PHẢN DÂN HẠI NƯỚC 04 (Thằng Hà)
-Cách mạng Việt Nam gồm hai cuộc cách mạng hợp thành: Cách mạng giải phóng dân tộc và Cách mạng vô sản
-Cách mạng giải phóng dân tộc đã hoàn thành một cách vẻ vang và đầy tự hào.
Vì Nhân dân quên mình
-Thực tế xã hội đã phơi bày: Cách mạng vô sản đã không những bên bờ thất bại không thể cứu vãn, mà còn có "thành tựu" làm hình thành tầng lớp "tư sản đỏ" từ những người cộng sản lứa hậu duệ do chính cách mạng đào tạo, không những không tạo ra được những nét ưu việt nổi bật của hình thái kinh tế xã hội mới (chủ nghĩa cộng sản),mà còn phải duy trì hình thái kinh tế xã hội cũ (chủ nghĩa tư bản) để mưu cầu tồn tại.
-Mục đích của định hướng XHCN là làm cho dân chúng có cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc. Nhưng giải tỏa qui hoạch Thủ Thiêm lại có hiệu ứng ngược lại. Như thế có phải là phản cách mạng và những kẻ chủ mưu (gồm các đảng viên cộng sản) có phải là bè lũ phản động?
-Tội lỗi lớn nhất của những kẻ cộng sản thoái hóa là bản thân chúng không những không tin, mà còn phá vỡ không thể phục hồi được lòng tin phải tốn biết bao xương máu mới bồi đắp nên được của quần chúng cần lao đối với Đảng cộng sản.
-Điều đó gợi ý cho những người cộng sản chân chính phải xét lại nền tảng lý luận của triết học Mác - Lênin và tìm con đường khác để đến với chủ nghĩa cộng sản.
-Muốn thế, điều trước tiên là phải để trí não thoáng đãng, tâm hồn rộng mở, suy tư trên tinh thần tất cả là của dân, do dân và vì dân.
-Trong khi chưa tìm được con đường nào khác, vẫn đi trên con đường này để tiến lên CNXH, thì điều cấm kỵ không được làm số một là phải nỗ lực xây dựng lại lòng tin của quần chúng không được để sự uất ức, hận thù của họ dâng cao. Không được để xảy ra thêm những vụ tương tự Đồng Tâm, Thủ Thiêm...
-Phải nghiêm trị những kẻ phản dân, hại nước, những kẻ đã thành "tư sản đỏ" làm suy đồi đạo đức xã hội, những kẻ gây tội ác trong thời bình.
----------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Một cổ phiếu thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư hôm nay là BID của Ngân hàng BIDV. Trước đó vào tối qua ngày 28/11, trên mạng xã hội đã lan truyền thông tin ông Trần Bắc Hà – Cựu Chủ tịch BIDV bị bắt ở nước ngoài.
Ngày 29.11.2018, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đã thực hiện tống đạt các Quyết định và thi hành Lệnh bắt, khám xét đối với 04 bị can có liên quan đến vụ án “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu từ và phát triển Việt Nam (BIDV) trong đó có cựu Chủ tịch Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Trần Bắc Hà.
Tuy nhiên khác với những lần trước đây, diễn biến giao dịch tại cổ phiếu BID trong phiên hôm nay vẫn khá bình thường và không có biến động lớn. Cụ thể BID tăng nhẹ vào đầu phiên, nhưng đến cuối phiên đã quay đầu giảm nhẹ 300 đồng và kết phiên trong mức giá thấp nhất trong ngày. Thanh khoản mua bán tại BID đạt gần 2,5 triệu đơn vị, tăng mạnh so với các phiên trước đó. Trong đó, khối ngoại mua ròng khoảng 350 ngàn đơn vị. Diễn biến này đi cùng chiều với thị trường chung và chỉ số VN-Index.
Bộ ba cổ phiếu của các “đại gia” đình đám như Bầu Đức, Quốc Cường Gia Lai hay Hoa Sen đều rủ nhau sụt giảm mạnh xuống những mức giá chỉ vài ngàn đồng. HAG giảm 120 đồng xuống 5.050 đồng/cổ phiếu, QCG giảm 240 đồng xuống 5.210 đồng/cổ phiếu, HSG giảm 360 đồng xuống 6.640 đồng/cổ phiếu.
Ở chiều ngược lại, các cổ phiếu vẫn đi ngược thị trường và duy trì được mức tăng tốt đó là VJC (Vietjet Air) tăng 3000 đồng, VHM (Vinhomes) tăng 400 đồng hay MWG (Thế giới di động) tăng 400 đồng.
Theo Quang Sơn (Dân Việt)
Các bị can này bao gồm ông Trần Bắc Hà - nguyên Chủ tịch HĐQT BIDV, ông Trần Lục Lang – nguyên Phó Tổng Giám đốc BIDV, ông Kiều Đình Hòa – nguyên Giám đốc BIDV Hà Tĩnh, bà Lê Thị Vân Anh - nguyên Trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh.
Trước ngày bị bắt, ông Trần Lục Lang vẫn đang đương nhiệm trên một loạt các vị trí lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp tài chính bảo hiểm. Tuy nhiên, ngay trong ngày 29/11, căn cứ điều lệ tổ chức, hoạt động của ngân hàng BIDV và Quyết định ngày 29/11/2018 của HĐQT, ông Trần Lục Lang đã thôi giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc ngân hàng kể từ ngày 29/11/2018.
Tại BIDV, ông Lang còn đang nắm giữ gần 268 ngàn cổ phiếu BID, giá trị khoảng hơn 8 tỷ đồng tính theo giá trị thị trường hiện tại.
Ngoài ra, ông Trần Lục Lang còn đang giữ chức Chủ tịch HĐQT của Ngân hàng liên doanh Việt Lào. LVB là một trong những ngân hàng có quy mô lớn nhất tại Lào. Tại thời điểm cuối quý III năm 2018, vốn chủ sở hữu của LVB đạt gần hơn 1.040 tỷ Kip (khoảng 2.840 tỷ đồng), tổng tài sản đạt hơn 9.894 Kip (khoảng hơn 27.000 tỷ đồng).
Theo Quang Sơn (Dân Việt)
-Cách mạng giải phóng dân tộc đã hoàn thành một cách vẻ vang và đầy tự hào.
