CÂU CHUYỆN LỊCH SỬ 118
ÔN CỐ TRUY TÂN!
---------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Chưa từng có luận điệu tuyên truyền tài tình tinh vi mức ấy! Bọn tư bản gặp được nơi những lời khẳng định lặp đi lặp lại đó, những công cụ hầu đánh lừa nhân dân Pháp. Đám quân sự hoan hỉ lao vào những cuộc viễn chinh dễ dàng như thế.
Năm 1856, thiếu tá M.đơ Môntinhi chỉ huy chiến hạm Lacaprixơdơ (La Capricieuse) tới Đà Nẵng, với mục đích đòi vua Tự Đức nhường hải khẩu đó cho Pháp, để cho người Pháp được hoàn toàn tự do buôn bán trên khắp cả nước và tự do giảng đạo công giáo. Viên thuyền trưởng tiếp giám mục Pelơranh cai quản địa phận Huế tại chiến hạm của ông. Giám mục lên tàu cung cấp cho ông các tin tức tình báo và nhân danh toàn thể các thừa sai tìm hiểu xem mục đích thật chiến hạm tới đây làm gì. Tự Đức không muốn nhượng bộ, còn Đơ Môngtinhi lại không có đủ số quân để chiếm cả nước, hoặc trừng phạt kẻ thù theo lời thỉnh cầu của các thừa sai. Chiến hạm Lacaprixơdơ rời Việt Nam mang theo giám mục Pelơranh, người có vũ chủ chốt việc Pháp xâm chiếm Việt Nam.
Cử chỉ của Đơ Môngtinhi gây phản đối khắp nơi từ phía các cố thừa sai. Các ông này gửi về Pháp những bức thư tỏ thái độ tức giận. Giám mục Roto (Retoro) viết trong thư đề ngày 24-6-1857: «Chưa bao giờ gặp phải một thất vọng ê chề như thế: Phần chúng tôi phải nói rõ thôi, chúng tôi đã se cả tấm lòng mình lại, khi trông thấy cả tòa nhà huy vọng mình ôm ấp trân trọng đã sụp đổ nhanh như thế, rồi nghe lặp đi lặp lại bên tai người Pháp chúng tôi những lời hết sức khó chịu, chẳng hạn: Bọn họ kéo tới mà mình có mời đâu, rồi họ bỏ đi sau khi làm hại chúng mình... Hậu quả của tất cả việc đó là gì? Là đem chúng tôi ném vào răng cọp, sau khi đã chọc tức nó mà hại chúng tôi». Và chính giám mục kể trên lại kêu lên trong một bức thư khác: «Chúng tôi đã hy vọng biết bao khi mới nghe tin cuộc hành quân sắp tới nơi, để đòi cho chúng tôi cách này hay cách khác một sự bình an và sự tự do hoàn toàn, để báo thù cho danh dự nước Pháp đã bị xúc phạm quá lâu nay rồi... Thất vọng biết chừng nào thật ê chề khi biết chắc chắn rằng lính Pháp đã chẳng chịu làm gì hết trơn».
Và linh mục thừa sai Têôphan Vêna (Théophane Vénard), rồi đây được phong Á thánh như một vị thừa sai lừng danh nhất của Hội thừa sai Pari và của Việt Nam, đã viết cho thân phụ hồi tháng 6 năm 1857 như sau: «Dân chúng cả nước, lương cũng như giáo, đều vổ tay và tỏ lòng hoan hỉ, nhưng nghĩ rằng ông vua tàn bạo của họ sắp bị truất phế. Nhưng thấy quân đội Pháp chúng ta chỉ tạo ra nguyên chuyện lạ thôi, rốt cùng họ bị dân chúng chế diễu, còn chúng con thì chỉ lãnh đủ sự ô nhục, những người thừa sai nghèo hèn, những đứa con của nước Pháp, một vương quốc cao sang.
Các cuộc viễn chinh hèn nhát kiểu đó chẳng xứng đáng chút nào với nước Pháp, vốn mang một quả tim quảng đại đến thế. Nếu nước Pháp chịu làm việc gì trước thế giới, thì phải làm một cách vĩ đại mới hợp với bản chất vĩ đại của nó».
Quả đúng, qua cuộc hành quân kể trên, quân Pháp đã làm Tự Đức nổi giận lôi đình. Một sắc chỉ cấm đạo ngặt hơn, tàn ngặt hơn, tàn bạo hơn, đã được đưa ra đàn áp, nhằm mục đích phá hủy toàn bộ hạ tầng cơ sở của cái tôn giáo cấu kết quá chặt chẽ như thế với quân Pháp. Vua đã sai lầm khi đánh giá tình hình ngoài mặt, không nghĩ tới nguy cơ sắp đổ xuống trên đất nước mình. Phần vua Nepôlêông III, chịu sự áp lực của giám mục Pelơranh từng hứa rằng tất cà tín hữu người Việt sẽ hợp tác tới toàn diện với quân Pháp, vua cũng nghi vị giám mục đó và vị thừa sai khác giải thích cho hiễu rõ tình hình lực lượng quân sự và các điểm chiến lược của Việt Nam, nên đã ủy nhiệm cho phó đề đốc Rigê đơ Giơnuiy (Rigault de Genouilly) đánh chiếm Việt Nam. Ông này đã nhận được lời mời giám mục Rơto căn dặn như sau: «Nếu Ngài đô đốc muốn thực hiện công việc một cách vững chắc, bền bỉ, vừa đem lại vinh dự cho nước Pháp, vừa làm lợi ích cho nước Pháp, hoặc là đặt một ông vua có đạo dưới quyền bảo hộ của nước Pháp để ta chiếm giữ hải cảng và các hồn đảo vịnh Turan (Đà Nẵng) một cách vĩnh viển».
Trên chiến hạm Nêmêdix (Némésis), Rigô đơ
Giohuiy có giám mục Pelơranh bên cạnh, đảm bảo việc giao liên với các thừa
sai và tín đồ kitô, vốn được chỉ thị cung cấp cho đô đốc các tin tình báo về
vị trí các đội quân Việt Nam và các vụ chuyển quân. Được vị giám mục đảm bảo
rằng hễ trông thấy hạm đội hùng mạnh của Pháp và Tây Ban Nha tới (bởi vì
quân Tây Ban Nha ở Manila đã phái một trung tá để tham dự cuộc hành quân
«trừng phạt» với Pháp) thì tất cả dân chúng giáo lương sẽ nổi loạn chống nhà
vua và việc đánh chiếm nước này chỉ là việc làm và ba hôm là đô đốc Rigơ đơ
Giơhuiy bèn triển khai đội hình 14 chiến hạm ngay trước vịnh Turan. Nhưng đã
xảy ra bất đồng về chiến lược giữa giám mục và phó đô đốc. Do thiếu kết hợp
các tin tình báo và chiến thuật, quan Pháp đã bắc phá cản Turan ngày
31-8-1858 nhưng rồi do dự không muốn về thủ đô Huế đang được bảo vệ bởi
những tướng lãnh giỏi nhất của Việt Nam.
Bỏ lại Turan một đơn vị đóng chốt, Đơ Giơhuiy xuống đánh chiếm Sài Gòn và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ, Sài Gòn thất thủ, nhưng cuộc kháng chiến được tổ chức tiếp tục xung quanh các vùng đât bị chiếm đóng, tạo vòng vây phong tỏa tiếp viện. Binh lính Pháp có thể chết đói tại đây, nếu giám mục Lơfevơrơ đã không kịp thời vận động giáo dân tiếp viện.
Năm 1860, cuộc hành quân Pháp-Anh đánh Bắc kinh bắc buộc quân Pháp phải tạm hoãn công việc chinh phục Việt Nam. Vua Tự Đức lợi dụng thời hạn đó để tổ chức tự vệ. Vua nói: «Cần phải diệt tận gốc cái đạo tàn ác kia đi, bởi nếu không có bọn tín đồ, thì lũ quân man rợ phương Tây sẽ không có ai phù giúp không nhận được tiếp tế gì hết. Thiếu tiếp viện thì chúng phải rời khỏi nước ta thôi».
Nhưng, sau sự thất bại ở Bắc kinh, quân Pháp quay lại mạnh mẽ thêm và quyết tâm dánh chiếm toàn bộ nước Việt Nam. Trước hỏa lực quá mạnh của địch, nhà vui đã phải ký hòa ước ngày 5 tháng 6 năm 1862, nhượng cho nước Pháp 3 tỉnh, bồi thường chiến tranh 20 triệu tiền Pháp và ban bố tự do thờ cúng cho người công giáo.
Trong việc tổ chức cai trị các vùng đất chiếm được bọn quân Pháp chiêu mộ người hợp tác, nhưng theo lời đô đốc Riơniê (Rieunier), chúng chỉ gặp được «tín đồ kitô hoặc những tên vô lại». Bốn ngàn giáo dân đến quây quần xung quanh bọn xâm lược. Thật dễ đoán biết sự tức giận phẫn nộ không những của triều đình Huế mà cả trong dân chúng người «lương» nổi lên cao độ chừng nào. Các sắc chỉ cấm đạo công bố giữa năm 1859 và 1861 là gay gắt và nghiêm khắc nhất từ trước tới nay.
