TÌNH YÊU VÔ BỜ 4
(ĐC sưu tầm trên NET)
Xem anh chồng ngoại quốc chia sẻ tình cảm với vợ trong tập 139 Vợ chồng son
Dọc đường vào thôn Ngõ Khê (xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, Hà Nam) hỏi vào gia đình ông Học, chị Bích ai cũng biết bởi câu chuyện tình “bác - cháu” từng khiến người dân ở đây tò mò, dị nghị suốt một thời gian dài.
Chúng tôi được một người dân ở thôn Ngõ Khê dẫn tận nhà cặp vợ chồng “có một không hai” này. Khi vào bên trong nhà, gặp ông Học chúng tôi chào ông và được ông Học mời vào nhà uống nước. Người vợ trẻ của ông đang loay hoay với 3 đứa con nhỏ, nếu không được ông giới thiệu người đang bế cháu nhỏ kia là vợ thì chúng tôi tưởng là con dâu hay con gái ông.
Dỗ dành đứa con út chưa được một tuổi đang khóc, ông Học kể về cuộc đời ông, về thời trai trẻ đi kháng chiến chống Mỹ ở Quảng Bình, Quảng Trị. Được vài năm sau ngày ông nhập ngũ, ở quê nhà, mẹ ông nhận tin dữ từ tờ giấy báo tử của con trai. Thương con, bà cụ lâm bệnh và qua đời.
Mãi đến năm 1980, tức 20 năm sau ông Học bất ngờ trở về quê nhà trong trạng thái “nửa tỉnh, nửa mê”. Người thân trong họ hàng ông cũng nhớ mơ hồ, ông đi lang thang hết nơi này đến nơi khác. Đến năm 1990, trí nhớ của ông Học mới dần hồi phục, nhận ra anh em họ hàng rồi ông tự mình kiếm sống bằng nghề nhặt ve chai. Thời điểm ấy, ông đã 50 tuổi, nghĩ rằng cũng đã an phận nên cũng không nghĩ đến việc sẽ lấy vợ, sinh con.
Theo ông Học, tuy ông và vợ là người cùng thôn nhưng ngày ông đi lính thì chị Bích chưa chào đời. Đến khi ông về thì chị Bích lại đi làm xa. Đến mãi sau này, khi chị Bích về quê ở hẳn chăm mẹ ốm thì hai người mới gặp nhau.
Kể về mối tình "bác - cháu", chị Bích vui vẻ: "Thời gian đầu vì thương người đàn sống một mình lại hay ốm đau nên chị thường xuyên qua lại thăm hỏi, giúp đỡ ông Học, khi đó hai người vẫn gọi với nhau là “bác”, xưng “cháu”".
“Tôi bắt đầu để ý bác ấy từ hôm bác ấy trổ tài xem tướng. Khi xem đường tình duyên, bác ấy bảo rằng tôi sắp gặp được người gắn bó với mình cả đời. Lúc đó, tôi chợt nghĩ thôi chẳng tìm đâu xa nữa, chi bằng tìm ngay người bên cạnh. Hồi bấy giờ, tuy tôi đã 29 tuổi, nhưng không phải là không có người theo. Nhưng, số tôi lận đận, tình duyên mỗi lúc tưởng như sắp thành lại tan vỡ. Thế nên, tôi mới để ý đến bác Học. Mọi chuyện là do tôi chủ động hết cả", chị Bích kể.
Cũng vì lý do này mà mới 35 tuổi, quá nửa người dân trong cái làng Ngô Khê đều gọi chị Nguyễn Thị Bích là “bà”. Phần là bởi ông Học chồng chị là người có vai vế trong họ tộc và ông cũng đã gần tuổi bát tuần.
“Nhiều người không biết tưởng tôi là con dâu ông Học, họ gọi chị, cô và gọi là bà sau biết tôi và ông ấy là vợ chồng", người vợ trẻ tâm sự.
Cuộc sống của cả gia đình hiện trông chờ vào lương thương binh của ông Học, 1,6 triệu/tháng. Mặc dù cuộc sống hiện tại ngày càng khó khăn khi nuôi 3 đứa con nhỏ, tuy nhiên khi được hỏi nếu thời gian quay trở lại chị có lấy người đàn ông hơn mình 43 tuổi?, chị Bích nói: “Nếu được chọn lại tôi sẽ vẫn chọn ông Học làm chồng”.
Ông Học tâm sự:”Trời cho mình được như thế nào thì mình được từng đó, hiện tôi có vợ trẻ và 3 đứa con là lộc trời rồi”.
Tuy nhiên hơn 3 năm về trước, hạnh phúc bất ngờ đã đến với người đàn
ông tuổi ngoài thất thập này. Chia sẻ về điều này, ông Học cho biết: “Đó
đúng là một may mắn với tôi vì sau bao nhiêu năm sống côi cút một mình,
tôi đã gặp đúng người cần gặp và trao yêu thương đúng người cần trao”.
Nhắc đến người vợ của mình (chị Nguyễn Thị Bích, SN 1983), đôi mắt ông lại ánh lên niềm hạnh phúc: “Đó là một người con gái hiền lành, nết na. Chúng tôi vốn là người cùng thôn nhưng trước đó chưa bao giờ biết nhau. Ngày tôi đi lính thì cô ấy còn chưa chào đời. Đến khi tôi về thì cô ấy lại đi làm xa nên mặc dù là hàng xóm nhưng chưa hề gặp mặt nhau”.
Cả hai mới chỉ bắt đầu nảy sinh tình cảm kể từ khi chị Bích nghỉ hẳn việc trên tỉnh để về chăm mẹ ốm. Thời gian đầu, vì thương người đàn ông sống một mình, lại hay ốm đau những khi trái gió trở trời nên chị Bích thường xuyên qua lại thăm hỏi, giúp đỡ ông Học.
“Khi đó cô ấy vẫn gọi tôi là “bác”, xưng “cháu”. Nhà có bát canh, con cá cũng đều mang sang cho tôi. Chúng tôi bắt đầu cũng chỉ bằng vài câu chuyện bâng quơ”. Khi được hỏi: “Tại sao chị lại quyết định kết hôn cùng người đàn ông hơn mình đến 40 tuổi”, chị Bích bẽn lẽn trả lời: “Âu cũng là cái duyên cái số, đã là tình cảm thì không thể giải thích được”.
Chị chia sẻ: “Thú thực tôi bắt đầu để ý đến ông ấy là từ sau hôm ông nhà tôi bắt đầu trổ tài xem tướng số. Thế rồi khi xem đến đường tình duyên, ông ấy bảo rằng tôi sắp gặp người gắn bó với mình cả đời. Khi đó, tôi chợt nghĩ tìm ở đâu xa, chi bằng tìm người ngay bên cạnh. Hóa ra, tôi đã thích ông ấy ngay từ lần đầu gặp nhau rồi”.
Kể từ hôm đó, ngày nào chị Bích cũng sang bầu bạn với ông. Qua những câu chuyện về cuộc sống, họ dần trở nên thân thiết và hiểu nhau hơn. Rồi một hôm, chị mạnh dạn đề nghị: “Hay là bác lấy em”. Câu nói tưởng chừng như đùa nhưng đã gắn kết hai con người xa lạ lại với nhau.
Đám cưới “có một không hai”
Khi biết hai người sẽ tổ chức đám cưới, người dân trong làng không khỏi bàn tán xôn xao trước sự chênh lệch quá lớn về tuổi tác của cặp đôi này (cô dâu lúc đó mới 29 còn chú rể thì đã 72 tuổi). Nhiều người độc miệng còn cho rằng, hai người đáng tuổi bác, cháu lẽ ra không nên lấy nhau, điều này là trái với luân thường đạo lý…
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất vẫn là hai bên gia đình không ai đồng ý cho cuộc hôn nhân này diễn ra. Vậy nhưng, bằng tình cảm yêu thương chân thành, hai người vẫn quyết tâm đến với nhau. Ông Học cho hay: “Ban đầu tôi cũng có ý định từ bỏ bởi nếu lấy tôi, cô ấy sẽ phải chịu bao điều tiếng của thiên hạ. Vậy nhưng khi ấy, vợ tôi đã quyết tâm bỏ qua tất cả để theo tôi”. Vậy là đám cưới của họ vẫn được diễn ra, thu hút sự hiếu kỳ của rất nhiều người dân địa phương.
Ông Học kể lại rằng: “Hôm vợ chồng tôi lên xã làm thủ tục đăng ký kết
hôn, người làm thủ tục nhìn chúng tôi với ánh mắt nghi ngờ. Và khi biết
được chuyện chúng tôi kết hôn là thật thì tất cả mọi người đều rất ngạc
nhiên, còn trêu chọc chúng tôi nữa. Cho đến tận bây giờ, tôi vẫn không
thể tin được mình có thể lấy được vợ. Một người vừa nghèo, lại vừa già
như tôi lấy được cô vợ trẻ quả đúng là điều hiếm có”.
Hai con người, họ bắt đầu bằng tình làng, nghĩa xóm, tình cảm giữa con người với nhau và kết thúc bằng một mái ấm gia đình hạnh phúc. Mặc dù hoàn cảnh rất khó khăn và còn nhiều thiếu thốn song gia đình ông Học vẫn luôn sống hạnh phúc bởi với họ không chỉ có tình yêu, tình thương mà còn có sự cảm thông. Hạnh phúc của đôi vợ chồng “đũa lệch” này càng viên mãn hơn khi chị Bích sinh hạ được cho ông hai đứa con (1 trai, 1 gái). Ông Học đặt tên cho 2 con của mình là Ngô Thanh Tiên và Ngô Thanh Thu.
Mặc dù sự ra đời của hai đứa con xinh xắn là niềm mong ước, khao khát của cả hai vợ chồng ông Học, tuy nhiên nó cũng khiến cuộc sống càng khó khăn gấp bội. Chính trong lúc này, tình cảm vợ chồng giữa hai người lại càng gắn bó hơn.
Nhớ lại khoảng thời gian ấy, chị Bích không kìm được nước mắt. Chị tâm sự: “Tôi sinh hai con khi thai mới chưa đầy 8 tháng. Ông nhà tôi đưa vợ lên bệnh viện mà luống cuống không biết làm gì. Tội thân ông cứ một mình lo liệu tất cả mà không có sự giúp đỡ của ai. Một mình vừa phải chăm vợ, vừa tìm đường ra chợ nhặt nhạnh ve chai đem bán lấy tiền thêm thắt lo cho vợ con. May mà biết hoàn cảnh khó khăn của vợ chồng tôi, hàng xóm, anh em người yến gạo, người một trăm giúp đỡ”.
Chuyện ông Học sinh được 2 đứa trẻ kháu khỉnh, bụ bẫm cũng đã từng là đề tài bàn tán của không ít người nơi đây. Chia sẻ về điều này, ông Học vui vẻ cho biết: “Thú thực, ban đầu khi nghe tin vợ tôi có bầu, người ta cũng bắt đầu dị nghị. Họ cho rằng một người đã hơn 70 như tôi thì làm sao có khả năng có con được. Rồi lời ong tiếng ve, bóng gió nói rằng có lẽ đó không phải con tôi. Thế nhưng tôi lại chưa bao giờ nghi ngờ về điều đó. Tôi biết chắc chắn về sức khỏe của mình. Hơn nữa, như một điềm báo, vào khoảng thời gian vợ tôi mang bầu, những cây trái trong vườn mà tôi trồng đều chỉ ra đúng 2 trái. Cây ớt ra độc 2 trái, cây cà, cây bưởi và cây cam cũng vậy. Rồi đến khi 2 đứa nhỏ ra đời, bụ bẫm đáng yêu, càng lớn càng giống tôi như đúc thì bà con hàng xóm không ai còn nghi ngờ cũng như dị nghị gì về cuộc sống của vợ chồng tôi nữa”.
Thời gian trôi đi, đến nay hai con của ông Học cũng đã được gần 2 tuổi. Nhưng từ bé cho đến giờ, những đứa con của ông vẫn chưa một lần được mặc một bộ quần áo mới. Bởi tiền chế độ của ông chỉ đủ lo cho gia đình 4 người có đủ những bữa ăn đạm bạc.
Vợ ông bảo: “Ai cho gì thì các cháu mặc nấy. Cũng tội cho mấy đứa nhỏ nhưng hoàn cảnh gia đình như vậy, lo ăn đã khó rồi chứ nói gì đến mặc. Tôi sức khỏe thì cũng yếu chẳng làm được việc gì ngoài ở nhà lo cơm nước và trông hai con. Dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, vất vả nhưng tôi chưa bao giờ hối hận về quyết định của mình. Nếu được lựa chọn lại, tôi vẫn sẽ chọn lấy người đàn ông hơn mình 40 tuổi này”.
Hạnh phúc với anh chồng Tây cực kì yêu vợ | Mickeal - Bích Châu
Cặp chồng Tây vợ Việt được dân mạng chia sẻ rầm rộ suốt mấy ngày qua là ai
Thứ năm, 10/08/2017 13:09
Dù đã trải qua nhiều tập phát sóng nhưng mới đây
chương trình vợ chồng son tập 139 lại được dân mạng chia sẻ rầm rộ.
Nguyên nhân chính là có sự xuất hiện của một cặp chồng Tây, vợ Việt cực
kì đáng yêu.
Xem anh chồng ngoại quốc chia sẻ tình cảm với vợ trong tập 139 Vợ chồng son
Anh chồng là Mickael Geguo, người Pháp, 31
tuổi, là chủ quán cà phê ở Đà Nẵng. Cô vợ là Nguyễn Thị Bích Châu, 26
tuổi, đến từ Đồng Nai xuất hiện trong tập 139 Vợ chồng son
khiến cả khán phòng thích thú. Hai người hiện tại đang sống tại Đà
Nẵng. Điều đáng yêu chính là ở chỗ, chàng trai nói tiếng Việt hơi ngọng
và rất vui tính, dễ thương. Mickael chia sẻ đã biết chương trình Vợ
chồng son được 3 tháng và khá yêu thích.
Hai MC đã phải nói rất chậm để cho Mickael
nghe được. Mickael chia sẻ mình và vợ đã gặp nhau đã được 2 năm 6
tháng. Anh chồng Tây dễ thương cũng kể rằng, ban đầu chỉ có vợ để ý mình
trước. Nhưng chính cô vợ Bích Châu lại phủ nhận, lúc đầu,
nhìn Mickael râu ria như con "cú mèo" nên cô không thích. Chỉ vì sau
này, có nhiều lần được làm việc chung nên hai người hay trêu nhau có
tình cảm với nhau nhiều hơn, gắn bó hơn.
Và ngày Valentine năm đó, chính Mickael đã
chủ động tặng hoa cho Bích Châu nên cô nàng nghĩ, thôi thì cứ hẹn hò
thử xem sao vì thấy anh ấy quá... tội nghiệp. Và cũng từ đó, họ chính
thức trở thành một đôi.
Khi MC Hồng Vân hỏi rằng, Mickael thích vợ
ở điểm nào nhất, anh chàng nói tiếng Việt còn ngọng chia sẻ, vợ vui vẻ,
và "Siêu đẹp gái quá" khiến cả khán phòng cười ồ.
Bích Châu kể về mối quan hệ của mình với
chồng đầy hào hứng. Quen nhau 6 tháng, ba mẹ có mời qua Pháp ra mắt vì
họ rất quý con dâu tương lai. Vì chưa có nhiều tiền nên gia đình bên
Pháp tài trợ cả. Mickael cũng tiết lộ với khán phòng rằng, chính mình
ngỏ lời với bố vợ tương lai cho con gái đi cùng anh qua Pháp 3 tuần.
Khi gặp bố vợ tương lai để xin
cưới, Mickael đã vô cùng sợ hãi và run, nói bằng giọng luống cuống: "Con
muốn đám cưới với bé Châu, ba có đồng ý không?". Sự dễ thương của anh
con rể tương lai ngoại quốc đã nhanh chóng thuyết phục được bố mẹ vợ của
mình.
Không những là một người chồng tốt, dễ
thương như lời vợ nói, Mickael còn tỏ ra vô cùng lãng mạn khi đã hát
tặng vợ những câu hát tiếng Việt ngay trên trường quay.
MC Quốc Thuận hỏi rằng, khi sống chung với
nhau, Mickael có vấn đề gì với vợ không, thì Mickael chia sẻ, bà xã quá
tốt, quá đẹp, không có gì khiến anh không hài lòng.
Mickael cũng được vợ nhận xét là hay ghen,
thi thoảng lại dọa nạt những đồng nghiệp của vợ bằng những cử chỉ hung
dữ và gằm ghè. Anh chia sẻ, thi thoảng bà xã có lớn tiếng, còn mình thì
gần như là không. Duy chỉ có mỗi tật xấu là ghen tuông.
Bích Châu thì chê chồng như ông già, không
thích cho vợ bật quạt, máy lạnh khi ngủ vì kêu lạnh. Và mong muốn chồng
bỏ thuốc càng sớm càng tốt. Còn chồng Mickael lại cho rằng, vợ quá
nóng và mong vợ bình tĩnh hơn, ít nóng tính một chút. Hai người thương
lượng với nhau ngay trên sóng truyền hình, "Nếu anh bỏ thuốc thì em sẽ
bớt nóng tính luôn".
Đây quả là một cặp đôi ấn tượng. Anh chồng
Tây được cho là một mẫu chồng lý tưởng, yêu vợ hết lòng và không phàn
nàn bất cứ điều gì ở vợ.
Thanh Ngọc
Theo Vietnamnet
Theo Vietnamnet
Nghe chàng Pháp kể 'chuyện tình 3 thứ tiếng' với nàng mập người Việt, ai cũng phải rung động
Nhìn ánh mắt đắm đuối và đầy trân trọng Mickael dành cho
bà xã, bất cứ ai cũng phải rung động và thấy hạnh phúc lây cho cô gái
Đồng Nai may mắn này.
Xuất hiện trong chương trình Vợ chồng son,
đoạn video trò chuyện với cặp đôi chồng Pháp - vợ Việt là Mickael Geguo
(31 tuổi, chủ tiệm café ở Đà Nẵng) và Nguyễn Thị Bích Châu (26 tuổi) đã
khiến khán giả vô cùng thích thú.
Anh chàng
biết đến chương trình Vợ chồng son cách đây 3 tháng thông qua bà xã của
mình. Mickael rất thích chương trình này và đã cười rất nhiều. Chính bởi
vậy anh chàng đã không ngần ngại đăng kí tham gia.
Mickael và Bích Châu đã có những chia sẻ cực kỳ thú vị trong chương trình Vợ chồng son
Trước
đó, cặp đôi quen biết khi làm chung tại nhà hàng Pháp tại TP. Hồ Chí
Minh. Cho đến tận khi kết hôn, Mickael và Bích Châu quyết định đến Đà
Nẵng để lập nghiệp.
Cách đây 2 năm 6 tháng, cặp
đôi lần đầu gặp gỡ tại nơi làm việc. Khi ấy, Mickael là quản lý, còn cô
nàng Bích Châu là kế toán kiêm pha chế tại đây. Châu luôn nhìn anh chàng
quản lý người Pháp này với ánh mắt 'tội nghiệp', tự coi anh là 'chàng
trai Cú mèo' vì có khuôn mặt na ná. Chính bởi những ấn tượng đó nên cô
rất thích trêu chọc anh.
Sau một thời gian làm
việc chung, họ dần trở nên thân thiết. Và cô cũng chẳng ngại ngần khi
buông lời trêu đùa: 'Tao thích mày đấy'. Anh chàng Mickael ngỡ rằng lời
trêu đùa ấy là thật nên đã nghiêm túc mua socola và hoa tặng Bích Châu
vào đúng dịp 14/2/2014. Và khi nhận được lời khẳng định 'Anh cũng thích
em' của Mickael thì Bích Châu đã đồng ý hẹn hò với chàng quản lý này bởi
trông anh khá… tội nghiệp.
Từ một lời nói đùa
vu vơ, cặp đôi lại 'dính như sam' cho đến tận bây giờ và nên duyên vợ
chồng. Anh chàng Mickael luôn dành cho vợ những lời khen mật ngọt như:
'Bà xã siêu đẹp gái quá', 'Bà xã là số 1', 'Bà xã anh yêu em' khiến khán
giả bật cười. Mickael còn sáng tác hẳn một bài hát dành tặng cho vợ, dù
nó chỉ vẻn vẹn 2 câu: 'Bà xã ơi! Em đẹp quá'.
Không chỉ may mắn có được một chàng người yêu ngoại quốc điển
trai, tâm lý, Bích Châu còn rất hạnh phúc khi nhận được sự yêu mến của
gia đình nhà chồng. Người thân của Mickael đã ngỏ lời mời Châu sang Pháp
chơi, tài trợ hết mọi chi phí dù cặp đôi mới quen nhau 6 tháng. Anh
chàng Mickael khi ấy còn dũng cảm dùng chút vốn tiếng Việt ít ỏi của
mình để đến nhà Châu xin ba cô cho cô đi Pháp với anh trong 3 tuần. Thấy
được sự chân thành của Mickael, phụ huynh nhà gái cũng sẵn lòng cho con
gái đến trời Tây để ra mắt nhà trai.
</ifarme>
Với
vốn tiếng Pháp ít ỏi, Bích Châu đã cố gắng giao tiếp với ba mẹ chồng
tương lai bằng tiếng Anh hoặc nhờ người yêu phiên dịch hộ. Ấy vậy mà anh
chàng lại để cô 'tự bơi với ba mẹ, dạy làm bánh quá trời mà em không
hiểu gì hết'. Không những vậy, Châu còn 'rửa bát khí thế quá trời' để đỡ
bị mang tiếng lười biếng. Nhưng ngặt nỗi, ở đất nước này họ rất coi
trọng nước, dùng máy rửa chén bát thay vì rửa bằng tay nên cô nàng lại
bị hố.
Gia đình chồng tương lai chỉ muốn Bích Châu sang Pháp nghỉ ngơi, thư giãn và cũng dành nhiều lời khen cho cô.
Về
phía nhà gái, ngày ra mắt, Mickael đã run cầm cập không biết bao nhiêu
lần, vừa lau mồ hôi vừa nói: 'Papa ơi, con yêu bé Châu nhiều quá. Papa
cho chúng con làm đám hỏi nha'. Phụ huynh của Châu đã nổi giận đùng đùng
khi nghe câu ấy khiến cả hai cùng im bặt. Ai dè ông lại quát: 'Cưới chứ
hỏi cái gì nữa!'.
Vậy là màn gặp gỡ giữa hai
bên thông gia lại diễn ra qua… Skype. Mọi chuyện bàn bạc trong hôn lễ
đều được thống nhất bằng 3 thứ tiếng: Pháp, Anh, Việt. Hôn lễ trong mơ
của cô dâu Đồng Nai đã được diễn ra như thế. Cho đến khi về chung nhà,
với Mickael, Bích Châu vẫn là số 1.
Dẫu vậy, anh
chàng lém lỉnh này cũng mách nhỏ tật xấu 'ghen quá' của vợ. Bích Châu
lại giải thích đó là chọc cho vui, bởi cô xấu quá nên phải giữ chồng
tránh bị người khác 'cua mất'. Dù thế nhưng theo cặp đôi này thì chính
Mickael lại là người ghen tuông nhiều hơn. Anh chàng cũng rất sợ mất vợ,
cũng từng bịt khẩu trang, phì phèo thuốc lá đứng trước mặt kẻ mình cho
là tình địch để hăm dọa.
Trong khi Mickael khen
vợ không ngớt lời thì Bích Châu tranh thủ kể xấu chồng không ít. Ấy là
khi anh chàng thường có rất nhiều câu hỏi tò mò: 'Sao nhà em nhiều đám
giỗ thế', 'Sao ngày này ngày kia phải mua nhiều quà cáp thế?' bởi
Mickael chưa rành tục lệ Việt Nam. Bên cạnh đó, Bích Châu còn không ưng
sở thích 'như ông già' của chồng khi luôn thích nghe nhạc Quang Lê, Ngọc
Lan…
Kể cho vui vậy, điều cô mong mỏi là chồng
bỏ tật hút thuốc lá. Mickael lại mong rằng bà xã sẽ bình tĩnh hơn, bớt
nóng tính. Hai vợ chồng cùng giao kèo trên sân khấu sẽ thực hiện điều
đối phương mong muốn khiến khán giả vừa thích thú vừa hạnh phúc lây.
Yêu
một người ngoại quốc và có được tình yêu đẹp như vậy có lẽ là điều rất
nhiều người mong mỏi và thầm chúc phúc cho nhân duyên đẹp đẽ của Bích
Châu và Mickael.
Theo Thùy Trang/Baodatviet.vn
Chuyện tình cảm động" bác cháu" của đôi vợ chồng lệch nhau 43 tuổi
Chuyện tình cảm động "bác-cháu" của đôi vợ chồng lệch nhau 43 tuổi
Thứ Bảy, ngày 17/06/2017 10:00 AM (GMT+7)
Câu chuyện tình “bác - cháu” của ông Học chị Bích từng khiến người dân tò mò, dị nghị suốt một thời gian dài.
Vợ chồng ông Học - chị Bích sống hạnh phúc bên nhau dù chênh nhau 43 tuổi
Đó là câu chuyện tình cảm động của hai người chênh nhau 43 tuổi, ông
Ngô Thanh Học (SN 1940) và chị Nguyễn Thị Bích (SN 1983), hiện tại hai
vợ chồng sinh được 3 người con sau khi kết hôn vào năm 2010.Dọc đường vào thôn Ngõ Khê (xã Bình Nghĩa, huyện Bình Lục, Hà Nam) hỏi vào gia đình ông Học, chị Bích ai cũng biết bởi câu chuyện tình “bác - cháu” từng khiến người dân ở đây tò mò, dị nghị suốt một thời gian dài.
Chúng tôi được một người dân ở thôn Ngõ Khê dẫn tận nhà cặp vợ chồng “có một không hai” này. Khi vào bên trong nhà, gặp ông Học chúng tôi chào ông và được ông Học mời vào nhà uống nước. Người vợ trẻ của ông đang loay hoay với 3 đứa con nhỏ, nếu không được ông giới thiệu người đang bế cháu nhỏ kia là vợ thì chúng tôi tưởng là con dâu hay con gái ông.
Dỗ dành đứa con út chưa được một tuổi đang khóc, ông Học kể về cuộc đời ông, về thời trai trẻ đi kháng chiến chống Mỹ ở Quảng Bình, Quảng Trị. Được vài năm sau ngày ông nhập ngũ, ở quê nhà, mẹ ông nhận tin dữ từ tờ giấy báo tử của con trai. Thương con, bà cụ lâm bệnh và qua đời.
Mãi đến năm 1980, tức 20 năm sau ông Học bất ngờ trở về quê nhà trong trạng thái “nửa tỉnh, nửa mê”. Người thân trong họ hàng ông cũng nhớ mơ hồ, ông đi lang thang hết nơi này đến nơi khác. Đến năm 1990, trí nhớ của ông Học mới dần hồi phục, nhận ra anh em họ hàng rồi ông tự mình kiếm sống bằng nghề nhặt ve chai. Thời điểm ấy, ông đã 50 tuổi, nghĩ rằng cũng đã an phận nên cũng không nghĩ đến việc sẽ lấy vợ, sinh con.
Năm 2010 hai người kết hôn, sau hai năm họ sinh đôi 1 trai, 1 gái. Đến năm 2016 họ sinh tiếp một bé gái.
Kể về duyên phận của mình, ông Học chia sẻ rằng, hạnh phúc đến với
tôi quá bất ngờ vì chính tôi trước đó không bao giờ tin mình lại có vợ,
có con như những người khác bởi sau khi trở về quê hương tuổi đã lớn.Theo ông Học, tuy ông và vợ là người cùng thôn nhưng ngày ông đi lính thì chị Bích chưa chào đời. Đến khi ông về thì chị Bích lại đi làm xa. Đến mãi sau này, khi chị Bích về quê ở hẳn chăm mẹ ốm thì hai người mới gặp nhau.
