TT&HĐ III - 32/<<<*
Thực Dân Pháp Xâm Lược Việt Nam - 1858
CHƯƠNG XI (XXXII): ANH HÙNG
Heroism
on command, senseless violence, and all the loathsome nonsense that
goes by the name of patriotism - how passionately I hate them!
Đọc thêm tại: http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strcats/111/sw/a/charmode/true/default.aspx © TuDienDanhNgon.vn
Heroism
on command, senseless violence, and all the loathsome nonsense that
goes by the name of patriotism - how passionately I hate them!
Đọc thêm tại: http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/87/strcats/111/sw/a/charmode/true/default.aspx © TuDienDanhNgon.vn
"Chủ nghĩa anh hùng theo mệnh lệnh, bạo lực phi lý và tất cả những điều
vô nghĩa nhân danh lòng ái quốc - tôi mới căm ghét chúng làm sao!"
-Albert Einstein
-Albert Einstein
"Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Sử ta dạy
cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta. Dân ta là con Rồng cháu
Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước, tiếng
để muôn đời. Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn
người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không
đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn"
Hồ Chí Minh
"Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi. Nhờ lực lượng ấy mà tổ tiên ta đã đánh thắng quân Nguyên, quân Minh, đã giữ vững quyền tự do, tự chủ. Nhờ lực lượng ấy mà chúng ta làm cách mạng thành công giành được độc lập. Nhờ lực lượng ấy mà sức kháng chiến của ta càng ngày càng mạnh. Nhờ lực lượng ấy mà quân và dân ta quyết chịu đựng muôn nỗi khó khăn, thiếu thốn, đói khổ, tang tóc, quyết một lòng đánh tan quân giặc cướp nước."
Hồ Chí Minh
“Chiến
tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội,
Hải Phòng, và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân
dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quí hơn độc lập, tự do! Đến
ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn,
to đẹp hơn!”
Hồ Chí Minh
"Thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ"
Phạm Khắc Hòe
Hồ Chí Minh
"Thà làm dân một nước độc lập còn hơn làm vua một nước nô lệ"
Phạm Khắc Hòe
(Tiếp theo)
***
Khởi nghĩa Trương Định (Ảnh minh họa) - Được coi là cuộc khởi nghĩa chống Pháp đầu tiên
Rạng sáng 1-9-1858, không chờ quân triều đình trả lời tối hậu thư, quân Pháp đã nổ súng vào bán đảo Sơn Trà, xâm lược Việt Nam. Với sự ngu muội, nhát sợ, không biết dựa vào dân chúng và thậm chí còn "hèn với giặc, ác với dân", triều đình nhà Nguyễn dần đầu hàng thực dân Pháp. Đến Hiệp ước Patơnốt (hay còn gọi là Hòa ước Giáp Thân) ngày 6 - 6 - 1884 thì chính thức bán nước, trở thành tay sai cho chúng. Nhưng với truyền thống chống xâm lăng hàng ngàn năm của mình, dân tộc Việt ngay từ đầu, dù không được triều đình ủng hộ, đã tự phát đứng lên "ung dung tựu nghĩa", một lòng vì nước, hết cuộc này tới cuộc khác, đúng như lời nói khí phách của Nguyễn Trung Trực, anh hùng kháng Pháp còn vang vọng đến ngày nay: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây". Có thể liệt kê những cuộc khởi nghĩa vũ trang chủ yếu của thời kỳ đầu chống Pháp (trước khi Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời, ngày 3 - 2 - 1930):
1. Khởi nghĩa Trương Định (1859 – 1864)
Năm 1859, thực dân Pháp chiếm thành Gia Định. Trương Định tổ chức nghĩa quân chống giặc ở Gò Công, Tân An, được triều đình Huế giao chức Lãnh binh. Năm 1862, vua quan nhà Nguyễn hàng giặc, ra lệnh giải binh, nhưng Trương Định cương quyết kháng Pháp đến cùng, được nhân dân suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái. Ngày 20/8/1864, Trương Định bị thương nặng đã rút gươm tự sát. Con trai là Trương Quyền tiếp tục chiến đấu đến năm 1867.
1. Khởi nghĩa Trương Định (1859 – 1864)
Năm 1859, thực dân Pháp chiếm thành Gia Định. Trương Định tổ chức nghĩa quân chống giặc ở Gò Công, Tân An, được triều đình Huế giao chức Lãnh binh. Năm 1862, vua quan nhà Nguyễn hàng giặc, ra lệnh giải binh, nhưng Trương Định cương quyết kháng Pháp đến cùng, được nhân dân suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái. Ngày 20/8/1864, Trương Định bị thương nặng đã rút gươm tự sát. Con trai là Trương Quyền tiếp tục chiến đấu đến năm 1867.
Thành Gò Đen ( Trương Định)
Căn cứ của nghĩa quân Trương Định bị Pháp đánh chiếm (1863)
2. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực (1861 – 1868)
Năm 1861, Nguyễn Trung Trực (tức Nguyễn Văn Lịch) nổi dậy ở Tân An, chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng (Espérance) của giặc Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (12/1861), rồi lập căn cứ kiên trì chống giặc khắp vùng Rạch Giá, Hà Tiên và đảo Phú Quốc. Năm 1868, bị giặc bắt và đưa đi hành hình, ông đã hiên ngang nói thẳng vào mặt chúng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam đánh Tây”.
3. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
Năm 1886, Đinh Công Tráng cùng một số văn thân, thổ hào yêu nước: Phạm Bành, Nguyễn Khế, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước... lập chiến khu ở Ba Đình (Nga Sơn, Thanh Hóa) tổ chức chống giặc, gây cho chúng nhiều thiệt hại. Năm 1887, cuộc khởi nghĩa thất bại.
4. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 – 1889)
Nguyễn Thiện Thuật (tức Tân Thuật) dựng cờ khởi nghĩa lập căn cứ kháng Pháp ở Bãi Sậy (thuộc hai huyện Văn Giang và Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên cũ), suốt mấy năm trời kiên trì đánh du kích tiêu hao, diêu diệt địch. Đến năm 1889, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
5. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886 – 1892)
Tống Duy Tân cùng với Cao Điền dựng cờ khởi nghĩa ở Hùng Lĩnh (Thanh Hóa) cùng lúc với cuộc khởi nghĩa Phạm Bành, Đinh Công Tráng... Sau khi nghĩa quân Ba Đình bị tan rã, Tống Duy Tân tạm thời giấu lực lượng rồi lánh sang Trung Quốc. Năm 1888, ông trở về Thanh Hóa, tổ chức lại nghĩa quân, xây cứ điểm, đánh địch sáu năm ròng, lập nhiều chiến công. Năm 1892, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Tống Duy Tân bị giặc bắt và hy sinh anh dũng.
6. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
Năm 1885, Phan Đình Phùng hưởng ứng "Chiếu Cần Vương", mộ quân đánh Pháp, lập căn cứ ở vùng núi hai huyện Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh), cầm cự với giặc trên mười năm. Cuối năm 1895, Phan Đình Phùng lâm bệnh từ trần. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tàn lụi dần. Đến đây cũng chấm dứt phong trào Văn thân chống Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ (1885 - 1896).
7. Khởi nghĩa Yên Thế (1887 – 1913)
Hoàng Hoa Thám (tức Đề Thám) là một cố nông, quê ở làng Dị Chế (Tiên Lữ, Hưng Yên) tham gia khởi nghĩa ở Sơn Tây rồi lên Yên Thế, theo Đề Năm chống Pháp trở thành lãnh tụ của nghĩa quân Yên Thế, bền bỉ chiến đấu suốt 25 năm, gây cho giặc Pháp nhiều tổn thất. Bọn thực dân Pháp nhiều lần mở những cuộc tiến công lớn, hai lần phải đình chiến và dùng mọi thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ nhưng đều thất bại. Cuối cùng chúng phải lập mưu sát hại Hoàng Hoa Thám (10/12/1913) mới dập tắt được cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Năm 1861, Nguyễn Trung Trực (tức Nguyễn Văn Lịch) nổi dậy ở Tân An, chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hy Vọng (Espérance) của giặc Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (12/1861), rồi lập căn cứ kiên trì chống giặc khắp vùng Rạch Giá, Hà Tiên và đảo Phú Quốc. Năm 1868, bị giặc bắt và đưa đi hành hình, ông đã hiên ngang nói thẳng vào mặt chúng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam đánh Tây”.
3. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
Năm 1886, Đinh Công Tráng cùng một số văn thân, thổ hào yêu nước: Phạm Bành, Nguyễn Khế, Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước... lập chiến khu ở Ba Đình (Nga Sơn, Thanh Hóa) tổ chức chống giặc, gây cho chúng nhiều thiệt hại. Năm 1887, cuộc khởi nghĩa thất bại.
4. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 – 1889)
Nguyễn Thiện Thuật (tức Tân Thuật) dựng cờ khởi nghĩa lập căn cứ kháng Pháp ở Bãi Sậy (thuộc hai huyện Văn Giang và Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên cũ), suốt mấy năm trời kiên trì đánh du kích tiêu hao, diêu diệt địch. Đến năm 1889, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
5. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886 – 1892)
Tống Duy Tân cùng với Cao Điền dựng cờ khởi nghĩa ở Hùng Lĩnh (Thanh Hóa) cùng lúc với cuộc khởi nghĩa Phạm Bành, Đinh Công Tráng... Sau khi nghĩa quân Ba Đình bị tan rã, Tống Duy Tân tạm thời giấu lực lượng rồi lánh sang Trung Quốc. Năm 1888, ông trở về Thanh Hóa, tổ chức lại nghĩa quân, xây cứ điểm, đánh địch sáu năm ròng, lập nhiều chiến công. Năm 1892, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Tống Duy Tân bị giặc bắt và hy sinh anh dũng.
6. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
Năm 1885, Phan Đình Phùng hưởng ứng "Chiếu Cần Vương", mộ quân đánh Pháp, lập căn cứ ở vùng núi hai huyện Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh), cầm cự với giặc trên mười năm. Cuối năm 1895, Phan Đình Phùng lâm bệnh từ trần. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tàn lụi dần. Đến đây cũng chấm dứt phong trào Văn thân chống Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ (1885 - 1896).
7. Khởi nghĩa Yên Thế (1887 – 1913)
Hoàng Hoa Thám (tức Đề Thám) là một cố nông, quê ở làng Dị Chế (Tiên Lữ, Hưng Yên) tham gia khởi nghĩa ở Sơn Tây rồi lên Yên Thế, theo Đề Năm chống Pháp trở thành lãnh tụ của nghĩa quân Yên Thế, bền bỉ chiến đấu suốt 25 năm, gây cho giặc Pháp nhiều tổn thất. Bọn thực dân Pháp nhiều lần mở những cuộc tiến công lớn, hai lần phải đình chiến và dùng mọi thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ nhưng đều thất bại. Cuối cùng chúng phải lập mưu sát hại Hoàng Hoa Thám (10/12/1913) mới dập tắt được cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Cha Lạc Long Quân và Mẹ Âu Cơ. Cha Lạc Long Quân nửa người là thân rồng. Tay ông cầm loại giáo thường dùng của ngư dân (thuận theo thuyết ông dắt 50 con mở mang miền biển). Y phục của Mẹ Âu Cơ dựa vào hình vẽ trên trống đồng và của người Tây Nguyên. Tay cầm bó lúa tượng trưng cho ngành trồng trọt, nông nghiệp (thuận theo thuyết bà dắt 50 con mở mang trên đất liền) Hình ảnh bông lúa cũng hàm ý nói đến nền văn minh lúa nước Việt Nam
Mẹ Âu Cơ bảo vệ lãnh thổ ! Y phục dựa theo y phục đồng bào miền núi và vương miện trên trống đồng. Quyền trượng có hoa sen làm đài nâng 2 nhành lúa trĩu hạt bao quanh bản đồ Việt nam – tượng trưng cho dân tộc Việt nam.
Cha Lạc Long Quân bảo vệ lãnh hải ! Cha Lạc Long Quân cầm giáo loại săn cá của ngư dân.
Vua Hùng cầm biểu tượng của nền văn minh lúa nước và đồ đồng thời Văn Lang.
8. Khởi nghĩa Thái Nguyên (1917 – 1918)
Ngày 30/8/1917, Trịnh Văn Cấn (tức Đội Cấn) lãnh đạo binh lính yêu nước khởi nghĩa ở Thái Nguyên, phá nhà lao thả tù chính trị, làm chủ thị xã trong 6 ngày. Đến ngày 10/1/1918, cuộc khởi nghĩa bị thực dân Pháp dập tắt (cuộc khởi nghĩa này có Lương Ngọc Quyến, con trai cụ Lương Văn Can, tham gia lãnh đạo).
9. Cuộc bạo động Lạng Sơn (1921)
Mùa Thu năm 1921, Đội Ấn (người Tày) huyện Cao Lộc, Lạng Sơn tổ chức cuộc bạo động, nghĩa binh đánh vào trại lính khố xanh gần Kỳ Lừa, nghĩa quân diệt được tên Cung Khắc Đản, Tuần phủ ở Pắc Lương, huyện Yên Lãng, ít ngày sau cuộc bạo động cũng bị thực dân Pháp dập tắt.
10. Cuộc bạo động Yên Bái (1930)
Ngày 10/2/1931, cuộc bạo động của Việt Nam Quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu chỉ huy, nổ ra ở Yên Bái và một vài địa phương khác nhưng đã bị thực dân Pháp dập tắt nhanh chóng và đàn áp dã man.
Phải đến khi Hồ Chí Minh, với nhãn quan sáng suốt và tâm linh cách mạng thiên bẩm tìm ra đường cứu nước vạch đường chỉ lối, ngày 2 - 9 - 1945 dân tộc Việt mới giành được độc lập trên danh nghĩa. Kể từ đó cho đến ngày 30 - 4 - 1975, tức ngót ngét 30 năm, dưới sự lãnh đạo tài tình của Hồ Chí Minh và đảng cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt còn phải một đỗi vạn dặm trường chinh, đầy gian lao và anh dũng, viết nên hai bản thiên anh hùng ca bằng máu xương nữa, mà bản thứ nhất là "chín năm kháng chiến trường kỳ" chống thực dân Pháp, đi đến chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng, đập tan chủ nghĩa thực dân cũ, và bản thứ hai là "xẻ dọc Trường Sơn đi chống Mỹ cứu nước" đậm nét thần thánh, đập tan chủ nghĩa thực dân mới và âm mưu chia cắt lâu dài đất nước của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai Việt Nam Cộng Hòa, mới thực sự giành được độc lập, thống nhất, qui giang sơn về một mối.
Ngày 30/8/1917, Trịnh Văn Cấn (tức Đội Cấn) lãnh đạo binh lính yêu nước khởi nghĩa ở Thái Nguyên, phá nhà lao thả tù chính trị, làm chủ thị xã trong 6 ngày. Đến ngày 10/1/1918, cuộc khởi nghĩa bị thực dân Pháp dập tắt (cuộc khởi nghĩa này có Lương Ngọc Quyến, con trai cụ Lương Văn Can, tham gia lãnh đạo).
9. Cuộc bạo động Lạng Sơn (1921)
Mùa Thu năm 1921, Đội Ấn (người Tày) huyện Cao Lộc, Lạng Sơn tổ chức cuộc bạo động, nghĩa binh đánh vào trại lính khố xanh gần Kỳ Lừa, nghĩa quân diệt được tên Cung Khắc Đản, Tuần phủ ở Pắc Lương, huyện Yên Lãng, ít ngày sau cuộc bạo động cũng bị thực dân Pháp dập tắt.
10. Cuộc bạo động Yên Bái (1930)
Ngày 10/2/1931, cuộc bạo động của Việt Nam Quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu chỉ huy, nổ ra ở Yên Bái và một vài địa phương khác nhưng đã bị thực dân Pháp dập tắt nhanh chóng và đàn áp dã man.
Phải đến khi Hồ Chí Minh, với nhãn quan sáng suốt và tâm linh cách mạng thiên bẩm tìm ra đường cứu nước vạch đường chỉ lối, ngày 2 - 9 - 1945 dân tộc Việt mới giành được độc lập trên danh nghĩa. Kể từ đó cho đến ngày 30 - 4 - 1975, tức ngót ngét 30 năm, dưới sự lãnh đạo tài tình của Hồ Chí Minh và đảng cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt còn phải một đỗi vạn dặm trường chinh, đầy gian lao và anh dũng, viết nên hai bản thiên anh hùng ca bằng máu xương nữa, mà bản thứ nhất là "chín năm kháng chiến trường kỳ" chống thực dân Pháp, đi đến chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng, đập tan chủ nghĩa thực dân cũ, và bản thứ hai là "xẻ dọc Trường Sơn đi chống Mỹ cứu nước" đậm nét thần thánh, đập tan chủ nghĩa thực dân mới và âm mưu chia cắt lâu dài đất nước của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai Việt Nam Cộng Hòa, mới thực sự giành được độc lập, thống nhất, qui giang sơn về một mối.
Phù Đổng Thiên Vương - Thánh Gióng – Cỡi ngựa sắt phun lửa chống giặc Ân đời Hùng Vương thứ 6
Nhà Thục và nước Âu Lạc (257 - 207 TCN)
Năm 257 TCN, Thục Phán vua nước Âu Việt tiêu diệt nhà nước Văn Lang, lập nên nước Âu Lạc, hiệu là An Dương Vương
An Dương Vương Thục Phán chém yêu tinh gà trắng xây thành Cổ Loa với sự trợ giúp của thần Kim Qui. Y phục của An Dương Vương phỏng tác theo hình ghi khắc trên trống đồng.
Nhà Triệu và nước Nam Việt (208 - 111 TCN)
Triệu Đà quận Nam Hải dùng kế đưa con trai Trọng Thủy qua cầu hôn con gái Mỵ Châu của An Dương Vương mà nhờ đó lấy được bí mật nỏ thần Liên Châu và cách xây dựng thành Cổ Loa. Năm 208 TCN, Triệu Đà chiếm được nước Âu Lạc và sát nhập với Nam Hải thành nước Nam Việt, bao gồm Quảng Đông, Quảng Tây, Đảo Hải Nam (Trung Quốc hiện nay) và Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh (Việt Nam hiện nay)
Năm 111 TCN, nhà Hán thôn tính nước Nam Việt bắt đầu thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc
Hình ảnh tể tướng Lữ Gia chống giặc Hán (thiếu)
1000 năm Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập (111 TCN - 938)
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)
Hai Bà Trưng cưỡi voi chín ngà với trống đồng và biểu tượng mặt trời mọc
Lê Chân – Một trong những nữ anh thư lừng danh nước Việt. Bà
là người có nhan sắc, giỏi võ nghệ lại có tài thơ phú. Bà được Trưng Vương phong
là Thánh Chân công chúa và bà rất giỏi thủy chiến. Tranh vẽ một trận thủy chiến
của bà.
Khởi nghĩa Triệu Thị Trinh (248)
Bà Triệu – Tranh vẽ thể hiện lời nói hào hùng của bà “đạp sóng dữ, chém cá kình”. Y phục của bà theo y phục áo dài khăn đóng
Khởi nghĩa Lý Bí và Triệu Quang Phục (544 - 602)
Lý Nam Đế Lý Bí và Triệu Việt Vương Triệu Quang Phục.
Dạ Trạch Vương Triệu Quang Phục - Vua đầm lầy ! Tranh vẽ với hình ảnh một Xà Vương theo phò giúp Triệu Quang Phục (đầm Dạ Trạch có nhiều rắn là một yếu tố gây trở ngại cho các cuộc tấn công của giặc Lương)
Khởi nghĩa Mai Hắc Đế (722)
Mai Thúc Loan - Ông mạng Thủy nên dùng màu đen và cỡi trên lưng con Huyền Vũ. Trong tranh là thác Bản Giốc, thác nước của Việt nam
Khởi nghĩa Phùng Hưng - Bố Cái Đại Vương (791-802)
Tranh vẽ theo truyền thuyết ông đánh hổ dữ.
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (906 - 907) và Khúc Hạo (907 - 917)
Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo được xem có công trong việc cải cách hành chính và đặt cơ sở cho nền độc lập sau này. Y phục vẽ theo tượng của hai vị tại đền thờ.
Ngô Quyền phá quân Nam
Hán - trận Bạch Đằng (938)Khởi nghĩa Triệu Thị Trinh (248)
Bà Triệu – Tranh vẽ thể hiện lời nói hào hùng của bà “đạp sóng dữ, chém cá kình”. Y phục của bà theo y phục áo dài khăn đóng
Khởi nghĩa Lý Bí và Triệu Quang Phục (544 - 602)
Lý Nam Đế Lý Bí và Triệu Việt Vương Triệu Quang Phục.
Dạ Trạch Vương Triệu Quang Phục - Vua đầm lầy ! Tranh vẽ với hình ảnh một Xà Vương theo phò giúp Triệu Quang Phục (đầm Dạ Trạch có nhiều rắn là một yếu tố gây trở ngại cho các cuộc tấn công của giặc Lương)
Khởi nghĩa Mai Hắc Đế (722)
Mai Thúc Loan - Ông mạng Thủy nên dùng màu đen và cỡi trên lưng con Huyền Vũ. Trong tranh là thác Bản Giốc, thác nước của Việt nam
Khởi nghĩa Phùng Hưng - Bố Cái Đại Vương (791-802)
Tranh vẽ theo truyền thuyết ông đánh hổ dữ.
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (906 - 907) và Khúc Hạo (907 - 917)
Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo được xem có công trong việc cải cách hành chính và đặt cơ sở cho nền độc lập sau này. Y phục vẽ theo tượng của hai vị tại đền thờ.
Ngô Quyền và trận đánh đi vào lịch sử trên sông Bạch Đằng. Y giáp được dựa theo một số tranh cổ và sự tưởng tượng. Bàn tay vung ra nắm đấm với ý nói: sẽ đập tan mọi cuộc xâm lược.
Nhà Đinh và sự thống nhất đất nước (968 - 979)
Đinh Tiên Hoàng - Đinh Bộ Lĩnh được biết tới tài năng quân sự khi còn nhỏ tuổi đã bày trò cỡi trâu đánh trận. Tranh vẽ với ý tưởng đưa hình ảnh cỡi trâu và cờ lau gắn bó với Đinh Bộ Lĩnh.
Nhà Tiền Lê (980 - 1009)
Lê Đại Hành - Lê Hoàn. Ông từng trông giữ mười đạo quân (thập đạo tướng quân) dưới thời vua Đinh. Cho nên tranh vẽ với bối cảnh đoàn hùng binh. Phía trên có rồng hiện ra tượng trương cho sự trỗi dậy của một nước Đại Cồ Việt. Các cờ hiệu lấy từ các linh vật được tạo ra trong khu đền thờ thời tiền Lê.
Nhà Lý (1010 - 1225)
Vua Lý Thái Tổ nằm mộng thấy rồng bay – dời kinh đô và đặt tên là Thăng Long. Tranh vẽ với một số đặc trưng của Thăng Long
Lý Thường Kiệt và bài thơ Nam Quốc Sơn Hà bản dịch tiếng Việt. Hình Lý Thường Kiệt được phỏng theo các pho tượng Hộ Pháp Thần tại chùa cổ Việt Nam. Ví ông cũng như các vị anh hùng Việt nam là những vị thần thánh giáng trần bảo vệ non sông.
Lý Thường Kiệt và bài thơ Nam Quốc Sơn Hà bằng tiếng Hán : Nam
Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư, Tuyệt Nhiên Định Phận Tại Thiên Thư, Như Hà Nghịch Lỗ Lai
Xâm Phạm, Nhữ Đẳng Hành Khan Thủ Bại Hư
Tô Hiến Thành – chống Chân Lạp xâm lược, chinh phạt Chiêm Thành
Nhà Trần (1225 - 1400)
Hội nghị Diên Hồng - thể hiện tinh thần quật khởi, bất khuất và yêu độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đang viết bài hịch lưu truyền muôn đời: Hịch Tướng Sĩ. Phía sau là bối cảnh trận đánh oanh liệt tại sông Bạch Đằng.
Tô Hiến Thành – chống Chân Lạp xâm lược, chinh phạt Chiêm Thành
Nhà Trần (1225 - 1400)
Hội nghị Diên Hồng - thể hiện tinh thần quật khởi, bất khuất và yêu độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đang viết bài hịch lưu truyền muôn đời: Hịch Tướng Sĩ. Phía sau là bối cảnh trận đánh oanh liệt tại sông Bạch Đằng.
Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải đang điều quân tại trận thủy chiến lừng danh: Chương Dương.
Trần Nhật Duật – danh tướng nhà Trần. Tranh miêu tả trận đánh oanh liệt đi vào lịch sử của ông – trận Hàm Tử
Trần Quốc Toản tay bóp nát trái cam khi không được tham dự hội nghị quân sự cao cấp tại Bình Than
Yết Kiêu – Ông là một gia tướng giỏi của Trần Hưng Đạo, có biệt tài bơi lặn. Tranh vẽ lại hình ảnh một trận thủy chiến của ông.
Trần Bình Trọng thà chết không hàng. Với lối vẽ muốn đưa ý niệm “Sinh vi tướng, tử vi thần” của các anh hùng Việt nam. Khi họ chết hồn phách tạc vào non sông để bảo vệ đất nước. Hình ảnh mãnh hổ như “chúa tể sơn lâm” và cũng là hình ảnh dùng chỉ cho các vị tướng sóai (hổ tướng). Hình ảnh gông xiềng bi đập tan chỉ nước Việt Nam dù bị cai trị ngắn hay dài rồi cũng sẽ có ngày vùng lên quật khởi
Phạm Ngũ Lão đan sọt bên vệ đường. Bối cảnh kiến trúc lấy từ khu lăng tẩm lịch sử của nhà Trần
Công chúa Huyền Trân. Một cuộc hôn nhân đổi lấy bờ cõi từ Chiêm Thành cho Đại Việt. Cảnh vẽ công chúa Huyền Trân tại Chiêm Thành chuẩn bị cho hôn lễ, lòng buồn hướng về quê hương
Nhà Hồ (1400 - 1407)
Hồ Quý Ly và con Hồ Nguyên Trừng. Thời đại nhà Hồ được biết đến bởi những cải cách mới, nhất là sự phát minh súng thần cơ (hỏa pháo cải tiến) và thuyền cổ lâu (thuyền chiến lớn có hai tầng)
Nhà Hậu Trần (1407 - 1413)
Đặng Tất – Tướng tài đời hậu Trần (cha của Đặng Dung) Ông đã lãnh đạo quân đội nhà hậu Trần đánh tan quân Minh tại trận Bô Cô – 1 chiến tích oanh liệt của ông. Tranh vẽ lại cảnh Đặng Tất tại Bô Cô . Y giáp dựa vào y giáp nhà Trần.
Đặng Dung dưới trăng mài gươm là một hình ảnh bi hùng trong lịch sử và thi ca (qua bài thơ Thuật Hoài nổi tiếng của ông). Hình ảnh thân thể Đặng Dung lực lưỡng tráng kiện không chỉ miêu tả ông thực vốn là người giỏi võ nghệ mà còn ý kêu gọi người Việt nam phải văn võ song toàn.
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527)
Vua Lê Thái Tổ Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh. Tranh vẽ có thần Kim Qui dâng Thuận Thiên Kiếm. Trong tranh có các chiếc lá với dòng chữ “Lê Lợi Vi Quân, Nguyễn Trãi Vi Thần” theo kế sách của Nguyễn Trãi
Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi tại ải Nam Quan. Không chỉ nói về giai thoại Nguyễn Phi Khanh buộc Nguyễn Trãi quay về tìm cách phá giặc cứu nước mà còn muốn lồng vào tranh hình ảnh ải Nam Quan thuộc chủ quyền Việt nam. Bàn tay chỉ của Nguyễn Phi Khanh cũng nhấn mạnh ý này.
Nguyễn Trãi sau khi đại thắng quân Minh đang thanh thản gác kiếm viết lại bài Cáo Bình Ngô lừng danh. Dòng chữ viết thẳng lên trời như là những dòng thiên thư. Bối cảnh là một phần vách núi ảnh thật của ải Chi Lăng nơi quân Lam Sơn đánh tan tác quân Minh. Trong tranh còn có cây vải và con rắn gợi ý tới vụ án “Lệ Chi Viên” sau này của ông
Lê Lai dũng cảm mặc áo bào của Lê Lợi đột phá vòng vây của quân Minh
Trần Nguyên Hãn – danh tướng của khởi nghĩa Lam Sơn, có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đánh thắng quân Minh xâm lược và lập thành nhà Hậu Lê. Tranh phỏng theo tượng Trần Nguyên Hãn trước chợ Bến Thành.
Hai anh em dũng tướng nhà Lê là Đinh Lễ – Đinh Liệt. Tranh vẽ với hai con hổ tượng trương cho hai mãnh hổ tướng Đinh Lễ - Đinh Liệt.
Nguyễn Xí – một trong những khai quốc công thần của nhà Hậu Lê
Nhà Tây Sơn (1778 -
1802)
Quang Trung Nguyễn Huệ đang tiến quân đánh phá giặc Thanh vào dịp tết (có cành đào đất Bắc). Bộ trống trận danh tiếng của nghĩa quân Tây Sơn. Hình ảnh Nguyễn Huệ được vẽ theo các di ảnh còn lưu lại.
Trần Quang Diệu – Một trong những mãnh tướng trụ cột của nhà Tây Sơn (Tây Sơn thất hổ tướng). Tranh vẽ theo lối hiện đại phỏng theo di tượng của ông tại đền thờ
Bùi Thị Xuân tại pháp trường. Tranh ghi nhận lại phút oanh liệt của bà, hàm ý bà như đã hoàn thành xong nhiệm vụ và nhẹ nhàng, thanh thản trở về trời.
Nhà Nguyễn (1600 - 1945)
Chúa Nguyễn Hoàng - người có công khai phá, mở rộng bờ cõi đất nước xuống phía Nam. Tranh miêu tả chúa Nguyễn cùng dân di cư xuống miền Nam. Y phục dựa theo tượng của ông tại đền thờ.
Hoàng Diệu trong trận tử chiến giữ thành Hà Nội. Di ảnh của ông được dùng trong tranh. Bộ y giáp của triều Nguyễn còn lưu lại tại viện bảo tàng. Cảnh Pháp đánh thành Hà Nội phỏng theo tranh vẽ của sách sử của Pháp
Nguyễn Tri Phương đôn đốc quân chống giặc Pháp đang tấn công thành – Tranh vẽ dựa theo di ảnh chân dung của ông
Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định – Vẽ phỏng theo di ảnh của ông
Tống Duy Tân – Tranh vẽ dựa theo di ảnh của ông
Đinh Công Tráng cùng nghĩa quân tại căn cứ Ba Đình được bao bọc bởi lũy tre dày. Lá cờ của triều Nguyễn và phong trào hưởng ứng hịch Cần Vương.
Nguyễn Thiện Thuật cùng nghĩa binh tại căn cứ Bãi Sậy trong cuộc kháng chiến chống Pháp, hưởng ứng hịch Cần Vương. Tranh vẽ mô phỏng theo di ảnh của ông
Phan Đình Phùng và Cao Thắng. Hình vẽ được họa theo di ảnh của Phan Đình Phùng. Cao Thắng bên cạnh, tay cầm súng trường vì ông là người đã sáng chế súng cho nghĩa quân
Hùm Thiêng Yên Thế Hoàng Hoa Thám. Dùng di ảnh thật của ông đưa vào tranh.
Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân cải trang thương buôn đột kích đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ. Di ảnh chân dung ông được dùng trong tranh và các bó đuốc lá dừa đặc trưng của miền Nam
Quang Trung Nguyễn Huệ đang tiến quân đánh phá giặc Thanh vào dịp tết (có cành đào đất Bắc). Bộ trống trận danh tiếng của nghĩa quân Tây Sơn. Hình ảnh Nguyễn Huệ được vẽ theo các di ảnh còn lưu lại.
Trần Quang Diệu – Một trong những mãnh tướng trụ cột của nhà Tây Sơn (Tây Sơn thất hổ tướng). Tranh vẽ theo lối hiện đại phỏng theo di tượng của ông tại đền thờ
Bùi Thị Xuân tại pháp trường. Tranh ghi nhận lại phút oanh liệt của bà, hàm ý bà như đã hoàn thành xong nhiệm vụ và nhẹ nhàng, thanh thản trở về trời.
Nhà Nguyễn (1600 - 1945)
Chúa Nguyễn Hoàng - người có công khai phá, mở rộng bờ cõi đất nước xuống phía Nam. Tranh miêu tả chúa Nguyễn cùng dân di cư xuống miền Nam. Y phục dựa theo tượng của ông tại đền thờ.
Hoàng Diệu trong trận tử chiến giữ thành Hà Nội. Di ảnh của ông được dùng trong tranh. Bộ y giáp của triều Nguyễn còn lưu lại tại viện bảo tàng. Cảnh Pháp đánh thành Hà Nội phỏng theo tranh vẽ của sách sử của Pháp
Nguyễn Tri Phương đôn đốc quân chống giặc Pháp đang tấn công thành – Tranh vẽ dựa theo di ảnh chân dung của ông
Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định – Vẽ phỏng theo di ảnh của ông
Tống Duy Tân – Tranh vẽ dựa theo di ảnh của ông
Đinh Công Tráng cùng nghĩa quân tại căn cứ Ba Đình được bao bọc bởi lũy tre dày. Lá cờ của triều Nguyễn và phong trào hưởng ứng hịch Cần Vương.
Nguyễn Thiện Thuật cùng nghĩa binh tại căn cứ Bãi Sậy trong cuộc kháng chiến chống Pháp, hưởng ứng hịch Cần Vương. Tranh vẽ mô phỏng theo di ảnh của ông
Phan Đình Phùng và Cao Thắng. Hình vẽ được họa theo di ảnh của Phan Đình Phùng. Cao Thắng bên cạnh, tay cầm súng trường vì ông là người đã sáng chế súng cho nghĩa quân
Hùm Thiêng Yên Thế Hoàng Hoa Thám. Dùng di ảnh thật của ông đưa vào tranh.
Nguyễn Trung Trực cùng nghĩa quân cải trang thương buôn đột kích đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ. Di ảnh chân dung ông được dùng trong tranh và các bó đuốc lá dừa đặc trưng của miền Nam
Ngỡ tưởng từ đây đất nước sẽ im tiếng súng, dân tộc Việt sẽ được sống trong hòa bình, yên ổn làm ăn, "xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn". Nhưng không, dân tộc Việt còn phải đi nốt chặng đường trường chinh bất khuất vô song mà đầy tự hào, mã thượng và tuyệt đẹp của mình.
Theo tư liệu mà chúng ta góp nhặt trên mạng internet thì thế kỷ 20 đã chứng kiến một sự kiện nhân đạo và chính nghĩa hiếm có: Quân đội và nhân dân Việt Nam đã tự cứu mình và đồng thời cứu nhân dân Cam-pu-chia anh em thoát khỏi họa diệt chủng, thực hiện hồi sinh một dân tộc.
Tháng 2-1963, tại đại hội lần thứ hai của Đảng Công nhân Cam-pu-chia (trước tên là Đảng Nhân dân Cách mạng Cam-pu-chia), Pôn Pốt (PolPot) được chọn kế vị đồng chí Tu Sa-mút, đã bị sát hại trước đó, trở thành Tổng Bí thư của đảng. Từ đây, việc tiếm quyền trong đảng của Pôn Pốt hoàn tất. Tháng 7-1963, Pôn Pốt và hầu hết thành viên ủy ban trung ương rời Phnôm Pênh để thành lập một căn cứ tại tỉnh Ra-ta-na-ki-ri phía Đông Bắc Cam-pu-chia. Pôn Pốt và đồng bọn trưởng thành từ nhóm sinh viên tại Pa-ri nắm quyền kiểm soát Trung ương đảng, loại bỏ các cựu binh lớn tuổi, những người tích cực ủng hộ sự nghiệp cách mạng ở cả ba nước trên bán đảo Đông Dương. Tháng 9-1966, chúng bí mật đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Cam-pu-chia, những đảng viên cấp thấp của đảng không được thông báo về điều này và các đảng viên cũng không biết cho tới nhiều năm sau. Trong rừng rậm Cam-pu-chia, chúng bắt đầu thực hiện những mưu đồ mang nặng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cực đoan.
Theo tư liệu mà chúng ta góp nhặt trên mạng internet thì thế kỷ 20 đã chứng kiến một sự kiện nhân đạo và chính nghĩa hiếm có: Quân đội và nhân dân Việt Nam đã tự cứu mình và đồng thời cứu nhân dân Cam-pu-chia anh em thoát khỏi họa diệt chủng, thực hiện hồi sinh một dân tộc.
Tháng 2-1963, tại đại hội lần thứ hai của Đảng Công nhân Cam-pu-chia (trước tên là Đảng Nhân dân Cách mạng Cam-pu-chia), Pôn Pốt (PolPot) được chọn kế vị đồng chí Tu Sa-mút, đã bị sát hại trước đó, trở thành Tổng Bí thư của đảng. Từ đây, việc tiếm quyền trong đảng của Pôn Pốt hoàn tất. Tháng 7-1963, Pôn Pốt và hầu hết thành viên ủy ban trung ương rời Phnôm Pênh để thành lập một căn cứ tại tỉnh Ra-ta-na-ki-ri phía Đông Bắc Cam-pu-chia. Pôn Pốt và đồng bọn trưởng thành từ nhóm sinh viên tại Pa-ri nắm quyền kiểm soát Trung ương đảng, loại bỏ các cựu binh lớn tuổi, những người tích cực ủng hộ sự nghiệp cách mạng ở cả ba nước trên bán đảo Đông Dương. Tháng 9-1966, chúng bí mật đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Cam-pu-chia, những đảng viên cấp thấp của đảng không được thông báo về điều này và các đảng viên cũng không biết cho tới nhiều năm sau. Trong rừng rậm Cam-pu-chia, chúng bắt đầu thực hiện những mưu đồ mang nặng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cực đoan.
Pôn Pốt (đi đầu) khi thành lập lực lượng Khơ-me Đỏ. Ảnh tư liệu. |
Lũ Khmer Đỏ nhí - tuy còn bé nhưng đã thành thạo việc giết người
Quyền lực tối cao trong tập đoàn phản động ở Cam-pu-chia tập trung hầu
hết vào 5 tên: "anh Cả" Pôn Pốt (Sa-lốt Sa), Tổng Bí thư từ năm 1963 tới
khi chết; "anh Hai" Nuôn Chia (Long Bun-ruốt), "cánh tay phải" của Pôn
Pốt; "anh Ba" Iêng Xa-ri, anh em đồng hao của Pôn Pốt; “anh Tư" Khiêu
Xam-phon; "anh Năm" Tà Mốc (Chờ-hít Chờ-hun).
Pôn Pốt sinh năm 1928 tại tỉnh Kông-pông Thom. Năm 1953, y tham gia Mặt trận Việt Minh, nhưng không chú trọng đến công việc chung, chỉ mưu đồ chia rẽ nội bộ, tranh quyền lãnh đạo trong Đảng Nhân dân Cách mạng Cam-pu-chia. Ngày 17-4-1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc ở Cam-pu-chia. Tập đoàn phản động do Pôn Pốt đứng đầu lập nên nhà nước Cam-pu-chia Dân chủ. Ngày 20-5-1975, Thường vụ Trung ương đảng Pôn Pốt họp quyết định 3 chủ trương lớn: Làm trong sạch nội bộ nhân dân; xác định Việt Nam là kẻ thù số 1, là kẻ thù truyền kiếp; xây dựng xã hội mới của Cam-pu-chia không chợ, không tiền, không trường học, không đô thị, không trí thức, không tôn giáo… Ngày 1-2-1978, y nói rõ trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng của y: “Chiến tranh giữa ta và Việt Nam là lâu dài, có tính chất gặm nhấm, ta không đánh nó trước thì sẽ không thắng… Chỉ cần mỗi ngày diệt vài chục, mỗi tháng diệt vài ngàn, mỗi năm diệt vài ba vạn thì có thể đánh 10-15-20 năm. Thực hiện 1 diệt 30, hy sinh 2 triệu người Cam-pu-chia để tiêu diệt 60 triệu người Việt Nam. Phải đưa chiến tranh sang đất nó”.
Pôn Pốt sinh năm 1928 tại tỉnh Kông-pông Thom. Năm 1953, y tham gia Mặt trận Việt Minh, nhưng không chú trọng đến công việc chung, chỉ mưu đồ chia rẽ nội bộ, tranh quyền lãnh đạo trong Đảng Nhân dân Cách mạng Cam-pu-chia. Ngày 17-4-1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc ở Cam-pu-chia. Tập đoàn phản động do Pôn Pốt đứng đầu lập nên nhà nước Cam-pu-chia Dân chủ. Ngày 20-5-1975, Thường vụ Trung ương đảng Pôn Pốt họp quyết định 3 chủ trương lớn: Làm trong sạch nội bộ nhân dân; xác định Việt Nam là kẻ thù số 1, là kẻ thù truyền kiếp; xây dựng xã hội mới của Cam-pu-chia không chợ, không tiền, không trường học, không đô thị, không trí thức, không tôn giáo… Ngày 1-2-1978, y nói rõ trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng của y: “Chiến tranh giữa ta và Việt Nam là lâu dài, có tính chất gặm nhấm, ta không đánh nó trước thì sẽ không thắng… Chỉ cần mỗi ngày diệt vài chục, mỗi tháng diệt vài ngàn, mỗi năm diệt vài ba vạn thì có thể đánh 10-15-20 năm. Thực hiện 1 diệt 30, hy sinh 2 triệu người Cam-pu-chia để tiêu diệt 60 triệu người Việt Nam. Phải đưa chiến tranh sang đất nó”.
Xác người dân bị Khmer Đỏ tàn sát nằm chen chúc bên bờ tường chùa Phi
Lai, xã Ba Chúc, huyện Tri Tôn, An Giang tháng 4/1978. Hình ảnh do Kiến
Thức chụp lại tại Nhà trưng bày Tội ác Khmer Đỏ ở Ba Chúc.
Những xác người bị quân Polpot giết hại nằm trên cánh đồng Ba Chúc.
Những cái chết đau thương của người dân Ba Chúc.