Sắc chỉ 17-1-1860 truyền phải phân tán người công giáo tới sống xen ở giữa các làng người lương, đễ mỗi tín đồ phải có 5 đồng bào lương kiểm soát. Tất cả các làng và nơi thờ tự của công giáo phải triệt hạ; tài sản của người công phải bị tịch thu và sau hết phải khắc chữ TÀ ĐẠO lên má các tín đồ.
Sau hòa ước 1862, Tự Đức công bố ân xóa khắp cả nước. Nhân dịp kỷ niệm ngày sinh của vua, vua ra lệnh tha cho tất cả các tín hữu kitô đang bị tù, cho những người bị phân sáp trước đó được trở về làng cũ, được nhận lại tài sản của họ, nhà cửa, ruộng đất, và còn được miễn thuế và được sống yên thân.
Tại Nam kỳ, trừ tín hữu kitô và những tên xu thời, nhân dân dân các vùng bị chiếm đóng đều tổ chức kháng chiến chống Pháp, dưới sự lãnh đạo của những nhà chí sĩ yêu nước xuất thân từ quần chúng. Đây là loại chiến tranh du kích, được tiến hành vừa táo bạo vừa rất tài tình. Trong cuốn sử viễn chinh Nam kỳ, Panluy đơ la Berierơ (Pallu de la Barriere) mô tả theo điều tai nghe mắt thấy như sau: «Thực tế là đâu đâu cũng có các ổ kháng chiến, nó chia nhỏ li ti ra, có thể hầu như nói được rằng mỗi người An Nam là một ổ kháng chiến. Đúng hơn, phải kể mỗi người nông dân đang bó lúa là một điểm du kích! Và chiến thuật này khiến quân lính Pháp chẳng còn biết đâu mà mò: «Thật không có màng kịch nào buồn tẻ hơn, đơn điệu hơn, mệt mỏi hơn cái thảm cảnh quân lính Pháp ở trên đất cũng như nơi mặt biển. Một tên địch mình trông thấy hoài, nhưng một tên khác lại ngụy trang dấu mặt. Cứ thấy kẻ thù luôn luôn thoát khỏi tầm tay, khiến có cảm tưởng như chúng ta chỉ bắn vào không khí».
Trước cuộc nổi dậy khắp nơi như thế, quân Pháp
bèn tổ chức tiến công và chiếm đóng toàn bộ Nam kỳ vào năm 1867. Song dầu
thấy quân địch thu được những chiến thắng cách chớp nhoáng và quan trọng như
thế, du kích quân người Việt vẫn không bỏ cuộc kháng chiến. Và bởi xác tin
rằng người công giáo đồng lõa vớn bọn xâm lược, họ cũng coi luôn tín đồ là
kẻ thù của mình. Theo ông Nguyễn đình Chiểu, một nhà thơ Việt Nam yêu nước,
thì «dân chúng bị tiêm nhiểm phải cái đạo tà nên kẻ thù xâm chiếm nước nhà
mà chẳng ai chống cự lại». Và nhà thơ này cũng liên tưởng đến các chiến công
của kháng chiến vốn chỉ được trang bị thô sơ, đã viết trong bài thơ phúng
điếu các chiến sĩ Cần Giuộc như sau: «Hỏa pháo chỉ dùng ngọn đuốc rơm, đã đủ
thiêu rụi một chủng viện. Dùng cây dao làm kiếm, cũng chặt được đầu tên
thiếu úy».
Ở đây, nên ghi nhận cái ý tinh vi của vần thơ Việt Nam, đặt chủng viện thừa sai song song với thiếu úy thực dân. Thời gian này, tại Sài Gòn đã bị chiếm các hội thừa sai tổ chức xây dựng trường học, tu viện, nhà thương theo kiểu phương Tây.
Năm 1873, Giăng Đuypui (Jean Dupuis), một tay mạo hiểm Pháp, vịn cớ phải ngược dòng sông Hồng để bán vũ khí cho người Hoa, đã chống lại lệnh cấm của nhà cầm quyền Việt Nam. Thiên hạ biết rằng y đã nhận được tiếp viện hùng mạnh của đô đốc Đuyporé (Dupre) thống sứ Nam kỳ, thuộc địa Pháp kể từ 1868. Trong một thư gửi giám mục Xôhiê (Sohier) địa phận Huế ngày 6.10.1873, y thổ lộ: «Hẳn đây là vấn đề đặt cơ sở cho ảnh hưởng Pháp dọc bờ sông Hồng và chuẩn bị cho một cuộc đổ bộ cả Bắc kỳ luôn». Quả là một thách thức đối với chính quyền Việt Nam.
Theo tin tình báo nhận được từ các thừa sai tại Bắc kỳ, quân Pháp nắm được tình hình chính trị của miền Bắc Việt Nam, Lê Bảo Phụng, từng bí mật quan hệ nhiều với quân Pháp, đã tổ chức một cuộc bạo loạn gây bất ổn cho xứ sở. Đàng khác, các toán quân Cờ Trắng, Cờ Vàng, Cờ Đen người Hoa cướp phá khuấy nhiễu nhiều vùng tại đất Bắc. Những bọn này trước kia ở trong quân đội của Tai Pinh, nhưng rồi đã bị quân chính qui Trung quốc săn đuổi. Nắm vững tình hình đó nhờ các cố thừa sai, quân Pháp tìm cách để nhảy vào. Cớ đây rồi: Đuypui bị các nhà cầm quyền Hà nội bắt giữ. Đuypơrơ phái Phrăngxít Gacníe (Francis Garnier) dẫn một hạm đội tiến ra. Tới Hà nội, Phrăngxít Gác-niê đơn phương ra lệnh thả Giăng Đuypuy, phải mở sông Hồng cho tự do giao thông và bãi bỏ quan thuế ở đây. Đứng trước khước từ của nhà cầm quyền Việt Nam, Gacniê đánh chiếm Hà nội ngày 19.11.1873. Ông bắt liên lạc ngay với giám mục Puyginiê: «Thưa đức cha, không ai am tường Bắc kỳ bằng Đức cha và đức cha lại có lòng yêu mến nước Pháp. Đức cha có vui lòng giúp tôi cũng cố những gì chúng ta đã chiếm được bằng cách chỉ cho tôi những người bản xứ có khả năng cai trị dưới quyền tôi không? » «Dĩ nhiên sự hợp tác của giám mục Hà nội là điều đã ăn chắc từ trước rồi». Khi ngọn cờ Pháp xuất hiện ở Bắc kỳ, giám mục mừng vui sung sướng, Ngài ra sức giúp quân lính chúng ta tất cả những việc gì có thể thích hợp với vị trí một giám mục thừa sai tại Bắc kỳ «sử gia đã ghi rõ như thế trong cuốn sử về cuộc đời giám mục. Giám mục đã đóan chắc binh lính rằng ông có thể nhập ngũ dưới ngọn cờ của kẻ chiến thắng, bởi vì ngọn cờ này là cờ nước Pháp. Nhờ người công giáo, Phrăngxít Gácniê đã chiếm được Nam Định, Hải Dương và những vùng khác thuộc đồng bằng sông Hồng một cách nhanh chóng. Nhưng, mặc dầu được giám mục bảo là phải cảnh giác, Gácniê đã bị giết ngày 21.12.1873 trong một cuộc phục kích tại Cầu Giấy. Đám tang của y được cử hành trọng thể bởi giám mục Puyginiê với hai giám mục Pháp khác.
Chiến thắng và cái chết của Phrăngxít Gácniê đã gây ra sau đó những cuộc bắt đạo dữ dội. Theo tài liệu của chính quyền Nam kỳ, mỗi lần quân đội Việt Nam bị thất bại, thì dân chúng người lương lại thêm căm thù dân công giáo: «Nhiều cuộc tàn sát đốt làng đã theo sau vụ Nam Định bị quân Pháp đánh chiếm ngày 9.12.1873. Tại các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội những cảnh đó trở nên rất tàn bạo, khi người ta nghĩ rằng sau cái chết của Gácniê quân Pháp có thể rời bỏ Bắc kỳ».
Chẳng cần nhấn mạnh liên hệ nhân quả ở đây, tài liệu trên kể thêm rằng: «Cơn bắt đạo xảy ra sau sự rút lui của chúng tôi khỏi Bắc kỳ đã không hoành hành trong các địa phận thuộc Dòng Đa-Minh Tây Ban Nha cai quản. Các thừa sai của họ vẫn được tự do tương đối và đã được đối xử khoan hồng. Giám mục (Côlomer) đã được vua Tự Đức cấp cho đất xây nhà thờ và nhiều huân chương vàng bạc tưởng thưởng họ, vì đã đóng góp tốt cho việc giữ gìn tri an trong các tỉnh mạn đông sông Cái (tức sông Hồng) ».
