GIAN NAN TÌNH NGƯỜI 19
-Thiên nhiên ban cho sinh vật tính luyến ái để duy trì nòi giống, dung dưỡng sự sống. Luyến ái có nguồn gốc bản năng.
- Ở động vật, tính luyến ái có phát triển, nhưng ở mức độ vừa phải, đúng mức cần thiết.
-Ở người, vì có tư duy trừu tượng mà tính luyến ái phát triển vượt bậc thành tình yêu, tình thương, nhiều lúc tăng giảm vượt giới hạn, vô lối, từ đó mà có những hành động như quỉ dữ, vì danh lợi phi lý trí, mù quáng, dẫn đến tội ác man rợ.
-Có thể nói, tính luyến ái ở con người chính là tình yêu thương. Ở trong giới hạn, nó là mặt phải nhân tính, thánh thiện. Vượt giới hạn, nó là mặt trái nhân tính, trở thành ác quỉ.
-Qua đó mà thấy, không phải cứ có tư duy trừu tượng là sáng suốt. Con người tư duy nhiều khi mù quáng hơn con vật bản năng!
---------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Đúng lúc ấy, chả hiểu sao người yêu cô lại nghe được tin đồn rằng cô đã yêu một chàng con nhà giàu cùng lớp. Ban đầu, trước sự căn vặn, giận dỗi, trách cứ của người yêu, cô thấy buồn cười, thấy anh thật hồ đồ, trẻ con. Nhưng lạ thay, cô càhg giải thích, thanh minh thì người yêu của cô càng bỏ ngoài tai và có những lời lẽ thóa mạ, xúc phạm đến lòng tự trọng, đến danh dự của cô. Đến mức cô thấy quá thất vọng vào người yêu, thấy sao anh lại cò thể nhỏ nhen, ích kỷ và hồ đồ, mất hết lý trí như vậy?
Giữa lúc cô đang rất buồn, rất thất vọng thì cái anh chàng cùng lớp tỏ ra rất có lỗi. Anh ta cũng tỏ ra rất buồn phiền, đã chân tình xin lỗi vì anh ta mà cô gặp rắc rối về tình cảm. Cũng từ đó, anh ta tỏ ra quan tâm, để ý, chăm sóc cho cô ở mọi nơi, mọi lúc. Đặc biệt, anh ta phấn đấu thật tốt việc học hành cũng như tích cực tham gia mọi hoạt động của lớp, của Đoàn như muốn để cô vui hơn...
Cho đến một lần, đã hơn 12 giờ đêm, cô gái nhận được điện thoại của người yêu từ đơn vị gọi về. Trong cái giọng lè nhè, ngắt quãng của người đã uống rượu đến say mềm, anh ta hỏi cô: “Liệu Bí thư chi đoàn đã hủ hóa với Đoàn viên chậm tiến chưa đấy?”. Cô gái kể với Thanh Tâm, đó là thời điểm cô thấy không còn một chút tôn trọng nào dành cho người yêu. Quyết định chia tay người yêu được cô đưa ra cùng với việc cô xin với thầy chủ nhiệm không phải giúp đỡ anh bạn cùng lớp nữa vì thực ra, anh ta đã có những tiến bộ vượt bậc. Đến gần cuối năm thứ tư, tức là sau một thời gian khá dài chia tay người yêu đang tại ngũ (giờ được chuyển lên thành bộ đội chuyên nghiệp), cô gái mới nhận lời yêu anh chàng cá biệt được cô giúp đỡ, kèm cặp ngày nào. Nhưng cô vẫn bị điều tiếng ham giàu mà từ bỏ người yêu đang trong quân ngũ.
Cô gái kể với Thanh Tâm, khi ấy cô lại chẳng thấy bực bội, buồn phiền gì với dư luận “độc mồm, độc miệng”. Vì cô tin vào quyết định của mình là đúng và chỉ xuất phát từ con tim. Người bạn trai cùng lớp ngày nào khiến cô rất ác cảm đã thực sự chinh phục được trái tim cô. Cô không thể ngờ sự thú nhận, sám hối của anh ta đã khiến trái tim cô tan nát. Anh chàng đó thú nhận rằng ngày ấy, khi bị cô kèm cặp, giúp đỡ, anh đã rất ấm ức vì cho rằng bị mất sĩ diện với bạn bè. Rồi cả hội bạn xúm nhau vào khích anh: “Đã thế thì cưa đổ nó đi, đánh bật thằng người yêu ra cho biết tay”. Rồi một kế hoạch được cả bọn bàn tính kỹ lưỡng. Một mặt, anh chàng tỏ ra ngoan ngoãn, hợp tác đắc lực với cô gái. Mặt khác bạn bè anh tìm cách kết bạn với người yêu cô qua facebook rồi ngày ngày tung dư luận mù mờ về môi quan hệ của hai người ở lớp. Những tấm ảnh bạn bè “chụp cho vui” khi cô gái gặp gỡ “đối tượng cần giúp đỡ” của mình cũng được nhóm bạn bè kia lén gửi vào tin nhắn facebook cho người yêu cô như một bằng chứng của những cuộc hẹn hò... Anh chàng thú nhận cho đến khi tình yêu của cô tan vỡ là lúc anh vô cùng hối hận với trò đùa ác của cả nhóm. Và rồi anh đã yêu cô chân thành từ đó đến nay...
Cô gái khóc nói với Thanh Tâm rằng sao anh ta lại làm như vậy đối với cô? Nếu thực sự sau đó đã yêu cô chân thành thì sao lại nói ra những chuyện xấu xa để cho cô đau lòng và thất vọng đến thế này? Anh ta nói vì lương tâm cắn dứt, muốn thú nhận với cô để được thanh thản từ nay về sau. Cô gái nói, chắc cô lại phải chia tay mối tình này.
Nhưng Thanh Tâm lại nghĩ khác. Sự thú nhận này là kết quả của một quá trình đấu tranh với lương tâm. Và tình yêu, sự chân thành, sự chân thật đã chiến thắng, cảm giác tổn thương, thất vọng không qua ngay được nhưng nếu không bình tĩnh, cô có thể đi vào vết xe đổ của người yêu cũ, tự tước đi tình yêu, hạnh phúc của mình.
Sát nhân máu lạnh
Ngày 19-2 (mùng 4 Tết), cơ quan CSĐT Bộ Công an cho biết đang phối hợp với Công an TP HCM lấy lời khai nghi phạm Nguyễn Hữu Tình (sinh ngày 29-01-2000, hộ khẩu thường trú tại xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) để điều tra về hành vi "Giết người".
Theo
điều tra bước đầu, khoảng 11 giờ 20 phút ngày 15-2 (30 Tết), Công an
phường Bình Hưng Hòa (quận Bình Tân, TP HCM) nhận được tin báo nghi vấn
có người chết trong căn nhà ở hẻm 131, đường số 7, phường Bình Hưng Hòa,
quận Bình Tân. Ngay lập tức, tổ tuần tra bảo vệ khu phố 8 (phường Bình
Hưng Hòa) đến hiện trường giải quyết vụ việc.
Khi tổ tuần tra đến nơi thì thấy cửa nhà chỉ khép hờ, mùi hôi từ phía trong bốc ra nồng nặc. Tuy nhiên, khi mọi người vừa mở được cửa cổng bên ngoài thì bị con chó béc-giê chống trả dữ dội nên không vào được bên trong. Nghi vấn đây là vụ án giết người nghiêm trọng, Công an phường Bình Hưng Hòa đã gọi điện cấp báo lãnh đạo Công an quận Bình Tân.
Nhận được tin báo, Công an quận Bình Tân phối hợp với phòng nghiệp vụ Công an TP HCM cùng cán bộ điều tra dày dặn kinh nghiệm của Bộ Công an có mặt khám nghiệm hiện trường, lấy lời khai một số nhân chứng điều tra. Đội nghiệp vụ cũng có mặt khống chế con chó béc-giê bằng thuốc mê để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phá án.
Vào trong kiểm tra, lực lượng công an thấy bà Mai Thị Hồng (37 tuổi, ngụ căn nhà trên) tử vong trên ghế, mặt úp vào tường. Tại các phòng ngủ khác nhau trên lầu 1, công an phát hiện thêm ông Mai Xuân Chinh (46 tuổi, chồng bà Hồng) và 3 người con đều bị sát hại dã man, trên người có nhiều vết đâm. Tại hiện trường, công an thu giữ 2 con dao gồm 1 con dao Thái Lan cán vàng, 1 dao làm bếp cán nhựa dài khoảng 30 cm, dính nhiều máu.
Từ phản ứng của con chó béc-giê cũng như dấu vết thu được tại hiện trường, công an nhận định hung thủ là người thân hoặc người làm công. Ngay lập tức, công an xác minh lý lịch 3 công nhân làm thuê tại xưởng inox của ông Chinh thì được biết 2 người quê Thanh Hóa đã về quê đón Tết trước thời điểm nạn nhân bị giết. Chỉ duy nhất công nhân tên Nguyễn Hữu Tình vẫn ở lại nhà ông Chinh vào đêm tổ chức tiệc tất niên nhưng mới đến làm thuê được gần 2 tháng, không đăng ký tạm trú, điện thoại cũng không liên lạc được nên không biết đang ở đâu.
Riêng facabook "Si Tình" của Tình mấy ngày trước vẫn hoạt động nhưng từ khi vụ án xảy ra thì đã khóa. Từ cơ sở đó, công an xác định Tình là nghi phạm gây ra vụ thảm sát nên tung quân truy tìm.
Đến 15 giờ ngày 16-2 (mùng 1 Tết) lực lượng công an đã bắt giữ Nguyễn Hữu Tình tại nhà một người bạn ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An cùng chiếc xe máy đối tượng lấy từ gia đình nạn nhân.
Giết người có kế hoạch
Tại trụ sở công an, Tình khai giết người vì tư thù cá nhân và cướp tài sản. Tình khai vợ chồng ông Chinh thường bênh vực 2 công nhân đồng hương, chửi mắng mình nên cảm thấy rất khó chịu. Chỉ vì lý do đó, Tình đã lên kế hoạch giết cả gia đình ông Chinh để trả thù.
Theo
đó, đêm 12-2, gia đình ông Chinh tổ chức tiệc tất niên cuối năm, tham
gia có Tình và 2 công nhân làm chung. Sau khi tan tiệc, 2 công nhân khác
trở về phòng trọ thì Tình xin ông Chinh ngủ lại để ngày mai tiếp tục
làm việc. Tin người, vợ chồng ông Chinh đồng ý mà không hề hay biết rằng
Tình đã lên sẵn kế hoạch để sát hại cả gia đình mình.
Theo cơ quan điều tra, Tình khai chỉ nhớ khoảng thời gian khuya ngày 12 đến rạng sáng 13-2, Tình sát hại ông Chinh trước. Lợi dụng ông Chinh đang ngủ say, Tình ra tay giết ông này ngay tại phòng ngủ.
Sau khi giết chết ông Chinh, Tình lên lầu 1 thì bà Hồng phát hiện bỏ chạy. Tình cầm dao truy đuổi bà Hồng từ lầu 1 xuống đất rồi giết chết bà này ngay trên chiếc ghế dưới nhà. Chưa dừng lại ở đó, tên sát nhân tiếp tục đi đến từng phòng rồi lần lượt sát hại 3 người con của vợ chồng ông Chinh – bà Hồng.
Theo cơ quan điều tra, Tình khai động cơ gây án do muốn trả thù và cướp tài sản chỉ vì mục đích bỏ trốn. Quá trình điều tra, đến nay, công an xác định Tình là hung thủ duy nhất gây án, chưa xác định được đồng phạm. Nguyên nhân gây án do tư thù và cướp tài sản.
Đúng rồi đấy, đó chính là những người bình thường bạn gặp hằng ngày.
Người Trung Quốc có câu ngạn ngữ cổ: Nhân chi sơ, tính bản thiện (ai mới sinh ra cũng đều là người tốt). Nhưng tôi vẫn thấy hoài nghi về điều này. Nạn Diệt chủng Khmer Đỏ, nạn Diệt chủng Holocaust, Thảm sát Nam Kinh là những điều kinh khủng mà người ta làm trong thời kỳ hỗn loạn trước kia, thế nhưng ham muốn giết chóc dường vẫn còn tồn tại kể cả là trong thời đại ngày nay.
Tôi sẽ kể cho các bạn câu chuyện mà tôi mới đọc được gần đây, nó xảy ra ở Trung Quốc:
Một cô gái 19 tuổi đã nhảy xuống từ một tòa nhà cao tầng và đã tử vong. Cô ấy đã cảm thấy rất tuyệt vọng vì bị một giáo viên trong trường xâm hại. Trước khi tự sát, cô đã ngồi trên mép tường trong suốt hai giờ đồng hồ. Có lẽ cô ấy không muốn kết thúc cuộc đời mình mà chỉ mong muốn tìm được lý do để tiếp tục sống.
Và rồi cô đã nhảy xuống. Một người lính cứu hỏa đã lên trên tòa nhà và kịp nắm lấy tay cô gái rồi dùng hết sức mình giữ cô ấy lại. Nhưng đám đông dưới chân tòa nhà, khoảng trăm người, hét to:
“1,2,3 nhảy! 1,2,3 nhảy!"
“Trời nắng cháy người rồi đấy, nhảy đi! Nhanh lên!”
“Sao nhát gan thế, đừng mất thời gian nữa, nhanh nhanh lên để mọi người còn về."
Đám đông cứ la ó, cười đùa, vài người bắt đầu mở mấy ứng dụng quay video ra để livestream. Giống như đàn kền kền, đám đông đang chực chờ cái chết của cô gái.
Cô gái nghe được những lời nói của đám đông, quay lên nói với người lính cứu hỏa:
“Cảm ơn, anh quả thực là một người rất tốt, nhưng đã đến lúc tôi phải đi rồi.”
Nói xong, cô tự nhấc tay mình ra và chạm đất.
Trong lúc người lính cứu hỏa khóc: "Đừng làm điều dại dột như thế !!!", đám đông vỗ tay.
Anh lính cứu hỏa kia vừa mới đăng ký kết hôn 20 phút trước khi nhận nhiệm vụ cứu cô gái. Giờ thì anh đang phải điều trị vì sang chấn tâm lý.
Tôi không nghĩ rằng ai trong số đám đông kia sẽ bận tâm về cái chết của một cô gái trẻ hay việc một chàng trai mang một ký ức buồn suốt đời. Họ sẽ chỉ để lại một câu bình luận đại loại như: “Ehhh, cô ta đã nhảy thật, đúng là một kẻ yếu đuối” và rồi về nhà, nấu ăn, ngủ một giấc, tiếp tục trở thành một người cha, người mẹ, người anh, người chị tốt.
Đó chính là sự co hồi (involution) trong xã hội học.
Trung Quốc là một quốc gia đông dân và không có quá nhiều tài nguyên. Hệ quả là – giống như bao vùng đất khác – “dog eat dog" (*chỉ việc con người trong xã hội dùng mọi thủ đoạn để có lợi cho bản thân, chà đạp lên người khác để sống – từ điển Cambridge).
Khi con người bị ép phải cạnh tranh, họ sẽ đối xử với người khác như kẻ thù, và khi có dịp để bắt nạt hay đứng trên kẻ khác, họ sẽ tận dụng triệt để cơ hội đó để đem về lợi ích, sự thỏa mãn cho bản thân, dù cho có phải dồn người khác đến cái chết. Sau cùng, luật pháp có ý nghĩa gì nếu ai cũng phạm tội.
Tôi đã rùng mình khi đọc bài viết này, vì không thể tin nổi vào những điều đang xảy ra. Nhưng rồi tôi nhận ra, sự độc ác của đám đông không xa lạ đến thế. Ta xa lạ gì câu chuyện về những cô cậu bé tuổi mới mười mấy đã tự tử vì không chịu nổi công kích, miệt thị trên “mạng” về những lỗi lầm cá nhân, hoặc thậm chí những sự việc mà bản thân các em là nạn nhân (như bị hiếp dâm, quấy rối, tung clip sex…). Một cô bé hàng xóm nhà tôi đã phải chuyển nhà đi rất xa vì em “suýt” bị hiếp dâm, và em không thể sống nổi trong làng xóm nơi người ta nhìn em như kẻ tội đồ. Một kẻ trộm chó bị dân làng đánh chết, hoặc có lần tôi cũng đọc trên báo, một người đàn ông trung niên đã treo cổ tự tử vì bị cả làng nghi ăn cắp. Không chỉ những cô cậu thiếu niên mới yếu đuối và nhỏ bé trước đám đông, ngay cả những người trưởng thành và mạnh mẽ cũng dễ dàng biến thành con rối trong tay kẻ điều khiển mang tên xã hội.
Ai chịu trách nhiệm cho những cái chết và những thương tổn đó? Là ĐÁM ĐÔNG. Hay theo một cách khác, là KHÔNG AI CẢ.
Đám đông là thứ độc ác nhất bởi con người ta thường nhân danh đám đông để làm những điều mà ở vai trò cá nhân, người ta không bao giờ dám làm. Có nhiều nguyên nhân khác nhau quyết định sự xuất hiện những tính cách đặc thù của đám đông mà các cá nhân tách riêng không có.
Theo Gustave Le Bon, nguyên nhân thứ nhất là cá nhân trong đám đông đã có được, chỉ nhờ số lượng đông, một ý thức về sức mạnh vô địch cho phép nó nương theo những bản năng, mà nếu chỉ một mình, cá nhân sẽ tất nhiên kìm nén. Cá nhân càng ít có xu hướng kìm nén chúng, nếu đám đông là vô danh, do đó là vô trách nhiệm; ý thức về trách nhiệm, điều luôn ngăn giữ những cá nhân, đã biến mất hoàn toàn.
Những “đạo đức” mà chúng ta sở hữu là do đám đông định đoạt, là những tiêu chuẩn chung được xã hội chấp nhận, cốt lõi của cái gọi là lương tâm chính là “nỗi sợ hãi do xã hội ấn định”. Một phần những dục vọng và mong muốn độc ác của con người bị đè nén và không có cơ hội bộc phát. Trong bối cảnh cá nhân hòa tan vào tập thể, khi ranh giới giữa cái tôi và chúng ta bị xóa nhòa thì chính những đè nén bỗng chốc trở lên công khai và tiêu chuẩn đạo đức đều bị dẹp bỏ. Cũng tương tự như vậy, theo ý kiến của Mc Dougall thì khó có điều kiện nào mà cảm xúc của người ta lại đạt đến mức như khi nằm trong đám đông và như thế từng người một đều cảm thấy khoan khoái, không còn cảm giác cô đơn, họ để cho dục vọng vô giới hạn của mình dẫn dắt và cùng với nó tan vào đám đông. Cái tôi độc ác và yếu ớt có cơ hội tập hợp lại với nhau và chiếm thế thượng phong. Những kẻ tỏ ra mạnh mẽ nhất trong đám đông lại thường là kẻ yếu đuối nhất khi phải đứng một mình.
Sự lây nhiễm cũng góp phần tạo ra và
quyết định xu hướng của những tính cách đặc biệt trong đám đông. Trong
đám đông mọi tình cảm, mọi hành động đều có tính hay lây, hay lây đến độ
cá nhân sẵn sàng hi sinh quyền lợi của mình cho quyền lợi tập thể. Tuy
nhiên hành vi đó là trái với bản chất của con người và vì vậy người ta
chỉ hành động như vậy khi họ là một phần tử của đám đông. Mỗi cá nhân
trong đám đông cũng rất dễ bị “gợi ý” và “ám thị”, khiến họ hành động
không như cung cách bình thường nữa.
Trong một đám đông, chúng ta không là chúng ta hằng ngày, nhưng lại là chúng ta ở một phiên bản khác, có thể cả tốt và xấu. Khi đứng một mình, chúng ta có thể là một cá nhân lịch sự, đứng đắn và chịu mọi trách nhiệm cho hành động của mình. Nhưng khi đứng trong một tập thể nơi tôi chính là chúng ta thì chúng ta sẽ phơi bày những điểm tồi tệ, hung hãn, bạc nhược. Khi trách nhiệm là của tất cả mọi người, thì nó cũng chẳng còn là của ai.
Tuy thế, vẫn có những cá nhân mà khi đứng một mình anh ta có thể hèn nhát, yếu đuối hay mạnh mẽ, kiên cường, nhưng khi ở trong một tập thể văn minh, nơi con người ta vẫn nhận ra đâu là giới hạn cho mình, họ vẫn có thể thành xử một cách đúng đắn. Và chúng ta vẫn có thể có niềm tin vào những tập thể tốt, những đám đông tích cực. Bản chất của chúng ta là bắt chước, ám thị và lây nhiễm, và không chỉ có những xấu xa mới có thể lan tỏa như thế.
- Ở động vật, tính luyến ái có phát triển, nhưng ở mức độ vừa phải, đúng mức cần thiết.
-Ở người, vì có tư duy trừu tượng mà tính luyến ái phát triển vượt bậc thành tình yêu, tình thương, nhiều lúc tăng giảm vượt giới hạn, vô lối, từ đó mà có những hành động như quỉ dữ, vì danh lợi phi lý trí, mù quáng, dẫn đến tội ác man rợ.
-Có thể nói, tính luyến ái ở con người chính là tình yêu thương. Ở trong giới hạn, nó là mặt phải nhân tính, thánh thiện. Vượt giới hạn, nó là mặt trái nhân tính, trở thành ác quỉ.
-Qua đó mà thấy, không phải cứ có tư duy trừu tượng là sáng suốt. Con người tư duy nhiều khi mù quáng hơn con vật bản năng!
---------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Đẫm máu và nước mắt trong loạt vụ án oan nhất Việt Nam
Gian nan thử thách chân tình
Trước khi yêu anh, cô gái đã có người yêu đang ở trong quân ngũ. Người
yêu cô là bạn cùng làng, cùng học chung phổ thông trung học. Nhưng anh
ấy thi đại học trượt và đăng ký nghĩa vụ quân sự trong tâm lý bất mãn,
chán đời. Tình cảm của họ nảy sinh từ năm học lớp 11. Mặc dù cô đỗ đại
học, anh đi lính nhưng cô vẫn dành ho anh ấy tình yêu thương nồng làn,
sâu sắc.
Đến năm học thứ ba, với thành tích phấn đấu học tập, công tác của mình, cô được phân công làm lớp phó phụ trách học tập, bí thư chi đoàn. “Hạn” thay, cô được giao nhiêm vụ giúp đỡ cái anh chàng công tử bột con nhà giàu, lười học ham chơi trong lớp. Xuất thân từ nông thôn, gia đình không quá khó khăn nhưng được bố mẹ rèn luyện từ bé nên cô gái từ nhỏ đã chăm học chăm làm nên cô rất ác cảm với bọn con trai nhà giàu vô tích sự như cái anh chàng này. Nhưng đây là trách nhiệm chi đoàn, lớp và thầy chủ nhiệm giao cho, cô chấp hành. Rồi trong quá trình tiếp xúc, cô thấy anh chàng đó cũng không quá ngán như cô nghĩ ban đầu. Anh ta có ham chơi, lười học và bỏ bê việc đoàn việc lớp nhưng tính tình xem ra cũng chân thật, dễ gần. Dưới sự “kèm cặp”, giúp đỡ của cô, anh chàng tiến bộ từng ngày khiến cô thấy vui và nhẹ nhõm trong lòng.
Đến năm học thứ ba, với thành tích phấn đấu học tập, công tác của mình, cô được phân công làm lớp phó phụ trách học tập, bí thư chi đoàn. “Hạn” thay, cô được giao nhiêm vụ giúp đỡ cái anh chàng công tử bột con nhà giàu, lười học ham chơi trong lớp. Xuất thân từ nông thôn, gia đình không quá khó khăn nhưng được bố mẹ rèn luyện từ bé nên cô gái từ nhỏ đã chăm học chăm làm nên cô rất ác cảm với bọn con trai nhà giàu vô tích sự như cái anh chàng này. Nhưng đây là trách nhiệm chi đoàn, lớp và thầy chủ nhiệm giao cho, cô chấp hành. Rồi trong quá trình tiếp xúc, cô thấy anh chàng đó cũng không quá ngán như cô nghĩ ban đầu. Anh ta có ham chơi, lười học và bỏ bê việc đoàn việc lớp nhưng tính tình xem ra cũng chân thật, dễ gần. Dưới sự “kèm cặp”, giúp đỡ của cô, anh chàng tiến bộ từng ngày khiến cô thấy vui và nhẹ nhõm trong lòng.
Đúng lúc ấy, chả hiểu sao người yêu cô lại nghe được tin đồn rằng cô đã yêu một chàng con nhà giàu cùng lớp. Ban đầu, trước sự căn vặn, giận dỗi, trách cứ của người yêu, cô thấy buồn cười, thấy anh thật hồ đồ, trẻ con. Nhưng lạ thay, cô càhg giải thích, thanh minh thì người yêu của cô càng bỏ ngoài tai và có những lời lẽ thóa mạ, xúc phạm đến lòng tự trọng, đến danh dự của cô. Đến mức cô thấy quá thất vọng vào người yêu, thấy sao anh lại cò thể nhỏ nhen, ích kỷ và hồ đồ, mất hết lý trí như vậy?
Giữa lúc cô đang rất buồn, rất thất vọng thì cái anh chàng cùng lớp tỏ ra rất có lỗi. Anh ta cũng tỏ ra rất buồn phiền, đã chân tình xin lỗi vì anh ta mà cô gặp rắc rối về tình cảm. Cũng từ đó, anh ta tỏ ra quan tâm, để ý, chăm sóc cho cô ở mọi nơi, mọi lúc. Đặc biệt, anh ta phấn đấu thật tốt việc học hành cũng như tích cực tham gia mọi hoạt động của lớp, của Đoàn như muốn để cô vui hơn...
Cho đến một lần, đã hơn 12 giờ đêm, cô gái nhận được điện thoại của người yêu từ đơn vị gọi về. Trong cái giọng lè nhè, ngắt quãng của người đã uống rượu đến say mềm, anh ta hỏi cô: “Liệu Bí thư chi đoàn đã hủ hóa với Đoàn viên chậm tiến chưa đấy?”. Cô gái kể với Thanh Tâm, đó là thời điểm cô thấy không còn một chút tôn trọng nào dành cho người yêu. Quyết định chia tay người yêu được cô đưa ra cùng với việc cô xin với thầy chủ nhiệm không phải giúp đỡ anh bạn cùng lớp nữa vì thực ra, anh ta đã có những tiến bộ vượt bậc. Đến gần cuối năm thứ tư, tức là sau một thời gian khá dài chia tay người yêu đang tại ngũ (giờ được chuyển lên thành bộ đội chuyên nghiệp), cô gái mới nhận lời yêu anh chàng cá biệt được cô giúp đỡ, kèm cặp ngày nào. Nhưng cô vẫn bị điều tiếng ham giàu mà từ bỏ người yêu đang trong quân ngũ.
Cô gái kể với Thanh Tâm, khi ấy cô lại chẳng thấy bực bội, buồn phiền gì với dư luận “độc mồm, độc miệng”. Vì cô tin vào quyết định của mình là đúng và chỉ xuất phát từ con tim. Người bạn trai cùng lớp ngày nào khiến cô rất ác cảm đã thực sự chinh phục được trái tim cô. Cô không thể ngờ sự thú nhận, sám hối của anh ta đã khiến trái tim cô tan nát. Anh chàng đó thú nhận rằng ngày ấy, khi bị cô kèm cặp, giúp đỡ, anh đã rất ấm ức vì cho rằng bị mất sĩ diện với bạn bè. Rồi cả hội bạn xúm nhau vào khích anh: “Đã thế thì cưa đổ nó đi, đánh bật thằng người yêu ra cho biết tay”. Rồi một kế hoạch được cả bọn bàn tính kỹ lưỡng. Một mặt, anh chàng tỏ ra ngoan ngoãn, hợp tác đắc lực với cô gái. Mặt khác bạn bè anh tìm cách kết bạn với người yêu cô qua facebook rồi ngày ngày tung dư luận mù mờ về môi quan hệ của hai người ở lớp. Những tấm ảnh bạn bè “chụp cho vui” khi cô gái gặp gỡ “đối tượng cần giúp đỡ” của mình cũng được nhóm bạn bè kia lén gửi vào tin nhắn facebook cho người yêu cô như một bằng chứng của những cuộc hẹn hò... Anh chàng thú nhận cho đến khi tình yêu của cô tan vỡ là lúc anh vô cùng hối hận với trò đùa ác của cả nhóm. Và rồi anh đã yêu cô chân thành từ đó đến nay...
Cô gái khóc nói với Thanh Tâm rằng sao anh ta lại làm như vậy đối với cô? Nếu thực sự sau đó đã yêu cô chân thành thì sao lại nói ra những chuyện xấu xa để cho cô đau lòng và thất vọng đến thế này? Anh ta nói vì lương tâm cắn dứt, muốn thú nhận với cô để được thanh thản từ nay về sau. Cô gái nói, chắc cô lại phải chia tay mối tình này.
Nhưng Thanh Tâm lại nghĩ khác. Sự thú nhận này là kết quả của một quá trình đấu tranh với lương tâm. Và tình yêu, sự chân thành, sự chân thật đã chiến thắng, cảm giác tổn thương, thất vọng không qua ngay được nhưng nếu không bình tĩnh, cô có thể đi vào vết xe đổ của người yêu cũ, tự tước đi tình yêu, hạnh phúc của mình.
Tình yêu thực sự đơn giản, tại sao ta cứ phải làm cho nó phức tạp?
Đừng đặt quá nhiều lí trí lên tình yêu, như vậy chỉ khiến tình yêu của bạn bị biến chất và bạn sẽ không còn thăng hoa trong tình yêu của mình nữa.
Khổng Tử đã nói: "Cuộc sống này vốn rất đơn giản, tại sao chúng ta cứ phải khăng khăng rằng nó phức tạp?".
Tình yêu cũng giống như vậy, chúng ta đừng nên làm phức tạp hóa tình
yêu, bạn chỉ việc sống và yêu theo bản năng, nghe theo con tim mình mách
bảo. Đừng
đặt quá nhiều lí trí lên tình yêu, như vậy chỉ khiến tình yêu của bạn bị
biến chất và bạn sẽ không còn thăng hoa trong tình yêu của mình nữa.
Dưới đây
là bộ tranh minh họa thật ấm áp và ý nghĩa về tình yêu để tất cả chúng
ta có thể nhìn thấy tình yêu thật sự đơn giản như thế nào:
1. Chỉ cần nhìn vào đôi mắt của nhau là đủ
2. Có một người luôn cõng bạn trên lưng khi bạn mệt hoặc đơn giản chỉ là vì bạn muốn như thế
3. Tự nhiên thể hiện sự lãng mạn ngay cả khi hai bạn đang ở nơi đông người
4. Có một người luôn sẵn sàng hát cho bạn nghe dù rằng anh ấy hát rất... tệ
5. Có một bữa ăn tối bình thường với nhau nhưng với bạn, nó "không bình thường" tí nào
6. Thật tuyệt vời khi được cùng nhau đọc chung một quyển sách
7. Các việc làm hàng ngày cũng trở nên thú vị hơn khi có một người bên cạnh
8. Tâm hồn chúng ta vẫn giống như những đứa trẻ...
9. Thật hạnh phúc khi có thể giúp đối phương làm một điều nho nhỏ nào đó...
10. Chẳng còn gì ở trên đời có thể ngọt ngào hơn việc được cùng nhau vào bếp nấu ăn...
11. Cảm giác như trẻ lại khi được cùng nhau thử những trò chơi mà bản thân mình chưa từng thử
12. Ngay cả những phút giây im lặng ở bên nhau cũng thật dễ chịu
Vụ sát hại 5 người ở quận Bình Tân: Ra tay quá tàn độc
(NLĐO) – Nghi phạm khai lợi dụng gia chủ ngủ say rồi lần lượt ra tay sát hại từng người một để trả thù.
Ngày 19-2 (mùng 4 Tết), cơ quan CSĐT Bộ Công an cho biết đang phối hợp với Công an TP HCM lấy lời khai nghi phạm Nguyễn Hữu Tình (sinh ngày 29-01-2000, hộ khẩu thường trú tại xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) để điều tra về hành vi "Giết người".
Nguyễn Hữu Tình tại cơ quan công an
Khi tổ tuần tra đến nơi thì thấy cửa nhà chỉ khép hờ, mùi hôi từ phía trong bốc ra nồng nặc. Tuy nhiên, khi mọi người vừa mở được cửa cổng bên ngoài thì bị con chó béc-giê chống trả dữ dội nên không vào được bên trong. Nghi vấn đây là vụ án giết người nghiêm trọng, Công an phường Bình Hưng Hòa đã gọi điện cấp báo lãnh đạo Công an quận Bình Tân.
Nhận được tin báo, Công an quận Bình Tân phối hợp với phòng nghiệp vụ Công an TP HCM cùng cán bộ điều tra dày dặn kinh nghiệm của Bộ Công an có mặt khám nghiệm hiện trường, lấy lời khai một số nhân chứng điều tra. Đội nghiệp vụ cũng có mặt khống chế con chó béc-giê bằng thuốc mê để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phá án.
Vào trong kiểm tra, lực lượng công an thấy bà Mai Thị Hồng (37 tuổi, ngụ căn nhà trên) tử vong trên ghế, mặt úp vào tường. Tại các phòng ngủ khác nhau trên lầu 1, công an phát hiện thêm ông Mai Xuân Chinh (46 tuổi, chồng bà Hồng) và 3 người con đều bị sát hại dã man, trên người có nhiều vết đâm. Tại hiện trường, công an thu giữ 2 con dao gồm 1 con dao Thái Lan cán vàng, 1 dao làm bếp cán nhựa dài khoảng 30 cm, dính nhiều máu.
Từ phản ứng của con chó béc-giê cũng như dấu vết thu được tại hiện trường, công an nhận định hung thủ là người thân hoặc người làm công. Ngay lập tức, công an xác minh lý lịch 3 công nhân làm thuê tại xưởng inox của ông Chinh thì được biết 2 người quê Thanh Hóa đã về quê đón Tết trước thời điểm nạn nhân bị giết. Chỉ duy nhất công nhân tên Nguyễn Hữu Tình vẫn ở lại nhà ông Chinh vào đêm tổ chức tiệc tất niên nhưng mới đến làm thuê được gần 2 tháng, không đăng ký tạm trú, điện thoại cũng không liên lạc được nên không biết đang ở đâu.
Riêng facabook "Si Tình" của Tình mấy ngày trước vẫn hoạt động nhưng từ khi vụ án xảy ra thì đã khóa. Từ cơ sở đó, công an xác định Tình là nghi phạm gây ra vụ thảm sát nên tung quân truy tìm.
Đến 15 giờ ngày 16-2 (mùng 1 Tết) lực lượng công an đã bắt giữ Nguyễn Hữu Tình tại nhà một người bạn ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An cùng chiếc xe máy đối tượng lấy từ gia đình nạn nhân.
Giết người có kế hoạch
Tại trụ sở công an, Tình khai giết người vì tư thù cá nhân và cướp tài sản. Tình khai vợ chồng ông Chinh thường bênh vực 2 công nhân đồng hương, chửi mắng mình nên cảm thấy rất khó chịu. Chỉ vì lý do đó, Tình đã lên kế hoạch giết cả gia đình ông Chinh để trả thù.
Hiện trường vụ thảm sát ở quận Bình Tân
Theo cơ quan điều tra, Tình khai chỉ nhớ khoảng thời gian khuya ngày 12 đến rạng sáng 13-2, Tình sát hại ông Chinh trước. Lợi dụng ông Chinh đang ngủ say, Tình ra tay giết ông này ngay tại phòng ngủ.
Sau khi giết chết ông Chinh, Tình lên lầu 1 thì bà Hồng phát hiện bỏ chạy. Tình cầm dao truy đuổi bà Hồng từ lầu 1 xuống đất rồi giết chết bà này ngay trên chiếc ghế dưới nhà. Chưa dừng lại ở đó, tên sát nhân tiếp tục đi đến từng phòng rồi lần lượt sát hại 3 người con của vợ chồng ông Chinh – bà Hồng.
Theo cơ quan điều tra, Tình khai động cơ gây án do muốn trả thù và cướp tài sản chỉ vì mục đích bỏ trốn. Quá trình điều tra, đến nay, công an xác định Tình là hung thủ duy nhất gây án, chưa xác định được đồng phạm. Nguyên nhân gây án do tư thù và cướp tài sản.
Bài và ảnh: SỸ HƯNG
Khi tình yêu biến thành thù hận
Yêu thương say đắm, thề non hẹn biển rồi kết hôn để trở
thành chồng vợ ăn đời ở kiếp, những cặp tình nhân, những đôi vợ chồng ấy
vì đâu bỗng một ngày tình yêu biến thành hận thù đến mức phải giết chết
nhau, tước đoạt mạng sống của nhau.
Thứ bảy, 17/2/2007, 01:10 (GMT+7)
Trần Minh Mẫn.
|
Những
người đàn ông đang tâm sát hại vợ, người yêu trong phóng sự này đều là
những trí thức, cán bộ công nhân viên, những con người chưa từng một lần
phạm pháp. Khi ra trước vành móng ngựa, các đấng mày râu này đều có một
lý lẽ chung nhất để bào chữa cho hành vi tội ác của mình. Họ quá yêu vì
thế nên quá hận thù.
Gã Đông Gioăng Nguyễn Tuấn Anh (24 tuổi), ngụ tại Đồng
Nai, là sinh viên Trường Đại học Kinh tế TP HCM cùng lúc yêu say đắm
hai cô gái, cùng quan hệ, thậm chí cùng ngủ cả với hai người yêu của
mình trên một chiếc giường. Khi một trong hai cô gái ấy nhận ra tình yêu
của mình đặt không đúng chỗ, đã chia tay với Tuấn Anh. Thay vì hối cải,
hắn đã điên khùng giết chết người yêu vì không chịu nổi sự chia tay ấy.
Người con gái chịu số phận bi thảm ấy chính là Phan
Thị Ái Liên (23 tuổi), quê ở Tiền Giang, một nữ sinh viên cùng học
Trường Kinh tế TP HCM với Tuấn Anh. Liên và Tuấn Anh quen nhau tại
trường. Tình yêu của hai cô cậu sinh viên cũng bắt đầu thật đẹp và lãng
mạn như bất kỳ mối tình nào của tuổi thanh xuân. Liên đã cắt tóc thề
trao gửi Tuấn Anh như một sự đính ước sâu sắc của mối tình say đắm và
mãnh liệt. Thế nhưng trái tim lầm chỗ để trên đầu, Liên đã trao tình yêu
trong sáng và thơ ngây của mình cho một kẻ trí thức nhưng mức độ lưu
manh và nhẫn tâm thì ngang bằng với bất cứ kẻ côn đồ nào.
Chỉ vì những mâu thuẫn bình thường trong thời gian yêu
Liên, Tuấn Anh đã gặp gỡ và thuê phòng trọ sống như vợ chồng với một
người con gái khác. Trong khi đó, Liên không hề hay biết Tuấn Anh đã
phản bội mình, vẫn gửi cho người yêu những bức thư nồng nàn chân thành:
"Anh hãy cố gắng học tập thật tốt, giờ đây, sau này và mãi mãi anh là
chỗ dựa tinh thần duy nhất của em". Mãi thời gian sau, Liên mới phát
hiện ra Tuấn Anh đã sống chung với người khác. Thất vọng và đổ vỡ, Liên
đành phải đoạn tuyệt mối tình.
Tuấn Anh mặc dù sống cùng cô gái khác nhưng không muốn
bỏ Liên. Chàng Đông Gioăng cứ đi đi lại lại với cả hai cô. Khi bị Liên
từ chối, Tuấn Anh luôn viết thư hăm dọa: "Anh thề với lòng từ lâu anh sẽ
giết em, anh sẽ giết em trước tết trung thu, nếu anh không giết được em
thì anh sẽ chết trước cửa nhà em. Chồng của em".
Cứ ngỡ những bức thư sặc mùi hăm dọa kiểu xã hội đen
kia chỉ là trò bốc đồng nông nổi của Tuấn Anh. Ngờ đâu Tuấn Anh đã rắp
tâm thực hiện bằng được ý đồ độc ác của mình. Ngày 9/4/2005, Tuấn Anh
hẹn gặp Liên tại nhà trọ của mình. Liên cũng muốn biết xem Tuấn Anh ăn ở
như thế nào nên đã đồng ý gặp. Tại đây Liên gặp người con gái lâu nay
Tuấn Anh sống cùng như vợ chồng. Giận quá, Liên cãi nhau với Tuấn Anh,
hắn tức vì bị Liên ghen nên đã lấy con dao dài 20cm đâm vào lưng Liên
làm cô chảy khá nhiều máu. Vì Liên ở xa đến, Tuấn Anh không cho cô về
giữa đêm, nên đêm đó cả 3 người ngủ chung phòng. Sáng ra, cô gái kia đi
ra khỏi phòng trọ để lại Tuấn Anh và Liên. Hai người lại tiếp tục cãi
nhau, Tuấn Anh đi mua 6 viên thuốc ngủ về thách Liên uống tự tử. Liên
uống cả 6 viên rồi nằm ngủ. Đến 1g sáng, Liên thức dậy và đòi ra khỏi
nhà, Tuấn Anh không cho, cầm dao cản lại và đâm thẳng vào bụng Liên. Máu
ra quá nhiều, Liên ngất đi, Tuấn Anh bỏ ra khỏi nhà 20 phút sau mới
quay vào đưa Liên đi cấp cứu. Qua rất nhiều bệnh viện trên đường cấp cứu
nhưng hắn không đưa Liên vào bất cứ bệnh viện nào mà cố tình để Liên
chết trên đường đi.
Phiên tòa xét xử đông đặc sinh viên bạn bè của hai bên
và đẫm nước mắt của những người trong cuộc. Gia đình của Tuấn Anh chết
lịm, người mẹ ngất lên ngất xuống khi biết con trai lãnh án tử hình cho
hành vi độc ác của mình. Được hỏi vì sao là một sinh viên học thức mà
đang tâm giết chết người yêu, Tuấn Anh trả lời: Vì yêu quá nên hận thù.
Còn với gã Đông Gioăng Trần Minh Mẫn (29 tuổi), nhân
viên phục vụ karaoke tại khách sạn Đại Nam số 79 Trần Hưng Đạo, quận 1
TP HCM, hành vi giết người yêu vừa mới xảy ra cuối năm 2006 này thật vô
cùng man rợ. Mặc dù đã có vợ và con, nhưng trái tim Mẫn luôn rung lên
bần bật trước các cô gái trẻ. Rắp tâm chiếm đoạt tình yêu của gái trẻ,
Mẫn đã tán tỉnh và lừa gạt Kiều Nhi để được cô yêu. Khi Kiều Nhi phát
hiện ra sự thật người mình yêu đã đề huề gia đình, cô đành nói lời chia
tay.
Mẫn bị người yêu bỏ, lòng hận thù bốc lên ngùn ngụt.
Hắn hẹn Kiều Nhi đến nhà riêng ở 144 Đinh Cũng Viên (quận 9) ăn cơm
trưa. Căn nhà này Mẫn ở với mẹ hắn và hôm đó mẹ đi vắng, lợi dụng lúc
Kiều Nhi không chút đề phòng, Mẫn đã dùng dao đâm chết cô. Tàn ác hơn,
hắn đã dùng dao chặt thi thể Kiều Nhi thành nhiều phần rồi bỏ vào túi
nilon đã chuẩn bị sẵn. Hắn thuê một chiếc ô tô tự lái xe đi về hướng Nha
Trang và vứt bỏ thi thể Kiều Nhi nhiều nơi trên đường rồi lái xe trở về
nhà.
Trước cơ quan điều tra, Mẫn rất bình tĩnh, không chút
hoảng loạn dù tỏ ra quá hối hận với hành vi tội ác của mình. Hắn lý giải
việc giết Kiều Nhi do không chịu nổi thực tế bị phụ tình nên đã giết
người tình cho hả giận. Nhưng sát hại người tình rồi, những ngày sau đó
Mẫn rơi vào trạng thái trầm uất bởi ám ảnh về cái chết của người mình
yêu. Mẫn bỏ nhà đi lang thang nhiều nơi, ra đến Ninh Thuận đã tự tử
nhưng được người dân phát hiện cứu sống. Mẫn đã trở về thú tội với gia
đình và ra công an đầu thú.
(Theo An Ninh Thế Giới Cuối tháng)Vì sao người bình thường biến thành ác thú khi 'ngáo đá'?
Tự sát, cầm dao đòi giết
người giữa phố khi "ngáo đá" là những tình huống xảy ra trong thực tế.
Điều gì đã biến một người bình thường trở nên tàn bạo khi dùng ma túy
đá?
"Ngáo đá" ngay lần đầu tiên sử dụng
PGS.TS.BS cao cấp Cao Tiến Đức (Chủ nhiệm bộ môn Tâm thần và Tâm lý y học, Bệnh viện 103) cho hay “ngáo đá” là hiện tượng xảy ra khi sử dụng ma túy đá có hoang tưởng ảo giác như ảo thị, ảo thanh, ám ảnh bị hại, bị giết, nhìn thấy quái vật. Đây là tình trạng rất nguy hiểm bởi nó chi phối hành vi, khiến người bị “ngáo đá” có thể giết người hoặc tự sát.
Ông lấy ví dụ trường hợp một ca sĩ ở Hưng Yên đã lên cơn “ngáo đá” và giết người yêu chỉ vì nghĩ cô này là quỷ. Anh ta ảo tưởng cô có lưỡi dài và đang bơm chất độc vào cơ thể mình.
Một bệnh nhân tại Mỹ Đức (Hà Nội) cũng khiến PGS Đức ám ảnh khi dung dao đâm trọng thương bố mẹ và em trai sau đó tự rạch bụng mình cắt gần hết ruột non và nhảy xuống ao ngâm mình tự tử.
Giải thích về hiện tượng này, PGS Đức cho biết: “Ma túy đá có chứa chất dạng Methamphetamine hoặc Amphetamine được tổng hợp từ các hóa chất. Đây là chất kích thích mạnh, khi đi vào cơ thể làm biến đổi tư duy, tri giác, khiến người lương thiện thành kẻ hung hãn, độc ác”.
Mặc dù ma túy đá khó nghiện hơn các loại khác, nhưng người ta thích sử dụng vì sự kích thích thần kinh mãnh liệt. Đặc trưng nhất của người nghiện là gặp ảo giác, hoang tưởng, loạn thần. Cơn “ngáo đá” có thể diễn ra trong vài chục phút, vài tiếng hoặc vài tháng. Đáng lo ngại, những điều này diễn biến bên trong tâm tưởng của kẻ sử dụng nên người xung quanh khó nhận biết.
Hiện nay, “ngáo đá” chiếm khoảng 20% các trường hợp sử dụng ma túy đá. Ngoài ra, người nghiện còn có các biểu hiện rối loạn tâm thần khác. Chất gây nghiện này rất độc hại cho người sử dụng do được sản xuất thủ công nên có nhiều tạp chất, dễ gây nhiễm độc.
Người bị “ngáo đá” có các biểu hiện gần như giống với bệnh tâm thần phân liệt nhưng mức độ nguy hiểm hơn. Nhiều trường hợp khiến bác sĩ nhầm lẫn do không nắm được tiền sử sử dụng ma túy của người bệnh, gây khó khăn trong quá trình điều trị.
Đối phó người “ngáo đá” như thế nào?
Du nhập vào Việt Nam muộn nhưng theo thống kê của cơ quan chức năng, tỷ lệ người sử dụng ma túy đá khá cao. Đặc biệt, những người này còn nguy cơ bị ảo giác, hoang tưởng nặng gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự.
Điều tra của Viện sức khỏe tâm thần cũng cho thấy một xã của Nam Định có 47 người sử dụng ma túy đá trong độ tuổi 18-60 (trên tổng số 10.000 dân).
Đặc biệt, người sử dụng không có biểu hiện vật vã khi lên cơn thèm thuốc. Điều đó khiến gia đình không biết được con em sử dụng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
PGS Đức khuyến cáo ma túy đá rất nguy hại, cần phải ngăn chặn sớm. Gia đình phải chịu trách nhiệm trong việc giáo dục, bảo vệ con trẻ khỏi tác động củac chất gây nghiện này. Sự hiểu biết còn mơ hồ, hạn chế của gia đình và bản thân giới trẻ là một phần nguyên nhân khiến loại ma túy độc hại này đang xâm nhập và tàn phá một bộ phận thanh niên.
Trong trường hợp người thân có biểu hiện “ngáo đá”, gia đình cần tỏ ra đồng cảm, bình tĩnh nhưng kiên quyết quản lý và nhanh chóng đưa đối tượng đến cơ sơ tâm thần để được điều trị và tư vấn. Người mới sử dụng cần sớm đoạn tuyệt với loại ma túy này. Bệnh nhân đã mắc nghiện nên vào các trung tâm để được chữa trị phục hồi chức năng.
PGS.TS.BS cao cấp Cao Tiến Đức (Chủ nhiệm bộ môn Tâm thần và Tâm lý y học, Bệnh viện 103) cho hay “ngáo đá” là hiện tượng xảy ra khi sử dụng ma túy đá có hoang tưởng ảo giác như ảo thị, ảo thanh, ám ảnh bị hại, bị giết, nhìn thấy quái vật. Đây là tình trạng rất nguy hiểm bởi nó chi phối hành vi, khiến người bị “ngáo đá” có thể giết người hoặc tự sát.
Ông lấy ví dụ trường hợp một ca sĩ ở Hưng Yên đã lên cơn “ngáo đá” và giết người yêu chỉ vì nghĩ cô này là quỷ. Anh ta ảo tưởng cô có lưỡi dài và đang bơm chất độc vào cơ thể mình.
Một bệnh nhân tại Mỹ Đức (Hà Nội) cũng khiến PGS Đức ám ảnh khi dung dao đâm trọng thương bố mẹ và em trai sau đó tự rạch bụng mình cắt gần hết ruột non và nhảy xuống ao ngâm mình tự tử.
Giải thích về hiện tượng này, PGS Đức cho biết: “Ma túy đá có chứa chất dạng Methamphetamine hoặc Amphetamine được tổng hợp từ các hóa chất. Đây là chất kích thích mạnh, khi đi vào cơ thể làm biến đổi tư duy, tri giác, khiến người lương thiện thành kẻ hung hãn, độc ác”.
Mặc dù ma túy đá khó nghiện hơn các loại khác, nhưng người ta thích sử dụng vì sự kích thích thần kinh mãnh liệt. Đặc trưng nhất của người nghiện là gặp ảo giác, hoang tưởng, loạn thần. Cơn “ngáo đá” có thể diễn ra trong vài chục phút, vài tiếng hoặc vài tháng. Đáng lo ngại, những điều này diễn biến bên trong tâm tưởng của kẻ sử dụng nên người xung quanh khó nhận biết.
Theo ý kiến của chuyên gia, dưới góc độ luật pháp, “ngáo đá” có thể
gây các tội ác tày trời trong tình trạng loạn thần nặng nhưng không phải
là tình tiết giảm nhẹ. Pháp luật đã có quy định về trường hợp người
phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc các chất kích thích mạnh
khác vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự và “ngáo đá” cũng không ngoại
lệ.
Ma túy đá biến đổi rất nhanh, khiến bản thân người nghiện không làm chủ
được chính mình. Vì vậy, PGS Đức khuyến cáo người sử dụng có thể bị loạn
thần ngay lần đầu chứ không nhất thiết phải chơi nhiều. Nếu dùng liên
tục trong thời gian dài, các triệu chứng về loạn thần sẽ trở thành mãn
tính.
Hiện nay, “ngáo đá” chiếm khoảng 20% các trường hợp sử dụng ma túy đá. Ngoài ra, người nghiện còn có các biểu hiện rối loạn tâm thần khác. Chất gây nghiện này rất độc hại cho người sử dụng do được sản xuất thủ công nên có nhiều tạp chất, dễ gây nhiễm độc.
Người bị “ngáo đá” có các biểu hiện gần như giống với bệnh tâm thần phân liệt nhưng mức độ nguy hiểm hơn. Nhiều trường hợp khiến bác sĩ nhầm lẫn do không nắm được tiền sử sử dụng ma túy của người bệnh, gây khó khăn trong quá trình điều trị.
Đối phó người “ngáo đá” như thế nào?
Du nhập vào Việt Nam muộn nhưng theo thống kê của cơ quan chức năng, tỷ lệ người sử dụng ma túy đá khá cao. Đặc biệt, những người này còn nguy cơ bị ảo giác, hoang tưởng nặng gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự.
Điều tra của Viện sức khỏe tâm thần cũng cho thấy một xã của Nam Định có 47 người sử dụng ma túy đá trong độ tuổi 18-60 (trên tổng số 10.000 dân).
Đặc biệt, người sử dụng không có biểu hiện vật vã khi lên cơn thèm thuốc. Điều đó khiến gia đình không biết được con em sử dụng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
PGS Đức khuyến cáo ma túy đá rất nguy hại, cần phải ngăn chặn sớm. Gia đình phải chịu trách nhiệm trong việc giáo dục, bảo vệ con trẻ khỏi tác động củac chất gây nghiện này. Sự hiểu biết còn mơ hồ, hạn chế của gia đình và bản thân giới trẻ là một phần nguyên nhân khiến loại ma túy độc hại này đang xâm nhập và tàn phá một bộ phận thanh niên.
Trong trường hợp người thân có biểu hiện “ngáo đá”, gia đình cần tỏ ra đồng cảm, bình tĩnh nhưng kiên quyết quản lý và nhanh chóng đưa đối tượng đến cơ sơ tâm thần để được điều trị và tư vấn. Người mới sử dụng cần sớm đoạn tuyệt với loại ma túy này. Bệnh nhân đã mắc nghiện nên vào các trung tâm để được chữa trị phục hồi chức năng.
Có bao giờ sự tàn ác không còn nữa?
NHIỀU người đồng ý rằng tính ích kỷ
là nguyên nhân chính dẫn đến sự tàn ác trên thế giới ngày nay. Hậu quả
của lối sống ích kỷ từ nhiều thập niên trước đã tạo ra một xã hội phần
lớn là những người chỉ biết nghĩ đến bản thân họ trước hết. Nhiều người
sẵn sàng làm bất cứ điều gì để đạt được cái họ muốn, thường dẫn đến hành
động tàn ác. Điều này không những chỉ đúng với từng cá nhân mà còn trên
cả bình diện một quốc gia.
Người ta dường như không còn coi
trọng mạng sống của người khác. Một số người thậm chí còn thích sự tàn
ác. Họ xem đó là cách để giải trí, chẳng hạn như nhiều tên tội phạm đã
thú nhận rằng chúng hại người khác chỉ để mua vui. Còn nói sao về việc
hàng triệu người thích xem những phim hung bạo và tàn ác, khiến cho
ngành công nghiệp điện ảnh ngày càng sản xuất thêm nhiều bộ phim như
vậy? Những hình ảnh hung bạo thường được trình chiếu trên phương tiện
truyền thông và giải trí khiến người xem gần như không còn nhạy cảm.
Sự tàn bạo thường gây tổn thương về
tâm lý và tinh thần, đồng thời khiến người bị hại lại trở thành người
đối xử độc ác với người khác. Về vấn đề tàn ác dẫn đến sự bạo động, bà
Noemí Díaz Marroquín, giáo sư trường đại học National Autonomous
University của Mexico, cho biết: “Hung bạo là một hành vi mà người ta
bắt chước, nó là một lối sống. . . Khi môi trường cho phép và cổ vũ sự
hung bạo, dần dần chúng ta cũng cư xử như thế”. Vì thế, những ai là nạn
nhân của sự ngược đãi có thể cuối cùng cũng lại ngược đãi người khác, và
có lẽ ngay cả làm giống y như cách họ bị đối xử.
Trong những trường hợp khác, những
người lạm dụng các chất như rượu và ma túy có thể hành động hung bạo.
Cũng không thể bỏ qua trường hợp những người bất mãn với chính phủ không
đáp ứng đúng nhu cầu của người dân. Một vài người trong số họ quyết tâm
cho mọi người biết quan điểm của mình, nên đã hành động một cách tàn ác
và cổ vũ chủ nghĩa khủng bố, thường hại đến những người vô tội.
Bạn có lẽ thắc mắc: ‘Người ta có tự nhiên làm điều gian ác không? Điều gì ảnh hưởng đến tình trạng hiện nay?’
Ai thật sự đứng đằng sau sự tàn ác?
Kinh Thánh cho chúng ta biết Sa-tan Ma-quỉ đang gây ảnh hưởng mạnh mẽ trên thế giới, và gọi hắn là “chúa đời nầy”. (2 Cô-rinh-tô 4:4) Hắn là kẻ ích kỷ và ác độc nhất trong vũ trụ. Chúa Giê-su đã mô tả hắn một cách thích đáng là “kẻ giết người” và “cha sự nói dối”.—Giăng 8:44.
Ngay từ khi A-đam và Ê-va bất tuân với Đức Chúa Trời, nhân loại đã nằm trong tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của Sa-tan. (Sáng-thế Ký 3:1-7, 16-19)
Khoảng 15 thế kỷ sau khi cặp vợ chồng đầu tiên quay lưng lại với Đức
Giê-hô-va, các thiên sứ phản nghịch đã mặc lấy hình người, quan hệ với
các người nữ và sinh ra giống người lai gọi là Nê-phi-lim, được dịch là
“người cao-lớn” trong bản Liên Hiệp Thánh Kinh Hội. Chúng có
đặc điểm gì? “Người cao-lớn” theo nguyên ngữ có nghĩa “kẻ đánh ngã” hoặc
“kẻ làm cho người khác ngã”. Hiển nhiên, chúng là những kẻ hung bạo và
làm cho thế giới thời bấy giờ đầy dẫy sự hung ác, đồi bại đến độ chỉ có
Trận Nước Lụt của Đức Chúa Trời mới có thể chấm dứt tình trạng đó. (Sáng-thế Ký 6:4, 5, 17)
Mặc dù giống người cao lớn đó đã bị tuyệt diệt trong Trận Nước Lụt,
nhưng cha của chúng đã quay về lãnh vực vô hình và trở thành những “thần
linh”, tức các quỉ vô hình.—1 Phi-e-rơ (1 Phêrô) 3:19, 20, Nguyễn Thế Thuấn.
Tính ác độc của những thiên sứ phản
nghịch được thấy rõ trong trường hợp đứa trẻ bị quỉ ám vào thời Chúa
Giê-su. Quỉ liên tục làm đứa trẻ nổi cơn kinh phong, quăng em vào lửa và
nước để giết em. (Mác 9:17-22) Rõ ràng, “các thần dữ” đó phản ánh tính tàn ác, nhẫn tâm của kẻ cầm đầu chúng, là Sa-tan Ma-quỉ.—Ê-phê-sô 6:12.
Ngày nay, các quỉ tiếp tục gây ảnh
hưởng, khiến loài người làm điều tàn ác, như Kinh Thánh đã nói trước:
“Trong ngày sau-rốt, sẽ có những thời-kỳ khó-khăn. Vì người ta đều
tư-kỷ. . . khoe-khoang, xấc-xược. . . bội-bạc, không tin-kính, vô-tình,
khó hòa-thuận, hay phao-vu, không tiết-độ, dữ-tợn, thù người lành, lường
thầy phản bạn, hay nóng giận, lên mình kiêu-ngạo, ưa-thích sự vui chơi
hơn là yêu-mến Đức Chúa Trời, bề ngoài giữ điều nhân-đức, nhưng chối-bỏ
quyền-phép của nhân-đức đó”.—2 Ti-mô-thê 3:1-5.
Những lời tiên tri trong Kinh Thánh
cho thấy thời kỳ của chúng ta đặc biệt khó khăn, vì Sa-tan và các quỉ
của hắn đã bị quăng khỏi các từng trời sau khi Nước Trời do Chúa Giê-su
cai trị được thiết lập vào năm 1914. Kinh Thánh nói rõ: “Khốn-nạn cho
đất và biển! Vì ma-quỉ biết thì-giờ mình còn chẳng bao nhiêu, nên giận
hoảng mà đến cùng các ngươi”.—Khải-huyền 12:5-9, 12.
Phải chăng tình trạng này không thể
cải thiện được hay sao? Bà Díaz Marroquín, được đề cập ở trên, cho biết
“người ta có khả năng dần dần bỏ đi” các hành vi xấu xa đã bị tiêm
nhiễm trước kia. Tuy nhiên, vì Sa-tan ảnh hưởng toàn thể thế giới ngày
nay, một người rất khó làm điều này nếu không để cho một lực khác mạnh
hơn tác động đến lối suy nghĩ và hành động của mình. Lực này là gì?
Có thể thay đổi tính xấu xa—Như thế nào?
Tốt thay, thánh linh của Đức Chúa
Trời là lực mạnh mẽ nhất trong vũ trụ, và có thể phá tan ảnh hưởng của
các quỉ. Lực này thúc đẩy người ta yêu thương nhau và đem lại hạnh phúc
cho họ. Để nhận được thánh linh Đức Chúa Trời, những ai muốn làm hài
lòng Ngài phải tránh ngay cả những hành vi có vẻ như là độc ác. Điều này
đòi hỏi phải thay đổi các tính nết sao cho phù hợp với ý muốn Đức Chúa
Trời. Ý muốn đó là gì? Đức Chúa Trời muốn chúng ta hết sức đi theo đường
lối Ngài, bao gồm việc chúng ta xem người khác theo quan điểm của
Ngài.—Ê-phê-sô 5:1, 2; Cô-lô-se 3:7-10.
Tìm hiểu cách Đức Giê-hô-va hành
động sẽ giúp bạn tin chắc Ngài luôn luôn quan tâm đến con người. Ngài
không đối xử một cách bất công đối với loài người, và ngay cả loài vật.* (Phục-truyền Luật-lệ Ký 22:10; Thi-thiên 36:7; Châm-ngôn 12:10) Ngài không chấp nhận sự tàn ác và tất cả những kẻ làm điều đó. (Châm-ngôn 3:31, 32) Nhân cách mới mà Đức Giê-hô-va đòi hỏi tín đồ Đấng Christ phải vun trồng sẽ giúp họ tôn trọng người khác. (Phi-líp 2:2-4)
Nhân cách đó bao gồm “lòng thương-xót. . . nhân-từ, khiêm-nhượng,
mềm-mại, nhịn-nhục” và kể cả tình yêu thương “vì là dây liên-lạc của sự
trọn-lành”. (Cô-lô-se 3:12-14) Bạn có đồng ý rằng thế giới sẽ tốt đẹp hơn nếu mọi người đều có những đức tính như thế không?
Tuy nhiên, bạn có lẽ thắc mắc liệu
người ta có thể hoàn toàn thay đổi nhân cách không? Chúng ta hãy xem một
trường hợp có thật. Trước kia, Martín*
quát tháo vợ trước mặt con cái và đánh đập vợ một cách tàn nhẫn. Một
ngày nọ, vì sợ nguy hiểm cho tính mạng của mẹ nên các con phải chạy qua
nhà hàng xóm kêu cứu. Sau nhiều năm, cả gia đình bắt đầu học hỏi Kinh
Thánh với Nhân Chứng Giê-hô-va. Martín biết được mình phải trở thành
người như thế nào và nên cư xử với người khác ra sao. Ông có thể thay
đổi được không? Vợ ông cho biết: “Trước đây khi nổi nóng, ông xã tôi
biến thành một người hoàn toàn khác. Vì vậy, suốt một thời gian dài, gia
đình tôi luôn luôn lục đục. Tôi không biết nói sao để cám ơn Đức
Giê-hô-va đã giúp ông xã tôi thay đổi. Giờ đây anh ấy là một người cha
tốt và một người chồng gương mẫu”.
Đó chỉ là một trường hợp mà thôi.
Trên khắp thế giới, hàng triệu người tìm hiểu Kinh Thánh với Nhân Chứng
Giê-hô-va đã từ bỏ những tính tàn ác. Thật thế, người ta có thể hoàn
toàn thay đổi.
Không lâu nữa sự tàn ác sẽ không còn
Trong tương lai gần đây, Nước của
Đức Chúa Trời sẽ cai trị toàn thể trái đất. Đây là một chính phủ đã được
thiết lập ở trên trời dưới quyền của một vị vua đầy thương xót, Chúa
Giê-su Christ. Nước này đã đuổi sạch các quỉ cùng với Sa-tan, là nguồn
mọi sự tàn ác, ra khỏi trời. Không lâu nữa, Nước Trời sẽ đáp ứng mọi nhu
cầu của các thần dân yêu hòa bình trên đất. (Thi-thiên 37:10, 11; Ê-sai 11:2-5)
Đó là cách duy nhất để giải quyết mọi vấn đề trên thế giới. Tuy nhiên,
trong khi chờ đợi Nước Trời, nếu bạn là nạn nhân của sự tàn ác thì sao?
Lấy ác trả ác không giải quyết được
gì mà chỉ gây ra thêm sự tàn ác. Kinh Thánh khuyên chúng ta tin cậy nơi
Đức Giê-hô-va vì vào đúng thời điểm, Ngài sẽ “báo cho mỗi người tùy
đường họ đi, tùy kết-quả của việc họ làm”. (Giê-rê-mi 17:10)
(Xin xem phần “Cách đối phó với sự tàn ác”). Có lẽ bạn phải chịu đựng
đau khổ vì là nạn nhân của một tội ác, nhưng Đức Chúa Trời có thể sửa
đổi những gì mà sự tàn ác gây ra, kể cả cái chết. Theo lời Đức Chúa Trời
hứa, những ai bị thiệt mạng vì các hành động tàn ác và ở trong ký ức
của Ngài sẽ được sống lại.—Truyền-đạo 9:11; Giăng 5:28, 29.
Dù có thể là nạn nhân của sự tàn ác
sau này, chúng ta được an ủi khi có mối liên hệ mật thiết với Đức Chúa
Trời và hoàn toàn tin tưởng nơi lời hứa của Ngài. Hãy xem trường hợp của
bà Sara, người một thân một mình nuôi nấng và cho hai con trai ăn học
thành tài. Nhưng hai con trai này lại bỏ bê bà khi bà về già, không chu
cấp cũng không chăm sóc khi bà bệnh. Bà Sara nay đã là một tín đồ Đấng
Christ. Bà tâm sự: “Dù hai đứa con làm tôi buồn, nhưng Đức Giê-hô-va đã
không bỏ rơi tôi. Tôi cảm nhận được Ngài nâng đỡ qua các anh chị em
thiêng liêng, những người luôn chăm sóc tôi. Tôi tin chắc rằng không lâu
nữa, Ngài sẽ giải quyết không những các khó khăn của tôi mà còn của cả
những ai tin cậy nơi quyền năng của Ngài và làm những gì Ngài đòi hỏi”.
Ai là những anh chị em thiêng liêng
mà bà Sara nói đến? Đó là những người đồng đạo với bà, là Nhân Chứng
Giê-hô-va. Họ hợp thành một đoàn thể anh em quốc tế, gồm những người đầy
lòng yêu thương. Họ tin chắc rằng Đức Chúa Trời sẽ chấm dứt sự tàn ác
trong một ngày gần đây. (1 Phi-e-rơ 2:17)
Cả Sa-tan Ma-quỉ, kẻ đứng đầu sự tàn ác, và bất cứ ai có hành động tàn
ác như hắn đều sẽ bị hủy diệt. “Thời buổi hung ác” này—cách một nhà văn
miêu tả thời kỳ chúng ta đang sống—sẽ bị chìm vào quên lãng. Bạn có muốn
tìm hiểu thêm về hy vọng này không? Xin hãy liên hệ với Nhân Chứng
Giê-hô-va.
[Chú thích]
Muốn biết rõ về những đức tính và cá tính của Đức Chúa Trời, xin xem sách Hãy đến gần Đức Giê-hô-va, do Nhân Chứng Giê-hô-va xuất bản.
Một số tên đã đổi.
[Khung nơi trang 6]
Cách đối phó với sự tàn ác
Đức Chúa Trời cho chúng ta những
lời khuyên thực tiễn về cách đối phó với sự tàn ác. Hãy xem bạn có thể
áp dụng những lời khuyên khôn ngoan sau đây như thế nào:
“Chớ nói: Ta sẽ trả ác. Hãy chờ-đợi Đức Giê-hô-va, Ngài sẽ cứu-rỗi con”.—Châm-ngôn 20:22.
“Nếu. . . bạn thấy người nghèo bị
áp bức, luật pháp và công lý bị chà đạp, thì chớ ngạc nhiên, bởi vì một
người làm lớn còn có người lớn hơn canh chừng, và cả hai lại có người
lớn hơn nữa”.—Truyền-đạo 5:8, Tòa Tổng Giám Mục (Giảng viên 5:7).
“Phước cho những kẻ nhu-mì, vì sẽ hưởng được đất!”—Ma-thi-ơ 5:5.
“Ấy vậy, hễ điều chi mà các ngươi muốn người ta làm cho mình, thì cũng hãy làm điều đó cho họ”.—Ma-thi-ơ 7:12.
“Chớ lấy ác trả ác cho ai; phải
chăm tìm điều thiện trước mặt mọi người. Nếu có thể được, thì hãy hết
sức mình mà hòa-thuận với mọi người. Hỡi kẻ rất yêu-dấu của tôi ơi,
chính mình chớ trả thù ai, nhưng hãy nhường cho cơn thạnh-nộ của Đức
Chúa Trời; vì có chép lời Chúa phán rằng: Sự trả thù thuộc về ta, ta sẽ
báo-ứng”.—Rô-ma 12:17-19.
“Đấng Christ cũng đã chịu khổ cho
anh em, để lại cho anh em một gương, hầu cho anh em noi dấu chân
Ngài. . . Ngài bị rủa mà chẳng rủa lại, chịu nạn mà không hề ngăm-dọa,
nhưng cứ phó mình cho Đấng xử-đoán công-bình”.—1 Phi-e-rơ 2:21-23.
[Các hình nơi trang 7]
Đức Giê-hô-va đã dạy nhiều người từ bỏ những tính tàn ác
Ai là kẻ độc ác nhất trong lịch sử loài người mà ta không ngờ tới?
Sáng ngày hôm
nay, tôi đọc được một câu hỏi rằng: “Ai là kẻ độc ác nhất trong lịch sử
loài người mà ta không ngờ tới?”. Và câu trả lời không mấy bất ngờ: ĐÁM
ĐÔNG. Xin phép được trích ra đây câu trả lời của Iversa Philomena,
nghiên cứu sinh tại Kelaideng trên Quora (Link: http://qr.ae/TUpL2L), dịch bởi tài khoản Facebook Sóng Thần:
“Đám đông.Đúng rồi đấy, đó chính là những người bình thường bạn gặp hằng ngày.
Người Trung Quốc có câu ngạn ngữ cổ: Nhân chi sơ, tính bản thiện (ai mới sinh ra cũng đều là người tốt). Nhưng tôi vẫn thấy hoài nghi về điều này. Nạn Diệt chủng Khmer Đỏ, nạn Diệt chủng Holocaust, Thảm sát Nam Kinh là những điều kinh khủng mà người ta làm trong thời kỳ hỗn loạn trước kia, thế nhưng ham muốn giết chóc dường vẫn còn tồn tại kể cả là trong thời đại ngày nay.
Tôi sẽ kể cho các bạn câu chuyện mà tôi mới đọc được gần đây, nó xảy ra ở Trung Quốc:
Một cô gái 19 tuổi đã nhảy xuống từ một tòa nhà cao tầng và đã tử vong. Cô ấy đã cảm thấy rất tuyệt vọng vì bị một giáo viên trong trường xâm hại. Trước khi tự sát, cô đã ngồi trên mép tường trong suốt hai giờ đồng hồ. Có lẽ cô ấy không muốn kết thúc cuộc đời mình mà chỉ mong muốn tìm được lý do để tiếp tục sống.
Và rồi cô đã nhảy xuống. Một người lính cứu hỏa đã lên trên tòa nhà và kịp nắm lấy tay cô gái rồi dùng hết sức mình giữ cô ấy lại. Nhưng đám đông dưới chân tòa nhà, khoảng trăm người, hét to:
“1,2,3 nhảy! 1,2,3 nhảy!"
“Trời nắng cháy người rồi đấy, nhảy đi! Nhanh lên!”
“Sao nhát gan thế, đừng mất thời gian nữa, nhanh nhanh lên để mọi người còn về."
Đám đông cứ la ó, cười đùa, vài người bắt đầu mở mấy ứng dụng quay video ra để livestream. Giống như đàn kền kền, đám đông đang chực chờ cái chết của cô gái.
Cô gái nghe được những lời nói của đám đông, quay lên nói với người lính cứu hỏa:
“Cảm ơn, anh quả thực là một người rất tốt, nhưng đã đến lúc tôi phải đi rồi.”
Nói xong, cô tự nhấc tay mình ra và chạm đất.
Trong lúc người lính cứu hỏa khóc: "Đừng làm điều dại dột như thế !!!", đám đông vỗ tay.
Anh lính cứu hỏa kia vừa mới đăng ký kết hôn 20 phút trước khi nhận nhiệm vụ cứu cô gái. Giờ thì anh đang phải điều trị vì sang chấn tâm lý.
Tôi không nghĩ rằng ai trong số đám đông kia sẽ bận tâm về cái chết của một cô gái trẻ hay việc một chàng trai mang một ký ức buồn suốt đời. Họ sẽ chỉ để lại một câu bình luận đại loại như: “Ehhh, cô ta đã nhảy thật, đúng là một kẻ yếu đuối” và rồi về nhà, nấu ăn, ngủ một giấc, tiếp tục trở thành một người cha, người mẹ, người anh, người chị tốt.
Đó chính là sự co hồi (involution) trong xã hội học.
Trung Quốc là một quốc gia đông dân và không có quá nhiều tài nguyên. Hệ quả là – giống như bao vùng đất khác – “dog eat dog" (*chỉ việc con người trong xã hội dùng mọi thủ đoạn để có lợi cho bản thân, chà đạp lên người khác để sống – từ điển Cambridge).
Khi con người bị ép phải cạnh tranh, họ sẽ đối xử với người khác như kẻ thù, và khi có dịp để bắt nạt hay đứng trên kẻ khác, họ sẽ tận dụng triệt để cơ hội đó để đem về lợi ích, sự thỏa mãn cho bản thân, dù cho có phải dồn người khác đến cái chết. Sau cùng, luật pháp có ý nghĩa gì nếu ai cũng phạm tội.
Đâu là những kẻ tàn bạo nhất trong lịch sử? Đám đông. Và sẽ luôn là đám đông, nếu sự co hồi còn tiếp diễn.
Tôi đã rùng mình khi đọc bài viết này, vì không thể tin nổi vào những điều đang xảy ra. Nhưng rồi tôi nhận ra, sự độc ác của đám đông không xa lạ đến thế. Ta xa lạ gì câu chuyện về những cô cậu bé tuổi mới mười mấy đã tự tử vì không chịu nổi công kích, miệt thị trên “mạng” về những lỗi lầm cá nhân, hoặc thậm chí những sự việc mà bản thân các em là nạn nhân (như bị hiếp dâm, quấy rối, tung clip sex…). Một cô bé hàng xóm nhà tôi đã phải chuyển nhà đi rất xa vì em “suýt” bị hiếp dâm, và em không thể sống nổi trong làng xóm nơi người ta nhìn em như kẻ tội đồ. Một kẻ trộm chó bị dân làng đánh chết, hoặc có lần tôi cũng đọc trên báo, một người đàn ông trung niên đã treo cổ tự tử vì bị cả làng nghi ăn cắp. Không chỉ những cô cậu thiếu niên mới yếu đuối và nhỏ bé trước đám đông, ngay cả những người trưởng thành và mạnh mẽ cũng dễ dàng biến thành con rối trong tay kẻ điều khiển mang tên xã hội.
Ai chịu trách nhiệm cho những cái chết và những thương tổn đó? Là ĐÁM ĐÔNG. Hay theo một cách khác, là KHÔNG AI CẢ.
Đám đông là thứ độc ác nhất bởi con người ta thường nhân danh đám đông để làm những điều mà ở vai trò cá nhân, người ta không bao giờ dám làm. Có nhiều nguyên nhân khác nhau quyết định sự xuất hiện những tính cách đặc thù của đám đông mà các cá nhân tách riêng không có.
Theo Gustave Le Bon, nguyên nhân thứ nhất là cá nhân trong đám đông đã có được, chỉ nhờ số lượng đông, một ý thức về sức mạnh vô địch cho phép nó nương theo những bản năng, mà nếu chỉ một mình, cá nhân sẽ tất nhiên kìm nén. Cá nhân càng ít có xu hướng kìm nén chúng, nếu đám đông là vô danh, do đó là vô trách nhiệm; ý thức về trách nhiệm, điều luôn ngăn giữ những cá nhân, đã biến mất hoàn toàn.
Những “đạo đức” mà chúng ta sở hữu là do đám đông định đoạt, là những tiêu chuẩn chung được xã hội chấp nhận, cốt lõi của cái gọi là lương tâm chính là “nỗi sợ hãi do xã hội ấn định”. Một phần những dục vọng và mong muốn độc ác của con người bị đè nén và không có cơ hội bộc phát. Trong bối cảnh cá nhân hòa tan vào tập thể, khi ranh giới giữa cái tôi và chúng ta bị xóa nhòa thì chính những đè nén bỗng chốc trở lên công khai và tiêu chuẩn đạo đức đều bị dẹp bỏ. Cũng tương tự như vậy, theo ý kiến của Mc Dougall thì khó có điều kiện nào mà cảm xúc của người ta lại đạt đến mức như khi nằm trong đám đông và như thế từng người một đều cảm thấy khoan khoái, không còn cảm giác cô đơn, họ để cho dục vọng vô giới hạn của mình dẫn dắt và cùng với nó tan vào đám đông. Cái tôi độc ác và yếu ớt có cơ hội tập hợp lại với nhau và chiếm thế thượng phong. Những kẻ tỏ ra mạnh mẽ nhất trong đám đông lại thường là kẻ yếu đuối nhất khi phải đứng một mình.
Trong một xã hội cởi truồng, kẻ mặc quần sẽ trở thành khiêu dâm.
Trong một đám đông, chúng ta không là chúng ta hằng ngày, nhưng lại là chúng ta ở một phiên bản khác, có thể cả tốt và xấu. Khi đứng một mình, chúng ta có thể là một cá nhân lịch sự, đứng đắn và chịu mọi trách nhiệm cho hành động của mình. Nhưng khi đứng trong một tập thể nơi tôi chính là chúng ta thì chúng ta sẽ phơi bày những điểm tồi tệ, hung hãn, bạc nhược. Khi trách nhiệm là của tất cả mọi người, thì nó cũng chẳng còn là của ai.
Tuy thế, vẫn có những cá nhân mà khi đứng một mình anh ta có thể hèn nhát, yếu đuối hay mạnh mẽ, kiên cường, nhưng khi ở trong một tập thể văn minh, nơi con người ta vẫn nhận ra đâu là giới hạn cho mình, họ vẫn có thể thành xử một cách đúng đắn. Và chúng ta vẫn có thể có niềm tin vào những tập thể tốt, những đám đông tích cực. Bản chất của chúng ta là bắt chước, ám thị và lây nhiễm, và không chỉ có những xấu xa mới có thể lan tỏa như thế.
Phanh
Trạm Đọc.
*Bài viết có tham khảo thông tin từ Tâm lý đám đông và phân tích cái tôi - Sigmund Freud, Tâm lí đám đông (Psychologie des foules) - Gustave Le Bon và trích dẫn từ Quora.com thông qua bản dịch của Sóng Thần.
Nhận xét
Đăng nhận xét