Gương mặt kinh hoàng trên một tử thi.
Những xác chết nằm chất đống.
Xác các cụ già bên chùa Phi Lai.
Sau khi Ba Chúc được giải phóng, Hội Chữ thập Đỏ An Giang thu gom các xác chết để hỏa táng.
Hầu hết các xương sọ không còn nguyên vẹn do đạn bắn hoặc bị đập vỡ.
Xác người dân Ba Chúc bị Khmer Đỏ tàn sát nằm ngổn ngang gần cầu sắt
Vĩnh Thông. Hình ảnh do Kiến Thức chụp lại tại Nhà trưng bày Tội ác Khmer Đỏ ở Ba Chúc (thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, An Giang).
Hằm trăm xác người chất chồng lên nhau ở cánh đồng bên núi Phú Cường.
Trẻ em bị Khmer Đỏ thảm sát dưới chân núi tượng.
Những đứa trẻ xấu số trên cánh đồng Ba Chúc.
Hiện trường ghê rợn của vụ thảm sát Ba Chúc.
Nuôn Chia sinh năm 1926 tại tỉnh Bát-tam-bang, là một người gốc Hoa.
Khi tập đoàn Pôn Pốt thành lập Cam-pu-chia Dân chủ, y được người
Cam-pu-chia biết đến với tên gọi "anh Hai", “nhà tư tưởng” thiết kế mô
hình nhà nước, đồng thời là nhà đạo diễn “cánh đồng chết”. Nuôn Chia
được Pôn Pốt giao phụ trách công tác đảng và an ninh quốc gia từ năm
1960 khi y giữ chức Phó tổng Bí thư Trung ương đảng. An ninh quốc gia ở
đây chủ yếu là trừ khử những “thành phần chống phá cách mạng trong và
ngoài đảng”. Khi tập đoàn Pôn Pốt giành được chính quyền năm 1975, Nuôn
Chia được làm Chủ tịch Quốc hội, có lúc làm Thủ tướng trong một tháng
khi Pôn Pốt tạm nghỉ. Chính Nuôn Chia trực tiếp chỉ đạo quản tù tra tấn
và hành quyết những cán bộ bị tình nghi chống lại Pôn Pốt bị giam cầm ở
nhà tù Tuôl Sleng.
Iêng Xa-ri sinh năm 1925 tại tỉnh Trà Vinh, Việt Nam. Năm 1957, y tham gia Đảng Nhân dân Cách mạng Cam-pu-chia, giữ các chức vụ chủ chốt trong Thành ủy Phnôm Pênh và Trung ương Đảng. Năm 1963, Iêng Xa-ri được chỉ định vào Bộ Chính trị giữ vị trí thứ tư trong đảng đã đổi tên. Từ năm 1970 đến 1975, y là "cố vấn đặc biệt" bên cạnh Quốc vương Nô-rô-đôm Xi-ha-núc khi ở Bắc Kinh. Sau ngày 17-4-1975, Iêng Xa-ri giữ chức Phó thủ tướng phụ trách đối ngoại trong chính phủ Cam-pu-chia Dân chủ, cùng với Pôn Pốt, Iêng Xa-ri đã gây ra nạn diệt chủng khủng khiếp đối với nhân dân Cam-pu-chia.
Khiêu Xam-phon sinh năm 1931, trong một gia đình nông dân, cha là người Khơ-me, mẹ người Hoa. Sau cuộc đảo chính tháng 3-1970, y tuyên bố ủng hộ Mặt trận Thống nhất Dân tộc Cam-pu-chia do Hoàng thân Nô-rô-đôm Xi-ha-núc đứng đầu, được cử làm Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng và Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang giải phóng trong Chính phủ Vương quốc đoàn kết dân tộc Cam-pu-chia do Pen Nút làm Thủ tướng. Năm 1976, y là Chủ tịch Đoàn chủ tịch Nhà nước Cam-pu-chia Dân chủ. Khiêu Xam-phon được coi là kiến trúc sư của Cam-pu-chia Dân chủ.
Iêng Xa-ri sinh năm 1925 tại tỉnh Trà Vinh, Việt Nam. Năm 1957, y tham gia Đảng Nhân dân Cách mạng Cam-pu-chia, giữ các chức vụ chủ chốt trong Thành ủy Phnôm Pênh và Trung ương Đảng. Năm 1963, Iêng Xa-ri được chỉ định vào Bộ Chính trị giữ vị trí thứ tư trong đảng đã đổi tên. Từ năm 1970 đến 1975, y là "cố vấn đặc biệt" bên cạnh Quốc vương Nô-rô-đôm Xi-ha-núc khi ở Bắc Kinh. Sau ngày 17-4-1975, Iêng Xa-ri giữ chức Phó thủ tướng phụ trách đối ngoại trong chính phủ Cam-pu-chia Dân chủ, cùng với Pôn Pốt, Iêng Xa-ri đã gây ra nạn diệt chủng khủng khiếp đối với nhân dân Cam-pu-chia.
Khiêu Xam-phon sinh năm 1931, trong một gia đình nông dân, cha là người Khơ-me, mẹ người Hoa. Sau cuộc đảo chính tháng 3-1970, y tuyên bố ủng hộ Mặt trận Thống nhất Dân tộc Cam-pu-chia do Hoàng thân Nô-rô-đôm Xi-ha-núc đứng đầu, được cử làm Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng và Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang giải phóng trong Chính phủ Vương quốc đoàn kết dân tộc Cam-pu-chia do Pen Nút làm Thủ tướng. Năm 1976, y là Chủ tịch Đoàn chủ tịch Nhà nước Cam-pu-chia Dân chủ. Khiêu Xam-phon được coi là kiến trúc sư của Cam-pu-chia Dân chủ.
Binh lính Khmer Đỏ (ảnh: DPA)
Xương cốt các nạn nhân chế độ diệt chủng Pol Pot (ảnh: katrinasblogproject) |
Tà Mốc, tên thật là Chơ-hít Chờ-hun, sinh năm 1926 trong một gia đình
nông dân tại tỉnh Ta-keo, miền Nam Cam-pu-chia. Trước năm 1975, y là ủy
viên Quân ủy Trung ương, thường vụ Trung ương Đảng của tập đoàn phản
động Pôn Pốt. Tháng 7-1975, Pôn Pốt triệu tập đại hội các bí thư khu ủy
để thống nhất quân đội và phân định lại ranh giới. Cam-pu-chia được chia
ra làm 7 khu và Tà Mốc phụ trách khu Tây Nam. Năm 1977, Tà Mốc lên nắm
chức vụ Tổng Tư lệnh quân đội và đóng vai trò chủ đạo trong một loạt vụ
thanh trừng và gây ra nhiều vụ thảm sát. Là “anh Năm” trong lực lượng
Pôn Pốt, Tà Mốc đóng vai trò quan trọng trong nạn diệt chủng khiến hàng
triệu người chết.
Đối với Việt Nam, tập đoàn phản động do Pôn Pốt đứng đầu đã có những biểu hiện phản bội ngay khi hai nước đang tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Từ cuối năm 1971 đã có những cuộc đụng độ giữa lực lượng vũ trang của bọn Pôn Pốt với Quân tình nguyện Việt Nam. Rất nhiều kho vũ khí của ta bị quân của Pôn Pốt đến lấy trộm, nhiều cán bộ, chiến sĩ đi công tác lẻ, hoặc đơn vị nhỏ đi công tác sâu trong đất Cam-pu-chia, bị chúng bí mật thủ tiêu. Đến cuối năm 1972, chúng yêu cầu Quân tình nguyện Việt Nam ở các vùng, các địa phương Cam-pu-chia rút hết về nước. Đến cuối năm 1973, quân ta về nước hết. Năm 1975, khi Việt Nam vừa thống nhất đất nước, bè lũ Pôn Pốt đã cho quân tiến công đánh sang các đảo, biên giới đất liền Tây Nam đất nước ta. Ngày 3-5-1975, quân Pôn Pốt đổ bộ lên đảo Phú Quốc và đã bị quân và dân ta trừng trị đích đáng, buộc phải rút chạy. Ngày 10-5-1975, quân Pôn Pốt lại đánh chiếm đảo Thổ Chu, bắt đi và thủ tiêu 500 dân thường. Những tháng ngày sau đó, chúng tiếp tục mở rộng chiến tranh xâm lấn ra trên toàn tuyến biên giới Tây Nam của ta.
Đối với Việt Nam, tập đoàn phản động do Pôn Pốt đứng đầu đã có những biểu hiện phản bội ngay khi hai nước đang tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Từ cuối năm 1971 đã có những cuộc đụng độ giữa lực lượng vũ trang của bọn Pôn Pốt với Quân tình nguyện Việt Nam. Rất nhiều kho vũ khí của ta bị quân của Pôn Pốt đến lấy trộm, nhiều cán bộ, chiến sĩ đi công tác lẻ, hoặc đơn vị nhỏ đi công tác sâu trong đất Cam-pu-chia, bị chúng bí mật thủ tiêu. Đến cuối năm 1972, chúng yêu cầu Quân tình nguyện Việt Nam ở các vùng, các địa phương Cam-pu-chia rút hết về nước. Đến cuối năm 1973, quân ta về nước hết. Năm 1975, khi Việt Nam vừa thống nhất đất nước, bè lũ Pôn Pốt đã cho quân tiến công đánh sang các đảo, biên giới đất liền Tây Nam đất nước ta. Ngày 3-5-1975, quân Pôn Pốt đổ bộ lên đảo Phú Quốc và đã bị quân và dân ta trừng trị đích đáng, buộc phải rút chạy. Ngày 10-5-1975, quân Pôn Pốt lại đánh chiếm đảo Thổ Chu, bắt đi và thủ tiêu 500 dân thường. Những tháng ngày sau đó, chúng tiếp tục mở rộng chiến tranh xâm lấn ra trên toàn tuyến biên giới Tây Nam của ta.
Nhưng tại sao bè lũ Pônpốt - Iêng Xary tự nhiên đi làm cái việc trái với đạo lý tự nhiên, vô cùng tàn bạo, khùng điên bậc nhất nhân loại là giết chóc đến mức diệt chủng chính dân tộc của mình như vậy?
Muốn trả lời câu hỏi đó một cách suôn sẻ, phải hướng về Mao Trạch Đông, tên đồ tể số một của nhân loại trong thế kỷ XX, kẻ vô cùng đam mê quyền lực và muốn xây dựng ở Trung Quốc một "đế quốc CNXH" hùng mạnh bằng những cách ngu muội nhất.
