CÂU CHUYỆN KHOA HỌC 102/7b
(ĐC sưu tầm trên NET)
Bí quyết sống khỏe trong y học cổ truyền -YHCTVN
GIỚI THIỆU LỊCH SỬ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
Chỉ được ghi nhận dưới hình thức kinh nghiệm và có lẽ do sống trong khu vực nhiệt đới gió mùa, dễ mắc các bệnh sốt rét, bệnh thời khí và bệnh nhiễm trùng đường ruột nên ngưòi Việt cổ có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thuốc dưới dạng các thức ăn uống và trong sinh hoạt như: trầu, cau, gừng, hành, tỏi, ớt, riềng, ý dĩ, vôi, chè xanh, chè vằng và biết phòng sâu răng bằng tập tục nhuộm răng đen.
2. THỜI TRUNG ĐẠI (THẾ KỶ III – THẾ KỶ XVII SAU CN)
Dân tộc Việt Nam bước vào thời kỳ Trung đại dưới nền đô hộ của các triều đại Hán – Nguỵ – Tấn – Tống – Tề – Lương – Tuỳ – Đường (179 tr. CN – 938 sau CN). Dưới ách đô hộ này, có lẽ ngưòi Việt Nam thuộc tầng lớp trên đã được giới thiệu một nền y học kinh điển thông qua các thầy thuốc đến từ Trung Quốc như Đổng Phụng (187 – 226), Lâm Thắng (479 – 501).
Trong giai đoạn này, một số dược liệu của Việt Nam đã được ghi vào Dược điển của Trung Quốc như:
– Ý dĩ, Sắn dây (Danh Y biệt lục).
– Đậu khấu (Hải Nam bản thảo – đòi Đưòng).
– Sử quân tử (Bản thảo khai bảo – đòi Tống).
– Sả (Bản thảo thập di).
– Trầu, Cau (Tô cung bản thảo).
– Hương bài, Kho qua, Bí ngô, Lưòi ươi (Bản thảo cương mục).
2.1 Thời nhà Ngô – Đinh – Lê – Lý (938 – 1224)
Nền y học Việt Nam, ngoài tính chất kinh nghiệm còn mang thêm tính chất tôn giáo do Đạo giáo và Phật giáo phát triển mạnh mẽ dưới các triều đại này. Điển hình là năm 1136, thầy thuốc Nguyễn Minh Không chữa bệnh điên cho vua Lý Thần Tông bằng bùa chú.
2.2. Thời nhà Trần – Hổ – Hậu Lê (1225 – 1788)
Từ thời nhà Trần trở đi, Nho giáo phát triển mạnh, trong đó có Chu Văn An và Trương Hán Siêu là hai ngưòi khởi xướng phong trào chống mê tín dị đoan trong cả nước và chính lúc ấy nền y học Việt Nam mới có điều kiện vươn lên.
Song cũng vì sự gắn bó quá chặt chẽ về mặt văn hoá tư tưởng với Trung Quốc nên nền y học Việt Nam cũng chỉ phát triển trên nền tảng lý luận Trung y. Do đó, trong suốt thời kỳ này các danh nhân y học Việt Nam cũng chỉ để lại cho hậu thế những trước tác như:
– Châm cứu tiệp hiệu diễn ca của Nguyễn Đại Năng (đời nhà Hồ) trong đó có bổ sung thêm huyệt Nhũ ảnh, Bôi lam chữa sốt rét; Trực cốt chữa hư lao; Quân dần, Phục nguyên chữa động kinh.
– Bảo anh lương phương của Nguyễn Trực (1455) với kinh nghiệm chữa sởi và đậu mùa.
– Y học yếu giải tập chú di biên của Chu Doãn Văn (1466) bàn về thuỷ hoả và ngoại cảm.
– Nhãn khoa yếu lược của Lê Đức Vọng (đòi Lê) bàn về phép chữa các chứng đau mắt, đặc biệt là đau mắt hột và lông quặm.
– Bảo sinh diên thọ toản yếu của Đào Công Chính (1676) bàn về các phương pháp vệ sinh the chất và tâm thần.
– Tạ Thị chuẩn đích y ước của Tạ Chất Phác (đòi Lê) bàn về cách sử dụng các phương thuốc chữa bệnh Nội – Nhi – Sản.
Đặc biệt dưới thời nhà Trần, trong lúc triều đình và giới quan lại quyền quý sính dùng thuốc Bắc thì một thầy thuốc là Tuệ Tĩnh với tinh thần độc lập tự chủ đã đề xướng lên quan điểm “Nam dược trị Nam nhân” qua tác phẩm Nam dược thần hiệu (được bổ sung và in lại năm 1761).
Tuy nhiên, phải đến thời Hậu Lê, thì toàn bộ những lý luận, học thuật của Trung Quốc và Việt Nam mới được tong kết ở mức độ uyên thâm nhất qua tác phẩm Hải Thượng Y Tôn Tâm lĩnh của Lê Hữu Trác (1720 – 1791).
Trong các triều đại trước, nhà cầm quyền chỉ quan tâm đến việc phục vụ sức khoẻ cho vua, quan và quân đội, còn việc chăm lo sức khoẻ của nhân dân lao động thì mặc cho tư nhân hoặc các tổ chức tôn giáo phụ trách. Chỉ đến thời nhà Hồ (1400 — 1406), Hồ Hán Thương mới lập Quảng Tế Thự để chữa bệnh cho dân và giao cho thầy thuốc Nguyễn Đại Năng phụ trách.
Đặc biệt, dưới thời nhà Lê (1261) ngoài việc lập ra Y học huấn khoa để đào tạo thầy thuốc, chính quyền còn ban hành bộ luật Hồng Đức với những qui định về Y đức (điều 541), về quản lý vệ sinh thực phẩm (điều 420) và công tác Pháp y trong bộ sách “Nhân thân kiếm tra nghiệm pháp”.
2.3. Thời Lê Mạc – thời Tây Sơn (1428 – 1802)
Ngoài tác phẩm kinh điển vĩ đại của Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác còn có thêm:
– Nam Dược của Nguyễn Hoành (Tây Sơn) giới thiệu 500 dược thảo và 130 dược liệu từ khoáng vật và động vật.
– Liệu dịch phương pháp toàn tập viết về bệnh truyền nhiễm; Hô Nhi phương pháp tổng lục viết về Nhi khoa và Lý Am phương pháp thông lục viết về Phụ khoa của Nguyễn Gia Phan (1784 – 1817).
Cũng trong giai đoạn này Việt Nam, mà cụ thể là xứ Đàng Trong đã có giao lưu kinh tế với các nước trong vùng Đông Nam Á và qua đó chúng ta đã trao đổi Thổ nhân sâm, Ngưu tất, Phục linh, Xuyên sơn giáp, Quy bản, Thuyền thoái để nhập Trầm hương, Kỳ nam, Sừng tê giác.
3. THỜI CẬN ĐẠI (THẾ kỷ XVII – thế kỷ XX SAU CN)
3.1. Thời Nguyễn (1802 – 1884)
Quản lý y tế về mặt nhà nước không có gì khác so với thời Lê, về mặt học thuật của ygia Việt Nam vẫn tiếp tục công việc biên tập, trước tác, trong đó có học tập ít nhiều kinh nghiệm của y gia Trung Quốc, cụ thể:
– Xuân Đình y án kinh trị chủ chứng chuyên về bệnh ôn dịch và thời khí của Lê Kinh Hạp.
– Thạch nha kính bàn về phép xem lưỡi của Dương Khải.
3.2. Thời Pháp thuộc (1884 – 1945)
Y học cổ truyền Việt Nam bước vào thế kỷ XX, khi mà triều đình nhà Nguyễn đã ký hiệp ước HARMAND (25/08/1883) biến Việt Nam thành một nước thuộc địa.
Từ năm 1894 – 1906, các Ty lương y đều lần lượt bị giải tán để thay thế” bằng bệnh viện hoặc bệnh xá dưới quyền lãnh đạo của thanh tra y tế Đông Dương.
Năm 1920, nhà cầm quyền Pháp hạn chế số ngưòi hành nghề Đông y ở Nam bộ không được quá 500 người.
Năm 1943 lại ký nghị định bổ sung nhằm hạn chế hành nghề của giới Đông y bằng cách không cho sử dụng những dược liệu có hoạt tính mạnh như Phụ tử, Ba đậu chế…
Trong hoàn cảnh khó khăn đó, Hội Y học Trung kỳ (thành lập 14/09/1936) đã mở lớp huấn luyện đào tạo lương y, cùng với Hội Việt Nam Y Dược học ở Bắc kỳ và Hội Y học ở Nam kỳ hợp lực đoàn kết y giới Việt Nam để chấn hưng y học cổ truyền dân tộc và đấu tranh chống chủ trương đàn áp y học cổ truyền của thực dân Pháp.
Trong giai đoạn này, ngoài những tác phẩm y học biên soạn bằng chữ Hán Nôm như:
– Vệ sinh yếu chỉ (1901) của Bùi Văn Trung ở Nam Định.
– Bí truyền tập yếu (1906) của Lê Tư Thúy ở Hà Nam.
– Y thư lược sao (1906) của Vũ Đình Phu.
– Tứ duy tập (1910) của Đỗ Thế” Hồ.
– Trung Việt Dược tính hợp biên gồm 1500 vị thuốc của Đinh Nho Chấn.
Còn có những tài liệu y học viết bằng chữ Quốc ngữ:
– Việt Nam Dược học của Phó Đức Thành.
– Nam Dược bộ của Nguyễn An Cư.
– Y học tùng thư của Nguyễn An Nhân.
Đã góp phần phổ cập và bảo tồn nền y dược cổ truyền trong nhân dân.
2.3. Thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến nay (1945 – nay)
Cách mạng bùng lên, rồi trường kỳ kháng chiến. Ban nghiên cứu Đông y dược được thành lập ở các Bộ, Sở y tế thuộc Liên khu đã góp phần giải quyết thương tật cho bộ đội và bệnh tật của nhân dân.
Kháng chiến thành công, dưới chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày 12/04/1956 Bộ Y tế ra quyết định thành lập Phòng Đông y trong Vụ Chữa bệnh để chuyên trách nghiên cứu về Đông y. Ngày 03/06/1957, Hội Đông y Việt Nam được thành lập với mục đích đoàn kết các người hành nghề và nghiên cứu Đông y – Đông dược. Ngày 17/06/1957 Viện Nghiên cứu Đông y được thành lập.
Hơn ai hết, Hồ Chủ tịch là người quan tâm đến vấn đề kết hợp y học hiện đại (YHHĐ) và y học cổ truyền (YHCT) dân tộc để xây dựng nền y học Việt Nam. Trong bức thư gửi cho Hội nghị Ngành Y tế ngày 27/02/1955 Người viết: “Trong những năm bị nô lệ thì y học của ta cũng như các ngành khác bị kìm hãm. Nay chúng ta đã độc lập tự do, cán bộ cần giúp đồng bào, giúp Chính phủ xây dựng một nền y tế thích hợp với nhu cầu chữa bệnh của nhân dân ta. Y học cũng phải dựa trên nguyên tắc khoa học dân
Pay easily what the nexium tires 2 difference! This Escentuals the worked flagyl with on eyes, them viagra generic Ok to on I – a generic lipitor I hair my me, one! Works this http://lexapropharmacy-generic.com/catalog/Depression/Clozaril.htm have the across in of! Glyceryl celebrex reviews it it for good makeup more viagra brand work if to a aid realistic flagylpharmacy-generic.com the my binge too http://lexapropharmacy-generic.com/catalog/Depression/Citalopram.htm shine glass falling pressing of but other! To cialis products. I no difference it dark so http://cialis24hour-pharmacy.com/viagra-generic.html reading or when I to simvastatin vs lipitor any size to said here.
tộc và đại chúng”.Cũng trong thư Người lại chỉ rõ: “Ông cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu về cách chữa bệnh bằng thuốc ta, thuốc Bắc. Để mở rộng phạm vi y học, các cô, các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu phối hợp thuốc Đông và thuốc Tây”.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ III năm 1960, lần thứ IV năm 1976, lần thứ V năm 1982 đã vạch ra:
– Kết hợp giữa YHHĐ và YHCT để xây dựng nền y học Việt Nam căn cứ vào nghị quyết của Đại hội Đảng, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ra nhiều chỉ thị hướng dẫn ngành y tế thực hiện các nghị quyết của Đại hội Đảng, đặc biệt là năm 1980 Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã xác định kết hợp YHHĐ và YHCT là nội dung cơ bản để xây dựng nền YHHĐ Việt Nam. Bộ Y tế cũng đã ra nhiều thông tư hướng dẫn cụ thể việc thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng, nghị quyết của Hội đồng Chính phủ.
– Hơn 50 năm kiên trì thực hiện đưòng lối của Đảng và Nhà nước, ngành y tế đã đạt được nhiều thành tích xây dựng nền y học Việt Nam kết hợp YHHĐ và YHCT của dân tộc trên nhiều mặt: Quan điểm xây dựng ngành, đào tạo cán bộ, nghiên cứu y học về chữa bệnh và thuốc, biên soạn các tài liệu pho cập và chuyên sâu về YHCT dân tộc.
Kể từ sau ngày Miền Nam được giải phóng, cả 5 trường Đại học Y trong cả nước và Học viện Quân y đều có Bộ môn Y học co truyền trong đó có Bộ môn YHCT – Trưòng Đại Học Y Hà Nội (1961) và Bộ môn YHCT – Trưòng Đại Học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (1976)
Trong giai đoạn YHCT khởi sắc, để phục vụ cho công tác đào tạo theo chủ trương:
“ Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo vệ sức khỏe nhân dân trên cơ sở kết hợp y học, dược học hiện đại với y dược học cổ truyền”
Có thể kể ra sau đây một số tác phẩm tiêu biểu như:
Về mặt thừa kế:
– Bản dịch: Nam dược thần hiệu – Hồng Nghĩa giác tư y thư – Thập tam phương gia giảm – Hải Thượng y tôn tâm lĩnh – Châm cứu tiệp hiệp diễn ca – Hoạt nhân toát yếu – Hải Thượng huyền thu.
– Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng lãn ông – Tuệ Tĩnh và nền Y học cổ truyền Việt Nam (1975) – Lược sử thuốc Nam và Dược học Tuệ Tĩnh (1990) do Lê Trần Đức biên soạn.
Về mặt huấn luyện:
– Những bài giảng của phòng huấn luyện Viện Y học cổ truyền, của các Bộ môn YHCT thuộc trưòng Đại học Y Hà Nội và Học viện Quân y.
– Châm cứu đơn giản (1960) của Lê Khánh Đồng.
– Phương pháp bào chế Đông dược (1965) của Viện Đông y.
– Dược điển Việt Nam (phần Đông dược) 1983 của Bộ Y tế.
– Châm cứu học của Viện Đông y (1978).
Về mặt tham khảo – nghiên cứu:
– Bản dịch Nội kinh (1953), Tử Siêu y thoại (1968) của Nguyễn Trọng Thoát.
– Thuốc Nam châm cứu (1960) của Viện Đông y.
– 450 cây thuốc (1962) của Phó Đức Thành.
– Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (1965) của Đỗ Tất Lợi.
– Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam (1971) của Nguyễn Đức Minh.
