Thứ Bảy, 30 tháng 1, 2016

BÍ ẨN ĐƯỜNG ĐỜI 58

Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình

Print Friendly
Corbis-U1954083-19
Nguồn: Michael Sheridan, “Deng Xiaoping: A Revolutionary Life by Alexander V Pantsov with Steven I Levine”, The Sunday Times, 21/7/2015.
Biên dịch: Dương Trường Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Một cái nhìn thẳng thắng đối với Đặng Tiểu Bình cho thấy ông không hề là một người ôn hòa.
Đặng Tiểu Bình là một trong số rất ít người làm thay đổi thế giới. Ông là một gã khổng lồ của thế kỷ 20, nhà cách mạng và nhà cải cách đã đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu. Ông cũng là một tên bạo chúa không hề có chút nhân đạo và chịu một phần trách nhiệm đối với cái chết của hàng triệu người. Tính đến nay, đây là cuốn tiểu sử hay nhất viết về ông.
Cả hai tác giả, vốn đều là học giả, đã rất khéo léo chọn cách kể chuyện theo thời gian. Cuốn sách được viết một cách rõ ràng, thẳng thắn, dẫn dắt người đọc đi qua những “gai góc” chủ nghĩa Marx và Trung Hoa học  một cách nhẹ nhàng. Nó được điểm xuyết bởi những giai thoại sống động và ngắn gọn. Đó là một cuốn sách cân bằng và không ngần ngại trình bày sự thật.
Cuốn sách nghiên cứu về một người nông dân bé nhỏ, mạnh mẽ đến từ Tứ Xuyên  – miền Tây Nam Trung Quốc, một người đàn ông kiên cường và tàn bạo, người đã hút hai gói thuốc lá mỗi ngày và ăn những món nhiều vị cay của quê mình cho đến khi qua đời năm 1997.

Ông sinh năm 1904 trong một gia tộc chính trị. Cha ông là Đặng Văn Minh (Deng Wenming), là một địa chủ khá giả và là hội viên của một hội nhóm hoạt động bí mật nhằm khích động lật đổ triều đình quân chủ.
Ông Đặng thừa hưởng sự bất mãn đó của cha mình. Ông đi học ở Trùng Khánh, một thành phố nhộn nhịp và huyên náo bên bờ sông Dương Tử. Năm 16 tuổi, nhờ vào sự hy sinh tài chính của gia đình, ông đã xuống thuyền xuôi dòng Dương Tử, qua vùng Tam Hiệp huyền thoại và xuất dương sang Pháp.
Tại đây, ông đã làm việc trong những nhà máy thép ở Le Creusot và tìm đến chủ nghĩa cộng sản thông qua nhận thức về sự bất bình và phẫn uất trước sự đối xử bất công đối với những công nhân Trung Quốc đồng hương. Trong số đó có một thanh niên tự tin và có tầm nhìn tên là Chu Ân Lai, người sau này cùng ông đạt đến đỉnh cao của quyền lực.
Ông đã đền đáp lại cha mẹ mình bằng cách phản bội họ. Cam kết đi theo cách mạng, ông đã lấy tiền cho Đảng Cộng sản và cự tuyệt tình cảm với họ. Thái độ thờ ơ với mọi người cũng là một tính cách trọn đời của ông.
Alexander Pantsov and Steven Levine đã dựa nhiều vào các hồ sơ cũ của Liên Xô để theo dõi những gì xảy ra sau đó. Năm 1926, phấn khích với những tư tưởng của Leon Trotsky về cách mạng thế giới, ông từ Paris được cử sang Moskva để học tập tại Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông. Trở lại Trung Quốc, ông tham gia hoạt động bí mật cùng những người Bolshevik, tại đây ông đã gặp Mao Trạch Đông.
Phần đầu tiên của cuốn sách này rất quan trọng. Nó để lại ấn tượng trong tâm trí người đọc bằng hai điều. Thứ nhất, Đặng là một người theo chủ nghĩa Marx đúng nghĩa và đi theo hình tượng của người Nga; ông tôn trọng Stalin và ngưỡng mộ câu nói của Marx rằng “vũ lực là bà đỡ của mọi xã hội cũ đương thai nghén một xã hội mới”. Điều còn lại là việc Đặng đã phục vụ Mao một cách mù quáng, xem ông ta là một nhân vật cấp tiến theo lẽ tự nhiên, và các tội ác của ông chỉ là phương tiện để hướng tới các mục đích.
Hai người đã chia sẻ những chiến thắng quân sự của Hồng quân, từ những thất bại trong cuộc Vạn lý Trường chinh những năm 1930 cho đến chiến thắng năm 1949. Đặng nổi danh như là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, một câu chuyện mà các tác giả đã kể lại rất hay nhưng ngắn gọn. Tuy nhiên, chỉ sau khi nhà nước Trung Hoa mới ra đời thì phẩm chất chính trị của Đặng mới biểu hiện đầy đủ. Nhiều đặc tính quan trọng giúp ông xây dựng sự nghiệp chính trị của mình. Đầu tiên, ông là một kẻ không có lòng thương hại. Năm 1950, Mao áp đặt số án tử hình một cách tùy tiện, và Đặng, lúc đó đang làm lãnh đạo ở tỉnh Tứ Xuyên, đã háo hức hoàn thành điều đó. Theo lời các tác giả, khắp Trung Quốc đã có hai triệu người “phản cách mạng” bị giết chết.
Thứ hai, ông không hề ngần ngại. Với Đặng, chủ nghĩa cộng sản yêu cầu bạo lực và lòng trung thành tuyệt đối với Đảng. Ông đã sát cánh với Mao – Người cầm lái vĩ đại – đưa Trung Quốc vào nạn đói quy mô lớn trong những năm 1958-1962,  thời kỳ có thêm hàng triệu người nữa thiệt mạng. Theo chỉ thị của Mao, ông đã lãnh đạo cuộc thanh trừng phe “hữu khuynh” và giới trí thức.
Tới lúc Mao qua đời năm 1976, Trung Quốc rơi vào sự hỗn loạn gây nên bởi phe cực tả. Trong các cuộc đấu tranh bè phái diễn ra sau đó, Đặng đã rũ bỏ các đồng minh và lật đổ các đối thủ để vươn lên nắm quyền.
Một số nhà sử học cho rằng di sản của Đặng được xác định bởi những gì ông đã làm sau đó. Ezra Vogel, một học giả người Mỹ hết lòng ngưỡng mộ Đặng Tiểu Bình đã dành phần lớn của cuốn tiểu sử đồ sộ về Đặng in năm 2011 để nói về thời kỳ “cải cách và mở cửa” bắt đầu thực hiện từ năm 1978 khi Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 xác định chính sách của Đảng chuyển từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế.
Một điều hiểu lầm về Đặng Tiểu Bình, người ba lần bị thanh trừng, là ông là người tương đối ôn hòa. Các tác giả cho thấy điều này là không đúng. Cuộc đời nhiều thăng trầm đã tôi luyện sự cứng cỏi cho Đặng. Ở đây, các tác giả đã vượt trội hơn Vogel, họ cho thấy rằng Đặng vẫn là người theo chủ nghĩa Marx. Ông cũng không muốn làm cho Trung Quốc tự do hay theo chủ nghĩa tư bản. Khi khởi động sự mở rộng kinh tế khổng lồ, ông đã muốn Trung Quốc trở thành thứ như hiện tại, đó là một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được vận hành bởi một chính quyền độc tài. Chính sách “Bốn hiện đại hóa” nổi tiếng của ông – trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật – vẫn sẽ luôn mang theo “đặc sắc Trung Quốc”.
Đặng không có thời gian cho “hiện đại hóa thứ năm”- tức nền dân chủ – thứ mà những người bất đồng chính kiến đòi hỏi. Trong bối cảnh đó, cuộc thảm sát Thiên An Môn năm 1989, sự kiện được các học giả thuật lại một cách thẳng thắn nhưng phù hợp, là nhất quán với cuộc đời tàn nhẫn của Đặng. Họ cho rằng Thiên An Môn đã làm hoen ố di sản Đặng Tiểu Bình trong mắt hầu hết người Trung Quốc (Đặng rời quyền lực từ năm 1992). Một người viếng thăm ông sau cuộc thảm sát đã nhìn thấy ông rơi nước mắt – nhưng là cho những người lính. Những người biện hộ đã cố gắng khẳng định rằng ông đã cứu Trung Quốc khỏi sự hỗn loạn. Cuốn sách này khinh miệt ý kiến đó.
Đối với các hiểu lầm khác, một điều thú vị là khi ta phát hiện ra rằng Đặng Tiểu Bình đã không phải là tác giả của câu nói “không quan trọng mèo trắng hay mèo đen, miễn nó bắt được chuột”. Và các nói thực dụng “hãy tìm kiếm sự thật từ thực tế” thường được quy cho Đặng nhưng thực tế là một lời truyền đạt của Mao, người lúc còn sống cũng như khi đã chết luôn được tôn sùng hơn Đặng.
Đây là bài điểm cuốn sách Deng Xiaoping: A Revolutionary Life của hai tác giả Alexander V. Pantsov và Steven I Levine, NXB Oxford University Press ấn hành tháng 5/2015.
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.yOlCIBvk.dpuf
-Mọi người đều mù quáng đi trên con đường đời của mình! Vì đố ai thấy chính xác con đường ấy!
-Đến chặng cuối đường đời, hình dáng nó mới hiện lên rõ nét với những nỗi niềm hối tiếc khó nói được thành lời!
 -Và đời ta, ta không thể đánh giá đúng được mà phải để đời sau đánh giá!
- Hiền-ác là hai giá trị tùy thuộc vào nhận thức nên rất dễ chuyển hóa thành nhau. Tuy nhiên chân lý tuyệt đối chỉ có một!
-Cuộc sống chân-thiện-mỹ có vẻ như bản năng (!?), không thể bắt chước được! 

-----------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)


Sự nghiệp chính trị của Đặng Tiểu Bình

Cập nhật lúc: 12:57 04/09/2012
Sự nghiệp chính trị của Đặng Tiểu Bình

(Khám phá) - Những thăng trầm trong sự nghiệp chính trị của Đặng Tiểu Bình có liên quan rất lớn tới bố cục phong thủy của Trung Nam Hải. Tuy nhiên, việc Đặng Tiểu Bình hai lần bị đánh đổ rồi trở lại chính đàn là do bản lĩnh của ông.