Các triều đại Trung Quốc , từ hàng ngàn năm trước, với
tư tưởng Đại Hán đã không ngừng tham vọng mở rộng lãnh thổ quốc gia bằng
cách xâm lược, bành trướng sang lãnh thổ của đất nước khác, với sức
mạnh về nhiều mặt như : Kinh tế, Văn Hóa, Quân sự… hòng biến các nước
láng giềng trở thành của mình hoặc trở thành “vệ tinh” chịu sự chi phối
của “thiên triều” và lệ thuộc vào họ.
Nói về Mao Trạch Đông, báo "Đại kỷ nguyên viết: "...Ông ta cao giọng: “Thà lấy cỏ của Chủ nghĩa Xã hội, không lấy mạng của Chủ nghĩa Tư bản”.
Trong 26 năm cầm quyền, nền kinh tế Trung Quốc bại hoại, nhân dân sống
tạm cho qua ngày, hàng chục triệu người dân bị chết đói. Điều này có lẽ
suốt các thời đại trong lịch sử Trung Quốc, hoặc bất kể một quốc gia
trên thế giới nào khác, cũng tuyệt không thể có.
Ông Mao Trạch Đông xem thường giáo dục, chửi rủa tri thức là “cục phân”, đại đa số tri thức bị sỉ nhục hoặc dày vò cho đến chết. Ông ta tuyên bố “chế độ giáo dục phải rút ngắn lại, phải làm cách mạng giáo dục”. Vào thời “Cách mạng Văn hóa“, giáo dục bậc cao của Trung Quốc hoàn toàn bị triệt tiêu, giáo dục trung và tiểu học cũng hoàn toàn hoang phế.
Cách mạng kiểu Mao tóm lại là: Lấy nông
dân thay cho trí thức, lấy văn mù thay cho văn nhân, nếu ta nói không
bằng ngươi thì ta không cần nói nữa mà dùng vũ lực, kẻ nào thắng kẻ đó
chuyên chính, ta là lưu manh mặt dày tâm đen thì còn sợ ai.
Lý Nhuệ, một thư ký của ông Mao Trạch Đông tiết lộ, khẩu hiệu “Mao Chủ tịch vạn tuế”
có từ năm 1950. Vào năm đó khi ông ta phê duyệt khẩu hiệu chào mừng
ngày Quốc tế Lao động 1/5 đã tự mình bổ sung thêm vào, hơn chục năm sau
thì khẩu hiệu này phổ biến khắp Trung Quốc.
Ông Mao Trạch Đông và ĐCSTQ tự xưng là tin vào “Chủ nghĩa Duy vật“,
nhưng hành động lại tự mâu thuẫn, khiến người ta phải dở khóc dở cười.
Ví như vừa ca lên một câu rằng xưa nay không tồn tại Chúa cứu thế, không
có thần thánh, nhưng lại ngay lập tức lại tung hô ta chính là thần
thánh của nhân dân!".
Cựu Chủ tịch Mao Trạch Đông được
Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) phong là sư tổ, từng có bài thơ «Thấm
viên xuân – Tuyết» thể hiện sự xem thường các bậc đế vương trong lịch
sử. Các vua chúa như Tần Thủy Hoàng, Hán Vũ Đế, Đường Thái Tông, Tống
Thái Tổ, thậm chí Thành Cát Tư Hãn, tất cả đều không đáng để ông ta để
mắt đến.
Khởi đầu từ năm 1949, Mao Trạch Đông làm
‘hoàng đế’ được 27 năm, tàn sát hơn 60 triệu người Trung Quốc. Ông ta
dùng thủ đoạn để cướp chính quyền. Là kẻ điên cuồng với quyền lực, Mao
Trạch Đông đã có âm mưu lại có cả dương mưu, lừa gạt dân chúng và khống
chế các đối thủ trong Đảng, độc tài cho đến tận hơi thở cuối cùng.
Mao Trạch Đông vượt qua cả Hitler về vai trò đồ tể. Từ năm 1958 đến năm 1962,
chính sách Đại Nhảy Vọt của ông ta đã làm chết tới 45 triệu người – làm
cho nó trở thành giai đoạn có nhiều người bị giết nhất từng được ghi
nhận.
Nhà sử học Frank Dikötter, tác giả cuốn Mao’s Great Famine, (tạm dịch:
Nạn đói lớn của Mao) vừa mới cho đăng bài báo trên trang History Today,
tóm tắt sự kiện đã xảy ra:
"Mao nghĩ rằng ông có thể đẩy đất nước của mình qua mặt các đối thủ bằng cách xua nông dân trên khắp cả nước vào những công xã nhân dân có quy mô cực kì hoành tráng Công ăn việc làm, nhà cửa, đất đai, đồ đạc và sinh kế của người dân đều do công xã cung cấp. Trong các bếp ăn tập thể, thực phẩm - được phân phối bằng thìa, tùy theo đức hạnh của từng người – đã trở thành vũ khí được sử dụng để buộc người dân phải tuân theo mọi chỉ thị của đảng. Vì động cơ lao động đã không còn, thay vào đó, ép buộc và bạo lực được sử dụng để buộc người nông dân đói khát phải làm việc trên những công trình thủy lợi được quy hoạch chẳng ra làm sao, trong khi đồng ruộng bị bỏ hoang.
Thảm họa khủng khiếp đã xảy ra. Từ các số liệu thống kê dân số được công bố, các nhà sử học đã ngoại suy ra rằng, hàng chục triệu người đã bị chết đói. Nhưng đến nay, nhờ những báo cáo tỉ mỉ của Đảng trong giai đoạn diễn ra nạn đói, người ta mới biết quy mô thật sự của thảm hoạ…
Hồ sơ đồ sộ và chi tiết này kể cho ta nghe câu chuyện kinh hoàng, trong đó Mao xuất hiện như một trong những kẻ giết người hàng loạt lớn nhất trong lịch sử nhân loại, ông ta phải chịu trách nhiệm về cái chết của ít nhất 45 triệu người, đấy là mới nói trong giai đoạn từ năm 1958 đến 1962".
"Mao nghĩ rằng ông có thể đẩy đất nước của mình qua mặt các đối thủ bằng cách xua nông dân trên khắp cả nước vào những công xã nhân dân có quy mô cực kì hoành tráng Công ăn việc làm, nhà cửa, đất đai, đồ đạc và sinh kế của người dân đều do công xã cung cấp. Trong các bếp ăn tập thể, thực phẩm - được phân phối bằng thìa, tùy theo đức hạnh của từng người – đã trở thành vũ khí được sử dụng để buộc người dân phải tuân theo mọi chỉ thị của đảng. Vì động cơ lao động đã không còn, thay vào đó, ép buộc và bạo lực được sử dụng để buộc người nông dân đói khát phải làm việc trên những công trình thủy lợi được quy hoạch chẳng ra làm sao, trong khi đồng ruộng bị bỏ hoang.
Thảm họa khủng khiếp đã xảy ra. Từ các số liệu thống kê dân số được công bố, các nhà sử học đã ngoại suy ra rằng, hàng chục triệu người đã bị chết đói. Nhưng đến nay, nhờ những báo cáo tỉ mỉ của Đảng trong giai đoạn diễn ra nạn đói, người ta mới biết quy mô thật sự của thảm hoạ…
Hồ sơ đồ sộ và chi tiết này kể cho ta nghe câu chuyện kinh hoàng, trong đó Mao xuất hiện như một trong những kẻ giết người hàng loạt lớn nhất trong lịch sử nhân loại, ông ta phải chịu trách nhiệm về cái chết của ít nhất 45 triệu người, đấy là mới nói trong giai đoạn từ năm 1958 đến 1962".
Mao Trạch Đông (1893-1976) kẻ giết nhiều người nhất thế giới. Ảnh: fee.org/ internet
Mặt khác, âm mưu thâm độc của đảng cộng sản Trung Quốc muốn chiếm Đông Nam - Á đã có từ thời Mao Trạch Đông.
Sưu tầm được bài trên mạng "Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua":
Tại Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1956, Chủ tich Mao Trạch Đông đã nói: “Chúng ta phải trở thành quốc gia hàng đầu về phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật và công nghiệp…Không thể chấp nhận rằng sau một vài chục năm, chúng ta vẫn chưa trở thành cường quốc số một trên thế giới”
Sau đó, tháng 9 năm 1959, tại Hội nghị của Quân uỷ trung ương, chủ tịch Mao Trạch Đông lại nói: “Chúng ta phải chinh phục trái đất. Đó là mục tiêu của chúng ta”.
Cũng như sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, những người lãnh đạo Trung Quốc sau Hiệp định Pari tháng 1 năm 1973 về Việt Nam, muốn duy trì nguyên trạng ở miền nam Việt Nam. “Cách mạng Trung Quốc và Đảng cộng sản Trung Quốc” của chủ tịch Mao Trạch Đông viết năm 1939 do hiệu sách Tân Hoa thư điếm (Dực Nam) tái bản tháng 6 năm 1949. Trong đó có đoạn viết: “Sau khi dùng chiến tranh đánh bại Trung Quốc, các nước đế quốc đã cướp đi nhiều nước phụ thuộc và một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc: Nhật chiếm Triều Tiên, Đài Loan, Lưu Cầu, quần đảo Bành Hồ và Lữ Thuận. Anh chiếm Miến Điện, Butan, Nêpan và Hương Cảng. Pháp chiếm An Nam…”.
Tại Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1956, Chủ tich Mao Trạch Đông đã nói: “Chúng ta phải trở thành quốc gia hàng đầu về phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật và công nghiệp…Không thể chấp nhận rằng sau một vài chục năm, chúng ta vẫn chưa trở thành cường quốc số một trên thế giới”
Sau đó, tháng 9 năm 1959, tại Hội nghị của Quân uỷ trung ương, chủ tịch Mao Trạch Đông lại nói: “Chúng ta phải chinh phục trái đất. Đó là mục tiêu của chúng ta”.
Cũng như sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, những người lãnh đạo Trung Quốc sau Hiệp định Pari tháng 1 năm 1973 về Việt Nam, muốn duy trì nguyên trạng ở miền nam Việt Nam. “Cách mạng Trung Quốc và Đảng cộng sản Trung Quốc” của chủ tịch Mao Trạch Đông viết năm 1939 do hiệu sách Tân Hoa thư điếm (Dực Nam) tái bản tháng 6 năm 1949. Trong đó có đoạn viết: “Sau khi dùng chiến tranh đánh bại Trung Quốc, các nước đế quốc đã cướp đi nhiều nước phụ thuộc và một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc: Nhật chiếm Triều Tiên, Đài Loan, Lưu Cầu, quần đảo Bành Hồ và Lữ Thuận. Anh chiếm Miến Điện, Butan, Nêpan và Hương Cảng. Pháp chiếm An Nam…”.
Đường
vẽ chấm là “biên giới” của Trung Quốc theo quan điểm bành trướng, những
vùng đánh số là những lãnh thổ mà nhà cầm quyền Bắc Kinh cho là đã bị
nước ngoài “chiếm mất” bao gồm: một phần lớn đất vùng Viễn Đông và Trung
Á của Liên Xô (số 1, 17, 18), Át Xam (số 6), Xích Kim (số 4), Butan (số
5), Miến Điện (số 7), Nêpan (số 3), Thái Lan (số 10), Việt Nam (số 11),
Lào, Campuchia…
Ngay từ năm 1936, chủ tịch Mao Trạch Đông
kể chuyện với nhà báo Mỹ Etga Xnâu ở Diên An về thời trẻ của mình, đã
bộc lộ ý nghĩ sau khi đọc một cuốn sách nhỏ nói đến việc Nhật chiếm
Triều Tiên và Đài Loan, việc mất “chủ quyền” Trung Hoa ở Đông Dương,
Miến Điện và nhiều nơi khác: “Đọc xong, tôi lấy làm thất vọng đối
với tương lai đất nước tôi và tôi bắt đầu nhận thức rằng bổn phận của
mọi người là phải đóng góp cứu nước”. (Ét-ga Xnâu: Ngôi sao đỏ trên đất Trung Hoa, Nhà xuất bản Pen-guyn, Lân đơn, 1972, tr. 159)
Tài liệu của Đảng cộng sản Trung Quốc do chủ tịch Mao Trạch Đông viết mang tên Cách mạng Trung Quốc và Đảng cộng sản Trung Quốc, xuất bản năm 1939 có viết: “Các nước đế quốc sau khi đánh bại Trung Quốc, đã chiếm các nước phụ thuộc của Trung Quốc: Nhật chiếm Triều Tiên, Đài Loan, Lưu Cầu, quần đảo Bành Hồ và Lữ Thuận. Anh chiếm Miến Điện, Butan, Hương Cảng, Pháp chiếm An Nam…”
Ý đồ bành trướng của những người lãnh đạo Trung Quốc đặc biệt lộ rõ ở câu nói của chủ tịch Mao Trạch Đông trong cuộc hội đàm với đại biểu Đảng Lao động Việt Nam ở Vũ Hán năm 1963: “Tôi sẽ làm chủ tịch của 500 triệu bần nông đưa quân xuống Đông Nam châu Á”.
Mao Trạch Đông còn khẳng định trong cuộc họp của Bộ Chính trị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc, tháng 8 năm 1965: “Chúng ta phải giành cho được Đông Nam châu Á, bao gồm cả miền nam Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện, Malayxia và Singapo…Một vùng như Đông Nam châu Á rất giàu, ở đấy có nhiều khoáng sản…xứng đáng với sự tốn kém cần thiết để chiếm lấy…Sau khi giành được Đông Nam châu Á, chúng ta có thể tăng cường được sức mạnh của chúng ta ở vùng này, lúc đó chúng ta sẽ có sức mạnh đương đầu với khối Liên Xô-Đông Âu, gió Đông sẽ thổi bạt gió Tây…”.
Về việc sử dụng lực lượng Hoa kiều, ý đồ của Bắc Kinh đã được thể hiện rõ nhất trong ý kiến của bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trần Nghị: “Singapore có trên 90% là người Trung Quốc, trong số dân hơn 1 triệu người thì hơn 90 vạn là người Trung Quốc. Cho nên Singapore hoàn toàn trở thành một quốc gia do người Trung Quốc ở đó tổ chức”.
Những người lãnh đạo Trung Quốc âm mưu nắm Việt Nam để nắm toàn bộ bán đảo Đông Dương, mở đường đi xuống Đông Nam châu Á. Trong cuộc gặp giữa đại biểu bốn đảng cộng sản Việt Nam, Trung Quốc, Inđônêxia và Lào tại Quảng Đông tháng 9 năm 1963, thủ tướng Chu Ân Lai nói: “Nước chúng tôi thì lớn nhưng không có đường ra, cho nên rất mong Đảng Lao động Việt Nam mở cho một con đường mới xuống Đông Nam châu Á”.
Để làm suy yếu và nắm lấy Việt Nam, họ ra sức phá sự đoàn kết giữa ba nước ở bán đảo Đông Dương, chia rẽ ba nước với nhau, đặc biệt là chia rẽ Lào và Campuchia với Việt Nam. Đồng thời họ cố lôi kéo các nước khác ở Đông Nam châu Á đối lập với Việt Nam, vu khống, bôi xấu, hòng cô lập Việt Nam với các nước trên thế giới.
Những người cầm quyền Bắc Kinh rêu rao cái gọi là “chủ quyền” của họ đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đầu năm 1974, với sự đồng tình của Mỹ, họ đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, bộ phận lãnh thổ của Việt Nam để từng bước kiểm soát biển Đông, khống chế Việt Nam và toàn bộ Đông Nam châu Á, đồng thời khai thác tài nguyên phong phú ở vùng biển Đông.
Những năm 1960 Những người lãnh đạo Trung Quốc ra sức tập hợp lực lượng ở các khu vực Á, Phi, Mỹ latinh để nắm quyền “lãnh đạo cách mạng thế giới” và chống Liên Xô. Để đạt mục tiêu đó, từ năm 1963 họ ráo riết vận động họp 11 đảng cộng sản, trong đó có 8 đảng ở Đông Nam châu Á hòng lập ra một thứ “Quốc tế cộng sản” mới do họ khống chế, xây dựng cái gọi là “trục Bắc Kinh- Giacacta-Phnông Pênh-Bình Nhưỡng-Hà Nội”, thông qua Inđônêxia vận động triệu tập “Hội nghị các lực lượng mới trỗi dậy” (CONEFO) để thành lập một tổ chức quốc tế đối lập với Liên hợp quốc; đồng thời vận động tổ chức Hội nghị Á-Phi lần thứ hai (dự định họp ở Angiê năm 1965). Nhưng những người lãnh đạo Trung Quốc đã không thành công trong các kế hoạch đen tối này. Đó là vì họ đi ngược lại lợi ích của cách mạng thế giới là tăng cường hệ thống xã hội chủ nghĩa và phong trào độc lập dân tộc, dân chủ, vì họ vấp phải đường lối độc lập tự chủ trước sau như một của Việt Nam. Họ tập trung mọi cố gắng để dấy lên một cuộc “thập tự chinh quốc tế” của các lực lượng đế quốc và phản động chống Liên Xô dưới chiêu bài “chống bá quyền” theo công thức của chủ tịch Mao Trạch Đông “Ngồi trên núi xem hổ đánh nhau”. Như nhiều nhà chính trị và báo chí Tây Âu nhận định, Trung Quốc quyết tâm “đánh Liên Xô đến người Tây Âu cuối cùng” cũng như Trung Quốc trước đây đã quyết tâm “đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng”.
Những người lãnh đạo Trung Quốc coi Việt Nam là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với chiến lược của họ, luôn luôn tìm cách nắm Việt Nam. Muốn như vậy, nước Việt Nam phải là một nước không mạnh, bị chia cắt, không độc lập và lệ thuộc Trung Quốc. Trái lại, một nước Việt Nam độc lập, thống nhất và giàu mạnh, có đường lối độc lập tự chủ và đường lối quốc tế đúng đắn là một cản trở lớn cho chiến lược toàn cầu của những người lãnh đạo Trung Quốc, trước hết là cho chính sách bành trướng của họ ở Đông Nam châu Á. Đó là nguyên nhân vì sao trước đây họ vừa giúp, vừa kiềm chế cách mạng Việt Nam, mỗi khi Việt Nam đánh thắng đế quốc thì họ lại buôn bán, thoả hiệp với đế quốc trên lưng nhân dân Việt Nam; vì sao từ chỗ giấu mặt chống Việt Nam họ đã chuyển sang công khai thù địch với Việt Nam và đi tới trắng trợn tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Chiến lược quốc tế ngày nay của những người lãnh đạo Trung Quốc, mặc dù núp dưới chiêu bài nào, đã phơi trần tính chất cực kỳ phản cách mạng của nó và những người lãnh đạo Trung Quốc đã hiện nguyên hình là những người theo chủ nghĩa sô vanh nước lớn, những người dân tộc chủ nghĩa tư sản.
Pháp đến Hội nghị Giơnevơ cũng nhằm đạt được một cuộc ngừng bắn theo kiểu Triều Tiên để cứu đội quân viễn chinh Pháp, chia cắt Việt Nam, duy trì chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Dương.
Rõ ràng lập trường của Trung Quốc khác hẳn lập trường của Việt Nam, nhưng lại rất phù hợp với lập trường của Pháp.
Tài liệu của Đảng cộng sản Trung Quốc do chủ tịch Mao Trạch Đông viết mang tên Cách mạng Trung Quốc và Đảng cộng sản Trung Quốc, xuất bản năm 1939 có viết: “Các nước đế quốc sau khi đánh bại Trung Quốc, đã chiếm các nước phụ thuộc của Trung Quốc: Nhật chiếm Triều Tiên, Đài Loan, Lưu Cầu, quần đảo Bành Hồ và Lữ Thuận. Anh chiếm Miến Điện, Butan, Hương Cảng, Pháp chiếm An Nam…”
Ý đồ bành trướng của những người lãnh đạo Trung Quốc đặc biệt lộ rõ ở câu nói của chủ tịch Mao Trạch Đông trong cuộc hội đàm với đại biểu Đảng Lao động Việt Nam ở Vũ Hán năm 1963: “Tôi sẽ làm chủ tịch của 500 triệu bần nông đưa quân xuống Đông Nam châu Á”.
Mao Trạch Đông còn khẳng định trong cuộc họp của Bộ Chính trị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc, tháng 8 năm 1965: “Chúng ta phải giành cho được Đông Nam châu Á, bao gồm cả miền nam Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện, Malayxia và Singapo…Một vùng như Đông Nam châu Á rất giàu, ở đấy có nhiều khoáng sản…xứng đáng với sự tốn kém cần thiết để chiếm lấy…Sau khi giành được Đông Nam châu Á, chúng ta có thể tăng cường được sức mạnh của chúng ta ở vùng này, lúc đó chúng ta sẽ có sức mạnh đương đầu với khối Liên Xô-Đông Âu, gió Đông sẽ thổi bạt gió Tây…”.
Về việc sử dụng lực lượng Hoa kiều, ý đồ của Bắc Kinh đã được thể hiện rõ nhất trong ý kiến của bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trần Nghị: “Singapore có trên 90% là người Trung Quốc, trong số dân hơn 1 triệu người thì hơn 90 vạn là người Trung Quốc. Cho nên Singapore hoàn toàn trở thành một quốc gia do người Trung Quốc ở đó tổ chức”.
Những người lãnh đạo Trung Quốc âm mưu nắm Việt Nam để nắm toàn bộ bán đảo Đông Dương, mở đường đi xuống Đông Nam châu Á. Trong cuộc gặp giữa đại biểu bốn đảng cộng sản Việt Nam, Trung Quốc, Inđônêxia và Lào tại Quảng Đông tháng 9 năm 1963, thủ tướng Chu Ân Lai nói: “Nước chúng tôi thì lớn nhưng không có đường ra, cho nên rất mong Đảng Lao động Việt Nam mở cho một con đường mới xuống Đông Nam châu Á”.
Để làm suy yếu và nắm lấy Việt Nam, họ ra sức phá sự đoàn kết giữa ba nước ở bán đảo Đông Dương, chia rẽ ba nước với nhau, đặc biệt là chia rẽ Lào và Campuchia với Việt Nam. Đồng thời họ cố lôi kéo các nước khác ở Đông Nam châu Á đối lập với Việt Nam, vu khống, bôi xấu, hòng cô lập Việt Nam với các nước trên thế giới.
Những người cầm quyền Bắc Kinh rêu rao cái gọi là “chủ quyền” của họ đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Đầu năm 1974, với sự đồng tình của Mỹ, họ đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, bộ phận lãnh thổ của Việt Nam để từng bước kiểm soát biển Đông, khống chế Việt Nam và toàn bộ Đông Nam châu Á, đồng thời khai thác tài nguyên phong phú ở vùng biển Đông.
Những năm 1960 Những người lãnh đạo Trung Quốc ra sức tập hợp lực lượng ở các khu vực Á, Phi, Mỹ latinh để nắm quyền “lãnh đạo cách mạng thế giới” và chống Liên Xô. Để đạt mục tiêu đó, từ năm 1963 họ ráo riết vận động họp 11 đảng cộng sản, trong đó có 8 đảng ở Đông Nam châu Á hòng lập ra một thứ “Quốc tế cộng sản” mới do họ khống chế, xây dựng cái gọi là “trục Bắc Kinh- Giacacta-Phnông Pênh-Bình Nhưỡng-Hà Nội”, thông qua Inđônêxia vận động triệu tập “Hội nghị các lực lượng mới trỗi dậy” (CONEFO) để thành lập một tổ chức quốc tế đối lập với Liên hợp quốc; đồng thời vận động tổ chức Hội nghị Á-Phi lần thứ hai (dự định họp ở Angiê năm 1965). Nhưng những người lãnh đạo Trung Quốc đã không thành công trong các kế hoạch đen tối này. Đó là vì họ đi ngược lại lợi ích của cách mạng thế giới là tăng cường hệ thống xã hội chủ nghĩa và phong trào độc lập dân tộc, dân chủ, vì họ vấp phải đường lối độc lập tự chủ trước sau như một của Việt Nam. Họ tập trung mọi cố gắng để dấy lên một cuộc “thập tự chinh quốc tế” của các lực lượng đế quốc và phản động chống Liên Xô dưới chiêu bài “chống bá quyền” theo công thức của chủ tịch Mao Trạch Đông “Ngồi trên núi xem hổ đánh nhau”. Như nhiều nhà chính trị và báo chí Tây Âu nhận định, Trung Quốc quyết tâm “đánh Liên Xô đến người Tây Âu cuối cùng” cũng như Trung Quốc trước đây đã quyết tâm “đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng”.
Những người lãnh đạo Trung Quốc coi Việt Nam là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với chiến lược của họ, luôn luôn tìm cách nắm Việt Nam. Muốn như vậy, nước Việt Nam phải là một nước không mạnh, bị chia cắt, không độc lập và lệ thuộc Trung Quốc. Trái lại, một nước Việt Nam độc lập, thống nhất và giàu mạnh, có đường lối độc lập tự chủ và đường lối quốc tế đúng đắn là một cản trở lớn cho chiến lược toàn cầu của những người lãnh đạo Trung Quốc, trước hết là cho chính sách bành trướng của họ ở Đông Nam châu Á. Đó là nguyên nhân vì sao trước đây họ vừa giúp, vừa kiềm chế cách mạng Việt Nam, mỗi khi Việt Nam đánh thắng đế quốc thì họ lại buôn bán, thoả hiệp với đế quốc trên lưng nhân dân Việt Nam; vì sao từ chỗ giấu mặt chống Việt Nam họ đã chuyển sang công khai thù địch với Việt Nam và đi tới trắng trợn tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Chiến lược quốc tế ngày nay của những người lãnh đạo Trung Quốc, mặc dù núp dưới chiêu bài nào, đã phơi trần tính chất cực kỳ phản cách mạng của nó và những người lãnh đạo Trung Quốc đã hiện nguyên hình là những người theo chủ nghĩa sô vanh nước lớn, những người dân tộc chủ nghĩa tư sản.
Pháp đến Hội nghị Giơnevơ cũng nhằm đạt được một cuộc ngừng bắn theo kiểu Triều Tiên để cứu đội quân viễn chinh Pháp, chia cắt Việt Nam, duy trì chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Dương.
Rõ ràng lập trường của Trung Quốc khác hẳn lập trường của Việt Nam, nhưng lại rất phù hợp với lập trường của Pháp.
Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện đại vào ngày 1 tháng 10 năm 1949.
Như vậy, “trường kỳ mai phục” có nghĩa là nhân dân Việt Nam thủ tiêu đấu
tranh cách mạng, để mặc cho Mỹ Diệm thả sức đàn áp nhân dân Việt Nam.
Lợi dụng vị trí là một nước viện trợ quân
sự chủ yếu và nắm con đường vận chuyển duy nhất chi viện cho Việt Nam,
đồng thời lợi dụng việc Pháp không muốn nói chuyện trên thế yếu với Việt
Nam, những người lãnh đạo Trung Quốc đã tự cho phép mình đàm phán trực
tiếp với Pháp để thoả thuận về những điểm cơ bản của một giải pháp về
vấn đề Đông Dương.
Đáng chú ý là cuộc tiếp xúc lần thứ ba ngày 17 tháng 6 năm 1954, thủ tướng Chu Ân Lai gặp trưởng đoàn đại biểu Pháp G.Biđô, đưa ra những nhân nhượng chính trị có tính chất cơ bản, có hại cho nhân dân ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia: Trung Quốc có thể chấp nhận Việt Nam có hai chính quyền (Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ bù nhìn Bảo Đại), công nhận Chính phủ Vương quốc Lào và Chính phủ Vương quốc Campuchía, từ bỏ yêu cầu có đại biểu của Cính phủ kháng chiến Lào và Chính phủ kháng chiến Campuchia tham gia Hội nghị Giơnevơ, và đưa ra vấn đề quân đội nước ngoài, kể cả quân tình nguyện Việt Nam phải rút khỏi Lào và Campuchia.
Những điểm mà những người lãnh đạo Trung Quốc đã thoả thuận với Pháp rất phù hợp với giải pháp 7 điểm của Anh-Mỹ đưa ra ngày 29 tháng 6 năm 1954, tức là 6 ngày sau cuộc tiếp xúc giữa Chu Ân Lai và Măngđét Phranxơ.
Từ tháng 5 năm 1954, đoàn đại biểu Trung Quốc đưa ra phương án lấy vĩ tuyến 16 làm giới tuyến giữa hai miền Việt Nam, và còn muốn Việt nam nhân nhượng nhiều hơn nữa, thậm chí muốn Việt Nam bỏ cả thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và đường số 5 (đường nối liền Hà Nội với Hải Phòng): “Đánh giá (phương án vĩ tuyến 16) khó có thể thoả thuận, nếu không được thì sẽ lấy Hải Phòng làm cửa bể tự do, ở gần đấy cho Pháp đóng một số quân nhất định, nếu không được nữa thì đem đường số 5 và Hà Nội, Hải Phòng làm khu công quản và phi quân sự…”.
Sau Điện Biên Phủ, rõ ràng là với sự giúp đỡ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là của Trung Quốc, quân và dân Việt Nam có khả năng giải phóng cả nước, nhưng giải pháp mà Đoàn đại biểu Trung Quốc đã thoả thuận với Đoàn đại biểu Pháp ở Giơnevơ không phản ảnh so sánh lực lượng trên chiến trường, cũng không đáp ứng đầy đủ những yêu cầu chính trị của giải pháp do Đoàn đại biểu Việt Nam đề ra.
Đáng chú ý là cuộc tiếp xúc lần thứ ba ngày 17 tháng 6 năm 1954, thủ tướng Chu Ân Lai gặp trưởng đoàn đại biểu Pháp G.Biđô, đưa ra những nhân nhượng chính trị có tính chất cơ bản, có hại cho nhân dân ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia: Trung Quốc có thể chấp nhận Việt Nam có hai chính quyền (Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ bù nhìn Bảo Đại), công nhận Chính phủ Vương quốc Lào và Chính phủ Vương quốc Campuchía, từ bỏ yêu cầu có đại biểu của Cính phủ kháng chiến Lào và Chính phủ kháng chiến Campuchia tham gia Hội nghị Giơnevơ, và đưa ra vấn đề quân đội nước ngoài, kể cả quân tình nguyện Việt Nam phải rút khỏi Lào và Campuchia.
Những điểm mà những người lãnh đạo Trung Quốc đã thoả thuận với Pháp rất phù hợp với giải pháp 7 điểm của Anh-Mỹ đưa ra ngày 29 tháng 6 năm 1954, tức là 6 ngày sau cuộc tiếp xúc giữa Chu Ân Lai và Măngđét Phranxơ.
Từ tháng 5 năm 1954, đoàn đại biểu Trung Quốc đưa ra phương án lấy vĩ tuyến 16 làm giới tuyến giữa hai miền Việt Nam, và còn muốn Việt nam nhân nhượng nhiều hơn nữa, thậm chí muốn Việt Nam bỏ cả thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và đường số 5 (đường nối liền Hà Nội với Hải Phòng): “Đánh giá (phương án vĩ tuyến 16) khó có thể thoả thuận, nếu không được thì sẽ lấy Hải Phòng làm cửa bể tự do, ở gần đấy cho Pháp đóng một số quân nhất định, nếu không được nữa thì đem đường số 5 và Hà Nội, Hải Phòng làm khu công quản và phi quân sự…”.
Sau Điện Biên Phủ, rõ ràng là với sự giúp đỡ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là của Trung Quốc, quân và dân Việt Nam có khả năng giải phóng cả nước, nhưng giải pháp mà Đoàn đại biểu Trung Quốc đã thoả thuận với Đoàn đại biểu Pháp ở Giơnevơ không phản ảnh so sánh lực lượng trên chiến trường, cũng không đáp ứng đầy đủ những yêu cầu chính trị của giải pháp do Đoàn đại biểu Việt Nam đề ra.
(Còn tiếp)
---------------------------------------------------
---------------------------------------------------
Nhận xét
Đăng nhận xét