Trong một tài liệu song song - truyền đơn do các chí sĩ Nghệ Tĩnh tung ra năm 1871 - người ta đọc thấy những lời tố cáo thừa sai như sau: «Từ bên ngoài, từ bên trong, bọn chúng (người Tây) gặm dần đất nước ta như tằm ăn dâu: nhà thờ mọc lên, dân chúng theo đạo, rõ ràng là nguy cơ trước mắt đó, đất nước ta đang bị xói mòn dần, ngay dưới bàn chân».
Cho tới ngày chết, 25.4.1892, giám mục Puyginiê chẳng bỏ qua bữa nào mà không hoạt động để cũng cố thêm vị trí nước Pháp tại xứ sở con nuôi này của ông. Người ta đang giữ được hàng chục điệp văn và bản tin tình báo mang chữ ký của ông trong văn khố của Bộ thuộc địa. Và một phần nhờ các bản tin đó mà quân Pháp đã có thể dập tan cuộc kháng chiến vũ trang của Người Việt Nam. Cuộc kháng cự hùng mạnh nhất đã xảy ra tại Ba Đình, Thanh Hóa, dưới sự chỉ huy của Đinh Công Tráng. Bề ngoài, đó là một loại làng được biền thành căn cứ, được lũy tre bảo vệ, có thành, có đường hầm và hệ thống giao thông hào được bố trí rất thông minh. Tinh thần các chiến sĩ lúc đó rất cao. Nhằm «bình định» cứ điểm này, quân Pháp đã gửi tới một lực lượng gồm 2250 tên lính, 25 đại bác, 4 pháo hạm dưới quyền chỉ huy của trung tá Métxanhgiê (Metzinger). Cuộc tấn công ngày 16-12-1886 bị đẩy lùi. Quân Pháp phải tổ chức bao vây để tìm hiểu chiến thuật mới. May cho chúng, vì có một sĩ quan trẻ, đại úy Giôphơrơ (Joffre sau này là thống chế Pháp trong chiến tranh thế giớ thứ nhất) nghĩ tới việc nhờ linh mục Trần Lục, quản xứ Phát Diệm và là Phó vương, tiếp trợ cho cuộc bình định các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Ông linh mục này đã nhận phép lành của giám mục Puyginiê, rồi đi tiếp viện cho quân Pháp với 5000 giáo dân, Ba Đình đã thất thủ.
Thật đau lòng cho một sử gia người Việt Nam công
giáo khi phải nhắc lại những năm tháng ấy, thấy quân đội Pháp hành quân
«bình định» chỉ được nghĩ ngơi trong các làng giáo: «Sau một cuộc hành quân
mệt rã rời, quân lính của ta kiệt sức vì thiếu ăn, mà tiến vào một làng
người lương thì thường chỉ được ăn đạn. Nhưng nếu gặp được làng người công
giáo thì trẻ con chạy ra đóng đường và kêu ầm lên: Công giáo, công giáo đây!
để quân chúng ta biết rằng chẳng có gì phải sợ ở đó, rồi dân làng đem chuối,
trứng, gà ra chiêu đãi. Sự khác biệt thật rõ ràng và là điều đáng ghi nhớ
nhỉ? ». Những giòng trên đây chẳng phải do một bàn tay Cộng sản ghi lại, mà
là do một tu sĩ dòng Tên đã say sưa thích thú về thái độ của người có đạo
kitô lúc đó nghĩ rằng bổn phận của họ là phải hợp tác (với Pháp) vì mình là
người công giáo (F. Rouvier, Loin du Pays, Paris 1896, tr/ 103-104).
Cụ Phan Bội Châu, một chí sĩ yêu nước, đã gửi
cho họ những lời tâm huyết trong cuốn Việt Nam vong quốc sử, xuất bản năm
1905 như sau: «Có một hạng người mà tổ tiên là Việt Nam, nhưng đã cùng vợ
con trở thành tín đồ kitô. Này, hãy nghe tôi nói. Chúng ta đều sinh ra trong
cùng một xứ sở, chúng ta cùng sống với nhau dưới gầm trời, cùng ăn một thứ
cơm gạo... Bởi thế, chúng ta phải liên kết với nhau hầu bảo vệ giống nòi,
hơn là quì gối trước mặt quân thù. Sau cái chết của các ngươi, có thể các
người lên thiên đường, nhưng bây giờ đây, các ngươi phải cầu nguyện cho hòa
bình; cuộc sống của các ngươi tại ngục tù trần gian này thật là khốn khổ,
tại sao các người lại dững dưng được? Quả thực, mặc dầu là kitô hữu, các
người thảy là người dân Việt Nam. Các người đừng đi theo quân Pháp, đừng
giúp chúng nó làm hại Tổ quốc chúng ta. Như vậy, các người sẽ lập được công
đức trung thành với Chúa, môn đồ của Đấng Kitô Cứu Thế, đồng thời thật là
đồng bào Việt Nam».
Báo cáo ngày 19-2-1908 ghi: «Việc tiêu thụ rượu tháng 11-1907 đã lên tới 744.798 lít, vượt tháng 10 được 40.957 lít, nhưng thấp hơn tháng 11 năm 1906, vì năm ấy đã bán tất cả 923.245 lít rượu. Còn việc bán thuốc phiện vẫn gia tăng một cách rất đáng phấn khởi».
Vài ví dụ đó chỉ rõ công trình văn minh «Thiên Chúa Giáo» người Pháp thực hiện tại Việt Nam đứng ở mức đạo lý cao chừng nào. Tuy thế, trong thời kỳ này, công giáo vẫn đang phồn thịnh và ngày càn một phát triễn hơn. Có vài người lãnh đạo công giáo Việt Nam còn dám gọi thời thuộc địa đó là «thời vàng son của Giáo Hội tại Việt Nam».
Việc phát triển công giáo trước hết là về mặc kinh tế. Nhằm tỏ lòng tri ân đối với các hoạt động thừa sai ngày 28-8-1962, tức chỉ 2 năm sau khi chiếm được 3 tỉnh ở Nam kỳ, toàn quyền thực dân đã ra nghị định dâng «nhưng không cho Nhà Chung mạn Tây Nam kỳ, hoàn toàn được chủ quyền về một sở đất tọa lạc tại Sài Gòn». Đàng khác, mặc dầu có luật tách biệt Nhà thờ khỏi Nhà nước được bỏ phiếu năm 1905 và áp dụng tại «mẫu quốc» rồi, luật đó vẫn không bao giờ được công bố và áp dụng tại thuộc địa. Nhiều vụ nhượng đất đai đã được thực hiện cho Nhà Chung, chẳng hạn những năm 1923, 1926, 1927, 1930, 1931, không nói tới các vụ hiến đất «cách riêng tư», một số quan người Pháp đã lấy đất công dâng cho Nhà chung, thể theo lòng đạo đức cá nhân của họ.
Năm 1939, tài sản của Nhà Chung thừa sai Pháp
trị giá trên 5 triệu đồng, tức là trên 50 triệu quan tiền Pháp. Trị giá đó
là chính thức, nhưng theo các luật gia thuộc địa Caratini và Gơranggiăng
(Grandjean) thì thấp hơn giá trị thực tế và không bao gồm tất cả các tài sản
của Giáo Hội, vì đã bỏ ra ngoài của của cải các xứ đạo và nhiều pháp nhân
giáo hội khác vốn có quyền sở hữu. Tài sản các Nhà Dòng Đaminh Tây Ban Nha
cũng rất quan trọng. Nói cho đúng thì một phần các tài sản của Dòng, nhất là
đất đai và ruộng vườn thường là của trối, hoặc của dâng cúng từ phía giáo
dân. Nhưng các Nhà Chung được liệt vào hạng địa chủ lớn nhất thời ấy.
Cũng có thể nhắc thêm một số đặc ân quan trọng, Nhờ một nghị định ngày 8-2-1868, giám mục Sài Gòn được miễn cước phí về toàn bộ thư tín chính thức gửi cho nhà cầm quyền và cho các thừa sai. Năm 1877, người ta cũng cho tòa giám mục Sài Gòn được miễn phí khi đánh điện tín theo nhu cầu công việc của Nhà Chung. Ngày 22-8-1867, một quyết định của Nhà nước thuộc địa ra lệnh cấp cho tòa giám mục Sài Gòn 4000 quan. Sau cùng, theo nghị định ngày 14-12-1868, «các phần tử giáo sĩ tại thuộc địa, khi đi dưỡng sức thì được Nhà nước trả cho 50% phí tổn trong 5 tháng nghỉ đầu». Năm 1872, chính quyền Nam kỳ ban cho Nhà chung Sài Gòn một khoản trợ cấp hàng năm là 170.000 tiền Pháp. Số ngày đã bị cắt từ năm 1882 theo sau việc khiếu nại của những người ngoài công giáo. Năm 1887, nhà nước Nam kỳ đã cấp cho các Nhà Chung ở Bắc và Trung Việt Nam số tiền 50.000 quan Pháp.
