Thứ Tư, 26 tháng 9, 2018

BUỒN NHỚ MÊNH MANG 6

(ĐC sưu tầm trên NET)
 
Chuyện Một Chiếc Cầu Đã Gãy | Duy Khánh

Lời bài hát Chuyện Một Chiếc Cầu Đã Gãy

Lời bài hát Chuyện Một Chiếc Cầu Đã Gãy
Một ngày vào thuở xa xưa trên đất thần kinh
Người bỏ công lao xây chiếc cầu xinh
Cầu đưa lối cho dân nối liền cuộc đời
Khắp cố đô dân lành an vui ca thành điệu Nam Bình
Niềm vui bao lâu ước mơ giờ trên xứ thơ cầu nối liền bờ
Thỏa lòng người dân hằng chờ có ngày hẹn hò tình đẹp như mơ

Ngày ngày cầu đã đưa em qua nhóm chợ khuya
Cầu đã đưa anh qua xới ruộng nâu
Giờ êm ái quen nghe tiếng hò Ngự Bình
Nước dưới cầu nước vẫn trong xanh như lòng người dân lành
Cầu đưa ta đi sớm trưa tìm trong nắng mưa niềm vui ngày mùa
Hết lòng gìn giữ nhịp cầu nối liền tình người đẹp đời mai sau

Từng đoàn người dệt tương lai đi nắng về trưa
Dập dìu trong tay chan chứa tình thương
Cầu êm bóng xa xa nắng tre rập đường
Áo trắng về trắng cầu quê hương
Mỗi lần chiều tan trường
Cầu quen đưa bao chuyến xe
Nhiều khi vẫn nghe buồn vui tràn trề
Âm thầm người đi, người về, trót ghi lời thề
ngoài miền sơn khê

Ngày nào cầu đã đưa anh qua phố tìm em
Cầu đã đưa ta sang chỗ hẹn nhau
Cầu tha thiết khuyên anh giữ trọn tình đầu
Nước dưới cầu vẫn trong veo
Như cuộc tình duyên nghèo
Tình yêu ta như nước trong
Dù qua mấy sông vẫn một lòng
Thương người nhìn qua đầu cầu
Hứa hẹn ngọt ngào tình bền duyên lâu

Tình người về giữa đêm xuân chưa dứt cuộc vui
Giặc đã qua đây gây cảnh nổi trôi.
Cầu thân ái đêm nay gẫy một nhịp rồi
Nón lá sầu khóc điệu Nam Ai tiếc thương lời vắn dài
Vì sao không thương mến nhau còn gây khổ đau làm lỡ nhịp cầu
Mối thù chờ sang ngày nào nối lại nhịp cầu rửa hờn cho nhau

Câu chuyện chia cắt mang tên cầu Hiền Lương- sông Bến Hải

Adminstrator 11 Tháng Ba 2017
Du lịch Quảng Trị là vùng đất có nhiều công trình gắn liền với lịch sử dân tộc. Đặc biệt là những di tích còn sót lại sau chiến tranh. Mỗi di tích như một minh chứng sống cho những đau thương mất mát mà dân tộc ta đã trải qua. Đến với cây cầu Hiền Lương – sông Bến Hải chúng ta không khỏi nghẹn ngào trước những câu chuyện về cây cầu và dòng sông này. Cùng https://blogdulichdanang.com tìm hiểu về điểm đến này nhé.

THUYẾT MINH VỀ CẦU HIỀN LƯƠNG SÔNG BẾN HẢI QUẢNG TRỊ

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, thuộc địa phận của thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Sông Bến Hải bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn và chảy dọc theo vĩ tuyến 17. Sông là ranh giới của 2 huyện Vĩnh Linh và Gio Linh với chiều dài 100km.
cau-chuyen-chia-cat-mang-ten-cau-hien-luong-song-ben-hai-1
Cầu Hiền Lương được xây dựng, sửa chữa đến 8 lần do nhiều nước thi công, thay đổi kết cấu. Cầu còn bị không quân Mĩ thả bom đánh sập nhiều lần. Trước đây sông Bến Hải có tên là Minh Lương. Nhưng sau này bị phạm húy tên vua Minh Mạng cho nên đổi thành Hiền Lương. Và cái tên đó theo cây cầu cũng như con sông đến ngày hôm nay.
Sông Bến Hải nằm ở vĩ tuyến 17 nơi được chọn làm ranh giới phân định quân sự tạm thời của hai miền Nam – Bắc sau hiệp định Giơ – ne – vơ. Từ đây mở ra rất nhiều những câu chuyện đáng buồn. Hai miền chỉ cách nhau ở giữa cây cầu và chúng ta đã phải đánh đổi sức cũng như mạng người suốt 21 năm trời đằng đẵng để có thể xóa bỏ ranh giới đau đớn đó.

DU LỊCH QUẢNG TRỊ KỂ VỀ CẦU HIỀN LƯƠNG SÔNG BẾN HẢI 

Đã có rất nhiều câu chuyện mang ý nghĩa lịch sử rất quan trọng đã diễn ra ở đây. Những câu chuyện vừa bi tráng vừa hùng cường. Trong những ngày tháng địch và ta phân tranh giữa vĩ tuyến 17 không chỉ có những cuộc chiến trên chiến trường với bom đạn, với cái chết. Mà còn có những cuộc chiến tư tưởng mang ý nghĩa khích lệ to lớn trong lòng dân. Cuộc chiến chọi cờ giữa ta và chính quyền Ngô Đình Diệm diễn ra gay gắt.  Khi ta dựng một cột cờ với cờ đỏ sao vàng tung bay giữa vùng trời tự do thì chính quyền tay sai sẽ dựng một cột cờ cao hơn để thị uy. Hai bên cứ nâng mãi độ cao của cờ cho đến khi ta giành được chiến thắng mới thôi. Câu chuyện tưởng chừng như rất hài ấy lại mang đến động lực rất lớn cho nhân dân hai miền.
cau-chuyen-chia-cat-mang-ten-cau-hien-luong-song-ben-hai-2
Câu chuyện sơn cầu Hiền Lương vì vĩ tuyến 17 cắt ngang cầu và chia cầu thành hai miền. Cho nên dưới sự quản lí của chính quyền tay sai với tư tưởng muốn kích động lòng dân. Đồng thời, đả kích vào sự chia cắt đau thương đã cho sơn nửa cầu bên mình thành màu xanh. Quân ta nhìn thấy được ý đồ đó ban đêm liền cho người sơn màu xanh phần cầu còn lại. Với ý nghĩa luôn mong muốn được thống nhất. Khi thấy sự việc diễn ra như vậy quân địch lại cho thay đổi màu sơn. Và quân ta lại tiếp sơn màu cho màu cầu trùng nhau ở cả hai phía. Cuộc chiến ấy kéo dài mấy năm liền cho đến khi địch chán mới thôi. Trên bất cứ mặt trận nào, quân và dân ta đều bền ga, bền chí và đồng lòng.
cau-chuyen-chia-cat-mang-ten-cau-hien-luong-song-ben-hai-3
Cây cầu và dòng sông chịu số phận chia cắt rất tan thương trong chiến tranh. Chứng kiến nhiều cuộc đẫm máu để có thể thống nhất, hàn gắn bắc nam. Cho nên nó thực sự là một chứng nhân của chiến tranh, thức tỉnh sự nhận thức của con người. Đến tham quan thắng cảnh này hẳn còn đem lại cho bạn một ý nghĩa sâu sắc khác.
 
 
Duyên Quê | Duy Khánh

Lời bài hát Duyên Quê

Lời bài hát Duyên Quê
Em gái vườn quê
cuộc đời trong trắng
dầm mưa dãi nắng
mà em biết yêu trăng đẹp ngày rằm.

Anh biết mặt em
một chiều bên thềm
giọng hò êm đềm
và đôi mắt em lóng lánh sau rèm.

Ai hát ngoài ao
chung ngồi giặt áo
giọng hò êm quá
mà anh ngỡ ai rót mật vào lòng.

Anh cuốc vườn sau
mặt trời trên đầu
ruộng vườn lên màu
vì em ước mong đây đó chung lòng.

Gió xao ao bèo
em thương anh không kể là giàu nghèo
miễn rằng tình đặng sơn keo
núi cao em cũng trèo
sông sâu em cũng lội
vạn đèo em cũng qua.

Gió lay cành đa
anh thương
anh thương em thật thà
mưa lay hoa cà
da em quá mặn mà
và thương bao giọt mồ hôi
đẹp má mặn môi.

Dăm miếng trầu cay
một buồng cau trắng
một buồng cau trắng
mà duyên đôi ta nên
vợ thành chồng.

Một túp lều tranh
một vừng trăng tròn
một vừng trăng tròn
mà tha thiết yêu cho hết tơ lòng.

Cho đến ngày mai
dù mưa hay nắng
lòng ta vẫn thắng
mà đôi chúng ta xây dựng
đời này ta có bàn tay
một tình yêu này
một đời xum vầy
thì đâu khó chi lấp biển vá trời...

Ngắm bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” cực đẹp


Thứ tư, 22/01/2014 | 16:29 GMT+7
(ĐSPL) – Bố cục và cách tạo hình ấn tượng trong bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” của cô gái có nickname Kiều Kiêu Kì đang làm nức lòng người xem.
Được biết cô gái trong bộ ảnh có nickname Kiều Kiêu Kì, hiện đang sinh sống tại tỉnh Thanh Hóa. Bộ ảnh này do nhiếp ảnh gia Duc Do thực hiện.
Với ý tưởng khắc họa hình ảnh cũng như công việc của những cô thôn nữ ở làng quê Việt Nam thời xưa, nhân vật và nhiếp ảnh gia đã giày công sáng tạo, cho ra bộ ảnh có chất lượng đẹp lung linh làm “ngẩn ngơ” biết bao người.
Với ngoại hình xinh xắn, cách tạo hình duyên dáng, nước ảnh đẹp và góc bấm chuyên nghiệp, bộ ảnh có tên “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” đang chiếm được rất nhiều cảm tình từ cộng đồng mạng.
Cùng chiêm ngưỡng những "bức họa" thiếu nữ thôn quê cực đẹp: 

Ngắm bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” cực đẹp - Ảnh 1
Tạo dáng với giỏ bắt cua đồng

Ngắm bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” cực đẹp - Ảnh 2
Xinh tươi trên bãi cỏ

Ngắm bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” cực đẹp - Ảnh 3
Duyên dáng với áo yếm, giỏ mây và nón lá

Ngắm bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” cực đẹp - Ảnh 4


Ngắm bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” cực đẹp - Ảnh 5


Ngắm bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” cực đẹp - Ảnh 6


Ngắm bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” cực đẹp - Ảnh 7
Thoải mái tạo hình bên dòng sông

Ngắm bộ ảnh “Thiếu nữ thôn quê áo yếm ra đồng” cực đẹp - Ảnh 8
Hay nằm tương tư trên thuyền
Lan Anh
 
   
Làng tôi | Văn Cao
Lời bài hát Làng Tôi Ca sĩ: Duy Khánh I. Làng tôi xanh bóng tre, từng tiếng chuông ban chiều, tiếng chuông nhà thờ rung. Ðời đang vui đồng quê yêu dấu bóng cau với con thuyền một dòng sông. Nhưng thôi rồi còn đâu quê nhà. Ngày giặc Pháp tới làng triệt thông. Ðường ngập bao xương máu tơi bời đồng không nhà trống tàn hoang. II. Chiều khi quân Pháp qua, chiều vắng tiếng chuông ngân, phá tan nhà thờ xưa. Làng tôi theo đoàn quân du kích, cướp ngay súng quân thù trả thù xưa. Bao căm hờn từ xa quê nhà. Rừng chiều nhớ cánh đồng chiều xưa. Từ xa quê trong lớp cây già, lòng quê còn thấy buồn đau. III. Ngày diệt quân Pháp tan là lúc tiếng chuông ngân, tiếng chuông nhà thờ rung. Làng tôi cùng đoàn quân chiến thắng đánh tan lũ quân thù về làng xưa. Dân tưng bừng chặt tre phá cầu. Cùng lập chiến luỹ đào hầm sâu. Giặc chưa tan, chiến đấu chưa thôi, đồng quê chào đón ngày mai.

Xem thêm tại: http://loicakhuc.com/loi-bai-hat-lang-toi-duy-khanh/3PnH.html
Lời bài hát Làng Tôi Ca sĩ: Duy Khánh I. Làng tôi xanh bóng tre, từng tiếng chuông ban chiều, tiếng chuông nhà thờ rung. Ðời đang vui đồng quê yêu dấu bóng cau với con thuyền một dòng sông. Nhưng thôi rồi còn đâu quê nhà. Ngày giặc Pháp tới làng triệt thông. Ðường ngập bao xương máu tơi bời đồng không nhà trống tàn hoang. II. Chiều khi quân Pháp qua, chiều vắng tiếng chuông ngân, phá tan nhà thờ xưa. Làng tôi theo đoàn quân du kích, cướp ngay súng quân thù trả thù xưa. Bao căm hờn từ xa quê nhà. Rừng chiều nhớ cánh đồng chiều xưa. Từ xa quê trong lớp cây già, lòng quê còn thấy buồn đau. III. Ngày diệt quân Pháp tan là lúc tiếng chuông ngân, tiếng chuông nhà thờ rung. Làng tôi cùng đoàn quân chiến thắng đánh tan lũ quân thù về làng xưa. Dân tưng bừng chặt tre phá cầu. Cùng lập chiến luỹ đào hầm sâu. Giặc chưa tan, chiến đấu chưa thôi, đồng quê chào đón ngày mai.

Xem thêm tại: http://loicakhuc.com/loi-bai-hat-lang-toi-duy-khanh/3PnH.html

Làng Tôi

 Tác giả : Văn Cao

 Người đăng : administrator, 9 năm trước

Làng tôi xanh bóng tre, từng tiếng chuông ban chiều, tiếng chuông nhà thờ rung
Đời đang vui đồng quê yêu dấu bóng cau với con thuyền, một giòng sông.
Nhưng thôi rồi còn đâu quê nhà, ngày giặc Pháp tới làng triệt thôn.
Đường ngập bao xương máu tơi bời, đồng không nhà trống tan hoang.

Chiều khi giặc Pháp qua, chiều vắng tiếng chuông ngân, phá tan nhà thờ xưa.
Làng tôi theo đoàn quân du kích, cướp ngay súng quân thù trả thù xưa.
Bao căm hờn từ xa quê nhà, rừng chiều nhớ cánh đồng chiều xưa.
Từ xa quê trông lớp cây già, làng quê còn thấy buồn đau.

Ngày diệt quân Pháp tan, là lúc tiếng chuông ngân, tiếng chuông nhà thờ rung.
Làng tôi cùng đoàn quân chiến thắng, đánh tan lũ quân thù về làng xưa.
Dân tưng bừng chặt tre phá cầu, cùng lập chiến lũy đào hào sâu.
Giặc chưa tan chiến đấu không thôi, đồng quê chào đón ngày mai.


Những hình ảnh giản dị, mộc mạc mà lại gần gũi với bất cứ ai đã từng trải qua tuổi thơ ở một làng quê Việt. Mời độc giả nhìn lại tuổi thơ thật đẹp qua những bức ảnh màu tuyệt vời dưới đây.
Những bức ảnh màu về làng quê Việt xưa
Những bức ảnh màu về làng quê Việt xưa
Những bức ảnh màu về làng quê Việt xưa
Những bức ảnh màu về làng quê Việt xưa
Những bức ảnh màu về làng quê Việt xưa
Lê Nguyên tổng hợp theo nrom64.blogspot.jp

Làng quê Việt Nam xưa

Hình ảnh Việt Nam xưa mộc mạc qua những tem thư cổ. Chúng ta chắc đã trải qua những môn lịch sử và hiểu về làng quê Việt Nam xưa. Quay ngược thời gian về với làng quê Việt Nam cổ nhé

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa

Album hình ảnh đẹp: Làng quê Việt Nam xưa
Tags: ,

Bộ ảnh quê hương: Gốc đa, lối xóm, lũy tre xanh… nơi đã chở che tuổi thơ bao người còn nhớ?

Hương sắc Việt Nam là món quà của ban biên tập Nghệ Thuật Đại Kỷ Nguyên dành tặng những người con đất Việt gắn bó với văn hóa truyền thống nên thơ của nước nhà và mong muốn vẻ đẹp này được lưu giữ mãi không phai với thời gian…
Đã lâu rồi em có về thăm quê không, có còn nhớ cây đa làng đã từng chở che tuổi thơ chúng mình bao năm tháng?

Thân đa lồi lõm bao vết sẹo chìm nổi theo thời gian, hết lớp này lặng thầm phủ dày lên lớp khác…
Ngày ấy, khi tôi và em đã biết khắc tên mình lên thân đa thì gốc đa quê đã xum xuê tán lá như một vuông trời xanh dịu mát. Thân đa lồi lõm bao vết sẹo chìm nổi theo thời gian, hết lớp này lặng thầm phủ dày lên lớp khác. Tên của chúng mình giờ đây đã chìm sâu vào từng thớ gỗ. Cây đa tựa như linh hồn của làng mãi mãi gìn giữ những kỷ niệm đẹp thời hoa niên của chúng ta.
Nhớ ngày ấy làng mình còn nghèo lắm, gốc đa là nơi nghỉ chân của dân làng sau mỗi buổi làm đồng vất vả. Sau mỗi buổi cày bừa, cha dong trâu về ghé vào gốc đa uống bát nước chè xanh, hút điếu thuốc lào mơ màng phả khói lên tán lá.

Sau mỗi buổi cày bừa, cha dong trâu về ghé vào gốc đa uống bát nước chè xanh, hút điếu thuốc lào mơ màng phả khói lên tán lá.
Mẹ tất bật đi chợ xa về mồ hôi đầm đìa trên khuôn mặt vẫn không quên tạt vào gốc đa bỏ chiếc nón trên đầu xuống, bốc nắm bỏng ngô chia cho lũ trẻ con.

Quê hương tôi với những nụ cười kỷ niệm, lại khiến tôi nhạt nhòa nước mắt hạnh phúc…
Tuổi thơ chúng mình hồn nhiên gắn với gốc đa làng, với những buổi sáng tha thẩn bày trò chơi đợi mẹ, với những buổi chiều dong trâu ra sông tắm mát, ánh mắt khao khát thả lên trời theo vi vút cánh diều bay.

Chim cu gáy gù cúc cù…cu…cu gọi nhau tha thiết, lũ chim sâu rúc rích chuyền cành, bọn chào mào, sáo sậu đánh nhau chí chóe.
Nhớ nhất là những buổi trưa hè dân làng mình tụ hội dưới gốc đa. Cây đa hiền từ như ông Bụt dang rộng vòng tay che mát cho mọi người, tán lá xanh dày ríu rít tiếng chim kêu. Chim cu gáy gù cúc cù…cu…cu gọi nhau tha thiết, lũ chim sâu rúc rích chuyền cành, bọn chào mào, sáo sậu đánh nhau chí chóe. Lũ chim là nguyên nhân tạo ra những trận mưa quả đa chín rụng ào ào xuống đất.

Đôi chiếc lá vàng tươi liệng nghiêng nghiêng theo gió rơi xuống rồi khẽ khàng đậu lại bờ vai
Quả đa chín mọng to hơn ngón tay màu đỏ sậm, ăn chát ngọt tím hết cả môi lũ trẻ con. Các cụ bà trầm ngâm ngồi nhai trầu bỏm bẻm, tay xoa xoa lưng đứa cháu nhỏ đang ngủ ngon lành trong lòng. Các cụ ông liên tục truyền tay nhau chiếc điếu cày mù mịt khói. Mẹ mang nồi nước vối ra, một mùi thơm ngát dịu nhẹ lan tỏa ngọt ngào.
Ngoài kia con sông Hồng dào dạt chảy, gửi theo cơn gió nồm nam làn hơi nước lành mát ào tới vòm đa xanh. Hương lúa, hương sen thơm nồng nàn bao quanh, không gian dưới gốc đa thật yên ả, thanh bình. Mọi người cùng nâng bát nước vối thơm đậm đà lên nhấp từng ngụm nhỏ, tận hưởng chút hương vị mộc mạc, dân dã của làng quê, cảm giác thời gian như dừng lại, bao lo toan vất vả chợt tan biến theo mây khói. Những câu chuyện về mùa màng, về mưa nắng lại râm ran.

Hương lúa, hương sen thơm nồng nàn bao quanh, không gian dưới gốc đa thật yên ả, thanh bình
Mỗi khi nhớ về quê hương bao yêu thương lắng lại trong lòng là hình ảnh gốc đa già cổ kính. Cây đa bao nhiêu năm tuổi làng ta chẳng có ai nhớ nữa, chỉ biết rằng khi mình sinh ra nó đã sừng sững xanh tốt cả một góc làng, hồn hậu chở che những người dân quê mùa hiền lành, chân thật. Cây đa là chứng nhân bao cảnh đổi thay thăng trầm của lịch sử, của quê hương, đã tiễn biệt bao người con của dân làng đi chiến trường.

Quê hương là bến nước sân đình, nơi chở che tuổi thơ ta biết bao năm tháng?
Cây đa này cũng đã chứng kiến những buổi hẹn hò, những giọt nước mắt chia ly, những cái nắm tay lưu luyến, những ánh mắt tha thiết trao nhau của gái trai làng trong những buổi giao quân. Chúng mình cũng thế, những người con của quê hương trong lòng ăm ắp bao kỷ niệm, mãi mãi mắc hẹn với gốc đa làng.
Trưa nay tôi lại về đây, bần thần đứng mãi dưới gốc đa cổ thụ nhớ tới những người bạn với những tháng ngày tươi đẹp xa xưa. Cây đa làng mình trải qua bao nắng mưa giông tố, bão gió quăng quật gãy mất nhiều cành nhưng cành này gãy cành khác lại vươn lên xanh tươi bình thản, vô ưu an thái một góc làng. Tán lá xanh đậm màu sương gió, những chùm rễ ngày xưa buông xuống giờ đã cắm chặt vào đất làng trở thành những gốc đa con bao quanh thân mẹ hiên ngang vững chãi.

Cây đa bao nhiêu năm tuổi làng ta chẳng có ai nhớ nữa, chỉ biết rằng khi mình sinh ra nó đã sừng sững xanh tốt cả một góc làng, hồn hậu chở che những người dân quê mùa hiền lành, chân thật
Tôi đưa tay chạm vào chỗ khắc tên chúng mình ngày xưa chỉ còn thấy vỏ cội xù xì, mốc thếch nhưng lạ kỳ không một chút rêu phong. Trên vòm đa cao có tiếng chim lảnh lót đánh rơi những quả đa chín mọng, ngọt chát tuổi thơ nghèo. Ngoài kia sông Hồng thao thiết chảy gửi theo ngọn gió trời làn hơi mát nhẹ nhàng vào tán đa xanh biếc. Đôi chiếc lá vàng tươi liệng nghiêng nghiêng theo gió rơi xuống rồi khẽ khàng đậu lại bờ vai.

…những buổi chiều dong trâu ra sông tắm mát, ánh mắt khao khát thả lên trời theo vi vút cánh diều bay
Đã bao tháng ngày mưu sinh giữa dòng đời mê mải, trưa nay được trở về đứng dưới gốc đa làng, đôi mắt tôi chợt nhạt nhòa hạnh phúc.

Một quê hương đầy kỷ niệm…
Nguyễn Thúy Hằng

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét