Thứ Tư, 12 tháng 5, 2021

TT&HĐ III - 32/&

                                                 tài liệu tuyệt mật về chiến tranh Việt Nam

PHẦN III:     NGUỒN CỘI 

" Đi đi con!
Trong khinh khi may nhớ nước non
Mà ôn lại cho đừng quên lịch sử
Bốn ngàn năm rồi, Việt Nam bất tử
Dằng dặc đoạn trường chống giặc ngoại xâm
Biết mấy đau thương, biết mấy anh hùng
Ghi tạc địa cầu bao chiến công hiển hách
..."

                                                                                Trần Hạnh Thu

"Lịch sử hoài thai chân lý, nó có thể kháng cự với thời gian, có thể dìm đi những việc cũ, nó là dấu tích của thời xa xưa, là gương soi của đương đại, là lời giáo huấn cho thế hệ sau."
                                                                 
Cervantes (Tây Ban Nha)

"Lịch sử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lý, là sinh mệnh của kí ức, là thầy giáo của cuộc sống và là sứ giả của cổ nhân."
                                                                                                      Cicero (La Mã)
 
“Đừng chê cõi trần nhơ
Đừng khen cõi trần đẹp
Cõi trần là thản nhiên
Chỉ có đời nhơ, đẹp.” 
.


.


CHƯƠNG XI (XXXII): ANH HÙNG


Heroism on command, senseless violence, and all the loathsome nonsense that goes by the name of patriotism - how passionately I hate them!


Đọc thêm tại: http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strcats/111/sw/a/charmode/true/default.aspx © TuDienDanhNgon.vn

Heroism on command, senseless violence, and all the loathsome nonsense that goes by the name of patriotism - how passionately I hate them!


Đọc thêm tại: http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strcats/111/sw/a/charmode/true/default.aspx © TuDienDanhNgon.vn


"Chủ nghĩa anh hùng theo mệnh lệnh, bạo lực phi lý và tất cả những điều vô nghĩa nhân danh lòng ái quốc - tôi mới căm ghét chúng làm sao!"
-Albert Einstein
 
"Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Sử ta dạy cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta. Dân ta là con Rồng cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước, tiếng để muôn đời. Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn"
Hồ Chí Minh

"Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi. Nhờ lực lượng ấy mà tổ tiên ta đã đánh thắng quân Nguyên, quân Minh, đã giữ vững quyền tự do, tự chủ. Nhờ lực lượng ấy mà chúng ta làm cách mạng thành công giành được độc lập. Nhờ lực lượng ấy mà sức kháng chiến của ta càng ngày càng mạnh. Nhờ lực lượng ấy mà quân và dân ta quyết chịu đựng muôn nỗi khó khăn, thiếu thốn, đói khổ, tang tóc, quyết một lòng đánh tan quân giặc cướp nước."
Hồ Chí Minh
 
“Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng, và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quí hơn độc lập, tự do! Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!” 
                                                          Hồ Chí Minh

"Thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ"
                                                          Phạm Khắc Hòe

 

 

(Tiếp theo)

Tháng 5-1966, Đại sứ Mỹ ở Sài Gòn lúc đó là Cabốt Lốt, không hiểu sao lại gửi về cho Giônsơn một bản báo cáo mà “Tài liệu mật Lầu Năm Góc” gọi là bản báo cáo gồm 7 số “0”:
1-     “0” làm hao tổn Việt Cộng.
2-     “0” tiêu diệt được đơn vị chính qui lớn nào của Việt Cộng.
3-     “0” ngăn được du kích phát triển.
4-     “0” ổn định được hậu phương.
5-     “0” giành được chủ động.
6-     “0” ngăn được đà suy sụp của quân đội Sài Gòn (ngụy quân).
7-     “0” tăng cường và bổ sung kịp được lực lượng của Mỹ.
Trong khi đó, Cục tình báo trung ương Mỹ đánh giá về cuộc đánh phá Bắc - Việt Nam bằng không quân: “Ném bom đã tỏ ra ít có tác dụng đối với Bắc - Việt Nam”. Cuộc họp của 47 nhà bác học đại diện cho những phần tử ưu tú nhất của nước Mỹ thì đánh giá kết quả của chiến dịch Sấm rền là: “Tính đến tháng 7-1960, các hoạt động ném bom của Mỹ ở Bắc - Việt Nam đã không có ảnh hưởng trực tiếp đáng kể nào đến khả năng của Hà Nội trong việc tiến hành và hỗ trợ các hoạt động quân sự ở Nam - Việt Nam như mức hiện nay”.
  Những con chuột đường hầm
 Những "con chuột" đường hầm chui xuống địa đạo Củ Chi.
Anh doc: Dia dao Cu Chi cuc an tuong tren bao tay - Anh 6
Để đánh lừa chó nghiệp vụ của Mỹ, các chiến sĩ cách mạng đã để đồ đạc của quân đội Mỹ như quần áo ở các lỗ thông gió, lối vào đường hầm... Chính vì vậy, những con chó đó không phát hiện ra khói nấu ăn và đốt củi từ dưới lòng địa đạo bốc lên.

Bí mật địa đạo Việt và những cạm bẫy kinh hoàng ảnh 15
Bí mật địa đạo Việt và những cạm bẫy kinh hoàng ảnh 16
  Hầm chông gây ra nỗi khiếp đảm cho lính Mỹ
Hầm chông bẫy cọp – GIS (lính Mỹ) đang cơ động nhẹ nhàng trên đường mòn, bất ngờ đất dưới chân anh ta sụt xuống và lính Mỹ rơi vào một cái hố đầy chông tre hoặc chông sắt sắc nhọn. Nếu như anh ta may mắn và không chết ngay, anh ta sẽ gào lên vì đau đớn, các binh sĩ còn lại sẽ xúm vào tìm cách lôi anh ta lên khỏi cái hầm chông kinh hoàng đó. Thông thường xung quanh hầm chông đó có những cửa bí mật, những hỏa điểm đáng sợ của các xạ thủ du kích bắn tỉa.
dulich4phuong.net  Kham pha dia dao Cu Chi
 
