THÀNH TỰU 9: TÀU NGẦM
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
(ĐC sưu tầm trên NET)
Lịch sử tàu ngầm bao gồm các niên đại và sự thật lịch sử liên quan đến tàu ngầm, tàu thuyền có người lái tự động hoạt động dưới nước.
USS Nautilus của Hải quân Hoa Kỳ, năm 1954 khởi đầu cho thế hệ tàu ngầm nguyên tử. Lò phản ứng nguyên tử không cần dùng đến không khí, tạo ra nhiệt lượng cần thiết cho những tuabin hơi và tránh được nhu cầu phải thường xuyên nổi lên mặt biển. Tàu có thể ở một thời gian rất dài dưới mặt nước và chạy với vận tốc cao trên một hải trình dài hầu như vô tận. Hạn chế duy nhất của tàu ngầm là tiếp tế lương thực, và cho thủy thủ đoàn nghỉ ngơi hay được thay thế trong khoảng 3 tháng. Không cần đến sự tiếp tế nhiên liệu nhưng trung bình sau 25 năm, lò phản ứng nguyên tử cần được thay thế hoặc lấy đi chất thải và lấy nguyên liệu mới....................................................................................................................................
Từ 1958, Liên Xô hạ thủy chiếc tàu ngầm nguyên tử đầu tiên nhưng thế hệ tàu K-19 lúc đó đã gặp rất nhiều vấn đề, từ trục trặc kỹ thuật đến tai nạn phóng xạ của lò nguyên tử. Ðến năm 1962, những tàu ngầm nguyên tử của Nga mới hoàn chỉnh và bắt đầu có tàu phóng hỏa tiễn chiến lược. Các tàu ngầm nguyên tử của hai phía Thế giới Tư bản và Cộng sản đã phát triển qua nhiều thế hệ, bao gồm cả loại tàu chiến thuật cũng như chiến lược, được coi như sản phẩm đặc biệt của Chiến tranh Lạnh.........................................................................................................................................................................................
Trong Chiến tranh Lạnh, lực lượng tàu ngầm nguyên tử là một trong 3 phương tiện của sức mạnh tấn công bằng vũ khí hạt nhân cùng với hỏa tiễn liên lục địa đặt trong hầm và máy bay oanh tạc tầm xa. Hỏa tiễn đặt trong hầm hay trên xe di chuyển là những mục tiêu khá dễ dàng để đối phương có thể theo dõi thường xuyên và máy bay cũng dễ bị phát hiện. Còn tàu ngầm nguyên tử chiến lược đi dưới mặt nước nhiều tháng khắp các đại dương rất khó biết đang ở nơi đâu và bất cứ lúc nào cũng có thể phóng đi một loạt hỏa tiễn mang đầu đạn hạt nhân tấn công mục tiêu mà không cần phải đến gần. Vào thời kỳ cao điểm Hoa Kỳ có 41 tàu ngầm phóng hỏa tiễn chiến lược rải rác thường trực ở các đại dương, được gọi là "41 cho Tự do".........................................................................................................................................................................................
Kể từ tàu ngầm Nautilus năm 1954, Hoa Kỳ đã chế tạo 4 thế hệ tàu ngầm nguyên tử, bao gồm thế hệ thứ hai, tàu ngầm hạng Skipjack, George Washington và Sturgeon; thế hệ thứ ba, tàu ngầm xung kích hạng Los Angeles và tàu ngầm chiến lược hạng Ohio; thế hệ thứ tư, tàu ngầm hạng Seawolf và mới nhất là hạng Virginia, tàu ngầm xung kích chiều dài 115 mét, lượng rẽ nước 7.900 tấn.
Từ cuối thập niên 2000, Hải quân Hoa Kỳ để cho các tàu ngầm nguyên tử, với khả năng lặn sâu và đi xa dưới biển thi hành nhiều sứ mạng nghiên cứu hải dương phục vụ những công tác nghiên cứu khoa học như môi sinh và tình trạng địa cầu ấm dần. Và người ta hy vọng tương lai những tàu ngầm này sẽ không chỉ có vai trò đe dọa với những đầu đạn nguyên tử gây tàn phá khủng khiếp cho nhân loại.
Chiếc tàu ngầm chiến đấu đầu tiên trên Thế giới ra đời ở Mỹ vào Thế kỷ XVIII, trong thời gian nước này bị quân Anh chiếm đóng.
Vào mùa Hè năm 1775, Hải quân Anh phong tỏa rất chặt vịnh New York. Mọi hướng ra, vào cảng đều bị các tàu chiến Anh bịt kín.
Đã vài lần, người Mỹ tìm cách phá vòng vây. Vào những đêm khuya, tối trời, quân Mỹ bí mật dùng một số tàu và xuồng máy loại nhỏ vượt biển nhưng không thành công. Những tàu, xuồng này hoặc bị bắn chìm hoặc bị quân Anh bắt sống. Việc tiếp tế, thông thương với bên ngoài của cảng New York lúc ấy đã khó khăn lại càng trở nên khó khăn gấp bội...
Đúng vào những lúc khó khăn nhất, kỹ sư hàng hải David Busnell - một học viên xuất sắc vừa tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Ielsk đã nảy ra ý tưởng chế tạo một chiếc tàu đặc biệt. Chiếc tàu này có thể đi ngầm dưới mặt nước, bí mật mang mìn tiếp cập và đánh chìm các tàu chiến to lớn của Hải quân Anh, giải phóng thành phố.
Chiếc tàu ngầm đầu tiên có hình quả trứng và chỉ có một người điều khiển. (Ảnh: startribune)
Công việc chế tạo chiếc tàu ngầm chiến đấu đầu tiên tiến hành rất bí mật và được bảo vệ hết sức nghiêm nghặt tại căn cứ Seibruk, bang Connecticut.
Dù gặp phải nhiều khó khăn chồng chất nhưng trong một thời gian ngắn, Busnell và người em trai của mình cũng là một kỹ sư hàng hải đã xuất sắc giải quyết thành công hàng loạt vấn đề kỹ thuật hóc búa.
Đến mùa Xuân năm 1776, chiếc tàu ngầm chiến đấu đầu tiên trên thế giới ra đời. Nó có hình ...quả trứng. Cao: 2 mét. Đường kính thân rộng: 0,9 mét. Kíp chiến đấu chỉ có đúng ...1 người. Nhân viên duy nhất kiêm nhiệm tất cả các nhiệm vụ, chức năng: Thuyền trưởng, lái tàu, hoa tiêu, thợ máy và thủy thủ chiến đấu.
Thế nhưng cũng phải mất thêm vài lần thử nghiệm và hoàn thiện nữa, chiếc tàu ngầm này mới được coi là có thể sử dụng và thực thi nhiệm vụ chiến đấu. Chiếc tầu ngầm được bí mật vận chuyển bằng đường bộ từ bang Connecticut đến New York.
Trung sĩ Izra Lee đã định gắn quả mìn nặng 113 kg vào đáy tàu chiến Anh. (Ảnh: DânTrí)
Lee đã điều khiển con tàu ngầm bí mật tiếp cận được mục tiêu là một chiếc tàu chiến Anh to lớn, kềnh càng. Thế nhưng, anh đã không thành công trong hành động tiếp theo: Lớp vỏ thép đáy tàu quá cứng và dày đã ngăn trở, không cho anh thực hiện việc khoan thủng để gắn mìn.
Mặc dù vậy, Lee không hề bối rối và nản lòng. Sau vài lần nổi lên để lấy thêm dưỡng khí, anh lại cho tàu ngầm lặn xuống để tiếp tục...khoan tàu chiến Anh!.
Sau nhiều lần trồi lên, lặn xuống và hoạt động quá mức, Lee mệt mỏi và kiệt sức đến nỗi không còn chú ý tới việc giữ gìn bí mật nữa. Chiếc tàu ngầm của Lee trồi lên, lộ hẳn 1/3, ngay cạnh tàu chiến Anh.
Tàu ngầm là một trong những loại vũ khí tiến công bí mật và đáng gờm nhất, không phụ thuộc vào thời tiết và khí hậu. (Ảnh: ticketsofrussia)
Cập nhật: 15/10/2015
Theo Dân Trí
Chiếc tàu ngầm có khả năng bắn ngư
lôi đầu tiên trên thế giới do một người Thụy Điển và một người Anh hợp
tác chế tạo. Nó mang tên Nordfeldt-1 được khởi công chế tạo năm 1881 và
hoàn thành năm 1885. Tàu dài 19,51m, rộng 2,74m, lượng giãn nước 60 tấn,
sử dụng động cơ hơi nước, có khả năng di chuyển ổn định dưới nước và
phóng ngư lôi.
Dẫu vậy, sự xuất hiện của nó đã mở ra
một trang sử mới trong việc tàu ngầm có thể hoạt động ngầm lâu dài mà
không cần nổi lên mặt nước, khiến cho tính cơ động, tính bí mật và khả
năng tác chiến của loại tàu ngầm này được nâng lên một tầm cao hoàn toàn
mới.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa phóng từ
tàu ngầm R-39 Rif nặng tới 84 tấn, được thiết kế với 3 tầng động cơ
nhiên liệu rắn cho phép đạt tầm bắn 8.300km. Tên lửa lắp phần chiến đấu
kiểu MIRV chứa 10 đầu đạn hạt nhân công suất 100-200 kiloton/đầu đạn.
Nhưng chính vì phải nhồi nhét động
lực hạt nhân khiến nội thất tàu rất hẹp, nhưng lại có khả năng hoạt động
ngầm liên tục 60 ngày trong điều kiện không được cung cấp về hậu cần.
Thời gian tuần hàng của tàu này bị hạn chế bởi lương thực thực phẩm mang
theo và khả năng chịu đựng của thủy thủ. Loại tàu này có tốc độ tối đa
không dưới 25 hải lý/h, độ lặn sâu 500m, không kém mấy so với tàu ngầm
của Anh và Mỹ.
Nguồn: The Five Best Submarines of All Time / Robert Farley // National Interest, 18.1.2014.
Lịch sử tàu ngầm
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Buổi đầu phát triển
Tàu ngầm được phát triển nhanh từ khoảng thế kỷ 19, đặc biệt là qua hai trận Thế giới Ðại chiến 1 và 2. Cơ chế vận hành dưới mặt nước là vấn đề chính và đã có rất nhiều phương cách được áp dụng. Cuối thế kỷ 19 những tàu ngầm đầu tiên được thử nghiệm chạy bằng khí nén và hơi nóng phát sinh từ phản ứng của các hóa chất làm quay máy chạy bằng sức ép của nước (tuabin). Tiếp đó, động cơ điện để chạy cánh quạt (chân vịt) đẩy tàu ngầm đi dưới mặt nước là phương cách vẫn còn dùng đến nay trong các tàu ngầm loại quy ước.Trong Chiến tranh Lạnh
Tau` ngầm Diesel/điện di chuyển bằng động cơ Diesel trên mặt biển, đồng thời máy này sinh điện cho các bình tích điện để dùng lúc lặn dưới nước. Nhược điểm của hệ thống diesel/điện là tàu bắt buộc phải ở trên mặt biển để chạy máy nổ và không thể hoạt động xa vì mau hết điện nhất là nếu di chuyển với vận tốc cao dưới nước.USS Nautilus của Hải quân Hoa Kỳ, năm 1954 khởi đầu cho thế hệ tàu ngầm nguyên tử. Lò phản ứng nguyên tử không cần dùng đến không khí, tạo ra nhiệt lượng cần thiết cho những tuabin hơi và tránh được nhu cầu phải thường xuyên nổi lên mặt biển. Tàu có thể ở một thời gian rất dài dưới mặt nước và chạy với vận tốc cao trên một hải trình dài hầu như vô tận. Hạn chế duy nhất của tàu ngầm là tiếp tế lương thực, và cho thủy thủ đoàn nghỉ ngơi hay được thay thế trong khoảng 3 tháng. Không cần đến sự tiếp tế nhiên liệu nhưng trung bình sau 25 năm, lò phản ứng nguyên tử cần được thay thế hoặc lấy đi chất thải và lấy nguyên liệu mới....................................................................................................................................
Từ 1958, Liên Xô hạ thủy chiếc tàu ngầm nguyên tử đầu tiên nhưng thế hệ tàu K-19 lúc đó đã gặp rất nhiều vấn đề, từ trục trặc kỹ thuật đến tai nạn phóng xạ của lò nguyên tử. Ðến năm 1962, những tàu ngầm nguyên tử của Nga mới hoàn chỉnh và bắt đầu có tàu phóng hỏa tiễn chiến lược. Các tàu ngầm nguyên tử của hai phía Thế giới Tư bản và Cộng sản đã phát triển qua nhiều thế hệ, bao gồm cả loại tàu chiến thuật cũng như chiến lược, được coi như sản phẩm đặc biệt của Chiến tranh Lạnh.........................................................................................................................................................................................
Trong Chiến tranh Lạnh, lực lượng tàu ngầm nguyên tử là một trong 3 phương tiện của sức mạnh tấn công bằng vũ khí hạt nhân cùng với hỏa tiễn liên lục địa đặt trong hầm và máy bay oanh tạc tầm xa. Hỏa tiễn đặt trong hầm hay trên xe di chuyển là những mục tiêu khá dễ dàng để đối phương có thể theo dõi thường xuyên và máy bay cũng dễ bị phát hiện. Còn tàu ngầm nguyên tử chiến lược đi dưới mặt nước nhiều tháng khắp các đại dương rất khó biết đang ở nơi đâu và bất cứ lúc nào cũng có thể phóng đi một loạt hỏa tiễn mang đầu đạn hạt nhân tấn công mục tiêu mà không cần phải đến gần. Vào thời kỳ cao điểm Hoa Kỳ có 41 tàu ngầm phóng hỏa tiễn chiến lược rải rác thường trực ở các đại dương, được gọi là "41 cho Tự do".........................................................................................................................................................................................
Kể từ tàu ngầm Nautilus năm 1954, Hoa Kỳ đã chế tạo 4 thế hệ tàu ngầm nguyên tử, bao gồm thế hệ thứ hai, tàu ngầm hạng Skipjack, George Washington và Sturgeon; thế hệ thứ ba, tàu ngầm xung kích hạng Los Angeles và tàu ngầm chiến lược hạng Ohio; thế hệ thứ tư, tàu ngầm hạng Seawolf và mới nhất là hạng Virginia, tàu ngầm xung kích chiều dài 115 mét, lượng rẽ nước 7.900 tấn.
Sự dụng tàu ngầm nguyên tử
Hạm đội tàu ngầm nguyên tử Liên Xô qua thập niên cuối thế kỷ 20 dần dần trở nên cũ kỹ lỗi thời, không có đủ ngân sách bảo trì và thay thế. Cuối thập niên 2000, chính phủ Nga cố gắng phát triển một thế hệ mới với một số ít tàu ngầm tân tiến hơn với hy vọng đáp ứng nhu cầu tương lai. Ngược lại Hoa Kỳ hãy còn khoảng 70 tàu ngầm nguyên tử bao gồm 20 tàu mang hỏa tiễn chiến lược và 50 tàu xung kích. Vấn đề là không phải chỉ có Nga, còn 4 nước khác tiếp tục gia tăng số tàu ngầm nguyên tử và ít nhất cũng sẽ trở thành điều lo ngại cho các hạm đội Hải quân Hoa Kỳ như Hạm đội 7.Từ cuối thập niên 2000, Hải quân Hoa Kỳ để cho các tàu ngầm nguyên tử, với khả năng lặn sâu và đi xa dưới biển thi hành nhiều sứ mạng nghiên cứu hải dương phục vụ những công tác nghiên cứu khoa học như môi sinh và tình trạng địa cầu ấm dần. Và người ta hy vọng tương lai những tàu ngầm này sẽ không chỉ có vai trò đe dọa với những đầu đạn nguyên tử gây tàn phá khủng khiếp cho nhân loại.
- Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 06:40 ngày 16 tháng 8 năm 2015.
Bí mật lịch sử về chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới
- 44
Nhìn những thế hệ tàu ngầm nguyên
tử hiện nay, ít người biết được rằng việc chế tạo con tàu ngầm đầu tiên
đã gặp phải không ít khó khăn, trở ngại. Cho đến nay, lịch sử ra đời
của nó, gắn liền với cuộc vây hãm New York, chỉ vừa mới được được công
bố ...
Lịch sử tàu ngầm thế giới
Chiếc tàu ngầm đầu tiên hình...quả trứng và chỉ có một người điều khiển!Chiếc tàu ngầm chiến đấu đầu tiên trên Thế giới ra đời ở Mỹ vào Thế kỷ XVIII, trong thời gian nước này bị quân Anh chiếm đóng.
Vào mùa Hè năm 1775, Hải quân Anh phong tỏa rất chặt vịnh New York. Mọi hướng ra, vào cảng đều bị các tàu chiến Anh bịt kín.
Đã vài lần, người Mỹ tìm cách phá vòng vây. Vào những đêm khuya, tối trời, quân Mỹ bí mật dùng một số tàu và xuồng máy loại nhỏ vượt biển nhưng không thành công. Những tàu, xuồng này hoặc bị bắn chìm hoặc bị quân Anh bắt sống. Việc tiếp tế, thông thương với bên ngoài của cảng New York lúc ấy đã khó khăn lại càng trở nên khó khăn gấp bội...
Đúng vào những lúc khó khăn nhất, kỹ sư hàng hải David Busnell - một học viên xuất sắc vừa tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Ielsk đã nảy ra ý tưởng chế tạo một chiếc tàu đặc biệt. Chiếc tàu này có thể đi ngầm dưới mặt nước, bí mật mang mìn tiếp cập và đánh chìm các tàu chiến to lớn của Hải quân Anh, giải phóng thành phố.
Chiếc tàu ngầm đầu tiên có hình quả trứng và chỉ có một người điều khiển. (Ảnh: startribune)
Ý tưởng dù sao cũng chỉ là ý tưởng. Thực tế khi bắt
tay vào thiết kế và chế tạo mới gặp nhiều vấn đề phức tạp và khó khăn
hơn nhiều.
Vào thời gian đó, khi khoa học-kỹ thuật công nghệ chưa phát triển thì
việc chế tạo tàu ngầm đã gặp hàng loạt rắc rối lớn. Đầu tiên là phải
làm sao chế tạo được các lớp vỏ tàu bằng thép dày, kín, chịu được áp lực
cao. Kế đó là con tàu phải lặn xuống, nổi lên và bơi ngầm được dưới mặt
nước biển. Rồi phải giải quyết sự cân bằng của con tàu
khi vận hành dưới mặt nước, bảo đảm đủ dưỡng khí cho kíp chiến đấu, xác
định đúng phương hướng khi di chuyển, phát hiện được mục tiêu, xác định
chính xác vị trí và mang mìn gắn vào mục tiêu, hẹn giờ mìn nổ và rút
lui bí mật và an toàn trước khi mìn phát nổ...Công việc chế tạo chiếc tàu ngầm chiến đấu đầu tiên tiến hành rất bí mật và được bảo vệ hết sức nghiêm nghặt tại căn cứ Seibruk, bang Connecticut.
Dù gặp phải nhiều khó khăn chồng chất nhưng trong một thời gian ngắn, Busnell và người em trai của mình cũng là một kỹ sư hàng hải đã xuất sắc giải quyết thành công hàng loạt vấn đề kỹ thuật hóc búa.
Đến mùa Xuân năm 1776, chiếc tàu ngầm chiến đấu đầu tiên trên thế giới ra đời. Nó có hình ...quả trứng. Cao: 2 mét. Đường kính thân rộng: 0,9 mét. Kíp chiến đấu chỉ có đúng ...1 người. Nhân viên duy nhất kiêm nhiệm tất cả các nhiệm vụ, chức năng: Thuyền trưởng, lái tàu, hoa tiêu, thợ máy và thủy thủ chiến đấu.
Thế nhưng cũng phải mất thêm vài lần thử nghiệm và hoàn thiện nữa, chiếc tàu ngầm này mới được coi là có thể sử dụng và thực thi nhiệm vụ chiến đấu. Chiếc tầu ngầm được bí mật vận chuyển bằng đường bộ từ bang Connecticut đến New York.
Trung sĩ Izra Lee đã định gắn quả mìn nặng 113 kg vào đáy tàu chiến Anh. (Ảnh: DânTrí)
Trận đánh đầu tiên trên của tàu ngầm
Vào đêm tối ngày 6 tháng 9 năm 1776, Trung sỹ Hải quân Mỹ Izra Lee - Một lính thủy can đảm và dũng cảm, quê ở bang Connecticut, đã nhận một nhiệm vụ hết sức đặc biệt : Điều khiển con tàu ngầm đầu tiên mang mìn, tiến công các tàu chiến của Hải quân Anh đang neo đậu ngoài khơi vịnh New York.Lee đã điều khiển con tàu ngầm bí mật tiếp cận được mục tiêu là một chiếc tàu chiến Anh to lớn, kềnh càng. Thế nhưng, anh đã không thành công trong hành động tiếp theo: Lớp vỏ thép đáy tàu quá cứng và dày đã ngăn trở, không cho anh thực hiện việc khoan thủng để gắn mìn.
Mặc dù vậy, Lee không hề bối rối và nản lòng. Sau vài lần nổi lên để lấy thêm dưỡng khí, anh lại cho tàu ngầm lặn xuống để tiếp tục...khoan tàu chiến Anh!.
Sau nhiều lần trồi lên, lặn xuống và hoạt động quá mức, Lee mệt mỏi và kiệt sức đến nỗi không còn chú ý tới việc giữ gìn bí mật nữa. Chiếc tàu ngầm của Lee trồi lên, lộ hẳn 1/3, ngay cạnh tàu chiến Anh.
Tàu ngầm là một trong những loại vũ khí tiến công bí mật và đáng gờm nhất, không phụ thuộc vào thời tiết và khí hậu. (Ảnh: ticketsofrussia)
Sự thật kinh ngạc trong lịch sử tàu ngầm thế giới
Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên trên thế giới do Mỹ chế tạo, tàu ngầm hạt nhân nhỏ nhất thế giới của Pháp là sự thật gây ngạc nhiên.
Tàu ngầm có ngư lôi đầu tiên trên thế giới
Ngư lôi là đạn chính của
tàu ngầm tấn công, có thể có điều khiển hoặc không, được bắn từ ống
phóng lôi. Dù qua thời kỳ nào thì chúng vẫn có hình dạng tương tự nhau,
hình trụ rất dài, có máy tự đẩy và mang theo đầu đạn chứa nhiều thuốc
nổ. Ngư lôi mang đầu đạn từ vài chục, vài trăm kg đến nhiều tấn, có thể
mang đầu đạn hạt nhân hoặc thông thường.
Tàu ngầm có khả năng bắn ngư lôi đầu tiên trên thế giới. |
Chiếc tàu ngầm ngư lôi
này đã thu hút sự chú ý cao độ của mọi người. Năm 1885, rất nhiều quan
chức và chuyên gia hải quân các nước đã đến để tận mắt chứng kiến chuyến
chạy thử của tàu ngầm Nordfeldt-1.
Nhiều nước đua nhau đặt
mua loại tàu ngầm này, nhưng không được như mong đợi vì loại tàu ngầm
này không hoạt động ổn định, không thể tham gia các hoạt động tác chiến.
Từ đó, những chiếc tàu ngầm ngư lôi đầu tiên ấy đã dần biến mất trên vũ
đài lịch sử hải dương. Nhưng với vai trò là một loại hình tàu ngầm, các
loại tàu ngầm ngư lôi khác vẫn lần lượt ra đời và đạt mức hoàn thiện
tới ngày hôm nay.
Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên trên thế giới
Rất ngạc nhiên khi không
phải Liên Xô mà Mỹ mới là quốc gia đầu tiên đóng được tàu ngầm động cơ
hạt nhân – chiếc Nautilus (ốc anh vũ) được khởi công chế tạo năm 1950,
thử nghiệm từ tháng 1/1954.
Tàu có chiều dài 97,4m,
rộng 8,4m, lượng giãn nước tối đa 4.040 tấn, trang bị 6 ống phóng ngư
lôi 533mm. Nhờ động lực hạt nhân nên tàu có khả năng hành trình vài chục
nghìn đến vài trăm nghìn hải lý tàu không phải tiếp nhiên liệu. Dẫu
vậy, do hạn chế về lương thực, thực phẩm mà dự trữ hành trình của nó chỉ
là 50 ngày với tốc độ 25 hải lý/h.
Tàu ngầm USS Nautilus |
Tháng 5/1979, chiếc tàu ngầm hạt nhân được chế tạo đầu tiên trên thế giới này đã bị “loại khỏi biên chế”.
Tàu ngầm hạt nhân lớn nhất thế giới
Với lượng giãn nước lên
tới 48.000 tấn, tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Akula Projet 941 (NATO
định danh là Typhoon) do Liên Xô phát triển từ những năm 1980 được xem
là tàu ngầm lớn nhất trong lịch sử thế giới.
Lớp Akula dài 175m, rộng
23m, được thiết kế với 2 lò phản ứng hạt nhân cho phép đạt tầm hoạt động
không giới hạn, tốc độ khi lặn 50km/h, lặn sâu tối đa 400m.
Loại tàu ngầm này có khả
năng mang số lượng vũ khí khổng lồ gồm: tên lửa đối không 9K38 Igla; ngư
lôi 533mm; tên lửa chống ngầm RPK-7; thủy lôi và tên lửa đạn đạo liên
lục địa R-39 Rif (20 quả chứa trong hệ thống phóng thẳng đứng D-19).
Tàu ngầm Typhoon. |
Có tất cả 5 chiếc Akula
được hoàn thiện từ 1976-1988, do sự tan rã của Liên Xô đã khiến cho việc
duy trì tàu ngầm khổng lồ này khó khăn hơn bao giờ hết. Hiện nay, Hải
quân Nga chỉ còn duy trì 1 chiếc tàu ngầm Akula mang tên TK-208 Dmitriy
Donskoy làm nền tảng phóng thử nghiệm tên lửa liên lục địa Bulava.
Tàu ngầm hạt nhân nhỏ nhất thế giới
Đã có to nhất thế giới
thì thường sẽ có nhỏ nhất thế giới, trong thế giới tàu ngầm hạt nhân thì
nắm giữa vương vị nhỏ nhất là lớp tàu Rubis của Hải quân Pháp.
Chiếc tàu ngầm hạt nhân
này có lượng giãn nước khi nổi chỉ là 2.385 tấn, khi lặn là 2.670 tấn,
dài 72,1m, rộng 7,6m, mớn nước 6,4m. Với kích thước này, Rubis được xem
là tàu ngầm hạt nhân nhỏ nhất thế giới hiện nay.
Tàu ngầm Rubis. |
Tàu ngầm Rubis được trang
bị ngư lôi kiểu dây dẫn, tầm bắn hơn 20km, ngoài ra còn được trang bị
tên lửa phóng ngầm chống hạm kiểu SM39, tầm bắn 45km.
Nguồn: Kienthuc
Thảm họa tàu ngầm tồi tệ nhất lịch sử hải quân Mỹ
Một sự
cố bung mối hàn đã khiến tàu ngầm hạt nhân tấn công USS Thresher nổ tan
làm 129 thủy thủ thiệt mạng, buộc Mỹ xem xét lại cơ chế an toàn với tàu
ngầm.
Tàu ngầm hạt nhân tấn công nhanh USS Thresher của Mỹ. Ảnh: US Navy
|
Sáng 10/4/1963, tàu ngầm tấn công hạt nhân USS Thresher, niềm tự
hào của hạm đội tàu ngầm Mỹ thời đó, rời cảng nhà Portsmouth ở New
Hamshire để tham gia hành trình thử nghiệm trên biển.
Những gì xảy ra sau đó đã khiến cả nước Mỹ choáng váng khi con tàu cùng
129 thủy thủ đoàn nằm lại dưới đáy đại dương ngoài khơi bang New
England.
Đây được coi là thảm họa tàu ngầm hạt nhân đầu tiên và là tai nạn
tàu ngầm tồi tệ nhất trong lịch sử hải quân Mỹ ở thời kỳ đỉnh điểm cuộc
Chiến tranh Lạnh, theo National Interest.
Tàu ngầm hạt nhân tấn công nhanh USS Thresher có lượng giãn nước khi
nổi là 3.540 tấn, dài gần 85 m. Tàu được trang bị 4 ống phóng ngư lôi,
các tên lửa UUM-44A SUBROC, UGM-84A/C Harpoon, thủy lôi MK 57, MK 60
CAPTOR, các thiết bị cảm biến và hệ thống định vị thủy âm BQQ-5, TB-16.
Ngoài ra, tàu được trang bị một lò phản ứng hạt nhân S5W, hai động cơ
tuốc bin khí, giúp nó đạt vận tốc 54 km/h ở độ sâu 396 m.
Tàu Thresher được đóng theo công nghệ mới, giúp nó chạy êm và lặn sâu
hơn bất kỳ tàu ngầm nào ở thời điểm đó. Bởi vậy, USS Thresher trở thành
niềm tự hào của hải quân Mỹ đầu thập niên 1960.
Sáng ngày 10/4/1963, tàu Thresher vẫn đang lặn sâu thử nghiệm ngoài
khơi bờ biển Cape Cod và liên lạc với tàu cứu hộ tàu ngầm USS Skylark
đang hoạt động gần đó. Theo kế hoạch, tàu này thông báo tình hình hoạt động cho tàu Skylark 15 phút/lần.
Mọi việc diễn ra suôn sẻ cho đến khi tàu ngầm Thresher gửi đi một
thông điệp lộn xộn "có một số khó khăn, đang nổi lên, cố gắng cho nổ",
đại úy hải quân James Watson, hoa tiêu trên tàu Skylark hồi tưởng lại.
Thông điệp rối rắm cuối cùng mà tàu USS Thresher truyền lên chỉ có con
số "900", và sau khi không nhận được phản hồi từ tàu ngầm, tàu Skylark
nhận ra nó đã bị chìm và phát lệnh báo động.
Khoảng 5 phút sau, hình ảnh thủy âm cho thấy tàu
Thresher đã nổ tung và chìm xuống lòng biển. 16 sĩ quan, 96 thủy thủ và
17 nhân viên dân sự có mặt trên tàu khi ấy đều thiệt mạng. Ngày
12/4, Tổng thống Mỹ John F. Kenedy ra lệnh treo cờ rủ trên toàn quốc để
tưởng nhớ những thủy thủ đã thiệt mạng trong thảm họa này.
"Với tôi, chuyện đó dường như mới xảy ra ngày hôm qua", Barbara
Currier, vợ một kỹ sư dân sự làm việc trên tàu Thresher hồi tưởng lại
giây phút hai sĩ quan hải quân đến nhà bà thông báo về số phận con tàu.
Đối với bà Currier, người chưa bao giờ tái hôn, người chồng đã mất là
một anh hùng. " Ông ấy được mời tham gia các buổi chạy thử trên biển,
tất nhiên ông ấy đồng ý bởi đó là công việc của ông", bà nói.
Phần còn lại của con tàu bị vỡ làm sáu và cuối cùng cũng được tìm
thấy nằm rải rác trên một khu vực rộng 2,4 km dưới đáy biển. Sau khi
điều tra kỹ qua các bức ảnh chụp và những gì vớt lên từ đáy biển, cơ
quan điều tra kết luận rằng thảm kịch tàu Thresher nhiều khả năng bắt
nguồn từ các mối hàn. Giả thuyết khi đó là có ít nhất một mối hàn bị
bung khiến nước biển tràn vào tàu, gây chập điện dẫn đến lò phản ứng hạt
nhân trên tàu ngừng hoạt động.
Khi không còn động cơ đẩy, tàu Thresher mất sức nâng và bắt đầu
chìm xuống do nước biển tràn vào phần đuôi càng lúc càng nhiều. Để khởi
động lại lò phản ứng hạt nhân, các thủy thủ phải mất tới 7 phút, không
kịp để cứu vãn con tàu.
Trong bối cảnh đó, giải pháp duy nhất cho thủy thủ đoàn trên tàu
Thresher là cho nổ bể dằn chính để đẩy tàu nổi lên mặt nước. Tuy nhiên,
khí nén từ vụ nổ bể dằn xì ra với áp suất cao qua các van đã khiến hơi
nước trong buồng máy bị đóng băng, bít chặt các van này.
Các mảnh vỡ của tàu ngầm USS Thresher dưới đáy biển. Ảnh: US Navy
|
Có vẻ như thủy thủ trên tàu ngầm đã tìm cách cho nổ bể dằn hai lần,
nhưng đều vô vọng vì hiện tượng đóng băng khiến khí nén không thoát được
vào bể để đẩy nước ra bên ngoài, giúp con tàu nổi lên. Chiếc tàu ngầm
chúi đuôi xuống và từ từ chìm dần xuống đáy biển, vỡ tan dưới áp suất
cực cao trong lòng biển.
Việc lần đầu tiên mất một tàu ngầm hạt nhân đã khiến hải quân Mỹ
choáng váng, nhưng những hy sinh của thủy thủ trên tàu Thresher không vô
nghĩa bởi thảm họa này đã thôi thúc hải quân Mỹ tái kiểm tra mẫu thiết
kế tàu ngầm lặn sâu và lập ra một chương trình đảm bảo chất lượng có tên
gọi là Subsafe.
Chương trình Subsafe nhằm đảm bảo các tàu ngầm được chế tạo phải
phù hợp hoàn toàn về hệ thống và vật liệu với bản thiết kế, trong đó mọi
vật liệu và thành phần phải đáp ứng các yêu cầu của bản phác thảo và
thông số kỹ thuật.
Quy trình vận hành lò phản ứng hạt nhân trên tàu ngầm được thay đổi,
cho phép thủy thủ đoàn sử dụng năng lượng nhiệt để tạo lực đẩy trong khi
lò phản ứng tái khởi động sau khi bị ngắt trong trường hợp khẩn cấp.
Không thể biết được có bao nhiêu sinh mạng thủy thủ Mỹ được cứu
sau khi chương trình Subsafe được thực hiện. Dù thảm họa tàu USS
Thresher vẫn còn nhiều điều chưa được làm rõ, có thể chắc chắn một điều
rằng các thủy thủ tàu ngầm Mỹ hiện nay đã an toàn hơn nhờ sự hy sinh của
những đồng đội cách đây hơn nửa thế kỷ.
Duy Sơn
5 tàu ngầm xuất sắc nhất mọi thời đại
VietnamDefence -
Đã có ba đại chiến dịch tàu ngầm
trong lịch sử và một trận đấu tàu ngầm kéo dài 40 năm trường.
Đó là trận chiến
Đại Tây Dương thứ nhất và thứ hai mà các tàu ngầm U của Đức chống lại
các tàu hộ tống và máy bay của Anh và Mỹ. Người Đức đã rất gần chiến
thắng trong Thế chiến I với chiến dịch đầu tiên, và đã làm tổn hao nặng
nề các nguồn lực của đồng minh trong chiến dịch thứ hai.
Trong đại chiến dịch thứ ba, các tàu ngầm của Hải quân Mỹ đã phá hủy gần như toàn bộ đội tàu thương mại của Nhật Bản, đánh gục nền kinh tế Nhật. Tàu ngầm Mỹ cũng đã tàn phá Hải quân Thiên hoàng của đế quốc Nhật, đánh chìm nhiều đại hạm trọng yếu nhất của Tokyo.
Nhưng thời gian gợi nhiều liên tưởng nhất đến suy nghĩ hiện đại của chúng ta về chiến tranh tàu ngầm chắc chắn là trận đấu 40 năm giữa các tàu ngầm Liên Xô và các tàu ngầm của hải quân các nước thuộc NATO.
Trong suốt chiến tranh lạnh, tính chất chiến lược của tàu ngầm đã thay đổi; nó đã chuyển từ một sát thủ giá rẻ, hiệu quả để diệt tàu lớn thành một tàu lớn theo đúng nghĩa của nó. Điều này đặc biệt đúng với các tàu ngầm khổng lồ mang vũ khí hạt nhân đủ để giết chết hàng triệu người trong vài phút.
Việc xếp loại các tàu ngầm xuất sắc nhất ở đây dựa trên các tham số, tập trung vào chức năng chiến lược của các lớp tàu ngầm cụ thể, thay vì chỉ dựa vào các khả năng kỹ thuật của chúng.
U-31
11 tàu ngầm lớp U-31 đã được đóng từ năm 1912-1915. Chúng đã hoạt
động trong cả hai giai đoạn tàu ngầm U của Đức hoạt động mạnh, hồi đầu
cuộc chiến tranh trước khi đình chỉ chiến tranh không hạn chế, và một
lần nữa vào năm 1917 khi Đức quyết định phong tỏa làm tê liệt đế quốc
Anh. 4 trong số 11 tàu này là U-35, U-39, U-38 và U-34 là 4 sát thủ hàng
đầu trong Thế chiến I.
Quả thực đây là là 4 trong số 5 tàu ngầm dẫn đầu mọi thời đại về tổng trọng tải tàu bè mà chúng đã đánh chìm (Tàu ngầm U-48 Type VII chiếm vị trí thứ ba). U-35, sát thủ đầu bảng, đã đánh chìm 224 tàu có tổng trọng tải lên tới hơn nửa triệu tấn.
Các tàu ngầm U-31 có tính tiến hóa, chứ không phải là tính cách mạng; chúng đại diện cho công nghệ tàu ngầm mới nhất của Đức trong thời gian này, nhưng không quá khác biệt so với các tàu ngầm ngay trước đó hay những tàu kế tiếp. Các tàu này có tầm hoạt động tốt, một khẩu pháo trên boong để tiêu diệt các tàu nhỏ và tốc độ nổi lên nhanh hơn so với tốc độ lặn xuống. Những đặc điểm này cho phép lớp U-31 và các tàu ngầm khác tấn công tàn phá đối phương, trong khi nhanh hơn khi tránh cácđơn vị tàu mặt nước hùng mạnh hơn. Chúng là một công cụ an toàn và tàng hình để thực hiện một chiến dịch suýt buộc Anh phải rút khỏi cuộc chiến.
Chỉ nhờ Mỹ nhảy vào tham chiến, kết hợp với sự phát triển của chiến thuật hộ tống sáng tạo của Hải quân Hoàng gia Anh mới kiềm chế được cuộc tấn công của tàu ngầm Đức. 3 trong số 11 tàu U-31 đã sống sót qua chiến tranh và cuối cùng đã đầu hàng đồng minh.
Balao
Tiềm
năng cho một chiến dịch tàu ngầm chống lại đế quốc Nhật Bản là rõ ràng
từ đầu cuộc chiến. Để tồn tại, công nghiệp Nhật phụ thuộc vào các tài
nguyên thiên nhiên của khu vực Đông Nam Á. Chia cắt Nhật Bản với các
nguồn tài nguyên có thể giúp giành chiến thắng. Tuy nhiên, binh chủng
tàu ngầm Mỹ trước chiến tranh khá nhỏ và hoạt động theo học thuyết dở và
những quả ngư lôi tồi. Các tàu gầm được đóng trong thời gian chiến
tranh, bao gồm chủ yếu là các lớp Gato và Balao, cuối cùng sẽ phá hủy
gần như toàn bộ hoạt động thương thuyền của Nhật Bản.
Lớp Balao gần như là đỉnh cao của loại tàu ngầm nguyên bản. Cuộc chiến tranh ở Thái Bình Dương đòi hỏi tàu phải có cự ly hành trình xa hơn và điều kiện sinh hoạt tốt hơn so với Đại Tây Dương. Giống như lớp tàu ngầm trước đó Gato, các tàu lớp Balao ít cơ động hơn so với tàu ngầm Type VII của Đức, nhưng bù lại, chúng có thân tàu vững chắc hơn và chất lượng đóng cao hơn. So với các tàu Type VII, tàu ngầm Balao có cự ly hành trình xa hơn, một khẩu pháo lớn hơn, nhiều ống phóng lôi hơn và tốc độ cao hơn. Tất nhiên, các tàu ngầm Balao hoạt động trong một môi trường khác nhiều và chống lại một đối thủ có trình độ kém hơn trong tác chiến chống ngầm. Chiến thắng lớn nhất của một tàu ngầm lớp Balao là đánh đắm tàu sân bay 58.000 tấn HIJMS Shinano của Nhật bởi tàu ngầm Archer-Fish.
Đã có 11 trong số 120 tàu ngầm này bị tổn thất, 2 tàu bị mất do tai nạn sau chiến tranh. Sau chiến tranh, tàu ngầm lớp Balao đã được chuyển giao cho hải quân một số nước thân Mỹ và tiếp tục phục vụ trong nhiều thập kỷ. Một tàu ngầm Balao nguyên là tàu USS Tusk vẫn còn hoạt động một phần ở Đài Loan với tên Hải Báo.
Type XXI
Cũng giống với máy bay Me 262, Type XXI là một vũ khí có tiềm năng
giúp đánh thắng cuộc chiến, nhưng ra đời quá muộn để có tác động lớn đến
kết cục. Type XXI là loại tàu ngầm đại dương “đích thực” sản xuất loạt
đầu tiên, có tính năng khi lặn tốt hơn so với khi nổi. Tàu này không lắp
pháo trên boong để có được tốc độ và khả năng tàng hình, và đã tạo lập
ra những tiêu chuẩn thiết kế cho các thế hệ tàu ngầm về sau.
Các nỗ lực chống ngầm của đồng minh tập trung vào việc nhận dạng các tàu ngầm khi nổi (thường là trong khi quá cảnh vào các khu vực tuần tra của chúng), sau đó điều các phương tiện chống ngầm (bao gồm cả tàu và máy bay) đến những khu vực này. Năm 1944, quân đồng minh bắt đầu phát triển kỹ thuật tác chiến chống các tàu ngầm dùng ống thông hơi để không cần nổi lên mặt nước, nhưng vẫn không được chuẩn bị để đối phó với một loại tàu ngầm có thể chạy ngầm với tốc độ 20 hải lý/h.
Trên thực tế, Type XXI có khả năng tàng hình để tránh bị phát hiện trước khi một cuộc tấn công và có tốc độ để rút chạy sau đó. Đức đã hoàn thành 118 tàu ngầm này, nhưng vì một loạt khó khăn công nghiệp mà chỉ đưa vào sử dụng được 4 chiếc, không chiếc nào trong số đó đánh đắm được một tàu của đối phương. Tất cả các nước đồng minh đã thu giữ được các mẫu còn lại của Type XXI và sử dụng chủng để làm mô hình cho các thiết kế của riêng mình và để phát triển các công nghệ và kỹ thuật chống ngầm tiên tiến hơn. Ví dụ, Type XXI chính là mô hình để Liên Xô thiết kế tàu ngầm lớp Whiskey và cuối cùng là cho một đội tàu ngầm đông đảo của Trung Quốc.
George Washington
Giờ chúng ta nói đến loại vũ khí răn đe hạt nhân quen thuộc nhất
ngày nay là tàu ngầm hạt nhân trang bị đầy ắp tên lửa có khả năng phá
hủy hàng chục thành phố cách xa cả một lục địa. Những tàu ngầm này tạo
ra thành phần có khả năng sống còn nhất trong bộ ba răn đe hạt nhân bởi
vì không quốc gia nào có thể tiêu diệt được toàn bộ hạm đội tàu ngầm của
đối phương trước khi những quả tên lửa của chúng bay đi.
Lực lượng tàu ngầm răn đe hạt nhân có khả năng sống còn cao của Mỹ bắt đầu hình thành từ năm 1960 với tàu ngầm USS George Washington. Là biến thể cỡ lớn hơn của tàu ngầm hạt nhân tiến công lớp Skipjack, thiết kế của George Washington có không gian dành cho 16 tên lửa đường đạn Polaris. Khi Polaris được đưa vào hoạt động, USS George Washington có khả năng tấn công các mục tiêu ở xa đến 1.000 dặm bằng các đầu đạn hạt nhân 600 kT. Các tàu này cuối cùng đã được nâng cấp với tên lửa Polaris A3, mỗi tên lửa mang 3 đầu đạn hạt nhân và có tầm bắn 2.500 dặm. Khá chậm để tấn công các tàu ngầm, nhưng vô cùng êm, tàu ngầm lớp George Washington đi tiên phong trong việc tạo ra phương thức răn đe hạt nhân “trốn tránh và ẩn mình” mà đến nay 5 trong 9 cường quốc hạt nhân thế giới vẫn áp dụng.
Và cho đến năm 1967, USS George Washington và các tàu cùng lớp vẫn là những tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN) duy nhất. Các tàu ngầm đối thủ của Liên Xô tính năng kém hơn, mỗi tàu chỉ mang được 3 tên lửa và thường phải nổi lên mặt nước để phóng tên lửa. Điều đó làm cho chúng có giá trị răn đe hạn chế. Nhưng ngay sau đó, hầu như tất cả các cường quốc hạt nhân đều bắt chước lớp George Washington. Tàu ngầm SSBN lớp Yankee đầu tiên được đưa vào trang bị vào năm 1967, tàu ngầm lớp Resolution đầu tiên - vào năm 1968, và tàu đầu tiên lớp Redoutable của Pháp - vào năm 1971. Trung Quốc cuối cùng cũng làm theo, mặc dù SSBN thực sự hiện đại đầu tiên của hải quân Trung Quốc đã chỉ được đưa vào sử dụng mới đây. Tàu ngầm INS Arihant của Hải quân Ấn Độ có khả năng sẽ đưa vào hoạt động trong năm tới hoặc muộn hơn.
5 tàu ngầm của lớp George Washington đã thực hiện các chuyến tuần tra răn đe cho đến năm 1982, khi chúng bị loại bỏ theo Hiệp ước SALT II. 3 trong số 5 chiếc (kể cả USS George Washington) vẫn tiếp tục hoạt động với tư cách tàu ngầm hạt nhân tiến công trong vài năm nữa.
Los Angeles
Trở nên bất tử trong các tiểu thuyết “Săn tìm Tháng Mười ĐỎ” và “Cơn
bão Đỏ đang nổi lên” của Tom Clancy lớp tàu ngầm Los Angeles của Mỹ là
họ tàu ngầm hạt nhân được sản xuất trong thời gian lâu nhất trong lịch
sử, với 62 tàu, trong đó chiếc đầu tiên được đưa vào trang bị vào năm
1976. 42 tàu ngầm vẫn còn trong biên chế hôm nay và tiếp tục là nòng cốt
của hạm đội tàu ngầm của Hải quân Mỹ.
Lớp Los Angeles (hoặc lớp 688) là những ví dụ nổi bật của các tàu ngầm thời chiến tranh lạnh, vừa có khả năng tiến hành tác chiến chống tàu nổi vừa có thể tác chiến chống tàu ngầm. Trong thời chiến, chúng sẽ được sử dụng để xâm nhập vào khu vực căn cứ của Liên Xô, nơi các tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn của Liên Xô được bảo vệ bởi các vành đai tàu ngầm, tàu nổi và máy bay, và để bảo vệ các cụm tàu sân bay chiến đấu Mỹ.
Năm 1991, 2 tàu ngầm tấn công lớp Los Angeles đã phóng đi loạt tên lửa hành trình tấn công mục tiêu mặt đất đầu tiên, mở ra một tầm nhìn hoàn toàn mới về cách tàu ngầm có thể tác động đến chiến tranh. Trong khi các tàu ngầm trang bị tên lửa hành trình từ lâu đã là một phần của cuộc đối đầu chiến tranh lạnh Mỹ-Xô, nhưng người ta chủ yếu tập trung vào các tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân hoặc chống hạm. Tàu ngầm phóng tên lửa hành trình Tomahawk đã mang lại cho Mỹ một phương tiện mới để chọc thủng các hệ thống vũ khí chống tiếp cận/phong tỏa khu vực. Khái niệm này đã chứng tỏ thành công đến nỗi 4 tàu ngầm SSBN lớp Ohio đã được cải tiến thành tàu ngầm mang tên lửa hành trình, trong đó tàu ngầm USS Florida thực hiện các đòn đánh đầu tiên trong cuộc chiến của Mỹ và NATO chống Libya.
Tàu ngầm lớp Los Angeles cuối cùng dự kiến sẽ bị loại khỏi biên chế trong những năm 2020, mặc dù các yếu tố bên ngoài có thể trì hoãn ngày đó. Đến lúc đó, các thiết kế mới chắc chắn sẽ vượt trội lớp 688 về mặt tấn công mục tiêu mặt đất và khả năng tác chiến chống ngầm. Tuy nhiên, lớp Los Angeles đã là trụ cột dưới mặt nước của lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới trong 5 thập kỷ qua.
Kết luận
Thật may mắn là Mỹ và Liên Xô đã tránh được việc xung đột trực tiếp trong chiến tranh lạnh, có nghĩa là nhiều công nghệ và kỹ năng thực tiễn của chiến tranh tàu ngầm tiên tiến chưa từng bao giờ được sử dụng trong thực tế chiến tranh. Tuy nhiên, bất cứ nước nào muốn trở thành cường quốc biển hùng mạnh cũng đều đang đóng hoặc mua các tàu ngầm tiên tiến. Cuộc chiến tranh tàu ngầm tiếp theo sẽ rất khác với cuộc chiến tranh tàu ngầm vừa qua và rất khó dự đoán nó sẽ diễn ra như thế nào. Nhưng chúng ta có thể chắc chắn rằng, cuộc chiến sẽ được tiến hành trong im lặng.
Các tàu ngầm lừng danh: Ohio, 260O-21, Akula, Alfa, Seawolf, Swiftsure, I-201, Kilo, lớp S, Type VII.
Trong đại chiến dịch thứ ba, các tàu ngầm của Hải quân Mỹ đã phá hủy gần như toàn bộ đội tàu thương mại của Nhật Bản, đánh gục nền kinh tế Nhật. Tàu ngầm Mỹ cũng đã tàn phá Hải quân Thiên hoàng của đế quốc Nhật, đánh chìm nhiều đại hạm trọng yếu nhất của Tokyo.
Nhưng thời gian gợi nhiều liên tưởng nhất đến suy nghĩ hiện đại của chúng ta về chiến tranh tàu ngầm chắc chắn là trận đấu 40 năm giữa các tàu ngầm Liên Xô và các tàu ngầm của hải quân các nước thuộc NATO.
Trong suốt chiến tranh lạnh, tính chất chiến lược của tàu ngầm đã thay đổi; nó đã chuyển từ một sát thủ giá rẻ, hiệu quả để diệt tàu lớn thành một tàu lớn theo đúng nghĩa của nó. Điều này đặc biệt đúng với các tàu ngầm khổng lồ mang vũ khí hạt nhân đủ để giết chết hàng triệu người trong vài phút.
Việc xếp loại các tàu ngầm xuất sắc nhất ở đây dựa trên các tham số, tập trung vào chức năng chiến lược của các lớp tàu ngầm cụ thể, thay vì chỉ dựa vào các khả năng kỹ thuật của chúng.
- Tàu ngầm đó có phải là giải pháp chi phí/hiệu quả cho một vấn đề chiến lược quốc gia không?
- Tàu ngầm đó có lợi thế so sánh với các loại tàu cùng thời không?
- Thiết kế của tàu ngầm có tính mới không?
U-31
Quả thực đây là là 4 trong số 5 tàu ngầm dẫn đầu mọi thời đại về tổng trọng tải tàu bè mà chúng đã đánh chìm (Tàu ngầm U-48 Type VII chiếm vị trí thứ ba). U-35, sát thủ đầu bảng, đã đánh chìm 224 tàu có tổng trọng tải lên tới hơn nửa triệu tấn.
Các tàu ngầm U-31 có tính tiến hóa, chứ không phải là tính cách mạng; chúng đại diện cho công nghệ tàu ngầm mới nhất của Đức trong thời gian này, nhưng không quá khác biệt so với các tàu ngầm ngay trước đó hay những tàu kế tiếp. Các tàu này có tầm hoạt động tốt, một khẩu pháo trên boong để tiêu diệt các tàu nhỏ và tốc độ nổi lên nhanh hơn so với tốc độ lặn xuống. Những đặc điểm này cho phép lớp U-31 và các tàu ngầm khác tấn công tàn phá đối phương, trong khi nhanh hơn khi tránh cácđơn vị tàu mặt nước hùng mạnh hơn. Chúng là một công cụ an toàn và tàng hình để thực hiện một chiến dịch suýt buộc Anh phải rút khỏi cuộc chiến.
Chỉ nhờ Mỹ nhảy vào tham chiến, kết hợp với sự phát triển của chiến thuật hộ tống sáng tạo của Hải quân Hoàng gia Anh mới kiềm chế được cuộc tấn công của tàu ngầm Đức. 3 trong số 11 tàu U-31 đã sống sót qua chiến tranh và cuối cùng đã đầu hàng đồng minh.
Balao
Lớp Balao gần như là đỉnh cao của loại tàu ngầm nguyên bản. Cuộc chiến tranh ở Thái Bình Dương đòi hỏi tàu phải có cự ly hành trình xa hơn và điều kiện sinh hoạt tốt hơn so với Đại Tây Dương. Giống như lớp tàu ngầm trước đó Gato, các tàu lớp Balao ít cơ động hơn so với tàu ngầm Type VII của Đức, nhưng bù lại, chúng có thân tàu vững chắc hơn và chất lượng đóng cao hơn. So với các tàu Type VII, tàu ngầm Balao có cự ly hành trình xa hơn, một khẩu pháo lớn hơn, nhiều ống phóng lôi hơn và tốc độ cao hơn. Tất nhiên, các tàu ngầm Balao hoạt động trong một môi trường khác nhiều và chống lại một đối thủ có trình độ kém hơn trong tác chiến chống ngầm. Chiến thắng lớn nhất của một tàu ngầm lớp Balao là đánh đắm tàu sân bay 58.000 tấn HIJMS Shinano của Nhật bởi tàu ngầm Archer-Fish.
Đã có 11 trong số 120 tàu ngầm này bị tổn thất, 2 tàu bị mất do tai nạn sau chiến tranh. Sau chiến tranh, tàu ngầm lớp Balao đã được chuyển giao cho hải quân một số nước thân Mỹ và tiếp tục phục vụ trong nhiều thập kỷ. Một tàu ngầm Balao nguyên là tàu USS Tusk vẫn còn hoạt động một phần ở Đài Loan với tên Hải Báo.
Type XXI
Các nỗ lực chống ngầm của đồng minh tập trung vào việc nhận dạng các tàu ngầm khi nổi (thường là trong khi quá cảnh vào các khu vực tuần tra của chúng), sau đó điều các phương tiện chống ngầm (bao gồm cả tàu và máy bay) đến những khu vực này. Năm 1944, quân đồng minh bắt đầu phát triển kỹ thuật tác chiến chống các tàu ngầm dùng ống thông hơi để không cần nổi lên mặt nước, nhưng vẫn không được chuẩn bị để đối phó với một loại tàu ngầm có thể chạy ngầm với tốc độ 20 hải lý/h.
Trên thực tế, Type XXI có khả năng tàng hình để tránh bị phát hiện trước khi một cuộc tấn công và có tốc độ để rút chạy sau đó. Đức đã hoàn thành 118 tàu ngầm này, nhưng vì một loạt khó khăn công nghiệp mà chỉ đưa vào sử dụng được 4 chiếc, không chiếc nào trong số đó đánh đắm được một tàu của đối phương. Tất cả các nước đồng minh đã thu giữ được các mẫu còn lại của Type XXI và sử dụng chủng để làm mô hình cho các thiết kế của riêng mình và để phát triển các công nghệ và kỹ thuật chống ngầm tiên tiến hơn. Ví dụ, Type XXI chính là mô hình để Liên Xô thiết kế tàu ngầm lớp Whiskey và cuối cùng là cho một đội tàu ngầm đông đảo của Trung Quốc.
George Washington
Lực lượng tàu ngầm răn đe hạt nhân có khả năng sống còn cao của Mỹ bắt đầu hình thành từ năm 1960 với tàu ngầm USS George Washington. Là biến thể cỡ lớn hơn của tàu ngầm hạt nhân tiến công lớp Skipjack, thiết kế của George Washington có không gian dành cho 16 tên lửa đường đạn Polaris. Khi Polaris được đưa vào hoạt động, USS George Washington có khả năng tấn công các mục tiêu ở xa đến 1.000 dặm bằng các đầu đạn hạt nhân 600 kT. Các tàu này cuối cùng đã được nâng cấp với tên lửa Polaris A3, mỗi tên lửa mang 3 đầu đạn hạt nhân và có tầm bắn 2.500 dặm. Khá chậm để tấn công các tàu ngầm, nhưng vô cùng êm, tàu ngầm lớp George Washington đi tiên phong trong việc tạo ra phương thức răn đe hạt nhân “trốn tránh và ẩn mình” mà đến nay 5 trong 9 cường quốc hạt nhân thế giới vẫn áp dụng.
Và cho đến năm 1967, USS George Washington và các tàu cùng lớp vẫn là những tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN) duy nhất. Các tàu ngầm đối thủ của Liên Xô tính năng kém hơn, mỗi tàu chỉ mang được 3 tên lửa và thường phải nổi lên mặt nước để phóng tên lửa. Điều đó làm cho chúng có giá trị răn đe hạn chế. Nhưng ngay sau đó, hầu như tất cả các cường quốc hạt nhân đều bắt chước lớp George Washington. Tàu ngầm SSBN lớp Yankee đầu tiên được đưa vào trang bị vào năm 1967, tàu ngầm lớp Resolution đầu tiên - vào năm 1968, và tàu đầu tiên lớp Redoutable của Pháp - vào năm 1971. Trung Quốc cuối cùng cũng làm theo, mặc dù SSBN thực sự hiện đại đầu tiên của hải quân Trung Quốc đã chỉ được đưa vào sử dụng mới đây. Tàu ngầm INS Arihant của Hải quân Ấn Độ có khả năng sẽ đưa vào hoạt động trong năm tới hoặc muộn hơn.
5 tàu ngầm của lớp George Washington đã thực hiện các chuyến tuần tra răn đe cho đến năm 1982, khi chúng bị loại bỏ theo Hiệp ước SALT II. 3 trong số 5 chiếc (kể cả USS George Washington) vẫn tiếp tục hoạt động với tư cách tàu ngầm hạt nhân tiến công trong vài năm nữa.
Los Angeles
Lớp Los Angeles (hoặc lớp 688) là những ví dụ nổi bật của các tàu ngầm thời chiến tranh lạnh, vừa có khả năng tiến hành tác chiến chống tàu nổi vừa có thể tác chiến chống tàu ngầm. Trong thời chiến, chúng sẽ được sử dụng để xâm nhập vào khu vực căn cứ của Liên Xô, nơi các tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn của Liên Xô được bảo vệ bởi các vành đai tàu ngầm, tàu nổi và máy bay, và để bảo vệ các cụm tàu sân bay chiến đấu Mỹ.
Năm 1991, 2 tàu ngầm tấn công lớp Los Angeles đã phóng đi loạt tên lửa hành trình tấn công mục tiêu mặt đất đầu tiên, mở ra một tầm nhìn hoàn toàn mới về cách tàu ngầm có thể tác động đến chiến tranh. Trong khi các tàu ngầm trang bị tên lửa hành trình từ lâu đã là một phần của cuộc đối đầu chiến tranh lạnh Mỹ-Xô, nhưng người ta chủ yếu tập trung vào các tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân hoặc chống hạm. Tàu ngầm phóng tên lửa hành trình Tomahawk đã mang lại cho Mỹ một phương tiện mới để chọc thủng các hệ thống vũ khí chống tiếp cận/phong tỏa khu vực. Khái niệm này đã chứng tỏ thành công đến nỗi 4 tàu ngầm SSBN lớp Ohio đã được cải tiến thành tàu ngầm mang tên lửa hành trình, trong đó tàu ngầm USS Florida thực hiện các đòn đánh đầu tiên trong cuộc chiến của Mỹ và NATO chống Libya.
Tàu ngầm lớp Los Angeles cuối cùng dự kiến sẽ bị loại khỏi biên chế trong những năm 2020, mặc dù các yếu tố bên ngoài có thể trì hoãn ngày đó. Đến lúc đó, các thiết kế mới chắc chắn sẽ vượt trội lớp 688 về mặt tấn công mục tiêu mặt đất và khả năng tác chiến chống ngầm. Tuy nhiên, lớp Los Angeles đã là trụ cột dưới mặt nước của lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới trong 5 thập kỷ qua.
Kết luận
Thật may mắn là Mỹ và Liên Xô đã tránh được việc xung đột trực tiếp trong chiến tranh lạnh, có nghĩa là nhiều công nghệ và kỹ năng thực tiễn của chiến tranh tàu ngầm tiên tiến chưa từng bao giờ được sử dụng trong thực tế chiến tranh. Tuy nhiên, bất cứ nước nào muốn trở thành cường quốc biển hùng mạnh cũng đều đang đóng hoặc mua các tàu ngầm tiên tiến. Cuộc chiến tranh tàu ngầm tiếp theo sẽ rất khác với cuộc chiến tranh tàu ngầm vừa qua và rất khó dự đoán nó sẽ diễn ra như thế nào. Nhưng chúng ta có thể chắc chắn rằng, cuộc chiến sẽ được tiến hành trong im lặng.
Các tàu ngầm lừng danh: Ohio, 260O-21, Akula, Alfa, Seawolf, Swiftsure, I-201, Kilo, lớp S, Type VII.
Nguồn: The Five Best Submarines of All Time / Robert Farley // National Interest, 18.1.2014.
Những vụ tai nạn tàu ngầm nổi tiếng trong lịch sử
Tàu ngầm là một trong những loại vũ khí chiến lược
của các cường quốc và được trang bị kỹ thuật tối tân. Nhưng trong vài
thập kỷ gần đây, có hàng trăm thuỷ thủ trên thế giới thiệt mạng vì các
vụ tai nạn liên quan đến phương tiện hiện đại này.
Ngày 4/8/2005: Chiếc tàu ngầm quân sự mini của hải quân Nga mang tên Priz cùng 7 thuỷ thủ bị mắc cạn dưới đáy Thái Bình Dương
, ngoài khơi bán đảo Kamchatka. Hiện các nỗ lực cứu hộ đang ráo riết
được thực hiện để chạy đua với thời gian, do dưỡng khí trong tàu đang
dần cạn kiệt.
Ngày 8/1/2005: Chiếc tàu ngầm Mỹ
USS San Francisco đâm phải một mỏm núi dưới đáy biển tại Thái Bình Dương
trên đường tới Australia, làm một thuỷ thủ thiệt mạng và 97 người bị
thương.
Ngày 5/10/2004: Lửa bùng lên do
chập điện trong chiếc tàu ngầm mang tên Chicoutimi của Canada làm một
thành viên thuỷ thủ đoàn thiệt mạng. Sự cố xảy ra tại vị trí ngoài khơi
bờ biển Ireland.
Ngày 22/5/2002: Tàu ngầm nghiên
cứu mang tên Dolphin của hải quân Mỹ bốc cháy và bị nước tràn cục bộ
cách bờ biển thành phố San Diego khoảng 160 km. May mắn là toàn bộ 43
người trên tàu được cứu sống.
Ngày 9/2/2001: Tàu ngầm USS Greeneville của Mỹ đâm phải chiếc tàu đánh cá Nhật Bản trong khi đang trồi lên mặt nước. Tai nạn xảy ra gần Hawaii làm 9 người trên chiếc tàu Nhật thiệt mạng.
Ngày 7/4/1989: Chiếc tàu ngầm lớp
Komsomolets của Liên Xô bị hoả hoạn rồi chìm ở ngoài khơi Na uy. Vụ tai
nạn cướp đi sinh mạng của 42 trong tổng số 69 thành viên thuỷ thủ đoàn
của tàu.
Ngày 3/10/1986: Một chiếc tàu ngầm
của Liên Xô bốc cháy và chìm tại vị trí cách Bermuda gần 1.000 km về
phía đông. Giới chức quân sự Liên Xô thời đó thông báo chỉ có 3 thuỷ thủ
thiệt mạng trong sự cố này.
Mùa hè năm 1983: Một chiếc tàu
ngầm Liên Xô bị chìm ở phía bắc Thái Bình Dương. Theo giới chức tình báo
Mỹ, có 90 thành viên thuỷ thủ đoàn bị thiệt mạng trong sự kiện này.
Ngày 9/4/1981: Tàu ngầm Mỹ USS
George Washington mang tên lửa đâm phải tàu chở hàng Nisso Maru của Nhật
Bản và khiến chiếc tàu này bị chìm tại điểm cực nam của quốc đảo mặt
trời mọc. Hai thuỷ thuỷ Nhật Bản thiệt mạng trong tai nạn này.
Ngày 23/8/1980: Một chiếc tàu ngầm
Liên Xô lớp Echo-1 bốc cháy và phát tín hiệu radio cấp cứu tại vị trí
ngoài khơi Nhật Bản. Giới chức Nhật Bản sau đó thông báo có 9 thuỷ thủ
thiệt mạng.
Ngày 11/4/1970: Một chiếc tàu ngầm Liên Xô lớp November bị chìm tại Vịnh Biscay, ngoài khơi Tây Ban Nha làm chết 52 người.
Ngày 21/5/1968: Chiếc tàu ngầm tấn
công của Mỹ mang tên USS Scorpion bị mất tích cùng 99 thuỷ thuỷ. Thảm
kịch xảy ra tại địa điểm ngoài khơi Azores thuộc Đại Tây Dương.
Ngày 10/4/1963: Tàu ngầm Mỹ USS
Thresher mất tích, cách bờ biển New England 354 km. Toàn bộ 129 thành
viên thuỷ thủ đoàn thiệt mạng trong sự kiện này.
Đình Chính (theo FoxNews, Reuters)
|
||||
Việt Báo (Theo_VnExpress )
|
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Nhận xét
Đăng nhận xét