Thứ Hai, 23 tháng 11, 2015

XÃ HỘI SUY ĐỒI 17

CẢNH ĐỜI
 
Ta cười khanh khách quan san Chập chùng núi phố, dọc ngang dòng đường Panô, cột sắt giăng rừng Ngày mờ tối bụi, đêm trưng sáng đèn Đàn xe xuôi ngược vang rền Máy bay phành phạch, xuống lên ngợp trời Ngó quanh thưa thớt bóng người Diễn viên nở rộ, chào mời, múa may Văn minh dụ khị khôi hài Ruộng vườn đem đổi lấy vài đẹp ngon...
Ta cười nhếch mép vàng son
Gương xưa, phế tích chồm ồm nhe răng
Tràn lan xây lấp làm sang
Ngô nghê chồng chất nát tan dân tình
Thương nòi, yêu nước, béo mình?
Tận tâm ngu bộc, thất kinh chủ nhà!

Ta cười lặng lẽ bao la
Gió mây thoáng đãng, nắng mưa êm đềm
Trời xanh, đằm thắm một nền
Đất son kim cổ hai miền nước non
Ta cười viễn cảnh cháu con
Cạn tàu ráo máng, trơ hòn đất lăn

Ta cười ngặt nghẽo nhân gian
Tham lam bạc bẽo, cơ man ngậm ngùi...

                                                                                  Trần Hạnh Thu

 
------------------------------------------------------
 
 

(ĐC sưu tầm trên NET)

Ninh Bình: Tượng đài tiền tỷ bị lãng quên giữa muôn trùng cây cỏ

Đứng giữa cơ ngơi "bạc tỷ" này, phóng viên không khỏi xót xa trước những dấu hiệu rệu ra, xuống cấp đến ghê người.

 Tượng đài Vua Đinh Tiên Hoàng có trọng lượng 100 tấn, cao 9,9m. Thời điểm hiện tại khu vực tượng đài đang có dấu hiệu hư hỏng.
Tượng đài Vua Đinh Tiên Hoàng có trọng lượng 100 tấn, cao 9,9m. Thời điểm hiện tại khu vực tượng đài đang có dấu hiệu hư hỏng.
Công trình tượng đài Vua Đinh Tiên Hoàng tọa lạc ngay tại phường Ninh Khánh, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Công trình được hoàn thành và đưa vào sử sụng vào năm 2010, nhân dịp đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Tượng đài do một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình quyên tiền xây tặng.
Công trình trên được quy hoạch nằm trong Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình làm chủ đầu tư với tổng số tiền trên 1.500 tỉ đồng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Đứng giữa cơ ngơi "bạc tỷ" này, chúng tôi không khỏi xót xa trước những dấu hiệu rệu ra, xuống cấp đến ghê người. Kim tiêm vứt chỏng chơ ngay bậc thềm dẫn lên khu tượng đài. Xung quanh đó là những rác bẩn, cỏ dại mọc um tùm.




Xung quanh tượng đài kim tiêm, xi lanh vứt ngổn ngang.


Tượng đài Vua Đinh Tiên Hoàng được quy hoạch nằm trong Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình làm chủ đầu tư với tổng số tiền trên 1.500 tỉ đồng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Nhiêug hạng mục nằm trong quần thể khu vực tượng đài bị cỏ dại bao phủ gần như kín.

