TT & HĐ II - 19/b
Lịch sử Việt Nam từ thuở sơ khai đến 1858
PHẦN II: Nền tảng
" Triết học bắt đầu từ sự ngạc nhiên"
Arixtốt
“Chúng
ta có thể mường tượng thế giới của thực tại như là một dòng nước ngầm;
thế giới hiện tượng thì ở bề mặt; bên dưới nó chúng ta không nhìn thấy
được. Các sự kiện ở tận đáy của dòng nước gây ra bọt và những xoáy nước ở
bề mặt. Đó là những chuyển động bức xạ và năng lượng của cuộc sống
chung của chúng ta, nó tác động tới các giác quan và do đó, kích thích
trí óc chúng ta; ở bên dưới, dòng nước ngầm vẫn chảy”
(Sir James Jeans.)
“Triết
học chân chính chỉ là triết học truyền đạt chính xác nhất tiếng nói của
bản thân thế giới và được viết dưới những sự chỉ dẫn của thế giới”
(Ph.Bêcơn)
“Tất cả mọi khoa học cần thiết hơn triết học, nhưng không một khoa học nào tốt hơn nó”
(Arixtốt)
CHƯƠNG VIII: THẮT NÚT
Tri
thức đạt được qua học hỏi; sự tin tưởng đạt được qua nghi ngờ; kỹ năng
đạt được qua rèn luyện; tình yêu thương đạt được qua yêu thương.
Thomas Szasz
Thơ ca là tri thức đầu tiên và cuối cùng – nó bất diệt như trái tim con người.
William Wordsworth
Giữa
sự sai lầm và sự thực vô dụng không có nhiều khác biệt. Cũng giống như
vàng không thể dùng sẽ chẳng khiến ai giàu có, kiến thức không thể áp
dụng sẽ chẳng khiến ai thông thái hơn.
Samuel Johnson
Khoa học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới có thể cho chúng ta sự thông thái.
Will Durant
Danh
vọng và tài sản có thể rơi xuống từ bầu trời, và sự giàu sang có thể tự
tìm đến chúng ta, nhưng ta phải tự đi tìm sự hiểu biết.
Edward Young
Dấu hiệu thật sự của trí tuệ không phải là kiến thức mà là trí tưởng tượng.
Albert Einstein
Sự ngu dốt là lời nguyền rủa của Chúa trời; tri thức là đôi cánh đưa ta bay tới thiên đường.
William Shakespeare
Tôi là người thông thái nhất trên đời, vì tôi biết một điều, rằng tôi chẳng biết gì cả.
Plato
Đức hạnh là thiên thần, nhưng cũng là một thiên thần mù lòa, và phải nhờ tri thức dẫn đường tới mục tiêu của mình.
Horace Mann
Ngày
nào mà bạn không bổ sung cho vốn hiểu biết của bạn dù chỉ một mẩu kiến
thức nhỏ nhưng mới mẻ đối với bạn… thì bạn hãy coi đó là một ngày mất đi
vô ích, không thể lấy lại được nữa.
Khuyết danh
“Nhìn thế giới trong một hạt cát
Và bầu trời trong cánh hoa rơi
Giữ vô thường trong lòng bàn tay
Và vĩnh cửu trong một giờ ngắn ngủi”.
William. Blake
***
Tiếp tục tưởng
tượng, chúng ta thấy rằng có thể lập một cách hoàn toàn tương đối, ước
lệ tiến trình của sự hình thành nên ngôn ngữ, chữ viết như sau:
Ú ớ + cầm nắm
==> la hét + công cụ ==> bập bẹ + vạch khắc ==> vẽ vời + nói
năng ==> chữ viết + ngôn ngữ ==> hội họa (mô tả, mỹ thuật) + văn
chương (văn nói và văn viết) ==> thơ + ca + nhạc + họa!
Vào thời buổi
giao thời “nói không ra nói, viết không ra viết” đó, vạch vẽ đã góp phần
quan trọng vào việc lưu nhớ, tổng kết, phân phối, trao đổi thành quả
lao động trong bầy đàn người. Tuy nhiên, sự phát triển của xã hội loài
người cùng với lối sống định cư khu vực (di cư trong một khu vực hẹp xen
lẫn định cư tại chỗ trong một khoảng thời gian nhất định), cũng như sự
phai mờ các dấu vạch vẽ theo thời gian đã làm cho khả năng lưu nhớ của
sự vạch vẽ dần bộc lộ những hạn chế của nó. Vạch trên đá thì tốt rồi
nhưng thật khó khăn khi phải mang theo lúc di dời; vạch trên công cụ thì
mang theo thuận tiện hơn nhưng dễ mòn vết, dễ mất. Có thể người ta đã
dùng những viên sỏi, đá nhỏ để biểu trưng cho số vạch rồi cho vào một
cái “túi” gì đó mang theo. Nhưng việc bảo quản những viên sỏi, đá đó
cũng chưa thuận tiện cho lắm vì sự dễ “thất thoát” và “lộn xộn vô tổ
chức” của chúng. Nhất là khi trồng trọt và chăn nuôi đã trở nên chuyên
nghiệp hơn, làm cho việc theo dõi số lượng gia súc gia cầm, cây trái
cũng như số lượng công việc cần làm trong một thời gian tăng lên đáng kể
đã làm cho việc vạch vẽ càng không đáp ứng nổi. Từ đó mà nảy sinh đòi
hỏi phải có thêm phương tiện hỗ trợ, thỏa mãn sự lưu nhớ. Và thế là máy
tính điện tử, quên, bàn tính, quên nữa, cách “ghi nhớ” (kế thừa dấu khắc
vạch), dùng dây thắt nút ra đời.
Dây thắt nút của
đồng bào người Thượng trong câu chuyện kể của cha chúng ta chính là dấu
vết còn lưu lại của cách “ghi nhớ” thời xa xưa tối cổ ấy. Không những
thế, dấu vết đó còn có thể thấy được ở nhiều nơi khác nữa trên thế giới.
Một số tộc người còn sống thưa thớt hiện nay ở Châu Phi, Châu Úc, Châu
Mỹ. Khi muốn ghi nhớ việc gì vẫn dùng dây buộc nút hoặc lấy đá nhọn vạch
dấu lên một khúc cây.
Sự kiện lưu nhớ
bằng cách thắt nút dây vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay và vẫn được
ứng dụng ở những tộc người còn lạc hậu về văn minh ở những nơi hoang dã,
rừng rú rải rác khắp thế giới đã cho chúng ta một ý niệm rằng có một
giai đoạn lịch sử không ngắn trong thời đại hồng hoang, bình minh của
loài người, việc dùng dây thắt nút đã là chuyện thường ngày trong đời
sống con người và tiện ích của nó là “không chê vào đâu được” để được
phổ biến khắp thế giới, tương tự như sự phổ biến công cụ, đồ đá trước
đó, trong thời cổ xưa, xa xôi hơn nữa.
Có thể là sẽ
không ngoa tý nào nếu có người nào đó đưa ra nhận định: sáng kiến dùng
những đoạn dây thắt nút để biểu thị một cách định lượng số lượng sự vật
và lưu nhớ chúng đã là một cuộc “nhảy vọt” trong việc hình thành và phát
triển sự đếm cũng như sự tính toán, cộng trừ nảy sinh trong đời sống
của con người thời bấy giờ. Nó đã đáp ứng mỹ mãn yêu cầu phải đếm, tổng
kết, phân phối, tích trữ, ghi nhớ những định lượng đã trở nên đa dạng và
to lớn, xuất hiện từ trình độ ngày một nâng cao của trồng trọt chăn
nuôi, đã vượt quá nhiều lần số lượng mười ngón tay của hai bàn tay hoặc
cũng có thể là hai mươi ngón của cả hai tay và hai chân.
Theo truyền
thuyết lịch sử thì các nút buộc được bôi màu sắc khác nhau để phân biệt
những loại sự vật, con vật mà những nút đó biểu thị. Thí dụ màu xanh,
đỏ, tím, vàng là để biểu thị con gà, con vịt, con lợn, con dê chẳng hạn.
Nếu sự thực là như vậy thì rõ ràng màu sắc của mỗi nút chính là “thứ
nguyên” của một đối tượng cần xác định số lượng nào đó mà con người muốn
biểu thị qua nút đó. Ngoài ra, từ các đoạn dây có số lượng nút khác
nhau mà người ta cũng có thể thực hiện việc “cộng” hay “trừ” một cách
trực quan. Chẳng hạn: số nút của hai đoạn dây thắt nút này bằng số nút
của hai đoạn dây thắt nút kia, hay cắt một đoạn có nút từ một sợi dây
thắt nút đem cho đi thì chỉ còn số nút trên đoạn dây còn lại…
Cái sáng kiến
thắt nút dây ấy, trước khi phổ biến ra thế giới, ra đời và được sử dụng
lần đầu ở đâu? Chắc chắn là phải ở đâu đó, một trong những nền văn minh
nhân loại thời đó. Thời đó là thời nào? Thời đó là thời mà trồng trọt
chăn nuôi đã tương đối phát triển, đã là cách thức lấn át cách thức săn
bắt hái lượm đơn thuần trong việc kiếm ăn của con người.
Khảo cổ học ngày
nay đã có nhiều bằng chứng xác đáng cho thấy, trước thời kỳ biển tiến
rất lâu, nghĩa là khoảng hơn 10.000 năm trước, ở Đông Nam Á đã có một
nền nông nghiệp lúa nước, và như vậy cần cho rằng tại khu vực Đông Nam Á
lúc đó đã xuất hiện một nền văn minh hay theo chúng ta gọi là “tiền văn
minh”của nhân loại. Có thể phán đoán rằng sáng kiến thắt nút dây ra đời vào thời kỳ
này. Tuy nhiên cũng vào thời kỳ này chưa có một nền văn minh nào, hay
đúng hơn, chưa có một nền văn minh nào đạt được trình độ như thế cả. Nền
văn minh Ai Cập được cho là sớm nhất trong giáo trình lịch sử thế giới
cũng xuất hiện muộn hơn ít ra là ba, năm ngàn năm sau. Từ nhận định về
sự duy nhất tồn tại của nền văn minh Đông Nam Á và là tiền đề của nền
văn minh xuất hiện rất lâu sau này, chúng ta khẳng định (một cách rụt rè
và vẫn còn hoài nghi chứ chưa dám dứt khoát!) rằng: sáng kiến thắt nút
dây đã ra đời và được ứng dụng trước tiên ở khu vực Đông Nam Á.
Theo Nguyễn Hiến
Lê thì truyền thuyết Trung Quốc nói “Phục Hy dùng lưới đánh cá, đặt ra
chữ viết để thay cái tục lấy dây thắt nút, dạy dân phép cưới vợ gả
chồng; Thần Nông dạy dân cày ruộng, lập chợ, nếm cây cỏ để làm thuốc
chữa bệnh”, dù không hợp “khẩu vị” của chúng ta nhưng còn tạm chấp nhận
được.
伏羲
伏羲
Phục Hy | |||
---|---|---|---|
Vua huyền thoại Trung Quốc (chi tiết...) | |||
![]()
Phục Hy
Tranh lụa đầu nhà Đường (651-676), lưu trữ tại Bảo tàng khu tự trị Tân Cương |
|||
Tam Hoàng Ngũ Đế | |||
2800 TCN – 2737 TCN | |||
Tiền nhiệm | Toại Nhân | ||
Kế nhiệm | Thần Nông | ||
Thông tin chung | |||
Thê thiếp | Nữ Oa | ||
Sinh | huyền thoại Thành Kỷ (成纪) |
||
Mất | huyền thoại |
Viêm Đế | |
---|---|
Vua huyền thoại của Trung Hoa (chi tiết...) | |
![]()
Chân dung của Thần Nông.
|
|
Tam Hoàng | |
Trị vì | 2737 TCN - 2698 TCN |
Tiền nhiệm | Phục Hy thị Nữ Oa thị |
Kế nhiệm | Hoàng Đế vương triều |
Thông tin chung | |
Thê thiếp | không rõ |
Hậu duệ | đế Đồi |
Tên khác | Hiệu/tên là Thạch Niên Liệt Sơn thị Lệ Sơn thị Thần Nông |
Sau đây là một “truyền thuyết” khác về Phục Hy mà chúng ta đọc được ở một cuốn sách kể chuyện… toán học:
Tương truyền,
vào thời Viêm Hoàng (Viêm Đế, Hoàng Đế phân tranh), ở vùng trung và hạ lưu sông Hoàng Hà có một bộ lạc
gọi là Đông Di. Cuộc sống của họ còn rất giản đơn: hái lượm quả rừng,
săn bắt thú trong núi hoặc mò cua bắt cá dưới sông để sinh nhai. Họ chưa
biết sử dụng công cụ mà chỉ dựa vào vận may. Ai kiếm được cái gì thì
mọi người cùng ăn chung. Nhưng rồi nhân khẩu ngày càng tăng làm cho cái
đói thường xuyên xảy ra. Ngày đó phương pháp bắt cá duy nhất là mọi
người cùng lội xuống nước, vây lại thành vòng, đuổi cá vào một chỗ rồi
dùng đá ném hoặc dùng cây que đập mới có thể bắt được một vài con cá.
Trong bộ lạc Đông Di có thủ lĩnh tên là Phục Hy. Ông là người có tài suy
xét. Một hôm, Phục Hy cùng mọi người xuống nước bắt cá, đuổi dồn cá từ
chỗ nước sâu lên chỗ nước nông. Vì bị động mạnh, dưới nước lại có nhiều
cỏ lác mọc um tùm, nên đàn cá trong khi hoảng loạn chạy trốn có một số
con bị vướng vào cỏ không bơi được nên bị người ta bắt. Phục Hy thấy
vậy, bật ra sáng kiến, đi tìm các sợi dây nhỏ, bắt chước cỏ lác, đan xen
dưới nước, kết thành những tấm “lưới” để giăng bắt cá. Từ đó việc bắt
cá hiệu quả hơn rất nhiều. Mọi người cảm kích trước sáng kiến đó, thường
đem cua cá bắt được, tặng Phục Hy. Phục Hy muốn “ghi” lại những lễ vật
mà mọi người đã biếu nên nghĩ ra cách dùng sợi dây có thắt gút để ghi
nhớ: ai cho cá to, ông thắt nút dây to; ai cho cá nhỏ, ông thắt nút dây
nhỏ. Cứ thế các nút dây trở thành “Sổ lưu trữ” của ông. Cách “ghi số”
bằng các gút dây như vậy chính là câu chuyện về “ghi số bằng gút dây”
trong lịch sử cổ đại. Sau này, vì nhận thấy ghi số kiểu gút dây phức tạp
nên người ta dùng rìu đá khắc dấu lên cây. Thời gian qua đi, cách ghi
bằng khắc dấu dần thay thế cách ghi bằng thắt nút dây và được phổ biến
rộng rãi, áp dụng được rất lâu dài.
Truyền thuyết
này không biết có phải là truyền thuyết nguyên gốc không mà sao thấy
“hay” quá! Đành rằng truyền thuyết là phải có tính hoang đường, huyền
hoặc. Nhưng ở đây, sự hoang đường, huyền hoặc đã đạt đến mức “phi
thường” (không bình thường!). Truyền thuyết này cũng làm bật lên câu hỏi ám ảnh chúng ta từ lâu: phải chăng sau thời gian biểu thị số lượng bằng khắc vạch, phát minh tiếp theo của người tối cổ là sợi dây thắt nút, và đó chính là hình thái chữ viết (tạm gọi là "chữ viết minh họa") đầu tiên của nền văn minh tiên phong (ở Đông Nam-Á) của loài người?
Có thể Phục Hy
sáng tạo ra lưới đánh cá là nhờ quan sát cá bị mắc vào cỏ, nhưng phải
trên cơ sở sự thắt gút dây đã có trước đó chứ không phải ngược lại. Từ
cách thắt gút dây đơn mới nảy sinh cách thắt gút dây đôi, rồi từ cách
thắt gút dây đôi áp dụng cho nhiều dây mới có thể tạo ra được lưới đánh
cá. Chúng ta có một thời là thiếu sinh quân, đã từng đan lưới ngụy trang
nên dễ hiểu điều này (!).
Khắc vạch không
thể xuất hiện sau thắt nút dây được. Nhờ có thắt nút dây mà nó có bước
phát triển tiếp theo, đóng vai trò như một dạng chữ viết, ở mức độ hoàn
chỉnh hơn để thay thế được thắt nút dây trong việc tính toán và lưu giữ
thông tin.
Tóm lại trước
khi Phục Hy làm ra lưới đánh cá thì con người đã biết sử dụng công cụ,
khắc vạch và dùng dây thắt nút để biểu thị số lượng từ lâu rồi. Truyền
thuyết mà chúng ta vừa kể ở trên có thể là rất hay nhưng… ngược đời. Xét
về mức độ hoang tưởng thì ngay cả NTT (Nhà thông thái) cũng phải bái
làm sư phụ.
Sự phát triển
trồng trọt, chăn nuôi sẽ tất yếu dẫn đến nền sản xuất nông nghiệp tự
cung tự cấp và đồng thời cũng hình thành các cụm dân cư gọi là làng xóm
và đơn vị nhỏ hơn làng xóm là gia đình. Sự hình thành nên gia đình đảm nhận vai trò làm tế bào xã hội báo hiệu cho chúng ta biết hình thái xã hội loài người đã bước vào ổn định và khái niệm sở hữu, công hữu, tư hữu đã được hình thành.
Từ xa xưa, Đông
Nam Á là khu vực có điều kiện thiên nhiên, thời tiết và khí hậu rất phù
hợp với trồng trọt chăn nuôi. Vì vậy mà cuộc sống định cư cũng như trồng
trọt chăn nuôi xuất hiện và phát triển rất sớm ở khu vực này là điều
hiển nhiên. Ở Việt Nam nói riêng, các tộc người đã đến sinh sống từ rất
sớm để hình thành nên một cộng đồng người mà nhờ có thiên nhiên ưu đãi,
“chim trời cá nước”, “rừng vàng biển bạc”, đã hòa hợp ngay từ đầu, có
hình thái xã hội như một dân tộc với thủ lĩnh là tập thể các tù trưởng
và không thường xuyên xuất hiện trong đời sống xã hội. Từ điều kiện tiền
đề đó mà hình thành nên cấu trúc làng xóm, cùng chung tiếng nói nhưng
độc lập tự chủ về cuộc sống mưu sinh.
Trong toàn khu
vực Đông Nam Á, được coi là hành lang, là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật
Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải, là “ngã tư đường”, thì Việt Nam
được coi như có vị trí địa lý “đặc thù của đặc thù”; luôn luôn bị đe dọa
cũng như luôn phải chống đỡ thiên tai và nạn ngoại xâm từ phương Bắc.
Vừa được thiên
nhiên ưu đãi, vừa bị họa ngoại xâm đã làm cho cộng đồng người trên vùng đất thuộc lãnh
thổ Việt Nam ngày nay ý thức được sự phải liên kết một lòng để sống còn, dần hun đúc thành một dân tộc có mối quan hệ bên trong,
keo sơn gắn bó giữa các cụm dân cư, hay giữa các xóm làng, lúc bình
thường thì độc lập tự chủ sống, khi khó khăn thì nhường cơm xẻ áo cho
nhau, lúc lâm nguy trước sự xâm lăng thì đoàn kết lại, đồng lòng như một
để cùng đánh đuổi. Cái nghĩa “đồng bào” là từ sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân mà có, nhưng có lẽ từ cơ sở thực tiễn này mới có sự tích Âu Cơ -
Lạc Long Quân.
Cấu trúc kiểu
làng xóm với mối quan hệ “máu mủ, ruột thịt” như thế thì về mặt con
người, đã là một dân tộc và về mặt lãnh thổ, đã là một đất nước có chủ
quyền, dù chưa có nhà nước. Nếu có thể ghi chép lại được thì đất nước
Việt Nam đã xuất hiện từ rất sớm và qua ngàn bão tố, nó tỏ ra bền vững
và vì thế mà được bảo toàn đến ngày nay.
Buổi đầu của
lịch sử đất nước Việt Nam có hình thái giống như liên minh giữa các bộ
lạc nhưng không phải là liên minh giữa các bộ lạc vì tính hòa hợp, có
quan hệ đồng tộc giữa các xóm làng; có hình thức giống như một liên
bang nhưng cũng không phải là liên bang vì không có nhà nước liên bang;
không có một ông vua được hưởng đặc quyền đặc lợi nào. Từ đó nhà nước Văn Lang hình thành! Có thể nói rằng
đất nước Việt Nam thời kỳ đầu cũng mang tính chung của bất cứ một đất
nước nào nhưng cũng mang tính riêng, và tính riêng ấy riêng đến nỗi trở
thành độc đáo, kỳ lạ: một đất nước được điều hành bởi một nhà nước ẩn
dấu! Như vậy, nếu suy đoán của chúng ta là sự thực lịch sử, thì sự ra đời của nhà nước là do nhu cầu đòi hỏi của một cộng đồng người sống trên một vùng đất nào đó nhằm duy trì sự tồn tại của hợp quần xã hội, không cần biết xã hội đã tồn tại giai cấp hay chưa. Đến đây, quan niệm về nguồn gốc và bản chất nhà nước theo Mác-Lê
nin chỉ ra đã bộc lộ những sai lầm, cần suy nghĩ lại qua lời Lê nin
nói: "Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp
không điều hòa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt
khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì nhà
nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng
những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được".
Chúng ta nói như
thế, đúng không thì chưa biết nhưng quan niệm của nhiều người cho rằng
lịch sử một đất nước chỉ có thể bắt đầu khi có nhà nước và một nền văn
minh chỉ được định nghĩa từ khi có nhà nước hoặc thậm chí tệ hơn, từ khi
có chữ viết, là hoàn toàn sai trái. Có thể họ có lý nhưng chúng ta
không theo! Chúng ta noi gương truyền thống độc lập tự chủ: “lệnh vua
còn thua lệ làng” để tiếp tục câu chuyện còn dang dở về sự thắt nút dây!
Hình thái kinh
tế đầu tiên là “không kinh tế”, nghĩa là chỉ tự cung tự cấp đơn giản, vốn dĩ. Trên cơ sở
trồng trọt chăn nuôi, nền nông nghiệp thuở đầu tiên là nông nghiệp nguyên thủy, tự cung tự cấp tự phát, hoàn toàn riêng lẻ, "ai làm nấy ăn" (thời cộng sản nguyên thủy đã qua).
Nhờ có phương thức kiếm ăn tiến bộ hơn phương pháp thuần túy hái lượm,
săn bắt và cũng nhờ thiên nhiên ưu đãi, cuộc sống con người trở nên
thong thả hơn, có dự trữ và tích lũy. Tuy nhiên, thời tiết khí hậu, hay
nói chung là điều kiện môi trường sống luôn biến đổi và có nhiều lúc
biến đổi không theo hướng thuận lợi làm xảy ra những thất thu ở bộ phận
này hay bộ phận khác gây mất cân bằng sự tự cung tự cấp: thứ cần tiêu
dùng thì không đủ trong khi thứ khác đủ đáp ứng rồi thì còn dư. Vì thế
mới nảy sinh ra sự trao đổi sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt - chăn
nuôi) để làm cân bằng lại sự tự cung tự cấp. Lúc đầu, sự trao đổi xảy ra
giữa các gia đình cùng làng xóm, sau thì mang sản phẩm ra đường chờ
người qua kẻ lại của các xóm làng khác có nhu cầu trao đổi. Có thể rằng
lúc đó muốn trao đổi thì người cần trao đổi phải mang sản phẩm đến tận
nhà người đồng ý trao đổi để trao đổi vì chẳng còn cách nào khác. Lâu
dần, sự trao đổi trở thành phổ biến, số lượng người muốn trao đổi tăng
lên và mọi người đều mang sản phẩm của mình ra nơi thuận tiện chung nào
đó như đầu làng, vị trí giáp ranh giữa các làng… để trao đổi với nhau.
Cái chợ hình thành nên từ đó.
Khi chợ đã hình
thành thì sự tự cung tự cấp biến đổi đi. Nó chỉ có ý nghĩa đến một khu
vực dân cư nhất định chứ không còn ý nghĩa đối với một gia đình hay một
xóm, một làng cụ thể nữa. Nhờ có trao đổi thường xuyên mà lao động
chuyên môn hóa được hình thành: có người chuyên nuôi lợn, có người
chuyên trồng lúa, có người chuyên nuôi tằm dệt lụa, có người chuyên chế
tạo, sửa chữa công cụ sản xuất… Nhờ có trao đổi mà chuyên môn hóa lao
động cũng đảm bảo tự cung tự cấp. (Tự cung tự cấp là nền tảng của mọi
hoạt động kinh tế; kiểu gì thì cuối cùng vẫn phải là tự cung tự cấp. Vì
vậy mà tự cung tự cấp bàng bạc ở khắp nơi. Chúng ta nói điều tương đối
vì chúng ta vốn dĩ… siêu hình!).
Như đã trình
bày, Tự Nhiên Tồn Tại chỉ có một chân lý phổ quát nhất và tuyệt đối,
chân lý đó đóng vai trò là nguyên lý của mọi nguyên lý, tiên đề của mọi
tiền đề, là ngọn nguồn tuyệt đối của mọi hình thái tồn tại, chuyển hóa.
Do đó, xã hội loài người, dù có những khác biệt nhất định thì cũng phải
mang những đặc tính cốt lõi, chung nhất của thế giới sinh vật và thế
giới sinh vật, dù lại cũng có những khác biệt, nhưng phải mang những đặc
tính cốt lõi, chung nhất của Tự Nhiên Tồn Tại. Không bao giờ có thể
tách rời xã hội loài người với thế giới sinh vật được cũng như không bao
giờ có thể tách rời thế giới sinh vật ra khỏi thế giới vô sinh được.
Cái có sau bao giờ cũng thuộc về cái có trước một cách tất yếu.
(Còn tiếp)
--------------------------------------------------------------
TT & HĐ II - 17/e
TT & HĐ II - 17/f
TT & HĐ II - 17/g
TT & HĐ II - 17/h
TT & HĐ II - 17/i
TT & HĐ II - 17/k
TT & HĐ II - 17/l
TT & HĐ II - 18/a
TT & HĐ II - 18/b
TT & HĐ II - 18/c
TT & HĐ II - 18/d
TT & HĐ II - 18/e
TT & HĐ II - 18/f
TT & HĐ II - 18/g
--------------------------------------------------------------
MỜI XEM LẠI:
Đại Chúng xin giới thiệu Thự Tại và Hoang Đường (TT & HĐ)
LỜI PHÂN TRẦN
TT&HĐ-(Tự tình)
TT&HĐ I-1/a
TT&HĐ I-1/b
TT&HĐ I-1/c
TT&HĐ I-1/d
TT&HĐ I-2/a
TT&HĐ I-2/b
TT&HĐ I-2/c
TT&HĐ I - 3/a
TT&HĐ I - 3/b
TT&HĐ I - 3/c
TT&HĐ I - 3/d
TT&HĐ I - 4/a
TT&HĐ I - 4/b
TT&HĐ I - 4/c
TT&HĐ I - 4/d
TT&HĐ I - 4/e
TT&HĐ I - 5/a
TT&HĐ I - 5/b
TT&HĐ I - 5/c
TT&HĐ I - 5/d
TT&HĐ I - 5/e
TT&HĐ I - 5/f
TT&HĐ I - 5/g
TT&HĐ I - 5/h
TT&HĐ I - 5/i
TT&HĐ I - 5/k
TT&HĐ I - 5/l
TT&HĐ I - 6/a
TT&HĐ I - 6/b
TT&HĐ I - 6/c
TT&HĐ I - 6/d
TT&HĐ I - 6/e
TT&HĐ I - 7/a
TT&HĐ I - 7/b
TT&HĐ I - 7/c
TT&HĐ I - 7/d
TT&HĐ I - 7/e
TT&HĐ I - 7/f
TT&HĐ I - 7/g
TT&HĐ I - 7/h
TT&HĐ I - 7/i
TT&HĐ I - 7/k
TT&HĐ I - 7/l
TT&HĐ I - 8/a
TT&HĐ I - 8/b
TT&HĐ I - 8/c
TT&HĐ I - 8/d
TT&HĐ I - 8/e
TT&HĐ I - 8/f
TT&HĐ I - 8/g
TT&HĐ I - 9/a
TT&HĐ I - 9/b
TT&HĐ I - 9/c
TT&HĐ I - 9/d
TT&HĐ I - 9/e
TT&HĐ I - 9/f
TT&HĐ I - 9/g
TT&HĐ I - 9/h
TT&HĐ I - 9/i
TT&HĐ I - 9/k
TT&HĐ I - 9/l
TT&HĐ I - 9/m
TT&HĐ I - 9/n
TT&HĐ I - 9/o
TT&HĐ I - 9/p
TT&HĐ I - 9/q
TT&HĐ I - 9/r
TT&HĐ I - 9/s
TT&HĐ I - 9/t
TT&HĐ I - 9/x
TT&HĐ I - 10/a
TT&HĐ I - 10/b
TT&HĐ I - 10/c
TT&HĐ I - 10/d
TT&HĐ I - 10/e
TT&HĐ I - 10/f
TT&HĐ I - 10/g
TT&HĐ I - 10/h
TT&HĐ I - 10/i
TT&HĐ I - 10/k
TT&HĐ I - 10/l
TT&HĐ I - 10/m
TT&HĐ I - 10/n
TT&HĐ I - 10/o
TT&HĐ I - 10/p
TT&HĐ I - 11/a
TT&HĐ I - 11/b
TT&HĐ I - 11/c
TT&HĐ I - 11/d
TT&HĐ I - 11/e
TT&HĐ I - 11/f
TT&HĐ I - 11/g
TT&HĐ I - 11/h
TT&HĐ I - 11/i
TT&HĐ I - 11/k
TT&HĐ I - 11/l
TT&HĐ I - 11/m
TT&HĐ I - 11/n
TT & HĐ II - 12/a
TT & HĐ II - 12/b
TT & HĐ II - 12/c
TT & HĐ II - 12/d
TT & HĐ II - 12/e
TT & HĐ II - 12/f
TT&HĐ II - 13/a
TT&HĐ II - 13/b
TT&HĐ II - 13/c
TT&HĐ II - 13/d
TT&HĐ II - 13/e
TT&HĐ II - 13/f
TT&HĐ II - 13/g
TT&HĐ II - 13/h
TT& HĐ II - 14/a
TT& HĐ II - 14/b
TT& HĐ II - 14/c
TT& HĐ II - 14/d
TT& HĐ II - 14/e
TT & HĐ II - 15/a
TT & HĐ II - 15/b
TT & HĐ II - 15/c
TT & HĐ II - 15/d
TT & HĐ II - 15/e
TT & HĐ II - 15/f
TT & HĐ II - 15/g
TT & HĐ II - 15/h
TT & HĐ II - 16/a
Đại Chúng xin giới thiệu Thự Tại và Hoang Đường (TT & HĐ)
LỜI PHÂN TRẦN
TT&HĐ-(Tự tình)
TT&HĐ I-1/a
TT&HĐ I-1/b
TT&HĐ I-1/c
TT&HĐ I-1/d
TT&HĐ I-2/a
TT&HĐ I-2/b
TT&HĐ I-2/c
TT&HĐ I - 3/a
TT&HĐ I - 3/b
TT&HĐ I - 3/c
TT&HĐ I - 3/d
TT&HĐ I - 4/a
TT&HĐ I - 4/b
TT&HĐ I - 4/c
TT&HĐ I - 4/d
TT&HĐ I - 4/e
TT&HĐ I - 5/a
TT&HĐ I - 5/b
TT&HĐ I - 5/c
TT&HĐ I - 5/d
TT&HĐ I - 5/e
TT&HĐ I - 5/f
TT&HĐ I - 5/g
TT&HĐ I - 5/h
TT&HĐ I - 5/i
TT&HĐ I - 5/k
TT&HĐ I - 5/l
TT&HĐ I - 6/a
TT&HĐ I - 6/b
TT&HĐ I - 6/c
TT&HĐ I - 6/d
TT&HĐ I - 6/e
TT&HĐ I - 7/a
TT&HĐ I - 7/b
TT&HĐ I - 7/c
TT&HĐ I - 7/d
TT&HĐ I - 7/e
TT&HĐ I - 7/f
TT&HĐ I - 7/g
TT&HĐ I - 7/h
TT&HĐ I - 7/i
TT&HĐ I - 7/k
TT&HĐ I - 7/l
TT&HĐ I - 8/a
TT&HĐ I - 8/b
TT&HĐ I - 8/c
TT&HĐ I - 8/d
TT&HĐ I - 8/e
TT&HĐ I - 8/f
TT&HĐ I - 8/g
TT&HĐ I - 9/a
TT&HĐ I - 9/b
TT&HĐ I - 9/c
TT&HĐ I - 9/d
TT&HĐ I - 9/e
TT&HĐ I - 9/f
TT&HĐ I - 9/g
TT&HĐ I - 9/h
TT&HĐ I - 9/i
TT&HĐ I - 9/k
TT&HĐ I - 9/l
TT&HĐ I - 9/m
TT&HĐ I - 9/n
TT&HĐ I - 9/o
TT&HĐ I - 9/p
TT&HĐ I - 9/q
TT&HĐ I - 9/r
TT&HĐ I - 9/s
TT&HĐ I - 9/t
TT&HĐ I - 9/x
TT&HĐ I - 10/a
TT&HĐ I - 10/b
TT&HĐ I - 10/c
TT&HĐ I - 10/d
TT&HĐ I - 10/e
TT&HĐ I - 10/f
TT&HĐ I - 10/g
TT&HĐ I - 10/h
TT&HĐ I - 10/i
TT&HĐ I - 10/k
TT&HĐ I - 10/l
TT&HĐ I - 10/m
TT&HĐ I - 10/n
TT&HĐ I - 10/o
TT&HĐ I - 10/p
TT&HĐ I - 11/a
TT&HĐ I - 11/b
TT&HĐ I - 11/c
TT&HĐ I - 11/d
TT&HĐ I - 11/e
TT&HĐ I - 11/f
TT&HĐ I - 11/g
TT&HĐ I - 11/h
TT&HĐ I - 11/i
TT&HĐ I - 11/k
TT&HĐ I - 11/l
TT&HĐ I - 11/m
TT&HĐ I - 11/n
TT & HĐ II - 12/a
TT & HĐ II - 12/b
TT & HĐ II - 12/c
TT & HĐ II - 12/d
TT & HĐ II - 12/e
TT & HĐ II - 12/f
TT&HĐ II - 13/a
TT&HĐ II - 13/b
TT&HĐ II - 13/c
TT&HĐ II - 13/d
TT&HĐ II - 13/e
TT&HĐ II - 13/f
TT&HĐ II - 13/g
TT&HĐ II - 13/h
TT& HĐ II - 14/a
TT& HĐ II - 14/b
TT& HĐ II - 14/c
TT& HĐ II - 14/d
TT& HĐ II - 14/e
TT & HĐ II - 15/a
TT & HĐ II - 15/b
TT & HĐ II - 15/c
TT & HĐ II - 15/d
TT & HĐ II - 15/e
TT & HĐ II - 15/f
TT & HĐ II - 15/g
TT & HĐ II - 15/h
TT & HĐ II - 16/a
TT & HĐ II - 17/e
TT & HĐ II - 17/f
TT & HĐ II - 17/g
TT & HĐ II - 17/h
TT & HĐ II - 17/i
TT & HĐ II - 17/k
TT & HĐ II - 17/l
TT & HĐ II - 18/a
TT & HĐ II - 18/b
TT & HĐ II - 18/c
TT & HĐ II - 18/d
TT & HĐ II - 18/e
TT & HĐ II - 18/f
TT & HĐ II - 18/g
Nhận xét
Đăng nhận xét