-Thực tế xã hội đã phơi bày: Cách mạng vô sản đã không những bên bờ thất bại không thể cứu vãn, mà còn có "thành tựu" làm hình thành tầng lớp "tư sản đỏ" từ những người cộng sản lứa hậu duệ do chính cách mạng đào tạo, không những không tạo ra được những nét ưu việt nổi bật của hình thái kinh tế xã hội mới (chủ nghĩa cộng sản),mà còn phải duy trì hình thái kinh tế xã hội cũ (chủ nghĩa tư bản) để mưu cầu tồn tại.
-Mục đích của định hướng XHCN là làm cho dân chúng có cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc. Nhưng giải tỏa qui hoạch Thủ Thiêm lại có hiệu ứng ngược lại. Như thế có phải là phản cách mạng và những kẻ chủ mưu (gồm các đảng viên cộng sản) có phải là bè lũ phản động?
-Tội lỗi lớn nhất của những kẻ cộng sản thoái hóa là bản thân chúng không những không tin, mà còn phá vỡ không thể phục hồi được lòng tin phải tốn biết bao xương máu mới bồi đắp nên được của quần chúng cần lao đối với Đảng cộng sản.
-Điều đó gợi ý cho những người cộng sản chân chính phải xét lại nền tảng lý luận của triết học Mác - Lênin và tìm con đường khác để đến với chủ nghĩa cộng sản.
-Muốn thế, điều trước tiên là phải để trí não thoáng đãng, tâm hồn rộng mở, suy tư trên tinh thần tất cả là của dân, do dân và vì dân.
-Trong khi chưa tìm được con đường nào khác, vẫn đi trên con đường này để tiến lên CNXH, thì điều cấm kỵ không được làm số một là phải nỗ lực xây dựng lại lòng tin của quần chúng không được để sự uất ức, hận thù của họ dâng cao. Không được để xảy ra thêm những vụ tương tự Đồng Tâm, Thủ Thiêm...
-Phải nghiêm trị những kẻ phản dân, hại nước, những kẻ đã thành "tư sản đỏ" làm suy đồi đạo đức xã hội, những kẻ gây tội ác trong thời bình.
----------------------------------------------------------------------
(ĐC sưu tầm trên NET)
Bộ công an: Ông Trần Bắc Hà bị bắt cùng ông Trần Lục Lang tại Campuchia
Khởi tố, bắt giam ông Trần Bắc Hà, BID biến động thế nào?
Thứ Năm, ngày 29/11/2018 16:10 PM (GMT+7)
Cổ phiếu của Ngân hàng BIDV (BID) tăng nhẹ vào đầu phiên, nhưng đến cuối phiên đã quay đầu giảm nhẹ 300 đồng và kết phiên trong mức giá thấp nhất trong ngày.
Tâm lý nhà đầu tư dao động mạnh, thị trường chứng khoán Việt từ việc khởi sắc mạnh vào đầu phiên đã quay đầu sụt giảm vào cuối giờ giao dịch. Cụ thể, VN-Index bật tăng 7,5 điểm ngay sau phiên giao dịch mở cửa, tuy nhiên đà mua vào không được duy trì đã khiến chỉ số giảm dần đều về cuối phiên. Kết ngày giao dịch 29/11, VN-Index giảm 3,41 điểm xuống 926,79 điểm, biên độ dao động trong ngày của chỉ số khá lớn lên đến hơn 10 điểm. Thanh khoản toàn thị trường vẫn ở mức khá thấp, chỉ đạt khoảng 3500 tỷ đồng.
Thị trường đảo chiều giảm điểm vào cuối phiên
Đà giảm diễn ra ở hầu hết các nhóm cổ phiếu từ dầu khí, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản.
Trong đó, nổi bật là BVH (Tập đoàn Bảo Việt) mất 2300 đồng, GAS (Tổng
công ty Khí) mất 1400 đồng hay VNM (Vinamilk) mất 1700 đồng.Một cổ phiếu thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư hôm nay là BID của Ngân hàng BIDV. Trước đó vào tối qua ngày 28/11, trên mạng xã hội đã lan truyền thông tin ông Trần Bắc Hà – Cựu Chủ tịch BIDV bị bắt ở nước ngoài.
Ông Trần Bắc Hà
Đáng chú ý, trước đây vào năm 2013, tin đồn ông Trần Bắc Hà bị bắt đã
khiến chỉ số VN-Index có lúc đã mất tới 3,36% với hàng trăm cổ phiếu
giảm sàn. Sau đó, ngân hàng BIDV đã lên tiếng bác bỏ thông tin này. Đến
tháng 8 năm 2017, tin đồn tương tự tiếp tục được lan truyền liên quan
đến vụ án ở Ngân hàng xây dựng. Cổ phiếu BID có lúc đã giảm kịch sàn vào
phiên ngày 9/8. Sau đó, chính ông Trần Bắc Hà đã lên tiếng phủ nhận
thông tin trên. Mới đây nhất, tại kỳ họp lần 26, Ủy ban Kiểm tra Trung
ương kết luận những vi phạm của ông Trần Bắc Hà, nguyên Chủ tịch HĐQT
Ngân hàng BIDV là rất nghiêm trọng và đến mức phải xem xét, xử lý kỷ
luật.Ngày 29.11.2018, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đã thực hiện tống đạt các Quyết định và thi hành Lệnh bắt, khám xét đối với 04 bị can có liên quan đến vụ án “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu từ và phát triển Việt Nam (BIDV) trong đó có cựu Chủ tịch Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Trần Bắc Hà.
Tuy nhiên khác với những lần trước đây, diễn biến giao dịch tại cổ phiếu BID trong phiên hôm nay vẫn khá bình thường và không có biến động lớn. Cụ thể BID tăng nhẹ vào đầu phiên, nhưng đến cuối phiên đã quay đầu giảm nhẹ 300 đồng và kết phiên trong mức giá thấp nhất trong ngày. Thanh khoản mua bán tại BID đạt gần 2,5 triệu đơn vị, tăng mạnh so với các phiên trước đó. Trong đó, khối ngoại mua ròng khoảng 350 ngàn đơn vị. Diễn biến này đi cùng chiều với thị trường chung và chỉ số VN-Index.