Kể về mối tình "bác - cháu", chị Bích vui vẻ: "Thời gian đầu vì thương người đàn sống một mình lại hay ốm đau nên chị thường xuyên qua lại thăm hỏi, giúp đỡ ông Học, khi đó hai người vẫn gọi với nhau là “bác”, xưng “cháu”".
“Tôi bắt đầu để ý bác ấy từ hôm bác ấy trổ tài xem tướng. Khi xem đường tình duyên, bác ấy bảo rằng tôi sắp gặp được người gắn bó với mình cả đời. Lúc đó, tôi chợt nghĩ thôi chẳng tìm đâu xa nữa, chi bằng tìm ngay người bên cạnh. Hồi bấy giờ, tuy tôi đã 29 tuổi, nhưng không phải là không có người theo. Nhưng, số tôi lận đận, tình duyên mỗi lúc tưởng như sắp thành lại tan vỡ. Thế nên, tôi mới để ý đến bác Học. Mọi chuyện là do tôi chủ động hết cả", chị Bích kể.
Ông Học (78 tuổi) bên con gái út chưa được một tuổi
Khi quyết định lấy ông Học nhiều người bảo chị Bích bị điên, hâm. Kể
cả họ hàng bên nhà ông Học cũng phản đối quyết liệt nhưng cuối cùng
họ vẫn lên xã đăng kí kết hôn.Cũng vì lý do này mà mới 35 tuổi, quá nửa người dân trong cái làng Ngô Khê đều gọi chị Nguyễn Thị Bích là “bà”. Phần là bởi ông Học chồng chị là người có vai vế trong họ tộc và ông cũng đã gần tuổi bát tuần.
“Nhiều người không biết tưởng tôi là con dâu ông Học, họ gọi chị, cô và gọi là bà sau biết tôi và ông ấy là vợ chồng", người vợ trẻ tâm sự.
Cuộc sống của cả gia đình hiện trông chờ vào lương thương binh của ông Học, 1,6 triệu/tháng. Mặc dù cuộc sống hiện tại ngày càng khó khăn khi nuôi 3 đứa con nhỏ, tuy nhiên khi được hỏi nếu thời gian quay trở lại chị có lấy người đàn ông hơn mình 43 tuổi?, chị Bích nói: “Nếu được chọn lại tôi sẽ vẫn chọn ông Học làm chồng”.
Ông Học tâm sự:”Trời cho mình được như thế nào thì mình được từng đó, hiện tôi có vợ trẻ và 3 đứa con là lộc trời rồi”.
Sau hôn
nhân cuộc sống khó khăn bởi họ phải nuôi 3 đứa con nhỏ. Tất cả trông chờ
vào đồng lương hưu thương binh của ông Học, 1,6 triệu/tháng
Ông Học tâm sự:”Trời cho mình được như thế nào thì mình được từng đó, hiện tôi có vợ trẻ và 3 đứa con là lộc trời rồi”.
Chị Bích nói: “Nếu được chọn lại tôi sẽ vẫn chọn ông Học làm chồng”.
Đám cưới có một không hai của ông lão hơn vợ 40 tuổi
Đám cưới có một không hai này được tổ chức ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà
Nam. Bất chấp người đời gọi họ là cặp đôi đũa lệch, đôi vợ chồng vẫn
sống rất hạnh phúc.
Mặc dù đã ở cái “tuổi xưa nay hiếm” nhưng ông Học vẫn khiến nhiều
người bất ngờ khi “tán đổ” cô gái hàng xóm ít hơn mình những 40 tuổi.
Rất nhiều người đã từng cười chê, thậm chí châm chọc trước quyết định
tiến tới hôn nhân của cặp đôi “đũa lệch” này. Nhưng thời gian trôi qua,
cả hai đã chứng minh cho mọi người thấy họ vẫn sống hạnh phúc bên nhau.
Cho đến nay, người vợ trẻ này vẫn khẳng định, chưa một lần cảm thấy hối
hận vì quyết định của mình.
“Hay là bác… lấy em”
Ông Ngô Thanh Học (SN 1940, ngụ thôn Ngô Khê, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) sinh ra trong một gia đình có hai anh em. Năm 20 tuổi, ông lên đường nhập ngũ. Trong suốt những năm tháng tham gia chiến đấu tại những chiến trường khốc liệt, ông Học phải đối mặt với không biết bao nhiêu khó khăn, nguy hiểm. Ở quê nhà, người mẹ già ngày ngày mong ngóng tin con đã khóc ròng khi tận tay nhận được giấy báo tử của ông. Bà đã thực sự hết hi vọng về sự sống của đứa con xấu số khi đến lần thứ 2 tận tay nhận giấy báo tử của con trai.
Thế nhưng đến năm 1980, sau 20 năm chiến đấu và lưu lạc, ông Học trở về quê nhà trước sự ngỡ ngàng của nhiều người. Lẽ ra, ông có thể được hưởng cuộc sống yên bình và hạnh phúc nơi làng quê nhỏ bé nhưng những di chứng của cuộc chiến tàn khốc đã khiến ông giống như người mất trí. Ông lúc nhớ lúc quên rồi đi lang thang hết nơi này đến nơi khác.
Mãi đến năm 1990, ông Học mới dần phục hồi trí nhớ và trở về mái nhà xưa của mẹ già để lại cho để sống nốt phần đời còn lại. Hàng ngày, cuộc sống của người đàn ông ngoài 70 tuổi chỉ quanh quẩn với việc nhặt ve chai để kiếm kế sinh nhai. Những lúc rảnh rỗi ông lại đọc kinh, niệm Phật để lòng được thanh thản. Sống một mình đơn độc trong căn nhà nhỏ rách nát, ông Học vẫn thầm ao ước về một mái ấm gia đình, dẫu biết rằng ước vọng đó quá xa xôi.
“Hay là bác… lấy em”
Ông Ngô Thanh Học (SN 1940, ngụ thôn Ngô Khê, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) sinh ra trong một gia đình có hai anh em. Năm 20 tuổi, ông lên đường nhập ngũ. Trong suốt những năm tháng tham gia chiến đấu tại những chiến trường khốc liệt, ông Học phải đối mặt với không biết bao nhiêu khó khăn, nguy hiểm. Ở quê nhà, người mẹ già ngày ngày mong ngóng tin con đã khóc ròng khi tận tay nhận được giấy báo tử của ông. Bà đã thực sự hết hi vọng về sự sống của đứa con xấu số khi đến lần thứ 2 tận tay nhận giấy báo tử của con trai.
Thế nhưng đến năm 1980, sau 20 năm chiến đấu và lưu lạc, ông Học trở về quê nhà trước sự ngỡ ngàng của nhiều người. Lẽ ra, ông có thể được hưởng cuộc sống yên bình và hạnh phúc nơi làng quê nhỏ bé nhưng những di chứng của cuộc chiến tàn khốc đã khiến ông giống như người mất trí. Ông lúc nhớ lúc quên rồi đi lang thang hết nơi này đến nơi khác.
Mãi đến năm 1990, ông Học mới dần phục hồi trí nhớ và trở về mái nhà xưa của mẹ già để lại cho để sống nốt phần đời còn lại. Hàng ngày, cuộc sống của người đàn ông ngoài 70 tuổi chỉ quanh quẩn với việc nhặt ve chai để kiếm kế sinh nhai. Những lúc rảnh rỗi ông lại đọc kinh, niệm Phật để lòng được thanh thản. Sống một mình đơn độc trong căn nhà nhỏ rách nát, ông Học vẫn thầm ao ước về một mái ấm gia đình, dẫu biết rằng ước vọng đó quá xa xôi.
Nhắc đến người vợ của mình (chị Nguyễn Thị Bích, SN 1983), đôi mắt ông lại ánh lên niềm hạnh phúc: “Đó là một người con gái hiền lành, nết na. Chúng tôi vốn là người cùng thôn nhưng trước đó chưa bao giờ biết nhau. Ngày tôi đi lính thì cô ấy còn chưa chào đời. Đến khi tôi về thì cô ấy lại đi làm xa nên mặc dù là hàng xóm nhưng chưa hề gặp mặt nhau”.
Cả hai mới chỉ bắt đầu nảy sinh tình cảm kể từ khi chị Bích nghỉ hẳn việc trên tỉnh để về chăm mẹ ốm. Thời gian đầu, vì thương người đàn ông sống một mình, lại hay ốm đau những khi trái gió trở trời nên chị Bích thường xuyên qua lại thăm hỏi, giúp đỡ ông Học.
“Khi đó cô ấy vẫn gọi tôi là “bác”, xưng “cháu”. Nhà có bát canh, con cá cũng đều mang sang cho tôi. Chúng tôi bắt đầu cũng chỉ bằng vài câu chuyện bâng quơ”. Khi được hỏi: “Tại sao chị lại quyết định kết hôn cùng người đàn ông hơn mình đến 40 tuổi”, chị Bích bẽn lẽn trả lời: “Âu cũng là cái duyên cái số, đã là tình cảm thì không thể giải thích được”.
Chị chia sẻ: “Thú thực tôi bắt đầu để ý đến ông ấy là từ sau hôm ông nhà tôi bắt đầu trổ tài xem tướng số. Thế rồi khi xem đến đường tình duyên, ông ấy bảo rằng tôi sắp gặp người gắn bó với mình cả đời. Khi đó, tôi chợt nghĩ tìm ở đâu xa, chi bằng tìm người ngay bên cạnh. Hóa ra, tôi đã thích ông ấy ngay từ lần đầu gặp nhau rồi”.
Kể từ hôm đó, ngày nào chị Bích cũng sang bầu bạn với ông. Qua những câu chuyện về cuộc sống, họ dần trở nên thân thiết và hiểu nhau hơn. Rồi một hôm, chị mạnh dạn đề nghị: “Hay là bác lấy em”. Câu nói tưởng chừng như đùa nhưng đã gắn kết hai con người xa lạ lại với nhau.
Đám cưới “có một không hai”
Khi biết hai người sẽ tổ chức đám cưới, người dân trong làng không khỏi bàn tán xôn xao trước sự chênh lệch quá lớn về tuổi tác của cặp đôi này (cô dâu lúc đó mới 29 còn chú rể thì đã 72 tuổi). Nhiều người độc miệng còn cho rằng, hai người đáng tuổi bác, cháu lẽ ra không nên lấy nhau, điều này là trái với luân thường đạo lý…
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất vẫn là hai bên gia đình không ai đồng ý cho cuộc hôn nhân này diễn ra. Vậy nhưng, bằng tình cảm yêu thương chân thành, hai người vẫn quyết tâm đến với nhau. Ông Học cho hay: “Ban đầu tôi cũng có ý định từ bỏ bởi nếu lấy tôi, cô ấy sẽ phải chịu bao điều tiếng của thiên hạ. Vậy nhưng khi ấy, vợ tôi đã quyết tâm bỏ qua tất cả để theo tôi”. Vậy là đám cưới của họ vẫn được diễn ra, thu hút sự hiếu kỳ của rất nhiều người dân địa phương.
Căn nhà xập xệ của gia đình ông Học. |
Hai con người, họ bắt đầu bằng tình làng, nghĩa xóm, tình cảm giữa con người với nhau và kết thúc bằng một mái ấm gia đình hạnh phúc. Mặc dù hoàn cảnh rất khó khăn và còn nhiều thiếu thốn song gia đình ông Học vẫn luôn sống hạnh phúc bởi với họ không chỉ có tình yêu, tình thương mà còn có sự cảm thông. Hạnh phúc của đôi vợ chồng “đũa lệch” này càng viên mãn hơn khi chị Bích sinh hạ được cho ông hai đứa con (1 trai, 1 gái). Ông Học đặt tên cho 2 con của mình là Ngô Thanh Tiên và Ngô Thanh Thu.
Mặc dù sự ra đời của hai đứa con xinh xắn là niềm mong ước, khao khát của cả hai vợ chồng ông Học, tuy nhiên nó cũng khiến cuộc sống càng khó khăn gấp bội. Chính trong lúc này, tình cảm vợ chồng giữa hai người lại càng gắn bó hơn.
Nhớ lại khoảng thời gian ấy, chị Bích không kìm được nước mắt. Chị tâm sự: “Tôi sinh hai con khi thai mới chưa đầy 8 tháng. Ông nhà tôi đưa vợ lên bệnh viện mà luống cuống không biết làm gì. Tội thân ông cứ một mình lo liệu tất cả mà không có sự giúp đỡ của ai. Một mình vừa phải chăm vợ, vừa tìm đường ra chợ nhặt nhạnh ve chai đem bán lấy tiền thêm thắt lo cho vợ con. May mà biết hoàn cảnh khó khăn của vợ chồng tôi, hàng xóm, anh em người yến gạo, người một trăm giúp đỡ”.
Chuyện ông Học sinh được 2 đứa trẻ kháu khỉnh, bụ bẫm cũng đã từng là đề tài bàn tán của không ít người nơi đây. Chia sẻ về điều này, ông Học vui vẻ cho biết: “Thú thực, ban đầu khi nghe tin vợ tôi có bầu, người ta cũng bắt đầu dị nghị. Họ cho rằng một người đã hơn 70 như tôi thì làm sao có khả năng có con được. Rồi lời ong tiếng ve, bóng gió nói rằng có lẽ đó không phải con tôi. Thế nhưng tôi lại chưa bao giờ nghi ngờ về điều đó. Tôi biết chắc chắn về sức khỏe của mình. Hơn nữa, như một điềm báo, vào khoảng thời gian vợ tôi mang bầu, những cây trái trong vườn mà tôi trồng đều chỉ ra đúng 2 trái. Cây ớt ra độc 2 trái, cây cà, cây bưởi và cây cam cũng vậy. Rồi đến khi 2 đứa nhỏ ra đời, bụ bẫm đáng yêu, càng lớn càng giống tôi như đúc thì bà con hàng xóm không ai còn nghi ngờ cũng như dị nghị gì về cuộc sống của vợ chồng tôi nữa”.
Thời gian trôi đi, đến nay hai con của ông Học cũng đã được gần 2 tuổi. Nhưng từ bé cho đến giờ, những đứa con của ông vẫn chưa một lần được mặc một bộ quần áo mới. Bởi tiền chế độ của ông chỉ đủ lo cho gia đình 4 người có đủ những bữa ăn đạm bạc.
Vợ ông bảo: “Ai cho gì thì các cháu mặc nấy. Cũng tội cho mấy đứa nhỏ nhưng hoàn cảnh gia đình như vậy, lo ăn đã khó rồi chứ nói gì đến mặc. Tôi sức khỏe thì cũng yếu chẳng làm được việc gì ngoài ở nhà lo cơm nước và trông hai con. Dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, vất vả nhưng tôi chưa bao giờ hối hận về quyết định của mình. Nếu được lựa chọn lại, tôi vẫn sẽ chọn lấy người đàn ông hơn mình 40 tuổi này”.
Theo Kim Tiến/Gia đình xã hội
Cuộc sống hạnh phúc của cặp vợ chồng chênh nhau 43 tuổi tại Hà Nam
Khi
“bác - cháu” chênh nhau 43 tuổi nên duyên ai cũng bàn ra tán vào. Nhưng
sau hơn 5 năm, cuộc sống hạnh phúc của “cặp đôi đũa lệch” khiến mọi
người ngưỡng mộ.
Cựu binh Ngô Thanh Học (SN 1940), thôn Ngô Khê, xã Bình Nghĩa, huyện
Bình Lục, tỉnh Hà Nam sinh ra trong một gia đình có 2 anh em. Năm 20
tuổi, đất nước đang trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, như bao
thanh niên khác ông lên đường nhập ngũ, chiến đấu tại chiến trường khốc
liệt Quảng Bình, Quảng Trị.
Được vài năm sau ngày ông nhập ngũ, ở quê nhà, mẹ ông nhận tin dữ từ tờ giấy báo tử của con trai. Không chỉ một mà tận 2 lần nhận giấy bao tử, quá nhớ thương con, bà cụ lâm bệnh và qua đời.
Với ý nghĩ ấy, ông Học hàng ngày làm việc cũng chỉ mong kiếm đủ miếng ăn qua ngày. Thế nhưng hạnh phúc đã mỉm cười với ông khi có thể nên duyên vợ chồng với người vợ trẻ - chị Nguyễn Thị Bích (SN 1983) người cùng thôn và có được 2 người con 1 trai, 1 gái bụ bẫm.
Kể về mối duyên phận của mình, ông Học chia sẻ rằng chính ông nhiều lúc vẫn không thể tin mình lại có vợ, có con như những người khác. Bởi lẽ sau khi trở về quê hương ông chẳng có gì, ngôi nhà của mẹ ông cũng đã rách nát. Tuổi ông cũng đã qúa lớn, nhưng thật may ông trời vẫn cho ông niềm hạnh phúc ấy.
Thời gian đầu, vì thương người đàn ông sống một mình lại hay ốm đau những khi trái gió trở trời nên chị Bích thường xuyên qua lại thăm hỏi, giúp đỡ ông Học. “Khi đó cô ấy vẫn gọi tôi là “bác”, xưng “cháu”. Nhà có bát canh, con cá cũng đều mang sang. Chúng tôi bắt đầu cũng chỉ bằng vài câu chuyện bâng quơ. Chính Bích là người chủ động đề nghị đi đến mối lương duyên này, chứ tôi thì tôi không dám ngỏ lời” – ông Học cho biết.
Phần về chị Bích, chị chia sẻ rằng: “Tôi bắt đầu để ý đến ông ấy là từ sau hôm ông xem tướng số. Khi nói tới đường tình duyên, ông bảo rằng tôi sắp gặp người gắn bó với mình cả đời. Lúc đó, tôi chợt nghĩ thôi chẳng tìm đâu xa, tốt nhất là tìm người ngay bên cạnh nên tôi đã chú ý đến bác Học.
Thời điểm đó, tôi đã 29 tuổi, cũng có người theo nhưng tình duyên của tôi có vẻ lận đận, nhiều lúc tưởng sắp thành thì lại tan vỡ. Dần dần chúng tôi trò chuyện nhiều hơn về cuộc sống, thấy ông hiền lành, chịu thương, chịu khó nên tôi chủ động ngỏ lời, dù ông ấy còn hơn cả tuổi bố tôi”.
Cũng vì lý do này mà mới 34 tuổi, quá nửa người dân trong cái làng Ngô Khê đều phải gọi chị Nguyễn Thị Bích là “bà”. Phần là bởi ông Học chồng chị là người có vai vế trong họ tộc và ông cũng đã gần tuổi bát tuần.
Sau hơn 5 năm chung sống, cuộc sống của vợ chồng ông Học tuy cũng xảy ra cãi vã nhưng nhờ hai đứa con sinh đôi một trai, một gái là bé Ngô Thanh Tiên và Ngô Thanh Thu (SN 2012), vợ chồng ông đã có thêm động lực để vượt qua, cùng nhau cố gắng hàn gắn lại những mâu thuẫn.
Chuyện tình cổ tích có thật giữa ông Học và chị Bích là minh chứng mãnh liệt của tình yêu, hai con người họ bắt đầu bằng tình làng, nghĩa xóm, tình cảm giữa con người với nhau, bỏ qua khoảng cách tuổi tác và kết thúc bằng một mái ấm gia đình hạnh phúc khiến cho nhiều cặp vợ chồng khác ngưỡng mộ.
Chị Trần Thị Thanh, người dân thôn Ngô Khê cho biết: “Vợ chồng ông Học sống hạnh phúc lắm, cả làng này ai cũng biết. Chúng tôi nhiều khi cũng ghen tỵ với họ lắm, chồng già, vợ trẻ nhưng yêu thương nhau, nhiều đôi trẻ hơn, điều kiện vật chất hơn mà cũng không bằng”.
Được vài năm sau ngày ông nhập ngũ, ở quê nhà, mẹ ông nhận tin dữ từ tờ giấy báo tử của con trai. Không chỉ một mà tận 2 lần nhận giấy bao tử, quá nhớ thương con, bà cụ lâm bệnh và qua đời.
Bỏ ngoài tai sự dị nghị của hàng xóm láng giềng, hai người đã nên duyên vợ chồng.
Mãi đến năm 1980, tức 20 năm sau ông Học bất ngờ trở về quê nhà trong
trạng thái “nửa tỉnh, nửa mê”. Người thân trong họ hàng ông cũng nhớ mơ
hồ, ông đi lang thang hết nơi này đến nơi khác. Đến năm 1990, trí nhớ
của ông Học mới dần hồi phục, nhận ra anh em họ hàng rồi ông tự mình
kiếm sống bằng nghề nhặt ve chai. Thời điểm ấy, ông đã 50 tuổi, nghĩ
rằng cũng đã an phận nên cũng không nghĩ đến việc sẽ lấy vợ, sinh con.Với ý nghĩ ấy, ông Học hàng ngày làm việc cũng chỉ mong kiếm đủ miếng ăn qua ngày. Thế nhưng hạnh phúc đã mỉm cười với ông khi có thể nên duyên vợ chồng với người vợ trẻ - chị Nguyễn Thị Bích (SN 1983) người cùng thôn và có được 2 người con 1 trai, 1 gái bụ bẫm.
Kể về mối duyên phận của mình, ông Học chia sẻ rằng chính ông nhiều lúc vẫn không thể tin mình lại có vợ, có con như những người khác. Bởi lẽ sau khi trở về quê hương ông chẳng có gì, ngôi nhà của mẹ ông cũng đã rách nát. Tuổi ông cũng đã qúa lớn, nhưng thật may ông trời vẫn cho ông niềm hạnh phúc ấy.
Vợ chồng ông Học - chị Bích sống hạnh phúc bên nhau dù chênh nhau hơn 40 tuổi.
Theo ông Học, tuy ông và vợ là người cùng thôn nhưng ngày ông đi lính
thì chị Bích chưa chào đời. Đến khi ông về thì chị Bích lại đi làm xa.
Đến mãi sau này, khi chị Bích về quê ở hẳn chăm mẹ ốm thì hai người mới
gặp nhau.Thời gian đầu, vì thương người đàn ông sống một mình lại hay ốm đau những khi trái gió trở trời nên chị Bích thường xuyên qua lại thăm hỏi, giúp đỡ ông Học. “Khi đó cô ấy vẫn gọi tôi là “bác”, xưng “cháu”. Nhà có bát canh, con cá cũng đều mang sang. Chúng tôi bắt đầu cũng chỉ bằng vài câu chuyện bâng quơ. Chính Bích là người chủ động đề nghị đi đến mối lương duyên này, chứ tôi thì tôi không dám ngỏ lời” – ông Học cho biết.
Phần về chị Bích, chị chia sẻ rằng: “Tôi bắt đầu để ý đến ông ấy là từ sau hôm ông xem tướng số. Khi nói tới đường tình duyên, ông bảo rằng tôi sắp gặp người gắn bó với mình cả đời. Lúc đó, tôi chợt nghĩ thôi chẳng tìm đâu xa, tốt nhất là tìm người ngay bên cạnh nên tôi đã chú ý đến bác Học.
Thời điểm đó, tôi đã 29 tuổi, cũng có người theo nhưng tình duyên của tôi có vẻ lận đận, nhiều lúc tưởng sắp thành thì lại tan vỡ. Dần dần chúng tôi trò chuyện nhiều hơn về cuộc sống, thấy ông hiền lành, chịu thương, chịu khó nên tôi chủ động ngỏ lời, dù ông ấy còn hơn cả tuổi bố tôi”.
Chị Bích không hối hận về quyết định của mình.
Khi biết chị Bích và ông Học tiến tới với nhau hàng xóm láng giềng
thì dị nghị, bà con họ hàng thì phản đối. Nhưng vì tình yêu chân thành
không vụ lợi, hai người vẫn quyết tổ chức đám cưới và về chung một nhà.
Với chị Bích, hạnh phúc là những điều thật bình dị, miễn sao vợ chồng
yêu thương nhau, cùng nhau vươn lên trong cuộc sống.Cũng vì lý do này mà mới 34 tuổi, quá nửa người dân trong cái làng Ngô Khê đều phải gọi chị Nguyễn Thị Bích là “bà”. Phần là bởi ông Học chồng chị là người có vai vế trong họ tộc và ông cũng đã gần tuổi bát tuần.
Sau hơn 5 năm chung sống, cuộc sống của vợ chồng ông Học tuy cũng xảy ra cãi vã nhưng nhờ hai đứa con sinh đôi một trai, một gái là bé Ngô Thanh Tiên và Ngô Thanh Thu (SN 2012), vợ chồng ông đã có thêm động lực để vượt qua, cùng nhau cố gắng hàn gắn lại những mâu thuẫn.
Hai người con sinh đôi bụ bẫm của vợ chồng ông Học - chị Bích.
Hỏi về quyết định của bản thân khi lấy người đàn ông hơn mình những
43 tuổi, chị Bích nói rằng chưa một lần chị hối hận về quyết định này,
nếu được chọn lại, chị vẫn sẽ chọn ông Học làm chồng. “Dù ban đầu chúng
tôi có là đôi đũa lệch thì giờ đây cũng đã so bằng nhau để xây dựng hạnh
phúc” – chị Bích chia sẻ.Chuyện tình cổ tích có thật giữa ông Học và chị Bích là minh chứng mãnh liệt của tình yêu, hai con người họ bắt đầu bằng tình làng, nghĩa xóm, tình cảm giữa con người với nhau, bỏ qua khoảng cách tuổi tác và kết thúc bằng một mái ấm gia đình hạnh phúc khiến cho nhiều cặp vợ chồng khác ngưỡng mộ.
Chị Trần Thị Thanh, người dân thôn Ngô Khê cho biết: “Vợ chồng ông Học sống hạnh phúc lắm, cả làng này ai cũng biết. Chúng tôi nhiều khi cũng ghen tỵ với họ lắm, chồng già, vợ trẻ nhưng yêu thương nhau, nhiều đôi trẻ hơn, điều kiện vật chất hơn mà cũng không bằng”.
Minh Trang
Những cặp vợ già chồng trẻ khiến dư luận xôn xao
27-09-2013
08:15:08
Dù cách biệt tuổi tác của các cặp vợ già chồng trẻ này khá lớn nhưng cuối cùng họ vẫn quyết định đến với nhau. Và chuyện tình của họ đã khiến dư luận không khỏi xôn xao.
Đám cưới vợ 63, chồng 38 gây xôn xao
Tối 14/9, tại Nhà hàng Trầu Cau (đường Lê Duẩn, TP.Quy Nhơn, Bình Định) đã diễn ra lễ thành hôn giữa một chú rể 38 tuổi và cô dâu 63 tuổi. Cô dâu đã “lên chức” bà ngoại còn chú rể là nhân viên của doanh nghiệp do cô dâu làm chủ.
Cô dâu chú rể hạnh phúc trong ngày cưới.
2 người luôn có những cử chỉ yêu thương tình cảm.
Lễ cưới được diễn ra với sự góp mặt của cả 2 bên gia đình.
Cô dâu chú rể cùng cắt bánh cưới.
Cùng nâng ly mời quan khách.
Trai 19 tuổi đổi đời sau khi lấy "máy bay bà già"
Một ngày đẹp trời tháng 10/2008, người dân xóm vạn đò An Hội cũ (nay thuộc khối phố Đồng Hiệp, phường Minh An, Hội An, Quảng Nam), cùng đến chia vui với chàng trai Lê Văn Quảng, năm ấy 19 tuổi, trở về từ Thụy Sĩ nhân dịp gia đình anh mừng tân gia ngôi nhà to nhất bờ sông khu An Hội.
Anh đã xây nhà cho bố mẹ từ số tiền dành dụm hơn 5 năm trời bôn ba nơi xứ người. Quảng định mở nhà hàng, nhưng cậu đã dành số tiền này để lo cho bố mẹ và các em trước.
Chẳng ai thấy lạ khi nhìn Quảng chững chạc đi cạnh cô vợ Angele, khi đó 41 tuổi, cùng 2 đứa con lai, con trai Oscar Lê (4 tuổi) và con gái Nora Lê (15 tháng tuổi). Nụ cười nở suốt trên môi Quảng khi anh và cả nhà ngắm ngôi nhà to, đầy đủ tiện nghi, thoát khỏi cảnh lênh đênh vạn đò trước đây.
Lê Văn Quảng và cô vợ người Thụy Sĩ
Vào
năm 2001, chàng trai duy nhất của xóm vạn đò An Hội, Lê Văn Quảng, xuất
ngoại làm mọi người ngạc nhiên bao nhiêu thì năm 2004, họ bị sốc gấp
bội trước sự trở về của anh. Bởi vì khi đi, Quảng là con nuôi, nhưng khi
về anh lại trở thành chồng. Lần này, sánh vai cùng Angele không còn là
người chồng trước kia của cô mà thay vào vị trí đó chính là Lê Văn Quảng
cùng cậu con trai Oscar của cậu. Người ta hiếu kì bởi nghe đồn anh
chính là chàng trai duy nhất ở Hội An lấy vợ Tây. Người ta càng ngỡ
ngàng hơn khi biết gia đình trước của Angele còn có một đứa con trai chỉ
kém dượng Quảng... 5 tuổi.
Bà Nguyễn Thị Lên, mẹ Quảng cho hay, từ hồi sang Thụy Sĩ, Quảng rất chịu khó làm ăn. Mỗi năm được nghỉ phép 10 ngày nhưng Quảng để dành 3 năm cho đủ 1 tháng nghỉ phép mới về Việt Nam.Nhà Lê Văn Quảng vốn rất nghèo, cả gia đình quanh năm sống trên con đò lênh đênh trên dòng sông Hoài. Quảng là con thứ ba trong gia đình có 6 chị em. Học đến lớp 6, Quảng bỏ trường, bỏ lớp sang bên kia sông bán báo cho khách du lịch.
Tích lũy vốn tiếng Anh “bồi” kha khá, Quảng xin làm phục vụ nhà hàng, khách sạn ở khu phố cổ. Thế rồi cái ngày định mệnh tạo nên bước ngoặt trong đời Quảng bất ngờ xảy đến. Vẻ mặt hiền lành của cậu bé Quảng bán báo đã gây cảm tình cho vợ chồng cô Angele, người Thụy Sĩ, trong lúc họ và đứa con trai 7 tuổi đang ăn trưa ở một quán nhỏ ở thị xã Hội An vào năm 1998. Hỏi han Quảng vài chuyện, họ nhờ Quảng làm hướng dẫn viên du lịch cho họ.
Cặp vợ chồng còn đến thăm gia đình Quảng. Biết hoàn cảnh khó khăn của cậu bé, gia đình cô Angele bắt đầu cho chu cấp cho Quảng trở lại trường học và thỏa mãn mong muốn được học tiếng Anh của cậu.
Cũng trong mấy tháng ở Việt Nam cùng gia đình Quảng, vợ chồng Angele có ý muốn bảo lãnh Quảng theo diện con nuôi sang Thụy Sĩ học tập. Nhưng tất cả giấy tờ từ khai sinh đến hộ khẩu của Quảng đều bị trôi theo dòng nước lũ. Phải mất đến 3 năm sau, Quảng mới đến được thành phố Lansanne, Gieneve, Thụy Sĩ.
Sau khi bảo lãnh Quảng sang Thụy Sĩ vào năm 2001, vợ chồng họ ly dị. Hai năm sau, Angele và Quảng kết hôn. Lúc đó, Quảng mới 19 tuổi.Sau khi cưới Angele, Quảng nấu ăn cho một nhà hàng và học thêm 3 năm để trở thành bếp trưởng. Hiện tại, Quảng mở nhà hàng Asiatique với khoảng 10 nhân viên ở thành phố Lausanne chuyên bán các món Á. Ngoài ra, anh còn giảng dạy khóa đào tạo đầu bếp chăm sóc viện dưỡng lão và thông thạo cả 3 thứ tiếng Anh, Đức, Pháp. Không chỉ thế, Quảng đã mua căn hộ 5 phòng, có vườn gần nhà hàng và công ty nơi vợ anh làm việc.
Cuộc tình kỳ lạ của chàng thanh niên lấy vợ hơn 25 tuổi
Lâu nay, người dân ở xã Đông Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh truyền tai nhau về câu chuyện tình kỳ lạ và độc đáo của một cặp "vợ già, chồng trẻ". Bởi lẽ, chẳng ai không ngạc nhiên khi chàng thanh niên hiền lành tử tế, chăm chỉ lại bỏ nhà đến sống chung với một bà già hơn mình 25 tuổi.
Bà Bàn Thị Năm đang tâm sự về việc ở cùng người đàn ông kém mình tới 25 tuổi.
Cặp
tình nhân độc đáo "vợ già chồng trẻ" này là bà Bàn Thị Năm (sinh năm
1955) và người chồng Triệu Đức Long (sinh năm 1980). Hai người sống
trong căn nhà nhỏ lợp mái tôn ở ngay bên đường, ven con suối nước chảy
róc rách.
Trước đây, bà Năm cũng có một người chồng tên Triệu Đức Hình. Ông Hình bị viêm phổi ốm nằm liệt giường cả năm trời, thuốc thang cũng vô phương cứu chữa. Thời gian ấy, con trai bà Hình thỉnh thoảng hay dẫn bạn về chơi. Cậu thanh niên Triệu Đức Long, sinh năm 1980 (giờ là chồng của bà Năm) vẫn thường hay qua lại nhà và chăm sóc cho ông Hình lúc bạo bệnh. Duyên số đưa đẩy, sau khi ông Hình mất được gần 1 năm, Triệu Đức Long bắt đầu qua lại giúp đỡ và sống chung với bà Năm.
Người chồng trẻ Triệu Đức Long đang giúp vợ làm chuồng gà ở phía rìa rừng sau nhà.
Khi
nghe tin người dân bàn tán xôn xao về việc con trai mình sống với người
đàn bà hơn 40 tuổi, ông Triệu Tiến Hậu - bố của Long đã nhiều lần đến
khuyên ngăn, bắt về nhà. Bản thân bà Năm còn già hơn bố mẹ Long cả chục
tuổi, thế nên cả gia đình không ai đồng ý. Thế nhưng về nhà chưa được
một ngày, Long lại bỏ sang nhà bà Năm ở. Có hôm vừa bị bố mẹ, anh em bắt
về nhà, tối đến mặc dù trời mưa sấm chớp nhưng Long vẫn vượt rừng để ra
với bà Năm.
Giờ đây, cuộc sống của "vợ già, chồng trẻ" khá tươm tất, kinh tế gia đình chủ yếu thu nhập dựa vào ngô, sắn và trồng keo. Thi thoảng Long lại đèo bà Năm đi chợ mua bánh kẹo, đường, sữa, trứng, gà, thịt về bán lẻ cho người dân ở trong bản. Ngày mùa, hai người lên nương gặt hái, lúc rảnh thì cùng vào rừng nhặt củi khô về đun nấu.Dù có một số tin đồn bà Năm dùng bùa yêu để "chài" Long nhưng qua thời gian dài sinh sống, anh Long vẫn hoàn toàn khỏe mạnh và tỉnh táo bình thường. Hai người họ tuy ít giao tiếp với người ngoài, nhưng chẳng mấy khi làng xóm thấy họ to tiếng, cãi vã nhau.
NN (TH) / Theo Trí Thức TrẻTối 14/9, tại Nhà hàng Trầu Cau (đường Lê Duẩn, TP.Quy Nhơn, Bình Định) đã diễn ra lễ thành hôn giữa một chú rể 38 tuổi và cô dâu 63 tuổi. Cô dâu đã “lên chức” bà ngoại còn chú rể là nhân viên của doanh nghiệp do cô dâu làm chủ.
Cô dâu chú rể hạnh phúc trong ngày cưới.
2 người luôn có những cử chỉ yêu thương tình cảm.
Lễ cưới được diễn ra với sự góp mặt của cả 2 bên gia đình.
Đối với nhiều người địa phương, chênh lệch “ngược” tuổi tác quá lớn của cặp vợ già chồng trẻ này là một sự kiện hiếm hoi và khiến nhiều người tò mò kéo đến nhà hàng để “thực mục sở thị”.
Đám đông hiếu kỳ chỉ tan dần khi lực lượng bảo vệ nhà hàng phải đóng cửa, phát loa thông báo “cô dâu và chú rể đã ra về bằng cửa sau”, cùng trận mưa rào ào ào đổ xuống.
Những hình ảnh vô cùng hạnh phúc của đám cưới "cô dâu già - chú rể trẻ" khiến nhiều người cảm thấy thú vị.Đám đông hiếu kỳ chỉ tan dần khi lực lượng bảo vệ nhà hàng phải đóng cửa, phát loa thông báo “cô dâu và chú rể đã ra về bằng cửa sau”, cùng trận mưa rào ào ào đổ xuống.
Cô dâu chú rể cùng cắt bánh cưới.
Cùng nâng ly mời quan khách.
Một ngày đẹp trời tháng 10/2008, người dân xóm vạn đò An Hội cũ (nay thuộc khối phố Đồng Hiệp, phường Minh An, Hội An, Quảng Nam), cùng đến chia vui với chàng trai Lê Văn Quảng, năm ấy 19 tuổi, trở về từ Thụy Sĩ nhân dịp gia đình anh mừng tân gia ngôi nhà to nhất bờ sông khu An Hội.
Anh đã xây nhà cho bố mẹ từ số tiền dành dụm hơn 5 năm trời bôn ba nơi xứ người. Quảng định mở nhà hàng, nhưng cậu đã dành số tiền này để lo cho bố mẹ và các em trước.
Chẳng ai thấy lạ khi nhìn Quảng chững chạc đi cạnh cô vợ Angele, khi đó 41 tuổi, cùng 2 đứa con lai, con trai Oscar Lê (4 tuổi) và con gái Nora Lê (15 tháng tuổi). Nụ cười nở suốt trên môi Quảng khi anh và cả nhà ngắm ngôi nhà to, đầy đủ tiện nghi, thoát khỏi cảnh lênh đênh vạn đò trước đây.
Lê Văn Quảng và cô vợ người Thụy Sĩ
Bà Nguyễn Thị Lên, mẹ Quảng cho hay, từ hồi sang Thụy Sĩ, Quảng rất chịu khó làm ăn. Mỗi năm được nghỉ phép 10 ngày nhưng Quảng để dành 3 năm cho đủ 1 tháng nghỉ phép mới về Việt Nam.Nhà Lê Văn Quảng vốn rất nghèo, cả gia đình quanh năm sống trên con đò lênh đênh trên dòng sông Hoài. Quảng là con thứ ba trong gia đình có 6 chị em. Học đến lớp 6, Quảng bỏ trường, bỏ lớp sang bên kia sông bán báo cho khách du lịch.
Tích lũy vốn tiếng Anh “bồi” kha khá, Quảng xin làm phục vụ nhà hàng, khách sạn ở khu phố cổ. Thế rồi cái ngày định mệnh tạo nên bước ngoặt trong đời Quảng bất ngờ xảy đến. Vẻ mặt hiền lành của cậu bé Quảng bán báo đã gây cảm tình cho vợ chồng cô Angele, người Thụy Sĩ, trong lúc họ và đứa con trai 7 tuổi đang ăn trưa ở một quán nhỏ ở thị xã Hội An vào năm 1998. Hỏi han Quảng vài chuyện, họ nhờ Quảng làm hướng dẫn viên du lịch cho họ.
Cặp vợ chồng còn đến thăm gia đình Quảng. Biết hoàn cảnh khó khăn của cậu bé, gia đình cô Angele bắt đầu cho chu cấp cho Quảng trở lại trường học và thỏa mãn mong muốn được học tiếng Anh của cậu.
Cũng trong mấy tháng ở Việt Nam cùng gia đình Quảng, vợ chồng Angele có ý muốn bảo lãnh Quảng theo diện con nuôi sang Thụy Sĩ học tập. Nhưng tất cả giấy tờ từ khai sinh đến hộ khẩu của Quảng đều bị trôi theo dòng nước lũ. Phải mất đến 3 năm sau, Quảng mới đến được thành phố Lansanne, Gieneve, Thụy Sĩ.
Sau khi bảo lãnh Quảng sang Thụy Sĩ vào năm 2001, vợ chồng họ ly dị. Hai năm sau, Angele và Quảng kết hôn. Lúc đó, Quảng mới 19 tuổi.Sau khi cưới Angele, Quảng nấu ăn cho một nhà hàng và học thêm 3 năm để trở thành bếp trưởng. Hiện tại, Quảng mở nhà hàng Asiatique với khoảng 10 nhân viên ở thành phố Lausanne chuyên bán các món Á. Ngoài ra, anh còn giảng dạy khóa đào tạo đầu bếp chăm sóc viện dưỡng lão và thông thạo cả 3 thứ tiếng Anh, Đức, Pháp. Không chỉ thế, Quảng đã mua căn hộ 5 phòng, có vườn gần nhà hàng và công ty nơi vợ anh làm việc.
Cuộc tình kỳ lạ của chàng thanh niên lấy vợ hơn 25 tuổi
Lâu nay, người dân ở xã Đông Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh truyền tai nhau về câu chuyện tình kỳ lạ và độc đáo của một cặp "vợ già, chồng trẻ". Bởi lẽ, chẳng ai không ngạc nhiên khi chàng thanh niên hiền lành tử tế, chăm chỉ lại bỏ nhà đến sống chung với một bà già hơn mình 25 tuổi.
Bà Bàn Thị Năm đang tâm sự về việc ở cùng người đàn ông kém mình tới 25 tuổi.
Trước đây, bà Năm cũng có một người chồng tên Triệu Đức Hình. Ông Hình bị viêm phổi ốm nằm liệt giường cả năm trời, thuốc thang cũng vô phương cứu chữa. Thời gian ấy, con trai bà Hình thỉnh thoảng hay dẫn bạn về chơi. Cậu thanh niên Triệu Đức Long, sinh năm 1980 (giờ là chồng của bà Năm) vẫn thường hay qua lại nhà và chăm sóc cho ông Hình lúc bạo bệnh. Duyên số đưa đẩy, sau khi ông Hình mất được gần 1 năm, Triệu Đức Long bắt đầu qua lại giúp đỡ và sống chung với bà Năm.
Người chồng trẻ Triệu Đức Long đang giúp vợ làm chuồng gà ở phía rìa rừng sau nhà.
Giờ đây, cuộc sống của "vợ già, chồng trẻ" khá tươm tất, kinh tế gia đình chủ yếu thu nhập dựa vào ngô, sắn và trồng keo. Thi thoảng Long lại đèo bà Năm đi chợ mua bánh kẹo, đường, sữa, trứng, gà, thịt về bán lẻ cho người dân ở trong bản. Ngày mùa, hai người lên nương gặt hái, lúc rảnh thì cùng vào rừng nhặt củi khô về đun nấu.Dù có một số tin đồn bà Năm dùng bùa yêu để "chài" Long nhưng qua thời gian dài sinh sống, anh Long vẫn hoàn toàn khỏe mạnh và tỉnh táo bình thường. Hai người họ tuy ít giao tiếp với người ngoài, nhưng chẳng mấy khi làng xóm thấy họ to tiếng, cãi vã nhau.
Tổng hợp từ Kênh 14, Mốt và Cuộc Sống, Người đưa tin
Dư luận xôn xao bàn tán về: Top 6 cặp vợ già chồng trẻ - các đôi đũa lệch kỳ lạ nhất
Cùng điểm lại Top 6 cặp vợ già chồng trẻ - các đôi đũa lệch kỳ lạ nhất
hiện nay và thử lý giải tại sao họ vẫn vô cùng hạnh phúc cùng nhau:
1/ Cặp đôi nàng 81 tuổi, chàng 31 tuổi
Kyle Jones 31 tuổi và người tình 81 tuổi tên Shirley Andrews, hơn anh
tới 50 tuổi
2/ Đám cưới vợ 63, chồng 38 gây xôn xao
Tối 14/9, tại Nhà hàng Trầu Cau (đường Lê Duẩn, TP.Quy Nhơn, Bình Định)
đã diễn ra lễ thành hôn giữa một chú rể 38 tuổi và cô dâu 63 tuổi. Cô
dâu đã “lên chức” bà ngoại còn chú rể là nhân viên của doanh nghiệp do
cô dâu làm chủ.
3/Trai 19 tuổi đổi đời sau khi lấy "máy bay bà già":
Angele 41 tuổi và Lê Văn Quảng kết hôn. Lúc đó, Quảng mới 19 tuổi.
4/Cuộc tình kỳ lạ của chàng thanh niên lấy vợ hơn 25 tuổi:
Cặp tình nhân độc đáo "vợ già chồng trẻ" này là bà Bàn Thị Năm (sinh năm
1955) và người chồng Triệu Đức Long (sinh năm 1980). Hai người sống
trong căn nhà nhỏ lợp mái tôn ở ngay bên đường, ven con suối nước chảy
róc rách...
5/ Cặp đũa lệch vợ già chồng trẻ bén duyên vợ chồng
Mặc dù với ngoại hình xấu xí, lại hơn chồng những 13 tuổi nhưng 2 anh
chị vẫn đến với nhau bất chấp mọi điều tiếng của dư luận...
Mới đây, trên các trang mạng đang rần rần chia sẻ hình ảnh của một đám
cưới của một đôi trai gái dân tộc Dao. Hình ảnh của cặp đũa lệch được
mọi người chia sẻ với nhiều ý kiến trái chiều, tuy nhiên đa phần là
những bình luận ác ý, cho rằng chàng trai trẻ bị người phụ nữ bỏ bùa,
chơi ngải để cưới.
Theo thông tin chia sẻ trên facebook, người phụ nữ sinh năm 1978 đã có
một đời chồng. Được biết, chồng của cô chết mà không có giấy chứng tử,
lai lịch chẳng rõ ràng. Ông trời sắp đặt thế nào lại khiến cho chàng
trai sinh năm 1991 mê mệt và đòi lấy bằng được...
6/ Chuyện tình của 'vợ già' và người chồng đẹp trai nhất nhì thế giới:
Sam giờ đã là người phụ nữ 49 tuổi còn Aaron đã 25. Aaron của hiện tại
càng ngày nam tính và điển trai hơn. Nhưng có hề gì, dù Sam có già, xấu,
cô vẫn là vợ của người đàn ông đẹp trai nhất nhì TG.
Khi gặp Aaron, Sam đã là một người đàn bà 42 tuổi với một cuộc hôn nhân
tan vỡ. Còn Aaron, anh chỉ là gã trai 19 tuổi đẹp trai và nổi tiếng...
Cụ ông 80 lấy vợ kém 52 tuổi, sinh con
Nhận xét
Đăng nhận xét