CHUYỆN ÍT BIẾT 74
(ĐC sưu tầm trên NET)
Người Pháp quan niệm lá bài K tép trong bộ bài Tây là tượng trưng cho
Alexander Đại đế - một trong những vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử, là
người đầu tiên chinh phục gần như toàn bộ thế giới.
Alexander sinh ra ở Pella, thủ đô cổ đại của Macedonia vào năm 356 TCN. Ông là con của vua Philip đệ nhị. Alexander lớn lên dưới sự dạy dỗ của nhà triết học Aristotle.
Alexander Đại đế là người rất say mê nghiên cứu và luyện tập binh pháp. Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi cách bày binh bố trận, cách làm tướng thống lĩnh. Khi vua Philip trực tiếp chỉ huy trận công thành Byzantium – một thành bang Hy Lạp vào năm 340 TCN, Alexander gần như nắm mọi quyền hành ở Macedonia.
Năm 336 TCN, vua Philip bị ám sát, khi kế hoạch chinh phục đế chế Ba Tư còn dang dở. Alexander Đại đế, lúc này 20 tuổi, được suy tôn làm vua của Macedonia. Các thành bang Hy Lạp cũng quy phục vị vua trẻ.
Vị vua vĩ đại chinh phục cả thế giới
Alexander Đại đế ngày nay luôn được coi là vị vua vĩ đại nhất thế
giới theo quan niệm của người phương Tây. Thừa kế đội quân Macedonia quy
củ và thiện chiến từ vua cha Philip, Alexander đã thể hiện tham vọng
chinh phục cả thế giới.
“Ngay khi Alexander lên ngôi vương, ông ấy đã công khai ý định tiếp tục chiến dịch chinh phạt Ba Tư mà người cha đã nung nấu từ lâu”, Graham Wrightson, sử gia người Mỹ tại Đại học South Dakota, nói.
Trước khi chinh phục Ba Tư, Alexander Đại đế đã dẹp yên nổi loạn ở thành bang Thebes. “Đội quân Macedonia do Alexander chỉ huy không chỉ dễ dàng đánh bại quân nổi loạn, mà còn ông còn thiêu rụi cả thành phố, chỉ giữ lại một căn nhà của hậu duệ nhà thơ mà Alexander từng rất yêu thích”, Wrightson nói.
Trong cuộc chiến năm xưa, 300 chiến binh Sparta do Leonidas I chỉ huy tạo nên trận đánh vĩ đại khiến quân Ba Tư tổn thất nặng nề.
“Alexander phát động cuộc chiến tuyên truyền, mô tả đội quân Macedonia xâm lược Ba Tư trên danh nghĩa người Hy Lạp, dù thực tế người Macedonia không liên quan gì đến chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư”, Wrightson nói.
Đội quân của Alexander tiến vào Ba Tư đương đầu với một trong những thế lực hùng mạnh nhất thời bấy giờ trên thế giới. Vua Darius III của Ba Tư sở hữu đội quân lên tới 2,5 triệu người, trong đó có 10.000 quân tinh nhuệ gọi là những chiến binh bất tử.
Kỵ binh Ba Tư cũng rất mạnh với những xe ngựa gắn dao nhọn ở trục bánh xe để diệt bộ binh đối phương.
Lần đầu tiên Alexander Đại đế thử sức với vua Darius III của Ba Tư là ở khu vực có địa hình hẹp gần thành phố ven biển Issus. Darius đề ra chiến lược cắt nguồn vận lương của quân Macedonia rồi sau đó bao vây, đánh bại kẻ thù.
Ngược lại, Alexander lợi dụng cách đánh nhanh thắng nhanh, dùng kỵ binh lao thẳng vào trung tâm phòng tuyến của kẻ thù, sau khi yêu cầu một nhánh quân vừa đánh vừa rút làm mồi nhử.
Sử sách chép rằng Darius quá hốt hoảng, chỉ kịp nhảy lên ngựa bỏ chạy, bỏ lại quân đội đằng sau.
“Darius tận dụng địa hình trống trải và quân số vượt trội để khiến Alexander phải đầu hàng”, Wrightson nói. Nhưng Alexander không dại gì đưa quân vào bẫy. Ông chỉ ra nghênh chiến khi trời bắt đầu tối, tập trung tìm ra điểm yếu trong đội hình quân Ba Tư.
