THƯỢNG VÀNG HẠ CÁM 7/a (Đồng den)
(ĐC sưu tầm trên NET)
Bí ẩn vì sao đồng đen đắt hơn cả vàng và kim cương làm cho các nhà nghiên cứu h.oang mang
Bí ẩn vì sao đồng đen đắt hơn cả vàng và kim cương làm cho các nhà nghiên cứu h.oang mang.Thật không ngờ đồng đen lại có tác dụng như vậy,thỏa nào chúng cực kì hiếm và khó tìm làm cho cả nhân loại săn lùng như 1 báu vật vô giá
(Kiến Thức) - Vì đồn thổi đồng đen có giá trị
đắt hơn vàng và có thể chữa được bệnh nan y, nên người ta lừa đảo, tranh
giành, thậm chí chém giết để có được thứ vàng đen đó. Thực hư chuyện
này là gì?
"Vua" đồ cổ cũng bị lừa
"Theo các câu chuyện mà nhiều người kể về sự huyền bí của đồng đen, tôi đã đi săn lùng rất nhiều nơi. Tôi đi sang cả Ấn Độ, Trung Quốc để tìm hiểu, nhưng vẫn không tìm được bức tượng nào là đồng đen thật. Đồng đen hiện nay chỉ là những câu chuyện kể trong dân gian".
Ông Vũ Tá Hùng
Câu chuyện bắt đầu từ một quán cafe vỉa hè bên đường Nguyễn Du (Hà Nội). Anh bạn nối khố sau một thời lang bạt kỳ hồ trong Nam ngoài Bắc với nghề "chân gỗ" của các đường dây lừa đảo đồng đen, nay đã giải nghệ, kể cho tôi nghe những câu chuyện cuốn hút về nghệ thuật của trò lừa đảo đồng đen.
Anh bảo, muốn thâm nhập đường dây lừa đảo đồng đen rất khó, nhưng không phải không có cách. Thấy câu chuyện của anh bạn cuốn hút, tôi đã liều mạng muốn được thâm nhập đường dây này.
Sau khi hướng dẫn tỉ mỉ cách vào vai, anh bạn rút điện thoại nói mấy câu với người ở đầu dây bên kia. Đại loại, anh bạn bảo vừa tìm được một đầu mối để có thể kiếm ăn. Trò chuyện xong, anh đưa cho tôi địa chỉ: Nguyễn Văn T., xã Thái Phúc, Thái Thụy, Thái Bình.
Sau khi liên lạc qua điện thoại, hẹn ngày giờ gặp, tôi tìm về khu vực chợ Thượng (Thái Phúc).
Ngồi quán cafe ven sông chừng một tiếng, T. mới xuất hiện. T. có nước da ngăm đen của dân quê lúa, song nét lam lũ không hiện lên khuôn mặt như những chàng trai khác. T. hỏi tôi vài câu lặt vặt về mối quan hệ với anh bạn tôi, rồi gã lên xe chuồn thẳng, để lại cái hẹn vào lúc 7 giờ tối.
Quán cafe nằm bên nhánh nhỏ của sông Trà Lý, ngay cạnh UBND xã Thái Phúc (Thái Thụy, Thái Bình) đã có mấy thanh niên ngồi quây tròn chờ tôi và T. Chủ quán bảo, hôm nay quán cafe chỉ dành cho riêng tôi, rồi gã đóng cửa luôn.
Anh sáng bóng đèn xanh đỏ vừa đủ nhìn thấy những khuôn mặt đậm chất giang hồ vặt làng quê. Không gian nặng nề đến nỗi tôi có cảm giác nghe thấy cả tiếng giọt cafe rơi. Tôi bắt đầu cảm thấy ngột ngạt, căng thẳng.
Tuy nhiên, thấy đám thanh niên này có vẻ tin tưởng mình, vả lại, đã được anh bạn hướng dẫn tỉ mẩn quy cách nhập vai, nên tôi lấy lại bình tĩnh, tự tin trao đổi với chúng.
T.
giới thiệu từng người trong nhóm. Đứng đầu nhóm là L., thanh niên tóc
dài rẽ ngôi giữa tên V. và tay người nhỏ thó, mắt lơ mày láo tên H. Cả
ba thanh niên đều tự nhận là những kẻ môi giới mua bán đồng đen, ngọc
minh châu và thiên thạch. Còn tôi cũng trong vai kẻ môi giới lừa đảo.
Như kịch bản chuẩn bị trước, tôi tự tin vào luôn vấn đề:
- Nói thực với mấy ông anh, thằng em này chẳng lạ gì mấy trò đồng đen, đồng đỏ, chẳng qua muốn kiếm tí thôi. Nhưng quan trọng là kiếm ăn kiểu nào để an toàn, không bị nhập trại…
- Chú là người quen của thằng K., thì anh biết là chú hiểu rõ chuyện này rồi. Có gì chú cứ nói rõ để anh em cùng bàn cách" - L. tiếp lời.
- Em chơi với tay họa sĩ ở quận Gò Vấp. Tay này cổ quái lắm, chuyên buôn tượng cổ. Hắn giàu có khủng khiếp. Hôm trước ngồi với hắn, hắn có ý nhờ em kiếm mối tìm nguồn đồng đen. Em chắc hắn cũng thừa biết trên đời làm quái gì có đồng đen, nhưng chắc có tay gà tồ nào nhờ hắn nên hắn cũng muốn kiếm tý.
- Tay này tên gì? Chú thử nói xem, những đại gia chơi đồ cổ đất Sài Gòn bọn anh nắm được cả.
- Gã tên Nguyên, thường gọi là Nguyên "chó đá" vì hắn chơi nhiều chó đá. Tên này buôn toàn đồ trộm cắp đình chùa nên nhiều tiền lắm – Cái tên bịa này tôi đã chuẩn bị từ trước.
- Nguyên đầu trọc phải không, bọn anh đang làm ăn với 4 tay tên Nguyên ở Sài Gòn.
Không phải. Tay này tóc dài, râu dài. Hắn biết các anh rồi nhờ thằng em này làm quái gì nữa.
Lúc này V. bắt đầu chen ngang cuộc trò chuyện:
- Giờ thế này nhé. Chú cứ về Sài Gòn hoặc điện thoại bảo tay họa sĩ là đã nhìn thấy hàng mẫu hình con nghê, con trâu hoặc con rùa cũng được, nhỏ bằng ngón tay cái, đựng trong cái hộp đen, bôi xung quanh toàn dầu mỡ với chất khỉ gì đó mà chú cũng không biết.
- Sao lại phải tả như thế?
- Thì chú cứ nói bước đầu họ mới cho xem vậy thôi. Cũng định sờ nắn vào cục đồng đen nhưng sợ phóng xạ nên thôi.
- Đơn giản vậy thôi hả anh?
- Bước đầu cứ thế thôi. Mình tỏ ra hiểu biết quá nó nghi ngờ đấy. Cứ tỏ ra ngô nghê một chút. Nó bảo mình làm gì thì mình hãy làm. Nó yêu cầu thử thì mình hãy nói là đã thử. Khi tay này muốn xem hàng, bọn anh sẽ sắp xếp, tự nhiên chú sẽ bị đẩy ra ngoài cuộc. Mọi chi phí đi lại, điện thoại, nhậu nhẹt, sắp xếp chỗ gặp bọn anh sẽ lo hết. Bọn anh muốn đẩy chú ra ngoài cuộc là để sau này nhỡ có chuyện gì liên quan đến pháp luật chú sẽ không bị ảnh hưởng. Còn "đánh" xong vụ này, anh em mình chia nhau đều tất, mỗi thằng độ dăm bảy chục triệu gì đó. Được nhiều thì mỗi thằng vài trăm. Những bước tiếp theo, chú về đây cũng được, không về thì thôi, bọn anh sẽ hướng dẫn qua điện thoại. Làm ăn lâu dài phải tin tưởng nhau mới có uy tín.
- Hay cho em xem hàng luôn đi.
- Chú cũng thừa biết làm quái gì có hàng thật. Nhưng bọn anh sẽ làm như thật. Thử cho bọn nó xem hết. Đảm bảo bật lửa đến gần không cháy, diêm không đánh lửa, bóng điện bóng đèn lại gần nổ hết. Nhưng trước mắt chú phải thăm dò từng bước xem tay này có tiền thật không đã. Nhiều thằng trông như đại gia tỷ phú, nó cứ đòi xem hàng, nhưng anh em điều tra thì lại chỉ là thùng rỗng kêu to làm mất toi bao nhiêu công sức.
- Anh yên tâm, tay này nhiều tiền lắm, nhưng em nghĩ lừa hắn chắc cũng không dễ đâu. Hắn là con ma buôn bán đồ cổ nên tinh đời lắm.
- Chú cứ yên tâm, bọn anh có cách cả, chỉ cần hắn có tiền và muốn kiếm tiền là ô kê. Hắn tin có đồng đen thì cũng lừa được, mà không tin trên đời có đồng đen thì cũng lừa được. Có thể hắn cũng lại đi lừa thằng khác thôi. Thằng nọ lừa thằng kia thôi mà. Nếu không bán được trực tiếp cho hắn, bọn anh sẽ đóng vai đầu ra để đưa hắn vào tròng. Chỉ cần biết hắn có tiền, có ý định kiếm tiền từ đồng đen là "chơi" ngon lành tất.
Cuộc trò chuyện kéo dài hàng giờ đồng hồ và các ngón lừa đồng đen, thiên thạch đều bộc lộ qua việc những tay này bồi dưỡng cho tôi tỉ mẩn từng bước để lừa đảo người đời. Thật không thể tưởng tượng nổi những chiêu lừa đảo lại tinh vi, kỳ công đến vậy.
(Theo VTC)
đồng đen là kim loại gì,công thức,ký hiệu hóa học,công dụng của nó,vì sao nó mắc(đắt)thế?
• cách đây 4 năm
Câu trả lời hay nhất - Do người đọc bình chọn
Đồng đen là tên gọi dân gian của một loại vật liệu đặc biệt, có tính phóng xạ, rất hiếm (khác với loại đồng hợp kim màu đen vẫn dùng đúc các tượng mà ta thấy trong chùa chiền, tượng đài nhé). Vì hiếm nên nó rất đắt, trước đây vào những năm 80, tôi đã nghe rằng giá 1kg đồng đen=1kg vàng 24K!
Tôi không rõ thành phần cấu tạo của đồng đen cũng như nguồn gốc của nó. Tôi đã từng đọc 1 tài liệu cho rằng đồng đen là vật liệu đến từ vũ trụ, chỉ phân bố theo 1 vết trải dài từ VN qua Lào-Myâm và Trung Quốc (đọc lâu rồi nên nhớ không chính xác lắm). Có giả thuyết cho rằng đây là nguyên vật liệu từ một UFO lâm nạn và rơi xuống Trái Đất từ thời xa xưa.
Một điều chắc chắn là đồng đen có đặc tính phóng xạ. Hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa có kết luận chính thức vì họ vẫn chưa có mẫu vật để nghiên cứu.
Riêng bản thân tôi đã được chứng kiến một vật màu đen, ánh kim, rất nặng, kích thước bằng nắm tay người lớn. Vật này là của gia bảo truyền đời của một người quen xưa kia với gia đình tôi. Lúc đó là vào khoản nay 82-83, người rất túng tiền nên có nhờ bán. Khi được đạt lên trên chiếc TV trắng đen đang hoạt động thì TV mất tín hiệu và sau đó tắt ngấm. Ba má tôi bảo đó là đồng đen. Thự hư như thế nào tôi cũng không có cơ hội được biết vì sau này người quen ấy đã mất vào năm 90.
Tôi xin trích lại 1 đoạn trong báo Hà Nội mới:
"Cho đến bây giờ, vẫn chưa có câu trả lời chính thức đồng đen là gì. Trên các báo giai đoạn giữa những năm 80 (thế kỷ trước) có đăng nhiều vụ án về đồng đen và đã có người bảo rằng đó chính là những thỏi uranium hàm lượng thấp do quân đội Mỹ sử dụng trong các thiết bị quân sự trước đây. Quả thật uranium rất đắt, thế nhưng "giới mua bán" bác bỏ điều này. Trả lời một bạn xem truyền hình trong chuyên mục KCT hỏi đồng đen là gì, Giáo sư Nguyễn Lân Dũng nói: "Cho đến giờ các nhà khoa học vẫn thực sự chưa biết đồng đen là gì, chỉ biết rằng trong đó có đồng, vàng và rất nhiều những thành phần khác chưa được biết tới". Câu trả lời này của giáo sư Nguyễn Lân Dũng khiến chúng ta nghĩ rằng đồng đen là cái gì đó rất thật nhưng chưa được hiểu tường tận chứ không phải là những thỏi uranium, những tượng đồng nhúng acid nitric cho đen hoặc chỉ là những huyền thoại dùng để lừa đảo nhau.
Cách đây chừng 5 năm, người viết bài này đã gặp một người (xin được giấu tên) từng có chân trong một đường dây mua bán đồng đen, đã từng bán nhà để theo đến cùng và mất hơn 200 triệu đồng để tận mắt chứng kiến một thỏi đồng đen bé bằng hộp diêm. Người đó kể rằng: Nói chuyện này ra nhiều người không tin nhưng thực sự tôi đã cầm đồng đen trên tay, một thỏi chỉ bằng ngón tay cái nhưng nặng đến 2,7kg, thế nhưng khi bỏ vào xô nước bằng sắt (phải là sắt chứ không phải nhôm hoặc thiếc) thỏi đồng đen chìm nhưng không nằm sát đáy mà lơ lửng. Nếu áp đồng đen vào gương soi mặt, gương sẽ rạn ra nhiều mảnh rồi vỡ; áp nó vào hộp quẹt gas có đá lửa hoặc hộp diêm, cả hai sau đó sẽ không thể phát ra lửa được nữa; áp nó vào đèn neon, đèn sẽ đen thui ngay lập tức và nếu để lâu đường dây điện sẽ nóng lên rồi cháy; áp nhẫn vàng thật vào nó thì màu vàng sẽ thành màu trắng như nhôm... Trong đó, hai cách thử đồng đen phổ biến nhất là thả vào xô nước bằng sắt và áp vào vàng thật. Chạm vào nó xong người mệt mấy ngày chưa hết.
Trên thế giới chỉ có mấy nước có đồng đen là Việt Nam, Lào, Thái Lan, Miến Điện. Không phải chúng xuất hiện khắp nơi mà theo một vệt bắt đầu từ Nghệ An, Hà Tĩnh kéo về phía tây qua các nước đó. Rằng, cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ NASA là người cuối cùng mua đồng đen qua các tay môi giới Thái Lan với giá hàng triệu hoặc chục triệu đô la."
(Các) nguồn
http://www.hanoimoi.com.vn/vn/48/30606/
• cách đây 4 năm
Đồng đen ? những bí ẩn , huyền thoại về đồng đen .Vào chia sẻ hiểu biết và cùng khám phá với mình nhé?
Mình đọc o đâu đó nói rằng đồng đen mang tính dương nên khắc chế đc những gì mang tính âm , ngày xưa thường nghe nói tượng đồng đen nhưng thực chất chỉ một cục đồng đen bằng ngón tay cái đặt trong pho tượng để trừ tà ma , đặc biệt ai bị nhiễm tà ma hay bùa chú chỉ cần đứng cạnh pho tượng có đồng đen sẽ khỏi bệnh . Người đời còn truyền nhau rằng giếng nước trong và mát chỉ cần một cục đồng đen ........những bí ẩn về đồng đen luôn khiến mình tò mò muốn hiểu rõ về nó . Mong nhận đc sự chia sẻ hiểu biết từ các bạn , xin cám ơn
• cách đây 1 năm
Đồng đen không hề có gì bí ẩn cả, ngoài tính chất đặc biệt là không hề bị lên teng (có dạng mầu xanh ở đồng) ngoại trừ khi tiếp xúc với acít, đồng đen sẽ bị phân hóa.
Do tính chất đặc biệt này nên đồng đen được sử dụng đúc những hình thể hiếm quý mang tính cách lâu dài bền bỉ để lưu truyền muôn niên.
Tôi cũng từng nghe đồng đen quý tương đương với vàng. Thực tế không phải vậy! Chỉ có đồng đen từ thiên nhiên (gọi là đồng sulfid từ quặng mỏ http://www.mineralien-egger.de/imagepool… ) vì có lẫn lộn với mỏ đồng rất ít, do vậy người ta gọi là hiếm. Tuy nhiên giới khoa học vẫn có thể chế tạo ra rất dễ dàng nên giá cả nó không đắt như người ta lưu truyền.
Bất cứ đứa trẻ nào học lớp 8 ở Âu Châu cũng đều biết cách chế biến đồng đen trong giờ hóa học.
Cách chế biến đồng đen: 50% đồng+ 50% Lưu huỳnh. 2 hợp chất được nung nóng trong phòng khử không khí sẽ cho đồng đen (thực chất là đồng có mầu tím đậm)
Xem clip: http://www.youtube.com/watch?v=o7IfMtpVs…
Còn vấn đề bí ẩn: Có những bức tượng được đúc vài ngàn năm, càng để lâu và càng có những va chạm của bàn tay thì tượng đồng đen càng bóng mà không hề có chút vấn nào của teng đồng. Từ sự "sáng láng" bóng bẩy này nên con người đã "phịa" ra nhiều truyền tích...Chỉ thế thôi chứ chẳng có gì đáng chú ý cả!
Xem giá 1 chuỗi trang sức bằng đồng đen 8€ (=200.000 đồng VN) 1 bộ: http://de.dawanda.com/product/9303434--O…
---------------------------
Bạn quăng vài tấn đồng đen vào 1 hồ bơi xem thì biết! Chẳng có tác dùng gì đâu!
Nước trong các bể bơi, hồ cá hay các chum vò đựng nước thường hay bị rêu bám chung quanh vách, chính 1 chất của đồng đen này đã khử được rêu nên nước rất trong và do vậy nước có mầu sanh lơ của muối đồng.
Chất đó gọi là muối đồng có mầu xanh http://de.wikipedia.org/w/index.php?titl…
PS: Khi pha muối đồng với nước để khử rêu chỉ nên sử dụng rất cẩn thận: không quá 1g cho 1m3 nước, vì muối đồng là 1 chất độc!
Bí ẩn vì sao đồng đen đắt hơn cả vàng và kim cương làm cho các nhà nghiên cứu h.oang mang.Thật không ngờ đồng đen lại có tác dụng như vậy,thỏa nào chúng cực kì hiếm và khó tìm làm cho cả nhân loại săn lùng như 1 báu vật vô giá
Sự thật về loại vật chất huyền thoại mang tên đồng đen
Qua những vụ lừa đảo đồng đen, bạn đọc đều tự hỏi: đồng đen là gì mà quý giá, mà khiến nhiều người mắc bẫy đến vậy?
Kỳ cuối: Đồng đen có thật ở trên đời?
Một số tài liệu khoa học chia đồng thành 4 loại, gồm đồng đỏ, đồng thau, hợp kim đồng gạch niken và đồng đen.
Đồng đen là hợp kim của đồng và thiếc, đôi lúc có cả kẽm, dùng để đúc
tượng. Nhiều kim loại gặp lạnh thì co lại, nhưng đồng đen gặp lạnh lại
nở ra. Đồng đen có khả năng chống mài mòn cao nên còn dùng để chế tạo
các ổ bi.
Một tài liệu khác thì nói, đồng đen
chính là đồng đỏ nguyên chất pha với thiếc, lân tinh, măng gan, nhôm,
silicon. Tiếng Anh gọi là bronze. Loại hợp chất gọi là đồng đen này dễ
đúc hơn, cứng cáp hơn, bớt nặng nề, bớt han gỉ hơn. Những kim loại trên
rất dễ kiếm để pha chế nên đồng đen rẻ hơn so với các loại đồng khác.
Chính vì có những ưu điểm đó nên trong
lịch sử nhân loại có nhiều thời kỳ nở rộ phong trào chế tác và sử dụng
đồng đen trong sinh hoạt. Ở khu vực Trung Đông còn có "Kỷ Nguyên Đồng
Đen" bắt đầu khoảng 4.000 năm trước công nguyên. "Kỷ Nguyên Đồng Đen"
kết thúc khi người ta tìm ra sắt, bởi sắt có nhiều ưu điểm hơn đồng đen.
Như vậy, có thể thấy, đồng đen không có giá trị như người ta vẫn tưởng
tượng.
Một số tài liệu khác khẳng định, đồng
đen là một hợp kim có thành phần là đồng, chì, thiếc, vàng, cùng một số
kim loại khác nữa. Để đồng đen có giá trị thì việc pha chế tỷ lệ phải
hợp lý, tuy nhiên, chưa có tài liệu nào hướng dẫn pha chế cho đúng tỷ
lệ.
Một chuyên gia buôn đồ cổ rất nổi
tiếng ở Hà Nội mà tôi quen biết cũng đã bỏ khá nhiều công sức và thời
gian để nghiên cứu về đồng đen kể rằng: "Kể ra chưa chắc cậu đã tin,
nhưng tôi đã tận mắt xem thỏi đồng đen chỉ nhỏ bằng bao thuốc lá, nhưng
cảm giác rất nặng, có lẽ phải đến 3kg. Thỏi đồng đen đó nặng là vậy,
nhưng khi thả vào chậu nước bằng sắt (phải bằng sắt chứ không phải nhôm
hoặc thiếc) thì không chìm xuống đáy mà cứ lơ lửng. Nếu cọ nhẫn vàng
thật vào thì màu vàng sẽ biến thành màu trắng như nhôm. Chạm vào nó rồi,
người cứ mệt lử lừ mấy ngày mới hết (?!)".
Cũng theo "chuyên gia đồ cổ" này, việc mua bán đồng đen là
vô cùng thần bí, nó như có tâm linh và biết chọn người để cho hưởng
lộc. Nhiều người tán gia bại sản vì nó song cũng có người phất lên nhờ
nó. Người không có số thì dù cầm trên tay, tiền chồng bao tải cũng không
mua được (?!). Nghe "chuyên gia đồ cổ" này kể cũng thấy lạ, song những
chuyện nghe như huyền thoại về đồng đen tác giả đã nghe quá nhiều.
Một vài nguồn cứ liệu nước ngoài thì nói đồng đen
chính là những thỏi uranium hàm lượng thấp mà quân đội Mỹ sử dụng phổ
biến trong các thiết bị quân sự, hàng không, vũ trụ. Cũng theo nguồn cứ
liệu này, đồng đen chỉ có ở một số nước như Việt Nam, Lào, Thái Lan,
Myanmar. Không phải đồng đen có ở khắp nơi mà theo một vệt bắt đầu từ
Nghệ An, Hà Tĩnh kéo về phía Tây qua các nước trên.
Cơ quan Hàng không vũ trụ NASA là thị trường thu mua đồng đen cuối
cùng qua các tay môi giới Thái Lan với giá hàng triệu hoặc chục triệu
USD một thỏi chỉ bằng nắm tay. Phải chăng vì thế mà đồng đen rất đắt?.
Tuy nhiên, có thể nguồn cứ liệu mang tính không chính thức này cũng chỉ
là chép lại từ những lời đồn do giới lừa đảo tung ra.
Đồng đen cũng được nhắc đến khá nhiều trong lịch sử, nổi tiếng nhất
là Sự tích Hồ Tây. Chuyện rằng, vào thời nhà Lý, thế kỷ thứ 13, ở thành
Đại La có một nhà sư pháp thuật cao cường tên là Không Lộ. Tục truyền,
sư Không Lộ là vị Thần của nhà Trời giáng xuống nước Việt để cứu dân độ
thế.
Thời đó, nước Việt đang thiếu thốn đồng và sắt. Bao nhiêu quý kim
đã bị người Tầu vơ vét chở về phương Bắc, sau cả ngàn năm đô hộ.
Một ngày kia, sư Không Lộ lên đường sang Trung Quốc, mang theo một
cái túi nhỏ. Nhà sư yết kiến vua nhà Tống, xin một ít kim khí đựng vào
túi vải nhỏ đem về đúc thành tượng Phật.
Thấy cái túi nhỏ của nhà sư, vua Tống không ngần ngại sai vị quan
quản lý ngân khố quốc gia đưa sư Không Lộ vào tận kho, cho chọn lựa tùy
thích vàng hay đồng, miễn là chỉ đựng đầy túi thôi.
Vừa bước vào kho, sư Không Lộ trông thấy một con trâu to lớn hơn
trâu thật đúc bằng vàng ròng. Trâu vàng đứng nghênh ngang như muốn canh
giữ kho vua. Ở gian chính giữa có cất giữ một số kim khí quý hiếm hơn
vàng, gọi là đồng đen.
Sư Không Lộ làm phép thâu tóm quá nửa số đồng đen trong kho vàng
bạc của vua Tống vào túi. Viên quan hoảng hốt trước pháp thuật tài tình
của vị sư liền bắt nhà sư phải trả lại số đồng đen quý giá đó. Sư Không
Lộ nhắc lại chuyện nhà vua cho phép ngài được chọn bất cứ thứ gì, miễn
là không chứa đầy quá cái túi vải bé nhỏ của ngài.
Viên quan không biết làm sao bèn chạy đi báo tin cho vua Tống. Vua
Tống nổi giận, ra lệnh chém đầu nhà sư nước Nam nhỏ bé. Nhà sư Không Lộ
đã thoát khỏi kho báu vật, vượt qua hoàng thành, phía sau là quan quân,
người ngựa truy đuổi. Gặp dòng sông rộng, sư Không Lộ tháo chiếc nón tu,
thả xuống dòng nước hóa phép thành thuyền, rồi đề khí lướt đi trên
sóng. Đám quan quân nhìn thấy pháp thuật phi thường của sư Không Lộ thì
đành chịu thua.
Tin tài trợ
- Suckhoedoisong
- Thoaihoacotsong.vn
Trở về nước, sư Không Lộ tập hợp thợ rèn trứ danh cả nước đúc cái
chuông đồng đen hình hoa sen hé nở. Để đúc được chuông lớn, nhà sư nghĩ
ra cách nấu chảy đồng đen, đổ vào một cái khuôn hình chuông, bằng đất
sét. Phương pháp đúc đồng mới này đã thành công.
Vào ngày lễ khánh thành chuông đồng đen, sư Không Lộ cầm chày đánh.
Kỳ lạ thay, tiếng chuông đồng đen vang xa, rung động đến ngàn vạn dặm.
Con trâu vàng ở kho của cải của vua Tống nghe thấy tiếng chuông bỗng co
cẳng chạy về phương Nam.
Thấy trâu vàng chạy đến, nhà sư ngừng đánh chuông, vì e rằng vàng
bạc bên Trung Quốc sẽ theo nhau về nước Việt, gây nên mâu thuẫn trầm
trọng giữa hai nước, khiến Trung Quốc lại có cớ xâm lăng phương Nam.
Sư Không Lộ bèn lăn chuông xuống Hồ Tây. Chuông đồng đen rung vang
một lần cuối cùng trước khi rơi xuống nước, con trâu vàng cũng nhảy
xuống Hồ Tây và biến mất dưới đáy hồ. Sau đó, sư Không Lộ trở về Trời.
Những người thợ rèn nước Việt đã dựng một ngôi đền thờ bên cạnh Hồ
Tây để nhớ ơn nhà sư Không Lộ đã dạy cho họ phương pháp đúc đồng. Vua
nhà Lý đã ban sắc phong tặng sư Không Lộ biệt danh là Thần Thợ Đúc.
Câu chuyện trên đây kể về đồng đen mang màu sắc truyền thuyết, nên
giá trị của đồng đen thế nào, không thể dựa vào đó mà kết luận được. Hơn
nữa, nếu có chuông đồng đen và tượng trâu vàng ở dưới Hồ Tây chắc người
ta đã tát cạn để tìm cho bằng được rồi.
Tuy nhiên, có một ngôi tượng "đồng đen" mà hầu như người Hà Nội đều
biết đến, đó là ngôi đại tượng ở Đền Quán Thánh, trên đường Thanh Niên,
quay mặt ra Hồ Tây.
Trên nóc cổng đền có ba chữ "Trấn Vũ Quán", nghĩa là quán thờ Thánh
Trấn Vũ. Theo sử sách, Thánh Trấn Vũ là hình tượng kết hợp giữa một
nhân vật thần thoại Việt Nam (ông Thánh giúp An Dương Vương trừ ma quấy
rối khi xây thành Cổ Loa) và nhân vật thần thoại Trung Quốc (một ông
Thánh coi giữ phương Bắc).
Đền Quán Thánh được xây dựng vào thời vua Lý Thái Tổ (1010 - 1028).
Năm 1893, đền được tu sửa như diện mạo ngày nay. Trong đền có pho tượng
Thánh Trấn Vũ bằng đồng đen, đúc năm 1667. Tượng cao 3,96m, chu vi
3,48m, nặng 3,6 tấn.
Tượng có hình dáng người ngồi, y phục gọn gàng, tóc bỏ xõa, chân
không giày dép, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm. Thân thanh gươm
có rắn quấn và chống lên lưng rùa. Pho tượng mang dáng dấp một đạo sĩ.
Có thể nói đây là một công trình nghệ thuật độc đáo đánh dấu kỹ thuật
đúc đồng của người Hà Nội cách đây nhiều thế kỷ.
Như vậy, cả về truyền thuyết, lịch sử đều ghi chép pho tượng trong
đền Quán Thánh và tượng đồng đen. Người đời cũng tin như vậy. Tuy nhiên,
tôi đã thử mang gương đến bên tượng, song gương chẳng vỡ, đánh lửa đốt
nhang cạnh tượng, lửa vẫn lên, chẳng thấy có phóng xạ gì.
Các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu và khẳng định, pho tượng trong
đền Quán Thánh là tượng đồng, được hun khói thành màu đen. Chỉ cần khoan
một mũi vào pho tượng, thì sẽ làm phát lộ lớp đồng bên trong.
Trong quá trình kỳ công tìm hiểu từ giới lừa đảo đồng đen, tác giả
phát hiện ra rằng họ cũng chẳng biết đồng đen là thứ gì. Những câu
chuyện về đồng đen có tính phóng xạ khiến gương vỡ, lửa tắt, chỉ là
những câu chuyện thần bí, bịa đặt mà giới lừa đảo dựng lên để bịp bợm,
kiếm chác từ người ham của lạ, ham kiếm tiền mà thôi.
Giải mã giá trị thật của đồng đen
(Kiến Thức) - Vì đồn thổi đồng đen có giá trị
đắt hơn vàng và có thể chữa được bệnh nan y, nên người ta lừa đảo, tranh
giành, thậm chí chém giết để có được thứ vàng đen đó. Thực hư chuyện
này là gì?
-
Truyền thuyết về đồng đen
Truyền thuyết kể rằng: Nguyễn Minh
Không - Không lộ Thiền sư, vị cao tăng đắc đạo ở Tây Trúc, được Phật
truyền cho lục trí thần thông, có thể biến hóa khôn lường. Vị Thiền sư
này giỏi chữa bệnh và các nghề luyện kim. Tiếng tăm của thần y Minh
Không vang sang Bắc quốc. Con vua Tống Thái Tông khi đó bị bệnh nan y,
nhà vua cho mời Minh Không sang chữa bệnh, ông đã nhận lệnh lên đường.
Tương truyền khi về nước, ông dùng
đồng đen lấy được đúc thành chuông Phả Lại. Số đồng đen còn lại hòa
thượng đúc tượng An Nam Đại Tứ Khí (tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, vạc
Phổ Minh và tượng Phật chùa Quỳnh Lâm). Chuông Phả Lại đúc xong, khi
gióng lên tiếng kêu xa khắp thiên hạ. Lúc đó, tại cung điện Trung Hoa có
tượng một con trâu đúc bằng vàng rất lớn. Theo truyền thuyết thì đồng
đen chính là mẹ của vàng, nghe tiếng chuông của mẹ đồng đen gọi, con
Trâu Vàng cựa mình và phóng sang Đại Việt đi tìm mẹ. Ngài Minh Không lo
lắng, cho rằng nếu tiếp tục gióng chuông thì vàng từ các nước lân bang
sẽ tụ về Đại Việt. Ngài bèn ném chuông xuống Hồ Tây. Tiếng chuông âm
vang lần cuối, con Trâu Vàng theo mẹ nhảy xuống hồ. Từ đó Hồ Tây còn có
tên gọi là hồ Kim Ngưu (Trâu Vàng).
Ông Trương Tín Hồi, Phó ban Ban di
tích phủ Tây Hồ cho biết, truyền thuyết dân gian biến hóa theo dòng chảy
của cuộc đời, từ xa xưa trâu được coi là một con vật thiêng có khả năng
trừ ma quái, bảo vệ dân làng. Tín ngưỡng thờ Trâu Vàng là một tín
ngưỡng tích cực, phù hợp với nguyện vọng cầu mong một cuộc sống yên ổn
của nhân dân xưa. Đây là truyền thuyết rất linh thiêng về đồng đen và
Trâu Vàng.
Bức tượng đồng đen Thánh Trấn Vũ, đền Quán Thánh, Hà Nội. |
Ông Bùi Xuân Hải (cầu Rào, phường Anh
Dũng, quận Dương Kinh, TP Hải Phòng) rất am hiểu về đồ cổ nhưng cũng
từng bị một quả lừa liên quan tới đồng đen.
Thời đó, biết ông là người sành đồ cổ,
buôn bán và xuất khẩu đồ cổ sang cả Trung Quốc, nhiều người đã đến giới
thiệu cho ông về thứ đồ cổ lưu truyền trong dân gian
còn quý hơn vàng. Một nhóm người từ Vũ Thư, Thái Bình đã tìm về Hải
Phòng gặp ông để nói về mặt hàng này. Nhóm người này khoe với ông Hải
rằng, thứ đồng đen mà họ tìm được mối có từ thời nhà Lý, cách đây vài
trăm năm. Đó là một báu vật đối với nhiều người.
Họ còn nói rằng, loại đồng đen này có
thể trừ tà ma, chữa bệnh, ai bị trúng gió dùng áp vào trán có thể khỏi.
Vốn là người yêu thích đồ cổ, trong dân gian ông cũng đã nghe huyền
thoại về đồng đen, nhưng để tận mắt thấy, tay sờ thì chưa. Nghe nhóm
người nói vậy ông Hải mừng rỡ trong lòng. Ông nóng lòng muốn về mua
ngay.
Về Thái Bình, ông Hải đem theo số tiền
lớn, với ý nghĩ sẽ mua cổ vật với bất cứ giá nào. "Bọn chúng dẫn tôi
đến một gia đình có một cụ già chừng 70 tuổi. Thấy tôi đến gia chủ mời
nước tiếp tôi. Ông ta nói rằng cha ông để lại một số đồ cổ, trong đó có
một số đồ đồng đen như đĩa, bát hương thờ. Gia đình có việc cần tiền gấp
nên phải bán đi", ông Hải kể. Nghe gia chủ nói vậy, ông Hải không chút
nghi ngờ. Xem các đồ đồng đen với màu sắc, hoa văn cổ ông hoàn toàn tin
tưởng. Nhưng khi ông vừa thanh toán tiền cho chủ nhà thì đã bị lực lượng
công an ập vào, tịch thu toàn bộ tiền và tang vật.
Sau này ông mới biết mình đã bị những
kẻ chuyên lừa đảo bịp bợm. Bọn chúng đã thuê một ông già đóng vai chủ
nhà, một số đồ cổ làm mồi. Hôm đó khi công an ập vào thì bọn chúng đã
tháo chạy, ông Hải bị lừa mất số tiền lớn.
Đồng đen dễ bị làm giả
Nghệ nhân Nguyễn Văn Dũng (81 tuổi ở
phố Nghĩa Dũng, phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội) có 60 năm đúc đồng
cho biết: "Nói về đồng đen thì Ấn Độ, Trung Quốc là cái nôi sản sinh ra
nhiều bức tượng đồng đen lớn nhất thế giới. Đồng đen là một hợp kim,
có chứa chất phóng xạ. Nhiều người vẫn đồn đại rằng giá trị của nó còn
như bố, mẹ của vàng. Nhưng thực ra nó là giá trị ảo. Hơn nữa, để xác
định được đồng đen thật rất khó, đến người làm nghề cũng có thể bị lừa".
Cụ Dũng đúc hàng nghìn bức tượng đồng,
nhưng cụ cũng chưa biết cụ thể hợp chất tạo nên đồng đen là gì. Xưa nay
cụ chỉ biết bức tượng thờ ông Trấn Vũ trong đền Quán Thánh là tượng
đồng đen. Còn cũng chỉ nghe dân gian truyền tụng. Cụ Dũng bảo, làm giả
đồng đen không khó. Để làm một đồ vật nào như đồng đen thật, chỉ cần đúc
đồng xong, pha chế nước mạ bên ngoài sao cho thật tinh xảo, những người
sành chơi đồ cổ cũng khó phát hiện là đồ giả.
Tin tài trợ
- Suckhoedoisong
- Thoaihoacotsong.vn
TS Vũ Thế Khanh, Giám đốc Liên hiệp
Khoa học Công nghệ Tin học Ứng dụng (UIA) cho hay, ông không biết những
lời đồn thổi, lừa bịp về đồng đen như thế nào, nhưng thực tế hiện nay
bức tượng Trấn Vũ là đồng đen. Ông cho rằng, tượng đồng đen có thể chữa
được một số bệnh như cảm gió, thương hàn. Để xác định đồng đen rất khó,
nhưng theo kinh nghiệm của ông thì có thể thử bằng cách mài đồ đồng
xuống nền xi măng hoặc lấy dao cắt nếu vết cắt đó đen trở lại thì là
đồng đen.
Đồng đen không còn công thức để đúc?
Ông Vũ Tá Hùng (62 tuổi ở số 134 phố
Tân Ấp, quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết: "Tôi có hơn 40 năm kinh nghiệm
chơi đồ cổ, dù được nghe nói nhiều về đồng đen nhưng thực sự để cầm một đồ vật bằng đồng đen thì chưa".
Trước đây, ông Hùng lang thang khắp
nơi để đi tìm thứ đồ cổ này, thậm chí hao tiền, tốn của truy tìm nhưng
bất thành. Hơn 10 năm trước ông được nghe anh bạn giới thiệu ở huyện
Thường Xuân, Thanh Hóa người dân đi làm nương đào được đồng đen. Anh tức
tốc lên đường vào tận nơi để mua. Để xem bức tượng đó anh phải trả cho
gia chủ 10 triệu đồng. Nhưng khi xem xong bức tượng, anh thất vọng ra về
vì nó là dạng đồng cổ chứ không phải đồng đen.
Ông Hùng cho hay, có lẽ đồng đen đắt
giá vì nó hiếm, công thức chế tác và khuôn mẫu đúc đồng đen đã mất từ
xưa. Chất để chế tác đồng đen là hợp kim rất quý, chịu được nhiệt rất
tốt.
Trong kho đồ cổ của mình, ông Hùng
thích nhất là chiếc ấm đầu gà cổ của Trung Quốc khoảng 3.000 nghìn năm
tuổi. Ông Hùng bảo, chiếc ấm này có thể là dạng đồng đen. Nó được đúc
bằng đồng với kỹ thuật tinh xảo, hơ lửa đốt vào chiếc ấm, đồng sẽ đỏ một
thời gian, sau đó lại đen trở lại. Cách đây vài năm, có đại gia đến ngả
giá vài trăm nghìn đô la Mỹ nhưng ông Hùng không bán."Theo các câu chuyện mà nhiều người kể về sự huyền bí của đồng đen, tôi đã đi săn lùng rất nhiều nơi. Tôi đi sang cả Ấn Độ, Trung Quốc để tìm hiểu, nhưng vẫn không tìm được bức tượng nào là đồng đen thật. Đồng đen hiện nay chỉ là những câu chuyện kể trong dân gian".
Ông Vũ Tá Hùng
Huyền thoại và sự thật về đồng đen
Đồng đen là gì?
Tlên từ NoName.312 |
14.032 lượt xem
Trả lời / Bình luận (5)
Đồng đen
là hợp kim của đồng và một số kim loại quý khác như vàng, bạc,
thiếc,... và đồng đen có màu đen. Đồng đen rất quý, và còn giá trị hơn
cả vàng, được coi như là bố mẹ của vàng, đồng đen quý vì nó có chứa
những kim loại quý và cũng rất hiếm thấy có đồng đen thực sự. Công thức
chế tác đúc đồng đen cũng đã mất từ xưa, hiện nay không còn ai có thể
đúc được đồng đen. Sự huyền bí của đồng đen chủ yếu do con người đồn
thổi nên.
Đồng đen khi tách hết các tạp chất thì ra thành đồng đỏ đẹp. Đồng đen có nhiệt độ nóng chảy thấp, trong khi nhiệt độ nóng chảy của đồng nguyên chất lên tới trên 1.200 độ C, dễ đầy khuôn nên người xưa có thể nấu và đúc tượng được bằng phương tiện thủ công, thậm chí dùng củi lửa để nấu đồng. Đồng đen xưa kia thường được dùng để đúc tượng, đúc chuông.
Theo như dân gian tương truyền thì bức tượng Trấn Vũ trong đền Quán Thánh, Hà Nội hiện nay là tượng đồng đen.
Cho đến giờ các nhà khoa học vẫn thực sự chưa tiếp xúc, nghiên cứu và biết rõ đồng đen là gì, chỉ biết rằng trong đó có đồng, vàng và rất nhiều những thành phần khác chưa được biết tới.
Theo như dân gian thì đồng đen có một số đặc tính sau:
- Khi mài đồ đồng đen xuống nền xi măng hoặc lấy dao cắt, thì vết mài cắt đó sẽ đen trở lại.
- Nếu cọ nhẫn vàng thật vào đồng đen thì màu vàng sẽ biến thành màu trắng như nhôm.
- Một thỏi đồng đen chỉ nhỏ bằng bao thuốc lá, nhưng cảm giác rất nặng, có khi phải đến 3kg.
- Khi thả thỏi đồng đen vào chậu nước bằng sắt (phải bằng sắt chứ không phải nhôm, thiếc hoặc chất khác) thì thỏi đồng không chìm xuống đáy mà cứ lơ lửng.
- Đồng đen gặp lạnh thì nở ra chứ không co lại như những kim loại khác.
- Tượng đồng đen có thể chữa được một số bệnh như cảm gió, thương hàn.
Một khối kim loại giả đồng đen
Một bức tượng giả đồng đen
Truyền thuyết về đồng đen
Vào thời nhà Lý, thế kỷ thứ 13, ở thành Đại La có một nhà sư pháp thuật cao cường tên là Không Lộ. Tục truyền, sư Không Lộ là vị Thần của nhà Trời giáng xuống nước Việt để cứu dân độ thế.
Thời đó, nước Việt đang thiếu thốn đồng và sắt. Bao nhiêu quý kim đã bị người Tầu vơ vét chở về phương Bắc, sau cả ngàn năm đô hộ.
Một ngày kia, sư Không Lộ lên đường sang Trung Quốc, mang theo một cái túi nhỏ. Nhà sư yết kiến vua nhà Tống, xin một ít kim khí đựng vào túi vải nhỏ đem về đúc thành tượng Phật.
Thấy cái túi nhỏ của nhà sư, vua Tống không ngần ngại sai vị quan quản lý ngân khố quốc gia đưa sư Không Lộ vào tận kho, cho chọn lựa tùy thích vàng hay đồng, miễn là chỉ đựng đầy túi thôi.
Vừa bước vào kho, sư Không Lộ trông thấy một con trâu to lớn hơn trâu thật đúc bằng vàng ròng. Trâu vàng đứng nghênh ngang như muốn canh giữ kho vua. Ở gian chính giữa có cất giữ một số kim khí quý hiếm hơn vàng, gọi là đồng đen.
Sư Không Lộ làm phép thâu tóm quá nửa số đồng đen trong kho vàng bạc của vua Tống vào túi. Viên quan hoảng hốt trước pháp thuật tài tình của vị sư liền bắt nhà sư phải trả lại số đồng đen quý giá đó. Sư Không Lộ nhắc lại chuyện nhà vua cho phép ngài được chọn bất cứ thứ gì, miễn là không chứa đầy quá cái túi vải bé nhỏ của ngài.
Viên quan không biết làm sao bèn chạy đi báo tin cho vua Tống. Vua Tống nổi giận, ra lệnh chém đầu nhà sư nước Nam nhỏ bé. Nhà sư Không Lộ đã thoát khỏi kho báu vật, vượt qua hoàng thành, phía sau là quan quân, người ngựa truy đuổi. Gặp dòng sông rộng, sư Không Lộ tháo chiếc nón tu, thả xuống dòng nước hóa phép thành thuyền, rồi đề khí lướt đi trên sóng. Đám quan quân nhìn thấy pháp thuật phi thường của sư Không Lộ thì đành chịu thua.
Trở về nước, sư Không Lộ tập hợp thợ rèn trứ danh cả nước đúc cái chuông đồng đen hình hoa sen hé nở. Để đúc được chuông lớn, nhà sư nghĩ ra cách nấu chảy đồng đen, đổ vào một cái khuôn hình chuông, bằng đất sét. Phương pháp đúc đồng mới này đã thành công.
Vào ngày lễ khánh thành chuông đồng đen, sư Không Lộ cầm chày đánh. Kỳ lạ thay, tiếng chuông đồng đen vang xa, rung động đến ngàn vạn dặm. Con trâu vàng ở kho của cải của vua Tống nghe thấy tiếng chuông bỗng co cẳng chạy về phương Nam.
Do theo truyền thuyết thì đồng đen chính là mẹ của vàng, nghe tiếng chuông của mẹ đồng đen gọi, con Trâu Vàng cựa mình và phóng sang Đại Việt đi tìm mẹ.
Thấy trâu vàng chạy đến, nhà sư ngừng đánh chuông, vì e rằng vàng bạc bên Trung Quốc sẽ theo nhau về nước Việt, gây nên mâu thuẫn trầm trọng giữa hai nước, khiến Trung Quốc lại có cớ xâm lăng phương Nam.
Sư Không Lộ bèn lăn chuông xuống Hồ Tây. Chuông đồng đen rung vang một lần cuối cùng trước khi rơi xuống nước, con trâu vàng cũng nhảy xuống Hồ Tây và biến mất dưới đáy hồ. Sau đó, sư Không Lộ trở về Trời.
Trước khi về trời, Đức Không Lộ mới truyền rằng: Về sau, nếu gia đình nào có đủ 10 đứa con trai đến bên hồ gọi thì sẽ lấy được cả chuông và trâu vàng. Có gia đình có 9 đứa con trai và nuôi thêm một cậu bé cho đủ 10, đến khi những đứa bé đã lớn, họ đến bên hồ và gọi chuông, trâu vàng.
Chuông nổi lên, gia đình buộc dây thừng vào nấm chuông và kéo vào bờ. Đến khi vào gần đến nơi thì quả chuông quá nặng, người cha mới giục cậu con út: "Nuôi ơi, cố lên!". Trâu vàng phát hiện ra đứa con thứ 10 là con nuôi nên cùng mẹ lặn xuống hồ.
Từ đó về sau, không ai có đủ 10 đứa con trai để gọi trâu vàng lên nữa. Dân gian vẫn truyền tai nhau rằng những đêm thanh vắng vẫn thấy chuông đồng nổi lên và trâu vàng bơi lội quanh mẹ nó.
Những người thợ rèn nước Việt đã dựng một ngôi đền thờ bên cạnh Hồ Tây để nhớ ơn nhà sư Không Lộ đã dạy cho họ phương pháp đúc đồng. Vua nhà Lý đã ban sắc phong tặng sư Không Lộ biệt danh là Thần Thợ Đúc.
Và cũng từ đó hồ Tây còn có tên là hồ Kim Ngưu (tức là Trâu vàng).
Bức tượng đồng đen Thánh Trấn Vũ, đền Quán Thánh, Hà Nội.
Hiện nay, có một ngôi tượng mà dân gian cho là được đúc bằng đồng đen, đó là tượng Trấn Vũ ở Đền Quán Thánh, trên đường Thanh Niên, quay mặt ra Hồ Tây.
Trên nóc cổng đền có ba chữ "Trấn Vũ Quán", nghĩa là quán thờ Thánh Trấn Vũ. Theo sử sách, Thánh Trấn Vũ là hình tượng kết hợp giữa một nhân vật thần thoại Việt Nam (ông Thánh giúp An Dương Vương trừ ma quấy rối khi xây thành Cổ Loa) và nhân vật thần thoại Trung Quốc (một ông Thánh coi giữ phương Bắc).
Đền Quán Thánh được xây dựng vào thời vua Lý Thái Tổ (1010 - 1028). Năm 1893, đền được tu sửa như diện mạo ngày nay. Trong đền có pho tượng Thánh Trấn Vũ bằng đồng đen, đúc năm 1667. Tượng cao 3,96m, chu vi 3,48m, nặng 3,6 tấn.
Tượng có hình dáng người ngồi, y phục gọn gàng, tóc bỏ xõa, chân không giày dép, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm. Thân thanh gươm có rắn quấn và chống lên lưng rùa. Pho tượng mang dáng dấp một đạo sĩ. Có thể nói đây là một công trình nghệ thuật độc đáo đánh dấu kỹ thuật đúc đồng của người Hà Nội cách đây nhiều thế kỷ.
Như vậy, cả về truyền thuyết, lịch sử đều ghi chép pho tượng trong đền Quán Thánh và tượng đồng đen.
Do được truyền đúc bằng đồng đen nên trong chiến tranh, loạn lạc, bất chấp những lời nguyền, những truyền thuyết linh thiêng về đức Huyền Thiên Trấn Vũ, giới đạo tặc vẫn tìm cách để biến làm của riêng mình. Ở chân tượng vẫn còn dấu tích của việc đập phá và tìm cách di dời, tuy nhiên với nhiều lý do khác nhau, pho tượng vẫn không bị mất đi.
Những người già sống xung quanh vẫn còn kể lại, từ thời Pháp thuộc, chính quyền đô hộ đã nhiều lần muốn đem bức tượng đi, thậm chí đốt bằng đèn khò cũng chỉ làm pho tượng nóng đỏ lên, một thời gian sau lại đen óng trở lại.
Điểm qua một hai câu chuyện cũng đủ thấy đồng đen được lưu truyền trong dân gian rất quý và hiếm. Theo các chuyên gia, có thể hiểu theo hai cách:
1. Đồng đen là một kĩ nghệ đúc đồng thuộc loại khó và đã thất truyền nên những đồ vật đúc bằng đồng đen đều thuộc loại quý hiếm.
2. Đồng đen còn có những công dụng khác, có phần linh thiêng và bí hiểm. Phần truyền thuyết này, trong quá trình lưu truyền trong dân gian lại càng được bồi đắp vào và biến hóa cho thêm phần linh thiêng, huyền bí.
Đồng đen khi tách hết các tạp chất thì ra thành đồng đỏ đẹp. Đồng đen có nhiệt độ nóng chảy thấp, trong khi nhiệt độ nóng chảy của đồng nguyên chất lên tới trên 1.200 độ C, dễ đầy khuôn nên người xưa có thể nấu và đúc tượng được bằng phương tiện thủ công, thậm chí dùng củi lửa để nấu đồng. Đồng đen xưa kia thường được dùng để đúc tượng, đúc chuông.
Theo như dân gian tương truyền thì bức tượng Trấn Vũ trong đền Quán Thánh, Hà Nội hiện nay là tượng đồng đen.
Cho đến giờ các nhà khoa học vẫn thực sự chưa tiếp xúc, nghiên cứu và biết rõ đồng đen là gì, chỉ biết rằng trong đó có đồng, vàng và rất nhiều những thành phần khác chưa được biết tới.
Theo như dân gian thì đồng đen có một số đặc tính sau:
- Khi mài đồ đồng đen xuống nền xi măng hoặc lấy dao cắt, thì vết mài cắt đó sẽ đen trở lại.
- Nếu cọ nhẫn vàng thật vào đồng đen thì màu vàng sẽ biến thành màu trắng như nhôm.
- Một thỏi đồng đen chỉ nhỏ bằng bao thuốc lá, nhưng cảm giác rất nặng, có khi phải đến 3kg.
- Khi thả thỏi đồng đen vào chậu nước bằng sắt (phải bằng sắt chứ không phải nhôm, thiếc hoặc chất khác) thì thỏi đồng không chìm xuống đáy mà cứ lơ lửng.
- Đồng đen gặp lạnh thì nở ra chứ không co lại như những kim loại khác.
- Tượng đồng đen có thể chữa được một số bệnh như cảm gió, thương hàn.
Một khối kim loại giả đồng đen
Một bức tượng giả đồng đen
Truyền thuyết về đồng đen
Vào thời nhà Lý, thế kỷ thứ 13, ở thành Đại La có một nhà sư pháp thuật cao cường tên là Không Lộ. Tục truyền, sư Không Lộ là vị Thần của nhà Trời giáng xuống nước Việt để cứu dân độ thế.
Thời đó, nước Việt đang thiếu thốn đồng và sắt. Bao nhiêu quý kim đã bị người Tầu vơ vét chở về phương Bắc, sau cả ngàn năm đô hộ.
Một ngày kia, sư Không Lộ lên đường sang Trung Quốc, mang theo một cái túi nhỏ. Nhà sư yết kiến vua nhà Tống, xin một ít kim khí đựng vào túi vải nhỏ đem về đúc thành tượng Phật.
Thấy cái túi nhỏ của nhà sư, vua Tống không ngần ngại sai vị quan quản lý ngân khố quốc gia đưa sư Không Lộ vào tận kho, cho chọn lựa tùy thích vàng hay đồng, miễn là chỉ đựng đầy túi thôi.
Vừa bước vào kho, sư Không Lộ trông thấy một con trâu to lớn hơn trâu thật đúc bằng vàng ròng. Trâu vàng đứng nghênh ngang như muốn canh giữ kho vua. Ở gian chính giữa có cất giữ một số kim khí quý hiếm hơn vàng, gọi là đồng đen.
Sư Không Lộ làm phép thâu tóm quá nửa số đồng đen trong kho vàng bạc của vua Tống vào túi. Viên quan hoảng hốt trước pháp thuật tài tình của vị sư liền bắt nhà sư phải trả lại số đồng đen quý giá đó. Sư Không Lộ nhắc lại chuyện nhà vua cho phép ngài được chọn bất cứ thứ gì, miễn là không chứa đầy quá cái túi vải bé nhỏ của ngài.
Viên quan không biết làm sao bèn chạy đi báo tin cho vua Tống. Vua Tống nổi giận, ra lệnh chém đầu nhà sư nước Nam nhỏ bé. Nhà sư Không Lộ đã thoát khỏi kho báu vật, vượt qua hoàng thành, phía sau là quan quân, người ngựa truy đuổi. Gặp dòng sông rộng, sư Không Lộ tháo chiếc nón tu, thả xuống dòng nước hóa phép thành thuyền, rồi đề khí lướt đi trên sóng. Đám quan quân nhìn thấy pháp thuật phi thường của sư Không Lộ thì đành chịu thua.
Trở về nước, sư Không Lộ tập hợp thợ rèn trứ danh cả nước đúc cái chuông đồng đen hình hoa sen hé nở. Để đúc được chuông lớn, nhà sư nghĩ ra cách nấu chảy đồng đen, đổ vào một cái khuôn hình chuông, bằng đất sét. Phương pháp đúc đồng mới này đã thành công.
Vào ngày lễ khánh thành chuông đồng đen, sư Không Lộ cầm chày đánh. Kỳ lạ thay, tiếng chuông đồng đen vang xa, rung động đến ngàn vạn dặm. Con trâu vàng ở kho của cải của vua Tống nghe thấy tiếng chuông bỗng co cẳng chạy về phương Nam.
Do theo truyền thuyết thì đồng đen chính là mẹ của vàng, nghe tiếng chuông của mẹ đồng đen gọi, con Trâu Vàng cựa mình và phóng sang Đại Việt đi tìm mẹ.
Thấy trâu vàng chạy đến, nhà sư ngừng đánh chuông, vì e rằng vàng bạc bên Trung Quốc sẽ theo nhau về nước Việt, gây nên mâu thuẫn trầm trọng giữa hai nước, khiến Trung Quốc lại có cớ xâm lăng phương Nam.
Sư Không Lộ bèn lăn chuông xuống Hồ Tây. Chuông đồng đen rung vang một lần cuối cùng trước khi rơi xuống nước, con trâu vàng cũng nhảy xuống Hồ Tây và biến mất dưới đáy hồ. Sau đó, sư Không Lộ trở về Trời.
Trước khi về trời, Đức Không Lộ mới truyền rằng: Về sau, nếu gia đình nào có đủ 10 đứa con trai đến bên hồ gọi thì sẽ lấy được cả chuông và trâu vàng. Có gia đình có 9 đứa con trai và nuôi thêm một cậu bé cho đủ 10, đến khi những đứa bé đã lớn, họ đến bên hồ và gọi chuông, trâu vàng.
Chuông nổi lên, gia đình buộc dây thừng vào nấm chuông và kéo vào bờ. Đến khi vào gần đến nơi thì quả chuông quá nặng, người cha mới giục cậu con út: "Nuôi ơi, cố lên!". Trâu vàng phát hiện ra đứa con thứ 10 là con nuôi nên cùng mẹ lặn xuống hồ.
Từ đó về sau, không ai có đủ 10 đứa con trai để gọi trâu vàng lên nữa. Dân gian vẫn truyền tai nhau rằng những đêm thanh vắng vẫn thấy chuông đồng nổi lên và trâu vàng bơi lội quanh mẹ nó.
Những người thợ rèn nước Việt đã dựng một ngôi đền thờ bên cạnh Hồ Tây để nhớ ơn nhà sư Không Lộ đã dạy cho họ phương pháp đúc đồng. Vua nhà Lý đã ban sắc phong tặng sư Không Lộ biệt danh là Thần Thợ Đúc.
Và cũng từ đó hồ Tây còn có tên là hồ Kim Ngưu (tức là Trâu vàng).
Bức tượng đồng đen Thánh Trấn Vũ, đền Quán Thánh, Hà Nội.
Hiện nay, có một ngôi tượng mà dân gian cho là được đúc bằng đồng đen, đó là tượng Trấn Vũ ở Đền Quán Thánh, trên đường Thanh Niên, quay mặt ra Hồ Tây.
Trên nóc cổng đền có ba chữ "Trấn Vũ Quán", nghĩa là quán thờ Thánh Trấn Vũ. Theo sử sách, Thánh Trấn Vũ là hình tượng kết hợp giữa một nhân vật thần thoại Việt Nam (ông Thánh giúp An Dương Vương trừ ma quấy rối khi xây thành Cổ Loa) và nhân vật thần thoại Trung Quốc (một ông Thánh coi giữ phương Bắc).
Đền Quán Thánh được xây dựng vào thời vua Lý Thái Tổ (1010 - 1028). Năm 1893, đền được tu sửa như diện mạo ngày nay. Trong đền có pho tượng Thánh Trấn Vũ bằng đồng đen, đúc năm 1667. Tượng cao 3,96m, chu vi 3,48m, nặng 3,6 tấn.
Tượng có hình dáng người ngồi, y phục gọn gàng, tóc bỏ xõa, chân không giày dép, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm. Thân thanh gươm có rắn quấn và chống lên lưng rùa. Pho tượng mang dáng dấp một đạo sĩ. Có thể nói đây là một công trình nghệ thuật độc đáo đánh dấu kỹ thuật đúc đồng của người Hà Nội cách đây nhiều thế kỷ.
Như vậy, cả về truyền thuyết, lịch sử đều ghi chép pho tượng trong đền Quán Thánh và tượng đồng đen.
Do được truyền đúc bằng đồng đen nên trong chiến tranh, loạn lạc, bất chấp những lời nguyền, những truyền thuyết linh thiêng về đức Huyền Thiên Trấn Vũ, giới đạo tặc vẫn tìm cách để biến làm của riêng mình. Ở chân tượng vẫn còn dấu tích của việc đập phá và tìm cách di dời, tuy nhiên với nhiều lý do khác nhau, pho tượng vẫn không bị mất đi.
Những người già sống xung quanh vẫn còn kể lại, từ thời Pháp thuộc, chính quyền đô hộ đã nhiều lần muốn đem bức tượng đi, thậm chí đốt bằng đèn khò cũng chỉ làm pho tượng nóng đỏ lên, một thời gian sau lại đen óng trở lại.
Điểm qua một hai câu chuyện cũng đủ thấy đồng đen được lưu truyền trong dân gian rất quý và hiếm. Theo các chuyên gia, có thể hiểu theo hai cách:
1. Đồng đen là một kĩ nghệ đúc đồng thuộc loại khó và đã thất truyền nên những đồ vật đúc bằng đồng đen đều thuộc loại quý hiếm.
2. Đồng đen còn có những công dụng khác, có phần linh thiêng và bí hiểm. Phần truyền thuyết này, trong quá trình lưu truyền trong dân gian lại càng được bồi đắp vào và biến hóa cho thêm phần linh thiêng, huyền bí.
NoName.327 | |
Thứ 4, ngày 06/01/2016 00:53:09 | |
Trả lời NoName.327 |
Đồng
đen là hợp kim đồng đỏ ,titan,vàng ,chì ,và quặng urani,0,05%đất
hiếm.Người Việt không luyện được đồng đen vì ko có quặng urani và đất
hiếm. Đồng đen có từ tính và có tính phóng xạ yếu. Ngày nay các cường
quốc vẫn luyện đồng đen để dùng trong công nghệ vũ trụ,rada...nhưng họ
quản lí chặt chẽ không thể lọt ra ngoài. Tuy tỷ lệ % giữa các nguyên tố
bây giờ khác ngày xưa vì mục đích sử dụng.
Khang | |
Thứ 5, ngày 09/02/2017 11:41:33 | |
Trả lời Khang |
@Khang:
"Người Việt không luyện được đồng đen vì ko có quặng urani và đất
hiếm", thế tượng Huyền thiên Trấn Vũ ở đền Quán Thánh là ở đâu ra vậy
bạn? Mà bạn đã từng nghe đến Đền Quán Thánh chưa nhỉ?!!!
Kỳ bí đồng đen, đắt hơn vàng ròng
25/11/2015 08:28 GMT+7
Đồng
đen và thiên thạch là loại vật chất gì, dùng để làm gì, vì sao đắt như
thế và rất nhiều người liên tục bị lừa một cách hoàn hảo? Câu chuyện bắt đầu từ một quán cafe vỉa hè bên đường Nguyễn Du (Hà Nội). Anh bạn nối khố sau một thời lang bạt kỳ hồ trong Nam ngoài Bắc với nghề "chân gỗ" của các đường dây lừa đảo đồng đen, nay đã giải nghệ, kể cho tôi nghe những câu chuyện cuốn hút về nghệ thuật của trò lừa đảo đồng đen.
Anh bảo, muốn thâm nhập đường dây lừa đảo đồng đen rất khó, nhưng không phải không có cách. Thấy câu chuyện của anh bạn cuốn hút, tôi đã liều mạng muốn được thâm nhập đường dây này.
Sau khi hướng dẫn tỉ mỉ cách vào vai, anh bạn rút điện thoại nói mấy câu với người ở đầu dây bên kia. Đại loại, anh bạn bảo vừa tìm được một đầu mối để có thể kiếm ăn. Trò chuyện xong, anh đưa cho tôi địa chỉ: Nguyễn Văn T., xã Thái Phúc, Thái Thụy, Thái Bình.
Thứ mà dân lừa đảo gọi là đồng đen để bịp người cả tin. Ảnh: CAND
|
Ngồi quán cafe ven sông chừng một tiếng, T. mới xuất hiện. T. có nước da ngăm đen của dân quê lúa, song nét lam lũ không hiện lên khuôn mặt như những chàng trai khác. T. hỏi tôi vài câu lặt vặt về mối quan hệ với anh bạn tôi, rồi gã lên xe chuồn thẳng, để lại cái hẹn vào lúc 7 giờ tối.
Quán cafe nằm bên nhánh nhỏ của sông Trà Lý, ngay cạnh UBND xã Thái Phúc (Thái Thụy, Thái Bình) đã có mấy thanh niên ngồi quây tròn chờ tôi và T. Chủ quán bảo, hôm nay quán cafe chỉ dành cho riêng tôi, rồi gã đóng cửa luôn.
Anh sáng bóng đèn xanh đỏ vừa đủ nhìn thấy những khuôn mặt đậm chất giang hồ vặt làng quê. Không gian nặng nề đến nỗi tôi có cảm giác nghe thấy cả tiếng giọt cafe rơi. Tôi bắt đầu cảm thấy ngột ngạt, căng thẳng.
Tuy nhiên, thấy đám thanh niên này có vẻ tin tưởng mình, vả lại, đã được anh bạn hướng dẫn tỉ mẩn quy cách nhập vai, nên tôi lấy lại bình tĩnh, tự tin trao đổi với chúng.
Tượng tỳ hưu 'đồng đen' rao bán trên mạng
|
Như kịch bản chuẩn bị trước, tôi tự tin vào luôn vấn đề:
- Nói thực với mấy ông anh, thằng em này chẳng lạ gì mấy trò đồng đen, đồng đỏ, chẳng qua muốn kiếm tí thôi. Nhưng quan trọng là kiếm ăn kiểu nào để an toàn, không bị nhập trại…
- Chú là người quen của thằng K., thì anh biết là chú hiểu rõ chuyện này rồi. Có gì chú cứ nói rõ để anh em cùng bàn cách" - L. tiếp lời.
- Em chơi với tay họa sĩ ở quận Gò Vấp. Tay này cổ quái lắm, chuyên buôn tượng cổ. Hắn giàu có khủng khiếp. Hôm trước ngồi với hắn, hắn có ý nhờ em kiếm mối tìm nguồn đồng đen. Em chắc hắn cũng thừa biết trên đời làm quái gì có đồng đen, nhưng chắc có tay gà tồ nào nhờ hắn nên hắn cũng muốn kiếm tý.
- Tay này tên gì? Chú thử nói xem, những đại gia chơi đồ cổ đất Sài Gòn bọn anh nắm được cả.
- Gã tên Nguyên, thường gọi là Nguyên "chó đá" vì hắn chơi nhiều chó đá. Tên này buôn toàn đồ trộm cắp đình chùa nên nhiều tiền lắm – Cái tên bịa này tôi đã chuẩn bị từ trước.
- Nguyên đầu trọc phải không, bọn anh đang làm ăn với 4 tay tên Nguyên ở Sài Gòn.
Không phải. Tay này tóc dài, râu dài. Hắn biết các anh rồi nhờ thằng em này làm quái gì nữa.
Một vị sư ở TP.HCM giới thiệu về tượng 'đồng đen'
|
- Giờ thế này nhé. Chú cứ về Sài Gòn hoặc điện thoại bảo tay họa sĩ là đã nhìn thấy hàng mẫu hình con nghê, con trâu hoặc con rùa cũng được, nhỏ bằng ngón tay cái, đựng trong cái hộp đen, bôi xung quanh toàn dầu mỡ với chất khỉ gì đó mà chú cũng không biết.
- Sao lại phải tả như thế?
- Thì chú cứ nói bước đầu họ mới cho xem vậy thôi. Cũng định sờ nắn vào cục đồng đen nhưng sợ phóng xạ nên thôi.
- Đơn giản vậy thôi hả anh?
- Bước đầu cứ thế thôi. Mình tỏ ra hiểu biết quá nó nghi ngờ đấy. Cứ tỏ ra ngô nghê một chút. Nó bảo mình làm gì thì mình hãy làm. Nó yêu cầu thử thì mình hãy nói là đã thử. Khi tay này muốn xem hàng, bọn anh sẽ sắp xếp, tự nhiên chú sẽ bị đẩy ra ngoài cuộc. Mọi chi phí đi lại, điện thoại, nhậu nhẹt, sắp xếp chỗ gặp bọn anh sẽ lo hết. Bọn anh muốn đẩy chú ra ngoài cuộc là để sau này nhỡ có chuyện gì liên quan đến pháp luật chú sẽ không bị ảnh hưởng. Còn "đánh" xong vụ này, anh em mình chia nhau đều tất, mỗi thằng độ dăm bảy chục triệu gì đó. Được nhiều thì mỗi thằng vài trăm. Những bước tiếp theo, chú về đây cũng được, không về thì thôi, bọn anh sẽ hướng dẫn qua điện thoại. Làm ăn lâu dài phải tin tưởng nhau mới có uy tín.
- Hay cho em xem hàng luôn đi.
- Chú cũng thừa biết làm quái gì có hàng thật. Nhưng bọn anh sẽ làm như thật. Thử cho bọn nó xem hết. Đảm bảo bật lửa đến gần không cháy, diêm không đánh lửa, bóng điện bóng đèn lại gần nổ hết. Nhưng trước mắt chú phải thăm dò từng bước xem tay này có tiền thật không đã. Nhiều thằng trông như đại gia tỷ phú, nó cứ đòi xem hàng, nhưng anh em điều tra thì lại chỉ là thùng rỗng kêu to làm mất toi bao nhiêu công sức.
- Anh yên tâm, tay này nhiều tiền lắm, nhưng em nghĩ lừa hắn chắc cũng không dễ đâu. Hắn là con ma buôn bán đồ cổ nên tinh đời lắm.
- Chú cứ yên tâm, bọn anh có cách cả, chỉ cần hắn có tiền và muốn kiếm tiền là ô kê. Hắn tin có đồng đen thì cũng lừa được, mà không tin trên đời có đồng đen thì cũng lừa được. Có thể hắn cũng lại đi lừa thằng khác thôi. Thằng nọ lừa thằng kia thôi mà. Nếu không bán được trực tiếp cho hắn, bọn anh sẽ đóng vai đầu ra để đưa hắn vào tròng. Chỉ cần biết hắn có tiền, có ý định kiếm tiền từ đồng đen là "chơi" ngon lành tất.
Cuộc trò chuyện kéo dài hàng giờ đồng hồ và các ngón lừa đồng đen, thiên thạch đều bộc lộ qua việc những tay này bồi dưỡng cho tôi tỉ mẩn từng bước để lừa đảo người đời. Thật không thể tưởng tượng nổi những chiêu lừa đảo lại tinh vi, kỳ công đến vậy.
(Theo VTC)
đồng đen là kim loại gì?
đồng đen là kim loại gì,công thức,ký hiệu hóa học,công dụng của nó,vì sao nó mắc(đắt)thế?
• cách đây 4 năm
Câu trả lời hay nhất - Do người đọc bình chọn
Đồng đen là tên gọi dân gian của một loại vật liệu đặc biệt, có tính phóng xạ, rất hiếm (khác với loại đồng hợp kim màu đen vẫn dùng đúc các tượng mà ta thấy trong chùa chiền, tượng đài nhé). Vì hiếm nên nó rất đắt, trước đây vào những năm 80, tôi đã nghe rằng giá 1kg đồng đen=1kg vàng 24K!
Tôi không rõ thành phần cấu tạo của đồng đen cũng như nguồn gốc của nó. Tôi đã từng đọc 1 tài liệu cho rằng đồng đen là vật liệu đến từ vũ trụ, chỉ phân bố theo 1 vết trải dài từ VN qua Lào-Myâm và Trung Quốc (đọc lâu rồi nên nhớ không chính xác lắm). Có giả thuyết cho rằng đây là nguyên vật liệu từ một UFO lâm nạn và rơi xuống Trái Đất từ thời xa xưa.
Một điều chắc chắn là đồng đen có đặc tính phóng xạ. Hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa có kết luận chính thức vì họ vẫn chưa có mẫu vật để nghiên cứu.
Riêng bản thân tôi đã được chứng kiến một vật màu đen, ánh kim, rất nặng, kích thước bằng nắm tay người lớn. Vật này là của gia bảo truyền đời của một người quen xưa kia với gia đình tôi. Lúc đó là vào khoản nay 82-83, người rất túng tiền nên có nhờ bán. Khi được đạt lên trên chiếc TV trắng đen đang hoạt động thì TV mất tín hiệu và sau đó tắt ngấm. Ba má tôi bảo đó là đồng đen. Thự hư như thế nào tôi cũng không có cơ hội được biết vì sau này người quen ấy đã mất vào năm 90.
Tôi xin trích lại 1 đoạn trong báo Hà Nội mới:
"Cho đến bây giờ, vẫn chưa có câu trả lời chính thức đồng đen là gì. Trên các báo giai đoạn giữa những năm 80 (thế kỷ trước) có đăng nhiều vụ án về đồng đen và đã có người bảo rằng đó chính là những thỏi uranium hàm lượng thấp do quân đội Mỹ sử dụng trong các thiết bị quân sự trước đây. Quả thật uranium rất đắt, thế nhưng "giới mua bán" bác bỏ điều này. Trả lời một bạn xem truyền hình trong chuyên mục KCT hỏi đồng đen là gì, Giáo sư Nguyễn Lân Dũng nói: "Cho đến giờ các nhà khoa học vẫn thực sự chưa biết đồng đen là gì, chỉ biết rằng trong đó có đồng, vàng và rất nhiều những thành phần khác chưa được biết tới". Câu trả lời này của giáo sư Nguyễn Lân Dũng khiến chúng ta nghĩ rằng đồng đen là cái gì đó rất thật nhưng chưa được hiểu tường tận chứ không phải là những thỏi uranium, những tượng đồng nhúng acid nitric cho đen hoặc chỉ là những huyền thoại dùng để lừa đảo nhau.
Cách đây chừng 5 năm, người viết bài này đã gặp một người (xin được giấu tên) từng có chân trong một đường dây mua bán đồng đen, đã từng bán nhà để theo đến cùng và mất hơn 200 triệu đồng để tận mắt chứng kiến một thỏi đồng đen bé bằng hộp diêm. Người đó kể rằng: Nói chuyện này ra nhiều người không tin nhưng thực sự tôi đã cầm đồng đen trên tay, một thỏi chỉ bằng ngón tay cái nhưng nặng đến 2,7kg, thế nhưng khi bỏ vào xô nước bằng sắt (phải là sắt chứ không phải nhôm hoặc thiếc) thỏi đồng đen chìm nhưng không nằm sát đáy mà lơ lửng. Nếu áp đồng đen vào gương soi mặt, gương sẽ rạn ra nhiều mảnh rồi vỡ; áp nó vào hộp quẹt gas có đá lửa hoặc hộp diêm, cả hai sau đó sẽ không thể phát ra lửa được nữa; áp nó vào đèn neon, đèn sẽ đen thui ngay lập tức và nếu để lâu đường dây điện sẽ nóng lên rồi cháy; áp nhẫn vàng thật vào nó thì màu vàng sẽ thành màu trắng như nhôm... Trong đó, hai cách thử đồng đen phổ biến nhất là thả vào xô nước bằng sắt và áp vào vàng thật. Chạm vào nó xong người mệt mấy ngày chưa hết.
Trên thế giới chỉ có mấy nước có đồng đen là Việt Nam, Lào, Thái Lan, Miến Điện. Không phải chúng xuất hiện khắp nơi mà theo một vệt bắt đầu từ Nghệ An, Hà Tĩnh kéo về phía tây qua các nước đó. Rằng, cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ NASA là người cuối cùng mua đồng đen qua các tay môi giới Thái Lan với giá hàng triệu hoặc chục triệu đô la."
(Các) nguồn
http://www.hanoimoi.com.vn/vn/48/30606/
• cách đây 4 năm
Đồng đen ? những bí ẩn , huyền thoại về đồng đen .Vào chia sẻ hiểu biết và cùng khám phá với mình nhé?
Mình đọc o đâu đó nói rằng đồng đen mang tính dương nên khắc chế đc những gì mang tính âm , ngày xưa thường nghe nói tượng đồng đen nhưng thực chất chỉ một cục đồng đen bằng ngón tay cái đặt trong pho tượng để trừ tà ma , đặc biệt ai bị nhiễm tà ma hay bùa chú chỉ cần đứng cạnh pho tượng có đồng đen sẽ khỏi bệnh . Người đời còn truyền nhau rằng giếng nước trong và mát chỉ cần một cục đồng đen ........những bí ẩn về đồng đen luôn khiến mình tò mò muốn hiểu rõ về nó . Mong nhận đc sự chia sẻ hiểu biết từ các bạn , xin cám ơn
• cách đây 1 năm
Đồng đen không hề có gì bí ẩn cả, ngoài tính chất đặc biệt là không hề bị lên teng (có dạng mầu xanh ở đồng) ngoại trừ khi tiếp xúc với acít, đồng đen sẽ bị phân hóa.
Do tính chất đặc biệt này nên đồng đen được sử dụng đúc những hình thể hiếm quý mang tính cách lâu dài bền bỉ để lưu truyền muôn niên.
Tôi cũng từng nghe đồng đen quý tương đương với vàng. Thực tế không phải vậy! Chỉ có đồng đen từ thiên nhiên (gọi là đồng sulfid từ quặng mỏ http://www.mineralien-egger.de/imagepool… ) vì có lẫn lộn với mỏ đồng rất ít, do vậy người ta gọi là hiếm. Tuy nhiên giới khoa học vẫn có thể chế tạo ra rất dễ dàng nên giá cả nó không đắt như người ta lưu truyền.
Bất cứ đứa trẻ nào học lớp 8 ở Âu Châu cũng đều biết cách chế biến đồng đen trong giờ hóa học.
Cách chế biến đồng đen: 50% đồng+ 50% Lưu huỳnh. 2 hợp chất được nung nóng trong phòng khử không khí sẽ cho đồng đen (thực chất là đồng có mầu tím đậm)
Xem clip: http://www.youtube.com/watch?v=o7IfMtpVs…
Còn vấn đề bí ẩn: Có những bức tượng được đúc vài ngàn năm, càng để lâu và càng có những va chạm của bàn tay thì tượng đồng đen càng bóng mà không hề có chút vấn nào của teng đồng. Từ sự "sáng láng" bóng bẩy này nên con người đã "phịa" ra nhiều truyền tích...Chỉ thế thôi chứ chẳng có gì đáng chú ý cả!
Xem giá 1 chuỗi trang sức bằng đồng đen 8€ (=200.000 đồng VN) 1 bộ: http://de.dawanda.com/product/9303434--O…
---------------------------
Bạn quăng vài tấn đồng đen vào 1 hồ bơi xem thì biết! Chẳng có tác dùng gì đâu!
Nước trong các bể bơi, hồ cá hay các chum vò đựng nước thường hay bị rêu bám chung quanh vách, chính 1 chất của đồng đen này đã khử được rêu nên nước rất trong và do vậy nước có mầu sanh lơ của muối đồng.
Chất đó gọi là muối đồng có mầu xanh http://de.wikipedia.org/w/index.php?titl…
PS: Khi pha muối đồng với nước để khử rêu chỉ nên sử dụng rất cẩn thận: không quá 1g cho 1m3 nước, vì muối đồng là 1 chất độc!
Nhận xét
Đăng nhận xét