CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ 152
(ĐC sưu tầm trên NET)
Trong căn phòng rộng chừng 20 mét vuông tại Bệnh viện Thống nhất
(TP.HCM), Đại tá Trần Minh Sơn (93 tuổi, bí danh Bảy Sơn) - nguyên Phó
tư lệnh Quân khu Sài Gòn - Chợ Lớn – Gia Định, kiêm Tham mưu trưởng Biệt
động Sài Gòn - vị chỉ huy cuối cùng của Biệt động Sài Gòn rưng rưng
nước mắt.
Hơn 50 năm sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã qua đi, trong tâm trí của vị chỉ huy già vẫn không thể quên những giây phút ác liệt của các trận đánh ấy. Khi ấy, ông Trần Minh Sơn 42 tuổi.
Giờ, ở tuổi 93, phải ngồi trên xe lăn để di chuyển nhưng bất cứ cuộc gặp gỡ với đồng đội, với các cựu chiến binh nào, Đại tá Trần Minh Sơn chưa bao giờ vắng mặt. Với ông, cứ mỗi dịp Tết đến, những ký ức lại ùa về. Niềm đau đáu lớn nhất của ông vẫn là món nợ xương máu đối với những người lính của mình.
Từ
ngày lập xuân, vua quan nhà Trần bắt đầu ăn Tết. Trong ngày này, quan
văn võ trang phục chỉnh tề, cài hoa lên đầu vào Đại nội dự yến. Ngày 28
tháng chạp, vua sẽ ngự trên xe, các quan mặc triều phục đi tế ễ ở đền Đế
Thích ngoài thành Thăng Long.
Trong ngày 30 Tết, vua và quan cùng làm lễ rồi xem ca nhi mua hát. Buổi chiều, vua bái yết thái thượng hoàng. Ban đêm, chư tăng vào đại nội tụng kinh và làm lễ đuổi ma quỷ (lễ khu na).
Trong ngày mùng một Tết, vua sẽ dậy sớm, từ canh 5 thì ra điện cho các hoàng tử, công chúa và quan cận thần làm lễ bái hạ. Sau đó vua sẽ tới cung Trường Xuân hướng về lăng Tiên tổ (lăng phát tích nhà Trần) làm lễ vọng bái.
Sáng hôm ấy, vua ra điện Thiên An, hoàng hậu và các phi tần, quan nội thần đã đứng đợi. Trong khi các nhạc công tấu nhạc, hoàng tử, hoàng thân cùng trăm quan xếp hàng hành lễ, dâng rượu. Tất cả cùng dự yến tới trưa.
Một nghi lễ được các vua nhà Trần cho thực hiện trong sáng mùng một Tết là làm đài “chúng tiên”. Những người thợ khéo léo được chọn để làm chiếc đài hai tầng, trang trí vàng ngọc này. Làm xong, vua sẽ ngồi trên đài, các quan dâng 9 tuần rượu chúc thọ ra về. Ngày mùng 2, các quan ăn Tết ở nhà riêng.
Sang ngày mùng 3, vua và quan sẽ ngồi trên đài xem các hoàng tử và công tử con quan chơi đánh cầu. “Đây là trò chơi thượng võ đầu xuân mà các vua nhà Trần yêu thích, năm nào cũng phải có”, sách viết.
Ngày mùng 5 Tết vua tôi nhà Trần tổ chức lễ khai hạ. Vua sẽ ban yến ở nội điện, các quan dự yến xong đi du ngoạn quanh vườn thượng uyển hoặc đi lễ đền chùa ở ngoại thành.
Đêm
rằm tháng giêng, một cây đèn to cao được dựng trong cung. Trên đèn thắp
vạn ngọn sáng rực cả trời đất. Trong khi các chư tăng đi quanh đèn làm
lễ tụng kinh thì các quan sẽ hành lễ ở dưới.
Tết của vua quan nhà Trần còn kéo dài tới tháng 2 với nhiều lễ hội phong phú. Sách An Nam chí lược (Lê Tắc biên soạn) cho biết tháng 2, trong cung dựng lên một xuân đài. Các ca nhi ăn mặc, hóa trang giả làm 12 vị thần đứng múa ở đấy và hát những khúc như: Nam thiên nhạc, Đạp thanh du, Canh lậu trường, Ngọc lâu xuân, Mộng du tiên…
“Vua coi các trò tranh đua trước sân, coi bọn lực sĩ và con trẻ đấu vật, ai thắng thì được thưởng. Các công hầu thì đánh bóng trên lưng ngựa. Quan nhỏ thì chơi các trò như đánh cờ vây, đánh vu bổ (bài thẻ), đá bóng, giác đấu, sơn hô hầu”. Sau buổi này, Tết mới thực sự kết thúc.
Nhà nghiên cứu Trần Quang Đức cho rằng, đánh bóng trên lưng ngựa chính là trò polo ngày nay. Khi làm cố vấn cho nhóm tác giả Phong Dương Comics trong dự án truyện Long thần tướng, Trần Quang Đức cũng cung cấp các tư liệu lịch sử cho nhóm tác giả. Trận đấu mã cấu của các công hầu, công tử thời Trần cùng nhiều trò chơi khác của quý tộc thời đó đã được tái hiện lại trong truyện tranh Long thần tướng.
TRẬN ĐÁNH ĐÀI PHÁT THANH SÀI GÒN TẾT MẬU THÂN 1968 CỦA BIỆT ĐỘNG SÀI GÒN
Đầu năm 1965, đế quốc Mỹ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ",
ồ ạt đưa quân Mỹ vào tham chiến với quy mô lớn ở miền Nam, đồng thời
đẩy mạnh chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền
Bắc. Phan Văn Hôn, cậu thanh niên đang ở độ tuổi đôi mươi tham gia vào
lực lượng cách mạng Việt Nam. Lúc bấy giờ lệnh của Đại tướng Nguyễn Chí
Thanh là "Tìm địch mà đánh, níu thắt lưng Mỹ mà diệt".
Để bổ sung cho lực lượng tinh nhuệ Biệt động Sài Gòn, đồng chí Tư
Tăng (tức Đại tá Nguyễn Văn Tăng, Ban Chỉ huy Cụm 3, Cụm 4, Cụm 5 Tết
Mậu Thân 1968) tìm đến các tiểu đoàn, rút những anh em có hồ sơ, lý lịch
tốt, có nhiều thành tích chiến đấu để tham gia lực lượng biệt động.
Tháng 6/1967 Phan Văn Hôn (Bảy Hôn) được rút về bổ sung cho lực lượng Đội 5 Biệt động Sài Gòn. Từ khi rút về đến trước trận đánh Mậu Thân năm 1968, Hôn chưa được đánh bất kỳ một trận nào. Cậu chỉ học tập và chuẩn bị sẵn sàng để chiến đấu. Trong đầu cậu thanh niên lúc bấy giờ chỉ có mỗi một suy nghĩ: "Chiến tranh không sống thì chết, nhưng được chết ở những trận đánh lớn, đó là cái chết vinh quang". Trong quá trình học tập, Hôn cũng tự ý thức rằng lực lượng này đang "chờ một trận chiến đấu lớn".
Hôn được học liên tục về vấn đề quân sự và chính trị, học về việc bị
bắt, bị tù thì phải đảm bảo khí tiết như: không khai, không đầu hàng,
không khuất phục. Cậu thanh niên sẵn sàng chờ lệnh.
Đêm 28 Tết Mậu Thân 1968, đồng chí Tư Tăng lệnh "Chuẩn bị về Sài Gòn chiến đấu" rồi yêu cầu cho hết áo quần cho thanh niên trong vùng, chỉ giữ lại chiếc võng. Trên đường từ Trảng Bàng (Tây Ninh) về Sài Gòn, ai ai cũng hừng hực khí thế. Sau khi kiểm tra quân số, cấp trên trao mỗi người 3.000 đồng. Đây được xem là... tiền tử.
Vào thời điểm ấy, quân đội Mỹ đã hoàn toàn sa lầy trong cuộc chiến
tranh với Việt Nam. Quân đội Mỹ không thể bình định được miền Nam Việt
Nam, cũng không thể rút quân về nước. Trong tình hình đó, dư luận thế
giới, dư luận của chính nội bộ nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh tại Việt
Nam ngày càng mạnh mẽ, quyết liệt.
Nắm lấy thời cơ này, Bộ Chính trị quyết định đánh một trận gây tiếng vang lớn. Chiến dịch Mậu Thân năm 1968 đã bất thần được quyết định như thế để tạo bước ngoặt lớn trong chiến tranh, buộc Mỹ phải xuống thang, đi tới đàm phán.
Đêm giao thừa Mậu Thân 1968, gần nửa quân Việt Nam Cộng hòa nghỉ ngơi. Tuy nhiên, ám ảnh bởi cái bẫy Khe Sanh, chính quyền Sài Gòn tăng cường phòng thủ. Khắp các giao lộ đều có nhiều xe Jeep gắn đại liên, các đội tuần tra được trang bị súng ống, nhan nhản trên đường phố Sài Gòn.
22h45 ngày 30/1/1968 (Mùng 1 Tết), ông Võ Văn Thạnh (Ba Thắng) - Chính ủy Sở chỉ huy tiền phương Phân khu 6 đọc lời hiệu triệu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, đồng thời phổ biến giờ G, ra lệnh cho các lực lượng biệt động tấn công những mục tiêu trong kế hoạch.
2h Mùng 2 Tết, một bộ phận phối thuộc cho Tiểu đoàn 268 Phân khu 2 ở phía Tây Tân Sơn Nhất bắn tám quả pháo 82 ly vào sân bay. Cả Sài Gòn coi đó là hiệu lệnh tấn công.
Tháng 6/1967 Phan Văn Hôn (Bảy Hôn) được rút về bổ sung cho lực lượng Đội 5 Biệt động Sài Gòn. Từ khi rút về đến trước trận đánh Mậu Thân năm 1968, Hôn chưa được đánh bất kỳ một trận nào. Cậu chỉ học tập và chuẩn bị sẵn sàng để chiến đấu. Trong đầu cậu thanh niên lúc bấy giờ chỉ có mỗi một suy nghĩ: "Chiến tranh không sống thì chết, nhưng được chết ở những trận đánh lớn, đó là cái chết vinh quang". Trong quá trình học tập, Hôn cũng tự ý thức rằng lực lượng này đang "chờ một trận chiến đấu lớn".
Đêm 28 Tết Mậu Thân 1968, đồng chí Tư Tăng lệnh "Chuẩn bị về Sài Gòn chiến đấu" rồi yêu cầu cho hết áo quần cho thanh niên trong vùng, chỉ giữ lại chiếc võng. Trên đường từ Trảng Bàng (Tây Ninh) về Sài Gòn, ai ai cũng hừng hực khí thế. Sau khi kiểm tra quân số, cấp trên trao mỗi người 3.000 đồng. Đây được xem là... tiền tử.
Nắm lấy thời cơ này, Bộ Chính trị quyết định đánh một trận gây tiếng vang lớn. Chiến dịch Mậu Thân năm 1968 đã bất thần được quyết định như thế để tạo bước ngoặt lớn trong chiến tranh, buộc Mỹ phải xuống thang, đi tới đàm phán.
Đêm giao thừa Mậu Thân 1968, gần nửa quân Việt Nam Cộng hòa nghỉ ngơi. Tuy nhiên, ám ảnh bởi cái bẫy Khe Sanh, chính quyền Sài Gòn tăng cường phòng thủ. Khắp các giao lộ đều có nhiều xe Jeep gắn đại liên, các đội tuần tra được trang bị súng ống, nhan nhản trên đường phố Sài Gòn.
22h45 ngày 30/1/1968 (Mùng 1 Tết), ông Võ Văn Thạnh (Ba Thắng) - Chính ủy Sở chỉ huy tiền phương Phân khu 6 đọc lời hiệu triệu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, đồng thời phổ biến giờ G, ra lệnh cho các lực lượng biệt động tấn công những mục tiêu trong kế hoạch.
2h Mùng 2 Tết, một bộ phận phối thuộc cho Tiểu đoàn 268 Phân khu 2 ở phía Tây Tân Sơn Nhất bắn tám quả pháo 82 ly vào sân bay. Cả Sài Gòn coi đó là hiệu lệnh tấn công.
Kho súng đạn được ông Trần Văn Lai bí mật mang về căn nhà để chuẩn bị đánh chiếm Dinh độc lập Tết Mậu Thân 1968
16 người trong Đội 5 Biệt động Sài Gòn được tập kết trong căn nhà ở 287/68-70-72 Nguyễn Đình Chiểu (Trần Quý Cáp) tại phường 5, quận 3 - nhà của đồng chí Trần Văn Lai (tức nhà tư sản Mai Hồng Quế, biệt danh U Năm Som). Ngôi nhà nằm ngay sát nách các cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn lúc đó. Ngay từ năm 1962, chấp hành yêu cầu chỉ đạo của Bộ Chỉ huy Quân khu về tổ chức xây dựng hầm chứa vũ khí có ý nghĩa chiến lược tại nội thành Sài Gòn, đồng chí Trần Văn Lai (khi đó trong vai là một nhà thầu khoán ở Dinh Độc lập) được chọn xây dựng hầm nằm tại chỗ, có đủ các điều kiện để tạo nên một hầm vũ khí thật lớn, đảm bảo lâu dài và tuyệt đối ngăn cách bí mật. Một mình ông Trần Văn Lai đã đào và xây dựng hệ thống hầm bí mật tại nhà riêng. Để che mắt, ông lấy lý do sống cùng cô vợ bé trong căn nhà này.
Lúc này, trong đầu cậu thanh niên Phan Văn Hôn luôn thắc mắc một câu
hỏi: "Có mười mấy người, vũ khí ở đâu mà nói đánh lớn?". Khi nắp hầm với
diện tích 6 viên gạch bông 20x20 hình chữ nhật được bịt kín như ron
gạch bông, nằm ngay vị trí phòng khách giữa nhà được bật lên, 16 chiến
sĩ mới cảm nhận được họ sắp bắt đầu một trận lớn.
Dưới nắp hầm, hệ thống hầm ngầm dưới lòng đất với sức chứa trên 10 người, có bậc lên xuống, có chỗ thông hơi để người xuống ở thở được và không bị ngộp, có đường cống ngầm ăn thông từ sau ra trước và từ trước ra sau, có nắp lỗ ga để tạm rút hoặc chiến đấu với địch; và hệ thống hầm nổi trên trần nhà có chốt khóa, dây thừng và móc câu để khi vào hầm là đóng nắp, khóa chốt lại rồi di chuyển qua các nhà kế cận hoặc xuống đất rút lui an toàn. Gần 3 tấn vũ khí với các loại súng AK, súng B40, B41, K54, lựu đạn, kíp nổ…được ông Năm Lai bí mật đưa về, xếp đầy dưới hầm. Nếu không được báo trước, không một ai có thể tìm ra được miệng hầm được nguỵ trang rất tinh vi.
16 người trong Đội 5 Biệt động Sài Gòn được tập kết trong căn nhà ở 287/68-70-72 Nguyễn Đình Chiểu (Trần Quý Cáp) tại phường 5, quận 3 - nhà của đồng chí Trần Văn Lai (tức nhà tư sản Mai Hồng Quế, biệt danh U Năm Som). Ngôi nhà nằm ngay sát nách các cơ quan đầu não của chính quyền Sài Gòn lúc đó. Ngay từ năm 1962, chấp hành yêu cầu chỉ đạo của Bộ Chỉ huy Quân khu về tổ chức xây dựng hầm chứa vũ khí có ý nghĩa chiến lược tại nội thành Sài Gòn, đồng chí Trần Văn Lai (khi đó trong vai là một nhà thầu khoán ở Dinh Độc lập) được chọn xây dựng hầm nằm tại chỗ, có đủ các điều kiện để tạo nên một hầm vũ khí thật lớn, đảm bảo lâu dài và tuyệt đối ngăn cách bí mật. Một mình ông Trần Văn Lai đã đào và xây dựng hệ thống hầm bí mật tại nhà riêng. Để che mắt, ông lấy lý do sống cùng cô vợ bé trong căn nhà này.
Dưới nắp hầm, hệ thống hầm ngầm dưới lòng đất với sức chứa trên 10 người, có bậc lên xuống, có chỗ thông hơi để người xuống ở thở được và không bị ngộp, có đường cống ngầm ăn thông từ sau ra trước và từ trước ra sau, có nắp lỗ ga để tạm rút hoặc chiến đấu với địch; và hệ thống hầm nổi trên trần nhà có chốt khóa, dây thừng và móc câu để khi vào hầm là đóng nắp, khóa chốt lại rồi di chuyển qua các nhà kế cận hoặc xuống đất rút lui an toàn. Gần 3 tấn vũ khí với các loại súng AK, súng B40, B41, K54, lựu đạn, kíp nổ…được ông Năm Lai bí mật đưa về, xếp đầy dưới hầm. Nếu không được báo trước, không một ai có thể tìm ra được miệng hầm được nguỵ trang rất tinh vi.
Vũ khí được giấu trong cà tăng, ngụy trang để vận chuyển.
Không khí khẩn trương, mọi người tập trung lo thiết kế trái nổ, người lo lắp súng, tra lắp hỏa cụ... Do nóng giận trong lúc tra lắp vũ khí, Phan Văn Hôn bạt tai một đồng chí trẻ. Lấy lý do thèm thuốc lá, cậu ta xin ra ngoài đi mua và không quay trở lại.
Lúc này đồng chí Tư Tăng chạy qua cứ điểm, kiểm tra những khâu cuối cùng để chuẩn bị trận chiến.Ông liên tục đi lại trong căn hầm, khuôn mặt lộ vẻ căng thẳng. Ông lo ngại cơ sở bị lộ, thời gian còn quá dài, trong thành không còn căn cứ nào an toàn để tránh.
Đến khoảng 18h tối không thấy động tĩnh gì, mọi người mới bớt căng thẳng. Bữa cơm chiều được tiến hành, gồm bánh tét và dưa hấu được vợ đồng chí Trần Văn Lai chuẩn bị từ chiều.
Khoảng 21h30 đêm, tại cuộc họp trước trận đánh ở hầm vũ khí bí mật, đồng chí Tư Tăng thông báo mục tiêu của đội là Dinh Độc Lập, phải giữ trận địa 15-30 phút, chờ quân chi viện tới.
"Tôi yêu cầu các đồng chí phải đánh cho bằng được Dinh Độc lập", giọng ông quyết liệt. Sau khi nghe triển khai nhiệm vụ cho Đội 5, tất cả anh em ai cũng nở nụ cười sung sướng, nét mặt rạng rỡ, phấn chấn. Sau đó đồng chí Tư Tăng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng người, người đánh bộc phá mở cổng, người diệt lính gác để cho xe lao thẳng vào Dinh Độc lập.
Không khí khẩn trương, mọi người tập trung lo thiết kế trái nổ, người lo lắp súng, tra lắp hỏa cụ... Do nóng giận trong lúc tra lắp vũ khí, Phan Văn Hôn bạt tai một đồng chí trẻ. Lấy lý do thèm thuốc lá, cậu ta xin ra ngoài đi mua và không quay trở lại.
Lúc này đồng chí Tư Tăng chạy qua cứ điểm, kiểm tra những khâu cuối cùng để chuẩn bị trận chiến.Ông liên tục đi lại trong căn hầm, khuôn mặt lộ vẻ căng thẳng. Ông lo ngại cơ sở bị lộ, thời gian còn quá dài, trong thành không còn căn cứ nào an toàn để tránh.
Đến khoảng 18h tối không thấy động tĩnh gì, mọi người mới bớt căng thẳng. Bữa cơm chiều được tiến hành, gồm bánh tét và dưa hấu được vợ đồng chí Trần Văn Lai chuẩn bị từ chiều.
Khoảng 21h30 đêm, tại cuộc họp trước trận đánh ở hầm vũ khí bí mật, đồng chí Tư Tăng thông báo mục tiêu của đội là Dinh Độc Lập, phải giữ trận địa 15-30 phút, chờ quân chi viện tới.
"Tôi yêu cầu các đồng chí phải đánh cho bằng được Dinh Độc lập", giọng ông quyết liệt. Sau khi nghe triển khai nhiệm vụ cho Đội 5, tất cả anh em ai cũng nở nụ cười sung sướng, nét mặt rạng rỡ, phấn chấn. Sau đó đồng chí Tư Tăng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng người, người đánh bộc phá mở cổng, người diệt lính gác để cho xe lao thẳng vào Dinh Độc lập.
Căn hầm từng chứa hơn 2 tấn vũ khí để chuẩn bị tấn công Dinh độc lập năm 1968. Ngày nay căn hầm đã trở thành di tích lịch sử.
Đúng 0h sáng Mùng 2 Tết, cả Sài Gòn chìm trong đêm tối, chỉ vài căn nhà phố ngày Tết vẫn sáng ánh đèn. 15 chiến sĩ ở Đội 5 Biệt động Sài Gòn cổ đeo khăn trắng, trên tay đeo băng đỏ - ám hiệu của Biệt động Sài Gòn trên 3 chiếc ô tô xuất kích từ hầm vũ khí của ông Năm Lai thẳng hướng Dinh Độc lập.
Đúng 0h sáng Mùng 2 Tết, cả Sài Gòn chìm trong đêm tối, chỉ vài căn nhà phố ngày Tết vẫn sáng ánh đèn. 15 chiến sĩ ở Đội 5 Biệt động Sài Gòn cổ đeo khăn trắng, trên tay đeo băng đỏ - ám hiệu của Biệt động Sài Gòn trên 3 chiếc ô tô xuất kích từ hầm vũ khí của ông Năm Lai thẳng hướng Dinh Độc lập.
(Từ trái qua phải)Đồng chí Nguyễn Văn Ba (Ba Bảo) và đồng chí Trần
Văn Lai (Mai Hồng Quế, Năm U-som) đang diễn lại việc nhận ám hiệu với
nhau bằng tờ báo chính luận tại điểm hẹn để 2 bên giao và nhận xe vũ khí
Xe vừa tấp đến Dinh Độc lập ở cổng đường Nguyễn Du, Bảy Hôn ngồi ở xe đi tiên phong dùng súng hạ gục 2 lính gác cổng. Đồng chí Hoà đặt quả nổ phá cổng nhưng… không nổ. 1 quả nổ khác được ném vào rồi ô tô húc vào, nhưng cũng không phá được cổng.
Trên nóc dinh, súng đại liên của địch lia xuống. Người đội trưởng chỉ huy Đội 5 là Ba Thanh, tức Tô Hoài Thanh trúng đạn, hy sinh tại chỗ. 4 chiến sĩ biệt động lọt vào khu vực dinh, chiếm được trận địa bằng B40, nhưng chỉ được khoảng 10 phút, lực lượng phòng vệ của quân đội Mỹ, chính quyền Sài Gòn sau phút hoảng loạn đã củng cố, phản công lại, bắn trả dữ dội.
Tất cả 7 chiến sĩ biệt động hy sinh khi chiến đấu. Lực lượng chi viện không thể vào trung tâm Sài Gòn do đối mặt với địch từ vòng ngoài. Đúng 5h30 sáng mùng 2 Tết, 8 thành viên Đội 5 rút vào một cao ốc xây dở ở 108 đường Nguyễn Du - đối diện cổng sau Dinh Độc lập.
Bọn địch lần theo vết máu của anh em bị thương vào trong cao ốc. Hai bên dền dứ, đánh nhau đến hôm sau. Thêm một đồng chí trong Đội 5 hy sinh. Thấy tình hình căng thẳng, vũ khí không còn nhiều nên cả nhóm bàn tính sẽ tìm cách rút, lần theo đường ống nước. Lúc này Chính Nghĩa - nữ biệt động duy nhất trong nhóm đã kiệt sức, nói với đồng đội: "Thôi các anh cứ để em ở lại đây". Nhưng rồi được sự động viên, 7 người lại tiếp tục bám theo đường ống nước, trổ nóc nhà đột nhập vào một nhà dân, trốn ở căn gác gỗ. Nhưng ngay sáng đó, tất cả đều sa vào tay địch trong một cuộc lùng sục ráo riết.
Khắp nơi ở Sài Gòn, những cuộc chạm súng mãnh liệt, pháo kích dữ dội. Người dân toán loạn tìm đường chạy trốn. Xác chết nằm vương vãi khắp nơi, tiếng la tiếng khóc ai oán.
Xe vừa tấp đến Dinh Độc lập ở cổng đường Nguyễn Du, Bảy Hôn ngồi ở xe đi tiên phong dùng súng hạ gục 2 lính gác cổng. Đồng chí Hoà đặt quả nổ phá cổng nhưng… không nổ. 1 quả nổ khác được ném vào rồi ô tô húc vào, nhưng cũng không phá được cổng.
Trên nóc dinh, súng đại liên của địch lia xuống. Người đội trưởng chỉ huy Đội 5 là Ba Thanh, tức Tô Hoài Thanh trúng đạn, hy sinh tại chỗ. 4 chiến sĩ biệt động lọt vào khu vực dinh, chiếm được trận địa bằng B40, nhưng chỉ được khoảng 10 phút, lực lượng phòng vệ của quân đội Mỹ, chính quyền Sài Gòn sau phút hoảng loạn đã củng cố, phản công lại, bắn trả dữ dội.
Tất cả 7 chiến sĩ biệt động hy sinh khi chiến đấu. Lực lượng chi viện không thể vào trung tâm Sài Gòn do đối mặt với địch từ vòng ngoài. Đúng 5h30 sáng mùng 2 Tết, 8 thành viên Đội 5 rút vào một cao ốc xây dở ở 108 đường Nguyễn Du - đối diện cổng sau Dinh Độc lập.
Bọn địch lần theo vết máu của anh em bị thương vào trong cao ốc. Hai bên dền dứ, đánh nhau đến hôm sau. Thêm một đồng chí trong Đội 5 hy sinh. Thấy tình hình căng thẳng, vũ khí không còn nhiều nên cả nhóm bàn tính sẽ tìm cách rút, lần theo đường ống nước. Lúc này Chính Nghĩa - nữ biệt động duy nhất trong nhóm đã kiệt sức, nói với đồng đội: "Thôi các anh cứ để em ở lại đây". Nhưng rồi được sự động viên, 7 người lại tiếp tục bám theo đường ống nước, trổ nóc nhà đột nhập vào một nhà dân, trốn ở căn gác gỗ. Nhưng ngay sáng đó, tất cả đều sa vào tay địch trong một cuộc lùng sục ráo riết.
Khắp nơi ở Sài Gòn, những cuộc chạm súng mãnh liệt, pháo kích dữ dội. Người dân toán loạn tìm đường chạy trốn. Xác chết nằm vương vãi khắp nơi, tiếng la tiếng khóc ai oán.
Mấy năm sau, khi Hiệp định Paris ký kết, những thành viên Đội 5 cũng
như các chiến sĩ cách mạng kiên trung được di chuyển về các nhà tù ở Sài
Gòn hoặc vùng phụ cận để chuẩn bị trao trả. Riêng ông Bảy Hôn đã tổ
chức cuộc vượt ngục giai đoạn cuối năm 1973 ở nhà lao Hố Nai, Biên Hòa;
số còn lại cũng được trao trả vào năm 1974.
Sau này, những thành viên của Đội 5 mới biết, các đội khác đánh vào các mục tiêu như: Đại sứ quán Mỹ, Đài phát thanh, Bộ Tổng tham mưu… phần lớn đã hy sinh.
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, những con người trai trẻ một thời giờ đã ở lứa tuổi 70 - 80, phần lớn đồng đội của họ đã hy sinh hay qua đời. Những cựu binh còn sống như Bảy Hôn, Chính Nghĩa, Hoà… hễ có dịp ngồi lại với nhau là hàn huyên, ôn lại trận đánh huyền thoại, sinh tử. Họ thống nhất lấy ngày mùng 1 Tết để tổ chức lễ giỗ chung cho đồng đội của mình.
Sau này, những thành viên của Đội 5 mới biết, các đội khác đánh vào các mục tiêu như: Đại sứ quán Mỹ, Đài phát thanh, Bộ Tổng tham mưu… phần lớn đã hy sinh.
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, những con người trai trẻ một thời giờ đã ở lứa tuổi 70 - 80, phần lớn đồng đội của họ đã hy sinh hay qua đời. Những cựu binh còn sống như Bảy Hôn, Chính Nghĩa, Hoà… hễ có dịp ngồi lại với nhau là hàn huyên, ôn lại trận đánh huyền thoại, sinh tử. Họ thống nhất lấy ngày mùng 1 Tết để tổ chức lễ giỗ chung cho đồng đội của mình.
Chia sẻ với phóng viên Dân Việt, ông Bảy Hôn tâm niệm: "Chừng nào còn
sống, tôi còn phải tổ chức lễ giỗ cho anh em của tôi, để những ngày đó
cựu binh còn sống cùng con cháu chiến sĩ nhớ đến tìm về".
Vì vậy, cứ vào mỗi dịp Tết đến xuân về, những người cựu binh Biệt động Sài Gòn lại tụ tập với nhau, cho dù cuộc sống của nhiều người hàng chục năm qua, cũng chẳng dễ dàng gì.
Vì vậy, cứ vào mỗi dịp Tết đến xuân về, những người cựu binh Biệt động Sài Gòn lại tụ tập với nhau, cho dù cuộc sống của nhiều người hàng chục năm qua, cũng chẳng dễ dàng gì.
Hơn 50 năm sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã qua đi, trong tâm trí của vị chỉ huy già vẫn không thể quên những giây phút ác liệt của các trận đánh ấy. Khi ấy, ông Trần Minh Sơn 42 tuổi.
Giờ, ở tuổi 93, phải ngồi trên xe lăn để di chuyển nhưng bất cứ cuộc gặp gỡ với đồng đội, với các cựu chiến binh nào, Đại tá Trần Minh Sơn chưa bao giờ vắng mặt. Với ông, cứ mỗi dịp Tết đến, những ký ức lại ùa về. Niềm đau đáu lớn nhất của ông vẫn là món nợ xương máu đối với những người lính của mình.
Trò chuyện với phóng viên Dân Việt, ông tâm sự, cả cuộc đời chiến
chinh, khó mà kể hết, nhớ đầy đủ, chi tiết các trận đánh mà ông từng
tham gia, chỉ huy. Nhưng với cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu
Thân 1968, ông nhớ nhất là trận đánh vào Tòa đại sứ Mỹ. Đó là trận đánh
làm chấn động giới cầm quyền chế độ cũ, làm hoang mang cho đế quốc Mỹ.
Và ở trận đánh ấy, những người chiến sĩ trực tiếp của ông, nhiều người
còn ở tuổi mười tám, đôi mươi đã mãi mãi không trở về.
Đó là ngày 23 Tết Mậu Thân, ông Trần Minh Sơn cùng ông Trần Hải Phụng (tức Hai Phụng), Tư lệnh Phân khu 6, đến báo cáo với ông Võ Văn Kiệt (tức Sáu Dân, lúc đó là Bí thư Khu ủy Sài Gòn-Gia Định) về kế hoạch của lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công các mục tiêu trong chiến dịch Mậu Thân 1968.
Đại tá Trần Minh Sơn nhớ lại, theo kế hoạch ban đầu, lực lượng của ta sẽ tập trung đánh các mục tiêu ở nội thành Sài Gòn như: Dinh Độc lập, Bộ Tổng tham mưu, Bộ tư lệnh Hải quân, Đài phát thanh, Biệt khu thủ đô, Tổng nha cảnh sát, khám Chí Hòa... Tòa đại sứ Mỹ (hay còn gọi Đại sứ quán Mỹ) là mục tiêu bổ sung theo ý kiến chỉ đạo của đồng chí Võ Văn Kiệt. Vì vậy, công tác chuẩn bị cho trận đánh vào mục tiêu này chỉ có 5 ngày từ ngày 23 Âm lịch đến 28 Âm lịch Tết Mậu Thân 1968.
“Đánh Tòa đại sứ Mỹ thì mọi công tác chuẩn bị bắt đầu hoàn toàn từ
con số không. Toàn bộ quân đã được bày bố cho việc đánh các mục tiêu đã
được đề ra. Không có quân, không có vũ khí, không có người chỉ huy,
không có cơ sở nào trong nội thành. Cán bộ còn ai đâu? Súng trong thành
phố đã giao hết, trong khi chỉ còn có 5 ngày phải tổng tiến công. Một
bài toán quá khó mà chúng tôi phải cân não", ông Bảy Sơn nhớ lại.
Suy nghĩ một hồi, ông Bảy Sơn đã đề nghị với ông Hai còn một người có thể đảm đương nhiệm vụ này là ông Ba Đen (chiến sĩ biệt động Ngô Thanh Vân), người đang giữ chìa khóa của 14 hầm vũ khí trong nội thành. Và ông Ba Đen đã được chọn là người chỉ huy cho trận đánh Toà Đại sữ Mỹ.
Trước giờ nổ súng, Đại tá Trần Minh Sơn vào nội thành Sài Gòn trinh sát, kiểm tra lại các mục tiêu lần cuối và cùng ăn Tết, tâm sự hàn huyên với các anh em.
Gần 2 giờ sáng 31/1/1968 (tức Mùng Hai Tết Mậu Thân), các đội biệt động đồng loạt tiến công. Cả nội thành Sài Gòn rung chuyển dữ dội bởi tiếng súng, tiếng bộc phá vang rền, mùi thuốc súng khét lẹt… Lực lượng biệt động lần lượt chiếm được các mục tiêu như kế hoạch. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt giữa lực lượng biệt động với địch đông gấp nhiều lần ở hầu hết các mục tiêu.
Đồng chí Ba Đen chỉ huy đội biệt động số 11 đánh vào Tòa đại sứ Mỹ cũng chỉ huy quân nhanh chóng áp sát và chiếm giữ Đại sứ quán Mỹ. Cuộc tấn công vào Tòa Đại sứ Mỹ kéo dài đến sáng Mùng Hai Tết Mậu Thân thì hầu hết anh em đã hy sinh, chỉ còn Ba Đen bị thương nặng và bị địch bắt.
"Lúc đầu, nhiệm vụ của mỗi đội là đánh chiếm và cố giữ mục tiêu trong khoảng hai giờ đồng hồ, sau đó sẽ có lực lượng đến tiếp nhận. Tuy nhiên, do địch phản công rất quyết liệt, anh em người thì hy sinh, người thì bị thương, bị bắt… Anh em biệt động chúng tôi nào ai biết tên thật, sinh ra ở đâu, cha mẹ là ai, chỉ lấy cái tên bí danh như thằng Tư, thằng Năm, thằng Bảy, thằng Tám để gọi nhau. Nhiều người hy sinh nhưng giờ vẫn chưa tìm được tung tích”, vị chỉ huy già trùng giọng.
Nhiều năm qua, ông Sơn đã nỗ lực để tìm hài cốt những người đồng đội
cũ, nhưng nhiều người vẫn nằm lại ở đâu đó. Ông luôn cảm thấy day dứt về
việc chưa quy tập được hài cốt những người lính đã hy sinh trong cuộc
chiến.
"Nợ tiền, nợ bạc thì còn có thể trả được chứ món nợ này theo tôi đến suốt đời!”, ông nói với phóng viên Dân Việt, đôi mắt ầng ậng nước. Rồi ông đưa bàn tay nhăn nheo, rặt những vết đồi mồi lau nước mắt.
Đó là ngày 23 Tết Mậu Thân, ông Trần Minh Sơn cùng ông Trần Hải Phụng (tức Hai Phụng), Tư lệnh Phân khu 6, đến báo cáo với ông Võ Văn Kiệt (tức Sáu Dân, lúc đó là Bí thư Khu ủy Sài Gòn-Gia Định) về kế hoạch của lực lượng biệt động Sài Gòn tấn công các mục tiêu trong chiến dịch Mậu Thân 1968.
Đại tá Trần Minh Sơn nhớ lại, theo kế hoạch ban đầu, lực lượng của ta sẽ tập trung đánh các mục tiêu ở nội thành Sài Gòn như: Dinh Độc lập, Bộ Tổng tham mưu, Bộ tư lệnh Hải quân, Đài phát thanh, Biệt khu thủ đô, Tổng nha cảnh sát, khám Chí Hòa... Tòa đại sứ Mỹ (hay còn gọi Đại sứ quán Mỹ) là mục tiêu bổ sung theo ý kiến chỉ đạo của đồng chí Võ Văn Kiệt. Vì vậy, công tác chuẩn bị cho trận đánh vào mục tiêu này chỉ có 5 ngày từ ngày 23 Âm lịch đến 28 Âm lịch Tết Mậu Thân 1968.
Suy nghĩ một hồi, ông Bảy Sơn đã đề nghị với ông Hai còn một người có thể đảm đương nhiệm vụ này là ông Ba Đen (chiến sĩ biệt động Ngô Thanh Vân), người đang giữ chìa khóa của 14 hầm vũ khí trong nội thành. Và ông Ba Đen đã được chọn là người chỉ huy cho trận đánh Toà Đại sữ Mỹ.
Trước giờ nổ súng, Đại tá Trần Minh Sơn vào nội thành Sài Gòn trinh sát, kiểm tra lại các mục tiêu lần cuối và cùng ăn Tết, tâm sự hàn huyên với các anh em.
Gần 2 giờ sáng 31/1/1968 (tức Mùng Hai Tết Mậu Thân), các đội biệt động đồng loạt tiến công. Cả nội thành Sài Gòn rung chuyển dữ dội bởi tiếng súng, tiếng bộc phá vang rền, mùi thuốc súng khét lẹt… Lực lượng biệt động lần lượt chiếm được các mục tiêu như kế hoạch. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt giữa lực lượng biệt động với địch đông gấp nhiều lần ở hầu hết các mục tiêu.
Đồng chí Ba Đen chỉ huy đội biệt động số 11 đánh vào Tòa đại sứ Mỹ cũng chỉ huy quân nhanh chóng áp sát và chiếm giữ Đại sứ quán Mỹ. Cuộc tấn công vào Tòa Đại sứ Mỹ kéo dài đến sáng Mùng Hai Tết Mậu Thân thì hầu hết anh em đã hy sinh, chỉ còn Ba Đen bị thương nặng và bị địch bắt.
"Lúc đầu, nhiệm vụ của mỗi đội là đánh chiếm và cố giữ mục tiêu trong khoảng hai giờ đồng hồ, sau đó sẽ có lực lượng đến tiếp nhận. Tuy nhiên, do địch phản công rất quyết liệt, anh em người thì hy sinh, người thì bị thương, bị bắt… Anh em biệt động chúng tôi nào ai biết tên thật, sinh ra ở đâu, cha mẹ là ai, chỉ lấy cái tên bí danh như thằng Tư, thằng Năm, thằng Bảy, thằng Tám để gọi nhau. Nhiều người hy sinh nhưng giờ vẫn chưa tìm được tung tích”, vị chỉ huy già trùng giọng.
"Nợ tiền, nợ bạc thì còn có thể trả được chứ món nợ này theo tôi đến suốt đời!”, ông nói với phóng viên Dân Việt, đôi mắt ầng ậng nước. Rồi ông đưa bàn tay nhăn nheo, rặt những vết đồi mồi lau nước mắt.
Vua quan nhà Trần ăn Tết lâu, chuộng trò ‘polo’
Tết của vua tôi nhà Trần kéo dài từ ngày lập xuân cho tới hết tháng 2, với nhiều nghi lễ, trò chơi phong phú.
Tết trong cung nhà Trần thường được tổ chức kéo dài, từ lúc lập xuân cho đến tháng hai mới kết thúc. Sách Tết cổ truyền người Việt
(PGS Lê Trung Vũ chủ biên, Lê Văn Kỳ, Nguyễn Hương Liên, Nguyễn Quang
Lê) cho rằng các nghi lễ, phong tục Tết của nhà Trần thường diễn ra theo
một trình tự.Sách Tết cổ truyền người Việt. |
Trong ngày 30 Tết, vua và quan cùng làm lễ rồi xem ca nhi mua hát. Buổi chiều, vua bái yết thái thượng hoàng. Ban đêm, chư tăng vào đại nội tụng kinh và làm lễ đuổi ma quỷ (lễ khu na).
Trong ngày mùng một Tết, vua sẽ dậy sớm, từ canh 5 thì ra điện cho các hoàng tử, công chúa và quan cận thần làm lễ bái hạ. Sau đó vua sẽ tới cung Trường Xuân hướng về lăng Tiên tổ (lăng phát tích nhà Trần) làm lễ vọng bái.
Sáng hôm ấy, vua ra điện Thiên An, hoàng hậu và các phi tần, quan nội thần đã đứng đợi. Trong khi các nhạc công tấu nhạc, hoàng tử, hoàng thân cùng trăm quan xếp hàng hành lễ, dâng rượu. Tất cả cùng dự yến tới trưa.
Một nghi lễ được các vua nhà Trần cho thực hiện trong sáng mùng một Tết là làm đài “chúng tiên”. Những người thợ khéo léo được chọn để làm chiếc đài hai tầng, trang trí vàng ngọc này. Làm xong, vua sẽ ngồi trên đài, các quan dâng 9 tuần rượu chúc thọ ra về. Ngày mùng 2, các quan ăn Tết ở nhà riêng.
Sang ngày mùng 3, vua và quan sẽ ngồi trên đài xem các hoàng tử và công tử con quan chơi đánh cầu. “Đây là trò chơi thượng võ đầu xuân mà các vua nhà Trần yêu thích, năm nào cũng phải có”, sách viết.
Ngày mùng 5 Tết vua tôi nhà Trần tổ chức lễ khai hạ. Vua sẽ ban yến ở nội điện, các quan dự yến xong đi du ngoạn quanh vườn thượng uyển hoặc đi lễ đền chùa ở ngoại thành.
Quý tộc thời Trần chơi mã cầu. Tranh thuộc tác phẩm Long thần tướng. |
Tết của vua quan nhà Trần còn kéo dài tới tháng 2 với nhiều lễ hội phong phú. Sách An Nam chí lược (Lê Tắc biên soạn) cho biết tháng 2, trong cung dựng lên một xuân đài. Các ca nhi ăn mặc, hóa trang giả làm 12 vị thần đứng múa ở đấy và hát những khúc như: Nam thiên nhạc, Đạp thanh du, Canh lậu trường, Ngọc lâu xuân, Mộng du tiên…
“Vua coi các trò tranh đua trước sân, coi bọn lực sĩ và con trẻ đấu vật, ai thắng thì được thưởng. Các công hầu thì đánh bóng trên lưng ngựa. Quan nhỏ thì chơi các trò như đánh cờ vây, đánh vu bổ (bài thẻ), đá bóng, giác đấu, sơn hô hầu”. Sau buổi này, Tết mới thực sự kết thúc.
Nhà nghiên cứu Trần Quang Đức cho rằng, đánh bóng trên lưng ngựa chính là trò polo ngày nay. Khi làm cố vấn cho nhóm tác giả Phong Dương Comics trong dự án truyện Long thần tướng, Trần Quang Đức cũng cung cấp các tư liệu lịch sử cho nhóm tác giả. Trận đấu mã cấu của các công hầu, công tử thời Trần cùng nhiều trò chơi khác của quý tộc thời đó đã được tái hiện lại trong truyện tranh Long thần tướng.
Vị tướng người Việt nổi tiếng nhất lịch sử Triều Tiên là ai?
Sau khi nhà Lý sụp đổ, nhà Trần
lên thay lãnh đạo đất nước. Có một hoàng tử nhà Lý đã lưu lạc sang tận
vùng đất Cao Ly và làm rạng danh dòng máu Lạc Hồng trên mảnh đất xa xôi
này.
1. Vị tôn thất nhà Lý được nhắc tới là ai?
A.Lý Long Tường
Đáp
án: Lý Long Tường sinh năm 1174 (Giáp Ngọ), là con thứ bảy của vua Lý
Anh Tông (trị vì 1138 – 1175) và Hiền Phi Lê Mỹ Nga. Ông được ban chức
Thái sư Thượng trụ quốc, Khai phủ nghị đồng tam tư, Thượng thư tả bộc
xạ, lĩnh đại đô đốc hải quân, tước Kiến Bình vương. Ông là em trai vua
Lý Cao Tông.
B.Lý Chiêu Hoàng
C.Lý Long Hiền
D.Lý Nghĩa Mẫn
2. Lý do ông phải ra khơi và lưu lạc đến tận đất Cao Ly là gì?
A.Ông muốn đi khai phá vùng đất mới
B.Ông bị đi đày
C.Ông nhận lệnh của vua
D.Ông lo sợ bị triều đại mới trả thù
Đáp
án: Năm 1225, Trần Thủ Độ soái ngôi nhà Lý bằng cách để cháu là Trần
Cảnh lấy Lý Chiêu Hoàng. Sau đó, ông bắt con cháu họ Lý đổi qua họ khác,
đồng thời đày tôn thất nhà Lý lên các vùng núi hiểm trở phía Bắc. Để
bảo toàn tính mạng và lo việc thờ cúng tổ tiên, Lý Long Tường bí mật về
Kinh Bắc, thu gom bài vị rồi cùng gia thất trốn ra Biển Đông qua cửa
Thần Phù, Thanh Hóa. Sau một hành trình dài ông lưu lạc đến tận đất Cao
Ly.
3. Tại xứ người, hoàng tử Lý Long Tường đã lập chiến công hiển hách khi giúp Vua Cao Ly đánh bại quân xâm lược nào?
A.Quân Thanh
B.Quân Nguyên – Mông
Đáp
án: Lý Long Tường đã 2 lần giúp Vua Cao Ly đánh bại quân Nguyên – Mông
xâm lược. Vì thế, ông được vua Cao Ly vô cùng sủng ái, đổi tên Trấn Sơn
thành Hoa Sơn, phong cho làm Hoa Sơn Tướng Quân. Vua còn cho lập bia tại
nơi ông đánh giặc để ghi nhớ công ơn (di tích này ngày nay vẫn còn).
C.Quân Nhật Bản
D.Quân cướp biển
4. Nhân dân Triều Tiên thường yêu mến gọi ông là Bạch Mã Tướng Quân, lý do là?
A.Ông hay mặc áo giáp trắng khi ra trận
B.Ông có bộ râu tóc bạc phơ
C.Ông hay cưỡi ngựa trắng khi ra trận
Đáp
án: Tương truyền mỗi khi ra trận, hoàng tử Lý Long Tường thường cưỡi
trên lưng ngựa trắng để đốc thúc binh lính. Người dân yêu mến hình ảnh
vị tướng cưỡi ngựa trắng đánh giặc trong trời mưa tuyết trắng trên đất
Cao Ly nên gọi ông với cái tên Bạch Mã Tướng quân.
D.Vì ông từng là hoàng tử họ Lý
5. Sau này con cháu nhà Lý trên đất Triều Tiên mang họ trong phiên âm quốc tế là gì?
A.Lee
Đáp
án: Từ hơn 40 người cùng Lý Long Tường đặt chân lên đất Triều Tiên,
ngày nay con cháu tôn thất nhà Lý rất đông và mang họ Lee trong phiên âm
quốc tế. Họ luôn nhớ về nguồn gốc của mình và mong muốn được một lần về
thăm mộ tổ.
B.Lew
C.Liou
D.Lu
Câu chuyện sâu sắc về 2 vị hoàng đế "chung thủy" nhất trong lịch sử thế giới
Hai vị hoàng đế duy nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc chỉ lấy hoàng hậu là người phụ nữ duy nhất trong đời.
Bác sĩ để quên "dị vật" sau khi kiểm tra phụ khoa cho nữ bệnh nhân và cái kết bất ngờ
Thán phục hình ảnh 9X chế tạo đồ dùng gia đình từ ống nhựa PVC
Hành trình truyền cảm hứng của bé 8 tuổi muốn hiến tạng cứu người
Phát hiện di tích thành cổ kỳ lạ như nền văn minh ngoài hành tinh
Mối tình 10 năm của người lính giải cứu cô bé 12 tuổi khỏi động đất
Như chúng ta đã biết, các vị hoàng đế Trung Quốc cổ xưa ở thời đại
nào cũng có tam cung lục viện, hậu cung ba ngàn mĩ nữ là điều bình
thường. Ngay cả những bậc đế vương vĩ đại như Hán Vũ Đế, Đường Thái
Tông…cũng nuôi một hậu cung mỹ nữ nhiều vô kể. Tuy nhiên, lịch sử Trung
Quốc vẫn ghi nhận hai trường hợp ngoại lệ. Hai vị hoàng đế duy nhất
trong lịch sử cổ đại Trung Quốc chỉ lấy hoàng hậu là người phụ nữ duy
nhất trong đời.
Tây Ngụy Phế Đế, tên húy là Nguyên Khâm (525-554), ông là con trai cả
của Văn đế Nguyên Bảo Cự của triều đại Tây Ngụy, mẹ là hoàng hậu Ất
Phất Thị. Ông là hoàng đế thứ hai của Tây Ngụy trong các triều đại phía
Bắc và Nam, và trị vì vào năm 551-554.
Người vợ duy nhất của hoàng đế Nguyên Khâm là Vũ Văn Vân Anh (? -554). Trong sử ký Trung Quốc không có nhiều ghi chép về vị hoàng hậu này. Người đời chỉ biết bà là con gái lớn của Vũ Văn Thái, thượng trụ của triều đại Tây Ngụy.
Có thể nói Nguyên Khâm và Vũ Văn Vân Anh vốn là một cặp thanh mai trúc mã. Hai người họ có cùng sở thích và tình cảm yêu thương sâu sắc. Theo sự sắp đặt của Vũ Văn Thái, bà kết hôn với Nguyên Khâm khi ông là một hoàng tử và trở thành công chúa. Sau khi Nguyên Khâm được lên ngôi vua, bà tiếp tục làm hoàng hậu. Hoàng đế Nguyên Khâm không những vì hoàng hậu mà không lập hậu cung, mà còn không nạp thêm bất kỳ một phi tần nào khác. Trong hoàng cung chỉ có duy nhất một hoàng hậu là Vũ Văn Vân Anh. Đây là trường hợp đầu tiên xuất hiện trong lịch sử hoàng gia Trung Quốc. Năm 554, Nguyên Khâm bị Vũ Văn Giác phế truất và sau đó bị đầu độc. Vũ Văn Vân Anh sau đó cũng đã tự sát theo chồng. Cái chết của bà để bảo vệ sự trung trinh với vị hoàng đế đầu tiên thực hiện chế độ “một vợ một chồng” trong lịch sử Trung Quốc, thể hiện tình yêu sâu sắc với Nguyên Khâm.
Trương hoàng hậu (1471-1541) hay còn gọi là Hiếu Thành Kính hoàng hậu, sinh ra ở Hưng Tế, tỉnh Hà Bắc. Bà là là Hoàng hậu duy nhất của Minh Hiếu Tông Chu Hựu Đường. Cha của bà là Trương Loan, mẹ là Kim phu nhân. Thời trẻ bà thành thạo thư pháp, có tính cách vui vẻ, và thông thạo cả hội họa. Với nhan sắc mỹ lệ, bà được tuyển làm phi cho Thái tử Chu Hựu Đường, sắc phong Đông cung Hoàng thái tử phi chính vị Trữ phi vào năm Thành Hóa thứ 23 (1487). Bà được biết đến là Hoàng hậu duy nhất sống theo chế độ một vợ một chồng cùng Hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc.
Cha của Minh Hiếu Tông là hoàng đế Minh Hiến Tông. Trước khi ông ra
đời, Minh Hiến Tông đã có Vạn Quý phi, là một phi tần nổi tiếng trong
lịch sử trung quốc vì sự thâm độc của mình. Để độc chiếm sự sủng ái từ
hoàng đế, Vạn Quý Phi đã tìm mọi cách hãm hại các phi tần của vua, không
để cho họ có cơ hội sinh con cho vua. Mẹ ruột của Minh Hiếu Tông cũng
đã phải trả giá cho cuộc sống của mình. Mẹ ruột của ông ban đầu là một
cung nữ, bị giữ trong lãnh cung, sau đó đã sinh ra Chu Hựu Đường, chính
là Minh Hiếu Tông sau này. Minh Hiếu Tông nhờ được giúp đỡ nên mới sống
sót thoát khỏi mưu kế của Vạn Quý phi. Sau khi kế vị, ông biết rằng cuộc
sống sẽ không dễ dàng gì, và ông không muốn nhìn thấy những người phụ
nữ vô tội tiếp tục chịu số phận giống của mẹ ruột mình. Ông đã thực hiện
chế độ một vợ một chồng.Minh Hiến Tông thực sự yêu quý và tôn trọng
Trương hoàng hậu, ông chỉ lấy duy nhất một hoàng hậu trong đời. Là một
hoàng đế với quyền lực tối cao, điều này thực sự trở thành điểm độc đáo
trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Theo S.S (Sohu)
Người vợ duy nhất của hoàng đế Nguyên Khâm là Vũ Văn Vân Anh (? -554). Trong sử ký Trung Quốc không có nhiều ghi chép về vị hoàng hậu này. Người đời chỉ biết bà là con gái lớn của Vũ Văn Thái, thượng trụ của triều đại Tây Ngụy.
Có thể nói Nguyên Khâm và Vũ Văn Vân Anh vốn là một cặp thanh mai trúc mã. Hai người họ có cùng sở thích và tình cảm yêu thương sâu sắc. Theo sự sắp đặt của Vũ Văn Thái, bà kết hôn với Nguyên Khâm khi ông là một hoàng tử và trở thành công chúa. Sau khi Nguyên Khâm được lên ngôi vua, bà tiếp tục làm hoàng hậu. Hoàng đế Nguyên Khâm không những vì hoàng hậu mà không lập hậu cung, mà còn không nạp thêm bất kỳ một phi tần nào khác. Trong hoàng cung chỉ có duy nhất một hoàng hậu là Vũ Văn Vân Anh. Đây là trường hợp đầu tiên xuất hiện trong lịch sử hoàng gia Trung Quốc. Năm 554, Nguyên Khâm bị Vũ Văn Giác phế truất và sau đó bị đầu độc. Vũ Văn Vân Anh sau đó cũng đã tự sát theo chồng. Cái chết của bà để bảo vệ sự trung trinh với vị hoàng đế đầu tiên thực hiện chế độ “một vợ một chồng” trong lịch sử Trung Quốc, thể hiện tình yêu sâu sắc với Nguyên Khâm.
Trương hoàng hậu (1471-1541) hay còn gọi là Hiếu Thành Kính hoàng hậu, sinh ra ở Hưng Tế, tỉnh Hà Bắc. Bà là là Hoàng hậu duy nhất của Minh Hiếu Tông Chu Hựu Đường. Cha của bà là Trương Loan, mẹ là Kim phu nhân. Thời trẻ bà thành thạo thư pháp, có tính cách vui vẻ, và thông thạo cả hội họa. Với nhan sắc mỹ lệ, bà được tuyển làm phi cho Thái tử Chu Hựu Đường, sắc phong Đông cung Hoàng thái tử phi chính vị Trữ phi vào năm Thành Hóa thứ 23 (1487). Bà được biết đến là Hoàng hậu duy nhất sống theo chế độ một vợ một chồng cùng Hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc.
Nhận xét
Đăng nhận xét