Trong suốt thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, địa đạo Củ Chi là một nỗi thất vọng lớn, câu hỏi khó đối với quân đội Mỹ và quân đội Việt Nam Cộng hòa. Mỹ và Australia từng cố gắng phát hiện và xâm nhập địa đạo bằng nhiều cách, song tất cả nỗ lực đều thất bại. Quân đội Mỹ thậm chí từng dùng máy ủi san bằng những khoảng rừng, ngôi làng, cánh đồng lớn và rải chất độc da cam, ném bom napal, rưới xăng để tận diệt động thực vật. Nhưng kỳ lạ thay, Việt Minh vẫn an toàn và tiếp tục sống, chiến đấu vì đất nước. 
Tuy nhiên, Oétmolen vẫn tự tin. Trong thời kỳ cuối năm 1966 đến đầu năm 1967, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ông này, quân Mỹ liên tiếp mở hàng loạt chiến dịch tiến công qui mô lớn vào khu vực chiến khu C (ở Tây Ninh), khu “tam giác sắt” Củ Chi (ở phía Bắc Sài Gòn), chiến khu Đ (ở miền Đông - Nam Bộ). Lúc này, tướng Oétmolen “khiêm tốn, thận trọng” thuở nào bắt đầu ngạo mạn, huênh hoang, tuyên bố: với chiến lược “Tìm và diệt” đánh vào tận “hang ổ Việt Cộng”, “chỉ đến giữa năm 1967 là đánh “gãy xương sống” Việt Cộng”. Tất cả các cuộc hành quân “Tìm và diệt” của Mỹ vào 5 vùng “đặc biệt ưu tiên” nói trên nhằm tiêu diệt và quét sạch Việt Cộng ở các vùng bao quanh một khu vực căn cứ quan trọng nhất là Bắc - Tây Ninh, để thực hiện một chiến dịch lớn nhất có tên là “Gianxơn Xiti” nhằm tiêu diệt cho được cơ quan đầu não chỉ đạo chiến tranh tại miền Nam - Việt Nam của Việt Cộng. Đây là một chiến dịch mà Tổng chỉ huy Oétmolen cho là quyết định cuộc chiến vào cuối năm 1967 như đã dự định. Côlơ (W. Cagle), phụ tá đặc biệt của Tổng thống Mỹ thì báo cáo cho Giônsơn sau chuyến đi thực tế ở miền Nam vào tháng 2-1967: “Tôi trở về lạc quan hơn bao giờ hết… Một cách tốn kém, đắt đỏ, nhưng hiển nhiên không cần bàn cãi, chúng ta đang thắng ở miền Nam. Chỉ có ít chương trình của chúng ta - nhân sự hoặc quân sự là đạt nhiều hiệu quả, nhưng chúng đang nghiền nát kẻ thù dưới sức nặng và số lượng tuyệt đối…”. Vào tháng 3-1967, Oétmolen điện cho Bộ chỉ huy Thái Bình Dương: “Do kết quả của việc tăng cường binh lực và do thành công của chúng ta nên chúng ta đã có thể đề ra kế hoạch và khởi xướng một cuộc tổng phản công. Hiện nay chúng ta giành được thế chủ động chiến thuật và đang tiến hành các cuộc hành quân tiến công liên tục, nhỏ bé và đôi khi với qui mô lớn để tiêu hao lực lượng địch, để phá hủy các căn cứ của địch và làm tan rã hạ tầng cơ sở của chúng, để ngăn chặn đường giao thông thủy bộ của chúng và thuyết phục chúng rằng với sức mạnh tiến công của chúng ta kèm theo các hoạt động tâm lý, chúng nhất định thất bại”.
Kết quả thực tế đã ngược hẳn với ước mơ dự tính của Oétmolen. Chiến dịch “Tìm và diệt” lớn nhất là cuộc hành quân Gianxơn Xiti đã không tìm thấy “kẻ địch”. Thế mà “kẻ địch” lại thường xuất hiện bất ngờ khắp mọi nơi khi thì lẻ tẻ, khi thì từng đơn vị nhỏ, nhưng cũng có lúc đông cỡ trung đoàn, sư đoàn giáng cho Mỹ - Ngụy những đòn thất điên bát đảo. Hơn một vạn lính Mỹ - Ngụy thương vong, gần 1.000 xe quân sự, chủ yếu là xe tăng và thiết giáp bị phá hủy, hàng trăm máy bay bị bắn rơi, hàng trăm khẩu pháo bị phá hỏng, và đặc biệt là Đài phát thanh của Mặt trận giải phóng không hề ngừng phát sóng. Đây là một thất bại vô cùng nặng nề và cũng vô cùng bất ngờ đối với quân Mỹ. Vào những tháng cuối 1967, tình trạng sa lầy, bế tắc của quân Mỹ làm cho Đin Rátxcơ, bộ trưởng ngoại giao Mỹ khi đó phải than thở: “Năm 1967 là năm đau khổ và khốc liệt đối với Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, ngay tại nước Mỹ, tình thế thật rối bời, dư luận chia rẽ, tiến thoái lưỡng nan”.
Trong cuốn “Giải phẫu một cuộc chiến tranh”, xuất bản năm 1985 tại Nữu Ước, nhà sử học có tiếng của Mỹ là Gabrich Côncô viết: “… dù ưu thế nhân lực của Mỹ và Việt Nam Cộng Hòa cộng lại, đến năm 1967 là 4,7 trên 1 so với Cách mạng nhưng Cách mạng đã ghìm được Mỹ và đồng minh Mỹ đến mức lực lượng tiến công của Cách mạng vượt lực lượng tiến công của Mỹ và do đó, lực lượng Cách mạng nắm được chủ động về chiến thuật và cả chiến lược nữa”.
Đến cuối năm 1967, cả chiến dịch “Sấm rền” cũng như hàng rào điện tử Mác-Namara đều coi như vô hiệu, không ngăn chặn được sự chi viện của Bắc - Việt Nam cho Tiền tuyến lớn của nó, hơn nữa, chỉ tính riêng năm 1967, dù đã bị bắn rơi 1067 máy bay và bị bắt sống 161 phi công, không lực Mỹ vẫn, theo đánh giá của các nhà phân tích cao cấp Mỹ, “không hề làm giảm sút tinh thần nhân dân miền Bắc”, “không hề làm lung lay ý chí Hà Nội”.