Hoang phế dự án nghìn tỷ 02/04/2013, 09:47 (GMT+7) Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chia sẻ Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Tin bài khác Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-New Zealand và EAS Nói xấu Chủ tịch tỉnh trên Facebook: Cá nhân bị phạt có thể khởi kiện? Hiến cho nhà nước phần vi phạm tại cao ốc cạnh Lăng Bác thay vì phá bỏ? Chủ tịch nước dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn APEC 23 Ai chống lưng cho Doanh nghiệp Xuân Thiều? Xem thêm http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Dự án đi vào hoạt động hứa hẹn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trung tâm đô thị vùng miền núi phía tây của tỉnh. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chết yểu Cách đây hơn 5 năm (tháng 12/2007), dự án Nhà máy Xi măng Thanh Sơn có tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng, công suất 2.500 tấn clinker/ngày, được khởi công xây dựng tại xã Thúy Sơn, huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa). Chủ đầu tư là Cty CP Đầu tư và thương mại Thăng Long (Hà Nội). Mục tiêu của nhà máy là sản xuất xi măng chất lượng cao, nhằm cung cấp cho thị trường miền tây Thanh Hóa, các địa bàn nằm hai bên đường Hồ Chí Minh và xuất khẩu sang nước bạn Lào, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu cho ngân sách Nhà nước trên địa bàn. Theo dự kiến mà phía chủ đầu tư đưa ra, nhà máy này sẽ đi vào sản xuất trong quý 1 năm 2010. Dự án được xây dựng tại vị trí đắc địa: gần trung tâm huyện, kề đường Hồ Chí Minh. Gần 36ha đất 2 lúa, vườn tược và hoa màu, là diện tích đất canh tác màu mỡ nhất của hơn 200 hộ xã Thúy Sơn nhanh chóng được nhường cho “đại dự án” (trong đó có 37 hộ phải di dời hoàn toàn). Các cấp chính quyền, các ban, ngành chức năng từ huyện đến xã nhanh chóng giải phóng mặt bằng, bàn giao “đất sạch” cho chủ đầu tư. Cổng vào nhà máy đã gỉ sắt và im ỉm đóng Ông Đỗ Xuân Tám - Chủ tịch Hội Nông dân xã Thúy Sơn hồi tưởng: Ngày khởi công dự án, chính quyền và hàng nghìn người dân xã Thúy Sơn cũng như các xã quanh vùng mừng vui như mở cờ trong bụng. Viễn cảnh tươi sáng nơi vùng núi cao mở ra trước mắt. Bởi đương nhiên, khi nhà máy hoạt động sẽ thu hút hàng nghìn con em các dân tộc thiểu số trong vùng vào nhà máy làm việc. Vùng phụ cận sẽ phát triển ngành nghề dịch vụ, thương mại... Vậy nhưng, đáp lại sự tin tưởng tạo điều kiện của chính quyền nơi huyện nghèo; trả lời cho sự vui mừng, mong mỏi của hàng nghìn hộ gia đình là sự im lặng của chủ đầu tư. Dự án đã ngừng xây dựng từ năm 2010 đến nay. Sau 6 năm kể từ ngày khởi công xây dựng, “đại dự án” 1.500 tỷ đồng chỉ là bãi đất trống, cỏ mọc um tùm với 4 bức tường rêu bao quanh, cổng im ỉm khóa, vắng vẻ đến lạnh người. Bà con do tiếc đất bỏ không nên đã trồng ngô trong phần đất dự án. Thất nghiệp vì dự án Cũng theo như kế hoạch được vẽ ra từ phía chủ đầu tư, khi nhà máy xi măng đi vào hoạt động cần vài trăm cán bộ, công nhân. Con em địa phương, đặc biệt là con em các hộ trong diện bị thu hồi đất, diện phải di dời được ưu tiên lựa chọn để đi đào tạo, sau về làm việc trong nhà máy. Khoảng hơn 300 lao động, là con em học xong phổ thông chưa có việc làm, có cả giáo viên, nhân viên bưu điện… ở vùng quê nghèo đã chạy theo tiếng gọi của “dự án nghìn tỷ” mong được đổi đời. Sau 14 tháng được Cty chọn đưa đi đào tạo, chi phí mỗi lao động từ 30 - 40 triệu đồng cho việc học tập. Sau khi được đào tạo về, cả trăm con người mòn mỏi chờ đợi. Nhiều lao động, từ chỗ có việc làm ổn định bỗng thất nghiệp, bám gia đình để sống, để chờ cái “dự án nghìn tỷ” được tiếp tục xây dựng và đi vào hoạt động. Ông Tám buồn rầu cho biết: Để nhường đất cho dự án nhà máy xi măng Thanh Sơn, gia đình tôi phải mất đi 26 sào đất (1,3 ha). Nghe theo vận động của nhà đầu tư, đất sản xuất của gia đình đã bị thu hồi gần hết, thiếu đất sản xuất, tôi động viên 3 đứa con của mình đăng ký đi học công nghệ sản xuất xi măng để về phục vụ cho nhà máy. Cũng bởi tin tưởng vào viễn cảnh của “đại dự án”, tôi động viên cả cậu con trai là Đỗ Xuân Hoàn, thời điểm ấy đang dạy học tại huyện Quan Hóa, nghỉ dạy về đi học, sau về phục vụ nhà máy ở gần nhà. Trong thời gian 14 tháng các con đi học, tôi phải chi phí khoảng 100 triệu đồng. Thế nhưng, từ khi học xong trở về đến nay, các con tôi trở thành người thất nghiệp. Toàn bộ mặt bằng nhà máy xi măng Thanh Sơn đang trở thành bãi trồng ngô và cỏ dại Hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có 3 nhà máy, công ty sản xuất xi măng gồm Cty CP Xi măng Bỉm Sơn, Cty Xi măng Nghi Sơn và Cty Xi măng Công Thanh. Vì vậy, các địa phương Thanh Hóa cần cân nhắc kỹ trong kêu gọi đầu tư sản xuất xi măng, tránh để xảy ra những dự án kém hiệu quả, bất khả thi như dự án xi măng trên. Không chỉ có gia đình ông Tám, nhiều hộ nông dân ở xã Thúy Sơn cũng lâm hoàn cảnh tương tự. Thiếu đất sản xuất, thanh niên không có công ăn việc làm, bà con các dân tộc thiểu số nơi đây đã nghèo lại càng nghèo hơn. Hệ lụy của dự án xi măng Thanh Sơn để lại khá nặng nề cho cả chính quyền địa phương và người dân nơi đây. Huyện Ngọc Lặc, ngoài việc lãng phí 200 triệu đồng tiền ngân sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng, còn phải đối mặt với sức ép của dư luận, ảnh hưởng đến việc triển khai các dự án đầu tư về sau. Người dân mất đất sản xuất, con em thất nghiệp, nhiều gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn, lòng tin của nhân dân với chính quyền phần nào bị ảnh hưởng bởi dự án… Về phía chủ đầu tư cũng bị thiệt hại hàng trăm tỷ đồng vào công tác san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi, xây dựng khu nhà ở cho cán bộ, chuyên gia. Toàn bộ hạ tầng đã được tỉnh quan tâm đầu tư như đường giao thông, điện... cũng bị lãng phí. Được biết, huyện Ngọc Lặc đã nhiều lần chủ động đấu mối với công ty, mong tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án. Tuy nhiên, mọi cố gắng của chính quyền sở tại không đạt kết quả. Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Bình Minh... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/hoang-phe-du-an-nghin-ty-post108553.html | NongNghiep.vn
Hoang phế dự án nghìn tỷ 02/04/2013, 09:47 (GMT+7) Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chia sẻ Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Tin bài khác Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-New Zealand và EAS Nói xấu Chủ tịch tỉnh trên Facebook: Cá nhân bị phạt có thể khởi kiện? Hiến cho nhà nước phần vi phạm tại cao ốc cạnh Lăng Bác thay vì phá bỏ? Chủ tịch nước dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn APEC 23 Ai chống lưng cho Doanh nghiệp Xuân Thiều? Xem thêm http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Dự án đi vào hoạt động hứa hẹn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trung tâm đô thị vùng miền núi phía tây của tỉnh. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chết yểu Cách đây hơn 5 năm (tháng 12/2007), dự án Nhà máy Xi măng Thanh Sơn có tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng, công suất 2.500 tấn clinker/ngày, được khởi công xây dựng tại xã Thúy Sơn, huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa). Chủ đầu tư là Cty CP Đầu tư và thương mại Thăng Long (Hà Nội). Mục tiêu của nhà máy là sản xuất xi măng chất lượng cao, nhằm cung cấp cho thị trường miền tây Thanh Hóa, các địa bàn nằm hai bên đường Hồ Chí Minh và xuất khẩu sang nước bạn Lào, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu cho ngân sách Nhà nước trên địa bàn. Theo dự kiến mà phía chủ đầu tư đưa ra, nhà máy này sẽ đi vào sản xuất trong quý 1 năm 2010. Dự án được xây dựng tại vị trí đắc địa: gần trung tâm huyện, kề đường Hồ Chí Minh. Gần 36ha đất 2 lúa, vườn tược và hoa màu, là diện tích đất canh tác màu mỡ nhất của hơn 200 hộ xã Thúy Sơn nhanh chóng được nhường cho “đại dự án” (trong đó có 37 hộ phải di dời hoàn toàn). Các cấp chính quyền, các ban, ngành chức năng từ huyện đến xã nhanh chóng giải phóng mặt bằng, bàn giao “đất sạch” cho chủ đầu tư. Cổng vào nhà máy đã gỉ sắt và im ỉm đóng Ông Đỗ Xuân Tám - Chủ tịch Hội Nông dân xã Thúy Sơn hồi tưởng: Ngày khởi công dự án, chính quyền và hàng nghìn người dân xã Thúy Sơn cũng như các xã quanh vùng mừng vui như mở cờ trong bụng. Viễn cảnh tươi sáng nơi vùng núi cao mở ra trước mắt. Bởi đương nhiên, khi nhà máy hoạt động sẽ thu hút hàng nghìn con em các dân tộc thiểu số trong vùng vào nhà máy làm việc. Vùng phụ cận sẽ phát triển ngành nghề dịch vụ, thương mại... Vậy nhưng, đáp lại sự tin tưởng tạo điều kiện của chính quyền nơi huyện nghèo; trả lời cho sự vui mừng, mong mỏi của hàng nghìn hộ gia đình là sự im lặng của chủ đầu tư. Dự án đã ngừng xây dựng từ năm 2010 đến nay. Sau 6 năm kể từ ngày khởi công xây dựng, “đại dự án” 1.500 tỷ đồng chỉ là bãi đất trống, cỏ mọc um tùm với 4 bức tường rêu bao quanh, cổng im ỉm khóa, vắng vẻ đến lạnh người. Bà con do tiếc đất bỏ không nên đã trồng ngô trong phần đất dự án. Thất nghiệp vì dự án Cũng theo như kế hoạch được vẽ ra từ phía chủ đầu tư, khi nhà máy xi măng đi vào hoạt động cần vài trăm cán bộ, công nhân. Con em địa phương, đặc biệt là con em các hộ trong diện bị thu hồi đất, diện phải di dời được ưu tiên lựa chọn để đi đào tạo, sau về làm việc trong nhà máy. Khoảng hơn 300 lao động, là con em học xong phổ thông chưa có việc làm, có cả giáo viên, nhân viên bưu điện… ở vùng quê nghèo đã chạy theo tiếng gọi của “dự án nghìn tỷ” mong được đổi đời. Sau 14 tháng được Cty chọn đưa đi đào tạo, chi phí mỗi lao động từ 30 - 40 triệu đồng cho việc học tập. Sau khi được đào tạo về, cả trăm con người mòn mỏi chờ đợi. Nhiều lao động, từ chỗ có việc làm ổn định bỗng thất nghiệp, bám gia đình để sống, để chờ cái “dự án nghìn tỷ” được tiếp tục xây dựng và đi vào hoạt động. Ông Tám buồn rầu cho biết: Để nhường đất cho dự án nhà máy xi măng Thanh Sơn, gia đình tôi phải mất đi 26 sào đất (1,3 ha). Nghe theo vận động của nhà đầu tư, đất sản xuất của gia đình đã bị thu hồi gần hết, thiếu đất sản xuất, tôi động viên 3 đứa con của mình đăng ký đi học công nghệ sản xuất xi măng để về phục vụ cho nhà máy. Cũng bởi tin tưởng vào viễn cảnh của “đại dự án”, tôi động viên cả cậu con trai là Đỗ Xuân Hoàn, thời điểm ấy đang dạy học tại huyện Quan Hóa, nghỉ dạy về đi học, sau về phục vụ nhà máy ở gần nhà. Trong thời gian 14 tháng các con đi học, tôi phải chi phí khoảng 100 triệu đồng. Thế nhưng, từ khi học xong trở về đến nay, các con tôi trở thành người thất nghiệp. Toàn bộ mặt bằng nhà máy xi măng Thanh Sơn đang trở thành bãi trồng ngô và cỏ dại Hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có 3 nhà máy, công ty sản xuất xi măng gồm Cty CP Xi măng Bỉm Sơn, Cty Xi măng Nghi Sơn và Cty Xi măng Công Thanh. Vì vậy, các địa phương Thanh Hóa cần cân nhắc kỹ trong kêu gọi đầu tư sản xuất xi măng, tránh để xảy ra những dự án kém hiệu quả, bất khả thi như dự án xi măng trên. Không chỉ có gia đình ông Tám, nhiều hộ nông dân ở xã Thúy Sơn cũng lâm hoàn cảnh tương tự. Thiếu đất sản xuất, thanh niên không có công ăn việc làm, bà con các dân tộc thiểu số nơi đây đã nghèo lại càng nghèo hơn. Hệ lụy của dự án xi măng Thanh Sơn để lại khá nặng nề cho cả chính quyền địa phương và người dân nơi đây. Huyện Ngọc Lặc, ngoài việc lãng phí 200 triệu đồng tiền ngân sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng, còn phải đối mặt với sức ép của dư luận, ảnh hưởng đến việc triển khai các dự án đầu tư về sau. Người dân mất đất sản xuất, con em thất nghiệp, nhiều gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn, lòng tin của nhân dân với chính quyền phần nào bị ảnh hưởng bởi dự án… Về phía chủ đầu tư cũng bị thiệt hại hàng trăm tỷ đồng vào công tác san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi, xây dựng khu nhà ở cho cán bộ, chuyên gia. Toàn bộ hạ tầng đã được tỉnh quan tâm đầu tư như đường giao thông, điện... cũng bị lãng phí. Được biết, huyện Ngọc Lặc đã nhiều lần chủ động đấu mối với công ty, mong tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án. Tuy nhiên, mọi cố gắng của chính quyền sở tại không đạt kết quả. Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Bình Minh... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/hoang-phe-du-an-nghin-ty-post108553.html | NongNghiep.vn

Thanh Hóa: Dân thất nghiệp vì dự án nghìn tỷ

Thứ tư, ngày 24 tháng 4 năm 2013 | 10:19
Khi Nhà máy xi măng Thanh Sơn được triển khai xây dựng, người dân xã Thúy Sơn (Ngọc Lặc - Thanh Hoá) rất vui và hy vọng khi dự án đi vào hoạt động, con em sẽ có việc làm ổn định. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm, dự án với kinh phí đầu tư gần 1.500 tỷ đồng vẫn “đắp chiếu”, trong khi hàng trăm hộ dân thất nghiệp vì đã nhường đất canh tác.

Hoang tàn dự án nghìn tỷ


Dự án Nhà máy xi măng Thanh Sơn  được khởi công xây dựng vào tháng 12/2007, trên diện tích gần 36ha, tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng, công suất 2.500 tấn clinker/ngày, do Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long (Hà Nội) làm chủ đầu tư.

Mục tiêu của nhà máy là sản xuất xi măng chất lượng cao nhằm cung cấp cho thị trường miền Tây Thanh Hóa, các địa bàn nằm hai bên đường Hồ Chí Minh và xuất khẩu sang nước bạn Lào, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người dân, tăng thu cho ngân sách Nhà nước. Theo dự kiến mà phía chủ đầu tư đưa ra, nhà máy sẽ đi vào sản xuất trong quý I/2010.
Để nhường chỗ cho dự án, 200 hộ dân của xã Thuý Sơn phải nhường gần 36ha đất 2 lúa màu mỡ, 37 hộ phải di dời nhà cửa đi nơi khác. Thấy được ý nghĩa của dự án, bà con đồng tình ủng hộ và nhanh chóng di dời để bàn giao mặt bằng “sạch” cho chủ đầu tư.

Anh Đỗ Văn Nam, một người dân xã Thuý Sơn nhớ lại: “Hôm dự án tiến hành xây dựng, hàng nghìn người dân ở Ngọc Lặc đã kéo đến xem, ai nấy đều vui mừng vì dự án hoàn thành sẽ giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động. Các dịch vụ khác cũng theo dự án mà phát triển”.

Thế nhưng, đáp lại sự kỳ vọng đó, sau hơn 5 năm, những gì mà dự án làm được chỉ là mấy cái chòi canh và 4 bức tường hoen ố bao quanh khu đất, toàn bộ diện tích vẫn để hoang hoá, nhiều người dân thấy phí đã vào cải tạo trồng ngô, sắn. Còn khu nhà ở dành cho công nhân cũng bị bỏ hoang, làm chỗ nhốt trâu, bò… Nhiều ô cửa kính đã bị đập phá, cửa ra vào, cửa sổ đã bị kẻ xấu tháo dỡ mang đi. Nhìn khu nhà ở được đầu tư xây dựng khang trang giờ trở nên hoang phế, người dân nơi đây không khỏi xót xa, càng tiếc hơn khi những thửa ruộng “bờ xôi ruộng mật” khi xưa giờ chỉ là cỏ mọc um tùm.

Người dân kiệt quệ

Khi dự án nghìn tỷ được hình thành, có một kế hoạch được “vẽ” ra là, đưa con em thuộc diện ảnh hưởng của dự án và ưu tiên người dân địa phương vào làm việc trong nhà máy. Hàng trăm người dân địa phương, mà cụ thể là trên 300 người vừa học xong phổ thông chưa có việc làm, thậm chí nhiều người đang làm công việc khác cũng đi theo tiếng gọi của dự án, với ước mơ sớm được đổi đời.

Để hoàn thành lớp đào tạo do công ty đưa đi, mỗi người phải bỏ ra ít nhất 30 – 40 triệu đồng cho hơn một năm ăn học. Học xong rồi chờ đợi, 1 năm, 2 năm, đến nay đã hơn 5 năm trôi qua mà vẫn không thấy nhà máy đâu, số tiền ăn học đa phần đều vay mượn, giờ thành món nợ lớn trong khi hoàn cảnh của nhiều gia đình rất khó khăn. Đau đớn hơn là, có một số người từng có việc làm ổn định, chỉ vì theo đuổi giấc mơ vào làm ở một nhà máy lớn mà thành thất nghiệp.

Có lẽ ở xã Thuý Sơn, người từng vui nhất và cũng nếm trải nhiều chua xót nhất từ dự án nhà máy xi măng là ông Đỗ Văn Tám, Chủ tịch Hội Nông dân xã, bởi khi dự án đến, nhà ông mất tới 1,3ha đất. Nhưng đổi lại gia đình ông có tới 3 người con được công ty chấp nhận cho đi đào tạo để làm công nhân. Lúc đó, nhiều người xì xào, ghen tỵ bởi ông có tới 3 người con sẽ được làm trong nhà máy, hưởng lương cao ngất. Thế nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, vừa mất đứt gần 100 triệu đồng cho 3 con đi học, ông vừa gánh chịu nỗi thất vọng ê chề khi dự án chết yểu, các con thất nghiệp, gia đình đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn.

Không chỉ gia đình ông Tám mà còn nhiều hộ ở Thuý Sơn lâm vào cảnh khốn cùng, để có tiền cho con ăn học, nhiều người còn thế chấp nhà cửa, đi vay mượn khắp nơi. Nhiều người sau khi học nghề không dám đi đâu xa, sợ dự án bất ngờ hoạt động trở lại nên cố chờ. Thành thử cái vòng luẩn quẩn đói nghèo cứ đeo bám mãi.

Được biết, lãnh đạo huyện Ngọc Lặc đã nhiều lần làm việc với chủ đầu tư để tìm phương án giải quyết nhưng cho đến nay mọi thứ vẫn chưa có gì thay đổi, chỉ người dân là thiệt đủ đường./.
Thanh Tuấn

Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ hoang phế

Dự án thép Vạn Lợi (Khu kinh tế Vũng Áng) với tổng mức đầu tư trên 1.000 tỷ đồng đóng cửa im lìm, rêu hoang cỏ mọc từ nhiều năm nay.

Từng được tự hào là một dự án lớn, khi hoạt động sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động, nhưng giờ đây, dự án thép Vạn Lợi (Khu kinh tế Vũng Áng) lại hoang phế, nằm im lìm từ gần 3 năm nay. Tiếp cận nhà máy này thì chỉ có duy nhất người bảo vệ “đang làm việc” bên chiếc cổng sắt cũ kỹ, hoen úa gỉ sắt. Nói là làm việc nhưng thực ra là để bảo vệ hàng trăm thiết bị máy móc nằm ngan ngác phơi sương nắng trong khuôn viên.
Người bảo vệ này cho biết, chỉ nghe lãnh đạo nói rằng dự án bị dừng lại vì không còn vốn. Tháng này hứa tháng sau sẽ khởi động lại, nhưng đến nay cũng đã xấp xỉ 3 năm bỏ không. Toàn bộ nhà máy nằm trên khoảnh đất rộng 25 ha ở vị trí đẹp. Trong khuôn viên nhà máy, rất nhiều hạng mục nhà xưởng, nhà làm việc, khu chế biến... được xây dựng dở dang, nay rêu phong bụi bặm làm cho hoen ố. Trong đó có nhiều thiết bị máy móc chuyên dụng để sản xuất gang thép trị giá hàng chục tỷ được nhập về, nay đã gỉ sét, nằm lăn lóc.
Trước đó, vào năm 2007, dự án xây dựng nhà máy thép Vạn Lợi (do công ty cổ phần Gang thép Hà Tĩnh làm chủ đầu tư) được Ban quản lý khu kinh tế Vũng Áng cấp giấy chứng nhận đầu tư, với tổng mức đầu tư trên 1.000 tỷ đồng. Mặc dù đã bỏ ra số tiền hàng trăm tỷ, cùng với việc các ngân hàng hỗ trợ cho vay trên 700 tỷ đồng để xây dựng, thế nhưng đến cuối năm 2010, dự án chính thức bị đình trệ. Lý do là nhà đầu tư không còn tiền để làm, các cổ đông không góp vốn, ngân hàng không còn tiếp tục cho vay...
Những hình ảnh cận cảnh về nhà máy nghìn tỷ bị bỏ hoang:
Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ hoang phế
Bãi cỏ um tùm bên cạnh đống sắt gỉ.
Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ hoang phế
Đường vào nhà máy ngập trong bùn đất.
Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ hoang phế
Những hạng mục thi công dở nằm đắp chiếu.
Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ hoang phế
Thiết bị gỉ sét bởi nắng mưa.
Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ hoang phế
Hình ảnh nhếch nhác của công trình nghìn tỷ.
Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ hoang phế
Những khu nhà, khu sản xuất, lắp đặt máy móc rêu phong phủ kín từ mấy năm nay.
Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ hoang phế
Một thiết bị đắt tiền được nhập về nằm trên bãi cỏ không được che đậy.
Cận cảnh dự án thép nghìn tỷ hoang phế
Những hộp gỗ đựng thiết bị bạc tỷ cũng đã mục nát do để quá lâu giữa nắng mưa.
Theo VTC

Dự án nghìn tỷ bỏ hoang, dân vừa mất đất vừa thất nghiệp


vào lúc Thứ Bảy, tháng 5 04, 2013
Hãy like nếu bài viết có ích →

Khi dự án Nhà máy xi măng Thanh Sơn được triển khai với cả nghìn tỷ đồng, người dân đã tự nguyện hiến đất và động viên con em đi học để mong thoát nghèo. Thế nhưng giấc mơ ấy chưa thành hiện thực khi 5 năm trôi qua, dự án vẫn “đắp chiếu”.

Hoang tàn “siêu dự án nghìn tỷ”
Dự án nhà máy xi măng Thanh Sơn, xã Thuý Sơn, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa được khởi công xây dựng vào tháng 12/2007, có tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng, công suất 2.500 tấn clinker/ngày, do Công ty CP Đầu tư và thương mại Thăng Long (Hà Nội) làm chủ đầu tư. Dự án được xây dựng trên diện tích gần 36 ha.
Dự án nghìn tỷ vẫn không có gì thay đổi sau 6 năm.
Dự án nghìn tỷ vẫn không có gì thay đổi sau 6 năm.
Để nhường chỗ cho dự án, 200 hộ dân của xã Thuý Sơn đã phải nhường lại 36 ha đất 2 lúa màu mỡ, ngoài ra 37 hộ dân phải di dời hoàn toàn nhà cửa đi nơi khác. Thấy được ý nghĩa của dự án, người dân nơi đây đã đồng tình ủng hộ và nhanh chóng di dời để bàn giao mặt bằng “sạch” cho “siêu dự án” nghìn tỷ này.
 Nhiều căn nhà ở cho công nhân đã hoàn thành.
 Nhiều căn nhà ở cho công nhân đã hoàn thành.
 Nhiều căn nhà ở cho công nhân đã hoàn thành.
Thế nhưng, đáp lại sự kỳ vọng đó, sau 6 năm những gì mà dự án làm được là những chòi canh và 4 bức tường hoen ố bao quanh khu đất của dự án, toàn bộ diện tích gần 36 ha để hoang hoá. Nhiều người dân địa phương thấy phí đã vào khai thác trồng ngô, trồng sắn. Còn khu nhà ở, ăn uống của công nhân, dân tận dụng làm nơi nuôi nhốt trâu, bò… Nhiều ô cửa kính đã bị đập phá, cửa ra vào, cửa sổ bị kẻ xấu tháo dỡ mang đi… Nhìn khu nhà ở được đầu tư khang trang, người dân nơi đây ai cũng thấy xót xa.
Anh Đỗ Văn Nam, một người dân xã Thuý Sơn nhớ lại những giây phút huy hoàng khi dự án bắt đầu đi vào xây dựng: “Hôm dự án tiến hành xây dựng, hàng nghìn người dân ở Ngọc Lặc đã kéo đến xem, ai nấy đều rất vui vì nếu dự án đi vào hoạt động sẽ giải quyết được công ăn việc làm cho hàng trăm lao động là con em của họ. Rồi các dịch vụ khác cũng theo dự án mà phát triển thì người dân ở đây sẽ không còn đói nghèo nữa”.
Thất nghiệp tràn lan
Trong cái xã vùng cao Thuý Sơn này, người vui nhất và cũng chua xót nhất có lẽ là ông Đỗ Văn Tám, Chủ tịch Hội Nông dân xã Thuý Sơn, bởi khi dự án đến nhà, ông đã mất tới 1,3 ha đất. Nhưng đổi lại nhà ông lại có tới 3 người con được công ty chấp nhận cho đi đào tạo để làm công nhân cho nhà máy.
Nhiều hạng mục còn dang dở.
Nhiều hạng mục còn dang dở.
 Những bức tương bao quanh kiên cố.
 Những bức tương bao quanh kiên cố.
Lúc đó nhiều người xì xào, có người con ghen tỵ bởi ông có tới 3 người sau này sẽ được làm trong nhà máy, hưởng lương cao ngất. Thế nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, mất đứt gần 100 triệu đồng cho 3 con đi học, đổi lại là nỗi thất vọng ê chề, dự án “chết yểu”, các con ông cũng thất nghiệp theo, gia đình đã khó khăn, nay lại càng khó khăn hơn.
Không chỉ có hộ gia đình nhà ông Tám, mà còn rất nhiều hộ gia đình ở cái xã nghèo Thuý Sơn này lâm vào cảnh khốn cùng, để có tiền cho con ăn học, nhiều người còn thế chấp cả sổ đỏ, đi vay mượn khắp nơi để lấy tiền đầu tư cho con em họ đi học nghề. Nhiều người sau khi học nghề còn không dám đi đâu xa, sợ dự án bất ngờ hoạt động lại, nên lại cố chờ. Thành thử đã nghèo khó, lại rơi vào vòng luẩn quẩn, bần cùng.
Một số căn phòng đã đang hư hỏng, xuống cấp.
Một số căn phòng đã đang hư hỏng, xuống cấp.
“Siêu dự án” được hình thành, có một kế hoạch rất quan trọng được “vẽ” ra đó là đưa con em thuộc diện ảnh hưởng của dự án và ưu tiên người địa phương vào làm việc trong nhà máy. Hàng trăm con em địa phương, mà cụ thể là trên 300 người, học xong phổ thông chưa có việc làm, trong đó có nhiều người đang làm các công việc khác, thậm chí có người đang làm cán bộ… cũng đã đi theo tiếng gọi của dự án lớn, với ước mơ sớm được đổi đời.
Để hoàn thành lớp đào tạo do công ty đưa đi, mỗi người phải bỏ ra ít nhất là 30 - 40 triệu đồng, cho hơn 1 năm ăn học. Học xong 1 năm, 2 năm rồi đến 5 năm trôi qua vẫn không thấy nhà máy đâu, số tiền bỏ ra ăn học đa phần đều vay mượn khắp nơi, giờ đây thành món nợ cho những người dân nghèo nơi đây. Đau đớn hơn là có một số người từ có việc làm ổn định thành thất nghiệp, rồi sống vật vờ với đủ nghề khác nhau để chờ và vẫn hi vọng ở cái dự án nghìn tỷ này, dù vẫn biết đó là sự chờ đợi trong vô vọng.
Một số căn phòng đã đang hư hỏng, xuống cấp.
Công trình nghìn tỷ hư hỏng, dân thất nghiệp là thực trạng đang diễn ra tại dự án nhà máy xi măng Thanh Sơn.
Cho đến nay, có thể thấy giấc mơ thoát nghèo của người dân từ dự án nghìn tỷ đã vỡ mộng, thế nhưng đau lòng hơn hết là hệ lụi từ “siêu dự án” vẫn còn đeo bám, bao nhiêu người từ bỏ nghề giáo viên, nhân viên bưu điện… để đi làm thuê, làm mướn, phụ hồ. Bao nhiêu gia đình nợ nần chồng chất vẫn chưa thể trả nợ còn dự án bỏ ra hàng đống tiền thì nằm ngồn ngang hoang phế phơi mưa, phơi nắng.
Về vấn đề này, lãnh đạo huyện Ngọc Lặc cũng đã nhiều lần làm việc với chủ đầu tư tìm phương án giải quyết thế nhưng cho đến nay vẫn chưa có gì thay đổi, chỉ có người dân là chịu thiệt, vừa mất đất lại vừa thất nghiệp.
Nguyễn

Cảnh hoang phế đáng sợ của hàng nghìn biệt thự triệu đô bỏ không, phơi mưa nắng

Hàng nghìn căn biệt thự tại Hà Nội và TP.HCM đang phải chịu cảnh hoang phế đến ghê sợ, vô tình trở thành nơi tụ tập của con nghiện, thậm chí là nơi để cặp đôi liều mình "hành sự", cỏ dại mọc kín, sắt thép hoen rỉ...
Cách đây 5-6 năm, khi bất động sản đang ở đỉnh cao thì biệt thự triệu đô ở nhiều đô thị vùng ven Hà Nội mọc lên như nấm và liên tục được giới kinh doanh mua đi bán lại. Thế nhưng không phải tất cả các căn biệt thự ấy được đưa vào sử dụng, khi bất động sản đóng băng, những công trình ngàn tỷ đồng bị bỏ hoang khi đang xây dựng dang dở hoặc xây xong nhưng không người ở. Sức tàn phá của mưa nắng, thời gian khiến những căn biệt thự bắt đầu xuống cấp và những câu chuyện, những lát cắt xung quanh những căn biệt thự này vẫn khiến không ít người xót xa, nuối tiếc, thậm chí sợ hãi khi nhắc đến những căn biệt thự hoang phế ấy…
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
"Biệt thự bỏ hoang" là chủ đề bàn tán từ nhiều năm nay đối với không ít người dân tại các đô thị lớn như Hà Nội. Không khó nhìn thấy hình ảnh hàng nghìn căn biệt thự khang trang, rộng vài trăm đến cả ngàn mét vuông lại trở nên hoang tàn như thế này.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độNhững dãy biệt thự liền kề xây thô rồi bỏ hoang khiến người qua lại đều không khỏi xuýt xoa, tiếc rẻ và đặt dấu hỏi vì sao đẹp thế, khang trang thế lại có thể bỏ hoang suốt thời gian dài.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độCăn biệt thự tại làng Việt Kiều Châu Âu bị dây leo phủ phần nhiều mặt tiền, tạo nên sự khác biệt với sự sầm uất, hiện đại của các căn biệt thự hay tòa chung cư cao tầng xung quanh.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Căn biệt thự này nằm cạnh nhiều căn khác tại một KĐT cạnh đường Tố Hữu với kiến trúc cũ và nhiều năm không sử dụng. Theo quan sát của chúng tôi thì các chi tiết kết cấu có dấu hiệu bị xuống cấp một cách đáng báo động.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Một căn biệt thự nằm sát Đại lộ Thăng Long ngập ngụa trong rác vì bị bỏ hoang
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Một căn biệt thự liền kề thuộc một KĐT trên đường Tố Hữu hoang phế đến rợn người khi dây leo, cỏ dại phủ kín mặt tiền căn biệt thự. Theo nguồn tin chúng tôi được biết, căn biệt thự này hiện tại có giá khoảng 8 tỷ đồng, đã bỏ hoang 5 năm nay.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Hầm để xe của căn biệt thự này trở thành "ao cá" và cỏ dại mọc um tùm.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Cách đó không xa một căn biệt thự khác có tổng diện tích lên đến gần 300 mét vuông nhưng tầng 1 lại trở thành nơi lý tưởng để các con nghiện tụ tập. Thậm chí một số công nhân gần đây cho biết, từng bắt gặp một số trường hợp thanh niên vào "hành sự" ngay trong này.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Với những căn biệt thự "may mắn" thì có người dân thuê lại với giá chỉ vài triệu đồng hoặc thậm chí không thuê cứ thế "liều mình" dọn đến ở thì có chút sáng sủa hơn. Ít nhất chúng không bị bỏ hoang phế mà có bóng dáng cuộc sống con người.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Hay tại KĐT Thanh Hà căn biệt thự liền kề lại trở thành nơi buôn bán đồng nát.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độMột căn biệt thự đối diện Công viên Cầu Giấy có giá lên đến gần 40 tỷ đồng trở thành quán trà đá, rửa xe máy - ô tô.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độAnh Bình và vợ con đang sinh sống tại một căn biệt thự ở Dịch Vọng có giá khoảng trên 30 tỷ đồng từ 7 năm nay. Theo anh Bình thì chủ căn biệt thự là người Quảng Ninh nhưng không có nhu cầu hoàn thiện nên cho gia đình anh ở để bớt hư hại. Hàng ngày anh làm xây dựng, còn vợ tận dụng mặt tiền căn biệt thự làm quán trà đá.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độTương tự như Hà Nội, TP.HCM cũng có hàng loạt biệt thự bỏ hoang. Những khu biệt thự này xuất hiện nhiều ở những vùng đất đã phân lô, bán nền ở quận 2. Tiêu biểu là dãy biệt thự cao cấp nằm ở khu vực đường Trương Văn Bang - Phan Bá Vành, thuộc P.Thạnh Mỹ Lợi, TP.HCM.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độQuanh những ngôi nhà cao cấp nhưng vắng vẻ đã mọc lên những mái nhà tạm bợ, càng làm nơi đây trở nên nhếch nhác. Cứ thế, những căn nhà triệu đô cứ phơi nắng phơi mưa năm này qua năm khác chưa biết lúc nào được hoàn thiện.
 biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Xung quanh khu này được bao bọc bởi tường cao 5m kiên cố.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Và cỏ dại, cây bụi mọc um tùm ven các dãy biệt thự. Hạ tầng cơ bản đã được hoàn thiện nhưng khu vực này vẫn hoang vu, vắng bóng người.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độCách đó không xa, khu dân cư cao cấp Hà Đô cũng trong tình cảnh tương tự với rất nhiều căn nhà chỉ xây xong phần khung rồi bỏ hoang. Được biết, dự án khu dân cư cao cấp này của một công ty được xây dựng từ năm 2005, nằm trong tổng thể khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi với tổng diện tích 174 hecta. Thế nhưng, đến nay phần lớn dự án này vẫn bị bỏ hoang, chỉ lác đác vài hộ dân đến sinh sống.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độBên trong các căn nhà cao cấp bỏ hoang trở nên nhếch nhác, nước tù đọng, rác thải tràn lan
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độTương tự, nhiều biệt thự tại khu dân cư Khang An, phường Phú Hữu, quận 9, TP.HCM cũng trở thành căn nhà hoang, không người sử dụng. Dự án này được xây dựng từ năm 2006, gồm 350 nền biệt thự song lập và đơn lập, nhà liên kế kết hợp với khu thương mại và chung cư cao 9 tầng.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độ
Sau gần 10 năm đưa vào sử dụng, thực tế dự án hiện nay chỉ là những nền đất đất đầy cỏ dại xen kẽ với những căn nhà bỏ hoang lâu ngày đang xuống cấp trầm trọng.
biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độNhiều biệt thự kiên cố do chưa có người sử dụng nên phải xây bít của cửa ra vào.biệt thự bỏ hoang, làng Việt Kiều Châu Âu, bất động sản phát triển nóng, dự án hoang, dự án chậm tiến độKhu biệt thự nằm ngay giao điểm của đường cao tốc Sài Gòn - Long Thanh - Dầu Giây và đường Vành đai phía Đông, mỗi căn có diện tích hàng trăm mét vuông, đã được xây dựng thô và từng được chào bán 5 tỷ/ căn, nhưng hiện nay chỉ lác đác vài căn là có người ở, số còn lại trở thành nhà hoang. 
Theo một chuyên gia bất động sản thì lý do chính của tình trạng tỉ lệ nhà biệt thự bỏ hoang nhiều nhất so với nhà liền kề và chung cư chủ yếu là do người dân mua để đầu tư, tích trữ. Bên cạnh đó, còn một nguyên nhân khác từ phía chủ đầu tư các dự án đã không hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ. Vì thế, ở nhiều dự án người mua ngại đến ở vì hoặc quá xa trung tâm, điều kiện hạ tầng thiếu thốn, các tiện ích phục vụ cho sinh hoạt đều không được đáp ứng như nhà ở không đi kèm với đường sá giao thông thuận tiện.
Ngoài ra, còn một nguyên nhân nữa, là bên cạnh hiện tượng đầu tư để kiếm lời từ biệt thự xây thô, cũng có nhiều người mua đã có nhà ở nơi khác, mua với mục đích “của để dành” khi con cái họ chưa đủ trưởng thành nên chưa có nhu cầu sử dụng.
Theo Trí Thức Trẻ
Hoang phế Hải Vân quan
Thứ Năm, 10/09/2015 14:14  
 
Cụm kiến trúc cổ Hải Vân quan - nơi đệ nhất hùng quan đang rơi vào cảnh hoang phế, không được bảo tồn bởi ở vùng giáp ranh giữa Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế.
Hải Vân quan nằm trên núi Hải Vân được triều Nguyễn xây dựng năm Minh Mạng thứ 7 (1826), nằm trong hệ thống phòng thủ của kinh đô Huế xưa. Ngày nay, địa danh này là vùng giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Nằm bên núi phía Đà Nẵng là phần tam cấp và chiếc cổng Hải Vân quan cao hơn 10 m, cùng một số lũy đá. Bên cạnh tấm biển đá ghi ba chữ Hải Vân quan là những hàng gạch đã bị hư hại.

Lối đi qua cổng ngổn ngang gạch, đá, rác thải do khách vứt lại. Nơi đây hoàn toàn không có bất cứ đơn vị quản lý nào.

Những lũy đá rộng chừng một mét dẫn vào tầng 2 của cổng Hải Vân quan, được cải tạo thời chiến tranh còn khá nguyên vẹn, nhưng bề mặt đã hư hỏng, nguy hiểm cho người đi lại. Bên cạnh là những dãy nhà hoang phế còn lại từ thời chiến tranh.
Bên trong tầng 2 ở cổng Hải Vân quan nhếch nhác với rác thải. Nhiều người thiếu ý thức đã vẽ bậy, bôi bẩn những bức tường.

Phía trên trần tầng 3 của cổng này nhìn qua một ô nhỏ là những lớp bê tông đã bong tróc, để lộ phần thép đan và có nguy cơ sập.
Nhiều phần bê tông của một lô cốt thời chiến tranh cạnh cổng Hải Vân quan đã hư hỏng, có thể sập bất cứ lúc nào. Tuy nhiên mỗi ngày vẫn rất nhiều người trèo lên đây ngắm cảnh, chụp ảnh.

Chiếc cổng cổ có khắc biển đá "Thiên hạ đệ nhất hùng quan" cỏ mọc um tùm, che lấp lối đi.

Xung quanh những chiếc cổng cổ trên đỉnh Hải Vân là nhiều đồn bốt, hầm hào quân sự. Trong đó có tháp canh là nơi nhiều người trèo lên chụp ảnh, vì hậu cảnh là con đường quanh co.

Không có bất cứ cầu thang, hay bậc thềm để lên các đồn bốt này, khiến nhiều bạn trẻ mạo hiểm mỗi khi chụp ảnh.

Cũng chính không có đơn vị quản lý, những chiếc đồn cũ bị dẫm đạp và một chiếc đã bị sập, hoang tàn.

 Phía dưới đỉnh đèo là đồn bốt thời chiến còn lại, xám xịt đang bị những hộ kinh doanh vây kín.

Nguyễn Đông (vnexpress.net)
Hoang phế dự án nghìn tỷ 02/04/2013, 09:47 (GMT+7) Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chia sẻ Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Tin bài khác Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-New Zealand và EAS Nói xấu Chủ tịch tỉnh trên Facebook: Cá nhân bị phạt có thể khởi kiện? Hiến cho nhà nước phần vi phạm tại cao ốc cạnh Lăng Bác thay vì phá bỏ? Chủ tịch nước dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn APEC 23 Ai chống lưng cho Doanh nghiệp Xuân Thiều? Xem thêm http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html iPhone 5S 16GB Space Gray giá SỐC plaza.muachung.vn iPhone 5S 16GB Space Gray giá SỐC Hàng chính hãng do FPT cung cấp, hệ điều hành iOS 7.0. Giá chỉ 11.999.000đ iPhone 6 16G Gold giá cực HOT plaza.muachung.vn iPhone 6 16G Gold giá cực HOT Hàng chính hãng do FPT cung cấp, hệ điều hành iOS 8.0. Giá chỉ 15.799.000đ Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Dự án đi vào hoạt động hứa hẹn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trung tâm đô thị vùng miền núi phía tây của tỉnh. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chết yểu Cách đây hơn 5 năm (tháng 12/2007), dự án Nhà máy Xi măng Thanh Sơn có tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng, công suất 2.500 tấn clinker/ngày, được khởi công xây dựng tại xã Thúy Sơn, huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa). Chủ đầu tư là Cty CP Đầu tư và thương mại Thăng Long (Hà Nội). Mục tiêu của nhà máy là sản xuất xi măng chất lượng cao, nhằm cung cấp cho thị trường miền tây Thanh Hóa, các địa bàn nằm hai bên đường Hồ Chí Minh và xuất khẩu sang nước bạn Lào, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu cho ngân sách Nhà nước trên địa bàn. Theo dự kiến mà phía chủ đầu tư đưa ra, nhà máy này sẽ đi vào sản xuất trong quý 1 năm 2010. Dự án được xây dựng tại vị trí đắc địa: gần trung tâm huyện, kề đường Hồ Chí Minh. Gần 36ha đất 2 lúa, vườn tược và hoa màu, là diện tích đất canh tác màu mỡ nhất của hơn 200 hộ xã Thúy Sơn nhanh chóng được nhường cho “đại dự án” (trong đó có 37 hộ phải di dời hoàn toàn). Các cấp chính quyền, các ban, ngành chức năng từ huyện đến xã nhanh chóng giải phóng mặt bằng, bàn giao “đất sạch” cho chủ đầu tư. Cổng vào nhà máy đã gỉ sắt và im ỉm đóng Ông Đỗ Xuân Tám - Chủ tịch Hội Nông dân xã Thúy Sơn hồi tưởng: Ngày khởi công dự án, chính quyền và hàng nghìn người dân xã Thúy Sơn cũng như các xã quanh vùng mừng vui như mở cờ trong bụng. Viễn cảnh tươi sáng nơi vùng núi cao mở ra trước mắt. Bởi đương nhiên, khi nhà máy hoạt động sẽ thu hút hàng nghìn con em các dân tộc thiểu số trong vùng vào nhà máy làm việc. Vùng phụ cận sẽ phát triển ngành nghề dịch vụ, thương mại... Vậy nhưng, đáp lại sự tin tưởng tạo điều kiện của chính quyền nơi huyện nghèo; trả lời cho sự vui mừng, mong mỏi của hàng nghìn hộ gia đình là sự im lặng của chủ đầu tư. Dự án đã ngừng xây dựng từ năm 2010 đến nay. Sau 6 năm kể từ ngày khởi công xây dựng, “đại dự án” 1.500 tỷ đồng chỉ là bãi đất trống, cỏ mọc um tùm với 4 bức tường rêu bao quanh, cổng im ỉm khóa, vắng vẻ đến lạnh người. Bà con do tiếc đất bỏ không nên đã trồng ngô trong phần đất dự án. Thất nghiệp vì dự án Cũng theo như kế hoạch được vẽ ra từ phía chủ đầu tư, khi nhà máy xi măng đi vào hoạt động cần vài trăm cán bộ, công nhân. Con em địa phương, đặc biệt là con em các hộ trong diện bị thu hồi đất, diện phải di dời được ưu tiên lựa chọn để đi đào tạo, sau về làm việc trong nhà máy. Khoảng hơn 300 lao động, là con em học xong phổ thông chưa có việc làm, có cả giáo viên, nhân viên bưu điện… ở vùng quê nghèo đã chạy theo tiếng gọi của “dự án nghìn tỷ” mong được đổi đời. Sau 14 tháng được Cty chọn đưa đi đào tạo, chi phí mỗi lao động từ 30 - 40 triệu đồng cho việc học tập. Sau khi được đào tạo về, cả trăm con người mòn mỏi chờ đợi. Nhiều lao động, từ chỗ có việc làm ổn định bỗng thất nghiệp, bám gia đình để sống, để chờ cái “dự án nghìn tỷ” được tiếp tục xây dựng và đi vào hoạt động. Ông Tám buồn rầu cho biết: Để nhường đất cho dự án nhà máy xi măng Thanh Sơn, gia đình tôi phải mất đi 26 sào đất (1,3 ha). Nghe theo vận động của nhà đầu tư, đất sản xuất của gia đình đã bị thu hồi gần hết, thiếu đất sản xuất, tôi động viên 3 đứa con của mình đăng ký đi học công nghệ sản xuất xi măng để về phục vụ cho nhà máy. Cũng bởi tin tưởng vào viễn cảnh của “đại dự án”, tôi động viên cả cậu con trai là Đỗ Xuân Hoàn, thời điểm ấy đang dạy học tại huyện Quan Hóa, nghỉ dạy về đi học, sau về phục vụ nhà máy ở gần nhà. Trong thời gian 14 tháng các con đi học, tôi phải chi phí khoảng 100 triệu đồng. Thế nhưng, từ khi học xong trở về đến nay, các con tôi trở thành người thất nghiệp. Toàn bộ mặt bằng nhà máy xi măng Thanh Sơn đang trở thành bãi trồng ngô và cỏ dại Hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có 3 nhà máy, công ty sản xuất xi măng gồm Cty CP Xi măng Bỉm Sơn, Cty Xi măng Nghi Sơn và Cty Xi măng Công Thanh. Vì vậy, các địa phương Thanh Hóa cần cân nhắc kỹ trong kêu gọi đầu tư sản xuất xi măng, tránh để xảy ra những dự án kém hiệu quả, bất khả thi như dự án xi măng trên. Không chỉ có gia đình ông Tám, nhiều hộ nông dân ở xã Thúy Sơn cũng lâm hoàn cảnh tương tự. Thiếu đất sản xuất, thanh niên không có công ăn việc làm, bà con các dân tộc thiểu số nơi đây đã nghèo lại càng nghèo hơn. Hệ lụy của dự án xi măng Thanh Sơn để lại khá nặng nề cho cả chính quyền địa phương và người dân nơi đây. Huyện Ngọc Lặc, ngoài việc lãng phí 200 triệu đồng tiền ngân sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng, còn phải đối mặt với sức ép của dư luận, ảnh hưởng đến việc triển khai các dự án đầu tư về sau. Người dân mất đất sản xuất, con em thất nghiệp, nhiều gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn, lòng tin của nhân dân với chính quyền phần nào bị ảnh hưởng bởi dự án… Về phía chủ đầu tư cũng bị thiệt hại hàng trăm tỷ đồng vào công tác san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi, xây dựng khu nhà ở cho cán bộ, chuyên gia. Toàn bộ hạ tầng đã được tỉnh quan tâm đầu tư như đường giao thông, điện... cũng bị lãng phí. Được biết, huyện Ngọc Lặc đã nhiều lần chủ động đấu mối với công ty, mong tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án. Tuy nhiên, mọi cố gắng của chính quyền sở tại không đạt kết quả. Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Bình Minh... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/hoang-phe-du-an-nghin-ty-post108553.html | NongNghiep.vn
Hoang phế dự án nghìn tỷ 02/04/2013, 09:47 (GMT+7) Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chia sẻ Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Tin bài khác Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-New Zealand và EAS Nói xấu Chủ tịch tỉnh trên Facebook: Cá nhân bị phạt có thể khởi kiện? Hiến cho nhà nước phần vi phạm tại cao ốc cạnh Lăng Bác thay vì phá bỏ? Chủ tịch nước dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn APEC 23 Ai chống lưng cho Doanh nghiệp Xuân Thiều? Xem thêm http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html iPhone 5S 16GB Space Gray giá SỐC plaza.muachung.vn iPhone 5S 16GB Space Gray giá SỐC Hàng chính hãng do FPT cung cấp, hệ điều hành iOS 7.0. Giá chỉ 11.999.000đ iPhone 6 16G Gold giá cực HOT plaza.muachung.vn iPhone 6 16G Gold giá cực HOT Hàng chính hãng do FPT cung cấp, hệ điều hành iOS 8.0. Giá chỉ 15.799.000đ Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Dự án đi vào hoạt động hứa hẹn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trung tâm đô thị vùng miền núi phía tây của tỉnh. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chết yểu Cách đây hơn 5 năm (tháng 12/2007), dự án Nhà máy Xi măng Thanh Sơn có tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng, công suất 2.500 tấn clinker/ngày, được khởi công xây dựng tại xã Thúy Sơn, huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa). Chủ đầu tư là Cty CP Đầu tư và thương mại Thăng Long (Hà Nội). Mục tiêu của nhà máy là sản xuất xi măng chất lượng cao, nhằm cung cấp cho thị trường miền tây Thanh Hóa, các địa bàn nằm hai bên đường Hồ Chí Minh và xuất khẩu sang nước bạn Lào, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu cho ngân sách Nhà nước trên địa bàn. Theo dự kiến mà phía chủ đầu tư đưa ra, nhà máy này sẽ đi vào sản xuất trong quý 1 năm 2010. Dự án được xây dựng tại vị trí đắc địa: gần trung tâm huyện, kề đường Hồ Chí Minh. Gần 36ha đất 2 lúa, vườn tược và hoa màu, là diện tích đất canh tác màu mỡ nhất của hơn 200 hộ xã Thúy Sơn nhanh chóng được nhường cho “đại dự án” (trong đó có 37 hộ phải di dời hoàn toàn). Các cấp chính quyền, các ban, ngành chức năng từ huyện đến xã nhanh chóng giải phóng mặt bằng, bàn giao “đất sạch” cho chủ đầu tư. Cổng vào nhà máy đã gỉ sắt và im ỉm đóng Ông Đỗ Xuân Tám - Chủ tịch Hội Nông dân xã Thúy Sơn hồi tưởng: Ngày khởi công dự án, chính quyền và hàng nghìn người dân xã Thúy Sơn cũng như các xã quanh vùng mừng vui như mở cờ trong bụng. Viễn cảnh tươi sáng nơi vùng núi cao mở ra trước mắt. Bởi đương nhiên, khi nhà máy hoạt động sẽ thu hút hàng nghìn con em các dân tộc thiểu số trong vùng vào nhà máy làm việc. Vùng phụ cận sẽ phát triển ngành nghề dịch vụ, thương mại... Vậy nhưng, đáp lại sự tin tưởng tạo điều kiện của chính quyền nơi huyện nghèo; trả lời cho sự vui mừng, mong mỏi của hàng nghìn hộ gia đình là sự im lặng của chủ đầu tư. Dự án đã ngừng xây dựng từ năm 2010 đến nay. Sau 6 năm kể từ ngày khởi công xây dựng, “đại dự án” 1.500 tỷ đồng chỉ là bãi đất trống, cỏ mọc um tùm với 4 bức tường rêu bao quanh, cổng im ỉm khóa, vắng vẻ đến lạnh người. Bà con do tiếc đất bỏ không nên đã trồng ngô trong phần đất dự án. Thất nghiệp vì dự án Cũng theo như kế hoạch được vẽ ra từ phía chủ đầu tư, khi nhà máy xi măng đi vào hoạt động cần vài trăm cán bộ, công nhân. Con em địa phương, đặc biệt là con em các hộ trong diện bị thu hồi đất, diện phải di dời được ưu tiên lựa chọn để đi đào tạo, sau về làm việc trong nhà máy. Khoảng hơn 300 lao động, là con em học xong phổ thông chưa có việc làm, có cả giáo viên, nhân viên bưu điện… ở vùng quê nghèo đã chạy theo tiếng gọi của “dự án nghìn tỷ” mong được đổi đời. Sau 14 tháng được Cty chọn đưa đi đào tạo, chi phí mỗi lao động từ 30 - 40 triệu đồng cho việc học tập. Sau khi được đào tạo về, cả trăm con người mòn mỏi chờ đợi. Nhiều lao động, từ chỗ có việc làm ổn định bỗng thất nghiệp, bám gia đình để sống, để chờ cái “dự án nghìn tỷ” được tiếp tục xây dựng và đi vào hoạt động. Ông Tám buồn rầu cho biết: Để nhường đất cho dự án nhà máy xi măng Thanh Sơn, gia đình tôi phải mất đi 26 sào đất (1,3 ha). Nghe theo vận động của nhà đầu tư, đất sản xuất của gia đình đã bị thu hồi gần hết, thiếu đất sản xuất, tôi động viên 3 đứa con của mình đăng ký đi học công nghệ sản xuất xi măng để về phục vụ cho nhà máy. Cũng bởi tin tưởng vào viễn cảnh của “đại dự án”, tôi động viên cả cậu con trai là Đỗ Xuân Hoàn, thời điểm ấy đang dạy học tại huyện Quan Hóa, nghỉ dạy về đi học, sau về phục vụ nhà máy ở gần nhà. Trong thời gian 14 tháng các con đi học, tôi phải chi phí khoảng 100 triệu đồng. Thế nhưng, từ khi học xong trở về đến nay, các con tôi trở thành người thất nghiệp. Toàn bộ mặt bằng nhà máy xi măng Thanh Sơn đang trở thành bãi trồng ngô và cỏ dại Hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có 3 nhà máy, công ty sản xuất xi măng gồm Cty CP Xi măng Bỉm Sơn, Cty Xi măng Nghi Sơn và Cty Xi măng Công Thanh. Vì vậy, các địa phương Thanh Hóa cần cân nhắc kỹ trong kêu gọi đầu tư sản xuất xi măng, tránh để xảy ra những dự án kém hiệu quả, bất khả thi như dự án xi măng trên. Không chỉ có gia đình ông Tám, nhiều hộ nông dân ở xã Thúy Sơn cũng lâm hoàn cảnh tương tự. Thiếu đất sản xuất, thanh niên không có công ăn việc làm, bà con các dân tộc thiểu số nơi đây đã nghèo lại càng nghèo hơn. Hệ lụy của dự án xi măng Thanh Sơn để lại khá nặng nề cho cả chính quyền địa phương và người dân nơi đây. Huyện Ngọc Lặc, ngoài việc lãng phí 200 triệu đồng tiền ngân sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng, còn phải đối mặt với sức ép của dư luận, ảnh hưởng đến việc triển khai các dự án đầu tư về sau. Người dân mất đất sản xuất, con em thất nghiệp, nhiều gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn, lòng tin của nhân dân với chính quyền phần nào bị ảnh hưởng bởi dự án… Về phía chủ đầu tư cũng bị thiệt hại hàng trăm tỷ đồng vào công tác san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi, xây dựng khu nhà ở cho cán bộ, chuyên gia. Toàn bộ hạ tầng đã được tỉnh quan tâm đầu tư như đường giao thông, điện... cũng bị lãng phí. Được biết, huyện Ngọc Lặc đã nhiều lần chủ động đấu mối với công ty, mong tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án. Tuy nhiên, mọi cố gắng của chính quyền sở tại không đạt kết quả. Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Bình Minh... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/hoang-phe-du-an-nghin-ty-post108553.html | NongNghiep.vn
Hoang phế dự án nghìn tỷ 02/04/2013, 09:47 (GMT+7) Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chia sẻ Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Tin bài khác Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN-New Zealand và EAS Nói xấu Chủ tịch tỉnh trên Facebook: Cá nhân bị phạt có thể khởi kiện? Hiến cho nhà nước phần vi phạm tại cao ốc cạnh Lăng Bác thay vì phá bỏ? Chủ tịch nước dự Hội nghị cấp cao Diễn đàn APEC 23 Ai chống lưng cho Doanh nghiệp Xuân Thiều? Xem thêm http://nongnghiep.vn/pioneer-nha-cung-cap-hat-giong-hang-dau-the-gioi-post140988.html http://nongnghiep.vn/phan-bon-voi-bien-doi-khi-hau-36-19.html iPhone 5S 16GB Space Gray giá SỐC plaza.muachung.vn iPhone 5S 16GB Space Gray giá SỐC Hàng chính hãng do FPT cung cấp, hệ điều hành iOS 7.0. Giá chỉ 11.999.000đ iPhone 6 16G Gold giá cực HOT plaza.muachung.vn iPhone 6 16G Gold giá cực HOT Hàng chính hãng do FPT cung cấp, hệ điều hành iOS 8.0. Giá chỉ 15.799.000đ Với tổng vốn đầu tư lên đến gần 1.500 tỷ đồng, Nhà máy Xi măng Thanh Sơn (đóng tại xã Thúy Sơn - huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa) được xây dựng trên diện tích gần 36 ha. Dự án đi vào hoạt động hứa hẹn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trung tâm đô thị vùng miền núi phía tây của tỉnh. Tuy nhiên, sau hơn 5 năm đầu tư, xây dựng, dự án nghìn tỷ đồng chính thức bỏ phế. Chết yểu Cách đây hơn 5 năm (tháng 12/2007), dự án Nhà máy Xi măng Thanh Sơn có tổng vốn đầu tư gần 1.500 tỷ đồng, công suất 2.500 tấn clinker/ngày, được khởi công xây dựng tại xã Thúy Sơn, huyện miền núi Ngọc Lặc (Thanh Hóa). Chủ đầu tư là Cty CP Đầu tư và thương mại Thăng Long (Hà Nội). Mục tiêu của nhà máy là sản xuất xi măng chất lượng cao, nhằm cung cấp cho thị trường miền tây Thanh Hóa, các địa bàn nằm hai bên đường Hồ Chí Minh và xuất khẩu sang nước bạn Lào, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu cho ngân sách Nhà nước trên địa bàn. Theo dự kiến mà phía chủ đầu tư đưa ra, nhà máy này sẽ đi vào sản xuất trong quý 1 năm 2010. Dự án được xây dựng tại vị trí đắc địa: gần trung tâm huyện, kề đường Hồ Chí Minh. Gần 36ha đất 2 lúa, vườn tược và hoa màu, là diện tích đất canh tác màu mỡ nhất của hơn 200 hộ xã Thúy Sơn nhanh chóng được nhường cho “đại dự án” (trong đó có 37 hộ phải di dời hoàn toàn). Các cấp chính quyền, các ban, ngành chức năng từ huyện đến xã nhanh chóng giải phóng mặt bằng, bàn giao “đất sạch” cho chủ đầu tư. Cổng vào nhà máy đã gỉ sắt và im ỉm đóng Ông Đỗ Xuân Tám - Chủ tịch Hội Nông dân xã Thúy Sơn hồi tưởng: Ngày khởi công dự án, chính quyền và hàng nghìn người dân xã Thúy Sơn cũng như các xã quanh vùng mừng vui như mở cờ trong bụng. Viễn cảnh tươi sáng nơi vùng núi cao mở ra trước mắt. Bởi đương nhiên, khi nhà máy hoạt động sẽ thu hút hàng nghìn con em các dân tộc thiểu số trong vùng vào nhà máy làm việc. Vùng phụ cận sẽ phát triển ngành nghề dịch vụ, thương mại... Vậy nhưng, đáp lại sự tin tưởng tạo điều kiện của chính quyền nơi huyện nghèo; trả lời cho sự vui mừng, mong mỏi của hàng nghìn hộ gia đình là sự im lặng của chủ đầu tư. Dự án đã ngừng xây dựng từ năm 2010 đến nay. Sau 6 năm kể từ ngày khởi công xây dựng, “đại dự án” 1.500 tỷ đồng chỉ là bãi đất trống, cỏ mọc um tùm với 4 bức tường rêu bao quanh, cổng im ỉm khóa, vắng vẻ đến lạnh người. Bà con do tiếc đất bỏ không nên đã trồng ngô trong phần đất dự án. Thất nghiệp vì dự án Cũng theo như kế hoạch được vẽ ra từ phía chủ đầu tư, khi nhà máy xi măng đi vào hoạt động cần vài trăm cán bộ, công nhân. Con em địa phương, đặc biệt là con em các hộ trong diện bị thu hồi đất, diện phải di dời được ưu tiên lựa chọn để đi đào tạo, sau về làm việc trong nhà máy. Khoảng hơn 300 lao động, là con em học xong phổ thông chưa có việc làm, có cả giáo viên, nhân viên bưu điện… ở vùng quê nghèo đã chạy theo tiếng gọi của “dự án nghìn tỷ” mong được đổi đời. Sau 14 tháng được Cty chọn đưa đi đào tạo, chi phí mỗi lao động từ 30 - 40 triệu đồng cho việc học tập. Sau khi được đào tạo về, cả trăm con người mòn mỏi chờ đợi. Nhiều lao động, từ chỗ có việc làm ổn định bỗng thất nghiệp, bám gia đình để sống, để chờ cái “dự án nghìn tỷ” được tiếp tục xây dựng và đi vào hoạt động. Ông Tám buồn rầu cho biết: Để nhường đất cho dự án nhà máy xi măng Thanh Sơn, gia đình tôi phải mất đi 26 sào đất (1,3 ha). Nghe theo vận động của nhà đầu tư, đất sản xuất của gia đình đã bị thu hồi gần hết, thiếu đất sản xuất, tôi động viên 3 đứa con của mình đăng ký đi học công nghệ sản xuất xi măng để về phục vụ cho nhà máy. Cũng bởi tin tưởng vào viễn cảnh của “đại dự án”, tôi động viên cả cậu con trai là Đỗ Xuân Hoàn, thời điểm ấy đang dạy học tại huyện Quan Hóa, nghỉ dạy về đi học, sau về phục vụ nhà máy ở gần nhà. Trong thời gian 14 tháng các con đi học, tôi phải chi phí khoảng 100 triệu đồng. Thế nhưng, từ khi học xong trở về đến nay, các con tôi trở thành người thất nghiệp. Toàn bộ mặt bằng nhà máy xi măng Thanh Sơn đang trở thành bãi trồng ngô và cỏ dại Hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có 3 nhà máy, công ty sản xuất xi măng gồm Cty CP Xi măng Bỉm Sơn, Cty Xi măng Nghi Sơn và Cty Xi măng Công Thanh. Vì vậy, các địa phương Thanh Hóa cần cân nhắc kỹ trong kêu gọi đầu tư sản xuất xi măng, tránh để xảy ra những dự án kém hiệu quả, bất khả thi như dự án xi măng trên. Không chỉ có gia đình ông Tám, nhiều hộ nông dân ở xã Thúy Sơn cũng lâm hoàn cảnh tương tự. Thiếu đất sản xuất, thanh niên không có công ăn việc làm, bà con các dân tộc thiểu số nơi đây đã nghèo lại càng nghèo hơn. Hệ lụy của dự án xi măng Thanh Sơn để lại khá nặng nề cho cả chính quyền địa phương và người dân nơi đây. Huyện Ngọc Lặc, ngoài việc lãng phí 200 triệu đồng tiền ngân sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng, còn phải đối mặt với sức ép của dư luận, ảnh hưởng đến việc triển khai các dự án đầu tư về sau. Người dân mất đất sản xuất, con em thất nghiệp, nhiều gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn, lòng tin của nhân dân với chính quyền phần nào bị ảnh hưởng bởi dự án… Về phía chủ đầu tư cũng bị thiệt hại hàng trăm tỷ đồng vào công tác san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi, xây dựng khu nhà ở cho cán bộ, chuyên gia. Toàn bộ hạ tầng đã được tỉnh quan tâm đầu tư như đường giao thông, điện... cũng bị lãng phí. Được biết, huyện Ngọc Lặc đã nhiều lần chủ động đấu mối với công ty, mong tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn cho dự án. Tuy nhiên, mọi cố gắng của chính quyền sở tại không đạt kết quả. Share Facebook Share Google Share Twitter Share Zingme Bình Minh... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/hoang-phe-du-an-nghin-ty-post108553.html | NongNghiep.vn
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét