BÍ ẨN LỊCH SỬ 117
(ĐC sưu tầm trên NET)
Theo Tuấn Anh (Kiến Thức)
Khối Băng Vĩnh Cửu của Hồng Quân Xô Viết
Trung tướng Karbyshev - một trí thức được đào tạo bài bản từ nhỏ, kĩ sư
công binh có tài, đồng thời là sĩ quan cao cấp Quân đội Đế chế Nga, hàm
Trung tá, Chủ nhiệm Công binh một số sư đoàn, dưới thời Nga Sa hoàng,
Karbyshev được hưởng nhiều ưu đãi đặc biệt, như chọn nơi phục vụ, được
tặng thưởng nhiều huân, huy chương, và phần thưởng cao quý. Thời kì này,
ông trực tiếp tham gia nhiều trận đánh của Quân đội Nga trong Chiến
tranh Nga – Nhật (1904 – 1905), Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất (1914 –
1918), mà nhiều trận nổi tiếng như Phụng Thiên (20/2 – 10/3/1905), Tổng
tấn công Brusilov (4/6 – 20/9/1916). Bản thân ông cũng từng sống, làm
việc và phụ trách công binh tại nhiều pháo đài nổi tiếng bao gồm Pháo
đài Vladivostock, Pháo đài Sevastopol.Trước nguy cơ nước Nga bị tấn công
khi Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất sắp nổ ra, Karbyshev được cấp
trên đề nghị chọn một trong 2 nơi phục vụ thay vì ở lại Savastopol đó là
Pháo đài Osovtsi và Pháo đài Brest, và ông đã trọn lời đề nghị thứ hai.
Không biết vô tình hay "cố ý" mà hai trong số các pháo đài mà ông từng
phục vụ, Sevastopol và Brest, sau này trong Chiến tranh Vệ quốc của Nhân
dân Liên Xô (1941 – 1945) đều đã trở thành những pháo đài anh hùng, nơi
diễn ra những trận đánh ác liệt, nổi tiếng. Pháo đài Brest và tấm gương
của những người anh hùng tại đây đã đi vào sử sách, báo chí, thơ ca và
phim ảnh, được nhiều người trên Thế giới biết tới, thế nhưng ít ai biết
rằng Karbyshev chính là người thiết kế, chỉ huy xây dựng và củng cố các
vị trí phòng thủ tại tuyến 2 của Pháo đài, khi mà tuyến 1 còn chưa được
xây dựng. Bỏ qua mọi ưu đãi, danh vọng, chiến công đạt được trong Quân
đội Đế chế Nga, khi Cách mạng Tháng Mười nổ ra, ông là một trong số
những sĩ quan chế độ cũ gia nhập đội ngũ những người Bonsevik, đứng về
phía nhân dân lao động, trở thành một trong những trí thức tiêu biểu của
Liên Xô trước Chiến tranh và là cha đẻ của Kỹ thuật Công binh Hồng quân
Xô Viết.Cha đẻ của Ngành Kỹ thuật Công binh Hồng quân Sức mạnh thực sự của Hồng quân Xô-Viết trong Nội chiến Nga
Họ không phải là quân nhân, cũng chưa từng chiến đấu nhưng vẫn tự nguyện đứng lên để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ lý tưởng cách mạng vô sản chân chính.
Trong Nội chiến Nga,
đã có tổng cộng 3 triệu lính Hồng Quân tham gia các chiến dịch quân sự
chống lại lực lượng phản cách mạng Bạch vệ và các thế lực thù địch nước
ngoài chống lại nhà nước Nga Xô-Viết non trẻ, đến cuối cuộc chiến thương
vọng của phía Hồng Quân lên tới 1,4 triệu người. Nguồn ảnh: Wiki.
Điều khá
bất ngờ là lực lượng Hồng Quân của nước Nga Xô-Viết tham gia Nội chiến
Nga hầu hết đều là những công nhân, nông dân không được đào tạo quân sự.
Nhưng họ tự nguyện đứng để bảo vệ thành quả Cách mạng Tháng Mười
Nga trước âm mưu đen tối của bè lũ phản cách mạng và thế lực thù địch
bên ngoài. Nguồn ảnh: Military.
Họ chỉ
được huấn luyện một thời gian ngắn trước khi phải ra chiến trường cầm
súng chống lại lực lượng Bạch Vệ được hậu thuẫn và vũ trang bởi các nước
đế quốc và thực dân châu Âu. Nguồn ảnh: Hope.
Hình ảnh
Hồng Quân của nước Nga Xô-Viết tiến quân qua Quảng Trường Đỏ sau khi
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, khai sinh ra nhà nước công nông đầu
tiên trên thế giới. Nguồn ảnh: WHF.
Sau cuộc
nội chiến, phía Hồng Quân có tới 1,48 triệu thương vong trong đó có
259.000 người chết khi tham chiến, 616.000 người chết vì khí hậu khắc
nhiệt và 548.000 người bị thương do chiến đấu hoặc do thời tiết khắc
nghiệt. Nguồn ảnh: Randy.
Kỵ binh Hồng Quân Nga Xô-Viết trong cuộc nội chiến. Nguồn ảnh: Pinterest.
Lời hiệu
triệu của tổ quốc, hàng triệu thanh niên Nga sẵn sàng lên đường nhập ngũ
bảo vệ một nước Nga Xô-Viết thống nhất cũng như chính quyền cách mạng
non trẻ sau Cách mạng Tháng Mười. Nguồn ảnh: University of Warwick.
Trong thời
kỳ diễn ra nội chiến ở Nga, Kỵ binh là một lực lượng không thể thiếu
trên trường, bên cạnh đó là cả các phương tiện bọc thép và trọng pháo.
Ảnh: Binh lính Cossack ủng hộ Lenin trong cuộc nội chiến Nga. Nguồn ảnh:
Pinterest.
Hình ảnh nông dân Nga tự nguyện đăng ký nhập ngũ tham gia các đơn vị Hồng quân Công Nông đầu tiên để bảo vệ thành quả cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Tổng cộng
trong cuộc Nội chiến Nga, có từ 5 triệu tới 9 triệu người thiệt mạng bao
gồm cả dân thường trong suốt 5 năm chiến tranh diễn ra. Nguồn ảnh:
Encyc.
Nội chiến
Nga cũng là cuộc chiến có sự tham gia của rất nhiều nước ở châu Âu, châu
Á và châu Mỹ. Có thể kể sơ qua các nước như Anh, Úc, Canada, Mỹ, Nhật,
Pháp, Trung Hoa Dân Quốc, Tiệp Khắc,... Nguồn ảnh: Venn.
Trước sức
ép bao vây và cấm vận của cả châu Âu,nước Nga Xô-Viết vẫn giành được
chiến thắng vang dội, chính thức thành lập Liên bang Xô Viết (gọi tắt là
Liên Xô) sau khi cuộc nội chiến này kết thúc vào tháng 10.1922. Nguồn
ảnh: Criti.
Hé lộ gây sốc về nhan sắc thực của vợ yêu Hoàng Phi Hồng
Vợ thứ 4 của Hoàng Phi Hồng được ca tụng là người có nhan sắc kiều diễm. Nhưng ít ai biết chân dung đích thực của người vợ này.
Hoàng Phi Hồng là anh hùng dân tộc, võ sư của nền võ thuật Trung
Quốc, nhân vật trong nhiều bộ phim. Ông còn là một danh y với hiệu thuốc
Bảo Chi Lâm. Quê tại thôn Lộc Đan, núi Tây Triều, thuộc phủ Nam Hải,
tỉnh Quảng Đông.
Mối tình giữa Hoàng Phi Hồng và người vợi thứ tư Mạc Quế Lan cũng có thể nói là duyên kỳ ngộ.
Rất nhiều người mai mối nhưng người ta đều chê bà không giống phụ nữ, còn bà chê người ta không có bản lĩnh khí phách đàn ông. Cuối cùng sau này gặp Hoàng Phi Hồng và trở thành vợ thứ 4 của ông.
Năm đó Quế Lan mới 19 tuổi, trong một lần đi xem vía Phật có Hoàng Phi Hồng trình diễn võ thuật, không hiểu sao khi biểu diễn chẳng may ông làm văng chiếc giày vào mặt Quế Lan.
Với bản tính nóng nảy và cá tính mạnh mẽ trời ban, cho rằng mình bị xúc phạm, Quế Lan phi thẳng lên khán đài tát vào mặt Hoàng Phi Hồng và nói:
“Một võ sư nổi tiếng như ông không thể phạm sai lầm, Nếu đây không phải là chiếc giày mà là vũ khí thì sao”. Kính phục và ngưỡng mộ khí phách của Quế Lan, Hoàng Phi Hồng đã xin cưới nàng làm vợ
Như vậy, năm bà mới 19 tuổi đã được gả cho Hoàng Phi Hồng khi ông đã hơn 60 tuổi. Khoảnh cách tuổi tác cũng ảnh hưởng đến chuyện tình cảm mặn nồng và lãng mạn như các cặp đôi trẻ khác. Hai người sống với nghĩa vợ chồng hơn là tình cảm nam nữ.
Theo H.T.H.T (Khoevadep)Mối tình giữa Hoàng Phi Hồng và người vợi thứ tư Mạc Quế Lan cũng có thể nói là duyên kỳ ngộ.
Nhân vật Thập Tam Di (phiên bản Quan Chi Lâm) được coi là hình tượng người vợ thứ 4 ngoài đời thực của Hoàng Phi Hồng.
Mạc Quế Lan sinh năm 1892, ngoài đời không được coi là một phụ nữ có
sắc, bà xuất thân mồ côi từ nhỏ, được gia đình nhà chú nhận về nuôi và
luyện tập kungfu tại võ đường. Tính cách Quế Lan cũng khá mạnh mẽ, nam
tính và hiếu thắng.Rất nhiều người mai mối nhưng người ta đều chê bà không giống phụ nữ, còn bà chê người ta không có bản lĩnh khí phách đàn ông. Cuối cùng sau này gặp Hoàng Phi Hồng và trở thành vợ thứ 4 của ông.
Năm đó Quế Lan mới 19 tuổi, trong một lần đi xem vía Phật có Hoàng Phi Hồng trình diễn võ thuật, không hiểu sao khi biểu diễn chẳng may ông làm văng chiếc giày vào mặt Quế Lan.
Với bản tính nóng nảy và cá tính mạnh mẽ trời ban, cho rằng mình bị xúc phạm, Quế Lan phi thẳng lên khán đài tát vào mặt Hoàng Phi Hồng và nói:
“Một võ sư nổi tiếng như ông không thể phạm sai lầm, Nếu đây không phải là chiếc giày mà là vũ khí thì sao”. Kính phục và ngưỡng mộ khí phách của Quế Lan, Hoàng Phi Hồng đã xin cưới nàng làm vợ
Ảnh chân dung Mạc Quế Lan.
Và mối tính này đã là nguyên mẫu sáng tác cho mối tình vô cùng lãng
mạn của cặp đôi trai tài gái sắc Hoàng Phi Hồng và Thập Tam Di trong bộ
phim nổi tiếng “Hoàng Phi Hồng”.Như vậy, năm bà mới 19 tuổi đã được gả cho Hoàng Phi Hồng khi ông đã hơn 60 tuổi. Khoảnh cách tuổi tác cũng ảnh hưởng đến chuyện tình cảm mặn nồng và lãng mạn như các cặp đôi trẻ khác. Hai người sống với nghĩa vợ chồng hơn là tình cảm nam nữ.
Giải nghĩa dòng chữ bí ẩn trên biển số xe Tổng thống Mỹ
"Taxation Without Representation" trên biển số xe Tổng thống Mỹ nói về một câu chuyện chính trị ở Mỹ.
Hiện người đứng đầu Nhà Trắng có 12 chiếc The Beast, dùng chung
biển số 800=002, cùng dòng chữ "Taxation Without Representation". Dịch
sát, dòng chữ trên biển số xe Tổng thống Mỹ có nghĩa "Đóng thuế nhưng
không có quyền bầu cử". Đây là thông điệp chính của thành phố
Washington, D.C, để phản đối quy chế không cho phép thành phố này có đầy
đủ quyền hạn tại Quốc hội Mỹ.
Quốc hội Mỹ có quyền hành tối cao đối với Washington, D.C. Vì vậy, cư dân ở đây ít có quyền tự trị hơn. Đặc khu có một đại biểu quốc hội, nhưng không có quyền biểu quyết, và cũng không có thượng nghị sĩ. Ít quyền hạn hơn, nhưng họ vẫn phải đóng thuế thu nhập giống như tiểu bang thông thường.
Năm 2000, chính quyền thành phố gắn khẩu hiệu "Taxation Without Representation" trên tất cả biển số xe đăng ký tại Washington D.C. Tổng thống Bill Clinton thể hiện sự ủng hộ bằng cách gắn khẩu hiệu trên biển số xe The Beast.
Năm 2008, Hội đồng thành phố Washington D.C kêu gọi ông Obama sử dụng tấm biển, nhưng ông không làm vậy. Chỉ cho đến nhiệm kỳ thứ 2, Tổng thống Obama mới sử dụng lại, và cho phép tất cả xe của Nhà Trắng dùng biển số có khẩu hiệu đó. Hiện tại, khẩu hiệu "Taxation Without Representation" vẫn có trên biển số The Beast của Tổng thống Donald Trump.
Theo Phúc Cường (Zing News)
Khẩu hiệu "Taxation Without Representation" trên biển số The Beast ở Đà Nẵng.
Hiến pháp Mỹ quy định Washington, D.C là thủ đô của Mỹ, và nằm dưới
quyền quản lý của Quốc hội Mỹ. Washington, D.C được quy định là một đặc
khu liên bang, không phụ thuộc vào bất cứ tiểu bang nào.Quốc hội Mỹ có quyền hành tối cao đối với Washington, D.C. Vì vậy, cư dân ở đây ít có quyền tự trị hơn. Đặc khu có một đại biểu quốc hội, nhưng không có quyền biểu quyết, và cũng không có thượng nghị sĩ. Ít quyền hạn hơn, nhưng họ vẫn phải đóng thuế thu nhập giống như tiểu bang thông thường.
Năm 2000, chính quyền thành phố gắn khẩu hiệu "Taxation Without Representation" trên tất cả biển số xe đăng ký tại Washington D.C. Tổng thống Bill Clinton thể hiện sự ủng hộ bằng cách gắn khẩu hiệu trên biển số xe The Beast.
Năm 2008, Hội đồng thành phố Washington D.C kêu gọi ông Obama sử dụng tấm biển, nhưng ông không làm vậy. Chỉ cho đến nhiệm kỳ thứ 2, Tổng thống Obama mới sử dụng lại, và cho phép tất cả xe của Nhà Trắng dùng biển số có khẩu hiệu đó. Hiện tại, khẩu hiệu "Taxation Without Representation" vẫn có trên biển số The Beast của Tổng thống Donald Trump.
Nhận xét
Đăng nhận xét