ĐỊNH HƯỚNG ĐI ĐÂU? 58
NÓI NHƯ CON "KÉT", LÀM NHƯ CON "KẸT"!
-QUAN "NỔ" = MỴ DÂN
-Định hướng như ... cứt mà đòi lên "Thiên Đường".
-Rồi đây, lịch sử sẽ chỉ rõ công - tội!
-Nghèo mạt rệp mà đòi sài sang. Dân đã có nhu cầu đâu? Chỉ các "ngài" thích xây-phá như thế mà thôi!
-Phí không khéo, sẽ làm cho "sưu cao thuế nặng", và như vậy, khác gì thời phong kiến!?
-Không thể chối cãi: xã hội yếu kém phổ biến, là sai lầm của thể chế!
- Thế nào là định hướng XHCN !? Phải chăng là (đối với VN), phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, điện khí hóa toàn quốc?
-Xây dựng ồ ạt, mở rộng tràn lan phạm vi đô thị như Hà Nội, tp HCM...là một định hướng nóng vội, sai lầm! Vì tác dụng làm cho dân giàu nước mạnh rất ít, lợi bất cập hại!
-Bảo vệ đảng và bảo vệ dân, cái nào ưu tiên hơn cái nào?
-"Đồng chí" nào "lên" cũng vậy thôi! Ôi, cần lắm một nhân tài!
-Ưu tiên hiện đại hóa nông nghiệp một cách thực chất, đó là định hướng duy nhất đúng cho kinh tế Việt Nam, đó là tiền đề làm cho "dân giàu, nước mạnh" đúng nghĩa!
-“Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” (Lời Hồ Chí Minh). Nhưng nếu không biết cách tạo gốc và trồng...?
-Phải chăng định hướng XHCN là "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi"và "hình thức hoành tráng, thực chất xơ xác"?
-Chửi hay không chửi thì làm đéo gì được các "ngài"? Nhưng chửi đổng thì...đỡ tức dái hơn!
--------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
-QUAN "NỔ" = MỴ DÂN
-Định hướng như ... cứt mà đòi lên "Thiên Đường".
-Rồi đây, lịch sử sẽ chỉ rõ công - tội!
-Nghèo mạt rệp mà đòi sài sang. Dân đã có nhu cầu đâu? Chỉ các "ngài" thích xây-phá như thế mà thôi!
-Phí không khéo, sẽ làm cho "sưu cao thuế nặng", và như vậy, khác gì thời phong kiến!?
-Không thể chối cãi: xã hội yếu kém phổ biến, là sai lầm của thể chế!
- Thế nào là định hướng XHCN !? Phải chăng là (đối với VN), phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, điện khí hóa toàn quốc?
-Xây dựng ồ ạt, mở rộng tràn lan phạm vi đô thị như Hà Nội, tp HCM...là một định hướng nóng vội, sai lầm! Vì tác dụng làm cho dân giàu nước mạnh rất ít, lợi bất cập hại!
-Bảo vệ đảng và bảo vệ dân, cái nào ưu tiên hơn cái nào?
-"Đồng chí" nào "lên" cũng vậy thôi! Ôi, cần lắm một nhân tài!
-Ưu tiên hiện đại hóa nông nghiệp một cách thực chất, đó là định hướng duy nhất đúng cho kinh tế Việt Nam, đó là tiền đề làm cho "dân giàu, nước mạnh" đúng nghĩa!
-“Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” (Lời Hồ Chí Minh). Nhưng nếu không biết cách tạo gốc và trồng...?
-Phải chăng định hướng XHCN là "sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi"và "hình thức hoành tráng, thực chất xơ xác"?
-Chửi hay không chửi thì làm đéo gì được các "ngài"? Nhưng chửi đổng thì...đỡ tức dái hơn!
--------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Cháy lớn tại dự án thép nghìn tỉ bỏ hoang ở Vũng Áng
13/05/2016 11:48 GMT+7
- Lực lượng chức năng đang khám nghiệm hiện trường vụ cháy gây thiệt
hại nghiêm trọng tại công ty CP gang thép Vạn Lợi (Khu kinh tế Vũng Áng,
Hà Tĩnh).
Trung tá Võ Đăng Khoa, Phó trưởng phòng Cảnh sát PCCC - CA Hà Tĩnh thông tin, vụ cháy xảy ra vào 20h30 tối qua tại bãi chứa thiết bị điện của công ty CP gang thép Vạn Lợi.
Lực lượng cảnh sát PCCC đã huy động 15 cán bộ chiến sỹ cùng 2 xe chuyên dụng, 1 máy bơm. Sau hơn 1 tiếng mới khống chế được đám cháy.
Việc dự án thép ngưng trệ 7 năm nay đã gây ra nhiều hệ lụy trầm trọng. Gần
750 tỷ đồng các ngân hàng nhà nước bỏ ra cho dự án có nguy cơ mất trắng
khi toàn bộ thiết bị máy móc, phương tiện mang về từ gần 7 năm nay đã
rỉ sét, hư hỏng và mất trộm.
Tháng 5/2015, Ban quản lý Khu kinh tế Hà Tĩnh đã có văn bản thông báo chấm dứt hoạt động của nhà máy này và sẽ thu hồi giấy phép đầu tư. Tuy nhiên, vì dự án liên quan đến nhiều ngân hàng, chủ đầu tư gần như không xuất hiện nên việc giải quyết hệ quả sau thu hồi rất khó khăn.
Duy Tuấn
Theo xe máy của những người chuyên đi rừng, kết hợp với đi bộ để vượt những đoạn đèo dốc cao, nguy hiểm, hơn 1 giờ đồng hồ nhóm phóng viên mới tiếp cận được hiện trường vụ phá rừng. Nhiều vạt rừng đã bị triệt hạ, trong đó có nhiều cây gỗ đường kính từ 20-30 cm, thuộc nhóm 5, nhóm 6 vẫn còn đang chảy nhựa.
Báo cáo sơ bộ của Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, các cánh rừng bị phá thuộc tiểu khu 83 và 90, do Ủy ban nhân dân xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân quản lý. Tổng diện tích bị chặt phá, phát dọn trên khu vực 108,7 ha, trong đó có gần 28 ha rừng và 81 ha đất lâm nghiệp. Tuy là đất lâm nghiệp nhưng có đến 1/3 số diện tích này cũng đã được quy hoạch chức năng là rừng phòng hộ xung yếu.
Ngay sau phát hiện vụ việc, lực lượng liên ngành tỉnh Phú Yên đã tổ chức kiểm tra, khám nghiệm hiện trường, xác định cụ thể từng loại rừng, trữ lượng gỗ, đồng thời, tổ chức điều tra đối tượng phá rừng. Thông tin ban đầu, việc phá rừng ở đây là do nhiều nhóm nhỏ thực hiện với khoảng 50 đối tượng, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở 2 xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân. Tuy nhiên, vẫn chưa xác định được ai là đối tượng cầm đầu đường dây phá rừng này.
Theo Phước Tuấn/ VN Express
- Thưa ông, tại sao doanh nghiệp ra đời nhiều nhưng giải thế cũng không ít và chuyện doanh nghiệp phá sản lại được cho là điều bình thường?
Từ khi có Luật Doanh nghiệp đến nay chúng ta có 945.000 Doanh nghiệp đăng ký mới, thực chất chỉ có khoảng 550.000 doanh nghiệp hiện đang hoạt động. Danh mục doanh nghiệp đăng ký qua các cơ quan thuế là 525.000 doanh nghiệp. Có khoảng hơn 400.000 doanh nghiệp trong vòng 15 năm (2001-2015) đăng ký nhưng bị giải thể và ngừng hoạt động. Con số nhiều người cho là bình thường, trong đó có những doanh nghiệp giải thế là bình thường nhưng cũng có hàng loạt doanh nghiệp giải thể là bất bình thường.
Bốn tháng đầu năm 2016 có trên 25.135 doanh tạm ngừng hoạt động, giải thể. Con số đó so với số lượng 34.721 DN mới ra đời thì rõ ràng chênh lệch rất ít. Con số này không bình thường. Tôi nghĩ rằng, các nhà thống kê, hoạch định chính sách nên đi sâu phân tích chứ không nên công bố con số chung chung, cần đề xuất những giải pháp hỗ trợ cụ thể cho những ngành, vùng kinh tế doanh nghiệp đang gặp khó khăn.
Tôi
hy vọng đến năm 2020 Việt Nam có khoảng 1 triệu doanh nghiệp, đến năm
2025 có vài triệu doanh nghiệp sống khỏe. Như hiện nay có 945.000 doanh
nghiệp ra đời thì một nửa dừng hoạt động thì rất khó.
- Một báo cáo đánh giá chi phí đầu vào cho sản xuất khiến nhiều doanh làm ăn thua lỗ và hòa vốn dẫn tới việc giải thể, ông nhận định thế nào về điều này?
Tôi rất đồng tình với đánh giá là chi phí sản xuất của doanh nghiệp, kể cả những đóng góp của doanh nghiệp cho ngân sách Nhà nước tại Việt Nam không cao so với các nước xung quanh. Thực tế, đóng góp từ thuế, chi phí khoảng 17-18%. Cái đáng lo nhất của các doanh nghiệp hiện nay là chi phí “ngầm”, chi phí không chính thức. Và chi phí chính thức đó hiện nay không ai đo đếm được.
Tôi đã từng trao đổi với lãnh đạo một DN bất động sản, vị này cho biết, sẵn sàng bỏ chi phí “bôi trơn” từ 500 triệu, 1 tỷ hoặc 2 tỷ đồng còn hơn mất công đến 50 cơ quan lấy 50 con dấu mới có thể ra đời một dự án bất động sản. Nếu không “bôi trơn”, thời gian của việc đó có thể mất đến 2 năm và chi phí trả lãi cho ngân hàng có thể còn hơn 2 tỷ đồng nhiều lần.
Cho nên cái đáng lo nhất hiện nay là chi phí không chính thức. Chi phí này làm cho giá vốn, giá chi phí của sản phẩm của doanh nghiệp tăng. Nguy cơ cao hơn là không minh bạch, không công khai được nên mất lòng tin của doanh nghiệp, nhà đầu tư cả trong nước và nước ngoài. Không ai dám bỏ vốn vào đầu tư khi mà không biết chi phí không chính thức là bao nhiêu để có thể dự báo được khả năng thu hồi vốn như thế nào, có lãi không để đầu tư.
- Chúng ta đang hồ hởi với việc khởi nghiệp để có vài triệu doanh nghiệp mới với những chính sách khuyến khích, trong khi có nhiều doanh nghiệp đang sống thoi thóp?
Khuyến khích phát triển doanh nghiệp mới như phong trào doanh nghiệp khởi nghiệp là điều cần thiết, thanh niên mới ra trường rất năng động, có nhiều thành công. Không phải ngẫu nhiên mà Mỹ đã coi trọng phong trào doanh nghiệp khởi nghiệp của Việt Nam và tổ chức một hội thảo riêng về doanh nghiệp khởi nghiệp giữa Mỹ và Việt Nam tại TP.HCM.
Tôi cho rằng không nên suy nghĩ cực đoan, chúng ta phải chú ý cả doanh nghiệp ra đời, đồng thời phải gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đang hoạt động.
Theo tôi, đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, Nhà nước nên chú trọng xây dựng những tập đoàn kinh tế mạch nâng cao sức cạnh tranh trong hội nhập, vươn được ra thị trường thế giới được. Đặc biệt là các tập đoàn công nghệ cao, dịch vụ cao cấp.
Chính phủ đang nghiên cứu trình Quốc hội vào tháng 10 Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tôi kỳ vọng khung chính sách hỗ trợ này không chỉ là vấn đề chung mà tập trung vào những hỗ trợ cần thiết. Năm 2015, tăng trưởng tín dụng đạt 17%. Nhưng với 95% doanh nghiệp nhỏ và vừa, theo tôi biết chỉ tiếp cận được khoảng 25% khoản tín dụng đó. Tiếp xúc vốn của doanh nhỏ và vừa đang vô cùng khó khăn.
Hiện nay, ngoài tín dụng, doanh nghiệp còn được hỗ trợ bằng các quỹ hỗ trợ của Nhà nước như Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp, Quỹ phát triển khoa học công nghệ... Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho biết, mặc dù có thông tin nhưng trên thực tế các quỹ này giải ngân rất chậm và rất ít.
- Các Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp đã thực sự gần với doanh nghiệp chưa thưa ông?
Khi xây dựng điều lệ Quỹ hỗ trợ, tôi thấy chúng ta đang “ngồi trong phòng lạnh” để xây dựng chứ không phải dựa vào điều kiện thực tế của các doanh nghiệp nên vẫn có những điều chưa thiết thực với doanh nghiệp.
Tôi cho rằng cần phải khảo sát doanh nghiệp để thực hiện. Tôi mong khi Thủ tướng lập quỹ 2.000 tỷ nên mời doanh nghiệp đến, bàn với họ cách nhanh nhất để giải ngân cho các doanh nghiệp, sau đó hướng dẫn họ thực hiện hỗ trợ một cách hiệu quả nhất. Sau một khoảng thời gian thực hiện, cần tổng kết, rút kinh nghiệm để có những bổ sung điều lệ cho sát thực tế. Khi đó tôi tin quỹ có tác dụng.
- Cảm ơn ông!
(Theo Người đồng hành)
Trung tá Võ Đăng Khoa, Phó trưởng phòng Cảnh sát PCCC - CA Hà Tĩnh thông tin, vụ cháy xảy ra vào 20h30 tối qua tại bãi chứa thiết bị điện của công ty CP gang thép Vạn Lợi.
Lực lượng cảnh sát PCCC đã huy động 15 cán bộ chiến sỹ cùng 2 xe chuyên dụng, 1 máy bơm. Sau hơn 1 tiếng mới khống chế được đám cháy.
Đám cháy bùng phát tại bãi tập kết thiết bị máy móc nhập khẩu |
Đám cháy phát sinh tại phía đông nam bãi chứa các thiết bị máy móc, hộp kỹ thuật, biến áp, mô tơ… của dự án.
Không có thiệt hại về người nhưng 31 thiết bị máy móc đắt tiền
bị hư hỏng nghiêm trọng. Hiện vẫn chưa thể thống kê tổng giá trị thiệt
hại.Lực lượng chức năng khám nghiệm hiện trường sáng nay |
Sáng nay, lực lượng cảnh sát kỹ thuật hình sự, PCCC, CA thị xã Kỳ Anh
vẫn đang tiếp tục khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân.
Dự án Nhà máy liên hợp gang thép Vạn Lợi chính thức khởi công
vào năm 2008. Tổng mức đầu tư lên tới hơn 1.700 tỷ đồng, do công ty CP
Gang thép Hà Tĩnh làm chủ đầu tư (trong đó 2 cổ đông lớn nhất là công ty
Vạn Lợi 64%, công ty Hợp Thành 34%).Nhiều thiết bị đắt tiền cháy rụi |
85%
số tiền đầu tư là do dự án vay từ các ngân hàng, trong đó nhiều nhất là
Ngân hàng Phát triển (620 tỷ đồng), Vietcombank 70 tỷ đồng…
Dự án thép bỏ hoang 7 năm nay khiến các ngân hang như ngồi trên đống lửa khi có nguy cơ mất trắng gần 750 tỷ cho vay |
Tháng 5/2015, Ban quản lý Khu kinh tế Hà Tĩnh đã có văn bản thông báo chấm dứt hoạt động của nhà máy này và sẽ thu hồi giấy phép đầu tư. Tuy nhiên, vì dự án liên quan đến nhiều ngân hàng, chủ đầu tư gần như không xuất hiện nên việc giải quyết hệ quả sau thu hồi rất khó khăn.
Duy Tuấn
Hơn 100 ha rừng tự nhiên tỉnh Phú Yên bị chặt phá
Ban Thời sựCập nhật 06:37 ngày 14/05/2016
VTV.vn - Mới đây, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã mất hơn 100 ha rừng tự nhiên do bị các đối tượng phá rừng triệt hạ.
Những vụ phá rừng lấy đất sản xuất ở miền Trung - Tây Nguyên vẫn thường xuyên diễn ra, nhưng vụ phá rừng lần này ở Phú Yên có tính chất và mức độ rất nghiêm trọng. Bởi diện tích rừng bị phá quy mô lớn, trong đó có hàng chục ha là rừng phòng hộ xung yếu đầu nguồn.Theo xe máy của những người chuyên đi rừng, kết hợp với đi bộ để vượt những đoạn đèo dốc cao, nguy hiểm, hơn 1 giờ đồng hồ nhóm phóng viên mới tiếp cận được hiện trường vụ phá rừng. Nhiều vạt rừng đã bị triệt hạ, trong đó có nhiều cây gỗ đường kính từ 20-30 cm, thuộc nhóm 5, nhóm 6 vẫn còn đang chảy nhựa.
Báo cáo sơ bộ của Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, các cánh rừng bị phá thuộc tiểu khu 83 và 90, do Ủy ban nhân dân xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân quản lý. Tổng diện tích bị chặt phá, phát dọn trên khu vực 108,7 ha, trong đó có gần 28 ha rừng và 81 ha đất lâm nghiệp. Tuy là đất lâm nghiệp nhưng có đến 1/3 số diện tích này cũng đã được quy hoạch chức năng là rừng phòng hộ xung yếu.
Ngay sau phát hiện vụ việc, lực lượng liên ngành tỉnh Phú Yên đã tổ chức kiểm tra, khám nghiệm hiện trường, xác định cụ thể từng loại rừng, trữ lượng gỗ, đồng thời, tổ chức điều tra đối tượng phá rừng. Thông tin ban đầu, việc phá rừng ở đây là do nhiều nhóm nhỏ thực hiện với khoảng 50 đối tượng, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở 2 xã Xuân Quang 1 và xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân. Tuy nhiên, vẫn chưa xác định được ai là đối tượng cầm đầu đường dây phá rừng này.
Đường 2.000 tỷ đồng lún do 'xe quá tải và nắng nóng'
Nhiều đoạn quốc lộ 1 qua huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) bị lún sâu, tạo
sóng nhấp nhô kéo dài hàng km được chủ đầu tư lý giải "do xe quá tải và
nắng nóng".
Dự án cải tạo nền, mặt đường quốc
lộ 1 đoạn từ Phan Thiết (Bình Thuận) đến huyện Trảng Bom (Đồng Nai) dài
hơn 114 km có tổng vốn hơn 2.000 tỷ đồng, do Tổng công ty 319 (Bộ Quốc
phòng) làm chủ đầu tư, theo hình thức BOT (đầu tư, khai thác, chuyển
giao), khởi công tháng 4/2014 và hoàn thành tháng 1/2015. Mới đưa vào
hoạt động hơn năm nhưng tuyến đường đã xuống cấp, bị lún nặng, gây mất
an toàn giao thông.
Bánh xe tải bị hỏng chân khi qua đoạn đường lún dễ dẫn tới việc nổ lốp. Ảnh:Phước Tuấn
Từ thị xã Long Khánh đến thị trấn Gia
Ray (huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) chưa đầy 30 km nhưng có đến gần 10 điểm
mặt đường xuống cấp, bề mặt nham nhở, tạo vết lún bánh xe hàng km. Nhiều
đoạn qua đèn tín hiệu xuất hiện rãnh sâu như luống khoai, sóng nhấp nhô
kéo dài.
Ngã ba Núi Le thuộc khu phố 7, thị trấn
Gia Ray được xem là vị trí bị hư hỏng nặng nhất. Theo người dân, dự án
hoàn thành được vài tháng thì bắt đầu xảy ra tình trạng lún. "Nhiều lần
thấy công nhân đến dùng máy ủi phẳng, đổ lớp nhựa mới nhưng chỉ một thời
gian thì hiện tượng lún lại xuất hiện như cũ", ông Thành, người dân ở
bên quốc lộ 1, nói.
Người dân cho biết đã có nhiều xe chạy
qua đoạn đường lún sâu bị nổ bánh, lật nhào. "Xe tải nhỏ bị nổ bánh, xe
máy thì loạng choạng té ngã rất nhiều nhưng vẫn chưa thấy đơn vị nào
khắc phục triệt để chuyện lún này", ông Vũ Trí Thức, ở thị trấn Gia Ray,
bức xúc.
Ngoài đoạn đường trên, khu vực quốc lộ 1
qua thị trấn Gia Ray, xã Xuân Phú, Bảo Hòa... của huyện Xuân Lộc này
cũng có nhiều vệt lún kéo dài tạo thành đường kẻ chỉ, một số đoạn vạch
ngang dành cho người đi bộ cũng bị lún nham nhở.
Nhiều xe máy chạy qua đoạn đường lún dễ bị té ngã. Ảnh: Phước Tuấn
Trao đổi với Vnexpress, ông Trần Xuân
Bình (Phó giám đốc chi nhánh BOT Sông Phan - thuộc Tổng công ty 319 -
đơn vị quản lý, khai thác dự án) cho biết, công ty đã ghi nhận một số vị
trí trên tuyến đường bị hằn lún sâu và nhiều đoạn tạo thành vệt nhưng
mức độ ít nghiêm trọng.
Theo ông Bình, nguyên nhân chính gây ra
tình trạng trên là do nhiệt độ nắng nóng kéo dài cộng với xe quá trọng
tải thường xuyên đi qua. "Theo tiêu chuẩn hiện nay nhiệt độ hóa mềm của
nhựa đường là 46 độ, nhưng thực tế hiện nay nhiệt độ mặt đường cao điểm
lên đến 70 độ. Việc nhiệt độ tăng cao bất thường cộng với con đường
thường xuyên chịu nhiều xe quá trọng tải đã tạo thành vệt lún", ông Bình
lý giải.
Ngoài ra, theo lãnh đạo này, việc các xe
thường có xu hướng đi theo một vệt ở làn phía trong ôtô cũng là nguyên
nhân khiến tuyến đường bị lún.
Ông Bình cho rằng tại đoạn đường gần đèn
tín hiệu sẽ bị lún sâu, vì các xe thường dừng đỗ kéo dài dẫn đến sự gia
tăng trọng trục của xe xuống đường. "Mỗi lần xe dừng lại rồi khởi động
đi tiếp đã sinh ra nhiều lực hãm phanh, đẩy trồi và đẩy trượt gây ma sát
lớn, tạo vết lún", ông Bình nói.
Nhiều đoạn đường lún kéo dài cả hàng km. Ảnh: Phước Tuấn
Đại diện chủ đầu tư cũng khẳng định quá
trình triển khai thiết kế, tư vấn thẩm định, thi công, giám sát đều được
thực hiện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu đề ra chứ không có sai sót.
Ngoài khảo sát khắc phục những điểm lún
nhất thời, ông Bình cho biết về lâu dài, đơn vị sẽ đề xuất Bộ GTVT thay
thế bêtông nhựa đường bằng bêtông có chứa chất phụ gia hoặc bêtông
polymer tại một số đoạn đường thường xuyên bị lún sâu để giải quyết dứt
điểm. "Hôm nay chúng tôi đã cho phương tiện kỹ thuật đến các vị trí hư
hỏng nặng để xử lý, dự kiến 2 ngày sau sẽ khắc phục xong", ông Bình nói.
Trước việc đoạn đường mới đưa vào sử
dụng bị hư hỏng, Bộ GTVT đã có văn bản phê bình nghiêm khắc các đơn vị
quản lý và nhà đầu tư. Bộ GTVT yêu cầu Ban quản lý dự án 1 và 7 phối hợp
với các nhà đầu tư chỉ đạo tư vấn khẩn trương nghiên cứu đưa ra biện
pháp sửa chữa, khắc phục triệt để các vị trí hằn lún, hư hỏng trước ngày
20/5.
'Bỏ 500 triệu đến 2 tỷ bôi trơn còn hơn đến 50 cơ quan xin 50 con dấu'
12/05/2016 16:02 GMT+7
GS.TS
Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài cho rằng điều đáng
lo ngại nhất của doanh nghiệp là chi phí ngầm, chi phí không chính thức.- Thưa ông, tại sao doanh nghiệp ra đời nhiều nhưng giải thế cũng không ít và chuyện doanh nghiệp phá sản lại được cho là điều bình thường?
Từ khi có Luật Doanh nghiệp đến nay chúng ta có 945.000 Doanh nghiệp đăng ký mới, thực chất chỉ có khoảng 550.000 doanh nghiệp hiện đang hoạt động. Danh mục doanh nghiệp đăng ký qua các cơ quan thuế là 525.000 doanh nghiệp. Có khoảng hơn 400.000 doanh nghiệp trong vòng 15 năm (2001-2015) đăng ký nhưng bị giải thể và ngừng hoạt động. Con số nhiều người cho là bình thường, trong đó có những doanh nghiệp giải thế là bình thường nhưng cũng có hàng loạt doanh nghiệp giải thể là bất bình thường.
Bốn tháng đầu năm 2016 có trên 25.135 doanh tạm ngừng hoạt động, giải thể. Con số đó so với số lượng 34.721 DN mới ra đời thì rõ ràng chênh lệch rất ít. Con số này không bình thường. Tôi nghĩ rằng, các nhà thống kê, hoạch định chính sách nên đi sâu phân tích chứ không nên công bố con số chung chung, cần đề xuất những giải pháp hỗ trợ cụ thể cho những ngành, vùng kinh tế doanh nghiệp đang gặp khó khăn.
- Một báo cáo đánh giá chi phí đầu vào cho sản xuất khiến nhiều doanh làm ăn thua lỗ và hòa vốn dẫn tới việc giải thể, ông nhận định thế nào về điều này?
Tôi rất đồng tình với đánh giá là chi phí sản xuất của doanh nghiệp, kể cả những đóng góp của doanh nghiệp cho ngân sách Nhà nước tại Việt Nam không cao so với các nước xung quanh. Thực tế, đóng góp từ thuế, chi phí khoảng 17-18%. Cái đáng lo nhất của các doanh nghiệp hiện nay là chi phí “ngầm”, chi phí không chính thức. Và chi phí chính thức đó hiện nay không ai đo đếm được.
Tôi đã từng trao đổi với lãnh đạo một DN bất động sản, vị này cho biết, sẵn sàng bỏ chi phí “bôi trơn” từ 500 triệu, 1 tỷ hoặc 2 tỷ đồng còn hơn mất công đến 50 cơ quan lấy 50 con dấu mới có thể ra đời một dự án bất động sản. Nếu không “bôi trơn”, thời gian của việc đó có thể mất đến 2 năm và chi phí trả lãi cho ngân hàng có thể còn hơn 2 tỷ đồng nhiều lần.
Cho nên cái đáng lo nhất hiện nay là chi phí không chính thức. Chi phí này làm cho giá vốn, giá chi phí của sản phẩm của doanh nghiệp tăng. Nguy cơ cao hơn là không minh bạch, không công khai được nên mất lòng tin của doanh nghiệp, nhà đầu tư cả trong nước và nước ngoài. Không ai dám bỏ vốn vào đầu tư khi mà không biết chi phí không chính thức là bao nhiêu để có thể dự báo được khả năng thu hồi vốn như thế nào, có lãi không để đầu tư.
- Chúng ta đang hồ hởi với việc khởi nghiệp để có vài triệu doanh nghiệp mới với những chính sách khuyến khích, trong khi có nhiều doanh nghiệp đang sống thoi thóp?
Khuyến khích phát triển doanh nghiệp mới như phong trào doanh nghiệp khởi nghiệp là điều cần thiết, thanh niên mới ra trường rất năng động, có nhiều thành công. Không phải ngẫu nhiên mà Mỹ đã coi trọng phong trào doanh nghiệp khởi nghiệp của Việt Nam và tổ chức một hội thảo riêng về doanh nghiệp khởi nghiệp giữa Mỹ và Việt Nam tại TP.HCM.
Tôi cho rằng không nên suy nghĩ cực đoan, chúng ta phải chú ý cả doanh nghiệp ra đời, đồng thời phải gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đang hoạt động.
Theo tôi, đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, Nhà nước nên chú trọng xây dựng những tập đoàn kinh tế mạch nâng cao sức cạnh tranh trong hội nhập, vươn được ra thị trường thế giới được. Đặc biệt là các tập đoàn công nghệ cao, dịch vụ cao cấp.
Chính phủ đang nghiên cứu trình Quốc hội vào tháng 10 Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tôi kỳ vọng khung chính sách hỗ trợ này không chỉ là vấn đề chung mà tập trung vào những hỗ trợ cần thiết. Năm 2015, tăng trưởng tín dụng đạt 17%. Nhưng với 95% doanh nghiệp nhỏ và vừa, theo tôi biết chỉ tiếp cận được khoảng 25% khoản tín dụng đó. Tiếp xúc vốn của doanh nhỏ và vừa đang vô cùng khó khăn.
Hiện nay, ngoài tín dụng, doanh nghiệp còn được hỗ trợ bằng các quỹ hỗ trợ của Nhà nước như Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp, Quỹ phát triển khoa học công nghệ... Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho biết, mặc dù có thông tin nhưng trên thực tế các quỹ này giải ngân rất chậm và rất ít.
- Các Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp đã thực sự gần với doanh nghiệp chưa thưa ông?
Khi xây dựng điều lệ Quỹ hỗ trợ, tôi thấy chúng ta đang “ngồi trong phòng lạnh” để xây dựng chứ không phải dựa vào điều kiện thực tế của các doanh nghiệp nên vẫn có những điều chưa thiết thực với doanh nghiệp.
Tôi cho rằng cần phải khảo sát doanh nghiệp để thực hiện. Tôi mong khi Thủ tướng lập quỹ 2.000 tỷ nên mời doanh nghiệp đến, bàn với họ cách nhanh nhất để giải ngân cho các doanh nghiệp, sau đó hướng dẫn họ thực hiện hỗ trợ một cách hiệu quả nhất. Sau một khoảng thời gian thực hiện, cần tổng kết, rút kinh nghiệm để có những bổ sung điều lệ cho sát thực tế. Khi đó tôi tin quỹ có tác dụng.
- Cảm ơn ông!
(Theo Người đồng hành)
Nhận xét
Đăng nhận xét