PV Dân trí đã ghi lại một số hình ảnh trong chuyến viếng thăm đầy ý nghĩa đến vùng đất đã đi vào huyền thoại:

Đến địa đạo Củ Chi  "trải nghiệm" cuộc chiến từ trong lòng đất! - 1

Nhấn để phóng to ảnh

Khu địa đạo Củ Chi là một vùng quê yên bình với những mái nhà tranh nằm sau bụi tre xanh nhưng bên dưới là hệ thống đường ngầm, công sự, chiến hào

Nhấn để phóng to ảnh

Khu địa đạo Củ Chi là một vùng quê yên bình với những mái nhà tranh nằm sau bụi tre xanh nhưng bên dưới là hệ thống đường ngầm, công sự, chiến hào
Đến địa đạo Củ Chi  "trải nghiệm" cuộc chiến từ trong lòng đất! - 3

Nhấn để phóng to ảnh

Đến địa đạo Củ Chi  "trải nghiệm" cuộc chiến từ trong lòng đất! - 4

Nhấn để phóng to ảnh

Đến địa đạo Củ Chi  "trải nghiệm" cuộc chiến từ trong lòng đất! - 5

Nhấn để phóng to ảnh

Người dân nơi đây quanh năm bám với ruộng đồng, tăng gia sản xuất, gieo con chữ... nhưng sẵn sàng xung trận khi quân thù đến

Nhấn để phóng to ảnh

Người dân nơi đây quanh năm bám với ruộng đồng, tăng gia sản xuất, gieo con chữ... nhưng sẵn sàng xung trận khi quân thù đến
Các chiến sĩ tích cực nghiên cứu, chế tạo bom mìn... để đánh giặc

Nhấn để phóng to ảnh

Các chiến sĩ tích cực nghiên cứu, chế tạo bom mìn... để đánh giặc
Đến địa đạo Củ Chi  "trải nghiệm" cuộc chiến từ trong lòng đất! - 8

Nhấn để phóng to ảnh

Đến địa đạo Củ Chi  "trải nghiệm" cuộc chiến từ trong lòng đất! - 9

Nhấn để phóng to ảnh

​Dựa vào hệ thống đường ngầm, công sự, chiến hào, chiến sĩ và nhân dân Củ Chi đã chiến đấu vô cùng anh dũng, lập nên những chiến công thần kỳ. Quân đội Mỹ lần đầu vào đất Củ Chi gặp phải sự kháng cự quyết liệt từ các địa đạo trong vùng căn cứ hiểm yếu, đã phải thốt lên: “Làng ngầm”, “Mật khu nguy hiểm”…

Nhấn để phóng to ảnh

​Dựa vào hệ thống đường ngầm, công sự, chiến hào, chiến sĩ và nhân dân Củ Chi đã chiến đấu vô cùng anh dũng, lập nên những chiến công thần kỳ. Quân đội Mỹ lần đầu vào đất Củ Chi gặp phải sự kháng cự quyết liệt từ các địa đạo trong vùng căn cứ hiểm yếu, đã phải thốt lên: “Làng ngầm”, “Mật khu nguy hiểm”…
​Sở chỉ huy đặt ngay trong lòng đất

Nhấn để phóng to ảnh

​Sở chỉ huy đặt ngay trong lòng đất
Hệ thống địa đạo chạy ngoắt ngoéo trong lòng đất, từ đường “xương sống” (đường chính) tỏa ra vô số nhánh dài ngắn, ăn thông với nhau, hoặc độc lập chấm dứt tùy theo địa hình. Chung quanh cửa hầm lên xuống được bố trí nhiều hầm chông, hố đinh, mìn trái (gọi là tử địa), có cả mìn lớn chống tăng và mâm phóng bom bi chống máy bay trực thăng đổ chụp, nhằm tiêu diệt ngăn chặn quân địch tới gần

Nhấn để phóng to ảnh

Hệ thống địa đạo chạy ngoắt ngoéo trong lòng đất, từ đường “xương sống” (đường chính) tỏa ra vô số nhánh dài ngắn, ăn thông với nhau, hoặc độc lập chấm dứt tùy theo địa hình. Chung quanh cửa hầm lên xuống được bố trí nhiều hầm chông, hố đinh, mìn trái (gọi là tử địa), có cả mìn lớn chống tăng và mâm phóng bom bi chống máy bay trực thăng đổ chụp, nhằm tiêu diệt ngăn chặn quân địch tới gần
Trong chiến tranh, giặc thả bom, giết chết trâu bò... khiến Củ Chi như vùng đất chết. Người cán bộ sống trong vùng địch, ban ngày náu mình dưới hầm bí mật, ban đêm mới lên khỏi mặt đất, đi hoạt động

Nhấn để phóng to ảnh

Trong chiến tranh, giặc thả bom, giết chết trâu bò... khiến Củ Chi như vùng đất chết. Người cán bộ sống trong vùng địch, ban ngày náu mình dưới hầm bí mật, ban đêm mới lên khỏi mặt đất, đi hoạt động
Nỗi đau của bà mẹ Củ Chi mất con trong chiến tranh

Nhấn để phóng to ảnh

Nỗi đau của bà mẹ Củ Chi mất con trong chiến tranh
Mùa Xuân 1975, nhiều cánh quân lớn của Quân đoàn 3 và nhiều đơn vị chủ lực, địa phương tiến vào giải phóng thị trấn Củ Chi và dinh lũy cuối cùng của địch tại Sài Gòn, kết thúc toàn thắng cuộc kháng chiến chống Mỹ, vào lúc 11 giờ ngày 30/4/1975.

Nhấn để phóng to ảnh

Mùa Xuân 1975, nhiều cánh quân lớn của Quân đoàn 3 và nhiều đơn vị chủ lực, địa phương tiến vào giải phóng thị trấn Củ Chi và dinh lũy cuối cùng của địch tại Sài Gòn, kết thúc toàn thắng cuộc kháng chiến chống Mỹ, vào lúc 11 giờ ngày 30/4/1975.

Bất chấp các chiến dịch Tìm - Diệt của quân Mỹ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng tiếp tục mở rộng vùng kiểm soát tại nông thôn. Từ 1964 đến 1965, vùng do Mặt trận kiểm soát chiếm 3/4 diện tích và 2/3 dân số miền Nam. Đầu năm 1968, Mặt trận Dân tộc Giải phóng đã quản lý 4 triệu dân sống trong vùng giải phóng, 6 triệu rưỡi dân nữa sống trong vùng có cơ sở hoạt động bí mật của Mặt trận, Mỹ và chính phủ Sài Gòn chỉ kiểm soát được khoảng 4 triệu dân sống ở vùng đô thị.
Qua 3 năm chiến đấu trực tiếp với quân Mỹ, tuy vẫn đứng vững trên chiến trường và khiến quân Mỹ sa lầy, nhưng thương vong của quân Giải phóng cũng tăng lên, nếu cục diện này tiếp tục kéo dài thì không thể giành được thắng lợi quyết định. Để xoay chuyển tình thế tạo đột phá cho cuộc chiến tranh, Bộ chính trị Đảng Lao động Việt Nam tại Hà Nội quyết định mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
Nhân dân Mỹ chán ngán, làn sóng chống chiến tranh đối với chính phủ Mỹ ngày một dâng cao. Bản thân trong nội bộ chính quyền Mỹ cũng rạn nứt, mâu thuẫn, chia làm hai phe chủ chiến (gọi là phe Diều hâu) và chủ hòa (gọi là phe Bồ câu). Phe Bồ câu gồm Mắc Namara cùng một số cộng tác viên ở Bộ quốc phòng Mỹ, một số nhà vạch kế hoạch dân sự cấp cao, thì chủ trương giảm qui mô cuộc chiến, rút lui khỏi Việt Nam. Phe Diều hâu gồm các tướng lĩnh, đứng đầu là Chủ tịch hội đồng tham mưu trưởng liên quân, Tư lệnh Thái Bình Dương và tướng Oétmolen, Tư lệnh Chiến trường Nam - Việt Nam, thì thúc giục mở rộng chiến tranh cả trên bộ, trên không và ra cả Đông Dương.
Ngày 28 tháng 1 năm 1967, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh tuyên bố lập trường và điều kiện cho việc đối thoại Việt-Mỹ là:
Giônsơn hoàn toàn bị động, lúng túng, hoang mang, không dứt khoát được, tiến cũng sợ mà lui cũng sợ, hoàn toàn bế tắc. Tuy nhiên, như một vớt vát niềm tin cuối cùng vào Oétmolen, Giônsơn đã quyết định đưa sang Nam - Việt Nam thêm 100 ngàn quân Mỹ nữa, nâng tổng số ở đó (không kể quân ngụy Sài Gòn và quân đồng minh (thực chất là chư hầu) lên 430 ngàn quân vào cuối tháng 12-1967. Trên một diện tích khu vực nhỏ hẹp chỉ có 17 vạn km vuông (diện tích Nam - Việt Nam) thì số quân Mỹ như thế đã tạo ra một mật độ chưa có cuộc chiến tranh nào đạt tới.

Kênh truyền hình Mỹ CNN vừa công bố dánh sách 12 công trình ngầm hấp dẫn du khách nhất thế giới, trong đó có Địa Đạo Củ Chi của Việt Nam. Một cụm công trình ngầm đươc mệnh danh là mảnh đất thép đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới đồng thời là một lỗi khiếp đảm của quân Mỹ – Nguỵ…
Địa đạo được đào trên một khu vực đất sét pha đá ong nên có độ bền cao, ít bị sụt lở. Nằm cách trung tâm Tp.Hồ Chí Minh khoảng 70 km về hướng đông bắc. Đây là nơi thu nhỏ trận đồ biến hóa của quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến lâu dài ác liệt suốt 30 năm chống kẻ thù xâm lược giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, là một công trình kiến trúc độc đáo, nằm sâu trong lòng đất, có nhiều tầng, nhiều ngõ ngách như màng nhện, có nơi ăn ở, hội họp và chiến đấu với tổng chiều dài hơn 200 km…
Du lịch địa đạo Củ Chi
Du lịch địa đạo Củ Chi
Hơn 20 năm xây dựng, địa đạo Củ Chi đã được hoàn thành không phải bằng một kỹ thuật hiện đại mà là từ bàn tay của những con người đất thép quyết giữ gìn từng tấc đất quê hương. Trong đó có những đôi tay của biết bao người mẹ, người chị, người em, vốn chỉ là những con người chân chất giản dị nhưng đã viết nên những trang sử hào hùng biết bao cho dân tộc. Và từ đó, Củ Chi đã là “ngôi nhà” của biết bao lớp lớp chiến sĩ với lối đánh du kích thông minh đã bao phen làm giặc Mỹ kinh hồn bạt vía, góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng quê hương.
Hệ thống địa đạo được chia ra làm 3 tầng, từ đường “xương sống” toả ra vô số nhánh dài, nhánh ngắn ăn thông nhau, có nhánh trổ ra tận sông Sài Gòn. Tầng một cách mặt đất 3m, chống được đạn pháo và sức nặng của xe tăng, xe bọc thép….Tầng 2 cách mặt đất 5m, có thể chống được bom cỡ nhỏ. Còn tầng cuối cùng cách mặt đất 8-10m. Ðường lên xuống giữa các tầng hầm được bố trí bằng các nắp hầm bí mật. Bên trên nguỵ trang kín đáo, nhìn như những ụ mối đùn, dọc đường hầm có lỗ thông hơi. Liên hoàn với địa đạo có các hầm rộng để nghỉ ngơi, có nơi dự trữ vũ khí, lương thực, có giếng nước, có bếp Hoàng Cầm, có hầm chỉ huy, hầm giải phẫu… Còn có cả hầm lớn, mái lợp thoáng mát, nguỵ trang khéo léo để xem phim, văn nghệ.

Du lịch địa đạo Củ Chi

Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã liên tục tấn công vào hệ thống địa đạo bằng đủ phương tiện: bom, bơm nước vào địa đạo, hơi ngạt… nhưng do hệ thống địa đạo được thiết kế có thể cô lập từng phần nên bị hư hại không nhiều. Quân đội Mỹ đã áp dụng nhiều biện pháp để phát hiện các cửa vào (được ngụy trang) và phát hiện các cửa thông gió (thường được đặt giữa các bụi cây). Biện pháp hữu hiệu nhất là sử dụng chó nghiệp vụ. Ban đầu có một số cửa vào và lỗ thông gió bị chó nghiệp vụ phát hiện do chó ngửi được hơi người. Tuy nhiên, sau đó, những người ở dưới địa đạo đã dùng xà phòng của Mỹ đặt ở cửa hầm và cửa thông gió nên chó nghiệp vụ không thể phát hiện ra.
Trong suốt thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, địa đạo Củ Chi là một nỗi thất vọng lớn, câu hỏi khó đối với quân đội Mỹ và quân đội Việt Nam Cộng hòa. Mỹ và Australia từng cố gắng phát hiện và xâm nhập địa đạo bằng nhiều cách, song tất cả nỗ lực đều thất bại. …. Không thể giành ưu thế bằng chiến tranh hóa học, quân đội Mỹ bắt đầu cắt cử nhiều binh lính xuống địa đạo. Những người này được gọi là “chuột đường hầm”. Họ được trang bị súng máy, dao, đèn pin. Song với sự phức tạp của hệ thống và không có đường lui, binh sĩ Mỹ hầu hết thiệt mạng.

Du lịch địa đạo Củ Chi

Một trong giải pháp tiêu diệt quân địch hiệu quả và gây lên lỗi khiếp đảm của quân địch mỗi khi chúng tiến đanh Củ Chi đó là hệ thống vũ khi thô sơ do chính quân và dân Củ Chi tự chế và nó đóng một vai trò quan trọng, nó bẻ gẫy ý chí xâm lược của kẻ thù. Chúng ta hãy xem những vũ khí tự chế – sự khiếp sợ mà người Việt Nam dành cho quân xâm lược như: Hầm Chông Bẫy Cọp, Chông Thò, Chông Hom, Chông cánh, Chông cần cối, Chông nách, Chông bồ cào, chông cánh cửa, chông tự động ….. Đó là thứ vũ khí tự tạo không đơn thuần chỉ sát thương, mà còn tạo lên những cơn ác mộng kinh hoàng cho người còn lại…

Du lịch địa đạo Củ Chi

Sau khi chiến tranh kết thúc, khu di tích lịch sử này đã trở thành một khu du lịch hấp dẫn, thu hút hàng ngàn du khách trong nước và nước ngoài tham quan mỗi ngày. Ngoài việc len lỏi vào các đường hầm để cảm nhận được không khí năm xưa, khách du lịch còn được nghe giới thiệu, được xem lại những đoạn phim tư liệu về thời chiến đấu oanh liệt của du kích Củ Chi, được thưởng thức món khoai mì chấm muối mè dân dã mà ngon miệng. Bên cạnh đó, du khách còn được tham gia môn thể thao bắn súng để thử khả năng tinh nhuệ và chính xác của mình. Và chắc chắn rằng ai cũng cảm thấy thật dễ chịu khi len lỏi vào những cánh rừng trung quân lá xanh ngút ngàn, ngồi đong đưa trên những chiếc võng, hoài niệm một chút về quá khứ, để biết rằng cuộc sống thanh bình ngày hôm nay được đánh đổi biết bao sự hy sinh của những con người năm xưa trên khắp đất nước Việt Nam….
Sau cuộc phản công “tìm diệt” thất bại trong mùa khô năm 1966-1967 của Mỹ, với lực lượng được tăng cường, Oétmolen lại gấp rút chuẩn bị cuộc phản công lần thứ 3 vào vùng chiến khu C, Đ, bằng những cuộc hành quân “ngăn ngừa” ở tỉnh Phước Long, đồng thời dự kiến mở 4 cuộc hành quân mang tên chung là “York” càn quét vùng biên giới Lào ở 4 tỉnh phía Bắc nhằm lập lại quyền kiểm soát ở miền tây Trị - Thiên.
Giữa lúc Oétmolen đang ráo riết triển khai lực lượng để thực hiện ý đồ đó thì Quân giải phóng Miền Nam mở đợt hoạt động quân sự Thu - Đông nhằm tiêu diệt, tiêu hao thêm một bộ phận binh lực Mỹ - Ngụy, buộc chúng phải bị động hơn nữa về chiến lược, tranh thủ mở rộng vùng giải phóng, củng cố thế trận và quyền chủ động chiến trường, đồng thời mở ra cho Giônsơn thấy leo thang chiến tranh là phiêu lưu, giành thắng lợi quân sự trên chiến trường Việt Nam là vô vọng.
Trước cuộc tiến công dồn dập của Quân giải phóng từ Quảng Trị cho đến đồng bằng sông Cửu Long (chiến sự ác liệt nhất trong mùa mưa năm 1967 là ở Tây Nguyên và Trị Thiên), cùng lúc với tin tức tình báo cho thấy Quân giải phóng đang di chuyển những đơn vị lớn từ vùng biên giới về đồng bằng, các trung tâm dân cư, kể cả Sài Gòn, Oétmolen hốt hoảng ra lệnh hủy bỏ kế hoạch phản công lần 3, điều phối lại lực lượng chuyển sang phòng ngự bị động theo 2 hướng chính là xung quanh Sài Gòn và Trị Thiên.
Đến đây, một thời cơ mới cho công cuộc giải phóng miền Nam của Cách mạng Việt Nam đã xuất hiện. Bộ chính trị và Ban chấp hành Đảng Lao động Việt Nam nhận định: “Chúng ta đang đứng trước những triển vọng và thời cơ chiến lược lớn, đế quốc Mỹ đang ở trong tình thế tiến thoái lưỡng nan về chiến lược”, “tình hình ấy cho phép ta chuyển cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới - thời kỳ Tổng tiến công và nổi dậy để giành thắng lợi quyết định”, do đó “Nhiệm vụ trọng đại và cấp bách của ta là động viên những nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ở cả hai miền, đưa cuộc chiến tranh cách mạng của ta lên bước phát triển cao nhất, bằng phương pháp tổng công kích - tổng khởi nghĩa để giành thắng lợi quyết định” (Nghị quyết Hội nghị lần thức 14 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, tháng 1-1968).


Sự can thiệp quân sự của Mỹ vào  Việt Nam gia tăng cường độ bắt đầu vào ngày 02.03 với chiến dịch “Sấm rền” “Operation Rolling Thunder”, tiến hành không kích miền Bắc Việt Nam với cường độ cao. Chiến dịch Rolling Thunder kéo dài 3 năm rưỡi ở nhiều cấp độ khác nhau.


Căn cứ và sân bay của Mỹ trở thành mục tiêu tấn công  thường xuyên của quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam. Trong ảnh là kết quả của một vụ pháo kích của Quân Giải phóng vào căn cứ không quân Biên Hòa 11. 1964; bốn quân nhân Mỹ thiệt mạng , một số máy bay bị phá hủy. (Ảnh: USAF)


Lữ đoàn Thủy quân Lục chiến viễn chinh số 9 đổ bộ lên bờ biển Đà Nẵng nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công của Quân Giải Phóng vào các lực lượng của quân đội Mỹ và quân đội Sài Gòn.

Sự gia tăng với cường độ lớn các cuộc tấn công vào lực lượng quân sự Mỹ và tình hình bất ổn chính trị của chính quyền Sai Gòn đã khiến cho Tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Mỹ ở Việt Nam, tướng 4 sao William Westmoreland chính thức yêu cầu triển khai lực lượng bộ binh vào tháng 01..




Thủy quân lục chiến được triển khai !:  08.03, khoảng 4,000 yards (3,6 km) cách bờ biển Việt Nam, thủy quân lục chiến Mỹ chuẩn bị tiến vào đất liền từ các tàu đổ bộ thuộc lực lượng Amphibious Task Force 76. Trong ảnh là Lính thủy đánh bộ Mỹ trên tàu USS Vancouver. (USMC)




Lực lượng đổ bộ đường biển bao gồm các tàu chỉ huy USS Mount McKinley, tàu vận tải USS Henrico, tàu chở hàng USS Union, tàu vận tải đổ bộ có đà tàu USS Vancouver. (USMC).


Sau thời gian chậm trễ do thời tiết gây ra sóng lớn,  06:00 ngày hôm sau,  hai tiểu đoàn thuộc Lữ đoàn Thủy quân lục chiến viễn chinh số 9 cập bờ tại bàn đạp RED Beach 2, phía bắc của căn cứ không quân. (USMC)

Thủy quân lục chiến mang vũ khí và trang thiết bị trên bờ.

Các xe thiết giáp cũng đổ bộ tự hành từ tàu đổ bộ hạng nặng

Xe tăng đổ bộ lên bờ biển

Những chiếc xe tăng lần lượt cập bờ biển

Một góc quan sát lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ đổ bộ lên bờ biển (USMC)



Lính Mỹ triển khai trận địa phòng ngự ven bờ biển nơi đổ bộ(USMC)

Hai binh sĩ Mỹ đào đặp trận địa súng máy M60 (USMC)

Chuẩn Tướng Frederick K. Karch (bên phải), chỉ huy trưởng lực lượnglữ đoàn 9 Thủy quân Lục chiến Mỹ bàn bạc ngay trên bãi biển với các tướng quân đội Sài Gòn  Thi và Lâm ngay trong khi đổ bộ. (USMC)

Lính thủy đánh bộ Mỹ hành quân về vị trí trú quân. Quân đội Sải Gòn đảm nhiệm bảo vệ các tuyến đường hành quân xung quan căn cứ không quân Đà Nẵng

Hành quân về căn cứ

Chính quyền Sài Gòn đã tổ chức cho các học sinh địa phương chào đón lực lượng viễn chinh đến Đà nẵng - Việt Nam, băng cờ khẩu hiệu dăng trên những tuyến đường hành quân. Trong hình, cổng chào với khẩu hiệu "Chào mừng đến Việt Nam", trẻ em địa phương tò mò và hiếu kỳ nhìn ngắm những xe quân sự Mỹ ở ngoại ô Đà Nẵng. (USMC)

Lực lượng tăng cường và trang thiết bị được trực thăng vận từ Okinawa và các căn cứ khác ở Việt Nam vào  thành phố Đà Nẵng .  Những phân đội đầu tiên của tiểu đoàn Thủy quân lục chiến số 3 đến căn cứ không quân sau buổi chiều hôm đó.

Lực lượng triển khai ban đầu được giới hạn nghiêm ngặt về phương thức tác chiến và chỉ thực hiện nhiệm vụ phòng thủ, mệnh lệnh từ Bộ tổng tham mưu trưởng liên quân xác định "các lực lượng Hải quân Hoa Kỳ sẽ không tham gia vào các trận đánh tấn công VC trong thời gian kế tiếp." Trong hình là hoàn thành việc xây dựng trận địa bazooka gần bãi biển ngày D-Day. (USMC)

Lĩnh thủy đánh bộ nhanh chóng xây dựng trận địa phòng thủ trong và xung quanh sân bay, thiết lập các đồn, các trận địa pháo, định vị cáctrận địa tên lửa đất -đối-không HAWK. Trong hình, một vị trí súng bazoka 120mm trên Đồi 327 phía tây nam sân bay. (USMC)

Trận địa lựu pháo 105 mm của lính thủy đánh bộ (USMC)

Một chiếc xe ủi hạng nhẹ đang mở đường vào vị trí phòng ngự trên đồi 327. (USMC)

Lính thủy đánh bộ chất hàng lên hai chiếc trực thăng vận tải tại sân bay Đà Nẵng

Hai trực thăng vận tải hạ cánh xuống cao điểm 327

Lực lượng Lính thủy đánh bộ Mỹ có nhiệm vụ bảo vệ sân bay, lực lượng quân lực ARVN có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Đà Nẵng và các khu vực dân cư

các cuộc tấn công của Quân Giải Phóng tiếp tục gia tăng, Mỹ đã buộc phải gia tăng số lượng bộ binh tham chiến. các  lực lượng  Thủy quân lục chiến tiếp tục được yêu cầu bổ sung được yêu cầu để củng cố tuyến phòng ngự tại Đà Nẵng và ở gần sân bay Huế / Phú Bài. (USMC)

Tháng 4, Tổng thống Mỹ Johnson đã dỡ bỏ các hạn chế hoạt động tác chiến, các tiểu đoàn bộ binh Mỹ có thể mở rộng phạm vị hoạt động, tiến hành các chiến dịch truy quét xa căn cứ nhằm mục đích "Tìm và diệt" Quân Giải Phóng


Những cuộc hành quân càn quét "Tìm và diệt" của Lính thủy đánh bộ Mỹ được triển khai bắt đầu từ tháng Sáu.
Cuộc đổ bộ Lính thủy đánh bộ Mỹ vào Đà Năng là mở đầu cho gần 10 năm nước Mỹ ngập sâu vào vũng lầy "chiến tranh cục bộ", gia tăng cường độ chiến tranh và cũng gia tăng số lượng lính Mỹ tử thương trên chiến trường Việt Nam, một sai lầm khủng khiếp trong "chiến lược viễn chinh" của Washington trong khu vực địa chính trị Đông Nam Á.

Nghị quyết cũng nhận định rằng: “Ta tiến hành tổng công kích - tổng khởi nghĩa không phải trong điều kiện kẻ địch đã kiệt quệ trong một cuộc chiến tranh thế giới (như trường hợp Cách mạng Tháng Mười Nga, hay Cách mạng Tháng Tám) mà là trong khi địch còn trên 1 triệu quân và một tiềm lực chiến tranh lớn”.
Nghị quyết còn dự kiến 3 khả năng là:
“1 - Ta giành được thắng lợi to lớn ở các chiến trường quan trọng, công kích và khởi nghĩa vùng yếu, ở các đô thị lớn và đập tan được mọi phản kích của địch, làm địch thất bại đến mức không thể gượng lại được, đè bẹp được ý chí xâm lược của địch, bắt chúng phải chịu thua, phải thương lượng đi đến kết thúc chiến tranh theo mục đích, yêu cầu của ta.
2 - Tuy ta giành được thắng lợi ở nhiều nơi nhưng địch cố gắng tập trung và tăng viện thêm lực lượng từ ngoài vào, giành lại những vị trí quan trọng, các đô thị lớn, nhất là thủ đô, và dựa vào các căn cứ để tiếp tục chiến đấu với ta.
3 - Mỹ động viên và tăng viện thêm nhiều lực lượng, mở rộng chiến tranh thêm một bước ra miền Bắc Việt Nam, sang Lào, Cămpuchia, hòng xoay cục diện chiến tranh và gỡ thế thua của chúng.”
“Chúng ta phải nỗ lực phi thường, đem hết tinh thần và lực lượng quyết tâm chiến đấu giành cho kỳ được thắng lợi cao nhất theo khả năng thứ nhất”. Dù “… khả năng thứ 3 có rất ít, nhưng chúng ta cũng phải luôn sẵn sàng chủ động đối phó mọi tình huống có thể xảy ra”.
Bộ chính trị Trung ương Đảng kêu gọi: “Đạp bằng mọi gian khổ, hy sinh, vượt qua mọi thử thách khó khăn, dũng cảm và mưu trí tiến hành tổng công kích - tổng khởi nghĩa, giành thắng lợi hoàn toàn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đặng hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, tiến tới thống nhất nước nhà”, đồng thời giao cho Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng phương án hành động.  Phương án hành động đó đã được Quận ủy Trung ương và Bộ tổng tư lệnh xác định cụ thể là: “Cùng với đòn thế tiến công của bộ đội chủ lực mà chiến trường chính là đường 9 - Khe Sanh nhằm thu hút, giam chân lực lượng chiến lược của địch, là đòn tiến công chiến lược đánh vào thị xã, thành phố qui mô trên toàn miền Nam kết hợp với nổi dậy của quần chúng nông thôn và đô thị, mở đầu cho tổng công kích - tổng khởi nghĩa, lấy chiến trường chính là Sài Gòn, Nam Bộ, Trị - Thiên, Huế, trọng điểm là Sài Gòn, Huế và các thành phố lớn”.


20 Tháng Năm 1965, miền Nam Việt Nam --- Việc giữ liên lạc tốt với các đơn vị khác là điều bắt buộc phải làm khi các đơn vị lính Mỹ đang truy lung du kích trong rừng núi Việt Nam. --- Hình ảnh của Corbis ©

Ngày 21 tháng 5 năm 1965, Khe Sanh, miền Nam Việt Nam --- : Một nhóm tuần tra Úc-Mỹ có mặt tại mốc trên biên giới Lào-Nam Việt Nam. Các binh sĩ hiện đang đóng quân tại Khe Sanh, khoảng 75 dặm phía tây bắc của Đà Nẵng và ít hơn 10 dặm từ biên giới Lào. Hình (Trái sang phải) là: Thượng sĩ nhất Richard - Fresno, California; Ted Wade - Entrace, Tupera Lake, New South Wales, Australia; SFC Anthony Tufts - Westford, Massachusetts, và Pavia Pete - Rockhampton, Queensland, Australia . --- Hình ảnh của Bettmann © / Corbis – Chiến tranh bắt đầu lan sang các nước bên 

cạnh
Ngày 24 Tháng Năm 1965, Biên Hòa, miền Nam Việt Nam --- : Một quân dù của sư 173 giúp đồng đội leo lên một bờ sông trong khi tuần tra. Một cố vấn quân đội Mỹ đã thiệt mạng và một bị bắt khi du kích Cộng sản phục kích một tiểu đoàn chính phủ Nam Việt Nam trong một khu rừng 150 dặm về phía tây nam Sài Gòn. --- Hình ảnh của Bettmann © / Corbis

Ngày 29 tháng 5 năm 1965, Westminster, London, Anh, Vương quốc Anh --- London, Anh: Ca sĩ Joan Baez trong cuộc biểu. tình chống chiến tranh Việt Nam tại quảng trường Trafalgar. --- Hình ảnh của Bettmann © / Corbis

Ngày 29 tháng 5 năm 1965, Biên Hòa, miền Nam Việt Nam --- Các thành viên của Lữ đoàn dù 173 Mỹ xem bản đồ kế hoạch truy lung du kích hoạt động trong rừng rậm. --- Hình ảnh của Corbis ©

Ngày 29 tháng 5 năm 1965, London, Anh, Vương quốc Anh --- Ca sĩ Folksinger Joan Baez hát cho một đám đông tụ tập tại cột Nelson tại quảng trường Trafalgar London 9 tháng 5 sau khi nhóm biểu.tình được hình thành từ Hyde Park để phản đối chiến tranh tại Việt Nam. Cuộc *** được tổ chức bởi các Chiến dịch Giải trừ quân bị hạt nhân, Uỷ ban 100, hai nhóm hòa bình người Anh . --- Hình ảnh của Bettmann © / Corbis

Saigon. Ông Henry Cabot Lodge, Đại sứ chỉ định Hoa Kỳ đến miền Nam Việt Nam (trái) được chào đón bởi Thiếu Tướng Nguyễn Văn Thiệu chủ tịch hội đồng tướng lĩnh. Ông Lodge đã tiến hành một chuyến đi thực tế để tìm kiếm, khảo sát đánh giá tình hình kinh tế, chính trị, quân sự các và tình huống ở đây. Năm 1965. --- Hình ảnh của Corbis ©


Ông Henry Cabot Lodge (trái), đại sứ Mỹ tại Nam Việt Nam, được chào đón bới Phó Thủ tướng Nam Việt Nam, năm 1965. --- Hình ảnh của Corbis ©

Năm 1965, Plaines des Joncs, Việt Nam --- Ranger máy bay trực thăng bay trên một nhóm các binh sĩ miền Nam Việt Nam tuần tra trong vùng đất Plains Joncs. Việt Nam, năm 1965. --- Hình ảnh của © Page Tim / Corbis

Năm 1965, Binh sĩ Nam Việt Nam --- Mỹ di chuyển trên một con đường nhỏ vào rừng trong chiến dịch tìm và diệt Năm 1965. --- Hình ảnh của Corbis ©

Năm 1965, phía nam của Chu Lai, Việt Nam --- Lính thủy quân lục chiến Hoa Kỳ bị thương trong khi thực thi chiến dịch "Starlight", gần Chu Lai. --- Hình ảnh của © Page Tim / Corbis

Năm 1965, phía bắc Vingtao, Việt Nam --- Máy bay trực thăng Huey (UH1) bắn bắc tên lửa 2,75 inch . --- Hình ảnh của © Page Tim / Corbis

Năm 1960, USA --- Norman Morrison được biết đến như là người Quaker vào năm 1965 đã tự thiêu bên ngoài Lầu Năm Góc để phản đối chiến tranh Việt Nam. --- Hình ảnh của Bettmann © / Corbis

Năm 1965, miền Nam Việt Nam --- Hai kỹ sư quân sự người Mỹ đứng nhìn một bunker Cộng phát nổ. --- Hình ảnh của Corbis ©

Năm 1965, gần Chu Phong, Thung lũng Ia Đrăng, Việt Nam --- Binh sĩ thuộc sư đòan Kỵ binh số 1 Hoa Kỳ hành quân xuyên qua khu rừng trên đường tới núi Chu Phong, trong thung lũng Ida Drang. Việt Nam, năm 1965. --- Hình ảnh của © Page Tim / Corbis


Sky Crane máy bay trực thăng CH-54A thuộc sư đoàn không kỵ binh số 1 tại An Khê, Việt Nam. Năm 1965. --- Hình ảnh của Corbis ©


Năm 1965, chiến khu D, Việt Nam --- Các binh sĩ thuộc sư đoàn không kỵ binh 173 Hoa Kỳ 173 tuần tra ở chiến khu D. Việt Nam, năm 1965. --- Hình ảnh của © Page Tim / Corbis

Năm 1965, gần Biên Hòa, Việt Nam --- Một lính truyền tin Mỹ trong một lúc nghỉ ngơi --- Hình ảnh của © Page Tim / Corbis


Năm 1965, The Delta, tỉnh Cao Lanh, Việt Nam --- A Đơn vị biệt kích Nam Việt Nam (biệt đội Phượng Hoàng) với cờ của lực lượng giải phóng miền Nam i. --- Hình ảnh của © Page Tim / Corbis


Năm 1965, Việt Nam --- Một sĩ quan quân đội Mỹ xem xét và hướng dẫn sử dụng vũ khí cho lính địa phương vùng cao Ảnh của Bộ sưu tập Hulton-Deutsch © / Corbis


Năm 1965, Việt Nam --- lính Mỹ di chuyển qua đồng cỏ trong chiến dịch tìm và diệt . --- Hình ảnh của Corbis ©


Năm 1965, Việt Nam --- Một người lính Mỹ đọc một tài liệu thu được của Việt Cộng. Việt Nam, năm 1965. --- Hình ảnh của Corbis ©


Năm 1965, Việt Nam --- Hình ảnh lính Mỹ hành quân qua đồng cỏ tại Việt Nam. Năm 1965. --- Hình ảnh của Corbis ©


Năm 1965, chiến khu C, Việt Nam --- Một máy bay trực thăng y tế Hoa Kỳ hạ cách theo tín hiệu khói để sơ tán lính của trung đoàn dù 173 bị thương và sống sót bị thương sau khi họ bị phục kích ở chiến khu C. Việt Nam, năm 1965. --- Hình ảnh của © Page Tim / Corbis


Năm 1965, Cánh đồng Chum, Việt Nam --- Một toán quân của miền Nam Việt Nam lội qua sông trên Cánh đồng Chum. Việt Nam, năm 1966. --- Hình ảnh của © Page Tim / Corbis – Hình như có sự nhầm lẫn vì cánh đồng Chum ở Bên Laos 

(Còn tiếp)
-------------------------------------------------------------

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét