĐỜI THƯỜNG III/104

MỌC CÁNH