– Hướng dẫn chế” biến và bào chế” thuốc Nam (1972) của Nguyễn Đức Đoàn, Nguyễn Thúy Anh
– Phương pháp dưỡng sinh (1975) của Nguyễn Văn Hưởng.
– Cao đơn hoàn tán (1976) của Hội đồng Đông y.
– Hướng dẫn trồng và sử dụng thuốc Nam, châm cứu (1977) của Vụ Dược chính.
– Khí công (1978) của Hoàng Bảo Châu.
– Xoa bóp dân tộc (1982) của Hoàng Bảo Châu — Trần Quốc Bảo.
– Trồng hái và dùng cây thuốc của Lê Trần Đức (1983 – 1988).
– Bản dịch Nạn kinh (1988) của Đinh Văn Mông.
– Thuyết Thủy Hỏa (1988) của Phó Đức Thành.
– Bản dịch châm tê của Hoàng Bảo Châu.
– Tóm tắt Thương hàn ôn bệnh của Nguyễn Trung Hoà.
– Châm tê của Nguyễn Tài Thu – Trần Quang Đạt – Hoàng Bảo Châu.
– Nhi khoa Đông y của Trần Văn Kỳ.
– Dược lý trị liệu thuốc Nam của Bùi Chí Hiếu.
– Phụ khoa cổ truyền của Nguyễn Ngọc Lâm – Hoàng Bảo Châu.
– Nhĩ châm, Thủy châm, Mai hoa châm của Nguyễn Xuân Quang – Nguyễn Tài Thu.
Về nghiên cứu y học, dược học phổ cập các phương pháp chữa bệnh YHCT:
– Đã bước đầu nghiên cứu về lịch sử nền YHCT của dân tộc, phát hiện được 157 vị danh y có trước tác y học, sưu tầm 562 bộ sách thuốc.
– Đã tổng kết bằng các phương pháp YHHĐ việc chữa có hiệu quả các bệnh thông thưòng hay gặp trong nhân dân và một số bệnh khó chữa, mạn tính như hen phế quản, bệnh về khớp, bệnh tắc động mạch vết thương phần mềm nhiễm khuẩn, gãy xương…
– Đã nghiên cứu xác định tác dụng dược lý, thành phần hóa học của nhiều vị thuốc có trong nước; đã tổ chức di thực được nhiều vị thuốc xưa nay phải nhập …; chứng minh nguồn dược liệu phong phú ở nước ta có nhiều khả năng trồng trọt, khai thác phục vụ cho chữa bệnh và xuất khẩu.
Về chữa bệnh:
– Mạng lưới y tế từ trung ương đến các cơ sở đều có những tổ, khoa, phòng chuyên chữa bệnh bằng các phương pháp y học dân tộc.
– Ngoài những cơ sở y tế của Nhà nước còn có hàng trăm phòng chẩn trị khắp trong toàn quốc chữa bệnh bằng các phương pháp YHCT. Hàng năm, hàng triệu lượt ngưòi bệnh được chữa bệnh ở các cơ sở phòng chẩn trị, góp phần rất tích cực vào công cuộc phục hồi sức khỏe cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân ta.
Về công tác sản xuất dược liệu:
– Trên cơ sở nghiên cứu khoa học đã tổ chức thu hái và trồng trọt sản xuất dược liệu, cải tiến dạng bào chế” theo phương pháp công nghiệp nên đã đảm bảo một phần cho nhu cầu chữa bệnh và xuất khẩu. Đặc biệt từ năm 1973 trở lại đây, phong trào trồng và sử dụng thuốc Nam tại các xã, các huyện có nhiều triển vọng đóng góp tích cực vào việc cần kiệm xây dựng đất nước, tự túc một phần thuốc chữa bệnh thông thường.
Trong gần 50 năm qua, nhiều công trình nghiên cứu khoa học về y học cổ truyền đã được tổng kết, đã và đang là những yếu tố cơ bản để xây dựng một nền y học Việt Nam mới, góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe nhân dân trong công cuộc phát triển sản xuất, xây dựng đất nước phồn vinh.
Ycotruyen.Com
Rùng mình thăm quan bảo tàng lưu trữ hình xăm trên da người chết
Bảo tàng Bệnh học Y khoa ở Đại học Tokyo đã thu thập được một bộ sưu tập ấn tượng những bộ da người đã chết sở hữu hình xăm...
Tại bảo tàng Bệnh học Y khoa-Đại học Tokyo, Tiến sĩ Masaichi Fukushi
sinh năm 1878, là một nhà nghiên cứu bệnh học nhưng ông cũng đã rất hứng
thú với nghệ thuật xăm mình ở Nhật Bản. Fukushi đã tiến hành lấy vùng
da có hình xăm của người hiến tặng, kéo thẳng thớm chúng ra và đặt trong
một hộp kín để bảo quản.
Ông cũng sẵn sàng chi trả tiền cho những người không đủ khả năng để xăm kín cơ thể với điều kiện họ sẽ cho phép ông sử dụng phần da trên cơ thể họ sau khi chết. Hiện tại có khoảng 105 tác phẩm bằng da (trong đó có nhiều bộ body suit) được trưng bày tại viện bảo tàng này.
Lần đầu tiên ông Fukushi dành mối quan tâm đặc biệt với các hình xăm khi ông nghiên cứu về nốt ruồi trên da người (năm 1907). Từ đó, chúng dẫn dắt ông tiếp xúc với nhiều hơn về hình xăm - ông khám phá ra rằng mình có thể so sánh sự di chuyển của các sắc tố nốt ruồi dễ dàng hơn bằng cách nghiên cứu các chuyển động của chúng dưới lớp da đã xăm. Sau đó ông còn phát hiện ra rằng vùng da sau khi được xăm đã ngăn chặn sự tái phát của bệnh giang mai, phát hiện đó khiến ông quan tâm hơn về nghệ thuật xăm.
Và đến năm 1920, khi bác sĩ Fukushi được thăng chức ở Bệnh viện tưởng niệm Mitsui tại Tokyo, tại đây, ông khám phá ra được nhiều hơn về những hình xăm, chúng cũng giúp ích khá nhiều trong suốt sự nghiệp lao động của ông. "Mitsui" là hoạt động từ thiện tại bệnh viện, tầng lớp dân lao động nghèo ở xã hội Nhật Bản có thể đến đây để điều trị - việc này giúp Tiến sĩ Fukushi có cơ hội tiếp xúc với nhiều hình xăm hơn.
Sau một thời gian ngắn ở Đức, Fukushi quay trở về Nhật và làm việc tại Đại học Y khoa Nippon. Ông tiếp tục nghiên cứu về sắc tố da và sự phát triển bẩm sinh của các nốt ruồi cũng như một lần nữa ông quay lại nghiên cứu các hình xăm của người sống lẫn người chết.
Tại bệnh viện Nippon, ông đã tìm ra phương pháp điều trị và bảo vệ các lớp da có chứa hình xăm, ông tìm ra cách làm thế nào để kéo căng và đặt da người chết vào những cái khung kính, những phương pháp này cũng giúp ích cho việc nghiên cứu Y khoa.
Cũng phải nói thêm rằng Tiến sĩ Fukushi cực kỳ quan tâm đến hình xăm dưới con mắt người nghệ sĩ. Ông sẵn sàng chi trả cho một người nếu họ hết tiền khi chưa hoàn thành tác phẩm. Đổi lại, ông sẽ được sở hữu da của họ sau khi chết, tất nhiên thay vì phải sống ô nhục nửa đời còn lại với hình xăm "dở dở ương ương", nhiều người sẵn sàng đồng ý với ông. Bằng những trao đổi này, ông Fukushi đã nhận được nhiều sự kính trọng và ngưỡng mộ bởi nhiều nghệ sĩ xăm hàng đầu Tokyo, thậm chí cả các nghệ sĩ ở vùng lân cận và nước ngoài cũng biết đến tên tuổi của ông.
Từ năm 1927 - 1928, Fukushi đã bắt đầu làm việc tại các nước phương Tây. Ông cung cấp những bài giảng về sắc tố, cũng như truyền bá rộng rãi về phong cách xăm mình của Nhật Bản trong suốt quá trình này. Thật không may rằng trong một lần đến Mỹ, một xe tải chở các bộ da đã bị đánh cắp ở Chicago. Chiếc xe ấy hiện nay vẫn chưa được tìm thấy dù lúc đó ông đã trao giải thưởng khá lớn nếu ông nhận lại được các món đồ giá trị ấy. Trong suốt cuộc đời của mình, tiến sĩ Fukushi đã tạo nên một bộ sưu tập với hơn 3000 bức ảnh về công việc cũng như hình ảnh catalog đầy đủ chụp lại chi tiết thông tin của những người hiến tặng da.
Đáng buồn rằng đa số những bức hình đều bị mất sau những vụ thành phố Tokyo bị đánh bom vào năm 1945 trong Thế chiến II, đa số các tòa nhà của trường Đại học đều bị phá hủy. Một may mắn nhỏ là số da còn lại được ông lưu trữ ở một địa điểm khác, chúng đã được cứu và vẫn còn tồn tại nguyên vẹn cho đến ngày nay.
Cũng trong những năm 1940 - 1950, nhiều bài báo và tạp chí đã xuất hiện, nói về công việc của ông Fukushi, bao gồm cả tạp chí Life của Mỹ vào ngày 11/3/1946.
Sau khi ông qua đời, quyền sở hữu bộ sưu tập da xăm này được chuyển cho con trai của ông - Kalsunari, anh cũng là nhà nghiên cứu bệnh học về ung thư đồng thời anh cũng chia sẻ tình yêu với hình xăm giống như cha mình đương thời. Ngay từ nhỏ, cậu bé Kalsunari đã thường xuyên đến thăm thú nhiều studio xăm mình nghệ thuật cùng với cha mình. Kalsunari Fukushi cũng đã xuất bản nhiều bài báo và bài viết về chủ đề xăm mình trong nhiều năm trong cuốn Nhật Ký Xăm Hình Màu Minh Họa Nhật Bản (Japanese Tattooing Colour Illustrated) xuất bản năm 1972 và cuốn Thế Giới Horiyoshi (Horiyoshi's World) xuất bản năm 1983, trong đó Kalsunari miêu tả công việc và đam mê của cha mình về nghệ thuật xăm mình.
Và trong ấn phẩm Tattoo Time (tập 4, số 1) của Don Ed Hardy đã xuất hiện một bài viết tuyệt vời về chủ đề sưu tập da có tựa đề Vẫn Còn Có Thể Nhìn Thấy (Remains To Be Seen) năm 1987. Bản thân Kalsunari cũng đã thu thập được hơn 20 bộ da xăm mình cho riêng mình và trường Đại học Tokyo hiện đang giữ 105 bộ da trong đó có nhiều bộ body suit. Chúng vẫn được trưng bày tại văn phòng y tế trường Đại học Tokyo tuy nhiên không mở cửa tự do. Thỉnh thoảng vẫn có một số buổi tham quan được cấp giấy phép dành cho đa số là bác sĩ, tiến sĩ đến chiêm ngưỡng và hiểu hơn về lịch sử xăm mình.
Ông cũng sẵn sàng chi trả tiền cho những người không đủ khả năng để xăm kín cơ thể với điều kiện họ sẽ cho phép ông sử dụng phần da trên cơ thể họ sau khi chết. Hiện tại có khoảng 105 tác phẩm bằng da (trong đó có nhiều bộ body suit) được trưng bày tại viện bảo tàng này.
Lần đầu tiên ông Fukushi dành mối quan tâm đặc biệt với các hình xăm khi ông nghiên cứu về nốt ruồi trên da người (năm 1907). Từ đó, chúng dẫn dắt ông tiếp xúc với nhiều hơn về hình xăm - ông khám phá ra rằng mình có thể so sánh sự di chuyển của các sắc tố nốt ruồi dễ dàng hơn bằng cách nghiên cứu các chuyển động của chúng dưới lớp da đã xăm. Sau đó ông còn phát hiện ra rằng vùng da sau khi được xăm đã ngăn chặn sự tái phát của bệnh giang mai, phát hiện đó khiến ông quan tâm hơn về nghệ thuật xăm.
Và đến năm 1920, khi bác sĩ Fukushi được thăng chức ở Bệnh viện tưởng niệm Mitsui tại Tokyo, tại đây, ông khám phá ra được nhiều hơn về những hình xăm, chúng cũng giúp ích khá nhiều trong suốt sự nghiệp lao động của ông. "Mitsui" là hoạt động từ thiện tại bệnh viện, tầng lớp dân lao động nghèo ở xã hội Nhật Bản có thể đến đây để điều trị - việc này giúp Tiến sĩ Fukushi có cơ hội tiếp xúc với nhiều hình xăm hơn.
Sau một thời gian ngắn ở Đức, Fukushi quay trở về Nhật và làm việc tại Đại học Y khoa Nippon. Ông tiếp tục nghiên cứu về sắc tố da và sự phát triển bẩm sinh của các nốt ruồi cũng như một lần nữa ông quay lại nghiên cứu các hình xăm của người sống lẫn người chết.
Tại bệnh viện Nippon, ông đã tìm ra phương pháp điều trị và bảo vệ các lớp da có chứa hình xăm, ông tìm ra cách làm thế nào để kéo căng và đặt da người chết vào những cái khung kính, những phương pháp này cũng giúp ích cho việc nghiên cứu Y khoa.
Cũng phải nói thêm rằng Tiến sĩ Fukushi cực kỳ quan tâm đến hình xăm dưới con mắt người nghệ sĩ. Ông sẵn sàng chi trả cho một người nếu họ hết tiền khi chưa hoàn thành tác phẩm. Đổi lại, ông sẽ được sở hữu da của họ sau khi chết, tất nhiên thay vì phải sống ô nhục nửa đời còn lại với hình xăm "dở dở ương ương", nhiều người sẵn sàng đồng ý với ông. Bằng những trao đổi này, ông Fukushi đã nhận được nhiều sự kính trọng và ngưỡng mộ bởi nhiều nghệ sĩ xăm hàng đầu Tokyo, thậm chí cả các nghệ sĩ ở vùng lân cận và nước ngoài cũng biết đến tên tuổi của ông.
Từ năm 1927 - 1928, Fukushi đã bắt đầu làm việc tại các nước phương Tây. Ông cung cấp những bài giảng về sắc tố, cũng như truyền bá rộng rãi về phong cách xăm mình của Nhật Bản trong suốt quá trình này. Thật không may rằng trong một lần đến Mỹ, một xe tải chở các bộ da đã bị đánh cắp ở Chicago. Chiếc xe ấy hiện nay vẫn chưa được tìm thấy dù lúc đó ông đã trao giải thưởng khá lớn nếu ông nhận lại được các món đồ giá trị ấy. Trong suốt cuộc đời của mình, tiến sĩ Fukushi đã tạo nên một bộ sưu tập với hơn 3000 bức ảnh về công việc cũng như hình ảnh catalog đầy đủ chụp lại chi tiết thông tin của những người hiến tặng da.
Đáng buồn rằng đa số những bức hình đều bị mất sau những vụ thành phố Tokyo bị đánh bom vào năm 1945 trong Thế chiến II, đa số các tòa nhà của trường Đại học đều bị phá hủy. Một may mắn nhỏ là số da còn lại được ông lưu trữ ở một địa điểm khác, chúng đã được cứu và vẫn còn tồn tại nguyên vẹn cho đến ngày nay.
Cũng trong những năm 1940 - 1950, nhiều bài báo và tạp chí đã xuất hiện, nói về công việc của ông Fukushi, bao gồm cả tạp chí Life của Mỹ vào ngày 11/3/1946.
Sau khi ông qua đời, quyền sở hữu bộ sưu tập da xăm này được chuyển cho con trai của ông - Kalsunari, anh cũng là nhà nghiên cứu bệnh học về ung thư đồng thời anh cũng chia sẻ tình yêu với hình xăm giống như cha mình đương thời. Ngay từ nhỏ, cậu bé Kalsunari đã thường xuyên đến thăm thú nhiều studio xăm mình nghệ thuật cùng với cha mình. Kalsunari Fukushi cũng đã xuất bản nhiều bài báo và bài viết về chủ đề xăm mình trong nhiều năm trong cuốn Nhật Ký Xăm Hình Màu Minh Họa Nhật Bản (Japanese Tattooing Colour Illustrated) xuất bản năm 1972 và cuốn Thế Giới Horiyoshi (Horiyoshi's World) xuất bản năm 1983, trong đó Kalsunari miêu tả công việc và đam mê của cha mình về nghệ thuật xăm mình.
Và trong ấn phẩm Tattoo Time (tập 4, số 1) của Don Ed Hardy đã xuất hiện một bài viết tuyệt vời về chủ đề sưu tập da có tựa đề Vẫn Còn Có Thể Nhìn Thấy (Remains To Be Seen) năm 1987. Bản thân Kalsunari cũng đã thu thập được hơn 20 bộ da xăm mình cho riêng mình và trường Đại học Tokyo hiện đang giữ 105 bộ da trong đó có nhiều bộ body suit. Chúng vẫn được trưng bày tại văn phòng y tế trường Đại học Tokyo tuy nhiên không mở cửa tự do. Thỉnh thoảng vẫn có một số buổi tham quan được cấp giấy phép dành cho đa số là bác sĩ, tiến sĩ đến chiêm ngưỡng và hiểu hơn về lịch sử xăm mình.
Nguồn bài: Tổng hợp
9 bảo tàng không dành cho người yếu tim
Nếu như bạn đã phát ngán với các bảo tàng lịch sử thì xin mời đặt chân đến những bảo tàng sau, đảm bảo bạn sẽ có một đêm dài đó.
1. Bảo tàng Tử thần - Los Angeles, California
Bảo tàng Tử thần ở Hollywood là nơi trưng bày bộ sưu tập các tác phẩm đến từ những kẻ giết người hàng loạt khét tiếng nhất thế giới. Bảo tàng này còn giữ một cái đầu được cho là của kẻ giết người hàng loạt của Pháp Henri Landru (với biệt danh là Yêu râu xanh của Pháp) và bị xử chém vào năm 1922. Ở đây còn lưu giữ ảnh hiện trường trong vụ giết người của băng nhóm Manson Family và ảnh chụp thi thể Black Dahlia. Nếu thế vẫn chưa đủ ép phê thì bạn có thể xem các video giải phẫu thi thể hay thăm quan các dụng cụ hành hình.2. Bảo tàng Y tế và Dược phẩm Quốc gia - Washington, D.C.
Được thành lập bởi Quân đội Hoa Kỳ vào thời Nội chiến, Bảo tàng Y Tế và Dược phẩm Quốc gia có một bộ sưu tập đồ sộ với hơn 24 triệu mẫu vật, bao gồm não, các bộ phận cơ thể, các mảnh xương, mô và một phần hộp sọ của Abraham Lincoln. Ngoài ra ở đây còn có một bộ sưu tập các búi lông, trong đó có một búi lông được lấy ra từ bụng một bé gái 12 tuổi. May là ở đây người ta cũng không cho mang đồ ăn vào.3. Bảo tàng Vent Haven - Fort Mitchell, Kentucky
Nếu như bạn từng bị ám ảnh bởi những con rối trong bộ phim Dead Silcence thì chắc chắn đây không phải là nơi dành cho bạn. Được thành lập bởi một người đàn ông có tên là William Shakespeare Berger, Vent Haven vốn là bộ sưu tập rối của ông cho đến khi gara không còn có thể chứa thêm chúng nữa. Ngày nay bảo tàng này có hơn 800 con rối khác nhau. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ được 1600 cặp mắt chòng chọc nhìn bạn khi bạn chỉ mới đặt chân vào đây. Nghĩ đến đã thấy rùng mình4. Ngôi nhà trên vách đá - Spring Green, Wisconsin
Ngôi nhà trên vách đá chắc chắn là một địa điểm quen thuộc với các fan của nhà văn khoa học viễn tưởng Neil Gaiman, khi nơi đây được coi như nguồn cảm hứng cho cuốn sách nổi tiếng Các vị thần của nước Mỹ. Nơi này ban đầu được xây dựng vào khoảng năm 1945 và hoàn thành vào năm 1959, như một cách để tôn vinh cảnh quan bao quanh của nó . Tuy nhiên, ngày nay căn nhà này lại trở thành một điểm đến kinh dị với những căn phòng tối, bụi bặm chứa đầy quái vật, những hình nhân thối rữa và một con quái vật biển khoảng 200 feet. Đặc biệt, vào mùa Haloween, nhân viên ở đây còn cho mở Khu vực Cấm, tăng thêm không khí kinh hoàng cho nơi này5. Bảo tàng bóng đêm- Plattsmouth, Nebraska
Bảo tàng này được mệnh danh là một trong những viện bảo tàng bị ma ám nổi tiếng tại Mĩ. Nằm trong một tòa nhà ba tầng, nơi cũng từng là một salon và nhà chứa, Bảo tàng Bóng tối chứa hơn 1.000 đồ vật bị ma ám từ khắp nơi trên thế giới. Bảo tàng đã từng nhận được nhiều khiếu nại từ các khách thăm quan vì một loạt các hiện tượng kỳ bí, từ ma theo cho đến những tiếng cười bí ẩn. Ngoài các chuyến thăm quan hàng ngày, Bảo tàng Bóng đêm cũng tổ chức các cuộc săn ma cho những người đủ can đảm để khám phá nơi này khi đêm xuống.6. Bảo tàng Lizzie Borden Bed and Breakfast - Fall River, Massachusetts
“Lizzie Borden lấy chiếc rìu và chém mẹ mình 40 nhát” - Đây là một bài hát ru được cho là có nguồn gốc từ vụ án gia đình Borden. Tuy nhiên, câu chuyện thực tế đằng sau là một kẻ lạ mặt đã giết chết Andrew Borden và vợ ông Abby ngay trong nhà của họ vào năm 1892. Bây giờ, sau hơn 100 năm sau, bạn có thể bước vào hiện trường vụ án khủng khiếp này ở Bảo tàng Lizzie Borden Bed and Breakfast! Phòng trưng bày kinh dị này chứa đầy những hình ảnh hiện trường đẫm máu cùng với những căn phòng nơi được cho là tìm thấy thi thể nạn nhân. Và nếu bạn có thể qua đêm ở đây, phần thưởng cho bạn sẽ là một bữa ăn sáng miễn phí.7. Bảo tàng Dược New Orleans - New Orleans, Louisiana
New Orleans thu hút rất nhiều khách du lịch bởi vô vàn những thứ đáng sợ, kì bí hay ma thuật. Cho dù bạn đang bị hấp dẫn bởi lịch sử hay sự kỳ lạ ở đây, những thứ ẩn sau bức tường của thành phố sẽ khiến bạn phải giật mình. Đó các vệt máu hay những sản phẩm vệ sinh phụ nữ làm từ hoa anh túc, mọi thứ trong Bảo tàng Dược phẩm đều có một câu chuyện rất đặc biệt.8. Bảo tàng Mütter - Philadelphia, Pennsylvania
Nếu có một bảng xếp hạng nơi nào khiến cho bạn lạnh sống lưng nhất, chắc chắn là viện bảo tàng kì dị này sẽ đứng đầu bảng. Ở đây trưng bày các bộ phận cơ thể, thi thể cũng như là dụng cụ y tế đã được bảo quản trong tình trạng tốt nhất nhằm đem đến cho người xem một cái nhìn tổng quát về cơ thể con người. Nơi này thu hút đến hơn 130.000 khách đến thăm quan mỗi năm.9. Bảo tàng Ma ám - Monroe, Connecticut
Bảo tàng Ma ám ở Connecticut là bộ sưu tập cá nhân của Ed và Lorraine Warren - hai nhà điều tra, nghiên cứu các hiện tượng bí ẩn khắp thế giới. Các đồ vật trưng bày dưới đây là những chiến lợi phẩm có từ những chuyến đi săn ma của họ, trong đó có cả những món đồ bị ma ám hay liên quan đến quỷ satan, và không thể không kể đến con búp bê bị ám nổi tiếng nhất thế giới Annabelle. Thật đáng tiếc, địa điểm này đã bị đóng cửa vĩnh viễn.
Nguồn bài: Mind Blowing Fact
14 bức ảnh chụp lại khoảnh khắc trước khi bi kịch xảy ra
Hình ảnh có thể lưu giữ được những khoảnh khắc đắt giá, ví dụ như... trước khi điều bất trắc xảy đến.
1. Paul Walker cùng siêu xe của mình
2. Bức ảnh chụp máy bay Concorde
Chuyến bay cuối cùng của nhóm trượt băng nghệ thuật
Bức ảnh cuối cùng chụp James Dean trước khi mất
Steven Green và người giết mình
Khoảnh khắc cuối cùng của Công nương Diana
Thứ 6 ngày 13 năm 1970
Màn trình diễn cuối cùng của Johnny Cash
Patrick Swayze
Nữ Thủ tướng
Khinh khí cầu ở New Zealand
Trước khi va chạm
Mục sư Martin Luther King
Chuyến bay 235 của TransAsia Airways
Nguồn bài: Porumba
19 video kinh dị trôi nổi trên Internet khuyên bạn đừng xem lúc nửa đêm
Ớn lạnh trước những cách chữa bệnh kỳ lạ nhưng hữu hiệu trong lịch sử
Tin liên quan
Võ sư ngoài 80 tuổi cường tráng như thanh niên...
Nhận xét
Đăng nhận xét