CÂU CHUYỆN KHOA HỌC 59
(ĐC sưu tầm trên NET)
Vào sáng ngày 12/2/2016 (giờ Việt Nam), các nhà khoa học đã chính
thức xác nhận tìm ra sóng hấp dẫn - được đánh giá là phát hiện thế kỷ
của ngành vật lý thiên văn.
Các chuyên gia thậm chí cho rằng phát hiện này xứng đáng đạt giải Nobel Vật Lý vì đã đưa con người đến một chân trời mới, một phương thức hoàn toàn khác biệt để nghiên cứu về vũ trụ.
Sóng hấp dẫn khi phát ra sẽ bẻ cong vùng không-thời gian xung quanh. Các nhà khoa học đã nhận thấy sự biến dạng này bằng công nghệ từ Đài quan trắc Sóng hấp dẫn (LIGO) bằng giao thoa kế laser khi đợt sóng "chạm" đến Trái đất.
Nhưng bạn biết không, việc tìm thấy sóng hấp dẫn cực kỳ khó, nên có thể nói đây thực sự là một phát hiện phi thường. Và hãy cùng thử xem chúng ta cần biết những gì về phát hiện phi thường này.
Sóng hấp dẫn là một khái niệm được đưa ra bởi thiên tài Albert Einstein từ năm 1915. Ông đã cho rằng thời gian và không gian có thể bị bẻ cong vì sóng hấp dẫn, và các nhà khoa học cũng công nhận điều này. Tuy nhiên phải tới 100 năm sau, nhân loại mới có đủ công nghệ để chính thức xác nhận lý thuyết của ông.
Các nhà khoa học đã nghi ngờ rằng việc hai hố đen khổng lồ sát nhập sẽ giải phóng một khối năng lượng khổng lồ dưới dạng sóng hấp dẫn trong vài phút cuối cùng. Nguồn năng lượng này thậm chí còn lớn hơn năng lượng của một ngôi sao cháy trong hàng tỉ năm.
Sóng hấp dẫn sẽ khiến không-thời gian co lại và giãn ra, nhưng với quy mô rất nhỏ. Chính vì thế chúng ta cần đến công nghệ của LIGO trong hình dưới, với khả năng xác định sự biến dạng nhỏ hơn nguyên tử Hydro tới 1 triệu lần.
Sóng hấp dẫn lần này được xác định khi hai hố đen vũ trụ chuẩn bị sát nhập. Các tín hiệu từ LIGO cho thấy vụ va chạm "khủng khiếp" này giải phóng một khối năng lượng dưới dạng sóng hấp dẫn nhiều hơn tới 50 lần năng lượng của toàn bộ ngôi sao trong vũ trụ này.
Tuy nhiên, không chỉ hố đen vũ trụ mới có sóng hấp dẫn, mà bất kỳ vật chất nào có quỹ đạo quay quanh nhau cũng làm được. Điều này đồng nghĩa với việc Trái đất và Mặt trời cũng sản sinh ra sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, nguồn năng lượng này nhỏ hơn tới 100 tỉ lần so với vụ va chạm giữa hai hố đen, nên việc xác định được chúng là bất khả thi với công nghệ hiện nay.
Các chuyên gia cho biết cứ mỗi 15 phút lại có 2 hố đen va chạm ở đâu đó trong vũ trụ. Điều này cho thấy chúng ta có thể quan sát sóng hấp dẫn thêm rất nhiều lần trong tương lai.
Trước phát hiện này, chúng ta cũng không có cách nào biết được khi nào hố đen có thể hợp thành một. Do đó, có thể nói phát hiện này không chỉ xác nhận lời tiên tri của Einstein từ hơn 100 năm trước mà còn tiết lộ một hiện tượng thiên văn chưa từng biết đến từ trước tới nay.
Trong vũ trụ có 4 tương tác cơ bản: lực hấp dẫn,
lực điện từ, lực mạnh và lực yếu. Trong đó, lực hấp dẫn là tương tác
cuối cùng con người chưa thể tìm ra cách sản xuất và kiểm soát.
Tuy nhiên trong thời gian gần đây, cộng đồng vật lý đã thổi phồng lên tin đồn rằng cuối cùng các nhà khoa học đã phát hiện ra sóng hấp dẫn. Đó là những gợn sóng thể hiện không thời gian bị uốn cong mà Einstein đã dự đoán 100 năm trước.
Cùng với đó, André Füzfa, một giáo sư toán học đến từ Đại học Namur, Bỉ, xuất bản một bài báo khoa học nói về thiết bị có thể giúp chúng ta tạo và kiểm soát lực hấp dẫn. Mặc dù tương tác hấp dẫn mà Andre Füzfa hứa hẹn chỉ ở mức độ cực yếu, thiết bị này không đòi hỏi công nghệ mới nào. Chúng ta có thể chế tạo nó ngay lập tức.
Trước hết, phải khẳng định lại một lần nữa, tương tác hấp dẫn mà
chúng ta đang đề cập trong nghiên cứu mới là cực nhỏ. Nó không phải là
điều quá “ảo tưởng” như trọng lực nhân tạo, thứ giúp nhân vật trong phim Star Trek đi lại trên tàu không gian giống hệt cách đi trên mặt đất.
Mặc dù vậy, sản xuất được lực hấp dẫn yếu cũng sẽ là một bước đột phá. Nó cho phép các nhà vật lý lần đầu tiên có thể nghiên cứu lực hấp dẫn một cách chủ động. Lý thuyết tương đối rộng của Einstein sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng. Và điều này cũng dẫn đến những công nghệ mới, chẳng hạn như truyền thông tin bằng trọng lực thay vì sóng điện từ như hiện nay.
“Vì nhiều lí do, nghiên cứu trọng lực là một hoạt động mất nhiều thời gian để suy nghĩ. Các nhà vật lý giới hạn họ trong những nguồn lực hấp dẫn tự nhiên có sẵn”, Füzfa viết trong bài báo. “Tạo ra trường hấp dẫn nhân tạo, có thể bật tắt theo ý muốn là chìa khóa nắm giữ khoa học viễn tưởng”.
Thiết bị mà Füzfa đề xuất dựa trên một nam châm điện siêu dẫn cực lớn. Chúng ta có thể tìm thấy nó ngay trong máy gia tốc hạt Large Hadron Collider của Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử Châu Âu (CERN). Nó giúp các nhà vật lý kiểm soát từ trường mạnh và quan sát cách mà không thời gian bị uốn cong.
Phương pháp của Füzfa đến nay chưa được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Tuy nhiên, ông đã dùng phương pháp toán học để thuyết phục sự khả thi của nó. Tất cả tính toán được công bố rộng rãi cho bất cứ nhà khoa học nào kiểm chứng và phản biện trên tạp chí Physical Review D.