Nói cho đúng thì với các tài sản và đặc ân kể trên, Giáo hội đã lo mở mang một hệ thống trường tư thục khác nổi tiếng, tạo dựng các nhả thương (nơi đó các nữ tu người Tây lãnh lương tháng 75 đồng, còn các chị người bản xứ chỉ được 30 đồng, theo nghị định ra ngày 9-7-1921) và các trại chăm sóc bệnh cùi, cũng như thiết lập nhiều cơ sở từ thiện lớn.
Xét về dân số, thì người công giáo đã tăng gấp 3 lần trong vòng một thế kỷ (từ 600 ngàn vào thời đầu đô hộ lên tới một triệu 700.000 năm 1945). Nhưng giáo dân hầu hết là nông dân, thường thì khi theo đạo để được chở che khỏi bị các quan chức thối nát quấy nhiễu và đôi khi còn được đảm bảo chén cơm độ nhất.
Hồi đầu, Giáo hội tỏ ra rất dè dặt đối với Văn Thân. Năm 1887, toàn quyền Lanetxăng (Lanessan) chính thức đến thăm giám mục Hà Nội là đức cha Puyginiê. Sau đó Lanetxăng thuật lại rằng: «Bởi thấy đức cha cứ nói đi nói lại về vấn đề Văn Thân, tôi mới đặt ra cho đức cha câu hỏi: Đức cha nghĩ nước Pháp phải đối xử với họ thế nào? Đức cha trả lời dứt khoát ngắn gọn rằng: «Phải tiêu diệt bọ họ đi», vừa nói vừa đưa tay ra dấu, cho thấy rỏ thái độ dứt khoái của Đức Cha. Tôi mới hỏi: Tại sao thế? Đức Cha trả lời: Tại vì bọn Văn Thân rất co ảnh hưởng, họ có uy tín lớn và một khi được làm quan là thiên hạ kính trọng họ, vì vậy nhất thiết phải thanh toán bọn họ đi. Bao lâu còn Văn Thân, chúng ta sẽ phải lo lắng đủ thứ, bởi vì bọn họ quá yêu nước, không thể nào chấp nhận sự cai trị của chúng ta. Hơn nữa, chẳng bao giờ một người Văn Thân chịu theo đạo Kitô».
Mặc dầu ngành giáo dục Kitô giáo có phát triển, hạn trí thức người Việt nói chung vẫn không đón nhận đức tin Kitô giáo. Phần lớn họ cho rằng công giáo phải chịu trách nhiệm về việc đất nước mất độc lập (cứ đọc các tác phẩm lịch sử, hoặc tiểu thuyết lịch sử thì đủ rõ điều này). Một số người khác nghĩ rằng, mặc dầu Giáo hội có cơ cấu rất mạnh, nhưng vẫn hoàn toàn nằm bên ngoài nền văn hóa Việt Nam.
Báo cáo ngày 19-2-1908 ghi: «Việc tiêu thụ rượu tháng 11-1907 đã lên tới 744.798 lít, vượt tháng 10 được 40.957 lít, nhưng thấp hơn tháng 11 năm 1906, vì năm ấy đã bán tất cả 923.245 lít rượu. Còn việc bán thuốc phiện vẫn gia tăng một cách rất đáng phấn khởi».
Vài ví dụ đó chỉ rõ công trình văn minh «Thiên Chúa Giáo» người Pháp thực hiện tại Việt Nam đứng ở mức đạo lý cao chừng nào. Tuy thế, trong thời kỳ này, công giáo vẫn đang phồn thịnh và ngày càn một phát triễn hơn. Có vài người lãnh đạo công giáo Việt Nam còn dám gọi thời thuộc địa đó là «thời vàng son của Giáo Hội tại Việt Nam».
Việc phát triển công giáo trước hết là về mặc kinh tế. Nhằm tỏ lòng tri ân đối với các hoạt động thừa sai ngày 28-8-1962, tức chỉ 2 năm sau khi chiếm được 3 tỉnh ở Nam kỳ, toàn quyền thực dân đã ra nghị định dâng «nhưng không cho Nhà Chung mạn Tây Nam kỳ, hoàn toàn được chủ quyền về một sở đất tọa lạc tại Sài Gòn». Đàng khác, mặc dầu có luật tách biệt Nhà thờ khỏi Nhà nước được bỏ phiếu năm 1905 và áp dụng tại «mẫu quốc» rồi, luật đó vẫn không bao giờ được công bố và áp dụng tại thuộc địa. Nhiều vụ nhượng đất đai đã được thực hiện cho Nhà Chung, chẳng hạn những năm 1923, 1926, 1927, 1930, 1931, không nói tới các vụ hiến đất «cách riêng tư», một số quan người Pháp đã lấy đất công dâng cho Nhà chung, thể theo lòng đạo đức cá nhân của họ.
Năm 1939, tài sản của Nhà Chung thừa sai Pháp
trị giá trên 5 triệu đồng, tức là trên 50 triệu quan tiền Pháp. Trị giá đó
là chính thức, nhưng theo các luật gia thuộc địa Caratini và Gơranggiăng
(Grandjean) thì thấp hơn giá trị thực tế và không bao gồm tất cả các tài sản
của Giáo Hội, vì đã bỏ ra ngoài của của cải các xứ đạo và nhiều pháp nhân
giáo hội khác vốn có quyền sở hữu. Tài sản các Nhà Dòng Đaminh Tây Ban Nha
cũng rất quan trọng. Nói cho đúng thì một phần các tài sản của Dòng, nhất là
đất đai và ruộng vườn thường là của trối, hoặc của dâng cúng từ phía giáo
dân. Nhưng các Nhà Chung được liệt vào hạng địa chủ lớn nhất thời ấy.
Cũng có thể nhắc thêm một số đặc ân quan trọng, Nhờ một nghị định ngày 8-2-1868, giám mục Sài Gòn được miễn cước phí về toàn bộ thư tín chính thức gửi cho nhà cầm quyền và cho các thừa sai. Năm 1877, người ta cũng cho tòa giám mục Sài Gòn được miễn phí khi đánh điện tín theo nhu cầu công việc của Nhà Chung. Ngày 22-8-1867, một quyết định của Nhà nước thuộc địa ra lệnh cấp cho tòa giám mục Sài Gòn 4000 quan. Sau cùng, theo nghị định ngày 14-12-1868, «các phần tử giáo sĩ tại thuộc địa, khi đi dưỡng sức thì được Nhà nước trả cho 50% phí tổn trong 5 tháng nghỉ đầu». Năm 1872, chính quyền Nam kỳ ban cho Nhà chung Sài Gòn một khoản trợ cấp hàng năm là 170.000 tiền Pháp. Số ngày đã bị cắt từ năm 1882 theo sau việc khiếu nại của những người ngoài công giáo. Năm 1887, nhà nước Nam kỳ đã cấp cho các Nhà Chung ở Bắc và Trung Việt Nam số tiền 50.000 quan Pháp.
Nói cho đúng thì với các tài sản và đặc ân kể trên, Giáo hội đã lo mở mang một hệ thống trường tư thục khác nổi tiếng, tạo dựng các nhả thương (nơi đó các nữ tu người Tây lãnh lương tháng 75 đồng, còn các chị người bản xứ chỉ được 30 đồng, theo nghị định ra ngày 9-7-1921) và các trại chăm sóc bệnh cùi, cũng như thiết lập nhiều cơ sở từ thiện lớn.
Xét về dân số, thì người công giáo đã tăng gấp 3 lần trong vòng một thế kỷ (từ 600 ngàn vào thời đầu đô hộ lên tới một triệu 700.000 năm 1945). Nhưng giáo dân hầu hết là nông dân, thường thì khi theo đạo để được chở che khỏi bị các quan chức thối nát quấy nhiễu và đôi khi còn được đảm bảo chén cơm độ nhất.
Hồi đầu, Giáo hội tỏ ra rất dè dặt đối với Văn Thân. Năm 1887, toàn quyền Lanetxăng (Lanessan) chính thức đến thăm giám mục Hà Nội là đức cha Puyginiê. Sau đó Lanetxăng thuật lại rằng: «Bởi thấy đức cha cứ nói đi nói lại về vấn đề Văn Thân, tôi mới đặt ra cho đức cha câu hỏi: Đức cha nghĩ nước Pháp phải đối xử với họ thế nào? Đức cha trả lời dứt khoát ngắn gọn rằng: «Phải tiêu diệt bọ họ đi», vừa nói vừa đưa tay ra dấu, cho thấy rỏ thái độ dứt khoái của Đức Cha. Tôi mới hỏi: Tại sao thế? Đức Cha trả lời: Tại vì bọn Văn Thân rất co ảnh hưởng, họ có uy tín lớn và một khi được làm quan là thiên hạ kính trọng họ, vì vậy nhất thiết phải thanh toán bọn họ đi. Bao lâu còn Văn Thân, chúng ta sẽ phải lo lắng đủ thứ, bởi vì bọn họ quá yêu nước, không thể nào chấp nhận sự cai trị của chúng ta. Hơn nữa, chẳng bao giờ một người Văn Thân chịu theo đạo Kitô».
Mặc dầu ngành giáo dục Kitô giáo có phát triển, hạn trí thức người Việt nói chung vẫn không đón nhận đức tin Kitô giáo. Phần lớn họ cho rằng công giáo phải chịu trách nhiệm về việc đất nước mất độc lập (cứ đọc các tác phẩm lịch sử, hoặc tiểu thuyết lịch sử thì đủ rõ điều này). Một số người khác nghĩ rằng, mặc dầu Giáo hội có cơ cấu rất mạnh, nhưng vẫn hoàn toàn nằm bên ngoài nền văn hóa Việt Nam.
(...)
---------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
THẬP GIÁ VÀ LƯỠI GƯƠM
Linh Mục Trần Tam Tỉnh
bản điện tử của sachhiem.net (KT đánh máy)
Chương I
HƯƠNG LIỆU VÀ CÁC LINH HỒN
(Trích)
5. THẬP GIÁ VÀ LƯỠI GƯƠM
Hai nhân vật quan trọng trong việc cổ vũ việc
Pháp xâm lăng Việt Nam là giám mục Pelơranh (Pellerin) cai quản địa phận Huế
và linh mục Huc, cựu thừa sai truyền giáo. Giám mục Pelơranh đã khẳng định
trước mặt triều đình Napôlêông III rằng: «Nếu quân Pháp đánh chiếm nước này,
thì giáo dân bản xứ sẽ tiếp đón họ như những kẻ cứu tinh». Linh mục Huc cũng
viết thư cho vua rằng: «Chiếm lấy Nam kỳ là việc dễ dàng nhất trần gian, nó
sẽ đem lại những kết quả vô cùng to lớn. Nước Pháp hiện có tại biển Trung
Quốc những lực lượng dư sức để tiến hành công việc đó. Dân bản xứ thì hiền
lành, siêng năng, rất dễ đón nhận đức tin Kitô giáo và đang rên siết dưới
ách tàn bạo ghê tởm. Họ sẽ tiếp đón chúng ta như những người giải phóng,
những vị ân nhân. Chỉ cần ít lâu thôi là đem họ theo đạo được hết và làm cho
họ nhiệt tình yêu mến nước Pháp».Chưa từng có luận điệu tuyên truyền tài tình tinh vi mức ấy! Bọn tư bản gặp được nơi những lời khẳng định lặp đi lặp lại đó, những công cụ hầu đánh lừa nhân dân Pháp. Đám quân sự hoan hỉ lao vào những cuộc viễn chinh dễ dàng như thế.
Năm 1856, thiếu tá M.đơ Môntinhi chỉ huy chiến hạm Lacaprixơdơ (La Capricieuse) tới Đà Nẵng, với mục đích đòi vua Tự Đức nhường hải khẩu đó cho Pháp, để cho người Pháp được hoàn toàn tự do buôn bán trên khắp cả nước và tự do giảng đạo công giáo. Viên thuyền trưởng tiếp giám mục Pelơranh cai quản địa phận Huế tại chiến hạm của ông. Giám mục lên tàu cung cấp cho ông các tin tức tình báo và nhân danh toàn thể các thừa sai tìm hiểu xem mục đích thật chiến hạm tới đây làm gì. Tự Đức không muốn nhượng bộ, còn Đơ Môngtinhi lại không có đủ số quân để chiếm cả nước, hoặc trừng phạt kẻ thù theo lời thỉnh cầu của các thừa sai. Chiến hạm Lacaprixơdơ rời Việt Nam mang theo giám mục Pelơranh, người có vũ chủ chốt việc Pháp xâm chiếm Việt Nam.
Cử chỉ của Đơ Môngtinhi gây phản đối khắp nơi từ phía các cố thừa sai. Các ông này gửi về Pháp những bức thư tỏ thái độ tức giận. Giám mục Roto (Retoro) viết trong thư đề ngày 24-6-1857: «Chưa bao giờ gặp phải một thất vọng ê chề như thế: Phần chúng tôi phải nói rõ thôi, chúng tôi đã se cả tấm lòng mình lại, khi trông thấy cả tòa nhà huy vọng mình ôm ấp trân trọng đã sụp đổ nhanh như thế, rồi nghe lặp đi lặp lại bên tai người Pháp chúng tôi những lời hết sức khó chịu, chẳng hạn: Bọn họ kéo tới mà mình có mời đâu, rồi họ bỏ đi sau khi làm hại chúng mình... Hậu quả của tất cả việc đó là gì? Là đem chúng tôi ném vào răng cọp, sau khi đã chọc tức nó mà hại chúng tôi». Và chính giám mục kể trên lại kêu lên trong một bức thư khác: «Chúng tôi đã hy vọng biết bao khi mới nghe tin cuộc hành quân sắp tới nơi, để đòi cho chúng tôi cách này hay cách khác một sự bình an và sự tự do hoàn toàn, để báo thù cho danh dự nước Pháp đã bị xúc phạm quá lâu nay rồi... Thất vọng biết chừng nào thật ê chề khi biết chắc chắn rằng lính Pháp đã chẳng chịu làm gì hết trơn».
Và linh mục thừa sai Têôphan Vêna (Théophane Vénard), rồi đây được phong Á thánh như một vị thừa sai lừng danh nhất của Hội thừa sai Pari và của Việt Nam, đã viết cho thân phụ hồi tháng 6 năm 1857 như sau: «Dân chúng cả nước, lương cũng như giáo, đều vổ tay và tỏ lòng hoan hỉ, nhưng nghĩ rằng ông vua tàn bạo của họ sắp bị truất phế. Nhưng thấy quân đội Pháp chúng ta chỉ tạo ra nguyên chuyện lạ thôi, rốt cùng họ bị dân chúng chế diễu, còn chúng con thì chỉ lãnh đủ sự ô nhục, những người thừa sai nghèo hèn, những đứa con của nước Pháp, một vương quốc cao sang.
Các cuộc viễn chinh hèn nhát kiểu đó chẳng xứng đáng chút nào với nước Pháp, vốn mang một quả tim quảng đại đến thế. Nếu nước Pháp chịu làm việc gì trước thế giới, thì phải làm một cách vĩ đại mới hợp với bản chất vĩ đại của nó».
Quả đúng, qua cuộc hành quân kể trên, quân Pháp đã làm Tự Đức nổi giận lôi đình. Một sắc chỉ cấm đạo ngặt hơn, tàn ngặt hơn, tàn bạo hơn, đã được đưa ra đàn áp, nhằm mục đích phá hủy toàn bộ hạ tầng cơ sở của cái tôn giáo cấu kết quá chặt chẽ như thế với quân Pháp. Vua đã sai lầm khi đánh giá tình hình ngoài mặt, không nghĩ tới nguy cơ sắp đổ xuống trên đất nước mình. Phần vua Nepôlêông III, chịu sự áp lực của giám mục Pelơranh từng hứa rằng tất cà tín hữu người Việt sẽ hợp tác tới toàn diện với quân Pháp, vua cũng nghi vị giám mục đó và vị thừa sai khác giải thích cho hiễu rõ tình hình lực lượng quân sự và các điểm chiến lược của Việt Nam, nên đã ủy nhiệm cho phó đề đốc Rigê đơ Giơnuiy (Rigault de Genouilly) đánh chiếm Việt Nam. Ông này đã nhận được lời mời giám mục Rơto căn dặn như sau: «Nếu Ngài đô đốc muốn thực hiện công việc một cách vững chắc, bền bỉ, vừa đem lại vinh dự cho nước Pháp, vừa làm lợi ích cho nước Pháp, hoặc là đặt một ông vua có đạo dưới quyền bảo hộ của nước Pháp để ta chiếm giữ hải cảng và các hồn đảo vịnh Turan (Đà Nẵng) một cách vĩnh viển».
Rigault De Nouilly
|
Bỏ lại Turan một đơn vị đóng chốt, Đơ Giơhuiy xuống đánh chiếm Sài Gòn và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ, Sài Gòn thất thủ, nhưng cuộc kháng chiến được tổ chức tiếp tục xung quanh các vùng đât bị chiếm đóng, tạo vòng vây phong tỏa tiếp viện. Binh lính Pháp có thể chết đói tại đây, nếu giám mục Lơfevơrơ đã không kịp thời vận động giáo dân tiếp viện.
Năm 1860, cuộc hành quân Pháp-Anh đánh Bắc kinh bắc buộc quân Pháp phải tạm hoãn công việc chinh phục Việt Nam. Vua Tự Đức lợi dụng thời hạn đó để tổ chức tự vệ. Vua nói: «Cần phải diệt tận gốc cái đạo tàn ác kia đi, bởi nếu không có bọn tín đồ, thì lũ quân man rợ phương Tây sẽ không có ai phù giúp không nhận được tiếp tế gì hết. Thiếu tiếp viện thì chúng phải rời khỏi nước ta thôi».
Nhưng, sau sự thất bại ở Bắc kinh, quân Pháp quay lại mạnh mẽ thêm và quyết tâm dánh chiếm toàn bộ nước Việt Nam. Trước hỏa lực quá mạnh của địch, nhà vui đã phải ký hòa ước ngày 5 tháng 6 năm 1862, nhượng cho nước Pháp 3 tỉnh, bồi thường chiến tranh 20 triệu tiền Pháp và ban bố tự do thờ cúng cho người công giáo.
Trong việc tổ chức cai trị các vùng đất chiếm được bọn quân Pháp chiêu mộ người hợp tác, nhưng theo lời đô đốc Riơniê (Rieunier), chúng chỉ gặp được «tín đồ kitô hoặc những tên vô lại». Bốn ngàn giáo dân đến quây quần xung quanh bọn xâm lược. Thật dễ đoán biết sự tức giận phẫn nộ không những của triều đình Huế mà cả trong dân chúng người «lương» nổi lên cao độ chừng nào. Các sắc chỉ cấm đạo công bố giữa năm 1859 và 1861 là gay gắt và nghiêm khắc nhất từ trước tới nay.
Sắc chỉ 17-1-1860 truyền phải phân tán người công giáo tới sống xen ở giữa các làng người lương, đễ mỗi tín đồ phải có 5 đồng bào lương kiểm soát. Tất cả các làng và nơi thờ tự của công giáo phải triệt hạ; tài sản của người công phải bị tịch thu và sau hết phải khắc chữ TÀ ĐẠO lên má các tín đồ.
Sau hòa ước 1862, Tự Đức công bố ân xóa khắp cả nước. Nhân dịp kỷ niệm ngày sinh của vua, vua ra lệnh tha cho tất cả các tín hữu kitô đang bị tù, cho những người bị phân sáp trước đó được trở về làng cũ, được nhận lại tài sản của họ, nhà cửa, ruộng đất, và còn được miễn thuế và được sống yên thân.
Tại Nam kỳ, trừ tín hữu kitô và những tên xu thời, nhân dân dân các vùng bị chiếm đóng đều tổ chức kháng chiến chống Pháp, dưới sự lãnh đạo của những nhà chí sĩ yêu nước xuất thân từ quần chúng. Đây là loại chiến tranh du kích, được tiến hành vừa táo bạo vừa rất tài tình. Trong cuốn sử viễn chinh Nam kỳ, Panluy đơ la Berierơ (Pallu de la Barriere) mô tả theo điều tai nghe mắt thấy như sau: «Thực tế là đâu đâu cũng có các ổ kháng chiến, nó chia nhỏ li ti ra, có thể hầu như nói được rằng mỗi người An Nam là một ổ kháng chiến. Đúng hơn, phải kể mỗi người nông dân đang bó lúa là một điểm du kích! Và chiến thuật này khiến quân lính Pháp chẳng còn biết đâu mà mò: «Thật không có màng kịch nào buồn tẻ hơn, đơn điệu hơn, mệt mỏi hơn cái thảm cảnh quân lính Pháp ở trên đất cũng như nơi mặt biển. Một tên địch mình trông thấy hoài, nhưng một tên khác lại ngụy trang dấu mặt. Cứ thấy kẻ thù luôn luôn thoát khỏi tầm tay, khiến có cảm tưởng như chúng ta chỉ bắn vào không khí».
Nguyễn Đình Chiểu
|
Ở đây, nên ghi nhận cái ý tinh vi của vần thơ Việt Nam, đặt chủng viện thừa sai song song với thiếu úy thực dân. Thời gian này, tại Sài Gòn đã bị chiếm các hội thừa sai tổ chức xây dựng trường học, tu viện, nhà thương theo kiểu phương Tây.
6. GIÁM MỤC PUY-GI-NIÊ.
Sau khi đã chiếm xong toàn bộ Nam kỳ, quân Pháp
vội vàng đi thăm dòng sông Mêkong, mục đích là tìm một đường giao thương với
Trung Quốc. Họ thấy ngay, không thể ngược dòng sông này lên tới Trung Quốc.
Họ bàn quyết định cho tàu đi ngược dòng sông Hồng ở Bắc kỳ.Năm 1873, Giăng Đuypui (Jean Dupuis), một tay mạo hiểm Pháp, vịn cớ phải ngược dòng sông Hồng để bán vũ khí cho người Hoa, đã chống lại lệnh cấm của nhà cầm quyền Việt Nam. Thiên hạ biết rằng y đã nhận được tiếp viện hùng mạnh của đô đốc Đuyporé (Dupre) thống sứ Nam kỳ, thuộc địa Pháp kể từ 1868. Trong một thư gửi giám mục Xôhiê (Sohier) địa phận Huế ngày 6.10.1873, y thổ lộ: «Hẳn đây là vấn đề đặt cơ sở cho ảnh hưởng Pháp dọc bờ sông Hồng và chuẩn bị cho một cuộc đổ bộ cả Bắc kỳ luôn». Quả là một thách thức đối với chính quyền Việt Nam.
Theo tin tình báo nhận được từ các thừa sai tại Bắc kỳ, quân Pháp nắm được tình hình chính trị của miền Bắc Việt Nam, Lê Bảo Phụng, từng bí mật quan hệ nhiều với quân Pháp, đã tổ chức một cuộc bạo loạn gây bất ổn cho xứ sở. Đàng khác, các toán quân Cờ Trắng, Cờ Vàng, Cờ Đen người Hoa cướp phá khuấy nhiễu nhiều vùng tại đất Bắc. Những bọn này trước kia ở trong quân đội của Tai Pinh, nhưng rồi đã bị quân chính qui Trung quốc săn đuổi. Nắm vững tình hình đó nhờ các cố thừa sai, quân Pháp tìm cách để nhảy vào. Cớ đây rồi: Đuypui bị các nhà cầm quyền Hà nội bắt giữ. Đuypơrơ phái Phrăngxít Gacníe (Francis Garnier) dẫn một hạm đội tiến ra. Tới Hà nội, Phrăngxít Gác-niê đơn phương ra lệnh thả Giăng Đuypuy, phải mở sông Hồng cho tự do giao thông và bãi bỏ quan thuế ở đây. Đứng trước khước từ của nhà cầm quyền Việt Nam, Gacniê đánh chiếm Hà nội ngày 19.11.1873. Ông bắt liên lạc ngay với giám mục Puyginiê: «Thưa đức cha, không ai am tường Bắc kỳ bằng Đức cha và đức cha lại có lòng yêu mến nước Pháp. Đức cha có vui lòng giúp tôi cũng cố những gì chúng ta đã chiếm được bằng cách chỉ cho tôi những người bản xứ có khả năng cai trị dưới quyền tôi không? » «Dĩ nhiên sự hợp tác của giám mục Hà nội là điều đã ăn chắc từ trước rồi». Khi ngọn cờ Pháp xuất hiện ở Bắc kỳ, giám mục mừng vui sung sướng, Ngài ra sức giúp quân lính chúng ta tất cả những việc gì có thể thích hợp với vị trí một giám mục thừa sai tại Bắc kỳ «sử gia đã ghi rõ như thế trong cuốn sử về cuộc đời giám mục. Giám mục đã đóan chắc binh lính rằng ông có thể nhập ngũ dưới ngọn cờ của kẻ chiến thắng, bởi vì ngọn cờ này là cờ nước Pháp. Nhờ người công giáo, Phrăngxít Gácniê đã chiếm được Nam Định, Hải Dương và những vùng khác thuộc đồng bằng sông Hồng một cách nhanh chóng. Nhưng, mặc dầu được giám mục bảo là phải cảnh giác, Gácniê đã bị giết ngày 21.12.1873 trong một cuộc phục kích tại Cầu Giấy. Đám tang của y được cử hành trọng thể bởi giám mục Puyginiê với hai giám mục Pháp khác.
Chiến thắng và cái chết của Phrăngxít Gácniê đã gây ra sau đó những cuộc bắt đạo dữ dội. Theo tài liệu của chính quyền Nam kỳ, mỗi lần quân đội Việt Nam bị thất bại, thì dân chúng người lương lại thêm căm thù dân công giáo: «Nhiều cuộc tàn sát đốt làng đã theo sau vụ Nam Định bị quân Pháp đánh chiếm ngày 9.12.1873. Tại các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Hà Nội những cảnh đó trở nên rất tàn bạo, khi người ta nghĩ rằng sau cái chết của Gácniê quân Pháp có thể rời bỏ Bắc kỳ».
Chẳng cần nhấn mạnh liên hệ nhân quả ở đây, tài liệu trên kể thêm rằng: «Cơn bắt đạo xảy ra sau sự rút lui của chúng tôi khỏi Bắc kỳ đã không hoành hành trong các địa phận thuộc Dòng Đa-Minh Tây Ban Nha cai quản. Các thừa sai của họ vẫn được tự do tương đối và đã được đối xử khoan hồng. Giám mục (Côlomer) đã được vua Tự Đức cấp cho đất xây nhà thờ và nhiều huân chương vàng bạc tưởng thưởng họ, vì đã đóng góp tốt cho việc giữ gìn tri an trong các tỉnh mạn đông sông Cái (tức sông Hồng) ».
Trong một tài liệu song song - truyền đơn do các chí sĩ Nghệ Tĩnh tung ra năm 1871 - người ta đọc thấy những lời tố cáo thừa sai như sau: «Từ bên ngoài, từ bên trong, bọn chúng (người Tây) gặm dần đất nước ta như tằm ăn dâu: nhà thờ mọc lên, dân chúng theo đạo, rõ ràng là nguy cơ trước mắt đó, đất nước ta đang bị xói mòn dần, ngay dưới bàn chân».
Cho tới ngày chết, 25.4.1892, giám mục Puyginiê chẳng bỏ qua bữa nào mà không hoạt động để cũng cố thêm vị trí nước Pháp tại xứ sở con nuôi này của ông. Người ta đang giữ được hàng chục điệp văn và bản tin tình báo mang chữ ký của ông trong văn khố của Bộ thuộc địa. Và một phần nhờ các bản tin đó mà quân Pháp đã có thể dập tan cuộc kháng chiến vũ trang của Người Việt Nam. Cuộc kháng cự hùng mạnh nhất đã xảy ra tại Ba Đình, Thanh Hóa, dưới sự chỉ huy của Đinh Công Tráng. Bề ngoài, đó là một loại làng được biền thành căn cứ, được lũy tre bảo vệ, có thành, có đường hầm và hệ thống giao thông hào được bố trí rất thông minh. Tinh thần các chiến sĩ lúc đó rất cao. Nhằm «bình định» cứ điểm này, quân Pháp đã gửi tới một lực lượng gồm 2250 tên lính, 25 đại bác, 4 pháo hạm dưới quyền chỉ huy của trung tá Métxanhgiê (Metzinger). Cuộc tấn công ngày 16-12-1886 bị đẩy lùi. Quân Pháp phải tổ chức bao vây để tìm hiểu chiến thuật mới. May cho chúng, vì có một sĩ quan trẻ, đại úy Giôphơrơ (Joffre sau này là thống chế Pháp trong chiến tranh thế giớ thứ nhất) nghĩ tới việc nhờ linh mục Trần Lục, quản xứ Phát Diệm và là Phó vương, tiếp trợ cho cuộc bình định các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Ông linh mục này đã nhận phép lành của giám mục Puyginiê, rồi đi tiếp viện cho quân Pháp với 5000 giáo dân, Ba Đình đã thất thủ.
Các bà sơ báo cáo tin tức cho Pháp
|
Phan Bội Châu
|
7. GIÁO HỘI DƯỚI CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA.
Từ ngày xâm chiếm Viêt Nam cho tới năm 1945,
quân Pháp hằng phải đương đầu với các cuộc nổi dậy liên tục, lúc thì rộng
lớn, khi thì giới hạn hơn. Không những nhân dân Việt Nam vì hãnh diện với
nền băn hóa 4000 năm, không thể chịu cái nhục bị đô hộ, nhưng cũng vì thế
chế độ cai trị thuộc địa đã giam hãm họ mãi trong sự nghèo khổ, dốt nát và
bất công. Với những ly rượu, ly thuốc phiện, bọn thực dân bắt quần chúng say
sưa quân cả bản thân và nghiện ngập đến trở thành đần độn như súc vật. Cứ
đọc chẳng hạn những bản báo cáo mà phủ toàn quyền gửi về cho Bộ thuộc địa
Pháp, sẽ thấy Báo cáo ngày 29-1-1908 viết: «Việc bán rượu trong cùng một
thời kỳ (tháng 10-1907) đã vượt con số 700 ngàn lít, nhưng giảm mất 60 ngàn
lít so với tháng trước... Còn thuốc phiện trái lại mức bán có gia tăng luôn.
Tháng 10, đã bán được gần 1.800 kí thuốc phiện, nghĩa là gần gấp đôi số
lượng đã bán cùng kỳ năm 1906».Báo cáo ngày 19-2-1908 ghi: «Việc tiêu thụ rượu tháng 11-1907 đã lên tới 744.798 lít, vượt tháng 10 được 40.957 lít, nhưng thấp hơn tháng 11 năm 1906, vì năm ấy đã bán tất cả 923.245 lít rượu. Còn việc bán thuốc phiện vẫn gia tăng một cách rất đáng phấn khởi».
Vài ví dụ đó chỉ rõ công trình văn minh «Thiên Chúa Giáo» người Pháp thực hiện tại Việt Nam đứng ở mức đạo lý cao chừng nào. Tuy thế, trong thời kỳ này, công giáo vẫn đang phồn thịnh và ngày càn một phát triễn hơn. Có vài người lãnh đạo công giáo Việt Nam còn dám gọi thời thuộc địa đó là «thời vàng son của Giáo Hội tại Việt Nam».
Việc phát triển công giáo trước hết là về mặc kinh tế. Nhằm tỏ lòng tri ân đối với các hoạt động thừa sai ngày 28-8-1962, tức chỉ 2 năm sau khi chiếm được 3 tỉnh ở Nam kỳ, toàn quyền thực dân đã ra nghị định dâng «nhưng không cho Nhà Chung mạn Tây Nam kỳ, hoàn toàn được chủ quyền về một sở đất tọa lạc tại Sài Gòn». Đàng khác, mặc dầu có luật tách biệt Nhà thờ khỏi Nhà nước được bỏ phiếu năm 1905 và áp dụng tại «mẫu quốc» rồi, luật đó vẫn không bao giờ được công bố và áp dụng tại thuộc địa. Nhiều vụ nhượng đất đai đã được thực hiện cho Nhà Chung, chẳng hạn những năm 1923, 1926, 1927, 1930, 1931, không nói tới các vụ hiến đất «cách riêng tư», một số quan người Pháp đã lấy đất công dâng cho Nhà chung, thể theo lòng đạo đức cá nhân của họ.
Nhà thờ lớn Hà-Nội
|
Nhà thờ Đức Bà Sài-Gòn
|
Cũng có thể nhắc thêm một số đặc ân quan trọng, Nhờ một nghị định ngày 8-2-1868, giám mục Sài Gòn được miễn cước phí về toàn bộ thư tín chính thức gửi cho nhà cầm quyền và cho các thừa sai. Năm 1877, người ta cũng cho tòa giám mục Sài Gòn được miễn phí khi đánh điện tín theo nhu cầu công việc của Nhà Chung. Ngày 22-8-1867, một quyết định của Nhà nước thuộc địa ra lệnh cấp cho tòa giám mục Sài Gòn 4000 quan. Sau cùng, theo nghị định ngày 14-12-1868, «các phần tử giáo sĩ tại thuộc địa, khi đi dưỡng sức thì được Nhà nước trả cho 50% phí tổn trong 5 tháng nghỉ đầu». Năm 1872, chính quyền Nam kỳ ban cho Nhà chung Sài Gòn một khoản trợ cấp hàng năm là 170.000 tiền Pháp. Số ngày đã bị cắt từ năm 1882 theo sau việc khiếu nại của những người ngoài công giáo. Năm 1887, nhà nước Nam kỳ đã cấp cho các Nhà Chung ở Bắc và Trung Việt Nam số tiền 50.000 quan Pháp.
Nói cho đúng thì với các tài sản và đặc ân kể trên, Giáo hội đã lo mở mang một hệ thống trường tư thục khác nổi tiếng, tạo dựng các nhả thương (nơi đó các nữ tu người Tây lãnh lương tháng 75 đồng, còn các chị người bản xứ chỉ được 30 đồng, theo nghị định ra ngày 9-7-1921) và các trại chăm sóc bệnh cùi, cũng như thiết lập nhiều cơ sở từ thiện lớn.
Xét về dân số, thì người công giáo đã tăng gấp 3 lần trong vòng một thế kỷ (từ 600 ngàn vào thời đầu đô hộ lên tới một triệu 700.000 năm 1945). Nhưng giáo dân hầu hết là nông dân, thường thì khi theo đạo để được chở che khỏi bị các quan chức thối nát quấy nhiễu và đôi khi còn được đảm bảo chén cơm độ nhất.
Hồi đầu, Giáo hội tỏ ra rất dè dặt đối với Văn Thân. Năm 1887, toàn quyền Lanetxăng (Lanessan) chính thức đến thăm giám mục Hà Nội là đức cha Puyginiê. Sau đó Lanetxăng thuật lại rằng: «Bởi thấy đức cha cứ nói đi nói lại về vấn đề Văn Thân, tôi mới đặt ra cho đức cha câu hỏi: Đức cha nghĩ nước Pháp phải đối xử với họ thế nào? Đức cha trả lời dứt khoát ngắn gọn rằng: «Phải tiêu diệt bọ họ đi», vừa nói vừa đưa tay ra dấu, cho thấy rỏ thái độ dứt khoái của Đức Cha. Tôi mới hỏi: Tại sao thế? Đức Cha trả lời: Tại vì bọn Văn Thân rất co ảnh hưởng, họ có uy tín lớn và một khi được làm quan là thiên hạ kính trọng họ, vì vậy nhất thiết phải thanh toán bọn họ đi. Bao lâu còn Văn Thân, chúng ta sẽ phải lo lắng đủ thứ, bởi vì bọn họ quá yêu nước, không thể nào chấp nhận sự cai trị của chúng ta. Hơn nữa, chẳng bao giờ một người Văn Thân chịu theo đạo Kitô».
Mặc dầu ngành giáo dục Kitô giáo có phát triển, hạn trí thức người Việt nói chung vẫn không đón nhận đức tin Kitô giáo. Phần lớn họ cho rằng công giáo phải chịu trách nhiệm về việc đất nước mất độc lập (cứ đọc các tác phẩm lịch sử, hoặc tiểu thuyết lịch sử thì đủ rõ điều này). Một số người khác nghĩ rằng, mặc dầu Giáo hội có cơ cấu rất mạnh, nhưng vẫn hoàn toàn nằm bên ngoài nền văn hóa Việt Nam.
7. GIÁO HỘI DƯỚI CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA.
Từ ngày xâm chiếm Viêt Nam cho tới năm 1945,
quân Pháp hằng phải đương đầu với các cuộc nổi dậy liên tục, lúc thì rộng
lớn, khi thì giới hạn hơn. Không những nhân dân Việt Nam vì hãnh diện với
nền băn hóa 4000 năm, không thể chịu cái nhục bị đô hộ, nhưng cũng vì thế
chế độ cai trị thuộc địa đã giam hãm họ mãi trong sự nghèo khổ, dốt nát và
bất công. Với những ly rượu, ly thuốc phiện, bọn thực dân bắt quần chúng say
sưa quân cả bản thân và nghiện ngập đến trở thành đần độn như súc vật. Cứ
đọc chẳng hạn những bản báo cáo mà phủ toàn quyền gửi về cho Bộ thuộc địa
Pháp, sẽ thấy Báo cáo ngày 29-1-1908 viết: «Việc bán rượu trong cùng một
thời kỳ (tháng 10-1907) đã vượt con số 700 ngàn lít, nhưng giảm mất 60 ngàn
lít so với tháng trước... Còn thuốc phiện trái lại mức bán có gia tăng luôn.
Tháng 10, đã bán được gần 1.800 kí thuốc phiện, nghĩa là gần gấp đôi số
lượng đã bán cùng kỳ năm 1906».Báo cáo ngày 19-2-1908 ghi: «Việc tiêu thụ rượu tháng 11-1907 đã lên tới 744.798 lít, vượt tháng 10 được 40.957 lít, nhưng thấp hơn tháng 11 năm 1906, vì năm ấy đã bán tất cả 923.245 lít rượu. Còn việc bán thuốc phiện vẫn gia tăng một cách rất đáng phấn khởi».
Vài ví dụ đó chỉ rõ công trình văn minh «Thiên Chúa Giáo» người Pháp thực hiện tại Việt Nam đứng ở mức đạo lý cao chừng nào. Tuy thế, trong thời kỳ này, công giáo vẫn đang phồn thịnh và ngày càn một phát triễn hơn. Có vài người lãnh đạo công giáo Việt Nam còn dám gọi thời thuộc địa đó là «thời vàng son của Giáo Hội tại Việt Nam».
Việc phát triển công giáo trước hết là về mặc kinh tế. Nhằm tỏ lòng tri ân đối với các hoạt động thừa sai ngày 28-8-1962, tức chỉ 2 năm sau khi chiếm được 3 tỉnh ở Nam kỳ, toàn quyền thực dân đã ra nghị định dâng «nhưng không cho Nhà Chung mạn Tây Nam kỳ, hoàn toàn được chủ quyền về một sở đất tọa lạc tại Sài Gòn». Đàng khác, mặc dầu có luật tách biệt Nhà thờ khỏi Nhà nước được bỏ phiếu năm 1905 và áp dụng tại «mẫu quốc» rồi, luật đó vẫn không bao giờ được công bố và áp dụng tại thuộc địa. Nhiều vụ nhượng đất đai đã được thực hiện cho Nhà Chung, chẳng hạn những năm 1923, 1926, 1927, 1930, 1931, không nói tới các vụ hiến đất «cách riêng tư», một số quan người Pháp đã lấy đất công dâng cho Nhà chung, thể theo lòng đạo đức cá nhân của họ.
Nhà thờ lớn Hà-Nội
|
Nhà thờ Đức Bà Sài-Gòn
|
Cũng có thể nhắc thêm một số đặc ân quan trọng, Nhờ một nghị định ngày 8-2-1868, giám mục Sài Gòn được miễn cước phí về toàn bộ thư tín chính thức gửi cho nhà cầm quyền và cho các thừa sai. Năm 1877, người ta cũng cho tòa giám mục Sài Gòn được miễn phí khi đánh điện tín theo nhu cầu công việc của Nhà Chung. Ngày 22-8-1867, một quyết định của Nhà nước thuộc địa ra lệnh cấp cho tòa giám mục Sài Gòn 4000 quan. Sau cùng, theo nghị định ngày 14-12-1868, «các phần tử giáo sĩ tại thuộc địa, khi đi dưỡng sức thì được Nhà nước trả cho 50% phí tổn trong 5 tháng nghỉ đầu». Năm 1872, chính quyền Nam kỳ ban cho Nhà chung Sài Gòn một khoản trợ cấp hàng năm là 170.000 tiền Pháp. Số ngày đã bị cắt từ năm 1882 theo sau việc khiếu nại của những người ngoài công giáo. Năm 1887, nhà nước Nam kỳ đã cấp cho các Nhà Chung ở Bắc và Trung Việt Nam số tiền 50.000 quan Pháp.
Nói cho đúng thì với các tài sản và đặc ân kể trên, Giáo hội đã lo mở mang một hệ thống trường tư thục khác nổi tiếng, tạo dựng các nhả thương (nơi đó các nữ tu người Tây lãnh lương tháng 75 đồng, còn các chị người bản xứ chỉ được 30 đồng, theo nghị định ra ngày 9-7-1921) và các trại chăm sóc bệnh cùi, cũng như thiết lập nhiều cơ sở từ thiện lớn.
Xét về dân số, thì người công giáo đã tăng gấp 3 lần trong vòng một thế kỷ (từ 600 ngàn vào thời đầu đô hộ lên tới một triệu 700.000 năm 1945). Nhưng giáo dân hầu hết là nông dân, thường thì khi theo đạo để được chở che khỏi bị các quan chức thối nát quấy nhiễu và đôi khi còn được đảm bảo chén cơm độ nhất.
Hồi đầu, Giáo hội tỏ ra rất dè dặt đối với Văn Thân. Năm 1887, toàn quyền Lanetxăng (Lanessan) chính thức đến thăm giám mục Hà Nội là đức cha Puyginiê. Sau đó Lanetxăng thuật lại rằng: «Bởi thấy đức cha cứ nói đi nói lại về vấn đề Văn Thân, tôi mới đặt ra cho đức cha câu hỏi: Đức cha nghĩ nước Pháp phải đối xử với họ thế nào? Đức cha trả lời dứt khoát ngắn gọn rằng: «Phải tiêu diệt bọ họ đi», vừa nói vừa đưa tay ra dấu, cho thấy rỏ thái độ dứt khoái của Đức Cha. Tôi mới hỏi: Tại sao thế? Đức Cha trả lời: Tại vì bọn Văn Thân rất co ảnh hưởng, họ có uy tín lớn và một khi được làm quan là thiên hạ kính trọng họ, vì vậy nhất thiết phải thanh toán bọn họ đi. Bao lâu còn Văn Thân, chúng ta sẽ phải lo lắng đủ thứ, bởi vì bọn họ quá yêu nước, không thể nào chấp nhận sự cai trị của chúng ta. Hơn nữa, chẳng bao giờ một người Văn Thân chịu theo đạo Kitô».
Mặc dầu ngành giáo dục Kitô giáo có phát triển, hạn trí thức người Việt nói chung vẫn không đón nhận đức tin Kitô giáo. Phần lớn họ cho rằng công giáo phải chịu trách nhiệm về việc đất nước mất độc lập (cứ đọc các tác phẩm lịch sử, hoặc tiểu thuyết lịch sử thì đủ rõ điều này). Một số người khác nghĩ rằng, mặc dầu Giáo hội có cơ cấu rất mạnh, nhưng vẫn hoàn toàn nằm bên ngoài nền văn hóa Việt Nam.
(...)
Nhận xét
Đăng nhận xét