Bà Cao Thị Ngọc Dung
Trong nhóm VN30, PNJ của Vàng bạc đá quý Phú Nhuận là một trong những
cổ phiếu giảm mạnh nhất phiên hôm nay. Kết phiên, PNJ sụt 4.100 đồng
xuống 91.300 đồng/cổ phiếu. Đà giảm này đã lấy đi của nữ tướng vàng bạc
Cao Thị Ngọc Dung (Chủ tịch PNJ) khoảng 60 tỷ đồng trong ngày hôm nay.Bộ ba cổ phiếu của các “đại gia” đình đám như Bầu Đức, Quốc Cường Gia Lai hay Hoa Sen đều rủ nhau sụt giảm mạnh xuống những mức giá chỉ vài ngàn đồng. HAG giảm 120 đồng xuống 5.050 đồng/cổ phiếu, QCG giảm 240 đồng xuống 5.210 đồng/cổ phiếu, HSG giảm 360 đồng xuống 6.640 đồng/cổ phiếu.
Ở chiều ngược lại, các cổ phiếu vẫn đi ngược thị trường và duy trì được mức tăng tốt đó là VJC (Vietjet Air) tăng 3000 đồng, VHM (Vinhomes) tăng 400 đồng hay MWG (Thế giới di động) tăng 400 đồng.
Theo Quang Sơn (Dân Việt)
Ông Trần Lục Lang vừa bị bắt, hiện còn đang giữ những chức vụ gì?
Thứ Sáu, ngày 30/11/2018 13:00 PM (GMT+7)
Tại thời điểm bị bắt, ông Trần Lục Lang vẫn đang nắm giữ nhiều vị trí quan trọng tại các doanh nghiệp tài chính lớn.
Ngày 29/11, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) đã thực hiện tống đạt các Quyết định và thi hành Lệnh bắt, khám xét đối với 04 bị can có liên quan đến vụ án "Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng" xảy ra tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV).Các bị can này bao gồm ông Trần Bắc Hà - nguyên Chủ tịch HĐQT BIDV, ông Trần Lục Lang – nguyên Phó Tổng Giám đốc BIDV, ông Kiều Đình Hòa – nguyên Giám đốc BIDV Hà Tĩnh, bà Lê Thị Vân Anh - nguyên Trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hà Tĩnh.
Trước ngày bị bắt, ông Trần Lục Lang vẫn đang đương nhiệm trên một loạt các vị trí lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp tài chính bảo hiểm. Tuy nhiên, ngay trong ngày 29/11, căn cứ điều lệ tổ chức, hoạt động của ngân hàng BIDV và Quyết định ngày 29/11/2018 của HĐQT, ông Trần Lục Lang đã thôi giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc ngân hàng kể từ ngày 29/11/2018.
Thông tin của ông Trần Lục Lang được giới thiệu trên website của BIDV
Ông Trần Lục Lang sinh năm 1967 tại Bình Định, cùng quê với ông Trần
Bắc Hà. Theo giới thiệu của BIDV, ông Lang có trình độ Kỹ sư (Đại học
Bách khoa Đà Nẵng), Cử nhân kinh tế
(Đại học Kinh tế và QTKD Đà Nẵng), Chứng chỉ bồi dưỡng sau Đại học.
Tháng 1/2002, ông Lang làm Phó Giám đốc BIDV Chi nhánh Bình Định. Tháng
10/2006, ông Lang làm Giám đốc BIDV Chi nhánh Phú Tài. Tháng 6/2011, ông
Lang được bổ nhiệm chức Phó Tổng Giám đốc BIDV.Tại BIDV, ông Lang còn đang nắm giữ gần 268 ngàn cổ phiếu BID, giá trị khoảng hơn 8 tỷ đồng tính theo giá trị thị trường hiện tại.
Ông Trần Lục Lang đã bị cơ quan công an bắt tạm giam để điều tra.
Hiện tại, ông Trần Lục Lang vẫn đang giữ chức Chủ tịch HĐQT tại Tổng
Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIC).
Ông Lang được bổ nhiệm vị trí này vào 15/7/2016.Ngoài ra, ông Trần Lục Lang còn đang giữ chức Chủ tịch HĐQT của Ngân hàng liên doanh Việt Lào. LVB là một trong những ngân hàng có quy mô lớn nhất tại Lào. Tại thời điểm cuối quý III năm 2018, vốn chủ sở hữu của LVB đạt gần hơn 1.040 tỷ Kip (khoảng 2.840 tỷ đồng), tổng tài sản đạt hơn 9.894 Kip (khoảng hơn 27.000 tỷ đồng).
Theo Quang Sơn (Dân Việt)
Trần Bắc Hà Cựu chủ tịch BIDV bị bắt tại Campuchia
Ngày 29/11, Cơ quan C.ảnh s.át điều tra BCA tống đạt quyết định kh.ởi
t.ố bị can, khám xét với ông Trần Bắc Hà (61 tuổi, cựu chủ tịch Hội đồng
quản trị BIDV), Trần Lục Lang (cựu phó tổng giám đốc), Kiều Đình Hòa
(cựu giám đốc BIDV Hà Tĩnh), Lê Thị Vân Anh (cựu trưởng phòng khách hàng
BIDV Hà Tĩnh)
Ngân hàng Nhà nước lên tiếng vụ bắt ông Trần Bắc Hà
Ngân
hàng Nhà nước cho biết sai phạm của ông Trần Bắc Hà, ông Trần Lục Lang
và các cá nhân liên quan đã xảy ra từ những năm trước đây và Ngân hàng
Nhà nước đã chỉ đạo BIDV khẩn trương chấn chỉnh, khắc phục, báo Tuổi trẻ
cho biết.
Tối 29-11, Ngân hàng Nhà nước đã lên tiếng về việc Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã khởi tố bị can và bắt tạm giam ông Trần Bắc Hà —
cựu chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
(BIDV) và ông Trần Lục Lang — cựu phó tổng giám đốc BIDV — về tội "vi
phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt
động ngân hàng".
Liên quan đến vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước cho biết sai phạm của ông Trần Bắc Hà, ông Trần Lục Lang và các cá nhân liên quan đã xảy ra từ những năm trước đây và Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo BIDV khẩn trương chấn chỉnh, khắc phục.
Thời gian qua, ngân hàng này đã triển khai thực hiện các biện pháp đồng bộ để xử lý, thu hồi nợ cho ngân hàng theo quy định của pháp luật.
ĐCV: Trùm tài phiệt Trần Bắc Hà vừa bị
bắt. Trước đó ông trùm này lẩn trốn ở nước ngoài với lý do ‘đi chữa
bệnh’ ở Singapore. Nghe nói là bệnh ‘ung thư gan’, nhưng trùm vừa bị bắt
ở Lào cùng với vài ba người đẹp.
Thời hoàng kim, dù chỉ là chủ tịch hội đồng quản trị của nhà bank BIDV, nhưng nhiều đồn đại cho rằng, thế lực của Hà chỉ sau Nguyễn Tấn Dũng, Hà dám mắng cả Nguyễn Văn Bình (thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước, mày tao với bộ trưởng, chửi quan cấp tỉnh.v.v.
Dưới đây là những giai thoại về trùm Bắc Hà được cộng đồng mạng tổng kết
———————————–
1. Một nữ nhân viên BIDV bước vào thang máy, ở đó đang có một người, “ông trùm” mà cô chưa kịp chào. Cô nhận ngay một trận chửi té tát.
– Cút ngay!
2. Trên một chuyến bay VN Airline, ông trùm tát thẳng cánh một nữ tiếp viên, bắt cô phải quì gối xin lỗi vì làm gã phật ý. Sau đó ông trùm cũng không tha làm nhục cả cơ trưởng.
3. Tại Sàn chứng khoán Tokyo, ông trùm hò hét tuỳ tùng trai thì “thằng” gái thì “đĩ” và yêu cầu được hút thuốc, dù có bảng cấm hút trong phòng giao dịch.
4. Một cuộc hội họp ở Bình Định, một PCT tỉnh vừa mở miệng phê phán thì bị ông trùm quát:
– Mày không đủ tuổi nói chuyện với tao!
Vị PCT vừa phản ứng thì lập tức nhận ngay một cú tát trời giáng, ôm mặt khóc giữa đám đông.
4. Lại có lần, xích mích chuyện đầu tư cảng Quy Nhơn, ông trùm hẹn Nguyễn Văn Thiện, phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Định chơi golf. Khi Thiên tới, ông trùm vụt gậy golf tới tấp, Thiện gãy ba sườn, phải chở đi bệnh viện cấp cứu.
5. Đại hội BIDV có nhiều tai to mặt lớn. Một người hỏi:
– Tại sao nhân sự chủ chốt của ngân hàng đa phần là người Bình Định? Lập tức nhận được câu trả lời đốp chát của ông trùm:
– Đã có quá nhiều người hỏi câu này. Tôi xin trả lời luôn một lần: Vì tôi là người Bình Định!
6. Trên khoang thương gia, một lãnh đạo cao cấp đang đọc quyển tạp chí. Ông trùm bước tới giật phăng rồi cười ngạo nghễ. Vị quan to im lặng.
7. Có lần ông trùm chửi thẳng mặt một bộ trưởng:
– Tại sao mày xin chỉ đạo của thủ tướng vào lúc này? Cút ngay! Rồi quay sang bảo – Đi thôi anh Ba, trễ giờ bay rồi!
8. BIDV muốn thâu tóm Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL (MHB), ông trùm hỏi cộc lốc:
– Giao hay không?
Dù không muốn, nhưng sau đó lãnh đạo MHB buộc phải giao vì có “chủ trương bên trên”.
9. Có lần, cả chuyến bay phải dừng lại chờ một nhân vật trễ giờ, nhân vật ấy là ông trùm. Bất chấp trên máy bay hôm ấy có ông Nguyễn Văn Bình – Thống đốc Ngân hàng đương nhiệm.
10. Một lần đến Thành phố Pleiku dự một buổi liên hoan, Trần Bắc Hà đã chỉ tay chửi mắng, dọa đánh mấy diễn viên của đoàn nghệ thuật tỉnh Gia Lai – Kon Tum khiến đoàn trưởng Ymoan vốn chẳng sợ ai phải cự lại, và thách thức.
Bổ sung thêm: Ông trùm có tật mê múa lửa, mê chân dài, bất cứ lễ động thổ, khởi công… nào có mặt là phải có màn múa lửa, về rượu thì mê Balantine chứ không phải Macallan !
Vừa là doanh nhân vừa là quan chức, ông trùm Bắc Hà luôn được xem là “con sói” trong giới ngân hàng, là nhân vật số hai dưới triều đại cũ, “dưới một người trên vạn người”. Quyền năng có thể coi là hô phong hoán vũ, sự ngạo mạn đã thành giai thoại.
Hôm nay, ông trùm chính thức vào lò.
Theo FB Nguyễn Đức Hiền
Liên quan đến vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước cho biết sai phạm của ông Trần Bắc Hà, ông Trần Lục Lang và các cá nhân liên quan đã xảy ra từ những năm trước đây và Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo BIDV khẩn trương chấn chỉnh, khắc phục.
Thời gian qua, ngân hàng này đã triển khai thực hiện các biện pháp đồng bộ để xử lý, thu hồi nợ cho ngân hàng theo quy định của pháp luật.
"Do các cá nhân trên đã nghỉ hưu, không còn nắm
giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý tại BIDV nên vụ việc này không ảnh hưởng
đến hoạt động của BIDV. Mọi hoạt động của ngân hàng đều bình thường,
thanh khoản ổn định, mọi quyền lợi của khách hàng, người gửi tiền được
bảo đảm", Ngân hàng Nhà nước khẳng định.
Nơi này cũng cho biết đã chỉ đạo BIDV tiếp tục triển khai quyết liệt
phương án cơ cấu đã được phê duyệt nhằm nâng cao năng lực quản trị, điều
hành, năng lực tài chính và hiệu quả hoạt động, giữ vững vị thế là một
trong những ngân hàng chủ lực của hệ thống ngân hàng Việt Nam.Sự thật thông tin ông Trần Bắc Hà bị bắt ở Campuchia
Thiếu tướng Lương Tam Quang, Chánh Văn phòng Bộ Công an lên
tiếng trước thông tin ông Trần Bắc Hà bị bắt ở Campuchia đang lan truyền
trên mạng xã hội.
Mới đây, mạng xã hội xuất hiện thông
tin cho rằng ông Trần Bắc Hà - nguyên Chủ tịch Ngân hàng thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) bị bắt ở Campuchia. Để làm rõ
thông tin này, ngày 29/11, PV VTC News đã liên hện với Thiếu tướng Lương Tam Quang - Chánh Văn phòng Bộ Công an.
Trả lời VTC News,
Thiếu tướng Lương Tam Quang cho biết, ông chưa nhận được thông tin về
sự việc này và nếu có thông tin thì Bộ Công an sẽ công bố trên cổng
thông tin của Bộ.
Trước đó tại kỳ họp 26, Ủy ban
Kiểm tra Trung ương kết luận ông Trần Bắc Hà – nguyên Bí thư Đảng ủy,
nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị BIDV chịu trách nhiệm trính về những
vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy nhiệm kỳ 2010-2015,
2015-2020.
Ông
Hà vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc, có biểu hiện
áp đặt, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành. Ông Hà vi phạm nghị
quyết của Ban Thường vụ Đảng ủy về nghĩa vụ, trách nhiệm của người giữ
chức vụ trong hệ thống BIDV.
Ông Hà vi phạm quy
trình, thủ tục, thẩm quyền, quy định về tín dụng trong việc phê duyệt
chủ trương, quyết định một số khoản cho vay, bảo lãnh, đầu tư, quản lý
nợ, trong đó có việc phê duyệt chủ trương cho vay 4.700 tỷ đồng đối với
12 công ty liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận những vi phạm của ông Trần Bắc Hà là rất nghiêm trọng, đến mức phải xem xét kỷ luật.
Sau
đó, tại kỳ họp 27 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, một trong những nội
dung tại kỳ họp này là xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Đảng ủy
Ngân hàng BIDV và các cá nhân liên quan về các vi phạm, khuyết điểm đã
được kết luận tại kỳ họp 26 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Sau
khi xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm; căn cứ các quy
định của Đảng về xử lý kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên vi phạm, Ủy ban
Kiểm tra Trung ương đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai
trừ ra khỏi Đảng đối với ông Trần Bắc Hà.
Ông
Trần Bắc Hà (SN 1956), tốt nghiệp cử nhân Tài chính kế toán. Ông Hà bắt
đầu gia nhập Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) từ năm 1981
và làm Chủ tịch Chủ tịch Hội đồng quản trị từ tháng 1/2008.
Gắn
bó suốt quãng thời gian dài 35 năm cùng với BIDV, ông Trần Bắc Hà đã
kinh qua nhiều vị trí, từ Giám đốc Chi nhánh BIDV Bình Định, Phó tổng
giám đốc và lên đảm nhận chức Tổng giám đốc năm 2003 trước khi được bầu
vào vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Tháng
7/1991, ông Trần Bắc Hà là Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi
nhánh Bình Định. Ông trực tiếp xây dựng, khởi tạo thành lập Sở Giao dịch
3, Công ty Chứng khoán, Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản, Trưởng
Ban Xử lý nợ Ngân hàng TMCP Nam Đô, chỉ đạo thành lập các hiện diện
thương mại tại Lào, Campuchia, Myanmar, Cộng hòa Séc và chỉ đạo Văn
phòng đại diện tại Lào, Campuchia, Myanmar.
Tháng 10/1999, ông Hà đảm nhận vị trí Phó Tổng Giám đốc BIDV.
Tháng 5/2003, ông là Ủy viên Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc BIDV.
Tháng 01/2008, ông Hà được bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị BIDV.
Sau 8 năm tại vị, ông Hà chính thức rời chiếc ghế nóng tại một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam.
Trong suốt thời gian qua, đã nhiều lần có tin đồn ông Trần Bắc Hà bị bắt. Cụ thể, năm 2013, tin đồn ông Trần Bắc Hà bị bắt.
Ngay sau đó BIDV đã bác bỏ tin đồn trên và cho biết đó là thông tin bịa đặt với dụng ý xấu nhằm mục đích trục lợi.
Sau
đó, một số người tung tin đồn này đã bị bắt, mỗi người bị phạt tiền từ
10 đến 15 triệu đồng nhưng cơ quan công an không công bố danh tính.
Đến
1/9/2016, Ngân hàng BIDV chính thức thay đổi công tác nhân sự và ông
Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng quản trị rời nhiệm sở từ thời điểm đó.
Năm
2017, tin đồn ông Hà bị bắt lại rộ lên sau khi nội dung kết luận điều
tra của Bộ Công an cho thấy ông có ký duyệt cho vay đối với Ngân hàng
Xây Dựng. Tuy nhiên, trả lời báo chí, ông Hà nói vẫn bình thường.
Vì sao ông Trần Bắc Hà bị bắt?
Ông Trần Bắc Hà bị liên quan đến vụ án vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác tại Ngân hàng BIDV.
Chiều ngày 29/11/2018, cổng thông tin
điện tử Bộ Công an phát đi thông báo khởi tố vụ án hình sự về tội “Vi
phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt
động ngân hàng” xảy ra tại Ngân hàng BIDV.
Cùng
với đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an quyết định thi hành bắt,
khám xét nơi cư trú với 4 bị can gồm Trần Bắc Hà - nguyên Chủ tịch HĐQT
BIDV; Trần Lục Lang, nguyên Phó Tổng Giám đốc BIDV; Kiều Đình Hòa,
nguyên Giám đốc BIDV Chi nhánh Hà Tĩnh; Lê Thị Vân Anh, nguyên Trưởng
phòng khách hàng doanh nghiệp BIDV Chi nhánh Hà Tĩnh.
Các bị can bị điều tra về tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng.
Riêng bị can Lê Thị Vân Anh được cho tại ngoại nhưng cấm đi khỏi nơi cư trú.
Lệnh bắt ông Trần Bắc Hà được đưa ra sau khi Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn các Quyết định và Lệnh tố tụng nêu trên.
Hiện Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang khẩn trương điều tra, thu hồi tài sản để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Vào
cuối tháng 6/2018, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị kỷ luật khai trừ
Đảng với ông Hà do làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức Đảng và Ngân
hàng BIDV; gây bức xúc trong xã hội.
Theo kết
luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ông Trần Bắc Hà đã vi phạm quy
trình, thủ tục, thẩm quyền, quy định về tín dụng trong việc phê duyệt
chủ trương, quyết định một số khoản cho vay, bảo lãnh, đầu tư, quản lý
nợ. Trong số này có việc phê duyệt chủ trương cho vay 4.700 tỷ đồng với
12 công ty liên quan vụ án xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng (VNCB).
Tuy
nhiên, tại phiên xét xử vụ án này vào tháng 1/2018, khi được triệu tập
đến tòa với tư cách “người có nghĩa vụ liên quan”, ông Hà đã vắng mặt
với lý do “xin ra nước ngoài chữa bệnh”.
Ông Trần Bắc Hà sinh năm 1956 tại Hà Nội. Trước khi nghỉ hưu tháng 9/2016, ông Hà có 35 năm gắn bó với ngân hàng BIDV.
Ông
Hà được xác định liên quan tới đại án Trầm Bê, nguyên Phó chủ tịch
thường trực HĐQT Ngân hàng Sacombank, với 2 tư cách: người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan, là người làm chứng, và đại án Phạm Công Danh xảy ra
tại VNCB.
Những giai thoại về Trần Bắc Hà
Thời hoàng kim, dù chỉ là chủ tịch hội đồng quản trị của nhà bank BIDV, nhưng nhiều đồn đại cho rằng, thế lực của Hà chỉ sau Nguyễn Tấn Dũng, Hà dám mắng cả Nguyễn Văn Bình (thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước, mày tao với bộ trưởng, chửi quan cấp tỉnh.v.v.
Dưới đây là những giai thoại về trùm Bắc Hà được cộng đồng mạng tổng kết
———————————–
1. Một nữ nhân viên BIDV bước vào thang máy, ở đó đang có một người, “ông trùm” mà cô chưa kịp chào. Cô nhận ngay một trận chửi té tát.
– Cút ngay!
2. Trên một chuyến bay VN Airline, ông trùm tát thẳng cánh một nữ tiếp viên, bắt cô phải quì gối xin lỗi vì làm gã phật ý. Sau đó ông trùm cũng không tha làm nhục cả cơ trưởng.
3. Tại Sàn chứng khoán Tokyo, ông trùm hò hét tuỳ tùng trai thì “thằng” gái thì “đĩ” và yêu cầu được hút thuốc, dù có bảng cấm hút trong phòng giao dịch.
4. Một cuộc hội họp ở Bình Định, một PCT tỉnh vừa mở miệng phê phán thì bị ông trùm quát:
– Mày không đủ tuổi nói chuyện với tao!
Vị PCT vừa phản ứng thì lập tức nhận ngay một cú tát trời giáng, ôm mặt khóc giữa đám đông.
4. Lại có lần, xích mích chuyện đầu tư cảng Quy Nhơn, ông trùm hẹn Nguyễn Văn Thiện, phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Định chơi golf. Khi Thiên tới, ông trùm vụt gậy golf tới tấp, Thiện gãy ba sườn, phải chở đi bệnh viện cấp cứu.
5. Đại hội BIDV có nhiều tai to mặt lớn. Một người hỏi:
– Tại sao nhân sự chủ chốt của ngân hàng đa phần là người Bình Định? Lập tức nhận được câu trả lời đốp chát của ông trùm:
– Đã có quá nhiều người hỏi câu này. Tôi xin trả lời luôn một lần: Vì tôi là người Bình Định!
6. Trên khoang thương gia, một lãnh đạo cao cấp đang đọc quyển tạp chí. Ông trùm bước tới giật phăng rồi cười ngạo nghễ. Vị quan to im lặng.
7. Có lần ông trùm chửi thẳng mặt một bộ trưởng:
– Tại sao mày xin chỉ đạo của thủ tướng vào lúc này? Cút ngay! Rồi quay sang bảo – Đi thôi anh Ba, trễ giờ bay rồi!
8. BIDV muốn thâu tóm Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL (MHB), ông trùm hỏi cộc lốc:
– Giao hay không?
Dù không muốn, nhưng sau đó lãnh đạo MHB buộc phải giao vì có “chủ trương bên trên”.
9. Có lần, cả chuyến bay phải dừng lại chờ một nhân vật trễ giờ, nhân vật ấy là ông trùm. Bất chấp trên máy bay hôm ấy có ông Nguyễn Văn Bình – Thống đốc Ngân hàng đương nhiệm.
10. Một lần đến Thành phố Pleiku dự một buổi liên hoan, Trần Bắc Hà đã chỉ tay chửi mắng, dọa đánh mấy diễn viên của đoàn nghệ thuật tỉnh Gia Lai – Kon Tum khiến đoàn trưởng Ymoan vốn chẳng sợ ai phải cự lại, và thách thức.
Bổ sung thêm: Ông trùm có tật mê múa lửa, mê chân dài, bất cứ lễ động thổ, khởi công… nào có mặt là phải có màn múa lửa, về rượu thì mê Balantine chứ không phải Macallan !
Vừa là doanh nhân vừa là quan chức, ông trùm Bắc Hà luôn được xem là “con sói” trong giới ngân hàng, là nhân vật số hai dưới triều đại cũ, “dưới một người trên vạn người”. Quyền năng có thể coi là hô phong hoán vũ, sự ngạo mạn đã thành giai thoại.
Hôm nay, ông trùm chính thức vào lò.
Theo FB Nguyễn Đức Hiền
"Bố già" Trần Bắc Hà – con đường từ “ông trùm” đến ngày bị bắt
Ông Trần Bắc Hà, nguyên
Chủ tịch BIDV – “ông trùm” quyền lực bậc nhất trong giới tài chính ngân
hàng một thời, có người còn gọi ông là “bố già tài chính”. Ông Trần Bắc
Hà vừa bị bắt.
"Hét ra lửa"
Với 35 năm công tác tại BIDV, ông Trần Bắc Hà từng đảm nhiệm các vị trí chủ chốt tại một trong 4 ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất Việt Nam.
Theo nhận xét của một số người từng tiếp xúc, ông Bắc Hà là người nóng tính. Hai lần ông Bắc Hà dính tin đồn bị bắt là hai lần thị trường chứng khoán chìm trong màu đỏ.
Trước đó, tin đồn ông bị bắt vào tháng 2.2013 từng gây xáo động. Hàng loạt cổ phiếu bị bán tháo. Vốn hóa của thị trường chứng khoán đã mất 29.000 tỷ trong chỉ 1 phiên giao dịch. Sau sự việc trên, vị Chủ tịch BIDV cho rằng những kẻ tung tin đồn có thể đã kiếm được 500 – 700 tỷ đồng sau những biến động trên thị trường tài chính.
Tuy nhiên, lần này, tin đồn ông Bắc Hà bị bắt lại rộ lên, thị trường chứng khoán không có bất kì phản ứng tiêu cực nào.
Trong suốt quá trình công tác tại BIDV, ông Hà có 8 năm 8 tháng giữ chức Chủ tịch HĐQT của BIDV.
Dưới thời của ông Trần Bắc Hà, BIDV đã chính thức niêm yết cổ phiếu BID trên sàn chứng khoán và trở thành một công ty đại chúng. Đây cũng là đợt IPO lớn nhất năm 2011.
Cuối tháng 1.2014, tổng cộng 2,8 tỷ cổ phiếu BID đã chính thức được niêm yết trên HOSE và BIDV là ngân hàng thứ 9 thực hiện niêm yết trên sàn chứng khoán.
Kỉ luật khai trừ khỏi Đảng
Cuối tháng 6.2018, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Trần Bắc Hà.
Trước đó, tại phiên họp thứ 26, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã nêu rõ ông Trần Bắc Hà - nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) chịu trách nhiệm chính về những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020.
Cụ thể, ông Bắc Hà đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc, có biểu hiện áp đặt, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành; vi phạm nghị quyết của Ban Thường vụ Đảng ủy về nghĩa vụ, trách nhiệm của người giữ chức vụ trong hệ thống BIDV; vi phạm quy trình, thủ tục, thẩm quyền, quy định về tín dụng trong việc phê duyệt chủ trương, quyết định một số khoản cho vay, bảo lãnh, đầu tư, quản lý nợ, trong đó có việc phê duyệt chủ trương cho vay 4.700 tỷ đồng đối với 12 công ty liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng.
Những vi phạm của ông Trần Bắc Hà được cho là “rất nghiêm trọng, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức Đảng và Ngân hàng BIDV, gây bức xúc trong xã hội đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật”.
Cuối tháng 1.2018, tại phiên tòa xét xử Phạm Công Danh cùng đồng phạm, mặc dù được HĐXX triệu tập 3 lần nhưng ông Trần Bắc Hà đều vắng mặt. Chủ tọa thông báo nhận được đơn của ông Trần Bắc Hà cho biết sức khỏe yếu, bị bệnh ung thư nên không thể tham dự phiên tòa với tư cách người làm chứng và có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Với 35 năm công tác tại BIDV, ông Trần Bắc Hà từng đảm nhiệm các vị trí chủ chốt tại một trong 4 ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất Việt Nam.
Theo nhận xét của một số người từng tiếp xúc, ông Bắc Hà là người nóng tính. Hai lần ông Bắc Hà dính tin đồn bị bắt là hai lần thị trường chứng khoán chìm trong màu đỏ.
Trước đó, tin đồn ông bị bắt vào tháng 2.2013 từng gây xáo động. Hàng loạt cổ phiếu bị bán tháo. Vốn hóa của thị trường chứng khoán đã mất 29.000 tỷ trong chỉ 1 phiên giao dịch. Sau sự việc trên, vị Chủ tịch BIDV cho rằng những kẻ tung tin đồn có thể đã kiếm được 500 – 700 tỷ đồng sau những biến động trên thị trường tài chính.
Tuy nhiên, lần này, tin đồn ông Bắc Hà bị bắt lại rộ lên, thị trường chứng khoán không có bất kì phản ứng tiêu cực nào.
Trong suốt quá trình công tác tại BIDV, ông Hà có 8 năm 8 tháng giữ chức Chủ tịch HĐQT của BIDV.
Dưới thời của ông Trần Bắc Hà, BIDV đã chính thức niêm yết cổ phiếu BID trên sàn chứng khoán và trở thành một công ty đại chúng. Đây cũng là đợt IPO lớn nhất năm 2011.
Cuối tháng 1.2014, tổng cộng 2,8 tỷ cổ phiếu BID đã chính thức được niêm yết trên HOSE và BIDV là ngân hàng thứ 9 thực hiện niêm yết trên sàn chứng khoán.
Kỉ luật khai trừ khỏi Đảng
Cuối tháng 6.2018, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Trần Bắc Hà.
Trước đó, tại phiên họp thứ 26, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã nêu rõ ông Trần Bắc Hà - nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) chịu trách nhiệm chính về những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ Đảng ủy nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020.
Cụ thể, ông Bắc Hà đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc, có biểu hiện áp đặt, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành; vi phạm nghị quyết của Ban Thường vụ Đảng ủy về nghĩa vụ, trách nhiệm của người giữ chức vụ trong hệ thống BIDV; vi phạm quy trình, thủ tục, thẩm quyền, quy định về tín dụng trong việc phê duyệt chủ trương, quyết định một số khoản cho vay, bảo lãnh, đầu tư, quản lý nợ, trong đó có việc phê duyệt chủ trương cho vay 4.700 tỷ đồng đối với 12 công ty liên quan đến vụ án xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng.
Những vi phạm của ông Trần Bắc Hà được cho là “rất nghiêm trọng, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức Đảng và Ngân hàng BIDV, gây bức xúc trong xã hội đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật”.
Cuối tháng 1.2018, tại phiên tòa xét xử Phạm Công Danh cùng đồng phạm, mặc dù được HĐXX triệu tập 3 lần nhưng ông Trần Bắc Hà đều vắng mặt. Chủ tọa thông báo nhận được đơn của ông Trần Bắc Hà cho biết sức khỏe yếu, bị bệnh ung thư nên không thể tham dự phiên tòa với tư cách người làm chứng và có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Ông Trần Bắc Hà sinh năm 1956, tại Hà Tây. Nguyên quán: Ân Thanh,
Hoài Ân, Bình Định. Ông Bắc Hà tốt nghiệp cử nhân Tài chính kế toán.
Năm 1981, ông bắt đầu làm việc tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV.
Sau 10 năm công tác, tháng 7.1991, ông Hà được bổ nhiệm làm Giám đốc BIDV Chi nhánh Bình Định khi vừa tròn 35 tuổi.
Tháng 10.1999, ông trở thành Phó Tổng giám đốc BIDV.
Từ 15.5.2003 đến 31.12.2007, ông Trần Bắc Hà là Ủy viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc BIDV.
Tháng 1.2008, ông được bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT BIDV.
Đến 1.9.2016, ông chính thức nghỉ hưu.
Năm 1981, ông bắt đầu làm việc tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV.
Sau 10 năm công tác, tháng 7.1991, ông Hà được bổ nhiệm làm Giám đốc BIDV Chi nhánh Bình Định khi vừa tròn 35 tuổi.
Tháng 10.1999, ông trở thành Phó Tổng giám đốc BIDV.
Từ 15.5.2003 đến 31.12.2007, ông Trần Bắc Hà là Ủy viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc BIDV.
Tháng 1.2008, ông được bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT BIDV.
Đến 1.9.2016, ông chính thức nghỉ hưu.
Khối tài sản kếch xù của gia đình ông Trần Bắc Hà
NAM NAM
03, Tháng 06, 2018 | 11:58
Nhàđầutư
Resort Hoàng Gia Quy Nhơn 4 sao và rất nhiều dự án có tổng
mức đầu tư lên đến hàng nghìn tỷ đồng, là những khối tài sản kếch xù mà
vợ cùng các con ông Trần Bắc Hà đã và đang sở hữu. Đặc biệt là khối tài
sản lên đến 15.000 tỷ đồng tại Lào của gia đình cựu Chủ tịch BIDV.
Resort
Hoàng Gia Quy Nhơn 4 sao, tọa lạc trên khu đất có diện tích hàng chục
nghìn mét vuông nằm dọc theo bờ biển trung tâm TP. Quy Nhơn, do Công ty
cổ phần Hoàng Anh Đất Xanh Quy Nhơn làm chủ đầu tư.
Công
ty này được cấp phép hoạt động vào ngày 9/10/2009 và từng do bà Ngô Kim
Lan (vợ nguyên Chủ tịch BIDV – Trần Bắc Hà) làm đại diện pháp luật.
Tuy
nhiên cuối năm 2017, vợ ông Trần Bắc Hà sau đó đã rút tên khỏi Công ty
cổ phần Hoàng Anh Đất Xanh Quy Nhơn, thay vào đó là bà Ngô Thị Kim Oanh
(em gái bà Ngô Kim Lan).
Ngoài vợ, các con của ông Trần Bắc Hà cũng sở hữu những khối tài sản kếch xù từ vài trăm cho đến hàng nghìn tỷ đồng.
Con
gái ông Trần Bắc Hà là Trần Lan Phương hiện đang sở hữu Công ty TNHH
xuất nhập khẩu Thiên Hưng. Công ty này thành lập năm 2014 với vốn điều
lệ 50 tỷ đồng và sau đó đã tăng lên 300 tỷ đồng.
Còn
Công ty cổ phần Tập đoàn An Phú được thành lập năm 2009 với số vốn điều
lệ 200 tỷ đồng, do con trai ông Trần Bắc Hà là ông Trần Duy Tùng sáng
lập và làm Chủ tịch HĐQT. Công ty cổ phần Tập đoàn An Phú là chủ đầu tư
dự án Khu đô thị thương mại An Phú với tổng vốn đầu tư 298 tỷ đồng.
Năm
2017, Công ty TNHH xuất nhập khẩu Thiên Hưng, Công ty cổ phần Tập đoàn
An Phú và một công ty thuộc tập đoàn địa ốc lớn được UBND tỉnh Bình Định
chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu phức hợp Khách sạn, Thương mại
và Căn hộ cao cấp Thiên Hưng.
Theo
đó, dự án được thực hiện tại khu đất K200 thuộc Khu đô thị, thương mại,
dịch vụ phía Tây đường An Dương Vương, TP. Quy Nhơn với diện tích đất
khoảng 10.840m2, tổng vốn đầu tư hơn 2.900 tỷ đồng.
Ngoài
ra, Tập đoàn An Phú của ông Trần Duy Tùng còn đầu tư vào dự án bò thịt
quy mô 5.669 ha ở Hà Tĩnh; đầu tư, nắm 51% vốn Công ty cổ phần Khoáng
sản và Luyện kim Vạn Lợi Bắc Kạn - Chủ đầu tư dự án Khu liên hợp gang
thép công suất 250.000 tấn/năm và Nhà máy nung tuyển quặng sắt công suất
600.000 tấn/năm tại Khu công nghiệp Thanh Bình, huyện Chợ Mới.
An
Phú từng đề xuất liên danh với đối tác Slovakia để triển khai các dự án
chiếu sáng công cộng bằng đèn Led tại các đô thị ở Việt Nam. Doanh
nghiệp này cho biết năm 2014 đã ký thoả thuận tài trợ trị giá 200 triệu
Euro với Ngân hàng Eximbanka của Slovakia cùng 1 ngân hàng lớn trong
nước.
Theo thông tin trên báo Người
lao động, năm 2016, sau khi nghỉ hưu theo chế độ, ông Trần Bắc Hà cùng
một số người trong gia đình sang nước Lào thuê một ngôi biệt thự rộng
hơn 1.000m2 tại bản Kè, huyện Pakse, tỉnh Champasak để ở và thành lập
Công ty Sy Bun Huong (tên theo tiếng Lào). Ngay sau đó, doanh nghiệp này
triển khai hàng loạt dự án trồng cây nông nghiệp.
Công
ty Sy Bun Huong đã triển khai một dự án trồng cây chanh dây tại huyện
Paksong, tỉnh Champasak trên diện tích đất khoảng 10.000 ha và một dự án
trồng cây chuối tại tỉnh Savannakhet (cạnh cửa khẩu Lao Bảo) trên diện
tích đất khoảng 50.000 ha. Riêng dự án trồng chanh dây tại huyện Paksong
đã được xây dựng thêm nhà máy chế biến nước uống đóng hộp và đang được
người thân của ông Hà mua thêm đất để mở rộng quy mô sản xuất.
Tổng khối tài sản của gia đình ông Trần Bắc Hà tại Lào lên đến 15.000 tỷ đồng.
Trước
đó, năm 2009, khi đang giữ chức Chủ tịch HĐQT BIDV, ông Trần Bắc Hà
cũng triển khai xây dựng dự án Tâm linh Phật pháp Linh Phong tại xã Cát
Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định với số vốn 500 tỉ đồng, được đầu tư
theo hình thức xã hội hóa, do BIDV và UBND tỉnh Bình Định kêu gọi. Tuy
nhiên, thực tế quá trình triển khai xây dựng dự án đều do toàn bộ những
người trong gia đình ông Hà điều hành.
Nhận xét
Đăng nhận xét