Trong hơn 60 năm kể từ khi thành lập, bộ phận lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thay đổi rất nhiều lần. Trong số đó, những thăng trầm trong cuộc đời và sự nghiệp chính trị của Đặng Tiểu Bình được người ta chú ý tới nhiều nhất.
Bởi lẽ, trong suốt cuộc đời của mình, Đặng Tiểu Bình có tới 3 lần “lên lên xuống xuống”. Vào thời Cách mạng Văn hoa và bè lũ 4 tên, Đặng Tiểu Bình hai lần bị “đánh đổ” nhưng sau đó, Đặng Tiểu Bình cũng đã lập một kỷ lục hai lần “tái nhậm chức”, ba lần gánh vác trọng trách lãnh đạo.
Tuy nhiên, có lẽ ít người biết rằng, ngoài tính cách và bản lĩnh, sự thăng trầm trong sự nghiệp chính trị của Đặng còn liên quan tới những yếu tố phong thủy của Trung Nam Hải, trụ sở của Đảng cộng sản Trung Quốc và chính phủ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa…
Đặng Tiểu Bình sinh năm 1904 tại thôn Bài Phường, xã Hiệp Hưng, huyện Quảng An, phía đông tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Đặng có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền.
Tên gọi Đặng Tiểu Bình được ông dùng từ năm 1927, sau khi Tưởng Giới Thạch đàn áp phong trào cách mạng Cộng sản tại Thượng Hải. Cha Đặng Tiểu Bình là Đặng Thiệu Xương (tự Văn Minh) và mẹ là bà Đàm thị, vợ thứ hai của Đặng Thiệu Xương.
Bà vợ đầu của Đặng Thiệu Xương không có con, bà thứ hai (Đàm Thị) sinh được một gái đầu và 3 trai gồm: Đặng Tiên Liệt, Đặng Tiểu Bình, Đặng Khẩn, Đặng Thục Bình. Mẹ đẻ Đặng Tiểu Bình mất sớm, nên sau này ông đã mời kế mẫu Hạ Bá Căn (vợ thứ tư của Đặng Thiệu Xương) từ quê lên thủ đô sống chung cùng gia đình ông.
Đặng Tiểu Bình sinh năm 1904 tại thôn Bài Phường, xã Hiệp Hưng, huyện Quảng An, phía đông tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Đặng Tiểu Bình sinh năm 1904 tại thôn Bài Phường, xã Hiệp Hưng, huyện Quảng An, phía đông tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
Sau khi vào học trung học tại huyện nhà, Đặng Thiệu Xương đã xin cho Đặng Tiểu Bình theo học Trường dự bị cần công kiệm học Trùng Khánh để chuẩn bị xuất dương sang Pháp. Ngày 7 tháng 9 năm 1920, sau khi được Tổng lãnh sự Pháp tại Trùng Khánh trực tiếp sát hạch, Hi Hiền cùng 79 bạn khác lên tàu thủy đi Marseille.
Ông đã học ở Pháp, giống như những nhà cách mạng có tiếng khác của Trung Quốc là Chu Ân Lai. Tại đây ông đã đi theo học thuyết Marx-Lenin, gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản năm 1922 và Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1924.
Tại đây, Đặng Tiểu Bình đã bắt đầu sự nghiệp chính trị của mình, cùng với những người đồng chí hướng nỗ lực đấu tranh đi tìm chân lý, p hát triển lực lượng. Tới năm 1925, sau khi bị chính quyền Pháp trục xuất, Đặng Tiểu Bình đã sang Nga học tại trường Đại học Phương Đông sau đó thì về nước.
Đặng Tiểu Bình về nước đúng lúc cuộc chiến tranh Bắc phạt diễn ra. Ban đầu, Đặng Tiểu Bình làm ủy viên chính trị trong quân đoàn của Phùng Ngọc Tường, tham gia cuộc chiến Bắc phạt do Tưởng Giới Thạch phát động.
Tuy nhiên, sau đó, vì sự phân liệt giữa phe Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản, Đặng Tiểu Bình bị Phùng Ngọc Tường cho giải ngũ. Trong thời gian sau đó, Đặng Tiểu Bình được Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc giao nhiệm vụ hoạt động ngầm tại Thượng Hải.
Tới năm 1929, nhận lệnh của trung ương, Đặng Tiểu Bình tới Quảng Tây để tổ chức và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở Bách Sắc và Thu Thâu. Với tài năng chính trị và năng lực tổ chức, Đặng Tiểu Bình đã nhanh chóng phát triển lực lượng.
Mùa thu năm 1930, Đặng Tiểu Bình dẫn đầu quân đoàn số 7 của Hồng quân công nông Trung Quốc, gọi tắt là Hồng thất quân chống lại cuộc vây bắt các phần tử Đảng Cộng sản của quân đội Tưởng Giới Thạch.
Sau khi nổ ra cuộc chiến tranh Trung – Nhật, Đặng Tiểu Bình cùng với Lưu Bá Thừa mở rộng các cơ sở chiến tranh du kích. Đến hội nghị toàn quốc lần thứ 7 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình được bầu làm ủy viên trung ương.
Đây là dấu mốc xác định vị trí của Đặng Tiểu Bình trong bộ máy lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tới năm 1952, Đặng Tiểu Bình được bổ nhiệm làm Phó Tổng lý (thủ tướng) của Chính vụ viện (chính phủ) kiêm Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – kinh tế của nước Trung Quốc mới.
Năm 1955, Đặng Tiểu Bình cùng Lâm Bưu được bầu làm ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 1956, Đặng Tiểu Bình được bầu vào Ban Thường vụ Bộ Chính trị, làm Tổng Bí thư nhưng chỉ là nhân vật đứng cuối cùng trong ban thường vụ, sau Mao Trạch Đông (Chủ tịch Đảng), Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Chu Đức và Trần Vân (đều là Phó Chủ tịch Đảng).
Dù vậy, từ đây, Đặng Tiểu Bình chính thức chuyển vào sống ở Trung Nam Hải cùng với những lãnh đạo cao cấp khác của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Người Trung Quốc từ hàng ngàn năm nay đã rất coi trọng phong thủy của cả âm trạch (phần mộ) và dương trạch (nhà ở). Tử Cấm Thành của Bắc Kinh do Minh Thành Tổ xây dựng, phong thủy cực tốt.
Ngay cả các hoàng đế triều Thanh cũng phải thừa nhận nơi đây phong thủy đẹp, nên quyết định đặt kinh đô tại đây. Vì thế, vương triều nhà Thanh đã cho sửa đổi Tử Cấm Thành đi một chút với hy vọng có thể duy trì sự trì vị của vương triều Mãn Thanh tới ngàn vạn đời.
Tuy nhiên, chẳng bao lâu sau đó, các vị hoàng đế của triều Thanh đã quên mất rằng, bố cục phong thủy không phải là vĩnh cửu bất biến. Nên biết rằng, khi các thầy phong thủy nói rằng, tìm được một vị trí đẹp để chôn cất hoặc xây nhà để ở thì có thể hưởng phúc tới cả trăm đời thì có nghĩa đó chỉ là quy luật chung.
Trên thực tế, bố cục phong thủy luôn có thể bị thay đổi và biến hóa và điều quan trọng là phải nắm bắt được điều này. Vào thời đại nhà Thanh, trong thành Bắc Kinh người ta đã xây dựng một khu dân cư ở phía đông thành.
Tại đây, người ta đã xây dựng không ít các khu nhà ở theo kiểu kiến trúc Tây phương khi đó mới được du nhập vào Trung Quốc. Từ đó trở đi, triều đại nhà Thanh bắt đầu lụi dần và cho tới năm 1911, triều Thanh bị thay thế bởi Chính phủ Dân quốc, mở ra một thời đại mới trong lịch sử Trung Quốc.
Cố Cung của Bắc Kinh cũng được coi là nơi có phong thủy cực tốt, bên trong có núi, có hồ, lại có Trung Nam Hải và Bắc Hải ở hai phía hướng về. Trung Nam Hải là nơi các lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Trung Quốc trú ngụ, cũng là nơi hưởng trọn cái linh khí phong thủy của nơi đây.
Các nhà phong thủy đã từng tiến hành nghiên cứu khu vực Trung Nam Hải và phát hiện ra rằng, Trung Nam Hải có bố cục phong thủy rất đẹp, được gọi là thế “Bạch Hổ chiếu đường”. Trong bố cục phong thủy này, nếu như xây dựng nhà ở trên núi, không chỉ vượng đinh (con cháu) mà còn vượng tài (tiền bạc), có thể nói là “phú quý song toàn”, được cả đôi đường.
Chính vì vậy, trong các sách phong thủy mới có câu: “Bạch Hổ chiếu đường, tam đại đồng đường, việt chiếu việt viễn, bái tước phong vương” (có nghĩa là, thế cục phong thủy Bạch Hổ chiếu đường thì con cháu sẽ đông đúc, 3 cùng nhau trong một nhà.
Càng chiếu càng xa, có thể phú quý tới mức được phong tước, phong vương). Tuy nhiên, thế “Bạch hổ chiếu đường” cũng có một khuyết điểm rất lớn, đó là tối kỵ bị ngăn trở. Chẳng hạn như ở phía trước nếu như xây một tòa nhà hoặc đào hào xây tường một cách tùy tiện thì đều ảnh hưởng rất lớn tới bố cục phong thủy của nơi đây.
Từ khi Mao Trạch Đông, Chu Đức, Chu Ân Lai, Đặng Tiểu Bình,… vào sống tại Trung Nam Hải, nhờ vào địa thế phong thủy nơi đây, vốn sự nghiệp chính trị của họ chẳng có gì ngăn trở.
Tuy nhiên, trong một hội nghị của bộ đội bảo vệ, người ta phát hiện ra rằng, xung quanh Trung Nam Hải cả bốn mặt đều trống không, chẳng có bất cứ vật gì làm bình phong che chắn, rất dễ bị tấn công hoặc do thám.
Vì thế, sau khi bàn bạc, hội nghị quyết định xây dựng một vài đoạn rào sắt ở đối diện với Bắc Hải để tạo thành hàng rào bao quanh bảo vệ cho Trung Nam Hải, ngăn cản người ngoài tùy tiện tiến vào khu vực sinh sống và làm việc của các lãnh đạo.
Mục đích của những người này là rất tốt. Tuy nhiên, họ không hề nghĩ rằng, hành động tưởng chừng đơn giản của họ đã thay đổi bố cục phong thủy của cả Trung Nam Hải, khiến người dân Trung Quốc bị đẩy vào cảnh nước sôi lửa bỏng, gây ra không ít thảm kịch.
Năm 1966, cuộc Đại Cách mạng Văn hóa kinh thiên động địa gây ra không ít đau khổ cho người dân Trung Quốc nổ ra. Thực chất, cuộc Cách  mạng Văn hóa chỉ là một cuộc đại loạn nhằm đoạt lại quyền bính trong tay Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu Bình do Mao Trạch Đông phát động.
Từ bài báo chữ to đầu tiên của Nhiếp Nguyên Tử, thanh thiếu niên trên toàn quốc rầm rầm hưởng ứng lời hiệu triệu của Mao Trạch Đông, tham gia vào các đội hồng vệ binh, nắm mọi quyền sinh sát.
Tháng 6 năm đó, Đoàn Hồng vệ binh được thành lập và mục tiêu tấn công được nhắm đến không phải ai khác mà chính là Đặng Tiểu Bình.
Không bàn tới các nguyên nhân chính trị, ở đây, có thể thấy rằng, Cách mạng Văn hóa nổ ra sau khi Trung Nam Hải được xây thêm một hàng rào chắn bằng sắt để bảo vệ. Sau đó, nhằm bảo vệ cho Trung Nam Hải, Uông Đông Hưng tiếp tục xây những bức tường cao và dày làm vật chắn ở xung quanh khu vực Trung Nam Hải.
Vì thế, từ thế cục Bạch Hổ chiếu đường, bố cục phong thủy của Trung Nam Hải trở thành thế “Hổ lạc bình dương”. Nếu như trước là “bạch hổ” soi bóng xuống hồ thì nay bạch hổ ấy lại bị bao vây, chẳng khác nào bị cầm tù, rơi vào cảnh khốn cùng.
Đó là lý do không ít quan viên sống trong Trung Nam Hải không thoát khỏi đại nạn. Trừ những người có tướng mệnh cực tốt mới có thể thoát được, còn lại không ít thì nhiều, không ai trong Trung Nam Hải là không bị liên lụy, ảnh hưởng bởi cuộc Cách mạng Văn hóa.
“Hổ về nơi đất bằng thì bị chó coi thường”, kết quả đường đường là chủ tịch nước như Lưu Thiếu Kỳ cho tới những nhân vật tai to mặt lớn khác của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từ Đào Chú, Trần Nghị,… đều bị bọn hồng vệ binh “vắt mũi chưa sạch” lôi ra đấu tố, phê bình.
Cuối tháng 4/1967, hồng vệ binh phát động cuộc bao vậy Trung Nam Hải với 150 ngàn người, bắt đầu gõ trống khua chiêng, hô hào đánh đổ Đặng Tiểu Bình.
Cuộc bao vây kéo dài suốt 17 ngày. Trong 17 ngày đó đã xảy ra không ít xung đột. Tới đầu năm 1968, Đặng Tiểu Bình chính thức bị mất vai trò trong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đặng Tiểu Bình bị bức phải dời khỏi Trung Nam Hải.
Điều kỳ quái là, kể từ khi Đặng Tiểu Bình rời khỏi Trung Nam Hải thì mặc dù hồng vệ binh đã phát động nhiều cuộc chỉ trích nhắm vào Đặng Tiểu Bình song vẫn không thể động tới một cái lông chân của Đặng. Cùng thời gian đó, thế lực của “lũ bốn tên” bắt đầu mở rộng và đến lượt họ dọn tới Trung Nam Hải.
Vào lúc này, “lũ bốn tên” vẫn hy vọng có thể đẩy Đặng Tiểu Bình vào chỗ chết mới chịu dừng tay. Âm mưu của chúng lúc này vô cùng thâm độc. Chúng định đợi khi Đặng Tiểu Bình rời khỏi Trung Nam Hải, không còn quyền lực gì thì chụp cho Đặng chiếc mũ “đào ngũ”.
Giang Thanh thậm chí còn âm mưu biến từ “đào ngũ” thành kẻ “phản bội”. Tuy nhiên, sau đó do không có chứng cứ chắc chắn nên trong suốt thời gian của cuộc Cách mạng Văn hóa, âm mưu đánh đổ Đặng Tiểu Bình của “lũ bốn tên” đã không đạt được mục tiêu như chúng mong muốn. Ngược lại, tới lúc này, đến lượt “ông chủ” mới của Trung Nam Hải là Lâm Bưu phải chịu trận.
Chúng ta đều biết rằng, tướng mạo của Đặng Tiểu Bình thuộc loại tướng ngũ đoản. Tướng “ngũ đoản” tức là 5 bộ phận trên cơ thể ngắn, gồm: đầu ngắn, mặt ngắn, tay ngắn, thân ngắn và chân ngắn.
Tướng ngũ đoản này nếu như là ngắn tự nhiên, da thịt mịt màng thì tinh thần luôn phấn chấn, có thể nói là đại phú, đại quý. Chính vì có tướng ngũ đoản nên sau khi rời khỏi Trung Nam Hải, thoát khỏi thế cục “Hổ lạc bình dương”, Đặng Tiểu Bình có thể phục chức trở lại.
Sự thực đã diễn ra đúng như vậy. Sau khi Lâm Bưu bị đánh đổ, Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đều muốn nhanh chóng đưa thế cục vào ổn định sau rất nhiều năm động loạn.
Mao và Chu đã cùng nhau lên kế hoạch, chuyển toàn bộ trọng điểm của cách mạng vào việc xây dựng và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa và tổ chức, đồng thời phục hồi lại các hoạt động ngoại giao với bên ngoài để phá vỡ thế cô lập.
Tới năm 1973, Đặng Tiểu Bình chính thức được khôi phục lại chức vụ Phó Tổng lý. Một lần nữa họ Đặng trở lại với chính giới. Tuy nhiên, điểm sai lầm của Đặng Tiểu Bình trong lần trở lại này chính là họ Đặng tiếp tục vào Trung Nam Hải sống.
Về hình thức thì sau khi từ nhà lớn chuyển tới nhà nhỏ, nay lại từ nhà nhỏ trở về nhà lớn, tuy nhiên, thực tế, điều này lại khiến Đặng Tiểu Bình rời vào thế “hổ về đất bằng bị chó coi thường”.
Không ngoài dự liệu, chẳng bao lâu sau, một cơn sóng gió khác lại nhắm vào Đặng Tiểu Bình. Bắt đầu từ năm 1975, Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đưa ra kế hoạch vĩ đại 4 hiện đại hóa trong thế kỷ 20 cho Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình nhanh chóng được trọng dụng.
Ngược lại, “lũ bốn tên” từ sau phong trào “phê Lâm, phê Khổng” (phê phán Lâm Bưu và Khổng Tử), đều sử dụng các âm mưu chính trị gây ra không ít phiền nhiễu. Điều này càng khiến Mao Trạch Đông quyết tâm trọng dụng Đặng Tiểu Bình hơn.
Tháng 9/1967, Đặng Tiểu Bình phát động một hành động “phản kích”. Đợt phản kích này tuy có đạt được hiệu quả nhất định, song vẫn không thể thoát khỏi thế “mãnh thú bị giam cầm”.
Lần đó, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức một hội nghị nông nghiệp học Đại Trại, Giang Thanh đã “đích thân” tới Đại Trại gây chuyện. Tại hội nghị này, Giang Thanh đã tố cáo Đặng Tiểu Bình “bức hại” mình. Trước hành động của Giang Thanh, Đặng Tiểu Bình đã phản đòn nói: “Có người học cái nhỏ mà không học cái lớn!”
Cùng thời gian đó, nằm cách Trung Nam Hải không xa, người ta bắt đầu xây dựng các khu nhà cao tầng. Từ những tòa cao ốc này có thể nhìn rất rõ khu vực Trung Nam Hải. Vì thế, theo các nhà phong thủy, từ thế hổ bị cầm tù, bị coi thường, nay con hổ ấy bất cứ ai cũng có thể nhìn, có thể bàn tán và có thể cười đùa được.
Số mệnh là điều không ai có thể chống lại được. Tới năm 1978, trong tình thế chuẩn bị không đầy đủ, Đặng Tiểu bình lần thứ hai bị “đánh đổ”. Lúc bấy giờ, trên các đường quốc lộ, người ta dán đầy những khẩu hiệu kiểu như: “Phản kích phong trào theo hướng tả khuynh”.
Trong khắp cả nước, khẩu hiệu “Đánh đổ Đặng Tiểu Bình” xuất hiện ở khắp mọi nơi. Trên báo chí chính thống, cũng có không ít bài phê bình gay gắt. Khoogn lâu sau đó, Đặng Tiểu Bình gần như bị giam lỏng ở căn phòng số 8 ngõ Đông Giao Dân.
Trong khoảng thời gian này, con cái của Đặng Tiểu Bình không được phep sống cùng cha của mình. Bên cạnh Đặng Tiểu Bình lúc bấy giờ chỉ có người vợ già Trác Lâm và hai đứa cháu ngoại.
Lúc bấy giờ, “lũ bốn tên” do Giang Thành đứng đầu còn muốn đẩy Đặng Tiểu Bình ra xa, vì thế đã sắp xếp để Đặng tới vườn Viên Minh sống, còn phe cánh của “lũ bốn tên” thì ở Trung Nam Hải.
Vườn Viên Minh vốn là một công trình kiến trúc do thái hậu nhà Thanh xây dựng theo kiểu cung điện. Lúc bấy giờ, để giúp triều đại nhà Thanh vững bền tới ngàn đời, đồng thời cũng là để thể hiện sức mạnh của quốc gia, triều đình nhà Thanh đã tổ chức hẳn một cuộc nghị bàn để nghiên cứu xem nên xây dựng một công trình thế nào.
Việc Đặng Tiểu Bình bị bè lũ bốn tên đẩy vào Vườn Viên Minh có thể nói là một sự an bài của số phận. Từ khi chuyển tới Vườn Viên Minh, sức khỏe Đặng Tiểu Bình ngày một tốt hơn, tinh thần phần chấn, vì thế, tướng ngũ đoản của Đặng Tiểu Bình càng có cơ hội để phát huy .
Tại một nơi yên tĩnh như Viên Minh, Đặng Tiểu  Bình đã có thời gian để sách hoạch kế hoạch phát triển của quốc gia trong tương lai. Thực tế, Vườn Viên Minh là do một nhà thiết kế có tiếng xây dựng, nơi tập trung được không ít điểm tốt về mặt phong thủy.
Vì thế, mặc dù trong chiến tranh nơi đây bị tàn phá rất nhiều, so ng long khí vẫn rất vượng. Đặng Tiểu Bình vào sống ở nơi đây, vừa thoát được thế mãnh hổ bị cầm tù ở Trung Nam Hải, lại được thêm sự hun đúc, trợ giúp của linh khí ở Vườn Viên Minh, nên đã nhanh chóng trở lại chính đàn lần thứ 2.
Có thể nói, những thăng trầm trong sự nghiệp chính trị của Đặng Tiểu Bình có liên quan rất lớn tới bố cục phong thủy của Trung Nam Hải. Tuy nhiên, người ta nói rằng, nhân định thắng thiên, việc Đặng Tiểu Bình hai lần bị đánh đổ rồi lại hai lần trở lại chính đàn một phần lớn là nhờ vào bản lĩnh của chính họ Đặng.
  • Hải Phong
Theo Nguoiduatin

Đặng Tiểu Bình, cuộc đời và cải cách kinh tế Trung Quốc.