Trong thực tế, tạo ra và kiểm soát trọng lực yếu không phải là điều
gì đó quá xa vời. Nó có thế được thực hiện dựa trên nguyên lý tương
đương mà chính Einstein đã nên trong thuyết tương đối rộng. Ông nói tất
cả các vật có khối lượng và tất cả các loại năng lượng sản sinh và bị
ảnh hưởng bởi trường hấp dẫn theo cùng một cách.
Điều đó có nghĩa là điện từ trường, theo lý thuyết, cũng có thể uốn cong không thời gian, giống như cách một hành tinh đang làm. Chỉ có điều những đường cong này là cực nhỏ. Chúng ta sẽ không thể bằng thực nghiệm trên Trái Đất mà phát hiện ra chúng.
Công trình mới của Füzfa đơn giản là sử dụng toán học để đề xuất cách phát hiện trường hấp dẫn yếu. Theo đó, sẽ khả thi nếu sử dụng nhiều giao thoa kế siêu nhạy trên một nam châm điện siêu dẫn lớn. Các nhà vật lý sẽ có thể khai thác thông tin để nghiên cứu trường hấp dẫn từ đó.
Bây giờ, vấn đề lớn nhất chỉ là liệu sẽ có một tổ chức nghiên cứu nào
chịu chi một khoản đầu tư khổng lồ, chỉ đế kiểm tra lực hấp dẫn siêu
yếu theo cách của Füzfa? Các thiết bị xây dựng dự kiến sẽ rất đắt tiền.
Đổi lại, điều khiển được lực cơ bản cuối cùng có thể mang về một giải
Nobel mới.
“Cho đến nay, một tiến bộ như vậy được gọi là giấc mơ của khoa học viễn tưởng, nhưng nó hoàn toàn có thể mở ra nhiều ứng dụng mới. Ví dụ, sử dụng sóng hấp dẫn cho viễn thông liên lạc”, đại diện từ Đại học Namur phát biểu. “Hãy tưởng tượng bạn có thể gọi điện qua phía bên kia thế giới mà không cần bất kể vệ tinh hay trạm sóng mặt đất nào”.
Lực hấp dẫn là một trong 4 lực cơ bản của vật lý. Sau khi trải qua hàng tỷ năm hình thành, Trái Đất có được lực hấp dẫn của nó vào khoảng 9,8 m/s2,
tạo điều kiện cho loài người và hàng loạt sinh vật khác tiến hóa và
phát triển. Con người với trí tuệ và khoa học đã gọi lực hấp dẫn này là 1
g. Tuy nhiên, ở các hành tinh khác nhau ngay trong Hệ Mặt Trời, các lực hấp dẫn của chúng đã khác nhau đáng kể.
Về cơ bản, lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật thể. Tất cả
mọi thứ từ các ngôi sao, hành tinh cho tới thiên hà hay các hạt hạ
nguyên tử, chúng đều có lực hút đối với các đối tượng khác. Tùy thuộc
vào kích thước, khối lượng và mật độ vật chất, lực hấp dẫn nó tác động
sẽ khác nhau.
Ví dụ, lực hấp dẫn của Trái Đất hiện tại khoảng 9,80665 m/s2. Điều đó có nghĩa là nếu một vật ở trên mặt đất và bị ném lên trên cao, nó sẽ rơi lại với vận tốc được gia tăng 9,8 mét mỗi giây.
Theo định luật Vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton, độ lớn lực hút hấp dẫn giữa hai vật thể được tính bằng công thức F = G (m1m2/r²). Trong đó, F là độ lớn của lực, m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai vật thể, r là khoảng cách giữa chúng, G là hằng số hấp dẫn (6,674×10-11 Nm2/kg2).
Dựa trên kích thước và khối lượng của cách hành tinh, lực hấp dẫn của chúng có thể được biểu diễn qua đơn vị g cũng như tỷ lệ vật thể tăng tốc khi rơi tự do xuống bề mặt của nó. Vậy kết quả của các phép tính này là bao nhiêu, dưới đây là câu trả lời dành cho bạn:
Sao Thủy
Với một bán kính trung bình vào khoảng 2.440 km và khối lượng 3,30.1023
kg, kích thước của sao Thủy là khoảng 0,383 lần so với Trái Đất, độ
nặng chỉ khoảng 0,055 lần. Điều này làm cho sao Thủy trở thành hành tinh
nhỏ và nhẹ nhất trong Hệ Mặt Trời.
Tuy nhiên, nhờ có mật độ vật chất cao, khoảng 5,427 g/cm3 so với Trái Đất là 5,514 g/cm3, sao Thủy có lực hấp dẫn trên bề mặt là 3,7 m/s2, tương đương 0,38 g.
Sao Kim
Sao Kim có kích thước tương tự như Trái Đất, điều đó khiến nó thường được gọi là “anh em sinh đôi” với hành tinh của chúng ta. Với một diện tích bề mặt 4,6032.108 km2 , khối lượng 4,8675.1024 kg và mật độ 5,243 g/cm3,
kích thước sao Kim tương đương 0,9499 lần Trái Đất, khối lượng đạt
0,815 lần và mật độ khoảng 0,95 lần. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi
lực hấp dẫn trên sao Kim rất gần so với Trái Đất: 9,87 m/s2 hay 0,904 g.
Mặt Trăng
Đây là thiên thể ngoài Trái Đất duy nhất mà con người đã từng trải
nghiệm lực hấp dẫn trên bề mặt. Điều này được thực hiện bởi các phi hành
gia trong sứ mệnh Apollo. Tính toán dựa trên bán kính 1.737 km, khối
lượng 7,347.1022 kg và mật độ 3,3464 g/cm3 của Mặt Trăng, lực hấp dẫn của nó là 1,62 m/s2 hay 0,16 g.
Sao Hỏa
Sao Hỏa cũng giống Trái Đất trong nhiều khía cạnh quan trọng. Tuy
nhiên, khi nói đến kích thước, khối lượng và mật độ vật chất, sao Hỏa
tương đối thua kém. Trên thực tế, bán kính trung bình của nó vào khoảng
3.389 km, tương đương 0,53 lần Trái Đất. Khối lượng sao Hỏa là 6,4171.1023 kg, bằng 0,107 lần Trái Đất. Mật độ vật chất của nó cũng chỉ bằng 0,71 lần hành tinh của chúng ta, con số này là 3,93 g/cm3. Bởi những thông số này, lực hấp dẫn của sao Hỏa khoảng 0,38 g hay 3,711 m/s2.
Sao Mộc
Sao Mộc là hành tinh lớn và nặng nhất trong Hệ Mặt Trời. Bán kính
trung bình của nó là 69.911± 6 km, lớn gấp 10,97 lần Trái Đất. Khối
lượng sao Mộc là 1,8986.1027 kg, tương đương 317,8 lần Trái Đất. Mặc dù vậy, vì là một hành tinh khí, nó có mật độ vật chất nhẹ hơn vào khoảng 1,326 g/cm3.
Bên cạnh đó, vì là một khối khí khổng lồ, sao Mộc không có một bề mặt thực sự. Nếu ai đó đứng trên nó, đơn giản là họ sẽ chìm và đi xuyên vào lõi rắn của hành tinh. Kết quả là lực hấp dẫn trên sao Mộc (được định nghĩa trên đỉnh đám mây khí) khoảng 24,79 m/s2, tương đương 2,528 g.
Sao Thổ
Cũng giống sao Mộc, sao Thổ là một hành tinh khí khổng lồ và lớn hơn
rất nhiều so với Trái Đất. Bán kính của nó khoảng 58.232± 6 km (9,13 lần
so với Trái Đất), khối lượng khoảng 5,846.1026 kg (95,15 lần so với Trái Đất). Sao Thổ có mật độ vật chất là 0,687 g/cm3. Kết quả, lực hấp dẫn trên bề mặt đám mây của nó chỉ nhỉnh hơn Trái Đất một chút, khoảng 10,44 m/s2 hay 1,065 g.
Sao Thiên Vương
Với bán kính trung bình 25.360 km và khối lượng 8,68.1025
kg, sao Thiên Vương có kích thước gấp 4 lần Trái Đất và nặng hơn 14,536
lần. Tuy nhiên, bởi vì lại là một khối khí, nó có mật độ kém Trái Đất
khá nhiều, chỉ 1,27 g/cm3. Lực hấp dẫn trên bề mặt khối khí của nó cỡ 8,69 m/s2, tương đương 0,886 g.
Sao Hải Vương
Bán kính trung bình của sao Hải Vương là 24.622± 19 km, với khối lượng 1,0243.1026
kg, sao Hải Vương là hành tinh lớn thứ 4 trong Hệ Mặt Trời. Những thông
số này cho thấy, kích thước của nó là 3,86 lần so với hành tinh chúng
ta và nặng hơn 17 lần. Mật độ vật chất thấp, khoảng 1,638 g/cm3 lại cho thấy nó là một hành tinh khí. Lực hấp dẫn trên bề mặt khối khí của sao Hải Vương là 11,15 m/s2 hay 1,14 g.
Kết luận
Như vậy, có thể thấy rằng lực hấp dẫn của các hành tinh trong Hệ Mặt
Trời dao động từ 0,38 g trên sao Thủy và sao Hỏa tới 2,528 g trên sao
Mộc. Lực hấp dẫn trên Mặt Trăng còn thấp hơn nữa, 0,1654 g cho phép
chúng ta thử nghiệm một số thí nghiệm vui vẻ tương tự môi trường không
trọng lực.
Tổ tiên chúng ta và cả nhân loại đã sống hàng triệu năm trong môi trường trọng lực 1 g, vậy có điều gì khác biệt sẽ xảy ra nếu chúng ta sống trên một hành tinh có lực hấp dẫn chỉ bằng một nửa con số? Hiểu được những con số này và tác động của các môi trường trọng lực khác nhau cho phép chúng ta chuẩn bị kỹ càng cho những chuyến du hành vũ trụ, đặc biệt là các sứ mệnh đi vào không gian sâu và đổ bộ hành tinh.
Gravity thông thường được hiểu là lực hấp dẫn. Tuy nhiên, theo lý
thuyết của Einstein, gravity không phải là lực, mà chỉ là một thứ gì đó
kéo các vật lại với nhau. Do đó trong bài dịch này, mình sẽ giữ nguyên
từ gravity mà không dịch ra cụ thể.
Mỗi khi bạn nhảy lên, gravity lại kéo bạn xuống mặt đất. Nếu không có gravity, khi bạn nhảy lên, bạn sẽ bay vòng vèo trong không khí cùng với tất cả mọi thứ trên Trái đất này.
Bạn có thể thấy gravity ở mọi nơi, khi bạn làm rơi một cuốn sách, khi bạn bước lên cầu thang, hay khi bạn ném một quả bóng ra xa. Nó hiện diện mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống. Đã có rất nhiều lý thuyết được đưa ra, để giải thích xem tại sao quyển sách lại rơi xuống đất, nhưng tất cả vẫn chỉ là lý thuyết. Bí ẩn về gravity vẫn còn nguyên vẹn đó.
Vậy chúng ta đã biết gì về gravity rồi? Chúng ta biết rằng, gravity khiến cho mọi vật trong vũ trụ tiến lại gần nhau. Chúng ta biết rằng gravity góp phần hình thành nên vũ trụ, nó giữ cho Mặt trăng luôn quay quanh Trái đất, và nó còn được ứng dụng trong một số công cụ như động cơ gravity hoặc đèn gravity.
Về mặt khoa học, như chúng ta đã biết, Isaac Newton đã định nghĩa gravity là một lực – nó hút tất cả các vật về phía nhau. Và chúng ta cũng biết rằng, theo Albert Einstein, gravity là kết quả của sự biến dạng giữa không gian và thời gian. Hai lý thuyết này được nhiều người biết đến nhất, và thường được dùng để giải thích cho gravity.
Chúng ta hãy cùng nhau mổ xẻ xem lý thuyết của Newton và Einstein là như thế nào, và hãy cùng có một cái nhìn cụ thể hơn về gravity.
Mặc dù trước đây, có rất nhiều người đã lờ mờ nhận ra sự có mặt của gravity, nhưng Newton là người đầu tiên đưa ra cách giải thích cụ thể nhất. Chúng ta hãy cùng bắt đầu với nó.
Newton’s Gravity
Nhà vật lý học, nhà toán học người Anh Isaac Newton ngồi dưới gốc cây táo để đọc sách – sử sách đã kể lại như vậy đấy. Rồi đột nhiên, một quả táo rơi trúng đầu ông. Và ông nghĩ, tại sao quả táo lại rơi xuống đất nhỉ.
Newton công bố lý thuyết về lực vạn vật hấp dẫn – Theory of Universal Gravitation vào những năm 1680. Về cơ bản, nó gồm có 4 ý, chỉ ra rằng gravity là một lực có thể tính toán được, nó tác động lên mọi vật trong vũ trụ, và được tính bằng công thức liên quan tới khoảng cách và khối lượng. Theo lý thuyết này, thì mọi loại hạt trong vũ trụ đều có lực hút kéo các hạt khác về phía mình (để dễ hình dung, bạn tưởng tượng, một hạt là Trái đất, còn một hạt là bạn chẳng hạn) với một lực tỉ lệ thuận với khối lượng các hạt và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Vậy nên, hai hạt càng xa nhau, hoặc trọng lượng của chúng càng nhỏ, thì lực hút giữa chúng cũng nhỏ đi theo.
Công thức chuẩn của lực hấp dẫn giữa hai vật như sau:
Áp dụng định luật với Trái đất. Với khối lượng khoảng 6 x 10^24 kg, Trái đất có một lực hấp dẫn cực mạnh. Đó là lý do khiến cho bạn vẫn còn dính chặt trên mặt đất, thay vì trôi lềnh phềnh trong vũ trụ.
Lực hấp dẫn còn tác động đến các vật thông qua trọng lượng (weight) của vật đó. Khi bạn bước lên cân, số đo của cân chỉ ra rằng gravity đã tác động đến cơ thể bạn như thế nào. Công thức tính trọng lượng như sau:
Trong hàng trăm năm, lý thuyết của Newton có chỗ đứng vững chãi trong cộng đồng khoa học. Nhưng điều này đã thay đổi trong những năm của thế kỉ 20.
Einstein’s Gravity.
Albert Einstein, nhận giải Nobel về Vật lý năm 1921, đã đưa ra một lý thuyết khác về gravity. Đây là một phần của Thuyết Tương đối, và nó cho thấy một cách giải thích hoàn toàn khác so với định luật vạn vật hấp dẫn của Newton. Einstein không cho rằng gravity là một lực, ông cho rằng đây là một sự bóp méo về không gian và thời gian, nói cách khác, chính là chiều không gian thứ 4.
Với vật lý cổ điển, một vật sẽ luôn đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu không có lực nào tác động vào nó. Nếu như vậy, khi không có ngoại lực tác động, hai vật đang chuyển động song song với vận tốc bằng nhau, sẽ giữ nguyên chuyển động của mình suốt quãng đường, và chúng sẽ không bao giờ gặp được nhau.
Nhưng thực tế thì, chúng sẽ chạm vào nhau. Các hạt xuất phát và chuyển động trên các đường thẳng song song rồi cũng sẽ gặp nhau. Lý thuyết của Newton nói rằng, điều này sẽ xảy ra do gravity, một lực hút giữa các vật với nhau. Einstein cũng nói rằng nó xảy ra do gravity, tuy nhiên, gravity lại không phải là một lực. Nó là một đường cong không gian – thời gian.
Theo Einstein, những vật này vẫn đi theo đường thẳng, tuy nhiên, do sự biến dạng của không gian – thời gian, mà các đường thẳng thực tế lại đi theo một hình cầu. Và như vậy, các vật đang di chuyển trên một mặt phẳng, thực tế lại đang đi “thẳng” trên hình cầu, và chúng sẽ gặp nhau tại một điểm nào đó.
Ngoài ra, những lý thuyết gần đây về gravity lại diễn giải nó theo hiện tượng sóng và hạt. Một mặt, tồn tại các hạt có tên gọi gravitons khiến cho các vật bị hút bởi những vật khác, gravitons không bao giờ có thể quan sát được. Và bên cạnh đó, là gravitational waves, đôi lúc được gọi là gravitational radiation, cho là được sinh ra khi một vật tăng tốc độ do tác động của ngoại lực...
Dù có gravitons hay không có gravitons, chúng ta vẫn biết chắc rằng, một vật bay lên sẽ phải rơi xuống. Mong rằng một ngày nào đó, sẽ có một lý thuyết hợp lý để giải thích tất cả. Còn hiện tại, chỉ cần biết rằng, Trái đất sẽ không bị nuốt chửng bởi Mặt trời đâu, vì có gravity giữ Trái đất yên ổn trên quỹ đạo của nó.
Nguồn: HowStuffWorks
Kết quả của cuộc nghiên cứu này là đã huấn luyện thành công một số con
chó có khả năng nói chuyện như con người. Chúng có thể thốt ra cụm từ
"Mein Fuhrer", nghĩa là “vua của tôi” khi được hỏi "Adolf Hitler là
ai?". Thậm chí, một con chó Đức tên Don còn có thể nói "Đói, hãy cho tôi
bánh".
Được biết, chú chó đầu tiên có khả năng hiểu và nói được tiếng người này có tên là Dachshund Kurwenal. Đây cũng là một trong những con chó xuất sắc trong chương trình nghiên cứu đặc biệt của Đức Quốc Xã.
Trường học cho chó
Trong một cuốn sách nói đến lớp học đặc biệt trên có ghi lại: "Đức Quốc Xã lên nắm quyền đã cho xây dựng một trường đào tạo chó nghiệp vụ có tên là Tier-Sprechschule ASRA. Nó được thành lập từ thập niên 1930 và tồn tại trong suốt những năm chiến tranh sau đó. Ở ngôi trường đặc biệt này, người ta dạy cho chó nghe, nói, đọc, viết. Một số người thuộc ban lãnh đạo Đức Quốc Xã cho rằng, có nhiều con chó có trí thông minh như người. Vì thế, nếu chúng có thể làm chủ ngôn ngữ của mình, biết nói chuyện và viết thì sẽ dần thay thế được quân đội tham gia vào hoạt động như: canh gác tại các trại tập trung và một số nhiệm vụ quan trọng khác”.
Để hiện thực hóa kế hoạch mở lớp "huấn luyện chó thông minh đặc biệt"
đầu tiên, vào năm 1933, Adolf Hitler đã ra quy định cấm tất cả hành động
ngược đãi và tàn sát động vật.
Ngay sau khi quy định này có hiệu lực, trên các băng-rôn, áp-phích ca ngợi lòng nhân từ của Adolf Hitler với động vật đều có hình ảnh trùm phát xít chạm đầu vào mũi một con ngựa tỏ vẻ rất thân thiết. Dưới hình ảnh này, họa sỹ đã thiết kế một dòng chữ rực rỡ sắc màu: “Động vật là bạn bè lý tưởng của chúng ta”.
Mặc dù là kẻ độc ác nhưng Hitler lại rất yêu chó. Khi còn sống, Hitler
đã từng sở hữu hai chú chó đã được huấn luyện qua lớp học đặc biệt này.
Một chú chó trong số này có tên là Blondi. Theo một số tư liệu còn ghi
lại, Blondi rất thông minh, nó có thể đọc các âm tiết trong bảng chữ cái
bằng những tiếng sủa.
Để có thể đào tạo ra những con chó thông minh như Blondi, quân đội Đức
đã phải đi khắp nơi để tìm “nhân tài” cho lớp học đặc biệt của mình.
Adolf Hitler đã yêu cầu hiệu trưởng cùng với giảng viên của ngôi trường
huấn luyện phải đào tạo ra khoảng 1.000 chú chó có khả năng đặc biệt,
với mục đích dần thay thế vị trí của binh sỹ quân đội trong tương lai.
Trong chương trình học, những con chó sẽ phải học cách phân biệt giọng nói của nhiều người. Ngoài ra, việc rèn luyện trí nhớ bằng cách lặp đi lặp lại câu hỏi cũng được đưa vào chương trình giáo dục.
Từ một chú chó bình thường, nó phải trải qua nhiều cuộc tuyển chọn và
chương trình huấn luyện dài hơi trong vài năm, gồm phần lý thuyết chung,
luyện tập các động tác cơ bản và chuyên khoa nghiệp vụ.
Thường thì mỗi huấn luyện viên chỉ được đào tạo một chú chó. Chúng phải
nhớ và thuộc nguồn hơi của thầy dạy, sau khi thuần thục sẽ tiếp xúc với
tiếng nói của nhiều người, đồng thời phải học đi học lại những câu nói
quen thuộc để tạo ra phản xạ có điều kiện.
Được biết, mỗi chú chó được huấn luyện với quy trình bài bản từ mức độ thấp đến cao sẽ mất khá nhiều thời gian và chi phí cho mỗi “học viên” không hề nhỏ chút nào.
Ý tưởng chết yểu
Tại thời điểm đó, Hitler đã rất tự hào nói rằng: “Ngôi trường Tier-Sprechschule ASRA là nơi duy nhất trên thế giới huấn luyện các chú chó biết đọc, viết như con người. Chúng ta nên hy vọng vài năm nữa, những học viên tại ngôi trường đặc biệt này sẽ tốt nghiệp và trở thành những chiến sỹ dũng cảm trên tiền tuyến thay thế cho con người”.
Tuy nhiên, chỉ sau phát biểu đó không lâu, Hitler đã phải tự kết liễu
cuộc đời khi Đức Quốc Xã bại trận vào năm 1945. Trước khi tự sát vào
ngày 30/4/1945, Hitler đã ra lệnh cho bác sĩ thử nghiệm thuốc độc lên
Blondi trước xem liệu có phải là thuốc giả không rồi mới cho phép tiêm
lên người ông. Kết cục là Blondi ra đi cùng Hitler.
Trong một tài liệu vừa được giải mật gần đây cho thấy, khi quân Đồng Minh tấn công vào các thành phố của Đức đã biết đến thí nghiệm trên. Họ vô cùng lo sợ về những con chó thông minh này, nên quân Đồng Minh đã lên kế hoạch dùng xúc xích, chocolate có tẩm độc để tiêu diệt "đội quân 4 chân" kỳ lạ.
7 sự thật ít ai biết về sóng hấp dẫn - phát hiện thế kỷ của nhân loại
Chúng ta đã phải cần tới 100 năm để xác nhận được sự tồn tại của sóng hấp dẫn - đúng như lời tiên tri của thiên tài Albert Einstein.
Các chuyên gia thậm chí cho rằng phát hiện này xứng đáng đạt giải Nobel Vật Lý vì đã đưa con người đến một chân trời mới, một phương thức hoàn toàn khác biệt để nghiên cứu về vũ trụ.
Sóng hấp dẫn khi phát ra sẽ bẻ cong vùng không-thời gian xung quanh. Các nhà khoa học đã nhận thấy sự biến dạng này bằng công nghệ từ Đài quan trắc Sóng hấp dẫn (LIGO) bằng giao thoa kế laser khi đợt sóng "chạm" đến Trái đất.
Nhưng bạn biết không, việc tìm thấy sóng hấp dẫn cực kỳ khó, nên có thể nói đây thực sự là một phát hiện phi thường. Và hãy cùng thử xem chúng ta cần biết những gì về phát hiện phi thường này.
Sóng hấp dẫn là một khái niệm được đưa ra bởi thiên tài Albert Einstein từ năm 1915. Ông đã cho rằng thời gian và không gian có thể bị bẻ cong vì sóng hấp dẫn, và các nhà khoa học cũng công nhận điều này. Tuy nhiên phải tới 100 năm sau, nhân loại mới có đủ công nghệ để chính thức xác nhận lý thuyết của ông.
Các nhà khoa học đã nghi ngờ rằng việc hai hố đen khổng lồ sát nhập sẽ giải phóng một khối năng lượng khổng lồ dưới dạng sóng hấp dẫn trong vài phút cuối cùng. Nguồn năng lượng này thậm chí còn lớn hơn năng lượng của một ngôi sao cháy trong hàng tỉ năm.
Sóng hấp dẫn sẽ khiến không-thời gian co lại và giãn ra, nhưng với quy mô rất nhỏ. Chính vì thế chúng ta cần đến công nghệ của LIGO trong hình dưới, với khả năng xác định sự biến dạng nhỏ hơn nguyên tử Hydro tới 1 triệu lần.
Sóng hấp dẫn lần này được xác định khi hai hố đen vũ trụ chuẩn bị sát nhập. Các tín hiệu từ LIGO cho thấy vụ va chạm "khủng khiếp" này giải phóng một khối năng lượng dưới dạng sóng hấp dẫn nhiều hơn tới 50 lần năng lượng của toàn bộ ngôi sao trong vũ trụ này.
Tuy nhiên, không chỉ hố đen vũ trụ mới có sóng hấp dẫn, mà bất kỳ vật chất nào có quỹ đạo quay quanh nhau cũng làm được. Điều này đồng nghĩa với việc Trái đất và Mặt trời cũng sản sinh ra sóng hấp dẫn. Tuy nhiên, nguồn năng lượng này nhỏ hơn tới 100 tỉ lần so với vụ va chạm giữa hai hố đen, nên việc xác định được chúng là bất khả thi với công nghệ hiện nay.
Các chuyên gia cho biết cứ mỗi 15 phút lại có 2 hố đen va chạm ở đâu đó trong vũ trụ. Điều này cho thấy chúng ta có thể quan sát sóng hấp dẫn thêm rất nhiều lần trong tương lai.
Trước phát hiện này, chúng ta cũng không có cách nào biết được khi nào hố đen có thể hợp thành một. Do đó, có thể nói phát hiện này không chỉ xác nhận lời tiên tri của Einstein từ hơn 100 năm trước mà còn tiết lộ một hiện tượng thiên văn chưa từng biết đến từ trước tới nay.
Theo Trí thức trẻ/Kênh 14
Một nhà toán học vừa công bố phát minh chưa từng có: Tạo ra được lực hấp dẫn
Cho đến nay, một tiến bộ như vậy được gọi là giấc mơ của khoa học viễn tưởng.
Tuy nhiên trong thời gian gần đây, cộng đồng vật lý đã thổi phồng lên tin đồn rằng cuối cùng các nhà khoa học đã phát hiện ra sóng hấp dẫn. Đó là những gợn sóng thể hiện không thời gian bị uốn cong mà Einstein đã dự đoán 100 năm trước.
Cùng với đó, André Füzfa, một giáo sư toán học đến từ Đại học Namur, Bỉ, xuất bản một bài báo khoa học nói về thiết bị có thể giúp chúng ta tạo và kiểm soát lực hấp dẫn. Mặc dù tương tác hấp dẫn mà Andre Füzfa hứa hẹn chỉ ở mức độ cực yếu, thiết bị này không đòi hỏi công nghệ mới nào. Chúng ta có thể chế tạo nó ngay lập tức.
Mô tả cách không thời gian bị uốn cong theo lý thyết của Einstein
Mặc dù vậy, sản xuất được lực hấp dẫn yếu cũng sẽ là một bước đột phá. Nó cho phép các nhà vật lý lần đầu tiên có thể nghiên cứu lực hấp dẫn một cách chủ động. Lý thuyết tương đối rộng của Einstein sẽ được kiểm tra kỹ lưỡng. Và điều này cũng dẫn đến những công nghệ mới, chẳng hạn như truyền thông tin bằng trọng lực thay vì sóng điện từ như hiện nay.
“Vì nhiều lí do, nghiên cứu trọng lực là một hoạt động mất nhiều thời gian để suy nghĩ. Các nhà vật lý giới hạn họ trong những nguồn lực hấp dẫn tự nhiên có sẵn”, Füzfa viết trong bài báo. “Tạo ra trường hấp dẫn nhân tạo, có thể bật tắt theo ý muốn là chìa khóa nắm giữ khoa học viễn tưởng”.
Thiết bị mà Füzfa đề xuất dựa trên một nam châm điện siêu dẫn cực lớn. Chúng ta có thể tìm thấy nó ngay trong máy gia tốc hạt Large Hadron Collider của Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử Châu Âu (CERN). Nó giúp các nhà vật lý kiểm soát từ trường mạnh và quan sát cách mà không thời gian bị uốn cong.
Phương pháp của Füzfa đến nay chưa được kiểm chứng bằng thực nghiệm. Tuy nhiên, ông đã dùng phương pháp toán học để thuyết phục sự khả thi của nó. Tất cả tính toán được công bố rộng rãi cho bất cứ nhà khoa học nào kiểm chứng và phản biện trên tạp chí Physical Review D.
Một nam châm điện siêu dẫn của máy gia tốc hạt Large Hadron Collider
Điều đó có nghĩa là điện từ trường, theo lý thuyết, cũng có thể uốn cong không thời gian, giống như cách một hành tinh đang làm. Chỉ có điều những đường cong này là cực nhỏ. Chúng ta sẽ không thể bằng thực nghiệm trên Trái Đất mà phát hiện ra chúng.
Công trình mới của Füzfa đơn giản là sử dụng toán học để đề xuất cách phát hiện trường hấp dẫn yếu. Theo đó, sẽ khả thi nếu sử dụng nhiều giao thoa kế siêu nhạy trên một nam châm điện siêu dẫn lớn. Các nhà vật lý sẽ có thể khai thác thông tin để nghiên cứu trường hấp dẫn từ đó.
Giáo sư toán học André Füzfa, Đại học Namur, Bỉ
“Cho đến nay, một tiến bộ như vậy được gọi là giấc mơ của khoa học viễn tưởng, nhưng nó hoàn toàn có thể mở ra nhiều ứng dụng mới. Ví dụ, sử dụng sóng hấp dẫn cho viễn thông liên lạc”, đại diện từ Đại học Namur phát biểu. “Hãy tưởng tượng bạn có thể gọi điện qua phía bên kia thế giới mà không cần bất kể vệ tinh hay trạm sóng mặt đất nào”.
Tham khảo ScienceAlert
So sánh lực hấp dẫn của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Hiểu được những con số này cho phép chúng ta chuẩn bị kỹ càng cho những chuyến du hành vũ trụ, đặc biệt là sứ mệnh đi vào không gian sâu và đổ bộ hành tinh.
Lực hấp dẫn khiến không thời gian bị uốn cong
Ví dụ, lực hấp dẫn của Trái Đất hiện tại khoảng 9,80665 m/s2. Điều đó có nghĩa là nếu một vật ở trên mặt đất và bị ném lên trên cao, nó sẽ rơi lại với vận tốc được gia tăng 9,8 mét mỗi giây.
Theo định luật Vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton, độ lớn lực hút hấp dẫn giữa hai vật thể được tính bằng công thức F = G (m1m2/r²). Trong đó, F là độ lớn của lực, m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai vật thể, r là khoảng cách giữa chúng, G là hằng số hấp dẫn (6,674×10-11 Nm2/kg2).
Dựa trên kích thước và khối lượng của cách hành tinh, lực hấp dẫn của chúng có thể được biểu diễn qua đơn vị g cũng như tỷ lệ vật thể tăng tốc khi rơi tự do xuống bề mặt của nó. Vậy kết quả của các phép tính này là bao nhiêu, dưới đây là câu trả lời dành cho bạn:
Sao Thủy
Tuy nhiên, nhờ có mật độ vật chất cao, khoảng 5,427 g/cm3 so với Trái Đất là 5,514 g/cm3, sao Thủy có lực hấp dẫn trên bề mặt là 3,7 m/s2, tương đương 0,38 g.
Sao Kim
Mặt Trăng
Sao Hỏa
Sao Mộc
Bên cạnh đó, vì là một khối khí khổng lồ, sao Mộc không có một bề mặt thực sự. Nếu ai đó đứng trên nó, đơn giản là họ sẽ chìm và đi xuyên vào lõi rắn của hành tinh. Kết quả là lực hấp dẫn trên sao Mộc (được định nghĩa trên đỉnh đám mây khí) khoảng 24,79 m/s2, tương đương 2,528 g.
Sao Thổ
Sao Thiên Vương
Sao Hải Vương
Kết luận
Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Tổ tiên chúng ta và cả nhân loại đã sống hàng triệu năm trong môi trường trọng lực 1 g, vậy có điều gì khác biệt sẽ xảy ra nếu chúng ta sống trên một hành tinh có lực hấp dẫn chỉ bằng một nửa con số? Hiểu được những con số này và tác động của các môi trường trọng lực khác nhau cho phép chúng ta chuẩn bị kỹ càng cho những chuyến du hành vũ trụ, đặc biệt là các sứ mệnh đi vào không gian sâu và đổ bộ hành tinh.
Theo Universetoday
Trọng lực, lực hấp dẫn và những điều chúng ta vẫn lầm tưởng
Chúng ta vẫn biết rằng, gravity là lực hấp dẫn, nó giúp cho mọi thứ gắn chặt với mặt đất. Tuy nhiên, đó chỉ là một lý thuyết. Còn các cách giải thích khác thì sao?
Mỗi khi bạn nhảy lên, gravity lại kéo bạn xuống mặt đất. Nếu không có gravity, khi bạn nhảy lên, bạn sẽ bay vòng vèo trong không khí cùng với tất cả mọi thứ trên Trái đất này.
Bạn có thể thấy gravity ở mọi nơi, khi bạn làm rơi một cuốn sách, khi bạn bước lên cầu thang, hay khi bạn ném một quả bóng ra xa. Nó hiện diện mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống. Đã có rất nhiều lý thuyết được đưa ra, để giải thích xem tại sao quyển sách lại rơi xuống đất, nhưng tất cả vẫn chỉ là lý thuyết. Bí ẩn về gravity vẫn còn nguyên vẹn đó.
Vậy chúng ta đã biết gì về gravity rồi? Chúng ta biết rằng, gravity khiến cho mọi vật trong vũ trụ tiến lại gần nhau. Chúng ta biết rằng gravity góp phần hình thành nên vũ trụ, nó giữ cho Mặt trăng luôn quay quanh Trái đất, và nó còn được ứng dụng trong một số công cụ như động cơ gravity hoặc đèn gravity.
Về mặt khoa học, như chúng ta đã biết, Isaac Newton đã định nghĩa gravity là một lực – nó hút tất cả các vật về phía nhau. Và chúng ta cũng biết rằng, theo Albert Einstein, gravity là kết quả của sự biến dạng giữa không gian và thời gian. Hai lý thuyết này được nhiều người biết đến nhất, và thường được dùng để giải thích cho gravity.
Chúng ta hãy cùng nhau mổ xẻ xem lý thuyết của Newton và Einstein là như thế nào, và hãy cùng có một cái nhìn cụ thể hơn về gravity.
Mặc dù trước đây, có rất nhiều người đã lờ mờ nhận ra sự có mặt của gravity, nhưng Newton là người đầu tiên đưa ra cách giải thích cụ thể nhất. Chúng ta hãy cùng bắt đầu với nó.
Newton’s Gravity
Nhà vật lý học, nhà toán học người Anh Isaac Newton ngồi dưới gốc cây táo để đọc sách – sử sách đã kể lại như vậy đấy. Rồi đột nhiên, một quả táo rơi trúng đầu ông. Và ông nghĩ, tại sao quả táo lại rơi xuống đất nhỉ.
Newton công bố lý thuyết về lực vạn vật hấp dẫn – Theory of Universal Gravitation vào những năm 1680. Về cơ bản, nó gồm có 4 ý, chỉ ra rằng gravity là một lực có thể tính toán được, nó tác động lên mọi vật trong vũ trụ, và được tính bằng công thức liên quan tới khoảng cách và khối lượng. Theo lý thuyết này, thì mọi loại hạt trong vũ trụ đều có lực hút kéo các hạt khác về phía mình (để dễ hình dung, bạn tưởng tượng, một hạt là Trái đất, còn một hạt là bạn chẳng hạn) với một lực tỉ lệ thuận với khối lượng các hạt và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Vậy nên, hai hạt càng xa nhau, hoặc trọng lượng của chúng càng nhỏ, thì lực hút giữa chúng cũng nhỏ đi theo.
Công thức chuẩn của lực hấp dẫn giữa hai vật như sau:
Gravitational force = (G * m1 * m2) / (d^2)
Trong đó G là hằng số hấp dẫn, m1 và m2 là khối lượng giữa hai vật, còn d
là khoảng cách giữa chúng. G là một hằng số vật lý, theo Tổ chức về dữ
liệu khoa học công nghệ (CODATA), trong hệ thống đo lường quốc tế SI, G
có giá trị bằng 6,67 x 10^-11 N.m^2/kg^2.Áp dụng định luật với Trái đất. Với khối lượng khoảng 6 x 10^24 kg, Trái đất có một lực hấp dẫn cực mạnh. Đó là lý do khiến cho bạn vẫn còn dính chặt trên mặt đất, thay vì trôi lềnh phềnh trong vũ trụ.
Lực hấp dẫn còn tác động đến các vật thông qua trọng lượng (weight) của vật đó. Khi bạn bước lên cân, số đo của cân chỉ ra rằng gravity đã tác động đến cơ thể bạn như thế nào. Công thức tính trọng lượng như sau:
Trọng lượng = Khối lượng x g
với g là gia tốc trọng trường. Gia tốc là một hằng số phụ thuộc vào
gravity của Trái đất, khoảng 9,8 m/s^2, nó không phụ thuộc vào khối
lượng (mass) của vật. Đó là lý do tại sao, bạn thấy, một quyển sách,
chiếc bút hay chiếc lông rơi từ cùng một độ cao, chúng chạm đất tại cùng
một thời điểm.Trong hàng trăm năm, lý thuyết của Newton có chỗ đứng vững chãi trong cộng đồng khoa học. Nhưng điều này đã thay đổi trong những năm của thế kỉ 20.
Einstein’s Gravity.
Albert Einstein, nhận giải Nobel về Vật lý năm 1921, đã đưa ra một lý thuyết khác về gravity. Đây là một phần của Thuyết Tương đối, và nó cho thấy một cách giải thích hoàn toàn khác so với định luật vạn vật hấp dẫn của Newton. Einstein không cho rằng gravity là một lực, ông cho rằng đây là một sự bóp méo về không gian và thời gian, nói cách khác, chính là chiều không gian thứ 4.
Với vật lý cổ điển, một vật sẽ luôn đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu không có lực nào tác động vào nó. Nếu như vậy, khi không có ngoại lực tác động, hai vật đang chuyển động song song với vận tốc bằng nhau, sẽ giữ nguyên chuyển động của mình suốt quãng đường, và chúng sẽ không bao giờ gặp được nhau.
Nhưng thực tế thì, chúng sẽ chạm vào nhau. Các hạt xuất phát và chuyển động trên các đường thẳng song song rồi cũng sẽ gặp nhau. Lý thuyết của Newton nói rằng, điều này sẽ xảy ra do gravity, một lực hút giữa các vật với nhau. Einstein cũng nói rằng nó xảy ra do gravity, tuy nhiên, gravity lại không phải là một lực. Nó là một đường cong không gian – thời gian.
Theo Einstein, những vật này vẫn đi theo đường thẳng, tuy nhiên, do sự biến dạng của không gian – thời gian, mà các đường thẳng thực tế lại đi theo một hình cầu. Và như vậy, các vật đang di chuyển trên một mặt phẳng, thực tế lại đang đi “thẳng” trên hình cầu, và chúng sẽ gặp nhau tại một điểm nào đó.
Ngoài ra, những lý thuyết gần đây về gravity lại diễn giải nó theo hiện tượng sóng và hạt. Một mặt, tồn tại các hạt có tên gọi gravitons khiến cho các vật bị hút bởi những vật khác, gravitons không bao giờ có thể quan sát được. Và bên cạnh đó, là gravitational waves, đôi lúc được gọi là gravitational radiation, cho là được sinh ra khi một vật tăng tốc độ do tác động của ngoại lực...
Dù có gravitons hay không có gravitons, chúng ta vẫn biết chắc rằng, một vật bay lên sẽ phải rơi xuống. Mong rằng một ngày nào đó, sẽ có một lý thuyết hợp lý để giải thích tất cả. Còn hiện tại, chỉ cần biết rằng, Trái đất sẽ không bị nuốt chửng bởi Mặt trời đâu, vì có gravity giữ Trái đất yên ổn trên quỹ đạo của nó.
Nguồn: HowStuffWorks
Đội quân chó biết nói của Hitler và những bí mật ít ai biết
Mục đích của Hitler là đào tạo những chú chó đặc biệt để dần thay thế vị trí của binh sỹ quân đội trong tương lai...
Trong những năm cuối Thế chiến II, tại một số doanh trại của Đức Quốc Xã
có mở những lớp học đặc biệt. Giảng viên là các huấn luyện viên thú,
còn học sinh là những chú chó được lựa chọn khắp nơi trên nước Đức...
Một ý tưởng độc đáo
Mọi chuyện bắt đầu khi tiến sĩ Bondeson - một nhà khoa học nổi tiếng bấy giờ kể cho Hitler về chú chó biết nói ở vùng ngoại ô của thành phố Hamburg, Đức. Khi người ta hỏi bằng tiếng Đức "Chú mày tên gì?", lập tức con chó này sủa lên một tiếng “Tan” và quả thực, ở nhà nó có tên là Tan. Khi được hỏi "muốn ăn gì", chú chó này sủa lên hai tiếng “trứng gà”.
Bondeson đề xuất ý tưởng sẽ huấn luyện chó thành một đội quân đặc biệt
nhất trên thế giới và được Hitler chấp thuận. Hitler nhận thấy, loài chó
thông minh gần như con người nên ông còn muốn thành lập cả một đội quân
khuyển với mục tiêu giúp Hitler giành thắng lợi trong cuộc Chiến tranh
Thế giới II. Hoặc không thì chúng cũng có thể giúp việc cho các binh sĩ,
bảo vệ trại tập trung.
Để phục vụ mục đích này, Đức Quốc Xã bắt đầu tuyển dụng chó ở khắp mọi nơi trên nước Đức và huấn luyện chúng sử dụng chân ra tín hiệu.
Một ý tưởng độc đáo
Mọi chuyện bắt đầu khi tiến sĩ Bondeson - một nhà khoa học nổi tiếng bấy giờ kể cho Hitler về chú chó biết nói ở vùng ngoại ô của thành phố Hamburg, Đức. Khi người ta hỏi bằng tiếng Đức "Chú mày tên gì?", lập tức con chó này sủa lên một tiếng “Tan” và quả thực, ở nhà nó có tên là Tan. Khi được hỏi "muốn ăn gì", chú chó này sủa lên hai tiếng “trứng gà”.
Để phục vụ mục đích này, Đức Quốc Xã bắt đầu tuyển dụng chó ở khắp mọi nơi trên nước Đức và huấn luyện chúng sử dụng chân ra tín hiệu.
Được biết, chú chó đầu tiên có khả năng hiểu và nói được tiếng người này có tên là Dachshund Kurwenal. Đây cũng là một trong những con chó xuất sắc trong chương trình nghiên cứu đặc biệt của Đức Quốc Xã.
Trường học cho chó
Trong một cuốn sách nói đến lớp học đặc biệt trên có ghi lại: "Đức Quốc Xã lên nắm quyền đã cho xây dựng một trường đào tạo chó nghiệp vụ có tên là Tier-Sprechschule ASRA. Nó được thành lập từ thập niên 1930 và tồn tại trong suốt những năm chiến tranh sau đó. Ở ngôi trường đặc biệt này, người ta dạy cho chó nghe, nói, đọc, viết. Một số người thuộc ban lãnh đạo Đức Quốc Xã cho rằng, có nhiều con chó có trí thông minh như người. Vì thế, nếu chúng có thể làm chủ ngôn ngữ của mình, biết nói chuyện và viết thì sẽ dần thay thế được quân đội tham gia vào hoạt động như: canh gác tại các trại tập trung và một số nhiệm vụ quan trọng khác”.
Ngay sau khi quy định này có hiệu lực, trên các băng-rôn, áp-phích ca ngợi lòng nhân từ của Adolf Hitler với động vật đều có hình ảnh trùm phát xít chạm đầu vào mũi một con ngựa tỏ vẻ rất thân thiết. Dưới hình ảnh này, họa sỹ đã thiết kế một dòng chữ rực rỡ sắc màu: “Động vật là bạn bè lý tưởng của chúng ta”.
Trong chương trình học, những con chó sẽ phải học cách phân biệt giọng nói của nhiều người. Ngoài ra, việc rèn luyện trí nhớ bằng cách lặp đi lặp lại câu hỏi cũng được đưa vào chương trình giáo dục.
Được biết, mỗi chú chó được huấn luyện với quy trình bài bản từ mức độ thấp đến cao sẽ mất khá nhiều thời gian và chi phí cho mỗi “học viên” không hề nhỏ chút nào.
Ý tưởng chết yểu
Tại thời điểm đó, Hitler đã rất tự hào nói rằng: “Ngôi trường Tier-Sprechschule ASRA là nơi duy nhất trên thế giới huấn luyện các chú chó biết đọc, viết như con người. Chúng ta nên hy vọng vài năm nữa, những học viên tại ngôi trường đặc biệt này sẽ tốt nghiệp và trở thành những chiến sỹ dũng cảm trên tiền tuyến thay thế cho con người”.
Trong một tài liệu vừa được giải mật gần đây cho thấy, khi quân Đồng Minh tấn công vào các thành phố của Đức đã biết đến thí nghiệm trên. Họ vô cùng lo sợ về những con chó thông minh này, nên quân Đồng Minh đã lên kế hoạch dùng xúc xích, chocolate có tẩm độc để tiêu diệt "đội quân 4 chân" kỳ lạ.
Theo Kenh 14
Nhận xét
Đăng nhận xét