BINH PHÁP TÔN TỬ - 36 KẾ 3/30 (Kế sách thứ ba mươi:PHẢN KHÁCH VI CHỦ )
(ĐC sưu tầm trên NET)
Kế thứ 30:
PHẢN KHÁCH VI CHỦ
(Từ khách thành chủ)
Từ khách dần dà hóa chủ ngay
Vai hòa chỗ đổi mấy người hay
Hầu Uyên nhẹ dạ mưu chưa tỏ
Pháp Chính thâm sâu kế đã tày
Cũng bởi mưu ma trùm đáy dạ
Nên là chước quỷ nắm đầu tay
Ác ma thần thánh cần phân biệt
Để mãi tạc ghi kế hiểm này
Kế thứ 30: PHẢN KHÁCH VI CHỦ
Kế thứ 30:
PHẢN KHÁCH VI CHỦ
(Từ khách thành chủ)
Từ khách dần dà hóa chủ ngay
Vai hòa chỗ đổi mấy người hay
Hầu Uyên nhẹ dạ mưu chưa tỏ
Pháp Chính thâm sâu kế đã tày
Cũng bởi mưu ma trùm đáy dạ
Nên là chước quỷ nắm đầu tay
Ác ma thần thánh cần phân biệt
Để mãi tạc ghi kế hiểm này
36 kế - Kế Thứ 30: Phản cách bi chủ
“Thừa khích tháp túc, ách kỳ chủ cơ, tiệm chi tiến dã”
Nghĩa là: Nhằm chỗ sơ hở của địch mà đột nhập vào, nắm lấy cơ quan đầu não, từ đó tuần tự làm chủ tất cả mọi bộ phận.
Nghĩa là: Nhằm chỗ sơ hở của địch mà đột nhập vào, nắm lấy cơ quan đầu não, từ đó tuần tự làm chủ tất cả mọi bộ phận.
Yếu lĩnh:
Phá hoại địch bằng cách chui vào trại địch, giả như hợp tác hay đầu hàng. Nằm trong trại địch, tìm điểm yếu. Khi địch không phòng bị, tấn công trực tiếp vào nguồn lực mạnh nhất, phá hủy và chiếm đoạt.
Tôi thường hay đùa với bọn mưu sĩ là kế thứ 30 là 3 lần kế 10. 3×10 là 30. Kế 10 thì các bạn đã biết là Tiếu Lý Tàng Đao rồi. Tại sao lại nói vậy? Bởi vì căn bản nhất, điều kiện cần của kế 30 chính nằm ở chữ “Khách”, tức là phải được “Chủ” mời vào nhà đã, rồi dần dần tìm kẽ hở mà đảo ngược thăng bằng trong khi Chủ chẳng mảy may nghi ngờ. Muốn làm được vậy thì hỏa hầu Tiếu Lý Tàng Đao cũng phải là dạng thượng thừa.
Binh Gia Môn có một bộ cước pháp gọi là Phản khách thất cước.
Đệ nhất cước: được Chủ để ý và mời vào nhà
Đệ nhị cước: ở trong nhà, giữ thân phận khách
Đệ tam cước: tìm kẽ hở của chủ
Đệ tứ cước: nắm chắc kẽ hở
Đệ ngũ cước: dùng kẽ hở nâng vị thế ảnh hưởng tới chủ và môi trường trong nhà
Đệ lục cước: lật ngược, khống chế chủ
Đệ thất cước: củng cố vị thế, xóa bỏ mọi yếu tố cũ của chủ cũ có thể gây ảnh hưởng tới vị thế chủ mới của mình.
Trong chính trị, có một trường hợp điển hình sách vở có nói đến là trường hợp của Thủ tướng Campuchia Hunsen. Năm 1978, sau khi quân tình nguyện Việt Nam đánh tan Khơ Me Đỏ, Hunsen được dựng lên với tư cách là khách, phải chia sẻ quyền lực với nhà hoàng gia. Thế nhưng từ từ và khéo léo, tới tháng 7 năm 1997, khi đang là Đồng Thủ Tướng với thái tử Norodom, Hunsen lật đổ Norodom và trở thành Chủ.
Trong kinh doanh, việc takeover của các tập đoàn là những ví dụ dễ hiểu và ít có gì để phân tích. Nguyễn Thủy cũng có nói về các phi vụ mua bán doanh nghiệp với mục đích Phản khách vi chủ rồi. Cái đó nhìn thấy hiển nhiên.
Có một khía cạnh rất hay của Phản Khách Vi Chủ nằm ở chỗ Phản Phản. Tức là khi mà người Chủ thấy nhà mình yếu, chủ động tạo ra điều kiện cho các phản khách vào. Vì mong mỏi đạt được mục tiêu mà các phản khách sẽ phải cố gắng. Tuy nhiên, vì nắm rõ các phản khách mà khiến khách chẳng bao giờ phản được, lại phải cúc cung tận tụy cống hiến. Đây là trường hợp mà các tập đoàn lớn, dùng cơ chế cổ phần ưu đãi để cho, tặng, thưởng cho các cán bộ lãnh đạo công đoàn/nghiệp đoàn. Bằng cách này, vừa đúng luật mà vừa nhắm tới mục tiêu là các kế hoạch bảo vệ người lao động của công đoàn/nghiệp đoàn phải không đi ngược lại lợi ích của công ty/tập đoàn.
Trong cuộc sống, kế này đã được khá nhiều Ô sin sử dụng để cướp chồng, khéo léo sao để bà chủ không biết, lúc biết thì đã hỏng mất rồi. Chồng thì khoái chịch ô sin, con thì yêu và bám ô sin. Nhà cửa tài sản mất dần mà chẳng hề hay biết.
Thế nên, đừng đùa với Ô sin nhá.
Phá hoại địch bằng cách chui vào trại địch, giả như hợp tác hay đầu hàng. Nằm trong trại địch, tìm điểm yếu. Khi địch không phòng bị, tấn công trực tiếp vào nguồn lực mạnh nhất, phá hủy và chiếm đoạt.
Tôi thường hay đùa với bọn mưu sĩ là kế thứ 30 là 3 lần kế 10. 3×10 là 30. Kế 10 thì các bạn đã biết là Tiếu Lý Tàng Đao rồi. Tại sao lại nói vậy? Bởi vì căn bản nhất, điều kiện cần của kế 30 chính nằm ở chữ “Khách”, tức là phải được “Chủ” mời vào nhà đã, rồi dần dần tìm kẽ hở mà đảo ngược thăng bằng trong khi Chủ chẳng mảy may nghi ngờ. Muốn làm được vậy thì hỏa hầu Tiếu Lý Tàng Đao cũng phải là dạng thượng thừa.
Binh Gia Môn có một bộ cước pháp gọi là Phản khách thất cước.
Đệ nhất cước: được Chủ để ý và mời vào nhà
Đệ nhị cước: ở trong nhà, giữ thân phận khách
Đệ tam cước: tìm kẽ hở của chủ
Đệ tứ cước: nắm chắc kẽ hở
Đệ ngũ cước: dùng kẽ hở nâng vị thế ảnh hưởng tới chủ và môi trường trong nhà
Đệ lục cước: lật ngược, khống chế chủ
Đệ thất cước: củng cố vị thế, xóa bỏ mọi yếu tố cũ của chủ cũ có thể gây ảnh hưởng tới vị thế chủ mới của mình.
Trong chính trị, có một trường hợp điển hình sách vở có nói đến là trường hợp của Thủ tướng Campuchia Hunsen. Năm 1978, sau khi quân tình nguyện Việt Nam đánh tan Khơ Me Đỏ, Hunsen được dựng lên với tư cách là khách, phải chia sẻ quyền lực với nhà hoàng gia. Thế nhưng từ từ và khéo léo, tới tháng 7 năm 1997, khi đang là Đồng Thủ Tướng với thái tử Norodom, Hunsen lật đổ Norodom và trở thành Chủ.
Trong kinh doanh, việc takeover của các tập đoàn là những ví dụ dễ hiểu và ít có gì để phân tích. Nguyễn Thủy cũng có nói về các phi vụ mua bán doanh nghiệp với mục đích Phản khách vi chủ rồi. Cái đó nhìn thấy hiển nhiên.
Có một khía cạnh rất hay của Phản Khách Vi Chủ nằm ở chỗ Phản Phản. Tức là khi mà người Chủ thấy nhà mình yếu, chủ động tạo ra điều kiện cho các phản khách vào. Vì mong mỏi đạt được mục tiêu mà các phản khách sẽ phải cố gắng. Tuy nhiên, vì nắm rõ các phản khách mà khiến khách chẳng bao giờ phản được, lại phải cúc cung tận tụy cống hiến. Đây là trường hợp mà các tập đoàn lớn, dùng cơ chế cổ phần ưu đãi để cho, tặng, thưởng cho các cán bộ lãnh đạo công đoàn/nghiệp đoàn. Bằng cách này, vừa đúng luật mà vừa nhắm tới mục tiêu là các kế hoạch bảo vệ người lao động của công đoàn/nghiệp đoàn phải không đi ngược lại lợi ích của công ty/tập đoàn.
Trong cuộc sống, kế này đã được khá nhiều Ô sin sử dụng để cướp chồng, khéo léo sao để bà chủ không biết, lúc biết thì đã hỏng mất rồi. Chồng thì khoái chịch ô sin, con thì yêu và bám ô sin. Nhà cửa tài sản mất dần mà chẳng hề hay biết.
Thế nên, đừng đùa với Ô sin nhá.
Nhận xét
Đăng nhận xét