Đặng Tiểu Bình (Phiên âm: Dèng Xiǎopíng) sinh ngày 22/08/1904 - Mất ngày 19/02/1997, có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học đổi là Đặng Hy Hiền.Ông là một lãnh tụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tên gọi Đặng Tiểu Bình được ông dùng từ năm 1927, sau khi Tưởng Giới Thạch đàn áp phong trào cách mạng tại Thượng Hải.


Tuy rằng ông chưa bao giờ có chức vụ nguyên thủ quốc gia hay đứng đầu chính phủ nhưng ông là người có quyền quyết định trong mọi quyết sách tại Trung Quốc trong suốt những năm cuối thập niên 1970 đến đầu thập niên 1990.

Name:  Dang-2b.JPG
Views: 3509
Size:  67.2 KB

Chức vụ cao nhất của ông trong Đảng Cộng sản là Tổng Bí thư (sau Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Đảng) thời kỳ còn Mao Trạch Đông, còn chức vụ cao nhất trong chính phủ là Phó Thủ tướng, nhưng ông từng nắm giữ chức vụ quan trọng là Chủ tịch Quân ủy Trung ương. Ông đã cải cách đất nước Trung Quốc theo hướng "chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc", có công thu hồi Hồng Kông và Ma Cao với chính sách "một nước hai chế độ". Trung Quốc hiện nay phát triển là nhờ theo đường lối của ông.

Name:  Dang-5.jpg
Views: 3798
Size:  50.0 KB

* Tiểu sử:

Ông sinh tại thôn Bài Phường, xã Hiệp Hưng, huyện Quảng An, phía đông tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Sau khi vào học trung học tại huyện nhà, cha Đặng Tiểu Bình đã xin cho Đặng Tiểu Bình theo học Trường dự bị cần công kiệm học Trùng Khánh để chuẩn bị xuất dương sang Pháp. Ngày 7 tháng 9 năm 1920, sau khi được Tổng lãnh sự Pháp tại Trùng Khánh trực tiếp sát hạch, Hy Hiền cùng 79 bạn khác lên tàu thủy đi Marseille. Ông đã học ở Pháp, giống như những nhà cách mạng có tiếng khác của Châu Á như Hồ Chí Minh và Chu Ân Lai. Tại đây ông đã đi theo học thuyết Mác-Lê nin, gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản năm 1922 và Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1924.



Năm 1926, Đặng Tiểu Bình rời Paris sang Nga học Trường Đại học Phương Đông mang tên Tôn Trung Sơn. Ông về nước đúng lúc đang diễn ra chiến tranh Bắc phạt. Ông làm ủy viên chính trị trong quân đoàn của Phùng Ngọc Tường, tham gia Bắc phạt. Sau khi bị Phùng Ngọc Tường cho giải ngũ, ông đi Tây An rồi Hán Khẩu, tiếp tục hoạt động cách mạng.



Sau giải phóng, ông làm Bí thư thứ nhất Cục Tây Nam TW Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Chủ tịch Quân ủy Tây Nam, Chính ủy Quân khu Tây Nam (đóng trụ sở tại Trùng Khánh), kiêm thành viên Chính phủ Nhân dân Trung ương.Tháng 7 năm 1952, ông được cử làm Phó Tổng lý (Phó Thủ tướng) Chính vụ viện (sau đổi là Quốc vụ viện), kiêm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính -kinh tế. Năm 1955, ông cùng Lâm Bưu được bầu làm ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Năm 1956, ông vào Ban Thường vụ Bộ Chính trị, làm Tổng Bí thư nhưng chỉ là nhân vật đứng cuối cùng (thứ 6) trong Ban Thường vụ, sau Mao Trạch Đông (Chủ tịch Đảng), Lưu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, Chu Đức và Trần Vân (đều là Phó Chủ tịch Đảng).

Name:  Dang-3a_resize.jpg
Views: 3870
Size:  42.0 KB


Năm 1966, trong Cách mạng văn hóa, Đặng Tiểu Bình bị phê phán nặng nề là "tên số hai trong Đảng đi theo chủ nghĩa tư bản", rồi bị cách tuột hết mọi chức vụ. Từ năm 1969 đến năm 1972, hai vợ chồng ông bị đưa về Giang Tây, con cái đều bị đưa đi cải tạo ở các tỉnh khác.

Ngày 20 tháng 3 năm 1973, ông rời Giang Tây, quay trở lại Trung Nam Hải (Bắc Kinh), sau khi được phục hồi công tác. Ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, rồi Phó Chủ tịch Đảng. Về mặt chính quyền, ông trở lại cương vị Phó Thủ tướng, rồi Phó Thủ tướng thứ nhất. Khi Chu Ân Lai lâm bệnh nặng, ông chủ trì công việc của Quốc vụ viện.Năm 1976, sau khi Chu Ân Lai mất, ông lại bị cách hết các chức vụ, chỉ còn danh hiệu đảng viên và hộ khẩu Bắc Kinh.

Cuối năm 1976,sau khi bè lũ bốn tên bị lật đổ, Đặng Tiểu Bình được khôi phục tất cả các chức vụ: Phó Chủ tịch Đảng, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng, Tổng Tham mưu trưởng Quân giải phóng. Từ đây, ông bắt đầu đưa Trung Quốc bước vào kỷ nguyên cải cách mở cửa.


* Công cuộc cải cách nền kinh tế Trung Quốc:

Năm 1976, liên minh của Đặng Tiểu Bình, Chu Ân Lai và tướng Diệp Kiếm Anh thắng thế và đập tan bè lũ bốn tên gồm: Giang Thanh, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên và Vương Hồng Văn. Kết thúc cuộc đại khủng hoảng chính trị, xã hội thời cách mạng văn hoá. Và từ đây, Đặng Tiểu Bình cùng với Hồ Diệu Bang và Triệu Tử Dương bắt đầu lãnh đạo nhân dân thực hiện công cuộc cải cách nền kinh tế Trung Quốc.




* Về kinh tế:

Trung Quốc đã phát triển đất nước theo cách của riêng mình, mang dậm bản sắc và phù hợp với hoàn cảnh thực tại của đất nước. Xây dựng đất nước tiến lên XHCN nhưng theo cơ chế thị trường có định hướng của nhà nước.




Nền kinh tế được xây dựng và phát triển dựa trên nền tảng phát triển nông nghiệp.


Và Công nghiệp là mũi nhọn.


Bên cạnh đó Trung Quốc sẵn sàng tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến và đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển các ngành khoa học công nghệ mới.


* Về văn hoá:

Dưới thời cách mạng văn hoá, văn hóa truyền thống đã bị tư tưởng phản động của bè lũ bốn tên hủy hoại. Hàng ngàn ngôi chùa bị đập phá,nghệ thuật dân tộc bị cấm đoán. Gây ra sự hỗn độn trong xã hội, đến thời kì cải cách các nét văn hóa dân tộc đã dần được khôi phục.





* Về chính trị:

Tuy phát triển theo nền kinh tế thị trường nhưng Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫn khẳng định, củng cố vai trò đảng cầm quyền và đập tan mọi tư tưởng đa nguyên đa đảng.


* Thành quả:

Sau hơn 30 năm cải cách, từ một nước khủng hoảng về kinh tế, chính trị, xã hội hỗn loạn. Nay nền kinh tế của quốc gia đông dân nhất thế giới này đã có những khởi sắc kì diệu.


Nền công nghiệp của Trung Quốc phát triển rực rỡ, vơi nhiều ngành như gang, thép, luyện kim,dệt may...trở thành số 1 thế giới về sản lượng và công nghệ. Đặc biệt ngành công nghiệp ô tô của Trung Quốc đang là nỗi lo lớn của các cường quốc xe hơi như Mỹ, Đức, Nhật.


Đặc biệt, năm 1997 sau 155 năm dưới sự quản lí của Liên hiệp Anh. Hồng Kông đã được trao trả về với Trung Quốc, đây là sự kiện lớn mang đậm dấu ấn của Đặng Tiểu Bình về tài ngoại giao.


Name:  Dang-4_resize.jpg
Views: 3570
Size:  63.9 KB

Và 2 năm sau đó, năm 1999 nhân dân Trung Quốc lại tiếp tục đón nhận một tin vui. Khi Ma cao chính thức được phía Bồ Đào Nha trao trả về cho nhà nước CHDCND Trung Hoa.Đây là sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng với nhân dân và lịch sử Trung Quốc, kể từ nay toàn bộ phần đất liền nằm trong lãnh thổ Trung Quốc đã thuộc sự quản lý của nước CHDCND Trung Hoa.


Tiếng nói của Trung Quốc hiện nay trên trường quốc tế rất có trọng lượng. Hiện Trung Quốc đang là Ủy viên thường trực hội đồng bảo an Liên hiệp quốc và có tầm ảnh rất lớn và sâu trong các tổ chức như WTO,APEC...


Đặc biệt, sự kiện Bắc Kinh đăng cai thế vận hội 2008 là một sự ghi nhận của thế giới về những thành tựu phát triển kinh tế của Trung Quốc trong suốt 30 năm qua.


8h sáng ngày 15/10/2003, tại khu căn cứ Jiuquan tỉnh Cam Túc. Nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ đã cùng tàu vũ trụ Thần Châu 5 đi vào quĩ đạo trái đất.


Đây có lẽ là thành tựu rực rỡ nhất, ngọt ngào và vinh quang nhất của 30 năm đổi mới, cải cách kinh tế của đất nước Trung Quốc. Người dân Trung Quốc đã rất hãnh diện với những gì họ đã làm được, sau Nga và Mỹ họ là đất nước thứ 3 phóng thành công tàu vũ trụ có người lái vào quĩ đạo trái đất.
Với đà phát triển hiện nay, hứa hẹn sự phát triển vũ bão của đất nước Trung Quốc trong tương lai.

Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình

Print Friendly
Corbis-U1954083-19
Nguồn: Michael Sheridan, “Deng Xiaoping: A Revolutionary Life by Alexander V Pantsov with Steven I Levine”, The Sunday Times, 21/7/2015.
Biên dịch: Dương Trường Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Một cái nhìn thẳng thắng đối với Đặng Tiểu Bình cho thấy ông không hề là một người ôn hòa.
Đặng Tiểu Bình là một trong số rất ít người làm thay đổi thế giới. Ông là một gã khổng lồ của thế kỷ 20, nhà cách mạng và nhà cải cách đã đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu. Ông cũng là một tên bạo chúa không hề có chút nhân đạo và chịu một phần trách nhiệm đối với cái chết của hàng triệu người. Tính đến nay, đây là cuốn tiểu sử hay nhất viết về ông.
Cả hai tác giả, vốn đều là học giả, đã rất khéo léo chọn cách kể chuyện theo thời gian. Cuốn sách được viết một cách rõ ràng, thẳng thắn, dẫn dắt người đọc đi qua những “gai góc” chủ nghĩa Marx và Trung Hoa học  một cách nhẹ nhàng. Nó được điểm xuyết bởi những giai thoại sống động và ngắn gọn. Đó là một cuốn sách cân bằng và không ngần ngại trình bày sự thật.
Cuốn sách nghiên cứu về một người nông dân bé nhỏ, mạnh mẽ đến từ Tứ Xuyên  – miền Tây Nam Trung Quốc, một người đàn ông kiên cường và tàn bạo, người đã hút hai gói thuốc lá mỗi ngày và ăn những món nhiều vị cay của quê mình cho đến khi qua đời năm 1997.

Ông sinh năm 1904 trong một gia tộc chính trị. Cha ông là Đặng Văn Minh (Deng Wenming), là một địa chủ khá giả và là hội viên của một hội nhóm hoạt động bí mật nhằm khích động lật đổ triều đình quân chủ.
Ông Đặng thừa hưởng sự bất mãn đó của cha mình. Ông đi học ở Trùng Khánh, một thành phố nhộn nhịp và huyên náo bên bờ sông Dương Tử. Năm 16 tuổi, nhờ vào sự hy sinh tài chính của gia đình, ông đã xuống thuyền xuôi dòng Dương Tử, qua vùng Tam Hiệp huyền thoại và xuất dương sang Pháp.
Tại đây, ông đã làm việc trong những nhà máy thép ở Le Creusot và tìm đến chủ nghĩa cộng sản thông qua nhận thức về sự bất bình và phẫn uất trước sự đối xử bất công đối với những công nhân Trung Quốc đồng hương. Trong số đó có một thanh niên tự tin và có tầm nhìn tên là Chu Ân Lai, người sau này cùng ông đạt đến đỉnh cao của quyền lực.
Ông đã đền đáp lại cha mẹ mình bằng cách phản bội họ. Cam kết đi theo cách mạng, ông đã lấy tiền cho Đảng Cộng sản và cự tuyệt tình cảm với họ. Thái độ thờ ơ với mọi người cũng là một tính cách trọn đời của ông.
Alexander Pantsov and Steven Levine đã dựa nhiều vào các hồ sơ cũ của Liên Xô để theo dõi những gì xảy ra sau đó. Năm 1926, phấn khích với những tư tưởng của Leon Trotsky về cách mạng thế giới, ông từ Paris được cử sang Moskva để học tập tại Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông. Trở lại Trung Quốc, ông tham gia hoạt động bí mật cùng những người Bolshevik, tại đây ông đã gặp Mao Trạch Đông.
Phần đầu tiên của cuốn sách này rất quan trọng. Nó để lại ấn tượng trong tâm trí người đọc bằng hai điều. Thứ nhất, Đặng là một người theo chủ nghĩa Marx đúng nghĩa và đi theo hình tượng của người Nga; ông tôn trọng Stalin và ngưỡng mộ câu nói của Marx rằng “vũ lực là bà đỡ của mọi xã hội cũ đương thai nghén một xã hội mới”. Điều còn lại là việc Đặng đã phục vụ Mao một cách mù quáng, xem ông ta là một nhân vật cấp tiến theo lẽ tự nhiên, và các tội ác của ông chỉ là phương tiện để hướng tới các mục đích.
Hai người đã chia sẻ những chiến thắng quân sự của Hồng quân, từ những thất bại trong cuộc Vạn lý Trường chinh những năm 1930 cho đến chiến thắng năm 1949. Đặng nổi danh như là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, một câu chuyện mà các tác giả đã kể lại rất hay nhưng ngắn gọn. Tuy nhiên, chỉ sau khi nhà nước Trung Hoa mới ra đời thì phẩm chất chính trị của Đặng mới biểu hiện đầy đủ. Nhiều đặc tính quan trọng giúp ông xây dựng sự nghiệp chính trị của mình. Đầu tiên, ông là một kẻ không có lòng thương hại. Năm 1950, Mao áp đặt số án tử hình một cách tùy tiện, và Đặng, lúc đó đang làm lãnh đạo ở tỉnh Tứ Xuyên, đã háo hức hoàn thành điều đó. Theo lời các tác giả, khắp Trung Quốc đã có hai triệu người “phản cách mạng” bị giết chết.
Thứ hai, ông không hề ngần ngại. Với Đặng, chủ nghĩa cộng sản yêu cầu bạo lực và lòng trung thành tuyệt đối với Đảng. Ông đã sát cánh với Mao – Người cầm lái vĩ đại – đưa Trung Quốc vào nạn đói quy mô lớn trong những năm 1958-1962,  thời kỳ có thêm hàng triệu người nữa thiệt mạng. Theo chỉ thị của Mao, ông đã lãnh đạo cuộc thanh trừng phe “hữu khuynh” và giới trí thức.
Tới lúc Mao qua đời năm 1976, Trung Quốc rơi vào sự hỗn loạn gây nên bởi phe cực tả. Trong các cuộc đấu tranh bè phái diễn ra sau đó, Đặng đã rũ bỏ các đồng minh và lật đổ các đối thủ để vươn lên nắm quyền.
Một số nhà sử học cho rằng di sản của Đặng được xác định bởi những gì ông đã làm sau đó. Ezra Vogel, một học giả người Mỹ hết lòng ngưỡng mộ Đặng Tiểu Bình đã dành phần lớn của cuốn tiểu sử đồ sộ về Đặng in năm 2011 để nói về thời kỳ “cải cách và mở cửa” bắt đầu thực hiện từ năm 1978 khi Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 xác định chính sách của Đảng chuyển từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế.
Một điều hiểu lầm về Đặng Tiểu Bình, người ba lần bị thanh trừng, là ông là người tương đối ôn hòa. Các tác giả cho thấy điều này là không đúng. Cuộc đời nhiều thăng trầm đã tôi luyện sự cứng cỏi cho Đặng. Ở đây, các tác giả đã vượt trội hơn Vogel, họ cho thấy rằng Đặng vẫn là người theo chủ nghĩa Marx. Ông cũng không muốn làm cho Trung Quốc tự do hay theo chủ nghĩa tư bản. Khi khởi động sự mở rộng kinh tế khổng lồ, ông đã muốn Trung Quốc trở thành thứ như hiện tại, đó là một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được vận hành bởi một chính quyền độc tài. Chính sách “Bốn hiện đại hóa” nổi tiếng của ông – trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật – vẫn sẽ luôn mang theo “đặc sắc Trung Quốc”.
Đặng không có thời gian cho “hiện đại hóa thứ năm”- tức nền dân chủ – thứ mà những người bất đồng chính kiến đòi hỏi. Trong bối cảnh đó, cuộc thảm sát Thiên An Môn năm 1989, sự kiện được các học giả thuật lại một cách thẳng thắn nhưng phù hợp, là nhất quán với cuộc đời tàn nhẫn của Đặng. Họ cho rằng Thiên An Môn đã làm hoen ố di sản Đặng Tiểu Bình trong mắt hầu hết người Trung Quốc (Đặng rời quyền lực từ năm 1992). Một người viếng thăm ông sau cuộc thảm sát đã nhìn thấy ông rơi nước mắt – nhưng là cho những người lính. Những người biện hộ đã cố gắng khẳng định rằng ông đã cứu Trung Quốc khỏi sự hỗn loạn. Cuốn sách này khinh miệt ý kiến đó.
Đối với các hiểu lầm khác, một điều thú vị là khi ta phát hiện ra rằng Đặng Tiểu Bình đã không phải là tác giả của câu nói “không quan trọng mèo trắng hay mèo đen, miễn nó bắt được chuột”. Và các nói thực dụng “hãy tìm kiếm sự thật từ thực tế” thường được quy cho Đặng nhưng thực tế là một lời truyền đạt của Mao, người lúc còn sống cũng như khi đã chết luôn được tôn sùng hơn Đặng.
Đây là bài điểm cuốn sách Deng Xiaoping: A Revolutionary Life của hai tác giả Alexander V. Pantsov và Steven I Levine, NXB Oxford University Press ấn hành tháng 5/2015.
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.jm1zlrSU.dpuf

Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình

Print Friendly
Corbis-U1954083-19
Nguồn: Michael Sheridan, “Deng Xiaoping: A Revolutionary Life by Alexander V Pantsov with Steven I Levine”, The Sunday Times, 21/7/2015.
Biên dịch: Dương Trường Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Một cái nhìn thẳng thắng đối với Đặng Tiểu Bình cho thấy ông không hề là một người ôn hòa.
Đặng Tiểu Bình là một trong số rất ít người làm thay đổi thế giới. Ông là một gã khổng lồ của thế kỷ 20, nhà cách mạng và nhà cải cách đã đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu. Ông cũng là một tên bạo chúa không hề có chút nhân đạo và chịu một phần trách nhiệm đối với cái chết của hàng triệu người. Tính đến nay, đây là cuốn tiểu sử hay nhất viết về ông.
Cả hai tác giả, vốn đều là học giả, đã rất khéo léo chọn cách kể chuyện theo thời gian. Cuốn sách được viết một cách rõ ràng, thẳng thắn, dẫn dắt người đọc đi qua những “gai góc” chủ nghĩa Marx và Trung Hoa học  một cách nhẹ nhàng. Nó được điểm xuyết bởi những giai thoại sống động và ngắn gọn. Đó là một cuốn sách cân bằng và không ngần ngại trình bày sự thật.
Cuốn sách nghiên cứu về một người nông dân bé nhỏ, mạnh mẽ đến từ Tứ Xuyên  – miền Tây Nam Trung Quốc, một người đàn ông kiên cường và tàn bạo, người đã hút hai gói thuốc lá mỗi ngày và ăn những món nhiều vị cay của quê mình cho đến khi qua đời năm 1997.

Ông sinh năm 1904 trong một gia tộc chính trị. Cha ông là Đặng Văn Minh (Deng Wenming), là một địa chủ khá giả và là hội viên của một hội nhóm hoạt động bí mật nhằm khích động lật đổ triều đình quân chủ.
Ông Đặng thừa hưởng sự bất mãn đó của cha mình. Ông đi học ở Trùng Khánh, một thành phố nhộn nhịp và huyên náo bên bờ sông Dương Tử. Năm 16 tuổi, nhờ vào sự hy sinh tài chính của gia đình, ông đã xuống thuyền xuôi dòng Dương Tử, qua vùng Tam Hiệp huyền thoại và xuất dương sang Pháp.
Tại đây, ông đã làm việc trong những nhà máy thép ở Le Creusot và tìm đến chủ nghĩa cộng sản thông qua nhận thức về sự bất bình và phẫn uất trước sự đối xử bất công đối với những công nhân Trung Quốc đồng hương. Trong số đó có một thanh niên tự tin và có tầm nhìn tên là Chu Ân Lai, người sau này cùng ông đạt đến đỉnh cao của quyền lực.
Ông đã đền đáp lại cha mẹ mình bằng cách phản bội họ. Cam kết đi theo cách mạng, ông đã lấy tiền cho Đảng Cộng sản và cự tuyệt tình cảm với họ. Thái độ thờ ơ với mọi người cũng là một tính cách trọn đời của ông.
Alexander Pantsov and Steven Levine đã dựa nhiều vào các hồ sơ cũ của Liên Xô để theo dõi những gì xảy ra sau đó. Năm 1926, phấn khích với những tư tưởng của Leon Trotsky về cách mạng thế giới, ông từ Paris được cử sang Moskva để học tập tại Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông. Trở lại Trung Quốc, ông tham gia hoạt động bí mật cùng những người Bolshevik, tại đây ông đã gặp Mao Trạch Đông.
Phần đầu tiên của cuốn sách này rất quan trọng. Nó để lại ấn tượng trong tâm trí người đọc bằng hai điều. Thứ nhất, Đặng là một người theo chủ nghĩa Marx đúng nghĩa và đi theo hình tượng của người Nga; ông tôn trọng Stalin và ngưỡng mộ câu nói của Marx rằng “vũ lực là bà đỡ của mọi xã hội cũ đương thai nghén một xã hội mới”. Điều còn lại là việc Đặng đã phục vụ Mao một cách mù quáng, xem ông ta là một nhân vật cấp tiến theo lẽ tự nhiên, và các tội ác của ông chỉ là phương tiện để hướng tới các mục đích.
Hai người đã chia sẻ những chiến thắng quân sự của Hồng quân, từ những thất bại trong cuộc Vạn lý Trường chinh những năm 1930 cho đến chiến thắng năm 1949. Đặng nổi danh như là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, một câu chuyện mà các tác giả đã kể lại rất hay nhưng ngắn gọn. Tuy nhiên, chỉ sau khi nhà nước Trung Hoa mới ra đời thì phẩm chất chính trị của Đặng mới biểu hiện đầy đủ. Nhiều đặc tính quan trọng giúp ông xây dựng sự nghiệp chính trị của mình. Đầu tiên, ông là một kẻ không có lòng thương hại. Năm 1950, Mao áp đặt số án tử hình một cách tùy tiện, và Đặng, lúc đó đang làm lãnh đạo ở tỉnh Tứ Xuyên, đã háo hức hoàn thành điều đó. Theo lời các tác giả, khắp Trung Quốc đã có hai triệu người “phản cách mạng” bị giết chết.
Thứ hai, ông không hề ngần ngại. Với Đặng, chủ nghĩa cộng sản yêu cầu bạo lực và lòng trung thành tuyệt đối với Đảng. Ông đã sát cánh với Mao – Người cầm lái vĩ đại – đưa Trung Quốc vào nạn đói quy mô lớn trong những năm 1958-1962,  thời kỳ có thêm hàng triệu người nữa thiệt mạng. Theo chỉ thị của Mao, ông đã lãnh đạo cuộc thanh trừng phe “hữu khuynh” và giới trí thức.
Tới lúc Mao qua đời năm 1976, Trung Quốc rơi vào sự hỗn loạn gây nên bởi phe cực tả. Trong các cuộc đấu tranh bè phái diễn ra sau đó, Đặng đã rũ bỏ các đồng minh và lật đổ các đối thủ để vươn lên nắm quyền.
Một số nhà sử học cho rằng di sản của Đặng được xác định bởi những gì ông đã làm sau đó. Ezra Vogel, một học giả người Mỹ hết lòng ngưỡng mộ Đặng Tiểu Bình đã dành phần lớn của cuốn tiểu sử đồ sộ về Đặng in năm 2011 để nói về thời kỳ “cải cách và mở cửa” bắt đầu thực hiện từ năm 1978 khi Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 xác định chính sách của Đảng chuyển từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế.
Một điều hiểu lầm về Đặng Tiểu Bình, người ba lần bị thanh trừng, là ông là người tương đối ôn hòa. Các tác giả cho thấy điều này là không đúng. Cuộc đời nhiều thăng trầm đã tôi luyện sự cứng cỏi cho Đặng. Ở đây, các tác giả đã vượt trội hơn Vogel, họ cho thấy rằng Đặng vẫn là người theo chủ nghĩa Marx. Ông cũng không muốn làm cho Trung Quốc tự do hay theo chủ nghĩa tư bản. Khi khởi động sự mở rộng kinh tế khổng lồ, ông đã muốn Trung Quốc trở thành thứ như hiện tại, đó là một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được vận hành bởi một chính quyền độc tài. Chính sách “Bốn hiện đại hóa” nổi tiếng của ông – trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật – vẫn sẽ luôn mang theo “đặc sắc Trung Quốc”.
Đặng không có thời gian cho “hiện đại hóa thứ năm”- tức nền dân chủ – thứ mà những người bất đồng chính kiến đòi hỏi. Trong bối cảnh đó, cuộc thảm sát Thiên An Môn năm 1989, sự kiện được các học giả thuật lại một cách thẳng thắn nhưng phù hợp, là nhất quán với cuộc đời tàn nhẫn của Đặng. Họ cho rằng Thiên An Môn đã làm hoen ố di sản Đặng Tiểu Bình trong mắt hầu hết người Trung Quốc (Đặng rời quyền lực từ năm 1992). Một người viếng thăm ông sau cuộc thảm sát đã nhìn thấy ông rơi nước mắt – nhưng là cho những người lính. Những người biện hộ đã cố gắng khẳng định rằng ông đã cứu Trung Quốc khỏi sự hỗn loạn. Cuốn sách này khinh miệt ý kiến đó.
Đối với các hiểu lầm khác, một điều thú vị là khi ta phát hiện ra rằng Đặng Tiểu Bình đã không phải là tác giả của câu nói “không quan trọng mèo trắng hay mèo đen, miễn nó bắt được chuột”. Và các nói thực dụng “hãy tìm kiếm sự thật từ thực tế” thường được quy cho Đặng nhưng thực tế là một lời truyền đạt của Mao, người lúc còn sống cũng như khi đã chết luôn được tôn sùng hơn Đặng.
Đây là bài điểm cuốn sách Deng Xiaoping: A Revolutionary Life của hai tác giả Alexander V. Pantsov và Steven I Levine, NXB Oxford University Press ấn hành tháng 5/2015.
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.jm1zlrSU.dpuf

Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình

Print Friendly
Corbis-U1954083-19
Nguồn: Michael Sheridan, “Deng Xiaoping: A Revolutionary Life by Alexander V Pantsov with Steven I Levine”, The Sunday Times, 21/7/2015.
Biên dịch: Dương Trường Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Một cái nhìn thẳng thắng đối với Đặng Tiểu Bình cho thấy ông không hề là một người ôn hòa.
Đặng Tiểu Bình là một trong số rất ít người làm thay đổi thế giới. Ông là một gã khổng lồ của thế kỷ 20, nhà cách mạng và nhà cải cách đã đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu. Ông cũng là một tên bạo chúa không hề có chút nhân đạo và chịu một phần trách nhiệm đối với cái chết của hàng triệu người. Tính đến nay, đây là cuốn tiểu sử hay nhất viết về ông.
Cả hai tác giả, vốn đều là học giả, đã rất khéo léo chọn cách kể chuyện theo thời gian. Cuốn sách được viết một cách rõ ràng, thẳng thắn, dẫn dắt người đọc đi qua những “gai góc” chủ nghĩa Marx và Trung Hoa học  một cách nhẹ nhàng. Nó được điểm xuyết bởi những giai thoại sống động và ngắn gọn. Đó là một cuốn sách cân bằng và không ngần ngại trình bày sự thật.
Cuốn sách nghiên cứu về một người nông dân bé nhỏ, mạnh mẽ đến từ Tứ Xuyên  – miền Tây Nam Trung Quốc, một người đàn ông kiên cường và tàn bạo, người đã hút hai gói thuốc lá mỗi ngày và ăn những món nhiều vị cay của quê mình cho đến khi qua đời năm 1997.

Ông sinh năm 1904 trong một gia tộc chính trị. Cha ông là Đặng Văn Minh (Deng Wenming), là một địa chủ khá giả và là hội viên của một hội nhóm hoạt động bí mật nhằm khích động lật đổ triều đình quân chủ.
Ông Đặng thừa hưởng sự bất mãn đó của cha mình. Ông đi học ở Trùng Khánh, một thành phố nhộn nhịp và huyên náo bên bờ sông Dương Tử. Năm 16 tuổi, nhờ vào sự hy sinh tài chính của gia đình, ông đã xuống thuyền xuôi dòng Dương Tử, qua vùng Tam Hiệp huyền thoại và xuất dương sang Pháp.
Tại đây, ông đã làm việc trong những nhà máy thép ở Le Creusot và tìm đến chủ nghĩa cộng sản thông qua nhận thức về sự bất bình và phẫn uất trước sự đối xử bất công đối với những công nhân Trung Quốc đồng hương. Trong số đó có một thanh niên tự tin và có tầm nhìn tên là Chu Ân Lai, người sau này cùng ông đạt đến đỉnh cao của quyền lực.
Ông đã đền đáp lại cha mẹ mình bằng cách phản bội họ. Cam kết đi theo cách mạng, ông đã lấy tiền cho Đảng Cộng sản và cự tuyệt tình cảm với họ. Thái độ thờ ơ với mọi người cũng là một tính cách trọn đời của ông.
Alexander Pantsov and Steven Levine đã dựa nhiều vào các hồ sơ cũ của Liên Xô để theo dõi những gì xảy ra sau đó. Năm 1926, phấn khích với những tư tưởng của Leon Trotsky về cách mạng thế giới, ông từ Paris được cử sang Moskva để học tập tại Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông. Trở lại Trung Quốc, ông tham gia hoạt động bí mật cùng những người Bolshevik, tại đây ông đã gặp Mao Trạch Đông.
Phần đầu tiên của cuốn sách này rất quan trọng. Nó để lại ấn tượng trong tâm trí người đọc bằng hai điều. Thứ nhất, Đặng là một người theo chủ nghĩa Marx đúng nghĩa và đi theo hình tượng của người Nga; ông tôn trọng Stalin và ngưỡng mộ câu nói của Marx rằng “vũ lực là bà đỡ của mọi xã hội cũ đương thai nghén một xã hội mới”. Điều còn lại là việc Đặng đã phục vụ Mao một cách mù quáng, xem ông ta là một nhân vật cấp tiến theo lẽ tự nhiên, và các tội ác của ông chỉ là phương tiện để hướng tới các mục đích.
Hai người đã chia sẻ những chiến thắng quân sự của Hồng quân, từ những thất bại trong cuộc Vạn lý Trường chinh những năm 1930 cho đến chiến thắng năm 1949. Đặng nổi danh như là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, một câu chuyện mà các tác giả đã kể lại rất hay nhưng ngắn gọn. Tuy nhiên, chỉ sau khi nhà nước Trung Hoa mới ra đời thì phẩm chất chính trị của Đặng mới biểu hiện đầy đủ. Nhiều đặc tính quan trọng giúp ông xây dựng sự nghiệp chính trị của mình. Đầu tiên, ông là một kẻ không có lòng thương hại. Năm 1950, Mao áp đặt số án tử hình một cách tùy tiện, và Đặng, lúc đó đang làm lãnh đạo ở tỉnh Tứ Xuyên, đã háo hức hoàn thành điều đó. Theo lời các tác giả, khắp Trung Quốc đã có hai triệu người “phản cách mạng” bị giết chết.
Thứ hai, ông không hề ngần ngại. Với Đặng, chủ nghĩa cộng sản yêu cầu bạo lực và lòng trung thành tuyệt đối với Đảng. Ông đã sát cánh với Mao – Người cầm lái vĩ đại – đưa Trung Quốc vào nạn đói quy mô lớn trong những năm 1958-1962,  thời kỳ có thêm hàng triệu người nữa thiệt mạng. Theo chỉ thị của Mao, ông đã lãnh đạo cuộc thanh trừng phe “hữu khuynh” và giới trí thức.
Tới lúc Mao qua đời năm 1976, Trung Quốc rơi vào sự hỗn loạn gây nên bởi phe cực tả. Trong các cuộc đấu tranh bè phái diễn ra sau đó, Đặng đã rũ bỏ các đồng minh và lật đổ các đối thủ để vươn lên nắm quyền.
Một số nhà sử học cho rằng di sản của Đặng được xác định bởi những gì ông đã làm sau đó. Ezra Vogel, một học giả người Mỹ hết lòng ngưỡng mộ Đặng Tiểu Bình đã dành phần lớn của cuốn tiểu sử đồ sộ về Đặng in năm 2011 để nói về thời kỳ “cải cách và mở cửa” bắt đầu thực hiện từ năm 1978 khi Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 xác định chính sách của Đảng chuyển từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế.
Một điều hiểu lầm về Đặng Tiểu Bình, người ba lần bị thanh trừng, là ông là người tương đối ôn hòa. Các tác giả cho thấy điều này là không đúng. Cuộc đời nhiều thăng trầm đã tôi luyện sự cứng cỏi cho Đặng. Ở đây, các tác giả đã vượt trội hơn Vogel, họ cho thấy rằng Đặng vẫn là người theo chủ nghĩa Marx. Ông cũng không muốn làm cho Trung Quốc tự do hay theo chủ nghĩa tư bản. Khi khởi động sự mở rộng kinh tế khổng lồ, ông đã muốn Trung Quốc trở thành thứ như hiện tại, đó là một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được vận hành bởi một chính quyền độc tài. Chính sách “Bốn hiện đại hóa” nổi tiếng của ông – trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật – vẫn sẽ luôn mang theo “đặc sắc Trung Quốc”.
Đặng không có thời gian cho “hiện đại hóa thứ năm”- tức nền dân chủ – thứ mà những người bất đồng chính kiến đòi hỏi. Trong bối cảnh đó, cuộc thảm sát Thiên An Môn năm 1989, sự kiện được các học giả thuật lại một cách thẳng thắn nhưng phù hợp, là nhất quán với cuộc đời tàn nhẫn của Đặng. Họ cho rằng Thiên An Môn đã làm hoen ố di sản Đặng Tiểu Bình trong mắt hầu hết người Trung Quốc (Đặng rời quyền lực từ năm 1992). Một người viếng thăm ông sau cuộc thảm sát đã nhìn thấy ông rơi nước mắt – nhưng là cho những người lính. Những người biện hộ đã cố gắng khẳng định rằng ông đã cứu Trung Quốc khỏi sự hỗn loạn. Cuốn sách này khinh miệt ý kiến đó.
Đối với các hiểu lầm khác, một điều thú vị là khi ta phát hiện ra rằng Đặng Tiểu Bình đã không phải là tác giả của câu nói “không quan trọng mèo trắng hay mèo đen, miễn nó bắt được chuột”. Và các nói thực dụng “hãy tìm kiếm sự thật từ thực tế” thường được quy cho Đặng nhưng thực tế là một lời truyền đạt của Mao, người lúc còn sống cũng như khi đã chết luôn được tôn sùng hơn Đặng.
Đây là bài điểm cuốn sách Deng Xiaoping: A Revolutionary Life của hai tác giả Alexander V. Pantsov và Steven I Levine, NXB Oxford University Press ấn hành tháng 5/2015.
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.yOlCIBvk.dpuf
Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình - See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.pWUaxfqv.dpuf

Bí mật sau chủ trương xuất binh đánh Việt Nam năm 1979 của ông Đặng Tiểu Bình

Ông Đặng Tiểu Bình khiến hàng ngàn học sinh đầu rơi máu chảy, hàng chục ngàn tinh anh xã hội rơi vào ngục tối, hàng triệu người dân vô tội bị bức hại. Ông ta chính là kẻ chủ mưu gây cuộc tàn sát ngày 4/6 tại Thiên An Môn, tên tuổi của ông đã bị đóng cây đinh kiên cố trên trụ cột ô nhục của dòng lịch sử. (Ảnh: internet)
Ông Đặng Tiểu Bình khiến hàng ngàn học sinh đầu rơi máu chảy, hàng chục ngàn tinh anh xã hội rơi vào ngục tối, hàng triệu người dân vô tội bị bức hại. Ông ta chính là kẻ chủ mưu gây cuộc tàn sát ngày 4/6 tại Thiên An Môn, tên tuổi của ông đã bị đóng cây đinh kiên cố trên trụ cột ô nhục của dòng lịch sử. (Ảnh: internet)
Tháng 2/1979, ông Đặng Tiểu Bình điều động 200.000 quân đội Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) xâm phạm Việt Nam. Trong vòng một tháng, quân ĐCSTQ tử trận trên 20.000 người, bị thương thì vô số, chịu thảm bại nặng nề.
Nguyên nhân của cuộc chiến này là: Cộng sản Campuchia do ĐCSTQ xúi giục và dung túng (Khmer Đỏ), đã tàn sát 1/4 dân số Campuchia, trong đó có cả kiều bào Trung Quốc và Việt Nam. Việt Nam lấy lý do bảo vệ kiều bào đã đưa quân sang Campuchia để lật đổ Khmer Đỏ, cứu người dân Campuchia thoát khỏi địa ngục. ĐCSTQ xuất quân đánh Việt Nam để trả thù việc Việt Nam đã đánh Khmer Đỏ.
Đến nay, Khmer Đỏ đã tan rã từ lâu, dư đảng còn lại thì giao cho Tòa án Quốc tế xét xử. Cuộc chiến biên giới Việt – Trung do ông Đặng Tiểu Bình khởi xướng không chỉ đại bại về quân sự mà còn đại bại về chính trị.
Ông Đặng Tiểu Bình là kẻ chủ trương đánh Việt Nam, trên thực tế có mục đích cá nhân khác: Ông ta muốn thông qua điều binh khiển tướng để giành thế lực quân sự từ tay của ông Hoa Quốc Phong, sau đó lật đổ quyền lực của ông Hoa Quốc Phong để độc chiếm bá quyền, đây là chiêu dương đông kích tây, thủ đoạn thường thấy trong đấu đá quyền lực ở Trung Quốc.
Đáng tiếc là không biết tại sao ông Hoa Quốc Phong lại không phát hiện được, bỗng dưng rơi vào thòng lọng của ông Đặng Tiểu Bình. Sự xảo quyệt của ông Đặng Tiểu Bình không khác gì Tư Mã Ý thời Tam quốc, tội nghiệp là có vô số thanh niên trong sáng đã biến thành cái bia đỡ đạn cho ông ta.
Năm 1989, ông Đặng Tiểu Bình giữ chức Chủ tịch Ủy ban Quân sự, đã điều động 1/3 quân chủ lực với hơn 300.000 quân tiến vào Bắc Kinh để khai hỏa với đối thủ là học sinh và thị dân tay không tấc sắt, đợt trấn áp phong trào dân chủ với quy mô lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc. Dưới mệnh lệnh cực đoan của ông Đặng Tiểu Bình, quân đội ĐCSTQ đã máu lạnh dùng xe tăng nghiền nát không thương tiếc người dân, dùng súng máy bắn quét làm máu người dân nhuộm đỏ Quảng trường, thây người tràn ngập khắp nơi. Một cuộc tàn sát chấn động thế giới.
“Giết 200 ngàn người đổi lấy 20 năm ổn định”, một câu “danh ngôn” của ông Đặng Tiểu Bình đưa ra. Trên bề mặt thì câu “danh ngôn” này là vì ổn định quốc gia, nhưng trên thực tế là vì quyền lực chính trị. Còn ý nghĩa khác của câu “danh ngôn” đó là dục vọng cá nhân ích kỷ của ông: Ít nhất giúp ông ta sống yên ổn những năm tháng cuối đời. “Để ta được hưởng vinh hoa phú quý khi còn sống. Sau khi ta chết, làm sao còn biết chuyện tội ác tày trời!” Nội tâm của ông Đặng Tiểu Bình đúng là mê loạn bệnh hoạn.
Là chủ mưu gây cuộc tàn sát ngày 4/6 tại Thiên An Môn, cái tên Đặng Tiểu Bình bị đóng cây đinh kiên cố trên trụ cột ô nhục của dòng lịch sử.





Hàng ngàn học sinh đầu rơi máu chảy, hàng chục ngàn tinh anh rơi vào ngục tối, hàng triệu người dân vô tội bị bức hại
Hàng ngàn học sinh đầu rơi máu chảy, hàng chục ngàn tinh anh rơi vào ngục tối, hàng triệu người dân vô tội bị bức hại
Hàng ngàn học sinh đầu rơi máu chảy, hàng chục ngàn tinh anh rơi vào ngục tối, hàng triệu người dân vô tội bị bức hại
Hàng ngàn học sinh đầu rơi máu chảy, hàng chục ngàn tinh anh rơi vào ngục tối, hàng triệu người dân vô tội bị bức hại
Trước ngày 4/6, vào tháng 5/1989, Tổng Bí thư ĐCSTQ Triệu Tử Dương đã đến gặp ông Đặng Tiểu Bình và đề nghị cần đối thoại với học sinh để có thể tăng thêm gần gũi thông hiểu nhau hơn. Ông Đặng Tiểu Bình trả lời: Tôi đang cảm thấy vô cùng mệt mỏi, tai ù, đầu óc không suy nghĩ gì được, lời nói của ông tôi cũng không nghe rõ. Ông Đặng Tiểu Bình diễn lại độc chiêu “Tư Mã Ý giả bệnh lừa Tào Sảng” trong thời Tam quốc. Trên thực tế, ông Đặng làm nên sự nghiệp dựa vào khởi nghĩa vũ trang, nhờ vào lực lượng vũ trang ĐCSTQ giành chính quyền, một khi gặp sự chống đối thì điều đầu tiên nghĩ tới chỉ là bạo lực.
Sau phong trào học sinh sinh viên mùa đông năm 1986, ông Đặng đã tuyên bố, ta không ngại cho máu chảy để phong trào học sinh sinh viên kia tự động phải chùn bước. Lời nói của Đặng thật khiến người ta lạnh người.
Sau đó, cứ khi nghe thấy tin học sinh ra đường là Đặng lập tức mưu tính giới nghiêm hoặc quản chế quân sự, trong tâm thức đã lăm lăm tay cầm báng súng, cuộc tàn sát ngày 4/6 đủ để thu lại toàn hình ảnh cuộc đời của ông ta. Khi sắp chết chỉ có thể dặn dò: “Không giữ lại tro xương, rắc hết xuống biển”. Hành động này của Đặng là bắt chước ông Chu Ân Lai, nhưng chắc hẳn cũng sợ chút tro tàn thi thể bị nhân dân làm nhục. Hành động của ông Chu là do sợ ông Mao Trạch Đông, còn hành động của ông Đặng là do sợ nhân dân.
Sau khi ông Mao Trạch Đông chết, ông Đặng Tiểu Bình vì gặp thế bất lợi mới dốc sức chối bỏ Cách mạng Văn hóa, nhưng mượn cớ chối bỏ Cách mạng Văn hóa, ông Đặng lại sửa chữa Hiến pháp, thủ tiêu “tứ đại tự do” của dân chúng, tiến đến thủ tiêu quyền bãi công của công nhân. Sự phản tư của ông Đặng về Cách mạng Văn hóa khiến ông kiên quyết tước đoạt quyền dân chủ của nhân dân.
Còn nhớ khi ĐCSTQ khởi nghiệp đã tuyên bố “giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo”, hở ra là phát động bãi công, chống lại chính phủ quốc dân đương thời, nhưng nào ngờ sau 30 năm ĐCSTQ nắm quyền thì chính họ lại “lập pháp” thủ tiêu quyền bãi công của công nhân. Điều này chứng minh chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc chuyên chế, độc tài và phản động hơn bất cứ chính quyền nào trước đó.
Có người luôn hy vọng Trung Quốc dân chủ hóa, phó thác vào ông Đặng Tiểu Bình, còn cựu Tổng Bí thư ĐCSTQ Triệu Tử Dương đã gửi gắm lại lời nói thẳng thắn từ khi ông còn sống: Đặng Tiểu Bình nói dân chủ, chỉ là trò lừa đảo.
Có người bình luận: Ông Đặng Tiểu Bình mới là Hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc. Trên thực tế, ông Hoa Quốc Phong đã kết thúc nền chính trị chuyên chế cực đoan kiểu Mao, bước đầu mở rộng dân chủ trong Đảng. Nhưng do hoàn cảnh bất thường, trong vài năm, ông Đặng Tiểu Bình dùng thủ đoạn bỉ ổi triệt tiêu ông Hoa Quốc Phong, ngang tàng phục hồi hình thức chính trị chuyên chế cực đoạn kiểu Mao. Ông Đặng tự xưng là trung tâm thứ hai kế tục sự nghiệp của Mao, tất cả tai họa do ông ta mà ra từ đây.
Mùa xuân năm 1992, ông Đặng Tiểu Bình 88 tuổi, bỗng nhiên noi theo ông Mao Trạch Đông trình diễn vở kịch tuần thú phía nam, lúc này ông ta bất mãn với việc ông Giang Trạch Dân và Lý Bằng nắm quyền chính trị, nhận thấy họ quá thiên tả nên đã xướng ra phe hữu, mục đích chính thực ra để phòng ngừa phe tả. Ông Đặng tuần tra Quảng Đông rộng lớn, vừa đi vừa chửi, buông ra những lời nặng nề: “Kẻ nào không cải cách, kẻ đó phải rút lui.”

Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình

Print Friendly
Corbis-U1954083-19
Nguồn: Michael Sheridan, “Deng Xiaoping: A Revolutionary Life by Alexander V Pantsov with Steven I Levine”, The Sunday Times, 21/7/2015.
Biên dịch: Dương Trường Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Một cái nhìn thẳng thắng đối với Đặng Tiểu Bình cho thấy ông không hề là một người ôn hòa.
Đặng Tiểu Bình là một trong số rất ít người làm thay đổi thế giới. Ông là một gã khổng lồ của thế kỷ 20, nhà cách mạng và nhà cải cách đã đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu. Ông cũng là một tên bạo chúa không hề có chút nhân đạo và chịu một phần trách nhiệm đối với cái chết của hàng triệu người. Tính đến nay, đây là cuốn tiểu sử hay nhất viết về ông.
Cả hai tác giả, vốn đều là học giả, đã rất khéo léo chọn cách kể chuyện theo thời gian. Cuốn sách được viết một cách rõ ràng, thẳng thắn, dẫn dắt người đọc đi qua những “gai góc” chủ nghĩa Marx và Trung Hoa học  một cách nhẹ nhàng. Nó được điểm xuyết bởi những giai thoại sống động và ngắn gọn. Đó là một cuốn sách cân bằng và không ngần ngại trình bày sự thật.
Cuốn sách nghiên cứu về một người nông dân bé nhỏ, mạnh mẽ đến từ Tứ Xuyên  – miền Tây Nam Trung Quốc, một người đàn ông kiên cường và tàn bạo, người đã hút hai gói thuốc lá mỗi ngày và ăn những món nhiều vị cay của quê mình cho đến khi qua đời năm 1997.

Ông sinh năm 1904 trong một gia tộc chính trị. Cha ông là Đặng Văn Minh (Deng Wenming), là một địa chủ khá giả và là hội viên của một hội nhóm hoạt động bí mật nhằm khích động lật đổ triều đình quân chủ.
Ông Đặng thừa hưởng sự bất mãn đó của cha mình. Ông đi học ở Trùng Khánh, một thành phố nhộn nhịp và huyên náo bên bờ sông Dương Tử. Năm 16 tuổi, nhờ vào sự hy sinh tài chính của gia đình, ông đã xuống thuyền xuôi dòng Dương Tử, qua vùng Tam Hiệp huyền thoại và xuất dương sang Pháp.
Tại đây, ông đã làm việc trong những nhà máy thép ở Le Creusot và tìm đến chủ nghĩa cộng sản thông qua nhận thức về sự bất bình và phẫn uất trước sự đối xử bất công đối với những công nhân Trung Quốc đồng hương. Trong số đó có một thanh niên tự tin và có tầm nhìn tên là Chu Ân Lai, người sau này cùng ông đạt đến đỉnh cao của quyền lực.
Ông đã đền đáp lại cha mẹ mình bằng cách phản bội họ. Cam kết đi theo cách mạng, ông đã lấy tiền cho Đảng Cộng sản và cự tuyệt tình cảm với họ. Thái độ thờ ơ với mọi người cũng là một tính cách trọn đời của ông.
Alexander Pantsov and Steven Levine đã dựa nhiều vào các hồ sơ cũ của Liên Xô để theo dõi những gì xảy ra sau đó. Năm 1926, phấn khích với những tư tưởng của Leon Trotsky về cách mạng thế giới, ông từ Paris được cử sang Moskva để học tập tại Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông. Trở lại Trung Quốc, ông tham gia hoạt động bí mật cùng những người Bolshevik, tại đây ông đã gặp Mao Trạch Đông.
Phần đầu tiên của cuốn sách này rất quan trọng. Nó để lại ấn tượng trong tâm trí người đọc bằng hai điều. Thứ nhất, Đặng là một người theo chủ nghĩa Marx đúng nghĩa và đi theo hình tượng của người Nga; ông tôn trọng Stalin và ngưỡng mộ câu nói của Marx rằng “vũ lực là bà đỡ của mọi xã hội cũ đương thai nghén một xã hội mới”. Điều còn lại là việc Đặng đã phục vụ Mao một cách mù quáng, xem ông ta là một nhân vật cấp tiến theo lẽ tự nhiên, và các tội ác của ông chỉ là phương tiện để hướng tới các mục đích.
Hai người đã chia sẻ những chiến thắng quân sự của Hồng quân, từ những thất bại trong cuộc Vạn lý Trường chinh những năm 1930 cho đến chiến thắng năm 1949. Đặng nổi danh như là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, một câu chuyện mà các tác giả đã kể lại rất hay nhưng ngắn gọn. Tuy nhiên, chỉ sau khi nhà nước Trung Hoa mới ra đời thì phẩm chất chính trị của Đặng mới biểu hiện đầy đủ. Nhiều đặc tính quan trọng giúp ông xây dựng sự nghiệp chính trị của mình. Đầu tiên, ông là một kẻ không có lòng thương hại. Năm 1950, Mao áp đặt số án tử hình một cách tùy tiện, và Đặng, lúc đó đang làm lãnh đạo ở tỉnh Tứ Xuyên, đã háo hức hoàn thành điều đó. Theo lời các tác giả, khắp Trung Quốc đã có hai triệu người “phản cách mạng” bị giết chết.
Thứ hai, ông không hề ngần ngại. Với Đặng, chủ nghĩa cộng sản yêu cầu bạo lực và lòng trung thành tuyệt đối với Đảng. Ông đã sát cánh với Mao – Người cầm lái vĩ đại – đưa Trung Quốc vào nạn đói quy mô lớn trong những năm 1958-1962,  thời kỳ có thêm hàng triệu người nữa thiệt mạng. Theo chỉ thị của Mao, ông đã lãnh đạo cuộc thanh trừng phe “hữu khuynh” và giới trí thức.
Tới lúc Mao qua đời năm 1976, Trung Quốc rơi vào sự hỗn loạn gây nên bởi phe cực tả. Trong các cuộc đấu tranh bè phái diễn ra sau đó, Đặng đã rũ bỏ các đồng minh và lật đổ các đối thủ để vươn lên nắm quyền.
Một số nhà sử học cho rằng di sản của Đặng được xác định bởi những gì ông đã làm sau đó. Ezra Vogel, một học giả người Mỹ hết lòng ngưỡng mộ Đặng Tiểu Bình đã dành phần lớn của cuốn tiểu sử đồ sộ về Đặng in năm 2011 để nói về thời kỳ “cải cách và mở cửa” bắt đầu thực hiện từ năm 1978 khi Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 xác định chính sách của Đảng chuyển từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế.
Một điều hiểu lầm về Đặng Tiểu Bình, người ba lần bị thanh trừng, là ông là người tương đối ôn hòa. Các tác giả cho thấy điều này là không đúng. Cuộc đời nhiều thăng trầm đã tôi luyện sự cứng cỏi cho Đặng. Ở đây, các tác giả đã vượt trội hơn Vogel, họ cho thấy rằng Đặng vẫn là người theo chủ nghĩa Marx. Ông cũng không muốn làm cho Trung Quốc tự do hay theo chủ nghĩa tư bản. Khi khởi động sự mở rộng kinh tế khổng lồ, ông đã muốn Trung Quốc trở thành thứ như hiện tại, đó là một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được vận hành bởi một chính quyền độc tài. Chính sách “Bốn hiện đại hóa” nổi tiếng của ông – trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật – vẫn sẽ luôn mang theo “đặc sắc Trung Quốc”.
Đặng không có thời gian cho “hiện đại hóa thứ năm”- tức nền dân chủ – thứ mà những người bất đồng chính kiến đòi hỏi. Trong bối cảnh đó, cuộc thảm sát Thiên An Môn năm 1989, sự kiện được các học giả thuật lại một cách thẳng thắn nhưng phù hợp, là nhất quán với cuộc đời tàn nhẫn của Đặng. Họ cho rằng Thiên An Môn đã làm hoen ố di sản Đặng Tiểu Bình trong mắt hầu hết người Trung Quốc (Đặng rời quyền lực từ năm 1992). Một người viếng thăm ông sau cuộc thảm sát đã nhìn thấy ông rơi nước mắt – nhưng là cho những người lính. Những người biện hộ đã cố gắng khẳng định rằng ông đã cứu Trung Quốc khỏi sự hỗn loạn. Cuốn sách này khinh miệt ý kiến đó.
Đối với các hiểu lầm khác, một điều thú vị là khi ta phát hiện ra rằng Đặng Tiểu Bình đã không phải là tác giả của câu nói “không quan trọng mèo trắng hay mèo đen, miễn nó bắt được chuột”. Và các nói thực dụng “hãy tìm kiếm sự thật từ thực tế” thường được quy cho Đặng nhưng thực tế là một lời truyền đạt của Mao, người lúc còn sống cũng như khi đã chết luôn được tôn sùng hơn Đặng.
Đây là bài điểm cuốn sách Deng Xiaoping: A Revolutionary Life của hai tác giả Alexander V. Pantsov và Steven I Levine, NXB Oxford University Press ấn hành tháng 5/2015.
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.yOlCIBvk.dpufười hiểu tình hình từng tiết lộ: Khi đó ông Đặng Tiểu Bình có âm mưu hạ ông Giang Trạch Dân và Lý Bằng, muốn làm mới lại bằng trọng dụng ông Triệu Tử Dương; giống như Mao về cuối đời đã trọng dụng bản thân ông Đặng. Nhưng ông Giang và Lý đề phòng vô cùng kín kẽ, khi đó ông Đặng thì thân không quyền hành, đến chức Chủ tịch Quân ủy cũng không phải; thêm nữa sau khi ông đi tuần phía nam trở về Bắc Kinh thì bất ngờ cảm thấy cơ thể khó chịu, sức khỏe suy kiệt, dù muốn can dự vào cục diện chính trị cũng lực bất tòng tâm.
Tinh Vệ biên dịch

25.000 lính Trung Quốc đã chết tại biên giới Việt Nam năm 1979


Tháng 2/1979, Đặng Tiểu Bình phái 200.000 quân Trung Quốc đánh vào biên giới Việt Nam, trong khoảng một tháng, quân đội Trung Quốc đã chết hơn 20.000 người, bị thương nhiều vô số kể, cuối cùng phải rút quân.
Việt Nam, Trung Quốc, Hoa Quốc Phong, dang tieu binh, chiến tranh biên giới,
Tháng 2/1979, Đặng Tiểu Bình phái 200.000 quân Trung Quốc đánh vào biên giới Việt Nam.
Tại sao Đặng Tiểu Bình lại ra quyết định mang đến cái giá phải trả cao đến vậy? Giáo sư đại học Phó Cao Nghĩa nói, khi Đặng Tiểu Bình quyết định xuất quân đã bị rất nhiều tướng lĩnh cấp cao trong quân đội phản đối, nhưng sau khi nghe Trần Vân phân tích, Đặng Tiểu Bình đã quyết định xuất quân.
Trong cuốn sách “thời đại Đặng Tiểu Bình” của Phó Cao Thượng tiết lộ, lãnh đạo Khmer Đỏ của Campuchia là Pol Pot đã thảm sát rất nhiều dân Campuchia và kiều bào Việt Nam sống ở đó, nên Việt Nam đã điều quân đội sang Campuchia để đánh Khmer Đỏ. Đứng trước áp lực lớn này, Pol Pot đã cầu cứu Đặng Tiểu Bình. Mặc dù chính sách thảm sát nhân dân rất tàn bạo của Pol Pot đã bị phương Tây kịch liệt lên án, nhưng Đặng Tiểu Bình vẫn hợp tác với Pol Pot, Đặng Tiểu Bình cho rằng Pol Pot là lãnh đạo duy nhất của Campuchia có thể đối đầu với Việt Nam.
Nhưng Đặng Tiểu Bình không muốn mang quân sang Campuchia, ông cho rằng vậy sẽ khiến cho quân đội Trung Quốc bị sa lầy chiến sự lâu dài. Đặng Tiểu Bình muốn đánh một trận thật nhanh, giống như là trận chiến biên giới năm 1962 với Ấn Độ, muốn đánh một trận chiến thần tốc.
Nhưng Đặng Tiểu Bình lại bị các ủy viên khác của trung ương Trung Quốc phản đối, bởi vì bọn họ cảm thấy quân đội vẫn chưa làm tốt việc chuẩn bị tác chiến, quân đội đã bị suy yếu từ Đại Cách mạng Văn hóa, kỷ luật tan rã, huấn luyện không đầy đủ, vẫn chưa sẵn sàng cho tác chiến. Ngoài những trận đụng độ nhỏ ở tuyến biên giới với Việt Nam vào năm 1978 ra, thì từ xung đột biên giới năm 1962 chưa từng đánh trận nào cả. Mà quân đội Việt Nam đã liên tục đánh nhau với Pháp, Việt Nam Cộng Hòa và Mỹ vài chục năm. Hơn nữa, sau 1975 Quân đội Việt Nam vẫn được Liên Xô viện trợ, cung cấp cho những trang thiết bị quân đội hiện đại.
Ngoài ra, rất nhiều quan chức cấp cao của Trung Quốc hoài nghi việc đánh Việt Nam có phải sáng suốt hay không, một số người nghĩ rằng Trung Quốc vừa mới hiện đại hóa, nên tập trung vào giải quyết vấn đề tìm kiếm nguồn tài nguyên để thúc đẩy công nghiệp hóa, có người lo lắng quân đội chưa có sự chuẩn bị tốt; còn có người cho rằng công kích quân sự sẽ làm cho Việt Nam coi Trung Quốc là kẻ thù trường kỳ của mình.
Điều mà một số lãnh đạo lo lắng nhất chính là, việc đánh Việt Nam có thể sẽ khiến Liên bang Xô Viết mang quân vào đánh Trung Quốc. Đặng Tiểu Bình trưng cầu các ý kiến của một cán bộ kỳ cựu về khả năng can thiệp của Liên Xô. Sau phân tích đáng giá kỹ lưỡng Trần Vân cho rằng đội quân có khả năng tấn công vào biên giới của Trung Quốc nhất của Liên Xô thì quân số đang bị thiếu nghiêm trọng, nếu Liên Xô tấn công vào biên giới Trung Quốc thì phải điều quân từ Châu Âu về, điều này phải mất khoảng 1 tháng mới xong. Vì vậy, Trần Vân kết luận, nếu thời gian tác chiến ngắn, thì khả năng can thiệp của Liên Xô là cực nhỏ.
Trong cuốn “thời đại Đặng Tiểu Bình” có đoạn viết rằng, sau khi nghe Trần Vân phân tích xong, Đặng Tiểu Bình hạ quyết tâm xuất quân sang đánh Việt Nam. Nhưng ông tuyên bố rằng thời gian đánh sẽ không kéo dài như trận đánh ở biên giới năm 1962 với Ấn Độ (33 ngày), chỉ đánh bộ không dùng không quân. Đặng Tiểu Bình biết rằng lúc đó không quân Việt Nam sau khi được huấn luyện đã mạnh hơn Trung Quốc rất nhiều, vả lại Trung Quốc cũng không có sân bay nào ở gần Việt Nam, ngoài ra việc không sử dụng máy bay chiến đấu còn làm giảm khả năng Liên Xô sẽ can thiệp.
Sau khi bắt đầu đánh Việt Nam, khả năng chống đỡ của quân đội Việt Nam vượt qua khả năng dự đoán của Đặng Tiểu Bình, tướng lĩnh của quân đội Trung Quốc hoảng loạn đối phó không kịp. Theo tính toán ban đầu của Đặng Tiểu Bình là trong tuần đầu tiên sẽ chiếm được 5 tỉnh của Việt Nam, nhưng thực tế sau 3 tuần quân đội Trung Quốc mới chiếm được tỉnh Lạng Sơn của Việt Nam. Do số thương vong qua lớn nên Trung Quốc đã phải rút quân, chỉ để quân lại hai điểm chiếm giữ được là Lão Sơn và Giả Âm Sơn. Theo thống kê số quân thương vong cao hơn so với Việt Nam rất nhiều, theo ước lượng trong cuộc chiến biên giới này số quân lính Trung Quốc bị chết lên tới 25.000 người, số quân bị thương lên tới 37.000 người.
Bình luận chính trị gia đang sống tại Mỹ ông Trần Phá Không chỉ ra rằng, Đặng Tiểu Bình, phát động tấn công Việt Nam, ngoài việc giúp đỡ chính quyền Khmer Đỏ của Campuchia ra còn có một mục đích khác là: Thông qua việc điều binh khiển tướng để cướp lấy quyền kiểm soát quân đội của Hoa Quốc Phong, rồi sau đó lật đổ Hoa Quốc Phong để nắm hết quyền hành trong quân đội, đây là thủ đoạn mượn gió bẻ măng của Đặng Tiểu Bình.
Sau những năm 90, Trung quốc và Việt Nam mới hòa giải nối lại quan hệ với nhau, Trung Quốc đã giao trả lại Lão Sơn và Giả Âm Sơn (hai nơi mà họ chiếm được) cho Việt Nam.
Lê Hiếu dịch từ NTDTV
(Tinh Hoa)

Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình

Print Friendly
Corbis-U1954083-19
Nguồn: Michael Sheridan, “Deng Xiaoping: A Revolutionary Life by Alexander V Pantsov with Steven I Levine”, The Sunday Times, 21/7/2015.
Biên dịch: Dương Trường Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Một cái nhìn thẳng thắng đối với Đặng Tiểu Bình cho thấy ông không hề là một người ôn hòa.
Đặng Tiểu Bình là một trong số rất ít người làm thay đổi thế giới. Ông là một gã khổng lồ của thế kỷ 20, nhà cách mạng và nhà cải cách đã đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu. Ông cũng là một tên bạo chúa không hề có chút nhân đạo và chịu một phần trách nhiệm đối với cái chết của hàng triệu người. Tính đến nay, đây là cuốn tiểu sử hay nhất viết về ông.
Cả hai tác giả, vốn đều là học giả, đã rất khéo léo chọn cách kể chuyện theo thời gian. Cuốn sách được viết một cách rõ ràng, thẳng thắn, dẫn dắt người đọc đi qua những “gai góc” chủ nghĩa Marx và Trung Hoa học  một cách nhẹ nhàng. Nó được điểm xuyết bởi những giai thoại sống động và ngắn gọn. Đó là một cuốn sách cân bằng và không ngần ngại trình bày sự thật.
Cuốn sách nghiên cứu về một người nông dân bé nhỏ, mạnh mẽ đến từ Tứ Xuyên  – miền Tây Nam Trung Quốc, một người đàn ông kiên cường và tàn bạo, người đã hút hai gói thuốc lá mỗi ngày và ăn những món nhiều vị cay của quê mình cho đến khi qua đời năm 1997.

Ông sinh năm 1904 trong một gia tộc chính trị. Cha ông là Đặng Văn Minh (Deng Wenming), là một địa chủ khá giả và là hội viên của một hội nhóm hoạt động bí mật nhằm khích động lật đổ triều đình quân chủ.
Ông Đặng thừa hưởng sự bất mãn đó của cha mình. Ông đi học ở Trùng Khánh, một thành phố nhộn nhịp và huyên náo bên bờ sông Dương Tử. Năm 16 tuổi, nhờ vào sự hy sinh tài chính của gia đình, ông đã xuống thuyền xuôi dòng Dương Tử, qua vùng Tam Hiệp huyền thoại và xuất dương sang Pháp.
Tại đây, ông đã làm việc trong những nhà máy thép ở Le Creusot và tìm đến chủ nghĩa cộng sản thông qua nhận thức về sự bất bình và phẫn uất trước sự đối xử bất công đối với những công nhân Trung Quốc đồng hương. Trong số đó có một thanh niên tự tin và có tầm nhìn tên là Chu Ân Lai, người sau này cùng ông đạt đến đỉnh cao của quyền lực.
Ông đã đền đáp lại cha mẹ mình bằng cách phản bội họ. Cam kết đi theo cách mạng, ông đã lấy tiền cho Đảng Cộng sản và cự tuyệt tình cảm với họ. Thái độ thờ ơ với mọi người cũng là một tính cách trọn đời của ông.
Alexander Pantsov and Steven Levine đã dựa nhiều vào các hồ sơ cũ của Liên Xô để theo dõi những gì xảy ra sau đó. Năm 1926, phấn khích với những tư tưởng của Leon Trotsky về cách mạng thế giới, ông từ Paris được cử sang Moskva để học tập tại Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông. Trở lại Trung Quốc, ông tham gia hoạt động bí mật cùng những người Bolshevik, tại đây ông đã gặp Mao Trạch Đông.
Phần đầu tiên của cuốn sách này rất quan trọng. Nó để lại ấn tượng trong tâm trí người đọc bằng hai điều. Thứ nhất, Đặng là một người theo chủ nghĩa Marx đúng nghĩa và đi theo hình tượng của người Nga; ông tôn trọng Stalin và ngưỡng mộ câu nói của Marx rằng “vũ lực là bà đỡ của mọi xã hội cũ đương thai nghén một xã hội mới”. Điều còn lại là việc Đặng đã phục vụ Mao một cách mù quáng, xem ông ta là một nhân vật cấp tiến theo lẽ tự nhiên, và các tội ác của ông chỉ là phương tiện để hướng tới các mục đích.
Hai người đã chia sẻ những chiến thắng quân sự của Hồng quân, từ những thất bại trong cuộc Vạn lý Trường chinh những năm 1930 cho đến chiến thắng năm 1949. Đặng nổi danh như là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, một câu chuyện mà các tác giả đã kể lại rất hay nhưng ngắn gọn. Tuy nhiên, chỉ sau khi nhà nước Trung Hoa mới ra đời thì phẩm chất chính trị của Đặng mới biểu hiện đầy đủ. Nhiều đặc tính quan trọng giúp ông xây dựng sự nghiệp chính trị của mình. Đầu tiên, ông là một kẻ không có lòng thương hại. Năm 1950, Mao áp đặt số án tử hình một cách tùy tiện, và Đặng, lúc đó đang làm lãnh đạo ở tỉnh Tứ Xuyên, đã háo hức hoàn thành điều đó. Theo lời các tác giả, khắp Trung Quốc đã có hai triệu người “phản cách mạng” bị giết chết.
Thứ hai, ông không hề ngần ngại. Với Đặng, chủ nghĩa cộng sản yêu cầu bạo lực và lòng trung thành tuyệt đối với Đảng. Ông đã sát cánh với Mao – Người cầm lái vĩ đại – đưa Trung Quốc vào nạn đói quy mô lớn trong những năm 1958-1962,  thời kỳ có thêm hàng triệu người nữa thiệt mạng. Theo chỉ thị của Mao, ông đã lãnh đạo cuộc thanh trừng phe “hữu khuynh” và giới trí thức.
Tới lúc Mao qua đời năm 1976, Trung Quốc rơi vào sự hỗn loạn gây nên bởi phe cực tả. Trong các cuộc đấu tranh bè phái diễn ra sau đó, Đặng đã rũ bỏ các đồng minh và lật đổ các đối thủ để vươn lên nắm quyền.
Một số nhà sử học cho rằng di sản của Đặng được xác định bởi những gì ông đã làm sau đó. Ezra Vogel, một học giả người Mỹ hết lòng ngưỡng mộ Đặng Tiểu Bình đã dành phần lớn của cuốn tiểu sử đồ sộ về Đặng in năm 2011 để nói về thời kỳ “cải cách và mở cửa” bắt đầu thực hiện từ năm 1978 khi Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 xác định chính sách của Đảng chuyển từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế.
Một điều hiểu lầm về Đặng Tiểu Bình, người ba lần bị thanh trừng, là ông là người tương đối ôn hòa. Các tác giả cho thấy điều này là không đúng. Cuộc đời nhiều thăng trầm đã tôi luyện sự cứng cỏi cho Đặng. Ở đây, các tác giả đã vượt trội hơn Vogel, họ cho thấy rằng Đặng vẫn là người theo chủ nghĩa Marx. Ông cũng không muốn làm cho Trung Quốc tự do hay theo chủ nghĩa tư bản. Khi khởi động sự mở rộng kinh tế khổng lồ, ông đã muốn Trung Quốc trở thành thứ như hiện tại, đó là một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được vận hành bởi một chính quyền độc tài. Chính sách “Bốn hiện đại hóa” nổi tiếng của ông – trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật – vẫn sẽ luôn mang theo “đặc sắc Trung Quốc”.
Đặng không có thời gian cho “hiện đại hóa thứ năm”- tức nền dân chủ – thứ mà những người bất đồng chính kiến đòi hỏi. Trong bối cảnh đó, cuộc thảm sát Thiên An Môn năm 1989, sự kiện được các học giả thuật lại một cách thẳng thắn nhưng phù hợp, là nhất quán với cuộc đời tàn nhẫn của Đặng. Họ cho rằng Thiên An Môn đã làm hoen ố di sản Đặng Tiểu Bình trong mắt hầu hết người Trung Quốc (Đặng rời quyền lực từ năm 1992). Một người viếng thăm ông sau cuộc thảm sát đã nhìn thấy ông rơi nước mắt – nhưng là cho những người lính. Những người biện hộ đã cố gắng khẳng định rằng ông đã cứu Trung Quốc khỏi sự hỗn loạn. Cuốn sách này khinh miệt ý kiến đó.
Đối với các hiểu lầm khác, một điều thú vị là khi ta phát hiện ra rằng Đặng Tiểu Bình đã không phải là tác giả của câu nói “không quan trọng mèo trắng hay mèo đen, miễn nó bắt được chuột”. Và các nói thực dụng “hãy tìm kiếm sự thật từ thực tế” thường được quy cho Đặng nhưng thực tế là một lời truyền đạt của Mao, người lúc còn sống cũng như khi đã chết luôn được tôn sùng hơn Đặng.
Đây là bài điểm cuốn sách Deng Xiaoping: A Revolutionary Life của hai tác giả Alexander V. Pantsov và Steven I Levine, NXB Oxford University Press ấn hành tháng 5/2015.
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.jm1zlrSU.dpuf

Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình

Print Friendly
Corbis-U1954083-19
Nguồn: Michael Sheridan, “Deng Xiaoping: A Revolutionary Life by Alexander V Pantsov with Steven I Levine”, The Sunday Times, 21/7/2015.
Biên dịch: Dương Trường Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Một cái nhìn thẳng thắng đối với Đặng Tiểu Bình cho thấy ông không hề là một người ôn hòa.
Đặng Tiểu Bình là một trong số rất ít người làm thay đổi thế giới. Ông là một gã khổng lồ của thế kỷ 20, nhà cách mạng và nhà cải cách đã đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu. Ông cũng là một tên bạo chúa không hề có chút nhân đạo và chịu một phần trách nhiệm đối với cái chết của hàng triệu người. Tính đến nay, đây là cuốn tiểu sử hay nhất viết về ông.
Cả hai tác giả, vốn đều là học giả, đã rất khéo léo chọn cách kể chuyện theo thời gian. Cuốn sách được viết một cách rõ ràng, thẳng thắn, dẫn dắt người đọc đi qua những “gai góc” chủ nghĩa Marx và Trung Hoa học  một cách nhẹ nhàng. Nó được điểm xuyết bởi những giai thoại sống động và ngắn gọn. Đó là một cuốn sách cân bằng và không ngần ngại trình bày sự thật.
Cuốn sách nghiên cứu về một người nông dân bé nhỏ, mạnh mẽ đến từ Tứ Xuyên  – miền Tây Nam Trung Quốc, một người đàn ông kiên cường và tàn bạo, người đã hút hai gói thuốc lá mỗi ngày và ăn những món nhiều vị cay của quê mình cho đến khi qua đời năm 1997.