“Đó là một cuộc đấu trí mà Alexander không ngừng tìm cách tiếp cận Darius. Theo sử sách, Alexander giết được người lái xe ngựa của Dairus, nhưng vua Ba Tư kịp nhảy lên một con ngựa khác tẩu thoát”, Wrightson nói.
Vài ngày sau, khi kỵ binh của Alexander truy đuổi, Darius bị một người cháu đâm chết, lấy đầu đem nộp cho Alexander. Ông ra lệnh giết luôn kẻ làm phản này và tuyên bố mình là vua của Ba Tư.
Cái chết đột ngột
Sau chiến thắng ở Ba Tư, Alexander tiếp tục hành quân về phía đông, đánh chiếm một vùng đất rộng lớn trải dài đến tận Ấn Độ. Lúc này, ông mới chấp nhận quay về Macedonia.
Nhưng Alexander không bao giờ quay lại được quê nhà. Năm 323 TCN, ông qua đời tại Babylon khi mới 33 tuổi. Thi hài ông được đặt vào một cỗ quan tài làm bằng vàng và chở về thành phố Alexandria an táng.
Các tài liệu cổ ghi chép lại rằng sau một đêm yến tiệc linh đình, ăn mừng thắng lợi ở Ấn Độ, Alexander Đại đế trở về nhà trong tình trạng say mềm và bắt đầu lên cơn sốt cao. Ông rơi vào tình trạng mê man suốt 12 ngày rồi qua đời.
Một cựu giám đốc cảnh sát người Anh tên là John Grieve, đưa ra giả thuyết liên quan đến cái chết vị vua vĩ đại nhất lịch sử. Có 5 giả thuyết có tính thuyết phục nhất bao gồm bị đầu độc, sai lầm y khoa, bệnh sốt rét, và tình trạng tuyệt vọng do cái chết của bạn thân.
Theo một nghiên cứu của bác sĩ Robert Arnott, Giám đốc Trung tâm Lịch sử Y dược Đại học Birmingham, Anh, loại độc dược khả nghi nhất là rễ cây Hellebore. Cây này mọc nhiều ở miền Trung và Nam châu Âu.
Nếu nhiễm độc nặng, nạn nhân sẽ sốt cao, hôn mê trong nhiều ngày rồi chết. Miêu tả này giống với những triệu chứng được ghi chép trong trường hợp của Alexander Đại đế.
Trong khi đó, Tiến sĩ Kinda Hall, giảng viên cao cấp tại Trường Y khoa Dunedin, Đại học Otago, New Zealand, tin rằng nhà cai trị cổ xưa này không chết vì nhiễm trùng, nghiện rượu hoặc bị ám sát.
Tuy nhiên, nghiên cứu mới kết luận rằng Alexander Đại đế qua đời vì chứng rối loạn Guillain-Barré (GBS), một rối loạn miễn dịch hiếm hoi có thể dẫn đến bại liệt toàn thân, và ông đã bị liệt 6 ngày trước khi qua đời.
Tiến sĩ Hall tin rằng Alexander Đại đế mắc phải một biến thể thần kinh sợi trục của GBS, gây ra tê liệt. Sự ra đi của ông còn phức tạp hơn bởi những khó khăn trong chẩn đoán cái chết ở thời cổ đại vốn dựa vào hơi thở chứ không phải mạch đập.
Triệu chứng tê liệt cơ thể và nhu cầu oxy giảm khiến cho nhịp thở của ông chậm dần và khó nhận thấy.
Việc cơ thể ông không thể tự điều chỉnh nhiệt độ, đồng tử bất động và giãn ra, cũng cho thấy hiện tượng cơ thể còn nguyên vẹn 6 ngày sau khi qua đời, không phải do phép lạ mà vì lúc đó ông chưa thực sự chết.
Theo Đăng Nguyễn - Tổng hợp (Dân Việt)
Một số phần của hệ thống phức tạp này cũng cho thấy bằng chứng về những ngôi nhà bằng đá có niên đại khoảng 6.600 năm trước.
Nhưng sau vụ cháy rừng xảy ra vào tháng 12 năm ngoái và mới chỉ được kiểm soát vào tuần trước, một số di tích cổ khác, trước đó bị ẩn sâu dưới thảm thực vật, nay lại mới được phát hiện. Các di chỉ này cũng được cho là một phần trong hệ thống thủy lợi của người Gunditjmara.
Denis Rose, quản lý dự án bảo tồn các di sản truyền thống của thổ dân Gunditjmara, cho biết ông không quan tâm đến việc đám cháy sẽ bùng phát và ảnh hưởng đến hệ thống thủy lợi này như thế nào.
“Có lẽ đã có nhiều vụ cháy ở đây từ hàng nghìn năm trước,” ông cho
biết với ABC News, “Mối quan tâm hàng đầu của chúng tôi là hệ quả để lại
từ vụ cháy rừng, và chúng tôi còn rất nhiều việc để làm.
Chúng tôi quan tâm nhiều hơn đến thảm thực vật, đặc biệt là những loại cây cao hơn hiện đang phát triển bên trong và xung quanh hệ thống thủy lợi và những khu nhà đá ở xung quanh, và những loại cây bị suy yếu và hư hại, có khả năng đổ xuống và mọc rễ trên những cấu trúc đá cổ xưa này.”
Một cuộc khảo sát mới sẽ diễn ra sau khám phá này, khi các nhà khảo cổ sẽ làm việc cùng với các kiểm lâm viên bản địa cũng như chụp ảnh trên không bằng phần các mềm chuyên dụng.
Ông Rose cho biết phát hiện này là một tín hiệu tích cực, và cũng rất may mắn là đám cháy không nghiêm trọng như các vùng khác tại Úc:
“Chúng tôi đã rất may mắn vì khu vực này chỉ bị ảnh hưởng nhẹ từ các đám cháy rừng, không như những thiệt hại và tàn phá xảy ra ở các khu vực phía đông nước Úc. Những đám cháy này chỉ gây thiệt hại cho thảm thực vật dưới thấp, thay vì thiêu rụi toàn bộ khu rừng.”
Theo Việt Anh - Independent (Dân Việt)
KHÁM PHÁ | Bí Ẩn Về Bộ Bài Tây Và Những Nhân Vật Đằng Sau Các Lá Bài
Bạn có biết: Người trong quân K tép bộ tú lơ khơ là vị vua vĩ đại nhất thế giới?
Thứ Năm, ngày 23/01/2020 10:00 AM (GMT+7)
Ông được cho là vị vua vĩ đại nhất thế giới, vì từng chinh phạt gần như khắp quả đất, đưa văn hóa Hy Lạp lan rộng khắp toàn cầu.
Tên của Alexander Đại đế được in trên lá bài quân K tép.
Bộ bài Tây hay còn gọi là tú lơ khơ có 54 lá bài, rất phổ biến ở
Việt Nam. Theo các nhà sử học, bộ bài Tây du nhập từ Ai Cập vào châu Âu
từ những năm 1300 dưới nhiều hình thức khác nhau. Bộ bài Tây dạng giấy
bắt đầu phổ biến trên khắp châu Âu khoảng 100 năm sau, nhưng nổi bật
nhất là bộ bài Tây của Anh và Pháp, do hai quốc gia này có ảnh hưởng lan
tỏa khắp châu lục. Người Pháp có thói quen độc đáo là liên hệ các lá bài có hình mặt người như J, Q, K với các nhân vật có thật trong lịch sử hoặc thần thoại. Ở những phiên bản tú lơ khơ đầu tiên, tên của các nhân vật này được in bên góc phải của lá bài tương ứng. Những quan niệm này chấm dứt vào cuối thế kỷ 18 do ảnh hưởng của cách mạng Pháp lật đổ nền quân chủ chuyên chế. Loạt bài này sẽ đề cập đến các nhân vật lịch sử trở thành hình mẫu của các quân bài J, Q, K trong bộ bài Tây. |
Alexander sinh ra ở Pella, thủ đô cổ đại của Macedonia vào năm 356 TCN. Ông là con của vua Philip đệ nhị. Alexander lớn lên dưới sự dạy dỗ của nhà triết học Aristotle.
Alexander Đại đế là người rất say mê nghiên cứu và luyện tập binh pháp. Năm 16 tuổi, ông bắt đầu theo cha mình đi chinh chiến, học hỏi cách bày binh bố trận, cách làm tướng thống lĩnh. Khi vua Philip trực tiếp chỉ huy trận công thành Byzantium – một thành bang Hy Lạp vào năm 340 TCN, Alexander gần như nắm mọi quyền hành ở Macedonia.
Năm 336 TCN, vua Philip bị ám sát, khi kế hoạch chinh phục đế chế Ba Tư còn dang dở. Alexander Đại đế, lúc này 20 tuổi, được suy tôn làm vua của Macedonia. Các thành bang Hy Lạp cũng quy phục vị vua trẻ.
Vị vua vĩ đại chinh phục cả thế giới
“Ngay khi Alexander lên ngôi vương, ông ấy đã công khai ý định tiếp tục chiến dịch chinh phạt Ba Tư mà người cha đã nung nấu từ lâu”, Graham Wrightson, sử gia người Mỹ tại Đại học South Dakota, nói.
Trước khi chinh phục Ba Tư, Alexander Đại đế đã dẹp yên nổi loạn ở thành bang Thebes. “Đội quân Macedonia do Alexander chỉ huy không chỉ dễ dàng đánh bại quân nổi loạn, mà còn ông còn thiêu rụi cả thành phố, chỉ giữ lại một căn nhà của hậu duệ nhà thơ mà Alexander từng rất yêu thích”, Wrightson nói.
Alexander Đại đế là người đưa văn hóa Hy Lạp cổ đại lan tỏa khắp toàn cầu.
Là một nhà chiến lược vĩ đại, Alexander hiểu rằng không thể chỉ cai
trị Hy Lạp bằng bạo lực. Ông quay sang Đế chế Ba Tư do nhà Achaemenid
cai trị. Alexander lấy cớ báo thù chiến dịch quân sự Ba Tư nhằm vào Hy
Lạp cách đây 100 năm, để phát động chiến tranh.Trong cuộc chiến năm xưa, 300 chiến binh Sparta do Leonidas I chỉ huy tạo nên trận đánh vĩ đại khiến quân Ba Tư tổn thất nặng nề.
“Alexander phát động cuộc chiến tuyên truyền, mô tả đội quân Macedonia xâm lược Ba Tư trên danh nghĩa người Hy Lạp, dù thực tế người Macedonia không liên quan gì đến chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư”, Wrightson nói.
Đội quân của Alexander tiến vào Ba Tư đương đầu với một trong những thế lực hùng mạnh nhất thời bấy giờ trên thế giới. Vua Darius III của Ba Tư sở hữu đội quân lên tới 2,5 triệu người, trong đó có 10.000 quân tinh nhuệ gọi là những chiến binh bất tử.
Kỵ binh Ba Tư cũng rất mạnh với những xe ngựa gắn dao nhọn ở trục bánh xe để diệt bộ binh đối phương.
Lần đầu tiên Alexander Đại đế thử sức với vua Darius III của Ba Tư là ở khu vực có địa hình hẹp gần thành phố ven biển Issus. Darius đề ra chiến lược cắt nguồn vận lương của quân Macedonia rồi sau đó bao vây, đánh bại kẻ thù.
Ngược lại, Alexander lợi dụng cách đánh nhanh thắng nhanh, dùng kỵ binh lao thẳng vào trung tâm phòng tuyến của kẻ thù, sau khi yêu cầu một nhánh quân vừa đánh vừa rút làm mồi nhử.
Sử sách chép rằng Darius quá hốt hoảng, chỉ kịp nhảy lên ngựa bỏ chạy, bỏ lại quân đội đằng sau.
Cuộc chinh phạt của Alexander Đại đế dừng lại ở Ấn Độ.
Hai năm sau, Darius gặp lại Alexander trong một trận đánh quân Ba Tư có 250.000 người, còn Macedonia chỉ có 50.000“Darius tận dụng địa hình trống trải và quân số vượt trội để khiến Alexander phải đầu hàng”, Wrightson nói. Nhưng Alexander không dại gì đưa quân vào bẫy. Ông chỉ ra nghênh chiến khi trời bắt đầu tối, tập trung tìm ra điểm yếu trong đội hình quân Ba Tư.
“Đó là một cuộc đấu trí mà Alexander không ngừng tìm cách tiếp cận Darius. Theo sử sách, Alexander giết được người lái xe ngựa của Dairus, nhưng vua Ba Tư kịp nhảy lên một con ngựa khác tẩu thoát”, Wrightson nói.
Vài ngày sau, khi kỵ binh của Alexander truy đuổi, Darius bị một người cháu đâm chết, lấy đầu đem nộp cho Alexander. Ông ra lệnh giết luôn kẻ làm phản này và tuyên bố mình là vua của Ba Tư.
Cái chết đột ngột
Sau chiến thắng ở Ba Tư, Alexander tiếp tục hành quân về phía đông, đánh chiếm một vùng đất rộng lớn trải dài đến tận Ấn Độ. Lúc này, ông mới chấp nhận quay về Macedonia.
Nhưng Alexander không bao giờ quay lại được quê nhà. Năm 323 TCN, ông qua đời tại Babylon khi mới 33 tuổi. Thi hài ông được đặt vào một cỗ quan tài làm bằng vàng và chở về thành phố Alexandria an táng.
Các tài liệu cổ ghi chép lại rằng sau một đêm yến tiệc linh đình, ăn mừng thắng lợi ở Ấn Độ, Alexander Đại đế trở về nhà trong tình trạng say mềm và bắt đầu lên cơn sốt cao. Ông rơi vào tình trạng mê man suốt 12 ngày rồi qua đời.
Một cựu giám đốc cảnh sát người Anh tên là John Grieve, đưa ra giả thuyết liên quan đến cái chết vị vua vĩ đại nhất lịch sử. Có 5 giả thuyết có tính thuyết phục nhất bao gồm bị đầu độc, sai lầm y khoa, bệnh sốt rét, và tình trạng tuyệt vọng do cái chết của bạn thân.
Alexander Đại đế qua đời ở Babylon năm 323 trước Công nguyên.
Về khả năng bị đầu độc, các chuyên gia cho rằng Alexander Đại đế
trước khi chết có những triệu chứng như sốt, nhức đầu, mất tiếng nói,
hôn mê. Ước tính có khoảng 20 loại độc dược có thể gây ra các triệu
chứng như vậy.Theo một nghiên cứu của bác sĩ Robert Arnott, Giám đốc Trung tâm Lịch sử Y dược Đại học Birmingham, Anh, loại độc dược khả nghi nhất là rễ cây Hellebore. Cây này mọc nhiều ở miền Trung và Nam châu Âu.
Nếu nhiễm độc nặng, nạn nhân sẽ sốt cao, hôn mê trong nhiều ngày rồi chết. Miêu tả này giống với những triệu chứng được ghi chép trong trường hợp của Alexander Đại đế.
Trong khi đó, Tiến sĩ Kinda Hall, giảng viên cao cấp tại Trường Y khoa Dunedin, Đại học Otago, New Zealand, tin rằng nhà cai trị cổ xưa này không chết vì nhiễm trùng, nghiện rượu hoặc bị ám sát.
Tuy nhiên, nghiên cứu mới kết luận rằng Alexander Đại đế qua đời vì chứng rối loạn Guillain-Barré (GBS), một rối loạn miễn dịch hiếm hoi có thể dẫn đến bại liệt toàn thân, và ông đã bị liệt 6 ngày trước khi qua đời.
Tiến sĩ Hall tin rằng Alexander Đại đế mắc phải một biến thể thần kinh sợi trục của GBS, gây ra tê liệt. Sự ra đi của ông còn phức tạp hơn bởi những khó khăn trong chẩn đoán cái chết ở thời cổ đại vốn dựa vào hơi thở chứ không phải mạch đập.
Triệu chứng tê liệt cơ thể và nhu cầu oxy giảm khiến cho nhịp thở của ông chậm dần và khó nhận thấy.
Việc cơ thể ông không thể tự điều chỉnh nhiệt độ, đồng tử bất động và giãn ra, cũng cho thấy hiện tượng cơ thể còn nguyên vẹn 6 ngày sau khi qua đời, không phải do phép lạ mà vì lúc đó ông chưa thực sự chết.
_________________
Bài tiếp theo sẽ kể câu chuyện về nhân vật
hiện thân của quân K bích trong bộ bài Tây, người đã đi vào thần thoại
như một người tí hon đánh bại khổng lồ. Mời bạn đón đọc vào sáng 24.1
trên mục Thế giới.
Nguồn: http://danviet.vn/the-gioi/ban-co-biet-nguoi-trong-quan-k-tep-bo-tu-lo-kho-la-vi-vua-vi-dai-nhat...
Một trong những vị vua nổi bật nhất trong lịch sử châu Âu phải kể đến Charlemagne. Ông không chỉ có công thống nhất...
Theo Đăng Nguyễn - Tổng hợp (Dân Việt)
Cháy rừng tại Úc vô tình làm lộ công trình cổ xưa hơn cả Kim tự tháp Ai Cập
Thứ Hai, ngày 20/01/2020 15:25 PM (GMT+7)
Các vụ cháy rừng ở Úc đã làm lộ một hệ thống thủy lợi cổ được xây dựng bởi thổ dân bản địa, được cho là có tuổi thọ còn lâu hơn cả thời Ai Cập cổ đại.
Hệ thống thủy lợi Budj Bim, di sản thế giới được UNESCO công nhận vào năm 2019 (Ảnh: Twitter)
Di sản văn hóa cổ Budj Bim, nằm ở phía tây nam bang Victoria, Úc, là
một hệ thống kênh đào và hồ chứa được kè bằng đá, phục vụ việc săn bắt
lươn của thổ dân Gunditjmara. Vào năm 2019, di tích này đã được UNESCO
công nhận là Di sản Thế giới.Một số phần của hệ thống phức tạp này cũng cho thấy bằng chứng về những ngôi nhà bằng đá có niên đại khoảng 6.600 năm trước.
Nhưng sau vụ cháy rừng xảy ra vào tháng 12 năm ngoái và mới chỉ được kiểm soát vào tuần trước, một số di tích cổ khác, trước đó bị ẩn sâu dưới thảm thực vật, nay lại mới được phát hiện. Các di chỉ này cũng được cho là một phần trong hệ thống thủy lợi của người Gunditjmara.
Denis Rose, quản lý dự án bảo tồn các di sản truyền thống của thổ dân Gunditjmara, cho biết ông không quan tâm đến việc đám cháy sẽ bùng phát và ảnh hưởng đến hệ thống thủy lợi này như thế nào.
Chúng tôi quan tâm nhiều hơn đến thảm thực vật, đặc biệt là những loại cây cao hơn hiện đang phát triển bên trong và xung quanh hệ thống thủy lợi và những khu nhà đá ở xung quanh, và những loại cây bị suy yếu và hư hại, có khả năng đổ xuống và mọc rễ trên những cấu trúc đá cổ xưa này.”
Một cuộc khảo sát mới sẽ diễn ra sau khám phá này, khi các nhà khảo cổ sẽ làm việc cùng với các kiểm lâm viên bản địa cũng như chụp ảnh trên không bằng phần các mềm chuyên dụng.
Ông Rose cho biết phát hiện này là một tín hiệu tích cực, và cũng rất may mắn là đám cháy không nghiêm trọng như các vùng khác tại Úc:
“Chúng tôi đã rất may mắn vì khu vực này chỉ bị ảnh hưởng nhẹ từ các đám cháy rừng, không như những thiệt hại và tàn phá xảy ra ở các khu vực phía đông nước Úc. Những đám cháy này chỉ gây thiệt hại cho thảm thực vật dưới thấp, thay vì thiêu rụi toàn bộ khu rừng.”
Nguồn: http://danviet.vn/the-gioi/chay-rung-tai-uc-vo-tinh-lam-lo-cong-trinh-co-xua-hon-ca-kim-tu-thap-...
Nhiếp ảnh gia Stefan Baumann, 34 tuổi, đã dành 3 năm qua để tham quan và ghi lại hơn 300 công trình bỏ hoang đáng sợ ở khắp...
Theo Việt Anh - Independent (Dân Việt)
Nhận xét
Đăng nhận xét