CÂU CHUYỆN KHOA HỌC 87/6 (bộ não)
(ĐC sưu tầm trên NET)
Vậy bạn có biết những biến chứng nguy hiểm mà ba bệnh lý này mang đến nếu bạn không điều trị đúng cách và kịp thời chưa? Dưới đây là những đúc kết về hậu quả mà ba bệnh lý trên đem đến cho bạn.
CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG THƯỜNG THẤY
Đối với từng loại bệnh lý nguồn gốc căn bệnh đến từ các vấn đề khác nhau như Rối Loạn Tiền Đình gặp phải ở cơ quan ốc tai, Thiếu máu não là do dung lượng máu được bơm lên não bộ không thông suốt liên tục khiến cho chức năng hoạt động của não bị đình trệ và Huyết áp thấp do áp lực của máu lên thành mạch giảm. Các bệnh lý trên đều gây ra những biểu hiện lâm sàng giống nhau như mệt mỏi kéo dài, hoa mắt, chóng mặt, đi đứng không vững dễ ngã, da dẻ xanh xao, nhức đầu, không ngủ được. Nguyên nhân đều do giảm cung lượng máu đưa oxy và chất dinh dưỡng lên não, làm ảnh hưởng đến các hoạt động sống của tế bào thần kinh gây nên các triệu chứng lâm sàn trên.
Rối Loạn Tiền Đình:
Ốc tai có vấn đề dễ dẫn đến ù tai kéo dài, làm nặng đầu, làm cơ thể mất đi sự thăng bằng dễ té ngã, sa sút trí nhớ, tinh thần đi xuống dễ làm tăng nguy cơ trầm cảm, các bệnh lý về trí nhớ khả năng nhận thức như Alzheimer, Parkinson, tai biến mạch máu não hay nguy hiểm như đột quỵ nguy cơ tử vong cao.
Huyết Áp Thấp:
Sự không ổn định về huyết áp đặc biệt là chứng huyết áp thấp kinh niên dễ làm giãn mau mạch co bóp, làm sự vận hành máu lên các cơ quan trung tâm như tim và não bộ bị trì lại. Gây nên các biến chứng suy giảm trí nhớ, ngất xỉu độ ngột thường xuyên không có triệu chứng báo trước, suy giảm chức năng sinh lý ở nam và nữ. Nếu để lâu ngày, hình thành Huyết áp thấp mạn tính thì nguy cơ đột quỵ não, suy thận , suy gan và nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân tăng cao.
Thiếu Máu Não:
Thiếu máu lưu thông lên não hay còn gọi là rối loạn tuần hoàn máu não dễ gây nên các tổn thương thần kinh, tâm lý nhiều bất ổn hay buồn vui giận hờn thất thường, nhức đầu ê ẩm từng đợt.Mạch máu não thiếu máu thường xuyên làm tăng nguy cơ xơ hóa, cung lượng máu không đủ dễ làm xơ vữa mạch máu, đột quỵ não di chứng liệt nửa người hoặc toàn thân. Khả năng tự chủ không còn nữa do tai biến làm ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương chi phối các chi của cơ thể.
Những biến chứng trên đều mang đến cái kết xấu, chi phối mọi hoạt động của bạn và gia đình. Cho nên trước khi tình trạng bệnh lý chuyển biến tệ đi, bạn hãy tìm cho mình phương pháp điều trị phù hợp với cơ địa bằng chế độ ăn uống , sinh hoạt và dùng các loại thảo dược phù hợp để hỗ trợ bệnh và không gây thêm biến chứng sang bộ phận khác.
Mong rằng những chia sẻ đến từ BEPHACO – Khỏe Hơn Từ Thảo Dược giúp ích cho bạn trong việc hỗ trợ các vấn đề về Rối Loạn Tiền Đình.
Thân ái và hẹn gặp lại!
Dân trí “Chúng tôi là dân khoa học nhưng không ủng hộ
phương pháp này bởi việc kích não đến nay chưa được cơ quan chức năng
nào chứng minh. Đây chỉ là trò bịp bợm, lừa đảo và dễ gây rối loạn não
bộ, nhất là với trẻ em”.
Hầu hết mọi người không nhận ra đường ruột đúng nghĩa chính là bộ não thứ hai
Mất ngủ gây giảm sức khỏe, tuổi thọ, rối loạn hoạt động não bộ, tim mạch, gan, thận...
Đi khám ở đâu?
Về nguyên tắc là phải điều trị nguyên nhân gây mất ngủ. Trước tiên người mất ngủ phải kiểm tra cơ thể có bị bệnh gì gây mất ngủ không. Cần khám tổng quát, làm các xét nghiệm cần thiết theo chỉ định của bác sĩ. Nếu mất ngủ do có bệnh lý cơ thể, cần phải được bác sĩ chuyên khoa tương ứng điều trị.
– Nếu mất ngủ do stress, sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện hay bị các bệnh tâm thần như lo âu, trầm cảm, hưng cảm, tâm thần phân liệt… cần phải đi khám ở chuyên khoa tâm thần.
A. Phương pháp điều trị mất ngủ không dùng thuốc: Điều chỉnh thói quen sinh hoạt
– Người mất ngủ nhẹ chỉ cần điều chỉnh thói quen tốt hay còn gọi là vệ sinh giấc ngủ, tạo cho mình một nếp sống lành mạnh để bảo đảm có được một giấc ngủ tốt.
– Ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ, tránh ngủ ngày, khi ngủ nên mặc quần áo mỏng, thoáng.
– Đi ngủ ngay khi có dấu hiệu buồn ngủ, dậy ngay khi thức giấc. Không được đọc những truyện quá hấp dẫn vào buổi tối.
– Tránh sử dụng điện thoại trước khi ngủ vì ánh sáng xanh của màn hình sẽ làm khó ngủ.
– Tránh uống các chất kích thích như rượu, cà phê, trà, hút thuốc lá… nhất là vào buổi chiều tối.
Nicotine, caffeine là những chất kích thích làm khó ngủ.
– Tập thể dục nhẹ nhàng, thư giãn trước khi ngủ từ 3-4 giờ để vào giấc ngủ nhanh hơn.
– Không ăn tối quá no.
– Phòng ngủ cần yên tĩnh, thông thoáng, tối, nhiệt độ phòng vừa phải, đệm giường thoải mái. Trước khi ngủ có thể tắm, hoặc nghe nhạc nhẹ.
– Có một kế hoạch làm việc hợp lý, nên hoàn thành mọi việc trong ngày để tránh bận tâm khi ngủ.
– Ban ngày cơ thể nên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để cảm nhận được nhịp ngày đêm.
– Chế độ ăn các thực phẩm giàu melatonin, serotomin, tryptophan, magie như chuối, sữa ấm, mật ong, khoai tây, yến mạch…
B. Các thuốc hóa dược
Các thuốc được sử dụng để điều trị mất ngủ có nhiều loại như:
– Nhóm barbiturat (hiện không dùng nữa do độc tính cao).
– Nhóm benzodiazepin (temazepam, flurazepam, triazolam, diazepam). Lưu ý tác dụng an thần kéo dài do tích lũy thuốc.
– Nhóm thuốc thế hệ mới: Eszopiclone (Lunesta), Zaleplon (Sonata), Zolpidem (Ambien).
C. Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược
Các thảo dược thường dùng là Tâm sen, Lạc tiên, Đinh lăng, Trinh nữ, Nữ lang… Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cần lựa chọn những loại sản phẩm được cơ quan y tế cấp phép đầy đủ, nhà cung cấp – sản xuất uy tín, đồng thời phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng.
—
Nữ lang - Cây thuốc mệnh danh là "Vua của các thảo dược trị mất ngủ"
Hiện tại, chiết xuất Nữ lang và 5 – tryptomin đã được bào chế thành dạng viên tiện dùng trong sản phẩm Goldream (Gôn đờ rim).
Livescience cho biết rằng Liane Young, một nghiên cứu sinh sau tiến sĩ hiện đang làm việc tại Viện Công nghệ Massachusetts của Mỹ cho biết rằng nếu như hoạt động của thùy thái dương ở bán cầu não phải trở nên bị rối loạn, thì sẽ dẫn đến việc các quan điểm về giá trị đạo đức của con người cũng sẽ bị thay đổi. Để chứng minh cho nhận định của mình, Liane Young Young cùng với nhóm nghiên cứu của mình đã thực hiện việc thử nghiệm đối với nhóm những người tự nguyện việc kiểm tra.
Xem thêm: Tổng quan về bệnh tai biến mạch máu não
Một vấn đề nữa, người cao tuổi bị liệt vận động sau tai biến có khả năng mắc thêm hội chứng Parkinson. Người bệnh phải đối mặt với khó khăn về vận động cơ hơn là run. Bởi di chứng sau tai biến thường gây yếu liệt một nửa người đã làm họ khó khăn trong việc giữ thăng bằng trong di chuyển, nay lại thêm hội chứng Parkinson, khiến cho việc vận động, cử động chi dưới trở nên tồi tệ hơn nhiều so với những khó khăn họ gặp phải khi cử động các cơ ở bàn tay. Do sự bất ổn định trong tư thế, co thắt cơ đột ngột nên họ thường xuyên té ngã. Đi kèm với những điều đó, họ còn phải đối mặt với sự suy giảm khả năng nhận thức, tư duy và cuối cùng là mấy trí nhớ. Ở một số người bệnh có thể gặp những phản ứng cảm xúc bất thường như đột nhiên cáu giận hay buồn bã, tủi thân, khóc lóc…mà không có lý do.
Trên đây là 5 di chứng nguy hiểm sau tai biến mạch máu não. Bên cạnh những di chứng nặng nề trên, người bệnh còn phải đối mặt với nguy cơ tái phát. Và chịu những hậu quả, tổn thất điều trị cao gấp nhiều lần so với lần đầu bị tai biến.
Nếu được điều trị, phần lớn trẻ em có thể cải thiện đáng kể được những khả năng của mình. Mặc dù các triệu chứng có thể thay đổi theo thời gian nhưng theo như định nghĩa thì bại não là một căn bệnh không diễn tiến, vì thế nếu người bệnh càng ngày càng yếu đi thì nguyên nhân có thể là do một vấn đề nào khác chứ không phải là do bại não.
Rất nhiều trẻ bị bại não thường có kèm theo các tình trạng bệnh khác cần phải được điều trị. Trong những vấn đề đó có vấn đề chậm trí; rối loạn khả năng học tập; động kinh; và những vấn đề về thị giác, thính giác và ngôn ngữ.
Bệnh bại não thường được chẩn đoán khi trẻ lên 2 đến 3 tuổi. Khoảng 2 đến 3 trẻ trong khoảng 1.000 trẻ ở độ tuổi lên ba mắc bệnh bại não. Có khoảng 500.000 trẻ em và người lớn ở mọi lứa tuổi trên toàn quốc mắc bệnh bại não.
Có ba thể bại não:
Bại não thể liệt cứng (Spastic cerebral palsy). Trong tổng số những người bị mắc bệnh bại não thì có đến 70 đến 80 phần trăm số người bị mắc bệnh bại não thể liệt cứng với các cơ co cứng, cử động khó khăn. Khi cả hai chân đều bị liệt (liệt cứng hai chi dưới), đứa trẻ có thể gặp khó khăn khi đi bởi vì các cơ bó sát trong hông và chân làm cho hai chân chụm vào nhau và giao nhau tại đầu gối (còn được gọi là cắt kéo). Trong những trường hợp khác, chỉ một bên cơ thể bị liệt (liệt cứng nửa người), và cánh tay thường bị liệt nghiêm trọng hơn chân. Trường hợp nghiêm trọng nhất là liệt cứng tứ chi, trong đó cả bốn chi và thân người bị liệt và thường thì cả các cơ điều khiển mồm và lưỡi cũng bị liệt. Trẻ em bị liệt cứng tứ chi bị chậm trí và có những vấn đề khác.
Bại não thể loạn động (Dyskinetic cerebral palsy). Trong tổng số những người mắc bệnh bại não thì có khoảng 10 đến 20 phần trăm số người mắc bệnh bại não thể loạn động, căn bệnh gây ảnh hưởng tới toàn bộ cơ thể. Đây là thể bệnh được đặc trưng bằng sự thay đổi thất thường của trương lực cơ (lúc tăng, lúc giảm) và thỉnh thoảng có những cử động không kiểm soát được (có thể là những cử động chậm và đau hoặc nhanh và giật giật). Trẻ mắc bệnh này thường khó có tư thế ngồi hoặc dáng đi bình thường. Do các cơ điều khiển nét mặt và lưỡi cũng bị ảnh hưởng cho nên người bệnh cũng gặp khó khăn khi bú, nuốt và nói.
Bại não thể thất điều (Ataxic cerebral palsy). Trong tổng số những người mắc bệnh bại não thì có khoảng 5 đến 10 phần trăm số người mắc bệnh bại não thể thất điều, căn bệnh ảnh hưởng đến khả năng cân bằng tư thế và phối hợp động tác. Người bệnh có thể đi nhưng với một dáng điệu không vững và gặp khó khăn với những cử động cần phải có sự phối hợp chính xác, ví dụ như viết.
Có nhiều sự kiện xảy ra trong thời kỳ mang thai và gần thời điểm sinh có thể gây gián đoạn quá trình phát triển bình thường của bộ não và gây bại não sau này. Trong khoảng 70 phần trăm trường hợp, mặc dù tổn thương não diễn tra trước khi sinh, nhưng nó cũng xảy ra vào gần thời điểm sinh, hoặc trong những tháng hoặc năm đầu đời.
Một số những nguyên nhân được biết đến gồm có:
Những nhiễm trùng trong thời kỳ mang thai. Một số nhiễm trùng ở phụ nữ mang thai như rubella (sởi Đức), vi-rút cự bào (nhiễm trùng do siêu vi trùng nhẹ) và toxoplasmosis (một chứng nhiễm trùng do ký sinh trùng nhẹ) có thể gây tổn thương não của bào thai và gây bại não sau này.
Thiếu khí não bào thai. Ví dụ, khi chức năng nhau thai bị giảm sút hoặc bị bóc tách khỏi thành tử cung trước khi sinh, có thể làm giảm lượng ô-xy cung cấp cho bào thai.
Sinh non. Những đứa trẻ sinh non có cân nặng nhẹ hơn 3 1/3 cân Anh có nguy cơ mắc bệnh bại não nhiều hơn những trẻ được sinh đủ tháng gấp 30 lần.
Những biến chứng trong quá trình chuyển dạ và sinh nở. Cho mãi đến gần đây các bác sĩ mới tin rằng ngạt (thiếu ô-xy) trong quá trình chuyển dạ và sinh nở là nguyên nhân của hầu hết các trường hợp bại não. Các cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy rằng những nguyên nhân này chỉ chiếm 10 phần trăm trong những nguyên nhân gây bại não.
Bệnh bất đồng nhóm máu Rh. Bất đồng nhóm máu Rh là sự bất tương hợp nhóm máu giữa người mẹ và bào thai có thể gây tổn thương não dẫn đến bại não. Rất may là bệnh bất đồng nhóm máu Rh có thể ngăn ngừa được bằng cách tiêm vào người mẹ mang Rh-âm (Rh-negative) một sản phẩm máu được gọi là Rh immune globulin vào tuần thứ 28 trong thời kỳ mang thai và tiêm nhắc lại một lần nữa sau khi sinh cho đứa trẻ mang Rh-dương (Rh-positive).
Những dị tật bẩm sinh khác. Các trẻ có những bất thường về cấu trúc não, nhiều bệnh di truyền, những bất thường của nhiễm sắc thể, và những dị tật cơ thể khác cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh bại não.
Bại não mắc phải (Acquired cerebral palsy). Khoảng 10 phần trăm số trẻ bị bại não mắc phải sau khi sinh do những tổn thương não bộ xảy ra trong hai năm đầu đời. Những nguyên nhân phổ biến nhất của các tổn thương như thế là các trường hợp nhiễm trùng não (ví dụ như viêm màng não) và chấn thương đầu.
Bại não được chẩn đoán chủ yếu bằng việc đánh giá khả năng cử động của trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ. Một số trẻ mắc bệnh bại não có trương lực cơ thấp nên nhìn chúng có vẻ nhẹ cân. Những trẻ khác có trương lực cơ tăng nên trông chúng có vẻ rắn chắc, hoặc trương lực cơ biến thiên (lúc tăng, lúc giảm).
Có thể bác sĩ cũng yêu cầu làm các xét nghiệm phân hình não ví dụ như tạo ảnh cộng hưởng từ (Magnetic Tesonance Imaging - MRI), chụp điện toán cắt lớp (Computed Tomography - CT scan), hoặc siêu âm. Đôi khi những xét nghiệm này có thể giúp xác định được nguyên nhân của bại não.
Bệnh bại não được chữa trị như thế nào?
Một nhóm các nhà chăm sóc sức khỏe làm việc với đứa trẻ và gia đình để xác định ra những nhu cầu của trẻ. Các chuyên gia liên quan bao gồm các bác sĩ nhi khoa, các bác sĩ vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, các bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình, các nhà điều trị liệu pháp vật lý và vận động, các bác sĩ chữa mắt, các nhà nghiên cứu bệnh học về lời nói/ngôn ngữ, các những người hoạt động xã hội cùng các nhà tâm lý học.
Trẻ thường được bắt đầu bằng vật lý trị liệu ngay sau khi được chẩn đoán. Điều trị này làm tăng kỹ năng vận động của trẻ như ngồi, đi, cải thiện cơ lực và phòng ngừa sư co kéo biến dạng cơ (cơ bị co rút có thể giới hạn vận động của các khớp). Đôi khi trẻ còn được sử dụng các dụng cụ như nẹp, máng hoặc bó bột để ngừa co rút cơ và cải thiện chức năng của chân và tay. Nếu tình trạng co rút cơ quá nặng, trẻ cần được phẫu thuật chỉnh hình để làm dài cơ bị bệnh.
Đôi khi thầy thuốc còn dùng một số thuốc nhằm làm giảm bớt mức độ co cứng của cơ và làm giảm các cử động bất thường. Tuy nhiên các thuốc đường uống hiện nay không có tác dụng đáng kể. Đôi khi việc tiêm trực tiếp thuốc vào các cơ co cứng có thể có hiệu quả hơn, và có thể có hiệu quả trong vài tháng. Một loại thuốc mới mang đến niềm hy vọng cho những trẻ bị liệt cứng mức độ vừa đến nặng ở cả bốn chi. Để đưa thuốc vào bệnh nhân, người ta phải phẫu thuật để đưa vào dưới da một bơm tiêm, thông qua đó thuốc được bơm liên tục.
Đối với một số trẻ có tình trạng co cứng hai chi dưới nặng nề, phẫu thuật cắt bỏ chọn lọc một số nhánh thần kinh ở lưng chi phối hoạt động chi có thể làm giảm vĩnh viễn tình trạng co cứng cũng như cải thiện khả năng vận động như ngồi, đứng, đi. Trong thủ thuật này, các bác sĩ cắt một số sợi thần kinh gây nên tình trạng co thắt nhiều nhất. Phẫu thuật này thường tiến hành khi trẻ được 2 đến 6 tuổi.
Cuộc nghiên cứu cho rằng bại não xuất phát từ sự phát triển sai lệch của tế bào trong giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai. Ví dụ, một nhóm các nhà nghiên cứu mới đây đã quan sát thấy rằng hơn một phần ba trẻ mắc bệnh bại não thì cũng mất lớp men ở một số răng. Các nhà khoa học cũng nghiên cứu nhiều sự kiện khác -- ví dụ như chảy máu não, động kinh, và các vấn đề về hô hấp và tuần hoàn đe dọa đến bộ não của một đứa trẻ mới sinh. Một số nhà điều tra đang tiến hành các cuộc nghiên cứu để xác định xem một số loại thuốc có thể giúp ngăn ngừa chứng đột quỵ ở trẻ mới sinh, và các nhà điều tra nghiên cứu khác đang xem xét các nguyên nhân của tình trạng nhẹ cân ở trẻ mới sinh. Nhiều nhà khoa học khác cũng đang khám phá những tổn thương ở não bộ (ví dụ như tổn thương não do thiếu ô-xy hoặc máu, chảy máu não và động kinh) có thể gây nên tình trạng làm thoát bất thường các hóa chất trong não và phát sinh bệnh về não như thế nào.
Quan niệm hiện đại về sự bí ẩn của bộ não
Chúng ta thực sự biết gì về chính chúng ta và não của chúng ta? Cái gì làm cho trí tuệ của bạn khác với người bên cạnh? Lý giải về khả năng nhận thức tiêu tốn nhiều thời gian của các nhà khoa học và các triết gia mà vẫn chưa có phát hiện gì cụ thể. Thậm chí với sự tiếp cận bằng nhiều phương tiện y học hiện đại và tiên tiến, chúng ta vẫn chưa có một hiểu biết hoàn toàn về nhiều quá trình trọn vẹn của não.
Tại sao ngày hôm nay dường như đã trôi qua vĩnh viễn? Có phải tôi
luôn tỉnh táo hay đầu óc tôi đang mơ màng? Làm thế nào tôi nhớ được
những điều đã thực sự xẩy ra? Và làm thế nào tôi biết cái gì sẽ diễn ra
vào ngày mai?
Rất nhiều câu hỏi có ý nghĩa hơn của cuộc sống dường như gây bối rối cả với các nhà khoa học hiện đại. Nhiều nghiên cứu về não được thực hiện ở động vật vì các nghiên cứu liên quan đến con người chỉ giới hạn ở các nghiên cứu về hành vi và các kỹ thuật hình ảnh không can thiệp như là cộng hưởng từ (MRI). Những nghiên cứu này bị giới hạn vì sự mỏng manh và hệ thống phức tạp của bộ não. Vì não vô cùng phức tạp và khó tìm hiểu, và vì không thể áp dụng các kỹ thuật can thiệp có khả năng gây tổn thương cho não nên phần lớn sự hiểu biết về cơ chế chính xác là cơ sở và gây biến đổi chức năng não vẫn nằm ngoài thậm chí cả những kỹ thuật hiện đại tinh vi nhất.
Loài người học tập như thế nào?
NHỮNG BIẾN CHỨNG CHUNG ĐÁNG BÁO ĐỘNG CỦA RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH, HUYẾT ÁP THẤP VÀ THIẾU MÁU NÃO
Sức khỏe là điều quan trọng tối ưu trong cuộc sống của chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta đều biết không phải ai cũng có thể giữ cho mình một sức khỏe cường tráng được. Có quá nhiều tác nhân gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như thực phẩm, căng thẳng kéo dài, áp lực công việc, chế độ sinh hoạt phân vân. Mà qua đó, chúng gây nên sự suy giảm chức năng của não bộ, bộ phận trung ương thần kinh chi phối mọi hoạt động của con người. Các bệnh lý có liên quan đến não phổ biến như Rối Loạn Tiền Đình, Thiếu Máu Não và Huyết Áp Thấp được thống kê thấy ở mọi lứa tuổi và giới tính.Vậy bạn có biết những biến chứng nguy hiểm mà ba bệnh lý này mang đến nếu bạn không điều trị đúng cách và kịp thời chưa? Dưới đây là những đúc kết về hậu quả mà ba bệnh lý trên đem đến cho bạn.
CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG THƯỜNG THẤY
Đối với từng loại bệnh lý nguồn gốc căn bệnh đến từ các vấn đề khác nhau như Rối Loạn Tiền Đình gặp phải ở cơ quan ốc tai, Thiếu máu não là do dung lượng máu được bơm lên não bộ không thông suốt liên tục khiến cho chức năng hoạt động của não bị đình trệ và Huyết áp thấp do áp lực của máu lên thành mạch giảm. Các bệnh lý trên đều gây ra những biểu hiện lâm sàng giống nhau như mệt mỏi kéo dài, hoa mắt, chóng mặt, đi đứng không vững dễ ngã, da dẻ xanh xao, nhức đầu, không ngủ được. Nguyên nhân đều do giảm cung lượng máu đưa oxy và chất dinh dưỡng lên não, làm ảnh hưởng đến các hoạt động sống của tế bào thần kinh gây nên các triệu chứng lâm sàn trên.
BIẾN CHỨNG CỦA RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH – HUYẾT ÁP THẤP – THIẾU MÁU NÃO
Rối Loạn Tiền Đình:
Ốc tai có vấn đề dễ dẫn đến ù tai kéo dài, làm nặng đầu, làm cơ thể mất đi sự thăng bằng dễ té ngã, sa sút trí nhớ, tinh thần đi xuống dễ làm tăng nguy cơ trầm cảm, các bệnh lý về trí nhớ khả năng nhận thức như Alzheimer, Parkinson, tai biến mạch máu não hay nguy hiểm như đột quỵ nguy cơ tử vong cao.
Huyết Áp Thấp:
Sự không ổn định về huyết áp đặc biệt là chứng huyết áp thấp kinh niên dễ làm giãn mau mạch co bóp, làm sự vận hành máu lên các cơ quan trung tâm như tim và não bộ bị trì lại. Gây nên các biến chứng suy giảm trí nhớ, ngất xỉu độ ngột thường xuyên không có triệu chứng báo trước, suy giảm chức năng sinh lý ở nam và nữ. Nếu để lâu ngày, hình thành Huyết áp thấp mạn tính thì nguy cơ đột quỵ não, suy thận , suy gan và nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân tăng cao.
Thiếu Máu Não:
Thiếu máu lưu thông lên não hay còn gọi là rối loạn tuần hoàn máu não dễ gây nên các tổn thương thần kinh, tâm lý nhiều bất ổn hay buồn vui giận hờn thất thường, nhức đầu ê ẩm từng đợt.Mạch máu não thiếu máu thường xuyên làm tăng nguy cơ xơ hóa, cung lượng máu không đủ dễ làm xơ vữa mạch máu, đột quỵ não di chứng liệt nửa người hoặc toàn thân. Khả năng tự chủ không còn nữa do tai biến làm ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương chi phối các chi của cơ thể.
Những biến chứng trên đều mang đến cái kết xấu, chi phối mọi hoạt động của bạn và gia đình. Cho nên trước khi tình trạng bệnh lý chuyển biến tệ đi, bạn hãy tìm cho mình phương pháp điều trị phù hợp với cơ địa bằng chế độ ăn uống , sinh hoạt và dùng các loại thảo dược phù hợp để hỗ trợ bệnh và không gây thêm biến chứng sang bộ phận khác.
Mong rằng những chia sẻ đến từ BEPHACO – Khỏe Hơn Từ Thảo Dược giúp ích cho bạn trong việc hỗ trợ các vấn đề về Rối Loạn Tiền Đình.
Thân ái và hẹn gặp lại!
Những kiểu tiến hóa "khó hiểu" của loài người
Theo các nhà khoa học, chứng rối loạn não bộ được cho là lợi thế của sự tiến hóa loài người.
Trải qua hàng nghìn năm, quá trình tiến hóa
đã chọn ra những gì phù hợp nhất trên từng loài để tương thích và tồn
tại với môi trường sống ngày nay. Thế nhưng tại sao cơ thể người không
thể loại bỏ hoàn toàn những “trạng thái lỗi” như các triệu chứng rối
loạn não bộ ra khỏi cơ thể?
Theo một số nghiên
cứu mới đây, các hội chứng như rối loạn lưỡng cực, hay rối loạn tăng
động giảm chú ý… có thể được tự nhiên chọn giữ lại nhằm phục vụ cho một
vài mục đích nhất định.
1. Rối loạn lưỡng cực từng giúp loài người vượt qua mùa đông
Theo
thống kê tại Mỹ, khoảng 2,6% người trưởng thành mắc chứng rối loạn
lưỡng cực (bipolar disorder). Đây là một dạng bệnh lý, trong đó người
bệnh có sự tái diễn luân phiên 2 trạng thái hưng cảm và trầm cảm.
Ở
giai đoạn hưng phấn - người bệnh cảm thấy vui vẻ, hoạt bát quá mức,
thậm chí là hoang tưởng. Còn ở trạng thái trầm cảm - khí sắc người bệnh
suy giảm, xuất hiện nhiều suy nghĩ ức chế, dễ dẫn đến tự tử.
Nếu
coi đây là một “lỗi” trong não bộ, thì câu hỏi đặt ra là: Tại sao quá
trình tiến hóa không loại bỏ nó? Các khoa học gia cho rằng, có thể đây
từng là một hình thức ngủ đông của não bộ.
Theo
lý thuyết, bằng cách nào đó trong quá khứ, não người đã luân chuyển
giữa hai trạng thái hưng phấn - trầm cảm sao cho phù hợp với ánh sáng,
nhiệt độ của mùa đông và mùa hè. Điều này cũng xảy ra ở các loài động
vật, vào hè, trạng thái hưng cảm giúp chúng săn mồi và sinh sản hiệu
quả, sau đó rơi vào trạng thái “ngủ đông” khi mùa đông đến.
Cũng
theo lý thuyết này, những người mắc chứng rối loạn lưỡng cực sẽ là “bậc
thầy” trong việc lựa chọn thời điểm để… sex. Theo các khoa học gia,
chứng bệnh này phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Do
đó có khả năng não bộ người cổ đại đã luân chuyển hai trạng thái nhằm
đạt hiệu quả sinh nở tối đa: hưng cảm vào mùa hè – thời điểm thuận tiện
nhất để mang thai, rồi chuyển sang trầm cảm vào mùa đông nhằm đảm bảo
sản phụ ít vận động và tập trung chăm sóc đứa trẻ sắp ra đời.
Bên
cạnh đó, chứng rối loạn lưỡng cực cũng từng là công cụ quyến rũ khá
hiệu quả. Vậy nên bằng cách nào đó những người mắc bệnh đã sao chép lại
gene này và duy trì đến các thế hệ tiếp theo.
2. Rối loạn tăng động giảm chú ý tạo ra nhiều phát hiện mới
Rối
loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit hyperactivity disorder-
ADHD) là chứng rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em hiện đại. Trẻ em
mắc ADHD sẽ vô cùng hiếu động, không thể ngồi im, đồng thời khả năng chú
ý giảm đi.
Tuy
nhiên, qua một số nghiên cứu, các khoa học gia phát hiện ra chứng bệnh
này được di truyền. Điều này có nghĩa rằng tổ tiên của loài người đã
bằng cách nào đó chung sống và không tìm cách loại bỏ căn bệnh này.
Tại
sao lại vậy? Người ta thường cho rằng rối loạn AHDH là một chứng bệnh
của thời hiện đại, khi có quá nhiều phương tiện giải trí gây tác động
đến não bộ. Trong một xã hội hiện đại, việc một người không thể tập
trung thực hiện công việc được giao quả thực tai hại.
Thế
nhưng một số khoa học gia đặt ra giả thuyết, việc không thể ngồi im một
chỗ không hoàn toàn có hại, mà có thể từng là một “công cụ” cần thiết
để tồn tại trong quá khứ.
Loài người hàng ngàn
năm trước cần nhiều kỹ năng để tồn tại, chứ không chỉ chuyên biệt một
kỹ năng nào đó. Vậy nên, một bộ não cho phép “nhảy việc” có lẽ rất cần
thiết vào thời kỳ đó.
Ngoài
ra, lúc này con người vẫn đang sinh tồn bằng săn bắn hái lượm nên khả
năng “không thể ngồi im” có thể kích thích khả năng khám phá, tìm tòi,
phát hiện ra những nơi “đắc địa” để đặt bẫy. Đáng buồn thay, cố gắng của
tạo hóa khi di truyền gene “tăng động” để giúp con người sinh tồn đã vô
tình khiến nhiều đứa trẻ gặp rắc rối trong xã hội hiện đại.
3. Rối loạn khả năng đọc ẩn chứa điều phi thường của não bộ
Rối
loạn khả năng đọc, còn gọi là chứng khó đọc (Dyslexia) là một rối loạn
tâm lý khá đặc biệt. Một người dù có trí tuệ bình thường, nhưng lại
thiếu đi khả năng đọc và viết do một khúc mắc trong hệ thần kinh vỏ
não.
May mắn thay, hầu hết trường hợp mắc bệnh
là trẻ em và phần lớn đều chữa khỏi. Tuy nhiên, các khoa học gia lại
đặt ra giả thuyết khác, rằng chứng rối loạn này ẩn chứa những điều phi
thường của não bộ do tạo hóa ban tặng.
Nhiều
người hẳn sẽ bất ngờ khi nhìn vào kết quả của một số khảo sát: 30%
doanh nhân nhận mình mắc chứng khó đọc, cùng rất nhiều vĩ nhân như
Albert Einstein (cha đẻ của thuyết tương đối) và Steven Spielberg (đạo
diễn nổi tiếng người Mỹ) - cũng mắc phải chứng bệnh này. Ngoài ra, một
số nghiên cứu còn cho thấy những người mắc chứng khó đọc thường rất sáng
tạo, thông minh, và đặc biệt giỏi khi giải quyết các vấn đề đa hướng.
Theo
giáo sư, nhà nghiên cứu tâm lý học thần kinh Duncan Milne cho biết
chứng khó đọc là một dấu hiệu của một bộ não đặc biệt sáng tạo. Khoảng
200.000 năm trước, vào thời kỳ săn bắn hái lượm không hề tồn tại khái
niệm đọc và viết.
Với
một cuộc sống sinh tồn khắc nghiệt, những bộ não có thể đưa ra ý tưởng
mới, khả năng giao tiếp hiệu quả hay phương pháp giải quyết vấn đề nhanh
chóng thực sự rất cần thiết. Điều này lý giải vì sao loài người di
truyền khả năng này nhằm giúp thế hệ sau sinh tồn.
Dần
dần, những bộ não đặc biệt này sẽ gặp vấn đề với các hành động “không
bình thường” mà loài người đã phát minh ra - đó là đọc và viết. Nhưng
nếu theo như giả thuyết nói trên, chứng khó đọc không phải là một dạng
rối loạn mà là do tạo hóa đã ban tặng cho một số người bộ não “nổi trội”
mà thôi.
Lớp học kích não biến con trở thành thiên tài: Phản khoa học, gây rối loạn não bộ
Dân trí “Chúng tôi là dân khoa học nhưng không ủng hộ
phương pháp này bởi việc kích não đến nay chưa được cơ quan chức năng
nào chứng minh. Đây chỉ là trò bịp bợm, lừa đảo và dễ gây rối loạn não
bộ, nhất là với trẻ em”.
>> Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Bộ không cấp phép cho lớp học kích não
>> ‘Kích hoạt não’ để con thành thiên tài?
>> Lớp học kích não biến con thành thiên tài: Sẽ gây hậu quả đáng tiếc nếu can thiệp
Trên đây là nhận xét của một số bác sĩ chuyên khoa tâm thần, thần kinh với PV Dân trí trong sáng 1/12 khi đánh giá về phương pháp kích hoạt não đang được nhiều trung tâm áp dụng với trẻ em hiện nay.
PGS.TS Trịnh Tất Thắng, Giám đốc BV Tâm thần TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Tâm thần học TP Hồ Chí Minh: “Kích não có thể gây rối loạn tư duy và rối loạn hành vi”.
Trong phạm vi hiểu biết của tôi, tôi
thấy đây chỉ là một hình thức kinh doanh, không có cơ sở khoa học nào và
không mang lại lợi ích gì. Tôi đọc trên báo thì thấy, các trung tâm
quảng cáo là “giúp con bạn trở thành thiên tài” nhưng tôi cho rằng, các
quảng bá này chỉ khiến phụ huynh tốn tiền mà thôi.
Não bộ có những khu vực đặc biệt, phức
tạp nên áp dụng những phương pháp thiếu cơ sở khoa học trên đây, tôi
nghĩ chỉ là một cách để các trung tâm lừa đảo những gia đình giàu có
hoặc thiếu hiểu biết để kiếm tiền mà thôi.
Học sinh đang nhận biết màu sắc và con số tại một lớp kích não
Theo tôi được biết, trong chuyên khoa
tâm thần, có những liệu pháp như thôi miên để chữa các bệnh liên quan
đến bệnh lý, không hề liên quan đến giáo dục. Não bộ của con người qua
quá trình phát triển phải hài hòa với tự nhiên, được hoàn thiện nhờ tự
nhiên trong môi trường kiến thức và xã hội. Não bộ trẻ em cũng vậy, phải
được phát triển và gắn với môi trường thực tế. Phụ huynh hoặc giáo viên
chỉ mang tính định hướng và động viên để trẻ thích học, thoải mái tinh
thần. Chẳng có ai đi can thiệp nhân tạo đến vùng trung não để kích thích
con cái thành thiên tài bởi như thế quá nguy hiểm và không biết sẽ để
lại di chứng sau này.
Tôi không hiểu ở các trung tâm, người ta
dùng cách gì để kích thích não bộ của trẻ em nhưng tìm hiểu một số
thông tin trên báo chí và qua một số đơn vị quảng cáo, tôi thấy lo ngại.
Nếu áp dụng cách thức như kiểu thôi miên để người bịt mắt làm theo, đứa
trẻ sẽ bị tự kỉ ám thị rất cao. Khi bị ám thị như thế, sẽ sinh ra bất
thường bởi thông tin đưa vào trong trạng thái mê hoặc như thế sẽ để lại
vết hằn rất sâu sắc.
Mọi phương pháp đều phải qua nghiên cứu,
phải được khoa học chứng minh và có tổng kết quá trình nghiên cứu. Việc
can thiệp thô thiển vào não bộ- nhất là với trẻ em là hoàn toàn không
nên và khó lường được hậu họa. Đặc biệt, nếu phương pháp này áp dụng
kiểu đại loại kiểu như thôi miên mà sai thì gây tẩu hỏa nhập ma, rối
loạn tư duy và rối loạn hành vi.
BS Lâm Hữu Tài, Trưởng Phòng khám Tâm thần Quận 1, TP Hồ Chí Minh: “Hoàn toàn phản khoa học, gây rối loạn não bộ”
Tôi nghĩ đây là một trò bịp bợm, lừa đảo
và chưa có nghiên cứu về mặt khoa học, chưa được khoa học chứng minh
nên có thể nói, trò này chỉ có thể lừa được những người nhẹ dạ hoặc các
gia đình giàu có. Trong giới khoa học chúng tôi hoàn toàn không ủng hộ
vì sai với khoa học.
Học sinh tại lớp kích não
Nói sâu về nhi học cơ sở, mọi người sinh
ra trên đời này, trong bộ não ai cũng có 14 nghìn tỉ tế bào não. Trong
quá trình mang thai đến 6 tuổi, nếu đứa trẻ được nuôi dưỡng tốt, đúng
khoa học, được bổ sung đủ vi ta min và chất dinh dưỡng trong cả quá
trình này, 14 nghìn tỉ tế bào não sẽ phát triển đến 6 tuồi thì ngừng.
Như vậy, đứa trẻ đạt được bao nhiêu nghìn tế bào não, và con người có
chỉ số IQ khác nhau đều ảnh hưởng bởi quá trình này.
Việc kích não vừa phi khoa học vừa chỉ
là trò lừa đảo, vừa hại phụ huynh mất tiền, vừa hại đứa trẻ phải chịu
một sự rèn luyện trái với khoa học. Việc này chắc chắn sẽ rất ảnh hưởng
bởi việc kích thích này sẽ để lại một vết hằn sâu làm ảnh hưởng tới chức
năng ghi nhớ, ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của đứa trẻ. Do
đó, hoàn toàn không nên cho con em tham gia kích não bởi đến các nước
phát triển cũng không sử dụng phương pháp này. Tôi nghĩ, phương pháp này
chỉ do một nhóm nào đó thực hiện và mang tính bịp bợm.
Về mặt y học, bất kì tế bào nào chết đi,
trước khi chết, nó sẽ có một bảng sao chép gen để khi tế bào đó chết
đi, thì tổng hợp ra một tế bào mới giống hệt tế bào cũ cả về cấu trúc
lẫn chức năng.
Trong quá trình phản ứng sinh tổng hợp
này, cần có các men xúc tác như vi ta min (A, B, C, D...) và các nguyên
tố vi lượng (sắt, kẽm, đồng, chì...). Nhưng một khi con người không có
đủ các vi ta min và nguyên tố vi lượng trên đây, sẽ không phát triển
bình thường. Do đó, điều đầu tiên là phải bổ sung đủ các vi ta min còn
việc kích não thế nào, phải khoa học và đúng với sự phát triển của tế
bào mới hiệu quả.
Đối với trẻ em, các tế bào này rất non
nớt, chưa kể vi ta min, nguyên tố vi lượng và a xít a min chưa đủ mà
dùng kích thích, chẳng khác gì việc ép cây con phát triển theo hình thù
mà không biết rõ sẽ như thế nào. Do vậy, nếu ức chế thần kinh hoặc não
hoàn toàn phản khoa học và dễ dẫn tới việc rối loạn não bộ cho trẻ, gây
xáo trộn về lâu về dài cho thần kinh các em.
Mỹ Hà (ghi)
Các kết nối mạnh mẽ giữa ruột với bộ não của bạn
Tác giả: Tiến sỹ Mercola
Hầu hết mọi người không nhận ra đường
ruột đúng nghĩa chính là bộ não thứ hai, và ngoài việc để tiêu hóa thức
ăn nó có khả năng ảnh hưởng đáng kể đến
Tâm thần
Tâm trạng
Hành vi của bạn.
Tâm trạng
Hành vi của bạn.
Điều này không được biết rộng rãi hoặc
là một sự thật nổi trội, nhưng các nghiên cứu đã nhiều lần chỉ ra rằng
một đường ruột khỏe mạnh giúp bạn có nhân sinh quan lạc quan và hành vi
tích cực, trái lại trầm cảm và một loạt các vấn đề hành vi có liên quan
đến sự mất cân bằng hoặc thiếu hụt các vi khuẩn nơi đường ruột.
Ví dụ, một nghiên cứu động vật công bố
mới đây trên tạp chí Neurogastroenterology & Motility, thấy rằng các
con chuột thiếu vi khuẩn đường ruột hoạt động khác với các con chuột
bình thường, nó tham gia vào những "hành vi có nguy cơ cao". Hành vi
thay đổi kèm theo những thay đổi chất dẫn truyền thần kinh
(neurochemical) trong não chuột.
Theo các tác giả, vi sinh vật trong ruột của bạn (gut flora) đóng một vai trò trong giao tiếp giữa ruột và bộ não, và:
"Tiếp nhận các vi sinh vật đường ruột
trong giai đoạn vừa sinh ra, ngay lập tức có tác động định hình sự phát
triển và chức năng của các hệ thống: tiêu hóa, miễn dịch, thần kinh nội
tiết và trao đổi chất. Ví dụ, sự hiện diện của vi sinh vật đường ruột
“thiết lập” cho trục hoạt động đồi thị-tuyến yên-tuyến thượng thận
(hypothalamic-pituitary-adrenal HPA). "
Do đó, phát hiện độc đáo này không chỉ
trùng khớp với lý thuyết cho rằng hệ vi sinh nơi ruột có thể là một yếu
tố, thứ bổ dưỡng cho bạn, nó còn giúp giải thích làm thế nào mà chế độ
ăn uống và vi sinh vật đường ruột của bạn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe
tâm thần, làm cho nó tốt lên hoặc tồi tệ hơn.
Hãy nhớ rằng, chế độ ăn uống chịu trách
nhiệm phần lớn cho sức khỏe đường ruột của bạn, và khi cung cấp năng
lượng cho cơ thể nó được thiết lập sao cho, hệ vi sinh vật đường ruột có
thể duy trì sự cân bằng tối ưu, sau đó hỗ trợ tối ưu cho sức khỏe thể
chất và tinh thần.
Các kết nối bên trong giữa ruột - não
trở nên dễ hiểu hơn một khi biết rằng não bộ và đường ruột của bạn thực
sự được tạo ra từ cùng một loại mô. Trong quá trình bào thai phát triển,
một phần biến thành hệ thần kinh trung tâm, trong khi phần kia phát
triển thành hệ thần kinh ruột. Hai hệ thống được kết nối thông qua các
dây thần kinh phế vị (**vagus nerve); những sợi thần kinh thứ mười chạy
từ não xuống vùng bụng. Đây là những gì kết nối hai thứ não của bạn với
nhau.
Ruột và não thực sự làm việc như một cặp, ảnh hưởng lẫn nhau.
Đây là lý do vì sao sức khỏe đường ruột
có thể có một ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe tâm thần của bạn, và ngược
lại. Giải thích rất hay và thú vị một cách nôm na về các kết nối ruột /
não, theo bài báo của Sandra Blakeslee (New York Times 1996) “Tính phức
tạp và tiềm ẩn của não bên trong ruột làm đau dạ dày và tâm trạng bồn
chồn”(Complex and Hidden Brain in Gut Makes Stomachaches and
Butterflies).
Thậm chí, bây giờ, còn thú vị hơn đó là
chất dẫn truyền thần kinh, như serotonin, có thể được tìm thấy trong
đường ruột của bạn; trong thực tế, lượng lớn serotonin tập trung- tham
gia vào kiểm soát tâm trạng, trầm cảm và gây hấn, cũng được tìm thấy
trong ruột của bạn, chứ không nhiều ở não! Ruột chứa khoảng 100 triệu tế
bào thần kinh-nhiều hơn trong cột sống hoặc hệ thống thần kinh ngoại
biên của chính bạn.
Một bài viết xuất sắc của Adam Hadhazy,
xuất bản trong Scientific American năm ngoái, giải thích các kết nối nội
tại giữa đường ruột và cũng là tình trạng hạnh phúc, lành mạnh về mặt
tâm lý của bạn.
Hadhazy viết:
"Hệ thống này là con đường phức tạp được
tiến hóa chỉ để làm cho mọi thứ chắc chắn di chuyển ra ruột già," theo
ông Emeran Mayer, giáo sư sinh lý học, tâm thần học và khoa học
biobehavioral tại Trường Y David Geffen thuộc Đại học California, Los
Angeles (UCLA). Ví dụ, các nhà khoa học đã thấy sốc khi biết rằng khoảng
90% các sợi thần kinh nội tạng cơ bản, các phế vị, mang thông tin từ
ruột lên não và không có con đường nào khác…
Bộ não thứ hai thông báo trạng thái tinh
thần của chúng ta theo những cách khác khó hiểu hơn, cũng như "Phần lớn
những cảm xúc của chúng ta có lẽ chịu ảnh hưởng của các dây thần kinh
trong ruột của chúng ta", Mayer nói ...
Do tính chất chung của hai bộ não, những
phương pháp điều trị trầm cảm hướng mục tiêu vào tâm thần có thể vô
tình làm ảnh hưởng đến đường ruột. Hệ thống thần kinh ruột sử dụng hơn
30 dẫn truyền thần kinh, giống như não, và trong thực tế, 95% serotonin
của cơ thể được tìm thấy trong ruột. Bởi vì thuốc chống trầm cảm được
gọi là chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRIs) / nồng độ
serotonin gia tăng; đôi chút ngạc nhiên theo đây là: dùng thuốc- có
nghĩa là để làm thay đổi hóa chất trong tâm trí thường gây ra các vấn đề
/GI * như là một tác dụng phụ".
Tất cả nói lên rằng, cần nuôi dưỡng vi
sinh vật đường ruột của bạn nhằm đạt chức năng serotonin tối ưu, vì nó
có thể có một tác động sâu sắc đến tâm trạng, sức khỏe tâm lý, và hành
vi của bạn.
* Vấn đề đường ruột cũng liên kết với rối loạn não bộ.
Có không ít bằng chứng về sự tham gia
của hệ tiêu hóa trong một loạt các chứng bệnh thần kinh, bao gồm bệnh tự
kỷ, vì vậy theo cách hiểu đó một số thiệt hại tổn thương do thuốc chủng
ngừa cũng có thể giải thích được.
Dr. Andrew Wakefield chỉ là một trong
nhiều người đã điều tra mối liên hệ giữa các chứng rối loạn phát triển
và bệnh đường ruột. Ông đã xuất bản khoảng 130-140 bài nghiên cứu có
chia sẻ ý kiến phản biện của đồng nghiệp xem xét cơ chế và nguyên nhân
gây ra bệnh viêm đường ruột, và có nhiều điều tra kết nối não-ruột trong
bối cảnh của trẻ có rối loạn phát triển như chứng tự kỷ.
Ví dụ, không dung nạp gluten thường là
một nét đặc trưng của chứng tự kỷ, và nhiều trẻ em mắc chứng tự kỷ sẽ
cải thiện khi tuân theo một chế độ ăn uống kiểm soát nghiêm ngặt
không-gluten. Nhiều trẻ em mắc chứng tự kỷ cũng có xu hướng cải thiện
khi dùng chế phẩm sinh học, hoặc ở dạng thực phẩm lên men, bổ sung
probiotic.
Một số lớn các nghiên cứu lặp lại đã
được thực hiện trên thế giới, xác nhận mối liên kết kỳ lạ giữa các rối
loạn não và rối loạn chức năng tiêu hóa, chẳng hạn như chứng tự kỷ.
Theo Michael Gershon, chủ tịch của
Department of Anatomy and Cell Biology tại New York-Presbyterian
Hospital / Trung tâm Y khoa Đại học Columbia, một chuyên gia
neurogastroenterology(***) và là tác giả của “Não bộ thứ hai (The Second
Brain)”, có cùng các gen làm cho các khớp thần kinh hình thành trong
não cũng tham gia hình thành các khớp thần kinh trong ruột của bạn. Do
đó, nếu các gen này bị tác động trong bệnh tự kỷ, nó có thể giúp giải
thích các bất thường của nhiều trẻ tk bị tổn thương GI, cũng như làm cho
ruột tăng mức tạo ra serotonin vào trong máu của họ.
----------------------------------------------------------
(*) GI Gastrointestinal :thuộc về ruột-dạ dày.
(**) thần kinh phế vị (vagus nerve); .
Các dây thần kinh phế vị có nguồn gốc trong tủy não, một phần của thân
não. Tất cả 12dây thần kinh sọ não, các dây thần kinh phế vị nổi lên từ
hoặc nhập vào hộp sọ (các hộp sọ), trái với các dây thần kinh cột sống
từ cột sống mà ra.
(***) Neurogastroenterology là một khu
vực nghiên cứu trong lĩnh vực Gastroenterology có liên quan đến tương
tác của hệ thống thần kinh trung ương và đường ruột.
Trungnguyen dịch và giới thiệu theo: The Powerful Connection between Your Gut and Brain của Dr.Mercola.
Những bí ẩn của não bộ mà khoa học mới giải đáp!
0 bình luận
Có
phải phụ nữ dễ xúc động hơn nam giới? Tại sao phim kinh dị đều rùng rợn?
Và cảm giác đau đớn có thực sự do não quyết định? Những câu hỏi này vừa
được các nhà khoa học giải đáp.
Tại sao phụ nữ khóc nhiều hơn nam giới?
Phụ nữ thường khóc nhiều hơn đàn ông
Não bộ của nam giới và phụ nữ khác nhau nhiều về mặt cấu trúc
lẫn chức năng. Não người có hai bán cầu và đảm nhận nhiều chức năng khác
nhau. Chúng được liên kết bởi thể chai – hệ thống mô thần kinh lớn nhất
trong não giúp hai bán cầu trao đổi thông tin với nhau. Tuy nhiên, thể
chai ở phụ nữ lớn hơn của nam giới một chút nên phần não điều khiển cảm
xúc bên phải dễ dàng kết nối với phần não chi phối hoạt động phân tích
bên trái. Đây được cho có thể là nguyên nhân lý giải tại sao phụ nữ dễ
xúc động hơn nam giới. Thể chai lớn hơn cũng khiến phái yếu dễ bộc lộ
cảm xúc thành suy nghĩ và lời nói.
Khi thực hiện những công việc phức tạp, giới quần thoa thường
vận dụng cả hai bán đầu não – nghĩa là kết hợp hài hòa giữa tình cảm và
lý trí trong khi nam giới có khuynh hướng sử dụng vùng não gắn liền với
công việc hơn, đôi khi xem nhẹ yếu tố tình cảm.
Kích thước bộ não tỷ lệ nghịch với tuổi tác
Khi mới chào đời, bộ não của chúng ta chứa khoảng 100 tỉ tế bào
thần kinh, tương đương não của người lớn. Tuy nhiên, quá trình trưởng
thành giúp tế bào tạo nên các liên kết mới. Thời thơ ấu, hàng nghìn liên
kết mới được tạo ra mỗi phút, nhưng tỷ lệ này sẽ giảm dần khi tuổi
chúng ta ngày một lớn. Nhiều người cho rằng các tế bào não mới sẽ tiếp
tục phát triển khi chúng ta lớn lên, nhưng thực tế ngược lại, nghĩa là
tổng số tế bào thần kinh cũng như khả năng kết nối giữa các tế bào đều
giảm, khiến bộ não teo lại. Sau 20 tuổi, khối lượng bộ não giảm bình
quân 1 gam/năm và đến năm 90 tuổi, não bộ sẽ mất 5-10% dung tích.
Theo thời gian, hình dạng của bộ não cũng có nhiều thay đổi,
chẳng hạn, các nếp gấp giãn ra và hình thành các mảng bám, ảnh hưởng khả
năng kết nối giữa các tế bào thần kinh cũng như sức khỏe tâm thần. Uống
nhiều bia rượu làm não teo lại. Tuy nhiên, tập thể dục thường xuyên
được chứng minh có thể gia tăng dung tích não, qua đó giúp duy trì sức
khỏe của não bộ khi về già.
Tinh bột – nguồn sống của não
Tinh bột nuôi sống bộ não mỗi chúng ta
Đường glucose là nguồn thực phẩm duy nhất nuôi sống não bộ và
não bộ là cơ quan đói nhất trong cơ thể. Mặc dù chỉ chiếm 2% khối lượng
cơ thể nhưng bộ não cần sử dụng tới 20% nguồn glucose hấp thu vào cơ
thể. Lượng glucose này được hấp thu từ tinh bột và cung cấp cho não qua
đường máu.
Mỗi ngày, não tiêu thụ 420 calorie, tương đương 1/5 lượng
calorie cơ thể hấp thu trong ngày. Ngoài ra, do não không thể dự trữ
glucose nên chất này luôn phải có sẵn trong máu. Không có glucose hoặc
ôxy, não sẽ bị tổn thương nghiêm trọng chỉ sau 10 phút. Đó là lý do tại
sao chúng ta cần hồi tỉnh bệnh nhân ngay khi phát hiện tim họ ngừng đập,
để duy trì nguồn cung cấp glucose và ôxy lên não.
Cảm giác đau đớn thực sự xuất phát từ ý nghĩ
Cảm giác đau xuất phát từ ý nghĩ
Mức độ phản ứng với cơn đau của cơ thể phụ thuộc một phần vào
nếp cuộn trên não, bộ phận bên dưới đường rãnh nằm giữa hai bán cầu não,
chạy dài từ trước ra sau. Chúng ta có thể phát triển khả năng gia giảm
hoạt động tại khu vực nhận biết đau đớn này bằng cách tập lảng tránh cơn
đau, giúp tạo ra tác dụng giảm đau. Ví dụ, nạn nhân bỏng có thể tự giảm
đau bằng cách đeo kính tạo ảo giác để đưa mình vào môi trường mát lạnh,
khiến bản thân không còn chú ý đến vết thương nữa.
Theo Mai Hương
7 điều về chứng mất ngủ, rối loạn giấc ngủ: người mất ngủ cần “khắc cốt ghi tâm”
Trích Cẩm nang xử trí chứng mất ngủ.
Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS.Hoàng Văn Thuận (Chuyên viên đầu ngành quân đội, Nguyên Phó chủ tịch Hội thần kinh học Việt Nam).
Tác giả: BSCKII.Nguyễn Hữu Cát (Trưởng bộ môn Tâm thần – Trường Đại học Y Dược Huế, Nguyên PGĐ Bệnh viện Tâm thần Huế)
Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS.Hoàng Văn Thuận (Chuyên viên đầu ngành quân đội, Nguyên Phó chủ tịch Hội thần kinh học Việt Nam).
Tác giả: BSCKII.Nguyễn Hữu Cát (Trưởng bộ môn Tâm thần – Trường Đại học Y Dược Huế, Nguyên PGĐ Bệnh viện Tâm thần Huế)
1. VAI TRÒ CỦA GIẤC NGỦ
Giấc ngủ có một vai trò quan trọng
trong việc duy trì sức khỏe về mặt thể chất lẫn tinh thần cho con người.
Con người duy trì được sự tỉnh táo, khả năng làm việc vào ban ngày, các
chức năng của não bộ cũng như toàn bộ cơ thể đều được phục hồi là nhờ
một giấc ngủ đầy đủ.
Thông thường khi ngủ dậy ta cảm thấy cơ thể khỏe mạnh, sảng khoái, không mệt mỏi, đó được xem là giấc ngủ ngon.
2. NGỦ BAO NHIÊU LÀ ĐỦ?
Thời lượng của giấc ngủ phụ thuộc vào độ tuổi.
– Người trẻ: Thời lượng ngủ trên 8 giờ/ngày (Trẻ sơ sinh có thể ngủ từ 12-16 giờ/ngày).
– Người trưởng thành (trên 18 tuổi): Thời lượng ngủ từ 7-8 giờ/ngày.
– Người cao tuổi: Càng lớn tuổi thì giấc ngủ càng ngắn lại, giấc ngủ không sâu mà hay tỉnh giấc. Người ta nhận thấy cứ sau 10 năm tuổi thì giấc ngủ ngắn lại khoảng 30 phút.
– Người trẻ: Thời lượng ngủ trên 8 giờ/ngày (Trẻ sơ sinh có thể ngủ từ 12-16 giờ/ngày).
– Người trưởng thành (trên 18 tuổi): Thời lượng ngủ từ 7-8 giờ/ngày.
– Người cao tuổi: Càng lớn tuổi thì giấc ngủ càng ngắn lại, giấc ngủ không sâu mà hay tỉnh giấc. Người ta nhận thấy cứ sau 10 năm tuổi thì giấc ngủ ngắn lại khoảng 30 phút.
3. THẾ NÀO LÀ MẤT NGỦ?
Mất ngủ là một loại rối loạn giấc ngủ,
không phải là một bệnh riêng lẻ, thường là một triệu chứng do bệnh cơ
thể hoặc tâm thần gây ra. Mất ngủ đặc trưng bởi các đặc điểm sau:
– Người bệnh khó đi vào giấc ngủ (trên 30 phút nằm trên giường mới có thể ngủ được).
– Ngủ chập chờn, không yên giấc, hay thức giấc giữa đêm và khó ngủ lại được.
– Thức giấc sớm (thường trước 5 giờ sáng và không ngủ lại được).
– Nặng hơn là hầu như không thể chợp mắt suốt đêm. Ban ngày thì mệt mỏi, buồn ngủ, uể oải, cáu gắt.
– Khi ngủ dậy cảm thấy cơ thể mệt mỏi, tinh thần uể oải, đau đầu.
– Người bệnh khó đi vào giấc ngủ (trên 30 phút nằm trên giường mới có thể ngủ được).
– Ngủ chập chờn, không yên giấc, hay thức giấc giữa đêm và khó ngủ lại được.
– Thức giấc sớm (thường trước 5 giờ sáng và không ngủ lại được).
– Nặng hơn là hầu như không thể chợp mắt suốt đêm. Ban ngày thì mệt mỏi, buồn ngủ, uể oải, cáu gắt.
– Khi ngủ dậy cảm thấy cơ thể mệt mỏi, tinh thần uể oải, đau đầu.
Mất ngủ gây giảm sức khỏe, tuổi thọ, rối loạn hoạt động não bộ, tim mạch, gan, thận...
4. NGUYÊN NHÂN GÂY MẤT NGỦ
– Stress trong cuộc sống như mất việc, mất người thân, ly dị, mất tài sản…
– Mắc các bệnh cơ thể như trào ngược thực quản, viêm xoang, dị ứng, các bệnh nội tiết như tăng hoạt tuyến giáp, viêm khớp, hen phế quản…
– Các rối loạn cảm xúc như lo âu, trầm cảm, hưng cảm, các bệnh loạn thần như tâm thần phân liệt… đây là những nguyên nhân thường gặp nhất và có tỉ lệ mắc bệnh rất cao trong cộng đồng.
– Môi trường ô nhiễm, tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ quá cao hay quá thấp.
– Dùng 1 số thuốc gây mất ngủ như thuốc chữa cảm cúm, dị ứng, thuốc chống trầm cảm, thuốc chữa cao huyết áp, hen phế quản…
– Cách sinh sống và thói quen không phù hợp. Do thay đổi thời gian ngủ như đổi múi giờ, hoặc làm ca đêm…
– Mắc các bệnh cơ thể như trào ngược thực quản, viêm xoang, dị ứng, các bệnh nội tiết như tăng hoạt tuyến giáp, viêm khớp, hen phế quản…
– Các rối loạn cảm xúc như lo âu, trầm cảm, hưng cảm, các bệnh loạn thần như tâm thần phân liệt… đây là những nguyên nhân thường gặp nhất và có tỉ lệ mắc bệnh rất cao trong cộng đồng.
– Môi trường ô nhiễm, tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ quá cao hay quá thấp.
– Dùng 1 số thuốc gây mất ngủ như thuốc chữa cảm cúm, dị ứng, thuốc chống trầm cảm, thuốc chữa cao huyết áp, hen phế quản…
– Cách sinh sống và thói quen không phù hợp. Do thay đổi thời gian ngủ như đổi múi giờ, hoặc làm ca đêm…
5. HẬU QUẢ MẤT NGỦ
Mất ngủ gây ra nhiều khó khăn và phiền
toái trong cuộc sống của nhiều người. Mất ngủ lâu ngày có thể dẫn đến
một loạt những hậu quả sau:
– Ảnh hưởng tới não bộ: Suy giảm trí nhớ, tổn thương tế bào thần kinh, trầm cảm…
– Ảnh hưởng tới tim mạch: Là nguy cơ tăng huyết áp.
– Ảnh hưởng tới hệ miễn dịch: Suy giảm hệ miễn dịch, tăng nguy cơ ung thư.
– Ảnh hưởng tới tinh thần: Lờ đờ, uể oải, mệt mỏi, mất tập trung, kém minh mẫn, dễ cáu giận, căng thẳng.
– Ảnh hưởng tới ngoại hình, làn da: Da xạm, khô, quầng mắt thâm, xuất hiện nhiều nếp nhăn.
– Ảnh hưởng tới não bộ: Suy giảm trí nhớ, tổn thương tế bào thần kinh, trầm cảm…
– Ảnh hưởng tới tim mạch: Là nguy cơ tăng huyết áp.
– Ảnh hưởng tới hệ miễn dịch: Suy giảm hệ miễn dịch, tăng nguy cơ ung thư.
– Ảnh hưởng tới tinh thần: Lờ đờ, uể oải, mệt mỏi, mất tập trung, kém minh mẫn, dễ cáu giận, căng thẳng.
– Ảnh hưởng tới ngoại hình, làn da: Da xạm, khô, quầng mắt thâm, xuất hiện nhiều nếp nhăn.
6. KHI NÀO BẠN CẦN ĐI KHÁM BÁC SĨ ?
Xét về mặt thời gian, người ta chia mất ngủ ra thành hai loại:
- Mất ngủ cấp tính: (Mất ngủ thoảng qua, mất ngủ ngắn hạn) Gọi là cấp tính do mất ngủ chỉ xuất hiện nhất thời, vì những tác động trong cuộc sống thường nhật như lo lắng công việc, sắp đến ngày thi, bị stress, có tin buồn… các tác động này gây mất ngủ vài ngày, sau đó giấc ngủ trở lại bình thường, không cần điều trị.
- Mất ngủ mạn tính: Thời gian mất ngủ ít nhất ba đêm trong một tuần và kéo dài ít nhất ba tháng. Mất ngủ mạn tính có nhiều nguyên nhân như do thay đổi môi trường sống, môi trường lao động, bị bệnh cơ thể hoặc tâm thần, sử dụng các chất kích thích hoặc do dược phẩm… lúc này người mất ngủ nên đi khám bác sĩ.
- Mất ngủ cấp tính: (Mất ngủ thoảng qua, mất ngủ ngắn hạn) Gọi là cấp tính do mất ngủ chỉ xuất hiện nhất thời, vì những tác động trong cuộc sống thường nhật như lo lắng công việc, sắp đến ngày thi, bị stress, có tin buồn… các tác động này gây mất ngủ vài ngày, sau đó giấc ngủ trở lại bình thường, không cần điều trị.
- Mất ngủ mạn tính: Thời gian mất ngủ ít nhất ba đêm trong một tuần và kéo dài ít nhất ba tháng. Mất ngủ mạn tính có nhiều nguyên nhân như do thay đổi môi trường sống, môi trường lao động, bị bệnh cơ thể hoặc tâm thần, sử dụng các chất kích thích hoặc do dược phẩm… lúc này người mất ngủ nên đi khám bác sĩ.
Đi khám ở đâu?
Về nguyên tắc là phải điều trị nguyên nhân gây mất ngủ. Trước tiên người mất ngủ phải kiểm tra cơ thể có bị bệnh gì gây mất ngủ không. Cần khám tổng quát, làm các xét nghiệm cần thiết theo chỉ định của bác sĩ. Nếu mất ngủ do có bệnh lý cơ thể, cần phải được bác sĩ chuyên khoa tương ứng điều trị.
– Nếu mất ngủ do stress, sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện hay bị các bệnh tâm thần như lo âu, trầm cảm, hưng cảm, tâm thần phân liệt… cần phải đi khám ở chuyên khoa tâm thần.
7. ĐIỀU TRỊ MẤT NGỦ NHƯ THẾ NÀO?
Để điều trị mất ngủ cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh, từ đó mới có phương pháp điều trị chính xác và kịp thời.
Người mất ngủ không nên tự ý mua các loại thuốc ngủ để tự điều trị.
Người mất ngủ không nên tự ý mua các loại thuốc ngủ để tự điều trị.
A. Phương pháp điều trị mất ngủ không dùng thuốc: Điều chỉnh thói quen sinh hoạt
– Người mất ngủ nhẹ chỉ cần điều chỉnh thói quen tốt hay còn gọi là vệ sinh giấc ngủ, tạo cho mình một nếp sống lành mạnh để bảo đảm có được một giấc ngủ tốt.
– Ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ, tránh ngủ ngày, khi ngủ nên mặc quần áo mỏng, thoáng.
– Đi ngủ ngay khi có dấu hiệu buồn ngủ, dậy ngay khi thức giấc. Không được đọc những truyện quá hấp dẫn vào buổi tối.
– Tránh sử dụng điện thoại trước khi ngủ vì ánh sáng xanh của màn hình sẽ làm khó ngủ.
– Tránh uống các chất kích thích như rượu, cà phê, trà, hút thuốc lá… nhất là vào buổi chiều tối.
Nicotine, caffeine là những chất kích thích làm khó ngủ.
– Tập thể dục nhẹ nhàng, thư giãn trước khi ngủ từ 3-4 giờ để vào giấc ngủ nhanh hơn.
– Không ăn tối quá no.
– Phòng ngủ cần yên tĩnh, thông thoáng, tối, nhiệt độ phòng vừa phải, đệm giường thoải mái. Trước khi ngủ có thể tắm, hoặc nghe nhạc nhẹ.
– Có một kế hoạch làm việc hợp lý, nên hoàn thành mọi việc trong ngày để tránh bận tâm khi ngủ.
– Ban ngày cơ thể nên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để cảm nhận được nhịp ngày đêm.
– Chế độ ăn các thực phẩm giàu melatonin, serotomin, tryptophan, magie như chuối, sữa ấm, mật ong, khoai tây, yến mạch…
B. Các thuốc hóa dược
Các thuốc được sử dụng để điều trị mất ngủ có nhiều loại như:
– Nhóm barbiturat (hiện không dùng nữa do độc tính cao).
– Nhóm benzodiazepin (temazepam, flurazepam, triazolam, diazepam). Lưu ý tác dụng an thần kéo dài do tích lũy thuốc.
– Nhóm thuốc thế hệ mới: Eszopiclone (Lunesta), Zaleplon (Sonata), Zolpidem (Ambien).
Như đã đề cập ở trên, điều trị mất ngủ phải tùy theo nguyên nhân.
Nếu có bệnh cơ thể phải ưu tiên điều
trị trước, các thuốc ngủ chỉ được sử dụng để điều trị triệu chứng mất
ngủ. Tùy theo từng loại bệnh mà thầy thuốc của từng chuyên khoa quyết
định. Các thuốc này chỉ định cho người bệnh dùng từ 7-10 ngày. Dùng liều
cao, dài ngày gây ra nhiều tác dụng phụ: đau đầu, chóng mặt, rối loạn
tiêu hóa, chán ăn, khô miệng, mệt mỏi, đau dạ dày, hại gan, thận…, nguy
cơ lệ thuộc thuốc, hoặc là lệ thuộc về mặt dược lý hay lệ thuộc về mặt
tâm lý. Quá liều có thể ảnh hưởng đến tính mạng
C. Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược
Các thảo dược thường dùng là Tâm sen, Lạc tiên, Đinh lăng, Trinh nữ, Nữ lang… Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cần lựa chọn những loại sản phẩm được cơ quan y tế cấp phép đầy đủ, nhà cung cấp – sản xuất uy tín, đồng thời phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng.
—
SỬ DỤNG THẢO DƯỢC – XU HƯỚNG TRỊ MẤT NGỦ MỚI NHẤT CỦA THẾ GIỚI
Hiện nay do việc sử dụng thuốc an thần
chỉ giúp điều trị triệu chứng nhưng lại có nhiều tác dụng phụ, xu hướng
thế giới là dùng các thảo dược giúp ngủ ngon, không mệt mỏi khi thức
dậy, phục hồi thần kinh, từ đó tạo giấc ngủ tự nhiên, an toàn, bền vững.
Trong đó, có 1 thảo dược được nhiều nhà khoa học trên thế giới nhắc đến
như “vua của các thảo dược trị mất ngủ”, đó chính là cây Nữ lang.
Nữ lang - Cây thuốc mệnh danh là "Vua của các thảo dược trị mất ngủ"
Theo PGS.TS.Nguyễn Duy Thuần
(Nguyên Viện Trưởng Viện nghiên cứu Y Dược học Tuệ Tĩnh, Nguyên Phó Giám
đốc Học viện Y học cổ truyền), một trong những thảo dược được
thế giới đánh giá cao về hiệu quả với giấc ngủ là cây Nữ lang. Là cây
thuốc “cứu tinh” cho người mất ngủ ở châu Âu từ hơn 1000 năm trước. Hiện
là 1 trong 5 cây thuốc có doanh thu cao nhất, được dùng rộng rãi ở châu
Âu. Thành phần chính là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates
giúp giải tỏa lo âu, căng thẳng => dễ ngủ, ngủ sâu.
Khi kết hợp Nữ lang và 5 – tryptomin (Hoạt chất giúp bổ sung các tiền chất tạo ra Melantonin (hormon giúp duy trì giấc ngủ) sẽ giúp người mất ngủ lâu ngày cảm thấy dễ vào giấc, ngủ sâu, không mệt mỏi khi thức dậy, giảm số lần tỉnh giấc mà hoàn toàn an toàn, không gây nhờn thuốc, nghiện thuốc.
Khi kết hợp Nữ lang và 5 – tryptomin (Hoạt chất giúp bổ sung các tiền chất tạo ra Melantonin (hormon giúp duy trì giấc ngủ) sẽ giúp người mất ngủ lâu ngày cảm thấy dễ vào giấc, ngủ sâu, không mệt mỏi khi thức dậy, giảm số lần tỉnh giấc mà hoàn toàn an toàn, không gây nhờn thuốc, nghiện thuốc.
Hiện tại, chiết xuất Nữ lang và 5 – tryptomin đã được bào chế thành dạng viên tiện dùng trong sản phẩm Goldream (Gôn đờ rim).
Nam châm có thể gây ra rối loạn các hoạt động của bộ não
Các nhà khoa học đã tiến hành việc nghiên cứ và nhận thấy rằng từ trường của nam châm có khả năng gây ra rối loạn các hoạt động của bộ não và từ đó khiến cho chúng ta đưa ra nhiều quan điểm sai lầm.
Khi chúng ta nghe một thông tin nào đó
về hành động mang tội ác, chẳng hạn như cướp của, đua xe,buôn bán trái
phép,.., nhiều người trong số đó sẽ cần thêm một số các thông tin trước
khi chính thực đưa ra các phán quyết nhận định rằng hành động đó là tốt
hay là xấu. Một số vụ giết người bằng súng có thể được xem như là một
vụ tai nạn nếu như người đó tiến hành bóp cò trong khi nạn nhân cầm dao
xông tới phía họ, vì điều họ làm được xem như là hành động tự vệ một
cách chính đáng. Tuy nhiên, nó sẽ được nhận định là một vụ giết người
nếu như nạn nhân chẳng làm điều gì khiến cho người bắn phải hoảng sợ.
Nhiều cuộc nghiên cứu được tiến hành trước đây đã cho thấy rằng trên
vỏ não của con người, có một vùng nào chuyên thực hiện chức năng xử lý
việc đánh giá về các giá trị đạo đức. Và vùng này có vị trí nằm gần với
tai phải, nó được gọi là vùng thùy thái dương của bán cầu não phải.Livescience cho biết rằng Liane Young, một nghiên cứu sinh sau tiến sĩ hiện đang làm việc tại Viện Công nghệ Massachusetts của Mỹ cho biết rằng nếu như hoạt động của thùy thái dương ở bán cầu não phải trở nên bị rối loạn, thì sẽ dẫn đến việc các quan điểm về giá trị đạo đức của con người cũng sẽ bị thay đổi. Để chứng minh cho nhận định của mình, Liane Young Young cùng với nhóm nghiên cứu của mình đã thực hiện việc thử nghiệm đối với nhóm những người tự nguyện việc kiểm tra.
Nhóm nghiên cứu áp dụng một kỹ thuật có
tên “kích thích từ trường xuyên sọ” (transcranial magnetic stimulation)
để trực tiếp làm gián đoạn hoạt động của thùy thái dương bán cầu não
phải của một số tình nguyện viên. Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật này cụ
thể như sau: Các chuyên gia dùng nam châm để tạo ra từ trường trên một
vùng nhỏ của não khiến các tế bào thần kinh không thể hoạt động bình
thường. Tuy nhiên, họ cũng cho biết rằng kỹ thuật chỉ đơn thuần gây nên
một số hiệu ứng mang tính tạm thời nên không gây nguy hiểm cho tình
nguyện viên.
Trong lần thử nghiệm đàu tiên, Young cũng với các cộng sự đã thực
hiện việc áp dụng kỹ thuật để kích thích từ trường xuyên sọ đối với 8
tình nguyện viên. Sau đó họ yêu cầu những người này kể câu chuyện về
việc một chàng trai dẫn một cô gái đi qua cầu. Trong một kịch bản, chàng
thanh niên có ý đồ muốn gây hại cho cô gái nhưng cô ấy an toàn trở về.
Tuy nhiên trong một kịch bản khác, chàng trai này lại có ý tốt song
một nguyên nhân ngoài ý muốn đã khiến cho mắt cá chân của cô gái bị vỡ.
Sau khi đưa ra 2 kích bản, các nhà nghiên cứu đã yêu cầu 8 người này
tiến hành đánh giá các hành động của các nhân vật dựa vào một thang
điểm về đạo đức. Với mức điểm thấp nhất là 1 (điều này tương đương với
việc hoàn toàn không thể chấp nhận được) và mức điểm cao nhất là 7 (có
nghĩa là nó hoàn toàn được cho phép).5 Di chứng nguy hiểm sau tai biến mạch máu não
5:18 chiều | 11/04/2016
Theo Hội Phòng chống tai biến mạch máu não
cho biết: Trong số 50% số bệnh nhân sống sót sau tai biến mạch máu não
có tới hơn 90% mắc di chứng về vận động, gần 70% mắc di chứng nhẹ và
vừa, còn lại là 30% chịu di chứng nặng. Trong đó, rối loạn nhận thức,
rối loạn ngôn ngữ, rối loạn thị giác, liệt vận động và rối loạn cơ tròn
là những di chứng thường gặp nhất.1, Rối loạn nhận thức
Rối loạn nhận thức là sự suy giảm các chức năng cao cấp của vỏ não do tổn thương tế bào não và rối loạn chức năng não gây nên. Đây là một trong những biến chứng nặng nề của bệnh tai biến mạch máu não dẫn đến sa sút trí tuệ của người bệnh. Tỉ lệ gặp rối loạn nhận thức ở bệnh nhân sau tai biến mạch máu não khoảng hơn 60%. Bệnh nhân bị rối loạn nhận thức có các biểu hiện như: hay quên, suy giảm trí nhớ, đầu óc lơ mơ không tỉnh táo, mất khả năng định hướng không gian, thời gian, không nhận biết được người thân, gia đình của mình và không hiểu được lời nói của người khác… Từ những rối loạn nhận thức này sẽ phát triển thành sa sút trí tuệ, diễn tiến nhanh hay chậm, nhiều hay ít sẽ tùy thuộc vào tác nhân gây tổn thương não, mức độ teo não thùy thái dương, thùy trán… Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh nhân sẽ mất tất cả các khả năng tự chăm sóc cho bản thân như: tắm giặt, mặc quần áo, ăn uống, vận động và vệ sinh cá nhân…, đồng thời hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của người khác. Do vậy, di chứng rối loạn nhận thức sau tai biến mạch máu não cần được điều trị, đặc biệt là điều trị dự phòng các yếu tố nguy cơ cao như tăng huyết áp để tránh các biến chứng nguy hiểm khác xảy ra.Xem thêm: Tổng quan về bệnh tai biến mạch máu não
2, Rối loạn ngôn ngữ
Ngôn ngữ là chức năng rất quan trọng của bộ não con người, là phương tiện và công cụ giao tiếp cộng đồng rất quan trọng. Sau tai biến mạch máu não, bệnh nhân có thể bị tổn thương dẫn đến rối loạn về ngôn ngữ. Người bệnh có thể gặp hiện tượng rối loạn ngôn ngữ với biểu hiện khá đa dạng như: nói ngọng, nói lắp, âm điệu bị biến đổi,… và gặp khó khăn khi diễn đạt, thậm chí là không nói được. Khi bị rối loạn giao tiếp sẽ khiến bệnh nhân khó khăn trong giao tiếp với những người xung quanh, dễ bị cô lập, khó hòa nhập với cộng đồng, lâu ngày có thể dẫn đến bệnh trầm cảm.3, Rối loạn thị giác
Rối loạn thị giác sau tai biến mạch máu não gây ảnh hưởng không nhỏ đến thị lực của người bệnh. Theo các chuyên gia, rối loạn thị giác có thể là tạm thời nhưng cũng có thể là vĩnh viễn. Bệnh nhân bị rối loạn thị giác có biểu hiện là mắt nhìn mờ một bên hoặc cả hai bên, mù một phần hoặc toàn bộ, quầng hoặc đau mắt. Nếu không được chữa trị và phục hồi sau tai biến mạch máu não ở giai đoạn sớm thì càng ngày bệnh nhân sẽ không còn nhiều hi vọng để thấy lại ánh sáng ở mắt đó.4, Liệt vận động
Theo thống kê, có khoảng 90% người bị liệt vận động (liệt nửa người, liệt tay chân, liệt mặt) sau tai biến mạch máu não. Di chứng này gây khó khăn cho bệnh nhân về chế độ sinh hoạt, đi lại hàng ngày. Bệnh nhân cần phải phục hồi sau tai biến mạch máu não nếu không sẽ không thể tự chăm sóc bản thân mình mà phải phụ thuộc và người thân chăm sóc. Họ dễ mắc thêm chứng rối loạn cảm xúc do mặc cảm tự ti vì mình là gánh nặng của gia đình. Đồng thời khi phải nằm liệt lâu, bệnh nhân có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm như: viêm loét da, viêm đường tiết niệu, viêm phổi, viêm đường hô hấp… dễ gây nhiễm trùng, thậm chí tử vong cho người bệnh.Một vấn đề nữa, người cao tuổi bị liệt vận động sau tai biến có khả năng mắc thêm hội chứng Parkinson. Người bệnh phải đối mặt với khó khăn về vận động cơ hơn là run. Bởi di chứng sau tai biến thường gây yếu liệt một nửa người đã làm họ khó khăn trong việc giữ thăng bằng trong di chuyển, nay lại thêm hội chứng Parkinson, khiến cho việc vận động, cử động chi dưới trở nên tồi tệ hơn nhiều so với những khó khăn họ gặp phải khi cử động các cơ ở bàn tay. Do sự bất ổn định trong tư thế, co thắt cơ đột ngột nên họ thường xuyên té ngã. Đi kèm với những điều đó, họ còn phải đối mặt với sự suy giảm khả năng nhận thức, tư duy và cuối cùng là mấy trí nhớ. Ở một số người bệnh có thể gặp những phản ứng cảm xúc bất thường như đột nhiên cáu giận hay buồn bã, tủi thân, khóc lóc…mà không có lý do.
5, Rối loạn cơ tròn
Rối loạn cơ tròn là triệu chứng thường gặp sau tai biến mạch máu não. Duy nhất trong số các cơ tròn hoạt động theo ý muốn là cơ tròn bàng quang, hậu môn. Hoạt động được nhờ các trung khu điều khiển của hệ thần kinh trung ương. Khi có biểu hiện rối loạn cơ tròn bệnh nhân sẽ xuất hiện triệu chứng rối loạn ở các mức độ khác nhau như: Tiểu khó, bí tiểu, tiểu tự động, đại tiện vãi, bí đại tiện làm ảnh hưởng lớn đến sự hồi phục của bệnh nhân và công tác chăm sóc người bệnh. Có thể nói rối loạn cơ tròn để lại hậu quả nặng nề về thể chất, tinh thần, và phí tổn tài chính cho bản thân người bệnh, gia đình, xã hội. Do đó chăm sóc và điều trị cho người bị tai biến mạch máu não phải được tiến hành sớm ngay từ đầu.Trên đây là 5 di chứng nguy hiểm sau tai biến mạch máu não. Bên cạnh những di chứng nặng nề trên, người bệnh còn phải đối mặt với nguy cơ tái phát. Và chịu những hậu quả, tổn thất điều trị cao gấp nhiều lần so với lần đầu bị tai biến.
Bại Não / Cerebral Palsy
Bại não (hay liệt não) là thuật ngữ chỉ một nhóm tình trạng bệnh lý ảnh hưởng đến sự kiểm soát các vận động cũng như tư thế. Do một hoặc nhiều phần của bộ não có chức năng điều khiển cử động bị tổn thương nên người bệnh không thể cử động các cơ của mình một cách bình thường. Triệu chứng diễn ra từ nhẹ tới nặng, gồm cả những dạng thức tê liệt.Nếu được điều trị, phần lớn trẻ em có thể cải thiện đáng kể được những khả năng của mình. Mặc dù các triệu chứng có thể thay đổi theo thời gian nhưng theo như định nghĩa thì bại não là một căn bệnh không diễn tiến, vì thế nếu người bệnh càng ngày càng yếu đi thì nguyên nhân có thể là do một vấn đề nào khác chứ không phải là do bại não.
Rất nhiều trẻ bị bại não thường có kèm theo các tình trạng bệnh khác cần phải được điều trị. Trong những vấn đề đó có vấn đề chậm trí; rối loạn khả năng học tập; động kinh; và những vấn đề về thị giác, thính giác và ngôn ngữ.
Bệnh bại não thường được chẩn đoán khi trẻ lên 2 đến 3 tuổi. Khoảng 2 đến 3 trẻ trong khoảng 1.000 trẻ ở độ tuổi lên ba mắc bệnh bại não. Có khoảng 500.000 trẻ em và người lớn ở mọi lứa tuổi trên toàn quốc mắc bệnh bại não.
Có ba thể bại não:
Bại não thể liệt cứng (Spastic cerebral palsy). Trong tổng số những người bị mắc bệnh bại não thì có đến 70 đến 80 phần trăm số người bị mắc bệnh bại não thể liệt cứng với các cơ co cứng, cử động khó khăn. Khi cả hai chân đều bị liệt (liệt cứng hai chi dưới), đứa trẻ có thể gặp khó khăn khi đi bởi vì các cơ bó sát trong hông và chân làm cho hai chân chụm vào nhau và giao nhau tại đầu gối (còn được gọi là cắt kéo). Trong những trường hợp khác, chỉ một bên cơ thể bị liệt (liệt cứng nửa người), và cánh tay thường bị liệt nghiêm trọng hơn chân. Trường hợp nghiêm trọng nhất là liệt cứng tứ chi, trong đó cả bốn chi và thân người bị liệt và thường thì cả các cơ điều khiển mồm và lưỡi cũng bị liệt. Trẻ em bị liệt cứng tứ chi bị chậm trí và có những vấn đề khác.
Bại não thể loạn động (Dyskinetic cerebral palsy). Trong tổng số những người mắc bệnh bại não thì có khoảng 10 đến 20 phần trăm số người mắc bệnh bại não thể loạn động, căn bệnh gây ảnh hưởng tới toàn bộ cơ thể. Đây là thể bệnh được đặc trưng bằng sự thay đổi thất thường của trương lực cơ (lúc tăng, lúc giảm) và thỉnh thoảng có những cử động không kiểm soát được (có thể là những cử động chậm và đau hoặc nhanh và giật giật). Trẻ mắc bệnh này thường khó có tư thế ngồi hoặc dáng đi bình thường. Do các cơ điều khiển nét mặt và lưỡi cũng bị ảnh hưởng cho nên người bệnh cũng gặp khó khăn khi bú, nuốt và nói.
Bại não thể thất điều (Ataxic cerebral palsy). Trong tổng số những người mắc bệnh bại não thì có khoảng 5 đến 10 phần trăm số người mắc bệnh bại não thể thất điều, căn bệnh ảnh hưởng đến khả năng cân bằng tư thế và phối hợp động tác. Người bệnh có thể đi nhưng với một dáng điệu không vững và gặp khó khăn với những cử động cần phải có sự phối hợp chính xác, ví dụ như viết.
Có nhiều sự kiện xảy ra trong thời kỳ mang thai và gần thời điểm sinh có thể gây gián đoạn quá trình phát triển bình thường của bộ não và gây bại não sau này. Trong khoảng 70 phần trăm trường hợp, mặc dù tổn thương não diễn tra trước khi sinh, nhưng nó cũng xảy ra vào gần thời điểm sinh, hoặc trong những tháng hoặc năm đầu đời.
Một số những nguyên nhân được biết đến gồm có:
Những nhiễm trùng trong thời kỳ mang thai. Một số nhiễm trùng ở phụ nữ mang thai như rubella (sởi Đức), vi-rút cự bào (nhiễm trùng do siêu vi trùng nhẹ) và toxoplasmosis (một chứng nhiễm trùng do ký sinh trùng nhẹ) có thể gây tổn thương não của bào thai và gây bại não sau này.
Thiếu khí não bào thai. Ví dụ, khi chức năng nhau thai bị giảm sút hoặc bị bóc tách khỏi thành tử cung trước khi sinh, có thể làm giảm lượng ô-xy cung cấp cho bào thai.
Sinh non. Những đứa trẻ sinh non có cân nặng nhẹ hơn 3 1/3 cân Anh có nguy cơ mắc bệnh bại não nhiều hơn những trẻ được sinh đủ tháng gấp 30 lần.
Những biến chứng trong quá trình chuyển dạ và sinh nở. Cho mãi đến gần đây các bác sĩ mới tin rằng ngạt (thiếu ô-xy) trong quá trình chuyển dạ và sinh nở là nguyên nhân của hầu hết các trường hợp bại não. Các cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy rằng những nguyên nhân này chỉ chiếm 10 phần trăm trong những nguyên nhân gây bại não.
Bệnh bất đồng nhóm máu Rh. Bất đồng nhóm máu Rh là sự bất tương hợp nhóm máu giữa người mẹ và bào thai có thể gây tổn thương não dẫn đến bại não. Rất may là bệnh bất đồng nhóm máu Rh có thể ngăn ngừa được bằng cách tiêm vào người mẹ mang Rh-âm (Rh-negative) một sản phẩm máu được gọi là Rh immune globulin vào tuần thứ 28 trong thời kỳ mang thai và tiêm nhắc lại một lần nữa sau khi sinh cho đứa trẻ mang Rh-dương (Rh-positive).
Những dị tật bẩm sinh khác. Các trẻ có những bất thường về cấu trúc não, nhiều bệnh di truyền, những bất thường của nhiễm sắc thể, và những dị tật cơ thể khác cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh bại não.
Bại não mắc phải (Acquired cerebral palsy). Khoảng 10 phần trăm số trẻ bị bại não mắc phải sau khi sinh do những tổn thương não bộ xảy ra trong hai năm đầu đời. Những nguyên nhân phổ biến nhất của các tổn thương như thế là các trường hợp nhiễm trùng não (ví dụ như viêm màng não) và chấn thương đầu.
Bại não được chẩn đoán chủ yếu bằng việc đánh giá khả năng cử động của trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ. Một số trẻ mắc bệnh bại não có trương lực cơ thấp nên nhìn chúng có vẻ nhẹ cân. Những trẻ khác có trương lực cơ tăng nên trông chúng có vẻ rắn chắc, hoặc trương lực cơ biến thiên (lúc tăng, lúc giảm).
Có thể bác sĩ cũng yêu cầu làm các xét nghiệm phân hình não ví dụ như tạo ảnh cộng hưởng từ (Magnetic Tesonance Imaging - MRI), chụp điện toán cắt lớp (Computed Tomography - CT scan), hoặc siêu âm. Đôi khi những xét nghiệm này có thể giúp xác định được nguyên nhân của bại não.
Bệnh bại não được chữa trị như thế nào?
Một nhóm các nhà chăm sóc sức khỏe làm việc với đứa trẻ và gia đình để xác định ra những nhu cầu của trẻ. Các chuyên gia liên quan bao gồm các bác sĩ nhi khoa, các bác sĩ vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, các bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình, các nhà điều trị liệu pháp vật lý và vận động, các bác sĩ chữa mắt, các nhà nghiên cứu bệnh học về lời nói/ngôn ngữ, các những người hoạt động xã hội cùng các nhà tâm lý học.
Trẻ thường được bắt đầu bằng vật lý trị liệu ngay sau khi được chẩn đoán. Điều trị này làm tăng kỹ năng vận động của trẻ như ngồi, đi, cải thiện cơ lực và phòng ngừa sư co kéo biến dạng cơ (cơ bị co rút có thể giới hạn vận động của các khớp). Đôi khi trẻ còn được sử dụng các dụng cụ như nẹp, máng hoặc bó bột để ngừa co rút cơ và cải thiện chức năng của chân và tay. Nếu tình trạng co rút cơ quá nặng, trẻ cần được phẫu thuật chỉnh hình để làm dài cơ bị bệnh.
Đôi khi thầy thuốc còn dùng một số thuốc nhằm làm giảm bớt mức độ co cứng của cơ và làm giảm các cử động bất thường. Tuy nhiên các thuốc đường uống hiện nay không có tác dụng đáng kể. Đôi khi việc tiêm trực tiếp thuốc vào các cơ co cứng có thể có hiệu quả hơn, và có thể có hiệu quả trong vài tháng. Một loại thuốc mới mang đến niềm hy vọng cho những trẻ bị liệt cứng mức độ vừa đến nặng ở cả bốn chi. Để đưa thuốc vào bệnh nhân, người ta phải phẫu thuật để đưa vào dưới da một bơm tiêm, thông qua đó thuốc được bơm liên tục.
Đối với một số trẻ có tình trạng co cứng hai chi dưới nặng nề, phẫu thuật cắt bỏ chọn lọc một số nhánh thần kinh ở lưng chi phối hoạt động chi có thể làm giảm vĩnh viễn tình trạng co cứng cũng như cải thiện khả năng vận động như ngồi, đứng, đi. Trong thủ thuật này, các bác sĩ cắt một số sợi thần kinh gây nên tình trạng co thắt nhiều nhất. Phẫu thuật này thường tiến hành khi trẻ được 2 đến 6 tuổi.
Cuộc nghiên cứu cho rằng bại não xuất phát từ sự phát triển sai lệch của tế bào trong giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai. Ví dụ, một nhóm các nhà nghiên cứu mới đây đã quan sát thấy rằng hơn một phần ba trẻ mắc bệnh bại não thì cũng mất lớp men ở một số răng. Các nhà khoa học cũng nghiên cứu nhiều sự kiện khác -- ví dụ như chảy máu não, động kinh, và các vấn đề về hô hấp và tuần hoàn đe dọa đến bộ não của một đứa trẻ mới sinh. Một số nhà điều tra đang tiến hành các cuộc nghiên cứu để xác định xem một số loại thuốc có thể giúp ngăn ngừa chứng đột quỵ ở trẻ mới sinh, và các nhà điều tra nghiên cứu khác đang xem xét các nguyên nhân của tình trạng nhẹ cân ở trẻ mới sinh. Nhiều nhà khoa học khác cũng đang khám phá những tổn thương ở não bộ (ví dụ như tổn thương não do thiếu ô-xy hoặc máu, chảy máu não và động kinh) có thể gây nên tình trạng làm thoát bất thường các hóa chất trong não và phát sinh bệnh về não như thế nào.
Quan niệm hiện đại về sự bí ẩn của bộ não
Chúng ta thực sự biết gì về chính chúng ta và não của chúng ta? Cái gì làm cho trí tuệ của bạn khác với người bên cạnh? Lý giải về khả năng nhận thức tiêu tốn nhiều thời gian của các nhà khoa học và các triết gia mà vẫn chưa có phát hiện gì cụ thể. Thậm chí với sự tiếp cận bằng nhiều phương tiện y học hiện đại và tiên tiến, chúng ta vẫn chưa có một hiểu biết hoàn toàn về nhiều quá trình trọn vẹn của não.
Rất nhiều câu hỏi có ý nghĩa hơn của cuộc sống dường như gây bối rối cả với các nhà khoa học hiện đại. Nhiều nghiên cứu về não được thực hiện ở động vật vì các nghiên cứu liên quan đến con người chỉ giới hạn ở các nghiên cứu về hành vi và các kỹ thuật hình ảnh không can thiệp như là cộng hưởng từ (MRI). Những nghiên cứu này bị giới hạn vì sự mỏng manh và hệ thống phức tạp của bộ não. Vì não vô cùng phức tạp và khó tìm hiểu, và vì không thể áp dụng các kỹ thuật can thiệp có khả năng gây tổn thương cho não nên phần lớn sự hiểu biết về cơ chế chính xác là cơ sở và gây biến đổi chức năng não vẫn nằm ngoài thậm chí cả những kỹ thuật hiện đại tinh vi nhất.
Nhận xét
Đăng nhận xét