Ông sinh năm 1904 trong một gia tộc chính trị. Cha ông là Đặng Văn Minh (Deng Wenming), là một địa chủ khá giả và là hội viên của một hội nhóm hoạt động bí mật nhằm khích động lật đổ triều đình quân chủ.
Ông Đặng thừa hưởng sự bất mãn đó của cha mình. Ông đi học ở Trùng Khánh, một thành phố nhộn nhịp và huyên náo bên bờ sông Dương Tử. Năm 16 tuổi, nhờ vào sự hy sinh tài chính của gia đình, ông đã xuống thuyền xuôi dòng Dương Tử, qua vùng Tam Hiệp huyền thoại và xuất dương sang Pháp.
Tại đây, ông đã làm việc trong những nhà máy thép ở Le Creusot và tìm đến chủ nghĩa cộng sản thông qua nhận thức về sự bất bình và phẫn uất trước sự đối xử bất công đối với những công nhân Trung Quốc đồng hương. Trong số đó có một thanh niên tự tin và có tầm nhìn tên là Chu Ân Lai, người sau này cùng ông đạt đến đỉnh cao của quyền lực.
Ông đã đền đáp lại cha mẹ mình bằng cách phản bội họ. Cam kết đi theo cách mạng, ông đã lấy tiền cho Đảng Cộng sản và cự tuyệt tình cảm với họ. Thái độ thờ ơ với mọi người cũng là một tính cách trọn đời của ông.
Alexander Pantsov and Steven Levine đã dựa nhiều vào các hồ sơ cũ của Liên Xô để theo dõi những gì xảy ra sau đó. Năm 1926, phấn khích với những tư tưởng của Leon Trotsky về cách mạng thế giới, ông từ Paris được cử sang Moskva để học tập tại Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông. Trở lại Trung Quốc, ông tham gia hoạt động bí mật cùng những người Bolshevik, tại đây ông đã gặp Mao Trạch Đông.
Phần đầu tiên của cuốn sách này rất quan trọng. Nó để lại ấn tượng trong tâm trí người đọc bằng hai điều. Thứ nhất, Đặng là một người theo chủ nghĩa Marx đúng nghĩa và đi theo hình tượng của người Nga; ông tôn trọng Stalin và ngưỡng mộ câu nói của Marx rằng “vũ lực là bà đỡ của mọi xã hội cũ đương thai nghén một xã hội mới”. Điều còn lại là việc Đặng đã phục vụ Mao một cách mù quáng, xem ông ta là một nhân vật cấp tiến theo lẽ tự nhiên, và các tội ác của ông chỉ là phương tiện để hướng tới các mục đích.
Hai người đã chia sẻ những chiến thắng quân sự của Hồng quân, từ những thất bại trong cuộc Vạn lý Trường chinh những năm 1930 cho đến chiến thắng năm 1949. Đặng nổi danh như là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, một câu chuyện mà các tác giả đã kể lại rất hay nhưng ngắn gọn. Tuy nhiên, chỉ sau khi nhà nước Trung Hoa mới ra đời thì phẩm chất chính trị của Đặng mới biểu hiện đầy đủ. Nhiều đặc tính quan trọng giúp ông xây dựng sự nghiệp chính trị của mình. Đầu tiên, ông là một kẻ không có lòng thương hại. Năm 1950, Mao áp đặt số án tử hình một cách tùy tiện, và Đặng, lúc đó đang làm lãnh đạo ở tỉnh Tứ Xuyên, đã háo hức hoàn thành điều đó. Theo lời các tác giả, khắp Trung Quốc đã có hai triệu người “phản cách mạng” bị giết chết.
Thứ hai, ông không hề ngần ngại. Với Đặng, chủ nghĩa cộng sản yêu cầu bạo lực và lòng trung thành tuyệt đối với Đảng. Ông đã sát cánh với Mao – Người cầm lái vĩ đại – đưa Trung Quốc vào nạn đói quy mô lớn trong những năm 1958-1962,  thời kỳ có thêm hàng triệu người nữa thiệt mạng. Theo chỉ thị của Mao, ông đã lãnh đạo cuộc thanh trừng phe “hữu khuynh” và giới trí thức.
Tới lúc Mao qua đời năm 1976, Trung Quốc rơi vào sự hỗn loạn gây nên bởi phe cực tả. Trong các cuộc đấu tranh bè phái diễn ra sau đó, Đặng đã rũ bỏ các đồng minh và lật đổ các đối thủ để vươn lên nắm quyền.
Một số nhà sử học cho rằng di sản của Đặng được xác định bởi những gì ông đã làm sau đó. Ezra Vogel, một học giả người Mỹ hết lòng ngưỡng mộ Đặng Tiểu Bình đã dành phần lớn của cuốn tiểu sử đồ sộ về Đặng in năm 2011 để nói về thời kỳ “cải cách và mở cửa” bắt đầu thực hiện từ năm 1978 khi Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 xác định chính sách của Đảng chuyển từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế.
Một điều hiểu lầm về Đặng Tiểu Bình, người ba lần bị thanh trừng, là ông là người tương đối ôn hòa. Các tác giả cho thấy điều này là không đúng. Cuộc đời nhiều thăng trầm đã tôi luyện sự cứng cỏi cho Đặng. Ở đây, các tác giả đã vượt trội hơn Vogel, họ cho thấy rằng Đặng vẫn là người theo chủ nghĩa Marx. Ông cũng không muốn làm cho Trung Quốc tự do hay theo chủ nghĩa tư bản. Khi khởi động sự mở rộng kinh tế khổng lồ, ông đã muốn Trung Quốc trở thành thứ như hiện tại, đó là một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được vận hành bởi một chính quyền độc tài. Chính sách “Bốn hiện đại hóa” nổi tiếng của ông – trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật – vẫn sẽ luôn mang theo “đặc sắc Trung Quốc”.
Đặng không có thời gian cho “hiện đại hóa thứ năm”- tức nền dân chủ – thứ mà những người bất đồng chính kiến đòi hỏi. Trong bối cảnh đó, cuộc thảm sát Thiên An Môn năm 1989, sự kiện được các học giả thuật lại một cách thẳng thắn nhưng phù hợp, là nhất quán với cuộc đời tàn nhẫn của Đặng. Họ cho rằng Thiên An Môn đã làm hoen ố di sản Đặng Tiểu Bình trong mắt hầu hết người Trung Quốc (Đặng rời quyền lực từ năm 1992). Một người viếng thăm ông sau cuộc thảm sát đã nhìn thấy ông rơi nước mắt – nhưng là cho những người lính. Những người biện hộ đã cố gắng khẳng định rằng ông đã cứu Trung Quốc khỏi sự hỗn loạn. Cuốn sách này khinh miệt ý kiến đó.
Đối với các hiểu lầm khác, một điều thú vị là khi ta phát hiện ra rằng Đặng Tiểu Bình đã không phải là tác giả của câu nói “không quan trọng mèo trắng hay mèo đen, miễn nó bắt được chuột”. Và các nói thực dụng “hãy tìm kiếm sự thật từ thực tế” thường được quy cho Đặng nhưng thực tế là một lời truyền đạt của Mao, người lúc còn sống cũng như khi đã chết luôn được tôn sùng hơn Đặng.
Đây là bài điểm cuốn sách Deng Xiaoping: A Revolutionary Life của hai tác giả Alexander V. Pantsov và Steven I Levine, NXB Oxford University Press ấn hành tháng 5/2015.
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.yOlCIBvk.dpuf

Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình

Print Friendly
Corbis-U1954083-19
Nguồn: Michael Sheridan, “Deng Xiaoping: A Revolutionary Life by Alexander V Pantsov with Steven I Levine”, The Sunday Times, 21/7/2015.
Biên dịch: Dương Trường Phúc | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Một cái nhìn thẳng thắng đối với Đặng Tiểu Bình cho thấy ông không hề là một người ôn hòa.
Đặng Tiểu Bình là một trong số rất ít người làm thay đổi thế giới. Ông là một gã khổng lồ của thế kỷ 20, nhà cách mạng và nhà cải cách đã đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu. Ông cũng là một tên bạo chúa không hề có chút nhân đạo và chịu một phần trách nhiệm đối với cái chết của hàng triệu người. Tính đến nay, đây là cuốn tiểu sử hay nhất viết về ông.
Cả hai tác giả, vốn đều là học giả, đã rất khéo léo chọn cách kể chuyện theo thời gian. Cuốn sách được viết một cách rõ ràng, thẳng thắn, dẫn dắt người đọc đi qua những “gai góc” chủ nghĩa Marx và Trung Hoa học  một cách nhẹ nhàng. Nó được điểm xuyết bởi những giai thoại sống động và ngắn gọn. Đó là một cuốn sách cân bằng và không ngần ngại trình bày sự thật.
Cuốn sách nghiên cứu về một người nông dân bé nhỏ, mạnh mẽ đến từ Tứ Xuyên  – miền Tây Nam Trung Quốc, một người đàn ông kiên cường và tàn bạo, người đã hút hai gói thuốc lá mỗi ngày và ăn những món nhiều vị cay của quê mình cho đến khi qua đời năm 1997.

Ông sinh năm 1904 trong một gia tộc chính trị. Cha ông là Đặng Văn Minh (Deng Wenming), là một địa chủ khá giả và là hội viên của một hội nhóm hoạt động bí mật nhằm khích động lật đổ triều đình quân chủ.
Ông Đặng thừa hưởng sự bất mãn đó của cha mình. Ông đi học ở Trùng Khánh, một thành phố nhộn nhịp và huyên náo bên bờ sông Dương Tử. Năm 16 tuổi, nhờ vào sự hy sinh tài chính của gia đình, ông đã xuống thuyền xuôi dòng Dương Tử, qua vùng Tam Hiệp huyền thoại và xuất dương sang Pháp.
Tại đây, ông đã làm việc trong những nhà máy thép ở Le Creusot và tìm đến chủ nghĩa cộng sản thông qua nhận thức về sự bất bình và phẫn uất trước sự đối xử bất công đối với những công nhân Trung Quốc đồng hương. Trong số đó có một thanh niên tự tin và có tầm nhìn tên là Chu Ân Lai, người sau này cùng ông đạt đến đỉnh cao của quyền lực.
Ông đã đền đáp lại cha mẹ mình bằng cách phản bội họ. Cam kết đi theo cách mạng, ông đã lấy tiền cho Đảng Cộng sản và cự tuyệt tình cảm với họ. Thái độ thờ ơ với mọi người cũng là một tính cách trọn đời của ông.
Alexander Pantsov and Steven Levine đã dựa nhiều vào các hồ sơ cũ của Liên Xô để theo dõi những gì xảy ra sau đó. Năm 1926, phấn khích với những tư tưởng của Leon Trotsky về cách mạng thế giới, ông từ Paris được cử sang Moskva để học tập tại Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông. Trở lại Trung Quốc, ông tham gia hoạt động bí mật cùng những người Bolshevik, tại đây ông đã gặp Mao Trạch Đông.
Phần đầu tiên của cuốn sách này rất quan trọng. Nó để lại ấn tượng trong tâm trí người đọc bằng hai điều. Thứ nhất, Đặng là một người theo chủ nghĩa Marx đúng nghĩa và đi theo hình tượng của người Nga; ông tôn trọng Stalin và ngưỡng mộ câu nói của Marx rằng “vũ lực là bà đỡ của mọi xã hội cũ đương thai nghén một xã hội mới”. Điều còn lại là việc Đặng đã phục vụ Mao một cách mù quáng, xem ông ta là một nhân vật cấp tiến theo lẽ tự nhiên, và các tội ác của ông chỉ là phương tiện để hướng tới các mục đích.
Hai người đã chia sẻ những chiến thắng quân sự của Hồng quân, từ những thất bại trong cuộc Vạn lý Trường chinh những năm 1930 cho đến chiến thắng năm 1949. Đặng nổi danh như là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, một câu chuyện mà các tác giả đã kể lại rất hay nhưng ngắn gọn. Tuy nhiên, chỉ sau khi nhà nước Trung Hoa mới ra đời thì phẩm chất chính trị của Đặng mới biểu hiện đầy đủ. Nhiều đặc tính quan trọng giúp ông xây dựng sự nghiệp chính trị của mình. Đầu tiên, ông là một kẻ không có lòng thương hại. Năm 1950, Mao áp đặt số án tử hình một cách tùy tiện, và Đặng, lúc đó đang làm lãnh đạo ở tỉnh Tứ Xuyên, đã háo hức hoàn thành điều đó. Theo lời các tác giả, khắp Trung Quốc đã có hai triệu người “phản cách mạng” bị giết chết.
Thứ hai, ông không hề ngần ngại. Với Đặng, chủ nghĩa cộng sản yêu cầu bạo lực và lòng trung thành tuyệt đối với Đảng. Ông đã sát cánh với Mao – Người cầm lái vĩ đại – đưa Trung Quốc vào nạn đói quy mô lớn trong những năm 1958-1962,  thời kỳ có thêm hàng triệu người nữa thiệt mạng. Theo chỉ thị của Mao, ông đã lãnh đạo cuộc thanh trừng phe “hữu khuynh” và giới trí thức.
Tới lúc Mao qua đời năm 1976, Trung Quốc rơi vào sự hỗn loạn gây nên bởi phe cực tả. Trong các cuộc đấu tranh bè phái diễn ra sau đó, Đặng đã rũ bỏ các đồng minh và lật đổ các đối thủ để vươn lên nắm quyền.
Một số nhà sử học cho rằng di sản của Đặng được xác định bởi những gì ông đã làm sau đó. Ezra Vogel, một học giả người Mỹ hết lòng ngưỡng mộ Đặng Tiểu Bình đã dành phần lớn của cuốn tiểu sử đồ sộ về Đặng in năm 2011 để nói về thời kỳ “cải cách và mở cửa” bắt đầu thực hiện từ năm 1978 khi Hội nghị Trung ương 3 khóa 11 xác định chính sách của Đảng chuyển từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế.
Một điều hiểu lầm về Đặng Tiểu Bình, người ba lần bị thanh trừng, là ông là người tương đối ôn hòa. Các tác giả cho thấy điều này là không đúng. Cuộc đời nhiều thăng trầm đã tôi luyện sự cứng cỏi cho Đặng. Ở đây, các tác giả đã vượt trội hơn Vogel, họ cho thấy rằng Đặng vẫn là người theo chủ nghĩa Marx. Ông cũng không muốn làm cho Trung Quốc tự do hay theo chủ nghĩa tư bản. Khi khởi động sự mở rộng kinh tế khổng lồ, ông đã muốn Trung Quốc trở thành thứ như hiện tại, đó là một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được vận hành bởi một chính quyền độc tài. Chính sách “Bốn hiện đại hóa” nổi tiếng của ông – trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật – vẫn sẽ luôn mang theo “đặc sắc Trung Quốc”.
Đặng không có thời gian cho “hiện đại hóa thứ năm”- tức nền dân chủ – thứ mà những người bất đồng chính kiến đòi hỏi. Trong bối cảnh đó, cuộc thảm sát Thiên An Môn năm 1989, sự kiện được các học giả thuật lại một cách thẳng thắn nhưng phù hợp, là nhất quán với cuộc đời tàn nhẫn của Đặng. Họ cho rằng Thiên An Môn đã làm hoen ố di sản Đặng Tiểu Bình trong mắt hầu hết người Trung Quốc (Đặng rời quyền lực từ năm 1992). Một người viếng thăm ông sau cuộc thảm sát đã nhìn thấy ông rơi nước mắt – nhưng là cho những người lính. Những người biện hộ đã cố gắng khẳng định rằng ông đã cứu Trung Quốc khỏi sự hỗn loạn. Cuốn sách này khinh miệt ý kiến đó.
Đối với các hiểu lầm khác, một điều thú vị là khi ta phát hiện ra rằng Đặng Tiểu Bình đã không phải là tác giả của câu nói “không quan trọng mèo trắng hay mèo đen, miễn nó bắt được chuột”. Và các nói thực dụng “hãy tìm kiếm sự thật từ thực tế” thường được quy cho Đặng nhưng thực tế là một lời truyền đạt của Mao, người lúc còn sống cũng như khi đã chết luôn được tôn sùng hơn Đặng.
Đây là bài điểm cuốn sách Deng Xiaoping: A Revolutionary Life của hai tác giả Alexander V. Pantsov và Steven I Levine, NXB Oxford University Press ấn hành tháng 5/2015.
- See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.yOlCIBvk.dpuf
Một góc nhìn khác về vai trò lịch sử của Đặng Tiểu Bình - See more at: http://nghiencuuquocte.net/2015/08/04/vai-tro-lich-su-dang-tieu-binh/#sthash.pWUaxfqv.dpuf
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét