Thứ Sáu, 20 tháng 11, 2015

TRÀ DƯ TỬU HẬU 5

Chuyện 5: KHỦNG BỐ

Vừa vào cuộc nhậu, chưa kịp nóng máy, mọi người đã chúi đầu vào laptop của ông C, vì nghe ông B thông báo là Paris mới bị khủng bố đêm qua.
Dòng tin khủng khiếp hiện ra:



Tường thuật từ Pháp: Paris rúng động vì khủng bố


Hiện trường quán ăn bị tấn công xả súng ở quận 10, Paris tối 13.11 - Ảnh: Reuters



Hiện trường quán ăn bị tấn công xả súng ở quận 10, Paris tối 13.11 - Ảnh: Reuters




Có đến 140 người chết, hàng chục người bị thương trong vụ khủng bố, đánh bom tại 4 khu vực thuộc thủ đô Paris (Pháp) diễn ra tối 13.11 (rạng sáng 14.11 giờ Việt Nam).
Vụ đầu tiên xảy ra tại 2 quán ăn Le Petit Cambodge và La Bonne Bière tại đường Allbert, quận 10 vào lúc 22 giờ 30 giờ địa phương (4 giờ 30 sáng 14.11 giờ VN). Các tay súng đi trên hai chiếc xe Audi màu đen bắn xối xả vào những người trong quán ăn và 1 ô tô đang có đôi trai gái ngồi trong đó. Thông tin ban đầu có 4-5 người chết tại chỗ.
20 phút sau đó, một vụ nổ xảy ra tại sân vận động quốc gia Stade de France làm 3 người chết. Khi vụ tấn công xảy ra, sân này đang diễn ra trận đá bóng giao hữu giữa Pháp và Đức. Tổng thống Pháp đã được hộ tống nhanh chóng khỏi sân vận động và đang họp khẩn với nội các giải quyết cuộc khủng hoảng.
Các cổ động viên lập tức được dồn xuống đứng tại giữa sân vận động và bảo vệ bởi hàng rào cảnh sát.
Tường thuật từ Pháp: Paris rúng động vì khủng bố - ảnh 1
Cảnh sát đưa người dân rời sân vận động Stade de France - Ảnh: Reuters
Tường thuật từ Pháp: Paris rúng động vì khủng bố - ảnh 2
Người dân phản ứng gần nhà hát Le Bataclan ở quận 11, nơi đang xảy ra vụ khủng bố bắt hơn 100 con tin - Ảnh: Reuters
Cùng khoảng thời gian đó, một vụ nổ súng và bắt giữ con tin xảy ra tại nhà hát Le Bataclan ở quận 11. Đến thời điểm này (6 giờ 15 sáng 14.11 giờ VN) đã có 15 người chết tại đây, hơn 100 con tin vẫn chưa được giải cứu.
Chính phủ đã ban bố tình trạng khẩn cấp trên toàn nước Pháp. Hiện tại, cảnh sát đã hạ được 1 hung thủ.
Trước thời điểm nổ bom, trên đường chúng tôi về nhà, cảnh sát đã phong tỏa và cấm một số tuyến đường và Metro tại Paris do có nghi ngờ khủng bố. Một nhóm du học sinh người Việt khác cho biết họ đang xem phim tại rạp UGC (cách nơi xảy ra vụ khủng bố khoảng 500 m) thì nhận được thông tin về vụ khủng bố, ngay sau đó toàn bộ khán giả đổ ra đường tìm mọi cách chạy về nhà, trong tình trạng xe cảnh sát hú còi inh ỏi, các phương tiện công cộng khác như tàu điện ngầm, xe buýt không hoạt động ngoại trừ taxi.
Tường thuật từ Pháp: Paris rúng động vì khủng bố - ảnh 3
Khán giả được đưa xuống giữa sân vận động Stade de France
Tường thuật từ Pháp: Paris rúng động vì khủng bố - ảnh 4
Khu vực xảy ra các vụ khủng bố tối 13.11 ở Paris, Pháp
Tường thuật từ Pháp: Paris rúng động vì khủng bố - ảnh 5
Giao thông hỗn loạn...
Tường thuật từ Pháp: Paris rúng động vì khủng bố - ảnh 6
Người dân Paris lo âu về các vụ tấn công khủng bố diễn ra cùng lúc tối 13.11 
Tường thuật từ Pháp: Paris rúng động vì khủng bố - ảnh 7
Cảnh sát chăm sóc nạn nhân của vụ khủng bố
Người dân nước Pháp hoang mang cực độ. Những dòng status đầy tâm trạng trên facebook. Một sinh viên người Pháp viết trên facebook: “Hãy nói với tôi là các bạn vẫn ổn, tôi rất là hoảng hốt với những gì xảy ra, tôi hy vọng cho người người đang sống trong quận 10 và 11”.
Hôm nay là ngày cuối tuần, ngoài việc nhiều công ty và trường học tại Paris được nghỉ theo thường lệ thì các nhà hàng, quán ăn, các khu giải trí và một số công ty làm thêm thứ bảy đã nhanh chóng thông báo cho nhân viên nghỉ làm ngày hôm nay.
Thanh Niêntiếp tục cập nhật.
Anh Vũ  
(tường thuật từ Paris)
-Khủng bố tàn bạo quá thể! - Ông A thốt lên.
-Thật là tang thương! - Ông C thở dài - Sao lại thế nhỉ?.
-Đây này, báo "Đất Việt" có bài: "Khủng bố Paris: Vì sao Pháp là mục tiêu hàng đầu?". Xem đi! - Ông B nói.
-Có thể đó cũng là nguyên nhân. Nhưng nguyên nhân đầu tiên là do ai gây ra khủng bố? Khủng bố từ đâu mà có?- Ông A nói có vẻ lớn tiếng.
Tôi cố tìm câu trả lời ông A và thấy trong Wikipedia:

Khủng bố

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người gây hoang mang khiếp sợ cho tâm lý hoặc tổn thất cho xã hộicộng đồng, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo.
Trong cộng đồng quốc tế, khủng bố không có một định nghĩa có tính pháp luật hay hình sự rõ ràng nào.  Định nghĩa chung của chủ nghĩa khủng bố chỉ đề cập đến những hành vi bạo lực được dự định để tạo ra sự sợ hãi (khủng bố). tạo ra cho một mục tiêu tôn giáo, chính trị hay ý thức hệ; và cố tình nhắm vào các mục tiêu hoặc không quan tâm đến sự an toàn của những người không có khả năng tự vệ (ví dụ, nhân viên quân sự trung lập hay dân thường). Một số định nghĩa của khủng bố hiện nay bao gồm cả các hành vi bạo lực bất hợp pháp và chiến tranh. Việc sử dụng chiến thuật tương tự như của các tổ chức tội phạm để tống tiền hoặc để ép buộc người khác phải im lặng thường không được coi là khủng bố, mặc dù những hành động tương tự có thể được coi là khủng bố khi được thực hiện bởi một nhóm có động cơ chính trị. Sử dụng thuật ngữ này cũng bị chỉ trích vì việc sử dụng thái quá và thường xuyên của nó với các tổ chức khủng bố Hồi giáo hoặc Jihad, trong khi bỏ qua các tổ chức hoặc cá nhân khủng bố không phải Hồi giáo. 
Từ "khủng bố" mang nặng màu sắc chính trị, tâm lý, gây nhiều tranh cãi, và điều này tạo ra rất nhiều khó khăn trong việc cung cấp một định nghĩa chính xác. Một nghiên cứu về chủ nghĩa khủng bố trong chính trị đã kiểm tra hơn 100 định nghĩa về "khủng bố" tìm thấy 22 yếu tố định nghĩa riêng biệt (ví dụ như bạo lực, vũ lực, sợ hãi, đe dọa, sự phân biệt mục tiêu nạn nhân). Trong một số trường hợp, cùng một nhóm có thể được những người ủng hộ mô tả là "chiến sĩ tự do" và được đối thủ của nó coi là những kẻ khủng bố.  Khái niệm về khủng bố có thể gây tranh cãi vì nó thường được sử dụng bởi cơ quan nhà nước (và cá nhân được nhà nước hỗ trợ) để làm giảm tính chính danh của các đối thủ, và có khả năng hợp pháp hóa việc sử dụng lực lượng vũ trang riêng của nhà nước để chống lại đối thủ (chính các lực lượng này có thể được đối thủ của nhà nước trên mô tả như là "khủng bố").  Đồng thời, ngược lại cũng có thể diễn ra khi các quốc gia thực hiện hoặc bị cáo buộc phạm vào tội khủng bố cấp nhà nước.  Việc sử dụng thuật ngữ này có một lịch sử gây tranh cãi, chẳng hạn các cá nhân như lãnh đạo ANC Nelson Mandela tại một thời điểm cũng được coi là khủng bố.
Khủng bố đã được thực hiện bởi một loạt các tổ chức chính trị để phát triển mục tiêu của họ. Nó đã được thực hiện bởi cả phe chính trị cánh hữucánh tả, các nhóm dân tộc, các nhóm tôn giáo, cách mạng, và các chính phủ cầm quyền.  Một đặc tính thống nhất của khủng bố là việc sử dụng bừa bãi bạo lực đối với những người không có khả năng chống cự với mục đích là sự nổi tiếng cho một nhóm, một phong trào, hoặc một cá nhân. Các tổ chức khủng bố có thể khai thác nỗi sợ hãi của con người để hỗ trợ đạt được những mục tiêu này.

Dạng khủng bố

Đối tượng bị khủng bố gây thiệt hại có thể là tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, tài sản (của cá nhân, tổ chức hay của nhà nước) hoặc sự vững mạnh của một chính quyền nhà nước.

Chiến thuật

Các nhóm 'khủng bố sử dụng nhiều chiến thuật khác nhau để tối đa hóa sợ hãi và công khai. Các tổ chức khủng bố thường là có phương pháp kế hoạch tấn công trước, và có thể đào tạo người tham gia, những người hoạt động "bí mật", và quyên góp tiền ủng hộ hoặc thông qua các tổ chức tội phạm. Giao tiếp có thể xảy ra thông qua viễn thông hiện đại, hoặc thông qua các phương pháp cũ thời như người đưa thư.

Thành phần khủng bố quốc tế nay nhắm vào khách sạn và các mục tiêu "mềm" dễ đánh trong lúc an ninh tại các cơ sở quân đội và chính quyền tiếp tục được cải thiện, theo một công ty nghiên cứu an ninh thế giới. Đến năm 2009, các cuộc tấn công nhắm vào khách sạn đã tăng hơn gấp đôi kể từ sau cuộc tấn công của khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, so sánh với thời gian tám năm trước đó. Số người bị thương và thiệt mạng trong các cuộc tấn công này cũng tăng gấp sáu lần trong cùng thời gian.
Một khách sạn là mục tiêu tấn công dễ dàng, thường được thành phần khủng bố Hồi giáo quá khích lựa chọn; với địa điểm cố định, nhiều người lui tới và hàng rào phòng thủ thu hẹp. Khách sạn cũng là nơi thu hút nhiều người Tây phương, cho thành phần khủng bố cơ hội giết hay làm bị thương nhiều người trong cùng cuộc tấn công. 
Tuy rằng nhân viên canh gác khách sạn cũng cố theo dõi những người có vẻ nghi ngờ cùng hoạt động của họ, thành phần khủng bố cũng biết cách tránh né điều này bằng cách đến mướn phòng từ trước, cho họ có quyền lui tới khắp nơi. Một thí dụ là các tên khủng bố mở hai cuộc tấn công tự sát liên tiếp ngày 17/7/2009 ở J.W. Marriott và Ritz-Carlton tại thủ đô Jakarta của Indonesia đã đến ở hai ngày trước đó.
Dù rằng ngày càng có nhiều cuộc tấn công nhắm vào khách sạn, các chủ nhân và giám đốc điều hành tỏ vẻ ngần ngại trong việc có thêm các biện pháp bảo vệ an ninh vì có thể làm phiền toái khách đến ở. Nhưng điều này có thể sẽ phải thay đổi.
Cuối thập niên 2000, al-Qaeda thay đổi từ một tổ chức với thành phần chỉ huy đầu não trung ương có các mục tiêu toàn cầu sang các "chi nhánh" ở nhiều vùng, với mục tiêu có tính cách cục bộ địa phương và có sự hậu thuẫn của dân chúng nơi đó, theo một bản báo cáo do công ty STRATFOR đưa ra ngày 8/9/2009. Các tổ chức khủng bố nhỏ hơn này thường không được huấn luyện kỹ càng và cũng không có nhiều tiền nên thường nhắm đến các mục tiêu không quá khó khăn. Ðiều đó không có nghĩa là họ không nguy hiểm, "nhất là khi họ muốn chứng tỏ giá trị của mình hay muốn tìm cách bắt tay với tổ chức khác có khả năng chiến thuật cao hơn," theo bản báo cáo.

Nhóm khủng bố quốc tế

 trên "Việt báo" viết:

Suy nghĩ lại về cái gọi là chủ nghĩa khủng bố

Người gửi: NGO QUOC TUONG
Gửi tới: Ban Biên tập
Tiêu đề: Suy nghi Tinh hinh The Gioi
Cả thế giới ngày nay đang đi vào guồng máy của cuộc chiến chống khủng bố. Cuộc chiến này tiềm ẩn một nguy cơ rất lớn - đó là sự can thiệp vũ trang của các nước lớn vào các nước nhỏ với lý do chống khủng bố, kéo theo hàng loạt cuộc chiến.
Những cuộc chiến như thế không mang lại gì ngoài chết chóc và siêu lợi nhuận cho các nước giàu.
Sau cuộc chiến ở Afganistan, Iraq tình hình của các quốc gia này vẫn không ổn định, các vụ đánh bom tự sát diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Nhiều người vẫn cho rằng đó là cuộc chiến của những kẻ trung thành với Taliban hay tổng thống Saddam. Thực tình không phải là như thế!
Điều đó càng được chứng tỏ rõ ràng sau các cuộc đánh bom ở Ai cập và Anh.
Những vụ đánh bom đẫm máu đó làm chúng ta phải thực sự suy nghĩ về cái gọi là chủ nghĩa khủng bố. Chúng ta không biết những kẻ khủng bố đấu tranh vì lí tưởng gì và vì mục đích gì? Nhưng có một điều chắc chắn là những kẻ đó đang phá vỡ hoà bình và ổn định của một cái thế giới bản chất đã không bền vững.
Mong toàn bộ thế giới hãy suy nghĩ lại về cái gọi là chủ nghĩa khủng bố để có cái nhìn đúng đắn hơn, tránh vơ đũa cả nắm để khỏi có những cuộc chiến thương tâm đáng tiếc.
Việt Báo (Theo_VnExpress ) 
và ở một chỗ khác thì đọc được thế này:

IS KHÔNG NGU NHƯ CÁC NGÀI TƯỞNG !

IS tung video chặt đầu con tin Nhật thứ hai Kenji Goto - Ảnh 1

Có hơn 40 quốc gia tài trợ cho IS trong đó có một số quốc gia trong nhóm G-20.

Đây là tuyên bố của Tổng thống Nga Putin tại hội nghị G20-Thổ Nhĩ Kỳ. Sự thật đã khiến dư luận nhận rõ việc một số quốc gia “chơi con bài IS” nhằm thực hiện mưu đồ chính trị cho mình.

Lợi dụng và rủ bỏ như một chiếc áo rách!

Đầu tiên là lực lượng Taliban tại Afganixtan. Mỹ đã cung cấp, nuôi dưỡng cho lực lượng này để chống Liên Xô…Rốt cuộc, Tổ chức này là nơi ẩn náu của trùm khủng bố Al Qaeda Osama bin Laden-cũng là đứa con của Mỹ sau vụ khủng bố kinh thiên động địa vào nước Mỹ 11/9. Một thời gian dài, Mỹ và đồng minh đã lợi dụng chống khủng bố Al Qaeda đã làm đảo lộn cả thế giới bằng các cuộc chiến tranh “sốc và kinh hoàng” tại Iraq, Afganixtan, Lybia…

Như vậy, lợi dụng xong là rủ bỏ? Không vậy thì tại sao sao lại có sự kiện 11/9 và cuộc tấn công vào Afganixtan để tiêu diệt Taliban? Lẽ ra Taliban, Osama bin Laden phải là bạn của Mỹ, phương Tây chứ, đúng không?

Và hiện nay là lực lượng “nhà nước hồi giáo” (IS) đang là tâm điểm mà có thể tạo ra chiến tranh thế giới lần 3.

IS từ đâu mà ra? Rõ ràng là IS thoát thai từ Al Qaeda, từ sự can thiệp thô bạo vào Trung Đông và Bắc Phi để tạo ra các cuộc “cách mạng dân chủ” ở các quốc gia như Iraq, Lybia…và thậm chí ở Ukraine. Kết quả, IS phát triển mạnh bởi các cựu sỹ quan Iraq bị Mỹ loại bỏ trong trận chiến năm 2003 và tiếp tục được bổ sung lực lượng từ Lybia, đất nước đã bị phá hủy, hỗn loạn bởi cuộc tấn công của Mỹ-NATO năm 2011… Lẽ ra phải tiêu diệt IS ngay từ đầu khi mới hình thành thì người ta lại lợi dụng nó, nuôi dưỡng nó, cung cấp vũ khí cho nó để dùng nó chống lại những quốc gia “khó chịu”, chưa nằm trong sự điều chỉnh của “cách mạng dân chủ” cụ thể là Syria.

Nhưng IS đâu có ngây thơ, ngay khi thiết lập được vị trí đứng chân vững chắc tại Iraq và Syria, IS bắt đầu “tự lập”, hoạt động vì mục đích riêng của mình khi quá hiểu bụng dạ của những người đã sinh ra nó…

Đến bây giờ ai cũng rõ IS tồn tại, phát triển được như giờ là bởi 2 yếu tố: tài chính và người bảo trợ.

IS không thể nuôi hàng trăm ngàn quân khi không có tiền; không thể trang bị vũ khí hiện đại cho lực lượng khi không có kẻ bán, cung cấp.

IS không thể tồn tại phát triển đe dọa lật đổ chế độ Assad khi có các cuộc không kích “thiếu nghiêm túc” của Mỹ và liên quân; khi có quốc gia hỗ trợ, nuôi dưỡng….

Thế giới chung tay thì tiêu diệt IS không có gì là khó khăn. Nga, Mỹ chỉ cần một mình thừa sức vùi dập quốc gia nào tiếp tay, nuôi dưỡng IS, thừa sức ngăn chặn kẻ nào mua dầu lậu, cung cấp tài chính cho IS…nhưng tại sao chỉ Nga làm mà không ai hỗ trợ?

Thưa các ngài, các ngài lợi dụng IS nhiều rồi, IS đã làm bao nhiêu việc cho các ngài rồi, các ngài muốn IS thay thế lực lượng “mặt đất” trên chiến trường Syria thì IS cũng đã làm, đã đẩy khu vực kiểm soát của Assad chỉ còn 1/3 lãnh thổ. Bây giờ các ngài hãy làm gì đi khi Nga đang làm tan rã IS đã dày công dây dựng cơ sở hậu cần, kỹ thuật tại Syria, Iraq…thế nhưng không làm gì hoặc không có khả năng ngăn cản Nga tung hoành thì các ngài lại muốn “phản bội IS”, rủ bỏ IS như một chiếc áo rách khi hết tác dụng. Đương nhiên, IS đã và sẽ hành động như xử lý với một kẻ phản bội…cũng hợp với logic của “luật rừng”.

Nên nhớ rằng các ngài đang giao thiệp với một kẻ máu lạnh, giết người không ghê tay.

Khủng bố nước Pháp, IS không còn gì để mất!

Kết quả điều tra vụ máy bay Nga rơi tại Sinai khẳng định là do IS đặt bom, còn vụ 13/11 Paris thì cũng vậy, kết quả chính thức là do IS.

Nếu như IS khủng bố nước Nga thì sẽ không bao giờ làm Nga nhụt chí mà chỉ như “đổ thêm dầu vào lửa”, là sự dại dột, sai lầm lớn của IS như các chuyên gia đánh giá…là xác đáng, vì Nga và IS không đội trời chung.

Nhưng mối quan hệ IS với Mỹ, phương Tây, các quốc gia Ả Rập thì không đơn giản vậy. Khi IS khủng bố tại Paris thì chỉ đẩy IS vào con đường chết sớm, bởi lẽ Pháp buộc sẽ tấn công trả đũa mạnh mẽ…không phải như tuyên bố của vua Jordani là chắc chắn. Pháp đã tuyên bố “tình trạng chiến tranh với quân khủng bố” thì Pháp có thể kéo cả NATO vào để vùi dập IS theo điều 5 của NATO.

Vậy, phải chăng Bộ Tham mưu của IS là lũ ngốc, muốn tự sát?

Trên chiến trường Syria trước cuộc không kích và tấn công trên mặt đất của Assad thì Mỹ và NATO đã cố gắng ngăn chặn Nga nhưng không thể và một thực tế là quân đội Assad và đồng minh làm chủ Syria chỉ là vấn đề thời gian. Tuy nhiên, Nga muốn kết thúc chiến dịch quân sự bằng một giải pháp chính trị mà khả dĩ 2 phía có thể chấp nhận, kể cả việc ra giá cuối cùng là Assad phải ra đi. Nga và Mỹ đang khoanh vùng, lập danh sách “tham dự bàn tiệc Syria” nhưng không có IS và lực lượng khủng bố mà Nga cấm hoạt động (LIH), mà dù có ngừng bắn thì Nga, Mỹ không ngừng bắn với các lực lượng này. Vì thế, nguy cơ IS, LIH bị rủ bỏ hay bị Mỹ và liên minh “mặc cả trên lưng” đang, sẽ xảy ra.

IS, LIH không khó nhận biết tình cảnh này, họ đâu có ngây thơ tập trung mọi lực lượng tại Syria và Iraq như bỏ “tất cả trứng trong một giỏ”, IS đã phân tán lực lượng từ các cuộc di cư khắp châu Âu và ngay cả Ukraine và Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang muốn chứa chấp IS để giáng đòn vào Nga…thì đã đến lúc IS, LIH nổi loạn, không theo ai…là đương nhiên.

Tấn công nước Pháp, IS muốn gửi một thông điệp duy nhất cho các quốc gia từng lợi dụng IS: Rủ bỏ IS là phải trả giá.

Tấn công nước Pháp, IS muốn kéo NATO cùng với Pháp sang tham chiến tại Syria.

Có thể nói, tấn công khủng bố nước Pháp, IS đã chơi một nước cờ liều lĩnh, nhưng khi đã ở trong một tình thế không còn gì để mất thì đó là một nước cờ “thông minh”.


Tổng thống Putin nói: “Tôi muốn nói với những người đang nghĩ và hành động như vậy rằng: Thưa các ngài đáng kính, các ngài đang giao thiệp với những kẻ rất tàn bạo nhưng hoàn toàn không ngu ngốc, không ngây thơ. Họ không ngu ngốc hơn các ngài và rõ ràng không biết ai đang lợi dụng ai”.

 

Chủ nghĩa khủng bố (Terrorism)

Print Friendly
burning_car
Tác giả: Phạm Thủy Tiên
Việc sử dụng các biện pháp khủng bố như một cách nhằm gây các ảnh hưởng chính trị đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử. Tuy nhiên cho đến nay chủ nghĩa khủng bố vẫn còn là một khái niệm gây tranh cãi và vẫn chưa có một định nghĩa nào về chủ nghĩa khủng bố được thừa nhận rộng rãi trong giới học thuật cũng như giữa các nhà hoạch định chính sách. Việc một người vừa có thể bị lên án là khủng bố bởi lực lượng này vừa có thể được tôn vinh như một chiến binh chiến đấu vì tự do bởi lực lượng khác đã phản ánh rõ hiện thực này.
Mặc dù chưa có sự thống nhất về định nghĩa nhưng các nhà nghiên cứu đều thống nhất xác định một số đặc điểm chung nổi bật của các hành động khủng bố: đó là những hành động sử dụng bạo lực, hoặc đe dọa sử dụng bạo lực, có tính toán trước, nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể, thông thường là mục tiêu chính trị. Trong những hành động này, yếu tố “kích thích nỗi sợ hãi lây lan” được cho là then chốt, và sự tàn nhẫn, coi thường các giá trị nhân bản, hướng vào những nơi đông người là những đặc điểm nổi bật.
Chủ nghĩa khủng bố không phải là một hiện tượng mới. Vào năm 996, những kẻ cuồng tín đã tìm cách trục xuất những người La Mã ra khỏi Palestine thông qua một chiến dịch mang màu sắc khủng bố. Kể từ đó, “khủng bố” trở thành một mối lưu tâm ngày càng lớn
trong nền chính trị thế giới. Chủ nghĩa khủng bố hiện đại bắt đầu trở thành một vấn đề an ninh quốc tế quan trọng vào cuối những năm 1960, với hàng loạt các vụ tấn công đẫm máu xảy ra nhiều nơi trên thế giới, rất nhiều trong số đó liên quan đến xung đột Israel – Ảrập. Sau sự kiện11/9, có thể nói chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một vấn đề toàn cầu then chốt, là một trong những mối đe dọa lớn nhất cho các quốc gia. Ngày nay, hầu như mọi quốc gia và Liên Hiệp Quốc đều nhận ra bản chất nguy hiểm của mối đe dọa này và đang tìm mọi cách ngăn chặn nó phát triển mạnh hơn. Hành động khủng bố có thể do một vài cá nhân hoặc một tổ chức chống chính phủ gây nên, cũng có thể được chính chính quyền sử dụng và tài trợ để chống lại các nhóm chính trị nhất định.
Thuật ngữ “Chủ nghĩa khủng bố”
Thuật ngữ “Chủ nghĩa khủng bố”(terrorism) được sử dụng đầu tiên vào năm 1798 bởi nhà triết học người Đức Immanuel Kant. Cùng năm, thuật ngữ này xuất hiện trong một phụ lục của Đại từ điển Viện Hàn lâm Pháp.
Phân loại
Hiện có thể phân chủ nghĩa khủng bố thành năm loại:
Thứ nhất là khủng bố nhà nước (state terrorism). Đây là hành động khủng bố do nhà nước thực thi, sử dụng các công cụ mà một nhà nước có sẵn như các cơ quan cưỡng chế, thực thi pháp luật dựa trên những phương tiện đã được hợp thức hóa. Vụ Israel giết hại những thủ lĩnh của phong trào Hamas thuộc Palestine năm 2004 được cho là một ví dụ của khủng bố nhà nước.
Thứ hai là khủng bố có sự tài trợ của nhà nước (state-sponsored terrorism). Đây là hành động khủng bố của một nhóm khủng bố trong nước hoặc quốc tế, có sự tài trợ của chính quyền quốc gia. Theo Mỹ, Afghanistan, Libya và Iraq là ba quốc gia chính tài trợ cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế vì những mục đích riêng. Với phương thức này, quốc gia tài trợ khủng bố có thể sử dụng các nhân viên mật vụ hoặc người đại diện cùa mình nhằm tạo nên sự bất ổn về kinh tế và chính trị tại một quốc gia khác. Các quốc gia còn có thể tài trợ khủng bố bằng cách hỗ trợ phương tiện, tiền bạc, vũ khí và các thiết bị quân sự, huấn luyện và cung cấp thông tin tình báo về đường di chuyển cho những kẻ khủng bố.
Thứ ba là khủng bố của những người theo chủ nghĩa dân tộc (nationalist terrorism), hoặc chủ nghĩa khủng bố mang màu sắc ly khai sắc tộc. Theo đó, các hoạt động khủng bố thường được dùng trong những hoạt động của các phong trào chống thực dân của những người theo chủ nghĩa dân tộc, hoặc bởi các nhóm đấu tranh đòi ly khai khỏi một quốc gia nào đó (ví dụ như phong trào xứ Basque ở Tây Ban Nha, phong trào của người Sikh ở Ấn Độ, hay các phong trào chống Israel của người Palestine).
Thứ tư là khủng bố ý thức hệ (ideological terrorism/ social terrorism), trong đó những kẻ khủng bố sử dụng hoạt động khủng bố để thay đổi một chính sách đối nội (ví dụ như luật phá thai) hoặc để lật đổ một chính phủ nào đó. Loại khủng bố này cũng có thể mang màu sắc tôn giáo.
Thứ năm là khủng bố của những tổ chức tội phạm xuyên quốc gia (criminal terrorism). Các tập đoàn buôn bán ma túy có thể dùng hoạt động khủng bố để bảo vệ lợi ích riêng bằng cách tấn công chính phủ và các cá nhân có ý định gây khó khăn cho hoạt động và tầm ảnh hưởng của họ. Ví dụ, những tổ chức mafia của Ý đã sử dụng khủng bố để ngăn chặn các nỗ lực trấn áp hoạt động tội phạm của chính phủ nước này.
Cách phân loại này chỉ mang tính tương đối, vì trong nhiều trường hợp, các loại hình khủng bố này có thể đan lồng vào nhau, khó có thể phân biệt rạch ròi. Chẳng hạn, các hoạt động khủng bố ở Chesnia vừa mang màu sắc tôn giáo, vừa mang màu sắc của chủ nghĩa ly khai.
Nguyên nhân phát sinh chủ nghĩa khủng bố
Có nhiều nguyên nhân phát sinh và bùng phát chủ nghĩa khủng bố, đa phần là sự kết hợp của nhiều nguyên nhân chứ không phải do một hay hai nguyên nhân đơn lẻ. Do hoạt động khủng bố đa dạng và xuất hiện ở nhiều vùng khác nhau, với những điều kiện địa chính trị, xã hội khác nhau, nên nguyên nhân gây ra chúng cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, có thể kể đến những nguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, toàn cầu hóa được coi là một nguyên nhân khiến chủ nghĩa khủng bố bùng phát. Cùng với sự phát triển thương mại, đầu tư và tài chính theo chiều hướng “xóa nhòa biên giới quốc gia” là sự bùng nổ khoa học kỹ thuật, phương thức vận chuyển và thông tin xuyên biên giới. Chính những yếu tố này vô tình trở thành đồng minh của chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tạo điều kiện cho những hoạt động khủng bố diễn ra thuận lợi hơn bao giờ hết. Một vụ đánh bom tự sát tại Iraq có thể gây chấn động thế giới chỉ trong vòng vài phút, và như thế, tâm lý sợ hãi sẽ nhanh chóng lan rộng. Đây chính là những gì mà những kẻ khủng bố mong muốn. Kèm theo đó, toàn cầu hóa dễ làm xóa mờ bản sắc văn hóa dân tộc, tôn giáo… và một số kẻ lợi dụng điều này để kích động tâm lý, tuyên truyền trong dân chúng, tạo nên những hành động phản kháng chính quyền.
Thư hai, đó chính là tình trạng đói nghèo, kéo theo là trình độ dân trí thấp. Đây là những điều kiện giúp chủ nghĩa khủng bố lợi dụng nhằm phát triển mạng lưới hoạt động như chiêu mộ thành viên, sản xuất và vận chuyển vũ khí. Nghèo đói, tuyệt vọng, mất niềm tin vào tương lai hay xã hội, các thanh niên nghèo trong các môi trường cực đoan dễ dàng tin theo sự dẫn dụ của các tổ chức khủng bố, các tổ chức tội phạm, nhất là khi khả năng nhận thức của họ vẫn còn thấp. Không ít thành viên hoạt động trong những mạng lưới khủng bố toàn cầu là những thanh niên trong độ tuổi 20 đến từ châu Phi, Đông Nam Á, khu vực Viễn Đông, Trung Đông…
Thứ ba, chủ nghĩa cực đoan, bao gồm chủ nghĩa dân tộc cực đoan và chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, cũng là một nguyên nhân quan trọng. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan bảo thủ có thể dẫn đến chủ nghĩa bài ngoại, hoặc chủ nghĩa ly khai. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan được coi là một trong những nguồn gốc dai dẳng nhất, mạnh mẽ nhất và nguy hiểm nhất khiến phát sinh chủ nghĩa khủng bố. Trong khi đó, chủ nghĩa tôn giáo cực đoan khiến các tín đồ tôn thờ Đấng tối cao một cách mù quáng, dẫn đến việc hoàn toàn tin tưởng vào “kẻ đại diện” của Người để dễ dàng bị lợi dụng.
Phương thức hoạt động
Chủ nghĩa khủng bố không phải là một dạng chiến tranh của những nhóm nổi dậy (dù nó thường bị nhầm lẫn là như vậy), cũng không phải là một phong trào chính trị hay ý thức hệ. Nó là một chiến lược hoặc một phương thức thường được các nhóm có những niềm tin chính trị, tôn giáo, tư tưởng khác nhau sử dụng với mẫu số chung là việc tạo ra và lan truyền nỗi sợ hãi, sự phá hủy và bất ổn tại khu vực mục tiêu.
Do đó, các phương thức mà những kẻ khủng bố sử dụng cũng rất đa dạng. Không tặc là một cách rất phổ biến kể từ những năm 1960, nhưng bắt cóc con tin, phá hoại tài sản, đánh bom và ám sát cũng rất thường được sử dụng. Có một mối liên hệ quan trọng giữa phương pháp được những kẻ khủng bố sử dụng và mục đích cuối cùng của chúng: phương pháp càng ngoạn mục, hành động đó sẽ càng nhận được nhiều sự chú ý. Việc bắt giữ một người vô gia cư sẽ nhận được những phản ứng khác với việc bắt giữ một nguyên thủ quốc gia hay việc cướp một chiếc máy bay.
Một trong những mối quan ngại chính về chủ nghĩa khủng bố hiện nay là việc chúng có thể phát triển và sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt. Các loại vũ khí hóa học hay sinh học có chi phí sản xuất khá rẻ và có khả năng giết chết hàng loạt nạn nhân tùy thuộc vào điều kiện môi trường khi diễn ra vụ nổ. Khả năng những loại vũ khí như vậy có thể rơi vào tay các nhóm khủng bố khiến tất cả các chính phủ đều lo sợ và lưu tâm đến vấn đề này.
Mục tiêu của chủ nghĩa khủng bố chủ yếu là những tác động tâm lý. Hoạt động khủng bố thường nhằm tạo nên sự hoảng loạn, sợ hãi và cảnh giác cao độ trong dân chúng. Vì vậy, những cuộc tấn công khủng bố nhắm vào thường dân thường mang tính biểu tượng. Chẳng hạn, một vụ đánh bom khủng bố vào một tòa nhà không hoàn toàn vì mục đích giết người bừa bãi mà bởi vì vụ tấn công sẽ được truyền đi khắp toàn cầu, tạo nên không khí sợ hãi trong dân chúng và thu hút sự chú ý đối với những kẻ khủng bố, giúp chúng truyền tải thông điệp chính trị của mình tới số đông người dân trên khắp thế giới.
Cuộc chiến chống khủng bố
Cuộc chiến chống khủng bố là chiến dịch quân sự do Mỹ lãnh đạo để loại trừ nguy cơ khủng bố. Cuộc chiến được phát động lần đầu tiên sau những tổn thất nặng nề mà Mỹ phải gánh chịu từ sự kiện ngày 11/9/2011. Khi đó, chính quyền Mỹ đã cho rằng những vụ tấn công này là “hành động chiến tranh” chống lại nền văn minh phương Tây. Và Mỹ, với vai trò “sen đầm quốc tế”, có nghĩa vụ lãnh đạo “thế giới văn minh” chống lại mối nguy hại “khủng bố quốc tế” đe dọa an ninh phương Tây, mà ở đây trước hết là an ninh Hoa Kỳ. Do đó, cuộc chiến chống khủng bố được xem như một dạng thức chiến tranh mới: một chiến dịch được triển khai vượt ra khỏi biên giới các quốc gia, và xét ở nhiều khía cạnh, triển khai bên ngoài giới hạn luật pháp quốc tế. Cuộc chiến chống khủng bố là trọng tâm trong chính sách đối ngoại của chính quyền của Tổng thống George W. Bush, có thể được phân thành 4 ưu tiên chiến lược sau:
  1. Phong tỏa các tài khoản ngân hàng của những kẻ khủng bố – nguồn tài chính trợ giúp cho các hoạt động của những tổ chức như al-Qaeda;
  2. Tạo áp lực với các quốc gia chứa chấp khủng bố, bằng cách tuyên bố việc tiếp tay hay trợ giúp cho những kẻ khủng bố là một hình thức tội phạm có tổ chức;
  3. Lan tỏa các giá trị dân chủ đến vùng Trung Đông – nơi tồn tại các chính quyền bảo thủ, chuyên chế, là nơi phát sinh nhiều mạng lưới khủng bố quốc tế;
  4. Chống lại nghèo đói và việc hạn chế quyền công dân ở các quốc gia – những yếu tố đã tạo thành nguồn tuyển binh cho những kẻ khủng bố.
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc dường như đã đặt vào tay chính quyền Bush một tờ ngân phiếu trắng về khả năng dính líu quân sự, đồng ý rằng các cuộc chiến mà Mỹ triển khai là hành động cần thiết để tự bảo vệ mình khỏi những cuộc tấn công của những kẻ tình nghi khủng bố. Tuy nhiên, Mỹ đã tự do đi quá giới hạn với tờ ngân phiếu này, thể hiện rõ nét qua cuộc xâm lược Iraq năm 2003. Sau gần 7 năm Mỹ sa lầy tại đây, nhiều người cho rằng đây là cuộc chiến không thành công và không cần thiết. Cuộc chiến tranh Iraq đã nhanh chóng làm xói mòn sự ủng hộ của Liên Hiệp Quốc và cộng đồng quốc tế đối với cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ lãnh đạo. Chủ nghĩa đơn phương của Mỹ trong trường hợp này không chỉ chia cắt sự đồng thuận giữa các đồng minh trong việc triển khai chiến tranh, mà còn tạo nên thái độ thù địch ngày càng gay gắt đối với chính quyền Bush. Nhiều ý kiến chỉ trích cho rằng cuộc chiến thiếu một kẻ thù mục tiêu rõ ràng.
Ngày 01/05/2011, trong bài phát biểu tới toàn thể người dân Mỹ tại Nhà Trắng, tổng thống đương nhiệm Barack Obama tuyên bố lãnh đạo tối cao của mạng lưới khủng bố al-Qaeda Osama bin Laden đã bị tiêu diệt trong một cuộc tấn công của quân đội Mỹ tại thị trấn Abbottabad, Pakistan. Đã có nhiều câu hỏi được đặt ra sau sự kiện mang tính bước ngoặt này: Liệu cái chết của Bin Laden có ảnh hưởng gì đến cuộc chiến chống khủng bố mà Mỹ đã theo đuổi hàng chục năm nay? Sức mạnh khủng bố có bị suy giảm? Nhiều sự đồng tình vẫn nghiêng về nhận định: dù Osama bin Laden chết là một đòn giáng nặng vào tinh thần của al-Qaeda và các phong trào vũ trang Hồi giáo, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc chủ nghĩa khủng bố đã tàn lụi. Chủ nghĩa khủng bố sau một thời gian dài tồn tại, đã phát triển và biến tướng dưới nhiều hình thức khác nhau, và nhiều thủ lĩnh khác, ngoài bin Laden, đã tham gia lãnh đạo và đảm bảo hoạt động cho mạng lưới xuyên quốc gia này.
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những nghi vấn của giới nghiên cứu từ khi cuộc chiến chống khủng bố bắt đầu cho đến nay: Thật sự cuộc chiến chống khủng bố là gì? Và nếu chủ nghĩa khủng bố là trung tâm trong chính sách của một siêu cường thì chiến thắng cuộc chiến này có ý nghĩa gì? Có thực sự chủ nghĩa khủng bố đang dần bị tiêu diệt như các tuyên bố từ Nhà Trắng khi những vụ tấn công vẫn tiếp tục gia tăng qua những con số và ngày càng trở nên tinh vi?Những câu hỏi chưa có lời đáp này giúp chúng ta nhận ra phần nào những tham số còn mập mờ, trong đó có việc định nghĩa bản chất cũng như những động cơ thật sự ẩn sau cuộc chiến chống khủng bố mà Mỹ đang tiến hành.
Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013).
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/02/22/chu-nghia-khung-bo/#sthash.x04p2p4H.dpuf

Chủ nghĩa khủng bố (Terrorism)

Print Friendly
burning_car
Tác giả: Phạm Thủy Tiên
Việc sử dụng các biện pháp khủng bố như một cách nhằm gây các ảnh hưởng chính trị đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử. Tuy nhiên cho đến nay chủ nghĩa khủng bố vẫn còn là một khái niệm gây tranh cãi và vẫn chưa có một định nghĩa nào về chủ nghĩa khủng bố được thừa nhận rộng rãi trong giới học thuật cũng như giữa các nhà hoạch định chính sách. Việc một người vừa có thể bị lên án là khủng bố bởi lực lượng này vừa có thể được tôn vinh như một chiến binh chiến đấu vì tự do bởi lực lượng khác đã phản ánh rõ hiện thực này.
Mặc dù chưa có sự thống nhất về định nghĩa nhưng các nhà nghiên cứu đều thống nhất xác định một số đặc điểm chung nổi bật của các hành động khủng bố: đó là những hành động sử dụng bạo lực, hoặc đe dọa sử dụng bạo lực, có tính toán trước, nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể, thông thường là mục tiêu chính trị. Trong những hành động này, yếu tố “kích thích nỗi sợ hãi lây lan” được cho là then chốt, và sự tàn nhẫn, coi thường các giá trị nhân bản, hướng vào những nơi đông người là những đặc điểm nổi bật.
Chủ nghĩa khủng bố không phải là một hiện tượng mới. Vào năm 996, những kẻ cuồng tín đã tìm cách trục xuất những người La Mã ra khỏi Palestine thông qua một chiến dịch mang màu sắc khủng bố. Kể từ đó, “khủng bố” trở thành một mối lưu tâm ngày càng lớn
trong nền chính trị thế giới. Chủ nghĩa khủng bố hiện đại bắt đầu trở thành một vấn đề an ninh quốc tế quan trọng vào cuối những năm 1960, với hàng loạt các vụ tấn công đẫm máu xảy ra nhiều nơi trên thế giới, rất nhiều trong số đó liên quan đến xung đột Israel – Ảrập. Sau sự kiện11/9, có thể nói chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một vấn đề toàn cầu then chốt, là một trong những mối đe dọa lớn nhất cho các quốc gia. Ngày nay, hầu như mọi quốc gia và Liên Hiệp Quốc đều nhận ra bản chất nguy hiểm của mối đe dọa này và đang tìm mọi cách ngăn chặn nó phát triển mạnh hơn. Hành động khủng bố có thể do một vài cá nhân hoặc một tổ chức chống chính phủ gây nên, cũng có thể được chính chính quyền sử dụng và tài trợ để chống lại các nhóm chính trị nhất định.
Thuật ngữ “Chủ nghĩa khủng bố”
Thuật ngữ “Chủ nghĩa khủng bố”(terrorism) được sử dụng đầu tiên vào năm 1798 bởi nhà triết học người Đức Immanuel Kant. Cùng năm, thuật ngữ này xuất hiện trong một phụ lục của Đại từ điển Viện Hàn lâm Pháp.
Phân loại
Hiện có thể phân chủ nghĩa khủng bố thành năm loại:
Thứ nhất là khủng bố nhà nước (state terrorism). Đây là hành động khủng bố do nhà nước thực thi, sử dụng các công cụ mà một nhà nước có sẵn như các cơ quan cưỡng chế, thực thi pháp luật dựa trên những phương tiện đã được hợp thức hóa. Vụ Israel giết hại những thủ lĩnh của phong trào Hamas thuộc Palestine năm 2004 được cho là một ví dụ của khủng bố nhà nước.
Thứ hai là khủng bố có sự tài trợ của nhà nước (state-sponsored terrorism). Đây là hành động khủng bố của một nhóm khủng bố trong nước hoặc quốc tế, có sự tài trợ của chính quyền quốc gia. Theo Mỹ, Afghanistan, Libya và Iraq là ba quốc gia chính tài trợ cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế vì những mục đích riêng. Với phương thức này, quốc gia tài trợ khủng bố có thể sử dụng các nhân viên mật vụ hoặc người đại diện cùa mình nhằm tạo nên sự bất ổn về kinh tế và chính trị tại một quốc gia khác. Các quốc gia còn có thể tài trợ khủng bố bằng cách hỗ trợ phương tiện, tiền bạc, vũ khí và các thiết bị quân sự, huấn luyện và cung cấp thông tin tình báo về đường di chuyển cho những kẻ khủng bố.
Thứ ba là khủng bố của những người theo chủ nghĩa dân tộc (nationalist terrorism), hoặc chủ nghĩa khủng bố mang màu sắc ly khai sắc tộc. Theo đó, các hoạt động khủng bố thường được dùng trong những hoạt động của các phong trào chống thực dân của những người theo chủ nghĩa dân tộc, hoặc bởi các nhóm đấu tranh đòi ly khai khỏi một quốc gia nào đó (ví dụ như phong trào xứ Basque ở Tây Ban Nha, phong trào của người Sikh ở Ấn Độ, hay các phong trào chống Israel của người Palestine).
Thứ tư là khủng bố ý thức hệ (ideological terrorism/ social terrorism), trong đó những kẻ khủng bố sử dụng hoạt động khủng bố để thay đổi một chính sách đối nội (ví dụ như luật phá thai) hoặc để lật đổ một chính phủ nào đó. Loại khủng bố này cũng có thể mang màu sắc tôn giáo.
Thứ năm là khủng bố của những tổ chức tội phạm xuyên quốc gia (criminal terrorism). Các tập đoàn buôn bán ma túy có thể dùng hoạt động khủng bố để bảo vệ lợi ích riêng bằng cách tấn công chính phủ và các cá nhân có ý định gây khó khăn cho hoạt động và tầm ảnh hưởng của họ. Ví dụ, những tổ chức mafia của Ý đã sử dụng khủng bố để ngăn chặn các nỗ lực trấn áp hoạt động tội phạm của chính phủ nước này.
Cách phân loại này chỉ mang tính tương đối, vì trong nhiều trường hợp, các loại hình khủng bố này có thể đan lồng vào nhau, khó có thể phân biệt rạch ròi. Chẳng hạn, các hoạt động khủng bố ở Chesnia vừa mang màu sắc tôn giáo, vừa mang màu sắc của chủ nghĩa ly khai.
Nguyên nhân phát sinh chủ nghĩa khủng bố
Có nhiều nguyên nhân phát sinh và bùng phát chủ nghĩa khủng bố, đa phần là sự kết hợp của nhiều nguyên nhân chứ không phải do một hay hai nguyên nhân đơn lẻ. Do hoạt động khủng bố đa dạng và xuất hiện ở nhiều vùng khác nhau, với những điều kiện địa chính trị, xã hội khác nhau, nên nguyên nhân gây ra chúng cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, có thể kể đến những nguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, toàn cầu hóa được coi là một nguyên nhân khiến chủ nghĩa khủng bố bùng phát. Cùng với sự phát triển thương mại, đầu tư và tài chính theo chiều hướng “xóa nhòa biên giới quốc gia” là sự bùng nổ khoa học kỹ thuật, phương thức vận chuyển và thông tin xuyên biên giới. Chính những yếu tố này vô tình trở thành đồng minh của chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tạo điều kiện cho những hoạt động khủng bố diễn ra thuận lợi hơn bao giờ hết. Một vụ đánh bom tự sát tại Iraq có thể gây chấn động thế giới chỉ trong vòng vài phút, và như thế, tâm lý sợ hãi sẽ nhanh chóng lan rộng. Đây chính là những gì mà những kẻ khủng bố mong muốn. Kèm theo đó, toàn cầu hóa dễ làm xóa mờ bản sắc văn hóa dân tộc, tôn giáo… và một số kẻ lợi dụng điều này để kích động tâm lý, tuyên truyền trong dân chúng, tạo nên những hành động phản kháng chính quyền.
Thư hai, đó chính là tình trạng đói nghèo, kéo theo là trình độ dân trí thấp. Đây là những điều kiện giúp chủ nghĩa khủng bố lợi dụng nhằm phát triển mạng lưới hoạt động như chiêu mộ thành viên, sản xuất và vận chuyển vũ khí. Nghèo đói, tuyệt vọng, mất niềm tin vào tương lai hay xã hội, các thanh niên nghèo trong các môi trường cực đoan dễ dàng tin theo sự dẫn dụ của các tổ chức khủng bố, các tổ chức tội phạm, nhất là khi khả năng nhận thức của họ vẫn còn thấp. Không ít thành viên hoạt động trong những mạng lưới khủng bố toàn cầu là những thanh niên trong độ tuổi 20 đến từ châu Phi, Đông Nam Á, khu vực Viễn Đông, Trung Đông…
Thứ ba, chủ nghĩa cực đoan, bao gồm chủ nghĩa dân tộc cực đoan và chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, cũng là một nguyên nhân quan trọng. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan bảo thủ có thể dẫn đến chủ nghĩa bài ngoại, hoặc chủ nghĩa ly khai. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan được coi là một trong những nguồn gốc dai dẳng nhất, mạnh mẽ nhất và nguy hiểm nhất khiến phát sinh chủ nghĩa khủng bố. Trong khi đó, chủ nghĩa tôn giáo cực đoan khiến các tín đồ tôn thờ Đấng tối cao một cách mù quáng, dẫn đến việc hoàn toàn tin tưởng vào “kẻ đại diện” của Người để dễ dàng bị lợi dụng.
Phương thức hoạt động
Chủ nghĩa khủng bố không phải là một dạng chiến tranh của những nhóm nổi dậy (dù nó thường bị nhầm lẫn là như vậy), cũng không phải là một phong trào chính trị hay ý thức hệ. Nó là một chiến lược hoặc một phương thức thường được các nhóm có những niềm tin chính trị, tôn giáo, tư tưởng khác nhau sử dụng với mẫu số chung là việc tạo ra và lan truyền nỗi sợ hãi, sự phá hủy và bất ổn tại khu vực mục tiêu.
Do đó, các phương thức mà những kẻ khủng bố sử dụng cũng rất đa dạng. Không tặc là một cách rất phổ biến kể từ những năm 1960, nhưng bắt cóc con tin, phá hoại tài sản, đánh bom và ám sát cũng rất thường được sử dụng. Có một mối liên hệ quan trọng giữa phương pháp được những kẻ khủng bố sử dụng và mục đích cuối cùng của chúng: phương pháp càng ngoạn mục, hành động đó sẽ càng nhận được nhiều sự chú ý. Việc bắt giữ một người vô gia cư sẽ nhận được những phản ứng khác với việc bắt giữ một nguyên thủ quốc gia hay việc cướp một chiếc máy bay.
Một trong những mối quan ngại chính về chủ nghĩa khủng bố hiện nay là việc chúng có thể phát triển và sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt. Các loại vũ khí hóa học hay sinh học có chi phí sản xuất khá rẻ và có khả năng giết chết hàng loạt nạn nhân tùy thuộc vào điều kiện môi trường khi diễn ra vụ nổ. Khả năng những loại vũ khí như vậy có thể rơi vào tay các nhóm khủng bố khiến tất cả các chính phủ đều lo sợ và lưu tâm đến vấn đề này.
Mục tiêu của chủ nghĩa khủng bố chủ yếu là những tác động tâm lý. Hoạt động khủng bố thường nhằm tạo nên sự hoảng loạn, sợ hãi và cảnh giác cao độ trong dân chúng. Vì vậy, những cuộc tấn công khủng bố nhắm vào thường dân thường mang tính biểu tượng. Chẳng hạn, một vụ đánh bom khủng bố vào một tòa nhà không hoàn toàn vì mục đích giết người bừa bãi mà bởi vì vụ tấn công sẽ được truyền đi khắp toàn cầu, tạo nên không khí sợ hãi trong dân chúng và thu hút sự chú ý đối với những kẻ khủng bố, giúp chúng truyền tải thông điệp chính trị của mình tới số đông người dân trên khắp thế giới.
Cuộc chiến chống khủng bố
Cuộc chiến chống khủng bố là chiến dịch quân sự do Mỹ lãnh đạo để loại trừ nguy cơ khủng bố. Cuộc chiến được phát động lần đầu tiên sau những tổn thất nặng nề mà Mỹ phải gánh chịu từ sự kiện ngày 11/9/2011. Khi đó, chính quyền Mỹ đã cho rằng những vụ tấn công này là “hành động chiến tranh” chống lại nền văn minh phương Tây. Và Mỹ, với vai trò “sen đầm quốc tế”, có nghĩa vụ lãnh đạo “thế giới văn minh” chống lại mối nguy hại “khủng bố quốc tế” đe dọa an ninh phương Tây, mà ở đây trước hết là an ninh Hoa Kỳ. Do đó, cuộc chiến chống khủng bố được xem như một dạng thức chiến tranh mới: một chiến dịch được triển khai vượt ra khỏi biên giới các quốc gia, và xét ở nhiều khía cạnh, triển khai bên ngoài giới hạn luật pháp quốc tế. Cuộc chiến chống khủng bố là trọng tâm trong chính sách đối ngoại của chính quyền của Tổng thống George W. Bush, có thể được phân thành 4 ưu tiên chiến lược sau:
  1. Phong tỏa các tài khoản ngân hàng của những kẻ khủng bố – nguồn tài chính trợ giúp cho các hoạt động của những tổ chức như al-Qaeda;
  2. Tạo áp lực với các quốc gia chứa chấp khủng bố, bằng cách tuyên bố việc tiếp tay hay trợ giúp cho những kẻ khủng bố là một hình thức tội phạm có tổ chức;
  3. Lan tỏa các giá trị dân chủ đến vùng Trung Đông – nơi tồn tại các chính quyền bảo thủ, chuyên chế, là nơi phát sinh nhiều mạng lưới khủng bố quốc tế;
  4. Chống lại nghèo đói và việc hạn chế quyền công dân ở các quốc gia – những yếu tố đã tạo thành nguồn tuyển binh cho những kẻ khủng bố.
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc dường như đã đặt vào tay chính quyền Bush một tờ ngân phiếu trắng về khả năng dính líu quân sự, đồng ý rằng các cuộc chiến mà Mỹ triển khai là hành động cần thiết để tự bảo vệ mình khỏi những cuộc tấn công của những kẻ tình nghi khủng bố. Tuy nhiên, Mỹ đã tự do đi quá giới hạn với tờ ngân phiếu này, thể hiện rõ nét qua cuộc xâm lược Iraq năm 2003. Sau gần 7 năm Mỹ sa lầy tại đây, nhiều người cho rằng đây là cuộc chiến không thành công và không cần thiết. Cuộc chiến tranh Iraq đã nhanh chóng làm xói mòn sự ủng hộ của Liên Hiệp Quốc và cộng đồng quốc tế đối với cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ lãnh đạo. Chủ nghĩa đơn phương của Mỹ trong trường hợp này không chỉ chia cắt sự đồng thuận giữa các đồng minh trong việc triển khai chiến tranh, mà còn tạo nên thái độ thù địch ngày càng gay gắt đối với chính quyền Bush. Nhiều ý kiến chỉ trích cho rằng cuộc chiến thiếu một kẻ thù mục tiêu rõ ràng.
Ngày 01/05/2011, trong bài phát biểu tới toàn thể người dân Mỹ tại Nhà Trắng, tổng thống đương nhiệm Barack Obama tuyên bố lãnh đạo tối cao của mạng lưới khủng bố al-Qaeda Osama bin Laden đã bị tiêu diệt trong một cuộc tấn công của quân đội Mỹ tại thị trấn Abbottabad, Pakistan. Đã có nhiều câu hỏi được đặt ra sau sự kiện mang tính bước ngoặt này: Liệu cái chết của Bin Laden có ảnh hưởng gì đến cuộc chiến chống khủng bố mà Mỹ đã theo đuổi hàng chục năm nay? Sức mạnh khủng bố có bị suy giảm? Nhiều sự đồng tình vẫn nghiêng về nhận định: dù Osama bin Laden chết là một đòn giáng nặng vào tinh thần của al-Qaeda và các phong trào vũ trang Hồi giáo, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc chủ nghĩa khủng bố đã tàn lụi. Chủ nghĩa khủng bố sau một thời gian dài tồn tại, đã phát triển và biến tướng dưới nhiều hình thức khác nhau, và nhiều thủ lĩnh khác, ngoài bin Laden, đã tham gia lãnh đạo và đảm bảo hoạt động cho mạng lưới xuyên quốc gia này.
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những nghi vấn của giới nghiên cứu từ khi cuộc chiến chống khủng bố bắt đầu cho đến nay: Thật sự cuộc chiến chống khủng bố là gì? Và nếu chủ nghĩa khủng bố là trung tâm trong chính sách của một siêu cường thì chiến thắng cuộc chiến này có ý nghĩa gì? Có thực sự chủ nghĩa khủng bố đang dần bị tiêu diệt như các tuyên bố từ Nhà Trắng khi những vụ tấn công vẫn tiếp tục gia tăng qua những con số và ngày càng trở nên tinh vi?Những câu hỏi chưa có lời đáp này giúp chúng ta nhận ra phần nào những tham số còn mập mờ, trong đó có việc định nghĩa bản chất cũng như những động cơ thật sự ẩn sau cuộc chiến chống khủng bố mà Mỹ đang tiến hành.
Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013).
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/02/22/chu-nghia-khung-bo/#sthash.x04p2p4H.dpuf

Chủ nghĩa khủng bố (Terrorism)

Print Friendly
burning_car
Tác giả: Phạm Thủy Tiên
Việc sử dụng các biện pháp khủng bố như một cách nhằm gây các ảnh hưởng chính trị đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử. Tuy nhiên cho đến nay chủ nghĩa khủng bố vẫn còn là một khái niệm gây tranh cãi và vẫn chưa có một định nghĩa nào về chủ nghĩa khủng bố được thừa nhận rộng rãi trong giới học thuật cũng như giữa các nhà hoạch định chính sách. Việc một người vừa có thể bị lên án là khủng bố bởi lực lượng này vừa có thể được tôn vinh như một chiến binh chiến đấu vì tự do bởi lực lượng khác đã phản ánh rõ hiện thực này.
Mặc dù chưa có sự thống nhất về định nghĩa nhưng các nhà nghiên cứu đều thống nhất xác định một số đặc điểm chung nổi bật của các hành động khủng bố: đó là những hành động sử dụng bạo lực, hoặc đe dọa sử dụng bạo lực, có tính toán trước, nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể, thông thường là mục tiêu chính trị. Trong những hành động này, yếu tố “kích thích nỗi sợ hãi lây lan” được cho là then chốt, và sự tàn nhẫn, coi thường các giá trị nhân bản, hướng vào những nơi đông người là những đặc điểm nổi bật.
Chủ nghĩa khủng bố không phải là một hiện tượng mới. Vào năm 996, những kẻ cuồng tín đã tìm cách trục xuất những người La Mã ra khỏi Palestine thông qua một chiến dịch mang màu sắc khủng bố. Kể từ đó, “khủng bố” trở thành một mối lưu tâm ngày càng lớn
trong nền chính trị thế giới. Chủ nghĩa khủng bố hiện đại bắt đầu trở thành một vấn đề an ninh quốc tế quan trọng vào cuối những năm 1960, với hàng loạt các vụ tấn công đẫm máu xảy ra nhiều nơi trên thế giới, rất nhiều trong số đó liên quan đến xung đột Israel – Ảrập. Sau sự kiện11/9, có thể nói chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một vấn đề toàn cầu then chốt, là một trong những mối đe dọa lớn nhất cho các quốc gia. Ngày nay, hầu như mọi quốc gia và Liên Hiệp Quốc đều nhận ra bản chất nguy hiểm của mối đe dọa này và đang tìm mọi cách ngăn chặn nó phát triển mạnh hơn. Hành động khủng bố có thể do một vài cá nhân hoặc một tổ chức chống chính phủ gây nên, cũng có thể được chính chính quyền sử dụng và tài trợ để chống lại các nhóm chính trị nhất định.
Thuật ngữ “Chủ nghĩa khủng bố”
Thuật ngữ “Chủ nghĩa khủng bố”(terrorism) được sử dụng đầu tiên vào năm 1798 bởi nhà triết học người Đức Immanuel Kant. Cùng năm, thuật ngữ này xuất hiện trong một phụ lục của Đại từ điển Viện Hàn lâm Pháp.
Phân loại
Hiện có thể phân chủ nghĩa khủng bố thành năm loại:
Thứ nhất là khủng bố nhà nước (state terrorism). Đây là hành động khủng bố do nhà nước thực thi, sử dụng các công cụ mà một nhà nước có sẵn như các cơ quan cưỡng chế, thực thi pháp luật dựa trên những phương tiện đã được hợp thức hóa. Vụ Israel giết hại những thủ lĩnh của phong trào Hamas thuộc Palestine năm 2004 được cho là một ví dụ của khủng bố nhà nước.
Thứ hai là khủng bố có sự tài trợ của nhà nước (state-sponsored terrorism). Đây là hành động khủng bố của một nhóm khủng bố trong nước hoặc quốc tế, có sự tài trợ của chính quyền quốc gia. Theo Mỹ, Afghanistan, Libya và Iraq là ba quốc gia chính tài trợ cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế vì những mục đích riêng. Với phương thức này, quốc gia tài trợ khủng bố có thể sử dụng các nhân viên mật vụ hoặc người đại diện cùa mình nhằm tạo nên sự bất ổn về kinh tế và chính trị tại một quốc gia khác. Các quốc gia còn có thể tài trợ khủng bố bằng cách hỗ trợ phương tiện, tiền bạc, vũ khí và các thiết bị quân sự, huấn luyện và cung cấp thông tin tình báo về đường di chuyển cho những kẻ khủng bố.
Thứ ba là khủng bố của những người theo chủ nghĩa dân tộc (nationalist terrorism), hoặc chủ nghĩa khủng bố mang màu sắc ly khai sắc tộc. Theo đó, các hoạt động khủng bố thường được dùng trong những hoạt động của các phong trào chống thực dân của những người theo chủ nghĩa dân tộc, hoặc bởi các nhóm đấu tranh đòi ly khai khỏi một quốc gia nào đó (ví dụ như phong trào xứ Basque ở Tây Ban Nha, phong trào của người Sikh ở Ấn Độ, hay các phong trào chống Israel của người Palestine).
Thứ tư là khủng bố ý thức hệ (ideological terrorism/ social terrorism), trong đó những kẻ khủng bố sử dụng hoạt động khủng bố để thay đổi một chính sách đối nội (ví dụ như luật phá thai) hoặc để lật đổ một chính phủ nào đó. Loại khủng bố này cũng có thể mang màu sắc tôn giáo.
Thứ năm là khủng bố của những tổ chức tội phạm xuyên quốc gia (criminal terrorism). Các tập đoàn buôn bán ma túy có thể dùng hoạt động khủng bố để bảo vệ lợi ích riêng bằng cách tấn công chính phủ và các cá nhân có ý định gây khó khăn cho hoạt động và tầm ảnh hưởng của họ. Ví dụ, những tổ chức mafia của Ý đã sử dụng khủng bố để ngăn chặn các nỗ lực trấn áp hoạt động tội phạm của chính phủ nước này.
Cách phân loại này chỉ mang tính tương đối, vì trong nhiều trường hợp, các loại hình khủng bố này có thể đan lồng vào nhau, khó có thể phân biệt rạch ròi. Chẳng hạn, các hoạt động khủng bố ở Chesnia vừa mang màu sắc tôn giáo, vừa mang màu sắc của chủ nghĩa ly khai.
Nguyên nhân phát sinh chủ nghĩa khủng bố
Có nhiều nguyên nhân phát sinh và bùng phát chủ nghĩa khủng bố, đa phần là sự kết hợp của nhiều nguyên nhân chứ không phải do một hay hai nguyên nhân đơn lẻ. Do hoạt động khủng bố đa dạng và xuất hiện ở nhiều vùng khác nhau, với những điều kiện địa chính trị, xã hội khác nhau, nên nguyên nhân gây ra chúng cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, có thể kể đến những nguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, toàn cầu hóa được coi là một nguyên nhân khiến chủ nghĩa khủng bố bùng phát. Cùng với sự phát triển thương mại, đầu tư và tài chính theo chiều hướng “xóa nhòa biên giới quốc gia” là sự bùng nổ khoa học kỹ thuật, phương thức vận chuyển và thông tin xuyên biên giới. Chính những yếu tố này vô tình trở thành đồng minh của chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tạo điều kiện cho những hoạt động khủng bố diễn ra thuận lợi hơn bao giờ hết. Một vụ đánh bom tự sát tại Iraq có thể gây chấn động thế giới chỉ trong vòng vài phút, và như thế, tâm lý sợ hãi sẽ nhanh chóng lan rộng. Đây chính là những gì mà những kẻ khủng bố mong muốn. Kèm theo đó, toàn cầu hóa dễ làm xóa mờ bản sắc văn hóa dân tộc, tôn giáo… và một số kẻ lợi dụng điều này để kích động tâm lý, tuyên truyền trong dân chúng, tạo nên những hành động phản kháng chính quyền.
Thư hai, đó chính là tình trạng đói nghèo, kéo theo là trình độ dân trí thấp. Đây là những điều kiện giúp chủ nghĩa khủng bố lợi dụng nhằm phát triển mạng lưới hoạt động như chiêu mộ thành viên, sản xuất và vận chuyển vũ khí. Nghèo đói, tuyệt vọng, mất niềm tin vào tương lai hay xã hội, các thanh niên nghèo trong các môi trường cực đoan dễ dàng tin theo sự dẫn dụ của các tổ chức khủng bố, các tổ chức tội phạm, nhất là khi khả năng nhận thức của họ vẫn còn thấp. Không ít thành viên hoạt động trong những mạng lưới khủng bố toàn cầu là những thanh niên trong độ tuổi 20 đến từ châu Phi, Đông Nam Á, khu vực Viễn Đông, Trung Đông…
Thứ ba, chủ nghĩa cực đoan, bao gồm chủ nghĩa dân tộc cực đoan và chủ nghĩa tôn giáo cực đoan, cũng là một nguyên nhân quan trọng. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan bảo thủ có thể dẫn đến chủ nghĩa bài ngoại, hoặc chủ nghĩa ly khai. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan được coi là một trong những nguồn gốc dai dẳng nhất, mạnh mẽ nhất và nguy hiểm nhất khiến phát sinh chủ nghĩa khủng bố. Trong khi đó, chủ nghĩa tôn giáo cực đoan khiến các tín đồ tôn thờ Đấng tối cao một cách mù quáng, dẫn đến việc hoàn toàn tin tưởng vào “kẻ đại diện” của Người để dễ dàng bị lợi dụng.
Phương thức hoạt động
Chủ nghĩa khủng bố không phải là một dạng chiến tranh của những nhóm nổi dậy (dù nó thường bị nhầm lẫn là như vậy), cũng không phải là một phong trào chính trị hay ý thức hệ. Nó là một chiến lược hoặc một phương thức thường được các nhóm có những niềm tin chính trị, tôn giáo, tư tưởng khác nhau sử dụng với mẫu số chung là việc tạo ra và lan truyền nỗi sợ hãi, sự phá hủy và bất ổn tại khu vực mục tiêu.
Do đó, các phương thức mà những kẻ khủng bố sử dụng cũng rất đa dạng. Không tặc là một cách rất phổ biến kể từ những năm 1960, nhưng bắt cóc con tin, phá hoại tài sản, đánh bom và ám sát cũng rất thường được sử dụng. Có một mối liên hệ quan trọng giữa phương pháp được những kẻ khủng bố sử dụng và mục đích cuối cùng của chúng: phương pháp càng ngoạn mục, hành động đó sẽ càng nhận được nhiều sự chú ý. Việc bắt giữ một người vô gia cư sẽ nhận được những phản ứng khác với việc bắt giữ một nguyên thủ quốc gia hay việc cướp một chiếc máy bay.
Một trong những mối quan ngại chính về chủ nghĩa khủng bố hiện nay là việc chúng có thể phát triển và sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt. Các loại vũ khí hóa học hay sinh học có chi phí sản xuất khá rẻ và có khả năng giết chết hàng loạt nạn nhân tùy thuộc vào điều kiện môi trường khi diễn ra vụ nổ. Khả năng những loại vũ khí như vậy có thể rơi vào tay các nhóm khủng bố khiến tất cả các chính phủ đều lo sợ và lưu tâm đến vấn đề này.
Mục tiêu của chủ nghĩa khủng bố chủ yếu là những tác động tâm lý. Hoạt động khủng bố thường nhằm tạo nên sự hoảng loạn, sợ hãi và cảnh giác cao độ trong dân chúng. Vì vậy, những cuộc tấn công khủng bố nhắm vào thường dân thường mang tính biểu tượng. Chẳng hạn, một vụ đánh bom khủng bố vào một tòa nhà không hoàn toàn vì mục đích giết người bừa bãi mà bởi vì vụ tấn công sẽ được truyền đi khắp toàn cầu, tạo nên không khí sợ hãi trong dân chúng và thu hút sự chú ý đối với những kẻ khủng bố, giúp chúng truyền tải thông điệp chính trị của mình tới số đông người dân trên khắp thế giới.
Cuộc chiến chống khủng bố
Cuộc chiến chống khủng bố là chiến dịch quân sự do Mỹ lãnh đạo để loại trừ nguy cơ khủng bố. Cuộc chiến được phát động lần đầu tiên sau những tổn thất nặng nề mà Mỹ phải gánh chịu từ sự kiện ngày 11/9/2011. Khi đó, chính quyền Mỹ đã cho rằng những vụ tấn công này là “hành động chiến tranh” chống lại nền văn minh phương Tây. Và Mỹ, với vai trò “sen đầm quốc tế”, có nghĩa vụ lãnh đạo “thế giới văn minh” chống lại mối nguy hại “khủng bố quốc tế” đe dọa an ninh phương Tây, mà ở đây trước hết là an ninh Hoa Kỳ. Do đó, cuộc chiến chống khủng bố được xem như một dạng thức chiến tranh mới: một chiến dịch được triển khai vượt ra khỏi biên giới các quốc gia, và xét ở nhiều khía cạnh, triển khai bên ngoài giới hạn luật pháp quốc tế. Cuộc chiến chống khủng bố là trọng tâm trong chính sách đối ngoại của chính quyền của Tổng thống George W. Bush, có thể được phân thành 4 ưu tiên chiến lược sau:
  1. Phong tỏa các tài khoản ngân hàng của những kẻ khủng bố – nguồn tài chính trợ giúp cho các hoạt động của những tổ chức như al-Qaeda;
  2. Tạo áp lực với các quốc gia chứa chấp khủng bố, bằng cách tuyên bố việc tiếp tay hay trợ giúp cho những kẻ khủng bố là một hình thức tội phạm có tổ chức;
  3. Lan tỏa các giá trị dân chủ đến vùng Trung Đông – nơi tồn tại các chính quyền bảo thủ, chuyên chế, là nơi phát sinh nhiều mạng lưới khủng bố quốc tế;
  4. Chống lại nghèo đói và việc hạn chế quyền công dân ở các quốc gia – những yếu tố đã tạo thành nguồn tuyển binh cho những kẻ khủng bố.
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc dường như đã đặt vào tay chính quyền Bush một tờ ngân phiếu trắng về khả năng dính líu quân sự, đồng ý rằng các cuộc chiến mà Mỹ triển khai là hành động cần thiết để tự bảo vệ mình khỏi những cuộc tấn công của những kẻ tình nghi khủng bố. Tuy nhiên, Mỹ đã tự do đi quá giới hạn với tờ ngân phiếu này, thể hiện rõ nét qua cuộc xâm lược Iraq năm 2003. Sau gần 7 năm Mỹ sa lầy tại đây, nhiều người cho rằng đây là cuộc chiến không thành công và không cần thiết. Cuộc chiến tranh Iraq đã nhanh chóng làm xói mòn sự ủng hộ của Liên Hiệp Quốc và cộng đồng quốc tế đối với cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ lãnh đạo. Chủ nghĩa đơn phương của Mỹ trong trường hợp này không chỉ chia cắt sự đồng thuận giữa các đồng minh trong việc triển khai chiến tranh, mà còn tạo nên thái độ thù địch ngày càng gay gắt đối với chính quyền Bush. Nhiều ý kiến chỉ trích cho rằng cuộc chiến thiếu một kẻ thù mục tiêu rõ ràng.
Ngày 01/05/2011, trong bài phát biểu tới toàn thể người dân Mỹ tại Nhà Trắng, tổng thống đương nhiệm Barack Obama tuyên bố lãnh đạo tối cao của mạng lưới khủng bố al-Qaeda Osama bin Laden đã bị tiêu diệt trong một cuộc tấn công của quân đội Mỹ tại thị trấn Abbottabad, Pakistan. Đã có nhiều câu hỏi được đặt ra sau sự kiện mang tính bước ngoặt này: Liệu cái chết của Bin Laden có ảnh hưởng gì đến cuộc chiến chống khủng bố mà Mỹ đã theo đuổi hàng chục năm nay? Sức mạnh khủng bố có bị suy giảm? Nhiều sự đồng tình vẫn nghiêng về nhận định: dù Osama bin Laden chết là một đòn giáng nặng vào tinh thần của al-Qaeda và các phong trào vũ trang Hồi giáo, nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc chủ nghĩa khủng bố đã tàn lụi. Chủ nghĩa khủng bố sau một thời gian dài tồn tại, đã phát triển và biến tướng dưới nhiều hình thức khác nhau, và nhiều thủ lĩnh khác, ngoài bin Laden, đã tham gia lãnh đạo và đảm bảo hoạt động cho mạng lưới xuyên quốc gia này.
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những nghi vấn của giới nghiên cứu từ khi cuộc chiến chống khủng bố bắt đầu cho đến nay: Thật sự cuộc chiến chống khủng bố là gì? Và nếu chủ nghĩa khủng bố là trung tâm trong chính sách của một siêu cường thì chiến thắng cuộc chiến này có ý nghĩa gì? Có thực sự chủ nghĩa khủng bố đang dần bị tiêu diệt như các tuyên bố từ Nhà Trắng khi những vụ tấn công vẫn tiếp tục gia tăng qua những con số và ngày càng trở nên tinh vi?Những câu hỏi chưa có lời đáp này giúp chúng ta nhận ra phần nào những tham số còn mập mờ, trong đó có việc định nghĩa bản chất cũng như những động cơ thật sự ẩn sau cuộc chiến chống khủng bố mà Mỹ đang tiến hành.
Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013).
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/02/22/chu-nghia-khung-bo/#sthash.x04p2p4H.dpuf
-Có khi nào nguyên nhân đầu tiên là do Mỹ không? Do cuộc chiến Mỹ tiến hành ở Trung Đông không kiên quyết, triệt để, vì quyền lợi ích kỷ của mình nói riêng và của phương Tây nói chung? Đó là cuộc chiến ngạo mạn của bạo lực, đầy bất công gây ra mà cũng hời hợt, vừa chống khủng bố vừa dung túng khủng bố?- Ông B nêu quan điểm.
-Chẳng biết thế nào... Nhưng tôi nghĩ rằng: cuộc sống là cái quí nhất của một người, khi người đó tự nguyện chấm dứt cuộc sống của mình, thì chắc sự hận thù (hoặc sự chán nản cuộc sống) của người đó đã bị kích hoạt lên mức mù quáng. - Ông A trấm mặc nói rồi ngửa cổ uống cạn cốc rượu.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét